..Bên cạnh đó,lý luận nhận thức là khía cạnh thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học, có nghĩa là lý luận nhận thức giải quyết được vấn đề giữa tri thức với tư duy con đối với các sự vật
Trang 1B XÂY DỘ ỰNG TRƯỜNG ĐẠ I HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HỒ CHÍ MINH
NGHÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
Trang 2M C L C Ụ Ụ
A Mở u đầ 3
B Nội dung 4
I Lý lu n nh n th cậ ậ ứ 4
1. Quan điểm tri t h c trong l ch sế ọ ị ử 4
2 Lý luận nhận thức duy vật biện chứng 8
II Vai trò quan tr ng c a nhọ ủ ận thức trong quá trình đổi mới sáng t o trong vi c h c c a ạ ệ ọ ủ sinh viên 20
1 Thực trạng nhận thức của sinh viên hiện nay 20
2 Sáng t o trong công vi c và h c t pạ ệ ọ ậ 21
3 Quá trình đổi m i và sáng t ớ ạo trong vi c h ệ ọc đối v i b n thân ớ ả 23
C Kết lu n ậ 25
TÀI LI U THAM KH Ệ ẢO 26
Trang 3A M u ở đầ
Ngày nay loài người đang tiến d n t i nầ ớ ền văn minh mới – ền văn minh nhậu công nghi p mà ệ ở đó con người đã có sự vượt b c so vậ ới thời đại trước Thời đại mà chúng ta đang sống đang được xem là thời đại của thông tin, con người có thể trao đổi thông tin với nhau một cách nhanh nhất, tiện lợi nhất Sự hiểu biết của con người v ề thế giới này ngày càng sâu sắc hơn, chính xác hơn
ng phái tri t h c khác nhau trong l ch s
cập đến quá trình nh n th c M c dù có nhậ ứ ặ ững điểm h p lí nhợ ất định, nhưng quan niệm của t t cấ ả các trường phái đó đều chưa thật s khoa hự ọc, chưa phản ánh đúng bản chất quá trình nhận thức của con người Trên cơ sở kế thừa, phát triển các quan ni m cệ ủa các trường phái tri t h c trong l ch s , tri t h c Mác - Lênin ế ọ ị ử ế ọ
đã đưa ra quan niệm về bản chất và con đường của quá trình nhận th c mứ ột cách đúng đắn, khoa học mà theo đó: Về bản chất của quá trình nhận thức, triết học Mác - Lênin khẳng định: v b n ch t, nh n th c là quá trình ph n ánh tích c c, ề ả ấ ậ ứ ả ự
tự giác và sáng t o thạ ế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực ti n V ễ ềcon đường c a quá trình nh n th c, Lênin tủ ậ ứ ừng nói: “Từ trực quan sinh động đến
tư duy trừu tượng, t ừ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường bi n chệ ứng của sự nhận th c chân lí, c a sứ ủ ự nhận th c hi n thứ ệ ực khách quan” Xét về mặt lí luận cũng như thực tiễn, tính đúng đắn trong quan ni m c a tri t h c Mác - Lêniệ ủ ế ọ n
về b n chả ất và con đường của quá trình nh n thậ ức đã được xác nhận Đây là quan niệm đúng đắn nhất, toàn di n nh t v quá trình nh n th c trong l ch s ệ ấ ề ậ ứ ị ử
Với ý nghĩa trên nhóm em đã chọn đề tài “Phân tích b n ch t c a ả ấ ủ nhận thức và liên hệ với quá trình đổi mới sáng t o trong việc h c t p của sinh viên” ạ ọ ậ
V i bài tiớ ểu luận nhóm em dùng phương pháp phân tích để nghiên cứu đồng thời
kết h p v i các lo i tài li u chuyên sâu Vì ợ ớ ạ ệ lý luận nh n thậ ức có nhi u nề ội ung dnên, phạm vi bài ti u lu n c a nhóm em bao ể ậ ủ phần g m: ồ
+ B n ả chấ ủt c a nhận thức
+ Vai trò vi c nh n th c trong quá trình sáng t o trong vi c h c t p c a sinh viên ệ ậ ứ ạ ệ ọ ậ ủ
Trang 4Bên cạnh đó,lý luận nhận thức là khía cạnh thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học, có nghĩa là lý luận nhận thức giải quyết được vấn đề giữa tri thức với tư duy con đối với các sự vật hiện tượng xung quanh cuộc sống, giải đáp được câu hỏi bấy lâu nay là liệu chúng ta có đang nhận thức được môi trường xung quanh hay không?
Vấn đề lý luận nhận thức cũng đặt ra khi triết học ra đời đúng với ý nghĩa của nó Trong lịch sử triết học, lý luận nhận thức đã được biểu hiện cụ thể thành những vấn đề phong phú khác nhau và có thể thấy trong lịch sử triết học, xuất phát từ quan điểm, lập trường thế giới quan khác nhau, nhưng các trào lưu triết học khác nhau vẫn đưa ra các quan điểm về vấn đề lý luận nhận thức
b Các quan điểm về nhận thức
* Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về nhận thức
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật chủ quan, chân lý là sự phù hợp giữa suy diễn về sự vật với chính bản thân sự vật trên thực tế Bên cạnh đó thì Berkeley cũng phủ nhận chân lý khách quan, thừa nhận thượng đế là chủ thể nhận thức Cũng như Berkeley, E Makhơ coi sự vật chỉ là kết quả của tất cả các cảm giác
E Makhơ thực chất chỉ nhắc lại quan điểm của Berkeley “vật hay vật thể là những
Trang 5phức hợp cảm giác” Chính vì vậy, theo các nhà duy tâm chủ quan nhận thức không phải là sự phản ánh thế giới khách quan bởi con người mà chỉ là sự phản ánh trạng thái chủ quan của con người Cũng với lẽ đó mà Phichtơ đã cho rằng, nhận thức có nghĩa là nhận thức các cảm giác của con người
Theo quan điểm chủ nghĩa duy tâm khách quan ới các đạv i biểu như Plato, Hegel thì không phủ nhận khả năng nhận th c cứ ủa con người, nhưng lại gi i thích mả ột cách khác theo hướng duy tâm và kh ả năng kì diệ này cu ủa con người Plato cho rằng, khả năng đó là khả năng của linh h n cồ ủa con người chúng ta trong vũ trụnày Hegel coi khả năng đó chính là khả năng của sức mạnh tinh thần Đố ới i vPlaton, nh n th c ch là quá trình hậ ứ ỉ ồi tưởng l i, nh l i nh ng gì mà linh hạ ớ ạ ữ ồn trước khi bư c vào thể xác con ớ người, và đã có sẵn (các tri th c) ởứ thế gi i ý ớ
niệm Hegel cho r ng, nh n th c chính là quá trình t ýằ ậ ứ ự thức (tự nhận th c) của ứtinh th n th ầ ế giới Hegel đã vận dụng phép bi n ệ chứng cũng như nội dung phong phú c a nhi u c p ph m trù logic vào nh n th c luủ ề ặ ạ ậ ứ ận Hêghen cũng là người đã phê phán quan điểm siêu hình, không th ể biết trong nh n th c luậ ứ ận
*Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi
Khả năng nhận thức của con người đã bị các đại biểu của chủ nghĩa hoài nghi nghi ngờ, thậm chí có người (như Hium) đã nghi ngờ cả bản thân sự tồn tại khách quan của các sự vật, hiện tượng Tuy nhiên, cũng có những đại biểu có quan điểm hoài nghi, nhưng đó là hoài nghi lành mạnh, chứa đựng các yếu tố tích cực đối với nhận thức khoa học
Ví dụ như tư tưởng nghi ngờ của Đềcáctơ đã góp phần tích cực vào việc chống tôn giáo, triết học kinh viện, mặc dù nguyên tắc “nghi ngờ”, nguyên tắc xuất phát điểm trong nhận thức của ông, còn hạn chế, tạo cơ hội cho chủ nghĩa duy tâm nảy sinh Về thực chất, các nhà chủ nghĩa hoài nghi đã không hiểu được thực tế biện chứng của quá trình nhận thức
Trang 6* Quan điểm của thuyết không thể biết
Những người theo thuyết bất khả tri, thường là những người theo thuyết Cantơ, tin rằng con người về cơ bản không có khả năng hiểu biết bản chất của thế giới Chúng ta có hình ảnh của sự vật, nhưng chúng chỉ là hình dáng bên ngoài chứ không phải bản thân sự vật Con người không thể nhận thức được “sự vật tự thân
- Ding an sich” mà chỉ có thể nhận thức được
* Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước C Mác
Những người theo chủ nghĩa duy vật trước C Mác thường công nhận khả năng nhận thức thế giới của con người Đều coi thế giới khách quan là đối tượng nhận thức của con người Họ bảo vệ nguyên tắc cho rằng nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan trong bộ não con người Tuy nhiên, khả năng phản ánh và nhận thức của họ cũng có những hạn chế
Vì bản chất siêu hình của nó, chủ nghĩa duy vật trước C Mác chỉ hiểu sự phản ánh là sự sao chép đơn giản Vì vậy, trước C Mác, lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật vẫn mang tính siêu hình và máy móc Theo quan sát, đó chỉ là sự phản ánh thụ động, đơn giản, không có sự vận động, thay đổi, phát sinh xung đột
và giải quyết xung đột, không phải là một quá trình biện chứng
Bằng trực giác, chủ nghĩa duy vật trước C Mác hiểu suy tư chỉ là sự tiếp nối, sự tiếp nhận thụ động một chiều về tác động trực tiếp của sự vật lên tâm trí con người Những người theo chủ nghĩa duy vật trước C Mác không hiểu được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Vì vậy, C Mác đã viết: “Khiếm khuyết chính của toàn bộ chủ nghĩa duy vật hiện có trong đó có chủ nghĩa duy vật của - Phoi-ơ-bắc - là sự vật, hiện thực, ý thức về tồn tại, chỉ được nhận thức dưới dạng khách quan hoặc hình ảnh chứ không phải là hoạt động giác quan của con người về hiện thực, mà là không được nhìn nhận một cách chủ quan”
Trang 7c Các nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Nguyên tắc thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người Đây là nguyên tắc nền tảng của lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định các sự vật tồn tại khách quan, độc lập với ý thức, với cảm giác của con người và loài người nói chung, mặc dù người ta có thể chưa biết đến chúng “Chủ nghĩa duy vật lịch sử thừa nhận rằng tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của loài người Trong hai trường hợp đó, ý thức chỉ là phản ánh của tồn tại, nhiều lắm cũng chỉ
là một phản ánh gần đúng (ăn khớp, chính xác một cách lý tưởng) Còn Chủ nghĩa duy vật nói chung thừa nhận rằng tồn tại thực tại khách quan (vật chất) là không phụ thuộc vào ý thức, cảm giác, kinh nghiệm”
- Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế giới khách quan Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, mọi cảm giác của chúng ta (và mọi tri giác, tri thức) đều là sự phản ánh, đều là hình ảnh chủ quan của hiện thực khách quan:
“Cảm giác là một hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan” Nhưng không phải
sự phản ánh thụ động, cứng nhắc của hiện thực khách quan, cũng giống như sự phản ánh hình ảnh của cái gương trong quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước C Mác Đó chính là quan niệm trực quan của chủ nghĩa duy vật siêu hình, không đánh giá đúng mức vai trò tích cực của chủ thể, của tính cách và hoạt động thựctiễn của con người
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra cảm giác, ý thức của chúng ta trước hình ảnh là đúng hay sai, hay là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Tất nhiên, “ thực tiễn mà chúng ta dùng làm tiêu chuẩn trong lý luận về nhận thức, phải bao gồm cả thực tiễn của những
Trang 8sự quan sát, những sự phát hiện về thiên văn học ” Nên đó, “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”
2 Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
a Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
* Nguồn gốc
Sự tồn tại khách quan là nguồn gốc “duy nhất và cuối cùng” của nhận thức Triết học Mác Lênin cho rằng thế giới khách quan là đối tượng của nhận thức, -không phải ý thức của con người sinh ra thế giới mà là thế giới vật chất tồn tại một cách độc lập với con người
Khả năng nhận thức thế giới của con người cũng đã được khẳng định khả năng nhận thức thế giới của con người Theo V.I Lênin đã chỉ rõ chỉ có những cái mà con người chưa biết chứ không có cái gì không thể biết: “Dứt khoát là không có và không thể có bất kỳ sự khác nhau nào về nguyên tắc giữa hiện tượng
và vật tự nó Chỉ có sự khác nhau giữa cái đã được nhận thức và cái chưa được nhận thức”
* Bản chất
- Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người, là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể Trong triết học Mác - Lênin cho rằng:“Tri giác và biểu tượng của chúng ta là hình ảnh của các vật đó”, “Cảm giác của chúng
ta, ý thức của chúng ta chỉ là hình ảnh của thế giới bên ngoài, và tất nhiên là nếu không có cái bị phản ánh thì không thể có cái phản ánh, nhưng cái bị phản ánh tồn tại một cách độc lập với cái phản ánh” Điều này thể hiện quan niệm duy vật
về nhận thức, và chống lại quan niệm duy tâm về nhận thức
Nhưng bản chất của nhận thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo thế giới vật chất vào bộ óc con người Đây là một quá trình phức tạp, quá trình nảy sinh và giải
Trang 9quyết mâu thuẫn chứ không phải quá trình máy móc giản đơn, thụ động và nhất thời: “Nhận thức là sự tiến gần mãi mãi và vô tận của tư duy đến khách thể Phản ánh của giới tự nhiên trong tư tưởng con người phải được hiểu không phải một cách “chết cứng”, “trừu tượng”, không phải không vận động, không mâu thuẫn,
mà là trong quá trình của sự vận động vĩnh viễn, của sự nảy sinh mâu thuẫn và
sự giải quyết những mâu thuẫn đó”
Ví d Trong công xã nguyên thụ: ủy, con người ban đầu chỉ biết ở trong các hang hốc, về sau con ngườ ắt đầi b u nhận th c v vứ ề ấn đề ăn ở ắt đầu xây dựng nhà bcửa gia c ố chắc chắn
- Nhận th c là m t quá trình bi n ch ng có vứ ộ ệ ứ ận động và phát tri n ể Khẳng
định s phản ánh đó là một quá trình bi n ch ng, tích c c, t giác và sáng t o ự ệ ứ ự ự ạQuá trình ph n ánh y di n ra theo ả ấ ễ trình t t ự ừ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhi u, t ề ừ hiện tượng đến bản chất
Đây là một quá trình có phát tri n, b sung và hoàn thiể ổ ện: “Trong lý luận nhận thức, cũng như trong tất cả những lĩnh vực khác của khoa h c, c n suy lu n mọ ầ ậ ột cách bi n chệ ứng, nghĩa là đừng giả định r ng nhận th c c a chúng ta là b t di ằ ứ ủ ấbất d ch và có s n, mà ph i phân tích xem s ị ẵ ả ự hiểu bi t n y sinh ra t s không ế ả ừ ựhiểu biết như thế nào, sự hiểu biết không đầy đủ và không chính xác tr thành ởđầy đủ hơn và chính xác hơn như thế nào”
Trong quá trình nh n th c cậ ứ ủa con người luôn luôn n y sinh quan h ả ệ biện ch ng ứgiữa nhận th c kinh nghi m và nh n th c lý ứ ệ ậ ứ luận, nhận thức thông thường và nhận th c khoa h c ứ ọ
+ Nhận th c kinh nghiứ ệm là nh n th c dậ ứ ựa trên s quan sát tr c ti p các ự ự ế
sự v t, hiậ ện tượng hay các thí nghi m, th c nghi m khoa h c K t qu ệ ự ệ ọ ế ả
Trang 10của nh n th c kinh nghi m là nhậ ứ ệ ững tri thức kinh nghiệm thông thường hoặc tri th c th c nghi m khoa h c ứ ự ệ ọ
+ Nhận th c lý luứ ận là nh n th c s v t, hiậ ứ ự ậ ện tượng một cách gián tiếp dựa trên các hình thức tư duy trừu tượng như khái niệm, phán đoán, suy luận để khái quát tính b n chả ất, quy luật, tính t t yấ ếu của các s vự ật, hi n ệtượng
+ Nh n thậ ức thông thường là nh n thậ ức được hình thành m t cách t ộ ựphát, tr c ti p trong hoự ế ạt động h ng ngày cằ ủa con người Nh n th c khoa ậ ứhọc là nh n thậ ức được hình thành ch ng, t giác c a ủ độ ự ủ chủ thể nhằm phản ánh những ố m i liên h b n ch t, t t nhiên, mang tính quy lu t cệ ả ấ ấ ậ ủa đối tượng nghiên cứu
Ví d : Quá trình h c t p cụ ọ ậ ủa ọc sinh lớp 8 v i môn Hóa h c.h ớ ọ Khi m i lên lớ ớp
8, h c sinh ọ biết đến môn Hóa t các anh ch l p trên ho c nghe mừ ị ớ ặ ọi người nói, chỉ là biết đến ch ứ chưa biết được môn Hóa là gì Sau một th i gian h c, hờ ọ ọc sinh l p 8 có th dớ ể ần hình dung ra được môn Hóa như thế nào, gồm nh ng gì, ữ
đó là tầm quan trọng nhận thức có s vự ận động và phát tri n, t ể ừ chưa biết đến biết ít, và sau này s ẽ biết nhiều hơn
- Nhận thức là quá trình tác động biện ch ng gi a ch ứ ữ ủ thể và khách th ểthông qua hoạt động thực tiễn của con người Coi th c tiự ễn là cơ sở chủ ếu y
và tr c ti p nh t cự ế ấ ủa nhận thức, là động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
Chủ thể nhận thức chính là con người Nhưng đó là con người hiện thực, đang sống, đang hoạt động trong thực tiễn và đang nhận thức trong những điều kiện lịch s - xã h i c ử ộ ụ thể nhất định, tức là con người đó phải thuộc về một giai c p, ấ
Trang 11m t dân t c nhộ ộ ất định, có ý th c, l i ích, nhu c u, cá tính, tình cứ ợ ầ ảm, Con người là ch ủ thể nhậ thức cũng bị giới h n bn ạ ởi điều ki n l ch s có tính chệ ị ử ất lịch s - xã h i Ch ử ộ ủ thể nhận th c l i câu hứ trả ờ ỏi: Ai nh n thậ ức? Còn khách th ểnhận th c tr l i câu hứ ả ờ ỏi: Cái gì được nhận thức?
Theo tri t h c Mác - Lênin, khách th ế ọ ể nhận thức không đồng nhất với toàn bộ hiện th c khách quan mà ch là mự ỉ ột b ộphận, một lĩnh vực của hiện th c khách ựquan, n m trong ằ miền hoạt động nh n th c và ậ ứ trở thành đối tượng nhận th c cứ ủa chủ thể nhận th c Vì vứ ậy, khách thể nhận th c không ch là th ứ ỉ ế giới vật chất
mà có th ể còn là tư duy, tâm lý, tư tưởng, tinh thần, tình cảm, Khách th ể nhận thức cũng có tính lịch sử - xã hội, cũng bị ảnh hưởng bởi điều kiện lịch s - xã ửhội c ụ thể Khách th ể nhận thức luôn luôn thay đổi trong lịch sử cùng v i s ớ ựphát tri n c a hoể ủ ạt động thực tiễn cũng như sự mở rộng năng lực nh n th c cậ ứ ủa con người Khách th ể nhận thức cũng không đồng nhất với đối tượng nh n th c ậ ứKhách thể nhận th c rứ ộng hơn đối tượng nhận thức
Hoạt động thực tiễn của con người là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức
và là tiêu chuẩn để ểm tra chân lý: “Vấn đề ki tìm hiểu xem tư duy của con
người có th t t i tính chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không ph i là ể đạ ớ ả
m t vộ ấn đề lý lu n, mà là mậ ột vấn đề thực tiễn” Có thể thấy, nh n th c là quá ậ ứtrình ph n ánh hi n th c khách quan mả ệ ự ột cách tích c c, ch ng, sáng t o bự ủ độ ạ ởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch s c ử ụ thể
Ví d : Trong chiụ ến tranh thì con người chỉ nghĩ làm thế nào để ả b o v gìn gi ệ ữdân t c Khi cách mộ ạng thành công thì đi lên mọi người nhận thức được bảo v ệdân t c là ph i phát tri n mộ ả ể ọi mặt c a xã h i t kinh t , chính trủ ộ ừ ế ị, đờ ối s ng, tri thức
Trang 12b Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- Đặc trưng của hoạt động thực tiễn:
• Thực tiễn là hoạt động vật chất cảm tính của con người.-
• Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử xã hội của con người.-
• Thực tiễn là hoạt động có mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục
vụ con người
- Phân loại hoạt động thực tiễn:
+ Hoạt động sản xuất vật chất:
• Là hình thức hoạt động cơ bản , đầu tiên của thực tiễn
• Là hoạt động mà trong đó con người phải sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải, vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của con người và xã hội loài người
Ví dụ: rồng lúa, trồng khoai, dệt vải, sản xuất giày dép, ô tô, xe máy T ,
+ Hoạt động chính trị – xã hội:
Trang 13• Là hoạt động của các tổ chức, cộng đồng những người khác nhau trong
xã hội nhằm cải biến những mối quan hệ chính trị xã hội để thúc đẩy xã - hội phát triển
• Dạng hoạt động này nhằm biến đổi các quan hệ xã hội, chế độ xã hội
Ví dụ: Đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri, Thanh niên tham gia tình nguyện giúp đồng bào vùng sâu vùng xa, + Hoạt động thực nghiệm khoa học:
• Là hình thức hoạt động đặc biệt của thực tiễn Đây là hoạt động tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra gần giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội, nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu
• Dạng hoạt động này ra đời cùng với sự xuất hiện của các ngành khoa học
• Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hiện nay (cách mạng 4.0), hoạt động thực nghiệm khoa học ngày càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển của xã hội
+ Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã loài người
+ Sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên các mối quan hệ xã hội.+ Sản xuất vật chất là cơ sở sáng tạo ra toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội
+ Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người
+ Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại của các hình thức thực tiễn khác cũng như các hoạt động sống khác của con người