TỔNG QUAN VỀ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ .... DANH MỤC TỪ ẾT TẮT VIAPEC : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội các quốc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
KHOÁ LU N TẬ ỐT NGHI P ỆNiên khoá: 2018 – 2022
Người hư ng dẫn: ớThS Nguyễn Đào Phương Thuý
TP Hồ Chí Minh – Năm 2022
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
KHOÁ LU N TẬ ỐT NGHI P ỆNiên khoá: 2018 – 2022
Người hư ng dẫn: ớThS Nguyễn Đào Phương Thuý
TP Hồ Chí Minh – Năm 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Khóa luận này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới
s ự hướng d n c a ThS Nguyẫ ủ ễn Đào Phương Thúy, đảm bảo tính trung th c, tuân th ự ủquy định về trích dẫn, chú thích tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình
Thành phố H ồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2022
NGƯỜI CAM ĐOAN
NGUYỄN LÊ B O TRÂM Ả
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN M ỞĐẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ 9
1.1 Khái niệm chung v ề thương mại điện t và d ử ữ liệu điệ ửn t 10
1.1.1 Khái niệm v ề thương mại điện tử 10
1.1.2 Khái niệm v d ề ữ liệu điện t ử và luồng d ữ liệu 11
1.2 T ự do hoá thương mại điệ ửn t 14
1.2.1 Khái quát chung về ự do hoá thương mại điệ t n tử 14
1.2.2 Một số ấn đề v trong tự do hoá thương mại điện tử 16
1.3 Kiểm soát d ữ liệu điện tử 18
1.3.1 Khái quát chung về kiểm soát dữ liệu điệ ử 18 n t 1.3.2 Một số chính sách ki m soát d u ể ữ liệ ở các qu c gia trên thố ế ới 20 gi 1.3.3 Tác động của các quy định ki m soát d ể ữ liệu điện tử 21
1.4 M i quan h giố ệ ữa tự do hoá thương mại điện t và kiử ểm soát ữ liệu điệd n tử…… 23
Kết luận chương 1 27
CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA CPTPP VỀ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI ĐIỆN T Ử VÀ KIỂM SOÁT D Ữ LIỆU ĐI N TỬỆ 28
2.1 Tác động của CPTPP đế ự do hoá thương mại điện t n t và ki m soát d ử ể ữ liệu điện tử 29
2.2 Chủ thể được b o h và ph m vi cam kả ộ ạ ết về thương mại điện t và kiử ểm soát dữ liệu điệ ửn t 31
2.2.1 Chủ thể được b o hả ộ trong thương mại điện t ử và kiểm soát d u ữ liệ điện tử… 31
2.2.2 Phạm vi cam kết về ự do hoá thương mại điệ t n t ử và kiểm soát d u ữ liệ điện tử… 32
2.3 Các cam k t v t ế ề ự do hoá thương mại điện t và ki m soát d ử ể ữ liệu điện tử…… 33
2.3.1 Cam kết về ự do lưu chuyể t n d u xuyên biên giữ liệ ới bằng phương tiện điện tử… 33
Trang 52.3.2 Cam kết không yêu c u s d ng hoầ ử ụ ặc đặt trang thiết bị ại nước sở t
t iạ ……… 35
2.3.3 Cam kết không yêu cầu tiết lộ mã nguồn 37
2.3.4 Cam kết về ả b o v ệ người tiêu dùng 38
2.4 Ngoại lệ ủ c a các cam kết về ự do hoá thương mại điệ t n t và ki m soát d ử ể ữ liệu điện tử 43
2.4.1 Ngoại lệ ụ thể c trong nhóm cam kết về ự do hoá thương mại điệ ử và t n t kiểm soát dữ liệu điện t cử ủa Chương 14 43
2.4.2 Ngoại lệ chung liên quan đến vấn đề kiểm soát d ữ liệu 46
2.4.3 Ngoại lệ ề v An ninh 47
Kết luận chương 2 48
CHƯƠNG 3 QUY ĐỊNH V Ề THƯƠNG MẠI ĐIỆN T VÀ VỬ ẤN ĐỀ KIỂM SOÁT D Ữ LIỆU ĐI N TỬ Ở VIỆỆ T NAM SAU KHI GIA NH P CPTPP 50 Ậ 3.1 Bối cảnh của Việt Nam khi gia nh p CPTPP 51 ậ 3.2 Thực trạng pháp lu t Viậ ệt Nam về ự do hoá thương mại điệ t n t và kiử ểm soát dữ liệu điệ ửn t sau khi gia nh p CPTPP 53 ậ 3.2.1 Các quy định v bi n pháp ki m soát d u quá nghiêm ng t trong ề ệ ể ữ liệ ặ thương mại điện tử 54
3.2.2 Vấn đề ả b o v ệ người tiêu dùng trực tuyến 57
3.2.3 Vấn đề thực hi n yêu c u cung c p d ệ ầ ấ ữ liệu điện t cử ủa cơ quan nhà nước… 61
3.3 Một số ả gi i pháp và ki n ngh hoàn thi n pháp luế ị ệ ật Việt Nam v t do hoá ề ự thương mại điện tử và kiểm soát dữ liệu điện tử 62
3.3.1 Sửa đổi các quy định v ề yêu cầu ki m soát dể ữ liệu quá nghiêm ngặt để xoá bỏ d n các rào c n h n chầ ả ạ ế thương mại điện tử 62
3.3.2 Quy định riêng v b o mề ả ật dữ liệ u cá nhân và x ử lý thư điện t không ử mong muốn đối với hoạt động thương mại điện tử trên mạng xã hội 64
3.3.3 Tăng cường h p tác quợ ốc tế trong vấn đề ự do hoá thương mại điệ t n t ử và kiểm soát d ữ liệu điện tử 64
3.3.4 Áp dụng các ngo i l ạ ệ trong CPTPP trong trường hợp chưa thể thay th ế yêu cầu kiểm soát d ữ liệu h n chạ ế thương mại điện tử 65
Kết luận chương 3 66
PHẦN KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHỆ ẢO
Trang 6DANH MỤC TỪ ẾT TẮT VIAPEC : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình DươngASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
CPTPP : Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thá
Bình Dương
EU : Liên minh châu Âu
GATS : Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ
GATT : Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GDPR : Quy định Chung về Bảo vệ Dữ liệu của Liên minh châu
Âu OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
TMĐT : Thương mại điện tử
TPP : Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
TRIPS : Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến
quyền sở hữu trí tuệ UNCITRAL : Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế WTO : Tổ chức hương mại hế giớiT T
Trang 71
PHẦ N MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh t hiế ện nay đang phát triển d a trên các n n t ng công ngh s hoá ự ề ả ệ ốkhiến phương thức kinh doanh trở nên đa dạng và ngày càng ph thu c vào kụ ộ ỹ thuật
số, được gọi là thương mại điện tử (TMĐT) TMĐT mang lạ ấi r t nhiều l i ích cho c ợ ảdoanh nghiệp và người tiêu dùng S n b cự tiế ộ ủa khoa h c k ọ ỹ thuậ ạt t o ra một lượng
dữ liệu kh ng l mổ ồ ỗi ngày để ph c v cho viụ ụ ệc kinh doanh, đặc bi t là các giao dệ ịch xuyên biên giới Do vậy, TMĐT cũng đi kèm nhiều rủi ro, đặc biệt là vấn đề bảo mật thông tin cá nhân c a khách hàng Theo th ng kê c a Sách trủ ố ủ ắng TMĐT Việt Nam năm 2019, cả nước có 39,9 triệu người tham gia mua sắm trực tuyến, tăng 11,8% so
với năm 2018 và tăng gần gấp đôi chỉ sau 3 năm1 Xu hướng phát triển của thương
mại dựa trên dữ liệu đã đặt ra các vấn đề ề ểm soát dữ liệ v ki u c a các quủ ốc gia.Các h n ch v công ngh tiên ti n ạ ế ề ệ ế đang là m i lo l ng c a Chính ph các ố ắ ủ ủnước này trước những hành vi xâm phạm dữ liệu điện tử liên quan đến quyền riêng
tư và an ninh mạng quốc gia Trước vấn đề đó, nhiều quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ,…và cả Việt Nam đang hướng đến áp đặt các biện pháp kiểm soát dữ liệu vì cho rằng chúng x lý hi u qu các vử ệ ả ấn đề ề ữ liệu Các bi v d ện pháp được áp dụng như
h n ch các lu ng d ạ ế ồ ữ liệu điệ ửn t vì lo s viợ ệc lộ các thông tin cá nhân c a công dân ủtrong nước, các yêu cầu về lưu trữ và xử lý dữ liệu nội địa, hoặc yêu cầu tiết lộ mã nguồn dường như không thực sự ệ hi u qu ả như những gì mà các quốc gia mong đợi Trong b i cố ảnh đó, năm 2018, Việt Nam quyết định gia nh p Hiậ ệp định Đối tác Toàn di n và Ti n bệ ế ộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership CPTPP) nh– ằm thúc đẩ ự do hoá thương y t
mại, trong đó có TMĐT và có th tăng cườể ng h p tác vợ ới các quốc gia thành viên để
giải quyết các vấn đề liên quan đến các lu ng d u t do và bi n pháp bồ ữ liệ ự ệ ản địa hoá
1 Bùi Th ị Quỳnh Trang (2020), “Bả o v ệ thông tin cá nhân trong thương mại điệ n t và m t s ử ộ ố khuyế n ngh ị”,
T p chí tài chính ạ , xem t ại: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/bao- -thong- ve tin-ca
Trang 8-nhan-trong-2
d u vữ liệ – ấn đề mà khó có th gi i quy t bể ả ế ởi một quốc gia đơn lẻ nào CPTPP được coi là m t hiộ ệp định ti n bế ộ trong các quy định v về ấn đề TMĐT CPTPP có một chương dành riêng cho vấn đề t ự do hoá TMĐT và hạn ch các biế ện pháp bản địa hoá
dữ liệu Vấn đề đặt ra r ng, t i sao CPTPP lằ ạ ại quy định các vấn liên quan đến kiểm soát dữ liệu điện tử trong Chương 14 – TMĐT của mình? Có m i liên h nào giố ệ ữa
vi c tệ ự do hoá TMĐT và kiểm soát dữ liệu điệ ửn t không? Các cam k t c a CPTPP ế ủ
liệu có th gi i quy t vể ả ế ấn đề liên quan đến ki m soát dể ữ ệu điện tử và thực hiện tự li
do hoá TMĐT như thế nào?
Vì nh ng vữ ấn đề trên, có thể thấy c n ph i phân tích rõ m i liên h gi a v n ầ ả ố ệ ữ ấ
đề tự do hoá TMĐT và kiểm soát dữ kiệu điện tử hiđể ểu được bản chất c a TMĐT ủ
và tác động của các biện pháp kiểm soát dữ liệu đến hoạt động kinh doanh thương
m i dạ ựa trên phương tiện điệ ửn t T ừ đó, hiểu được các cam k t c a CPTPP trong v ế ủ ềTMĐT Đồng thời, trước các cam k t CPTPP, vi c tìm hi u pháp lu t Viế ệ ể ậ ệt Nam điều chỉnh về vấn đề ểm soát dữ liệu hiện t ki ại có đáp ứng được các yêu cầu t do hoá ựTMĐT trong CPTPP hay không để đưa điều chỉnh cho thích hợp chính là vấn đề cấp thiết hi n t i sau m t kho ng th i gian CPTPP có hi u lệ ạ ộ ả ờ ệ ực Do đó, tác giả đã lựa ch n ọ
đề tài “Quy định c a CPTPP v t do hoá ủ ề ự thương mại điện t và vử ấn đề kiểm soát d ữliệu điện tử” để thực hiện vấn đề nghiên c u cứ ủa mình
2 Tình hình nghiên cứu
2.1 Tình hình nghiên cứu trong trường
Cho đến thời điểm hiện tại, các công trình nghiên cứu trong trường chủ yếu
t p trung vào các vậ ấn đề chung về TMĐT và các quy định c a Vi t Nam vủ ệ ề TMĐTtrước đây CPTPP cũng mới có hiệu lực vào năm 2018 nên các nghiên cứu về quy
định của CPTPP đối với TMĐT trong trường còn hạn chế Trong đó, có thể tham
kh o hai tài liả ệu điển hình sau:
• Nguyễn Th Thu Hị ằng (2019), “Bàn về ấn đề v b o v thông tin cá nhân ả ệcủa người tiêu dùng trong TMĐT”, T p chí khoa h c pháp lýạ ọ , số 02(123)/2019: Bài viết trình bày một s ố cơ sở lý luận của vấn đề bảo vệ thông
Trang 93
tin cá nhân của người tiêu dùng trong TMĐT Qua đó, thấy được s c n thiự ầ ết của việc bảo vệ thông tin cá nhân trong TMĐT để ạo lòng tin cho ngườ t i tiêu dùng và góp phần thúc đẩ TMĐTy phát tri n ể
• Lê Tr n Quầ ốc Công (2019), “Quy định c a CPTPP v ủ ề thương mại điện
t và thách thử ức đố ới v i Vi t Nam trong b i c nh hi n tệ ố ả ệ ại”, T p chí khoa hạ ọc pháp lý s 06(127)/2019ố : Bài viết đưa ra góc nhìn của CPTPP trước vấn đềđiều ch nh ỉ TMĐT Từ đó, phân tích thực trạng c a pháp luật Việt Nam ảnh ủhưởng đến việc tự do hoá TMĐT trong bối cảnh gia nhập CPTPP Việc cam
k t sâu r ng cế ộ ủa CPTPP đã đặt ra cho Vi t Nam các yêu cệ ầu c n tuân th ầ ủ đồng thời tìm kiếm những giải pháp pháp lý cho những rủi ro đến từ quá trình h i ộ
nh p trong ậ TMĐT
2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài trường
Sự tiến b nhanh chóng c a các n n t ng công nghộ ủ ề ả ệ đã thúc đẩ TMĐTy phát triển m nh m ạ ẽ và cũng đặt ra các vấn đề liên quan đến kiểm soát d ữ liệu điệ ửn t Tuy nhiên, hi n nay các công trình nghiên cệ ứu liên quan đến vấn đề ể ki m soát dữ liệu trong TMĐT còn h n ch Trên th giạ ế ế ới cũng có mối quan tâm đến vấn đề này và nhi u tài li u nghiên cề ệ ứu được th c hiự ện để tìm ki m gi i pháp pháp lý cân b ng giế ả ằ ữa các l i ích kinh t và phi kinh t ợ ế ế trong TMĐT Dưới đây là một s tài li u nghiên cố ệ ứu được tác giả tìm kiếm, tham khảo và tiếp thu:
• Muhammad Irfan (2019), “Data Flows, Data Localisation, Source Code: Issues, Regulations and Trade Agreements”, Geneva: CUTS International, Geneva: Bài viết đề ập đến chính sách điề c u ch nh c a m t s ỉ ủ ộ ốnước trên thế giới đối với ba vấn đề liên quan đến việc kiểm soát dữ liệu làm
h n ch t do hoá ạ ế ự TMĐT, bao gồm: lưu chuyển lu ng dồ ữ liệu t do, bự ản địa hoá d ữ liệu và mã ngu n Ngoài ra, bài viồ ết cũng đưa ra quy định của các hiệp định thương mại tự do song phương, đa phương, trong đó có CPTPP
• Mukhopadhyay A (2020), “E-commerce Trade and Data Localization:
A Developing Country Perspective”, International Organisations Research
Trang 104
Journal, vol 15, no 3: Bài viết phân tích vấn đề ản đị b a hoá dữ li u trong bối ệcảnh TMĐT đang phát triển nhanh chóng, các quan điểm tranh cãi liên quan đến nó và những tác động c a bủ ản địa hoá d ữ liệu dưới góc nhìn của các nước đang phát triển
• Mira Burri (2017), “The Regulation of Data Flows Through Trade Agreements”, Georgetown Journal of International Law, Vol 48, No 1, 2017: Bài vi t t p tế ậ rung phân tích các quy định điều ch nh ỉ TMĐT trong các hiệp định thương mại tự do mà Hoa Kỳ tham gia, trong đó có TPP2
• ABE Yoshinori (2021), “Data Localization Measures and International Economic Law: How Do WTO and TPP/CPTPP Disciplines Apply to These Measures?”, Policy Research Institute, Ministry of Finance, Japan, Public Policy Review, Vol.16, No.5: Bài viết đưa ra các biện pháp bản địa hoá d ữ liệu
cụ thể được áp d ng m t s quụ ở ộ ố ốc gia và tác động của chúng đế TMĐT n
Đồng th i, bài viờ ết cũng đánh giá sự phù hợp c a các biện pháp này theo quy ủ
định c a Hiệp địủ nh chung về Thương mại D ch v (GATS)ị ụ Hơn nữa, bài viết còn xem xét các quy định của TPP/CPTPP điều chỉnh các biện pháp bản địa hoá d u và so sánh chúng v i GATS ữ liệ ớ
3 Mục đích nghiên cứu
Đề tài làm rõ các vấn đề lý luận về TMĐT cũng như các khái niệm liên quan
đến dữ liệu điện tử, đồng th i làm rõ mối quan hệ giữa tự do hoá TMĐT với việc ờ
ki m soát d ể ữ liệu điện t , t ử ừ đó phân tích các cam kết về TMĐT trong CPTPP Trước
bối cảnh gia nhập CPTPP đặt ra các thách thức đố ới Vi t Nai v ệ m, bài viết đưa ra các thực tr ng pháp lý c a Vi t Nam vạ ủ ệ ẫn còn chưa đáp ứng được yêu c u c a CPTPP ầ ủMục đích nghiên cứu của công trình là t ừ việc nh n thậ ức được những bất cập còn tồn
t i trong khuôn kh pháp lu t Viạ ổ ậ ệt Nam đối v i vớ ấn đề tự do hoá TMĐT và ki m soát ể
d ữ liệu điệ ử để đưa ra các đền t xu t hoàn thi n h ấ ệ ệ thống pháp lý c a Viủ ệt Nam
2 Trans-Pacific Partnership Agreement – Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, tên gọi cũ củ a CPTPP
Trang 115
Thứ nh tấ , tác giả muốn làm rõ trước h t v m t lý lu n mế ề ặ ậ ối tương quan giữa
vi c t do hoá ệ ự TMĐT ớ v i các yêu c u ki m soát d u trong pháp lu t c a các quầ ể ữ liệ ậ ủ ốc gia Phân tích tác động c a vi c ki m soát dủ ệ ể ữ liệu đế TMĐT đồn ng th i nêu rõ các ờthách th c mà hứ ệ thống pháp lu t qu c t cậ ố ế ủa Tổ chức Thương mại Th gi (WTO) ế ới đang gặp phải trong việc điều chỉnh TMĐT
Thứ hai, xu t phát t các h n ch trong khung pháp lý cấ ừ ạ ế ủa WTO đố ớ ấi v i v n
đề ủ TMĐT c a , các quốc gia có xu hướng tham gia vào các hiệp định thương mại tư
do tìm các gi i pháp hi u qu Công trình này phân tích cđể ả ệ ả ụ thể các cam k v t ết ề ự
do hoá TMĐT và ki m soát dể ữ liệu điện t trong CPTPP m t trong các hiử – ộ ệp định thương mại t do th h m i và n i bự ế ệ ớ ổ ật trong các quy định điều chỉnh về vấn đề ểm kisoát dữ u trong liệ TMĐT
Thứ ba, sau khi gia nh p CPTPP, pháp lu t Viậ ậ ệt Nam đang phải đối m t vặ ới nhi u thách thề ức đổi m i Tác gi nghiên c u th c tr ng pháp lý c a Viớ ả ứ ự ạ ủ ệt Nam để tìm
ra các b t cấ ập trong quy định ki m soát dể ữ liệu trong TMĐT Từ đó, đưa ra các đề
xuất thay đổi mà Vi t Nam có th ệ ể áp dụng được để xây d ng m t khung pháp lý c p ự ộ ậ
nh t vậ ừa đáp ứng được cam k tết ự do hoá thương mại trong CPTPP v a có thừ ể đảm
b o tả ự do lưu chuyển dữ liệu xuyên biên gi i và b o v an toàn thông tin m ng cho ớ ả ệ ạngười tiêu dùng trực tuyến
4 Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạ ứ
Đối tượng mà đề tài này tập trung nghiên cứu là những vấn đề pháp lý xoay quanh vi c ki m soát dệ ể ữ liệu điện t trong ử TMĐT, đặc bi t là lu ng dệ ồ ữ liệu xuyên biên giới trước quá trình h i nh p sâu r ng cộ ậ ộ ủa các nước và s phát tri n m nh m ự ể ạ ẽcủa công nghệ k ỹ thuật số; quy định v ề TMĐT trong CPTPP và pháp lu t Viậ ệt Nam
Đề tài “Quy định c a CPTPP về tự do hoá ủ thương mại điện t và vử ấn đề kiểm soát dữ liệu điện tử” có nội dung nghiên cứu khá cụ thể, liên quan trực tiếp đến các quy định trong CPTPP Vì vậy, trong khuôn khổ đề tài này, phạm vi nghiên cứu tập trung vào các quy định liên quan đến tự do hoá TMĐT và kiểm soát dữ liệu điện tử
Trang 126
của CPTPP trong Chương 14 – TMĐT V m t th i gian, bài vi t nghiên c u CPTPP ề ặ ờ ế ứ
và pháp lu t có liên quan trên th gi i và c ậ ế ớ ả Việt Nam từ khoảng năm 2006, khi Luật Công ngh thông tin c a Vi t Nam có hi u lệ ủ ệ ệ ực, cho đến thời điểm hi n t i, khi Luệ ạ ật
An toàn thông tin mạng năm 2015 và Luật An ninh mạng năm 2018 có hiệu lực
h c c ọ ụ như phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp logic, phương pháp giả thuyết và phương pháp so sánh để tiến hành tìm hi u, nghiên c u v bể ứ ề ản chất c a các yêu củ ầu kiểm soát dữ liệu và tác động của chúng đến việc t do hoá ựTMĐT Qua đó, từ các quy định trong Chương 14 –TMĐT của CPTPP đưa ra các
b t c p trong pháp lu t ấ ậ ậ Việt Nam v ki m soát dề ể ữ liệu, chưa đáp ứng được cam kết trong CPTPP và đóng góp các đề xuất có thể tham khảo để hoàn thi n h ệ ệ thống pháp
luật Việt Nam trên cơ sở ếp thu có ch n l c mti ọ ọ ột số kinh nghi m trên th gi i ệ ế ớ
6 Tính mớ ủa đềi c tài nghiên c u ứ
TMĐT phát triển trong xã h i công nghộ ệ, thời đại dữ liệu và Internet có xu hướng thay đổi nhanh chóng và phức tạp Từ đó đặt ra nhiều vấn đề an toàn dữ liệu
mà các quốc gia phải đối mặt Đ giảể i quyết các vấn đề này, nhi u quề ốc gia l a chự ọn
gi i quy t b ng cácả ế ằ h áp đặt các bi n pháp ki m soát dệ ể ữ liệu khá nghiêm ngặt nhưng dường như không thực sự đạt được sự quản lý dữ liệu như mong muốn và thậm chí còn tr thành nh ng rào c n ở ữ ả TMĐT trá hình, gây ra nhi u gánh nề ặng không đáng có cho các doanh nghi p kệ ỹ thuậ ốt s Trong b i c nh khung pháp lý chung qu c t cố ả ố ế ủa WTO chưa có một hiệp định cụ thể điều ch nh ỉ TMĐT và b t kắ ịp xu hướng phát triển của n n kinh t hiề ế ện đại, các qu c gia l a ch n tham gia vào các hiố ự ọ ệp định thương
Trang 137
m i t do th h mạ ự ế ệ ới để tăng cường h p tác quợ ốc ế ề TMĐTt v và h n ch các biạ ế ện pháp ki m soát dể ữ liệu M t trong các hiộ ệp định có các quy định riêng điều chỉnh TMĐT được quan tâm hiện nay là CPTPP Do đó, khoá luận tốt nghiệp với đề tài
“Quy định của CPTPP về tự do hoá thương mại điện tử và vấn đề kiểm soát dữ liệu điện tử” không trùng lặp với các bài viết c a các h c giả ủ ọ đi trước mà có mộ ốt s đóng góp m i cho viớ ệc đi sâu nghiên cứu v tài này: ề đề
• Đề tài nghiên cứu tiếp thu những quan điểm của các h c giả đi ọtrước trong nư c và trên thế gi i đểớ ớ phân tích mối tương quan giữa vi c tự do ệhoá TMĐT và vấn đề ể ki m soát dữ liệu điện tử, đồng th i xem xét toàn c nh ờ ảTMĐT thế gi i hi n t i trong khung pháp lý chung qu c t ớ ệ ạ ố ế trước tác động của các biện pháp kiểm soát d ữ liệu vẫn đang gây tranh cãi
• Đề tài nghiên cứu phân tích đánh giá các quy định riêng của CPTPP về TMĐT và tính hi u qu cệ ả ủa nó đố ới v i việc hạn ch các bi n pháp ế ệ
bản địa hoá dữ liệu nh m mằ ục đích thúc đẩ ựy t do hoá TMĐT và t o lòng tin ạcho người tiêu dùng trực tuy n ế
• Đề tài nghiên cứu đã có những đánh giá tổng thế về thực tr ng ạpháp lu t Vi t Nam hi n nay trong vi c qu n lý ậ ệ ệ ệ ả TMĐT và vấn đề kiểm soát
d ữ liệu điệ ửn t sau khi gia nh p CPTPP, t ậ ừ đó đề xuất nh ng ý ki n, gi i pháp ữ ế ả
để hoàn thiện hơn hành lang pháp lý của Việt Nam để ừa có thể ngăn chặn v
hi u qu các hành vi xâm ph m dệ ả ạ ữ liệu trong TMĐT ừa đáp ứng đượ, v c các yêu c u c a CPTPP tránh nh ng tranh ch p quầ ủ ữ ấ ốc tế không c n thi ầ ết
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
7.1 Ý nghĩa lý luận
Đề tài khoá luận góp phần làm rõ m i quan h gi a vi c t do hoá ố ệ ữ ệ ự TMĐT ới v
ki m soát dể ữ liệu điện t , các bi n pháp bử ệ ản địa hoá dữ liệu được áp d ng trong bụ ối cảnh khung pháp lý chung của WTO đang gặp các h n chạ ế trước s phát tri n quá ự ểnhanh chóng của TMĐT và xu hướng điều ch nh các giao d ch xuyên biên giỉ ị ới bằng các hiệp định thương mạ ựi t do th h m i Tế ệ ớ ừ đó có nền t ng lý lu n khoa hả ậ ọc để
Trang 14xu t này có th ph n nào phát huy hi u qu nấ ể ầ ệ ả ếu như được cân nh c áp d ng trên thắ ụ ực
t , góp ph n vào công tác ki m soát dế ầ ể ữ liệu m t cách thích h p trong b i c nh t do ộ ợ ố ả ựhoá TMĐT ủ c a Vi t Nam ệ Đồng th i, k t qu cờ ế ả ủa đề tài khoá lu n này s có thậ ẽ ể trởthành ngu n tài li u có giá tr tham kh o cho các hoồ ệ ị ả ạt động h c t p, nghiên c u, gi ng ọ ậ ứ ả
dạy có liên quan đến t do hoá ự TMĐT và ki m soát dể ữ liệu điện tử ở Việt Nam nói riêng và trên thế gi i nói chung ớ
8 Kết cấu của đề tài nghiên c u ứ
Ngoài ph n mầ ở đầu, ph n k t lu n, danh m c t vi t t t, danh m c tài li u ầ ế ậ ụ ừ ế ắ ụ ệtham kh o và m c l c, khoá lu n t t nghi p vả ụ ụ ậ ố ệ ới đề tài “Quy định của CPTPP về tự
do hoá thương mại điện t ử và vấn đề kiểm soát d ữ liệu điện tử” bao gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan v tề ự do hoá thương mại điện tử và vấn đề kiểm soát d ữliệu điện tử
Chương 2: Quy định của CPTPP về tự do hoá thương mại điện tử và vấn đề
kiểm soát dữ liệu điệ ửn t
Chương 3: Quy định về thương mại điện tử và vấn đề kiểm soát dữ liệu điện
t ử ở Việt Nam sau khi gia nh p CPTPP ậ
Trang 159
VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT D Ữ LIỆU ĐIỆN TỬ
S phát tri n c a công ngh kự ể ủ ệ ỹ thuật số đã làm thay đổi các hình th c giao ứ
dịch thương mại trên th gi iế ớ3, t vi c mua bán hàng hoá ho c cung c p d ch v ừ ệ ặ ấ ị ụtruyền th ng sang cách ố thức giao kết thông qua các phương tiện điện t , d a trên d ử ự ữliệu mà không c n ph i tr c ti p g p m t, ầ ả ự ế ặ ặ trao đổi Điều này cũng giúp cho các giao
d ch xuyên biên gi i tr nên dị ớ ở ễ dàng hơn khi các thương nhân và khách hàng ở các
qu c gia khác nhau v n có th giao k t hố ẫ ể ế ợp đồng thương mại mà không c n ph di ầ ải chuyển đến một nước khác Từ đó, cơ hội thương mại được tạo ra nhiều hơn và hình thành n n ề TMĐT TMĐT dần tr ởthành xu hướng phát tri n c a n n kinh t qu c gia ể ủ ề ế ố
và trên thế ớ gi i Bên c nh nh ng ạ ữ ưu điểm của TMĐT, vi c khai thác các công ngh ệ ệ
để phát tri n n n kinh t s ể ề ế ố cũng đặt ra nh ng thách thữ ức pháp lý và quy định mới đối
v i các quớ ốc gia trong các chính sách thương mại và công nghiệp của họ4 M t trong ộ
nh ng thách thữ ức liên quan đến t do hoá ự TMĐT mà các qu c gia phố ải đối m t là ặ
việc ừv a ph i d b các rào c n ả ỡ ỏ ả TMĐT và v a phừ ải đảm ảb o an ninh m ng qu c gia ạ ố
và b o m các d ả ật ữ liệu riêng tư trong nước
Chương 1 sẽ làm rõ các khái niệm v TMĐT, dữ liề ệu điện tử và các thu t ng ậ ữliên quan khác đồng th i khái quát các vờ ấn đề liên quan đến t do hoá ự TMĐT và kiểm soát dữ liệu điện t Tử ừ đó, chương này cũng phân tích m i quan h gi a vi c t do ố ệ ữ ệ ựhoá TMĐT và ki m soát dể ữ liệu điệ ử để ết đượ ần t bi c t m quan tr ng c a dọ ủ ữ liệu đối
với thương mại hiện nay
3 Miriyeva Narmin (2021), “Free Trade and E-Commerce: Is There Any Influence on Each Other?”, Law Series
of the Annals of the West University of Timisoara, tr 163, xem t ại: szeged.hu/72790/1/forum_doctorandorum_2020_129-139.pdf, tham kh o ngày 12/4/2022 ả
http://acta.bibl.u-4 Muhammad Irfan (2019), “Data Flows, Data Localisation, Source Code: Issues, Regulations and Trade Agreements”, Geneva: CUTS International, Geneva, tr 5, xem tại: https://www.cuts- geneva.org/pdf/WTOSSEA2018-Study-Data_Flows_Localisation_Source_Code.pdf, tham kh o ngày ả
Trang 1610
1.1 Khái niệm chung v ề thương mại điện tử và d ữ liệu điện tử
1.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử
Với thời đại công nghệ kĩ thuậ ốt s và mạng lưới Internet phát tri n hi n nay, ể ệthương mại xuyên biên giới đã không còn là mối quan ngại đối với nhiều doanh nghi p khi giệ ờ đây, khách hàng của h có thọ ể tiếp c n dậ ễ dàng và nhanh chóng đến
s n ph m, d ch v bả ẩ ị ụ ằng các n n tề ảng thương mại d a trên các thi t b ự ế ị điệ ử ện đại n t hithông qua mạng máy tính hoặc mạng Internet
Tổ chức H p tác và Phát tri n kinh t (OECD) ợ ể ế đưa ra định nghĩa: TMĐT là
vi c bán ho c mua hàng hoá ho c d ch vệ ặ ặ ị ụ, được th c hi n qua m ng máy tính b ng ự ệ ạ ằcác phương thức được thiết k c bi t cho mế đặ ệ ục đích nhận hoặc đặt hàng Vi c thanh ệtoán và v n chuy n có thậ ể ể thực hi n tr c tuy n ho c tr c ti p Giao dệ ự ế ặ ự ế ịch TMĐT có thể di n ra gi a các doanh nghi p, cá nhân, chính ph ho c các tễ ữ ệ ủ ặ ổ chức công và tư khác5 WTO định nghĩa TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân
ph i s n phố ả ẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng việc giao nh n ậ
có thể như truyền th ng hoố ặc giao nhận qua Internet dưới dạng s hoáố6
Luật m u vẫ ề TMĐT ủ c a U ban Liên h p qu c vỷ ợ ố ề Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL) không định nghĩa trực ti p th nào là ế ế TMĐT nhưng trong ph n m ầ ở đầu
đã đề ập đến “ c các giao dịch trong thương m i quốc tế đượ thực hiệạ c n bằng phương tiện điện tử và các phương tiện giao tiếp khác” (tạm dịch)7 Thêm vào đó, khái niệm thông điệp dữ liệu trong Luật mẫu là “thông tin được tạo ra, gửi, nhận hoặc lưu trữ
bằng các phương tiện điện tử, quang điện hoặc các phương tiện tương tự bao gồm nhưng không giới h n ạ ở việc trao đổi dữ liệu điện t ử (EDI), thư điện tử, điện tín, telex
và telefax” (tạm dịch) Như vậy, có thể th y, TMĐT theo Luật mẫu không chỉ bao ấ
5 OECD (2011), OECD Guide to Measuring the Information Society 2011, tr 72, xem t i: ạ https://www.oecd.org/sti/ieconomy/oecdguidetomeasuringtheinformationsociety2011.htm, tham kh o ngày ả 15/4/2022
6 Nguy ễn Văn Hồ ng, Nguy ễn Vă n Thoan , Giáo trình thương mại điệ n tử căn bả n , NXB Bách Khoa, Hà N i, ộ
2013, tr 21
7 B Kinh t ộ ế, Thương mạ i và Công nghi p Nh t B ệ ậ ản (2019), “2019 Report on Compliance by Major Trading Partners with Trade Agreements – WTO, EPA/FTA and IIA”, Chapter 7 – El ectronic Commerce, tr 755,
Trang 17ho c toàn b quy trình c a hoặ ộ ủ ạt động thương mạ ằng phương tiện điệi b n t có kử ết
nối v i mớ ạng Internet, m ng viạ ễn thông di động ho c các m ng mặ ạ ở khác” Quy định này c a Viủ ệt Nam được xây d ng d a trên Lu t m u vự ự ậ ẫ ề TMĐT ủ c a UNCITRAL và
n i hàm c a các giao dộ ủ ịch TMĐT cũng rộng hơn so với định nghĩa trong WTO Nghĩa
là, hoạt động thương mại điện t không ch ử ỉ được th c hi n thông qua Internet mà còn ự ệ
có thể qua các phương tiện điện t k t n i m ng vi n thông ử ế ố ạ ễ khác, điển hình là việc
s d ng tin nh n ho c cuử ụ ắ ặ ộc gọi qua thiết bị di động ho c gặ ửi fax
Tóm lại, TMĐT bao g m viồ ệc mua hàng hóa và d ch v qua ị ụ các phương tiện điện tử mà Internet là ch yếuủ , thường bao gồm việc khách hàng tìm kiếm các mặt hàng c n mua, thêm các m t hàng vào gi hàng, ki m tra các m t hàng và thanh toán; ầ ặ ỏ ể ặsau đó người bán xác nhận đơn đặt hàng và chuyển hàng cho khách hàng của họ Vì
dựa trên Internet và các phương tiện điện t nên ử TMĐT cũng có tính trung lập v ềcông nghệ và tính không biên gi i8ớ
1.1.2 Khái niệm về ữ liệu điện tử và luồng dữ liệ d u
❖ Khái niệm dữ liệu điện tử
Các định nghĩa về dữ liệu hoặc liên quan đến dữ liệu hiện có rất nhiều nhưng
vẫn chưa có một định nghĩa pháp lý chính thức dành cho nó M c dù có nhi u cách ặ ềđịnh nghĩa khác nhau đối với thuật ngữ này, nhưng dữ ệu thường đượ li c coi là thông tin ở d ng kạ ỹ thuật số và được hiểu là đơn vị ơ bả c n c a n n kinh t kủ ề ế ỹ thuật s cho ốphép nó hoạt động9 Cần lưu ý là dữ liệu điện tử không đồng nh t v i nhau, không ấ ớ
ph i d ả ữ liệu nào cũng chứa d u cá nhân D u có th ữ liệ ữ liệ ể được phân loại là cá nhân
8 Anahiby Becerril (2020), “Cybersecurity and E commerce in Free Trade Agreements”, - Mexican Law Review, Vol XIII, No 1 , tr 9, xem t ại: http://www.scielo.org.mx/scielo.php?pid=S1870- 05782020000200003&script=sci_arttext, tham kh o ngày 17/6/2022 ả
Trang 1812
và phi cá nhân10 Dữ liệu phi cá nhân rất đa dạng, và ch a nhi u thông tin chung v ứ ề ề
một lĩnh vực cụ thể hoặc một ngành nhất định Trong khi đó, dữ liệ u cá nhân thường
đề cập đến thông tin v ề người tiêu dùng, giáo d c, s c kh e và các l a ch n khác cụ ứ ỏ ự ọ ủa
h ọ
Theo OECD, d ữ liệu cá nhân là b t k thông tin ấ ỳ nào liên quan đến m t cá nhân ộ
có thể xác định hoặc nhận dạng đượ11c Quy định Chung v B o v D u (GDPR) ề ả ệ ữ liệcũng quy định “Dữ liệu cá nhân là bất kỳ thông tin nào liên quan đến một cá nhân xác định hoặc liên quan đến một cá nhân có thể xác định đượ12c” Các qu c gia khác ốnhau có những quan điểm khác nhau v d ề ữ liệu cá nhân mang tính riêng tư tuỳ thuộc vào kinh tế, văn hoá, xã hội c a m i qu c gia Chính vì v y, không có mủ ỗ ố ậ ột định nghĩa thống nhất nào liên quan đến d ữ liệu cá nhân, hay thông tin nh y c m ho c mang tính ạ ả ặ
b o m t mà ch có th hi u m t cách chung nhả ậ ỉ ể ể ộ ất về ữ liệu điệ ử d n t
Ngay c ả Việt Nam cũng chưa có cách hiểu th ng nh t v khái ni m và n i hàm ố ấ ề ệ ộcủa dữ liệu cá nhân Khoản 15 Điều 3 Lu t An toàn thông tin mậ ạng năm 2015 quy
định thông tin cá nhân là “thông tin gắn v i viớ ệc xác định danh tính của một người
cụ thể” Khoản 13 Điều 3 Nghị định s ố 52/2013/NĐ-CP v TM T ề Đ định nghĩa thông tin cá nhân là thông tin góp ph“ ần định danh m t cá nhân cộ ụ thể, g m tên, tuồ ổi, địa chỉ nhà riêng, số điện thoại, thông tin y tế, s tài kho n, thông tin vố ả ề các giao dịch thanh toán cá nhân và thông tin khác mà cá nhân mu n gi bí m t Ngoài ra, ố ữ ậ ” còn nhi u khái ni m v dề ệ ề ữ liệu cá nhân quy định r i rác ả ở các văn bản quy ph m pháp ạluật khác
Dữ liệu cá nhân không ph i là m t thu t ng dả ộ ậ ữ ễ định nghĩa cụ thể và nó tu ỳthuộc vào mỗi quan điểm văn hoá, xã hội, kinh tế c a m i qu c gia Thực tế là m i ủ ỗ ố ỗquốc gia cũng dần nhận ra tầm quan tr ng c a quyọ ủ ền riêng tư đối với dữ liệu cá nhân
và đang nỗ lực b o v và công nh n quyả ệ ậ ền này trước tình tr ng xâm nh p quy n riêng ạ ậ ề
10 Muhammad Irfan (2019), tlđd (4), tr 8
11 OECD (2013), “The OECD Privacy Framework”, xem tại:
https://www.oecd.org/sti/ieconomy/oecd_privacy_framework.pdf, tham kh o ngày 17/4/2022 ả
Trang 1913
tư ngày càng tăng trên không gian mạng và từ các giao dịch thương mại trực tuyến
Vì vậy, các quy định về bảo vệ dữ liệu cũng trở nên khác biệt và khó dung hoà trong các hiệp định thương mại tự do
Tóm lại, dữ liệu điện t ử là một đơn vị thông tin cơ bản c a n n kinh t k ủ ề ế ỹ thuật
số, đồng thời là “nguồn nhiên liệu” mớ ủi c a các hoạt động kinh doanh hi n tệ ại, được phân thành dữ liệu cá nhân và phi cá nhân Dữ liệu cá nhân là m t phộ ạm trù được quan tâm, g m ồ các thông tin liên quan đến m t cá nhân ộ xác định ho c có th ặ ể xác định (tên, tuổi, địa ch , s ỉ ố điện tho i, thông tin y tạ ế, thông tin tài chính,…) nhằm mục đích
nh n dậ ạng cá nhân đó
❖ Khái niệm về luồng dữ liệu điện t ử
Tương tự như dữ liệu, luồng dữ liệu điện tử vẫn chưa được định nghĩa thống
nh t trong khung pháp lý chung toàn c u D a trên khái ni m v dấ ầ ự ệ ề ữ liệu, lu ng d ồ ữ
liệu có th ể được hi u ể như sự chuyển động c a các thông tin k ủ ỹthuật s t ố ừ cơ sở máy tính này sang cơ sở máy tính khác dựa trên cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin13 và Internet thông qua các băng thông rộng14 S di chuy n ự ể luồng dữ liệu có thể trong biên gi i qu c gia hoớ ố ặc vượt qua kh i ranh gi i này Các lu ng dỏ ớ ồ ữ liệu s di chuyẽ ển liên t c trong không gian m ng n u dụ ạ ế ữ liệu được gửi đi qua Internet đến m t v trí ộ ị
nh n d u nhậ ữ liệ ất định15
Trong quá trình lưu chuyển, dữ liệu bu c phộ ải được lưu trữ trong các máy ch ủ
ho c trung tâm d ặ ữ liệu Tốc độ và hi u qu c a việ ả ủ ệc lưu chuyển các lu ng d ồ ữ liệu ph ụthuộc vào tính ưu việt của cơ sở hạ tầng và công nghệ thông tin Vì vậy, các nước có
cơ sở hạ tầng vật lý phát triển thì tốc độ truyền tải của các luồng dữ liệu điện tử sẽ nhanh hơn và mức độ tạo ra dữ liệu nhiều hơn so với các nước có cơ sở hạ tầng kém Điều này đồng nghĩa với việc, các quốc gia phát triển sẽ có nguồn tài nguyên dữ liệu
13 Muhammad Irfan (2019), tlđd (4), tr 9
14 Casalini, F và J López González (2019), “Trade and Cross-Border Data Flows”, OECD Trade Policy Papers, No 220, OECD công b , tr 9, xem t ố ại: http://dx.doi.org/10.1787/b2023a47- en , tham kh o ngày ả 15/6/2022
Trang 3428
ĐIỆN TỬ VÀ KI M SOÁT D Ể Ữ LIỆU ĐIỆN TỬ
Đã có nhiều nỗ lực để đưa những vấn đề về kiểm soát dữ liệu vào các hiệp định thương mại tự do trên thế giới Tại WTO, một số quốc gia gần đây đã thảo luận
v chúng về ới quan điểm là l p m t khung quy t c mậ ộ ắ ới để phù h p v i tính ch t không ợ ớ ấbiên gi i c a Internet và ớ ủ TMĐT M t s quộ ố ốc gia đã đàm phán điều khoản điều ch nh ỉTMĐT vào các Hiệp định Thương mại Khu vực (RTA) Các điều khoản này nhằm
h n ch - các mạ ế ở ức độ và ngo i l khác nhau - các qu c gia s d ng chính sách h n ạ ệ ố ử ụ ạchế luồng d ữ liệu hoặc tiết lộ mã ngu n ồ
CPTPP là m t trong nh ng hiộ ữ ệp định thương mạ ựi t do th h m i Theo mế ệ ớ ột nghiên c u c a Hứ ủ ội đồng tư vấn kinh doanh APEC năm 2015 khảo sát v s s n sàng ề ự ẵcủa các doanh nghi p v a, nh và siêu nh (Micro, Small and Medium Enterprises) ệ ừ ỏ ỏvới TMĐT, các doanh nghiệp Singapore, Canada và Malaysia hoàn toàn đủ sức cạnh tranh trong TMĐT xuyên biên gi i, nhóm còn l i g m Chile, Brunei, Mexico, Peru ớ ạ ồ
và Việt Nam dường như bị ỏ ại phía sau b l 65 Tuy nhiên, doanh nghi p Việ ệt Nam vẫn được nghiên cứu này nhận xét là dù ch ỉ được trang b những k năng công nghệ cơ ị ỹ
bản nhưng vẫn có một động lực mạnh m trong vi c áp d ng nh ng ti n b tích cẽ ệ ụ ữ ế ộ ực của TMĐT66
Việc ki m soát dể ữ liệu nhằm đảm bảo môi trường tr c tuy n an toàn, lành ự ế
m nh là mạ ột điều c n thi t cho vi c t do hoá ầ ế ệ ự TMĐT nhưng không được đặt ra các
bi n pháp quá nghiêm ng t làm h n ch các lu ng dệ ặ ạ ế ồ ữ liệu ph c v cho mụ ụ ục đích thương mại kỹ thuật số Với mục tiêu này, CPTPP không chỉ gói gọn trong các lĩnh
vực thương mại truy n thề ống như thương mại hàng hoá, d ch v hay s h u trí tuị ụ ở ữ 67ệ
65 APEC Electronic Commerce Steering Group, Impact of TPP’s E Commerce Chapter on APEC’s E - commerce, tháng 11/2017, tr 14, 15
-66 Lê Tr n Qu ầ ốc Công (2019), “Quy đị nh c a CPTPP v ủ ề thương mại điệ n t và thách th ử ức đố ớ i v i Vi t Nam ệ trong b i c nh hi n t ố ả ệ ại”, T p chí Khoa h c Pháp lý Vi t Nam ạ ọ ệ , số 06(127)/2019, tr 62
Trang 35giới; Điều 14.13 quy định cốt lõi đố ới v i yêu cầu lưu trữ ữ liệ d u, s d ng và lử ụ ắp đặt
hệ thống máy chủ; Điều 14.8 v b o v dề ả ệ ữ liệu cá nhân và quyền riêng tư; và Điều 14.17 v mề ã nguồn
2.1. Tác động c a CPTPP n tủ đế ự do hoá thương mại điện t và kiử ểm soát dữ liệu điệ ửn t
Hệ thống quy nh c a WTO không b t k p v i s phát tri n c a công ngh k đị ủ ắ ị ớ ự ể ủ ệ ỹthuật s nên không có gì ng c nhiên khi các qu c gia bố ạ ố ắt đầ ủu ng h vi c qu n lý ộ ệ ảTMĐT thông qua hiệp định thương mại tự do (FTA)69 Trong đó, CPTPP ban đầu là TPP do Hoa Kỳ thúc đẩy xây d ng vự ới một chương TMĐT cụ thể nhằm củng c các ốquy t c quan tr ng vắ ọ ề TMĐT trước những quy định r i r c trong các FTA ch a các ờ ạ ứđiều kho n ả TMĐT Tuy nhiên sau đó, Hoa Kỳ đã rút khỏi TPP và hiệp định mới được
68 Tsuda H (2018), “Chương Thương mại điện tử trong các Hiệp định Đối tác Kinh tế của Nhật Bản: Một Trường hợp của Hiệp định TPP” (Tiếng Nhật tạm dịch), tr 5, xem tại: http://www.jlea.jp/2018zy_zr/ZR18 - - 08.pdf, tham kh ngày 29/4/2022 ảo
69 Ida Madieha Abdul Ghan i Azmi và Jeong Chun Phuoc (2020), “International norms in regulating E commerce: The Electronic Commerce Chapter of the Comprehensive Trans-Pacific Partnership Agreement”, International Journal of Business and Society, Vol 21 S1, tr 69, xem tại: https://www.proquest.com/openview/54cc3ab369ad14eb681060ac44c3baee/1?pq-
Trang 36luồng dữ ệu phli ục vụ kinh doanh được lưu chuyển nhanh chóng và d dàng ễ
Tuy nhiên, tự do lưu chuyển dữ liệu xuyên biên gi i ớ cũng đặt ra nhi u r i ro ề ủtrong không gian m ng Nhi u thông tin nh y cạ ề ạ ảm liên quan đến cá nhân, quy n riêng ề
tư hay thậm chí là bí mật quốc gia dễ bị thu thập, sử dụng hoặc tiết lộ và tội phạm
mạng cũng tăng lên Điều này khiến người tiêu dùng tr c tuy n e ng i khi th c hi n ự ế ạ ự ệcác giao dịch TMĐT Các bên ký k t c a CPTPP nh n ra r ng, thông tin cá nhân ế ủ đã ậ ằ
và quyền riêng tư là quan trọng để duy trì lòng tin tr c tuy nự ế72 Do đó các bên cũng thông qua nhi u cam k t cho phép ề ế nước thành viên có quy n ki m soát i v i các ề ể đố ớ
dữ liệu nh y c m ạ ả như mộ cơ chế ảt b o vệ người tiêu dùng tr c tuy n, thông tin cá ự ếnhân hay x lý các tin nhử ắn điệ ử thương mại không mong mu n và có th n t ố ể đảm bảo được an ninh mạng qu c gia ố
Có thể thấy, CPTPP v a có nhừ ững quy định t do hoá ự TMĐT ừ v a cho phép các quốc gia thành viên được phép ki m soát dể ữ liệu trong m t mộ ức độ phù hợp để
đảm bảo an toàn cho các giao dịch TMĐT Các điều khoản này sẽ được phân tích cụ thể hơn ở ph n ti p theo ầ ế
70 Ida Madieha Abdul Ghani Azmi và Jeong Chun Phuoc (2020), tlđd 69 ( ), tr 70
71 Collins David và Abe Yoshinori (2018), “The CPTPP and Digital Trade: Embracing E-Commerce
Opportunities for SMEs in Japan and Canada”, Transnational Dispute Management, tr 7 , xem tại:
https://www.transnational-dispute-management.com/journal-advance-publication-article.asp?key=1740, tham khảo ngày 29/4/2022
Trang 37Các cam k t cế ủa CPTPP trong Chương 14 – TMĐT chỉ được áp dụng đố ới i v
những đối tượng được b o h theo hiả ộ ệp định Theo Điều 14.1, một pháp nhân được bảo hộ có thể là một “hoạt động đầu tư”, “nhà đầu tư” hoặc “nhà cung cấp dịch vụ” Khái niệm “hoạt động đầu tư được bảo hộ” và “nhà đầu tư của một Bên” được định nghĩa trong Điều 9.1 CPTPP sẽ bao gồm các công ty không chỉ trong các lĩnh vực dịch vụ mà còn trong các ngành sản xuất nhưng không bao gồm các tổ chức tài chính
M c dù sau này Hoa K rút kh i Hiặ ỳ ỏ ệp định nhưng CPTPP vẫn gi nguyên ngo i l ữ ạ ệnày Có th nói, ể chủ thể được b o hả ộ trong thương mại điện t không chì bao gử ồm các thương nhân kinh doanh TMĐT trong cả lĩnh vực hàng hoá và dịch vụ, mà còn
có các nhà cung c p d ch v vi n thông khác vì các nhà cung c p này là m t y u t ấ ị ụ ễ ấ ộ ế ốquan tr ng trong ọ hoạt động TMĐT Vì TMĐT bao trùm cả lĩnh vực kinh doanh hàng hoá và cung ng d ch v nên vi c ứ ị ụ ệ quy định chủ thể ả b o hộ như vậy là phù h p vợ ới hoàn c nh cả ủa các giao dịch TMĐT hiện nay
Điều 14.1 cũng loại trừ nhà cung cấp dịch vụ tài chính qua biên giới khỏi pháp nhân được bảo hộ Lý giải cho điều này là do sự đàm phán Hiệp định TPP trước khi đổi thành CPTPP, s ự khăng khăng của Hoa K ph i lo i b ngành d ch v này ra khỳ ả ạ ỏ ị ụ ỏi
s ự điều ch nh cỉ ủa TPP vì nước này mu n n m quy n kiố ắ ề ểm soát đối với các lu ng d ồ ữliệu tài chính Việc lo i trạ ừ này dường như xuất phát t các y u từ ế ố riêng tư và nhạy cảm của các thông tin tài chính như số tài kho n ngân hàng, thông tin giao d ch thanh ả ịtoán của công dân và nó cũng liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh t c a qu c gia nên ế ủ ố
có th lý gi i vì sao Hoa K l i mu n duy trì quy n ki m soát riêng biể ả ỳ ạ ố ề ể ệt đố ới lĩnh i v
vực này
Trang 3832
2.2.2 Phạm vi cam k t v t do hoá ế ề ự thương mại điện t và ki m soát d ử ể ữliệu đi n tử ệ
Điều 14.2 CPTPP quy định về phạm vi bảo hộ của hiệp định đồng thời ghi
nh n t m quan tr ng c a vi c hình thành các khuôn kh nhậ ầ ọ ủ ệ ổ ằm tăng cường lòng tin của người tiêu dùng vào TMĐT và tránh những rào cản không cần thiết đối với việc ứng dụng và sự phát triển c a TMĐT Chương 14 áp dụủ ng cho các biện pháp được
m t qu c gia thành viên thông qua ho c duy trì có ộ ố ặ ảnh hưởng đến các hoạt động thương mại dựa trên các phương tiện điện tử nhưng không có đề xu t c ấ ụ thể cho mức
độ ủ c a các biện pháp kiểm soát dữ liệu của các qu c giaố73
Chương 14 không áp dụng đối v i mua s m chính ph ho c thông tin mớ ắ ủ ặ ật được
n m gi ho c x lý b i m t thành viên Hiắ ữ ặ ử ở ộ ệp định chỉ thoả thuận áp dụng cho “hoạt động thương mạ ựa trên các phương tiện điệi d n tử” chứ không phải tất cả các hoạt động xử lý thông tin bằng phương tiện điệ ửn t74 Rõ ràng hơn, các yếu tố thương mại
và tác động kinh tế được chú trọng trong Chương TMĐT của CPTPP Việc không đưa mua sắm chính phủ vào phạm vi chương này vì nó cần trao đổi các dữ liệu liên quan đến lĩnh vực nhạy cảm như y tế, an ninh, chính trị do Chính phủ thu thập75 Tại khoản 4 Điều 14.2 cũng nêu rõ, các biện pháp có tác động đến vi c cung ệcấp d ch v ị ụ được thực hiện bằng phương thức điệ ử ẽ còn tuy thuộc vào các nghĩa n t s
vụ có trong các điều kho n liên quan cả ủa Chương 9 (Đầu tư), Chương 10 (Thương
m i D ch v xuyên biên giạ ị ụ ới) và Chương 11 (Dịch v Tài chính) Nụ ếu có xung đột thì quy định tại các chương này sẽ được ưu tiên áp dụng Điều này có thể hiểu, các nghĩa vụ ủa Chương 9, 10, 11 c được áp dụng cho Chương 14 và được diễn giải kết
h p vợ ới các điều khoản liên quan trong Chương 14 Tuy nhiên, các điều khoản nghĩa
vụ trong Chương 14 sẽ không được áp dụng ngượ ại cho các chương trên mà chỉc ltuân theo các nguyên t c riêng c a mắ ủ ỗi chương Có thể thấy, TMĐT là một lĩnh vực
73 Casalini, F và J López González (2019), tlđd (14), tr 6
74 Collins David và Abe Yoshinori (2018), tlđd (71), tr 7
75 Burcu Kilic & Tamir Israel (2015), “The Highlights of the Trans -Pacific Partnership E-commerce Chapter ”, Canadian Internet Policy & Public Interest Clinic (CIPPIC) at the University of Ottawa Faculty of Law, tr 1, xem t ại: https://www.citizen.org/wp-content/uploads/tpp-ecommerce-chapter-analysis.pdf, tham kh ảo ngày
Trang 399 10 11 nhưng không thể được viện dẫn theo chiều ngược lại
2.3 Các cam k t v t do hoá ế ề ự thương mại điện t và ử kiểm soát dữ liệu điện tử
M c dù vặ ấn đề ể ki m soát d ữ liệu đóng vai trò không thể thiếu trong t do hoá ựTMĐT nhằm t o ra mạ ột môi trường trực tuy n lành mế ạnh và đảm bảo an toàn cho các giao d ch ị TMĐT, CPTPP m t nhóm các cam k t ccó ộ ế ụ thể nh m h n ch sằ ạ ế ự can thiệp c a các thành viên vào các hoủ ạt động TMĐT, đảm b o quy n t do ti p cả ề ự ế ận TMĐT c a các ch ủ ủ thể tham gia Nhóm cam k t này không c m tuyế ấ ệt đối quy n kiề ểm soát d u cữ liệ ủa Nhà nước mà chỉ nh m h n ch các bi n pháp ki m soát quá nghiằ ạ ế ệ ể ệm
ng t làm c n tr ặ ả ở thương mại trá hình và cho phép việc điều ch nh lu ng d u xuyên ỉ ồ ữ liệbiên giới ở ộ m t mức độ phù hợp đảm bảo an ninh m ng và an toàn d u ạ ữ liệ
2.3.1 Cam k t v tế ề ự do lưu chuyển dữ liệu xuyên biên gi i bớ ằng phương tiện đi n tử ệ
M t trong nh ng n l c cộ ữ ỗ ự ủa các nước thành viên CPTPP là vi c thoệ ả thuận cho phép s tự ự do lưu chuyển các lu ng dồ ữ liệu xuyên biên gi i nh m mớ ằ ục đích tự
do hoá TMĐT Tuy nhiên, cam k t này không ch ế ỉ đơn giản là vi c cho phép các lu ng ệ ồ
dữ liệu đượ ực t do d ch chuy n xuyên biên giị ể ới mà cũng công nhận các quy n khác ềcủa qu c gia trong viố ệc điều ch nh và qu n lý các lu ng dỉ ả ồ ữ liệu này m t cách phù ộ
h p vợ ới TMĐT xuyên biên giới
Các qu c gia thành viên cam k t cho phép t ố ế ự do lưu chuyển lu ng d ồ ữ liệu điện
t xuyên biên gi i bử ớ ằng phương tiện điện t tử ại Điều 14.11 CPTPP Nội dung d li u ữ ệđược phép lưu chuyển có bao g m c ồ ả thông tin cá nhân nhưng mục đích cho việc lưu chuyển phải ph c v cho hoụ ụ ạt động kinh doanh c a chủ ủ thể được bảo hộ theo Điều 14.1 CPTPP Cụ thể hơn, Điều 14.11 tạo điều ki n thu n l i cho vi c truy n t i các ệ ậ ợ ệ ề ả
Trang 4034
thông tin liên quan đến thương mại như hoá đơn điện tử, ch ng t ứ ừ điện tử,… để phục
v ụ cho các giao dịch TMĐT
Tuy nhiên, điều khoản này không thể hiện rõ ràng rằng toàn bộ quá trình xử
lý dữ liệu được yêu c u th c hiầ ự ện trong nước thì có vi phạm điều này không Hoặc liệu có vi phạm Điều 14.11.2 không khi các qu c gia thành viên yêu c u m t phố ầ ộ ần quá trình x lý dử ữ liệu th c hi n ph i th c hi n trong lãnh th c a h dù h v n cho ự ệ ả ự ệ ổ ủ ọ ọ ẫphép truy n d u qua biên gi iề ữ liệ 76ớ? C ả hai hướng giải thích này đều có th ể thực hiện được
Điều 14.11.2 cũng cho phép “việc lưu chuyển thông tin xuyên biên giới bằng các phương tiện điện tử” nhưng không đề cập đến vấn đề rằng quốc gia nào có liên quan đến việc lưu chuyển này Liệu nghĩa vụ này chỉ giới hạn trong việc lưu chuyển
gi a các qu c gia thành viên CPTPP hay bao g m c gi a các qu c gia thành viên ữ ố ồ ả ữ ố
với nước th ba Cứ ụ thể hơn, khi một nhà m ng Vi t Nam s d ng m t d ch vạ ệ ử ụ ộ ị ụ đám mây c a Trung Qu c (không phủ ố ải thành viên CPTPP) để cung cấp dịch v cho Nhụ ật
B n thì có b h n ch tả ị ạ ế heo Điều 14.11.2 không77 Vì nguyên t c trung l p v công ắ ậ ềngh , Internet là m t c u trúc th ng nh t toàn c u và không biên gi i, vi c ch giệ ộ ấ ố ấ ầ ớ ệ ỉ ới
hạn lưu chuyển giữa các nước thành viên s t o ra gánh nẽ ạ ặng cho các thành viên, đặc biệt là các nước đang phát triển, khi ph i cung c p và xây dả ấ ựng cơ sở hạ t ng phù h p ầ ợ
để có thể tự mình lưu chuyển dữ liệu mà không cần thông qua một nước thứ ba nào
Do đó, Điều 14.11.2 cho phép việc lưu chuyển thông tin xuyên biên giới giữa cả các nước thành viên CPTPP và nước không phải là thành viên, ngay cả khi việc truyền
d u giữ liệ ữa hai thành viên CPTPP diễn ra thông qua một nước thứ ba
Điều 14.11 cũng là một cam kết nh m tôn trọng tự do của các chủ th tham ằ ểgia vào TMĐT ụ thể là , c không ch quy n t do chuy n thông tin c a nhà cung c p ỉ ề ự ể ủ ấ
d ch v ị ụ Internet, người dùng Internet mà bao gồm cả quy n cề ủa người kinh doanh và người tiêu dùng Cam kết này bu c các qu c gia thành viên phải cho phép bên mua ộ ố
và bên bán được tự do trao đổi thông tin xuyên biên giới bằng phương tiện điện tử
76 ABE Yoshinori (2021), tlđd (46), tr 22