Quy định của pháp luật hiện hành về btth do nhà cửa công trình xây dựng gây ra

64 0 0
Quy định của pháp luật hiện hành về btth do nhà cửa công trình xây dựng gây ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàng Thị Lan Hương Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Bài khóa luận này được hoàn thành dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của Ts Trần Thị Huệ – giảng viên bộ môn Luật dân sự, khoa Luật dân sự, trường đại học luật Hà Nội, các thầy cô giáo trường và các bạn sinh viên Qua đây, xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất, lời chúc sức khỏe và hạnh phúc tới Ts Trần Thị Huệ, các thầy cô và các bạn sinh viên Xin cảm ơn Hoàng Thị Lan Hương BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Hoàng Thị Lan Hương Khóa luận tốt nghiệp BLDS Bộ luật dân BTNN Bồi thường nhà nước BTTH Bồi thường thiệt hại LBTNN Luật bồi thường nhà nước NĐ Nghị định NQ Nghị QĐ Quyết định TAND Tòa án nhân dân TNDS Trách nhiệm dân UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Hoàng Thị Lan Hương Khóa luận tốt nghiệp Trang LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: KHÁI NIỆM VỀ TRÁCH NHIỆM BTTH NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM BTTH DO NHÀ CỬA, CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC GÂY RA 1.1 Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng 1.2 Trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây 1.2.1, Khái niệm 1.2.2, Đặc điểm 1.2.3, Giá trị quy định pháp luật 1.3 Khái quát quy định pháp luật BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 1.4 So sánh trách nhiệm BTTH hành vi gây thiệt hại trái pháp luật xây dựng nhà cửa, cơng trình xây dựng gây và trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 1.4.1 Những điểm giống 1.4.2 Những điểm khác ’ Chương II: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BTTH DO NHÀ CỬA, CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG GÂY RA Hoàng Thị Lan Hương Khóa luận tốt nghiệp 2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 2.2 Chủ thể quan hệ BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 2.2.1, Người phải chịu trách nhiệm bồi thường 2.2.2, Người bị thiệt hại 2.3 Năng lực và nguyên tắc BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 2.3.1, Năng lực chịu trách nhiệm BTTH 2.3.2, Nguyên tắc BTTH 2.4 Phương thức và mức BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 2.4.1, Phương thức BTTH 2.4.2, Mức bồi thường thiệt hại 2.5 Xác định thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Chương III: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 3.1 Thực trạng quy định pháp luật 3.2 Thực tiễn giải việc BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Hoàng Thị Lan Hương Khóa luận tốt nghiệp 3.2.1, Thực tiễn giải BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 3.2.2, Một số vụ án cụ thể và bình luận 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây nói riêng là nội dung quan trọng pháp luật Dân Việt Nam đa số quốc gia giới Nó trở thành chủ đề thu hút quan tâm nhà khoa học pháp lý nhà thực tiễn áp dụng pháp luật Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nội dung này liên quan đến nội dung này, thể ở cấp độ khác như: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vài nét thực tiễn xét xử và hướng hoàn thiện - Tạp chí Kiểm sát, số 5/2003, trang 14,15,16 Nguyễn Thanh Bình; Cần sửa đổi, bổ sung chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng- Tạp chí Luật học- Trường Đại học Luật Hà Nội Trần Thị Huệ; Luận văn cao học Những vấn đề bản trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Lê Thị Mai Anh; Đề tài khoa học cấp trường (ĐH Luật Hà nội) – Trách nhiệm BTTH tài sản gây số vấn đề lý luận và thực tiễn Hoàng Thị Lan Hương Khóa luận tốt nghiệp Ts Trần Thị Huệ chủ biên Tuy nhiên, trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây là loại trách nhiệm BTTH tài sản gây lại chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể nào Trên sở cơng trình nghiên cứu trách nhiệm BTTH tài sản gây nói riêng và trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng nói chung bài khóa luận đưa số vấn đề lý luận bản, quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng, hạn chế và hướng hoàn thiện quy định pháp luật BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây giúp bổ sung thêm vào hoàn thiện cơng trình nghiên cứu vấn đề BTTH tài sản gây Trong năm gần với tốc độ phát triển đô thị, đặc biệt là ở thành phố lớn việc đầu tư xây dựng công trình nhà cao tầng phát triển nhanh Để quản lý cơng tác xây dựng nói chung và quản lý cơng trình xây dựng nhà cao tầng ở thị nói riêng, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật; đến bản hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tương đối đầy đủ và đồng Tuy nhiên, gần việc xây dựng nhà cao tầng, đặc biệt là xây dựng tầng hầm nhà cao tầng có nhiều vi phạm đã để xảy cố ảnh hưởng lớn đến an toàn cơng trình và cơng trình lân cận gây thiệt hại người và tài sản gây xúc xã hội Trên giới và cả ở nước ta có khơng cơng trình xây dựng kể cả cơng trình đại, phức tạp đã bị cố Có thể kể cố điển sập đổ Bể bơi AquaPark ở Matxcơva; sập Ga Hàng không Sân bay Charles de Gaulle ở Paris; sập hai nhịp neo cầu Cần Thơ thi công; sụt toàn Trụ sở Viện Khoa học xã hội miền Nam tác động việc thi công tầng hầm Cao ốc Pacific TP.Hồ Chí Minh… Tất cả cố khơng liên quan tới tác động đặc biệt thiên nhiên mà liên quan đến việc khai thác sử dụng q khả cho phép cơng trình nhân tố chủ quan khác Hoàng Thị Lan Hương Khóa luận tốt nghiệp Điều này đặt câu hỏi: Liệu cơng trình càng đại, phức tạp càng ẩn chứa nhiều rủi ro? Pháp luật quy định nào vấn đề bảo đảm an toàn nhà cửa, cơng trình xây dựng, vấn đề BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây ra? Vấn đề xác định chủ thể BTTH, mức BTTH,…? Trước vấn đề này, điều chỉnh pháp luật phù hợp với yêu cầu thực tiễn là địi hỏi khách quan Trong TNBTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng gây nhà làm luật dự liệu “khiêm tốn”, điều luật – Điều 627 Điều dẫn tới thiếu cụ thể, khơng rõ ràng, hiểu ngun tắc, thế, gây khó khăn không nhỏ cho người làm công tác thực tiễn, chủ thể khác lúng túng việc thực quyền yêu cầu và thực nghĩa vụ liên quan đến nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật trách nhiệm dân nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại là việc làm có ý nghĩa quan trọng và là nhu cầu cần thiết khoa học pháp lý dân ở Việt Nam Nhằm đảm bảo tư lô gic mặt nội dung, tạo cân đối mặt hình thức đề tài Bài khóa luận trình bày theo kết cấu sau : Phần mở đầu Nội dung Chương I: Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Chương II: Quy định pháp luật hành BTTH nhà cửa, công trình xây dựng khác gây Hoàng Thị Lan Hương Khóa luận tốt nghiệp Chương III: Thực trạng pháp luật và thực tiễn giải quyết, giải pháp hoàn thiện Kết luận Mặc dù đã cố gắng nhiều q trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận, với thời gian, điều kiện và khả có hạn nên bài khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy cô và bạn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Hoàng Thị Lan Hương Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ TRÁCH NHIỆM BTTH NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM BTTH DO NHÀ CỬA, CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC GÂY RA 1.1 Trách nhiệm BTTH hợp đồng Pháp luật nước ta, song song với việc quy định quy tắc xử chung cho chủ thể họ tham gia vào quan hệ dân là việc quy định TNDS áp dụng chủ thể trình tham gia và thực quan hệ dân không tuân thủ nguyên tắc xử chung, là “khơng xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp chủ thể khác” Bởi vậy, xử chủ thể này làm ảnh hưởng tới quyền dân chủ thể khác bị coi là có hành vi trái pháp luật Khi người có quyền dân bị xâm phạm quyền yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng TNDS để bảo vệ quyền và lợi ích đáng TNDS áp dụng người có hành vi xử trái với quy định pháp luật dân phải gánh chịu hậu quả pháp lý như: Buộc chấm dứt hành vi vi phạm; Buộc xin lỗi cải cơng khai; Buộc thực nghĩa vụ dân sự; Buộc BTTH; Phạt vi phạm Tóm lại, TNDS là quy định luật dân hậu quả pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng buộc người có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả pháp lý định Luật dân quy định hai loại trách nhiệm BTTH: - BTTH vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, là quy định pháp luật dân áp dụng chủ thể gây thiệt hại không thực thực không nghĩa vụ dân theo hợp đồng đã thỏa thuận - BTTH ngoài hợp đồng, là quy định pháp luật dân áp dụng chủ thể nào hành vi xử họ trái với quy định pháp luật nói chung mà gây thiệt hại cho chủ thể khác tài sản, sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, uy tín Hoàng Thị Lan Hương 10 Khóa luận tốt nghiệp Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là hình thức cụ thể TNDS Có thể nói, BTTH ngoài hợp đồng là chế định dân có lịch sử đời sớm Khác loại TNDS khác áp dụng sau có hành vi vi phạm pháp luật xảy trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng lại áp dụng hành vi đã gây thực tế thiệt hại định Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng hiểu là loại TNDS áp dụng với người nào có hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp người khác gây thiệt hại cho người phải BTTH gây Về bản, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng phát sinh không phải từ hợp đồng mà chủ yếu từ hành vi gây thiệt hại trái pháp luật (trừ số trường hợp quy định Điều 623, 625, 626, 627 BLDS 2005) Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là chế định cần thiết và quan trọng pháp luật dân nói riêng và cả hệ thống pháp luật nói chung Nó mở hướng việc giải vấn đề BTTH cho người bị thiệt hại có thiệt hại xảy ra, khơng sở thỏa thuận, hợp đồng bên mà theo quy định pháp luật trường hợp cụ thể có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Trách nhiệm BTTH vừa nhằm bảo đảm việc khắc phục, bù đắp phần tổn thất vật chất và tinh thần cho người bị thiệt hại, vừa có tác dụng giáo dục, nâng cao ý thức tuân thủ và tôn trọng pháp luật người dân Do vậy, xuất trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng giúp pháp luật bảo vệ toàn diện quyền lợi ích hợp pháp đương Trách nhiệm BTTH nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 1.2.1, Khái niệm trách nhiệm BTTH nhà cửa, công trình xây dựng khác gây Tại Điều 1, Sắc lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 đã ghi nhận: "Những quyền dân luật bảo vệ người ta hành xử với quyền lợi nhân dân" Điều 15 BLDS 2005 quy định cá nhân có quyền nhân thân gắn với

Ngày đăng: 18/08/2023, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan