MỤC LỤC
Nhìn nhận một cách khách quan thì nội dung quy định tại Điều 627 là phù hợp với những trường hợp xác định trách nhiệm BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra khi công trình đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, còn nếu công trình đang được xây dựng, chưa hoàn thành thì quy định của điều luật là chưa ổn. - Dự thảo Luật BTNN của Chính phủ trình UBTVQH ngày 15/8/2008 Mặc dù sự ra đời của Luật BTNN là một tiến bộ, là sự phát triển lớn của hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật dân sự nói riêng nhưng trong dự thảo Luật BTNN mới chỉ quy định trách nhiệm BTTH của Nhà nước khi người thi hành công vụ gây ra trong quá trình thi hành công vụ mà không có điều luật nào quy định về trách nhiệm BTTH của Nhà nước khi tài sản trong đó có nhà cửa, công trình xây dựng thuộc sở hữu Nhà nước gây thiệt hại.
Nếu sự kiện chỉ làm phát sinh thiệt hại nhưng không trái pháp luật thì không phát sinh trách nhiệm BTTH, ví dụ trong trường hợp nhà cửa, công trình xây dựng gây thiệt hại do động đất, thiên tai, hoặc trong các trường hợp bất khả kháng theo quy định của pháp luật, mặc dù có sự kiện gây thiệt hại của nhà cửa, công trình xây dựng nhưng sự kiện này không trái pháp luật nên không phát sinh trách nhiệm BTTH. Người trông coi quản lý phải kịp thời phát hiện nguy cơ nhà cửa, công trình xây dựng có khả năng gây thiệt hại cho những người xung quanh để tìm cách khắc phục như sửa chữa nhà hoặc cột điện đã bị nghiêng…Trường hợp không có ngay biện pháp khắc phục kịp thời thì người trông coi phải có các cách thức thông báo tình trạng nguy hiểm của nhà cửa, công trình xây dựng để những người xung quanh tránh xa chúng hay có biện pháp tự bảo vệ.
NQ ngày 17.3.2003 của ủy ban thường vụ Quốc hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng gây ra; Nghị quyết số 47/CP ngày 3.5.1997 của Chính phủ về giải quyết tranh chấp bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức, người có thẩm quyền trong cơ quan tiến hành tố tụng gây ra…Tuy nhiên, những chế định pháp luật này chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra nhằm điều chỉnh một cách toàn diện, hợp lý các vấn đề có liên quan đến trách nhiệm BTNN” [5]. Nhiều chuyên gia pháp lý trong nước nêu quan điểm chỉ nên quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước trong lĩnh vực hành pháp và tư pháp (quan điểm thứ hai). Tính chất trách nhiệm BTNN cũng được các nhà làm luật đặc biệt quan tâm. Trên thế giới đang có 2 xu hướng: Thứ nhất, trách nhiệm BTNN giống như trách nhiệm dân sự về BTTH ngoài hợp đồng. Nhà nước sẽ phải bồi thường toàn bộ cho những thiệt hại gây ra bởi hoạt động công quyền. Những người theo xu hướng thứ hai lại cho rằng trách nhiệm BTNN là trách nhiệm hạn chế hơn so với trách nhiệm dân sự thông thường, vì việc thực hiện các hoạt động công quyền nhằm phục vụ cho các lợi ích chung của xã hội. Vì vậy nếu có thiệt hại xảy ra khi thực hiện các hoạt động này thì trách nhiệm bồi thường của Nhà nước sẽ được hạn chế hơn so với trách nhiệm dân sự thông thường. Mức bồi thường không phải là. toàn bộ thiệt hại. Một nội dung không kém phần quan trọng là cơ quan nào sẽ đứng ra thay mặt Nhà nước bồi thường thiệt hại. Theo ghi nhận thì có rất nhiều ý kiến cho rằng nên giao trọng trách này cho Bộ Tư pháp. Vì rằng, Bộ Tư pháp là cơ quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện các chức năng có liên quan đến vấn đề pháp lý. Theo Ban soạn thảo dự luật, nội dung cơ bản của trách nhiệm BTNN chính là. cam kết của Nhà nước khi cán bộ, công chức có hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và gây thiệt hại thì Nhà nước sẽ phải có trách nhiệm bồi thường cho các thiệt hại này. Công thức xác định trách nhiệm là: "Người dân bị thiệt hại được yêu cầu bồi thường. Cơ quan Nhà nước đứng ra bồi thường. Hiện dự thảo Luật Bồi thường Nhà nước đang được ban soạn thảo chỉnh lý, hoàn thiện để trình Quốc hội thông qua vào tháng 5 tới. Mặc dù, dự thảo LBTNN ra đời là một sự tiến bộ rất lớn của hệ thống pháp luật Việt Nam nhưng trong dự thảo lại không hề có quy định nào về trách nhiệm BTTH của Nhà nước khi tài sản trong đó có nhà cửa, công trình xây dựng thuộc sở. hữu của Nhà nước gây thiệt hại. Thực tế cho thấy có rất nhiều trường hợp công trình xây dựng thuộc sở hữu Nhà nước gây thiệt hại như đổ cột điện, sụt hố ga, tòa nhà của cơ quan Nhà nước hư hỏng… Nhà nước có bồi thường cho người bị thiệt hại một khoản tiền nhưng khoản tiền này chỉ mang tính chất hỗ trợ chứ không mang tính chất là BTTH, do đó trong nhiều trường hợp thiệt hại xảy ra rất lớn nhưng Nhà nước chỉ hỗ trợ một khoản tiền nhỏ thì không có ý nghĩa gì. Vì vậy, quy định về trách nhiệm BTTH của nhà nước khi tài sản đặc biệt là nhà cửa, công trình xây dựng thuộc sở hữu nhà nước gây thiệt hại là một đòi hỏi cấp bách của hệ thống pháp luật dân sự hiện nay, đồng thời qua LBTNN quyền và lợi ích của nhân dân được đảm bảo, nguyên tắc bồi thường kịp thời được thực thi một cách hiệu quả khi chủ thể chịu trách nhiệm là Nhà nước, tránh trường hợp đùn đẩy, lẩn tránh trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước. dụng của cộng đồng dân cư. Cũng như trường hợp BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng thuộc sở hữu của Nhà nước gây ra, trường hợp BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng thuộc sở hữu của cộng đồng dân cư gây ra pháp luật dân sự cũng chưa có quy định cụ thể nào. Trên thực tế, khi giải quyết các vụ việc liên quan đến thiệt hại do nhà. cửa, công trình xây dựng thuộc sở hữu của cộng đồng dân cư gây ra cơ quan có thẩm quyền thường coi thiệt hại xảy ra là một rủi ro của người bị thiệt hại và. người bị thiệt hại phải tự chịu trách nhiệm. sụp đổ gây thiệt hại cho người dân thì người dân phải tự chịu trách nhiệm mà. không được chủ thể nào bồi thường. Qua đó cho thấy khi pháp luật không quy định về vấn đề BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng thuộc sở hữu của cộng đồng dân cư gây ra thì không bảo đảm được quyền và lợi ích chính đáng cho người dân. dụng của vợ chồng. Khi xem xét trách nhiệm BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra thuộc sở hữu của vợ chồng, cần phải xác định xem nhà cửa, công trình xây dựng đó là tài sản chung hay tài sản riêng của vợ chồng; việc vợ chồng thỏa thuận về vấn đề BTTH như thế nào; nhà cửa, công trình xây dựng được sử dụng vì mục đích chung hay riêng của vợ chồng. Đó là những vấn đề quan trọng giúp xác định trách nhiệm BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra là trách nhiệm của một bên vợ chồng hoặc của cả hai vợ chồng. Trong một số trường hợp mặc dù trách nhiệm BTTH được xác định là của một bên vợ chồng nhưng bên kia tự nguyện dùng tài sản chung của vợ chồng để bồi thường hoặc dùng tài sản riêng để bồi thường thì vẫn được chấp nhận miễn là thiệt hại được bồi thường toàn bộ và kịp thời theo đúng quy định của pháp luật [16]. Về nguyên tắc, người được hưởng bồi thường có thể là người trực tiếp bị. thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra hoặc nhân thân của người bị. Người bị thiệt hại có thể là một cá nhân hoặc một tổ chức. Đối với cá nhân thì thiệt hại có thể là thiệt hại về tài sản, sức khỏe, tính mạng, còn đối với tổ chức thì thiệt hại chỉ có thể là thiệt hại về tài sản. Theo quy định của pháp luật, người được hưởng bồi thường có quyền yêu cầu người có trách nhiệm bồi thường cho mình một khoản tiền để bù đắp hậu quả thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra. Tuy nhiên, khi thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại hoặc do sự kiện bất khả kháng thì người bị thiệt hại cũng như thân nhân người bị thiệt hại không được bồi thường. Ví dụ: Nhà của A đang trong quá trình thi công, A có đề biển báo nguy hiểm, cấm không được vào. Mặc dù đã nhìn thấy biển báo nhưng B vẫn vào trong và bị. bức tường đang xây đổ xuống dẫn đến gãy chân nhưng B không được BTTH vì trường hợp này lỗi hoàn toàn thuộc về B vì A đã thực hiện nghĩa vụ bảo đảm an. toàn thông qua việc thông báo tính nguy hiểm của công trình. Còn trường hợp bất khả kháng có thể dễ thấy như động đất, bão lụt.. làm cho nhà cửa, các công trình sụp đổ, hư hỏng..gây thiệt hại cho người khác và cho nhà cửa, các công trình xây dựng xung quanh, trong trường hợp này người bị thiệt hại và nhân thân người bị thiệt hại cũng không được bồi thường. BLDS 2005 không có quy định cụ thể thời hạn hưởng BTTH về tài sản, nhưng có thể hiểu thời hạn hưởng BTTH về tài sản của người bị thiệt hại là cho đến khi người có trách nhiệm BTTH bồi thường hết khoản tiền BTTH theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao động thì người bị thiệt hại được hưởng bồi thường cho đến khi chết. Trong trường hợp người bị thiệt hạo chết thì những người mà người này có nghĩa vụ cấp dưỡng khi còn sống được hưởng tiền cấp dưỡng trong thời hạn sau đây:. a) Người chưa thành niên hoặc người đã thành thai là con của người chết và còn sống sau khi sinh ra được hưởng tiền cấp dưỡng cho đến khi đủ mười tám tuổi, trừ trường hợp người người từ đủ mười năm tuổi cho đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động và có thu nhập đủ nuôi sống bản thân. b) Người đã thành niên nhưng không có khả năng lao động được hưởng tiền cấp dưỡng cho đến khi chết.
Phương thức bồi thường nhiều lần có thể được thực hiện theo định kỳ năm, quý, tháng… tùy theo thỏa thuận của các bên (thường áp dụng trong trường hợp không xác định được cụ thể về thời gian hưởng tiền cấp dưỡng vì người được cấp dưỡng được hưởng khoản tiền đó cho đến khi họ chết). Ngoài ra, nếu theo quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật người phải thi hành án chưa thi hành xong khoản tiền phải bồi thường cho người thi hành án thì hàng tháng họ còn phải chịu thêm khoản tiền lãi của số tiền chưa thi hành theo mức lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chưa thi hành án.
Vì vậy, bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng gây ra về sức khỏe thực chất có ý nghĩa là đền bù một phần thiệt hại bằng vật chất, tạo điều kiện cho nạn nhân và gia đình họ khắc phục khó khăn do tai nạn gây nên, tuy nhiên trong một số trường hợp lại chỉ có ý nghĩa là một trợ cấp cho nạn nhân, gia đình nạn nhân. Việc xác định tổn thất tinh thần do sức khỏe bị xâm hại phụ thuộc nhiều vào các yếu tố nhân thân của người bị thiệt hại như tình trạng gia đình, độ tuổi, mức độ thiệt hại và cả bộ phận nào của cơ thể bị thiệt hại… Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì không quá 30 tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
- Thứ tư, Trường hợp nhà cửa, công trình xây dựng thuộc sở hữu chung của nhiều người, đặc biệt là thuộc sở hữu chung của vợ chồng gây thiệt hại trên thực tế xảy ra rất nhiều nhưng luật dân sự lại không có quy định gì về vấn đề này, gây trở ngại cho cơ quan áp dụng pháp luật khi giải quyết các trường hợp cụ thể. - Thứ bảy: Trên thực tế, có nhiều thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng thuộc quyền sở hữu, quản lý của nhà nước, của cộng đồng dân cư gây ra nhưng không có quy định xác định cơ quan, tổ chức nào có trách nhiệm bồi thường, ví dụ: các công trình công cộng như cột điện, hố ga, trụ sở các cơ quan nhà nước, hay đình chùa, cổng làng sụp đổ, lún nứt gây thiệt hại đến tài sản, tính mạng, sức khỏe người dân.
Nội dung vụ án như sau: Đầu năm 2006 gia đình chị Hoàng Kim Yến cải tạo xây lại nhà ở, sau khi xây dựng xong nhà liền kề của gia đình anh Tạ Ngọc Hà bị lún tường làm toàn bộ ngôi nhà sụp đổ, anh Hà khiếu kiện đến TAND huyện Thủy Nguyên về việc công trình xây dựng của gia đình chị Yến gây ra thiệt hại cho mình và yêu cầu chị phải bồi thường cho anh 38 triệu đồng căn nhà này, căn nhà có diện tích khoảng 20m2, đã có từ thời Pháp và không có cải tạo sửa chữa gì, hiện nay đang xuống cấp nghiêm trọng. Anh trên đường đi chơi ngang qua biệt thự Bear Solei trên phố Nguyễn Khuyến, thành phố Đà Lạt thuộc sở hữu của bà Hoàng Ngọc Anh - một thương nhân giàu có, 4 người đã bị bức tường bao quanh biệt thự do lâu ngày (xây từ thời Pháp Thuộc) cộng với mưa nắng nhiều đổ xuống làm Đạt gãy hai chân, Hải gãy tay, Nhật bị gãy một tay và bị tổn thương mặt để lại vết sẹo lớn, Hà Anh bị trấn thương ở vùng đầu tổn hại 15% sức khỏe.