2 Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát về dự báo nhu cầu sản phẩm 1.1.1 Khái quát phương pháp dự báo Dự báo forecasting là một dự đoán được đưa ra bằng cách nghiên cứu dữ liệu lịch sử
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
KHOA KINH T Ế
TIỂU LU N Ậ
APPLE NĂM 2023 GVHD: Ths Nguy n Th Mai Trâm ễ ị
SVTH: MSSV
Bùi Minh Cường 20124353
Lê Phùng Qu c Linh 20124373 ố Nguyễn Doãn Sang 20124401
Phạm Th ế Cương 20124352
Nguyễn Vũ Hoàng Thái 20124405
Nguyễn Qu nh Anhỳ 20124444 Nguyễn Th Thanh Th o 20124406 ị ả
Mã l p: PRMA331506_07 ớ
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
Trang 2ĐIỂM SỐ
ĐIỂM
NHẬN XÉT
Ký tên
Ths Nguyễn Thị Mai Trâm
Trang 3BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM V Ụ
THỨ
1 Bùi Minh Cường
Nội dung ph n m ầ ởđầu, kết luận và chương 4 Hoàn thành tốt
2 Lê Phùng Quốc Linh Nội dung chương 1 và chương 3 Hoàn thành tốt
3 Nguyễn Doãn Sang Nội dung chương
1 và chương 3 Hoàn thành tốt
4 Phạm Thế Cương Nội dung chương 2 và chương 3 Hoàn thành tốt
5 Nguyễn Vũ Hoàng Thái Nội dung chương 1 và chương 3 Hoàn thành tốt
6 Nguyễn Quỳnh Anh Nội dung chương
1 và chương 3 Hoàn thành t t ố
7 Nguyễn Thị Thanh Th o ả Nội dung chương 1 và chương 3 Hoàn thành tốt
Trang 4DANH M C HÌNH Ụ ẢNH , B NG BI U Ả Ể
Hình 3.1 : Kết quả chạy trên phần mềm POM với α = 0.1……… …………33
Hình 3.2 : Kết quả chạy trên phần mềm POM với α = 0.2……… …………35
Hình 3.3 : Kết quả chạy trên phần mềm POM với α = 0.3 ………37
Hình 3.4 : Kết quả chạy trên phần mềm POM với α = 0.4……… …39
Hình 3.5 : Kết quả chạy trên phần mềm POM với α = 0.5……… …40
Hình 3.6 : Kết quả chạy trên phần mềm POM với α = 0.6……… 42
Hình 3.7 : Kết quả chạy trên phần mềm POM với α = 0.7……… 44
Hình 3.8 : Kết quả chạy trên phần mềm POM với α = 0.8……… 46
Hình 3.9 : Kết quả chạy trên phần mềm POM với α = 0.9……… 48
Hình 3.10 : Kết quả dự báo theo đường hồi quy……… 50
Bảng 3.1: Số lượng iphone tiêu thụ từ năm 2012-2022……… ….29
Bảng 3.2: Dự báo sản lượng theo phương pháp bình quân di động v i N=3ớ ……… 30
Bảng 3.3: Dự báo sản lượng theo phương pháp bình quân di động v i N=4ớ ……… … 31
Bảng 3.4: Dự báo sản lượng tiêu thụ theo phương pháp bình san bằng hàm số mũ đơn giản (α = 0.1)……….……32
Bảng 3.5: Dự báo sản lượng tiêu thụ theo phương pháp bình san bằng hàm số mũ đơn giản (α = 0.2) … ……….34
Bảng 3.6: Dự báo sản lượng tiêu thụ theo phương pháp bình san bằng hàm số mũ đơn giản (α = 0.3) … ……….36
Bảng 3.7: Dự báo sản lượng tiêu thụ theo phương pháp bình san bằng hàm số mũ đơn giản (α = 0.4) ……… ……….37
Bảng 3.8: Dự báo sản lượng tiêu thụ theo phương pháp bình san bằng hàm số mũ đơn giản (α = 0.5) ……… ……….39
Bảng 3.9: Dự báo sản lượng tiêu thụ theo phương pháp bình san bằng hàm số mũ đơn giản (α = 0.6) ……… …….41
Bảng 3.10: Dự báo sản lượng tiêu thụ theo phương pháp bình san bằng hàm số mũ đơn giản (α = 0.7) ……… …….42
Bảng 3.11: Dự báo sản lượng tiêu thụ theo phương pháp bình san bằng hàm số mũ đơn giản (α = 0.8)……….44
Bảng 3.12: Dự báo sản lượng tiêu thụ theo phương pháp bình san bằng hàm số mũ đơn giản (α = 0.9) …… ……….46
Bảng 3.13: Dự báo sản lượng theo đường khuynh hướ ……… ……… 48 ng
Trang 5MỤC LỤC
PHẦN M Ở ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu 1
3 K t c u ti u lu n 1 ế ấ ể ậ Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
1.1 Khái quát v d báo nhu c u s n ph m 2 ề ự ầ ả ẩ 1.1.1 Khái quát phương pháp dự báo 2
1.1.2 Đặc điểm của dự báo 2
1.1.3 Vai trò d báo 2 ự 1.1.4 Phân lo i d báo 3 ạ ự 1.2 Các thành ph n d báo 4 ầ ự 1.2.1 Khung th i gian 4 ờ 1.2.2 Hành vi nhu c u 4 ầ 1.3 Các nhân t ố ảnh hưởng 4
1.3.1 Y u t ế ố chủ quan 4
1.3.2 Y u t khách quan 5 ế ố 1.4 Các phương pháp dự báo 7
1.4.1 Phương pháp định tính 7
1.4.2 Phương pháp chuỗi thời gian 8
1.4.2.1 Phương pháp bình quân đơn giản 8
1.4.2.2 Phương pháp bình quân di động 9
1.4.2.3 Phương pháp bình quân di động có trọng số 9
1.4.2.4 Phương pháp san bằng mũ đơn giản 9
1.4.2.5 Đường xu hướng tuyến tính 10
1.5 Độ chính xác của dự báo 10
1.5.1 Độ lệch tuyệt đối trung bình 10
Trang 61.5.2 Sai số tích lũy 10
1.5.3 Kiểm soát dự báo 11
1.6 Dự báo chuỗi thời gian bằng excel 12
1.6.1 Hồi quy tuyến tính 12
1.6.2 Sự tương quan 14
1.6.3 Phân tích hồi quy bằng Excel 14
1.6.4 Phân tích hồi quy bội bằng Excel 18
Chương 2 GIỚI THIỆU CÔNG TY APPLE 21
2.1 Tên công ty và trụ sở chính 21
2.2 Quá trình hình thành và phát triển 22
2.4 Giới thiệu về điện thoại iPhone 24
Chương 3.PHÂN TÍCH DỰ BÁO SỐ LƯỢNG IPHONE BÁN RA CỦA TẬP ĐOÀN APPLE NĂM 2023 28
3.1 Thực trạng doanh số Iphone của tập đoàn Apple 28
3.2 Các phương pháp dự báo doanh số iphone thu được 31
3.2.1 Phương pháp dự báo bình quân di động 31
3.2.2 Dự báo theo phương pháp san bằng mũ đơn giản 32
3.2.3 D ự báo theo đường khuynh hướng 48
3.2.4 L a chự ọn phương pháp 50
Chương 4 ƯU ĐIỂ M, HẠN CHẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG KHI THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 51
4.1 Ưu điểm 51
4.2 H n ch 51 ạ ế 4.3 Giải pháp đề xuất 51
KẾT LUẬN 53 TÀI LI U THAM KH O 54 Ệ Ả
Trang 7Nhận thấy t m quan tr ng c a vi c d báo nhu cầu s n xuầ ọ ủ ệ ự ả ất, đặc biệt là đố ới các sản i vphẩm v công ngh mà nhề ệ ất là điện tho i thông minh, vì ngày nay v i s ạ ớ ự tiến b c a công ngh ộ ủ ệ4.0 nên người tiêu dùng đòi hỏi phải được sử dụng những sản phẩm hiện đại nhất, nếu không
dự báo được nhu cầu sử dụng c a khách hàng có th bủ ể ị các đối thủ trong ngành vượt m t Vì ặvậy nên nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Dự báo nhu cầ u s n xuả ất điện thoại Iphone
c ủa tập đoàn Apple năm 2023”
2 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu nghiên c u: D báo nhu c u s d ng Iphone trên toàn th ứ ự ầ ử ụ ế giới vào năm 2023 và đưa ra phương án dự báo tối ưu nhất cũng như đề xuất các gi i pháp ả
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp dự báo bình quân di động, san bằng hàm mũ đơn giản, đường xu hướng tuyến tính,…
3 K t c u ti u luế ấ ể ận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí thuyết
Chương 2: Giới thiệu công ty Apple
Chuong 3: Phân tích dự báo số lượng iphone bán ra của công ty Apple năm 2023Chương 4: Giải pháp đề xuất
Trang 82
Chương 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát về dự báo nhu cầu sản phẩm
1.1.1 Khái quát phương pháp dự báo
Dự báo (forecasting) là một dự đoán được đưa ra bằng cách nghiên cứu dữ liệu lịch sử và
khuôn mẫu trong quá khứ để tạo ra các số liệu dự toán về tình hình kinh tế nói chung và thị trường nói riêng trong tương lai, phục vụ cho việc ra các quyết định của doanh nghiệp hoặc hoạch định chính sách của chính phủ Các doanh nghiệp sử dụng những công cụ phần mềm và
hệ thống để phân tích khối lượng dữ liệu lớn được thu thập trong một khoảng thời gian dài để giúp các công ty đưa ra những quyết định tài chính, tiếp thị và hoạt động chính xác hơn 1.1.2 Đặc điểm của dự báo
- Không có dự báo thì dự án không hoàn hảo
- Hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của đại lượng dự báo trong quá khứ, sẽ tiếp tục có ảnh hưởng trong tương lai
- Dự báo dựa trên việc khảo sát nhóm đối tượng càng rộng, càng đa dạng thì càng có nhiều khả năng cho kết quả chính xác
- Độ chính xác của dự báo tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian dự báo Dự báo ngắn hạn thường có độ tin cậy cao hơn các dự báo trung và dài hạn
1.1.3 Vai trò dự báo
Dự báo nhu cầu sản phẩm dịch vụ là vấn đề cốt lõi nhất trong hoạt động dự báo của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tạo ra những lợi thế cạnh tranh cho riêng mình và giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí sản xuất, tránh lãng phí nguồn lực và tận dụng tốt những cơ hội kinh doanh trên thị trường Dự báo nhu cầu sản phẩm dịch vụ giúp doanh nghiệp xác định phương hướng, chiến lược sản xuất một cách có hiệu quả, hướng sản xuất vào những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thị trường và xác định được quy mô sản xuất phù hợp
Trên cơ sở những kết quả dự báo chính xác các nhà quản trị sản xuất có thể xây dựng các
kế hoạch sản xuất sản phẩm, dịch vụ cho từng giai đoạn và dự kiến kế hoạch mua sắm vật tư, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho sản xuất, đồng thời cũng đưa ra được những giải pháp để thích ứng với sự biến động của thị trường Những thông tin thu được từ dự báo tạo cơ sở quan trọng cho các hoạt động sản xuất diễn ra thuận lợi, tránh và giảm thiểu những rủi ro thiệt hại trong sản xuất
Dự báo là căn cứ quan trọng trong việc ra quyết định chiến lược cũng như các quyết định điều hành sản xuất hàng ngày
Trang 9để đưa ra chính sách toàn diện Bởi vậy thường áp dụng phương pháp dự báo vĩ mô cho quốc gia ho c cho mặ ỗi vùng Đổ ới v i mục tiêu là để tính toán cụ thể ế k ho ch thi t b cho vi c l p ạ ế ị ệ ắ
đặt mới ho c lặ ắp đặt thêm các thiết bị chuyển mạch, thi t bị cáp n i h t ở m i m t vùng t ng ế ộ ạ ỗ ộ ổđài, dự báo nhu cầu được lựa chọn dựa vào nghiên cứu chi tiết theo từng khu vực, từng nhóm dịch vụ hoặc nghiên cứu theo nhóm mở ỗi vùng tổng đài
Theo th i gian d báo ờ ự
Dự báo ngắn hạn: dự báo này ch trong vòng 1 ỉ đến 2 năm và dùng để ự báo kế hoạch dthiết b ịhàng năm Nó đòi hỏi các thông tin chính xác v ề các điều ki n kinh t , kh ệ ế ả năng về ngân quỹ và số các đơn chở
Dự báo trung h n: d ạ ự báo cho 3 đến 5 năm tiếp theo và dùng để dự báo m t k ho ch lộ ế ạ ắp
đặt mới ho c lặ ắp đặt thêm các thi t b chuyế ị ển mạch và truyền d n D ẫ ự báo này thường sử dụng phương pháp chuỗi thời gian Phương pháp này cho rằng xu hướng của chuỗi sô liệu thực ở hiện t i s ạ ẽ được áp d ng cho d ụ ự báo tương lai Phương pháp chuỗi th i gian có th b ờ ể ị ảnh hưởng bởi các điều kiện kinh doanh hoặc các điều kiện kinh tế Đứng trên góc độ của mỗi vùng tổng đài, nó sẽ b ịảnh hưởng l n b i các k ho ch phát triớ ở ế ạ ển đô thị ho c các k ho ch phát tri n vùng ặ ế ạ ể
Dự báo dài h n: d ạ ự báo dài hơn 5 năm, dự báo này thường áp d ng cho các k hoụ ế ạch đầu
tư thiết bị với quy mô lớn Trong trường hợp này, không để sử dụng phương pháp chuỗi thời gian mà còn phải xem xét đến các y u tế ố khác như nhu cầu m c sứ ống dân cư và sự thay đổi
cuộc s ng xã h i V căn bảố ộ ề n, phải sử dụng phương pháp d báo gián tiự ếp, liên quan đến so sánh qu c t , các y u tố ế ế ố điện thoại như mực độ điện tho i và các y u t nhân kh u hạ ế ố ẩ ọc.Điều chỉnh d báo: đố ới giai đoạự i v n d báo khác nhau, m t loự ộ ại phương pháp dự báo khác được sử dụng Phương pháp này có thể được áp d ng cho t t c các lo i d báo ụ ấ ả ạ ự
Theo cấp độ vùng d báo ự
Chia làm 2 lo i: d báo vi mô, d ạ ự ự báo vĩ mô
Dự báo vĩ mô: cần thu thập rất nhiều các thống kê xã hội Do đó, cần thực hiện những nghiên c u t m Ví d : d báo cho mứ ỉ ỉ ụ ự ột vùng địa phương chẳng hạn như nhu cầu điện thoại của vùng tổng đài
Dự báo vi mô: được phân loại thành nghiên cứ tổng quan đối với dự báo nhu cầu của tất
cả các vùng tổng đài và nghiên cứu theo nhóm đối v i dớ ự báo phân b ổ vùng cáp thuê bao Được
Trang 104
áp d ng cho vi c thi t k lụ ệ ế ế ắp đặt các thi t b m i ho c thi t b lế ị ớ ặ ế ị ắp đặt thêm như cáp và kế hoặc phân b tổ ổng đài
1.2 Các thành ph n d báo ầ ự
1.2.1 Khung thời gian
Dự báo ngắn hạn: giai đoạn dự báo 3 tháng trở lại, ít khi đến 1 năm Loại dự báo này cần cho việc mua sắm, điều độ công việc, phân giao nhiệm vụ, cân đối các mặt trong quản trị tác nghiệp
Dự báo trung hạn: giai đoạn dự báo từ 3 tháng đến 3 năm, loại dự báo này cần thiết cho việc lập kế hoạch bán hàng, kế hoạch sản xuất, dự trù tài chính tiền mặt và làm căn cứ cho các loại kế hoạch khác
Dự báo dài hạn: giai đoạn dự báo từ 3 năm trở lên Loại dự báo này cần cho việc lập các
dự án sản xuất sản phẩm mới, các địa điểm cho các cơ sở mới, lựa chọn các dây chuyền công nghệ, thiết bị mới, mở rộng doanh nghiệp hiện có hoặc thành lập doanh nghiệp mới
1.2.2 Hành vi nhu cầu
Dự báo kinh tế: dự báo cho các cơ quan nghiên cứu, cơ quan dịch vụ thông tin, các bộ phận tư vấn kinh tế nhà nước thực hiện Những chỉ tiêu này có giá trị lớn trong việc hỗ trợ, tạo tiền đề cho công tác dự báo trung hạn, dài hạn của các doanh nghiệp
Dự báo kỹ thuật công nghệ: dự báo này đề cập đến mức độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ trong tương lai Loại này rất quan trọng đối với các ngành có hàm lượng kỹ thuật cao như năng lượng nguyên tử, tàu vũ trụ, dầu lửa, máy tính, nghiên cứu không gian, điện tử… Dự báo kỹ thuật, công nghệ thường do các chuyên gia trong các lĩnh vực đặc biệt thực hiện
Dự báo nhu cầu sản phẩm: thực chất của dự báo nhu cầu là dự kiến, tiên đoán về doanh
số bán ra của doanh nghiệp Loại dự báo này rất được các nhà quản trị sản xuất quan tâm Dự báo nhu cầu giúp cho các doanh nghiệp xác định được chủng loại và số lượng sản phẩm, dịch
vụ mà họ cần tạo ra trong tương lai Thông qua dự báo nhu cầu các doanh nghiệp sẽ quyết định được quy mô sản xuất, hoạt động của công ty, là cơ sở để dự kiến về tài chính, tiếp thị, nhân
Trang 115
Chất lượng thiết kế
Đối với nh ng s n ph m có thi t k độc đáo, bắữ ả ẩ ế ế t mắt thường thu hút được nhiều người hơn Ví dụ những sản phẩm có cùng công dụng những thiết kế lại sáng tạo hơn, đa dạng hơn thường người mua sẽ có xu hướng ch n nh ng s n ph m có thi t k ọ ữ ả ẩ ế ế đẹp và đa dạng Cũng như các dòng điện thoại hiện nay, đang chú trọng rất nhiều về kiểu dáng và thiết kế để có thể bắt kịp xu hướng và gây được sự chú ý cho khách hàng
Cách thức phục vụ khách hàng
Đây cũng là một yếu tố quan trọng quyết định tới lựa chọn mua hay không mua của khách hàng Những cửa hàng có chất lượng phục vụ tốt sẽ ghi được dấu ấn đẹp trong mắt của khách hàng, khiến họ có trải nghiệm mua hàng vui vẻ và nhận thức được đây là quyết định đúng khi chọn cửa hàng này Nhờ đó, thương hiệu của cửa hàng sẽ có được uy tín hơn và phổ biến hơn trong thị trường
Chất lượng sản phẩm
Đi đôi với thi t k b t m t chính là chế ế ắ ắ ất lượng c a s n phủ ả ẩm Đối v i th ớ ị trường điện thoại thông minh hi n nay, có r t nhi u dòng s n ph m có thi t kệ ấ ề ả ẩ ế ế tương ự nhau, nhưng chất lượ t ng của một số loại lại vượt trội hơn Ví dụ như Samsung và Oppo, cả hai dòng đều có đa số các sản ph m có thi t kẩ ế ế tương tự nhau, nhưng có một số tính năng thì Samsung có phần chiếm ưu thế hơn về chất lượng
về giá cả của hai chiếc điện thoại để đưa ra quyết định nên mua chiếc nào
Đối với các sản phẩm như sản phẩm, hàng hóa không thiết yếu thì giá cả thay đổi sẽ dẫn đến nhu cầu của khách hàng cũng thay đổi
Ngoài ra những yếu tố khác ảnh hưởng đến tâm lý của khách hàng như đáng giá từ những khách hàng trước, Website tiện dụng với thiết kế thông minh và dễ hiểu, các chính sách bảo hiểm và hoàn tiền đầy đủ, rõ ràng, chính sách giảm giá,… cũng là yếu tố khách quan tác động đến nhu cầu của khách hàng
1.3.2 Y u t khách quan ế ố
Yếu tố khách quan bao gồm hai nhân tố chính là: nhân tố thị trường và nhân tố môi trường kinh tế
Nhân tố thị trường
Trang 126
• Cảm tình của người tiêu dùng
Đây là yếu tố xuất phát từ cảm tính của con người, nhưng nó lại rất có ảnh hưởng đến mức nhu cầu của thị trường Đối với những loại sản phẩm, hàng hóa đang là xu hướng thì mức nhu cầu thị trường sẽ rất cao bất kể cho mức lương và thu nhập không đổi, ngược lại các loại sản phẩm đang lỗi thời thì dù có giảm giá thì mức cầu vẫn không tăng lên Đó là lý do mà hãng điện thoại Iphone mỗi khi ra sản phẩm mới thì đều ngừng sản xuất các dòng sản phẩm cũ
• Quy mô dân cư
Nhân tố này có ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô người tiêu dùng, vì thế khi quy mô dân
cư thay đổi thì sẽ dẫn đến sự thay đổi về quy mô người tiêu dùng, đặc biệt là các loại hàng hóa thiết yếu Nhìn chung thì quy mô dân cư có tỷ lệ thuận với mức tiêu dùng trên thị trường
• Sự cạnh tranh
Trong bất cứ môi trường nào cũng phải có sự cạnh tranh thì mới có sự phát triển Sự cạnh tranh là động lực cho sự phát triển, nhưng đó cũng là thách thức lớn cho các doanh nghiệp hiện nay, sự canh tranh không chỉ về mặt địa lý mà còn về mặt đa dạng sản phẩm
• Các nhân tố ngẫu nhiên
Các nhân tố bất ngờ, xuất hiện ngẫu nhiên gây ra nhiều khó khăn, thách thức cho các doanh nghiệp như dịch bệnh, thiên tai và nhiều yếu tố ngẫu nhiên khác có thể ảnh hưởng đến quá trình dự báo của doanh nghiệp
Mô i trường kinh tế
• Luật pháp
Các quy định và chính sách của chính phủ có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Bất cứ sự thay đổi về chính sách pháp luật nào cũng tác động hai mặt đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
Khi doanh nghiệp muốn tham gia vào bất cứ một thị trường nào cũng cần phải đánh giá mức độ ổn định về chính trị và pháp luật của đất nước đó nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
• Thực trạng nền kinh tế
Nền kinh tế thị trường luôn luôn biến động, để thực hiện hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần xem xét đến các yếu tố thực trạng của nền kinh tế của thị trường theo các yếu tố sau:
+ Về hoạt động ngoại thương: Xét về tình hình kinh tế hiện nay rất bất ổn, các nước có
xu hướng đóng mở các cảng, cửa khẩu để phòng tránh dịch bệnh, vì thế ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển và hoạt động kinh doanh của rất nhiều doanh nghiệp
Trang 13• Chu kì kinh doanh
Là các biến động tăng giảm của hoạt động kinh doanh có thể theo mùa, theo năm,… Dựa vào cơ sở đó các doanh nghiệp có thể lập kế hoạch để sản xuất, cũng như có các biện pháp để
đề phòng các vấn đề có thể xảy ra
1.4 Các phương pháp dự báo
1.4.1 Phương pháp định tính
Phương pháp định tính là một kỹ thuật thống kê để đưa ra dự doán về tương lai bằng cách
sử dụng phán đoán của chuyên gia thay vì phân tính số Phương pháp dự báo này phụ thuộc vào
ý kiến và kiến thức của các nhân viên có trình độ cao cũng như có kinh nghiệm dày dặn để dự đoán kết quả trong tương lai Các nhân viên chuyên môn thực hiện dự báo định tính bằng cách xác định và phân tích mối quan hệ giữa kiến thức hiện có về các hoạt động trong quá khứ và các hoạt động tiềm năng trong tương lai Điều này cho phép các chuyên gia đưa ra ước tính về cách một công ty có thể hoạt động trong tương lai dựa trên ý kiến họ đưa ra và thông tin họ thu thập từ các nguồn khác, như thăm dò ý kiến nhân viên hoặc nghiên cứu thị trường Dưới đây là những phương pháp dự báo định tính thường được sử dụng:
Ý kiến của ban điều hành
Cách tiếp cận này dựa trên đánh giá của các chuyên gia trong đội bán hàng, tài chính, mua hàng, quản trị hoặc sản xuất Dự báo theo quan điểm của ban điều hành có thể đảm bảo rằng việc dự báo sẽ hoàn thành một cách nhanh chóng và được xem xét từ nhiều góc độ của các
bộ phận khác nhau để rút ra những thông tin tốt nhất cho dự báo của họ
Thăm dò ý kiến của lực lượng bán hàng
Trong phương pháp này, dự báo được thực hiện dựa trên ý kiến của những nhân viên bán hàng có tương tác trực tiếp và thường xuyên với khách hàng Bởi vì những nhân viên bán hàng
là người ở gần khách hàng nhất, thì họ có thể dự đoán được tốt hơn các yêu cầu của khách hàng đối với thị trường trong tương lai Ưu điểm chính của phương pháp dự báo này là nó rất dễ sử dụng Thông tin dễ lấy và dễ dàng phân tích, tổng hợp Nhưng hạn chế là nhân viên bán hàng
có thể lạc quan hoặc bi quan về dự đoán của họ và điều này có thể dẫn đến dự báo không chính xác
Trang 148
Khảo sát người tiêu dùng
Các công ty sẽ thực hiện khảo sát để lấy ý kiến trực tiếp của những khách hàng Phương pháp này thường được sử dụng bằng các cách gửi bảng khảo sát đến khách hàng qua email hoặc trực tiếp tại nới mua hàng, hoặc có thể phỏng vấn trực tiếp qua điện thoại và phỏng vấn cá nhân
Phương pháp Delphi
Đối với phương pháp này, thông tin sẽ được thu thập từ việc đặt câu hỏi với từng nhóm chuyên gia trong hoặc ngoài doanh nghiệp Ưu điểm của phương pháp này là tránh được các sự ảnh hưởng liên quan tới chất lượng thông tin của các chuyên gia, vì sự độc lập trong giữa các
cá nhân được hỏi
1.4.2 Phương pháp chuỗi th i gian ờ
Phương pháp chuỗi thời gian là sự thống kê các dữ liệu lượng nhu cầu đã được sử dụng trong lịch sử để dự đoán lượng cầu tiếp theo trong tương lai Phương pháp chuỗi thời gian giả định rằng những gì đã xảy ra trong quá khứ sẽ tiếp tục xảy ra trong tương lai Giống như tên gọi của chuỗi thời gian, các phương pháp dự báo chuỗi thời gian chỉ liên hệ dự báo với một yếu
tố là thời gian Các phương pháp này giả định rằng các mẫu hoặc xu hướng trong lịch sử có thể xác định được đối với nhu cầu theo thời gian sẽ được lặp lại
Trong phương pháp dự báo chuỗi thời gian bao gồm phương pháp bình quân di động, san bằng hàm mũ và đường xu hướng tuyến tính là một trong những phương pháp phổ biến nhất để
dự báo trong phạm vi ngắn giữa các công ty dịch vụ và sản xuất
1.4.2.1 Phương pháp bình quân đơn giản
Phương pháp bình quân động sử dụng một số giá trị cầu trong quá khứ gần đây để xây dựng dự báo Điều này có xu hướng làm giảm bớt hoặc làm giảm bớt sự tăng và giảm ngẫu nhiên c a m t d báo ch s d ng m t kho ng th i gian Khi nhu c u có s ủ ộ ự ỉ ử ụ ộ ả ờ ầ ự biến động, th i gian ờgần nhất sẽ ảnh hưởng đến kết quả dự báo nhiều nhất
Công th c tính: ứ
Trong đó:
Ft: Nhu cầu dự báo giai đoạn t
Ai: Nhu cầu th c tự ế giai đoạn i
n: s chu k ố ỳ
Ưu điểm: là d s dễ ử ụng, nhanh chóng và tương đố ẻ Nhìn chung, phương pháp này có i rthể cung c p m t d báo t t trong ng n hấ ộ ự ố ắ ạn, nhưng không nên đẩy nó quá xa trong tương lai
Trang 159
Nhược điểm: không phản ứng với các bi n th x y ra vì mế ể ả ột lý do nào đó, chẳng hạn như chu kỳ và tác động theo mùa Các y u tế ố gây ra thay đổi thường b b qua Vị ỏ ề cơ bản, nó là một phương pháp "máy móc", phản ánh dữ liệu l ch s m t cách nh t quán ị ử ộ ấ
1.4.2.2 Phương pháp bình quân di động
Trong trường hợp khi nhu cầu có sự biến động, trong đó thời gian gần nhất có ảnh huởng nhiều nhất đến kết quả dự báo, thời gian càng xa thì ảnh huởng càng nhỏ, ta dùng phương pháp bình quân di động sẽ thích hợp hơn
Phương pháp bình quân di động, dùng kết quả trên cơ sở thay đổi liên tục khoảng cách thời gian trước đây cho dự báo giai đoạn tiếp theo:
Ft=∑𝑡−𝑛𝑖=𝑡−1𝐴𝑖
𝑛
Trong đó:
Ai: Nhu cầu thực của giai đoạn i
n: số giai đoạn quan sát
Ai: Nhu cầu thực của giai đoạn i
Hi: Trọng số của giai đoạn i
1.4.2.4 Phương pháp san bằng mũ đơn giản
Để khắc phục những hạn chế của các phương pháp trên người đề xuất sử dụng phương pháp san bằng mũ để dự báo Đây là phương pháp dễ sử dụng nhất Nó cần ít số liệu trong quá khứ Công thức cơ bản của sang bằng mũ có thể diễn tả như sau:
Ft = F t-1 + (A(t-1)– F (t-1) ) Trong đó:
Ft: Nhu cầu dự báo cho giai đoạn t
Ft-1: Dự báo của giai đoạn ngay trước đó
At-1: Nhu cầu thực trong giai đoạn ngay trước đó
α: Hệ số san bằng mũ
Thực chất là dự báo mới bằng dự báo cũ cộng với khoảng chênh lệch giữa nhu cầu và dự báo của giai đoạn đã qua, có điều chỉnh cho phù hợp