Đặc biệt, việc bảo vệ quyềnnhân thân của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương hiện tại vẫn chỉ được đề cập trong những đạo luật chung như Bộ luật Dân sự và một số luật chuyênngành mà
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHẠM HÙNG CƯỜNG
QUYEN NHÂN THÂN CUA NHÓM NGƯỜI DE BỊ TON THƯƠNG TRONG XÃ HỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH
LUẬN ÁN TIEN SĨ LUẬT HỌC
Hà Nội - 2020
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI
PHẠM HÙNG CƯỜNG
QUYEN NHÂN THÂN CUA
NHÓM NGƯỜI DE BỊ TON THƯƠNG TRONG XÃ HOI THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
VIỆT NAM HIỆN HÀNH
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các số liệu nêu trong luận án là trung thực Những phân tích, kết luận khoa họccủa luận án chưa từng được công bố trong bat kỳ công trình nào khác
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Phạm Hùng Cường
Trang 4LỜI CẢM ƠNTác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS Lê Đình Nghị vàPGS.TS Hà Thị Mai Hiên - hai người hướng dẫn đã tận tinh chi bảo trong quátrình tác giả thực hiện luận án Tác giả cũng xin cảm ơn các thầy, cô, anh, chị,
em, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khuyến khích, giúp đỡ, đónggóp ý kiến quý báu dé tác giả hoàn thành bản Luận án này
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Phạm Hùng Cường
Trang 5: Ủy ban Liên Hợp Quốc
È Ủy ban về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hoá
: Chương trình Bảo vệ Các Nhóm Người dễ bị tổn thương
: Luật Bảo vệ Đạo luật dành cho trẻ em (Scotland) năm 2003
: Danh sách không có Giấy phép làm việc với trẻ em
: Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa: Công ước quốc tế về các quyền dan sự và chính trị
: Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại
phụ nữ
: Công ước về quyền trẻ em
: Tổ chức Y tế thé giới
: Ngân hàng Thé giới
: Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc
: Tổ chức Giáo dục, khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc: Tổ chức lao động quốc tế
: Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của tất cả người lao động
di trú và các thành viên trong gia đình họ
: Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội
: Chương trình phát triển của Liên hợp quốc
Trang 6MỤC LỤC
PHÀN MỞ ĐẦU 1TONG QUAN NGHIÊN CỨU 9Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VÈ QUYÈN NHÂN THÂN CỦA NHÓM NGƯỜI
DE BỊ TON THƯƠNG TRONG XÃ HỘI 371.1 Khái quát chung về nhóm người dé bị ton thương trong xã h
m và đặc điểm nhóm người dễ bị ton thương trong xã hội 371.1.2 Phân loại nhóm người dé bị ton thương trong xã hội
1.2 Khái niệm quyền nhân thân của nhóm người dễ bị ton thương trong xã hội 531.3 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ghỉ nhận và đảm bảo quyền nhân thância nhóm người dễ bị ton thương trong xã hội
1.3.1 Cơ sở ly luận của việc ghỉ nhận và đảm bảo quyên nhân thân của nhóm
người dễ bị ton thương trong xã hội 651.3.2 Cơ sở thực tiễn của việc ghỉ nhận và đảm bảo quyền nhân thân củanhóm người dễ bị tốn thương trong xã hội 681.4 Sơ lược lịch sử phát triển của pháp luật dân sự Việt Nam về quyền nhânthân của nhóm người dễ bị tổn thương trong xã hội 761.4.1 Tw twéng và sự phát triển về quyền nhân thân của nhóm người dễ bị ton
thương ở Việt Nam trước năm 1995 76
1.4.2 Quyền nhân thân của nhóm người dé bị tốn thương ở Việt Nam theo
quy định của Bộ luật dân sự năm 1995 78
1.4.3 Quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương ở Việt Nam theo
quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 79
1.4.4 Quyền nhân thân của nhóm người dé bị tốn thương ở Việt Nam theo
quy định của Bộ luật dân sự năm 2015
1.5 Pháp luật quốc tế về quyền nhân thân cia nhóm người dễ bị tổn thương
trong xã hội 82
1.5.1 Quyền nhân thân của phụ nữ 83
1.5.3 Quyền nhân thân của những người sống chung với HIW/⁄A1DS 891.5.4 Quyền nhân thân của người khuyết tật
5:5, Quyén nhân thân của người lao động di tri
Trang 71.5.6 Quyền nhân thân của người thiểu số
KET LUẬN CHUONG 1 95Chương 2 QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT DÂN SỰ VIET NAM HIEN HANH
VE QUYEN NHÂN THAN CUA NHÓM NGƯỜI DE BỊ TON THƯƠNGTRONG XA HOI 972.1 Khái quát chung về quyền nhân thân của nhóm người dé bị tốn thương
trong xã hội theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành
2.2 Nội dung của các quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tốn thương trong
xã hội theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành +100
2.2.1 Cac quyén nhân thân của nhóm người dễ bị tôn thương trong xã hộiliên quan đến sự cá biệt hóa cá nhân 1002.2.2 Các quyền nhân thân của nhóm người dễ bị ton thương trong xã hộiliên quan đến giá trị của con người trong xã hội oe EE)2.2.3 Các quyền nhân thân của nhóm người dê bị tôn thương trong xã hộiliên quan đến thân thể con người -.1252.2.4 Các quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tồn thương trong xã hội
3.1.1 Trong việc bảo vệ quyền nhân thân déi với trẻ em
3.1.2 Trong việc bảo vệ quyền nhân thân doi với phụ nữ
3.1.3 Trong việc bảo vệ quyền nhân thân đối với nhóm ngư
3.1.4 Trong việc bảo vệ quyền nhân thân đối với nhóm người khuyết tật 3.1.5 Trong việc bảo vệ quyền nhân thân đối với nhóm người lao động di trú.3.1.6 Trong việc bảo vệ quyền nhân thân đối với nhóm người sống chung với
HIV/AIDS 164
Trang 83.2 Những mặt hạn chế trong việc thực hiện và bảo vệ các quyền nhân thâncủa nhóm người dễ bị tốn thương trong xã hội
3.2.1 Tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục, xâm phạm hình ảnh, quyên riêng
tư, bí mật cá nhân và bị ngược đãi trở nên phổ biến và nghiêm trọng 1673.2.2 Tinh trạng phụ nữ bị xâm phạm về sức khée, thân thé, bị bạo lực giađình, phân biệt đối xử vẫn còn ton tại và có thiên hướng phức tap hơn 763.2.3 Việc tiếp cận một số quyền nhân thân cơ bản của nhóm người thiểu sốcòn gặp nhiều khó khăn 1833.2.4 Tình trạng kì thị, phân biệt đối xử đối với người khuyết tật vẫn còn tồntại, quá trình hoà nhập cộng đồng của người khuyết tật còn gặp nhiều khókhăn 1883.2.5 Trong việc bảo vệ quyền nhân thân của nhóm lao động di trú tại ViệtNam ở một số lĩnh vực chưa có sự hướng dẫn cụ thé dẫn đến hệ quả khó khănkhi tiếp cận quyémessssssssssessssssssssssssssssssssssessssssssssesesssssssssussssssesesessssssansssunssssssees 195KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 206Chương 4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE
QUYEN NHÂN THAN CUA NHÓM NGƯỜI DE BỊ TON THƯƠNG TRONG
XÃ HỘI 2084.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về quyền nhân thân của nhóm người
dé bị tổn thương trong xã hội 2084.1.1 Thể chế hóa kịp thời, đầy đủ và đúng đắn quan điểm của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước 208
4.12 Bảo đảm tính thong nhất và đồng bộ trong hệ thống pháp luật đối vớiviệc bảo đảm quyền con người, quyền nhân thân 202094.1.3 Việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật về quyên nhân thân của nhómngười dễ bị tốn thương cần phù hợp với các văn kiện quốc tế mà Việt Namtham gia, ký kết 2104.1.4 Kế thừa tính nhân văn, đặc biệt là quyền của những người yếu thế trên
212
cơ sở bảo vệ và thực hiện nghiêm minh bằng pháp luậi
4.2 Giải pháp hoàn thiện và nâng cao pháp luật về quyền nhân thân cúa nhómngười dễ bị tốn thương trong xã hội 212
Trang 94.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền nhân thân của nhóm người dễ
bị ton thương trong xã hội 2124.22 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quyềnnhân thân của nhóm người dễ bị ton thương
KET LUẬN CHƯƠNG 4 237KẾT LUẬN 239DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 243
Trang 10PHẢN MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nếu như trong một số vấn đề chung về nhân quyền hiện vẫn còn đangđược tranh cãi ở một số quốc gia bị coi là nhạy cảm, thì trong vấn đề quyền củacác nhóm xã hội dé bị tổn thương, các quốc gia thường có sự đồng thuận và ủng
hộ ở mức cao Điều đó thé hiện ở việc hầu hết các điều ước quốc tế về quyềncủa các nhóm này, ví dụ như Công ước về quyền trẻ em, Công ước về xóa bỏmọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, và gần đây là Công ước vềquyền của người khuyết tật thường có số lượng quốc gia thành viên đứng hàngđầu trong các điều ước quốc tế về nhân quyền
Trong luật nhân quyền quốc tế, phần nội dung về quyền của các nhóm dễ
bị tốn thương trong xã hội luôn chiếm vị trí rất quan trọng Ké từ khi Liên HợpQuốc thành lập (1945), nhiều văn kiện quốc tế về nhân quyền đã được tổ chứcnày thông qua, trong đó có một số lượng ngày càng nhiều văn kiện đề cập đếnquyền của các nhóm dé bị tốn thương Hiện đã có hàng trăm văn kiện pháp luậtquốc tế đề cập đến quyền con người của các nhóm xã hội như phụ nữ, trẻ em,người sống chung với HIV, người lao động di trú, người khuyết tật, người nướcngoài, người ty nan Tuy nhiên, việc dé cập đến nhóm dễ bị tồn thương trong
xã hội trong pháp luật Việt Nam hiện chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt làquyền nhân thân của nhóm dễ bị tổn thương này
Theo thông kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, số người thuộcnhóm dé bị tổn thương của Việt Nam chiếm hơn 20% dân số cả nước, trong đó
có người cao tudi; người khuyết at; trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; hộ nghèo; hộ
gia đình cần được trợ giúp đột xuất hàng năm do thiên tai, hỏa hoạn, mắt mùa;người nhiễm HIV được phát hiện; người nghiện ma túy; nạn nhân bị bạo lực,bạo hành trong gia đình! Ngoài ra, còn nhiều phụ nữ, trẻ em bị ngược đãi, bịbuôn bán, xâm hại hoặc lang thang kiếm sống trên đường phó Các nhóm nàyđang phải đối mặt với nhiều thách thức và rào cản đối với xã hội, liên quan đến
"hps//dantocmiennui.vn/chinh-sach/gop-phan-hoan-thien-chinh-sach-ve-tro-giup-cho-nhom-de-bi-ton-thuong/165159.html
Trang 11tự chủ, lợi ích, trách nhiệm, tự tôn, hỗ trợ cộng đồng, y tế, giáo dục, thông tin,việc làm, vốn và các hệ thống hỗ trợ.
Việt Nam đang ngày càng chủ động và tích cực hơn tại các cơ chế củaLiên hợp quốc về quyền con người, đặc biệt là đảm nhiệm vai trò thành viên Hộiđồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2016 Ở cap độ khu vực, ViệtNam tham gia nghiêm túc vào quá trình xây dựng Tuyên ngôn Nhân quyềnASEAN, Uỷ ban liên chính phủ ASEAN về quyền con người, đóng góp tích cựctrong các Ủy ban ASEAN về phụ nữ và trẻ em, về lao động di cư Ở cấp độsong phương, Việt Nam hiện có cơ chế Đối thoại nhân quyền chính thức vớinăm nước/đối tác, bao gồm Mỹ, EU, Thụy Sỹ, Na Uy và Australia Bên cạnh đó,Việt Nam cũng có nhiều kênh trao đổi không chính thức về các vấn đề quyềncon người, tham gia nhiều diễn đàn liên quan đến các khía cạnh khác nhau củaquyền con người Nhìn chung, trong các hoạt động hợp tác song phương cũngnhư tại các diễn đàn đa phương về quyền con người, Việt Nam luôn thé hiệnhình ảnh tích cực, chủ động và có những đóng góp thiết thực nhằm thúc đây nỗlực chung của cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực quyền con người trên tỉnh thầnđối thoại, tăng cường hiểu biết lẫn nhau Cùng với quá trình hội nhập quốc tế vatăng cường hợp tác quốc tế về quyền con người, Việt Nam lần lượt trở thànhthành viên của 7/9 công ước quốc tế chủ chốt về quyền con người Đó là Côngước về các Quyền Dân sự và Chính trị, gia nhập ngày 24/9/1982; Công ước vềcác Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa gia nhập ngày 24/9/1982; Công ước vềXoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, ký kết ngày 29/7/1980, phêchuẩn ngày 17/2/1982; Công ước về Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc,gia nhập ngày 9/6/1982; Công ước về Quyền Trẻ em, ký kết ngày 26/1/1990,phê chuẩn ngày 28/2/1990 (Việt Nam là quốc gia thứ hai trên thế giới và nướcchâu Á đầu tiên tham gia Công ước); Công ước về Quyền của Người khuyết tật,
ký ngày 22/11/2007 và phê chuẩn ngày 5/2/2015; Công ước chống tra tan và cáchình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người,
ký ngày 7/11/2013 và phê chuẩn ngày 5/2/2015 Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đãtham gia nhiều điều ước quốc tế khác có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ quyền
Trang 12con người và luật nhân đạo quốc tế, cũng như các công ước của Tổ chức Laođộng Quốc tế (ILO) liên quan đến việc đảm bảo quyền của người lao động Cóthé nói đây là mức độ cam kết rất cao, kể cả so với nhiều quốc gia phát triển, théhiện nỗ lực rất lớn của Việt Nam trong điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó
khăn?.
Trong những năm qua, Việt Nam đã có những chính sách cụ thể trongviệc ban hành ra các văn bản quy phạm pháp luật cụ thể để hiện thực hóa cácbiện pháp hỗ trợ quyền con người nói chung và quyền của nhóm dễ bị tổnthương nói riêng Bên cạnh đó, các tổ chức nhân dân, phi chính phủ của ViệtNam và quốc tế cũng đã có rất nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nhóm người yếuthế như hỗ trợ vốn, đào tạo dạy nghề, tạo công ăn việc làm, tiếp cận các dịch vụcông Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó mộtphần do các quy định pháp lý có những điểm chưa triệt để và rõ ràng Cùng với
đó là những hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ của một bộ phận cán bộ cơ sở,nguôn lực Nhà nước có hạn dẫn đến nhận thức và việc tiếp cận các biện phápcủa Nhà nước cũng như của các tổ chức nhân dan và phi chính phủ khác đối vớinhóm người dễ bị tổn thương còn nhiều hạn chế Đặc biệt, việc bảo vệ quyềnnhân thân của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương hiện tại vẫn chỉ được
đề cập trong những đạo luật chung như Bộ luật Dân sự và một số luật chuyênngành mà chưa thực sự được định hướng pháp điển hoá đúng với tính chất của
nó Chính vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu van đề: “Quyển nhân thân củanhóm người dễ bị tốn thương trong xã hội theo quy định của pháp luật dân sựViệt Nam hiện hành” Việc tiếp cận, nghiên cứu một cách toàn diện quyền nhânthân của nhóm người dé bị tổn thương trên cơ sở tiếp cận pháp luật quốc tế vàpháp luật Việt Nam hiện hành, đánh giá thực trạng bảo vệ quyền nhân thân củanhóm người yếu thé này là cơ sở cho việc hoàn thiện quy định pháp luật và nâng
cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong thời gian tới.
Do dé tai nghiên cứu có phạm vi rộng, vấn đề tác động nhiều nhóm đốitượng trong xã hội, trong khi có sự hạn chế nhất định về nguồn lực và thời gian
2 https://baoquocte.vn/viet-nam-tham-gia-va-thuc-hien-cac-cam-ket-quoc-te-ve-quyen-con-nguoi-21180.html
Trang 13nghiên cứu nên chắc chắn tác giả không tránh khỏi những thiếu sót Chúng tôixin tiếp thu các ý kiến đóng góp đề tiếp tục triển khai việc nghiên cứu toàn điện
và chuyên sâu hơn nữa trên lĩnh vực này trong thời gian tới.
2.Tình hình nghiên cứu
Quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương trong xã hội được xem
là một nội dung quan trong trong chế định quyền con người nói chung và quyềncủa nhóm người dé bị tổn thương nói riêng Có nhiều công trình khoa học củanhiều tác giả được nghiên cứu dưới các hình thức khác nhau như: luận án, luậnvăn, khóa luận, sách, bài tạp chí, Tuy nhiên, các công trình này hoặc mới chỉnghiên cứu về một khía cạnh nhỏ mà chưa có công trình nào nghiên cứu mộtcách toàn diện các quy định về quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổnthương Đặc biệt, cho đến hiện nay, vẫn chưa có bat cứ một công trình nghiêncứu nào về quyền nhân thân của nhóm người dé bị tổn thương được thực hiệndưới góc độ luận án Do đó, việc nghiên cứu đề tài trên cơ sở các quy định củapháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam hiện hành là hoàn toàn cần thiết và cógiá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc (Nội dung chỉ tiết sẽ được thé hiện trong phầntổng quan tình hình nghiên cứu đề tài)
3 Phạm vi nghiên cứu cúa đề tài
Dựa trên chế định pháp lý về quyền con người nói chung và quyền nhânthân của nhóm người dễ bị tổn thương trong xã hội nói riêng được quy địnhtrong Bộ luật Dân sự 2015 và pháp luật chuyên ngành có liên quan, luận án tậptrung vào nghiên cứu các quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương,song luận án chỉ giới hạn tập chung nghiên cứu sâu về quyền nhân thân của một
số nhóm người dễ bị tổn thương như: Trẻ em, phụ nữ, người dân tộc thiểu só,nhóm người khuyết tật, nhóm người lao động di trú, nhóm người sống chung với
HIV/AIDS Trên cơ sở những nghiên cứu này sẽ đưa ra những nhận định sâu
sắc, từ đó góp phần vào việc phát triển, hoàn thiện quyền nhân thân đối vớinhóm người dễ bị tổn thương trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện được điều
đó, luận án tập trung nghiên cứu những nội dung cụ thé như sau:
Trang 14Thứ nhát, trên cơ sở những quy định của pháp luật về quyền con ngườinói chung và quyền nhân thân nói riêng, luận án sẽ tập trung nghiên cứu và làm
rõ cơ sở lý luận về quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tôn thương, trong đótập trung làm rõ các quy định về quyền nhân thân của những nhóm người baogồm: Trẻ em, phụ nữ, người dân tộc thiểu số, nhóm người khuyết tật, nhómngười lao động di trú, nhóm người sống chung với HIV/AIDS
Thứ hai, luận án tập trung làm rõ các quy định của pháp luật Việt Namhiện hành về quyền nhân thân của nhóm người dé bị tổn thương, trong đó tậpchung vào phân tích, nghiên cứu các quy định pháp luật về van đề này được ghinhận cụ thể tại Bộ luật Dân sự 2015, bên cạnh đó, việc nghiên cứu các nhómquyền này còn được thực hiện thông qua việc nghiên cứu pháp luật chuyênngành, cụ thé như Luật người khuyết tật 2010, Luật Người cao tuổi 2009, LuậtTrẻ em 2016 Thông qua đó làm rõ những thay nội dung về quyền nhân thâncủa những nhóm người dễ bị tổn thương nêu trên Ngoài ra, luận án cũng nghiêncứu pháp luật một số nước trên cơ sở so sánh với các quy định của pháp luậtViệt Nam Cùng với việc nghiên cứu các quy định của pháp luật thực định, luận
án cũng đi vào nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về quyền nhân thân củanhóm người dé bị tổn thương trên thực tế nhằm làm nổi bật thực trạng quy địnhpháp luật về vấn đề này
Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật vàthực tiễn áp dụng pháp luật về quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổnthương đã trình bảy nêu trên, luận án sẽ chỉ ra những ưu điểm cần phát huy vànhững hạn chế còn tồn tại, từ đó đưa ra định hướng hoàn thiện các quy định củapháp luật về quyền nhân của nhóm người dé bị tổn thương, đồng thời đưa ranhững ý kiến đánh giá và những kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao khả năngthực hiện các quy định pháp luật về van dé này
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận,thực trạng quy định pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật về quyềnnhân thân của nhóm ngươi dé bị tổn thương trong xã hội hiện nay Trên cơ sở
Trang 15đó, luận án cũng nhằm đưa ra các kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật vềquyền nhân thân của nhóm ngươi dễ bị tổn thương Với những mục đích nhưnày, luận án có những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau:
Thit nhất, làm rõ khái niệm, đặc điểm, bản chất của nhóm người dễ bị tổnthương, quyền nhân thân của nhóm người dé bị tổn thương, xây dựng được kháiniệm và chỉ ra được những đặc điểm của nhóm quyền này Phân tích đượccác vấn đề lý luận về các điều kiện ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền nhânthân của nhóm người dé bị tốn thương trên thực tế
Thứ hai, làm rõ các các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đếnquyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương Đồng thời, lồng ghép,nghiên cứu các quy định pháp luật một sé nước trên thế giới theo hướng so sánhvới các quy định pháp luật của Việt Nam, nhằm hoàn thiện quy định pháp luật
Việt Nam.
Thứ ba, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế của các quy định và kiến nghị cụthé đề hoàn thiện các quy định pháp luật về quyền nhân thân của nhóm người dé
bị tốn thương
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp luận: việc nghiên cứu luận án sẽ dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin Đây được coi là kim chỉ nam cho việc định hướng các phương pháp nghiên cứu
cụ thể của tác giả trong quá trình thực hiện luận án Phương pháp này được NCS
sử dụng dé nghiên cứu các van dé lý luận trong luận án
* Phương pháp nghiên cứu cụ thể: trên cơ sở phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin, trong quá trình nghiên cứu luận án, NCS sẽ sử dụng các
phương pháp nghiên cứu cụ thé như sau:
- Phương pháp phân tích và bình luận dé làm rõ những van dé lý luận vàquy định pháp luật hiện hành về nhóm người dé bị tổn thương, quyền nhân thâncủa nhóm người dễ bị tồn thương
Trang 16- Phương pháp tông hợp nhằm khái quát hoá thực trạng pháp luật và thựctiễn áp dụng pháp luật về quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thươngtrong xã hội, qua đó nhằm đưa ra những kiến nghị phù hợp;
- Phương pháp so sánh để nhằm chỉ ra những điểm tương đồng và khácbiệt giữa quy định của pháp luật Việt Nam về quyền nhân thân của nhóm người
dé bị tồn thương trong xã hội so với pháp luật của một số nước trên thé giới
6 Những đóng góp mới của việc nghiên cứu đề tài
Kết quả nghiên cứu đề tài “Quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tốnthương trong xã hội theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành"
có thể mang lại những điểm mới sau:
Thứ nhất, nghiên cứu đặc điểm, bản chất và chỉ ra những nét tổng quátnhất về nhóm người dễ bị tổn thương cũng như quyền nhân thân của nhóm
người này Trong đó, phân tích và bình luận những nội dung phù hợp cũng như
chưa phù hợp của các khái niệm về quyền nhân thân của nhóm người dé bị tonthương Qua đó, xây dựng được khái niệm phù hợp nhất về vấn đề này.Thứ hai, việc phân tích và xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến việcthực hiện quyền này trên thực tế là điểm mới có giá trị lý luận và thực tiễn cao,xuyên suốt toàn bộ nội dung luận án
Thứ ba, việc nghiên cứu và xác định cụ thể những quyền nhân thân củanhóm người dễ bị ton thương thé hiện tinh bao quát của việc nghiên cứu củaluận án, góp phan tích cực vào việc nâng cao nhận thức trong việc nghiên cứucũng như công tác thực tiễn
Thứ tw, việc nghiên cứu các quy định pháp luật về quyền nhân thân củacon người nói chung và của nhóm người dễ bị tốn thương nói riêng ở cả trong vàngoài nước góp phần xây dựng một bức tranh toàn diện các quy định pháp luật
và thực tiễn áp dụng pháp luật Qua đó, giúp các nhà lập pháp cũng như các nhà
nghiên cứu có được cái nhìn bao quát nhất về vấn đề này
Thứ năm, việc nghiên cứu quy định pháp luật của một số quốc gia theohướng so sánh sẽ góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam, và bảo đảm sự phùhợp của pháp luật Việt Nam với thế giới
Trang 17Thứ sáu, những đánh giá của luận án về những quy định pháp luật sẽ giúpcác nhà lập pháp và các nhà nghiên cứu thấy rõ những lỗ hồng trong quy địnhpháp luật hiện hành về quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương Qua
đó góp phan hoàn thiện những quy định về quyền con người nói chung và quyềnnhân thân của nhóm người dé bị tổn thương nói riêng
7 Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nộidung của luận án bao gồm 4 chương:
Chương 1: Lý luận chung về quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổnthương trong xã hội.
Chương 2: Quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành về quyềnnhân thân của nhóm người dễ bị tốn thương trong xã hội
Chương 3: Thực tiễn thực hiện và bảo vệ quyền nhân thân của nhómngười dé bị tôn thương trong xã hội
Chương 4: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyềnnhân thân của nhóm người dễ bị ton thương trong xã hội
Trang 18TONG QUAN NGHIÊN CỨU
Phần I
MỞ DAULịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữnước, với biết bao cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Vì vậy chúng ta hiểu rõhơn ai hết giá trị của độc lập, tự do, quyền sống và mưu cầu hạnh phúc Tưtưởng nhân quyền ở Việt Nam đã có từ rất lâu và được thé hiện trước hết qua
những ý niệm và hành động khoan dung, nhân đạo Trong Bình Ngô Đại Cáo
của Nguyễn Trãi với tinh thần “Dem đại nghĩa để thang hung tàn, lay chi nhân
để thay cường bao” đã thé hiện rõ tư tưởng nhân đạo, nhân quyền của ViệtNam Bởi vậy, khi đọc bản Tuyên ngôn Độc lập 2/9, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãbắt đầu với một định đề triết học nhân văn dẫn từ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776của nước Mỹ: “Tat cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng” Sự bìnhđẳng của cá nhân được thé hiện trong việc hưởng quyên (trong đó có các quyền
nhân thân) và nghĩa vụ do pháp luật quy định luôn được xem là kim chỉ nam
trong đường lối lãnh đạo và chính sách phát triển của Đảng, Nhà nước Trongnhững năm qua Đảng và Nhà nước ta đã rất nỗ lực trong việc bảo vệ và thúc đâynhân quyền trong phạm vi quốc gia cũng như đã tham gia tích cực vào cuộc đầutranh vì nhân quyền của nhân loại Thể hiện ở việc Nhà nước ta đã hình thànhmột hệ thống các văn bản pháp luật tương đối đầy đủ và khá tương thích với luậtpháp quốc tế về nhân quyền Đồng thời cũng đã hình thành lên một cơ chế bảođảm quyền con người nói chung, quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn
thương nói riêng.
Quyền nhân thân của cá nhân được quy định trong Bộ luật dân sự năm
2005 trước đây và hiện nay là Bộ luật dân sự năm 2015 với nhiều nhóm quyềnquan trọng với mục đích bảo vệ con người, coi con người là đối tượng trungtâm, đối tượng cần được hướng tới và bảo đảm thực hiện Con người tự nhiênsinh ra vốn đa dạng bởi sắc tộc, màu da, thể lực, trí lực, giới tính, độ tuổi Chính sự tự nhiên này cùng với sự tác động của các định kiến xã hội, sự nhìnnhận phiến điện của một bộ phận người, sự ảnh hưởng của phong tục, tập quán,
Trang 19thói quen nên có một nhóm người trong xã hội ở vào “thế yếu” — họ là nhómngười dễ bị tổn thương trong xã hội.
Với cách hiểu trên, nhóm dé bị tốn thương có thé chia thành những loạinhư sau: những người nghèo, phụ nữ, trẻ em, người tàn tật, người nhiễm HIV,dân di cư Đây là những nhóm xã hội có khả năng chống đỡ, tự bảo vệ thấpnhất và thiệt hại đối với họ thường là cao nhất
Với tình hình thực tế ở đất nước ta qua hơn ba thập kỉ đổi mới, chúng ta
đã đạt được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, vănhóa xã hội Để đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp, xây dựng xã hội dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, Đảng, nhà nước ta đặc biệt chútrọng đến việc phát huy vai trò và nâng cao vị thế của con người, xem con người
là trung tâm của chiến lược phát triển Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khácnhau, trong xã hội vẫn còn tồn tại nhóm xã hội dé bị tổn thương chưa được thụhưởng nhiều những giá trị dân chủ, công bằng, bình đẳng trên mọi lĩnh vực củađời sống chính trị, xã hội so với nhóm xã hội phé biến khác
Xét về mặt kinh tế, việc xây dựng nền kinh tế thị trường dù ở bat cứ dangnào cũng đồng nghĩa với việc chấp nhận ở chừng mực nhất định quy luật khắtkhe của thị trường Theo đó, quy luật của thị trường, khách hàng là thượng đề,
có nghĩa là nó đáp ứng cho nhu cầu của “khách hàng” nhưng cũng có nghĩa là
nó không đáp ứng cho nhu cầu của những người không có khả năng trở thành
“khách hàng” Thị trường là một cơ chế hữu hiệu đề nâng cao số lượng và chất
lượng của hàng hóa thông thường nhưng nó tỏ ra kém hữu hiệu trong việc cung
ứng “hàng hóa công cộng” và những “hàng hóa công cộng” này có vai trò đặcbiệt quan trọng đối với việc đáp ứng những năng lực cơ bản như chăm sóc sứckhỏe sơ đẳng, cơ hội giáo dục cơ bản “Hàng hóa công cộng” trước hết đápứng nhu cầu chung của xã hội, cho cả nhóm thường và nhóm dễ bị tổn thươngnhưng nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với nhóm dễ bị tổn thương, bởi đâychính là những yếu tố cần thiết nhất để nâng cao năng lực cho nhóm dễ bị tổnthương đề họ có thể chống đỡ và phục hồi
Trang 20Xét về mặt chính trị, nhóm dé bị tổn thương hạn chế về khả năng tham gia
để tiếng nói của mình được lắng nghe và những lợi ích cơ bản của họ có thểđược đầy đủ hơn Mặt khác, họ cũng không có đủ nguồn lực dé tham gia bởinhững nguồn lực này tập trung cho sự ton tại và chống đỡ tổn thương mà họ
phải gánh chịu.
Xét về mặt đạo lý xã hội, chuyền sang kinh tế thị trường ảnh hưởng nhấtđịnh đến những giá trị đạo lý truyền thống như nhân ái, đùm bọc - vốn được xâydựng và củng cô bởi phép trị nước theo nhân nghĩa, dao đức Kinh tế thị trườnglay chuẩn vật chất làm đầu, khả năng sinh lời, sức mạnh của tiền bạc đã làm xóimòn ít nhiều giá trị nhân văn, nhân bản Nói một cách đơn giản, chúng ta có thểgiàu hơn nhưng chúng ta cũng có thé tàn ác hơn Những nghiên cứu gần đây chothấy có lẽ sự phát triển có nguy cơ thiếu bền vững bởi chúng ta thiếu các nguồnvốn mới như: vốn đạo đức, vốn con người, vốn văn hóa, vốn xã hội
Tuy nhiên cũng như các nước khác trên thế giới, hiện nay Việt Nam cũngđang phải đối mặt với những thách thức về quyền con người, trong đó nỗi bậtlên vấn đề về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương Nhóm người dễ bị
tn thương là những nhóm, cộng đồng có vi thế về chính tri, xã hội hoặc kinh tếthấp hơn, từ đó khiến họ có nguy cơ cao hơn bị bỏ quên hay bị vi phạm cácquyền con người Bởi vậy cần chú ý bảo vệ đặc biệt so với các nhóm khác Đặcbiệt là trong bối cảnh hiện đại, sự phát triển của xã hội loài người mang lại nhiềuthành tựu về kinh tế, y tế, văn hóa xã hội nhưng các quyền nhân thân của cánhân nói chung và nhóm người dễ bị tôn thương nói riêng vẫn bị xâm phạm vàkhông được bảo vệ thỏa đáng với phạm vi khá phổ biến va tần suất không ngừng,
gia tăng, thậm chí tính mạng và sức khỏe của nhóm người này vẫn thường xuyên
bị đe dọa, việc bảo vệ nó tưởng chừng như đơn giản, nhưng trên thực tẾ, sự viphạm trong thời gian qua có thé nói là đang tràn lan, trở thành mối lo cho xã hội.Hon thé, sự phát triển của xã hội loài người hướng đến sự phát triển toàn diện vềvật chất và tỉnh thần, do vậy, việc gia tăng sự quan tâm và bảo vệ nhóm dễ bị tổnthương chỉ dấu cho sự phát triển của nhân loại nói chung là một yêu cầu rất bứcthiết hiện nay
Trang 21“Nhóm người dễ bị tổn thương” trong xã hội dường như là khái niệm còntương đối mới mẻ trong pháp luật Việt Nam nên các quy định của pháp luật và
cơ chế bảo vệ quyền của nhóm người này (trong đó có quyền nhân thân) cònnhiều hạn chế Hướng tới một xã hội công bằng, bình đẳng thì các quyền dân sựnói riêng, các quyền nhân thân nói chung phải được ghi nhận và đảm bảo thựchiện một cách nghiêm chỉnh đối với mọi đối tượng trong xã hội Do đó, việcnghiên cứu các vấn đề về quyền nhân thân của cá nhân nói chung, quyền nhânthân của nhóm người dễ bị tổn thương nói riêng là vấn đề mang tính cấp bách có
ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn trong thời gian tới
Phan IICÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
1 Các công trình nghiên cứu ngoài nước
A Bài viết trên các tạp chí
(l) International Journal of Constitutional Law
“The promise of an emerging concept in European Human Rights
Convention law” - International Journal of Constitutional Law, Volume 11,
Issue 4 ,1 October 2013, Pages 1056-1085 ( Bài viết “Triển vọng về một kháiniệm mới trong Công ưóc về Quyển con người của Liên minh Châu Âu - Tạp chíQuốc tế về Luật Hiến pháp, Tập 11, Số 4, Ngày 1 tháng 10 năm 2013, Các trang1056-1085)
° Bài viết “Triễn vọng về một khái niệm mới trong Công ước vềQuyền con người của Liên minh Châu Au” được nghiên cứu dưới góc độ cácđặc điểm và ý nghĩa của khái niệm về các nhóm dễ bị tốn thương Khái niệm vềcác nhóm dé bị tốn thương dang tăng lên trong luật pháp của Tòa án Nhân quyềncủa Châu Âu Toà án cho đến nay đã sử dụng khái niệm này trong những trườnghợp liên quan đến người Roma, những người có khuyết tật về tâm thần, nhữngngười bị HIV và người xin tị nạn Dựa vào các cuộc tranh luận lý thuyết về tính
dễ bị tén thương cũng như về luật, về vụ kiện của Toa án, bài viết cung cấp mộtđánh giá quan trọng của khái niệm này Lý luận về các nhóm dé bị tổn thương
mở ra một số khả năng, đáng chú ý nhất là cơ hội dé tiễn gần hơn ý tưởng mạnh
Trang 22mẽ về sự bình đẳng Tuy nhiên, khái niệm này cũng có một số hạn chế nhất định
và bài viết này bình luận về cách sử dụng, phản ánh khái niệm này cũng như chỉ
ra cách thức mà Tòa án có thé tránh được những hạn chế của nó
e Ngoài ra, nội dung bài viết có đề cập đến các đặc điểm và ý nghĩa của
khái niệm về các nhóm dễ bị tổn thương trong luật về vụ việc của Strasbourg,phản ánh tính dễ bị tổn thương của nhóm người, đưa ra đánh giá phê bình kháiniệm này bằng cách tham khảo các cuộc tranh luận lý thuyết về tính dễ tổnthương và án lệ của Toà án Việc sử dụng thuật ngữ “những người (nhóm) dễ
bị ton thương” của Tòa án cũng đồng thời giải quyết các khía cạnh khác nhau
về sự bất bình đẳng theo một cách cụ thê Vì lý do này, sự nổi lên của khái niệmnày thể hiện sự phát triển tích cực trong luật về án lệ của Toà án Tuy nhiên, bàiviết cho rằng, nếu Toà án duy trì kha năng bảo vệ “các nhóm dễ bị ton thương”
để thực hiện sứ mệnh của mình, những người thuộc các nhóm dé bị tổn thươngnày có thé phải đối mặt với những rủi ro kỳ thị, thiết yếu và rap khuôn liên quanđến khái niệm này
(2) “Human Rights Protections for Vulnerable and Disadvantaged Groups” - Human Rights Quarterly, Volume 33, Number 3, August 2011, pp.
682-732 (Article) Published by The Johns Hopkins University Press (“Bao véquyền con người cho những người dễ bị ton thương và bất hạnh” - Nhânquyền hàng quý, Tập 33, Số 3, 08/2011, tr 682-732 NXB-Johns HopkinsUniversity — Đóng góp của UBLHQ về các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội.)
e Việc công nhận nhu cầu bảo vệ quyền và lợi ích của người dễ bị ton
thương và thiệt thoi là một chủ đề thường xuyên trong công việc của Ủy ban vềcác Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hoá (CESCR) của Liên Hợp quốc Bài viếtnày rà soát lại công việc của CESCR để xác định xem Uỷ ban đã có một khuônkhổ rõ ràng hoặc các tiêu chí để xác định cá nhân hoặc nhóm nào nên được coi
là dé bị tốn thương và thiệt thòi và những biện pháp nào được yêu cầu đề bảo vệnhân quyền của họ
Trang 23e "Nhóm" dé cập đến bat kỳ tập hợp các cá nhân bị ràng buộc bởi nhautheo tình trạng Phân tích này phân biệt giữa hai dạng trạng thái: trạng thái cốđịnh hoặc trạng thái biến đổi”.
- Một trạng thái cố định: Các nhóm trong phân tích này được xem xét là
cố định: phụ nữ; bọn trẻ; giới trẻ; người già; người khuyết tật; và các nhóm thiểu
số chủng tộc, sắc tộc và tôn giáo
- Tình trang biến đổi: là một thứ mà cá nhân có được nhờ vào sự liên kếtcủa nhóm xã hội và kinh tế Các nhóm được phân loại là biến đổi bao gồm: côngnhân nhập cư, bà mẹ độc thân, người vô gia cư, người thất nghiệp, và người
nghèo.
Sự khác biệt chính giữa hai nhóm là các trạng thái biến có thể về mặt lýthuyết được thay đổi bởi cá nhân hoặc do các can thiệp bên ngoài như thay đôichính sách, trong khi thay đổi nhóm trạng thái cố định là không thể hoặc khôngthé chấp nhận được dé cải thiện tính dễ bị ton thương khi trở thành thành viên
của những nhóm đó.
Có một số khác biệt trong cách tiếp cận của Ủy ban đối với tình trạng dễ
bị tổn thương ở các nước ở mức độ phát triển cao hơn và thấp hơn Các nhóm cụthé được xác định thường xuyên hon ở các nước có mức độ phát triển cao hơn ởcác nước có trình độ phát triển trung và thấp
Do sự tương đồng về số quốc gia trong các phân loại cao và trung bình,tổng số các vấn đề nhân quyền và nhóm là khá tương đương Tuy nhiên, cácquốc gia có mức độ phát triển thấp vẫn còn quá ít đại diện để có thể so sánh vớicác quốc gia cấp cao và trung bình Qua đó, nó cung cấp một ý thức về cách Ủyban giao dịch với các nước ở các cấp độ phát triển khác nhau
Nhóm người dé bị tổn thương theo bao gồm:
Trang 24Người vô gia cư
Thanh thiếu niên
Trang 25(3) “Human Rights Violations and Mental Illness: Implications for
Engagement and Adherence Magnus” - Mfoafo-M’Carthy1, Wilfrid Laurier University, Faculty of Social Work - SAGE Open.January-March 2014 (“Cac vi
phạm nhân quyền và người bị bệnh tâm thần: Ý nghĩa cam kết và tuân thi.”
-Magnus Mfoafo-M'Carthy, Đại hoc Wilfrid Laurier, Khoa Xã hội — Nxb SAGE 01 — 03/2014)
e Trọng tâm của nghiên cứu tìm hiểu các tài liệu về các vấn dé về sứckhoẻ tâm thần ảnh hưởng như thế nào đến quyền cúa cá nhân với người bịbệnh tâm thần Lý do của việc xem xét tài liệu này là để kiểm tra trên toàn cầuviệc lạm dụng nhân quyền của tỉnh thần đối với vấn đề sức khoẻ và làm sáng tỏnhững tác động của nó lên nền kinh tế trên toàn thế giới Với tính dễ bị tổnthương vốn có của những người có vấn đề về sức khoẻ tâm thần và đứng trước
sự kỳ thị đôi khi trở thành gánh nặng cho xã hội, điều cốt yếu là quyền conngười được công nhận cho nhóm người này cũng như đối với toàn xã hội
e Bài viết đã đưa ra các kết quả thực hiện những chương trình, chính sách
liên quan tới các nhóm đối tượng như:
+) Mù chữ và sức khoẻ tâm thần: Các kết quả nghiên cứu nhân mạnhtầm quan trọng của việc một cá nhân bị mù chữ và mắc bệnh tâm thần Điều này
đã có liên quan đến khả năng bị vi phạm nhân quyền, vì mù chữ có thể ảnhhưởng xấu khả năng tiếp cận các biện pháp hỗ trợ chính thức (từ chính phủ, cơquan nhà nước ) Ở Ấn Độ, mù chữ có ảnh hưởng lớn hơn đến phụ nữ hơn
nam giới, mặc dù có giáo dục miễn phí, nhưng phụ nữ ít có khả năng được
khuyến khích đến trường (Vijayalakshmi, Ramachandra, Reddemma, & Math,2012).
+) Thiết lập Nhà tù và Tòa án Sức khoẻ Tâm than: Trên thực tế, những
người mắc bệnh tâm thần đang nhận chăm sóc tại các cơ sở tâm thần bị vi phạmnhân quyền lớn hơn nhiều so với những người đang ở trong các cơ sở cải tạo.Trong khi những người trong mắc bệnh và được chăm sóc tâm thần có thểkhông phạm tội, nhưng họ sẽ bị loại ra các quyền và tự do tương tự như vớingười phạm tội hình sự So sánh với đối tượng hình sự, cá nhân mắc bệnh tâm
Trang 26thần được coi là “nguy hiểm hơn và kém hiệu quả hơn”; hai phẩm chất khôngđược hoan nghênh trong xã hội nói chung (Diseth & Hoglend, 2011, trang 393).
+) Chương trình Phát triển và Sức khoẻ Tâm than: Mặc dù việc tạo ra
các chương trình phát triển nhằm cải thiện cuộc sống của những người dé tổnthương nhất trên thé giới, các chương trình như vậy loại trừ, thường là cố ý,bệnh tâm thần như là một phần trong số người nhận của họ Một ví dụ nổi bật làChương trình Phát triển Nhóm dễ bị tồn thương của Bangladesh, quy định rằngngười dùng dịch vụ cần phải có “tinh than và thể chất âm thanh” dé truy cậpvào chương trình (WHO, 2010, p.3)
(4) Protecting Vulnerable Groups (PVG) — Policy Jan Lee Published:
Feb-2011 (Chính sách bảo vệ cho nhóm người dé bị tổn thương — Jan Lee
bị tốn thương, và giới thiệu một khái niệm mới về “công việc được quy định”đặc biệt đối với nhóm người dễ bị tổn thương
Công việc được định nghĩa theo nghĩa rộng và bao gồm công việc trả tiền hoặckhông lương nhưng không bao gồm công việc đã làm cho một người nào đótrong mối quan hệ gia đình hoặc trong một mồi quan hệ cá nhân, không phải chomục đích thương mại Công việc có kiểm soát với trẻ em thay thế định nghĩa về
vị trí chăm sóc trẻ em trong Luật Bảo vệ Đạo luật dành cho trẻ em (Scotland)năm 2003 (“PCSA”) và Danh sách không có Giấy phép làm việc với trẻ em(“DWCL”) Một đứa trẻ được định nghĩa là một cá nhân dưới 18 tuổi Nó cũng
Trang 27thiết lập một danh sách những người không thích hợp để làm công việc đượcquy định với người lớn và thay thế liên lạc với người lớn có nguy cơ xâmphạm Người lớn được bảo vệ là người trên 16 tuổi nhận được loại chăm sóc, hỗtrợ hoặc dịch vụ phúc lợi Kế hoạch PVG đảm bảo rằng những người có liên hệthường xuyên với các nhóm dễ bị tén thương thông qua nơi làm việc sẽ không
có tiền sử về hành vi không phù hợp hoặc trở nên không phù hợp trong khi làmviệc đối với nhóm dễ bị tổn thương này
Kế hoạch PVG được quản lý và cung cấp bởi Disclosure Scotland như một cơquan điều hành của Chính phủ Scotland Disclosure Scotland cũng được chấpnhận và xem xét giới thiệu, trong một phạm vi nào đó được ra quyết định thaymặt cho Bộ trưởng của Scotland về những người không phù hợp dé làm việc vớitrẻ em hoặc được bảo vệ người lớn Đây cũng là đơn vị bảo vệ tập hợp và đánhgiá tất cả các thông tin liên quan dé đưa ra quyết định niêm yết công khai
B Sách tham khảo
(1) Ingrid Nifosi-Sutton, The Protection of Vulnerable Groups under
International Human Rights Law (Bảo vệ các nhóm dé bị tổn thương theo LuậtNhân quyền Quốc tế)°
e Cuốn sách này đưa ra cách tiếp cận sáng tạo để điều tra việc bảo vệ
pháp luật quốc tế cho các nhóm người dễ bị tổn thương Thay vì xem xét tìnhhình của một số nhóm người dé bị tổn thương và các hiệp định quốc tế hoặc khuvực áp dụng, cuốn sách này xem xét phạm vi tông thé của việc bảo vệ các nhóm
dễ bị tốn thương theo Luật Nhân quyền Quốc tế
e Việc bảo vệ các nhóm người dé bị tổn thương như là một thành phầnthiết yếu của Luật Nhân quyền quốc tế thông qua phân tích có hệ thống và toàndiện các công cụ luật về nhân quyền quốc tế và thực tiễn liên quan đến các cơquan giám sát nhân quyền quốc tế và khu vực Cuốn sách làm sáng tỏ cách thứccác cơ quan giám sát nhân quyền thúc day việc bảo vệ các nhóm dễ bị tồn
*https://books.google.com.vn/books?id=EYrDwAAQBAJ&pg=PA26&lpg=PA26&dq=thesis+individual+protect
ion+of+vulnerable+ groups&source=bl&ots=vUWEXQHSuf&sig=bNOmi2I7IHeerVXZKtWevAJfwE&hl=vi&sa
=X&ved=0ahUKEwiPnI7i2avY AhUCjIQKHTeDDMkQ6AEISTAD#v=onepage&q=thesis220individual%20pr
Trang 28thương và các thành viên của họ ở cấp độ trong nước và nhắn mạnh và đánh giácác lỗ hồng trong mô hình mà các cơ quan này đã xây dựng.
(2) Researching the Vulnerable: A Guide to Sensitive Research
Methods, Pranee Liamputtong, SAGE, 2006 (Nghiên cứu những người dé bị tonthuong: Huéng dẫn các phương pháp nghiên cứu nhạy cảm,
Nxb.SAGE,2006)°
e Pranee Liamputtong đã đưa ra một nghiên cứu có tính tô chức, rõ ràng
và có thé tiếp cận được trong Nghiên cứu những người dễ bị tồn thương Cuốn
sách tập trung vào các phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu những
người dé bị tốn thương là điểm khởi đầu về tính nhạy cảm của việc trở thànhmột nhà nghiên cứu khi đối mặt với một nhóm chủ thể trong xã hội và khám phánhững ý nghĩa đạo đức, thực tiễn và phương pháp luận khi làm việc với cácnhóm như vậy.
(3) Human Rights Issues and Vulnerable Groups -Volume 1 Current and Future Developments in Law - J Alberto del Real Alcala - Bentham Science
Publishers -13/11/2017 (Các vấn dé nhân quyền và các nhóm dé bị tổn thương —Tập 1 trong tuyén tập sự phát triển luật học đương dai và tương lai - Tác giả J.Alberto del Real Alcala - Nhà xuất bản khoa học Bentham - 13/11/năm 2017)’
e Tập sách này bao gồm các chủ đề liên quan đến vấn dé nhân quyền vànhững vấn đề của những người bị áp đảo bởi những tình huống thù địch xungquanh họ và sau đó trở nên dé bị tổn thương Các nhóm người dé bị tổn thươngđược thảo luận trong cuốn sách này liên quan đến những đau khỏ, bất hạnh docác điều kiện về đạo đức, gia đình, xã hội, kinh tế hoặc chính trị trong đó cóngười dân, và các nhóm họ phụ thuộc, sinh sống Người đọc được hướng dẫnthông qua một cuộc thảo luận về các quyền, như là một công cụ thông qua đó
“https://books.google.com.vn/books?hl=vi&lr=&id=_C4J89_iNeUC&oi=fnd&pg=PP2&dq=book+Liamputtong.
ching+the+Vulnerable.+California&ots=A LIuk6LeRe&sig=tngwQOi3O6ceLI0Gil6uKiILbgU&redir false
”https://books.google.com.vn/books2id=K4xCDwAAQBAJ&pg=PR7&:dq=human+Riphis+lssuestand+Vulnera
bletGroups&] c&ved=0ahUKEwj93pK_ rg3Y AhUENY8KHXIDWMQ6AEILTAB#v=onepage&q=hu
man%20Rights%20Issues%20and%20Vulnerable%20Groupsé&f=false
Trang 29cố gắng hạn chế hoặc thậmhiểu về xã hội dân sự và “Quy tắc của Pháp lué
chí loại bỏ những đau khổ của những người bị tổn thương này
Mục tiêu của những nỗ lực này là nhằm khôi phục lại tình trạng củanhững người dé bị tổn thương trở lại mức bình thường Các van đề về quyền conngười và các nhóm dễ bị tốn thương được thảo luận xoay quanh về một sé nhóm
dễ bị tổn thương như: dân tộc thiểu số, trẻ em, giới tính, người khuyết tật, didân, nhóm văn hoá, người di tản, nạn nhân khủng bố, nhóm ngôn ngữ, ngườinghèo, và các nhóm thiểu số về tình dục (sexual minorities)
C Luận án
(1) Vulnerable Asylum Seekers in the Common European Asylum System The Treatment and Identification of Unaccompanied Minors and Women in the Asylum Procedure (Những người tinan dé bị tổn thuong trong hé thong ti nan nhân dao của Cộngdong chung Châu Âu Giải pháp xử lý và nhận diện những người
chưa thành niên và phụ nữ trong thi tục tị nạn)Š
Một trong những mục tiêu của luận án này là để giải thích tính dễ bị tổnthương và các yếu tố của nó bằng cách chứng minh hai nhóm trọng tâm: trẻ vithành niên mồ côi và phụ nữ thông qua phương pháp tiếp cận chung đối với tính
dễ tổn thương và lý thuyết trước khi giải thích tị nạn là gì và luật pháp tương tácnhư thế nào với tính dé tổn thương với các quy định có liên quan ở EU Nóichung, nghiên cứu này nhằm mục đích tiết lộ những van dé của người xin tị nạnnày: Quyền truy cập của họ cho thủ tục xin ti nạn, quá trình xác định họ lànhững người tị nạn dễ bị tổn thương Vì vậy họ cần được bảo vệ phù hợp vớinhu cầu của họ Những yếu tố cần thiết phải được các cơ quan chức năng cóthâm quyền xem xét đề xác định, cho biết bối cảnh pháp lý trong CEAS áp dụngcho người xin tị nạn dễ bị tổn thương Các nhóm này được điều trị như thé nào
và có thé làm gi dé xác định hiệu quả những nhu cầu đặc biệt của họ? Bằng cáchcho thấy sự phức tạp của tính dễ tổn thương trong việc ti nạn, một số khoảng
Shttp://lup lub 1u.se/luur/download?func=downloadFile&recordOId=892 1453&fileOld=§892 1454
Trang 30cách hợp pháp hoặc có hệ thống sẽ thông qua cách tiếp cận học thuật hoặc quacác tô chức có thâm quyền được tôn trọng, khuyến nghị.
(2) McSweeney, D P J 2012 The protection and security of vulnerable populations in complex emergencies using the Dadaab refugee camps in the north eastern province of Kenya as a case study - PhD Thesis, University College Cork (McSweeney, DPJ
2012 - “Việc bảo vệ va an ninh của các nhóm dé bị tổn thươngtrong các trường hợp khẩn cấp phức tạp, thực tiễn tại các trại tịnạn Dadaab ở tỉnh phía đông bắc Kenya” - Luận án Tiến sĩ, Caođẳng Dai học Cork)’
Khu đi tản tị nạn Dadaab ở Kenya, vào tháng 3 năm 2012, có hơn 463.000
người tị nạn, là ví dụ quan trọng và cực đoan nhất trong thời gian gần đây của
(Protracted Refugee Situations) PRS Nó được thành lập vào năm 1991 sau sự
sụp đổ của chính phủ Somali của Nhà độc tài Siad Barre và sự tan rã củaSomalia vào sự hỗn loạn vẫn tồn tại ngày nay PRS cũng như Dadaab nêu lêncác vấn dé đặc biệt về nhân đạo trong vấn dé viện trợ, bảo vệ, an ninh, nhânquyền và hành động (hoặc không hành động) của các bên liên quan ở cấp quốc
tế, quốc gia và địa phương
Luận án này điều tra các vấn đề này bằng cách sử dụng phương phápnghiên cứu trường hợp về Dadaab như một PRS, được xây dựng trong bối cảnhcủa chủ nghĩa nhân đạo và đặc biệt là những vấn đề nảy sinh từ cách thức cộngđồng quốc tế, hệ thống LHQ và các bang riêng biệt hỗ trợ và bảo vệ cho cácnhóm dé bị tổn thương Mặc dù các trại ti nạn đã có mặt (từ năm 2012) tronghơn 20 năm, chưa bao giờ có một nghiên cứu chỉ tiết về Dadaab (hoặc bất kỳPRS nào khác) được thực hiện cho đến nay và sẽ là mối quan tâm của các nhànghiên cứu trong các lĩnh vực quan hệ quốc tế, các nghiên cứu tị nạn/di cư vàQuản trị toàn cầu cũng như đáp ứng nhu cầu của các nhà nghiên cứu, học giả vềmục đích phát triển nhân đạo
*https://cora.ucc.ie/bitstreanV/handle/10468/584/McSweeneyDPJ_PhD2012.pdf?sequence=10&isAllowed="
Trang 312 Các công trình nghiên cứu trong nước
A Bài viết trên các tạp chí
(1) TS Nguyễn Thị Báo (2015), “Báo đảm quyền của phụ nữ nôngthôn trong chiến lược xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí Lý luận chính trị số
9/2015.
Bài viết dua ra con số: gần 80% dân số Việt Nam sống ở nông thôn Phụ
nữ nông thôn sinh sống và lao động ở các vùng miền có điều kiện khác nhau;đồng thời có sự phong phú, đa dạng trong dân tộc, tôn giáo, lứa tuổi, trình độhọc vấn, nghề nghiệp Hiện nay, lao động nữ nông thôn chiếm 58,02% lựclượng lao động trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, sản xuất ra hơn 60% sảnphẩm nông nghiệp Phụ nữ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế gia đình
và thu nhập của các hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam Việc bảo đảm quyền của
phụ nữ nông thôn không chỉ là nghĩa vụ của Đảng và Nhà nước mà còn là một
trong những giải pháp hữu hiệu góp phần thực hiện thành công chiến lược xâydựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay Ngoài ra, bài viết tiếp cận và phântích một số quyền của phụ nữ như quyền tham gia quản lý xã hội; quyền đượcchăm sóc sức khỏe và thụ hưởng các chính sách an sinh xã hội; quyền lao độngviệc làm, đào tạo nghề; quyền được tiếp cận bảo hiểm xã hội; quyền được bìnhđẳng trong cơ hội tiếp cận tín dụng; quyền được sống trong môi trường an toàn,
thuận lợi và trong lành
Bài viết cũng chỉ ra, để hạn chế những rào cản đối với phụ nữ nông thôntrong việc tiếp cận, hưởng thụ lợi ích và phát huy hơn nữa vai trò của họ trongviệc xây dựng nông thôn mới, các cấp ủy Đảng, chính quyền cần tiếp tục đâymạnh công tác phô biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật về quyền của phụ nữ,tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật vềquyền của phụ nữ nông thôn
(2) TS Trần Thái Dương (2014), Bảo đám quyền tiếp cận công lý, quyềnđược trợ giúp pháp lý của người khuyết tật, sự tương thích của pháp luật ViệtNam với pháp luật quốc tế, Tạp chí Luật học số ra tháng 10 năm 2014, trang12.
Trang 32Bài viết tiếp cận góc độ ghi nhận quyền bình đẳng trước pháp luật củangười khuyết tật, tuyên bố người khuyết tật có năng lực pháp lí trên cơ sở bìnhđẳng như những người khác trong tất cả các mặt của đời sống xã hội, Công ước
về quyền của người khuyết tật đã quy định quyền tiếp cận công lí của ngườikhuyết tật tại Điều 12 và Diéul3 Trên cơ sở đó, bài viết nghiên cứu, so sánh,đánh giá sự tương thích giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế về bảođảm quyền tiếp cận công lý, quyền được trợ giúp pháp lý của người khuyết tật
và nhận định đây là vấn dé có ý nghĩa cả về học thuật và thực tiễn, trên bìnhdiện quốc tế cũng như ở Việt Nam hiện nay
Thông qua nội dung, tỉnh thần các quy định của pháp luật quốc tế và phápluật Việt Nam, bài viết chỉ rõ những điểm khác biệt giữa pháp luật Việt Nam vớipháp luật quốc tế, đặc biệt là những quy định của Công ước về quyền của ngườikhuyết tật trong việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý, quyền được trợ giúp pháp
lý của người khuyết tật, từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật,thực hiện tròn vẹn nghĩa vụ quốc gia khi Việt Nam phê chuân và trở thành thànhviên chính thức của Công ước.
(3) Lê Thị Quý (2000), “Bao lực gia đình và ảnh hưởng cúa nó đếntâm lý và việc hình thành nhân cách của trẻ em”, Tap chí Tâm lý học, số 3 -6/2000.
Bài viết nhận định: nói tới nạn nhân của bạo lực nói chung và bạo lực giađình nói riêng người ta thường không thể tách trẻ em ra khỏi phụ nữ bới tính phụthuộc đặc biệt của trẻ đối với người lớn nói chung và đối với người mẹ nóiriêng Trẻ em là nhóm người yếu đuối và dé bị tổn thương nhất trong gia đình
Ngoài việc chỉ ra những hệ lụy của bạo lực gia đình trong việc ảnh hưởng
đến tâm lý và việc hình thành nhân cách trẻ em, bài viết khẳng định “bạo lực gia
đình đã không chỉ gây hậu quả tiêu cực cho xã hội hiện tại mà còn cho tương lai
khi những đứa trẻ bị ton thương về thé xác và tâm lý đang ngày một nhiều hơn.Những công dân này không chỉ đáng thương mà còn đáng lo ngại cho một xã
hội mới.”
Trang 33(4) Trương Hồng Quang (2012), “Nhận thức về người đồng tính vàquyền của người đồng tính”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3/2012.Bài viết đưa ra những nhận thức chung về người đồng tính, từ đó phântích nhận thức về người đồng tính và quyền của người đồng tính trên thé giới,nhận thức về người đồng tính và quyền của người đồng tính tại Việt Nam Từ
đó, bài viết nhận định: “Trong xã hội, thường những đối tượng nào bị day vàonhóm yếu thé mới thay được sự bắt bình đẳng dù ít dù nhiều trên nhiều phươngdiện Đối với van đề đồng tính nói riêng và nhóm đối tượng yếu thé nói chungthường có điểm chung là bình thường thì không máy ai nhắc đến nhưng nếu cómột sự kiện nào đó nồi bật liên quan đến sự bình dang của họ trong xã hội thì tựnhiên sẽ thành “tâm điểm”, nhận được sự quan tâm của hdu hết tang lớp trong
xã hội”.
Trên cơ sở phân tích những tồn tại trong quan niệm về người đồng tính vàquyền của người đồng tính ở Việt Nam, tác giả bài viết nhận định: “Ty thannhững van đề liên quan đến giới, nhân quyền, đặc biệt là những ván dé nhạycảm luôn khó đạt được sự thông nhất quan niệm của toàn xã hội Bài viết nàymuốn khẳng định, với vấn đề bảo vệ các đối tượng yếu thế nói chung và đốitượng người đồng tính (rong hơn là người lưỡng giới, chuyển giới) phải tiễnhành từ những vấn đề liên quan đến nhận thức, kiến thức và quan trọng là tạo
được làn sóng mạnh mẽ có quy mô hơn nữa ”.
(5) ThS Lừ Văn Tuyên (2015), “Quyên của các dan tộc thiểu sé trongpháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị số 10/2015.Bài viết được tiếp cận dưới góc độ: Việt Nam, miền núi và các dân tộcthiểu số luôn là thành tố quan trọng trong chiến lược phát triển và bảo vệ đấtnước Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội mới đang đòi hỏi nhận thức rõ và giảiquyết các nhiệm vụ mới trên nhiều lĩnh vực: xây dựng khối đại đoàn kết toàn dantộc, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo Tại những vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số, việc thực hiện bình đẳng dântộc, bảo đảm các quyền của các dân tộc thiểu số có ý nghĩa quan trọng trong việcđập tan các âm mưu “diễn biến hòa bình”, lợi dụng vấn đề dân tộc để gây rối loạn,
Trang 34ly khai của các thế lực thù địch Vì vậy, việc nam rõ về quyền của các dân tộcthiểu số trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam là điều cần thiết đối vớimỗi đồng bao, mỗi cán bộ ở các vùng đồng bào các dan tộc thiểu só.
Ngoài ra, bài viết khẳng định quyền của dân tộc thiểu số là một trongnhững quyền co bản của con người, được các văn kiện pháp lý quốc tế ghi nhận
và xếp trong nhóm các quyền dân sự - chính trị Dưới góc độ pháp lý, khái niệm
“quyền dân tộc thiểu số” là quyền rat căn bản mà các nhóm dân tộc thiểu số ở tat
cả các quốc gia đều có quyền được hưởng, đó là quyền bình đẳng không bị phânbiệt đối xử, quyền giữ gìn bản sắc văn hóa, quyền được nhà nước hỗ trợ dé phattriển về mọi mặt để thỏa mãn các nhu cầu trong cuộc sống của mình cũng như
để bảo vệ và thực hiện các quyền năng khác đã được pháp luật ghi nhận
B Sách tham khảo
(1) Hồ Sỹ Quý (Chủ biên), Con người và phát triển con người trong quanniệm của C.Mác và Ph.Angghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.Cuốn sách là công trình nghiên cứu công phu và chỉ tiết về con người vàphát triển con người theo quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen Nội dung củacuốn sách dé cập đến những yếu tố cơ bản nhất: con người là gi? Bản chất củacon người? Vấn đề giải phóng con người? Mặc dù dé cập dưới góc độ lý luận
về con người trong quan niệm của C.Mác và Ph.Angghen nhưng cuốn sách là tàiliệu tham khảo quan trọng cho việc tiếp cận quyền con người nói chung, quyềnnhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương nói riêng
(2) PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Bảo vệ người lao động di trú, tập hợp
các văn kiện quan trọng của Quốc tế, khu vực Asean và cúa Việt Nam liênquan đến vị thế và việc bảo vệ người lao động di trú, Nxb Lao động, Hà Nội,2009.
Lao động di trú là hiện tượng diễn ra từ lâu trong lịch sử nhân loại Ngày
nay, với sự hợp tác và trao đổi quốc tế trên nhiều lĩnh vực, lao động di trú lạicàng có cơ hội và điều kiện phát triển Các quốc gia đang phát triển - trong đó cóViệt Nam - sẽ đối mặt với việc bảo vệ quyền của người di trú, tức là các côngdân của nước mình ở các quốc gia khác Cuốn sách tập hợp các văn bản quan
Trang 35trọng của quốc tế, khu vực ASEAN và của Việt Nam về vị thế và việc bảo vệquyền của người lao động di trú, trong đó có các quyền nhân thân.
(3) Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủbiên), Giáo trinh Lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011
Đây là cuốn giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người đầu tiêncủa Đại học quốc gia Hà Nội, là tài liệu giảng dạy và học tập cho giảng viên,
sinh viên và học viên cao học chuyên ngành Luật, đặc biệt là chuyên ngành
Quyền con người Nội dung của giáo trình bao gồm: (i) Nhập môn lý luận phápluật về quyền con người; (ii) Khái quát về quyền con người; (iii) Khái quát Luậtquốc tế về quyền con người; (iv) Các quyền dân sự và chính trị trong Luật quốctế; (v) Các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa trong Luật quốc tế; (vi) Cơ chế bảo
vệ và thúc đây quyền con người; (vii) Pháp luật về quyền con người ở ViệtNam Đặc biệt, giáo trình dành 1 chương đề cập đến Luật quốc tế về quyềncủa một sé nhóm người dé bị tổn thương
(4) Vũ Dũng, Thích ứng xã hội của các nhóm xã hội yếu thế ở nước tahiện nay/ Vũ Dũng, Nxb Từ điển Bách khoa, 2012
Cuốn sách được nghiên cứu dước góc độ tâm lý học về những nhóm xãhội yếu thế Nội dung cuốn sách bao gồm 4 chương, tương ứng với 4 nội dunglớn Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về thích ứng xã hội của các nhómyếu thế Chương này bao gồm khái niệm cơ bản và khái niệm liên quan; lý luận
về thích ứng xã hội của các nhóm xã hội yếu thế; những Công ước quốc tế vàcác chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về các nhóm xã hội yếu thế;một số đặc điểm nhân khẩu, kinh tế và xã hội của các nhóm xã hội yếu thế(người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em) Chương 2 có tiêu đề “Thực trạngthích ứng xã hội của nhóm người cao tuổi, người mắc bệnh hiểm nghèo vàngười tàn tật” Nội dung của chương này đề cập đến thực trạng thích ứng về mặt
nhận thức và hành vi của các nhóm người cao tuổi, người mắc bệnh hiểm nghèo,
người tàn tật; thực trạng thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà
nước đối với nhóm yếu thé Chỉ ra sự thích ứng về mặt nhận thức của nhóm yếu
Trang 36thé này qua sự thay đổi cách suy nghĩ, tính toán dé phát triển sản xuất “Thựctrạng thích ứng xã hội của nhóm trẻ em lang thang, cơ nhỡ” là tiêu dé củaChương 3 Trong chương này, một số khó khăn của trẻ em trong cuộc sống vàthực trạng thích ứng xã hội của nhóm trẻ lang thang, cơ nhỡ với hoàn cảnh sống,như: khó khăn về học tập, về ăn ở, việc làm, giao tiếp và thiếu thốn tình cảmđược đề cập Ngoài ra, thích ứng của trẻ em về mặt nhận thức được làm rõ thôngqua việc phân tích suy nghĩ của các em về cuộc sống hiện tại, tương lai và cáchthức giải quyết vấn đề cũng được phân tích một cách khái quát Chương 4 củacuốn sách với tiêu đề “Các giải pháp cơ bản nhằm giúp đỡ các nhóm xã hội yếuthế ở nước ta hiện nay” Nội dung của chương này đề cập đến một số khó khăntrong việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối vớicác nhóm yếu thế; những nguyện vọng, mong muốn, kiến nghị của các nhómyếu thế, của cán bộ quản lý địa phương; các giải pháp cơ bản giúp đỡ các nhómyếu thế ở nước ta hiện nay.
(5) Hội Luật gia Việt Nam, Pháp luật quốc gia và quốc tế về bảo vệ quyềncủa các nhóm xã hội dé bị ton thương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2007.'Việc phổ biến các văn kiện quốc tế về quyền con người ở Việt Nam vẫn cònhạn chế, một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do thiếu các nguồn tàiliệu tham khảo dẫn chiếu thích hợp Đây chính là ly do ra đời của cuốn sach!° Nộidung cuốn sách gồm 4 phần: Khái quát về vấn đề quyền con người, quan điểm vàkhuôn khổ pháp luật chung về bảo vệ quyền con người ở Việt Nam; Khuôn khổ cácquyền con người cơ bản trong pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế; Quyền củamột số nhóm xã hội dễ bị tôn thương trong pháp luật Việt Nam và pháp luật quốctế; Bảo vệ quyền con người trong hoạt động tư pháp
(6) Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật quốc tế về quyền của cácnhóm người dễ bị ton thương, Nxb Lao động - Xã hội, 2011
Ngoài phân Phụ lục về một số văn kiện quốc tế quan trọng của các nhóm
xã hội dé bị ton thương, nội dung cuôn sách gồm 3 phan: (i) Khái lược vấn déquyên của nhóm trong Luật quốc tế; (ii) Quyền của một số nhóm người dé bị ton
‘© Dẫn theo Lời nhà xuất bản của cuốn sách.
Trang 37thương trong Luật quốc tế; và (iii) Cơ chế quốc tế giám sát thực thi quyên củamột số nhóm người dé bị tổn thương.
(7) Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giới thiệu Công ước quốc tế
về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà
Nội, 2012.
Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (InternationalConvenant on Civil and Political Rights — viết tắt là ICCPR) là điều ước quốc tếquan trọng nhất bảo vệ và thúc day các quyền dân sự và chính trị của mọi cánhân trong cộng đồng nhân loại được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông quanăm 1966 Năm 2012 (năm cuốn sách “Giới thiệu Công ước quốc tế về cácquyên kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966)” là năm thứ 30 Việt Nam trở
thành thành viên của ICCPR (ngày 24/9/1982, Việt Nam gia nhập Công ước
này Nội dung cuốn sách đề cập đến các thông tin về ICCPR và phân tích, bìnhluận nội hàm của các quyển dân sự và chính trị
(8) GS.TS Võ Khánh Vinh (Chú biên), Những vấn dé lý luận và thựctiễn về các quyền mới xuất hiện trong quá trình phát triển, Nxb Khoa học xãhội, Hà Nội, 2012.
Cuốn sách được tiếp cận dưới định đề: “Tir thoi Hy Lạp, La Mã cổ đạicho đến nay, mặc dit các khái niệm, các quan điểm có nhiều thay đổi, nhưng cómột giá trị bắt biến và không thé thay đổi, đã được ghi nhận trong nhiều vănkiện quan trọng, đó là quyển con người, là “quyén vốn có” và “không thé táchrời” đối với mỗi con người sinh ra trên trái đất này, không phân biệt họ là ai,
sinh ra ở đâu, không phân biệt giới tính, tôn giáo hay địa vị xã hội "1,
Nội dung cuốn sách đề cập đến quyền của các nhóm đối tượng khác nhaunhư quyền của các dân tộc thiểu số, quyền con người trong thảm họa thiênnhiên, ảnh hưởng của suy thoái tài nguyên rừng đến các quyền con người ở ViệtNam; Nhận thức về quyền con người góp phần phòng chống bạo lực gia đìnhđối với phụ nữ Việt Nam, van đề bảo vệ quyền của người đồng tính, bảo vệ
quyên của trẻ em trong quan hệ nuôi con nuôi
" Trích trong phần Lời giới thiệu của cuốn sách.
Trang 38(9) GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Quyên con người: Tiếp cận đa
ngành và liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009.
Đây là cuốn sách được xuất bản với sự tài trợ của Đại sứ quán Đan Mạchtại Việt Nam Đây là cuốn sách đầu tiên ở Việt Nam bàn về quyền con ngườitheo phương pháp tiếp cận đa ngành và liên ngành khoa học xã hội!? Nội dungcuốn sách đề cập đến các vấn đề lý luận về tiếp cận đa ngành và liên ngành khoahọc xã hội về quyền con người; Quyền con người và các lĩnh vực khoa học xãhội; Quyền con người và các lĩnh vực khoa học nhân văn
(10) GS.TS Võ Khánh Vinh (Chú biên), Cơ chế bảo đám và bảo vệquyén con người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011
Cuốn sách bao gồm tập hợp các chuyên đề khác nhau đề cập đến các nộidung cụ thể của cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền con người Trong đó, nhiều nộidung liên quan đến cơ chế và kinh nghiệm bảo vệ quyền con người của ĐôngNam á, của châu Âu, của Việt Nam được đề cập Ngoài ra, một số chuyên đề đềcập đến cơ chế bảo vệ quyền con người bằng tòa án, cơ chế bảo vệ quyền conngười trong một số lĩnh vực cụ thể cũng được đề cập Tuy nhiên, nội dung cuốnsách không có phần cụ thể dành cho việc tiếp cận cơ chế bảo đảm và bảo vệquyền của nhóm người dé bị tổn thương
(11) GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Những vấn đề lý luận và thựctiễn của nhóm quyền kinh tế, văn hóa và xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, 2011.
Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội là một trong hai nhóm quyền chính cấuthành các quyền tự do cơ bản của con người Nội dung cuốn sách bao gồm cácchuyên đề đề cập đến nhóm quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Trong đó một sốchuyên đề dé cập đến quyền của nhóm người dé bị tổn thương trong xã hội nhưcác chuyên đề “Quyén của người dân các tộc người thiểu số Việt Nam”, “Quyềnđược hưởng an sinh xã hội của các nhóm người dễ bị tổn thương”
"2 Trích nội dung trong phần Lời giới thiệu của cuốn sách.
Trang 39(12) GS.TS Võ Khanh Vinh (Chủ biên), Những vấn dé lý luận và thựctiễn của nhóm quyền dân sự và chính trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,2011.
Nội dung cuốn sách đề cập đến các vấn đề chung về nhóm quyền dân sự
và chính trị, các quyền dân sự và chính trị cụ thể như quyền sống của con người,quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, quyền bí mật đời tư, quyềntiếp cận thông tin ở Việt Nam Đặc biệt, có một chuyên đề trong cuốn sách đềcập đến quyền của nhóm người yếu thé, đó là chuyên đề “Thực hiện quyền dân
sự của những người yếu thế ở Việt Nam”
(13) GS.TS Võ Khánh Vinh (Chú biên), Quyén con người tiếp cận da
ngành và liên ngành luật học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011; tap
2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010.
Nghiên cứu quyền con người theo phương pháp đa ngành và liên ngànhluật học ngoài việc tạo nên hệ thống tri thức tổng hợp về quyền con người còntạo ra môi trường rộng lớn hơn, dân chủ hơn cho nghiên cứu quyền con người.Với cách tiếp cận này, nội dung của cuốn sách tập trung vào các vấn đề lý luận
và lịch sử về quyền con người, đảm bảo thực hiện và cơ chế bảo vệ quyền conngười; Bảo vệ quốc tế quyền con người; Những vấn đề chung về quyền conngười ở Việt Nam; Quyền con người và các ngành luật
(14) GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Giáo duc quyền con người:Những van đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010.Quyền con người được coi là quyền cơ bản trong pháp luật quốc tế vàquốc gia, đặc biệt trong quá trình phát triển củ văn minh nhân loại Giáo dụcquyền con người là nội dung quan trọng cần phải triển khai Nội dung cuốn sáchbao gồm 35 chuyên đề khác nhau, tiếp cận giáo dục quyền con người ở ViệtNam từ vấn đề lý luận chung cho đến các nội dung cụ thể của quyền con người.Trong đó, có một số nội dung được đề cập cụ thé như vấn đề lý luận về giáo dụcquyền con người; Đánh giá khái quát thực trạng giáo dục quyền con người; Kinhnghiệm giáo dục quyền con người của một số nước trên thế giới; Kiến nghị vềgiáo dục quyền con người ở Việt Nam
Trang 40(15) Viện nghiên cứu lập pháp, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam —nền tảng chính trị, pháp lý cho công cuộc đổi mới toàn diện đất nước trongthời kỳ đổi mới.
Một trong những sự kiện chính trị - pháp luật trọng đại trong những nămgần đây là sự ra đời của Hiến pháp 2013 Đây là bản Hiến pháp kế thừa đượccác giá trị lịch sử, chính trị, pháp lý to lớn của các bản Hiến pháp năm 1946,
1959, 1980 và 1992 Một trong những điểm mới căn bản của Hiến pháp 2013 sovới các bản Hiến pháp trước đó là các quy định được sửa đổi, bé sung trong chếđịnh “Quyền con người; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” Nội dungcuốn sách gồm hai phan: Phan I của cuốn sách là các bài viết đề cập đến nhữngvấn đề chung của Hiến pháp năm 2013, Phần II tập trung phân tích các nội dungChương II: “Quyền con người; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” củaHiến pháp năm 2013 Trong Phần II của cuốn sách, nhiều nội dung liên quanđến quyền con người, quyền công dân được đề cập, phân tích và đánh giá một
cách toàn diện.
C Luận văn, luận án
(1) Hoàng Ngọc Hung (2012), Quyển đối với họ, tên - Một số van đề Ipluận và thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,