1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương trong xã hội theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành

322 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Nhân Thân Của Nhóm Người Dễ Bị Tổn Thương Trong Xã Hội Theo Quy Định Của Pháp Luật Dân Sự Việt Nam Hiện Hành
Tác giả Phạm Hùng Cường
Người hướng dẫn TĐ. Lê Đình Nghị, PGS.TS. Hà Thị Mai Hiền
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự và Tố Tụng Dân Sự
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 322
Dung lượng 31,76 MB

Nội dung

con người va luật nhân đạo quốc tế, cũng như các công ước của Tổ chức Laođông Quốc tế ILO liên quan đến việc dim bảo quyển của người lao ding Cóthể nói đây là mức độ cam kết rat cao, ké

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHẠM HÙNG CƯỜNG

QUYEN NHÂN THÂN CUA NHÓM NGƯỜI DE BỊ TỎN THƯƠNG

TRONG XÃ HỘI THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT

DAN SỰ VIỆT NAM HIỆN HANH

LUẬN ÁN TIỀN SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội - 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

PHẠM HÙNG CƯỜNG

QUYEN NHÂN THAN CUA NHÓM NGƯỜI DE BỊ TON THUONG TRONG XÃ HOI THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT DÂN SU

VIET NAM HIEN HANH

Ha Nội 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOANTôi xản cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu nêu trong luân án lả trung thực Những phân tích, kết luận khoa hoc của luận an chưa từng được công bổ trong bat kỳ công trình nảo khác

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

Pham Hùng Cường

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tac gia xin bay tổ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS Lê Đình Nghị vaPGS.TS Ha Thi Mai Hiền — hai người hướng dẫn đã tận tinh chỉ bảo trong quatrình tác giả thực hiện luân an Tác giả cũng zin cảm ơn các thấy, cô, anh, chi,

em, ban bè, đông nghiệp va gia đính đã đông viên, khuyến khích, giúp đỡ, đónggop ý kiến quý báu dé tác giả hoàn thành ban Luân án nay

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

Pham Hùng Cường

Trang 5

Uy ban Liên Hợp Quốc

Uy ban vẻ các Quyên Kinh tế, Xã hội va Văn hoá

Chương trình Bảo về Các Nhóm Người dé bi tôn thương

Luật Bao vệ Đạo luật dành cho trẻ em (Scotland) năm 2003Danh sách không có Giấy phép lam việc với trẻ em

Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, zẽ hội và văn hóa

Công ước quốc tế về các quyển dân sự vả chính trịCông ước vé xóa bö moi hình thức phân biệt đồi xử chồng lạiphụ nữ

Công ước về quyền trễ em

di trú và các thành viên trung gia định họ'Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hộiChương trình phát triển của Liên hợp quốc

Trang 6

PHAN MỞ ĐẦU

TONG QUAN NGHIÊN CỨU

Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NHÓM NGƯỜI

ĐỀ BI TON THƯƠNG TRONG XÃ HOT 37

11 Khai quát chung về nhóm người a]1.11 Khái niệm và đặc điễ

thương trong xã

12 Kháingm quyền nhân tiên cia nhóm nguời dé bj én thương trong xã hội

14 Cơ sử lý luận và thục tiễn của việc ghi nhận và dim bão quyền nhân thân

của nhóm người dé bị ổn thương trong xã hội „68

1.3.1 Cơ sỡ lý luận cũa việc ghỉ nhận và đêm bảo quyéu nhân than cña nhóm

ngời bj tên thương trong xã hộ 68

13.2, Cơ sở thực tu cña việc ghỉ nhận và dim bảo quyền nhân thân cña

nhóm người di bị tin thương trong xã hộ 68

14 Se luge lịch sử phát tin của pháp luật dân sự Việt Nam về quyền nhâm thân của nhóm người dé bị tên thương trong xã hộ

LAL, Tr trong và sự phát trễu về quyên nhân thâu cũa nhóm người a bị tốn

throng ở Việt Nam trước năm 1995 6

1⁄43 Quyều nhân thân của nhóm gn hương ở Việt Nam theo

“my định của Bộ nt dn sự năm 1995 78

1.43 Qnyéu nhân than cña nhóm người đỄ bị tou thương ở Việt Naw theo

“my định của Bộ int din sự năm 2005 nD

1.44, Qmyằ nhân than cña nhóm người đỄ bị tou thương ở Việt Nam theo

“my định của Bộ nt dn sự năm 2015 suf

15 Pháp luật quốc tế về quyền nhân thân của nhém nguời dé bị tổn thương

trong xã hội.

ISL Quy

1-42 Quyền nhân thân của trẻ em

1.5.3 Quyéu nhân than cña những người sống chung với HIV/AID,

1.54 Quyéu nhân thân cña người lảmyễttật

1.5.5 Quyền nhân thân của người lao động di trí

-82 8B 186 89 190 9

hi than của phụ wit.

Trang 7

15.6 Quyền whan thân của ngời thiẫu số.

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

TRONG XÃ HOI

2.1, Khái quit chưng về quyền nhân thân cũa nhớ

trong xã hội thee quy định của pháp luật dan sự

xã hội theo quy định của pháp Init dân sự hiện hành,

2.2.1 Các quyén nhãn tân của nhóm người

liêu quan dn sự cá biệt hóa cá nhân

2.2.2, Các quyén nhân thân cũa nhóm người

Tiêu quan din giá tị

2.2.8 Các quyều nhân thân cũa nhóm người đễ bị

cita con người trong xã Hộ

tu tìmơng trong xã hộ

Tiêu quan dn thân thể con người -15

33⁄4 Các quyén nhân thâm của nhóm người bj tin thương trong xã Ì

3

Hu quan đấu quan BỆ hôn nu và gia dink

2.25, Cúc quyều nhân thân cña nhóm người dé bị tin thương trong xã lộiliêu quan dén hoạt động lao động, sing tạo cia cá nhin “BTKET LUẬN CHƯƠNG 2 140Chương 3 THỰC TIEN THỰC HIEN VÀ BẢO VE QUYỀN NHÂN THAN CUANHÓM NGƯỜI DE BỊ TON THƯƠNG TRONG XÃ HOI a2

thục hiện và bảo vệ các quyền

M42 -12 ue 154 157 161

3.1 Những mặt tch cục đã đạt được trong ví

nhân thin cia nhóm nguời để bị tn thương trong xã Bội

4.1.1 Trong việc bão vệ quyền whin than đỗi với trẻ em

4.1.2 Trong việc bảo vệ quyền nhâu thân đỗi với phụ wi

4.1.3 Trong việc bảo vệ quyầu nhân thâu đối sói nhóm người dn te thin

3.1.6 Trong việc bảo v§ quyều whan thâu

HIVAIDS.

hồn ugwời sống chung với

.16

Trang 8

3.2 Những mặt hạn chế trong việc thực hiện và bie vệ các quyền nhân thân

của nhóm người dé bị tin thương trong xã hội -l6T 3.2.1 Tình trạng trễ em bị xâmu hại fink đục, xâmu phạm lành ảnh, quyều riêng.

-167

4.2.2 Tĩnh trạng phụ nit bị xâm phạm ¥é sức khỏa, thâu thé, bị bạo lực gia

“nh, phân ấu co tồn tạ và có thiêu rỗng phoe tạp hơn 176

con gặp nhiều khó khăn .18 4.24 Thu trang là thi, phi biệt tôi xẽ đối với người tmyễt tật vẫn com tu

ti, quá trình hoà nhập cộng đồng cña người Kinyét tật con gặp nhiều khó

khăn 18

4.2.5 Trong việc bảo vệ quyền nhân thin cña whém lao động di trí tại Vigt

Nam ởmộtsố lĩnh vực clea có sự hug di cụ thể đẫn dé hệ quã khó khăn

ủi tiếp cận quyều -195KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 206Chương 4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHÁP LUAT VEQUYỀN NHÂN THAN CUA NHÓM NGƯỜI DE BỊ TON THƯƠNG TRONG

XÃ HỌI .208

4.1, Phương huớng hoàn thiện pháp hật về quyền nhân thân của nhóm người

208 ton thuơng trong xã hội

ALL Thể chế hóa kịp thời, đầy dit và ding:

sách, pháp hật cia Nhà mrớc.

4.1.2, Báo di tink thông nhất và đồng bộ trong hệ thống pháp tu

c bão đâm quyển con người, myều nhân thâm.

an điễm cũa Đăng, chính

-208 đối -209 41.3 Việc xây đựng, hoàn thiệu pháp hật vỀ quyển whan thân cña nhóm

ngời dễ bị tin thương cầu phh hợp với các vi hiệu quốc tẾ mã

tham gia ký kết.

4.14, Kế thầu tink nhân văn, đặc biệt là quyều cña những người yễn thé trên

cơsở bio vệ và thực 212

Trang 9

42.1, Gidi pháp hoàn thiệu pháp luật về quyền nhân thân cña nhóm người dé

.212

vãng cao hiệu quã thực hiện pháp bật về quyên

nhân thâu cña nhóm người 229

KETLUAN CHƯƠNG 4

KÉT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO -8

Trang 10

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nếu như trong một số van để chung về nhân quyển hiện vẫn còn dangđược tranh cấi ở một số quốc gia bi coi lả nhay cam, thi trong vẫn dé quyền của.các nhóm zã hội dé bị tổn thương, các quốc gia thường có sự đông thuận va ủng

hộ ở mức cao Điều do thể hiện ở việc hau hết các diéu ước quốc tế về quyềncủa các nhóm này, vi dụ như Công ước về quyên tré em, Công tước về xóa bỏ

‘moi hình thức phân biệt đối xử chống lai phụ nữ, và gin đây la Công ước vềquyển của người khuyết tật thường có số lượng quốc gia thảnh viên đứng hangđầu trong các điều ước quốc tế vẻ nhân quyền

Trong luật nhân quyền quốc tế, phan nội dung về quyển của các nhóm dé

bi tổn thương trong xã hội luôn chiếm vi trí rất quan trong Kể từ khi Liên HợpQuốc thành lập (1945), nhiễu văn kiên quốc tế vé nhân quyển đã được tổ chứcnay thông qua, trong đỏ có một số lượng ngày cảng nhiêu văn kiện để cập đến quyển của các nhóm dễ bị tén thương, Hiện đã cỏ hàng trăm văn kiện pháp luậtquốc tế dé cập đến quyển con người của các nhỏm zã hội như phụ nữ, trẻ em,

L người nước

người ty nạn Tuy nhiên, việc dé cập đến nhóm dé bị tốn thương trong

người sông chung với HIV, người lao động di tri, người khuyết

bao hành trong gia đính" Ngoài ra, còn nhiễu phu nữ, trẻ em bi ngược đãi, bi

'°uôn bán, zâm hại hoặc lang thang kiếm sống trên đường pho Các nhóm nayđang phải đối mat với nhiễu thách thức và rào căn đổi với xã hội, liên quan dén

sach-ve-0e-gup-cheshom-debitan-chuong/16S19 nal

1

Trang 11

tự chủ, lợi ích, trách nhiệm, tự tôn, hỗ trợ công dong, y tế, giáo duc, thông tin,việc làm, von va các hệ thông hỗ trợ.

Viet Nam đang ngày cảng chủ động và tích cực hơn tại các cơ chế của Liên hợp quốc về quyển con người, đặc biệt la dém nhiệm vai trò thánh viên Hộiđồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm ky 2014-2016 Ở cap độ khu vực, ViệtNam tham gia nghiêm túc vảo quá trình sây dựng Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN, Uỷ ban liên chính phủ ASEAN về quyển con người, đồng góp tich cựctrong các Ủy ban ASEAN vẻ phụ nữ vả trẻ em, về lao động di cư Ở cấp độsong phương, Việt Nam hiện có cơ chế Đối thoại nhân quyển chính thức với năm nước/đỗi tác, bao gảm Mỹ, EU, Thuy Sỹ, Na Uy va Australia Bên canh đó,Việt Nam cũng có nhiều kênh trao đổi không chính thức về các van để quyềncon người, tham gia nhiều điển dan liên quan đến các khía cạnh khác nhau của.quyển con người Nhìn chung, trong các hoạt động hợp tác song phương cũngnhư tại các diễn đàn đa phương về quyển con người, Việt Nam luôn thể hiện

"hình ảnh tích cực, chủ đông va có những dong góp thiết thực nhắm thúc đẩy nỗlực chung của cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực quyền con người trên tinh thanđối thoại, tăng cường hiểu biết lẫn nhau Củng với quá trình hội nhập quốc tế vả.tăng cường hop tác quốc tế vé quyền con người, Viết Nam lần lượt trở thảnhthành viên cia 7/9 công ước quốc tế chủ chốt về quyền con người Đồ là Công tước về các Quyền Dân sự và Chính trị, gia nhập ngày 24/9/1982; Công ước vềcác Quyển Kinh tế, Xã hôi và Văn hóa gia nhập ngày 24/0/1082, Công ước về

‘oa bs moi hình thức phân biét đối xử với phụ nữ, ký kết ngày 29/7/1980, phêchuẩn ngày 17/2/1982, Công tước vé Xoá bé moi hình thức phân biệt ching tốc,gia nhập ngày 9/6/1982, Công ước vé Quyển Trẻ em, ký kết ngày 26/1/1990,phê chuẩn ngày 28/2/1990 (Việt Nam la quốc gia thứ hai trên thé giới và nướcchâu A đâu tiên tham gia Công ước); Công ước về Quyển của Người khuyết tất,

ký ngày 22/11/2007 và phê chuẩn ngày 5/2/2015; Công ước chống tra tin va cáchình thức đối xử hoặc trừng phạt tan bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục cơn người

ký ngày 7/11/2013 và phê chuẩn ngày 5/2/2015 Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đãtham gia nhiễu điển ước quốc tế khác có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ quyển

Trang 12

con người va luật nhân đạo quốc tế, cũng như các công ước của Tổ chức Laođông Quốc tế (ILO) liên quan đến việc dim bảo quyển của người lao ding Cóthể nói đây là mức độ cam kết rat cao, ké cả so với nhiều quốc gia phát triển, théhiện nỗ lực rất lớn của Việt Nam trong điều kiện kinh tế - zã hội còn nhiều khó

khăn"

Trong những năm qua, Việt Nam đã có những chính sách cụ thể trong,việc ban hanh ra các văn bản quy phạm pháp luật cụ thé để hiện thực hóa cáctiện pháp hỗ trợ quyển con người nói chung va quyển của nhóm dé bị tinthương nói riêng Bên cạnh đó, các tổ chức nhân dân, phi chỉnh phủ của ViếtNam và quốc tế cũng đã co rat nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nhóm người yếuthé như hỗ trợ vén, đảo tao dạy nghề, tạo công ăn việc lam, tiếp cân các địch vụ.công Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan vả chủ quan, trong đó mộtphan do các quy định pháp ly có những điểm chưa triệt để vả rổ rang Cùng với

đó là những han chế vẻ chuyên môn, nghiệp vụ của mét bộ phận can bô cơ sỡ,nguồn lực Nhà nước có hạn dẫn đến nhân thức vả việc tiếp cân các biện phápcủa Nha nước cũng như của các tổ chức nhân dân và phi chỉnh phủ khác đổi vớinhóm người dễ bi tổn thương còn nhiễu hạn chế Đặc biệt, việc bảo vệ quyểnnhân thân của những người thuộc nhóm dễ bị tổn thương hiện tại vẫn chỉ được

để cập trong những đạo luật chung như Bộ luật Dân sự vả một số luật chuyên ngành ma chưa thực sự được định hưởng pháp điển hoa đúng với tính chất cia

nó Chính vi vay, luân án tập trung nghiên cửu vẫn dé: “Qnyén nhâm thin củanhóm người dễ bị tôn thương trong xã hội theo quy định của pháp luật dan sie Vier Nam liện hành” Việc tiếp cên, nghiên cứu một cách toàn điên quyền nhân thân cia nhóm người dễ bị tốn thương trên cơ sở tiếp cận pháp luật quốc tế vàpháp luật Việt Nam hiện hành, đánh giá thực trang bảo vệ quyền nhân thân củanhóm người yêu thé nay là cơ sỡ cho việc hoàn thiện quy định pháp luật va nâng cao hiệu qua áp dụng pháp luật trong thời gian tới

Do để tai nghiên cứu có phạm vi rông, van để tác đông nhiễu nhóm đổitương trong sã hội, trong khi có sự hạn chế nhất định vẻ nguén lực và thời gian

2 heps/Euogtorte hat sum ham ch và thc hin-<ae-cumket-quoc-te-ve-quyen-conmgi 21180 am

3

Trang 13

nghiên cứu nên chắc chắn tác giã không tránh khôi những thiểu sót Chúng tôixin tiếp thu các ý kiến đóng góp để tiếp tục triển khai việc nghiên cứu toàn điện

và chuyên sâu hơn nữa trên finh vực nay trong thời gian tới

2.Tình hình nghiên cứu

Quyên nhân thân của nhóm người dé bi tổn thương trong xã hội được xem1a một nôi dung quan trong trong chế định quyền con người nói chung va quyềncủa nhóm người dé bị tổn thương nói riêng Có nhiều công trình khoa học của.nhiễu tác giả được nghiên cửu dưới các hình thức khác nhau như luận án, luậnvăn, khóa luân, sách, bai tạp chi, Tuy nhiên, các công trình này hoặc mới chi nghiên cửu vé một khía canh nhé ma chưa có công trình nao nghiên cứu mộtcách toản điện các quy định vé quyển nhân thân của nhóm người dé bị tổn.thương Đặc biệt, cho đến hiện nay, vẫn chưa có bắt cử một công trinh nghiêncứu nao về quyền nhân thân của nhóm người để bị tổn thương được thực hiệndưới góc đô luận án Do đó, việc nghiên cửu để tài trên cơ sở các quy định củapháp luật quốc tế và pháp luật Viết Nam hiện hành là hoàn toàn cần thiết va cógiá tị lý luận va thực tiến sâu sắc (Nội dung chỉ tiết sẽ được thé hiện trong phan

Ò

3 Phạm vi nghiên cứu của dé tài

tổng quan tình hình nghiên cứu để

Dua trên chế đính pháp lý về quyển con người nói chung và quyển nhân.thân của nhóm người dé bị tổn thương trong xã hội nói riêng được quy địnhtrong Bộ luật Dân sự 2015 va pháp luật chuyên ngành có liên quan, luận án tậptrung vào nghiên cửu các quyền nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương,song luận án chi giới han tập chung nghiên cửu sâu về quyển nhân thân của một

số nhóm người dé bị tổn thương như Trẻ em, phụ nữ, người dân tộc thiểu số,nhóm người khuyết tat, nhóm người lao động di trú, nhóm người sống chung với HIV/AIDS Trên cơ sở những nghiên cứu nay sẽ đưa ra những nhên định sâusắc, từ đó góp phẩn vào việc phát triển, hoàn thiên quyển nhân thân đổi vớinhóm người dé bị tốn thương trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện được điều

đó, luận án tập trung nghiền cửu những nội dung cụ thể như sau

Trang 14

Thứ nhất, trên cơ sở những quy định của pháp luật về quyền con ngườinói chung và quyền nhân thân nói riêng, luân án sẽ tập trung nghiền cứu vả làm

rõ cơ sở lý luận về quyền nhân thân của nhóm người dé bị tổn thương, trong đótập trùng làm rõ các quy định về quyển nhân thén của những nhóm người baogồm: Trẻ em, phụ nữ, người dân tộc thiểu số, nhóm người khuyết tật, nhómngười lao động di trú, nhóm người sing chung với HIV/AIDS,

Thứ hai, luận án tập trùng lam rõ các quy định của pháp luật Việt Nam.hiện hanh về quyên nhân thân của nhóm người dé bị tổn thương, trong đỏ tậpchung vào phân tích, nghiên cứu các quy định pháp luật về vấn dé nay được ghinhận cu thé tại Bộ luật Dân sự 2015, bên cạnh đó, viếc nghiên cứu các nhóm.quyển nay còn được thực hiện thông qua việc nghiên cứu pháp luật chuyênngành, cụ thể như Luật người khuyết tật 2010, Luật Người cao tuổi 2009, LuậtTrẻ em 2016 Thông qua đó làm rõ những thay nội dung vé quyền nhân thân.của những nhóm người để bị tén thương néu trên Ngoài ra, luận an cũng nghiên.cứu pháp luật một số nước trên cơ sỡ sơ sánh với các quy định của pháp luật Viet Nam Cùng với việc nghiên cứu các quy định của pháp luật thực định, luận

án cũng đi vao nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về quyền nhân thân củanhóm người dé bị tổn thương trên thực tế nhằm kam nỗi bật thực trang quy định pháp luật về vấn để nay.

Thứ ba, trên cơ sỡ nghiên cứu các vấn để lý luên, thực trang pháp luật vathực tiễn áp dung pháp luật về quyển nhân thân của nhóm người dé bi tổn

cẩn phát huy va những han ché còn tổn tại, từ đó đưa ra định hướng hoàn thiện các quy định cũa thương đã trình bay nêu trên, luận án sẽ chỉ ra những tu

pháp luật về quyền nhân của nhóm người dé bị tin thương, đồng thời đưa ranhững ý kiến đánh giá va những kiến nghi nhằm hoán thiện, nâng cao khả năngthực hiện các quy định pháp luật về van dé nay

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài

Mục đích nghiên cứu của luân án 1a lam sáng tỏ những vấn để lý luận,thực trạng quy định pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật về quyềnnhân thân của nhóm ngươi dé bi tin thương trong x4 hội hiện nay Trên cơ sử

5

Trang 15

đó, luận ân cũng nhằm đưa ra các kiến nghỉ hoản thiến quy định pháp luất vềquyển nhân thân của nhóm người dễ bị tin thương Với những mục đích nhưnay, luận án có những nhiệm vụ nghiên cứu cu thể như sau:

‘Thi nhdt, làm rổ khái niệm, đặc điểm, bản chất của nhóm người dé bị tốn.thương, quyên nhân thân của nhóm người dễ bị tốn thương, xây dựng được kháiniêm va chỉ ra được những đặc điểm của nhóm quyền này Phân tích đượccác vẫn dé lý luận về các điển kiện ảnh hưởng đến việc thực hiện quyển nhân.thân của nhóm người dễ bị tổn thương trên thực tế

Thứ hai, làm rõ các các quy định cia pháp luật Việt Nam liên quan đến.quyển nhân thân của nhóm người dễ bị tổn thương Đông thời, lồng ghép,nghiên cứu các quy đính pháp luật một số nước trên thể giới theo hướng sơ sánhvới các quy đính pháp luật của Việt Nam, nhằm hoan thiện quy định pháp luật

Việt Nam

Thứ ba, chi ra những wu điểm, hạn chế của các quy định và kiên nghị cuthể để hoàn thiên các quy định pháp luật về quyền nhân thân của nhóm người dễ

bi tốn thương

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

* Phương pháp luân: việc nghiên cứu luôn án sẽ dựa trên cơ sử phương, pháp luận duy vật biện chứng v duy vat lich sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin Đây được coi la kim chỉ nam cho việc định hướng các phương pháp nghiên cửu

cu thể của tác giã trong qua tình thực hiện luận án Phương pháp nay được NCS

sử dụng để nghiên cửu các vẫn để lý luân trong luận án

* Phương pháp nghiên cửu cu thé: trên cơ sỡ phương pháp luân của chủ nghĩa Mác - Lénin, trong quá trình nghiên cứu luân án, NCS sẽ sử dung cácphương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:

- Phương pháp phân tích va bình luôn để làm rõ những vẫn để lý luận vảquy định pháp luật hiện hành về nhóm người dé bi tổn thương, quyền nhân thân.của nhóm người dé bị tin thương

Trang 16

- Phương pháp tổng hợp nhằm khái quát hoá thực trạng pháp luật vả thựctiễn áp dụng pháp luật về quyền nhân thân của nhóm người dé bị tốn thương.trong zã hội, qua đó nhằm đưa ra những kiến nghỉ phủ hợp,

- Phương pháp so sảnh để nhằm chỉ ra những điểm tương đồng và khácbiệt giữa quy đính của pháp luật Việt Nam về quyển nhân thân của nhóm người

dé bi tin thương trong xã hội so với pháp luật của một số nước trên thé giới

6 Những đóng góp mới của việc nghiên cứu đề tài

‘Két quả nghiên cứu để tài “ Quyên nhân thân của nhóm người dé bị toniuương trong xã hội theo quy định của pháp luật dan sự Việt Nam liện hành”

có thé mang lại những điểm mới sau:

Thứ nhất nghiên cứu đặc điểm, ban chất và chỉ ra những nét tổng quátnhất về nhóm người dễ bị tổn thương cũng như quyển nhân thân của nhómngười này Trong đó, phân tích va bình luân những néi dung phủ hợp cũng nhưchưa phủ hợp của các khái niệm về quyền nhân thân của nhóm người dé bị tổn.thương, Qua đó, xây dưng được khái niệm phủ hợp nhất vé van để nảy.

Thứ hai, việc phân tích và xác định được các yêu tổ ảnh hưởng đến việcthực hiện quyển nay trên thực tế là điểm mới có giá tr lý luận va thực tiến cao,xuyên suốt toan bộ nội dung luân án

Thứ ba việc nghiên cửu và sắc định cu thể những quyền nhân thân củanhóm người để bị tổn thương thể hiện tính bao quát của việc nghiên cứu củaluận án, góp phan tích cue vào việc nâng cao nhân thức trong việc nghiên cứucũng như công tác thực tiễn

Thứ tr, việc nghiên cứu các quy định pháp luất vẻ quyền nhân thân củacon người nói chung va của nhóm người dé bi tốn thương nói riêng ở cả trong vả.ngoài nước góp phân xây dưng một bức tranh toàn điện các quy định pháp luật

và thực tiễn áp dụng pháp luật Qua đó, giúp các nhà lập pháp cũng như các nhànghiên cứu có được cái nhìn bao quát nhất vé van dé này.

Thứ năm, việc nghiên cửu quy định pháp luật của một sô quốc gia theohướng so sảnh sẽ góp phan hoàn thiên pháp luật Việt Nam, và bảo đăm sự phủ hợp của pháp luật Việt Nam với thể giới.

7

Trang 17

Thứ sản, những đánh giá cia luận án về những quy đính pháp luật sẽ giúpcác nhà lập pháp và các nhà nghiên cứu thấy rổ những lỗ hỗng trong quy định'pháp luật hiện hành về quyền nhân thân của nhóm người dé bị tổn thương Qua

đó gop phan hoàn thiện những quy định về quyển con người nói chung và quyểnnhân thân của nhóm người dé bi tốn thương nói riêng

7 Kết cấu của luận án.

“Ngoài phần mỡ đầu, kết luận, danh mục tai liêu tham khảo va phụ lục, nộidung cia luận án bao gồm 4 chương.

Chương I: Lý luận chung về quyền nhân thân của nhóm người để bị tinthương trong xế hội.

Cñương 2: Quy đính cia pháp luật dân sư Việt Nam hiện hành về quyềnnhân thân của nhóm người dễ bi tốn thương trong xã hội

Cineong 3- Thực tiễn thực hiên và bảo vệ quyển nhân thân của nhóm.người dé bị tổn thương trong xd hội

Chương 4 Phương hướng va giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyểnnhân thân của nhóm người dé bi tốn thương trong xã hội

Trang 18

TONG QUAN NGHIÊN CỨU

Phan I MỞĐÀU

Lich sử dan tộc Viết Nam là lịch sử bén nghĩn năm đựng nước và giữnước, với biết bao cuộc đầu tranh chồng quân xâm lược Vi vậy chúng ta hiểu rõhơn ai hết gia tri của đốc lập, tự do, quyền sống và mưu cầu hanh phúc Tưtưởng nhân quyển ở Việt Nam đã co từ rất lâu va được thể hiện trước hết quanhững ý niệm và hành động khoan dung, nhân đạo Trong Binh Ngồ Đại Cáocủa Nguyễn Trãi với tinh thân “Der đại ngiữa để thắng lung tàn, lấy chí nhân

để thay cường bao” đã thé hiện rõ tư tưởng nhân đạo, nhân quyền của Việt

, Chủ tịch Hỗ Chỉ Minh đã Nam Bởi vây, khi đọc bản Tuyên ngôn Độc lập 2

bat đầu với một định đề triết học nhân văn dẫn từ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776của nước Mỹ: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyễn bình đẳng” Sự tìnhđẳng của cá nhân được thể hiện trong việc hưởng quyển (trong đó có các quyền.nhân thân) và nghĩa vụ do pháp luật quy định luôn được xem 1a kim chỉ nam trong đường lôi lãnh đạo và chính sách phát triển của Đăng, Nha nước Trong những năm qua Đăng và Nhà nước ta đã rắt nỗ lực trong việc bão vệ và thúc dynhân quyển trong pham vi quốc gia cũng như đã tham gia tích cực vao cuộc đầutranh vi nhân quyền của nhân loại Thể hiện ở việc Nha nước ta đã hình thành một hệ thống các văn bản phép luật tương đổi đây đũ vả khá tương thích với luật pháp quốc tế vé nhân quyển Đảng thời cũng đã hình thảnh lên một cơ chế bảodam quyển con người nói chung, quyền nhân thân của nhóm người dé bi tổn.thương nói riếng

Quyên nhân thân của cả nhân được quy đính trong Bộ luật dân sự năm

2005 trước đây và hiện nay là Bộ luật dân sự năm 2015 với nhiễu nhóm quyền quan trọng với mục dich bảo vệ con người, coi con người là đối tượng trung tam, đối tượng cn được hướng tới và bao đầm thực hiện Con người tự nhiênsinh ra vốn đa dang bởi sắc tộc, mau da, thé lực, trí lực, giới tính, độ tuổi.Chính sự tư nhiên nay cùng với sự tác đồng của các định kiến 2 hội, sự nhìn nhận phién diện của một bô phân người, sự ảnh hưỡng của phong tục, tập quán,

9

Trang 19

thói quen tên có một nhóm người trong sẽ hội ở vào “thé yêu” — họ là nhómngười dé bị tốn thương trong xd hội.

Với cách hiểu trên, nhóm dé bị tổn thương có thể chia thành những loạinhư sau: những người nghèo, phụ nữ, trẻ em, người tàn tất, người nhiễm HIV,dân di cư Đây là những nhóm xã hội có khả năng chống đỡ, tự bao vệ thấp.nhất va thiệt hại đối với họ thường là cao nhất

Với tình hình thực tế ỡ đất nước ta qua hơn ba thập kỉ đổi mới, chúng ta

đã đạt được những thành tựu quan trong trên các lính vực chính trị, kinh tế, vănhoa xã hội Để đưa dat nước ta trở thành nước công nghiệp, xây dựng xã hội dangiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, Bang, nha nước ta đặc biết chú trong đến việc phát huy vai trò và nâng cao vi thé của con người, xem con người1a trung tâm của chiến lược phát triển Tuy nhiên, do nhiên nguyên nhân khácnhau, trong xẽ hội vẫn còn tồn tại nhóm x4 hội dễ bi tn thương chưa được thụhưởng nhiều những giá trì dân chủ

đời sống chính trị, xã hội so với nhóm sã hội phổ biến khác

‘et vé mặt kinh tế, việc xây dựng nên kinh tế thi trường dù ở bat cứ dang nào cũng đồng nghĩa với việc chấp nhận ở chừng mực nhất định quy luật khất khe của thi trường Theo đó, quy luật của thi trường, khách hang la thương để

" nhưng cũng có nghĩa là

nó không đáp ửng cho nhu cầu của những người không có khả năng trở thảnh

công bang, bình đẳng trên moi lĩnh vực của

có nghĩa la nó đáp ứng cho nhu cẩu của "khách hang

*khách hàng” Thi trường là một cơ ché hữu hiệu để nâng cao số lượng va chấtlượng của hang hóa thông thưởng nhưng nó tỏ ra kém hữu hiệu trong việc cùng ting “hang hóa công công” và những “hang hóa công công” nảy có vai tro đặc biệt quan trong đối với việc đáp ứng những năng lực cơ bản như chăm sóc sứckhỏe sơ đẳng, cơ hội giáo dục cơ ban “Hang hóa công công” trước hét đápứng nhu cầu chung của xã hội, cho cả nhóm thường và nhóm dé bị tổn thươngnhưng nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với nhóm dé bị tổn thương, bởi daychính là những yêu tổ cẩn thiết nhất để nâng cao năng lực cho nhóm dé bị tinthương để họ có thể chống đỡ vả phục hải

Trang 20

‘Xét về mặt chính trị, nhóm dé bi tốn thương hạn chế về khả năng tham gia

để tiếng nói của minh được lắng nghe va những lợi ích cơ ban cia họ có thểđược đây đủ hơn Mặt khác, họ cũng không có di nguồn lực để tham gia bởinhững nguồn lực này tập trung cho sự tổn tại và chống đỡ tốn thương ma họ phải gảnh chiu

‘et về mất đạo lý xã hội, chuyển sang kinh tế thi trường ảnh hưởng nhấtđịnh đến những gia trị đạo lý truyền thông như nhân ai, dim bọc - vốn được xâydựng và cũng cổ bởi phép trí nước theo nhân nghĩa, dao đức Kinh tế thị trườnglây chuẩn vat chất lam đâu, kha năng sinh lời, sức manh của tién bạc đã lam zúi

‘mon ít nhiễu giá tri nhân văn, nhân bản Nói một cách đơn giản, chúng ta có thégiàu hơn nhưng chúng ta cũng có thể tan ác hơn Những nghiên cứu gan đây chothấy có lẽ sự phát triển có nguy cơ thiểu bén vững bai chúng ta thiểu các nguồnvốn mới như vốn đạo đức, vân con người, von văn hóa, von xã hội

Tuy nhiên cũng như các nước khác trên thể giới, biện nay Việt Nam cũngđang phải đối mặt với những thách thức về quyên con người, trong đó nổi bậtlên van để về quyển của các nhóm người dé bị tin thương Nhóm người dễ bịtổn thương la những nhỏm, cộng đồng có vị thể về chỉnh trị, xã hội hoặc kinh tếthấp hơn, tit đó khiến họ có nguy cơ cao hơn bị bô quên hay bi vi phạm cácquyển con người Bai vậy cén chú ý bão vệ đặc biệt so với các nhóm khác Đặcbiệt là trong bồi cảnh hiện đại, sự phát triển của zã hội loài người mang lại nhiễu thành tưu vẻ lánh tế, y tế, văn hóa xế hội nhưng các quyền nhân thân của cả nhân nói chung vả nhóm người dễ bi tổn thương nói riêng vẫn bi xêm phạm vakhông được bảo vệ théa đáng với phạm vi khá phổ biển và tén suất không ngừnggia tăng, thêm chi tính mang va sức khỏe của nhóm người nay van thưởng xuyén

bi đe doa, việc bao về nó tưỡng chừng như đơn giản, nhưng trên thực tế, sự viphạm trong thời gian qua có thể nói la đang trên lan, trở thành mối lo cho xã hội.Hon thé, sự phát triển của xã hội loài người hướng đền sự phát triển toàn điện vềvật chất va tinh thân, do vay, việc gia tăng sự quan tâm va bảo vệ nhóm dé bi tonthương chỉ đâu cho sự phát triển của nhân loại nói chung là mét yêu câu rất bứcthiết hiển nay

"

Trang 21

“Nhóm người dé bị tốn thương” trong xã hội đường như 1a khái niệm contương đổi mới mé trong pháp luật Việt Nam nên các quy đính của pháp luật và

cơ chế bao vệ quyền của nhỏm người nay (trong đó có quyển nhân thân) còn.nhiễu hạn chế Hướng tối một 28 hôi công bằng, bình đẳng thi các quyển dân sựnói riêng, các quyển nhân thân nói chung phải được ghi nhân và dim bảo thựchiện một cách nghiêm chỉnh đối với mọi đối tương trong xã hội Do đó, việcnghiên cứu các vẫn để về quyển nhân thân của cả nhân nói chung, quyển nhânthân của nhóm người dé bi tốn thương nói riêng la van để mang tính cấp bách có'ý nghĩa lý luận va thực tiễn lớn trong thời gian tới

Phan II CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CUU

1 Các công trình nghiên cứu ngoài nước

A Bài viết trên các tạp chỉ

(1) International Journal of Constitutional Law

“The promise of an emerging concept in European Human Rights Convention law” - International Journal of Constitutional Law, Volume 11, Issue 4 ,1 October 2013, Pages 1056-1085 ( Bai viết “Triển vong vỗ một iidniệm mới trong Công ube về Quyền con người của Liên minh Cl \Âu - Tạp chíQuéc tế về Luật Hiến pháp, Tap 11, Số 4, Ngày 1 tháng 10 năm 2013, Các trang1056-1085)

© Bài viết “Tr én vọng về một khái niệm mới trong Công woe vềQuyên con người của Liên minh Châu Âu” được nghiên cứu dưới góc độ cácđặc điểm và ý nghĩa của khái niệm vẻ các nhóm dé bi tổn thương Khai niệm vềcác nhóm dé bị tổn thương đang tăng lên trong luật pháp của Tòa án Nhân quyển.của Châu Âu Toa án cho đến nay đã sử dung khái niệm nảy trong những trườnghợp liên quan đến người Roma, những người có khuyết tật vẻ tâm thân, những, người bị HIV va người in i nạn, Dựa vào các cuộc tranh luận lý thuyết về tính

i tổn thương cũng như về luật, về vụ kiện của Toà án, bai viết cùng cấp một đánh giá quan trong của khái niêm nảy Ly luận về các nhóm dé bị tốn thương

mé ra một sô kha năng, đáng chú ý nhất là cơ hội để tiền gan hơn ý tưởng manh

Trang 22

mẽ vẻ sự bình đẳng Tuy nhiên, khái niêm này cũng có một số hạn chế nhất định

và bai viết nay bình luận vẻ cách sử dung, phân anh khái niệm này cũng như chỉ

Ta cách thức mả Tòa án có thể tránh được những hạn chế của nó

© Ngoài ra, nội dung bai viết có để cập đến các đặc điểm và ý nghĩa củakhái niệm về các nhóm dé bị tổn thương trong luật về vụ việc của Strasbourg,phan ánh tinh đễ bị tổn thương của nhóm người, đưa ra đảnh giá phê binh kháiniêm nảy bằng cách tham khảo các cuộc tranh luận ly thuyết vé tinh dé tổn thương vả án lê của Toa an Việc sử dụng thuật ngữ “vướng người (nhóm) dé

in tương” của Toa án cũng đồng thời giãi quyết các khía cạnh khác nhau.

về su bất bình đẳng theo một cách cụ thé Vi lý do nảy, sự nỗi lên của khái niệm.nay thể hiện sự phát triển tích cực trong luật vé án 1é cia Toa án Tuy nhiên, baiviết cho rang, nêu Toa án duy trì kha năng bảo vệ “các nhóm dé bị tôn thương”

để thực hiển sứ mênh của minh, những người thuộc các nhóm dé bi tốn thươngnay có thể phải đôi mất với những rũi ro kỷ thị, thiết yếu va rập khuôn liên quan

én khái niệm này,

@) “Human Rights Protections for Vulnerable and Disadvantaged Groups” - Human Rights Quarterly, Volume 33, Number 3, August 2011, pp 682-732 (Asticle) Published by The Johns Hopkins University Press ( “Báo vệquyên con người cho những người dé bị ton tÌurơng và bat hạnh” - Nhân.quyển hàng quý, Tap 33, Số 3, 08/2011, tr 682-732 NXB-Johns HopkinsUniversity ~ Đóng góp của UBLHQ vé các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội.)

s Việc công nhận nhu cau bảo vệ quyền và lợi ích của người dé bịthương và thiết thai là một chủ đề thường zuyên trong công việc của Ủy ban vềcác Quyên Kinh tế, Xã hội và Văn hoá (CESCR) của Liên Hợp quốc Bài viếtnay rà soát lại công việc của CESCR để xác định xem Uỷ ban đã có một khuôn kh

lad

16 ràng hoặc các tiêu chi để xác định cá nhân hoặc nhóm nào nên được coi

¡ tấn thương va thiệt thoi và những biện pháp nảo được yêu cau để bao vệnhân quyền cia ho

13

Trang 23

cổ định: phụ nữ giới tré, người giả, người khuyết tật, vả các nhóm thiểu

số chủng tộc, sắc tộc và tôn giao

bọn tr

- Tinh trạng biến đổi: là một thứ ma cả nhân có được nhữ vào sử liên kết

của nhóm 2 hội và kinh tế Các nhóm được phân loại la biển đỗi bao gồm công, nhân nhập cu, bà mẹ độc thân, người vô gia cư, người thất nghiệt

nghèo

Su khác biệt chỉnh giữa hai nhóm là các trạng thải biển có thé vẻ mắt lýthuyết được thay đổi bởi cá nhân hoặc do các can thiệp bên ngoài như thay đổichính sảch, trong khi thay đổi nhóm trang thái có đính là không thé hoặc khôngthể chấp nhận được để cải thiện tính dé bi tn thương khi trở thành thành viên

, Vả người

của những nhóm đó

Co một số khác biệt trong cách tiếp cận của Ủy ban đổi với tinh trang dé

bi tốn thương ỡ các nước ở mức độ phát triển cao hơn vả thấp hơn Các nhóm cụthể được xác định thường xuyên hơn ở các nước có mức độ phát tnén cao hơn ởcác nước có trình độ phát triển trưng va thấp

Do sự tương đẳng về sé quốc gia trong các phân loại cao và trung bình,tổng số các van dé nhân quyền va nhóm lả khá tương đương Tuy nhiên, cácquốc gia có mức độ phát triển thấp van còn quá ít đại điện để có thể so sánh vớicác quốc gia cấp cao và trung bình Qua đó, nó cung cấp một ý thức về cách Uy

‘van giao địch với các nước ở các cấp độ phát triển khác nhau

Nhóm người dé bị tổn thương theo bao gồm:

Trang 24

"Người vô gia cư

Thanh thiếu niên

thiệt thoi va để bị tổthuyết trọng tâm để thông nhất thực hiên.

nhóm người thương, nhưng nhân quyên thiểu một lý

15

Trang 25

@) “Human Rights Violations and Mental Iliness: Inpplications for Engagement and Adherence Magnus” - Mfoafo-M'Canhyl, Wilftid Laurier University, Faculty of Social Work - SAGE Open January-March 2014 (*Các viphạm nhân quyền và người bi bệnh tâm thân: Ý nghĩa cam kết và trân thủ “ -

‘Magnus Mfoafo-M'Carthy, Đại học Wilftid Laurier, Khoa Xã hội ~ Nab., SAGE

01 ~03/2014)

+ Trọng tâm của nghiên cửu tim hiểu các tai liêu về các vấn để vẻ sức.khoẻ tâm than ảnh hưỡng như thể nao đến quyển của cá nhân với ngườibệnh tâm thần Ly do của việc xem xét tai liệu may là để kiểm tra trên toản câu

việc lam dụng nhân quyển của tinh thin đổi với van để sức khoẻ va lam sing t6những tác động của nó lên nên kinh tế trên toàn thể giới Với tính dé bị tổnthương vấn có của những người có van dé về sức kho tâm thin va đứng trước

sự kỹ thi đôi khi trở thành gánh năng cho zã hội, điểu cốt yếu là quyển con người được công nhân cho nhóm người nay cũng như déi với toàn xã hội.

+ Bài viết đã đưa ra các kết quả thực hiện những chương trình, chỉnh sách.

liên quan tới các nhóm đối tượng như.

+) Mit chit và sức khoẻ tam thần: Các kết quà nghiên cửu nhân mạnh.tâm quan trọng của việc một cá nhân bi mu chữ và mắc bệnh tâm thân Điều nay

hưởng xâu khả năng tiếp cân các biến pháp hỗ trợ chính thức (tir chính phũ, cơ

phi, nhưng phụ nữ ít có khả năng được trường (Vijayalakshmi, Ramachandra, Reddemma, & Math,

+) Thiết lập Nhà the và Tòa án Sức Khoé Tam thần: Trên thực tê, những người mắc bệnh tâm thân đang nhân chăm sóc tại các cơ sở tâm thân bị vi pham nhân quyển lớn hơn nhiễu so với những người đang ở trong các cơ sở cải taoTrong khi những người trong mắc bênh va được chăm sóc tâm than có thékhông pham tôi, nhưng ho sẽ bị loại ra các quyển và tự do tương tự như với người pham tôi hình sự So sảnh với

Trang 26

than được coi là “nguy hiểm hơn và kém hiệu quả hơn”, hai phẩm chat không.được hoan nghênh trong xã hội nói chung (Diseth & Hoglend, 2011, trang 393).

+) Chương trình Phát triển và Sức khoẻ Tam thầm: ac dù việc tạo racác chương trình phát triển nhằm cãi thiện cuộc sống của những người dé tốnthương nhất trên thé giới, các chương trình như vậy loại trừ, thường la cố ý,bệnh tâm thân như là một phan trong số người nhân của họ Một vi dụ nỗi bật laChương trình Phát triển Nhóm để bị tổn thương của Bangladesh, quy định rằng.người ding dich vụ can phải có “tinh thân và thé chất âm thanh” đễ truy cậpvào chương trình (WHO, 2010, p 3)

(4)Profectig Vulnerable Groups (PVG) ~ Policy Jan Lee Published:

Feb-3011 (Chính sách báo vệ cho nhóm người dé bi tốn thương — Jan Lee

-03/20113%

Chương trình Bảo vệ Các Nhóm Người dé bị tin thương (PVG) được thành lập

õi Tổ chức Bảo vệ Các Người để bị tổn thương Đạo luật Nhóm (Scotland) năm

2007 (“Bao luật PVG") Đạo luật diễn ra như la một phản ứng các khuyến nghĩ của Bao cáo Điều tra Bichard xuất bản vào tháng 6 năm 2004, sau cuộc diéu tra

vụ giết hại hai cô gai nữ sinh ở Soham năm 2002 Chính sách và hướng dẫn cia chính sách nay giải thích những gì ma chương trình PVG thực hiện Ké hoạchPVG thay thé việc tiết 16 công khai cho những người lam việc với các nhóm dé

ong việc được quy định”

bi tốn thương, va giới thiệu một khải niệm mới về

đặc biệt đối với nhóm người dé bị tén thương.

Công việc được định nghĩa theo nghĩa rông và bao gồm công việc tra tiến hoặc không lương nhưng không bao gồm công việc đã làm cho một người nào đó trong mồi quan hệ gia đính hoặc trong một mỗi quan hệ cá nhân, không phải chomục đích thương mai Công việc có kiểm soát với trễ em thay thé định nghĩa về

vị trí cham sóc trẻ em trong Luật Bảo vệ Đạo luật đành cho tré em (Scotland) năm 2003 (“PCSA") và Danh sách không có Giấy phép làm việc với trẻ em(DWCL") Một đứa trẻ được định nghĩa la mét cá nhân dưới 18 tuổi Nó cũng

m—mmm.` `”

1

Trang 27

thiết lap một danh sách những người không thích hợp dé làm công việc đượcquy định với người lớn và thay thé liên lạc với người lớn có nguy cơ sâm.phạm Người lớn được bão vệ la người trên 16 tuổi nhận được loại chăm sóc, hdtrợ hoặc địch vụ phúc lợi Ké hoạch PVG đầm bao ring những người có liền hệthường xuyên với các nhóm dé bi tin thương thông qua nơi lam việc sẽ không,

có tiên sử về hành vi không phù hợp hoặc trở nên không phù hợp trong khi lamviệc đổi với nhóm để bi tổn thương nảy

Kế hoạch PVG được quan lý va cung cấp bởi Disclosure Scotland như một cơquan điển hành của Chính phi Scotland Disclosure Scotland cũng được chấpnhân và xem xét giới thiêu, trong mét pham vi nao đỏ được ra quyết định thaymit cho Bộ trưởng của Scotland vẻ những người không phù hợp để lâm việc vớitrẻ em hoặc được bảo vệ người lớn Đây cũng là don vị bão vệ tập hop và đánhgiá tắt cA các thông tin liên quan để đưa ra quyết định niém yết công khai

B Sách tham khảo

Œ) Igid Nifosi-Sutton, The Protection of Vulnerable Groups under International Human Rights Law (Bao vệ các nhóm dé bi tốn thương theo LuậtNhân quyền Quốc tế)

© Cuốn sách nay đưa ra cách tiếp cận sáng tao để điểu tra việc bảo vệpháp luật quốc tế cho các nhóm người dé bị tin thương Thay vi xem xét tình.tình của một số nhóm người dé bị tén thương va các hiệp định quốc tế hoặc khu:vực áp dung, cudn sách nảy xem xét phạm vi tông thé của việc bảo vệ các nhóm

dé bi tổn thương theo Luật Nhãn quyền Quốc tế

© Việc bảo vệ các nhóm người dé bị tổn thương như là một thảnh phân.thiết yêu của Luật Nhân quyển quốc tế thông qua phân tích có hệ thống va toandiện các công cụ luật về nhân quyên quốc tế va thực tiễn liên quan đến các cơ quan giám sắt nhân quyền quốc tế va khu vực Cuồn sách làm sáng tô cách thứccác cơ quan giám sat nhân quyển thúc đẩy việc bảo vệ các nhóm dễ bị

5 as google coms vuboobxiệcEY3DA0BA76psEDA364:becDA364zảo-tazsisvdsdBultprobct sane vumarbe groups source Lots=vU WEXQH Su Qsageb Nom Her VICE WCVATWEAMIPCAS veda UK Bile ¥ ANU CORN Ts DD Mi Q6AETS TAD Re-onepage Gaetan 0m

"Hạc en9c2027%20mndnznbio%¿30g:otpsEz-fdlse

Trang 28

thương và các thành viên của ho ở cấp độ trong nước vả nhẫn mạnh và đánh giácác lỗ hỗng trong mô hình ma các cơ quan nảy đã xây dựng,

@) Researching the Vulnerable A Guide to Sensitive Research

‘Methods, Pranee Liamputtong, SAGE, 2006 (Nghiên cửa nhiững người dé bị tonthương Hướng dẫn các phương pháp nghin cửa nhạy cẩm,

Nab SAGE,2006)6

+ Pranee Liamputtong đã đưa ra một nghiên cứu có tinh tổ chức, rõ rang

và cỏ thể tiếp cân được trong Nghiên cứu những người dé bi tổn thương Cuỗnsách tập trung vào các phương pháp nghiên cứu đính tính Nghiên cứu nhữngngười dé bi tin thương là điểm khởi dau về tính nhạy cảm của việc trở thành.một nhà nghiên cứu khi đổi mặt với một nhóm chủ thể trong zã hội và khám phanhững ý nghĩa đao đức, thực tiễn và phương pháp luận khi làm việc với các nhóm như vậy.

@) Hunan Rights Issues and Vulnerable Groups Volume 1 Curent and Future Developments i Law -J Alberto del Real Alcala - Bentham Science Publishers -13/1 1/2017 (Các vấn để nan ong

Tap 1 trong tuyển tập sự phát triển luật học đương dai va tương lai ~ Tác giả J

‘Alberto del Real Alcala - Nha xuất bản khoa hoc B.entham - 13/1 1/năm 2017)”

« Tâp sách này bao gồm các chủ dé liên quan đến van dé nhân quyển va

những vân để của những người bi áp dao bat những tinh huông thủ địch sung quanh ho và sau đó tré nên dé bị tổn thương Các nhóm người i tốn thương

người dân, và các nhóm ho phụ thuộc, sinh sông Người đọc được hưởng thông qua một cuộc thảo luân vé các quyển, như lả một công cụ thông qua đó

‘nips oaks googb com moos Nevith=seide_ C0 NEUC&oEdsdiEpecEP3686cbodi+Lipoptong: 3P2Bsosdobeebet Vuberob +CaMfomsnteote=AL kGL Re Os 0sceL TOG AsuT DU Areas

5 ony aged book 20 peng DOP fs 20Re see ugh 200s 20a 20calt emia fais

“Tips: books google com mooks iacittxCDwAA QB ANSpe>PRI Gdg-humen+RighstIssustands Vui

les Groups thlmeisa= Eve -OsAUKE}95pIe 703 VARVENYSKEXID WMQ6 ABIL TABHY=anepageseqrin stand 20Righs 20ers 20md¥20 Vara eB 20 Grote

19

Trang 29

hiểu về xã hội dân sư và “Quy tae của Pháp iuậf” cô ging hạn chế hoặc thậm.chi loại bỏ những đau khổ của những người bị tổn thương nảy.

Mục tiêu của những nỗ lực nảy là nhằm khôi phục lại tỉnh trang củanhững người để bị tổn thương trở lại mức bình thường Các van để về quyền conngười va các nhóm dé bị tin thương được thảo luận xoay quanh về một số nhóm

dễ bị tổn thương như dân tộc thiểu số, trẻ em, giới tính, người khuyết tật, didân, nhóm văn hoá, người di tin, nan nhân khủng bổ, nhóm ngồn ngữ, ngườinghèo, vả các nhóm thiểu số vé tinh dục (sexual minorities)

C Luận án

@)Vulnerable Asylum Seekers in the Common European Asylum System The Treatment and Identification of Unaccompanied Minors and Women in the Asylum Procedure (Miỡng người ttnạn dễ bị tỗn thương trong lộ thống ti nam nhân đạo của Côngđồng cing Châu Au Giải pháp xử If và nhận điện những người

chưa thành niền và pha ni trong thủ tục tị nara)?

Một trong những mục tiêu của luận án này 1a dé giải thích tính dé bị tinthương va các yếu tổ của nó bằng cách chứng minh hai nhóm trọng tân tré vịthành niền mổ côi và phụ nữ thông qua phương pháp tiếp cận chung đối với tính

dé tin thương va lý thuyết trước khi giải thích ti nan là gì và luật pháp tương tac như thé nảo với tính dé tổn thương với các quy định có liên quan ở EU Nói chung, nghiên cửu nay nhằm mục đích tiết lô những van dé cia người sản ti nạn nay: Quyển truy cập của họ cho thủ tục zin ti nan, quá trình sác định họ lanhững người ti nan dễ bị tổn thương Vi vậy họ cân được bảo về phù hợp vớinhu cầu của họ Những yêu tô cần thiết phải được các cơ quan chức năng cóthấm quyền xem xét để xác định, cho biết béi cảnh pháp lý trong CEAS áp dungcho người xin tì nan dé bị tổn thương Các nhóm nay được diéu trị như thé nào

và có thé lam gì để xác định hiệu quả những nhu cau đặc biết của ho? Bảng cachcho thấy sư phức tap của tinh dễ tổn thương trong việc ti nạn, một số khoảng

Trang 30

cách hợp pháp hoặc có hệ thống sẽ thông qua cách tiếp cận học thuật hoặc qua.các tổ chức có thẩm quyên được tôn trong, khuyến nghị.

Œ)MeSweeay, D P J 2012 The protection and security of vulnerable populations in complex emergencies using the Dadaab refiigee camps in the north eastern province of Kenya as a case study - PhD Thesis, University College Cork (McSweeney, DPJ

2012 - “Việc bảo vệ và an ninh của các nhóm dễ bị tén thươngtrong các trường hợp khẩn cấp phức tap, thực tiễn tại các trai thnaa Dadaab & tỉnh phía đông bắc Kenya” - Luân an Tiên S$, Caođẳng Đại hoc Cork)’

Khu đi tin ti nạn Dadaab ở Kenya, vào tháng 3 năm 2012, có hơn 463.000 người tí nạn, là ví dụ quan trong va cực đoan nhất trong thời gian gần đây cia (Protracted Refugee Situations) PRS Nó được thanh lêp vao năm 1991 sau sự sup đỗ của chính phủ Somali của Nha độc tài Siad Barre va sự tan rã của

‘Somalia vào sự hỗn loạn vẫn tổn tai ngày nay PRS cũng như Dadaab nêu lên.các vấn để đặc biết vẻ nhân đạo trong van dé viện tro, bao vệ, an ninh, nhân quyển va hành đồng (hoặc không hảnh động) của các bên liên quan ở cấp quốc.

tế, quốc gia va dia phương,

Luận an nảy điều tra các van để này bằng cách sử dụng phương phápnghiên cửu trưởng hop về Dadaab như môt PRS, được xây dưng trong bôi cảnhcủa chủ nghĩa nhân đạo và đặc biết a những vẫn dé nay sinh từ cách thức công, đồng quốc tế, hệ thông LHQ và các bang riêng biệt hỗ trợ vả bao vệ cho các nhóm dé bị tổn thương Mac đủ các trai ti nạn đã có mặt (tir năm 2012) trong hơn 20 năm, chưa bao giờ có mốt nghiên cứu chỉ tiết vẻ Dadaab (hoặc bat kỳ PRS nao khác) được thực hiện cho dén nay và sẽ là mối quan tâm của các nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực quan hệ quốc té, các nghiên cứu ti nan/di cự va Quin tr toàn cầu cũng như đáp ứng nhu cầu của các nhà nghiên cứu, học gia vềmuc dich phát triển nhân đạo

Trang 31

2 Các công trình nghiên cứu trong nước

A Bài viết trên các tạp chi

@ TS Nguyễn Thị Báo Ø015), “Bao đảm quyền của phụ nữ nông thôn trong chiến lược xây dựng nông thôn mới”, Tap chi Ij luận chink trị số

9/2015.

Bai viết đưa ra con sé: gin 80% dân sổ Việt Nam sống ở nông thôn Phu

nữ nông thôn sinh sống va lao động ở các vùng miễn có điều kiện khác nhau,đồng thời có sư phong phú, đa dang trong dân tộc, tôn giáo, lứa tuổi, trình độhọc van, nghề nghiệp Hiên nay, lao đồng nữ nông thôn chiếm 58,12% luc lương lao động trong lĩnh vực nông - lâm - ngự nghiệp, sén zuất ra hon 60% sảnphẩm nông nghiệp Phụ nữ có vai tro quan trọng trong phát triển kinh tế gia đính

và thu nhập của các hồ gia đình ở nông thôn Việt Nam Việc bao đảm quyên củaphụ nữ nông thôn không chỉ lä nghĩa vu của Đăng va Nha nước ma côn là một trong những giải pháp hữu hiệu góp phần thực hiện thảnh công chiến lược sây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay Ngoài ra, bai viết tiếp cận và phân.tích một số quyển của phụ nữ như quyển tham gia quản lý zã hôi, quyển đượcchấm sóc sức khỏe và thụ hưởng các chính sách an sinh xã hội, quyển lao độngviệc lam, dao tạo nghề, quyên được tiếp cận bảo hiểm xã hội, quyển được binh.đẳng trong cơ hội tiếp cân tin dung; quyển được sống trong môi trường an toàn, thuận lợi va trong lành.

Bai viết cũng chỉ ra, để han chế những rao cân đổi với phụ nữ nông thôn trong việc tiếp cân, hưởng thu lợi ích va phát huy hơn nữa vai trò của ho trongviệc xây đựng nông thôn mới, các cấp ủy Đăng, chính quyền can tiếp tuc đẩymanh công tac phổ biển, tuyên truyền, giao dục pháp luật vẻ quyền của phụ nữ,tăng cường công tác thanh tra, laễm tra, giám sat va xử lý vi phạm pháp luật vềquyển của phụ nữ nông thôn

@)TS Trần Thái Dương Ø014), Bảo đảm quyền tiếp cận công lý, quyền được trợ giúp pháp lý cửa người khuyết tật, sự tương thích cũa pháp luật Việt

Nam với pháp luật quốc tế, Tạp chi Luật học số ra thing 10 năm 2014, trang1.

Trang 32

Bai viết tiếp cân góc độ ghi nhận quyền bình đẳng trước pháp luật củangười khuyết tất, tuyên bổ người khuyết tật có năng lực pháp lí trên cơ sở bìnhđẳng như những người khác trong tắt cả các mặt của đời sống xã hội, Công ước.

về quyển của người khuyết tật đã quy định quyền tiếp cận công lí của ngườikhuyết tật tại Điều 12 và Điểu13 Trên cơ sỡ đó, bai viết nghiên cứu, so sánh,đánh giả sự tương thích giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế về bảodam quyên tiếp cận công lý, quyển được trợ giúp pháp ly của người khuyết tật

và nhân định đây là vẫn để có ý nghĩa cả vé học thuật và thực tiễn, trên bình diện quốc tế cũng như ỡ Việt Nam hiện nay.

Thông qua nội dung, tinh thân các quy định của pháp luật quốc tế va phápluật Việt Nam, bải viết chỉ rổ những điểm khác biệt giữa pháp luật Việt Nam vớipháp luật quốc tế, đặc biét lá những quy đính của Công ước về quyển của ngườikhuyết tật trong việc bảo đâm quyển tiếp cận công lý, quyền được trợ giúp pháp

lý của người khuyết tt, từ đó để xuất một số ý kiến nhằm hoản thiện pháp luật,thực hiên tron ven ngiữa vụ quốc gia khi Việt Nam phê chuẩn và trở thành thànhviên chỉnh thức của Công ước.

G) Lê Thị Quý (000), “Bao lực gia đình và ảnh hưởng của nó đến

tâm lý và việc hình thành nhân cách của trẻ em”, Tap chi Tâm lý học, số 3

-6/2000.

Bai viết nhân định: nói tới nan nhân của bao lực nói chung va bao lực giađình nói riêng người ta thường không thé tách tré em ra khỏi phụ nữ bới tinh phụthuộc đặc biệt của trẻ đối với người lớn nói chung va đối với người mẹ nóiriêng, Trẻ em là nhóm người yêu đuối va dé bị tổn thương nhất trong gia đính

Ngoài việc chỉ ra những hệ luy của bạo luc gia đình trong việc ảnh hưởng,dén tâm lý và việc hình thành nhân cách tré em, bai viết khẳng định “bao lực giađính đã không chỉ gây hậu quả tiêu cực cho xã hội hiện tại ma còn cho tương laikhi những đứa trẻ bi tổn thương vé thé xác và tâm ly đang ngày một nhiều hơn

"Những công dân này không chỉ ding thương ma còn đáng lo ngại cho một zã hội mới"

Trang 33

(4) Trương Hồng Quang (2012), "Nhận thức về người đông tính và quyền của người đông tính”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3/2012.

Bài viết đưa ra những nhân thức chung về người đồng tính, tử đó phân.tích nhân thức vé người đồng tính và quyển của người đồng tính trên thé giới,nhận thức về người đồng tinh vả quyển của người đồng tính tại Việt Nam Tử

đó, bai viết nhân định “Trong xã hội, tường những đối tương nào bt đây vàonhóm yếu thé mới thấp được sự bat bình đẳng dit it dit nhiều trên nhiều phươngdiện Đối với vẫn đề đẳng tinh nói riêng và nhóm đối tượng yếu thé nỏi chungthường cô điểm clung là bình thường thi không may ai nhắc én nửuơg riễu cómột sự lên nào a6 nỗi bật liên quan dén sự bình đẳng của ho trong xã hội thi tenhiên sẽ thành "tâm điễm” nhãn được sư quan tâm của hẳu lết ting lớp trong

"Trên cơ sỡ phân tích những tổn tai trong quan niệm vẻ người đồng tinh vaquyền của người đồng tinh ở Việt Nam, tác giả bài viết nhân định: “Tee thannhững vẫn đề liên quan dén giới, nhân quyền, đặc biệt là những vấn đề nhạpcảm luôn khó đạt được sự thống nhất quan niệm của toàn xã hội Bài viết nàmuốn king định, với vẫn dé bảo vệ các đối tượng yếu thé nói cinmg và đốitương người đồng tinh (rong hơn là người lưỡng giới, chuyễn giới) phải tiénhành từ những vẫn đề liên quan đến nhận thức, kién thức và quan trong là taođược lẫn sóng manh mé có guy mô hơn nữa

© TAS Lừ Văn Tuyên (2015), “Quyỗn của các dân tộc thiểu số trongquốc té và pháp luật Việt Nam", Tap chỉ Lý luận chỉnh tn số 10/2015Bai viết được tiếp cân dưới gúc độ: Việt Nam, mién núi và các din tộcthiểu sé luôn la thánh tổ quan trọng trong chiến lược phát triển va bão vệ đấtnước Tình hình kinh tế, chính ti,

quyết các nhiệm vụ mới trên nhiễu Hinh vực: xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.tôc, phát triển kinh tế, văn hóa, giao duc, nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo.Tai những vùng có đông đông bao dân tộc thiểu số, việc thực hiện bình đẳng dantôc, bao đâm các quyển của các dân tộc thiểu số có ý nghĩa quan trong trong việc

pháp h

hội mới dang đi hỏi nhận thức rổ và giải

đập tan các âm mưu “diễn biển hòa bình”, lợi dụng van dé dân tộc dé gây rồi loạn,

Trang 34

lý SE GAS HH:NGUVIGIOHGERREH VỆ QUWXGWQĂ€NEiffEthiểu số trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam là điều cân thiết đối vớimỗi đông bảo, mỗi cán bộ ở các vùng đông bảo các dân tộc thiểu sé.

Ngoài ra, bai viết khẳng định quyền của dân tộc thiểu số 1a một trongnhững quyển cơ ban của con người, được các văn kiện pháp lý quốc tế ghỉ nhân

và xép trong nhóm cäc quyển dan sự - chính trị Duéi gúc độ pháp lý, khái niệm

“quyền dân tộc thiểu sổ" là quyên rất căn bên mã các nhóm dân tộc thiểu số ở tất

cả các quốc gia đều có quyển được hưởng, đó 1a quyển binh đẳng không bi phân.biệt đối xử, quyền giữ gin ban sắc văn hóa, quyền được nha nước hỗ trợ dé pháttriển về moi mặt để thöa mãn các nhu cầu trong cuộc sông của minh cũng như

để bao về va thực hiện các quyền năng khác đã được pháp luật ghi nhận

B Sách tham khảo

(0) Hỗ Sỹ Quý (Chủ biên), Con người và phát triển cơn người trong quan

nigm của CMe và Ph Angghen, Nsh Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003

Cuồn sách 1a công trình nghiên cửu công phu va chỉ tiết vẻ con người vaphat triển con người theo quan niệm của C Mác va Ph Angghen Nội dung củacuốn sách đề cập đến những yếu tổ cơ bản nhất con người lá gi? Ban chất củacon người? Van để giải phóng con người? Mắc dù dé cập dưới góc độ lý luận.

Về con người trong quan niệm của C Mác và Ph Angghen nhưng cuồn sach là tailiệu tham khảo quan trong cho việc tiép cân quyển con người nói chung, quyểnnhân thân của nhóm người dé bi tốn thương nói riêng,

người lao động di tri, tập hợp

(2) PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, áo

các văn kiện quan trọng của Quốc tế, khu vực Asean và của Việt Nam liên

bão vệ người lao động ải tri, Nxb Lao động, Hà Nộiquan dén vi thé và việ

2009.

Lao động di trủ là hiên tượng diễn ra từ lâu trong lịch sử nhân loại.Ngày,nay, với sự hợp tác va trao đổi quốc tế trên nhiêu lĩnh vực, lao động di trú lạicảng có cơ hội và điều kiện phát triển Các quốc gia đang phát triển - trong đó cóViệt Nam - sé đổi mặt với việc bao vê quyển của người di trú, tức 1a các công dân của nước mình ở các quốc gia khác Cuốn sách tập hợp các văn bản quan

25

Trang 35

trong của quốc tế, khu vực ASEAN va của Việt Nam vé vi thé và việc bao vệquyển của người lao đông di trú, trong đó có các quyền nhân thân.

(3) Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, La Khanh Tùng (Đồng chủ.

biên), Giáo trình Lj luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011.

Đây là cuốn giáo trình Ly luận và pháp luật về quyển con người đầu tiên của Đại học quốc gia Ha Nội, là tải liêu giang day va học tập cho giảng viên, sinh vién va học viên cao hoc chuyên ngành Luật, đặc biệt lả chuyến ngành Quyền con người Nội dung của giáo trình bao gém (i) Nhập môn lý luận phápluật về quyển con người, (i) Khai quát về quyển con người, (ii) Khai quất Luậtquốc tế về quyền con người, (iv) Các quyền dân sự vả chính trị trong Luật quốc

ế, (vì) Cơ chế bảo

vệ va thúc đẩy quyển con người, (vii) Pháp luật về quyển con người ở Việt

tế, (v) Các quyền lánh tế, xã hội va văn hóa trong Luật quốc

Nam Đặc biết, giáo trình dành 1 chương để cập đến Luật quốc tế về quyềncủa một số nhóm người để bị tốn thương,

(4) Vũ Dũng, Thich ứng xế hội của các nhóm A éu thé ở nước ta

ign nay/ Vi Ding, Nab Từ điễn Bách khoa, 2012.

Cuồn sich được nghiên cứu dude góc dé tâm lý học vẻ những nhóm xãhội yếu thé Nội dung cuốn sách bao gồm 4 chương, tương ứng với 4 nội dung lớn Chương 1: Một sé vấn để lý luên cơ bản vẻ thích ứng 28 hội của các nhóm.yêu thể Chương nay bao gồm khái niệm cơ bản và khái niệm liên quan; lý luận

vẻ thích ting xã hồi của các nhóm 24 hội yêu thể, những Công tước quốc tế vàcác chủ trương, chinh sách của Bang va Nhà nước vẻ các nhóm xã hội yếu thể,một số đặc điểm nhân khẩu, kinh tế và xã hội của các nhóm xã hội yếu thé(người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em) Chương 2 có tiêu dé “Thực trạngthích ứng xã hội của nhóm người cao tuổi, người mắc bệnh hiểm nghèo vangười tan tất".Nội dung của chương này dé cập dén thực trang thích ứng vé matnhận thức và hành vi của các nhóm người cao tuổi, người mắc bệnh hiểm nghèo,người tàn tat, thực trang thực hiện các chủ trương chính sách của Đăng va Nhà nước đôi với nhóm yêu thể Chỉ ra sự thích ứng vẻ mặt nhận thức của nhóm yếu

Trang 36

thé nay qua sự thay đổi cách suy nghĩ, tính toán để phát triển sản xuất “Thựctrang thích ứng xã hội của nhóm tré em lang thang, cơ nhổ” là tiêu dé củaChương 3 Trong chương nảy, một số khó khăn của trẻ em trong cuộc sống vathực trang thích ứng xã hôi của nhóm trẻ lang thang, cơ nhỡ với hoàn cảnh sông,như: khó khăn về học tập, về ăn ở, việc lam, giao tiếp vả thiểu thốn tình camđược để cập Ngoài ra, thich ứng của trẻ em vé mit nhận thức được làm rõ thông qua việc phân tich suy nghĩ của các em về cuộc sống hiện tai, tương lai va cách thức giải quyết van để cũng được phân tích một cách khái quát Chương 4 của cuốn sách với tiêu để “Các giãi pháp cơ bản nhằm giúp đỡ các nhóm x hội yêu.thé ỡ nước ta hiên nay” Nội dung của chương này dé cập đến một số khó khăntrong việc thực hiền các chủ trương, chính sách của Đăng va Nhà nước đối vớicác nhỏm yếu thé, những nguyện vong, mong muốn, kiến nghị của các nhóm.yếu thé, cia cán bô quan lý địa phương, cắc giải pháp cơ ban giúp đỡ các nhóm.

cña các nhém xã hội dé bị tồn thaeong, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.

Việc phổ biển các văn kiện quốc tế về quyên con người ở Việt Nam vẫn cònhạn chế, một trong những nguyên nhân của tinh trang nảy là do thiên các nguồn tai

liêu tham khảo din chiếu thích hop Đây chính là ly do ra đời của cuỗn sách” Nội

dung cuốn sách gồm 4 phan: Khái quát về van dé quyền con người, quan điểm vakhuôn khổ pháp luật chung vẻ bảo về quyền con người ở Viet Nam, Khuôn khổ các quyển con người cơ ban trong pháp luật Việt Nam va pháp luật quốc tế, Quyển củamột số nhóm xã hội đẾ bị tốn thương trong pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc

tế, Bao về quyền con người trong hoạt động từ pháp.

© Khoa Lu

nhóm người dé bị ton thương, Nxb Lao động - Xã hội, 2011

Dai học Quốc gia Hà Nội, Luật quốc tế về quyên của các

Ngoài phẩm Pim lục vê một số văn kiện quốc tê quan trong của các nhóm

xã hội dễ bị tôn thương nội dung cudn sách gôm 3 phần: (i) Khái lược vẫn đềquyén của nhém trong Luật quốc tế: (ti) Quyên của một số nhóm người dé bị tôn

` Đẫn theo Lôtnbi stbên cần chấn sich,

Trang 37

thương trong Luật quắc té; và (tit) Cơ chỗ quốc té giám sát thực thi quyên củamột số nhỏm người dé bị tốn thương.

(7) Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Noi, Giới thiệu Công ướt quốc té

về các quyên Kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966), Nxb Hong Đức, Hà

Noi, 2012

Công ước quốc tế và các quyền dân sự và chính trị (InternationalConvenamt on Civil and Political Rights — viết tắt là ICCPR) là điều ước quốc têquan trọng nhất bdo vệ và thúc đấy các quyền dân sự và chính trị của moi cánhân trong công đồng nhân loại được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông quanăm 1966 Năm 2012 (năm cuỗn sách “Giới thiệu Công ước quốc té về cácquyễn kinh té, xã hội và văn hóa (ICESCR 1966)" là năm thứ 30 Việt Nam trổthành thành viên của ICCPR (ngày 24/9/1982, Việt Neon gia nhập Công ưóc

Cuốn sách được tiếp cận dưới định để “Từ hỏi Hy Lap, La Mã cỗ đạicho đến nay, mặc dit các khái niệm, các quan điểm có nhiều thay ai, nhưng cómột giá trì bắt bién và không thé thay abi, đã được ght in trong nhiều vănkiên quan trong đỏ là quyền con người, là "quyền vẫn có” và “hông thé tách

trải đấtrời” đối với mỗi con người sinh ra trí *hông phân biệt họ là ai

sinh ra ö đâu, khong phân biệt giới tỉnh tôn giáo hay dha vị xã hội "1

Nội dung cuốn sách dé cập đến quyển của các nhóm đối tương khác nhau.như quyên của các dân tộc thiểu số, quyền con người trong thảm họa thiênnhiên, ảnh hưởng của suy thoái tai nguyên rừng đến các quyển con người ở Việt

‘Nam; Nhận thức về quyển con người góp phân phòng chống bạo lực gia đínhđối với phụ nữ Việt Nam, van dé bao vệ quyển của người đỏng tinh, bảo vệquyên của trẻ em trong quan hệ nuôi con nuôi

"righ trng phần Lới giới tiện cin cain sát.

Trang 38

(9) GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Quyên con người: Tiếp cận danginh và liên ngành khoa học xã hội, Nsb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009.

Đây là cudn sách được xuất bản với sự tai trợ của Đại sứ quán Đan Mach tai Việt Nam Đây là cuốn sách đầu tiên ở Việt Nam bản về quyển con người

theo phương pháp tiếp cân đa ngành va liên ngành khoa hoc sã hội ” Nội dung

cuốn sách để cập đến các vấn để lý luận vẻ tiép cân đa ngành và liên ngành khoa.học xã hội về quyển con người, Quyển con người và các lĩnh vực khoa học xãhội, Quyển con người và các lĩnh vực khoa học nhân văn.

(0) ŒS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Cơ chế bio dim và bio vệquyền con người, Nsh Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011

Cuốn sách bao gầm tập hop các chuyên để khác nhau để cập đến các nộidung cụ thể của cơ chế bão dam va bảo vệ quyển con người Trong đó, nhiều nộidung liên quan dén cơ chế va kinh nghiệm bão vệ quyển con người của Đông,Nama, của châu Âu, của Việt Nam được dé cập Ngoài ra, một số chuyên dé đểcập đến cơ chế bảo về quyên con người bằng toa an, cơ chế bao vệ quyển con người trong một số

sach không có phan cụ thé đảnh cho việc tiếp cận cơ chế bảo dim va bao vệ

inh vực cu thé cũng được dé cập Tuy nhiên, nội dung cuốn.

quyển của nhóm người dé bi tổn thương

(11) GS.TS Võ Khánh Vinh (Chũ biên), Ning vin dé lý ud

của nhóm quyén kink tế, văn héa và xã hội, Nxb Khoa học xã hội, HaNội, 2011.

và thực

Quyền lanh tế, văn hóa, xã hôi la một trong hai nhóm quyền chính cấuthành các quyển tự do cơ bản cia con người Nội dung cuỗn sách bao gồm cácchuyên để dé cập dén nhóm quyển kinh té, văn hóa, xã hội Trong đó mét sốchuyên dé để cập đến quyền của nhóm người dé bi tổn thương trong x4 hội nhưcác chuyên dé “Quyên của người dân các tộc người thiểu số Việt Nam”, “Quyển.được hưởng an sinh xã hội của các nhóm người dễ bị tổn thương”

' re nội ng wong phần Lời gi tiểu của chấn sich

Trang 39

(12) GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Những vắn dé lý luận và tực.tiễn của nhóm quyền đâm sự và chink trị, Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội,

2011.

Nội dung cuốn sách để cập đến các vấn để chung vẻ nhóm quyển dan sự

‘va chính trị, các quyền dan sự và chính trị cụ thể như quyền sông của con người,quyển bat khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, quyển bí mật đời tư, quyển.tiếp cân thông tin ở Việt Nam Đặc biệt, có một chuyên để trung cuốn sách đểcập đến quyển của nhóm người yếu thé, đó 1a chuyên để “Thực hiện quyền dân

sử của những người yêu thể ỡ Việt Nam”

(13) GS.TS Võ Khánh Vinh (Chi biên), Qu

và lịch sử vé quyển con người, đảm bao thực hiện và cơ chế bao vệ quyển conngười, Bao vệ quốc tế quyển con người, Những van dé chung vẻ quyển conngười ở Viết Nam; Quyển con người và các ngành luật.

(14) GS.TS Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Giáo đục quyển con người:

"Những vẫn dé lý luậ n, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010

Quyên con người được coi lả quyền cơ bản trong pháp luật quốc tế và

nevis Hace

quốc gia, đặc biết trong qua trình phát triển cũ văn minh nhân loại Giáo ducquyển con người lả nội dung quan trọng can phải triển khai Nội dung cuốn sách

ao gồm 35 chuyên để khác nhau, tiếp cân giáo duc quyển con người ở Việt

“Nam từ vẫn để lý luân chung cho đền các nội dung cụ thé của quyển con người.Trong đó, có một số nội dung được dé cập cu thé như vấn để lý luận về giáo dục.quyền con người, Đánh giá khái quát thực trang giáo duc quyền con người, Kinhnghiệm giảo duc quyển con người của một số nước trên thé giới, Kiến nghị vẻgiáo đục quyển cơn người ở Việt Nam.

Trang 40

5) Viện nghiên cứu lập pháp, Hién pháp mước CHXHCN Việt Nam —nên tăng chinh tri, pháp lý cho công cuộc đôi mới toàn điện dat nước trongthời kỳ đỗi mới.

Một trong những sự kiên chính tri - pháp luật trong đại trong những năm.gin đây là sự ra đời của Hiển pháp 2013 Đây là ban Hiển pháp kế thửa được.các giả tri lịch sử, chính tr, pháp lý to lớn của các bản Hiến pháp năm 1946,

1959, 1980 và 1902 Một trong những điểm mới căn bản của Hiển pháp 2013 sovới các bản Hiền pháp trước đó là các quy định được sửa đổi, bổ sung trong chếđịnh “Quyển con người, Quyển và nghĩa vu cơ bản cia công dân" Nội dungcuốn sách gồm hai phẩn- Phản I của cuỗn sách la các bai viết dé cập đến những,vấn để chung cia Hiển pháp năm 2013, Phan II tập trung phân tích các nội dungChương I: “Quyển con người, Quyển vả nghĩa vụ cơ bản của công dân” củaHiến pháp năm 2013 Trong Phản II của cuốn sảch, nhiều nổi dung liên quanđến quyên con người, quyển công dân được dé cập, phân tích vả đánh giá mộtcách toàn diện.

C Luận văn, luận án

(1) Hoàng Ngọc Hưng (2012), Quyền đối với ho, ten — Một số van đề j'iận và tec tién, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,

.C) Lê Đình Nghị (2008), Quyên bí mật đời tư theo quẹ định của pháp liệt

Dan sự Việt Nam, Luận ân Tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Luân an được coi 1a công trình khoa hoc đầu tiên nghiên cứu về quyền bimật đời tư ở Việt Nam tinh đến thời điểm năm 2008 Nội dung luận an để cậpdén khái quát chung vẻ quyên nhân thân, nội dung và các phương thức bảo vê

31

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w