1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Quy trình xây dựng văn bản pháp luật

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật
Tác giả Ths. GVC. Trần Thị Vượng, Thế Ngụ Linh Ngọc, TS. Đoàn Thị Tổ Uyền, TS. Nguyễn Thị Thủy, TS. Trần Hồng Nhung, ThS. Phạm Vĩnh Hà, ThS. Lờ Thị Hồng Hạnh, ThS. Nguyễn Mai Anh, ThS. L8 Thị Ngọc Mai, ThS. Trần Thị Quyền, TS. Nguyễn Thị Thủy, ThS. Hoàng Thị Minh Phương, ThS. Ngụ Tuyết Mai, TS. Trần Thị Hiễn, ThS. Trần Hồng Nhung, ThS. Va-Thi Yến, ThS. Cao Kim Oanh
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp Luật Hành Chính Nhà Nước
Thể loại kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 15,06 MB

Nội dung

Theo qui định tại Điều 6 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, tác động của chính sách được đánh giá gồm:1 Tác động về kinh 16; 2 Tác dang về xã hội; 3 Tác động, YỀ giới của chính sách néu c6;4 Tá

Trang 1

BỘ TƯ PHÁPTRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

KỸ YEU HOI THẢO KHOA HỌC

NGAY 11 THANG 6 NĂM2018TAL TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DON VỊ TÔ CHỨC: KHOA PHÁP LUẬT HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Hà Nội 2018

Trang 2

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO

“QUY TRÌNH XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT”

“Trường Đại học Luật Hà Nội ngày 11 tháng 6 năm 2018

_ aa

8h00'- 8h30” | Don tiếp đại biên

§h30-8h40” [Giới thiệu đại biểu và khai mạc hội thao

'8h40'-9h00” chương trình lập xây dựng luật, pháp lệnh ở Việt

Nam ~ Quy định cña pháp luật và thực tiễn thực hiệnThs GVC Trần Thi Vương

'9h00-9h20" | Quy trình soạn thảo, xem xét thông qua văn bản quy

phạm pháp luật

Thế Ngô Linh Ngọc TT

=

[9h45'-I0h00" |NGHĨ GIẢI LAO.

T0h00°-10h15' | Quy trình ban hành văn bản áp dụng pháp luật

TS Đoàn Thị Tổ Uyên.

T0h18`-10h30° | Thi tục ban hành quyết định xữ phạt hành chính.

TS Nguyễn Thị Thủy

10h3(-10h45? | Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản pháp luật

thời phong kiến ~ Những giá trị kế thừa

TS Trần Hồng Nhưng

KẾT LUẬN VA BE MAC HỘI THẢO.

rn TÌM THONG Tn

Trang 3

°

MỤC LUC

CHUYÊN DE _

LAP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DUNG LUAT, PHÁP LỆNH Ở VIỆT N;

QUI ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN

“Th$.GVC “Trần Thị Vượng

| Quy ‘TRINH SOAN THAO, XEM XET THONG QUA VAN BAN

| Quy PHAM PHÁP LUAT

iS Ngô Linh Ngọc.

HOAT DONG LAY Ý KIÊNTRONG QUY TRÌNH XÂY ĐỰNG ˆ

VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT - CO ĐỊNH HAY TÙY Tông

ThS Phạm Vĩnh Hà,

HOẠT DONG THAM ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH XÂY DI

VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT

“7$ Lê Thị Hồng Hạnh - ThS, Nguyễn Mai Anh

-HOẠT ĐỘNG THẤM TRA TRONG QUY TRINH XÂY DỰNG

VAN BAN QUY PHAM PHÁP LUAT

_ThS:L8 Thị Ngọc Mai

| QUY TRÌNH XÂY DUNG VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT CUA

| CHÍNH QUYEN DIA PHƯƠNG CAP TINH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

| ThS, Trần Thị Quyên

BAN VE QUITI

AS Nguyễn Văn Nam

'RÌNH XÂY DỰNG VAN BAN QUI aM Fae LUẬT TẢ

CUA HỌI ĐÔNG NHÂN DẦN CẬP XÃ `

| QUY TRÌNH XÂY DỰNG LUAT Ở MỘT SỐ Quốc GIA TREN THE

| GIGI VÀ SO SÁNH VỚI VIỆT NAM

Í NC§, Cao Kim Oanh

QUY TRÌNH BAN HANH VĂN BẢN ÁP DUNG ERA EUAT :

TS Đoàn Thị Tổ Uyên

PHAP LUAT

PGS.1S Lê Vương Long

QUY TRÌNH SOẠN THẢO VA BAN HANH VĂN BAN PHÁP Tl

THOI PHONG KIEN -NHỮNG GIA TRI KE THỪA ỷ

(tS “Trần Hồng Nhung- ThS, Va-Thi Yến.

| QUY TRÌNH XÂY DUNG VÀ B HANH NGHỊ QUYẾT CUA QUOC

| HỘI THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT HIỆN HANH

Í ThS Hoàng Thị Minh Phươn;

‘QUY TRÌNH XÂY DỤNG, BANHÀNH VĂN BẤN QUY PHẠM PRAP

LUAT CUA BO TRƯỞNG, THU TRUONG CO QUAN NGANG BQ.

‘ThS Ngô Tuyết Mai

‘THU TỤC BAN HANH QUYET ĐỊNH XU PHẠT HANH CHÍNH.

Trang 4

LAP CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH Ở VIỆT NAM

-'OU1 ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN THUC BIEN

Th$.GVC Trân Thị Vượng

Khoa PL, Hành chính — Nhà mebe

1 Qui trình lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh theo qui định cña Luật

‘Ban hành tăn bản qui phạm pháp luật năm 2015

Quy trinh, hay còn gọi là thủ tục, là thứ tự các bước phải tuân theo khi tiền hành một sông việc nào đó Quy trình lập chương Xây dựng luật, pháp lệnh là tinh ty các bước phải

tiến hành khi lập chương trình xây đựng luật, pháp lệnh được Luật Ban hảnh văn bản quiphạm pháp luật năm 2015 (Luật năm 2015) qui định cụ thé tại Mụe1 Chương III (từ Điều 31

đến Điều 51) và được qui định chi tiết một số nội tại Nghị định số 34/2016/ND-CP

ngày 14 tháng $ năm 2016 của Chính phi qui định chỉ iết một số điều và biện pháp thi hành

Luft Ban hành văn bản qui phạm pháp luật (Nghị định số 34/2016/NĐ-CP)

‘Theo đó, qui trình lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh tr qua các bude sau:

~ Lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh.

~ Thâm tra đề nghị xây đựng lật, pháp lệnh:

~ Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, lập dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

= Quốc hội xem xét, thông gua dự kiến Chương tình xây đựng luật, pháp lệnh

Bue 1: Lập đề nghị xây dựng luật, pháp lộnh: :

“Theo qui định của Luật năm 2015, các chủ thể có quyền đề nghị xây đựng luật, pháp,

lệnh bao gồm: Chủ tịch nước, Uy ban thường ve Quốc hội UBTVQH), Hội đồng dân tộc và

che Uj ban củs Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sit nhân din tối

cao, Ủy ban trùng ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức

thành viên của Mặt trận Đồng thời, dai biên Quốc hội cũng có quyển dé nghị, kiến nghị xây

dong hụt.

Qui trình lập để nghị xây dụng luật của các nhóm chủ thé có quyền đề nghị xây dựng

Jugt, pháp lệnh được qui định trong Luật năm 2015 về cơ bản là giống nhau, tuy nhiên cũng,

‘06 những điểm khác biệt cân quan tâm, lưu

> Dbivéi các đề nghị xây đựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình :

‘Voi các đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình thi bộ, cơ quan ngang bộ

tự mình hoặc theo phân cóng của Thi tướng Chính phử có trích nhiệm lập đề nghị xây dựng

Thật, pháp lệnh (Điều 38).

Vite lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình theo quy định của Luật

năm 2015 Nghị định số 34/2016/NĐ.CP gồm các bước: Xây đựng nội dung chính sách;

‘Dinh giá tác động của chính sách; Xây dựng dự thảo Hồ sơ lập đề nghị xây đựng luật, pháp

lệnh; Lay ý kiến về đề nghị xây đựng xây đựng luật, pháp lệnh; Thâm định đề nghị xây dựng

xây dựng luật, pháp lệnh; Xem xét, thông qua đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh và lập dự.

thảo đề nghị của Chính phù về Chương trình xây đựng luật, pháp lệnh

* _ Xfpdựmgnội dung chính sách

„ _ Để xây dựng nội dung chính sách, bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm thực hiện một

số hoạt động sau: Nghiên cứu đường lối, chủ trương của Đảng vẻ các Lah vực thuộc phạm vỉ cquản lý ngành, lĩnh vực của mình có liên quan đến đề nghì xây dựng luật, pháp lệnh; Tổng

Xết việc thi hành pháp luật Tah vực thuộc phạm vi quản lý của mình, trong trường hợp

không tiến hành tổng kết thì có thé tiến hành khảo sắt đánh giá thực trạng quan hệ xã hội có

1

Trang 5

Tiên quan đến nội dung chính củ dy án luật, pháp lệnh; Nghiên cứu thông tin, tư liệu, các

điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc đã có kế hoạch gia nhập có lên quan dn nghị xây dmg lt, pháp nh Việc xây dụng nội dùng chính xích

‘wong đề nghị xây đựng luật, pháp lệnh phải đâm bdo các bước sau: (1) Xác định các vẫn để

cần giải quyết, nguyên nhân của từng van dé; (2) Xác định mục tiêu tong thé, mục tiêu cụ thé

cẩn đạt dupe khi giải quyết các vẫn đề(3) Xác định định hướng, giải pháp để giải quyết

từng vấn đề(4) Xác định đối tượng chịu se tác động trực tiếp của chink sách, nhóm đối

tượng chịu trãch nhiệm thực hiện chính sách;(S) Xác định thẩm quyền ban hành chỉnh sách

1 giải quyết vấn đề

x._ Đánh gid téc động của chính sách trong dé nghị xây đựng luật, pháp lệnh,

Đánh giá tác động cia chính sách là việc phân tích, dy báo tác động của chính sách

dang được xây dung đối với các nhóm đối tượng khác nhau nhằm lựa chọn giải pháp tối ưu

thực hiện chính sách Theo qui định tại Điều 6 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, tác động của

chính sách được đánh giá gồm:(1) Tác động về kinh 16; (2) Tác dang về xã hội; (3) Tác động,

YỀ giới của chính sách (néu c6);(4) Tác động của thủ tục hồnh chính (rêu 08); (8) Tác động

đối với hệ thắng pháp luật

v Lập hỗ sơ đề nghị xây dung luật —

-HO sơ đề nghì xây dựng luật, pháp lệnh bao gồm:

= Tờ trình đề nghị xây dựng luật, phip lệnh, trong đó phải nêu rõ: sự cân thiết ban hành

luật, pháp lệnh; mục đích, quan điểm xây dựng luật, pháp lệnh; đối tượng, phạm vi điềuchỉnh của luật, pháp lệnh; mục tiêu, nội dung của chính sách trong đề nghị xây dung tuật,

pháp lệnh, các giải pháp để thực hiện chính sách đã được lựa chọn va lý do của việc lựa

chon; dy tiến nguồn lực, điễu kiện bảo dm cho việc thi hinh luật pháp lệnh sau khí được

'Quốc hội thông qua; thời gian dự kiến trình Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, pháp

lộ

- Báo cáo đánh giá ác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh;

áo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật hoặc đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên

quan đến đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh;

Tắchúc lấy ÿ kiến về đồ nghị liệt

Trong quá trình lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, cơ quan lập dé nghị có tráchnhiệm tổ chức lấy ý kiến về đề nghị xây dựng van bie theo quy định tại Điều 36 của Luật

năm 2015 và Điều 10 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Theo đó, bộ, cơ quan ngang bộ lập đề

nghị xây dựng luật, pháp lệnh có trích nhiệm đăng tải báo cáo tổng kết, báo cáo đánh giá tắc

động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh trên Công thông tin điện tử của

“Chính phủ, Thời gian đăng ti ít nhất là 30 ngày DE đảm bảo tính hợp lý về nguồn lực tải

chính, nguồn nhân lực, tính tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam la thành viên,

tính hợp "hợp pháp, tính thống nhất của đề nghị xảy đựng luật, pháp lệnh với hệ thống.

pháp luật, Điều 36 của Luật qui định bắt bude việc lấy ý kiến của Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ,

Bộ Ngoại giao, Bộ Tự pháp và cơ quan, tổ chức có liên quan Đồng thi, Luật cũng gui định,

việc tễ chức lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của chính sách và giải phápthực hiện chính sich trong đề nghị xây đựng luật để dim bảo quyền và lợi ích cơ bản của các

bê lên quan, MAL khác cận si lồ sơ hy dựng nt fn Uy bạn màng ưng Mạ

trận Tổ quốc Việt Nam; hồ sơ đề nghị xây đựng luật, phap lệnh liên quan đến quyền và

°

Trang 6

ig nghiệp Việt Nam để lấy ý kiến.!

- kiến góp ý dễ hoán thiện đề nghị xây

dụng luật, pháp lệnh và phái đăng tải báo cáo tiếp thu, giải trình trên Công thông tin điện tửChính phủ cùng với các tai liệu khác trong hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh

v ‘Tham định đề nghị xây đựng luệt

BỘ Tư pháp có trách nhiệm tổ chức thắm định đề nghị xây đựng luật, pháp lệnh trước

khi trình Chính phi trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hd sơ đề nghị xây dựng luật,

pháp lệnh Trường hợp cần thiết, tỗ chức hop tr vấn thẩm định hoặc thành lập Hội đồng tư.

vấn thảm định có sự tham gia của đại điện Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Lao.

động - Thương binh và Xã hội, Văn phòng Chính phủ và cơ quan, tổ chức có liên quaa, các

chuyên gia, nhà khoa học 2 Cơ quan thẩm định có quyển yêu cầu cơ quan lập đề nghị xây

‘dung luật, pháp lệnh thuyết trình về đề nghị xây dựng văn bản và cung cắp thông tin, tài liệu

có liên quan đến các chính sách trong đề nghị Nội dung thấm định được qui định cự thể tại

Điều 39 của Luật năm 2015,

v Thông qua đề nghị xây dựng luật và lập dự thảo đề nghị của Chính phủ về

CHương trình xây dng luật

Co quan Jap đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh có trách nhiệm chỉnh lý, hoàn thiệnhồ sơ

để nghị xây dựng luật, pháp lệnh đẻ trình Chính phủ chậm nhất 20 ngày, trước ngày tô chức

phiên họp của Chính phủ Hồ sơ trình gồm các tài liệu qui định tại Điều 37 của Luật; Báo

cáo thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh; Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm

định; Tài liệu khác (nếu có)

Chính phủ xem xét đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh vào phiên hợp thường kỳ của

Chính phi Trường hợp có nhiều để nghị hoặc căn cứ vào chương trình công tác của Chính

phủ, Thủ tướng Chính phủ, Văn phỏng Chính phủ chủ tri, phối hợp với Bộ Tư pháp đề xuất

phiến hop chuyên đề của Chính phủ về công tác xây đựng pháp luật Chính phủ thảo luận và

biểu quyết thông qua chính sách trong từng đề nghị xây dụng luật, pháp lệnh, Chính sách

được thông qua khi có quá nửa tổng số các thành viên Chính phủ biểu quyết tán thành.Chính phủ ra nghị quyết về đề nghì xây dựng luật, pháp lệnh với các chính sách đã được

“Trên cơ sở nghị quyết của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ lập đề nghị xây đựng

uật, pháp lệnh hoàn thiện hồ sơ và gời Bộ Tự pháp dé lập dự thảo đề nghị của Chính phủ về tong tính sy đơng hit Bộ Tv hp úp Chính hủ lập dự ảo đ ng về chương tinh

xây dựng luật, pháp lệnh trên cơ sở các đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh để được Chính phủ

thông qua

Chính phủ xem xét, thảo luận và biểu quyết thông qua đề nghị về chương trình xây

dựng luật, pháp lệnh.

> Doi với đề nghi xây dựng tui, pháp lệnh không do Chỉnh phủ trình

“Theo quy định của Luật năm 2015 và Nghị định số 34/2016/NĐ-CP thì quy trình lập đề

nghị xây dung luật, pháp lệnh do các cơ quan, tô chức, đại hiểu Quốc hội œinh, về cơ bản

cũng tương tự như quy tình do các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện với những đề nghị xây

<img luật, pháp lệnh do Chính phủ trình Theo đó, cơ quan, đơn vị được phân công lap đề

oda 4 Điều 10 Nghị dh số 342016/NĐ-CP ngày 14 thông 5 năm 2016 của Chính phủ qui định ei ib một số điền

ytiệ pháp tht hệnh Luft Bạn hin vân bin gu phạm phíp bật táo

* Điểm hoi 1 Dita l3 Nghị din số ⁄42016'NP-CP ngà: đưng năm 2016 của Chính phd qu nh chỉ tt mội

số đu và ện pháp hin Luật Ban hành văn bá qu phe pp if

3

Trang 7

Luật năm 2015 Nhưng điểm khác biệt ong qui trinh lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của các chủ thể này là không phải qua khâu thấm định của Bộ Tư pháp Như vậy, việc lập đề ghị xây dựng luật, pháp lệnh do các cơ quan, tổ chức khác trình sẽ chi bao gồm các bude: Xéy đựng nội dung chính sich; Dánh giá tác động của chính sách; Xây dựng dự thảo Hồ sơ

lập đề nghị xây dựng luật, Lay ý kiến về đề nghị xây dựng xây dựng luật, pháp lệnh; Xem XXÉt thông qua đề nghị xây đụng luật, pháp lệnh Tuy nhiên, đôi với đề nghị xây dựng luật,

Bip nh thông do Chih phi tình tước kh sinh ƯBTVOH, sơ quan tô chức dụ biện

hội phải gửi hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh để Chính phủ cho ý kiểu Chính

phủ có trách nhiệm xem xét, trả lời bằng vin bản trong thời hạn 30 ngày ké từ ngày nhận

được hồ sơ đề nghị, văn bản kiến nghị (Điều 44)

“Bước 2: Thâm tra dé nghị xây đựng luật, pháp lệnh:

“Theo qui định của pháp luật, chậm nhất vào ngày 01 tháng 3 của năm trước, đề nghị

xây dimg luật, pháp lệnh phải được gửi đến UBTVOH dễ lập dự kiến chương trình xây

dựng, đồng tồi được cửi đẫn Ủy ban phi lật của Quốc hội đ thim ma

. Ủy ban pháp luật của Quốc hội chịu trách nhiệm tập hợp và chủ tr, phối hợp với Hội

đồng din tộc, Uy ban của Quốc hội thâm tra đề nhỉ về chương tình xây đựng Ie, phân lệnh của cơ quan, tb chức, dại biểu Quốc hội Nội dung thẳm ta tập trang vào sự cần thiết ban hành, phạm vi, đối tượng điều chỉnh, chính sách cơ bản của văn bản, tinh thống nhất,

tính khả thi, thứ tự wu tiên, thời điểm trình, điều kiện bảo đảm để xây dựng va thi hành văn.

bản (Điễu 47)

Bude 3: Ủy ban thường vụ Os

uật, pháp lệnh Vi.

“Căn cứ vào đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội,

kiến nghị về luật, pháp lệnh của đại biểu Quốc hội, ý kiến thẳm tra của Ủy ban pháp luật

UBTVQH lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh trình Quốc hội xem xét, quyết

định Ủy ban pháp luật chủ tì, phối hợp với các cơ quan có liên quan giúp UBTVQH lập dự

kiến chương trình xây dung luật /Điễu 48)

Bue 4: Quốc hội xe xét thông qua dự kiến Chương nh xây dựmg luật, pháp lệnh

“Tại kỳ hop thứ nhất của năm trước năm thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp,

lệnh Quốc hội xem xét, thông qua dy kiến chương trình xây đựng luật, pháp lệnh theo trình

tự được qui định tại Điều 49 Quốc hội biểu quế: thông qua nghị quyết của Quốc hội về

chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Nghị quyết về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

phải nêu rõ tên dự án luật, pháp lệnh và thời gian dự kiến trình Quốc hội, Uy ban thường cụ

'Quốc hội xem xét, thông qua dự án đó .

Khi chương trinh xây dựng luật, pháp lệnh đã được Quốc hội thông qua, UBTVQH có

trách nhiệm chỉ đạo và triển khai thực hiện chương trình Trong trường hợp cần đưa ra khỏi.

chương trình các dự án luật, pháp lệnh không cần thiết phải ban hành do có sự thay đổi về

tinh bình kinh tế - xã hội hoặc điều chỉnh thời diém trình trong trường hợp cần thiếp hay bd

sung vào chương trình các dự án luột, pháp lệnh để đáp ng yêu cầu cấp thiết phát trién kinh

tế - xã hội, bảo dim quốc phông, an ính, tính mang, tài sản của Nhân din; các dự án luận

pháp lệnh edn sửa đổi theo các văn bản mới được ban hành để bảo đâm tính thông nhất của

hệ thống pháp luật hoặc để thực hiện điều ước quốc tế ma Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

‘Nam là thành viên, thi UBTVQH tự mình hoặc theo đề nghị của cơ quan, tổ chức, đại biểu

nghị xây dựng luật, pháp lệnh vẫn phải tiến hành các hoạt động qui định tại Điều 34 của

lội xem xé, lập dự kiến Chương tinh xây đựng

°

Trang 8

“Quốc hội rình dự án luật quyết định điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh và có

‘rich nhiệm báo cáo Quốc hội tại kỳ hợp gần nhất (Dieu 577,

2, Thực tiễn hoạt động lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh tại Việt Nam va

đôi điều kiến nghị,

221 Thực tiễn hoạt động lập churong trink xây dựng tut, pháp lệnh

Trước Khí Luật năm 2015 được ban hành, qui trình lập chương tình xây đụng luật

pháp lệnh cũng đã được Luật Ban hanh văn bản QPPL năm 2008 qui định khá cụ thé cô về

các bước phải tiến hành và trách nhiệm của các chú thé có liên quan trong qui trình Tuy

nhiền, qua nhiễu năm thực hiện các qui định về hoạt động lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh theo Luật nay đã bộc lộ một số hạn chế, bắt cập, có thé kế đến bai điểm adi bật

sau: Thứ nhất, quì định về việc lập và thực hiện chương trình xây đựng luật, pháp lệnh dài

‘han theo nhiệm kỳ của Quốc hội khó khả thi Thực tiễn triển khai cho thay chương trình xây

dang luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội là quá dai (5 năm) trong khi đó các quar hệ kính tế

~ xã hội chưa ôn định, việc đề xuất xây đựng luật, pháp lệnh chưa lường hết những biến đổi

của đòi sống xã hội dẫn đến chương tình xây dựng luật, pháp lệnh theo nhiệm kỳ khó khả

thi và tính én định không cao, thường xuyên phải điều chỉnh để phd hop với sự phát triểnkính tế - x5 hội của đắt nước Tứ hai, trong qui trinh lập chương trình xây dụng luật, pháp,lệnh, mặc dd Luật năm 2008 có quy định khi lập hồ sơ dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh bộ,

cơ quan ngang bộ phải cố thuyết minh về sự cần thiết cho việc ban hành văn bán trong đó cócác chính sách cơ bản của văn bốn và mục tiêu của chính sách; đối tượng, phạm vi điều.chỉnh của văn bản; nội dung chính của văn bản; các giải pháp để thực hiện chính sách; các

tác động tích cực, tiêu cực của chính sách; đồng thời phải có Báo cáo đánh giá tác động,

sơ bộ cia vấn bản, tuy nhiền Luật chưa quy định cụ thé việc xây đựng nội dung chính sách,

đánh giá tác động của chính sách từ khâu lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Do vậy, thực

tiễn hoạt động lập chương trình xây đựng luật, pháp lệnh ong nhiễu năm qua cho thấy các

đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh chưa được thực hiện nghiêm túc, nhiều đề nghị quá sơ sài,đơn giản chưa thể hiện được sự cần thiết cho việc ban hành văn bản, chưa rõ đối tượng,

phạm vi điều chỉnh, chưa xác định được các chính sách cơ bán cũng như đánh giá tắc động,

sơ bộ chính sách Việc đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh nhiều khi phụ thuộc vào ý chí chủ

quan của cơ quan đề xuất chưa xuất phát từ thực tiễn cần phải ban bành văn bản quy phạt

pháp luật Từ đó dẫn đến chương trink xây dựng luật, pháp lệnh luôn bị thay đổi, ảnh hưởng

cđến chất lượng xây đựng các văn bản này

"Điều đăng quan tâm là, khi đề nghị xây đựng luật đã được chép nhận đưa vào trong

chương trình xây dựng luột th việc xây dựng, bình thành nên các chính sách và đánh giá tác

động của các chính sách trong dự án luật lại thuộc trách nhiệm của ban soạn thảo và cơ quan

soạn thảo Việc xây dựng luật mang tinh chất “vita thiết kế vite thi công” này sẽ dẫn

sách luôn bj thay đồi, thậm chí nhiều chính sách xa rời thực tế, không khả thì

"Khắc phục tình trạng trên, Luật năm 2015 không quy định về chương trình xây dựng

luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội mà chỉ giữ lại quy định về chương œình xây dựng luật,

pháp lệnh hằng năm Đẳng thời, chương trình nay cũng được sửa đổi, bé với nhiễu điểm mới đột phá Luật năm 2015 đã bổ sung quy tình xây đựng nội dung chỉnh sách, đánh giá tác

động, của chính sách trước khi soạn thảo luật, pháp lệnh theo hướng cích bach với quy trình

soạn thio văn bản (chuyên ha chính sách thành qui phạm pháp luật) Theo đó, qui tình xây

dung chính sách của luật, pháp lệnh được ling ghép vào qui trình lập đề nghị xây dựng luật.

“Cùng với vige tách bạch qui trình xây dựng chính sách vi qui trình soạn thảo văn bản, Luật

5

Trang 9

‘nim 2015 cũng qui định cụ thể, 6 rằng hơn về trách nhiệm) của cơ quan, tổ chức, cá nhân để

xuất chính sách và đề cao sự tham gia rộng rãi của các ting lớp nhân dân trong giai đoạn

¬ày Đồng thời, Luật cũng cụ thể hóa những trường hợp etn thiết điều chỉnh chương trình

xây dựng luật, pháp lệnh Theo đó, chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được điều chỉnh

trong những trường hợp sau: đưa ra khôi chương trinh các dự án luật, pháp lệnh không cần

thiết phải ban hành do có sự thay đổi về tình hình kinh tế - xã hội hoặc điều chỉnh thời

điểm tình trong trường hợp cin thế bổ sung vào chương trình các du án luật, pháp lệnh để

đáp ứng yêu cầu cấp thiết phát triển kinh t8 - xã hội, bảo dim quốc phòng, an ninh, tinhmạng, ải sản của Nhân dân, các dự án luật, pháp lệch cần sửa đổi theo các văn bản mới

được ban hành dé bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật hoặc để thực hiện điều

tước quốc tế ma Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Sau khi Luật năm 2015 có hiệu lực thi hành (01/7/2016), Quốc hội Nước Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV đều đã lập chương tinh xây dựng luật, pháp lệnh hằng

năm và có sự điều chỉnh chương tình phù hợp Cụ thể, ngày 29/7/2016, tai kỳ hop thứ nhất

Quốc hội khóa XTV đã thông qua Nghị quyết số 22/2016/QH14 về Điều chỉnh chương trình

xây dựng lugt, pháp lệnh năm 2016 và chương trình xây đựng luật, pháp lệnh năm 2017.

'Ngày 08/6/2017, kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIV thông qua Nghị quyết số 34/2017/QH14

“quyết định Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2018 và điều chỉnh Chương trì h xây.

dung luật, pháp lệnh năm 2017 Và mới đây, vào ngày 30/5/2018, Quốc hội đã cho ý kiến về

Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019 và điều chỉnh Chương trình xây dựng luật,

pháp lệnh năm 2018 Thực hiện các quy định mới của Luật Ban hành văn bản quy phạm

pháp luật năm 2015, hoạt động lập pháp đã được cải tiền trong tắt cả các khâu, Công tác lập

đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh đã được các cơ quan chức năng quan tâm, tích cực và chủ

động hơn Cáo bộ, co quan ngang bộ đã tích cực triển khai nhiệm vụ, chuẩn bị tốt một số

lượng lớn dự án trình Chính phủ xem xét, cho ý kiến để trình QH, UBTVQH, đồng thời

nghiên cứu, lập đề nghị xây đựng các dự án để để xuất đưa vào Chương trình xây dựng luật,

pháp lệnh hằng năm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội và Bộ Tư pháp cũng đã được đánh giá

cao về sự tích cực, chủ động trong việc triển khai lập dự kiến Chương trình xây đựng luật

hằng năm và điều chỉnh Chương trình năm trước.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc lập, triển khai thực hiện Chương,

trình xây dựng luật, pháp lệnh thời gian qua vẫn còn Khá nhiều hạn chế, chậm được khác

phục Đồ là mặc đủ Chương trình được lập hằng năm nhưng tính én định không cao, vẫn

phải điều chỉnh nhiều Tình trạng xin ủi, út, bd sung dự án vào Chương trình vẫn edn diễn

ra thường xuyên: năm 2017, bổ sung 6 dự án, lùi thời gian trình 5 dự án, rút khỏi Chươn

trình 3 dự dn’; năm 2018, Chính phủ đề nghị điều chỉnh thời gian trình 2 dự án, đưa ra khỏi

chương trình 01 dy án, bé sung 10 dự dn‘ Theo báo cáo của Bộ trưởng Bộ Tư pháp tại phiên

chất vẫn của Ủy ban thường vụ Quốc hội diễn ra vào sáng ngày 19/3/2018, chi tính trong 2

năm 2016 và 2017 đã có 21 dự én phải lùi, rút khỏi chương trình xây đựng luật, pháp lệnh

cia Quốc bội Có dự án phải chuyển từ quy trình 2 kỳ thành 3 kỳ hop như Luật Tổ cáo (sửa

446i), Luật Phòng, chống tham những (sửa đổi) Nhìn nhận một cách rõ rằng, các dir án luật,

pháp lệnh của chứng ta còn thường xuyên phải đối mặt với sự thay đổi và điều chỉnh, Quốc

hội chưa có biện pháp cụ thé để khắc phục tình trạng này Mặc dit trong nhiều trường hợp,

* bipidaibicunbandan.va/ONA_ BDT/NewsPrnt aspx ewsld-404604

*Bfpi/wneconomy.vnbay-dung lzï-dè nghỉ chính phủ quan-tam-đẹndih:cho-leng:2018053015)024914 btn

6

°

»

Trang 10

Việc thay đổi chương trình xây dựng luật, pháp lệnh là hoàn toàn cần tiết để đáp ứng các đồi hỏi của đời sống kinh tế, xã hội, nhumg xét ở một góc độ nào đó, sự hay đối chương trình cũng cho thấy công tác lập chương tỉnh xy dựng pháp luật, pháp lệnh của chủng ta còn có những hạn chế nhất định và chưa phát huy được các ý nghĩ tích cực của Chương tinh,

‘Neguyén nhân cơ bản của tinh trạng này là:

‘The nhất, chưa xác định chính xác thứ tự tru tiên của các vấn đề cần ban hành lui,

pháp lệnh để điều chỉnh

-Thi đề xuất chương trình xây dợng Ine, phấp lệnh các cơ quan, 16 chức có thẳm quyền

thường xem nh việc thuyết minh tính cần thiết của việc ban hành văn bản, các luận cứ khoa.học và đánh giá tác động của văn bản din đến tinh trạng, những văn bản thực sự cầm thiết

phải ban hành đễ kip thời điều chink những quan hệ xã hội phát sinh, những yêu câu bức xúc

‘la đối sống xã bội thì lại không có trong nội dung chương trình xây dựng Tinh trang này

din đến vige chậm ban hành những văn bin luật cần thiết, Ngược Iai, có những đự án luật,pháp lệnh chưa cần thiết phải dure vào Chương trính vì vẫn đề mà văn bản điều chỉnh không

phải là bức thiết đối với đời sống xã hội nhưng vẫn được đề nghị xây dựng Có những dự ánluật, Chính phủ báo cáo rất quan trọng đề nghị đưa vào chương trình, sau đó lạ xin rút Vi

du, dự thảo chương trình đưa vảo những dự án luật chưa cần thiết như Luật Nhà thơ, Luật

‘Nha van, Luật Giáo viên và cuốt cùng lại phải it ra khỏi chương trình hoặc tủ thời hạn.

trình vì phạm vi, chính sách, nội dung cơ bản chưa được làm zỡ Chẳng hạn, dự án Luật

Hanh chính công (do đại biểu Quốc hội Trên Thị Quốc Khánh đề xuất từ năm 2013) mặc dù

chính thức được Quốc hội khóa XIV đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm

2017 nhưng đến thing 8/2017, khi Uy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến vé dự án Luật nàyvẫn còn rất cân nhắc về sự cẩn thiết phải ban hành Luật Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật

Nguyễn Khắc Dinh cho rằng: những lý do về sự cần thiết ban hành Luật được nêu trong Tờtình chưa cố tính thuyết phục, Tờ trình chưa xác định được những ôn tai, bit cập cụ thể

trong các quy định cúa pháp luật hiện hành; chưa lý giải, làm rõ được với những nội dung

điều chỉnh trong dự thảo Luật thì sẽ giải quyết được những thiếu sót, bắt cập, cụ thé nào của

nén hành chính hiện nay Vi vậy, nhiều ý kiên của Uy viên UBTVQN cho rằng cần cân nhắc

về sự cần thiết ban hành dy án Luật Hành chính công để tránh chồng chéo, tring lặp về nội

dung và phạm vi điều chỉnh với các văn bản luật hiện hành”

Vige chưa xác định được thứ ns ve diêu của các dự án để đưa vào chương tình xây

cđựng luật, pháp lệnh hing năm còn kéo theo nguy cơ gây “quá tải” cho các cơ quan chức

năng hoặc không cân đối trong chương trình các năm, Tại cuộc họp triển khai Chương trình.xây dung luật, pháp lệnh năm 2018 vẻ chuẩn bị lập để nghị Chương trình xây dựng luật,

hấp lệnh năm 2019 do Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức chiều ngày 15/12/2017, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiểu cho biết Chương trình 2018 nếu được điều chỉnh theo để nghị của các bộ, co quan ngang bộ gim 37 dự án luật là rất nặng, trong khi số lượng dự án fugt dự kiến dưa vào Chương trình năm 2019 còn khá ít (Dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019 sẽ chỉ còn 16 dự án luật và 1 dự thảo nghị quyết).

Thứ hai, các cơ quan chức năng thực hiện chưa đúng qui trình và chưa hết trách nhiệm.

”Rdp.fabieashuls vi deu]:g:pxfsbiđ-73&ANesald=)94401: Cho ÿ kiến về dự ấn Lage Hành chnh công

*BtpE//wnvw.Ai8nanplus Viem-xhalshuen§:tiubcxgy-Big 3o glạp enf-ham:.2018/481357 vn,

?

Trang 11

“Trong qué trình lập chương trình, một số bộ, cơ quan ngang bộ vẫn chưa thực sự chi ^ động trong việc lập đề nghị xây dụng các dự án luật, pháp lệnh dẫn đến chưa hoàn thành

đúng thời hạn theo yêu cầu của Chính phủ Tính chủ động của Chính phủ và uy tin cia = Chính phủ đối với Quốc hội khi Chính phủ đề xuất các dye án luật, pháp lệnh cũng chưa được

Chính phủ quan tâm đúng mức.Việc thực hiện qui trình lập đề nghị, đặc biệt là việc phân tích, quyết định chính sách thường không dim bảo theo qui định của Luật năm 2015 Có thể nói, chính sách là nội dung quan trọng nhất trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh nhưng trong hồ sơ trình dự án thi các báo cáo đánh giá tác động lạ rất sơ sài, mang tính hình thức,

thậm chí không có chữ ký, đóng dấu, Có không ít đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh chưa nêu

16 tính cd thiết ban hành, chưa xác định rõ phạm vi điều chính, những nội dung cơ bản của

dy fn

„._ Việc tổ chức lấy ý kiến và tham gia ý kiến của các cơ quan, tổ chức hữu quan đối với

-đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh còn mang tính hình thức Chính phủ cũng chưa dành nhiều

thời gian để xem xét, cho ý kiến về các để nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nhất là việc xem

xét, thông qua các chính sách trong đề nghị xây đựng luật, pháp lệnh theo qui định của Luật

năm 2015 Cơ quan thẩm tra của Quốc hội trong một số trường hợp chưa thực sự thẳng thin,

thiếu kiên quyết trong việc bảo vệ quan điểm của mình mà xuôi theo ý kiến của cơ quan trình dự án; báo cáo tyhaamr tra chưa sâu Phát biểu của nhiều đại biểu còn trùng lặp, tinh phân biện chưa cao; chưa tập trung vào những nội dung ein xin ý kiến Đây cũng chính là — ~

một trong những nguyên nhân cơ bản lâm cho chương trình xây dựng luật, pháp lệnh phải bị

điều chỉnh nhiều lần, thậm chí có năm phải điều chỉnh tới 03 lan, ảnh hưởng rét lớn tối việc triển khai thực biện

"Bên cạnh đó, tình trạng gửi hồ sơ chậm so với qui định cũng diễn ra khá thường xuyên

“Nhiều trường hợp gửi hồ sơ dự án đến UBTVQH, cơ quan thim tra, ĐBQH chậm so với quy

định Có trường hợp hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh được gối đến Ủy ban pháp luật

thấm tra gắp trong vòng 02 ngày, lạ rơi vào ngày nghỉ Thậm chi, đến tin ngày khai mạc kỳ

họp Quốc hội vẫn còn có những hồ sơ dự án luật, pháp lệnh chưa được gửi các đại bid

công tác này Thực tế hiện nay, nguén nhân lực đễ thực hiện hoạt động xây dựng pháp luật 1n6i chung, lập dự kiến chương trình xây đựng luật, pháp lệnh nói riêng còn thiéu về số lượng

Và hạn chỉ về trình độ Da sh cán bộ pháp chế có Lăng of nhân luột nhưng kiến thúc chuyên

ngành lại hạn chế hoặc có kiến thức chuyên ngành nhưng lại chưa có trink độ pháp luật.

“Trong khi đó, việc thực hiện hàng loạt các hoạt động trong qui trình xây đựng chính sách đồi

"hối các cán bộ có liên quan phái có hiểu biết pháp luật, năng lực chuyên môn sâu và kỹ năng —_ + thực hành thuần thye Đây là một nội dung khá mới trong Luật năm 2015, do vậy việc thự

hiện các qui định này thời gian qua còn rất nhiều king ting Điều này ảnh hưởng không nhỏ

.đến chất lượng, hiệu quả của việc lập và thye hiện Chương trình,

_

©

Trang 12

Thém nữa, để thực hiện một cách bài bản các nội dung đánh giá tác động của chính sách và só được một bản báo cáo đánh giá tác động của chinh sich cụ thé, chất lượng theo

đúng yên cầu pháp luật cũng cẩn phải đầu tư một nguồn kinh phí tương xứng Hiện tại, kinh

‘hf thực hiện các hoạt động này đều chưa đáp ứng được đòi hỏi của công tác xây dựng pháp

uật theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.

‘22 Bit điều kiến nghị :

Để dim bảo sự én định của chương trình xây dung luật, pháp lệnh đã được Quốc hộithông qua hằng năm và tăng tính khả thi ong việc thực hiện chương trình, thiết nghĩ cần

phải tiến hành đồng thời các giải pháp sau:

“Một là, cần phải xác định thứ tự tu tiên cho các đề nghị được đưa vào chương trình

xây dựng luật, phi lệnh ñ i

“Điều 32, khoản 2 Luật năm 2015 đã qui định rất rõ ràng về căn cứ để lập đề nghị xâydựng luật, pháp lệnh Theo đó, việc đề xuất các dy án luật xuất phát từ nhiều nguồn khác.nhau như: Đường lỗi, chủ trương của Đáng, chính sách của Nhà nước;Kết quả tong kết thi

"hành pháp luật hoặc đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liền quan đến chính sách của dự án

luật, pháp lệnh; Yêu cầu quản lý nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm thực hiện.quyền con người, quyển và nghĩa vụ cơ ban của công dân; bảo dim quốc phòng, an ninh;

Cam kết trong điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

thành viên, Việc xác định thứ tự ưu tiên của các dự án đưa vào chương trình xây dựng

phải đựa trên các yêu t: ính bức xác, độ chin mudi của vẫn đề cần sự điều chỉnh của pháp

luật, vi trí wu tiên của vấn đề xét từ yêu cầu về sự thống nhất nội tai của hệ thống pháp luật

và điều kiện khả thi của dy ấn” Do vậy, các cơ quan cl tính soáa kỹ, cân nhắc trọng việc

sắp xếp thứ tự tr tiên hợp lý để để xuất đưa vào chương trình các dự án thật sự cần tiết,

‘dam bảo tính khả thi cho chương trình Cần phải quán triệt quan điểm xây dựng luật, pháp

ệnh phải xuất phát từ như cầu cuộc sống, kiên quyết không đưa vào Chương trình những dự

án chưa rõ phạm vi đối tượng điều chỉnh, chưa có cơ sở đảm bảo hình thành dự án luật, pháp

Tệnh; ưu tiên những dự án có công tắc chuẩn bị tốt cho quá trình soạn thảo, bio đảm tính hợp

pháp, hợp hiển Mặt khác, cơ cầu nội dung của Chương eình xây dựng luật, pháp lệnh cũng

cần phải được cái tin Chẳng hạn, có thé phân các dự án thành 03 nhóm véi các mức độ và yêu cầu chuẩn bị khác nhau; Nhóm ƒ là các dựa án tình Quốc hội, UBTVQH xem xết, thông

‘gua hằng năm (khoảng 20 đến 25 dự án); Md 218 các đự ấn trình Quốc hội xem xét, cho ý

kiến tại mỗi kỳ hop (khoảng 10 đến 12 dự án mỗi kỳ họp); Nñóm 3 là các dự ấn trong

Chương trình dự bị (trong trường hợp cần thiết, Quốc bội có thể quyết định lựa chon các dự

án đã được chuẩn bị tốt hoặc do yêu cầu cấp thiết cẳn phải ban hành trong Chương trình nay

dé đưa vào Chương trình chính thức, thay thé cho những dự án trong Chương trình chính thie chưa được chuẩn bị kỹ) Nếu làm tốt công việc này thì việc chuẩn bị va thực hiện

Chương trình xây đựng luột, pháp lệnh hằng năm sẽ dim bảo tính liên tue và khả thi hơn.

‘Dong thời, cũng cần phi tinh đến sự cân đối giữa nhu cầu xây dựng luật, pháp lệnh và

khả năng đáp ứng của Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội, không aén đạo áp lực cho các

co quan chức năng Đặc biệt, cần xác định nguyên tắc, thứ tự ưu tiên đối vớ\ các dự án bổ.

"Bio co nti ứng in ip cheng ch xy ng hải hp eh của Qube hội Ủy ban Ph bất a

Dein hid lạ áp su gaOND)- Hà Ne t ng 1201 tà yiPekicaQehg

5 Bề cto phen on gu ih hưng nh xay mg tt pp nh của Qa gi - Uy tan Pipa ch: Qa hi

~Dirin hte ip pp aoa (LD)- Hà NOL hing 52016

9

Trang 13

sung vào Chương trình để đảm bảo số lượng tối da khoảng 30 dy án mỗi năm, tương đương

với số lượng dự án Quốc hội đã thông qua hing năm là khoảng 29 dự án

"Hai là, thực hiện nghiêm kỹ luật, kỷ cương hành chính trong xây dựng pháp luật

Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có thắm quyền cin đề cao trách nhiệm,

thực hiện nghiêm quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 vềhoạt động lập chương tình xây dụng hột, pip len, Ms ự án lu, nhấp lệnh rước Kađưa vào chương trình xây dựng cân phải được làm rõ về sự cần thiết ban hành, hình thức.

pháp luật thích hợp đối với loại quan hệ xã hội đó; đối tượng, phạm vi điều chỉnh; các điều

kiện cần thiết cho việc soạn thảo và xem xét thông qua; tiến độ thời gian để thực hiện công

việc soạn thảo Những nội dung này cin phải được các cơ quan trình dự án làm kỹ và phi

được Ủy ban pháp luật của Quốc hội thẩm tra, đánh giá đúng mite trước khi lập dự kiếnChương trình để Pi nghị Quốc hội xem xét, quyết định Theo đó, các chủ thể lập đề nghị xây.

đụng ud, pháp nh hải đặc bigt quan tân đâu tr cho cộng táo xây dụng chính don, một

công đoạn được coi là then chốt, có vai trò quyết định chất lượng của văn bản sẽ được xây

dựng Những định hướng chính sách trong mỗi dự án đồ nghị đưa vào Chương trình phảiđược xác định rõ ring ngay từ khâu lập a nghị Chính phủ (cơ quan chủ yếu trình dự án)

cần phải dành thời gian nhiều hơn cho việc thảo luận, cho ý kiến về quan điểm, chính sách

trong từng đự án Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội cũng cần dành nhiều thời gian

tổ chức nghiên cứu, phân tích, phản biện chính sách, những nội dung lớn của dự án đề xuất

‘a vào chương trình thuộc lĩnh vực phụ trách và phải coi đây là việc làm bắt buộc thuộc trách nhiệm của mình, tránh tình trang ở lại hoặc phó mặc cho Ủy ban pháp luật thằm tra đề

nghi UBTV Quốc hội, Quốc hội cằn dành thoi gian thỏa đáng để thảo luận, cho ý kiến đối

với chính sách, nội dung co bản của dự án trước khi quyết định đưa vào Chương trình.

Mặt khác cin phải tăng cường hon nữa sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan.

“Trong hoạt động lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, không phải Quốc hội thực hiện

tất cả mọi công dona mà có sự tham gia, phối hợp của rất nhiều các cơ quan theo qui định

của pháp Int: từ cơ quan, (ễ chức cô thâm quyền trình dự án luật pháp lệnh đếy Bộ Tựpháp, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Viện Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Chính phủ, Văn

phòng Quốc hội Sự phối hợp chặt chế giữa các ea quan này là yếu tổ cin thiết đề đảm: bảotiến độ của việc lập Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh vita là điều kiện đảm bảo cho

“Chương tình có tính khả thi cao

Đặc biệt, cần khắc phục triệt đễ tinh trạng gửi hồ sơ chậm hoặc thiếu các tà liệu cần

thiết trong hỗ sơ trình để nghị xây dung luật, pháp lệnh Theo đó, để tránh sự bị động, couan thẳm định, thẩm tra không tiến hành thẩm định, thắm tra đề nghị xây dựng dự án luật,

pháp lệnh, dự thảo khi chưa đủ các tai liệu trong hồ sơ hoặc hồ sơ gửi không đúng thời hạn

theo quy định, Đồng thời, cần làm rõ trách nhiệm có chế tài cụ he đối với các chủ thể có.liên quan trong hoạt động lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhưng thiếu trách nhiệm, không hoàn thành nhiệm vụ và có chính sách khuyến khích, khen thưởng, kịp thời

đối với các chủ thể thực hiện tốt Đặc biệt cũng cần có cơ chế mạnh mẽ để xử lý hữu hiệuđổi với những dạ án luật, pháp lệnh đã được đưa vào Chương trình nhưng không đảm bảotiến độ hoặc không đảm bảo chất lượng trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội

Ba là, đầu tư nguồn lực thỏa đáng cho công tác xây đựng pháp luật.

“Có chính sich đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhằm năng cao tinh độ đội

ngũ cần bộ, công chức làm công tác pháp chế xây dụng luật nói chung và trực tiếp tham gia vào qui trình lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nói riêng; chú trọng và ting cường.

19

Trang 14

sử dung đội ngũ cộng táo viên trong hoạt động lập pháp; ting cường các cơ quan tham mưu,

giúp việc cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong công tác xây dựng pháp luật; củng cổ,

iện toàn các Vụ pháp chế của các bộ, cơ quan ngang bộ; tăng cường các vụ chuyên môn

sip Hội đồng dân tộe, các Uỷ ban của Quốc hội; chủ trong xây dựng đội ngũ cán bộ tham,

gia trong qué trình xây dựng luật, pháp lệnh phải vừa có trình độ chuyên môn sấu, đủ tằm

đỏạch định chính sách, vừa có kiến thức và thành thạo về kỹ năng lập pháp Cần tô chức

nhiều hơn nữa các buổi hội thảo thảo, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm, tập huan nâng cao kỹ năng và giao lưu chuyên môn giữa các cơ quan, tỔ chức trựo tiếp tham gia vào qui trình xã

dụng chính sách — khâu mới nhất nhưng bị đánh giá là khó và yếu nhất trong việc lập đề

nghị xây dựng luật, pháp lệnh hiện nay.

‘Mit khác, edn phải có sự đầu tư kinh phí thỏn đáng cho hoạt động lập chương tình xây

‘dymg luật, pháp lệnh Theo qui định của Luật năm 2015, qui trình hoạch định, phân tích chính sách được tiến hành trước khi soạn thảo luật, pháp lệnh theo hướng tách bạch với qui

trình soạn thảo các văn bản này Qui trình nảy đặt ra yêu cầu đối với những chủ thể có liên

quan (chủ thể đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, chủ thé thắm định, thắm tra đề nghị xây

‘dung luật, pháp lệnh, chủ thể lập và thông qua chương trình xây dựng luật, pháp lệnh ) phải tiền hành rắt nhiều những hoạt động khác nhau và kinh phí đảnh cho những hoạt động

này là không nhỏ Vì thế pháp luật cần có quy định cụ thể và hợp lý về nguồn lực tài chính

phục vụ cho hoạt động lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, bảo dim đủ kính phí cho

Tác hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển quan hệ xã hội mà các bộ,

ngành dự kiến xây dựng văn bản để điều chỉnh; đánh giá tác động của quan hệ xã hội, đối với

sự phát triển kinh tế - xã hội, dự báo xu hướng phát triển của quan hệ xã hội: nghiên cứu

đánh giá tác động của văn bản quy phạm pháp luật được dự kiến ban hành; tổ chức lấy ý

kiến của các chuyên gia giàu kinh nghiệm, các nhà khoa học về dự kiến xây dựng luật, pháp.

lệnh; thu nhập, sư lắm fa Liga rong nước, ngoài nước, khảo sit thự tễ trong nước, kính

nghiệm nước ngoài đề có đủ cơ sở thuyết mình về việc xây dựng luật, pháp lệnh.

u

Trang 15

QUY TRÌNH SOẠN THẢO, XEM XÉT THÔNG QUA.

VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT

ThS Ngô Linh Ngọc

Dai học Luật Hà Nội

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 ra đời và có hiệu lực từ ngày

01713016 cha bước in lớn ong dỗ mới duy v vẫn đề xây dựng thầp luc sp

phan khắc phục những hạn chế tồn tại của các quy định ci, hướng tới một hệ thống pháp

luật hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu xây đựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Sau

fia 2 nln thực hig, Luh 2015 đ dla chỉng mình những thay đổi rong quy định về xây

đựng văn bản quy phạm pháp luật là ph hợp và đúng đán Thay đổi cơ bản nhất mang tính

buớc ngodt chính là sự hay đổi tong quy định của Lum 2015 vỀ quy tình xây dựng vũ ban

hành văn bản quy phạm pháp luật Tùng bước, ting khâu trong quy trình đều có sự đổi mới

nhằm hướng tới mye tiêu ban hành những văn bản QPPL có chất lượng, đáp ứng yêu cần

thực tiễn Nội dung bài viết xin được bản về quy trình soạn thảo, xem xét thông qua luật hiện

nay với t cách là VBQPPL được ban hành theo thủ tục đầy đủ nhất

1 Quy định của pháp tuật về quý trình soạn thio, xem xét thông qua luật

1.1 Quy định của pháp luật vé quy trình soạn thảo luột

Theo quy định của Luật Ban hành VBQPPL 2015, quy tình soạn thảo luật bao gồm

các bước sau

Thứ nhất tà, thành lập Ban soạn thảo dự án, dự thảo luật

‘Tuy theo tinh chất, nội dung, đối tượng, phạm vi điều chỉnh của từng dự án, dự thảo ma

thành lập Ben soạn thảo theo quy định tại Điễu 52 Ban soạn thảo gồm Trưởng ban làngười

đứng đầu cơ quan, tổ chúc chủ tri soạn thảo và thành viên khác là đại diện cơ quan, tổ chức

chủ trì soạn thảo, cơ quan, t8 chức có liền quan, các chuyên gia, nhà khoa học, Đối với Ban

soạn thảo dự án luật do Chính phú trinh thì thành phần Ban soạn thảo phái cố các thành viên

là đại diện lãnh đạo Bộ Tư pháp và Văn phòng Chính phủ Ban soạn thio phải có ít nhất là

chin người Thành viên Ban soạn thảo là chuyên gia, nhà khoa học phải Ja người am hiễu cde

vấn đề chuyên môn liên quan đến đự án, dự thảo và có điều kiện tham gia đầy đủ các hoạt

động của Ban soạn thả

Thứ lai lò, soạn thao dự tảo luật

‘Theo guy định tại Điều 54, Ban soạn thảo cổ các nhiệm vụ: Xem xé, thông qua đề

cương chỉ tiết dự thảo luật; Thảo luận về nội dung của dir thảo tuật, tờ trình, nội dung giải

trình, tgp thu ý kiến của cơ quan, t6 chức, cá nhân và bảo đảm các quy định của dự thảo phù

Với chủ trương, đường lỗi của Đảng, bảo đảm tính hợp biến, tính hợp pháp, tính thông

thất của dự thão với hệ thống pháp luật bảo đảm tinh khả thi của vin bản và xây đựng dự

thảo luật hoàn chỉnh

Thí ba là, lấy ÿ kiến đối vái đự tảo luật

“Theo quy định tại điều 57, trong quả tinh soạn thảo luật, cơ quan, tổ chức, dai biểu

“Quốc hội chủ trì soạn thảo phổi lấy ý kiên đối tưngchịu sỹ ác động tực tấp ca vận bà,

và sơ quan, tổ chức có liên quan; nên những vin đề can xin kiến nhủ hợp vớt từng đồi

tượng lẫy ý kiến và xác định, cụ thể địa chỉ tiếp nhận ý kiến; đăng tải toàn văn dự thảo luật

‘a tờ trình trên cổng thông tin điện tử quy định tại điểm a khoản 1 Điều 36 của Luật nảy và

của cơ quan, +6 chức chủ trì soạn thảo trong thời gian ít nhất là 60 ngày, trừ những luật được

"an hành theo trình tự, thủ tục vết gọn, để các cơ quan, tổ chức, cá nhân góp ý kién, Trong

u

Trang 16

thời gian dy thảo đang được lấy ý kiến, nếu cơ quan chủ tri soạn thảo chỉnh lý lại dự thảo.

"hạt ma khác với dự thio đã đăng tai trước đó thì phải đăng lại dự hảo luật 8ã được chỉnh tý.

Đối với trường hợp lấy ý kiến bằng văn bản, iS quan, tỗ chức được lấy ý kiến có trách

bằng văn bản trong thời hạn 20 ngày kẻ từ ngày nhận được đề nghị góp ý kiến

Cơ quan, tổ chức chủ tì soạn thảo có trách nhiệm tổng hop, nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến

gộp ý và đăng tải nội dung giải tinh, tiếp thu trên Cổng thông tin điện từ của Chính phủ vàcổng thông tin điện tử của cơ quan, tổ chức mình dé Nhân dn biết,

Thủ ne là, thẩm định thdm tra dự thao luật

“Trước khi trình lên chủ thé có thẩm quyền, dự án dự thảo luật sẽ được thắm định, thẩm

‘wa nhằm xem xét toàn diện dự thào, đảm bảo tính hợp Hiến hợp pháp thống nhất đồng bộcũng như chất lượng cho dự thảo luật

BO Tu pháp có nich nhiệm thầm định dự án lật trước khi trình Chính phù theo guy

định tại điều 58, điều 59 Luật 2015, Đối với dự án, dự thảo có nội dung phức tạp, liên quan

én nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoặc do Bộ Tu pháp chủ trì soạn thảo thi Bộ trưởng Bộ Tư

pháp thành lập hội đồng thẳm định, bao gồm đại diện các cơ quan, t6 chức có liên quan, các

chuyên gia, nhà khoa học,

Sau khi có ý kiến thẩm định, Ban soạn thio có trách nhiệm: tiếp thu chỉnh lý hoàn thiện

dự án luật trình Chính phủ và Chính phủ xem xét, thảo luận tập thể, biểu quyết theo đa số để

quyết định việc tình dự án luật tới Quốc hội, Ủy ban TVQHT

‘Dy án, dự thảo trước khi trình Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý:kiến phải được Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội thim tra theo quy định tại điều 63

én điều 69 ust 2015, Hội đồng dân tộc, Uy ban oda Quốc hội có trách nhiệm: chủ tà thẳnatra dự án, dự thảo thuộc lĩnh vực do mình phụ trích và dự án, dự thảo khác do Quốc hội, Uyban thường vụ Quốc hội giao; tham gia thẳm tra dự án, dự thảo do cơ quan khác cùa Quốc

hội chủ tì thẳm tra theo sự phân công của Uy ban thường vụ Quốc hội Cơ quan chủ trìthâm ta phải tổ chức phiên hop toàn thé để thim tra; đối với dự án, dự thảo tỉnh Ủy ban

thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước khi trình Quốc hội thì of thể tổ chúc phiên hop

“Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban để thẳm tra sơ bộ

“Sau khi thim định, thẩm tra, dự thảo luật sẽ được tiếp thu, chỉnh lý đễ trình Quốc hội

Xem xét thông qua

1.2 Quy định của pháp luật vé xem xét thông qua luật

“Thông qua văn bán luật là hoạt động cúa cơ quan có thẩm quyển trong việc xem xứt và

ấp nhận toàn bộ dự thảo để ban hành luật Luật, nghị quyết của Quốc hội phải được quáanita tổng số đại biểu Quốc bội biéu quyết tần thành; trường hợp làm Hiển pháp, sửa đồi Hiền

pháp, quyết định rút ngắn hoặc kéo đại nhiệm ky của Quốc hội, bãi nhiệm đại biéu Quốc hội

được it nhất hai phần ba tông số đại biểu Quốc hội biểu quyết tin thành, Theo quy địnhcủa Luật 2015, Quốc hội xem xét, thông qua đự ấn luật tại một hoặc fai kỳ hop Quốc hội:

trường hợp dự án uật lớn, nhiều điều, khoản có tinh chất phúc tạp thi Quốc hội c thể xem.

xét thông qua tại ba kỳ họp.

* Trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tai một kỳ họp Quốc hội

Theo quy định tại Điều 74, trình tự xem xét thông qua dự án luật tại một kì hop điễn ra theo các bude bao gồm:

= Đại điện cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo thuyết trình về dự

án, dự thân;

* pide 85 apap 2013

Trang 17

~ Đại điện cơ quan chủ thẳm tra trình bay báo cáo thắm tra;

~ Quốc hội thảo luận tại phiên họp toan thé về những nội dung cơ bản, những vấn đề

lớn còn có ý kiến khác nhau của dự án, dự thảo

- Sau khi dự áp, dự thảo được các đại biểu Qué

thường vụ Quốc hội chỉ đạo, tổ chức việc nghiên cứu, giải tình, tiép thu, chỉnh lý dự thảo

~ Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội về việc giải trình, tiếp thu, chinb lý dự thảo,

„_ - Quốc hội biên quyết thông qua dự thảo Trong trường hợp dự thảo còn vấn đề có ý

kiến khác nhau thì Quốc hội biểu quyết về vấn đề đó theo đề nghị của Ủy ban thường vy

“Quốc hội trước khi biểu quyết thông qua dự thảo;

~ Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực luật, nghị quyết của Quốc hội.

“Trong trường hợp dự thảo chưa được thông qua hoặc mới được thông qua một phần thi

Quốc hội xem xét, quyết định việc trình lại hoặc xem xét, hồng qua tai ky hop tiếp theo theo

đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội.

* Trinh tự xem xá thông qua de án luật, dự thảo nghị quyét tai hai kỳ hop Qube hội

Theo quy định tại Điều 75, Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết

tại hai kỳ hợp theo trình tự sau đây:

<I> Tại ky hop thứ nhất

~ Đại diện cơ quan, tổ chức, đại biều Quốc hột trình dự án, dự thảo thuyết trình về dự

án, dự thảo; Đại diện cơ quan chủ trì thẩm tra trình bảy báo cảo thẳm tra;

= Quốc hội thảo luận tại phiên họp toàn thé về những nội dung cơ bản, những vấn đềcòn có ý kiến khác nhau của dự án, dự thảo Đối với những van đề quan trong, những ví

lm của dự án, dự thảo còn có ý kiến khác nhau thi Quốc hoi tiến hành biga quyết theo đề

nghị của Uy ban thường vụ Quốc hội Ủyban thường vụ Quốc hội chỉ đạo Tông thư ký

“Quốc hội tổng hợp ý kiến của đại biểu Quốc hội và kết quả biểu quyết làm cơ sở cho việc

chỉnh lý;

“Trong thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉ đạo, tổ

chức việc nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo theo trình tự sau đổ)

= Quốc hội thảo luận về những nội dung còn có ý kiến khác nhau của dự án, dự thảo:

~ Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉ đạo, tổ chức việc nghiên ci, giải tinh, tiếp thu,

chính lý dự thảo;

~ Quốc hội biểu quyết thông qua dự thảo, Trong trường hợp dự thảo còn vấn đề có ý

kiến khác nhau thi Quốc hội biểu quyết về vấn đề đó theo đề nghị của Ủy ban thường vụ'Quốc hội trước khi biểu quyết thông qua dự thảo;

~ Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực luật, nghi quyết của Quốc hội

“Trong trường hop dự thảo chưa được thông qua hoặc mới được thông qua một phần thì

Quốc hội xem xét, quyết định việc trình lại hoặc xem xét, thông qua tai kỳ họp tiếp theo theo

48 nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội

* Trình tự xem xét, hông qua đụ án luật lợi ba kj họp Qube hội

Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật tại ba kỳ họp theo quy định tại Điều 76 với

Trang 18

<1> Tại kỳ họp thir nhất, tình tự xem xét, thảo luận dự án luật được thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 75 của Luật này;

<2> Trong thời gian giữa kỳ hop thứ nhất và kỳ hop thứ hai của Quốc bội, dự thảo luật

cđược tgp tục nghiên cir, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý

“<3> Tại kỳ họp thứ hai: Đại diện cơ quan, tổ chúc, đại diện Quốc hội trình dự án luật

tình bày báo cáo giải trình, tip thụ, chính lý dự thảo luật, kết quả lấy ý kiến Nhân dân về

dự án luật (nếu có); Đại diện cơ quan chú trì thẩm tra trính bảy báo cáo thẩm tra dự án luậc

đã được chỉnh lý;

“Quốc hội thảo luận tại phiên họp toàn thé về dự án luật Đối với những vấn đề quan.trong, những vấn đề lớn của dự án luật còn có ý kiến khác nhau thì Quốc hội tiến hành biểu

“quyết theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉ đạo

“Tổng thư ký Quốc hội tống hợp ý kiến của đại biểu Quốc hội vá kết quá biểu quyết làm cơ

sở cho việc chỉnh lý; :

<a> Trong thời gian giữa kỳ hop thứ hai và kỳ họp thứ ba của Quốc bội, Ủy ban

thường vụ Quốc hội chỉ đạo, tb chức việc nghiên cứu, giải tình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo

hiật

<S> Tại ky hop thứ ba, trình tự xem xét, thông qua dự thảo luật được thực hiện theo

quy định tại khoản 3 Điều 75 của Luật này.

Trong trường hợp dự thảo luật chưa được thông qua hoặc mới được thông qua một

phan thì Quốc hội xem xét, quyết định theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội

2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao higu quả công tác soạn thảo, xem

xét thông qua Luật, Pháp lệnh

(Qua thực tiễn thực hiện quy định của Luật Ban hành VBQPPL 2015, bên cạnh những,

thánh tựu đạt được như cổng tác xây dựng VBQPPL đã dần đi vào nề nếp, hướng tới sựchuyên nghiệp hoa trong xây dựng pháp luật, chất lượng các VBQPPL, đã được nâng cao,

bio đảm quyền và lợi ích của các chủ thé có liên quan, góp phần thúc đây phát triển kinh tẾ

xã hội Trên cơ sở các quy định của Luật 2015, đã có rit nhiều luật được tiến hành soạn thảo

‘va chuẩn bị thông qua Ki hợp thứ 5 Quốc hội Khóa XIV diễn ra từ 21.3 đến 15.6.2018 sẽ cónhiều dự án luật được thông qua như Luật Quốc phòng, Luật Cạnh tranh, Luật An ninh

mang, Luật Tổ cáo, Luật sửa đôi, bé sung một số điều của Luật Thể dục thé thao, Luật Do

đạc và ban đồ, Luật sửa đổi, bd sung một số điều các Luật liên quan đến Luật quy hoạch;Luật don vị hành chính kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc!° và dự kiến

trong năm 2018 sẽ có 21 luật được thông qua!’ Các Luật hiện nay đều được soạn thảo theo đồng thủ tục vá đám báo chất lượng theo quy định của pháp luật Tuy nhiên trên thực tế vẫn

‘dn tin tại một số hạn chế như: quá trinh chun bị một dự án, dự thảo van bản luật thường bịkéo dai về mặt thời gian; một số dự án, dự thảo chất lượng còn thấp, chưa dự liệu được diy

đủ các khả năng tác động của văn bản dẫn đến phải sửa đổi, bd sung; việc soạn thảo dự án

"uật chưa khoa học, hoạt động của Ban soạn thảo mang tính hình thức và kém hiệu quả, kỹ

thuật lập pháp vẫn còn hạn chế Điều nay dẫn đến việc thông qua văn bản luật vẫn còn nặng

về hình thức Sự phối hợp giữa các cơ quan trong việc trình dự án luật, thẩm định, thẳm tra.

cđự án luật chưa chặt chế, mất nhiều thoi gian, từ 06 ảnh hưởng tới thời gian Ấy ý kiến từ

phía đại biểu Quốc hội, luật được thông qua nhưng chit lượng không cao, thậm chí có Rhững.

luật chưa có hiệu lực đã phải sửa đôi bộ sung, Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên là

` Thee Chương nhì họp 5 Qube his XIV sew aascbsiam

15

Trang 19

do chưa có sự phối hợp và phân công rành mạch, hợp lý giữa các cơ quan trong qué trình

soạn thảo, còn thiếu các quy định bảo đảm việc soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật phi dra trên những nghiên cứu, đánh gi khoa học, quy trình soạn thảo văn bản luật chưa thực

sự phát huy được sự tham gia của các tổ chúc, cá nhân, thiếu đội ngũ chuyên viên chuyên,

nghiệp làm công tác soạn thảo văn bản trong khi số lượng văn bản phải ban hành ngày càng.

"hiều, tinh độ, năng lực của chuyên viên chịu trách nhiệm soạn thảo văn bản cũng côn hạn

chế, cơ sở vật chất phục vụ công tác soạn thảo, thắm định, thẳm tra dự án dự thảo hột còn)

nhiều hạn chế, việc gửi dự án luật đến đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và các Uỷ

ban giúp việc cho Quốc hội còn chậm tr, gây khó khăn cho việc nghiên cứu, đánh giá lấy ý

kiến để xử lý những điều khoản chưa hợplý,

Để khắc phục những hạn chế tồn tại trên, cần có những giải pháp nhằm nâng cao hon

nữa chất lượng của các van bản luật trên thực tiễn

‘Mor là, cần quy định rõ hơn về tổ chức và hoạt động của Ban soạn thảo, dim bảo sự

tham gia của các nhà khoa học, chuyên gia vào công tác soạn thảo dy thảo luật Cin có quy

định c thé về phạm vi, nội dụng, hình thức cơ chế! tham gia của các chuyên gia, nhà khoa.

"học vào hoạt động soạn thảo luật và việc sử dụng các kết quả nghiên cứu khoa học vào quy

trình xây dung luật Tăng cường hoạt động khảo sát thực tế đề nắm bắt toàn điện đánh giá đúng thực trang các quan hệ xã hội là cơ sở để hình thành nội dung dự thảo; Ban soạn thio phải nghiên cứu toàn diện pháp luật hiện hành quy định về lĩnh vực thuộc nội dung dự thảo

tránh việc ban hành các quy định chồng chéo mẫu thuần trong hệ thống pháp luật

Hai là, uôn luôn bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan hữu quan trong quá

tinh san tio văn bả lft, khuyên kích cổ sự tham gia của nhiều cơ quan đơn vị có liên

quan trong công tác xây dựng luật, xây dựng cơ chế đề cao trách nhiệm và phối hợp một cách

chặt chế giữa các khâu, các công đoạn cũng như các chủ thé có thẳm quyền trong soạn thảo,

thắm định, thém tr, cho ý kién và thông qua văn bản luật Xác định rõ trách nhiệm của tông,

co quan, 6 chức rong quá tinh Ly ý kiến, đặc biệt nhắn mạnh vai tr của cơ quan soạn tháo,

cơ quan trình dự thảo luật, cần lựa chon những nội dung còn đang vướng mắc, chưa rõ,

những vấn đề can thảo luận, những vấn đề liên quan đến quyền lợi của cá nhân, tổ chức có

Tiên quan cũng như nghĩa vu của họ để tổ chức lay ý kiến Cải tiến phương thức My ý kiến về

dy thio luật, tăng cường hiện quả của việc nghiên cứu, tiếp thụ ý kiến đóng góp thông qua

‘ge nâng cao trách nhiệm của các cơ quan trong công tác này đồng thời quy định theo hướng,

tăng nguôn kinh phí dé bảo đảm có đủ điều kiện tổ chức lấy ý kiến

Ba là, cần bảo đảm đủ, kịp thời nguồn lực tai chính phục vụ cho hoạt động xây dựng,

văn bản luật, đỗi mới các quy định hiện hành quy định về kinh phi cho việc soạn thdo luật

theo hướng tăng cường nhằm đảm bảo chất lượng của công tác này trên thực tiễn Nang

cắp, đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất, cơ sở dữ liệu thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt

động soạn thảo van ban luật.

“Bắn là, với giai đoạn thông qua dự ân dự thảo luật, cần quán tiệt chỉ vào chương trình

kỳ họp của Quốc hội dự thảo luật nào đã được chuẩn bị tốt về nội dung Nâng cao chất lượng, công tác thư ký kỳ họp, tập hợp đầy đủ, tẳng kết ý kiến phát biểu của các Đại biéu Quốc hội

về các dự thảo luật va làm tốt công tác thông tin, tư liệu phục vụ các đại biểu Quốc hội!

‘Tang cường sự phối hợp giữa cơ quan thẳm tra, cơ quan soạn thảo trong việc tiếp thu ý kiến

Ho Kim te 012) oy ny đọng vn ăn ð Vif Nan nay Khôi ua hip, Kha Lat Di hoe Quốc gia HA

16

Trang 20

để chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Đổi mới quy tinh xem xéc thông qua văn bản luật theo hướng nghiên cứu áp dụng quy tình làm luậthiện đại với phương thức 3 lần tình.

Xăm là, cần phải có một định hướng lầu dai, một chiến lược dai hạn để xây dựng và

phát triển đội ngữ công chức chuyên sâu công tác xây dựng pháp luật trong nhiều lĩnh wre, ngành nghề, đưa xây dựng văn bản pháp luật nối chung và soạn thảo VBQPPL nổi riêng

thành một muôn học bét buộc nhằm trang bị những vẫn đề cơ bản lý luận va kỹ năng soạn

thảo luật cho các nhà làm luật sau này Tăng cường sự tham gia của các cần bộ làm công tắc xây

cđựng pháp luật vào các dự án hợp tác nước ngoài về pháp luật, khuyến khích hơn nữa việc đưa

cần bộ, công chức hoạt động trong lĩnh vực xây dựng pháp luật ra nghiền cứu, học tập tạ nước

"ngoài về công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm nâng cao kỹ thuật lập pháp,

tuyên uyên, phủ bila go dục php luc Cle vida nghiên cứu vé chính ich phá lộ la mỹ

nhiều các lớp tập hud, hội thảo tao dBi khoa học vệ lý thuyết và kỹ nding lập pháp cho cdc cần

0 đang trực tiếp làm công tác xây dựng pháp luật Đây mạnh các hoạt động giao lưu, nghiên

cứu khoa học pháp ly của các nước nhằm xây dựng hệ thống pháp luật có đủ khả năng thúc đây,

định hướng cho sự phát triển kinh té - xã hội của đất nước

KẾT LUẬN

'Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật có chất lượng tốt cả về nội dung lẫn hình

thức thé hiện và tổ chức thực hiện việc tuân thủ nghiêm chỉnh hệ thống pháp luật đó trong

đời sống nhà nước và xã hội là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cúa xây đựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa đang tiến bành ở nước ta Vi vậy, hoạt động soạn

thao và thông qua luật cũng đặt ra yêu cầu không ngừng đôi mới nhằm ban hành ra những,

‘vn bên luật có chất lượng, góp phần hoàn thiện hé thống pháp luật ở Việt Nam hiện nay

v

Trang 21

HOAT DONG LAY Ý KIÊN TRONG QUY TRÌNH XÂY DUNG

VAN BAN QUY PHAM PHÁP LUẬT - CÓ ĐỊNH HAY TOY BIEN?

TAS Phạm Vĩnh Hà.

1 Nhận thức vé hoạt động lấy ý kiến trong quy trình xây đựng văn bin quy phạm

phipionte Vit quy iy dựng quy pha

Host động lấy ý kiến trong quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) không chỉ dừng lại ở việc gửi văn bản đề nghị góp ý kiến của chủ thể có thâm quyền đến đối

tượng góp ý mà còn bao gm việc tổ chức lấy ý kiến bằng những hình thức khác, việc tổng hop và xử lý những ý kiến thu nhận được cũng như việc ta lờï/ phản hồi của đối tượng được

Lỗi kiến Trong ngôn ngữ khoa học pháp lý, nhiều tác gid thường sử dụng thuật ngữ “tham

vin? để diễn đạt một cách đầy đủ nhất boạt động này Theo các nhà khoa hoe, “tham vấn” thể

hiện rỡ hơn mye đích của hoạt động là không chỉ hôi, ng nghe mà còn cả trao đổi, thảo luận để

từ đó cân nhắc, nghiên cứu, xem xét tiếp thu “Tham vấn” cũng thể hiện được việc huy động sựtham gia ý kiến của công chúng từ hai chiều: từ phía chủ động của cơ quan nhà nước lấy ý kiến

và từ phía công chúng chủ động raed kiến đối với cơ quan nhà nước", Tuy nhiên trong

"khuôn khổ bai viết này, tác giả thống nhất sử dụng thuật ngữ “lấy ý kiến” để bám sát nhất với

những quy định của pháp luật thực định cụ thể ở đây là Luật ban hành văn bản quy phạm pháp

uật năm 2015 (uật không sử dựng cụm từ tham vấn).

Hoạt động lấy ý kiên có thm quan trọng lớn trong toàn bộ quy trình xây đựng văn bản

‘quy phạm pháp luật và có rất nhiều ý nghĩa thực tiễn thé hiện như sau:

~ Thứ nhất, lay ý kiến chính là phát huy dan chủ, phát huy tính tích cực chính trị trong

việc tham gia công việc Nhà nước của nhân dân, thực hiện quyên tham gia của người dân đã

được Hiến pháp 2013 quy định F

= Thứ hai, lấy ý kiến là nguồn thu thập thông tin kiếm chứng, bỗ khuyết việc thiết kế

chính sách, giám sát việc thực thi chính sách ở các giai đoạn.

~ Thứ ba, ldy ý kiến tạo ra nguồn thông tin hữu ích cho hoạt động xây dựng chính sách

và pháp luật.

- Thứ tự, lấy ý kiến tạo điều kiện cho các cơ quan xây dựng pháp luật cũng như các cơ

“quan hữu quan khác hợp tác sớm lúc xây dựng chính sách.

~ Thứ năm, lấy ý kiến giúp cho việc lựa chọn chính sách, quyết định ban hành chính

sách được minh bạch hơn; giảm đáng ké và xoá bỏ các “cú sốc” đối với thị trường gây ra bởi

"những quy định và quyết định bắt ngờ của nhà nước,

~ Thứ sáu, lfy ý kiến sẽ lâm cho chính quyền quan tâm hơn đến nhu cầu, lợi ích của

, lấy ý kiến để bảo đảm tính án thi các quy định pháp huật và cam kết quốc.

từ phía Nhà nước!

Host động lấy ý kiến được quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luậtnăm 2015 rất đa đạng Tùy từng tiêu chí tiếp cận mà các tác giả khác nhau có các cách phân

loi khác nhau,

« Theo hình thức ly ý kiến, có thể chia thành:

® Xem Nguyễn Anh Tú (2017), Tham vin đosnh nghiệp ong quá tỉnh xây đơng văn bin quy phạm phip luộc Khóe 1n lộ nghiệp Trường Đại họ Luật Hồ Nội

`8 Xem thêm Dio Thị Hằng Mih (2009, "Đánh gi pháp i về cá quá nh than vấn", ải viết đăng trên Cổng thông

tỉ điệp từ Bộ tx pháp tia chi png} gov-wm quinn Pagesnghien-cuustao-doi szpvifenTD=1790

18

ø

Trang 22

~ Lấy ý kiến trực tiếp

> Gửi văn bản đề nghị góp ý kiến-ý kiến thông qua công thông tin điện tử

hte các hội tháo, tọa dim

~ Tổ chức lấy ý kiến qua các phương tiện thông tin đại chúng,

~ Tổ chức điêu tra xã hội học.

“Theo giai đoạn xây dựng mà hoạt động lấy ý kiến được tiến hành, có thé chia thành:

~ Lấy ý kiến khi lập đề nghị xây dung VBQPPL/ Góp ý kiến vào chính sách và giải

pháp thực hiện chính sách.

- Lấy ý kiến khi soạn thảo VBQPPL/ Góp ý kiến vào dự thảo vấn bản,

“Theođối tượng được lấy ý kiến, có thé chia thành:

“Tay ý kiến doanh nghiệp

~ Ly ¥ kiến chuyên gia

+Thao người viết có thẻ căn cũ vào ê chí đồi tuợng đượclẤy ý kiến kết hợp với th chất

"bất buộc của việc trả lời mà chia hoạt động lấy ý kiến thành 4 mô bình như saw'*:

~ Thu thập ÿ kiến: Diy là cách tây ý kiến mà đối tượng được lấy ý kiến không xác định

và cũng không có nghĩa vụ bắt buộc phải góp ý (hậm chí hoạt động này ó trường hợp

không thu được kết quả gì đáng ke) i du la nh là việc dng ti dự Đảo vấn baa lên

để (chờ) người dân g6p ¥ hoặc điều tra xã hội học

- Thang tập ý kiến: Đôi tượng được lẫy kiến là những cơ quan, ỗ chức xác định và có

Sách nhiệm nhái pn hi ý kến san một thời gim nhất dnb Bộ Nội vụ Bộ Tả chíh, Bộ

‘Tur pháp, Bộ Ngoại giao là những cơ quan đhường xuyén được trưng tập ý kiến

~ Tham thio ý kiến: Đội tượng được đề nghị đồng góp Ý kiến là những cá nhân cụ thểnhưng không có nghĩa vụ bắt buộc phải tr lời Các chuyên gia, các nhà khoa học quy định

tại khoản 2 Điều 101 thuộc điện may,

~ Treg Hảo ý kiến: Đây là mô hình được nhắc đến ở Điều 76 Đối tượng được lấy ý

kiến là “Nhân dân” (không khoanh vùng nhưng được xác định một cách tương đối) Tínhchất pháp lý của hoạt động này hiện nay chưa được làn rỡ ở chỗ người dân có nghĩa vụ phảiBop 9 hay không va kết quả góp ý đó ý nghĩa quyết định không hay cũng chỉ mang tính them

Khảo.

2 Quyền và nghĩa vụ trong hoạt động lấy ý kiếp theo quy định của Luật Ban hành

vin bin quy phạm pháp luật năm 2015 - Một cách tiếp cận khác:

Dựa vào quy định tại Điều 6 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015

nhiều tác giả quan niệm rằng, góp ý về đề nghị xây dựng VBOPPL vi dy tháo VBQPPL là

“quyền của các cơ quan, tổ chức, cá nhấn trong khi đó tổ chức lây ý kiến và tạo điều kiện cho

các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác tham gia góp ý là nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì

soạn thảo Tuy nhiên, thủ tục lấy ý kién không chỉ được guy định Tập trang ở Diễu 6 mà nim

rải rác trong hàng chục điều khoản xuyến suốt đạo luật này Nghiên cứu tổng thé các quy

định đó ta thấy, có trường hợp đối tượng được đề nghị g6p ý nhưng lại bất buộc phải đáp lại

“đề nghị" đó bằng một bình thức xác định trong một thời hạn xác định, có trường hợp chủ

thể chủ trì soạn thảo lại ắt chờ động trong việc quyết định việc lấy ý kiến theo nhụ cầu của

công thông tin điện

ˆ Tên gọi do tác giá am đt

19

Trang 23

minh, Nói một cách tương đối, vấn đề này khá ph tạp khi wong ngha vụ l có quyền và — *

trong quyền lại có nghĩa vụ Bởi vậy, cách iếp cận mà tác giá đề xuất dưới đây có Ie sẽ hợp

ý hơn: Xác định những yêu tố mang tính cổ định và những yếu tố mang tính thy biên cla

-hoạt động lấy ý kiến,

2.1 Những yêu chu mang tính cố định đối với hoạt động My ý kiến trong xây đựng

‘van bản quy phạm pháp luật:.

- Lấy ý kiến về nguyên ắc là thủ tục bit buộc phải có trong quy tình xây dựng moi

'VBQPPL, từ Luật, Nghị quyết của Quốc hội cho đến VBQPPL của Hội đồng nhân dân, Uy

"ban nhân dân cấp xã Trường hợp văn bản được ban hành theo trình tự, thủ tục rit gọn, Việc

ấy ý kiến về dự thảo văn bản có thể được tổ chức hoặc không, tuy nhiên theo tỉnh than của

Điều 148 thì hoạt động này được khuyến khích

- Đối với những VBQPPL có thủ tục lập đề nghị xây đựng thi việ lấy ý kiến vềnguyên tắc phải được thực hiện ở cả giai đoạn lập đề nghị và giai đoạn soạn thảo Trường

"hợp ngoại lệ là Quyết định của Uy ban nhân dân cấp tinh, Luật chi bắt buộc phải lấy ý kiến ở

giai đoạn soạn thio.

- Cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự tác động trực tiếp của văn bản về nguyên tắc lànhóm đối tượng bắt bude phải lấy ý kiến đối với mọi VBQPPL (khoản 2 Điều 6) Yêu cầu

nây được khing định lại một cách đứt khoát trong quy trình xây dựng cña một số nhóm văn

bản nhưng lại vắng mặt ở một số nhém vin bản khác, từ đó cho phép dẫn đến cách biểu — *

nguyên tắc trên có ngoại lệ và được mềm hóa đối với một số văn bản nhất định (xem chú

thích số 5) a

-KH)lấy ý kiến, đặc biệt là lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp thi phải `

xe hô thẳng vấn đề dn lấy ý kiến Địa chỉ tiếp nhận ý kiến cũng phải được xác định

su thé Đồi với hình thức đăng tải trên công thông tin điện tử để người dân góp ý, văn bản _ +

được đăng tải phai là bản toàn văn ;

- Tổng hợp, nghiên cứu, giải trình, tiếp thu các ý kiến góp ¥ là nhiệm vụ bắt buộc của

sơ quan lập đề nghị và cơ quan chủ trì soạn thao văn bản Nói cách khác, cơ quan có thẳm

quyền không được phép tổ chức lẤy ý kiến mà lại không xử lý cho ra kết quả cụ thể, Ban

tổng hợp, giải tình, tiếp thu ý kiến góp ý của cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan là ti - _

liệu bất buộc phải có trong hồ sơ đề nghị xây dựng VBQPPL cũng như hồ sơ dự thio © _VBQPPL gửi trình, thẩmtra hoặc thẩm định.

Phuong diện góp ý của Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp luôn

‘urge phân định rỡ rằng: Bộ Tài chính có trách nhiệm góp ý kiến về nguồn tải chính, Bộ

vụ có trách nhiệm góp ý kiến về nguồn nhân lục, Bộ Ngoại giao có trách nhiệm góp ý ki

về tính tương thích với điễu ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

‘Nam là thành viên, Bộ Tư pháp có trách nhiệm góp ¥ tính hợp hiển, tinh hợp pháp,

tính thống nhất của dự thảo văn bản với hệ (hồng pháp luật.

2.2 Những yếu tổ tùy bién theo loại văn bản và giai đoạn được lấy ý kiến: —_

‘Nim rải rải trong nhiều diéu khoản khác nhau của Luật nhưng các quy định về lấy ý

kiến không phải là sự lập lại một cách rập khuôn, máy móc Có thé thấy, khi thiết kế những,

‘quy định này nhà làm luật đã có sự tùy biến cho phủ hợp với từng loại văn bản được xây

dựng Cách quy định này dù không trao cho chủ thé có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến quyền

định đoạt nhưng vẫn thé hiện được sự link hoại, sáng tạo ciia hoạt động lấy ý kiến đồng thời

cũng là sự chỉ din cho các chủ thể nói trên áp dung một cách thống nhất và khoa hoc

« Về các cơ quan, tổ chức có liên quan bắt buộc phải lấy ý kiến:

a

6 20

Trang 24

- Đối với đề nghị xây đựng luật, pháp lệnh nôi chung: phải lấy ý kiến của Bộ Tài chính,

Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp (khoăn 1 Điều 36)

- Đối với dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh không do Chính phủ trình: phải lấy ý kiến

cia Chính phủ (khoản 3 Điều 34).

- Đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát

nhân din tối cao trình; phải lấy ý kiến của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân đân tối cao, Uy

sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (khoản 2 Điều 45) R

~ Đối với dy thảo nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Téa án nhần dan tối cao: phải lầy

Ý kiến của Viện kiểm sát nhắn dân tối cao, Bộ Tư pháp, Hội Luật gia Việt Nam, Liên đoàn.

Tuật sư Việt Nam (khoản 2 Điều 105)

= Đối với dự thảo Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tdi cao, Viện kiếm

sát nhân din với nhau hoje với Bộ trưởng, thú trưởng cơ quan ngang bộ: phải lý kiến các

thảnh viên Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dan tối cao, thành viên Uy ban kiểm sát Việnkiểm sát nhân dân tôi cao (khoản 3 Điều 110)

« Về thời hạn đăng tải hồ sơ để nghị xây đựng VBQPPL hoặc dự thảo VBQPPL trêndng thông tin điện tử để cá nhân, cơ quan, tổ chức tham gia góp ý kiến: -

~ Đối với đề nghị xây dung Luật của Quốc hội, Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc

hội, Nghị định của Chính phủ: ít nhất là 30 ngày.

~ Đối với đề nghị xây đựng Nghị quyết của HĐND tinh: ít nhất là 30 ngày

~ Đối với dự thảo các văn bản của trung ương: ít nhất là 60 ngày,

~ Đối với dự (hảo VBQPPL của cấp tinh: ít nhất là 30 ngày

= Đối với dự thảo VBQPPL của cấp huyện va cắp xã: không quy định rõ

~ Đối với dự thảo văn bin được xây dụng theo trình ty, thủ tục út gon'®: không quá 20 ngày.

« Về thời hạn tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động trực tiếp

- Đối với đề nghị xây dựng nghị quyết của UBND tinh: ít nhất 10 ngày

- Đối với đự théo VBQPPL, của cập tỉnh: ít nhất 30 ngày.

i với dự thảo VBQPPL của cấp huyện: ít nhất 7 ngày

~ Đối với các loại văn bản khác: không quy định rõ ¬

« VỀ thời han cơ quan, 18 chức được đề nghị góp ý phải phản hồi ý kiến bằng văn bản:

= Đối với dé nghị xây đựng luật, pháp lệnh: trong vòng 15 ngày.

~ Đối với dir thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết: trong vòng 20 ngày.

- Đối với dự thảo Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, các oại Thông tư và Thông tư liên tịch: trong vòng 20 ngày.

~ Đối với đề nghị xây dựng nghị quyết của UBND tink: trong vòng 10 ngày,

~ Đối với dự thio VBQPPL của cập tỉnh: trong vòng 10 ngày.

~ Đối với dự thảo VBOPPE của cấp huyện: trong vòng 7 ngày.

= Đối với dự thảo các VBQPPL khác của Trung ương và của cấp xã: không quy định rõ.2.3 Những yếu tố tùy biến tùy thuộc vào nhu cầu của chủ thể tiến bành việc lấy ý

Xiến:

- Đối với dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh: Ngoài việc lấy ý kiến Bộ Tài chính, Bộ Nội

‘vy, BộNgoại giao, Bộ Tư pháp và co quan, tổ chức có liên quan, đối tượng chịu sự tác động

ye đến của chính re và giải pháp đề nghị chính sách là bắt buộc, chủ thé lập dé nghị co

thé tô chức họp để lấy ý kiến vẻ những chính sách cơ bản trong đề nghị xây đụng luậc

‘enti nếu thấy cân thiếp eee nguy,

` Thời tan ly áp dng đã với mọi nh thức lẤ 9 kiến

a

Trang 25

- Đối với đự thảo luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban

thường vụ quốc hội, nghị định của Chính phủ: ngoài việc ding tải dự thảo trên công thông

tin điện từ và lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động trực tiếp là bắt buộc, chủ thể chủ tri soạn

thảo có thể lựa chọn (một trong) cáo hình thức khác để lấy ý kiến như lấy ý kiến trực tí

Sửi dự thảo dễ nghị óp ý, tổ chức bội thảo tọa dim, thông qua ác phương tiện thông tin đại

ning.

- Khi nghiên cứu, giải trinh, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật trong thời gian giữa kỳ hop thứ nhất và kỳ họp thứ bai của Quốc hội (đối với trình xem xét thông qua dự án luật ti bạ

kỳ hop), Ủy ban thường vụ Quốc hội có thể quyết định việc có cần lấy ý kiến Nhân dân về

cđự án luật hay không.

- Đối với lệnh, quyết định của chủ tịch nước: Chủ tịch nước gần như hoàn toàn chủđộng trong việc quyết định hình thức và đối tượng lấy ý kiến Theo quy định tại Điều 81,

vige đăng tải dy thảo lệnh, quyết định của chủ tịch nước lên cổng thông tin điện tử của cơ quan chủ trì soạn thảo cũng không phải là bit buộc Cách quy định trơng tự cũng được ấp

cdụng cho các VBQPPL cia cấp huyện và cấp xã.

- ĐỒ với đề nghĩ xây dựng nghỉ định: Ngoài vige đăng tải hồ sợ để nghị trên công

thông tin điện tử và ly ý kiến đôi tượng chịu sự tác động trực tiếp là bit bude, cơ quan lập

đề nghị có thé quyết định việ lấy ý kiến bằng các hình thức khác Việc lấy ý kiến bằng cách:

gửi văn bản cũng tùy thuộc vào tinh chất, nội dung của đề nghị xây dựng chứ không cổ định.

- Đối với dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ: Ngoài việc đăng tải dự thảo trên cổng thông tin điện tử và lấy ý

kiến đối tượng chịu sự tác động trực tiếp là bất buộc, ty theo tính chất, nội dung cia diythảo mà cơ quan chủ trì soạn thảo có thể quyết định việc gửi văn bản đề nghị lấy ý kiến đến

cơ quan, tổ chức, cá nhãn thích hop l

~ Đồi với dự thảo thông tr của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện

kiểm sét nhân dân tối cao: Ngoài việc đăng tai dự thảo trên công thông tin điện từ đ lấy ý

Xiến là bắt buộc, tay theo tính chất, nội dưng của dự thảo mà Chinh án/ Viện trường có thểquyét định việc cửi văn bản đề nghị lấy ý kiến đến cơ quan, tổ chức, cá nhân thích hop

trên công thông tin điện tử và lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động rực tiếp là bắt buộc, coquan lập đề nghị có thể quyết định việc tổ chức lầy ý kiến bằng các hình thức khác Trong

“cường hợp cần thide, có thử id chức đội thoại rực tiếp về chính sách với các đi tượng chú

sự tác động trực tiếp của dự thảo l

Đối với dự thảo nghị quyết của HĐND cắp tinh, dự thảo quyết định của UBND cắp

tỉnh: eg quan chủ tr có quyên quyết định việc có lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tác động

trực tiếp hay không” (Khoản 2 Điều 120).

3 Mật góp ý về việc nâng cao hiệu quả hoạt động lẤy ý kiến trong quy trình xây

đựng văn ban quy phạm pháp lust:

Ty ý kiến không phải là vấn đề mới trong pháp luật và thực tiễn lập pháp Việt Nam

“Trước Khi có Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, hoạt động này cũng đã được quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008, Luật Ban hành

ăn bản quy phạm pháp luật của hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân năm 2004 và các nghị

định hướng dẫn Tuy nhiên do còn hạn chế về mặt quy định và cơ chế t8 chức thực hiện,

hiệu quả của hoạt động ly ý kiến trên thực tế chưa cao Một loạt những han chế thường

`” Đi diễn lại ph teh ở ang 5.

2

o

Trang 26

được chỉ ra như: số lượng công chúng thực sự quan tâm đến vite góp ¥ kiến côn ft, phần

nhiều còn thờ ơ nên chất lượng góp ¥ kêm giá bị; đối tượng được lấy ý kiến còn khá hạnchế, nhiều nhóm đối tượng ít hoặc chưa được tham gia rộng rãi; việc tiễn hành lấy ý kiến

còn chậm và chủ động; chất lượng tiếp thu và phân hồi ý kiến còn chậm dẫn đến làm

idm niềm tin của công chúng Vin đề nội om và cũng có thể coi là nguyên nhân chung

cho những tổn tại rên chính ở tính hình thức của hoạt động này, các chủ thé có thẩm quyền!”

néu không thực sự thiện chí sẽ chỉ thực hiện một cách chiều lệ Với việc bỗ sung và thiết kế

lại các quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, một số tác giảcho rằng Luật mới đã đạt được một bước tiến trong việc ràng buộc rõ hơn các nghĩa vụ đối

với từng chủ thể nhằm làm cho hoạt động lấy ý kiến trở nên thực chất hơn Người viết không,

"hoàn toàn đồng tình với quan điểm này Theo góc nhìn của người viết, bat cứ cái gì là nghĩa

‘va thì déu mang tính hình thức Người viết đánh giá cao và rất ủng hộ lối quy định của Luật

mới là ở chỗ, cách quy định này không tiếp cận nghĩa vụ theo cách cứng nhắc mà bên cạnh

việc xác định rõ những yê cẩu mang tính chuẩn mực Luật cũng mở rộng tối da khả năng,

Tựa chọn cho các chủ thé Tăng tính tùy biến chính là điều kiện đám bảo cho cả hai phía phát

"huy sáng tạo, tinh thần chủ động, lĩnh hoạt khi t6 chức lay ¥ kiến cũng như đóng góp ý kiến

[Nhu vậy, để hoot động này di vào thực chất, điều quan trong không phải là áp đặt cho các

chủ thé những nghĩa vụ mà giúp họ ý thức được đầy đủ những tiện ich nằm trong quyền chủ.

động của họ.

° Xem thém: Đặng Minh Tuấn, Trin Vin Duy 2016) Host động tham vấn công ching trung quy tin) xây dựng Văn

‘bin quy Nhựa php lột theo quy địh ede Luật Bạn han vân ha quy phạm pháp lt năm 2015,

` Luật ham 2004 thậm ch chi sử ang tech thể hữu quan” nn sự ràng buộc tlch nhiệm rt tấp

23

Trang 27

HOAT ĐỘNG THÂM ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH XÂY DỰNG

VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT

Thể Lê Thị Hằng Hạnh —

-xà TAS Nguyễn Mai Anh

Töm tit: Tim định là thủ tục quan trọng trong qu) trình xây đựng vấn bản guy pham

"pháp luật nhằm đâm bảo chất lượng cho văn bản trước Khi được thông qua và có hiệu lực

thi hành trong thực tê Bài vết tập trưng làm rõ quy trình tién hành hoạt động thẳm định

trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật theo quy định của pháp luật hiện hành, tinh

inh thực hiện hoạt động này và một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hiệu qué hoạt

động thắn định —

Theo Từ điển Luật học, “thẳm định có nghĩ là việc xem xét, đánh giá và đưa ra kết uận mang tính pháp lý bằng văn bản về một vấn đề nào đó” Trong hoạt động xây dựng,

pháp luật nói chung, thẩm định là một thủ tục tương đối độc lập trong quy trình xây dựng

‘van bản quy phạm pháp luật (VBQPPL), do chủ thé có thẩm quyền thực hiện với mục dich nghiên cứu, xem xét, đánh giá một cách toàn diện về các vấn để của dự án VBQPPL nhằm

bảo đảm tính hợp hiển, tính hợp pháp, tinh thống nhất, đồng bộ của văn bản với hệ thống

pháp luật và các yêu cầu khác về chất lượng của VBQPPL Quy trình xây dựng một 'VBQPPI, gồm rit nhiều thủ te, trình tự và thi tục thẩm định là một mất xích quan trọng

trong sự vận hành quy trình ấy, vai trò của thẩm định là công đoạn “tiền kiểm” quan trọngnhằm đảm bảo chất lượng của một VBQPPL trước khi VBQPPL ấy được ban hành và thực

‘thi trong thực tiến *

1 Khai quát về thẩm định trong quy trình xây dựng vin ban quy phạm pháp luật

Lut ban hành VBQPPL năm 2015 được Quốc hội khoá XI thông qua tại kỳ họp thứ.

IX ngày 22/6/2016, có hiệu lực kế từ ngày 01/7/2016 có nhiều điểm mới căn bản, một trong

những điểm mới nội bật chính là sự tách bạch giữa quy tình xây đựng chính sich với quy

trình soạn thảo VBQPPL Chính sách có thé được biểu là sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm

đạt được một mye đích nhất định, xây đựng chính sách là việc các chủ thé khi tham gia vào

god tình xây dụng văn bản quy ham pháp i thực hiện việo đề xu phân th và phê

cđuyệt chính sách đễ chuyên ha thành các quy phạm pháp luật trong các văn bản Trước đây,

theo quy định của Luật năm 2008 việc xây dựng chính sách được thực hiện lồng vào quy

trình từ đề xuất sáng kiến lập pháp cho đến soạn thảo thậm chí đến cả giai đoạn trước khi

thông qua văn bản quy phạm pháp luật Thực tế có những dự án luật, pháp lệnh trước khi

thông qua còn có sự thay đôi về chính sách Với quy định của Luật năm 2008, các văn bản

“quy phạm pháp luật được xây dựng theo cách thức “vừa thiết kế vừa th công” dẫn tới chất

lượng văn bản không dim bảo, Sự đổi mới căn bản này din dén sự thay đối tương ứng của

thẩm định trong quy trình xây dựng VBQPPL, theo đó, hoạt động thẩm định được tiến hành

ở cả hai giai đoạn: lập đề nghị xây dựng VBQPPL và soạn thảo VBQPPL.

1.1 Thâm định trong giai đoạn đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Theo quy định của Luật ban hành VBQPPL năm 2015, việc thắm định đề nghị xây

dựng VBQPPL được thực hiện đối với các loại VBQPPL sau: Luật của Quốc hội, Pháp lệnh

la Ủy ban thường vụ Quốc hội; Nghị quyết của Quốc hội quy định tai điểm b và điểm ckhoăn 2 Điều 15; Nghị quyết của Ủy ban thường v Quốc hội quy định tại điểm b khoản 2

Điều 16; Nghị định của Chính phủ quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 19; Nghị quyết của

“Hội đồng nhân dân cắp tỉnh quy định tại khoản 2, 3, 4 Điều 27 của Luật.

°

Trang 28

'Về chủ thể thực biện thẳm định 42 nghị xây dựng VBQPPL: ở Trung ương, Bộ Tư

pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao và các cơ quan, 15 chức

có liên quan thấm định đề nghị xây dựng luật, nghị quyết cia Quốc hội, pháp lệnh, nghị

quyết của Ủy ban thưởng vụ Quốc hội, nghị định trước khi trình Chính phủ Ở chính quyền

địa phương, S Tu pháp chi trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nội vụ và các cơ quan, tô

chức có liên quan thâm định đề nghị xây dụng nghị quyết đa Uy ban nhân dân cắp tỉnh trình,

“Nội dung tiến hánh thẩm định đề nghị được quy định tại khoản 3 Điều 39, khoản 3liễu 88, khoản 3 Điều 115 Luật ban hành VBQPPL năm 2015, bao gồm việc xem xét, đánh.giá 06 nội dung sau: Một là, sự cần thiết ban hành; đối tượng, phạm ví điều chỉnh của văn

"bản; hai là, sự phử hợp của nội dung chính sách với đường lối, chủ trương của Đảng, chính:sách của Nhà nước; ba là, tính hợp biển, tính hợp pháp, tính thống nhất của chính sách với

hệ thống pháp luật va tính khả tì, tính dự báo của nội dung chính sách, các giải pháp và

điều kiện bảo đảm thực hiện chính sách; bến 1, tính tương thích của nội dung chính sách với

iéu ước quốc té có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; năm

là, sự cân thiếp tinh hợp lý, chỉ phí tia thủ thủ tục hành chính của chính sich, nếu chính

xách liên quan đến thi tye hành chính, vấn để lồng ghép vấn đề bình ding giới, nếu chính

sách lién quan đến vấn đề bình đẳng giới; sáu là việc tuân thủ trình tự, thủ tục của hoạt động, xây đựng chính sách .

Thời gian thẳm định được yêu cầu rét rỡ ring, thẳm định đề nghị xây dựng luật, nghịquyết cúa Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị định của

-Chính phú phật đợc tiên hành rong thời hạn 20 ngà; Kẻ từ nghy nhận đi sơ đ nghị xây

cdựng luật, pháp lệnh, nghị quyết nghị định Thắm định dé nghị xây dựng nghị quyết của Hội

đẳng nhân dn cấp tinh trong thời han 15 ngày, kể th ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị xây đụng:

nghị quyếc Sản phẩm của thẩm định đề nghị xây dựng VBOPPLL là báo cáo thầm định để

aghị, Báo cáo thâm định phải thé hiện rõ ý kiến của Bộ Tr phép, Sở Tw pháp theo những nội

đăng thẳm định quy định ti khoản 3 Điễu 39, khoản 3 Điều 88, khoản 3 Điều 115 Luật banhành VBQPPL năm 2015; đồng thời nêu rõ ý kiến của Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp về việc đềnghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đủ điều kiện Hoặc chưa đủ điều kiện trình cơ

quan có thẩm quyển xem xét, thông qua Báo cáo thẳm định được gửi đến cơ quan chủ trì

lập đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật chậm nhất 10 ngày, kể từ ngày kết thúchoạt động thấm định đề nghị xây dựng VBQPPL để tiếp thu, giải trùnh ý kiến thẩm định.(Quy trình châm định đẻ nghị xây đựng VBQPPL được Luật ban hành VBQPPL năm

2015 thiết kế với 4 bước iễn bành căn bản: Gai và tiếp nhận bồ so thim định đề nghị xây

đựng VBQPPL; Chuẩn bị thẩm định đề (nghi xâydựng VBQPPL; Tổ chức thám định đề nghị

xây dựng VBQPPL; Xây dựng báo cáo thâm định và tiễp thu, giải trình ý kiến thẩm định

'Gửi và tiếp nhận hồ sơ thẩm định đề nghị

HO sơ thắm định dé nghị xây dựng VBQPPL được quy định cự thể đối với từng loại

VBQPPL: hồ sơ thim dink đề nghị xây đựng luật, pháp lệnh được quy định tại Điều 37 Luật

ban hành VBQPPL năm 2015, hồ sơ thẩm địch để nghị xây dựng nghị định được quy định

tại Điều 87 và hồ so đề nghị xây dựng Nghị quyết của HĐND cắp tỉnh tại Điều 114 của

‘bin, hồ sơ thâm; định một đẻ nghị xây dựng VBQPPL cần có 06 tà liệu: Tờ

i iy dựng VBQPPL; Báo cáo đánh giá tác động của chính sách; Báo cáo tổng, kết việc thi hành phâp luật hoặc đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến đề nghị

xây dựng VBQPPL; Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu và Bản chụp ý kiến của cơ quan quản.

ay Tài Nội vụ, Ngoại giao, Tư pháp và của các cơ quan, tổ chức có liên quan; Đề

25

Trang 29

sương dự (hảo VBQPPL, Tải liệu khác (nếu có) Hồ sơ thắm định gửi đến cơ quan chịu trách

nhiệm thẩm định được thực hiện đồng thời theo hai hình thức: Bằng bản giấy, gồm: Cong văn đề nhị thắm định; Tờ trình; Báo cáo đánh giá tác động của chính sách và gửi bing bản điện tử, gồm: Báo cáo tổng kết thi hành pháp luật; Bán tổng hợp, giải trình, tiếp thu và bản

chụp ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; ĐÈ cương dự thảo

'VBQPPL; Tai liệu khác (nếu có).

Cơ quan, tô chức chủ lập đề nghị xây dựng VBQPPL có trách nhiệm: Hoàn thiện,

chuẩn bị hỗ sơ thâm định đầy đủ (số lượng tài liệu, nội dung tai liệu) theo quy định Luật

năm 2015; Gửi công văn kèm theo hồ sơ thấm định (bản giấy gồm Tờ trình và Báo cáo đánh.

giá tác động; các tài liệu kháo gửi bằng bản điện tử (có thé qua Email ) đề nghị cơ quan chịu trách nhiệm tiến hành việc thẩm định đẻ nghị xây dựng VBQPPL Trường hợp hồ so

chưa bảo dam theo quy định của Luật năm 2015 và Bộ Tư pháp/ Sở Tư pháp có yêu cầu, cơ

quan chủ tì lập 48 nghị có trách nhiệm bổ sung hồ sơ trong thời han 07 ngây, kể ừ ngày có

yêu cầu và gửi lại Bộ Tư pháp/Sở Tr pháp | '

‘Van phòng Bộ Tư pháp, văn phòng Sở Tư pháp có trách nhiệm: tiếp nhận công văn đề

"nghị và hỗ sơ thâm định Ngay khi tiếp nhận, thực hiện kiểm tra sơ bộ tính đầy dì về số lượng của hồ sơ thẳm định (hỗ sơ giấy và hồ sơ điện ti) theo đúng quy định eda Luật ban

hành VBQPPL năm 2015 Trường hợp hồ sơ không đáp ứng yêu cầu, Văn phòng Bộ, Văn

phòng Sở để nghị cơ quan lập đề nghị xây dựng VBQPPL bổ sung hé sơ Ngay sau khí nhận

đủ hồ sơ gửi thâm định, Văn phòng có trách nhiệm chuyển hồ sơ gửi thẩm định đề nghị xâydung văn bản đến đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp được giao chủ tri thâm định, cácđơn vị tham gia phối hợp thắm định, đồng thời chuyên dén Bộ trưởng hoặc Thứ trưởng phụ

"rách/ Lãnh đạo Sở một bộ hồ sơ để theo doi, chỉ đạo

Chuẩn bị thẳm định đề nghị

‘Don vị được giao chủ t thim định 48 nghị thuộc Bộ Tư pháp hoặc Sở Tư pháp có

trách nhiệm tiền hành kiếm tra tính đẫy đủ về thành phần hồ sơ và nội dung của từng thànhphần hồ sơ theo quy định Luật năm 2015 ngay sau khi nhận được hỗ sơ thâm định Trườnghợp phát hiện hồ sơ thẳm định chưa đầy đủ, thi trong vòng 02 ngày làm việc, kể từ ngàynhận được hồ sơ thắm định, Bộ Tư pháp/Sở Tu pháp phải có văn bản đề nghị cơ quan chủ trì

lập đề nghị bd sung hồ sơ theo đúng quy định của Luật năm 2015 Đồng thời, tổ chức nghiên

cứu các nội dung liên quan đến đề nghị xây dựng VBQPPL Trong trường hợp cần thiếu, có

thể đề nghị cơ quan lập đề nghị xây đựng VBQPPL thuyết tình và cung cấp thêm thông tin,

tài liệu có liên quan dén đề nghị xây dựng hoặc tổ chức các hội thảo, toa đầm về đề nghị xây

"hành chuẩn bị thắm định trên cơ sở quyết định theo một trong hai hình

~ Thành lập Hội đồng tư vấn thẩm định đối với đề nghị xây dựng VBQPPL có nội dung.phức tap, liên quan đến nhiều ngành, nhiều tinh vực hoặc đo BO Tư pháp, Sở Tư pháp chủ tì

lập đề nghị Đơn vi được giao chủ tri thẩm định đề nghị căn cứ từng hồ sơ đề nghị xây đựng

'VBQPPL có trách nhiệm đề xuất thành phần báo cáo lãnh đạo Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp

quyết định, phất hành công văn đề nghị các cơ quan, tổ chức cử người tham gia hoặc đề nghị

cá nhân là chuyên gia, nhà khoa hoe tham gia, Đơn vị này trình Bộ trưởng Bộ Tư pháp,

“Giám đốc Sở Tư pháp quyết định thành lập Hội đồng tr vấn thấm định Thành phần Hội

đồng tư vấn thẳm định gồm: Chủ tịch là đại điện Lãnh đạo Bộ Tư pháp hoặc Sở Tư pháp;

thành viên là đại diện các Bội Sở quản lý các lĩnh vục: Tài chính, Nội vụ, Lao động ~

Thương bình va Xã hội, Ngoại giao (đối với đề nghị xây dựng VBQPPL ở trung ương) Văn

2

°

a

Trang 30

phòng chính phủ/ Văn phòng uỷ ban nhận đân); các nha chuyên gia, nhà khoa học am hiểu vấn đề ehupên môn thuộc nội dung của đề nghị xây dựng van bản; đại diện một số đơn vị

thuộc Bộ Từ pháp/ Sở Tư pháp và các cơ quan, đơn vị khác có liên quan Đồng thời xác địnhthời gian và tô chức cuộc hop Hội đồng tư vấn thẩm định; gửi Giấy mời cùng Hồ sơ đề nghị.xây dựng VBQPPL cho các thin viên Hội đồng tư vấn thẩm định

- TÔ chức cuộc họp tư vẫn thậm định đối với đề nghị xây dựng VBQPPL không do Bộ

“Tư pháp, Sở Tư pháp chủ tri lập 43 nghị, có nội dung đơn giản, không liên quan đến nhiêu

ngành, nhiều lĩnh vực, š

‘Bon vị thuộc Bộ Tư pháp/ Sở Tư pháp được giao chủ trì thẩm định đề nghị căn cứ từng

hồ sơ đề nghị xây dựng VBQPPL quyết định tô chức cuộc hop tư vấn thẳm định trong thời

hạn chậm chất là 07 ngày làm việc, kế từ ngày nhận đỏ hở sơ gửi thẩm định; phát hanh Giấy

moi đề nghị các eơ quan, tổ chức cử người tham gia hoặc đề nghị cá nhân là chuyên gia, nhàkhoa học tham gia cuộc họp ty vấn thâm định và gửi hồ sơ thẩm định đến các cơ quan, tô

chức, cả nhân tham gia cuộc họp Thành phần cuộc hợp tư vấn thdm định gdm: Chủ trí là

Tĩnh đạo Bộ Tu pháp/Sở Tự pháp; thant viên [ã đại điện các Bộ, Sở quản lý các lĩnh vực:Tài

chính, Nội vụ, Lao động — Thương bình và Xã hội, Ngoại giao (đối với đề nghị xây dựng

'VBQPPL, 6 Trung wong), Văn phòng Chính phủ, Uỷ ban nhận dân; Các nhà chuyên gia, hà

‘Khoa học am hiểu vẫn đề chuyên môn thuộc nội dung của đề nghị xây dựng văn bản; đại

điện một số đơn vi thuộc Bộ Từ pháp: Sở Tư pháp và các cơ quan, đơn vị khác có liên quan.

"Tổ chức thắm định

‘Don vị được giao chủ trì thẩm định có trách nhiệm tổ chức thẩm định để nghị xây dựng,

'VBQPPL theo hình thức thắm định đã được lựa chọn ở khâu chuẩn bị thim định, cụ thé:

= Thẩm định theo hình thức thành lập Hội đồng tư vấn thẳm định

Tổ chức cuộc hop của Hội đồng tơ vấn thầm định đưới sự chủ tì của Chủ tich Hộiđồng, Phiên họp chỉ được tiền hành khi c6 sự tham gia nhất 2/3 tổng số thành viên của Hội

‘ang Trường hợp không thé tham dự phiên hop của Hội đồng, thành viên vắng mặt phải gửi

trước ý kiến thẳm định bằng văn bản, thé hiện rõ quan điểm về các nội dung thắm định quy

định tại Luật 2015 Riêng thành viên vắng mặt là đại diện cơ quan quán lý lĩnh vực Tài

chính, Nội vụ, Ngoại giao, nội dung văn bản thẳm định phải nêu rõ những vấn đề thuộc

phạm vi quản lý của bộ mình, trong đó tập trung vào nguồn tài chính, nguồn nhân lực và tính.tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên

"Cuộc hop của Hội đồng được tiến hành theo trình tự sau đây: Đại diện cơ quan lập đềnghị xây đựng VBQPPL trình bày quá trình lộp đề nghị, những nội dung cơ bản của đề nghị,

trong đó tập trung trình bày vé sự cân thiết ban hành, nội dung và tính khả thi của tờng chính

sách trong đề nghị; các vin để lớn còn có ý kiến khác nhau Đại điện đơn vị được giao chủ trì thm định đề nghỷ cung cấp thống tin bổ sung liên quan đến đề nghị xây dựng VBQPPI,

‘va nêu các vấn đề cần thảo luận Các thành viên Hội đồng thảo luận về các nội dung thắm

định Đại điện cơ quan quản ly Tai chính có trách nhiệm phát biểu đánh giá về nguồn tài

chính thực hiện chính sách trong đề nghị xây đựng VBQPPL; đại điện cơ quan nội vụ phát

biểu đánh giá vé nguồn nhân lực; đại điện Bộ Ngoại giao phát biểu về tính tương thích vớiđiều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghịđịnh Thư ký Hội đồng có trách nhiệm đọc văn bản góp ý kiến của thành viên Hội đồng văng

mt Đại điện cơ quan lập đề nghị xây dựng VBOPPL phát big ý kiến tiếp thụ, giải trình ý kiến của các thành viên Hội đồng Chủ tịch Hội đồng tư vẫn thẩm định kết luận và nêu 10 ý

kiến của Hội đồng về việc đề nghị xây dựng VBQPPL đủ điều kiện hoặc không đủ diéu kiện

Ed

Trang 31

tình Chính phủ, UBND cấp tỉnh 48 xem xế, thông qua Trên cơ sở ý kiến của các thành — “

viên và kết luận của Chủ tịch Hội đồng tư vấn thẩm định, Thư ký Hội đồng có trách nhiệm.

hoàn thiện Biên bản phiên họp, trình Chủ tịch Hội đồng ký :

~ Thẩm định theo hình thức tổ chức cuộc hop tư van thẳm định.

Cuộc hop tt vin thắm định dưới sự chủ trì của đại diện lãnh đạo Bộ Tư pháp Sở Tư

pháp hoặc lãnh đạo đơn vị thuộc Bộ Tư pháp/Sở Tư pháp được giao chủ tì thim định

“Trường hợp không thể tham dự cuộc họp, thành viên ving mặt phải gửi trước ý kiến thm

định bằng văn bản, thé biện r6 quan điểm về các nội dung thẩm định quy định theo quy định

của Luật ban hành VBQPPL năm 2015 Cuộc họp tr vin thẳm định được tiến hành theo

trình tự sau đây: Đại điện co quan lập đề nghị xây dựng VBQPPL trình bay quá trình lập đề

nghị, những nội đụng cơ hà của đề nghị, tong đ tập trung tinh bầy vẽ sự cần thiết ban

hành, nội dung và tính khả thi của từng chính sách trong đề nghị; các vấn đề lớn còn có

kiến khác nhau Đại diện lãnh đạo đơn vị được giao chủ tr thẩm định cung cấp thông tin

sung liên quan đến đề nghị xây dựng VBQPPLvà nêu các van đề cần thảo luận Thành viên.tham dự cuộc họp thảo luận về các nội dung thẩm định Thư ký cuộc họp tr vấn có trách

nhiệm đọc văn bản góp ý kiến của thành viên Hội đồng vắng mặt Đại diện co quan lập đề nghị xây đựng VBQPPL, phát biểu ý kiến iếp thủ, giải inh ý kiến của các thành viên Hội

đồng Đại điện lãnh đạo đơn vị được giao chủ trì thắm định kết luận và trên cơ sở các ý kiến

của các thành viên tham dự, nêu rõ ý kiến về việc đề nghỉ xây dựng VBQPPL đã điều kiện —_ *

hoặc không đủ điều kiện trình Chính phủ, UBND cắp tinh Trên cơ sở ý kiến của các thành

viên tham dự cuộc hợp và kết luận cuộc hop tư vấn thâm định, don vị được giao chủ trì thẩm _„

-định có trách nhiệm hoàn thiện Biên bin cuộc họp ¬

Xây dựng Báo cáo thâm định và tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm định

am vị được giao chủ trì thim định có teich nhiệm; a

“Trên cơ sở Biên bản cuộc họp Hội đồng tu vấn thẳm định hoặc cuộc hop tư vấn thẩm

định và kết quả nghiên cứu hỗ sơ đồ nghị xây dựng VBQPPL, đơn vị được giao chủ trì thẩm.

định xây đựng dự thảo Báo cáo thâm định Báo cáo thẩm dịnh phải nêu rõ đầy đã các nội

dng thn định theo quy định củ Laậ ban bàn VBOPPL năm 2015, đồng hỏi phi nêu rõ

đề nghị xây dựng VBQPPL đủ điều kiện hay chưa đủ điều kiện trình Chính phùFUỷ ban

nhân đân, cùng với việe nêu rõ lý do Gửi báo cáo thẩm định cho cơ quan chủ tì lập đề nghị _xây đựng VBQPPL định chim nhất la 10 ngày, ké từ ngày kết thúc phiên hop của Hội đông

của Chính phủ, Uy ban nhân dân tinh thông qua dé nghị xây đựng VBQPPL `

1.2 Thâm định trong giai đoạn soạn thảo dy án, dự thảo văn bản quy phạm pháp

Mật

°

“Thắm định là thủ tục bắt buộc và không thể thiểu rong công đoạn soạn thảo dự án, dự

thảo VBQPPL Đây là khâu cuối cùng trước khí cơ quan nhà nước, người có thẳm quyền

chính thức xem xét, ban hành văn bản hoặc xem xét đỗ trình cơ quan có thẩm quyền ban

"hành văn bản Thắm định dự án, dự thảo VBQPPL, chỉ được thực hiện bởi một số cơ quan có

thẩm quyền được quy định trong Luật ban hành VBQPPL 2015 Theo đó, các cơ quan được — _

Ey

Trang 32

Luật giao thực hiện thâm định trong giai đoạn nảy gồm: Bộ Tư pháp; tổ chức pháp chế bộ,

sơ quan ngang bộ; Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Phòng Tự pháp,

ộ huyện.

Các dự án, dự thảo VRQPPL phải tiến hành thẩm định được quy định rất rõ trong

Tuật Ban hành VBQPPL năm 2015 Đối với VBQPPL, của cơ quan nhà nước ở trung wong,

Bộ Tự pháp có trách nhiệm thim định đối với các dự án, dự thảo VBQPPL sau day: Dự an

Tuật, dự thio nghị quyết của Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy banthường vụ Quốc hội do Chính phử trình; dự tháo nghị định của Chính phủ; dy thảo quyết

định của Thủ tướng Chính phù; dự thảo nghị quyết liên tịch giữa Chính phil với Đoàn Chủ

tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Theo quy định tại các Điều 58, Điều

92 và Điều 98 của Luật ban hành VBQPPL năm 2015) Otc tổ chức pháp chế bộ, cơ quan

ngang bộ có tách nhiệm thắm định thông tr của BỘ trưởng, Thủ trưởng eo quan ngang bộ(Điều 102 Luật ban hành VBQPPL năm 2015) Đối với dự án, dy thio VBQPPL của chính

quyền địa phương, theo quy định tại Điều 121, Điều 130, Điều 134 va Điền (39 của Luậtnim 2015, công tác thém định dir (hảo VBQPPL ở địa phương được giao cho cơ quan tưpháp các cấp thực hiện, Theo đó, Sở Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự thảo nghị quyết

do UBND cấp tỉnh tình va dự thảo quyết định của UBND cấp tỉnh Tương tự, ở cấp huyện,Phong Tu pháp có trách nhiệm thâm định dự thảo nghị quyết của HĐND cấp huyện và quyết

định của UBND cấp huyện ia

‘Noi dung tha định dự án, dự thảo VBQPPL được xác định tất rõ đổi với từng loại YBQPPL.

ĐốI với dự án, dự thio vấn bản đã thực hiện quy trình lập đề nghị xây dung

'VBQPPL, Theo quy định của Luật ban hành VBQPPL, năm 2015, các dự án, dự thảo đã thực

hiện quy trình lập đề nghỉ xây đựng văn ban không có quy định về việc cơ quan théat định

Phát biểu về sự cần thiết ban hành văn hin va sợ phủ hợp của nội dung dự thảo văn bản với

đường lối, chủ trương, chính sich của Đảng vì những vấn đề này đã được Bộ Tư pháp/Sở Tư

pháp xem xét trong giai đoạn thẩm định đẻ nghị xây dựng văn bản Theo đó, nội dung thẩm.định đối với dự án luật, pháp lệnh; đự thảo nghị quyết của Quốc hội quy định tại điêm b, ©

khoản 2 Điều 15 của Ludt; dự tháo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định tạiđiểm b Điều 16 của Luật; dy thảo nghị định quy định tại khoản 2, 3 Diéu 19 của Luật, cơ

quan thẳm định sẽ tập trùng làm rõ 07 vẫn đề sau đây: Thứ nhất, sự phù hợp của nội dung dự

dn, dự thảo văn bản với mục địch, yêu clu, phạm ví điều chỉnh, chính sách rong đề nghỉ xây

đựng văn ban đã được thông qua; Thứ hai, tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thông nhất của

‘dy án, dự thảo van bản với hệ thống pháp luật; Thứ ba, tinh tương thích của dự án, dự tho

‘Van bản với điều ước quốc té liên quan mà Cộng hòa xd hội chủ nghĩa Việt Nam là thành

viên; Thứ tư, sự cần hie, ính hợp lý và chỉ phí tuân thủ các thủ tục hành chính trong dir án,

dự thảo văn bản; Thứ năm, điều kiện bảo đảm về nguồn nhân lực, tài chính đề bảo đảm thi

hành văn bản; Thứ sáu, việc lòng ghép vấn đề bình đẳng giới trong dự án, dự tháo văn bản;

“Thứ bảy, ngôn ngữ, kỹ (huật và trình &, chủ tục soạn thảo văn bản l

Đối với dự thảo nghị quyết của HĐND cấp tỉnh quy định tại khoản 2, 3, 4 Điều 27

của Luật, cơ quan thâm định sẽ tập trung làm rõ 04 vấn đề sau đây: Thứ nhất, đối tượng,

phạm vi điều chỉnh của dự thảo văn bản; Thứ hai, tính hợp hiến, tính hợp phâp, tính thống

nhất của dy áo, dy thảo vấn Bán với hệ thống pháp luật; Thứ ba, sự phù hợp của nội dung dự thảo nghị quyết với các chính sách trong đề nghị xây dựng nghị quyết đã được thông qua;

“Thứ tư, ngôn ngữ, kỹ thuật và trình tự, thủ tục soạn thảo văn bản.

Ey

Trang 33

"Đối với các dự thảo VBQPPL khác không cần thực biện thủ tue lập đề nghị xây dựng,

nội dung thẩm định dự án, dự thảo cũng có thêm một số vấn đề cần xem xét, Với dự thảo

nehị định của Chính phủ quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật ban hành VBQPPL năm.

2015 và du thảo nghị quyết liên ịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trưng ương,

"Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thuộc trường hợp ban hành đẻ quy định chỉ tết điều, Khoa,

điểm được giao trong luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy banthường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, Do vậy, bên cạnh việc xem xét,đánh giá về 07 nội dung trên đây, cơ quan thẳm định còn phải xem xét và phát biêu vé sự:

phù hợp của nội dung dự thảo nghị định, dự thảo nghị quyết liên tịch voi văn bản được quy

định chỉ tiết Đối với dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, dự thảo thông tu của Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ cũng bao gồm việc xem xét 07 van đề nêu trên đây và

đồng thời việc thâm định các dự thảo văn ban này còn phải tập trung xem xét, đánh giá về 03

ấn đề sau đây: Một là, sự cần thiết ban hành văn bản; Hai là đối tượng, phạm vi điều chính

của vin bản; Ba la sự phi hợp của nội dưng dự thảo với đường lối, chủ trương của Ding,

chính sách của Nhà nước, Dự thảo nghị quyết của HĐND cấp tỉnh quy định tại khoản 1 Điều

27 của Luật năm 2015, dự thảo quyết định của UBND cấp tỉnh, dự thảo nghị quyết của

"HĐND cấp huyện và dự thảo quyết định của UBND cắp huyện, nội dung thâm định các loạivăn bản nêu trên tập trung vào 03 van đề sau: Thứ nhất, đối tượng, phạm vi điều chỉnh của

dự thảo văn bản; Thứ hai, tính hợp hiển, tính hợp pháp và tinh théng nhất của dự thảo vănbản với hệ thống pháp luật; Thứ ba, sự phù hợp của nội dung dự thảo văn bản với các quyđịnh trong vin bản của cơ quan nhà nước cấp trên đã giao HĐND, UBND quy định chỉ tết;

“Thứ từ, ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thio văn bản.

Quy trình thực hiện hoạt động thâm định dự án dự thảo VBQPPL được tiến hành.tương tự thẳm định đề nghị xây đựng VBQPPL cũng với bồn bước chính

Gửi và tiếp nhận hồ sơ thấm định

Trên cơ sở ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, co quan chủ trì soạn thảo.cđự án, dự thảo VBQPPL có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý và hoàn.thiện hd sơ dự án, dự thảo gửi cơ quan thắm định Hồ sơ gửi thẩm định gồm các tải liệu sau

đây: (1) Tờ trình dự án, dự thảo VBQPPL; (2) Dự thảo văn bin; (3) Bản đánh giá thủ tục

bảnh chính trong dy án, dự thảo văn bản nêu rong dự án, dy thảo vin bản có quy định thi,

‘uc hành chính; (4) Báo cáo về lồng ghép vấn đề bình ding giới trong dự án, dự thảo, nếutrong dự án, dự thảo có quy định liên quan đến vấn đề bình ding giới (5) Bản tổng hợp, giảitrình, tiếp thu ý kiến góp Ý; bản chụp ý kiến góp ý của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan

đơn vị cổ liên quan Ngoài các tài liệu trên, cơ quan chủ tr soạn thảo có thé gửi thểm các tài

liệu khác (nến 06) đỗ cung cấp thêm cho các cơ quan thẳm định các thông tin liên quan đếncđự thảo vin bản Đối với Tờ trinh va dự thảo văn bản, cơ quan chủ trì soạn thêo có tráchnhiệm in và gửi bằng bản giấy; ác tả liệu còn lại được gũi bằng bản điện to

Ngay sau khi nhận được hồ sơ đề nghị thẩm định, cơ quan tiền hành thẩm định cótrách nhiệm tiếp nhận và kiểm tra tính hợp lệ của bồ sơ Trường hợp hồ sơ dự án, dự thảogửi thắm định không đáp ứng yêu cầu quy định tại Luật ban hành VBQPPL năm 2015 thì

châm nhất là 02 ngày lâm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan tiền hành thẩm định có

trách nhiệm đề nghị cơ quan chủ tì soạn thảo bổ sung bồ sơ Cơ quan chỗ trì soạn thảo có

trách nhiệm bé sung hd sơ trong thời hạn chậm nhất là 07 ngày làm việc, kế từ ngày nhậnđược đề nghị của cơ quan tiến hành thắm định

Chuẩn bị tổ chức thẩm định

20

Trang 34

a

„ Thành lập Hội đồng thắm định: đối với dự án VBQPPL có nội dung phức tp, liên

quan đến qhiều ngảnh, nhiều lĩnh vực hoặc do chính cơ quan tiến hành thâm định chủ tri

soạn thảo thì phải thành lập Hội đồng inh Thành phần Hội đồng thâm định gồm: Chủ

tịch, Thư ký và các thành viên khác là đại diện Bộ Từ pháp/Sở tư pháp Tổ chức pháp chế,

Van phòng Chính phả/Văn phòng UBND/ Văn phòng Bộ, đại điện các cơ quan, tô chức có

liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học am hiểu vấn đề chuyên môn thuộc nội dung của dự

án, dự thảo văn bản Chậm nhát là 05 ngày lim việc, trước ngày 16 chức cuộc hop cia Hội

Vệ bên định, cơ quan tiến hành :hẩm định phải gửi tài liệu hop đến các thành viên Hội

đồng,

= TỔ chức cuộc họp tư vấn thẩm định: đối với các dự án, dự thảo không thuộc trường.néu trên, cơ quan tiên hành thấm định có thể tổ chức cuộc hop tư vấn thm định Thành.phân mời dy cuộc họp tư vấn thắm định: với sự tham gia của đại diện các cơ quan chủ tri

soạn thảo, các đơn vi có liên quan thuộc cơ quan tiến hành thẩm định, dai điện các cơ quan,

tổ chức có liên quan và các chuyên gia, nhà khoa học am hiểu vấn đề chuyên mön thuộc nội

dung của dự án, dự thảo vin bàn

TỔ chức thắm định dự thảo

“Tại cuộc hop của Hội đồng thim định và cuộc hop tư vấn (hẩm định, đại điện cơ quan

©hủ trì soạn thảo sẽ trình bày vin tit báo cáo thực hiện xây dựng dự thảo VBQPPL, những

nội dung chính của dự thảo và tiếp thu ý kiến từ giai đoạn đề nghị xây dựng VBQPPL, các

vin đề chính của dự thảo, sự phù hợp giữa các quy định cụ thé với các chính sách đã được.

thông qua ở giai đoạn lập đề nghị, một số vấn đề còn có ý kiến, cách hiểu khác nhau Đại

điện lãnh đạo don vị được giao chủ tri thẩm định cung cấp thông tin bỗ sung liên quan

dy thảo xây dựng VBQPPL và nêu các vấn đề cần thảo luận, Thành viên tham dự cuộc họp

thảo luận về các nội dung thẳm định, góp ý trực tiếp vào từng điều khoản của dự thảo Tham

định trong giai đoạn này sẽ không xem xét Jgi những chính sách đã được thông qua trong

‘giai đoạn lập đề nghị Thư ký cuộc hop tư vấn cỏ trách nhiệm đọc văn bản gép ý kiến của.thành viên Hội đồng vắng mặt, Đại diện cơ quan lập đề nghị xây đựng VBQPPL phát biểu ýkiến tiếp thu, giải tinh ý kiến của các thành viên Hội đồng Đại điện [ãnh đạo đơn vi được

#iao chủ trì thâm định kết luận va trên cơ sở các ý kiến của các (hành viên tham dự Trên co

sở ý kiến của các thành viên tham dự cuộc hop và kết luận cuộc hop tư vấn thâm định, đơn

vy được giao chủ trì thâm định có trách nhiệm hoàn thiện Biên bản cuộc họp, trình Chỉ tích

ký.

Xây dựng báo cáo thẩm định dự thảo và gửi báo cáo thấm định

= Trường hợp tổ chức Hội đồng thầm định: trên cơ sở biên bản cuộc họp của Hội

đồng, ý kiến kết luận của Chủ tịch Hội đồng, kết quả nghiên cứu vé dự án, dự thảo van bản

vi căn cứ vào nội đụng thắm định quy định tại Luật ban hành VBQPPL năm 2015, đơn vị

được giao chủ trì thẩm định có trách nhiệm chuẩn bj dự thảo báo cáo thẩm định trình Lãnh.

đạo cơ quan tiền hành thâm định xem xét, ký báo cáo thâm định,

~ Trường hợp tổ chức cuộc hop tte van thẩm định: trên cơ sỡ biên bản cuộc họp tư vinthẩm định, kết luận của chủ tọa cuộc hop tư vin thẩm định, kết quả nghiên cứu về hỗ sơ dự

án, dự thảo văn bản, ý kiến tam gia bằng văn bản của đại điện Lãnh đạo các đơn vị có iiên

quan thuộc Bộ, các chuyên gia, nhà khoa học tha đự cuộc hop tư vin thẩm định (nếu có)

Và căn cứ vào nội đụng thém định quy định tại Luật ban hành VBQPPL năm 2015, đơn vị

được giao chi tr thắm định có trách nhiệm chuẩn bị dự thảo báo cáo thắm định tình Lãnh đạo cơ quan tiến hành thẩm định xem xét, ký báo cáo thâm định,

31

Trang 35

Neay sau khi Báo cáo thẳm định được ký, cơ quan tiến hành thẩm định có trách — ˆ

nhiệm gừi báo cáo đến cơ quan chủ trì soạn thảo Thời hạn gửi báo cáo thẳm định đến cơ

quan chủ tri soạn (hảo được thực hiện theo đúng quy định tại Luật ban hành VBQPPL năm —

-2015 đối với từng loại VBOPPL.

2 Tình hình thực biện hoạt động thẩm định trong quy trình xây dựng văn bin

tuy phạm pháp luật

Kể từ khi có Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 đến nay, hoạt

động thẩm định về cơ bin đã được các bộ, ngành, địa phương tuân thủ thực hiện

Bộ Tư pháp vẫn đang dim bảo thực hiện tương đối tốt trách nhiệm thẳm định các

VBQPPL của mình Riêng đối với hoạt động thẩm định đề nghị xây đựng VBQPDL là một hoạt động mới, chỉ có từ khi Luật 2015 có hiệu lực Sau hơn 1 năm thi hành Luật, tinh đền

2017, Bộ Tw pháp đã tiến hành thẩm định 18 đề nghị xây đựng luật

pháp lệnh, nghị quyết được các bộ, cơ quan ngang bộ dé xuất Bộ Tư pháp đã tổng hop

những đề nghị nảy vào để nghị của Chính phủ về Chương tình năm 2018, điều chỉnh

“Chương trình năm 2017, bao gốm: (1) Luật đơn vị hành chính - kinh tế đặc bit, (2) Luật sửa

đôi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học; (3) Luật sửa đổi, bổ sung một số điều

ah Lt lo de: Lat in) ru Din (6) Tu gi 9 nát da

thị; (7) Luật Chăn nuôi: (8) Luật trồng trọ; (9) Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật

đặc xá; (10) Luật sửa đi, bổ sung một số điền của Luật thi hin án hình sự, (11) Tuật kiến

trúc; (12) Luật phòng chẳng tác hai của rượu bia; (13) Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc

thiêu số và miễn núi, (14) Luật hỗ trợ tdi cơ cấu các 16 chức tín dụng và xử lý nợ xấu: (15)

_„-Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của _„-Luật thuế bảo vệ môi trường; (16) Nghị quyết của

“Quốc hội về kéo dai thời hạn thực hiện khoản 1 Điều 79 của Luật công chứng; (17) Nghị

“quyết của Quốc hội về điều chỉnh mức đóng bio hiểm thất nghiệp; (18) Luật mắn và té bảo sốc Bộ Tư pháp đã hoàn thành kịp thời đúng tiền độ và đảm bảo tương đối tốt trách nhiệm

_-thâm định để nghị xây dựng những văn bản này, 17/18 đề nghị sau khi được Chính phủ xem

Xét, cho ý kiến và thông qua, Chính phủ đã trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội về đề nghị củaChính phủ với 17 đề nghị xây dựng luật, nghị quyết đưa vào chương trình năm 2019, điều

chỉnh chương trình năm 2018 (Bộ Y tế rút đề nghị xây đựng Luật máu và tế bao gốc) Các

đề nghị này cơ bản đều đã được Quốc hội chấp thuận, nhiều đề nghị đã được các đại biểu.quốc hội đánh giá cao

Ở địa phương, nhiều địa phương chưa ban hành các nghị quyết cần phải lập để nghịxây đựng, hoạt động thim định đề nghị xây đựng Nghị quyết của Hội đồng nhân dân do đó

cũng chưa được những Sở Tư pháp này thực hiện trong thực tiễn Rit nhiều Sở Tư pháp đã

cương quyết trẻ lại hỗ sơ khi thẳm định đề nghị xây dựng thấy rằng chưa đủ điều kiện đểtrình Uỷ ban nhân dan tỉnh, đây là động thái rất tích cực, đúng tỉnh thần quy định của Luat

ban hành VBQPPL năm 2015 Tại Sở Tư pháp tỉnh Lạng Sơn, nhằm nâng cao chất lượng

hoạt động thâm định, Sở đã thành lập Tô hỗ trợ thấm định dự thảo VBQPPL của Hội đồng

nhân dân, Uỷ ban nhân dân gồm 5 đông chí đều là lãnh đạo các phòng chuyên môn của Sở,

có kinh nghiệm trong công tác xây dựng VBQPPL nhằm hỗ trg cho phòng chuyên môn thực.

"hiện công tác thầm định "

"Biên cạnh sự vận hành trơn trụ nhịp nhàng trong hoạt động thẩm định, còn một số tồn tại vướng mắc phải ké tới Trước hết là vấn đề bảo đảm tiến độ về thời gian Nhiều trường,

hợp đơn vi chủ tri soạn thảo gửi hồ sơ thẳm định không dim bảo đúng hạn, lâm ảnh hưởng

đến thời gian thấm định và bị động cho cơ quan tiến hành thẩm định Trong khi đó, theo quy'

©

32

Trang 36

a

định của Luật ban bành VBQPPL năm 2015 hiện nay, thời gian dành cho hoạt động thẩm

inh đã vồn eo hep, chỉ cần chậm tré tại một cơ quan, đơn vị sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trong

tiến độ thực hiện công việc thâm định, Cơ quan Tư pháp cũng thường xuyên bj đặt trong

tình trạng bị động do thiểu thông tin, tài liệu cần thiết trong tổ chức thấm định Luật Ban

hành VBQPPL 2015 có quy định về việc trong khi tiền hành thẩm định để nghị xây dựng'VBQPPL, cơ quan tư pháp hoàn toàn có thé kết luận hộ sơ chưa đủ điều kiện trình cơ quan

cắp trên tiếp tục xem xét, trả lại hồ sơ Tuy nhiên trên thực tế không phải cơ quan thẩm định.nào cũng dé ding dua ra quyết định này, còn sự liên quan của rất nhiều cơ quan tổ chức và

sự “ca nẾ" của cơ quan tién hành thắm định, điều này cũng øây ảnh hưởng đến chất lượngchung của hoạt động thẩm định

‘Mot vấn đề rất đáng lưu tâm là công chức tham mưu làm công tác thầm định là những,

gười chuyên môn rất vững chắc về pháp luật nhưng lại không có chuyên môn sâu về Tinh

chuyên ngành cn tiến hành thâm định Do đó hoại động thẩm định nhiễu khi phụ thuộc

TC nhi Vào những chuyê gia những co quan dom vị khác có ign quan chữ không a

dung được trọn vẹn nguồn nhân lực cơ hữu Đây cũng là một vấn đề cần phải bàn luận sâu

thêm, liệu chúng ta nên chăng có chính sách tuyén dung những chuyên viên thuộc cáo tak

‘ye khác nhau rồi bồi đưỡng chuyên môn về pháp luật? hay du tự kinh phí cho việc đào

"nâng cao chất lượng chuyên môn lĩnh vực cho những chuyên viên pháp luật sẵn có, hay

'arthêm kinh phí cho việc mời thêm chuyên gia? Day thực sự là một bài toán khó.

"Bên cạnh đó, kinh phí dành cho hoạt động thâm định vẫn còn hạn chế, đây:

tại bất cập, song cũng là nguyên nhân cho rất nhiéu trường hợp hoạt động thẩm đị

được đảm bảo chất lượng Để có thé mời chuyên gia, tổ chức tảo, toa đảm nhằm thuthập thông tin, ý kiến cho việc tiến hành thấm định thật sự cần sự đầu tư lớn về kinh phi, b

thân những cơ quan tr pháp chịu trách nhiệm thấm định vẫn còn rất nhiều khớ khăn để có

thé tiến hành những hoạt động nay

3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định trong quy trình

xây dựng văn bin quy phạm pháp luật §

Một là, quan tâm đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho đội ngữ cần bộ tham

mưu làm công tác thâm định VBQPPL Bộ Tự pháp cắn thường xuyên tổ chức các lớp tập

huấn chuyên sầu, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ này Kỹ năng thẳm định VBQPPL cần

.được chú trọng tập huấn chuyên sâu, có thể thông qua những lớp học ngắn hạn Những lớp

tập huấn ngắn hạn này phải do đồng thời các nhà khoa học và ode chuyên gia day dặn kinh

nghiệm thực tiễn phối hợp giảng day Những bài giảng được thiết kế cho lớp học này cũng ean được chuẩn bị kĩ lưỡng, công phu, đảm bảo hướng đến việc rèn luyện kỹ năng chứ

khong chỉ học lý t suông, và có thể tập hợp thành nguồn tài liệu tham khảo quý cho cản

bộ làm công tác thẩm định Bên cạnh 46, không chỉ tập trung nâng cao chuyên môn pháp

luật mà còn tăng cường bồi đưỡng chuyên môn trong các lĩnh vực chuyên ngành, xây dựng

những cần bộ nông cốt chủ chốt cho từng lĩnh vực chuyên ngành khi cần thực hiện hoạt động thắm định.

Hai là, ting cường tổ chức các buổi hội thio, toa đám giữa các nhà khoa học vớinhững người làm dhực tén,; gíữa những người làm thực tiễn ở các cấp, các ngành với nhan

nhằm chia sẻ kinh nghiệm, tháo gờ khó khăn, vướng mắc trong công tác thẩm định

'VBQPPL.

Ba là, ting cường sự phối hợp giữa các cơ quan trong hoạt động thẩm định Từ đơn vị

chủ trì soạn thảo đến đơn vị chịu trách nhiệm thắm định đều cần có kênh thông tin liên lạc rõ

3

Trang 37

ràng, có những đầu mối phụ trách để tiện trao đổi công việc và xác định trách nhiệm, kip

thời hoàn thành tiền độ, đễ công tác thẳm định được diễn ra thuận lợi.

"Bốn là, tăng kinh phí cho hoạt động thẩm định Bằng việc thiết lập cơ chế chỉ tiêu rs

-tảng, ranh thủ sự ủng hộ, tài trợ của các tổ chức Đây là bài toàn khó nhưng giải quyế

được vấn đề này mới tạo điề kiện thuận lợi dé tre hiện được những gii pháp trên đấy

Tuật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 đã thiết kế được một quy trình

cơ ban đầy đủ nhằm đảm bảo hoạt động thắm định được tiến hành hiệu quả thực chất, tuy

nhiên trên thực tế hoạt động thẳm định đội khi vẫn còn sơ xãi, còn chưa dim bảo hiệu quả

Vấn đề nẵng cao chất lượng hoạt động thẳm định cần có sự bản luận và đóng gớp ý kiến kỹ

hơn từ phía các chuyên gia làm thực tiễn, dé cùng nhìn nhận xem vấn đề thực tiễn đang tồn tại ở đâu, sự vênh giữa quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng, những khó khăn trong thực

tiến thi hành như thế nào và hướng khắc phục Bài viết rất mong nhận được nhiều ý kiến

chia sẽ, bản luận/.

3

Trang 38

HOAT ĐỘNG THÁM TRA TRONG QUY TRÌNH XÂY DỰNG

VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT

Thổ Lê Thi Ngọc Mai

Tóm tit: Bài viết tập trung phân tích, làm rõ quy định pháp về hoạt động thẩm tratrong quợ trình xây dựng văn bản guy phạm pháp luật, bình luận, đánh gid những điểm hợp1y, Bắt hợp lý và đề xuất một vài Mễ» nghị đổ hodn thiện quy định pháp buat về hoạt động

tha tra.

Thẩm tra là một hoạt động quan trong trong quy trình xây dựng van bản quy phạm.pháp luật với ý nghĩa kiểm soát chất lượng cia dự thảo văn bản irước Khử trình chủ thể có

thâm quyền xem xét, hông qua và ban hành văn bản Luật Ban hành văn bản quy phạm

‘php luật năm 2015 được thông qua ngày 22 tháng 6 năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày

01 tháng 7 năm 2016 đã có đổi mới cơ bản là tách bạch quy trình xây dựng chính sách với 4quy trình soạn thảo văn bản Kéo theo đó, hoạt động thâm tra cũng được quy 18 hai giai

đoạn: thẳm tra chính sách và thầm tra đự ấn, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Bài viếttập trung phân tích, làm rõ quy định pháp về hoạt động này, bình luận, đánh giá những điểm.hợp lý, bất hợp lý và đề xuất một vai kiến nghị 48 hoàn thiện quy định pháp luật v thâm tra

trong quy trình xây đựng văn bản quy phạm pháp luật, „

1, Khai niệm, vai rủ, ý nghĩa của hoạt động thd tra

“Theo Từ điển Luật học, thâm tra “là việc xem xét lại kỹ lưỡng dự án luật, pháp lệnh do

"Hội đồng dân tộc Ủy ban pháp luật hoặc một ủy ban hữu quan của Quốc hội hay mot ủy bạn.lâm thời được Quốc hội chi định tiền hành truớc khi trinh Ủy ban thường vụ Quốc hội Cơ

“quan thắm tre xem xét cả về hinh thức và nội dung nhưng tập trung chủ yếu vào xem xét sự.phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, tính hợp Hiễn, hợp pháp; đối tượng; nội dụng;

phạm vĩ và tinh khả thi của dự án” „

"Nhìn chung, thẳm tra được hiểu là xem xéc, đánh giá nội dung, chính sách pháp luật,

hình thức của dự án, đự thảo văn bản QPPL và kỹ thuật pháp lý, nhằm dim bảo tinh hợp

biến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ va tính khả thi của dự thảo văn bản Hoạt động nay

được tiến hành trước khi dy thảo văn bản QPPL được trình lên chủ thé có thẩm quyền xem

xét, thông qua,

+ Ý nghĩa, vai trò của hoạt động thẳm tra

“Thứ nhất, thẩm tra là giai đoạn quan trọng trong quy trình ban hành văn bản QPPL,

Quy trình xây đựng và ban hành văn bản QPPL, bắt đều từ gisi đoạn lập chương trình xây,

dựng văn bản đến soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, trình và thông qua, ban hành văn bản

Trong đó, thẩm tra gẵn như là khâu cuối cing trước khi dự thảo văn bản QPPL được trìnhlên eg quan, cá nhân có thẳm quyền xem xét, quyết định ban hành văn bản Trén thực tế, ý'Xiến của cơ quan tiến hinh thim tra có tác động không nhỏ đến cfc thi tục tiếp theo trong

‘quy trình xây đựng văn bin, Đặc biệt khi Luật Ban hành VBQPPL 2015 đặt ra quy định về

việc báo cáo thim tra phải thể hiện ý kiến về việc dự án, dự thảo đủ điều kiện hay chưa đủ

điều kiện trình Trường hợp báo cáo thâm tra đưa ra ý kiến dự án, dự thảo chưa ai điều kiện

để trình thi trả lại hồ sơ cho cơ quan chủ trì soạn thio riếp tục chính lý, hoàn thiện dự án, dự

thảo văn bản.

“Thứ hai, hoạt động thẩm tra là săn cứ để đánh giá dự thảo văn bản QPPL, góp phần

am bio chit lượng của văn bản Xuất phát từ tính chất của hoạt động thấm ira là xem xét,

đánh giá dự thảo văn bản QPPL, về sự cần thiết ban hành văn bản, về phạm vi, đôi tượng điều chỉnh; về tính hợp hiển, hợp pháp, tính thống nhất, đẳng bộ, khả thi Vì vậy, thông

35

Trang 39

“qua kết quả của hoạt động này, các cơ quan hữu quan, đặc biệt là co quan có thẩm quyền ban

"bảnh văn bản sẽ có thêm cơ sở để xem xét và quyết định thông qua, ban hành văn ban

“Thứ ba, thâm tra có vai trò, ý nghĩa quan trong đối với cơ quan soạn thảo Với cơ quan —

-soạn thảo, thẳm tra có vai trò kiểm định lại kết quả làm việc, gốp phần không nhỗ vào việc

ning cao rách nhiệm cña cơ quan này, Những tham vin trong các báo cáo thâm tra được cơ quan chủ trì soạn thio tiếp thụ, kịp thoi sửa đôi đã mang lại chất lượng cao hơn cho du thảo,

đồng thời qua đó dần hoàn thiện về kỹ nang cũng như nâng cao trách nhiệm trong quá trình

soạn thảo văn bản QPPL — l

“Thứ tu, thắm tra la cơ chế đảm bio, nâng cao sự phối hợp và giám sát lẫn nhau của các

sơ quan có thẳm quyền trong xây đựng văn bản QPPL Thậm tra với tw cách là một hoạt

động được tiến hành bởi một chủ để độc lập với cơ quan chủ trì soạn thảo đưa ra những đánh

giá Khách quan về dự thảo văn bản trên cơ sở các tiêu chí cụ thể Việc đặt ra thi tục này,

‘tong quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL giống như một cơ chế 48 kiểm soát

chất lượng, hiệu quả của giai đoạn soạn thảo, vừa khiến cơ quan chủ tri soạn thảo cần nâng — _„

eo trách nhiệm của minh trong quá trinh soạn thảo, bên cạnh đó cũng giúp họ nhìn nhận

những điểm còn thiếu sốt trong dự thảo Đồng thời, đối với chủ thé ban hành, việc thắm tra

sẽ hỗ trợ không nhỏ cho những chủ thể này trong việc xem xét và thông qua dự thảo văn

bin.

2 Chi thể va đối tượng của hoạt động thm tra

2.1 Đỗi với thâm tra chính sách trong đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp

luật xếĐiểm mới nỗi bật của Luật Ban hành VBQPPL 2015 là bỗ sung quy trình xây dựng

Shinh sách trước Khi soạn hảo, Vite xây đụng chính sich được thự hiện rong gi đoạn lập

48 nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Theo quy định của Luật và Nghị định số _

-34/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật này thì không

phải tit cả văn bản quy phạm pháp luật đều phải xây đựng chính sách trước khi soạn thảo,

định tại diém b và e khoản 2 Điều 15 của Luậc nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội

quy định tại điểm b khoản 2 Điều 16 của Luật: nghị định của Chính phủ quy định tại khoản

2 và 3 Điều 19 của Luật; nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định tại khoản 2,3

và 4 Điều 27 của Luật Điều này đồng nghĩa với việc các van bản nêu trên sẽ là đối tượng

của hoạt động thẳm tra chính sách trong đề nghị xây đựng văn bản quy phạm pháp luật, trừ

trường hợp nghị định của Chính Phủ b tra chỉ được tiền hành đôi với văn bản của cơ

quan quyền lực nha nước (Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân)

‘Tuy nhiên, rà soát tất cả quy định về thắm tra chính sách trong đề nghị xây dựng văn

bản quy phạm pháp luật nói chung của Luật 2015 thi chỉ được ghỉ nhận duy nhất tại Điều 47

về thim tra đề nghị xây dung luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh Điều này có

"nghĩa, trong số các văn bản phải xây đựng chính sách, Luật 2015 chỉ quy định thâm tra chính —_

sách đối với luật và pháp lệnh l

Theo đó, chủ thể tiến hành Thắm tra đề nghị xây dựng luậc, pháp lệnh là Hội đồng dân

tôe và các ủy ban của Quốc hội Trong đó, Ủy ban pháp luật tập hợp và chủ trì thậm tra đề

-nghị về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội và

Xiến nghĩ về luật, nhấp lệnh của đại biểu Quốc hội Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hi

có trách nhiệm phối hợp với Uy ban pháp luật trong việc thẳm tra đề nghị xây dựng luật,

pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh và phát biểu ý kiến về sự cần thiết ban hành, chính

36

Trang 40

sách của văn bản, thứ ty ưu tiên trình dự án luật, pháp lệnh thuộc lĩnh vực đơ rrinh phụ trích.

Tuy nhiên, có hai trường hop đặc biệt được đặt ra Thứ nhất, trường hợp Ủy ban

thường vụ Quốc hội trình dự án luật thi Quốc hội quyết định cơ quan thẳm tra hoặc thành lập

Uy ban lâm thời để thắm tra Thứ bai, trường hợp Hội đồng đân tộc, Uy ban của Quốc hội

trình đự án luật, pháp lệnh thi Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định cơ quan thắm tr

(Điều 50 Luật2015)ˆ

2.2, Dbi với thẫmm tra dự dn, dự thảo văn ban quy phạm pháp luật

“Thâm tra dự án, dự thảo văn bin quy phạm pháp luật được riền hành sau giai đoạn soạnthio, khi các chính sách đã được quy phạm hóa thành các điều khoản cụ thễ, So với thm tra

chính sách thì đối tượng các văn bản được tiến hành thậm tra dự án, dự thảo đầy đủ hon, bao

gồm tất cả văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và Hội

đồng nhân dân các chp

Hội đồng din tộc và các ủy ban cla Quốc hội, tiến hành thẩm tra đối với: dự án luật,

us cửa Qube hột đự n hp nh, nội gut ca Uy bạn tường vụ Qube hội Hội

đẳng dân tộc Uy ban ota Quốc hi số bách nhiệm chủ mì hôm tạ dự đu dự thảo hubs ak

TC đa mình ph tách và i tho tác do “Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội

am gia thâm tra đự án, dự thảo do cơ quan khác của Quốc hội chủ trì thắm tra theo sựTiên ông cha Ủy bán Hong tụ Qube BOL

dia phương, các ban của Hội đồng nhân dan các cấp tiến hành thắm tra đối vi dựthảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cắp đó, (Điều 124, (36, 143 Luật 2015)

3 Nội dung eda hoạt động thim tra3.1 Nội dung thẫm tra chính sách trong đề nghị xây dựng văn bản quy phạm phápluật

'Nội dung thẩm tra chính sách trong đề nghị xây đựng văn bản quy phạm pháp luật tập

vio

vr Sy cn dt bạn hn, eT tập ung đánh giá về hủ chu và mức độ eh biết nhất

đặt ra yêu cầu ban hành văn bản (hoặc sửa đổi, bé sung văn bản) để gi quyết các vấn đề

cia thực tiễn quan lý nhà nước, đựa rên cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn và cơ sở chính trị làm.

căn cứ cho việc ban hành (hoặc sửa đổi, bổ sung) văn bản đó,

- Phạm vi, đối tượng điều chỉnh, đánh giá về sự phù hợp giữa đối tượng áp đụng và phạm vi điều chỉnh của dự thảo VBQPPL, giữa đối tượng, pham vi điền chính với chính

sách của VBQPPL.

- Tĩnh thống nhất, tính kh thi của các chính sách được đặt ra Điều này có nghĩa làphải xem xét và đưa ra ý kiến đánh giá về sự phù hợp giữa nội dung chính sách với guy định:

cia VBQPPL có hiệu lực pháp lý tương đương trong bệ thống PL hiện hành Cũng như đánh.

if về sự phù hợp giữa chính sách được đẻ xuất với điều kiện kinh tế - xã hội, sự toàn điện

Xã tương xông của ác biện pháp đặt ra so với yêu cầu giải quyết ấn đề,

= Ngoài ra, Luật 2015 còn yêu cầu các cơ quan tiền hành thẳm tra làm rõ thứ tự are tiên,

thời điểm trinh, điều kiện bảo đâm để xây dựng và thi hành vấn bản

3.2 Nội dung zkẩm tea die án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật

Đối với các dự án, dự thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Uy ban thường vụ

“Quốc hội, sau khi đã được biên soạn cụ thể, việc thim tra tập rung vào những nội dung,

được quy định tai Điều 65 của Luật 2015, cn thé:

37

Ngày đăng: 14/04/2024, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w