1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) nghiên cứu nhận diện nhu cầu trải nghiệm thực tế của sinh viên khoa marketing uef

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu nhận diện nhu cầu trải nghiệm thực tế của sinh viên khoa Marketing UEF
Tác giả Nguyễn Lê Bích Ngọc, Lê Thị Huyền Trang, Bùi Cẩm Thy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Quang Trung
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,6 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚ I THI ỆU NGHIÊN CỨU (9)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứ u (9)
    • 1.2. T ổng quan nghiên cứu (10)
    • 1.3. M ục tiêu nghiên cứu (13)
    • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu (13)
    • 1.5. Ph ạm vi nghiên cứu (13)
    • 1.6. Phương pháp nghiên cứu (14)
    • 1.7. K t c u c a ế ấ ủ báo cáo nghiên cứu (0)
  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾ T VỀ NHU CẦU HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA (16)
    • 2.1. Khái quát về nhu c ầu (Needs) và Nhu cầ u học tập (Learning needs) (0)
    • 2.2. H ọc tậ p tr i nghi m (Experiential learning) ả ệ (18)
    • 2.3. Lý thuyết HTTN của David Kolb (24)
  • CHƯƠNG 3 NHU CẦU TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ C ỦA SINH VIÊN KHOA (28)
    • 3.1. T ng quan v ho ổ ề ạt độ ng HTTN c a SV Marketing UEF ủ (28)
    • 3.2. Nhu c u tr i nghi m th ầ ả ệ ực tế ủ c a SV khoa Marketing UEF (33)
    • 3.3. K t qu kh ế ả ảo sát HTTN củ a SV khoa Marketing UEF (0)
    • 3.4. Đánh giá chung (42)
  • CHƯƠNG 4 GI ẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆ U QUẢ HO ẠT ĐỘ NG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM C ỦA SINH VIÊN MARKETING UEF (44)
    • 4.1. Các căn cứ để đề xuất gi ải pháp (0)
  • CHƯƠNG 5 KẾT LU ẬN NGHIÊN CỨ U (50)
    • 5.1. K t lu ế ận nghiên cứu……………………………………………………………....4 2 5.2. Ý nghĩa khoa học và thự c tiễn c ủa nghiên cứ u (0)
    • 5.3. H n ch c ạ ế ủa nghiên cứu (52)
    • 5.4. Đề xuất hư ớng nghiên cứ u tiếp sau (53)
  • PHỤ LỤC (57)

Nội dung

Học qua trải nghiệm là quá trình học qua thực hành ằng cách thu hút , b SV vào trải nghiệm thực tế và phản ánh, họ có thể kết nối lý thuyết và kiến thức đã học trong lớp với các tình huố

GIỚ I THI ỆU NGHIÊN CỨU

Lý do chọn đề tài nghiên cứ u

Giáo dục ĐH trên thế giới cũng như ở Việt Nam đang đứng trước bài toán hóc búa là giải quyết mâu thuẫn của việc thiếu liên hệ giữa kiến thức lý thuyết và thực tiễn SV ra trường cảm thấy bỡ ngỡ với công việc thực tế là điều không xa lạ Kiến thức thì không thiếu nhưng lại không biết áp dụng nó như thế nào, với đối tượng nào, trong trường hợp nào? Chính những điều này không chỉ gây ra khó khăn cho các bạn SV mà còn với cả nhà tuyển dụng vì phải mất một khoảng thời gian để có thể đào tạo lại các bạn Kiến thức chính là bản đồ chỉ đường, dẫn lối cho thực hành còn thực hành khẳng định, củng cố kiến thức Học qua trải nghiệm là quá trình học qua thực hành ằng cách thu hút , b SV vào trải nghiệm thực tế và phản ánh, họ có thể kết nối lý thuyết và kiến thức đã học trong lớp với các tình huống thực tế tốt hơn ác cơ hội , c HTTN tồn tại dưới nhiều hình thức khóa học và không dựa trên khóa học và có thể bao gồm dịch vụ cộng đồng, dịch vụ học tập, nghiên cứu ĐH, du học/xa, và những trải nghiệm đỉnh cao như thực tập, giảng dạy cho SV và các dự án quan trọng, để một vài tên…, HTTN đã trở thành phương pháp luận nền tảng của nhiều cơ sở giáo dục trên thế giới và đang được nghiên cứu vận dụng ở các trường ĐH Việt Nam trong việc triển khai các chương trình học tập, hoạt động nhằm tăng cường kĩ năng, hiểu biết phát triển năng lực người học , Đối với ngành Marketing ở các trường ĐH nói chung và Trường ĐH Kinh Tế Tài - Chính TP.Hồ Chí Minh (UEF) nói riêng thì việc xây dựng những kỹ năng nghề nghiệp cho

SV là nhiệm vụ mang tính sống còn trong giai đoạn hiện nay Trong học tập cũng như cuộc sống, ngoài việc trau dồi kiến thức thì bên cạnh đó phải trau dồi thêm những kỹ năng cho bản thân qua những hoạt động thực tế ởi đó chính là nền tảng vững chắc để có thể tự tin b thể hiện khả năng của bản thân

Khoa Marketing UEF chính thức được thành lập vào tháng 8 năm 2022, với nhiệm vụ đào tạo 3 ngành chính: Marketing, Quảng cáo và Quản trị sự kiện với các chương trình học với kiến thức cùng kỹ năng mang tính quốc tế, luôn sáng tạo, được cập nhật để vừa phù hợp với định hướng học tập và nghề nghiệp của mỗi SV, bên cạnh đó là đáp ứng nhu cầu

2 tuyển dụng của DN, xã hội trong các lĩnh vực chuyên môn Khoa Marketing thường xuyên tổ chức các chương trình, sự kiện tập trung nâng cao khả năng học tập, nghiên cứu và ứng dụng cho SV Điều này không chỉ tạo ra một môi trường đạt tiêu chuẩn quốc tế, thực hành song hành với lý thuyết, mà còn là cơ hội để các bạn SV phát triển các kỹ năng mềm, góp phần tạo nên sự kết nối hiệu quả giữa các ngành với nhau Đối với một SV ngành Marketing, một ngành có tính chất áp dụng cao thì nhu cầu học trải nghiệm là nhu cầu cần thiết và quan trọng Học trải nghiệm là một cách để có thể trau dồi những kỹ năng để phục vụ cho công việc sau khi ra trường Chính vì vậy, việc xây dựng hoạt động trải nghiệm cho SV ngay còn khi ngồi trên ghế nhà trường đặc biệt quan trọng, nhằm tạo ra một nguồn nhân lực chất lượng cao không chỉ về chuyên môn mà còn đáp ứng toàn diện về kỹ năng và trải nghiệm Từ những lý do trên, nhóm nghiên cứu cho rằng việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu nhận diện nhu cầu trải nghiệm thực tế của SV khoa Marketing UEF” là cần thiết.

T ổng quan nghiên cứu

1.2.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan ở nước ngoài

Trải nghiệm thực tế của SV được Evans và Richardson (2017) ghi nhận như các hoạt động được thiết kế nhằm tăng cường bổ sung trong quá trình học tập của SV với mục tiêu tăng tính thích nghi và khác biệt về bản chất giữa hoạt động học tập thuần túy trường lớp và việc học phục vụ nhu cầu sử dụng nhân lực của nơi làm việc

Theo nghiên cứu của O’Leary (2017) thì nếu so sánh mức độ hiểu biết có hệ thống về công việc mà các hoạt động trải nghiệm mang lại, cho thấy những hiểu biết mới, các cơ hội việc làm của SV dường như có tác động bất lợi hơn đối với các lựa chọn và hành vi giáo dục (tham gia học tập và quyết định tiếp tục học) so với kết quả học tập (đặc biệt là tốt nghiệp) thông thường

Trong bối cảnh đòi hỏi ngày càng cao của thị trường lao động thì Rahman và Islam

(2018) chỉ ra rằng trải nghiệm của SV về cuộc sống nghề nghiệp của họ sẽ giúp nhận diện từ sớm những vấn đề mà SV mới tốt nghiệp có thể gặp phải, từ đó giúp họ giải quyết các vấn đề này ngay trong đời sống ĐH, qua đó nâng cao tính thích nghi đối với môi trường làm việc tương lai

Mamta Murthi và Roberta Malee Bassett (2022) trong bản báo cáo “Giáo dục ĐH: Tìm hiểu nhu cầu và xác định lại các giá trị” của Ngân hàng thế giới ghi nhận sự tăng trưởng của các nhu cầu trong giáo dục ĐH ở các nước đang phát triển, và vấn đề nóng của nền giáo dục ở nhóm nước này là sự đáp ứng của các sản phẩm đặc biệt đối với các yêu cầu của thị trường lao động

Các chính sách và đầu tư cho giáo dục ĐH có thể tạo ra sự hài hòa và cân bằng giữa việc cung cấp các kết quả đầu ra của giáo dục ĐH (SV, kiến thức và kỹ năng) và nhu cầu đối với các kết quả đầu ra của giáo dục (nhu cầu của nhà tuyển dụng), các tác giả này cũng nhìn nhận ngoài việc hiểu giá trị của thị trường, các tổ chức giáo dục ĐH và các nhà lãnh đạo nên làm việc với người sử dụng lao động để đảm bảo các chính sách phù hợp với nhu cầu của ngày hôm nay và đủ linh hoạt để đáp ứng nhu cầu tương lai (Bassett, 2022) 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu có liên quan trong nước

Vấn đề nghiên cứu nhu cầu trải nghiệm thực tế của SV ĐH luôn nhận được sự quan tâm nghiên cứu từ các nhà khoa học ở Việt Nam, một số nghiên cứu liên quan đến nghiên cứu này đáng chú ý có thể kể đến như:

Nhóm tác giả Ong Quốc Cường và cộng sự (2014) nghiên cứu về đánh giá nhu cầu của SV khoa kinh tế và quản trị kinh doanh (ĐH Cần Thơ) đối với lớp kỹ năng giao tiếp, kết quả cho thấy nhu cầu trải nghiệm các khóa học thực tế (trường hợp các khóa học kỹ năng giao tiếp) là rất lớn và đa dạng thông qua hình thức tổ chức, hình thức truyền đạt, hình thức đánh giá, thời Gian và số lượng người tham gia

Năm 2015, tác giả Bùi Văn Hồng trong nghiên cứu “Dạy học tích hợp trong giáo dục nghề nghiệp theo lí thuyết HTTN của David A Kolb” cho rằng trong dạy học kĩ thuật và dạy nghề, khi mục tiêu dạy học đã được tích hợp kiến thức, kĩ năng và thái độ, thì cấu trúc của nội dung dạy học cũng phải được thể hiện sự tích hợp đó, việc thiết kế và triển khai hoạt động dạy học cần thiết phải được dựa trên một quy trình dạy học tích hợp phù hợp để nâng cao hiệu quả dạy học

Trong nghiên cứu “Lí thuyết học trải nghiệm của D Kolb và những gợi ý vận dụng trong hoạt động thực hành sư phạm của học viên ở các trường sĩ quan quân đội” Nguyễn , Hợp Tuấn (2018) đã trình bày kết quả nghiên cứu việc vận dụng mô hình lý thuyết trải nghiệm của David Kolb trong hoạt động thực hành sư phạm ở các trường sĩ quan quân đội

4 nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hi nghiên cứu xem xét trải nghiệm của K David Kolb trong nhà trường quân sự thì hoạt động thực hành được diễn ra với các nhân tố chính đó chính là GV, cán bộ quản lí giáo dục và học viên, người trực tiếp thực hiện các nội dung thực hành sư phạm

Tác giả Phan Thị Ngọc Thanh và cộng sự (2020) trong nghiên cứu “Cảm nhận của

SV chính quy khi trải nghiệm học trực tuyến hoàn toàn trong thời gian phòng chống dịch Covid-19” đánh giá cảm nhận của SV hình thức đào tạo chính quy tại một cơ sở giáo dục ĐH trên địa bàn TP.HCM khi tham gia học tập trực tuyến trong thời gian ứng phó với dịch bệnh.Phiếu khảo sát được triển khai qua công cụ Google Form gửi đến SV chính quy của trường và thu về 2225 phản hồi cho 04 thành phần của cấu trúc đánh giá hệ thống học trực tuyến trên nền tảng web

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Thủy (2022) về “Phát triển du lịch HTTN tại Hoàng Thành Thăng Long cho SV khoa Văn hoá du lịch, trường ĐH Thủ đô Hà Nội” thừa nhận phương pháp học tập thông qua các hoạt động trải nghiệm cũng đã khẳng định vai trò của nó trong việc giúp SV tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức và kỹ năng.

1.2.3 Kết quả và kinh nghiệm ghi nhận sau tổng quan

T k t qu t ng qừ ế ả ổ uan nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan, nhóm tác giả nhận th y: ấ Đầu tiên: các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đều khẳng định r ng ho t ằ ạ động trải nghiệm có vai trò rất quan tr ng trong viọ ệc giúp SV tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức và kỹ năng, có thái độ đúng trong học tập và nghề nghiệp tương lai.

Kế đến: các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đều nhìn nhận việc đầu tư đa dạng hóa về ại hình, phong phú hóa về lo nội dung cho các hoạt động, chương trình trải nghiệm là rất c n thiầ ết đố ới mi v ột cơ sở giáo dụ ĐHc

Bên cạnh đó: qua kh o cả ứu các nghiên cứu có liên quan, nhóm tác giả nh n thậ ấy lý thuyết HTTN c a David A Kolb (Kolb's Experiential Learning Theoryủ ) luôn được quan tâm chú ý lựa chọn làm lý thuyế ền cho các nghiên cứt n u về HTTN

M ục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu là phân tích nhu cầu HTTN của SV khoa Marketing UEF làm cơ sở cho những đánh giá và khuyến nghị nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu trải nghiệm thực tế của SV khoa Marketing UEF hiện nay.

1.3.2 Mục tiêu cụ thể Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu tổng quát, các tác giả đề ra ba mục tiêu cụ thể cho nghiên cứu:

Thứ nhất: Tổng quan cơ sở lý thuyết có liên quan về nhu cầu HTTN của SV ĐH Thứ hai: Khảo sát thu thập dữ liệu và phân tích nhận diện được nhu cầu trải nghiệm thực tế của SV Khoa Marketing UEF, đánh giá nhu cầu của SV Khoa Marketing UEF đối với các hoạt động trải nghiệm thực tế

Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động trải nghiệm của SV Khoa Marketing UEF hiện nay.

Câu hỏi nghiên cứu

Nghiên cứu tr lả ời ba câu hỏi:

Câu hỏi 1: Cơ sở lý thuyết nào có liên quan về nhu cầu HTTN của SV ĐH? Câu hỏi 2: Nhu cầu HTTN của SV Khoa Marketing UEF hiện nay như thế nào?Câu hỏi 3: Có những giải pháp nào có thể giúp nâng cao hiệu quả các hoạt động HTTN của SV Khoa Marketing UEF hiện nay?

Ph ạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện dựa trên những quan sát và khảo sát sinh viên tại khoa Marketing UEF

Các công trình nghiên cứu có liên quan trong và ngoài nướ không hạn địc nh về thời gian, các hoạt động khảo sát thu thập d liữ ệu được th c hi n trong th i gian tự ệ ờ ừ tháng 01 đến tháng 03 năm 2023

Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng nghiên cứu định tính thông qua việc sử dụng lý thuyết Kolb (1984) làm lý thuyết nền và các phương pháp: thu thập dữ liệu sơ cấp (Primary data) bằng bảng câu hỏi (Survey) với hình thức phỏng vấn Phương ; pháp quan sát (Observational Method); các kỹ thuật tổng quan tài liệu (Literature review) và ghiên cứu bàn giấyN (Desk study), cụ thể:

Chu trình HTTN của Kolb (1984): Nghiên cứu tập trung tìm hiểu lý thuyết về HTTN của SV, áp dụng lý thuyết nền của Kolb (1984)với bước 1 là Trải nghiệm cụ thể (Concrete Experience - CE), bước 2 là Quan sát phản ánh (Reflective Observation - RO), bước 3 Trừu tượng hóa khái niệm (Abstract Conceptualization AC) và bước 4 là Thử - - nghiệm tích cực (Active Experimentation -AE)

Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp (Primary data) bằng bảng câu hỏi (Survey): phỏng vấn đáp viên để thu thập thông tin nghiên cứu bằng cách sử dụng các bảng khảo sát gửi đến những người tham gia để nhận được câu trả lời của họ ữ liệu thu được sẽ được , d thống kê và phân tích để tìm ra những thông tin hữu ích, đưa ra kết luận nghiên cứu Phương pháp quan sát (Observational Method): nhóm nghiên cứu trực tiếp tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế và quan sát thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu, mục đích của quan sát là ghi lại hành vi của SV khoa Marketing khi họ tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế do khoa Marketing tổ chức

Tổng quan tài liệu (literature review): giúp tác giả phân tích các kết quả đã được công bố có liên quan, phát họa lý thuyết, thảo luận xác định các khoảng trống và phát triển ý tưởng nghiên cứu

Nghiên cứu bàn giấy (Desk study): dựa trên nguồn d li u tữ ệ ừ nghiên cứ ừ khóa u t và tổng quan tài liệu, tác giả s th c hiẽ ự ện nghiên cứu bàn giấy nhằm phát hiện các xu hướng, tìm về ả b n chất c a vủ ấn đề nghiên cứu

1.7 Kết cấu của báo cáo nghiên cứu

Nhóm tác giả nghiên cứu xây dựng cấu trúc báo cáo gồm có 5 chương:

Chương 1 Giới thiệu nghiên cứu

Chương 2 Cơ sở lý thuyết về nhu cầu HTTN của SV ĐH

Chương 3 Nhu cầu trải nghiệm thực tế của SV khoa Marketing UEF

Chương 4 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động HTTN của SV Marketing UEF Chương 5 Kết luận nghiên cứu

CƠ SỞ LÝ THUYẾ T VỀ NHU CẦU HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA

H ọc tậ p tr i nghi m (Experiential learning) ả ệ

Học trải nghiệm thực tế là quá trình khám phá, học hỏi, thử nghiệm trực tiếp với kiến thức, đúc kết các khái niệm và đưa ra các phân tích, kết luận của bản thân về kiến thức ấy dựa trên những gì tích lũy khi trải nghiệm Khoảng năm 350 trước Công nguyên, Aristotle đã viết về học trải nghiệm: “Cho những điều chúng ta phải học trước khi làm được, chúng ta học bằng cách thực hiện chúng” Hơn 2000 năm trước, Khổng Tử (Trung Quốc) nói: “Những gì tôi nghe, tôi sẽ quên Những gì tôi thấy, tôi sẽ nhớ Những gì tôi làm, tôi sẽ hiểu”, đây được coi là một trong những nguồn gốc tư tưởng của học trải nghiệm

Trên phương diện lý thuyết, mô hình học tập trải nghiệm (Experiential learning) được Kurt Lewin hệ thống trong nghiên cứu “học tập trong phòng thí nghiệm” với bốn giai đoạn là (1) kinh nghiệm cụ thể, (2) Thu thập dữ liệu, quan sát và phản ánh lại, (3) Trừu tượng và khái quát hóa, (4) Thử nghiệm và ứng dụng vào những tình huống mới (Kolb,

1984) Trên cơ sở mô hình Lewin, Kolb (1984) lần đầu hình thành khung lý thuyết HTTN hoàn chỉnh mang tên “Chu trình HTTN của Kolb” với bốn bước: bước 1 là Trải nghiệm cụ thể (Concrete Experience - CE), bước 2 là Quan sát phản ánh (Reflective Observation - RO), bước 3 Trừu tượng hóa khái niệm (Abstract Conceptualization AC) và bước 4 là - - Thử nghiệm tích cực (Active Experimentation AE), bốn bước của Kolb (1984) hàm ý rằng - HTTN là những hoạt động mang đến tư duy quan sát, tổng hợp, phản biện, giải quyết vấn đề thông qua việc tích lũy các kỹ năng từ phân tích và chiêm nghiệm thực tế ngoài lớp học Trải nghiệm thực tế của SV được Evans và Richardson (2017) ghi nhận như các hoạt động được thiết kế nhằm tăng cường bổ sung trong quá trình học tập của SV với mục tiêu tăng tính thích nghi và khác biệt về bản chất giữa hoạt động học tập thuần túy trường lớp và việc học phục vụ nhu cầu sử dụng nhân lực của thực tiễn môi trường làm việc Nếu so sánh mức độ hiểu biết có hệ thống về công việc mà các hoạt động trải nghiệm mang lại, cho thấy những hiểu biết mới, các cơ hội việc làm của SV dường như có tác động bất lợi hơn đối với các lựa chọn và hành vi giáo dục (tham gia học tập và quyết định tiếp tục học) so với kết quả học tập (đặc biệt là tốt nghiệp) thông thường (O’Leary, 2017) Trong bối cảnh đòi hỏi ngày càng cao của thị trường lao động thì Rahman và Islam (2018) chỉ ra rằng trải nghiệm của SV về cuộc sống nghề nghiệp của họ sẽ giúp nhận diện từ sớm những vấn đề mà SV mới tốt nghiệp có thể gặp phải, từ đó giúp họ giải quyết các vấn đề này ngay trong đời sống ĐH, qua đó nâng cao tính thích nghi đối với môi trường làm việc tương lai Mamta Murthi và Roberta Malee Bassett (2022) trong bản báo cáo “Giáo dục ĐH: Tìm hiểu nhu cầu và xác định lại các giá trị” của Ngân hàng thế giới ghi nhận sự tăng trưởng của các nhu cầu trong giáo dục ĐH ở các nước đang phát triển, và vấn đề nóng của nền giáo dục ở nhóm nước này là sự đáp ứng của các sản phẩm đặc biệt đối với các yêu cầu của thị trường lao động Các chính sách và đầu tư cho giáo dục ĐH có thể tạo ra sự hài hòa và cân bằng giữa việc cung cấp các kết quả đầu ra của giáo dục ĐH (SV, kiến thức và kỹ năng) và nhu cầu đối với các kết quả đầu ra của giáo dục (nhu cầu của nhà tuyển dụng), các tác giả

12 này cũng nhìn nhận ngoài việc hiểu giá trị của thị trường, các tổ chức giáo dục ĐH và các nhà lãnh đạo nên làm việc với người sử dụng lao động để đảm bảo các chính sách phù hợp với nhu cầu của ngày hôm nay và đủ linh hoạt để đáp ứng nhu cầu tương lai (Roberta Malee Bassett, 2022)

Lợi ích của hoạt động trải nghiệm thực tế đối với SV đã được nhiều nghiên cứu ghi nhận, có thể kể đến như hiểu rõ hơn về môi trường làm việc và các yêu cầu của người sử dụng lao động mong muốn; Cơ hội khám phá các lựa chọn nghề nghiệp; Tăng cường sự hiểu biết về bản thân, trưởng thành, độc lập và tự tin hơn; Tăng động lực để tiếp tục học tập và/hoặc thực hiện đào tạo bổ sung; Cơ hội ứng tuyển tại nơi làm việc, tăng cơ hội việc làm cả việc làm bán thời Gian, thời vụ lẫn việc làm chính thức…

Học trải nghiệm là một phương pháp học mà có thêm yếu tố “thử nghiệm” Sự khác biệt và cũng quan trong nhất là trải nghiệm thực tế không đi theo một quy chuẩn, không dựa theo lối mòn bất kỳ nào hay các hoạt động nhằm chán nào Trải nghiệm thực tế đòi hỏi

SV phải năng động hơn, chủ động hơn, tự mình suy nghĩ và trách nhiệm HTTN có vai trò truyền tải kiến thức thực tiễn, dễ ghi nhớ, dễ vận dụng vào cuộc sống đến SV Phương pháp đưa SV lên vị trí trung tâm của hoạt động học tập, thúc đẩy tính chủ động, sáng tạo Học trải nghiệm làm rút ngắn khoảng cách kiến thực hàn lâm và thực tế, có tính chất ngược với phương pháp truyền thông đi từ lý thuyết đến thực hành Khi được học tập bằng phương pháp này giúp SV tham gia vào tình huống thực tế, có cơ hội thực hành, kiểm chứng những gì đã được dạy Điều này đóng vai trò quan trọng trong việc ghi nhớ các khái niệm và hiểu cách ứng dụng vào thực tiễn

Mặt khác, giúp đơn giản các khái niệm kiến thức phức tạp Việc ghi nhớ và hiểu một khối lượng khái niệm khổng lồ, phức tạp là điều không dễ dàng gì Tuy nhiên, thông qua học trải nghiệm, SV có thể chủ động giải lý thuyết qua hành động, quan sát lý thuyết ứng dụng trong thực tế Bên cạnh đó, qua quá trình thực hành sẽ có lúc xảy ra các sự cố, SV phải tìm cách giải quyết vấn đề hiệu quả, loại bỏ những phương pháp không khả thi, rèn luyện cách đứng dậy dậy từ những vấp ngã

Khi SV tham gia các cuộc thi, chiến thắng chỉ có một và những người chưa chạm tay tới phần thưởng thì sẽ có cơ hội thay đổi và phát triển bản thân Thất bại là cách để SV

13 nhận ra khuyết điểm của bản thân, xác định mục tiêu để thay đổi và hoàn thiện từng ngày Hơn thế nữa, trong thời đại hiện nay, trí tuệ nhân tạo, bảo vệ môi trường, thế giới không tiền mặt, lối sống lành mạnh… là các xu thế được dự đoán sẽ tiếp tục bùng nổ trong tương lai Ngay từ lúc này, việc đẩy mạnh hoạt động học trải nghiệm giúp SV nắm bắt xu thế , xây dựng nền móng cơ bản để kích thích sự tò mò, ham trải nghiệm, mong muốn tìm hiểu, thay đổi nhận thức của SV

Trải nghiệm học tập đề cập đến bất kỳ tương tác, khóa học, chương trình hoặc trải nghiệm nào khác trong đó việc học diễn ra, cho dù nó diễn ra trong môi trường học thuật truyền thống (trường học, lớp học) hay môi trường phi truyền thống (địa điểm bên ngoài trường học, môi trường ngoài trời) hoặc cho dù đó là bao gồm các tương tác giáo dục truyền thống (SV học từ GV) hoặc tương tác phi truyền thống (SV học thông qua trò chơi và ứng dụng phần mềm tương tác, qua các hoạt động trải nghiệm thực tế)

2.2.3 Người hướng dẫn và SV trong HTTN ở trường ĐH

Người hướng dẫn trong HTTN: Trong HTTN, người hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn hơn là chỉ đạo quá trình học tập nơi học sinh quan tâm đến việc học một cách tự nhiên gười hướng dẫn đóng vai trò là người hỗ trợ và được hướng dẫn một số bước , n quan trọng đối với học tập qua trải nghiệm (Wurdinger và Carlson, 2010) Theo Wurdinger và Carlson (2010) thì người hướng dẫn trong HTTN cần có: sự sẵn sàng chấp nhận vai trò ít lấy GV làm trung tâm hơn trong lớp học; Tiếp cận trải nghiệm học tập theo cách tích cực, không chi phối Giải thích mục đích của tình huống ; HTTN cho SV; Chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ của bạn với học sinh và cho chúng biết rằng bạn cũng đang học hỏi từ trải nghiệm này; Gắn các mục tiêu học tập của khóa học với các hoạt động của khóa học và trải nghiệm trực tiếp để SV biết họ phải làm gì Cho phép học sinh tự mình thử nghiệm và khám phá các ; giải pháp Tìm cảm giác cân bằng giữa các khía cạnh học thuật và nuôi dưỡng của việc ; giảng dạy Làm rõ vai trò của ; SV và người hướng dẫn.

SV trong HTTN: SV được xem là chủ thể của quá trình HTTN ở ĐH, họ tích cực tham gia vào việc học của chính mình và có vai trò cá nhân trong việc định hướng học tập dưới sự hướng dẫn và tạo điều kiện cho quá trình học tập của người hướng dẫn Theo Wurdinger và Carlson (2010) thì trong HTTN, SV sẽ được tham gia vào các vấn đề thực tế, xã hội và cá nhân; SV sẽ được phép tự do trong lớp học miễn là họ tiến bộ trong quá

14 trình học tập; SV thường sẽ cần tham gia vào các tình huống khó khăn và thử thách trong khi khám phá; SV sẽ tự đánh giá sự tiến bộ hoặc thành công của mình trong quá trình học tập, điều này trở thành phương tiện đánh giá chính; SV sẽ học hỏi từ quá trình học tập và sẵn sàng thay đổi Sự thay đổi này bao gồm ít phụ thuộc vào người hướng dẫn hơn và nhiều hơn vào các đồng nghiệp, phát triển các kỹ năng điều tra (nghiên cứu) và học hỏi từ kinh nghiệm xác thực cũng như khả năng tự đánh giá khách quan hiệu suất của một người Thang đo Bloom (Bloom's taxonomy) cho lớp học truyền thống của Benjamin Bloom (1956) được xem là một công cụ nền tảng phân loại các mục tiêu và kỹ năng khác nhau mà GV sử dụng để đặt ra cho SV, phiên bản hiện đại (lớp học đảo ngược) của thang Bloom phân loại tư duy phân biệt “biết cái gì” nội dung của tư duy, và “biết như thế nào” -

- tiến trình được sử dụng để giải quyết vấn đề Hình 1.2 trình bày ý tưởng thang đo gồm

06 cấp độ xếp từ thấp đến cao theo hình kim tự tháp

Nguồn: Anderson, Krathwohl và Bloom (2001) Hình 2.2 Thang đo Bloom

Ghi nhớ (Remembering): thuộc mức độ đầu tiên trong thang đo Bloom, là khả năng ghi nhận, khôi phục và nhớ lại kiến thức có liên quan Khi đánh giá mức độ ghi nhớ của

Lý thuyết HTTN của David Kolb

Giáo dục trải nghiệm là một phạm trù bao hàm nhiều phương pháp, trong đó, người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau đó phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình các giá trị sống và phát triển tiềm năng bản thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội Nguyễn Hợp Tuấn ( , 2018) Như đã trình bày, có nhiều quan niệm và lý thuyết khác nhau về HTTN, trong nghiên cứu này, nhóm tác giả giới thiệu lý thuyết của David Kolb và chọn lý thuyết này làm lý thuyết nền cho nghiên cứu

Lý thuyết học qua trải nghiệm do David Kolb đề xuất là sự kế thừa và phát triển lý thuyết học tập qua kinh nghiệm của John Dewey, Kurt Lewin và dựa trên cơ sở các lý thuyết tâm lý học về sự phát sinh, phát triển trí tuệ cá nhân của Piaget, Vygotxki và các nhà tâm lý học khác (Nguyễn Hợp Tuấn, 2018;Rahman và Islam, 2018; Ong Quốc Cường và cộng sự, 2014) Theo Kolb (1984), HTTN có thể được định nghĩa là một quá trình học tập mà kiến thức là kết quả của sự kết hợp giữa việc nắm bắt và biến đổi kinh nghiệm

Mô hình HTTN (Experiential learning) được Kurt Lewin hệ thống trong nghiên cứu

“học tập trong phòng thí nghiệm” với bốn giai đoạn là (1) trải nghiệm cụ thể, (2) Phản ánh qua quan sát, (3) Khái quát hóa trừu tượng, (4) Thử nghiệm và ứng dụng vào những tình huống mới (Kolb, 1984) Trên cơ sở mô hình Lewin, Kolb (1984) lần đầu hình thành khung lý thuyết HTTN hoàn chỉnh mang tên “Chu trình HTTN của Kolb” với bốn bước: bước 1 là Trải nghiệm cụ thể (Concrete Experience CE), bước 2 là Quan sát phản ánh (Reflective - Observation - RO), bước 3 Trừu tượng hóa khái niệm (Abstract Conceptualization - - AC) và bước 4 là Thực hành chủ động (Active Experimentation -AE), bốn bước của Kolb (1984) hàm ý rằng HTTN là những hoạt động mang đến tư duy quan sát, tổng hợp, phản biện, giải quyết vấn đề thông qua việc tích lũy các kỹ năng từ quá trình phân tích trải nghiệm thực tế ngoài lớp học (hình 1.3)

Nguồn: Kolb (1984) Hình 2.3 Mô hình HTTN của Kolb (1984)

Trải nghiệm cụ thể: Trải nghiệm cụ thể là bước đầu tiên của chu trình Ở giai đoạn này, SV sẽ được tiếp thu kiến thức thông qua các hành vi, hoạt động, thao tác cụ thể, trực tiếp gắn với hoàn cảnh thực tế Thông qua quá trình này, SV sẽ được tham gia vào những trải nghiệm mới, từ đó trực tiếp thu được những kinh nghiệm từ những hoạt động trải nghiệm trong những hoàn cảnh cụ thể Có thể nói, đây là giai đoạn phát sinh dữ liệu của chu trình học tập

Phản ánh qua quan sát: Giai đoạn phản ứng quan sát, hay còn được gọi là giai đoạn phản ánh qua quan sát Theo đó, đây là giai đoạn mà SV tư duy, phân tích về các hoạt động đang diễn ra và đối chiếu, kiểm tra nó theo một cách có hệ thống với những kinh nghiệm sẵn có Thông qua quá trình này, SV sẽ cùng phân tích, chia sẻ, thảo luận với bạn học, người hướng dẫn để có thể tìm ra những quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề đúng đắn nhất Khái quát hóa trừu tượng: Khái quát hóa kết quả trải nghiệm là giai đoạn SV thực hiện phân tích và tổng hợp dữ liệu có được từ thực tế Ở giai đoạn này, SV sẽ thông qua những gì quan sát, trải nghiệm được để xây dựng nên các khái niệm, tổng hợp và đưa ra những phân tích Kết quả của quá trình này là kiến thức, sự nhận biết, đánh giá chính xác về đối tượng…

Thực hành chủ động: Thực hành chủ động là giai đoạn cuối cùng của chu trình Ở giai đoạn này, SV sẽ vận dụng những kiến thức bản thân có được từ những giai đoạn trước

18 để tiếp tục áp dụng vào trải nghiệm thực tế Nói cách khác, SV sẽ sử dụng lý thuyết, kết luận của bản thân để giải quyết vấn đề Cũng từ sau giai đoạn này, chu trình của mô hình bắt đầu quay trở lại giai đoạn 1 và tiếp tục vòng lặp của mô hình

Kolb (1984) là một mô hình được đánh giá cao trong việc dạy và học, nhưng mô cũng đồng thời tồn tại của ưu điểm và nhược điểm: Ưu điểm: Tăng hiệu quả học tập: thực tế cho thấy Mô hình Kolb cho hiệu quả dạy học cao hơn nhờ việc cung cấp sự kết hợp giữa giảng dạy truyền thống và học tập thực hành SV được trực tiếp vận dụng lý thuyết môn học vào thực tế và trải nghiệm kết quả Nhờ vậy, SV biết được điều mình hiểu là đúng hay sai, đồng thời tránh được việc hiểu sai trong thời gian dài, dẫn đến việc khó thay đổi tư duy sau này Tăng hứng thú học tập: Mô hình Kolb cũng là phương pháp tăng hứng thú cho SV một cách hiệu quả Điều đó thể hiện ở 2 việc: GV sử dụng nhiều công cụ giảng dạy song song với việc truyền tải kiến thức, giúp bài học trở nên thú vị hơn Mỗi giai đoạn của mô hình được liên kết với một phong cách học ưu tiên khác nhau Điều này đảm bảo rằng tất cả các phong cách học tập được SVưa thích sẽ được sử dụng Đây là đặc điểm hỗ trợ rất tốt với những đối tượng SV phải học môn mình không thích

Nhược điểm: Khó khăn hơn cho GV: GV có thể gặp khó khăn khi thích ứng với một loạt các kỹ thuật học tập trong một tình huống nhóm ùng với đó, phương pháp này , c cũng không phù hợp áp dụng/khó áp dụng với môn như triết học/ tâm lý học Đòi hỏi nhiều kinh nghiệm và khả năng thấu hiểu SV để điều chỉnh phương thức phù hợp: Phương pháp này đòi hỏi GV cần rất nhiều kinh nghiệm, trải nghiệm, thời gian để tìm hiểu và thử Trong quá trình ấy, có thể GV vẫn sẽ áp dụng những phương pháp chưa phù hợp với đối tượng SV Khó ra đề kiểm tra học viên, do phương pháp học diễn ra theo chu kỳ liên tục Vận dụng mô hình HTTN của Kolb (1984) trong dạy học cho phép người dạy tạo ra những phong cách giảng dạy riêng phù hợp với từng môn học Ví dụ như có rất nhiều hình thức trải nghiệm có thể áp dụng trong lớp học: Các chuyến đi thực địa; Dự án nghệ thuật; Thí nghiệm khoa học; Bài tập đóng vai; Suy ngẫm và ghi nhật ký; Cơ hội thực tập; Trò chơi tương tác trong lớp học Tuy nhiên, việc vận dụng mô hình HTTN của Kolb (1984) cũng cần đảm bảo thiết kế các hoạt động và thực hiện theo những cách mang lại cho mỗi SV cơ

19 hội tham gia theo cách phù hợp nhất với họ Đặc biệt, mô hình HTTN của Kolb (1984) có thể áp dụng cùng hình thức giáo dục trực tuyến E learning một cách dễ dàng -

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Trong chương 2, nhóm tác giả trình bày cơ sở lý thuyết về nhu cầu HTTN của SV ĐH thông qua khái quát về nhu cầu (Needs) và Nhu cầu học tập (Learning needs); Trình bày khái niệm HTTN (Experiential learning),lợi ích của HTTN, người hướng dẫn và SV trong HTTN ở trường ĐH và Lý thuyết HTTN của David Kolb, những vấn đề lý thuyết được dẫn ở chương 2 sẽ là cơ sở định hướng cho nhóm nghiên cứu nhận diện nhu cầu trải nghiệm thực tế của SV khoa Marketing UEF ở chương 3.

NHU CẦU TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ C ỦA SINH VIÊN KHOA

T ng quan v ho ổ ề ạt độ ng HTTN c a SV Marketing UEF ủ

3.1.1 Ho t ng ngoạ độ ại khóacủa SV Marketing UEF

Hoạt động ngoại khóa là một hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm, là một hoạt động của SV Marketing UEF tiến hành ngoài giờ lên lớp chính thức, ngoài phạm vi quy định của chương trình học phần nhằm hỗ trợ cho chương trình học chính khóa, góp phần hoàn thiên và phát triển những thế mạnh, tiềm năng, tư duy sáng tạo, giúp SV củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng

Hoạt động ngoại khóa đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc bổ sung những thiếu sót và kinh nghiệm cho SV, là nơi để SV thể hiện bản thân mình, khẳng định vị trí của mình và xác định phương hướng phát triển trong tương lai Các nhà tuyển dụng hiện nay càng quan tâm nhiều về con người hơn là những điểm số cao ngất ngưỡng mà SV có được Ngoài ra hoạt động ngoại khóa còn cũng cố kiến thức đã học ở giảng đường, để từ đó tiếp tục hình thành và phát triển những năng lực: năng lực tự hoàn thiện, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động chính trị xã hội, khả năng quản lý, phân tích, - đánh giá kết quả,

Bên cạnh đó, hoạt động ngoại khóa còn giúp SV có những góc nhìn đúng đắn trước những vấn đề trong cuộc sống, biết chịu trách nhiệm và giải quyết những hành vi của bản thân, đấu tranh với những cám dỗ và đánh giá cái đẹp một cách khách quan Đối với những công tác chuyên môn chính khóa, hoạt động ngoại khóa có sự hỗ trợ tích cực sẽ giúp SV tiếp thu kiến thức một cách đầy đủ hơn, sâu sắc hơn và có sự chiêm nghiệm hơn Hoạt động ngoại khóa là cầu nối giữa SV đến với kiến thức mà SV đã lĩnh hội ở giảng đường, giúp SV say mê, tìm tòi nghiên cứu, nâng cao kết quả học tập của SV, góp phần tích cực vào công tác đổi mới phương pháp dạy học của nhà trường Để học tốt ở ĐH,

SV cần chuẩn bị hành trang bằng việc xác định rõ ràng mục tiêu và tìm cho mình động lực học tập Mục tiêu của mỗi cá nhân khác nhau tùy thuộc vào khả năng tư duy và nhu cầu của mỗi người

Thấy được tầm quan trọng của các hoạt động ngoại khóa mang lại, Lãnh đạo khoa Marketing UEF đã tâm huyết trong việc tổ chức đa dạng các loại hình ngoại khóa dành cho

SV Ngay từ khi bước chân vào giảng đường ĐH, các tân SV đã có cơ hội rìm hiểu môi trường học tập mới thông qua các hoạt động chào đón tân SV, các buổi workshop, talkshow với các thầy cô giáo và diễn giả có nhiều kinh nghiệm Từ đây các tân SV sẽ thấy thoải mái trong môi trường học tập, hiểu hơn về cách tiếp cận giáo dục bậc ĐH

Nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng trong nước và quốc tế, khoa Marketing UEF không ngừng phát triển với dội ngũ GV nhiệt huyết, năng động, chuyên môn cao và được tập huấn trau dồi kiến thức mới, kỹ năng giảng dạy thường xuyên Bên cạnh đó, ngày càng bổ sung, đổi mới sáng tạo các hình thức hoạt động ngoại khoá, phục vụ tối đa cho việc học tập của SV ngoài việc tham gia học tập, SV có thể tham gia hỗ trợ, trải nghiệm tổ chức các chương trình và sự kiên, tự học tập và nâng cao kỹ năng cho bản thân, có thêm kinh nghiệm cho kỳ thực tập và hỗ trợ công việc tương lai Trong quá trình tổ chức các hoạt động ngoại khoá thực tế trong nhà trường, có những thuận lợi và sẽ không tránh khỏi những khó khăn còn vướng mắc trong việc thu hút SV Ban chủ nhiệm khoa và nhà trường luôn quan tâm định hướng, chỉ đạo sát sao các hoạt động ngoại khoá thường xuyên của SV, hiểu được vai trò và tầm quan trọng của công tác hoạt động ngoại khoá trong công tác đào tạo SV một cách toàn diện trong nhà trường Tuy nhiên, quy mô ngoại khoá không thể triển khai thực hiện tập trung bởi số lượng SV chưa nhiều Địa điểm và thời gian hoạt động còn khó khăn Thiếu không gian hoạt động ngoại khoá và thời gian tổ chức không thuận lợi Tất cả những nguyên nhân trên đều đến từ hai phía là nhà trường và SV

Kết qủa khảo sát cho thấy, một bộ phận SV khá thờ ơ và đối phó, coi việc tham gia hoạt động ngoại khoá ở trường chỉ để kiếm điểm rèn luyện SV phải thay đổi cách nhìn nhận vấn đề và đóng góp ý kiến cho nhà trường đồng thời nói lên nguyện vọng và nhu cầu cần được cải thiện của bản thân Về phía nhà trường không ngừng nâng cao cơ sở vật chất, phục vụ cho công việc dạy và học, song, cần quan tâm hơn cách công cụ hỗ trợ trong các chương trình ngoại khoá; cảm nhận và quan sát sản phẩm; tham quan nhà máy sản xuất Trên thực tế hiện nay, bên cạnh việc mời các chuyên gia trong ngành từ ngoài trường đến giảng dạy và chia sẻ, nhà trường cần xác định rõ nhu cầu của SV thông qua khảo sát trực

22 tiếp hoặc online để tránh tình trạng sai đối tượng, sai nhu cầu đẫn đến buổi ngoại khoá không hiệu quả

Những giải pháp giải quyết những tồn tại trong việc tổ chức ngoại khoá cho SV cũng là mong muốn của đề tài Mục đích chung là chuẩn bị một hành trang tốt và vững chãi cho

SV, nâng cao chất lượng đầu ra, đáp ứng yêu cầu của các nhà tuyển dụng đối với SV ngành Marketing

3.1.2 Kỳ thực tập của SV Marketing UEF

Trong các học phần của chương trình đào tạo tại UEF có một học phần “Thực tập cuối khoá", SV sẽ được đến các cơ quan, tổ chức, công ty để làm việc trong vòng 12 tuần và sau đó thực hiện báo cáo thực tập

Giống như các học phần khác trong chương trình đào tạo, mục tiêu chung của học phần này gồm có phần kiến thức, kỹ năng và thái độ Về kiến thức, mục tiêu đặt ra trong học phần là SV biết vận dụng những kiến thức đã học trong quá trình thực tập Ngoài ra, một yếu tố đóng vai trò quan trọng đó chính là thái độ làm việc SV khi thực tập cần có một thái độ ham học hỏi, biết lắng nghe, tôn trọng và chấp hành quy định, văn hoá nơi thực tập Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần; SV nhận diện được hệ thống, nhiệm vụ, chức năng của từng vị trí của tổ chức; biết vận dụng kiến thức đã học vào từng công việc cụ thể; biết vận dụng các kỹ năng vào công việc thực tế, triển khai ý tưởng, lập luận thuyết phục, giải quyết tình huống thực tế

Học phần này được thực hiện vào học kỳ thứ 2 của năm học thứ 4 theo đúng chương trình đạo tạo của trường, đây là thời điểm SV vận dụng những kiến thức lý thuyết căn bản của ngành Marketing như Marketing Mix, 4PC, cùng với các kiến thức chuyên ngành về Quản trị Marketing, Quản trị Thương hiệu, Quảng cáo…, chính vì vậy, khi thực tập được tiếp xúc với những tình huống và dự án thực tế, SV sẽ hiểu rõ hơn về quá trình đem một sản phẩm tới cho người tiêu dùng, quá trình vận hành hệ thống Marketing của DN, giúp không bối rối với công việc thực tế sau này

Khi thực tập, dưới sự hướng dẫn của người có thâm niêm đi làm sẽ giúp các bạn SV hình dung rõ hơn về công việc của một Chuyên Viên Marketing hoặc một quản lí dự án từ giai đoạn phát triển ý tưởng cho đến khi hoàn thành dự án Ở mỗi giai đoạn sẽ có những công việc khác nhau, học hỏi được nhiều kinh nghiệm khác nhau

Tóm lại, thực tập là một giai đoạn quan trọng trong quá trình định hướng tương lai cũng như áp dụng các kiến thức mà bản thân SV học được vào thực tế Việc tìm được nơi thực tập có phù hợp hay không, phụ thuộc vào mục tiêu mà SV đề ra để phát triển bản thân trong nghành Marketing Do đó các bạn SV cần phải xem trong thời gian thực tập và có được sự chuẩn bị tốt nhất để phát huy được khả năng quan sát, học hỏi của bản thân đem lại hiệu quả cao nhất cho kỳ thực tập, làm bệ phóng cho thành công sau này của bản thân Bên cạnh những mặt ưu điểm mà kỳ thực tập đem lại thì vẫn có tồn tại những khuyết điểm xuất phát chính là từ SV Đó là SV đi thực tập với tư tưởng đối phó, qua lhoa, không nhằm mực đích nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho bản thân Việc SV không chú tâm đến kỳ thực tập, có những thái độ thờ ơ, thậm chí không quan tâm đến giờ giấc, quy định của

DN dẫn đến ảnh hưởng uy tính của nhà trường, dẫn đến SV không học hỏi được gì sau kỳ thực tập, giảm hiệu quả và mục đích ý nghĩa ban đầu của kỳ thực tậptập

3.1.3 Tự trải nghiệm của SV Marketing UEF

Nhu c u tr i nghi m th ầ ả ệ ực tế ủ c a SV khoa Marketing UEF

3.2.1 Bảng câu hỏ nghiên cứi u Để nghiên cứu nhu cầu trải nghiệm thực tế c a SV khoa Marketing UEF, nhóm tác ủ giả xây dựng bản câu hỏi khảo sát dựa trên thảo luận nhóm và sự tư vấn của cán bộ hướng dẫn, sau nhi u l n b ề ầ ổ sung hoàn thiện, bản câu hỏi cuối cùng được chấp nhận gồm 15 quan sát (đính kèm phụ ục) l

Câu hỏi 1: thu thập thông tin cá nhân đáp viên gồ năm m học (1, 2, 3, 4), giới tính (nam / n ) ữ và Tần suất tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế (hiếm khi, thỉnh thoảng, thường xuyên, rất thường xuyên);

Câu hỏi 2: phúc đáp được thiết kế dưới dạng nhiều lựa chọn để thu thập các hình thức hoạt động tr i nghi m th c t : tham gia tham quan DN; Tả ệ ự ế ham gia các hoạt động xã hội, tình nguyện; Tham gia mini projects của các tổ chức quốc tế; Tham gia nghiên cứu khoa h c Marketing; ọ Tham gia các cuộc thi h c thu t; Tham gia Tọ ậ alkshow và Workshop; Tham gia các tour kết h p hợ ọc tập và tham quan du lịch;

Câu hỏi 3: thu th p mậ ức độ c n thi t c a hoầ ế ủ ạt động tr i nghi m th c t ả ệ ự ế trong chương trình với sự lựa chọn một trong các phúc đáp dạng thứ bậc Rất cần, Cần, Không ý kiến, Không cần và Rất không cần;

Câu hỏi 4: phúc đáp được thiết kế dưới dạng nhiều lựa chọn để thu thập nguồn tiếp cận thông tin về các hoạt động trải nghiệm thực tế như Internet, mạng xã hội của Khoa; Email của trường; Bạn bè; Các kênh thông tin của lớp; Thông tin của Thầy Cô chủ nhi m; ệ Câu hỏi 5: tìm hiểu sự chuẩn bị cho việc tham gia các hoạt động tr i nghi m th c t ả ệ ự ế của SV như Không chuẩn bị, đến giờ là đi thôi; Đọc hướng d n cẫ ủa giáo viên; Xem qua các bài báo, video về các hoạt động trải nghiệm thực tế; Xem qua các bài viết trên trang đào tạo của nhà trường về các hoạt động;

Câu hỏi 6: đánh giá những lợi ích nhận được dưới đây khi tham gia các hoạt động trải nghi m th c tệ ự ế, các phúc đáp thiế ế ạt k d ng một l a chự ọn th b c Xu t s c, T t, Trung ứ ậ ấ ắ ố bình, Dưới mức trung bình, Kém cho các phát biểu Kết nối nhiều mối quan hệ mới ; Gi i ả thưởng; Kỹ năng mềm; Tích luỹ kinh nghiệm; Làm đẹp hồ sơ; Nâng cao kiến thức thực tiễn; Định hướng nghề nghiệp;

Câu hỏi 7: tìm hiểu mong muốn tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế của SV gồm Th i gian r nh trong k h c, Cu i tu n, Ngh ờ ả ỳ ọ ố ầ ỉ hè, Tết, các ngày nghỉ l , B t c ễ ấ ứ lúc nào, Trong chương trình học của các môn học theo từng h c k ; ọ ỳ

Câu hỏi 8: tìm hiểu về thời gian mong muốn trong 1 hoạt động trải nghiệm thực tế gồm 1 buổi (sáng hoặc chiều); 1 ngày; 1 đến 3 ngày; Những chuyến đi dài hơn 3 ngày; Câu hỏ : tìm hiểi 9 u mong muốn của SV trong trải nghiệm thực tế với các cấp độ Mong mu n, R t mong muố ấ ốn, Không mong muốn;

Câu hỏi 10: tìm hiểu về mức độ ẵn sàng chi trả chi phí cho các chương trình trả s i nghiệm th c tự ế, các lựa chọn bao gồm Đến 500.000 đ / 1 chương trình; Đến 1.000.000 đ /

1 chương trình; Đến 2.000.000 đ / 1 chương trình; Đến 5.000.000 đ / 1 chương trình; Đến 10.000.000 đ / 1 chương trình;

Câu hỏi 11: đáp viên được chọn nhiều phúc đáp cho mong muốn tham gia các hình thức hoạt động tr i nghi m th c t : Tham gia tham quan DNả ệ ự ế ; Tham gia các hoạt động xã hội, tình nguyện; Tham gia mini projects của các tổ chức quốc tế; Tham gia nghiên cứu khoa học Marketing; Tham gia các cuộc thi h c thuọ ật; Tham gia talkshow và workshop; Tham gia các tour kết h p hợ ọc tập và tham quan du lịch; và lựa chọn khác;

Câu hỏi 12: phúc đáp tự do về SV thích điều gì nhất khi tham gia các ho t đạ ộng trải nghiệm thực tế;

Câu hỏi 13: phúc đáp tự do về mong muốn cải thiện ở các hoạt động trải nghiệm thực tế c a khoa Marketing UEF; ủ

Câu hỏi 14: phúc đáp tự do về những điều gì muốn chia sẻ từ các hoạt động trải nghiệm thực tế ủ c a SV Marketing UEF;

Câu hỏi 15: phúc đáp tự do về nh ng vi c ữ ệ có thể làm gì để cải thiện trải nghiệm khi tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế của SV Marketing UEF

Với 15 câu hỏi trong bản câu hỏi, ngoài câu hỏi 1, 12, 13, 14 và 15 với các đáp án tự do mang tính thu thậ thông tin cá nhân, các nhận xét và góp ý, còn lại 10 câu hỏi có ý p nghĩa thống kê, theo nguyên tắc chọn mẫu nghiên cứu của Hair và cộng sự (2014) thì cỡ mẫu t i thiố ểu nên theo tỷ ệ 5:1 (5 quan sát cho mộ l t biến độ ậc l p) và số quan sát ít nhất là

50 mới có ý nghĩa thống kê, nhóm tác giả áp dụng công thức này cho nghiên cứu thì số

27 người cần được hỏi là 50 đáp viên, thự ế nhóm nghiên cức t u sử dụng hai hình thức phỏng vấn tr c ti p, th c tự ế ự ế đã hỏi 130 SV Marketing, tuy nhiên sau quá trình chọ ọc các phúc n l đáp, quyết định chọn 60 bản phúc đáp tốt nhất để ống kê th

Qua phân tích 60 SV Marketing UEF được chọn có 100% SV có tham gia các hình thức HTTN do Khoa Marketing t chổ ức, các SV năm 1 tham gia chiếm tỷ lệ khá cao với 43,3%; chi m v ế ị trí cao tiếp theo là SV năm 2 với t l 36,7%; cuỷ ệ ối cùng là SV năm 3 chiếm 20% Trong t t c ấ ả các SV khảo sát thì tỷ ệ l SV n tham gia (65%) so v i SV nam (35%) ữ ớ

3.3 K t qu khế ả ảo sát HTTN c a SV khoa Marketing UEFủ

Mức độ tham gia HTTN: Các hoạt động trải nghiệm thực tế được đánh giá là không còn xa lạ với SV Marketing nói riêng và SV UEF nói chung bởi đây là một điểm nhấn quan trọng trong chương trình đào tạo thông qua đa dạng các hình như sự kiện, workshop, lễ hội, chương trình tham quan để SV tham gia Tần suất tham gia không đồng đều (thỉnh thoảng chiếm tỷ lệ cao nhất với 40%, tiếp đến ở mức độ hiếm khi là 48,3%, mức độ thường xuyên, liên tục chiếm 11,7%)

Nguồn: Nghiên cứu của nhóm Hình 4.1 Tần suất tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế

Đánh giá chung

Có thể nhận thấy rằng HTTN giúp tăng cường bổ sung trong quá trình học tập của

SV Marketing UEF với mục tiêu tăng tính thích nghi và khác biệt về bản chất giữa hoạt động học tập thuần túy trường lớp và việc học phục vụ nhu cầu sử dụng nhân lực của thực tiễn môi trường làm việc, nâng cao tính thích nghi đối với môi trường làm việc tương lai, hiểu rõ hơn về môi trường làm việc và các yêu cầu của người sử dụng lao động mong muốn;

Cơ hội khám phá các lựa chọn nghề nghiệp; Tăng cường sự hiểu biết về bản thân, trưởng

35 thành, độc lập và tự tin hơn; Tăng động lực để tiếp tục học tập và/hoặc thực hiện đào tạo bổ sung; Cơ hội ứng tuyển tại nơi làm việc, tăng cơ hội việc làm cả việc làm bán thời gian, thời vụ lẫn việc làm chính thức…

Mặc dù HTTN mang lại nhiều lợi ích cho SV, nhưng cũng có một số vấn đề cần được quan tâm để nó thật sự hiệu quả hơn như:

Một số chương trình HTTN có thể không khả thi vì nhiều lí do, trong đó sự trùng lắp về thời gian tổ chức là phổ biến

Một số chương trình HTTN không thể đại diện cho tất cả các ngành nghề Marketing, vì vậy có thể không phù hợp với một số SV

Có thể có sự khác biệt giữa kinh nghiệm trực tiếp và kinh nghiệm được truyền đạt qua giáo trình lý thuyết, và tính chủ quan cá nhân của diễn giả

Một số hoạt động trải nghiệm có thể không đồng nhất với các chương trình đào tạo, điều này có thể dẫn đến sự khác biệt về kiến thức và kỹ năng

Hoạt động được mong muốn tham gia nhiều nhất là tham quan DN, tiếp theo là tham gia các tour kết hợp học tập và kế đến Talkshow và Workshop, tuy nhiên thực tế có thể thấy chủ yếu các chương trình được tổ chức vẫn là các Talkshow và Workshop

Tóm lại, HTTN có nhiều lợi ích cho SV, nhưng cũng có một số hạn chế cần được xem xét trước khi thực hiện

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 Trong chương 3, nhóm tác giảđã tổng quan về hoạt động HTTN của SV Marketing UEF, trình bày nhu cầu trải nghiệm thực tế của SV khoa Marketing UEF, kKết quả khảo sát HTTN của SV khoa Marketing UEF và đánh giá chung ội dung chương 3 sẽ là cơ sở, n đểnhóm nghiên cứu đề xuất các gi i pháp ả ởchương 4 và kết luận nghiên cứu ở chương 5

GI ẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆ U QUẢ HO ẠT ĐỘ NG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM C ỦA SINH VIÊN MARKETING UEF

KẾT LU ẬN NGHIÊN CỨ U

H n ch c ạ ế ủa nghiên cứu

Với năng lực nghiên cứu còn nhiều hạn chế của nhóm tác giả, nghiên cứu này càn nhiều hạn chế, có thể chỉ ra như:

Một là: Khả năng tiếp c n nguậ ồn dữ liệu của tác giả ạn chế trư h ớc nguồn tri thức phong phú về HTTN thực tế;

Hai là: Nghiên cứu thực hiện trong phạm vi hẹp, bằng định tính với nguồn dữ liệu hạn chế, chưa phong phú;

Ba là: Tính đại diện chưa cao do chỉ khảo sát phỏng vấn được 60 đáp viên, tuy đáp ứng được yêu cầu nhưng tính đại diện chưa cao;

Bốn là: Chưa đề ập đến các yế c u tố tác động đến nhu cầu HTTN của SV ngành Marketing UEF;

Năm là: Nghiên cứu ch y u t h th ng l p luủ ể ừ ệ ố ậ ận định tính, chưa có các minh chứng kiểm định bằng định lượng

Đề xuất hư ớng nghiên cứ u tiếp sau

Nhóm tác giả đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp sau như:

Một là: Nghiên cứu ti p tế ục làm rõ nhu cầu và động l c HTTN th c t c a SV ự ự ế ủ ngành Marketing UEF nh m b ằ ổ sung thêm tổng quan và cung cấp các giải pháp hữu hiệu, các chỉ dẫn cụ th ể hơn;

Hai là: Nghiên cứu ti p sau nhế ằm xác nhận, hoàn thiện b sung ho c ph n bi n k t ổ ặ ả ệ ế quả nghiên cứu này;

Ba là: Nghiên cứu mới v nhu c u HTTN th c t c a SV ề ầ ự ế ủ ngành Marketing UEF v i ớ lượng mẫu khảo sát cao hơn để có minh chứng tốt hơn, khoa học hơn.

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1 Nguyễn Lê Bích Ngọc, Bùi Cẩm Thy, Lê Thị Huyền Trang (2023) Nhu cầu học tập trải nghiệm của sinh viên Marketing UEF Kỷ yếu HTKH Quốc gia về Giáo dục đại học trong bối cảnh quốc tế hóa (HEGC2023) ISBN

1 Anderson, L., Krathwohl, D., and Bloom, B (2001) A Taxonomy for Learning, Teaching, and Assessing: a revision of Bloom’s Taxonomy of Educational Objectives New York: Longman

2 Bloom, B.S et al (1956) Taxonomy of Educational Objectives: The Classification of Educational Goals Book I: Cognitive Domain, New York: David McKay Company

3 Bùi Văn Hồng (2015) Dạy học tích hợp trong giáo dục nghề nghiệp theo lí thuyết học tập tr i nghi m c a David A Kolb Journal of Science of HNUE, ả ệ ủ Educational Sci.,

4 Career: A Case Study Social Work and Education, 5(3), 86.

5 Eva, K and Regehr, G (2008) I'll never play professional football and other fallacies of self-assessment Journal of Continuing Education in the Health Professions 28(1):14-19

6 Evans, C., and Richardson, M (2017) Enhancing graduate prospects by recording and reflecting onpart-time work: A challenge to students & universities Industry and Higher Education, 31(5), 283

7 Knowles, M., Swanson, R., Holton, E (2011) The Adult Learner: The Definitive Classic in Adult Education and Human Resource Development (7th ed.) Elsevier.

8 Kolb, D (1984) Experiential Learning: experience as the source oflearning and development Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall

9 Kolb, D A (2015) Experiential Learning: experience as the source of learning and development Englewood Cliffs Prentice Hall.

10 Kolb, D A , - A Y (2005) Learning Styles and Learning Spaces: Enhancing Experiential Learning in Higher Education Academy of Management Learning & Education, Vol 4, No 2, pp 193-212

11 Kolb, D A (1984) Experiential Learning experience as a source of learning and development New Jersey: Prentice Hall

12 Kotler, P and Armstrong, G (2021) Principles of Marketing (Nguyên lý tiếp thị) NXB ĐH Kinh tế Quốc dân

13 Lockyer J (1998) Needs Assessment: Lesson Learned Journal of Continuing Education in the Health Professions

14 Mamta Murthi and Roberta Malee Bassett (2022) Higher Education: Understanding demand and redefining values https://blogs.worldbank.org/education/higher- education-understanding-demand-and-redefining-values

15 Maslow, A H (1943) A theory of human motivation Psychological Review, 50(4).

16 McKimm J, Sandwick T (2009) Assessing learning needs British Journal of Hospital Medicine

17 Nguyễn Hợp Tuấn (2018) Lí thuyế ọc tr i nghi m ct h ả ệ ủa D Kolb và những gợi ý vận dụng trong hoạt động thực hành sư phạm của học viên ở các trường sĩ quan Quân đội Tạp chí Giáo dục, Số 442 (Kì 2 - 11/2018), tr 36-40

18 Noltemeyer, A., James, A G., Bush, K., Bergen, D., Barrios, V., & Patton, J (2021) The relationship between deficiency needs and growth needs: The continuing investigation of Maslow’s theory Child & Youth Services, 42(1)

19 O’Leary, S (2017) Graduates’ experiences of, and attitudes towards, the inclusion of employabilityrelated support in undergraduate degree programmes; trends and variations by subject discipline and gender Journal of Education and Work, 30(1), 90-

20 Ong Quốc Cường và cộng sự (2014) Đánh giá nhu cầu của sinh viên khoa kinh tế và quản trị kinh doanh đối với lớp kỹ năng giao tiếp Tạp chí Khoa học Trường Đại học

21 Phạm Thị Bích Thủy (2022) Phát triển du l ch h c t p tr i nghi m tị ọ ậ ả ệ ại Hoàng Thành Thăng Long cho sinh viên khoa Văn hoá du lịch, trường đại học Thủ đô Hà Nội Tạp chí khoa h c trưọ ờng đại học Thủ đô Hà Nội, số 59/2022

22 Rahman, M.A, and Islam, M.T (2018) Problems Faced by the Fresh IPE Graduates at Their Initial

23 UEF (2020) T ng quan UEF ổ https://www.uef.edu.vn/gioi-thieu/tong-quan-uef

24 UEF (2022) Gi i ớ thi u ệ v ề Khoa Marketing https://www.uef.edu.vn/khoamarketing/gioi-thieu/gioi-thieu-chung-16473

25 Wurdinger, S D., and Carlson, J A (2010) Teaching for experiential learning: five approaches that work Lanham, MD: Rowman and Littlefield Education

Ngày đăng: 13/04/2024, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w