1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết địnhtham gia các khóa học bổ trợ cho chuyên ngànhcủa sinh viên đại học thương mại

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Tham Gia Các Khóa Học Bổ Trợ Cho Chuyên Ngành Của Sinh Viên Đại Học Thương Mại
Tác giả Vũ Ngọc Phương Anh, Đỗ Ngọc Ánh, Trần Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Phương Bắc, Lê Nguyễn Thùy Chi, Vũ Linh Chi, Vũ Đức Cường, Đặng Ái Dung, Nguyễn Lưu Đại Dũng, Nguyễn Tùng Dương, Nguyễn Hồng Điệp
Người hướng dẫn Lê Thị Thu
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Thể loại báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Quyết định thamgia khóa học bổ trợ của sinh viên Đại học Thương mại”...37Bảng 29.. Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng “Quyết

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA CÁC KHÓA HỌC BỔ TRỢ CHO CHUYÊN NGÀNH

CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Thu

Lớp học phần: 231_SCRE0111_35

Trang 2

HÀ NỘI - 2023

2

Trang 3

Nhóm trưởng: Trần Thị Ngọc Ánh

Thư kí: Đỗ Ngọc Ánh

Thuyết trình: Nguyễn Hồng Điệp

Powerpoint: Lê Nguyễn Thùy Chi

Làm phiếu khảo sát: Trần Thị Ngọc Ánh, Lê Nguyễn Thùy Chi

Xử lí số liệu qua SPSS: Trần Thị Ngọc Ánh

Tháng Tháng 10 Tháng 11

Người làm Tuần

Bối cảnh nghiên cứu 10/22/2023 Lê Nguyễn Thùy Chi

Tổng quan nghiên cứu 10/22/2023 Đỗ Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Phương Bắc, Lê Nguyễn Thùy Chi, Trần Thị Ngọc Ánh

10/22/2023 Nguyễn Tùng Dương, Trần Thị Ngọc Ánh Câu hỏi nghiên cứu 10/22/2023 Trần Thị Ngọc Ánh

10/22/2023 Trần Thị Ngọc Ánh

Ý nghĩa của nghiên cứu 10/22/2023 Vũ Linh Chi

Thiết kế nghiên cứu 10/22/2023 Đặng Ái Dung

11/1/2023 Đỗ Ngọc Ánh, Đặng Ái Dung

Cơ sở lý thuyết 11/1/2023 Nguyễn Thị Phương Bắc

Tiếp cận nghiên cứu 11/5/2023 Lê Nguyễn Thùy Chi

11/5/2023 Nguyễn Phương Bắc, Đỗ Ngọc Ánh

Xử lý và phân tích dữ liệu 11/5/2023 Trần Thị Ngọc Ánh

Phân tích thống kê mô tả 11/9/2023 Trần Thị Ngọc Ánh

Kiểm định Cronbach's Alpha 11/9/2023 Trần Thị Ngọc Ánh

Phân tích nhân tố khám EFA 11/9/2023 Trần Thị Ngọc Ánh

Tương quan Pearson 11/9/2023 Trần Thị Ngọc Ánh

Phân tích hồi quy đa biến 11/9/2023 Trần Thị Ngọc Ánh

Hạn chế của đề tài 11/9/2023 Trần Thị Ngọc Ánh

Kết luận 11/9/2023 Vũ Linh Chi, Đặng Ái Dung, Nguyễn Thị Phương Bắc

Thời gian dự kiến hoàn thành

Mục tiêu nghiên cứu, Đối

tượng nghiên cứu

Giả thuyết và Mô hình

nghiên cứu

Các khái niệm và vấn đề lý

thuyết liên quan

Phương pháp chọn mẫu, thu

thập thông tin, dữ liệu

3

Trang 4

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM

I THỜI GIAN- ĐỊA ĐIỂM

II THÀNH PHẦN THAM DỰ:

III MỤC TIÊU CUỘC HỌP

III NỘI DUNG CUỘC HỌP

4

Trang 6

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM

I THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM

:

II THÀNH PHẦN THAM DỰ

III MỤC TIÊU CUỘC HỌP

III NỘI DUNG CUỘC HỌP

6

Trang 7

pháp… 96% (224)

240

Ppnckh N10 - Nghiên cứu các nhân tố ản…Phương

pháp… 100% (19)

66

Nghiên cứu các nhân

tố ảnh hưởng đến…Phương

pháp… 96% (46)

62

Bài thảo luận Ppnckh

- Nghiên cứu các…Phương

pháp… 100% (13)

68

Trang 8

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT…Phương

pháp… 96% (26)

52

Tiểu luận phương pháp nghiên cứu…Phương

pháp… 93% (76)

40

Trang 9

8

Trang 10

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 Thống kê người tham gia khảo sát theo giới tính 27

Bảng 2 Thống kê người tham gia khảo sát theo năm học 27

Bảng 3 Thống kê người tham gia khảo sát theo chuyên ngành 28

Bảng 4 Thống kê người tham gia khảo sát theo lựa chọn tham gia khóa học bổ trợ cho chuyên ngành 28

Bảng 5 Thống kê người tham gia khảo sát theo thời gian tham gia học bổ trợ 29

Bảng 6 Thống kê người tham gia khảo sát theo các khỏa học bổ trợ 29

Bảng 7 Thống kê người tham gia khảo sát theo lí do không tham gia khóa học bổ trợ 30

Bảng 8 Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ khả năng tự học 31

Bảng 9 Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ chất lượng giảng dạy 32

Bảng 10 Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ định hướng nghề nghiệp tương lai .32

Bảng 11 Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ quy chuẩn chủ quan 32

Bảng 12 Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ chương trình học 33

Bảng 13 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Khả năng tự học” 33

Bảng 14 Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Khả năng tự học” 33

Bảng 15 Hệ số Cronbach's Alpha của biến độc lập “Chất lượng giảng dạy” 34

Bảng 16 Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Chất lượng giảng dạy” 34

Bảng 17 Hệ số Cronbach's Alpha của biến độc lập “Chất lượng giảng dạy” 2 34

Bảng 18 Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Chất lượng giảng dạy” 2 34

Bảng 19 Hệ số Cronbach's Alpha của biến độc lập “Định hướng nghề nghiệp tương lai” 35

Bảng 20 Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Định hướng nghề nghiệp tương lai” 35

Bảng 21 Hệ số Cronbach's Alpha của biến độc lập “Quy chuẩn chủ quan” 35

Bảng 22 Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Quy chuẩn chủ quan” 35

Bảng 23 Hệ số Cronbach's Alpha của biến độc lập “Quy chuẩn chủ quan” 2 36

Bảng 24 Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Quy chuẩn chủ quan” 2 36

Bảng 25 Hệ số Cronbach's Alpha của biến độc lập “Chương trình học” 36

Bảng 26 Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Chương trình học” 36

Bảng 27 Hệ số Cronbach's Alpha của biến phụ thuộc “Quyết định tham gia khóa học bổ trợ của sinh viên Đại học Thương mại” 37

Bảng 28 Hệ số Cronbach's Alpha của từng biến quan sát đo lường “Quyết định tham gia khóa học bổ trợ của sinh viên Đại học Thương mại” 37

Bảng 29 Kết quả kiểm định KMO và Barlett của biến độc lập 38

Bảng 30 Phương sai trích của biến độc lập 39

Bảng 31 Ma trận xoay nhân tố 40

9

Trang 11

Bảng 32 Hệ số KMO và kiểm định Barlett của biến phụ thuộc 40

Bảng 33 Phương sai trích của biến độc lập 40

Bảng 34 Mối tương quan Pearson 41

Bảng 35 Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary 42

Bảng 36 Kết quả phân tích hồi quy đa biến Anova 42

Bảng 37 Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coefficientsa 43

10

Trang 12

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng “Quyết định tham gia khóa học bổtrợ chuyên ngành của sinh viên Đại học Thương mại” 26Hình 2 Mật mã Holland 30Hình 3 Tháp nhu cầu của Maslow 31

11

Trang 13

DANH MỤC VIẾT TẮT

12

Trang 35

-34

Trang 36

-35

Trang 37

PHẦN 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN

Nghiên cứu khoa học là một hoạt động tìm kiếm, phát hiện, xem xét, điều tra,hoặc thử nghiệm những kiến thức mới, lý thuyết mới,… về tự nhiên và xã hội Dựatrên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm về NCKH để pháthiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội

36

Trang 41

Thuyết lựa chọn duy lí

Bản chất của thuyết lựa chọn duy lí

-40

Trang 43

PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để hoàn thiện nghiên cứu này, nhóm đã sử dụng phương pháp hỗn hợp Đối tượngkhảo sát của nghiên cứu là sinh viên đang theo học tại trường đại học Thương Mại

: thực hiện thông qua phương pháp phát bảng câu hỏi đến cácđối tượng sinh viên trường đại học Thương Mại; để kiểm định thang đo và mô hình nghiêncứu tiến hành theo phương pháp định lượng

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn khóa học bổ trợ chuyên ngành củasinh viên trường Đại học Thương Mại với thang đo 5 mức độ đo lường cảm nhận của đốitượng quan

sát đối với từng yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn bổ trợ chuyên ngành

Từ cơ sở dữ liệu thu thập được tiến hành phân tích mẫu nghiên cứu, kiểm định thang đo bằng

hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phương pháp phân tích nhân tố EFA thông qua phần mềmSPSS 22.0 được tổng số 100 phiếu khảo sát hợp lệ Sau đó tiến hành kiểm định mô hình bằngphương pháp hồi quy đa biến với mức ý nghĩa Sig < 5%, xác định các nhân tố ảnh hưởng

Xác định phương pháp chọn mẫu định lượng

Đối với đề tài này, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phixác suất Cụ thể là phương pháp chọn mẫu thuận tiện và phương phápquả bóng tuyết Mẫu thuận tiện được chọn là bạn bè, người thân của cácthành viên trong nhóm nghiên cứu Tiến hành gửi bảng khảo sát đến cácđối tượng đó và thông qua họ gửi bảng khảo sát đến các đối tượng khiếptheo (phương pháp quả bóng tuyết) Ưu điểm của phương pháp này làtiếp xúc được đa dạng đối tượng và lứa tuổi; có thể tiết kiệm được thờigian và chi phí

Phương pháp thu thập số liệu:

Sử dụng phương pháp khảo sát bằng câu hỏi tự quản lý được xây dựngbằng phần mềm Google Form và gửi qua Email, Facebook của các mẫu khảosát đó là sinh viên trường Đại học Thương Mại Dữ liệu sau khi thu thập đượclàm sạch và đánh giá phân phối chuẩn sẽ được phân tích bằng phần mềm SPSS

để đánh giá chất lượng thang đo, sự phù hợp của mô hình và kiểm định giả thiếtmối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu

42

Trang 44

Ngoài ra dữ liệu còn được thu thập qua dữ liệu sơ cấp là các bài nghiêncứu về ý định học khóa học bổ trợ của sinh viên của các nhà nghiên cứu, cácbài báo, tạp chí khoa học cả trong và ngoài nước.

Xử lý dữ liệu:

Sử dụng phần mềm SPSS với công cụ phân tích thống kê mô tảPhân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích tương quan và phân tích hồi quy để nhập và phân tích dữ liệu

đã thu được

Số phiếu phát ra 100 phiếu, số phiếu thu về 100 phiếu, số phiếu hợp lệ 100phiếu

Thang đo sử dụng cho các biến quan sát do nhóm nghiên cứu tự đề xuất không

kế thừa từ các nghiên cứu trước

Thang đo:

Biến độc lập:

gây hứng thú với người học

cầu học tập của học viên

năng cần thiết cho nghề nghiệp của anh/chị sau này

tạo ra nhiều cơ hội thăng tiến trong học tập và công việc

thân,…

cầu

vi tính, máy tính bảng, điện thoại; mạng Internet) để học bổ trợ

43

Trang 45

2 Lợi ích mang lại từ các khóa học là vô cùng quan trọng.

phù hợp với nhu cầu của bản thân

hút sinh viên hơn

Biến phụ thuộc:

44

Trang 46

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

45

Trang 47

Từ bảng khảo sát ta có thể thấy số người tham gia khảo sát phần lớn đang theo họcchuyên ngành Quản lí kinh tế chiếm 44%, số người tham gia khảo sát đang theo học chuyênngành Tài chính – Ngân hàng chiếm 9% Số người đang theo học chuyên ngành Marketing vàQuản trị kinh doanh cùng chiếm 6% Số người đang theo học chuyên ngành ngôn ngữ Anhchiếm 5% trong khi số người đang theo học chuyên ngành Luật chiếm 4% Số người tham giakhảo sát thuộc các chuyên ngành Quản trị nhân lực, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Kinh

tế quốc tế cùng chiếm 3%, các chuyên ngành Kiểm toán, Luật kinh tế, Kinh doanh quốc tếchiếm 2% và các chuyên ngành Logistic và quản lý chuỗi cung ứng, Khoa học quản lí, TiếngAnh thương mại, Quản trị thương hiệu, Luật thương mại quốc tế, Thương mại điện tử, Kinh tếvận tải chỉ chiếm 1%

46

Trang 53

Statistics

52

Trang 56

Statistics

Item-Total Statistics

55

Trang 58

Statistics

Item-Total Statistics

57

Trang 59

KMO and Bartlett's Test

58

Trang 61

KMO and Bartlett's Test

60

Trang 64

Model Summary

ANOVA a

63

Trang 65

64

Trang 66

QĐTG = 0,146*ĐH + 0,885*CTH + e

Giả thuyết “Khả năng tự học” có ảnh hướng tiêu cực đến “Quyết định tham giakhóa học bổ trợ chuyên ngành của sinh viên Đại học Thương mại” Căn cứ vào kết quảhồi quy với hệ số Beta = -0,222 và hệ số sig = 0,448 > 0,005 Vì vậy giả thuyết bị bácbỏ

Giả thuyết “Chất lượng giảng dạy” có ảnh hướng tích cực đến “Quyết địnhtham gia khóa học bổ trợ chuyên ngành của sinh viên Đại học Thương mại” Căn cứvào kết quả hồi quy với hệ số Beta = -0,38 và hệ số sig = 0,437 > 0,005 Vì vậy giảthuyết bị bác bỏ

Giả thuyết “Định hướng nghề nghiệp tương lai” có ảnh hướng tích cực đến

“Quyết định tham gia khóa học bổ trợ chuyên ngành của sinh viên Đại học Thươngmại” Căn cứ vào kết quả hồi quy với hệ số Beta = 0,146 và hệ số sig = 0,001 < 0,005

Vì vậy giả thuyết được chấp nhận

Giả thuyết “Quy chuẩn chủ quan” có ảnh hướng tích cực đến “Quyết định thamgia khóa học bổ trợ chuyên ngành của sinh viên Đại học Thương mại” Căn cứ vào kếtquả hồi quy với hệ số Beta = -011 và hệ số sig = 0,830 > 0,005 Vì vậy giả thuyết bịbác bỏ

Giả thuyết “Chương trình học của khóa học bổ trợ” có ảnh hướng tích cực đến

“Quyết định tham gia khóa học bổ trợ chuyên ngành của sinh viên Đại học Thươngmại” Căn cứ vào kết quả hồi quy với hệ số Beta = 0,885 và hệ số sig = 0,000 < 0,005

Vì vậy giả thuyết được chấp nhận

Từ kết quả phân tích dữ liệu định lượng, có thể đi đến kết luận, hai yếu tố

có ảnh hưởng đến quyết định tham gia khóa học bổ trợ chuyên ngành của sinh viênĐại học Thương mại đó là “Chất lượng giảng dạy” và “Chương trình học của khóa học

bổ trợ” Trong đó yếu tố “Chương trình học của khóa học bổ trợ” có ảnh hưởng mạnh

mẽ nhất đến quyết định của sinh viên, và ảnh hưởng này là ảnh hưởng tích cực Tiếptheo đó là yếu tố “Chất lượng giảng dạy”, với sự ảnh hưởng tích cực Chứng tỏ sinhviên đánh giá khá tốt và biết lựa chọn khóa học bổ trợ chuyên ngành phù hợp với bảnthân

Do đề tài mang tính bao quát sinh viên trường Đại học Thương mại nên lấy sốlượng người tham gia khảo sát (100 người) là quá nhỏ, thêm vào đó, người tham giakhảo sát phần lớn là sinh viên năm nhất và học chuyên ngành Quản lí kinh tế, vì vậykhông thể đại diện cho toàn thể sinh viên trường Đại học Thương mại để phản ánhthực trạng chung Vì nhóm lựa chọn nghiên cứu theo phương pháp nghiên cứu địnhlượng nên người tham gia trả lời phỏng vấn dưới dạng điền phiếu dẫn đến mức độ

65

Trang 67

chính xác và độ nghiêm túc chưa cao Bởi một phần họ không hiểu tại sao phải làmđiều đó và trả lời cho xong, còn lại họ khá cẩn trọng trong những vấn đề hỏi đáp,không muốn để lộ quá nhiều thông tin cá nhân.

Bài nghiên cứu chưa tìm ra được nhiều nhân tố, chỉ tập trung phân tích 4 nhân

tố được kế thừa từ các nghiên cứu trước (Chất lượng giảng dạy, Định hướng nghềnghiệp tương lai, Quy chuẩn chủ quan, Chương trình học của khóa học bổ trợ) và tự đềxuất 1 nhân tố mới (Khả năng tự học)

66

Trang 68

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Bài nghiên cứu “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia cáckhóa học bổ trợ cho chuyên ngành của sinh viên trường Đại học Thương mại” đã hệthống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quyết định tham gia vào cáckhóa học bổ trợ dành cho chuyên ngành của sinh viên trường Đại học Thương mại.Thực hiện khảo sát, đánh giá và sử dụng phần mềm SPSS thống kê mô tả, độ tin cậyCronbach’s Alpha, kiểm định nhân tố EFA, phân tích tương quan và phân tích hồi quy

để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia các khóa học bổ trợ chochuyên ngành của sinh viên trường Đại học Thương mại

Bài nghiên cứu đã nghiên cứu được 5 yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tham giacác khóa học bổ trợ cho chuyên ngành của sinh viên trường Đại học Thương mại là

“khả năng tự học của sinh viên”, “chất lượng giảng dạy của khóa học bổ trợ”, “địnhhướng nghề nghiệp tương lai”, “quy chuẩn chủ quan”, “chương trình học của khóa học

bổ trợ” Qua quá trình phân tích và nghiên cứu, chúng ta có thể thấy yếu tố “Chươngtrình học của khóa học bổ trợ” bao gồm “chuyên ngành”, “thời gian”, “chi phí/họcphí” và “cam kết đầu ra” là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định tham gia cáckhóa học bổ trợ cho chuyên ngành của sinh viên Đại học Thương mại và yếu tố “quychuẩn chủ quan” được xem là ít ảnh hưởng nhất

Về nhân tố “Chương trình học của khóa học bổ trợ” , đây là yếu tố được cho làảnh hưởng mạnh mẽ đến xu hướng quyết định tham gia khóa học bổ trợ chuyên ngànhcủa sinh viên Đại học Thương mại Hầu hết tất cả người tham gia khảo sát và phỏngvấn đều đồng ý rằng ‘chương trình học của khóa học bổ trợ’ sẽ ảnh hưởng trực tiếpđến việc lựa chọn các khóa học Nếu như ‘chương trình học’ phù hợp về các yếu tốnhư thời gian, chi phí, địa điểm, môi trường và tài liệu học tập mà sinh viên đặt ra thì

tỷ lệ tham gia các khóa học bổ trợ sẽ gần như tuyệt đối Từ đó, sinh viên sẽ có nhiềulựa chọn hơn trong việc tham gia

Về nhân tố “Định hướng nghề nghiệp tương lai” cũng là yếu tố có ảnh hưởngđến xu hướng quyết định tham gia khóa học bổ trợ chuyên ngành của sinh viên Đạihọc Thương Mại, chỉ đứng sau yếu tố “Chương trình học của khóa học bổ trợ” theobảng kết quả khảo sát định lượng Sinh viên sẽ dựa trên mục tiêu, ước mơ, nghềnghiệp mà mình muốn làm trong tương lai để cân nhắc tham gia các khóa học bổ trợchuyên ngành Lựa chọn các khóa học có thể phát triển kỹ năng và hỗ trợ cho côngviệc sau này Từ đó, các lựa chọn khóa học sẽ đa dạng hơn

Về nhân tố “Chất lượng giảng dạy” có ảnh hưởng không nhiều tới quyết địnhtham gia khóa học bổ trợ chuyên ngành của sinh viên Đại học Thương Mại Đa phầnsinh viên cho rằng các khóa học đều có chất lượng tương đương nhau, phù hợp với chiphí mình bỏ ra để đi học Nên chất lượng không phải là yếu tố hàng đầu quyết địnhviệc tham gia khóa học bổ trợ chuyên ngành của sinh viên

Nhân tố “Khả năng tự học” còn nhiều hạn chế, trong đó nhiều sinh viên chưadành nhiều thời gian cho việc tự học, chưa xây dựng và rèn luyện kĩ năng tự học chobản thân, hình thức tự học chưa hợp lý Qua đó thấy rằng việc tự học của sinh viênkhông phải yếu tố quyết định tới việc tham gia khóa học bổ trợ của chuyên ngành

67

Ngày đăng: 23/02/2024, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w