Sự tham gia của lãnh đạoLãnh đạo tham gia tích cực vào hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực- Chịu trách nhiệm về chất lượng dịch vụ- Cam kết chất lượng dịch vụ- Lãnh đạo giữ vai trò c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: KHÁCH SẠN- DU LỊCH
Trang 2Hà Nội, tháng 4 năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ DU LỊCH
I Dịch vụ du lịch
1 Khái niệm
2 Đặc điểm
3 Vai trò trong đời sống kinh tế - xã hội ở Việt Nam
II Nhân tố con người trong doanh nghiệp dịch vụ du lịch
1 Cấp lãnh đạo và quản lý
2 Cấp nhân viên
III Bộ phận nhân viên trong doanh nghiệp dịch vụ du lịch
1 Khái niệm và vị trí của nhân viên trong doanh nghiệp dịch vụ du lịch
2 Đặc điểm của nhân viên trong doanh nghiệp dịch vụ du lịch
3 Vai trò của nhân viên trong doanh nghiệp dịch vụ du lịch
4 Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ BỘ PHẬN NHÂN VIÊN TẠI DOANH NGHIỆP OVERSEAS ADVENTURE TRAVEL
I Tổng quan về doanh nghiệp
1 Giới thiệu chung
2 Cơ cấu quản lý
Trang 3CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG DOANH NGHIỆP OVERSEAS ADVENTURE TRAVEL
I Nguyên nhân của ưu điểm, nhược điểm về yếu tố con người trong doanh nghiệp
II Một số giải pháp nhằm nâng cao yếu tố con người trong doanh nghiệp
1 Ngắn hạn
2 Dài hạn
KẾT LUẬN
Trang 4BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ NHÓM 05
45 Trương Thị Huyền ( Thư ký ) Tổng hợp, căn
chỉnh word Hoàn thành tốt nhiệm vụ A
51 Nguyễn Thị Mai Linh Làm ppt Hoàn thành tốt nhiệm vụ A
52 Nguyễn Thị Thùy Linh 3.1 + Mở đầu,
kết luận Hoàn thành tốt nhiệm vụ A
54 Trần Khánh Linh Thuyết trình Hoàn thành tốt nhiệm vụ A
55 Trần Mai Linh ( Nhóm trưởng ) Chương 1,
chỉnh sửa nộidung word
Hoàn thành tốt nhiệm vụ A
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Du lịch đã và đang trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nềnkinh tế quốc dân Du lịch đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế thế giới, đứng vị tríhàng đầu của thương mại toàn cầu, là ngành xuất khẩu lớn nhất thế giới, tạo ra hàngtriệu việc làm
Cùng với sự phát triển vượt bậc của ngành du lịch, các doanh nghiệp dịch vụ dulịch đặc biệt là các doanh nghiệp lữ hành đóng góp một phần không nhỏ vào thànhcông của ngành Tuy nhiên thực tế để các doanh nghiệp lữ hành hoạt động với chi phíkhá tốn kém Những yếu tố cạnh tranh truyền thống của doanh nghiệp lữ hành như quy
mô, giá cả, chất lượng dịch vụ,… đã trở nên bão hòa Thay vào đó một nguồn lực mới,một yếu tố cạnh tranh mang tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp đó chính là nguồn lực con người
Nhân tố “ Con người ” là trung tâm của vũ trụ, là trung tâm của sự sống, sự vậnđộng Muốn tồn tại và phát triển, bắt buộc phải tập trung tận dụng tốt nhân tố conngười Đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ du lịch, chúng lại càng trở thành nhân tố trungtâm không thể không có Do đặc thù sản phẩm của các doanh nghiệp dịch vụ du lịchchủ yếu là sản phẩm dịch vụ nên lao động ở ngành này cũng rất đặc biệt so với cácngành khác ở chỗ chất lượng dịch vụ phụ thuộc mạnh vào nhân tố con người Vì vậy,
để có thể tận dụng tốt nguồn lực con người, chúng ta phải đi vào nghiên cứu nhân tốcon người trong doanh nghiệp dịch vụ du lịch
Để có thể đi sâu vào nghiên cứu, nhóm 5 lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu nhân tốcon người trong doanh nghiệp dịch vụ du lịch, thực trạng và định hướng ” và lựa chọndoanh nghiệp Overseas Adventure Travel để nghiên cứu bộ phận nhân viên tại đây
1
Trang 6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ YẾU TỐ CON NGƯỜI TRONG DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ DU LỊCH
I Dịch vụ du lịch
1 Khái niệm
Dịch vụ du lịch là những kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa nhàcung ứng và khách du lịch, cũng như nhờ các hoạt động của các nhà cung ứng để đápứng nhu cầu của khách du lịch
Một dịch vụ vô hình thuần tuý không thể được đánh giá bằng cách sử dụng bất
kỳ cảm giác tự nhiên nào, nó hết sức trừu tượng mà không thể khảo sát trực tiếp trướckhi mua bán Một khách hàng dự định mua hàng hoá có thể nghiên cứu kỹ hàng hoá đó
về các mặt như bản chất tự nhiên, tính thẩm mỹ, thị hiếu, còn với dịch vụ thì gần nhưkhông thể làm như vậy được
Tính vô hình của dịch vụ làm cho khách hàng gặp rất nhiều khó khăn trong việcđánh giá các dịch vụ cạnh tranh Khi tiêu dùng dịch vụ khách hàng gặp mức độ rủi rolớn, họ thường phải dựa vào các nguồn thông tin cá nhân và sử dụng giá cả làm cơ sở
để đánh giá chất lượng
Do tính vô hình của dịch vụ nên các doanh nghiệp du lịch thường tạo án tượngvới khách hàng bằng các yếu tố hữu hình như cơ sở vật chất, con người, các tờ rơi, tờgấp để quảng cáo về dịch vụ
2.2 Tính đồng thời
Căn cứ vào khái niệm dịch vụ, khách hàng ngoài vai trò là người tiêu dùng thì
họ còn là người tham gia sản xuất dịch vụ Để quản trị chất lượng dịch vụ, các doanhnghiệp du lịch cần áp dụng mô hình quản trị theo quá trình (Manegement By Process-MBP) coi yêu cầu của khách hàng là đầu vào quá trình và sự thoả mãn khách hàng làđầu ra của quá trình
Khách hàng trên thực tế sẽ quyết định việc sản xuất dịch vụ Các doanh nghiệp
du lịch không thể tạo ra dịch vụ nếu không có đầu vào là khách hàng, đầu vào đó cóthể chỉ là yêu cầu đối với nhân viên phục vụ bàn hay lễ tân Khách hàng vừa là ngườitiêu dùng, vừa là người tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất dịch vụ
Đây là một đặc điểm hết sức quan trọng thể hiện sự khác biệt giữa hàng hoá vàdịch vụ Sản xuất và tiêu dùng hàng hoá là hai hoạt động riêng biệt Hàng hoá thườngđược sản xuất ở một cơ sở sản xuất sau đó được chuyển tới nơi mà phần lớn kháchhàng muốn mua Theo cách hiểu này các nhà sản xuất có thể kiểm tra được hàng hoátrước khi đem bán và họ cũng có thể sản xuất ra hàng hoá vào thời điểm thuận tiện rồi
2
Trang 8bán cho khách hàng khi thích hợp Sản xuất và tiêu dùng hàng hoá coi là có thể táchrời nhau.
2.3 Tính không đồng nhất
Do khách hàng rất muốn được chăm sóc như là những con người riêng biệt nêndịch vụ khách sạn thường bị cá nhân hoá và không đồng nhất Các doanh nghiệp dulịch rất khó đưa ra các tiêu chuẩn dịch vụ nhằm làm thỏa mãn tất cả khách hàng trongmọi hoàn cảnh vì sự thoả mãn đỏ phụ thuộc vào sự cảm nhận và trông đợi của từngkhách hàng
2.4 Tính không lưu trữ/dễ hỏng
Do tính đồng thời của sản phẩm và tiêu dùng dịch vụ nên sản phẩm dịch vụkhông cất giữ được và rất dễ bị hư hỏng Khi một phòng khách sạn không cho thuêđược trong ngày thì không thể đem đi cất giữ để bán cho khách vào ngày hôm sau.Tương tự thời gian nhàn rỗi của các nhân viên khách sạn, du lịch không thể để dànhcho lúc cao điểm Hay nói cách khác, sản phẩm dịch vụ không cất giữ trong kho được Tính dễ hư hỏng, không lưu kho được của dịch vụ yêu cầu các nhà quản lý phảiđưa ra các biện pháp làm phẳng cầu bằng việc sử dụng công cụ giá cả và các công cụkhác nhằm thu hút khách hàng trong từng thời điểm nhất định
Khác với hàng hoá, dịch vụ được sản xuất và tiêu dùng đồng thời nên cung cầudịch vụ không thể tách rời nhau, phải tiến hành cùng một lúc, không có thời gian giữasản xuất và tiêu dùng để kiểm tra sản phẩm hỏng
3 Vai trò trong đời sống kinh tế - xã hội ở Việt Nam
3.1 Nguồn thu ngoại tệ
Du lịch là một ngành dịch vụ mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, đónggóp quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, làm tăng thu nhập quốc dân,tăng tỷ trọng GDP của ngành dịch vụ, góp phần tích cực trong việc cân bằng cán cânthanh toán quốc tế
Du lịch là một ngành được mệnh danh là “con gà đẻ trứng vàng” đã giúp nhiềuquốc gia có nguồn thu ngoại tệ hàng tỷ USD mỗi năm, bởi du lịch là hoạt động xuấtkhẩu hiệu quả nhất Tính hiệu quả trong kinh doanh du lịch được thể hiện chỗ Du lịch
là ngành “xuất khẩu tại chỗ” rất hiệu quả những dịch vụ, hàng hoá công nghiệp – tiểuthủ công nghiệp, hàng tiêu dùng nông sản thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ,…
Du lịch không chỉ là ngành xuất khẩu tại chỗ mà còn là ngành “xuất khẩu vôhình” sản phẩm du lịch Đó là danh lam thắng cảnh, giá trị di tích lịch sử – văn hoá,tính độc đáo trong truyền thống phong tục tập quán…Sản phẩm này không bị mất điqua mỗi lần đưa ra thị trường mà uy tín ngày càng tăng khi chất lượng dịch vụ làmthoả mãn nhu cầu của du khách
3.2 Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần
Dịch vụ du lịch tạo ra việc làm trực tiếp và gián tiếp cho các tầng lớp dân cư
3
Nháp - chỉ là nháp Quản trị du
31
B2 HƯỚNG DẪN ÔN THI Qtnhqb 2023 Quản trị du lịch và dịch… None
2
B2 BM Qtdvksdl Nội dung ôn tập thi… Quản trị du
-lịch và dịch… None
4
Nhóm 1 - Câu hỏi phản biện Quản trị du lịch và dịch… None
8
越南力争到2025年旅 游业发展指数排名上… Quản trị du
lịch và dịch… None
2
Trang 9Góp phần nâng cao dân trí, đời sống vật chất tinh thần cho người dân, mở rộnggiao lưu giữa các vùng, miền trong nước và nước ngoài, tăng cơ hội việc làm chongười lao động
Khôi phục các làng nghề thủ công và lễ hội truyền thống có nguy cơ bị mai một
và giảm bớt tình trạng đói nghèo, góp phần thay đổi diện mạo đô thị, nông thôn đượcchỉnh trang sạch đẹp hơn
3.3 Kích thích tăng trưởng kinh tế
Du lịch góp phần kích thích sự tăng trưởng kinh tế ở các vùng sâu, vùng xa, tạođiều kiện phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các vùng, phân phối lại thu nhập giữacác thành phần lao động trong xã hội, điều hoà nguồn vốn từ vùng kinh tế phát triểnsang vùng kinh tế kém phát triển hơn
Du lịch góp phần làm tăng nguồn thu ngân sách cho các địa phương thông quaviệc thu thuế các cơ sở và hoạt động trên địa bàn Du lịch phát triển làm cho nhu cầu
về hàng hoá dịch vụ tăng lên, góp phần mở ra thị trường tiêu thụ tại chỗ các loại hànghoá dịch vụ này Ngoài ra nó còn tạo điều kiện cho du khách tìm hiểu thị trường, tìmkiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh các ngành kinh tế khác
II Nhân tố con người trong doanh nghiệp dịch vụ du lịch
1 Cấp lãnh đạo và quản lý
1.1 Sự tham gia của lãnh đạo
Lãnh đạo tham gia tích cực vào hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực
- Chịu trách nhiệm về chất lượng dịch vụ
- Cam kết chất lượng dịch vụ
- Lãnh đạo giữ vai trò chủ chốt trong việc cải tiến liên tục chất lượng
- Lãnh đạo là người tạo ra nền Văn hóa dịch vụ
Khuyến khích và tạo điều kiện giúp để mọi người tham gia có trách nhiệm vàđạt được các kết quả mong muốn, đảm bảo đáp ứng các yêu cầu quản lý và quy địnhliên quan
Thể hiện cam kết có đủ năng lực tham gia bằng cách:
- Thiết lập các chiến lược, chính sách và mục tiêu
- Xác định trách nhiệm và quyền hạn
- Đảm bảo hiểu rõ các nhu cầu mong muốn của khách hàng
- Xác định các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và hành vi đối với nhân sự
- Đánh giá các yêu cầu về nguồn lực như cơ sở hạ tầng, môi trường, điều kiện làm việc
- Cung cấp các nguồn lực cần thiết
- Khuyến khích trao đổi thông tin
4
Trang 101.2 Sử dụng vai trò của lãnh đạo như lợi thế cạnh tranh
Giả thiết coi sự lãnh đạo là 1 quá trình
Mô hình quá trình lãnh đạo
* Sự nhận thức:
Là khả năng xây dựng một cách nhìn chính xác về thực trạng của tổ chức, đó làkhả năng nhận ra sự khác nhau giữa cái đáng lẽ xảy ra và cái đang xảy ra để xác địnhđầu vào cho quá trình
- Lãnh đạo có nhiệm vụ quản lý việc thiết lập các quy trình đúng ngay từ đầu
- Phải giữ mối liên hệ với môi trường (có khách hàng bên ngoài và bên trong)
- Phải cung ứng những dịch vụ chất lượng cao nhằm duy trì tổ chức ở mức độ có đượclợi thế cạnh tranh
- Phải quản lý quá trình phân phát dịch vụ để duy trì lợi thế cạnh tranh
5
Trang 11Các nhà lãnh đạo không thể giải quyết các vấn đề chất lượng dịch vụ tại bản của
họ được Họ phải đi đến mọi nơi, xem xét cái gi đang xảy ra, kiểm tra các quá trìnhmột cách chi tiết Rõ ràng, chỉ khi tham gia cùng với nhân viên, nhà lãnh đạo mới cóthể tháo gỡ được các vấn đề hoặc sự cải tiến mới được thực hiện
* Kết quả:
Đầu vào, sự nhận thức là cái mà công việc mong muốn xảy ra
Đầu ra là cái gì đó thực sự xảy ra
Nhà lãnh đạo phải đánh giá được kết quả: những mong muốn của khách hàng đãđược đáp ứng (đầu ra đã phù hợp với đầu vào) để duy trì lợi thế cạnh tranh dịch vụ
* Thông tin phản hồi:
Các mong muốn là đầu vào, nhưng thực tế đầu ra hiếm khi đạt được thành công
và một vài điều chỉnh luôn được yêu cầu Các điều tra khách hàng có thể chỉ ra rằng,mức dịch vụ đang cung cấp cho khách hàng là trong vùng chấp nhận được và không ởngoài mong muốn của họ Nếu ở ngoài thì cần có một vài điều chỉnh thích hợp ở chiếnlược hoặc có sự kiểm tra tất cả quá trình để đạt được yêu cầu đề ra Cơ chế này đượcthể hiện bởi vòng tròn có dấu -, +
Các nhà lãnh đạo xem xét kết quả mong muốn với đầu vào thông qua các thôngtin phản hồi để có những điều chỉnh thích hợp nhằm đạt được mục tiêu chung của tổchức
* Nhà lãnh đạo
Nhà lãnh đạo trong mô hình đại diện cho những người kết nối các quá trình từ
sự nhận thức đến kết quả và thông tin phản hồi Nhà lãnh đạo phải đóng vai trò chínhbiến sự nhận thức thành kết quả và phải tiến hành trao quyền cho các nhân viên dướiquyền để họ tự làm chủ công việc của họ chứ không làm việc một cách thụ động Một đặc điêm quan trọng của nhà lãnh đạo là các kỹ năng lãnh đạo được pháttriển rất cao Đặc điểm này tạo ra ở những người lãnh đạo khả năng tự nhận thức vềnhững hành động của chính minh và những ảnh hưởng của nó đối với người khác Sự
tự nhận thức này cũng bao gồm cả sự chia sẻ quan điểm với người khác và sự chia sẻ
đó không nhất thiết là sự đồng ý mà là sự thấu hiểu Khi làm được điều đó, người lãnhđạo đã tạo ra được sự thấu hiểu những quan điểm của họ và những quan điểm củangười khác vào quan điểm của chính mình
Mặt khác, nhà lãnh đạo phải có kiến thức nhất định về công việc, một sự hiểubiết chi tiết về công việc thì không cần thiết nhưng yêu cầu phải có
Khía cạnh cuối cùng về khả năng lãnh đạo mà người lãnh đạo phải có đó chính
là động cơ Động cơ của người lãnh đạo thể hiện trong môi trường làm việc, hướng vềviệc thỏa mãn nhu cầu, bao gồm: Nhu cầu yêu thương, an toàn, nhu cầu thấy mình làquan trọng, tìm kiếm sự trải qua, nhu cầu được khám phá, sở hữu, Người lãnh đạo cỏđộng cơ đúng đắn phù hợp với trông đợi của tổ chức thi tổ chức sẽ có được lợi thếcạnh tranh
* Thông tin
6
Trang 12Thông tin biểu hiện bằng các gạch nối giữa các thành phần trong mô hình.Thông tin là quá trình hai chiều giữa nhà quản lý, nhân viên và khách hàng Thông tinhai chiều là điều kiện tiên quyết cho sự thay đổi văn hoá của tổ chức
Tóm lại qua mô hình chúng ta thấy rằng, quá trình lãnh đạo được thể hiện bằng
hệ thống thông tin phản hồi, ở đó nhà lãnh đạo kết nối các giai đoạn của quá trình Có
ba phần quan trọng nổi lên trong mô hình đó là phẩm chất, động cơ, sự hiểu biết và kỹnăng của nhà lãnh đạo Động cơ dường như là đặc điểm chính, không có động cơ nhàlãnh đạo không thể rút gọn khoảng cách giữa cái lẽ ra xảy ra và cái thực sự xảy ra.Tiếp theo là kỹ năng, sự hiểu biết về lĩnh vực đang kinh doanh & hoạt động tác nghiệpcủa nhà lãnh đạo Kết hợp hài hoà được các yếu tố trên tổ chức đã tạo ra được lợi thếtrong cạnh tranh
1.3 Yêu cầu kĩ năng và tố chất của lãnh đạo
Nhà lãnh đạo cần đáp ứng những yêu cầu sau:
* Ba tiêu chuẩn hành vi đối với nhà lãnh đạo chất lượng:
- Khả năng nhận biết và truyền đạt: Thể hiện ở khả năng nhận biết điều gì là thực sự
quan trọng và biết truyền đạt cho người khác một cách hợp lý
- Khả năng đánh giá: Thể hiện ở khả năng đánh giá các cá nhân trên cơ sở tôn trọng
cấp dưới và thực hiện vai trò của người huấn luyện hoặc người hướng dẫn
- Khả năng động viên: Thể hiện khả năng động viên, khuyến khích mọi người luôn
xem xét vấn đề theo những cách thức mới, suy xét lại các ý tưởng và sử dụng các kỹthuật giải quyết vấn đề
* Sáu yếu tố chất lượng lãnh đạo:
- Tính gan dạ: Một nhà lãnh đạo phải can đảm chịu đựng các ý kiến bất đồng, khôngtránh né xung đột, đưa ra các thông tin phản hồi cho các bộ phận và cấp trên, tự tin vàokhả năng của mình, mong muốn làm việc độc lập và thực hiện tốt các công việc củacông ty bất chấp những hy sinh, trở ngại của bản thân
- Đảng tin cậy: Một nhà lãnh đạo đáng tin cậy phải theo đuổi đến cùng những gì màmình cam kết, luôn đúng hạn, dám chịu trách nhiệm về những hành động của mình vàsẵn sàng thừa nhận thiếu sót với cấp trên, làm việc có hiệu quả dù có hay không bất kỳ
sự giám sát nào và luôn giữ mối quan hệ với cấp trên trong quá trình phát triển
- Tính nhạy bén: Thực hiện một cách hiệu quả các chức năng của mình trong nhữnghoàn cảnh luôn thay đổi, biết giữ sự ổn định, duy trì được các mục tiêu khi cùng lúcphải đương đầu với trách nhiệm của minh, xử lý đồng bộ các vấn đề, tập trung vào cácyếu tố quan trọng và sẵn sàng thay đổi khi cần thiết
- Tính thống nhất: Luôn tôn trọng các vấn đề về giá trị và đạo đức kinh doanh, cư xửtrước sau như một với tinh thần trách nhiệm của mình, không lợi dụng quyền hành,dành được sự tôn trọng, tin tưởng và là một tấm gương trong công việc phủ hợp vớivăn hoá của công ty
- Khả năng phán xét: Biết sử dụng những kiến thức hợp lý và thông minh để thực hiệnviệc đánh giá về các khả năng thay thế, quyết định dựa trên những thông tin hợp lý,
7