Trang 9 Bên cạnh đó nhóm tác giả cũng xem xét, cân nhắc đến các y u t khác, ch ng h n ế ố ẳ ạnhư đ mở thương mại, dân số, và tăng trưởng đô thị hóa được đại diện bởi tốc đ gia tăng dân
M c tiêu nghiên c u 2 ụ ứ 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích và đánh giá tác đng của tăng trưởng kinh t n vế đế ấn đềmôi trường mt số các quở ốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2008-2019, nghiên cứu đề xuất ra những gi i pháp nh m kh c ph c các vả ằ ắ ụ ấn đề ề môi trường, đạ v t m c tiêu phát triụ ển bền vững v ề môi trường ở các n n kinh t ề ế đang phát triển b Mục tiêu cụ thể
Nghiên c u và tìm hiứ ểu các đề tài đã có về tương quan giữa môi trường và tăng trưởng kinh tế Từ đó tìm ra lỗ h ng trong nghiên cổ ứu và đưa ra đề tài nghiên cứu phù hợp cho s phát triự ển của mt số các qu c gia trong khu vố ực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam
Tìm hiểu các phương pháp nghiên cứu để chọn ra mô hình nghiên c u phù h p ứ ợ nhất Từ đó đánh giá được các nhân tố kinh t xã hế i có ảnh hưởng như thế nào đến vấn đề môi trường trong giai đoạn 2008 -2019 dựa vào các ước lượng và kiểm định c a mô ủ hình Đề xuất giải pháp hàm ý chính sách để các nước nghiên cứu phát triển bền vững về môi trường
3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạ ứ a) Đối tượng nghiên c u ứ Đối tượng nghiên cứu trực tiếp của đề tài là tăng trưởng kinh tế và ô nhiễm môi trường dựa trên lý thuyết về đường cong Kuznet môi trường b) Phạm vi nghiên c u ứ
- Phạm vi không gian: 9 qu c gia trong khu vố ực Đông Nam Á bao gồm Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Campuchia, Lào, Myanmar, Brunei và Philippines
- Phạm vi thời gian: giai đoạn 2008 – 2019.
Phương pháp nghiên cứu
Nhóm tác giả chọn phương pháp nghiên cứu định lượng - s d ng các mô hình ử ụ kinh tế lượng và kiểm định các mô hình đó trên phần m m STATA16 d a trên sề ự ố liệu thu thập được Từ đó đưa ra được k t lu n và gi i pháp t nh ng k t qu sau khi ch y ế ậ ả ừ ữ ế ả ạ mô hình
Ngoài l i m ờ ở đầu, kết luận và danh m c tài li u tham khụ ệ ảo, đề tài k t c u thành 4 ế ấ chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuy ế t
Chương 2: Th ự c tr ạ ng ô nhi ễm môi trường và tăng trưở ng kinh t ế ở m ộ t s ố qu ốc gia Đ ông Nam Á giai đoạ n 2008-2019
Chương 3: Xây d ự ng mô hình nghiên c ứ u và k ế t qu ả nghiên c ứ u
Chương 4: Đề xu ấ t gi ả i pháp
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Có rất nhiều khái niệm về môi trường đã được đưa ra, như theo từ điển Tiếng Việt, môi trường được hiểu là “toàn b những điều kiện tự nhiên và xã hi trong đó con người hay mt sinh vật tồn tại, phát triển trong mối quan hệ với con người hy sinh vật ấy” Còn theo Từ điển Di sản của Hoa Kỳ: “môi trường là sự kết hợp toàn b hoàn cảnh hoặc điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của mt thực thể hữu cơ” Theo tuyên ngôn UNESCO năm 1981: “Môi trường là toàn b hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng lao đng của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người”
Theo United Nations Environment Programme (UNEP) vào tháng 3 năm 2009 đã đưa ra định nghĩa: “Môi trường là tổng hòa tất cả các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến cuc sống, phát triển và tồn tại của mt tổ chức sinh vật Môi trường liên quan tới các điều kiện vật lý ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa chất, hiểm họa) và các dịch vụ hệ sinh thái chứa đựng chúng (như carbon, các vòng dinh dưỡng và thủy học)”
Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ Môi Trường Việt Nam,2020 đưa ra định nghĩa môi trường như sau: “Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hi, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên”
Nhìn chung, tất cả các khái niệm về môi trường được đưa ra đều xác định môi trường bao gồm các yếu tố vật chất, bên ngoài con người hoặc sinh vật, đó có thể là các yếu tố vật chất tự nhiên cũng có thể là các yếu tố vật chất nhân tạo có ảnh hưởng đến - sự tồn tại và phát triển của con người hay sinh vật nào đó Sự thay đổi của các yếu tố vật chất này sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của con người
Khái niệm về ô nhiễm môi trường
Theo Khoản 12 Điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường, 2020 của Việt Nam: “ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên”
Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ô nhiễm môi trường bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc tác nhân vật lý (tiếng ồn, sóng từ), sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt đ, bức xạ Môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng đ hoặc cường đ các tác nhân trên đạt mức có khả năng tác đng xấu đến con người, sinh vật và vật liệu
Hậu quả của ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường dẫn đến các hậu quả sau: mưa axit, nồng đ CO2 trong không khí tăng, tầng ozon bị phá hủy, ô nhiễm nước, đất đai bị sa mạc hóa, rừng mưa nhiệt đới bị giảm, vấn đề hạt nhân từ các nhà máy điện nguyên tử, …
Các dạng ô nhiễm môi trường Ô nhiễm không khí là kết quả của quá trình xả khói bụi và các chất hóa học vào bầu không khí Các khí thải đc hại như cacbon mono-oxit (CO), đioxit lưu huỳnh (SO2), các chất cloroflorocacbon (CFCs) và oxit nito (NO) là các chất thải của công nghiệp và xe c Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh họa, nước thải công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, ròi thấm xuống nước ngầm và sông ngòi, biển Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học đc hại với hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường do các hoạt đng của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều, … hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm Phổ biến nhất trong cá loại chất ô nhiễm đất là c hidrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu và các hydrocacbon clo hóa
Bên cạnh những dạng ô nhiễm môi trường trên, còn có ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm tiếng ồn bao gồm tiếng ồn do xe c, máy bay, tiếng ồn công nghiệp, ô nhiễm sóng do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình, … tồn tại với mật đ lớn; hay ô nhiễm ánh sáng (hiện nay con người đã sử dụng các thiết bị chiếu sáng mt cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới môi trường)
Tăng trưởng kinh tế là mt khái niệm được sử dụng phổ biến trong những năm gần đây để phản ánh thực trạng phát triển kinh tế của mt ngành, mt địa phương, mt quốc gia khi so sánh với mt thời điểm nhất định
Trong cuốn sách “Bàn về bản chất và nguyên nhân giàu có của các quốc gia”, Adam Smith (1723 – 1790) đã quan niệm: Tăng trưởng kinh tế là tăng đầu ra tính theo bình quân đầu người hoặc tăng sản phẩm lao đng
Theo lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại của Samuelson và Nordhaus (1985), tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc ni (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) trong mt thời gian nhất định (thường là mt năm).
Theo TS Nguyễn Xuân Phong, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng sản lượng thực tế của mt nền kinh tế theo thời gian, là mức tăng quy mô và tốc đ sản phẩm, là sự tăng thêm về quy mô sản xuất mà từ đó tăng lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trong mt thời gian nhất định (thường là mt năm) Nếu tổng sản phẩm hàng hóa của mt quốc gia tăng lên thì đó được coi là tăng trưởng kinh tế
Theo TS Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung thì tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong mt khoảng thời gian nhất định (thường là mt năm)
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Môi trường
Có rất nhiều khái niệm về môi trường đã được đưa ra, như theo từ điển Tiếng Việt, môi trường được hiểu là “toàn b những điều kiện tự nhiên và xã hi trong đó con người hay mt sinh vật tồn tại, phát triển trong mối quan hệ với con người hy sinh vật ấy” Còn theo Từ điển Di sản của Hoa Kỳ: “môi trường là sự kết hợp toàn b hoàn cảnh hoặc điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của mt thực thể hữu cơ” Theo tuyên ngôn UNESCO năm 1981: “Môi trường là toàn b hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng lao đng của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người”
Theo United Nations Environment Programme (UNEP) vào tháng 3 năm 2009 đã đưa ra định nghĩa: “Môi trường là tổng hòa tất cả các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến cuc sống, phát triển và tồn tại của mt tổ chức sinh vật Môi trường liên quan tới các điều kiện vật lý ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa chất, hiểm họa) và các dịch vụ hệ sinh thái chứa đựng chúng (như carbon, các vòng dinh dưỡng và thủy học)”
Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ Môi Trường Việt Nam,2020 đưa ra định nghĩa môi trường như sau: “Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hi, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên”
Nhìn chung, tất cả các khái niệm về môi trường được đưa ra đều xác định môi trường bao gồm các yếu tố vật chất, bên ngoài con người hoặc sinh vật, đó có thể là các yếu tố vật chất tự nhiên cũng có thể là các yếu tố vật chất nhân tạo có ảnh hưởng đến - sự tồn tại và phát triển của con người hay sinh vật nào đó Sự thay đổi của các yếu tố vật chất này sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của con người
Khái niệm về ô nhiễm môi trường
Theo Khoản 12 Điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường, 2020 của Việt Nam: “ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên”
Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ô nhiễm môi trường bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc tác nhân vật lý (tiếng ồn, sóng từ), sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt đ, bức xạ Môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng đ hoặc cường đ các tác nhân trên đạt mức có khả năng tác đng xấu đến con người, sinh vật và vật liệu
Hậu quả của ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường dẫn đến các hậu quả sau: mưa axit, nồng đ CO2 trong không khí tăng, tầng ozon bị phá hủy, ô nhiễm nước, đất đai bị sa mạc hóa, rừng mưa nhiệt đới bị giảm, vấn đề hạt nhân từ các nhà máy điện nguyên tử, …
Các dạng ô nhiễm môi trường Ô nhiễm không khí là kết quả của quá trình xả khói bụi và các chất hóa học vào bầu không khí Các khí thải đc hại như cacbon mono-oxit (CO), đioxit lưu huỳnh (SO2), các chất cloroflorocacbon (CFCs) và oxit nito (NO) là các chất thải của công nghiệp và xe c Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh họa, nước thải công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, ròi thấm xuống nước ngầm và sông ngòi, biển Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học đc hại với hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường do các hoạt đng của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều, … hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm Phổ biến nhất trong cá loại chất ô nhiễm đất là c hidrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu và các hydrocacbon clo hóa
Bên cạnh những dạng ô nhiễm môi trường trên, còn có ô nhiễm phóng xạ, ô nhiễm tiếng ồn bao gồm tiếng ồn do xe c, máy bay, tiếng ồn công nghiệp, ô nhiễm sóng do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình, … tồn tại với mật đ lớn; hay ô nhiễm ánh sáng (hiện nay con người đã sử dụng các thiết bị chiếu sáng mt cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới môi trường).
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là mt khái niệm được sử dụng phổ biến trong những năm gần đây để phản ánh thực trạng phát triển kinh tế của mt ngành, mt địa phương, mt quốc gia khi so sánh với mt thời điểm nhất định
Trong cuốn sách “Bàn về bản chất và nguyên nhân giàu có của các quốc gia”, Adam Smith (1723 – 1790) đã quan niệm: Tăng trưởng kinh tế là tăng đầu ra tính theo bình quân đầu người hoặc tăng sản phẩm lao đng
Theo lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại của Samuelson và Nordhaus (1985), tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc ni (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) trong mt thời gian nhất định (thường là mt năm).
Theo TS Nguyễn Xuân Phong, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng sản lượng thực tế của mt nền kinh tế theo thời gian, là mức tăng quy mô và tốc đ sản phẩm, là sự tăng thêm về quy mô sản xuất mà từ đó tăng lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trong mt thời gian nhất định (thường là mt năm) Nếu tổng sản phẩm hàng hóa của mt quốc gia tăng lên thì đó được coi là tăng trưởng kinh tế
Theo TS Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung thì tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong mt khoảng thời gian nhất định (thường là mt năm)
Như vậy, tuy có nhiều cách tiếp cận và định nghĩa về tăng trưởng kinh tế, song phần lớn đều thống nhất những ni dung căn bản sau: “Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập thực tế hay sự gia tăng về quy mô sản lượng của toàn bộ nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định”
1.2.2 Các thước đo tăng trưởng kinh tế Để đo lường tăng trưởng kinh tế, người ta sử dụng các chỉ tiêu như: Tổng giá trị sản xuất (GO), Tổng sản phẩm quốc dân (GNP), Tổng sản phẩm quốc ni (GDP), Tổng thu nhập quốc dân (GNI), thu nhập bình quân đầu người, …
Tổng giá trị sản xuất (GO): Tổng giá trị sản xuất là sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của mt quốc gia trong mt thời kỳ nhất định (thường là mt năm) Đây chính là tổng doanh thu bán hàng thu được từ các đơn vị, các ngành trong toàn b nền kinh tế quốc dân, hoặc tổng giá trị sản xuất có thể tính trực tiếp từ sản xuất và dịch vụ gồm chi phí trung gian (IC) và giá trị gia tăng (VA) từ sản phẩm vật chất và dịch vụ đó trong nền kinh tế quốc dân.
Tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm trong nước (GDP): là giá trị tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất bởi các yếu tố sản xuất nằm trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong mt thời kỳ nào đó trong mt khoảng thời gian nhất định (thường là mt năm), bất kể ai là chủ sở hữu các yếu tố sản xuất Tổng sản phẩm quốc ni hay tổng sản phẩm trong nước đo lường giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do người dân nước đó và người dân nước ngoài sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ nước đó trong mt năm cho trước
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): là tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng và dịch vụ mà công dân của mt nước làm ra trong mt khoảng thời gian nào đó, thông thường là mt năm tài chính, không kể làm ra ở đâu (trong hay ngoài nước) Tổng thu nhập quốc dân (GNI): là tổng thu nhập lần đầu được tạo ra bởi các yếu tố sản xuất thuc sở hữu của mt quốc gia bất kể thu nhập này được tạo ra ở trong nước hay ở ngoài nước trong mt thời kỳ nhất định, thường là 1 năm Khác với tổng sản phẩm trong nước, là chỉ tiêu chỉ quan tâm tới thu nhập được tạo ra bởi các yếu tố sản xuất diễn ra trong nước, tổng thu nhập quốc gia bằng tổng sản phẩm trong nước cng với thu nhập yếu tố thuần (nghĩa là cng với thu nhập yếu tố từ nước ngoài trừ đi chi trả yếu tố cho nước ngoài)
Thông thường, tốc đ tăng trưởng kinh tế được tính bằng phần trăm thay đổi của GDP thực tế:
: tốc đ tăng trưởng kinh tế của thời kỳ t; lần lượt là GDP thực tế của thời kỳ t và t-1
Thu nhập bình quân đầu người một tháng: được tính b ng cách chia t ng thu ằ ổ nhập trong năm của h dân cư cho số nhân khẩu của h và chia cho 12 tháng Thu nhập của h là toàn b s ố tiền và giá tr hi n v t sau khi tr chi phí s n xu t mà h và các ị ệ ậ ừ ả ấ thành viên c a h nhủ ận được trong m t th i k nh ờ ỳ ất định, thường là 1 năm (theo T ng ổ cục Thống kê)
Lý thuyết về đường cong Kuznets về môi trường và tăng trưởng kinh tế
– EKC) Lý thuyết đường cong Kuznets bắt đầu được ứng dụng trong các phân tích liên quan đến kinh tế học môi trường từ đầu những năm 1990 Năm 1991, đường cong Kuznets Curve được ứng dụng để mô tả mối quan hệ giữa mức đ chất lượng môi trường đo lường được chẳng hạn như sự tập trung của chất thải lưu huỳnh đioxit và thu nhập đầu người theo thời gian Theo đó, tăng trưởng kinh tế không phải là mối đe dọa mà là phương tiện nhằm cải thiện môi trường trong tương lai Cụ thể, ô nhiễm môi trường tăng lên trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, tuy nhiên qua mt mốc thu nhập nào đó, chất lượng môi trường được cải thiện và mức đ các chất thải giảm dần Mức đ thoái hóa môi trường và thu nhập đầu người được thể hiện dưới dạng mối quan hệ chữ U ngược:
Nguồn: Yandle và cộng sự (2004)
Theo quy luật EKC, ở mức thu nhập đầu người thấp ở những nền kinh tế tiền công nghiệp và nền kinh tế chủ yếu trồng trọt nông nghiệp thì môi trường ít bị ảnh hưởng bởi hoạt đng kinh tế, ít nhất là ô nhiễm môi trường do công nghiệp hóa Mối quan hệ EKC chỉ ra rằng cùng với quá trình phát triển công nghiệp hóa, tác đng tiêu cực tới môi trường có xu hướng gia tăng do việc khai thác tài nguyên môi trường nhiều hơn, lượng chất thải ô nhiễm lớn hơn, những hoạt đng công nghệ kém hiệu quả và tác đng xấu tới môi trường, chỉ nhằm mục tiêu tăng sản lượng đầu ra mà lờ đi hậu quả của sự phát triển môi trường Tuy nhiên, khi sự phát triển kinh tế và trông đợi mức sống tăng lên, nguồn nước sạch hơn, chất lượng không khí được cải thiện, mt môi trường sống sạch hơn trở thành mục tiêu lựa chọn của con người, từ đó quyết định hành vi tiêu dùng của họ Do Điểm thay đổi thu nhập
Tình trạng suy giảm môi trường
Hình 1: Đường cong Kuznets đó, ở giai đoạn hậu công nghiệp, công nghệ sạch và sự chuyển đổi hoạt đng thông tin và dịch vụ đi kèm với sự sẵn lòng và khả năng nâng cao chất lượng môi trường (Yandle và cng sự, 2004).
Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và áp lực môi trường được biểu diễn bằng đường cong chữ U ngược Những quốc gia với nền kinh tế ở nhóm phát triển trung bình có khả năng cao hơn gây áp lực với môi trường tự nhiên, hầu hết do mức tiêu thụ nguồn lực lớn và chất thải Ngược lại, ở những quốc gia kém phát triển với thu nhập đầu người thấp hơn, do mức đ công nghiệp hóa không cao dẫn đến mức đ ô nhiễm môi trường cũng còn tương đối thấp Trong khi đó, đặc biệt ở những quốc gia với trình đ phát triển cao, áp lực môi trường được thay thế nhờ hiệu quả sử dụng năng lượng và công nghệ được cải thiện, với những sáng chế thân thiện hơn với môi trường, giảm chất thải đc hại từ các hoạt đng sản xuất ra môi trường.
T ng quan tình hình nghiên c u 9 ổ ứ
1.4.1 Nghiên c ứu nướ c ngoài Ô nhiễm môi trường và tăng trưởng kinh t luôn là hai trong s nh ng vế ố ữ ấn đề vĩ mô được quan tâm nhất ở các quốc gia trên thế gi i Trên thực tế đã có rất nhiều nghiên ớ cứu thực hiện tìm ra được mối quan h gi a hai bi n s này ệ ữ ế ố
Simon Kuznets (1954) được cho là mt trong những nhà nghiên cứu đầu tiên về mối quan h này vệ ới lý thuyết đường cong Kuznets về môi trường Theo Kuznets, ô nhiễm môi trường sẽ tăng lên ở giai đoạn đầu phát triển kinh tế, tuy nhiên qua mt mốc thu nhập nào đó (turning point), chất lượng môi trường s ẽ được c i thi n và các ch t thả ệ ấ ải giảm dần do con người quan tâm hơn đến các vấn đề ề môi trườ v ng K t luế ận này đã được thể hiện mô hình chữ U ngược v i mức ô nhiở ớ ễm môi trường ở trục tung và tăng trưởng kinh tế (thường là ch số GDP hay GNI) trục hoành ỉ ở Đã có nhiều nhà kinh tế họ ủc ng h lý thuyết này của Kuznets như Shafik và Bandyopadhyay (1992), Holtz-Eakin và Selden (1995), Roberts và Grimes (1997), Galeotti và Lanza (1999) đã sử dụng d liệữ u của nhiều qu c gia trong khoố ảng th i gian ờ hơn 20 năm để đánh giá mối quan h gi a bi n ph ệ ữ ế ụthuc là CO và bi2 ến đc lập là GDP hay GNI Các tác giả đều đồng ý rằng đường bi u di n m i quan hể ễ ố ệ trên đồ thị có d ng ạ
U ngược Bên cạnh những nghiên c u ng h , có nhi u nghiên cứ ủ ề ứu không đồng tình với lý thuyết EKC Hettige và các c ng s (2000) mô ph ự ỏng xu hướng c a ô nhi m ngu n ủ ễ ồ nước ở nhi u n n kinh t công nghi p trong su t th p niên 1980 K t qu nghiên c u cho ề ề ế ệ ố ậ ế ả ứ thấy lượng chất thải không thay đổi đáng kể ở khối OECD và Hi đồng Tương trợ Kinh tế (COMECON), tăng trung bình ở các nước công nghiệp mới (NICs) và tăng mạnh ở các nước kém phát triển nhất (LDCs) châu Á ở Đố ới v i các bi n sế ố thường g p trong mô hình xét m i quan h gi a ô nhi m môi ặ ố ệ ữ ễ trường và tăng trưởng kinh tế, nhóm có thống kê mt số nghiên cứu nổi bật sau: Tác động của dân số tới ô nhiễm môi trường
Theo Paul và John (1971), s ự gia tăng dân số có ảnh hưởng tiêu c c tự ới môi trường Ray (2011) cho r ng dân sằ ố và tăng trưởng kinh tế đã gây ra rất nhi u về ấn đề ề môi v trường như sự xói mòn đất, phá hủy hệ sinh thái, chặt phá rừng, … Ngoài ra, gia tăng dân số đồng nghĩa với nhu c u vầ ề năng lượng cao hơn Hậu qu là ô nhi m không khí, ả ễ biến đổi khí h u, hi u ậ ệ ứng nhà kính hay s khan hi m nguự ế ồn nước sạch Đối v i khí COớ 2, hầu h t các nghiên c u ế ứ đều cho rằng gia tăng dân số ến đổ bi i cùng chi u về ới s ự tăng lên của khí th i này (Bongaarts 1992; MacKellar et al 1995; Dietz and Rosa 1997; Shi 2003; ả York et al 2003; O’Neill et al 2012; Liddle 2013) Ngược lại, m t số người chỉ ra rằng mối tương quan ữa tăng số và tăng khí thả gi i ở cấp đ quốc gia là 0, hay thậm chí là âm (Satterthwaite 2009)
Tác động của đô thị hóa tới ô nhiễm môi trường
Gamit và Gandhi (2019) đã nhấn mạnh tác đng của đô thị hóa t i các thành phớ ần của môi trường, đặc biệt là sức khỏe cng đồng, môi trường sống, khí hậu, sinh quyển, tài nguyên đất và nước Tác giả đã đưa ra dẫn chứng về Ấn Đ để chứng minh quá trình đô thị hóa dẫn đến những thiệt hại về môi trường, từ đó đưa ra kết luận rằng cần phải đảm bảo quá trình đô thị hóa diễn ra đúng l trình để hạn chế tối đa những tác đng của nó tới môi trường Nhóm tác gi n t i h c Nanjing, Trung Quả đế ừ đạ ọ ốc đã sử dụng d ữliệu bảng thu th p tậ ừ năm 2000 – 2008 c a tủ ỉnh Lianyungang để tìm ra m i liên h giố ệ ữa đô thị hóa và môi trường
Tác đng của quá trình đô thị hóa đến t ng thành ph n cừ ầ ủa môi trường cũng được chỉ ra trong các bài nghiên cứu như: không khí và môi trường nhiệt đô thị (Barbera và cng s , 2010; Huang và c ng sự ự, 2005), môi trường nước (Bao và Fang, 2007; Xian và cng s , 2007ự ) và đất môi trường (Chen và c ng s , 2009) ự
Tác động của độ mở thương mại tới ô nhiễm môi trường
Wen, Mahmood & Muhammad (2019) đã nghiên cứu tác đng của đ mở thương mại tới ô nhiễm môi trường ở Trung Qu c b ng k thu t l ch pha và quan h nhân qu ố ằ ỹ ậ ệ ệ ả của Breitung và Candelon (2006) K t quế ả đã chỉ ra r ng s m cằ ự ở ửa thương mại đã làm gia tăng ô nhiễm ở Trung Quốc, đặc biệt là sau năm 2001 khi Trung Quốc trở thành thành viên của WTO
V m t lý thuyề ặ ết, đ ở thương mại có ba tác đng đố ớ m i v i ô nhi m: hi u ng ễ ệ ứ quy mô, hi u ng thành ph n và hi u ng công ngh (Antweiler và c ng s , 2001; Cole ệ ứ ầ ệ ứ ệ ự
& Elliott, 2003; Copeland & Taylor, 2004; Farhani và c ng s ự, 2014) Trong đó, hiệu ứng quy mô chỉ ra rằng sự gia tăng của hàng hóa thương mạ ẽ di s ẫn đến sự gia tăng tiêu thụ năng lượng và sản sinh ra khí thải CO 2
Hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu trong nước về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh t và ô nhiế ễm môi trường Có th k n mể ể đế t vài bài nghiên cứu sau:
Nghiên cứu “Mối quan h giệ ữa môi trường và tăng trưởng kinh t tế ại các nước châu Á - Thái Bình Dương” của Hi n N.T.T., Thề ảo N.T.P & Thương V.T (2017) đã sử dụng dữ liệu của 17 nước thu c khu v c châu Á ự – Thái Bình Dương giai đoạn 2005 –
2011 k t h p vế ợ ới các phương pháp kinh tế lượng, bao g m POLS, REM, FEM, FGLS ồ và GMM để chỉ ra m i quan h ố ệchữ U ngược giữa chất lượng môi trường và tăng trưởng kinh tế Đồng th i, bài vi t ch ra m i quan hờ ế ỉ ố ệ thuận chi u gi a s dề ữ ử ụng năng lượng và sự suy giảm của môi trường
Phạm Vũ Thắng và Bùi Tú Anh (2022) đã sử dụng dữ liệu b ng cả ủa 10 nước ASEAN trong giai đoạn 1990–2017 để phân tích đị h lượn ng mối quan hệ giữa ô nhiễm môi trường với tăng trưởng kinh tế và các yếu tố khác như: FDI, năng lượng, dân số, và đô thị hoá K t qu nghiên cế ả ứu định lượng cho th y ấ ở toàn kh i ASEAN-ố 10, tăng trưởng kinh t gây ra ô nhiế ễm môi trường
H u h t các nghiên cầ ế ứu ở Việt Nam đều ch ra nh ng bi n s ỉ ữ ế ố như FDI, đô thị hóa, dân số, GDP, … Ngoài ra có thể ể k thêm các y u tế ố khác như phương tiện giao thông, tiêu thụ năng lượng, …
Có thể thấy các bài nghiên cứu đều ch ra quan h giỉ ệ ữa tăng trưởng kinh t và ô ế nhiễm môi trường đồng thời đưa ra các mô hình kinh tế lượng để làm rõ mối quan hệ này Tuy nhiên tính đến hiện tại, nhiều nghiên cứu sử dụng số liệu đã cũ và tương ứng với tình hình kinh t vào thế ời điểm nghiên c u Ngoài ra, các nghiên c u hứ ứ ầu như chỉ dùng số liệ ở u m t vùng, mt số quốc gia có đ c điặ ểm tương tự nhau ch ứ chưa bao quát được toàn b tổng thể.
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG V TĂNG TRƯỞNG
Thực trạng ô nhiễm môi trường ở một số quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2008-
2008-2019 Ô nhiễm không khí luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở các nước ASEAN
Sự gia tăng mạnh mẽ về số lượng và việc sử dụng các phương tiện cơ giới, sản xuất công nghiệp gia tăng và sự phụ thuc ngày càng lớn ở các nhà máy nhiệt điện ơ mt số quốc gia đều góp phần làm tăng tỉ lệ ô nhiễm không khí Theo OECD, nồng đ bụi mịn của ASEAN năm 2019 là 21.2 àg/m3 chiếm 50% lượng bụi mịn trờn thế giới
Hình 2: Nồng độ bụi mịn PM2.5 ở ASEAN và Thế Giới, 2010 – 2019
Tuy nhiên, trong giai đoạn 2010 2019, nồng đ bụi mịn của các quốc gia Đông - Nam Á có xu hướng giảm rõ rệt, chỉ tăng ở Singapore (20,8%) và Brunei (20,6%) Để có được thành tích này là nhờ các biện pháp kiểm soát ô nhiễm do các chính phủ ASEAN thực hiện (Sheng, 2012), bao gồm từng bước cải thiện và thực thi nghiêm ngặt các quy định về chất lượng không khí và tiêu chuẩn khí thải
Hình 3: Nồng độ bụi mịn PM2.5 của các nước thành viên ASEAN, 2019
Khu vực ASEAN chiếm mt tỷ lệ nhỏ trong tổng lượng khí thải CO2 của thế giới Tuy nhiên, trong giai đoạn 2008 – 2019 tổng lượng khí thải CO của các nước ASEAN 2 thải ra môi trường có xu hướng tăng lên do tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và tốc đ đô thị hóa gia tăng Từ năm 2008 đến năm 2019, lượng phát thải CO ở Lào tăng 7,7 lần, 2 tăng cao nhất trong khu vực; tiếp đến là Myanmar (4,3 lần), Campuchia (3,4 lần) và con số này ở Việt Nam là 2,6 lần
Hình 4: Lượng khí thải CO 2 (tấn/người) của các nước thành viên ASEAN, 2009
Bên cạnh đó, tốc đ công nghiệp hóa nhanh chóng ở mt số quốc gia ASEAN cũng góp phần gây ô nhiễm nguồn nước, làm tăng thêm ô nhiễm từ nông nghiệp và khu vực dân cư (Evans et al., 2012) Ô nhiễm nước từ các công trình vệ sinh không đầy đủ, xử lý nước thải không đúng cách và chất thải chăn nuôi có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người (Corcoran và cng sự, 2010)
Chất thải do các h gia đình và doanh nghiệp cũng là mt nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ở các nước ASEAN Chất thải rắn đô thị chiếm phần lớn lượng chất thải ở hầu hết các nước trong khu vực (ASEAN, 2009) Trong khi các nước ASEAN có thu nhập thấp và trung bình tạo ra ít chất thải hơn so với các nước phát triển trong khu vực Tỷ lệ ngăn ngừa và tái chế chất thải rất thấp, bãi chôn lấp hợp vệ sinh và bãi thải là hình thức quản lý chất thải phổ biến ở các quốc gia ASEAN, đặc biệt là ở các nước kém phát triển (ASEAN, 2009).
Thực trạng Tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2008-
Trong giai đoạn 2008 – 2019 hoạt đng kinh tế của ASEAN đã đạt được những thành tựu đáng kể Năm 2019, tổng GDP của 10 quốc gia thành viên ASEAN là 3,2 nghìn tỷ USD, trở thành nền kinh tế lớn thứ năm trên thế giới sau Hoa Kỳ (21 4 nghìn tỷ , USD), Trung Quốc (14 28 nghìn tỷ USD), Nhật Bản (5 12 nghìn tỉ USD) và Đức (3, , ,9 nghìn tỷ USD) Thị phần ASEAN trong GDP danh nghĩa thế giới tăng từ 2,5% vào năm
2008 lên 3,7% vào năm 2019, từ nền kinh tế đứng thứ mười hai tăng lên thứ năm trên thế giới
Hình 5: Top 10 n n kinh t l n nh t th gi i (USD trillion), 2019 ề ế ớ ấ ế ớ
Nguồn: ASEAN Secretariat, ASEANstats database
China Japan Germany ASEAN United
Kingdom India France Italy Brazil
GDP của ASEAN nói chung có sự chuyển biến tích cực trong giai đoạn 2008-
2019, bất chấp cuc khủng hoảng tài chính toàn cầu (2008 2009) So sánh giữa đầu giai - đoạn (2008) và cuối giai đoạn (2019), tổng GDP của khu vực cao nhất vào năm 2019 (3,2 nghìn tỷ USD) cao gấp đôi năm 2008 (1,6 nghìn tỷ USD) Trong năm 2015, tổng GDP khu vực ASEAN giảm nhẹ do chịu tác đng từ những bất ổn kinh tế của Trung Quốc, vấn đề người nhập cư châu Âu, bất ổn chính trị tại Nga và Pháp,… Tuy nhiên, GDP khu vực lại tiếp tục tăng trong những năm sau đó Thu nhập bình quân đầu người của ASEAN cũng có xu hướng tương tự Thu nhập bình quân đầu người của ASEAN đạt 4818 8 USD vào năm 2019 cao gấp 1,8 lần vào năm 2009 (2674, ,6 USD)
Hình 6: ASEAN GDP (US trillion) và thu nhD ập bình quân đầu người (USD), 2009-2019
Nguồn: ASEAN Secretariat, ASEANstats database
Indonesia là quốc gia có GDP lớn nhất trong khu vực với 1119.1 tỷ USD, chiếm 34,55% GDP của khu vực vào năm 2019, tiếp đến là Thái Lan (16,8%), Philippines (11,7%) và Singapore (11,6%), thấp nhất là Brunei (0,42%), Lào (0,58%) và Campuchia (0,84%)
GD P pe r ca pi ta (U S$ )
Hình 7: T ng GDP (USD billion) cổ ủa các nước thành viên ASEAN, 2008-2019
Singapore và Brunei là hai quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất Trong năm 2019, thu nhập bình quân đầu người của Singapore và Brunei lần lượt là 65831,19 USD và 31085,96 USD cao gấp 13,6 lần và 6,1 lần GDP bình quân đầu người của ASEAN (4818,8 USD) Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu người của Singapore và Brunei năm 2019 thấp hơn năm 2018, giảm 1,54% đối với Singapore và 1,72% đối với Brunei
Trong giai đoạn 2008 2019 thu nhập bình quân đầu người có xu hướng tăng ở các - nước ASEAN Cụ thể, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tăng 198% trong giai đoạn này, tiếp theo là Lào (190,2%), Myanmar (175,78%) và Cambodia (120,4%).
VietnamThailandSingaporePhilippinesMyanmarMalaysiaLao PDRIndonesiaCambodiaBrunei Darussalam
Hình 8: Thu nhập bình quân đầu người (USD) của các nước thành viên ASEAN
Trong giai đoạn 2008 – 2019, nền kinh tế ASEAN tăng trưởng ở mức ổn định với mức tăng trưởng trung bình hằng năm là 5,7% Trong năm 2019, Việt Nam có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất với 7,15%, tiếp đến Cambodia (7,05%), Myanmar (6,75%) và Philippines (6,12%) và thấp nhất là Singapore với mức tăng trưởng (1,1%)
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP (%) của các nước ASEAN, 2008-2019
VietnamThailandSingaporePhilippinesMyanmarMalaysiaLao PDRIndonesiaCambodiaBrunei Darussalam
XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập dữ liệu và mô tả thống kê dữ liệu
3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Số liệu được thu thập trong bài tiểu luận này là số liệu thứ cấp, thuc dạng dữ liệu bảng Nhóm tác giả tiến hành tổng hợp số liệu về tổng lượng khí CO2 thu nhập bình quân đầu người mt tháng, tổng dân số, tốc đ tăng dân số đô thị từ website của World Development Indicators, và đ mở thương mại từ website của Our World in Data Như vậy b dữ liệu bao gồm số liệu về chỉ số: tổng lượng khí CO thu nhập bình 2 quân đầu người mt tháng, tổng dân số, tốc đ tăng dân số đô thị, đ mở thương mại của
9 nước Đông Nam Á lần lượt theo thứ tự: Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Campuchia, Lào, Myanmar, Brunei và Philippines từ năm 2008 đến năm 2019 với 109 quan sát
3.2.2 Mô tả thống kê dữ liệu
Trước hết, nhóm tác giả tiến hành thống kê mô tả những đặc điểm của dữ liệu biến số
Bảng 4: Th ng kê mô t ố ảbiến
CO2 108 143659,8 155341,6 2050 619840 tnbq 108 7158,599 10898,36 460,9089 47739,56 tnbq2 108 1,69e+08 4,59e+08 212437 2,28e+09 urban 108 2,473749 0,753564 1,280775 3,713144 open 108 100,9648 43,69987 30,47765 210,4003 pop 108 6,85e+07 7,40e+07 379418 2,71e+08
Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp
Qua bảng thống kê, ta có cái nhìn tổng quát về b dữ liệu:
B dữ liệu gồm 108 quan sát
Giá trị trung bình của CO2, tnbq, tnbq2, pop, open, urban lần lượt là 143659,8; 7158,599; 1,69e+08; 2,473749; 100,9648; 6,85e+07
Ngoại trừ biến urban có đ lệch chuẩn nhỏ (0,753564), các biến còn lại đều có đ lệch chuẩn lớn Điều này thể hiện giá trị các biến này có đ phân tán cao xung quanh giá trị trung bình Chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các biến này cũng khá đáng kể
Mô tả tương quan giữa các biến
Bảng 5: Ma trận tương quan giữa các bi n ế
CO2 tnbq tnbq2 urban open pop
CO2 1 tnbq -0,1823 1 tnbq2 -0,2645 0,966 1 urban 0,0666 -0,3946 -0,3496 1 open 0,0035 0,0695 0,0084 0,4089 1 pop 0,8485 -0,313 -0,3087 -0,0142 -0,355 1
Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp
Có thể thấy hệ số tương quan giữa tnbq và tnbq2 rất cao (0,966) Điều này là dễ hiểu vì tbnq2 được tạo thành từ tnbq Ngoài ra còn có tương quan giữa biến pop và CO2 ở mức cao (0,8485) Còn lại nhìn chung, hệ số tương quan hầu hết các biến đều không cao hoặc ở mức tương đối thấp Do mô hình đưa ra là hàm đa thức bậc 2, vì thế có thể bỏ qua kiểm định đa cng tuyến cho mô hình này
3.3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.3.1 Lựa chọn mô hình nghiên cứ u
Bảng 6: K t qu h i quy các mô hình ế ả ồ
REM FEM POLS tnbq 13,93*** 11,78*** 16,07*** tnbq2 -0,000198*** -0,000161*** -0,000350*** pop 0,00277*** 0,00522*** 0,00204*** open 861,6*** 677,8*** 907,0*** urban -14692,7** -11531,7* 12219,2
Nguồn: Nhóm tác giả tự tính toán
Từ bảng kết quả trên, ta thấy: Đối với mô hình hồi quy gp (POLS): có R_squared = 0,899, tức là các biến đc lập giải thích được 89,9% sự thay đổi của biến phụ thuc CO2 và Prob > F = 0,0000 < α (α = 10%) Bác bỏ giả thiết H , nghĩa là kiểm định F – test phù hợp với mô hình tổng 0 thể Đối với mô hình tác đng ngẫu nhiên (RE): có R_squared = 0,8128, tức là các biến đc lập giải thích được 81,28% sự thay đổi của biến phụ thuc CO2 và Prob > F 0.0000 < α (α%) Bác bỏ giả thiết H , nghĩa là kiểm định F – test phù hợp với mô 0 hình tổng thể Đối với mô hình tác đng cố định (FE): có R_squared = 796, tức là các biến đc lập giải thích được 79,6% sự thay đổi của biến phụ thuc CO2 và Prob > F = 0.0000 < α (α = 10%) Bác bỏ giả thiết H , nghĩa là kiểm định F – test phù hợp với mô hình tổng 0 thể
Có thể thấy trong 3 mô hình thì POLS có R_squared lớn nhất, tuy nhất ở mô hình này thì biến urban không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%
Kiểm định lựa chọn giữa POLS và REM
H0: Mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển (POLS) là phù hợp
H1: Mô hình tác đng ngẫu nhiên (REM) là phù hợp
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects
CO2[Countryl,t] = Xb + u[Countryl] + e[Countryl,t]
Nhận thấy 0,0000 < 0,1 => bác bỏ H => Mô hình tác đng ngẫu nhiên (REM) là 0 phù hợp
Kiểm định lựa chọn giữa REM và FEM
Ho: và biến đc lập không tương quan với nhau
H1: và biến đc lập có tương quan với nhau
Test: H0: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 2,73
Nhận thấy 0,4357 > 0,05 => không có cơ sở bác bỏ H => sử dụng mô hình tác o đng ngẫu nhiên (REM)
Bảng 7 Mô hình tác ng ng: độ ẫu nhiên
Nguồn: Nhóm tác giả t tính toán ự 3.3.2 Kiểm định mô hình nghiên cứu
3.3.2.1 Kiểm định phương sai sai số thay đổi
CO2 Hệ số góc Sai số chuẩn z P>|z| Khoảng tin cậy tnbq 13,93074 2,770437 5,03 0,0000 8,500779 19,36069 tnbq2 -0,0002 4,08e-05 -4,85 0,0000 -0,00028 -0,00012 pop 0,002772 0,000213 13,03 0,0000 0,002355 0,003188 open 861,6494 165,0471 5,22 0,0000 538,1631 1185,136 urban -14692,7 7360,746 -2,00 0,046 -29119,5 -265,933
R_squared = 0,8128 sigma_u 38831,162 sigma_e = 16025,83 rho 0,85446297 Xét cặp giả thuyết
H0: Mô hình có phương sai sai số không đổi
H1: Mô hình có phương sai sai số thay đổi
Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects
CO2[Countryl,t] = Xb + u[Countryl] + e[Countryl,t]
Nhận thấy 0,0000 < 0,1 => bác bỏ H => Mô hình mắc khuyết tật phương sai sai 0 số thay đổi
3.3.2.2 Kiểm định tự tương quan
H0: Mô hình không có hiện tượng tự tương quan
H1: Mô hình có hiện tượng tự tương quan
Sử dụng kiểm định Woolridge ta được kết quả:
F (1, 8) = 33,146 Prob > F = 0,0004 Nhận thấy 0,0004 < 0,05 => Bác bỏ H => Mô hình có hiện tượng tự tương quan.0 3.3.2.3 Khắc phục khuyết tật mô hình
Có th ểthấy mô hình REM m c c hai khuy t t t Vì thắ ả ế ậ ế, để kh c ph c hiắ ụ ện tượng tự tương quan và hiện tượng phương sai sai số thay đổi nhằm đảm bảo ước lượng thu được vững và hiệu quả, nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp ước lượng hồi quy với sai số chuẩn của Driscoll và Kraay (D&K)
Sử dụng lệnh xtscc, ta được bảng sau
Bảng 8: H i quy v sai s chu n Driscoll-Kraayồ ới ố ẩ
CO2 Coef Sai số chuẩn t P>|t| Khoảng tin cậy tnbq 16,07063 1,161656 13,83 0,0000 13,51384 18,62742 tnbq2 -0,0003503 0,0000416 -8,42 0,0000 -0,0004418 -0,00026 pop 0,0020422 0,0000877 23,29 0,0000 0,0018492 0,002235 open 907,044 79,13705 11,46 0,0000 732,8645 1081,223 urban 12219,16 6466,639 1,89 0,085 -2013,816 26452,14
Nguồn: Nhóm tác giả tự tính toán
Nhận thấy Prob > chi2 = 0,0000 < 0,05 => Mô hình phù hợp
Các biến đều có pvalue < 0, => có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%1 Nhóm so sánh hai mô hình REM và D&K
Bảng 9: K t qu h i quy mô hình REM và D&K ế ả ồ
REM D&K tnbq 13,93*** 16,07*** tnbq2 -0,000198*** -0,000350*** pop 0,00277*** 0,00204*** open 861,6*** 907,0*** urban -14692,7** 12219,2*
Nguồn: Nhóm tác giả tự tính toán
So với mô hình tác đng ngẫu nhiên REM, các biến đc lập trong mô hình hồi quy với sai số chuẩn của Driscoll và Kraay giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuc CO2 nhiều hơn (89,9% so với 81,28%) Đọc kết quả mô hình
Ta có kết quả ước lượng hồi quy theo mô hình GLS như sau:
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tổng dân số tăng 1 người thì lượng
CO2trung bình tăng lên 0,00204 kt
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi đ mở thương mại tăng 1% thì lượng CO trung bình tăng lên 907 kt.2
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tốc đ gia tăng dân số đô thị tăng 1% thì lượng CO2 trung bình tăng lên 12219,2 kt.
3.3.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Qua bảng kết quả hồi quy mô hình, nhóm nghiên cứu rút ra được mt vài kết luận sau:
- Tất cả các biến đưa vào mô hình đều có ý nghĩa thống kê và đều giải thích được mối quan hệ với lượng CO2thải ra
- Hệ số góc của tnbq mang dấu dương, còn hệ số góc của mang dấu âm Điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết đường cong Kuznets về môi trường: Ban đầu thu nhập bình quân tăng thì lượng CO cũng sẽ tăng Sau khi đi qua mt mức nào đó 2
(turning point), thu nhập bình quân tăng sẽ làm lượng CO2 giảm Với mô hình thu được, ta hoàn toàn có thể tính được mức ngoặt của đường cong bằng = 22985,72 Tức là tại điểm chuyển tiếp, mức thu nhập bình quân đầu người mt tháng bằng 22985,72USD
- Hệ số góc của pop mang dấu dương, điều này là đúng với kỳ vọng và phù hợp với lý luận rằng quy mô dân số lớn dẫn đến sức ép lên tài nguyên thiên nhiên và môi trường: chặt cây phá rừng để lấy đất làm nhà, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, … Kết quả này cũng trùng với nghiên cứu của Bùi Tú Anh và Phạm Vũ Thắng
- Hệ số góc của open mang dấu dương, điều này cũng trùng với kỳ vọng: đ mở thương mại tăng làm gia tăng lượng khí thải CO Mt số nghiên cứu có kết quả tương 2 tự là Aung, T S., Saboori, B., & Rasoulinezhad, E (2017) và Adejumo, O O (2020)
- Hệ số góc của urban mang dấu dương, thể hiện tốc đ tăng dân số đô thị càng cao càng dẫn đến sự gia tăng của lượng CO , và trùng với kỳ vọng ban đầu của nhóm nghiên 2 cứu cũng như mt số tác giả khác như Bùi Tú Anh & Phạm Vũ Thắng (2022) hay Liang, W., & Yang, M (2019)
Vị trí của các nước trên đường cong Kuznets về môi trường
Mt ý nghĩa quan trọng của bài tiểu luận này là tìm ra vị trí của mt quốc gia nằm bên phải hay bên trái của đường cong EKC Sử dụng số liệu về thu nhập bình quân đầu người mt tháng của các nước và so sánh với điểm chuyển tiếp của EKC ở mức thu nhập bình quân vừa tính được (22985,72 USD), ta thấy chỉ có duy nhất Brunei đang ở bên phải của đường cong EKC, nghĩa là thu nhập bình quân đầu người càng tăng thì ô nhiễm môi trường càng giảm Điều này là dễ hiểu, vì tuy Brunei là mt quốc đảo nhỏ với diện tích rng khoảng 5,765 km , nhưng lại giàu có nhờ tài nguyên dầu mỏ, vàng có ở khắp 2 nơi Nền kinh nhỏ bé Brunei có nguồn thu chủ yếu từ chế biến và xuất khẩu dầu mỏ GDP của Brunei từng đạt cao nhất 19 tỷ USD vào các năm 2011 2012 nhờ giá dầu leo - thang Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), quốc gia này có mức thu nhập bình quân đầu người cao thứ tư thế giới, GDP bình quân đầu người của Brunei là 27,466 USD/người vào năm 2020 Vì thế, khi người dân của đất nước này có mức sống cao, họ quan tâm nhiều hơn đến việc bảo vệ môi trường, từ đó làm giảm lượng phát thải CO2 Các nước còn lại có mức thu nhập bình quân đầu người thấp hơn điểm chuyển tiếp là Vi t Nam, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Lào, Myanmar, và ệCampuchia đang đối m t vặ ới tình hình tăng thu nhập s làm xẽ ấu đi chất lượng môi trường
Thông qua vi c phân tích trên, có thệ ể thấy được ở ố ề m t s n n kinh tế Đông Nam Á, tăng trưởng kinh tế vẫn còn tác đng tiêu cực đến môi trường Lý thuyết về đường cong Kuznet được kiểm định là đúng đắn, bên cạnh đó các yếu t ố như tăng trưởng đô thị, gia tăng dân số và đ mở thương mại cũng có tham gia trực tiếp và gián ti p vào s ế ựtrầm trọng v về ấn đề môi trường D a trên mự ối tương quan đó, nhóm tác giả muốn đề xuất mt số giải pháp giúp đẩy nhanh tốc đ đạt đến điểm chuyển đổi: vừa có tăng trưởng kinh t ếcao - vừa đạt được hiệu qu v ả ề môi trường
Chính phủ cần có những biện pháp rõ ràng quyết liệt, những chính sách mang tính
“dài hơi” hơn, phối hợp cùng các b ban ngành để giải quyết mt cách hợp lý vấn đề tăng trưởng bền vững Mt số giải pháp sau có thể được xem xét:
Thứ nhất, gia tăng thu nhập bình quân đầu người, gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với vấn đề về môi trường.
Việc cải thiện thu nhập bình quân đầu người sẽ đưa các quốc gia đến gần hơn với mục tiêu cải thiện về môi trường Như trong mô hình, tại điểm chuyển đổi, mức thu nhập bình quân ước tính là xấp xỉ 23000 USD/tháng Do đó, chính sách được đưa ra là tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững, gắn mục tiêu tăng tăng trưởng với bảo vệ môi trường Bởi vì bởi sự phát triển kinh tế đồng nghĩa với sản xuất được gia tăng, các nhà máy công xưởng mọc lên như nấm và điều này dẫn đến không khí bị ô nhiễm do lượng khí thải từ các nhà máy gây ra hiệu ứng nhà kính và nóng lên toàn cầu Bài học từ Trung Quốc trong những thập kỷ 8x, 9x đã cho thấy rất rõ sai lầm trong việc phát triển nhanh chóng bất chấp môi trường Vì thế, Chính phủ cần có những biện pháp để tái cơ cấu nền kinh tế, hướng tới phát triển kinh tế bền vững bằng cách:
V ề phía ngườ i dân
Người dân cần tích cực tham gia và phối h p v i quợ ớ ốc gia để tuyên truyền, nâng cao nh n th c c a mậ ứ ủ ọi người xung quanh v về ấn đề ấn đề môi trườ v ng (nguyên nhân, tác đng và giải pháp) Bản thân cũng cần tự có trách nhiệm về vấn đề môi trường, coi trọng và b o vả ệ môi trường s ng xung quanh b n thân mình b ng nhố ả ằ ững cách đơn giản như:
- Khi cần di chuy n nhể ững quãng đường g n, hãy tầ ập thói quen đi b thay vì dùng phương tiện cá nhân như ô tô, xe máy Sử ụng các phương tiệ d n giao thông công cng, các phương tiện không phát thải khí như xe đạp, xe điện thông minh, vừa tiết kiệm chi phí l i vạ ừa bảo v ệ môi trường
- Góp ph n gi m thi u ch t th i b ng cách ầ ả ể ấ ả ằ chọn các s n ph m tái s d ng thay vì ả ẩ ử ụ dùng m t l n, s d ng và s d ng h ầ ử ụ ử ụ ết tránh gây lãng phí lương thực th c phự ẩm, tái chế rác thải sinh hoạt đề làm phân bón tránh gây ô nhiễm môi trường
- Mt phần điện năng được s n xu t t viả ấ ừ ệc đốt các nhiên li u hóa th ch, sinh ra ệ ạ mt lượng khí CO2 l n Vì th , cá nhân nên s d ng ti t kiớ ế ử ụ ế ệm điện, nướ ạc s ch và nhiên li u, có th dùng các thi t b dán nhãn ti t kiệ ể ế ị ế ệm năng lượng, t t h t các thiắ ế ết bị điện khi ra kh i phòng ỏ
Qua nghiên cứu trên đã kiểm chứng được mối quan h giệ ữa tăng trưởng kinh t ế và suy thoái môi trường ở 9 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á Kiểm nghiệm cho thấy tăng trưởng kinh tế dẫn đến các vấn đề môi trường trầm trọng hơn, điều này chứng tỏ các quốc gia đang ở nửa phía trái của đường cong EKC Hàm ý r ng các qu c gia c n ằ ố ầ đánh đổi môi trường trong mt khoảng thời gian nhất định để đạt đến điểm chuyển đổi: tăng trưởng kinh tế đi liền với việc cải thiện môi trường
Qua vi c phân tích s ệ ốliệu, ch y mô hình và ti n hành các kiạ ế ểm định, nhóm nghiên cứu đã có những nhận xét đầy đủ về s ự ảnh hưởng c a t ng biủ ừ ến được đưa vào mô hình, ý nghĩa của chúng với biến phụ thu c Từ đó, nhóm cũng cố ắng đưa ra m g t số giải pháp ki n nghế ị đứng từ giác đ Chính phủ và người dân c a các qu c gia Tuy nhiên, ủ ố từng qu c gia có nhố ững đặc điểm, hoàn cảnh và đặc thù kinh t xã h i riêng nên nh ng ế ữ khuyến nghị đưa ra có thể chưa thật phù hợp với m t s ố qu c gia ố
Trong quá trình làm bài ti u luể ận, dù nhóm đã rất c gố ắng nhưng chắc ch n không ắ tránh kh i nh ng sai sót do sỏ ữ ự thiếu sót v hi u bi t và kinh nghi m, rề ể ế ệ ất mong được cô góp ý để nhóm chúng em có thể hoàn hiện hơn bài tiểu luận này Qua đây, nhóm chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên b môn Kinh tế lượng - cô giáo Chu Th2 ị Mai Phương đã hướng dẫn t n tình qua nh ng ti t h c b ích trên lậ ữ ế ọ ổ ớp cũng như có những chỉ dẫn sát sao đã giúp chúng em hoàn thành bài tiểu luận này
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước ngoài
ADB (2012), Key Indicators for Asia and the Pacific 2012, Asian Development
Aung, T S., Saboori, B., & Rasoulinezhad, E (2017) Economic growth and environmental pollution in Myanmar: an analysis of environmental Kuznets curve Environmental Science and Pollution Research, 24(25), 20487-20501
Corcoran, E et al (eds) (2010), Sick Water? The central role of waste-water management in sustainable development A Rapid Response Assessment, United Nations Environment Programme, UN-HABITAT, GRID, Arendal
Ehrlich, P, R,, & Holdren, J, P, (1971), Impact of Population Growth, Science,
Evans, A.E.V et al (2012), “Water quality: assessment of the current situation in Asia”, International Journal of Water Resources Development, Vol 28(2), 195-216
Jun, W,, Mahmood, H,, & Zakaria, M, (2020), Impact of trade openness on environment in China, Journal of Business Economics and Management, (4), 1185-21
Gamit, V, V,, & Gandhi, Z, H, (2019), Impact of urbanization on environment
Georgiev, E., & Mihaylov, E (2015) Economic growth and the environment: reassessing the environmental Kuznets Curve for air pollution emissions in OECD countries Letters in Spatial and Resource Sciences 8(1), 29-47 ,
Li, Y,, Li, Y,, Zhou, Y,, Shi, Y,, & Zhu, X, (2012), Investigation of a coupling model of coordination between urbanization and the environment, Journal of Environmental Management, 98, 127–133,
Liang, W., & Yang, M (2019) Urbanization, economic growth and environmental pollution: Evidence from China Sustainable Computing: Informatics and
Ray, S,, & Ray, I, A, (2011), Impact of population growth on environmental degradation: Case of India, Journal of Economics and Sustainable Development 2(8), , 72-77
Sheng, Y., Tang, H C., & Xu, X (2012) The impact of ACFTA on People’s Republic of China-ASEAN trade: Estimates based on an extended gravity model for component trade (No 99) ADB Working Paper Series on Regional Economic Integration
Sheng Y (2012), “The challenges of promoting productive, inclusive and sustainable urbanization”, in Sheng, Y and M Thuzar (eds.), Urbanization in Southeast Asia Issues and Impact, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore
Weber, H,, & Sciubba, J, D, (2018), The Effect of Population Growth on the Environment: Evidence from European Regions, European Journal of Population
Yandle, B., Vijayaraghavan, M., & Bhattarai, M (2002) The environmental Kuznets curve A Primer, PERC Research Study, 02-01
Fourth ASEAN State of the Environment Report 2009, ASEAN Secretariat ASEAN Key Figures 2020
Hiền, N T T., Thảo, N T P., & Thương, V T (2017) Mối quan h gi a môi ệ ữ trường và tăng trưởng kinh tế tại các nước châu Á-Thái Bình Dương Tạp chí Khoa học Đại học Qu c gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, 33(3), 1-10 ố
Linh, N P & Dung, N T K., Giáo trình kinh t phát triế ển, NXB Đạ ọi h c Kinh t ế quốc dân, Hà Nội, 2008
Phong, N.X., Quan h giệ ữa tăng trưởng kinh t và công b ng xã hế ằ i ở các t nh ỉ Bắc Trung b vi t Nam hi n nayệ ệ , Lu n án Tiậ ến sĩ Triế ọc, Học viện CT-HC quốc gia t h
Thắng, P V., & Anh, B T (2022) Tăng trưởng kinh tế và ô nhiễm môi trườ –ng Nghiên c u th c nghiứ ự ệm ở các nước ASEAN Tạp chí Nghiên c u Kinh t và Kinh doanh ứ ế
To, A H., Ha, D T T., Nguyen, H M., & Vo, D H (2019) The impact of foreign direct investment on environment degradation: evidence from emerging markets in Asia
International journal of environmental research and public health, 16(9), 1636
World Bank: https://www.worldbank.org/en/home
Our World in Data: https://ourworldindata.org/
NCIF: Trung tâm thông tin và dự báo kinh t - xã hế i quốc gia
Dofile use "C:\Users\MY PC\Downloads\[Nhóm 20] Data KTL2.dta", clear encode Country, gen(Countryl) drop Country
*** Setup dataset as panel data*** xtset Countryl Year
***đổi tên biến*** rename thunhapbinhquan tnbq rename tongdanso pop rename domothuongmai open rename dothihoa urban
***thêm biến*** gen tnbq2 = tnbq * tnbq
***mô tả biến*** sum CO2 tnbq tnbq2 pop open urban corr CO2 tnbq tnbq2 pop open urban
***POLS*** reg CO2 tnbq tnbq2 pop open urban est sto POLS
***FE*** xtreg CO2 tnbq tnbq2 pop open urban, fe est sto FE
***RE*** xtreg CO2 tnbq tnbq2 pop open urban, re est sto RE
***Kết quả 3 mô hình*** esttab POLS RE FE, r2 star(* 0.1 ** 0.05 *** 0.01)
***Kiểm định chọn POLS và RE, nếu pvalue > 5% => POLS*** xtreg CO2 tnbq tnbq2 pop open urban, re xttest0
*FE và RE, nếu pvalue > 5% thì chọn RE* hausman RE FE
*Kiểm định PSSS thay đổi* xtreg CO2 tnbq tnbq2 pop open urban, re xttest0
*kiểm định tự tương quan* xtserial CO2 tnbq tnbq2 pop open urban
***khắc phục*** xtscc CO2 tnbq tnbq2 pop open urban est sto xtscc
*so sánh* esttab RE xtscc, r2 star(* 0.1 ** 0.05 *** 0.01)
More from: kte309 kinh t ế l ượ ng
Tổng hợp đề CK KTL đáp án - đ ề thi t ổ n… kinh tế lượng 100% (8)
17 Đ Ề Kinh Te Luong TEST1 kinh tế lượng 100% (6)
9 Ý NGHĨA B Ả NG H Ồ I QUY MÔ HÌNH BẰN… kinh tế lượng 100% (5)
Tiểu luận Kinh tế l ượ ng - nhóm 11-đã… kinh tế lượng 100% (5)