Schumpeter 1911 – người đi đầu trong nghiên cứu v mối liên hệ ny, đã cho rằng phát triển ti chính có lợi cho tăng trưởng kinh tế, sự gia tăng tính sẵn có của các tổ ức ti chính v cô
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Tổng quan về phát triển tài chính
Theo định nghĩa của Diễn đn kinh tế ế ới (WEF-2012), phát triển ti chính bao th gi gồm các yếu tố, chính sách, v các tổ ức đóng vai trò tạo nên các trung gian v thị ch trường ti chính hoạt đng hiệu quả, đồng thời thúc đẩy sự ếp cận sâu v rng với vốn v các dịch ti vụ ti chính
Trong khi đú, Levine (2005), Demirgỹỗ-Kunt v Levine (2008) cho rằng phỏt triển ti chính có thể định nghĩa l sự cải thiện về chất lượng của năm chức năng ti chính quan trọng, cụ ể th l: (1) Tạo ra thông tin v phân bổ vốn; (2) giám sát hnh vi của doanh nghiệp v quản trị doanh nghiệp; (3) tạo điều kiện cho giao dịch, phòng ngừa rủi ro, đa dạng hóa v quản lý rủi ro; (4) huy đng tiền tiết kiệm từ những người tiết kiệm khác nhau để đầu tư; v (5) kích thích chuyên môn hóa, đ i mổ ới v tăng trưởng bằng cách giảm chi phí giao dịch
Theo Noureen (2011), phát triển ti chính được hiểu cả theo chiều rng v theo chiều sâu Theo chiều rng, phát triển ti chính đề cập đến sự phát triển chủ yếu dựa vo yếu tố vốn đầu tư v lao đng, gia tăng lượng vốn đầu tư phù hợp với sự gia tăng của lao đng Còn theo chiều sâu, đó l sự gia tăng tỷ lệ giá trị các ti sản ti chính so với GDP
Ngoi cách định nghĩa như trên, Hartmann v cng sự (2007) đã nêu rằng: phát triển ti chính l quá trình đổi mới ti chính cũng như cải thiện thể ế v tổ ức trong hệ ống ch ch th ti chính, lm giảm bất cân xứng thông tin, tăng sự hon thiện của thị trường, tăng khả năng cho các tổ ức tham gia vo các giao dịch ti chính bằng hợp đồng, giảm chi phí giao dịch, ch tăng sự cạnh tranh
Nhìn chung, có thể hiểu phát triển ti chính l quá trình cải thiện chất lượng, số ợng lư v tính hiệu quả của dịch vụ v trung gian ti chính có liên quan đến hoạt đng v tương tác của nhiều tổ chức, cá nhân khác nhau trên thị trường ti chính
1.1.2 Nhóm chỉ tiêu đo lường phát triển tài chính
Trên thực tế, đã có nhiều b chỉ số được đưa ra để đo lường mức đ phát triển ti chính Trong nghiên cứu của mình, WEF đã sử dụng các chỉ tiêu c thụ ể cho 7 nhóm yếu tố gồm môi trường thể chế, môi trường kinh doanh, sự ổn định của hệ thống ti chính (nhóm yếu tố vĩ mô), dịch vụ ti chính ngân hng, phi ngân hng, thị trường ti chính (nhóm yếu tố trung gian ti chính) v khả năng tiếp cận ti chính
King v Levine (1997) đã sử dụng các chỉ số sau để đánh giá phát triển ti chính: tiền rng M /GDP để đo lường quy mô các trung gian ti chính, tổng tín dụng cho khu vực tư nhân/ 2
GDP, v tổng ti sản của hệ thống ngân hng thương mại trên tổng ti sản của ton b hệ thống ngân hng bao gồm cả ngân hng trung ương
Tuy nhiên trong bi tiểu luận ny, nhóm tác giả sử dụng b ỉ tiêu theo cơ sở dữ ch liệu chỉ số phát triển ti chính do IMF đề xuất Ở đây, phát triển ti chính được đo lường theo 4 nhóm yếu tố: đ sâu, hiệu quả, mức đ ổn định v khả năng tiếp cận của các tổ ức ti chính ch v thị trường Mt số nghiên cứu có sử dụng các chỉ tiêu ny như: Hùng, Đ V v cng sự
(2013), Bảo, N K Q., Vy, H T T., & Thảo, P D P (2021), Quynh, L P T & Thao, N T
− Độ sâu tài chính (Financial Depth): ể hiện quy mô vốn của khu vực ti chính so th với nền kinh tế Khu vực ti chính sâu hơn sẽ nắm bắt được khả năng cung cấp vốn cho nền kinh tế mạnh mẽ hơn Ở các nước phát triển, sự phát triển ti chính thường được thể hiện qua sự phát triển của hệ thống ngân hng v thị trường chứng khoán, còn ở các nền kinh tế đang phát triển hoặc mới nổi có thị trường chứng khoán tương đối non trẻ thì các nghiên cứu thường tập trung hơn về sự phát triển của hệ ống th ngân hng
− Hiệu quả tài chính (Financial Efficiency): đề cập đến những cải thiện về hiệu quả hoạt đng theo quan điểm của hệ thống ngân hng v thị trường chứng khoán Hiệu quả ti chính được cải thiện mang lại cho các h gia đình v doanh nghiệp nhiều lợi ích hơn khi sử dụng các dịch vụ ti chính m ngân hng cung cấp như tính thanh khoản của tín dụng tư nhân
− Ổn định tài chính (Financial Stability): l khả năng vận hnh tốt các chức năng chính của hệ ống ti chính, kể cả trong thời kì kinh tế căng thẳng v thời kì điềth u chỉnh cơ cấu nhằm giúp phân bổ mt cách có hiệu quả các nguồn lực v rủi ro ti chính cũng như tạo nền tảng hạ tầng ti chính hiệu quả (theo Ngân hng trung ương Đức) Ổn định chính tạo ra môi trường thuận lợi hơn cho cả nh đầu tư v ngườti i gửi tiền, tăng hiệu quả của hoạt đng trung gian ti chính, tăng các chức năng của các thị trường ti chính v cải thiện phân phối nguồn lực để phát triển hệ ống ti th chính lnh mạnh v minh bạch, giảm đi các cú sốc v rủi ro hệ thống
− Tiếp cận tài chính (Financial Access): nắm bắt những cải thiện trong tiếp cận hệ thống ngân hng v thị trường chứng khoán Nói cách khác, điều ny cho thấy mức đ lan tỏa c a h thủ ệ ống ngân hng v thị trường chứng khoán trong ton dân.
Tổng quan về tăng trưởng kinh tế
1.2.1 Định nghĩa Định nghĩa ăng trưởng kinh tế l mt khái niệm được sử dụng phổ biến trong những t năm gần đây để phản ánh thực trạng phát triển kinh tế của mt ngnh, mt địa phương, mt quốc gia khi so sánh với mt thời điểm nhất định
Trong cuốn sách “Bn về bản chất v nguyên nhân giu có của các quốc gia”, Adam Smith (1723 – 1790) đã quan niệm: Tăng trưởng kinh tế l tăng đầu ra tính theo bình quân đầu người hoặc tăng sản phẩm lao đng
Theo lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại của Samuelson v Nordhaus (1985), tăng trưởng kinh tế l sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc ni (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) trong mt thời gian nhất định (thường l mt năm)
Theo TS Nguyễn Xuân Phong (2013), tăng trưởng kinh tế l sự gia tăng sản lượng thực tế của mt nền kinh tế theo thời gian, l mức tăng quy mô v tốc đ sản phẩm, l sự tăng thêm về quy mô sản xuất m từ đó tăng lượng sản phẩm hng hóa v dịch vụ trong mt thời gian nhất định (thường l mt năm) Nếu tổng sản phẩm hng hóa của mt quốc gia tăng lên thì đó được coi l tăng trưởng kinh tế
Theo TS Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2011) thì tăng trưởng kinh tế l sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong mt khoảng thời gian nhất định (thường l mt năm)
Như vậy, tuy có nhiều cách tiếp cận v định nghĩa về tăng trưởng kinh tế, song phần lớn đều thống nhất những ni dung căn bản sau: “Tăng trưởng kinh tế l sự gia tăng thu nhập thực tế hay sự gia tăng về quy mô sản lượng của ton b nền kinh tế trong mt khoảng thời gian nhất định”
1.2.2 Các thước đo tăng trưởng kinh tế Để đo lường tăng trưởng kinh tế, người ta sử dụng các chỉ tiêu như: Tổng giá trị sản xuất (GO), Tổng sản phẩm quốc dân (GNP), Tổng sản phẩm quốc ni (GDP), Tổng thu nhập quốc dân (GNI), thu nhập bình quân đầu người,
Tổng giá trị sản xuất (GO): l sản phẩm vật chất v dịch vụ được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của mt quốc gia trong mt thời kỳ nhất định (thường l t năm) Đây chính l m tổng doanh thu bán hng thu được từ các đơn vị, các ngnh trong ton b nền kinh tế quốc dân, hoặc tổng giá trị sản xuất có thể tính trực tiếp từ sản xuất v dịch vụ gồm chi phí trung gian (IC) v giá trị gia tăng (VA) từ sản phẩm vật chất v dịch vụ đó trong nền kinh tế quốc dân
Tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm trong nước (GDP): l giá trị tổng sản lượng hng hóa v dịch vụ cuối cùng được sản xuất bởi các yếu tố sản xuất nằm trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong mt thời kỳ no đó trong mt khoảng thời gian nhất định (thường l mt năm), bất kể ai l chủ sở hữu các yếu tố sản xuất Tổng sản phẩm quốc ni hay tổng sản phẩm trong nước đo lường giá trị thị trường của tất cả hng hóa v dịch vụ cuối cùng do người dân nước đó v người dân nước ngoi sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ nước đó trong mt năm cho trước (theo Niên giám thống kê 2021)
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): l tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng v dịch vụ m công dân của mt nước lm ra trong mt khoảng thời gian no đó, thông thường l mt năm ti chính, không kể lm ra ở đâu (trong hay ngoi nước)
Tổng thu nhập quốc dân (GNI): l tổng thu nhập lần đầu được tạo ra bởi các yếu tố sản xuất thuc sở hữu của mt quốc gia bất kể thu nhập ny được tạo ra ở trong nước hay ở ngoi nước trong mt thời kỳ nhất định, thường l 1 năm Khác với tổng sản phẩm trong nước, l chỉ tiêu chỉ quan tâm tới thu nhập được tạo ra bởi các yếu tố sản xuất diễn ra trong nước, tổng thu nhập quốc gia bằng tổng sản phẩm trong nước cng với thu nhập yếu tố thuần (nghĩa l cng với thu nhập yếu tố từ nước ngoi trừ đi chi trả yếu tố cho nước ngoi) (theo Niên giám thống kê 2021)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế:được tính bằng phần trăm thay đổi của GDP thực tế: g t = Yt - Yt-1
Trong đó: gt: tốc đ tăng trưởng kinh tế của thời kỳ t;
Yt, Yt-1: lần lượt l GDP thực tế của thời kỳ t v t-1
Thu nhập bình quân đầu người một tháng: được tính bằng cách chia tổng thu nhập trong năm của h dân cư cho số nhân khẩu của h v chia cho 12 tháng Thu nhập của h l
Tổng quan vai trò của phát triển tài chính trong các lý thuyết tăng trưởng
ra sự tăng trưởng kinh tế Tuy rằng các tư tưởng ny đã cách đây khá lâu, mang tính mơ hồ, sơ khai nhưng đã tạo ra các tiền đề về nhận thức
Tiếp nối trong lịch sử của các học thuyết, mô hình tăng trưởng của Harrod – Domar, dựa vo tư tưởng của Keynes (1936) về vai trò của vốn đầu tư trong tăng trưởng kinh tế, đã tập trung phân tích tăng trưởng trong mối quan hệ với tiết kiệm v đầu tư, nhấn mạnh vo vai trò của tích lũy vốn trong quá trình tăng trưởng Tuy nhiên, hai nh kinh tế học ny cũng chỉ dừng ở việc nhấn mạnh vai trò thiết yếu của tiết kiệm v hiệu quả của vốn đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế Đến mô hình Solow – Swan, nhân tố lao đng v tiến b công nghệ được đưa vo phương trình tăng trưởng Có thể hiểu rằng trong nền kinh tế muốn tăng cường các tiến b công nghệ để thúc đẩy tăng trưởng sản lượng v phát triển xã hi đòi hỏi phải có vốn đầu tư đáng kể, lượng vốn đầu tư cũng phải gia tăng phù hợp với sự gia tăng của lao đng, muốn vậy các qu c giố a cần mt hệ ống ti chính phát triển vững bền cả th chiều rng lẫn chiều sâu Theo quan điểm của trường phái kinh tế mới (lý thuyết tăng trưởng kinh tế ni sinh), Mankiw (1992), King v Levine (1993) nhấn mạnh rằng mt khu vực ti chính vững mạnh có th thể úc đẩy tăng trưởng kinh tế di hạn, đổi mới công nghệ (TFP), nghiên cứu v phát triển (R&D) thông qua các kênh cung cấp ti chính cho các doanh nghiệp v h kinh tế gia đình Hơn thế nữa, mt khu vực ti chính vững mạnh không chỉ giới hạn chức năng huy đng các nguồn vốn trong nước m còn có chức năng rất lớn tới thu hút v nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn bên ngoi nền kinh tế như vốn đầu tư trực tiếp nước ngoi (FDI) v vốn đầu tư gián tiếp (FPI).
Tổng quan tình hình nghiên cứu
Phát triển ti chính v tăng trưởng kinh tế luôn l những vấn đề vĩ mô được quan tâm nhất ở các quốc gia trên thế giới Trên thực tế đã có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm tìm hiểu mối quan hệ giữa hai biến số ny, trong đó có hai luồng quan điểm chính: phát triển ti chính có ảnh hưởng dương tới tăng trưởng kinh tế v phát triển ti chính có ảnh hưởng âm/không có ảnh hưởng đáng kể tới tăng trưởng kinh tế
Phát triển tài chính có ảnh hưởng dương tới tăng trưởng kinh tế
Schumpeter (1911) l mt trong những nh kinh tế học đầu tiên cho rằng phát triển ti chính có tác đng cùng chiều với tăng trưởng kinh tế Ông đề xuất rằng sự gia tăng tính sẵn có của các tổ chức ti chính v công cụ ti chính lm giảm chi phí giao dịch v thông tin Vai trò trung gian ny của hệ thống ti chính phù hợp việc cho vay vốn đố ới người đi vay vốn, i v dẫn đến việc chuyển các nguồn lực sang sử dụng hiệu quả nhất Đến năm 1934, Schumpeter v Opie đã nhấn mạnh đến vai trò của các định chế ti chính trong việc ti trợ cho những khoản đầu tư có hiệu quả v khuyến khích cải cách Cả hai hnh vi ny đều góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế
Patrick (1966) nghiên cứu mối quan hệ giữa ti chính v phát triển kinh tế ở các quốc gia kém phát triển, kết quả thực nghiệm cho thấy ti chính dẫn đến phát triển kinh tế trong giai đoạn đầu bằng cách hình thnh v gia tăng cả về số ợng v sự đa dạng của các tổ ức ti lư ch chính, từ đó dẫn đến sự phát triển kinh tế Quan điểm ny tương đồng với ý tưởng của Gurley v Shaw (1955), GoldSmith (1969), những học giả ny cho rằng phát triển ti chính m cụ thể l sự mở rng, hon thiện của thị trường ti chính sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng cách huy đng nguồn vốn tiết ki m đệ ể ti trợ cho những khoản đầu tư mt cách hiệu quả nhất King v Levine (1993) sử dụng dữ ệu IMF v mt số biến như tỷ lệ nợ thanh khoảli n, tỷ lệ các khoản phải trả của khu vực tư nhân phi ti chính, … để nghiên cứu mối quan hệ thực nghiệm giữa phát triển ti chính v tăng trưởng kinh tế Kết quả cho thấy mức đ phát triển bi chính có mối tương quan mạnh mẽ với tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ tích lũy nguồn vốn, v cải thiện việc phân bổ nguồn vốn Bên cạnh đó, khu vực ti chính có thể giải thích đáng kể giá trị của những yếu tố kinh tế.
Nghiên cứu của Apergis v cng sự (2007) đã chỉ ra mối tương quan dương giữa phát triển ti chính v tăng trưởng kinh tế thông qua việc thu thập dữ liệu các biến (nợ thanh khoản, tín dụng ngân hng, chi tiêu chính phủ, đ mở thương mại, …) từ 65 quốc gia bao gồm cả quốc gia phát triển v đang phát triển Tương tự, Deidda v Fattouh (2002) v Hassan (2011) đã cho thấy có mối quan hệ cùng chiều giữa hai nhân tố ny Mối quan hệ ny thì có ý nghĩa thống kê đối với các nền kinh tế có thu nhập cao v không đáng kể đối với các quốc gia có thu nhập thấp
Sehrawat v Giri (2014) sử dụng phương pháp ARDL trên mẫu nghiên cứu về Ấn Đ trong giai đoạn 1982- 2012 tìm thấy kết quả ủng h lập luận về tác đng tích cực của phát triển ti chính Có nhiều nghiên cứu cùng kết luận với quan điểm trên như nghiên cứu của Durusu v cng sự (2016) phân tích trên dữ ệu bảng 40 quốc gia giai đoạn 1989-2011; li Puatwoe v Piabuo (2017) phân tích với mẫu l Cameroon bằng phương pháp ARDL Phát triển tài chính có ảnh hưởng âm/không có ảnh hưởng đáng kể tới tăng trưởng kinh tế
Lucas (1990) khi nghiên cứu dòng dịch chuyển ti chính giữa Mỹ v Ấn Đ đã kết luận rằng vốn không chảy đến quốc gia nghèo do tại đó vốn nhân lực thấp, thị trường không hon hảo, tồn tại rủi ro xuất phát từ các quốc gia nghèo không tuân thủ các nghĩa vụ của mình v có thể cắt đứt mối quan hệ với các nh đầu tư Phát triển ti chính sẽ dẫn đến hi nhập ti chính, điều ny không có lợi cho những quốc gia có chất lượng thể ế v chính sách quản lý ch ti chính còn non yếu
Khi tăng trưởng kinh tế quá cao, nền kinh tế sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro v thiếu bền vững, do đó có thể dẫn đến những tác đng tiêu cực đến phát triển ti chính Điều ny được giải thích l khi nền kinh tế phát triển v hệ thống ti chính phát triển, các ngân hng sẽ tăng cường cung ứng tín dụng v không thể kiểm soát chất lượng tín dụng tốt như trước, dẫn đến nguy cơ hệ ống ti chính bị th khủng hoảng v suy thoái trong tương lai Theo quan điểm ny, Ram
(1999) v Naceur (2014) đã phân tích dữ ệu từ 95 quốc gia v cho rằng tồn tại mối quan hệ li tiêu cực giữa tăng trưởng kinh tế v phát triển ti chính Có cùng kết luận trên có thể kể đến Narayan (2013) khi nghiên cứu vớ dữ ệu 65 quốc gia đang phát triển.i b li
Chandavarkar (1992) cho rằng không có mối quan hệ nhân quả giữ tăng trưởng kinh a tế v phát triển ti chính, thậm chí sự phát triển ti chính còn có thể gây hại cho tăng trưởng v phân phối thu nhập Tương tự, Andersen v Tarp (2003) kết luận rằng không có bằng chứng rõ rng về mối quan hệ giữa ti chính v phát triển kinh tế.
Hiện nay có khá nhiều nghiên cứu trong nước về mối quan hệ giữa phát triển ti chính v tăng trưởng kinh tế Có thể kể đến mt vi bi nghiên cứu sau:
Hong Thị Phương Anh v Đinh Tấn Danh (2015) sử dụng mô hình DOLS nhằm phân tích dữ ệu của 29 quốc gia trong khu vực châu Á từ năm 1996 – 2013, từ đó đưa ra kết luận li phát triển ti chính có tác đng tích cực lên phát triển kinh tế v mối quan hệ ny thì mạnh mẽ hơn tại các quốc gia có thu nhập cao Ngoi ra, mối quan hệ giữa phát triển ti chính v phát triển kinh tế sẽ yếu đi nếu như mất cân đối giữa phát triển ti chính v tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu của Nguyễn Khắc Quốc Bảo v cng sự (2021) nghiên cứu phân tích tác đng của phát triển ti chính với các biến số dựa theo b ỉ số đo lường phát triển ti chính ch của IMF v World Bank (đ sâu, khả năng tiếp cận, hiệu quả, sự ổn định) lên tăng trưởng kinh tế bằng cách sử dụng ước lượng mô hình nhóm trung bình (MG-ARDL) v mô hình nhóm trung bình gp (PMG-ARDL) với đa thức bậ hai tại 33 quốc gia trong giai đoạn 2004–2017 c Nhóm tác giả đã đưa ra kết luận phát triển ti chính có mối quan hệ phi tuyến tới tăng trưởng kinh tế
Bi nghiên cứu của Nguyễn Huỳnh Mai Trâm v Bùi Hong Ngọc (2022) tiến hnh tìm hiểu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, phát triển ti chính, chất lượng thể ế v quản trị ch của 10 nước trong khu vực Đông Nam Á, trong giai đoạn 2000- 2017 bằng phương pháp hồi quy gp, tác đng cố định v tác đng ngẫu nhiên Kết quả cho thấy phát triển ti chính có ảnh hưởng dương tới tăng trưởng kinh tế
Hầu hết các bi nghiên cứu đều chỉ ra có mối quan hệ giữa phát triển ti chính v tăng trưởng kinh tế thông qua các biến như đ mở thương mại, FDI, cung tiền M , tín dụng tư nhân 2 từ ền gửi ngân hng v các tổ ức ti chính khác trên GDP, tỷ lệ ti sản tiền gửi ngân hng ti ch trên tổng số ti sản ngân hng, …
Có thể ấy các bi nghiên cứu đều đưa ra đượth c các kết luận về mối quan hệ giữa phát triển ti chính v tăng trưởng kinh tế, đồng thời áp dụng mô hình kinh tế ợng khác nhau để lư lm rõ hơn mối quan hệ ny Tuy nhiên tính đến hiện tại, nhiều nghiên cứu sử dụng số ệu đã li cũ v tương ứng với tình hình kinh tế vo thời điểm nghiên cứu Ngoi ra, các nghiên cứu hầu như chỉ dùng số ệu ở li mt vùng, mt số ốc gia có đặc điểm tương tự nhau chứ chưa bao qu quát được ton b tổng thể.
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG
Nhận xét tác động của phát triển tài chính tới tăng trưởng kinh tế
Phát triển ti chính l nhân tố quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế v cải thiện mức sống trong khu vực ASEAN Năm 2015, cng đồng kinh tế ASEAN được thnh lập l kết quả của những nỗ lực đáng kể trong suốt mười năm hi nhập khu vực v trong đó cũng có lĩnh vực ti chính Tự do hóa ti chính trong khu vực ASEAN hướng đến các mục tiêu gỡ bỏ dần hạn chế áp dụng đối với các tổ chức ti chính ASEAN trong việc cung cấp các dịch vụ ti chính tại các nước trong khu vực Từ đó, việc phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tế hiệu quả hơn, tăng cường vốn đầu tư vo các nền kinh tế thnh viên ASEAN Qua đó góp phần tăng trưởng kinh tế
Với GDP đạt 3,3 nghìn tỷ USD, l nền kinh tế lớn thứ năm trên thế giới với tốc đ tăng trưởng 5,1% vo năm 2021, ASEAN được đánh giá l khu vực tiềm năng cho phát triển thị trường dịch vụ ti chính Quy mô thị trường xuất nhập khẩu dịch vụ ti chính của các nước ASEAN so với tổng GDP khu vực có xu hướng tăng từ 6,79% (2012) lên 10,33% (2021) (ASEANstats database) Qua đó cho thấy vai trò nhất định của dịch vụ ti chính đối với tăng trưởng kinh tế tại các nước thnh viên trong khu vực ASEAN V để bắt kịp hơn với tốc đ phát triển kinh tế ton cầu, ASEAN cần nỗ lực thúc đẩy hơn nữ ự phát triển ti chính.a s
XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mô hình nghiên cứ u và gi ả thuyết nghiên cứu
3.1.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu
Trong bi tiểu luận ny, nhóm sẽ sử dụng 3 mô hình: mô hình hồi quy gp POLS, mô hình tác đng cố định FE, mô hình tác đng ngẫu nhiên RE, sau đó sẽ chọn ra mô hình phù hợp nhất Mt số nghiên cứu cũng sử dụng mô hình tương tự: Trâm, N H M., & Ngọc, B H
Mô hình hồi quy gộp POLS
Mô hình hồi quy gp (Pooled OLS) l mô hình được giả định về tung đ gốc v hệ số đ dốc không thay đổi theo thời gian v theo các đơn vị (quốc gia) Nghĩa l, nhóm biến đc lập ảnh hưởng biến phụ thuc l như nhau giữa các quốc gia v không đổi theo thời gian Phương pháp ước lượng mô hình hỗn hợp l phương pháp bình phương nhỏ nhất cổ điển Nói cách khác, mô hình POLS giả định không tồn tại nhân tố c (nhân tố về sự khác biệt đặc trưng i giữa các đơn vị quốc gia nhưng không đo lường được) trong mô hình
Mô hình tác động cố định FEM
Mô hình tác đng cố định (FEM) l mô hình được giả định cho các trường hợp:
(1) Các hệ số đ dốc không đổi nhưng tung đ góc thay đổi theo các đơn vị (quốc gia);
(2) Các hệ số đ dốc không đổi nhưng tung đ góc thay đổi theo các đơn vị v theo thời gian;
(3) Tấ ả các hệ số đều thay đổi theo các đơn vị;t c
(4) Tấ ả các hệ số đều thay đổi theo các đơn vị v theo thời gian.t c
Như vậy, mô hình hiệ ứng cố định khẳng định có sự khác biệt đặc trưng giữa các đơn u vị v theo thời gian, sự khác biệt ny có tương quan với các biến giải thích v FE đánh giá được ảnh hưởng của sự khác biệ ặc trưng đó đến biến đượt đ c giải thích Nói cách khác, trong mô hình FE có tồn tại nhân tố c v c tương quan với các biến giải thích.i i
Mô hình tác động ngẫu nhiên REM
Mô hình tác đng ngẫu nhiên (REM) l mô hình được giả định có sự khác biệt đặc trưng giữa các đơn vị, nhưng sự khác biệt ny l ngẫu nhiên (nằm trong thnh phần sai số ngẫu nhiên) v không tương quan với các biến giải thích Nói cách khác, trong mô hình RE có tồn tại c v không có tương quan giữa c với các biến giải thích Phương pháp ước lượi i ng mô hình RE l bình phương nhỏ nhấ ổng quát (GLS) t t
3.1.1.2 Mô tả biến và mô hình tổng quát a Mô tả biến
Tăng trưởng kinh tế l mt vấn đề vĩ mô v được tất cả quốc gia quan tâm Có rất nhiều chỉ tiêu nhằm đo lường tăng trưởng kinh tế như GDP, GNI, thu nhập bình quân đầu người, … Sau khi tham khảo nhiều nghiên cứu đi trước, nhóm đã chọn GDP bình quân đầu người lm biến phụ thuc (Bui, H N (2020), Valickova, P., Havranek, T., & Horvath, R (2015), Abu- Bader, S., & Abu-Qarn, A S (2008))
Theo World Development Indicators, GDP bình quân đầu người được tính bằng tổng sản phẩm quốc ni chia cho dân số giữa năm Trong đó, GDP l tổng giá trị gia tăng của tất cả người dân trong nền kinh tế cng với thuế sản phẩm v trừ đi trợ cấp không được tính vo giá trị của sản phẩm Dữ liệu được tính toán m không trừ đi khấu hao ti sản chế tạo hay suy thoái ti nguyên thiên nhiên Dữ liệu trên được thu thập từ WDI với đơn vị l USD/người
• Biến độc lập mục tiêu
Tỷ trọng tín dụng nội địa cho khu vực tư nhân (%)
Bi tiểu luận sử dụng biến số ny lm nhân tố để đại diện cho độ sâu tài chính Theo WDI, tín dụng ni địa cho khu vực tư nhân đề cập đến các nguồn ti chính do các tập đon ti chính cung cấp cho khu vực tư nhân, ví dụ như thông qua các khoản vay, mua chứng khoán phi vốn chủ sở hữu, tín dụng thương mại v các khoản phải thu khác Đối với mt số quốc gia, những yêu sách ny bao gồm tín dụng cho các doanh nghiệp công Biến số được tính tỷ lệ phần trăm của tín dụng trong nước cho khu vực tư nhân đối với GDP của nước đó
Theo Hassan v cng sự (2011), tỷ lệ tín dụng do khu vực ti chính cung cấp cng nhiều thì ảnh hưởng của khu vực ti chính cng cao v cho thấy mức đ phát triển ti chính cng cao Lý thuyết tăng trưởng ni sinh được đưa ra bởi Levine (2005) nhấn mạnh rằng đ sâu của ngnh ti chính l chìa khóa trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế di hạn vì nó tạo điều kiện phân bổ nguồn lực, tích lũy vốn v đổi mới công nghệ hiệu quả Levine (1997) đặc biệt nhấn mạnh những tác đng có lợi cho đầu tư v tăng trưởng từ sự tồn tại của thị trường ti chính lnh mạnh Mt số nghiên cứu khác cũng cho rằng đ sâu ti chính có mối tương quan dương tới tăng trưởng kinh tế (Demirguc-Kunt và cộng sự, 2018; Le & Vu, 2019, …)
H1: Tỷ trọng tín dụng nội địa cho khu vực tư nhân có ảnh hưởng dương tới tăng trưởng kinh tế
Khoảng rộng lãi suất (Interest rate spread – IRS) (%)
Nhóm tác giả sử dụng khoảng rng lãi suất lm nhân tố đại diện cho sự hiệu quả tài chính (Global Financial Development Database, 2022) Khoảng rng lãi suất l chênh lệch lãi suất ngân hng cho vay v lãi suất ngân hng huy đng vốn (Đạt, N T., 2014) Cách đo lường IRS cũng l cách đo lường tỷ lệ lãi cận biên (Espinosa và cộng sự, 2011) Khoảng rng lãi su t đưấ ợc tính như sau:
IRS = (Tổng thu nhập lãi/Tổng ti sản sinh lãi) – ổng chi phí lãi/Tổng nợ phả(T i trả) Theo Nguyễn Tấn Đạt (2014), khoảng rng lãi suất như phí bảo hiểm cho rủi ro m ngân hng phải chịu, đồng thời l thước đo sự hiệu quả của ngân hng IRS lớn không những phản ánh sự thiếu hiệu quả của hệ ống ngân hng m còn của lĩnh vực ti chính IRS lớn th lm cản trở việc hỗ ợ ti chính cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế, do IRS lm gia tr tăng chi phí tín dụng đối với khách hng vay đồng thời lm giảm lãi suất huy đng của khách hng gửi tiền qua đó giảm nguồn tiền gửi Tại những quốc gia có khoảng rng lãi suất lớn sẽ lm gia tăng chi phí, hạn chế sự ếp cận thị ti trường tín dụng của khách hng vay tiềm năng qua đó giảm đầu tư v hạn chế sự phát triển của nền kinh tế.
H2: Khoảng rộng lãi suất có ảnh hưởng âm tới tăng trưởng kinh tế.
Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng (%)
Chỉ tiêu ổn định ti chính được đại diện bởi tỷ lệ nợ xấu ngân hng (Global Financial Development Database, 2022) Nợ xấu được quy định tại Thông tư số 02 do NHNN ban hnh có hiệu lực ngy 01/06/2014 như sau: Nợ xấu l những khoản nợ được phân loại vo nhóm 3 (dưới chuẩn) nhóm 4 (nghi ngờ) v nhóm 5 (có khả năng mất vốn) Nợ xấu được hiểu l các khoản nợ dưới chuẩn (từ nhóm 3 – nhóm 5), có thể quá hạn v bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ xảy ra khi khách hng vay lm ăn thua lỗ hoặc phá sản hoặc tẩu tán ti sản
Tỷ lệ nợ xấu = Tổng nợ xấu
Tổng dư nợ Theo Schumpeter (1969), mt hệ thống ti chính yếu kém sẽ phải vật ln với các khoản nợ xấu v thiếu vốn có thể lm suy yếu tăng trưởng Klein (2013) lập luận rằng vai trò trung gian ti chính của ngân hng v cuối cùng l sự ổn định ti chính của mt nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề bởi mức nợ xấu Đố ới Lata (2014), tích lũy nợ xấu l mt dấu hiệu của suy i v thoái kinh tế
H3: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng có ảnh hưởng âm tới tăng trưởng kinh tế.
Tỷ lệ chi nhánh ngân hàng thương mại trên 100.000 người lớn
Theo WDI, chi nhánh ngân hng thương mại l địa điểm bán lẻ của ngân hng thương mại có chức năng như ngân hng thương mại cung cấp dịch vụ ti chính cho khách hng v được tách biệt với văn phòng chính nhưng không được tổ chức như các công ty con riêng biệt về mặt pháp lý Biến số được tính bằng (số tổ chức số chi nhánh + )×100000 dân số trưởng thnh Nhóm sử dụng chỉ tiêu ny nhằm đại diện cho sự tiếp cận tài chính (Global Financial Development Database, 2022) Dễ thấy rằng khi tỷ lệ cng cao tức l số người tiếp cận được các dịch vụ ti chính cng đông, điều ny cũng sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
H4: Tỷ lệ chi nhánh ngân hàng thương mại trên 100.000 người lớn có ảnh hưởng dương tới tăng trưởng kinh tế
• Biến kiểm soát Độ mở thương mại (%)
Theo Fisher (2003), đ mở thương mại l quá trình phụ thuc liên tục lẫn nhau về mặt sinh thái giữa các quốc gia được phản ánh trong việc ngy cng có nhiều hng hóa v dịch vụ thương mại xuyên biên giới, các dòng chảy ti chính ngy cng gia tăng Hiện nay, đ mở thương mại của nền kinh tế được tính bằng cách lấy giá trị tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của mt thời kỳ chia cho giá trị của tổng sản phẩm trong nước của thời kỳ đó Đ mở thương mại = Xuất khẩu+Nhập khẩu
GDP Tsen (2006) cho rằng mt nền kinh tế có đ mở cao cùng với mức tích lũy vốn con người cao có thể tác đng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Nguyên nhân l đ mở thương mại cao sẽ cho phép nước đó nhập khẩu các nguyên liệu đầu vo v tiếp nhận công nghệ sản xuất mt cách nhanh chóng, từ đó sẽ gia tăng năng suất v hiệu quả cho thị trường trong nước Lloyd v MacLaren (2000) cũng có kết luận rằng đ mở thương mại cao giúp tốc đ tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia Đông Á, v ngược lại, đ mở thương mại kém hơn thì thương mại quốc tế sẽ lm cho tăng trưởng chậm lại
H5: Độ mở thương mại có ảnh hưởng dương tới tăng trưởng kinh tế b Mô hình tổng quát
Sau khi tham khảo các nghiên cứu đi trước, nhóm quyết định chọn mô hình với các biến ở dạng logarit tự nhiên như sau:
Nhóm có bảng giải thích các biến sau
Ký hiệu Giải thích Nguồn dữ liệu Tham kh o ả Kỳ vọng lngdp
Giá trị logarit cơ số tự nhiên c a GDP bình ủ quân đầu người
Bui, H N (2020), Valickova, P., Havranek, T., & Horvath, R (2015) lncre
Giá trị logarit cơ số ự t nhiên c a tủ ỷ trọng tín dụng ni địa cho khu vực tư nhân
Giá trị logarit cơ số ự t nhiên c a kho ng r ng ủ ả lãi suất
Giá trị logarit cơ số ự t nhiên c a t l n x u ủ ỷ ệ ợ ấ ngân hàng
Dinỗer, H., Yuksel, S., & Adalı, Z (2018), Ahmad et al (2016)
Giá trị logarit cơ số ự t nhiên c a t l chi ủ ỷ ệ nhánh ngân hàng thương mại trên
Giá trị logarit cơ số ự t nhiên của đ m ở thương mại
Ahmed (2016) + ci Đặc trưng riêng của từng quan sát Đặc trưng riêng của từng quan sát uit Sai s mô hình ố Sai s mô hình ố
Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu
Nhóm có tổng hợp bảng giả thuyết nghiên cứu sau:
Ký hiệu Giả thuy t nghiên c u ế ứ
Tỷ trọng tín d ng nụ i địa cho khu vực tư nhân có ảnh hưởng dương tới tăng trưởng kinh tế
H2 Khoảng r ng lãi su t có ấ ảnh hưởng âm tới tăng trưởng kinh t ế
H3 Tỷ l n x u ngân hàng có ệ ợ ấ ảnh hưởng âm tới tăng trưởng kinh t ế
Tỷ l ệ chi nhánh ngân hng thương mại trên 100.000 người l n có ớ ảnh hưởng dương tới tăng trưởng kinh tế
H5 Đ mở thương mại có ảnh hưởng dương tới tăng trưởng kinh tế.
Phương pháp thu thậ p d li ữ ệu và mô tả ống kê dữ th liệu
3.2.1 Phương pháp thu thập dữ li ệu
Số liệu được nhóm tác giả thu thập l số liệu dạng thứ cấp, thuc dữ liệu bảng (panel data) Nhóm tác giả tiến hnh tổng hợp số liệu về GDP bình quân đầu người, tỷ trọng tín dụng ni địa cho khu vực tư nhân, khoảng rng lãi suất, tỷ lệ nợ xấu ngân hng, tỷ lệ chi nhánh ngân hng thương mại trên 100.000 người lớn từ website của World Development Indicators v đ mở thương mại từ website của Our World in Data
Như vậy, b dữ liệu bao gồm số liệu về chỉ số: GDP bình quân đầu người, tỷ trọng tín dụng ni địa cho khu vực tư nhân, khoảng rng lãi suất, tỷ lệ nợ xấu ngân hng, tỷ lệ chi nhánh ngân hng thương mại trên 100.000 người lớn v đ mở thương mại của 7 nước Đông Nam Á lần lượt l Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Brunei, Philippines, Singapore trong giai đoạn 2008-2021
3.2.2 Mô tả ống kê dữ th liệu a Mô tả thống kê dữ liệu
Bảng 3.3 Mô tả thống kê các biến
Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
Giá trị lớn nhất lngdp 96 9,038221 1,183971 7,047017 11,19539 lncre 89 4,251134 0,5988986 3,305165 5,077426 lndebt 91 0,8778274 0,4682544 -0,2790093 2,236944 lnbran 96 2,283843 0,5326538 1,069135 3,164423 lnirs 96 1,272035 0,388503 0,3582951 1,830179 lnopen 84 4,773121 0,6275934 3,619084 6,08068
Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ phần mềm STATA Biến lngdp đại diện cho logarit cơ số tự nhiên GDP bình quân đầu người của 7 quốc gia trong giai đoạn 2008-2021 với 96 quan sát Biến ny có đ lệch chuẩn l 1,184; dao đng trong khoảng 7,047 USD đến 11,195 USD v có giá trị trung bình l 9,038 Trong đó, giá trị nhỏ nhất của biến ny l GDP bình quân đầu người của Việt Nam vo năm 2008 v giá trị lớn nhất l của Singapore vo năm 2021
Biến lncre đại diện cho logarit cơ số tự nhiên của tỷ trọng tín dụng ni địa cho khu vực tư nhân với 89 quan sát Biến ny có đ lệch chuẩn l 0,5989; dao đng trong khoảng 3,305% đến 5,078% v có giá trị trung bình l 4,25% Trong đó, thì tỷ trọng tín dụng ni địa cho khu vực tư nhân tại Thái Lan vo năm 2020 l lớn nhất v nhỏ nhất tại Indonesia năm 2010 Biến lndebt đại diện cho logarit cơ số tự nhiên của tỷ lệ nợ xấu ngân hng với 91 quan sát Biến ny có đ lệch chuẩn l 0,4683; dao đng trong khoảng -0,28% đến 2,237% v có giá trị trung bình l 0,8778% Giá trị nhỏ nhất của biến ny l của Brunei vo năm 2009 v giá trị lớn nhất được ghi nhận tại Singapore vo năm 2014
Biến lnbran đại diện cho logarit cơ số tự nhiên của tỷ lệ chi nhánh ngân hng thương mại trên 100.000 người lớn với 96 quan sát Biến ny có đ lệch chuẩn l 0,533; dao đng trong khoảng 1,07% đến 3,16% với giá trị trung bình l 2,28% Giá trị lớn nhất của tỷ lệ ny tại 7 quốc gia trong giai đoạn 2008- 2021 được ghi nhận tại Brunei năm 2009 v giá trị nhỏ nhất l tại Việt Nam vo năm 2021
Biến lnirs đại diện cho logarit cơ số tự nhiên của khoảng rng lãi suất có 96 quan sát với đ lệch chuẩn l 0,389; dao đng trong khoảng 0,36% đến 1,83% với giá trị trung bình l
1,27% Trong đó, giá trị lớn nhất tại Indonesia vo năm 2010 v giá trị nhỏ nhất l tại Malaysia vo năm 2015
Biến lnopen đại diện cho logarit cơ số tự nhiên của đ mở thương mại với 84 quan sát Đ lệch chuẩn của biến ny l 0,6276%; dao đng trong khoảng 3,62% đến 6,08% với giá trị trung bình l 4,773% Logarit đ mở thương mại lớn nhất l của Singapore vo năm 2008 v nhỏ nhất l của Indonesia vo năm 2019 b Ma trận tương quan giữa các biến
Sử dụng lệnh corr trong STATA, nhóm tác giả thu được bảng ma trận tương quan giữa các biến như sau:
Bảng 3.4 Ma trận tương quan giữa các biến lngdp lncre lndebt lnbran lnirs lnopen lngdp 1,0000 lncre 0,1706 1,0000 lndebt -0,1273 -0,3513 1,0000 lnbran 0,4884 -0,3506 0,3076 1,0000 lnirs 0,3854 -0,5408 0,0804 0,3966 1,0000 lnopen 0,5350 0,7396 -0,3630 -0,3765 -0,1176 1,0000
Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ phần mềm STATA Nhận xét:
Biến lnopen có hệ số tương quan với biến phụ thuc l 0,5350 lớn hơn 0,5 được coi l tương quan mạnh với biến phụ thuc Ngoi ra, các biến còn lại lncre, lndebt, lnbran, lnirs có
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.3.1 Lựa chọn mô hình nghiên cứu
Nhóm tác giả ước lượng mô hình bằng ba phương pháp khác nhau: Mô hình hồi quy gp (POLS), mô hình tác đng cố định (FEM) v mô hình tác đng ngẫu nhiên (REM) để so sánh v từ đó tìm ra mô hình phù hợp nhất Với phần mềm STATA, nhóm tác giả thu được kết quả như sau:
Bảng 3.5 Kết quả hồi quy bằng mô hình POLS, REM, FEM
Biến POLS REM FEM lncre -0,81093718*** -0,34854992 0,19603206 lndebt -0,2883603** -0,3201635** -0,15395749 lnbran 1,7877319*** 1,4503976*** 0,39950059* lnirs -0,03439129 0,15758315 -0,17137212 lnopen 2,0483888*** 1,4855824*** 0,44343088 _cons -1,1607248* 0,13046133 5,4842828***
*p < 0,05; ** p < 0,01; *** p < 0,001 Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp và tính toán bằng phần mềm STATA
Từ bảng kết quả trên, có thế thấy rằng các giá trị hệ số hồi quy của ba mô hình l khác nhau Để thống nhất mt mô hình tối ưu nhất nhằm có được kết quả khách quan v chính xác nhất, nhóm tác giả đã tiến hnh sử dụng các kiểm định để lựa chọn mô hình phù hợp nhất từ ba mô hình trên
Nhóm tác giả sử dụng các kiểm định: (1) Kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Multiplier (LM Test) để lựa chọn giữa hai mô hình POLS v REM; (2) Kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình REM v FEM
Kiểm định lựa chọn giữa POLS và REM:
Thực hiện kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Multiplier (LM Test) với cặp giả thuyết sau:
𝐻 0 : Không tồn tại các yếu tố tác động ngẫu nhiên
𝐻 1 : Tồn tại các yếu tố tác động ngẫu nhiên
Nếu kết quả nhận được l bác bỏ 𝐻0 thì mô hình tồn tại các yếu tố tác đng ngẫu nhiên v mô hình phù hợp l FEM v REM Ngược lại, nếu kết quả không đủ cơ sở để bác bỏ 𝐻 0 thì mô hình được lựa chọn l POLS
Bảng 3.6 Kết quả kiểm định Breusch-Pagan Lagrange multiplier
Var Sd = sqrt(Var) lngdp 1,408306 1,186721 e 0,0346121 0,1860432 u 0,0116725 0,1080395
Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 0,73 Pro > chibar = 0,1970 Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp và tính toán từ phần mềm STATA
Nhận xét: P-value = 0,1970 > = 0,05 => Không đủ cơ sở để bác bỏ 𝛼 𝐻 0 Như vậy, mô hình không tồn tại các yếu tố tác đng ngẫu nhiên v mô hình phù hợp l mô hình hồi quy gp POLS với kết quả như sau:
Bảng 3.7 Kết quả hồi quy tuyến tính theo mô hình POLS
R_squared = 0,9146 lngdp Hệ số góc Độ lệch chuẩn t p_value Khoảng tin cậy lncre -0,8109372 0,1433212 -5,66 0,000 -1,096448 -0,5254267 lndebt -0,2883603 0,0920948 -3,13 0,002 -0,4718225 -0,1048981 lnbran 1,787732 0,0930021 19,22 0,000 1,602462 1,973002 lnirs -0,0343913 0,1556606 -0,22 0,826 -0,3444831 0,2757006 lnopen 2,048389 0,1175331 17,43 0,000 1,814251 2,282527 _cons -1,160725 0,5298113 -2,19 0,032 -2,216163 -0,1052866
Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp và tính toán từ phần mềm STATA
3.3.2 Kiểm định mô hình nghiên cứu
3.3.2.1 Kiểm định đa cộng tuyến
Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nhân tử phóng đại phương sai VIF để kiểm tra mức đ đa cng tuyến của mô hình hồi quy Nếu hệ số VIF < 10 thì có thể bỏ qua sự tồn tại của đa cng tuyến trong mô hình Sử dụng phần mềm STATA, nhóm tác giả thu được kết quả như sau:
Bảng 3.8 Kiểm định đa cộng tuyến
Biến VIF 1/VIF lncre 4,45 0,224477 lnopen 3,43 0,291366 lnirs 2,34 0,427406 lnbran 1,51 0,660326 lndebt 1,25 0,802046
Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp và tính toán từ phần mềm STATA
Từ kết quả của bảng trên, ta thấy hệ số VIF của mô hình l 2,60 < 10 Như vậy, có thể bỏ qua hiện tượng đa cng tuyến trong mô hình
3.3.2.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Nhóm sử dụng kiểm định Breusch-Pagan/ Cook-Weisberg để đánh giá sự tồn tại của phương sai sai số thay đổi với cặp giả thuyết kiểm định:
𝐻 0 : Mô hình không có phương sai sai số thay đổi
𝐻 1 : Mô hình có phương sai sai số thay đổi
Sử dụng phần mềm STATA, nhóm thu được kết quả như sau:
Bảng 3.9 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Breusch-Pagan/ Cook-Weisberg test for heteroskedasticity
Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp và tính toán từ phần mềm STATA
Ta thấy, P-value = 0,0155 < = 0,05 => Bác bỏ 𝛼 𝐻 0 Như vậy mô hình hồi quy có hiện tượng phương sai sai số thay đổi tại mức ý nghĩa 5%
3.3.2.3 Kiểm định tự tương quan
Nhóm tác giả sử dụng kiểm định tự tương quan trong dữ liệu bảng của Woolridge với cặp giả thuyết sau:
𝐻 0 : Mô hình không có hiện tượng tự tương quan bậc 1
𝐻 1 : Mô hình có hiện tượng tự tương quan bậc 1
Sử dụng phần mềm STATA, nhóm tác giả thu được kết quả sau:
Bảng 10 Kiểm định tự tương quan 3.
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp và tính toán từ phần mềm STATA
Nhận xét: P-value = 0,0004 < = 0,05 => Bác bỏ 𝛼 𝐻 0 Như vậy mô hình hồi quy có hiện tượng tự tương quan bậc 1 tại mức ý nghĩa 5%
3.3.2.4 Khắc phục khuyế ật mô hìnht t
Sau khi tiến hnh kiểm định các khuyết tật của mô hình, kết quả cho thấy mô hình hồi quy gp POLS mắc hai khuyết tật l hiện tượng phương sai sai số thay đổi v hiện tượng tự tương quan Để khắc phục các khuyết tật trên, nhóm tác giả sử dụng phương pháp hồi quy sai số chuẩn mạnh Robust Standard Errors Sau khi thực hiện hồi quy sai số chuẩn mạnh từ phần mềm STATA, nhóm thu được kết quả như sau:
Bảng 11 Mô hình hồi quy với sai số chuẩn mạnh Robust Standard Errors 3.
R_squared = 0,9146 lngdp Hệ số góc Sai số chuẩn mạnh t p_value Khoảng tin cậy lncre -0,8109372 0,1180882 -6,87 0,000 -1,046181 -0,5756934 lndebt -0,2883603 0,0896888 -3,22 0,002 -0,4670295 -0,1096911 lnbran 1,787732 0,0776403 23,03 0,000 1,633065 1,942399 lnirs -0,0343913 0,1414356 -0,24 0,809 -0,3161454 0,2473628 lnopen 2,048389 0,1234967 16,59 0,000 1,802371 2,294407 _cons -1,160725 0,5265589 -2,20 0,031 -2,209684 -0,1117657
Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp và tính toán từ phần mềm STATA 3.3.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Sau khi thực hiện các kiểm định mô hình nghiên cứu v khắc phục các khuyết tật của mô hình, mô hình cuối cùng thu được l mô hình hồi quy với sai số chuẩn mạnh Robust với kết quả như sau: lngdp = -1,160725 – 0,8109372 lncre – 0,2883603 lndebt + 1,787732 lnbran – 0,0343913 lnirs + 2,048389 lnopen + u + ci it
Prob > F = 0,0000 cho thấy P-value của kiểm định F nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% Điều đó chứng tỏ mô hình có ý nghĩa thống kê
Chỉ số hiệu chỉnh = 0,9146 cho thấy biến đc lập có thể giải thích 91,46% sự biến 𝑅 2 đổi của biến phụ thuc (lngdp)
Diễn giải hệ số hồi quy của từng biến động lập và nhận xét, đánh giá:
Từ mô hình ước lượng, có thể thấy các biến logarit cơ số tự nhiên của tỷ trọng tín dụng ni địa cho khu vực tư nhân (lncre), logarit cơ số tự nhiên của tỷ lệ nợ xấu ngân hng (lndebt), logarit cơ số tự nhiên của tỷ lệ chi nhánh ngân hng thương mại trên 100.000 người lớn (lnbran), logarit cơ số tự nhiên của đ mở thương mại (lnopen) đều có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5% Cụ thể:
Thứ nhất, logarit cơ số tự nhiên của tỷ trọng tín dụng ni địa cho khu vực tư nhân (lncre) có tác đng ngược chiều với logarit cơ số tự nhiên của GDP bình quân đầu người (lngdp) ở mức ý nghĩa 5% với hệ số hồi quy l -0,8109372, cho biết trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, khi tỷ ọng tín dụng ni địa cho khu vực tư nhân tăng lên 1% thì GDP bình quân tr đầu người trung bình giảm đi 0,811% Điều ny trái với kỳ vọng ban đầu của nhóm tác giả Điều ny có thể giải thích do sự tự do hóa ti chính gây ra Tự do hóa lm cho nguồn vốn được sử dụng mt cách hiệu quả hơn, tuy nhiên nếu mt quốc gia bị khủng hoảng ti chính thì sẽ lm ảnh hưởng tới các quốc gia khác Trong giai đoạn 2008-2021, các quốc gia ASEAN không ch chỉ ịu ảnh hưởng từ c khủng hoảng ti chính ton cầu vo năm 2008-2009 m còn chịu cu tác đng từ dịch bệnh ton cầu năm 2020 Qua đó lm cho tín dụng khu vực tư nhân có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế tại các nước ASEAN Mt số nghiên cứu có cùng kết quả như Chee & cng sự (2010) v Loayza & Ranciere (2006), Quynh, L P T & Thao, N T
Thứ hai, logarit cơ số tự nhiên của tỷ lệ nợ xấu ngân hng (lndebt) có tác đng ngược chiều với logarit cơ số tự nhiên của GDP bình quân đầu người (lngdp) ở mức ý nghĩa 5% với hệ số hồi quy l (-0,2883603), cho biết: Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, khi tỷ lệ nợ xấu ngân hng tăng lên 1% thì GDP bình quân đầu người trung bình giảm đi 0,288% Kết quả ny trựng với nghiờn cứu củ Dinỗer, H., Yuksel, S v Adalı, Z (2018) v Ahmad et a al (2016) Có thể giải thích như sau: Khi nợ xấu phát sinh sẽ lm ảnh hưởng đến hoạt đng kinh doanh của các ngân hng, khả năng khai thác, khả năng đáp ứng vốn v khả năng cung ứng các dịch vụ ngân hng cho nền kinh tế sẽ bị hạn chế Nợ xấu phát sinh do khách hng, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kém hiệu quả sẽ tác đng đến ton b nền kinh tế, sự tăng trưởng v phát triển nền kinh tế do vốn bị tồn đọng, sản xuất kinh doanh trì trệ
Thứ ba, logarit cơ số tự nhiên của tỷ lệ chi nhánh ngân hng thương mại trên 100.000 người lớn (lnbran) có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5% với hệ số hồi quy l 1,787732; cho thấy rằng khi các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ chi nhánh ngân hng thương mại trên 100.000 người lớn tăng 1% thì GDP bình quân đầu người trung bình tăng 1,788% Kết quả ny đúng với kỳ vọng ban đầu của nhóm tác giả Khi có nhiều chi nhánh ngân hng, cá nhân v doanh nghiệp có thể dễ dng hơn trong việc tiếp cận dịch vụ ti chính Từ đó có thể lm tăng cường phát triển doanh nghiệp, qua đó đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, có nhiều chi nhánh ngân hng cũng có thể thu hút được nhiều đầu tư, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế Thứ tư, logarit đ mở thương mại (lnopen) có tác đng cùng chiều đến logarit GDP bình quân đầu người (lngdp) tại mức ý nghĩa 5% với hệ số hồi quy l 2,048389; cho thấy khi các yếu tố khác không đổi, đ mở thương mại tăng lên 1% thì GDP bình quân đầu người trung bình tăng lên 2,048% Điều ny phù hợp với kỳ vọng ban đầu của tác giả v trùng với nghiên cứu của Lawal, Nwanji, Asaleye v Ahmed (2016) v có thể giải thích do nền kinh tế của các nước thnh viên ASEAN có đ mở khá cao v tăng lên tương đối nhanh Đây l kết quả của đường lối mở cửa hi nhập với thế giới trong điều kiện ton cầu hóa Đ mở như trên cho thấy chúng ta vừa khai thác được thế mạnh của kinh tế trong nước, vừa tranh thủ được thị trường thế giới, lm cho việc xuất khẩu hng hóa tăng nhanh, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ngoi ra, biến logarit cơ số tự nhiên của khoảng rng lãi suất không có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5% với P-value l 0,809 Như vậy, trong nghiên cứu ny nhóm tác giả nhận thấy rằng không có mối quan hệ nhân quả giữa khoảng rng lãi suất đến tốc đ tăng trưởng kinh tế 7 quốc gia nghiên cứu trong giai đoạn 2008-2021
Kết quả mô hình cho thấy rằng 2/4 biến đc lập mục tiêu có ảnh hưởng đáng kể v đúng với kỳ vọng, 1 biến không có ý nghĩa thống kê (hệ số góc đúng kỳ vọng), v 1 biến trái với kỳ vọng nhưng hệ số góc không quá lớn Hơn nữa, biến kiểm soát của mô hình cũng có tác đng tích cực v có ý nghĩa thống kê Như vậy, từ mô hình hồi quy đánh giá tác đng của phát triển ti chính đến tăng trưởng kinh tế tại mt số nước Đông Nam Á (ASEAN) trong giai đoạn 2008-2021, nhóm tác giả nhận thấy phát triển ti chính có tác đng dương đến tăng trưởng kinh tế tại các nước ASEAN được nghiên cứu Có thể thấy kết luận ny cũng đúng với thực tế Trong hơn 20 năm qua, kể từ khi cuc khủng hoảng ti chính châu Á năm 1997 diễn ra, cuc khủng hoảng ti chính ton cầu năm 2008, h gần đây nhất l dịch bệnh Covid-19 ay bùng phát năm 2020, ASEAN vẫn giữ vững vị trí nền kinh tế lớn thứ 5 trên thế giới (2021) Mt trong những nền tảng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của khu vực ny l nhân tố dịch vụ ti chính của khu vực ny gia tăng nhanh chóng ều ny cũng phù hợp với thựĐi c trạng của các nhóm quốc gia ny trong giai đoạn 2008-2021 m nhóm tác giả đã nêu ra trong Chương 2.
ĐỀ XU ẤT GIẢI PHÁP
Qua nghiên cứu trên, nhóm đã có những phát hiện chính, l: (1) giảm tỷ lệ nợ xấu ngân hng (debt) giúp cải thiện tăng trưởng kinh tế, (2) tăng tỷ lệ chi nhánh NHTM trên 100 nghìn người lớn (bran) sẽ đưa đến tác đng tích cực tới tăng trưởng kinh tế, (3) chưa đủ bằng chứng để kết luận khoảng rng lãi suất ( ) có tác đng tới tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó cũng irs tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa đ mở thương mại (open) v tăng trưởng kinh tế Như vậy có thể ấy, phát triển ti chính cả về ợng lẫn về ất đều có vai trò tích cực đối với tăng th lư ch trưởng kinh tế ở mt số các quốc gia Đông Nam Á Tuy nhiên nhóm nghiên cứu cho rằng cần phải ưu tiên phát triển ti chính về ất rồi mới đến lượng, ưu tiên phát triển theo chiều sâu ch hơn l chiều ngang để tránh những sai lầm như cuc khủng hoảng ti chính năm 2008 xuất phát từ chính các quốc gia phát triển do việc phát triển quá nhanh chóng về số ợng của các lư sản phẩm ti chính đất đai Có như vậy trong di hạn mới hướng đến mục tiêu m các nước ny đang theo đuổi l tăng trưởng nền kinh tế bền vững, giảm khoảng cách với các quốc gia đã phát triển trên thế ới Từ kết quả nghiên cứu, nghiên cứu đề xuất mt số ý kiến v giảgi i pháp liên quan đến phát triển ti chính để duy trì tăng trưởng kinh tế trong di hạn như sau:
• Cơ cấu phát triển và cách thức quản lý hệ thống tài chính cần linh hoạt, tăng khả năng cạnh tranh
Hermes v Lenskink (2000) đã lập luận rằng đóng góp tích cực m hệ ống ti chính th có thể ực hiện đối với quá trình phát triển kinh tế phụ th thuc vo việc thiết kế v vận hnh hệ ống ti chính Vì vậy, việc chọ ựa cơ cấu để phát triển hệ ống ti chính cần đảm bảo th n l th nguyên tắc linh hoạt, tôn trọng thị trường
Thực trạng hiện tại của các nước Đông Nam Á đang phát triển, trong đó có Việt Nam, việc cung ứng vốn cho nền kinh tế ủ yếu còn phụ ch thuc vo hệ ống ngân hng Mặc dù th còn mt số ít quốc gia chưa hình thnh thị trường chứng khoán do tình hình còn lạc hậu v nền kinh tế chưa đủ tiềm lực như Cambodia hay do điều kiện đặc biệ ề địa lý v ti nguyên t v thiên nhiên như Brunei thì hầu hết các nước Đông Nam Á đều có thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối, thị trường chứng khoán (bao gồm cả chứng khoán phái sinh) v thị trường trái phiếu Tuy nhiên, các thị trường ny phát triển không đồng đều, không tạo nên mt môi trường cạnh tranh thực sự về vốn Mức đ tự do hoá ti khoản vốn thấp, sản phẩm đơn giản, thiếu sự góp mặt của các sản phẩm phái sinh phổ biến cũng lm giảm hiệu quả v khiến thị trường không thu hút được sự quan tâm của các nh đầu tư nước ngoi
Các giải pháp cụ ể để phát triển ti chính đảth m bảo các yêu cầu nêu trên như sau:
− Cải thiện thể ế v tổ ch chức trong h thệ ống ti chính
− Quy định v luật pháp liên quan đến hoạt đng của ton b hệ ống ti chính cần chặth t chẽ, rõ rng để ực thi, đảm bảo việc giám sát chặt chẽ để lm giảm bất cân xứng th thông tin, tăng sự hon thiện của th trường ị
− Trao quyền hợp lý để tăng khả năng cho các tổ chức tham gia vo các giao
− dịch ti chính bằng hợp đồng, giảm chi phí giao d ch, tăng sự cạnh tranh ị
− Cải tiến, đổi mới sản phẩm ti chính, nâng cao năng lực của các chủ thể v tổ
− chức trong hệ ống ti chính.th
Các giải pháp nói trên không rời rạc m nằm trong mt tổng thể quá trình cải thiện về số ợng, chất lượng v hiệu quả của dịch vụ, trung gian ti chính, liên quan đến sự hoạt đng lư v tương tác của nhiều tổ chức, cá nhân khác nhau trên th trưị ờng ti chính
• Đảm bảo an toàn của hệ thống tài chính Đảm bảo an ninh ti chính của thị trường ti chính được hiểu l việc duy trì được sự ổn định v lnh mạnh ti chính trong quá trình vận hnh của thị trường v hoạt đng của các định chế ti chính, trên cơ sở đó, giảm thiểu v hạn chế được rủi ro trên thị trường v hệ ống ti th chính Để có thể phát triển ti chính lnh mạnh, hướng đến thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần phải thực hiện giám sát an ton ti chính trên thị trường tiền tệ - ngân hng, thị trường chứng khoán, v các thị trường ti chính khác như thị trường bảo hiểm Tiêu chí quan trọng nhất l đảm bảo tỷ lệ vốn khả dụng, v báo cáo định kỳ cho cơ quan quản lý thị trường Cần có các quy định chặt chẽ v xử phạt kịp thời mang tính răn đe nếu vi phạm liên quan đến trích lập dự phòng nghiệp vụ, quy định khống chế mức đầu tư vo các ti sản được đưa ra để đảm bảo phân tán rủi ro, quy định về tỷ lệ biên khả năng thanh toán tối thiểu để đảm bảo khả năng thanh toán của các định chế ti chính trung gian.
• Chính sách tiền tệ linh hoạt
Cần duy trì chính sách tiền tệ thích ứng v linh hoạt, củng cố tình hình ti khóa v tăng trưởng tín dụng ở mức vừa phải để củng cố khung chính sách vĩ mô v nâng cao khả năng chống chịu trước những cú sốc kinh tế Các chính sách tiền tệ linh hoạt v giải pháp nhạy bén theo diễn biến thực tế của thị trường để phát triển ti chính nhưng việc phát triển ny phải đảm bảo tối ưu hóa ở mt mức phù hợp để có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việ ập trung mc t t cách đúng mực vo hệ ống ti chính cần được xem xét, tránh trường hợp để cho khu vực ti th chính cạnh tranh nguồ ực với các khu vực khác, gây ảnh hưởng tiêu cực lên sự tăng trưởng n l kinh tế Hoạt đng điều tiết thị trường của Ngân hng Trung ương hay Ngân hng Nh nước cần đảm bảo tính hiệu quả, công khai, theo các chuẩn mực rõ rng.
Mạnh dạn tham gia v thực hiện nghiêm túc khi đã tham gia các cam kết gia nhập WTO, mở cửa thị trường ngnh ti chính-ngân hng, cho phép sự tham gia hoạt đng lnh mạnh của các tổ ức ti chính nước ngoi Việc tham gia của họ góp phần đa dạng hóa sản phẩm ti ch chính, tạo sự cạnh tranh lnh mạnh giữa các ngân hng, thúc đẩy nâng cao chất lượng dịch vụ ti chính Muốn vậy, các quy định luật pháp liên quan cần được chính phủ ban hnh v bổ sung thêm cho chặt chẽ, kết hợp việc quản lý nghiêm minh v công bằng đối với các ngân hng thương mại
Bản thân các ngân hng v tổ chức tín dụng trung gian phải nỗ lực phát triển theo hướng lnh mạnh, tuân theo các chuẩn mực của thế giới về kế toán v ti chính, đảm bảo phát huy nguồn vốn được chuyển từ kênh tiết kiệm sang đầu tư vo khu vực sản xuất, giảm thiểu tình hình nợ xấu tại các ngân hng Điều ny hm ý rằng bản thân các ngân hng thương mại phải chú ý cải thiện các tác nhân xuất phát từ đặc điểm hoạt đng của chính mình thì mới có thể cải thiện tỷ lệ nợ xấu v không cho tỷ lệ ny gia tăng trong tương lai Đó chính l phải tăng cường phòng ngừa rủi ro tín dụng, không chỉ bằng cách tăng số tiền vật chất (tăng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng) m còn phải nâng cao ý thức thận trọng đố ới các khoản cho vay các i v khách hng, ực sự quan tâm vo công tác kiểm soát các khoản vay sau khi giải ngân mth t cách thiết thực như r soát v cải tiến các quy trình giám sát chéo trong ni b ngân hng đối với các khoản cho vay, từ đó có thể giúp ngân hng nhận diện được các khoản vay có vấn đề v có thể thương lượng, đm phán với khách hng nhằm mục đích tránh chuyển nhóm nợ, tránh những hoạt đng sai trái trục lợi cho chính cán b nhân viên cho vay của ngân hng gây ra Thậm chí quy trình giám sát ny ngy cng phải nâng cao thnh giám sát chéo các lãnh đạo cấp cao của từng chi nhánh, từng b phận như Tín dụng, Ngân quỹ, Có như vậy mới giảm thiểu được vấn đề nợ xấu của ngân hng Có như vậy hoạt đng của hệ ống ngân hng th v các thị trường ti chính mới có thể vận hnh mt cách hiệu quả v phát huy tác đng tích cực lên tăng trưởng kinh tế
• Hiện đại hóa hệ ống tài chínhth
Cơ sở hạ tầng ti chính v công nghệ thông tin khi được phát triển mạnh mẽ, an ton, hiệu quả v có đ bao phủ rng sẽ góp phần đem lại hiệu quả đối với việc cung ứng các dịch vụ ti khoản giao dịch v cũng hỗ ợ cho việc cung ứng các dịch vụ ti chính khác, góp phần tr mở rng mạng lưới v đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, thanh toán phục vụ nhu cầu đa dạng của ngư i dân ờ
Hiện đại hóa hệ ống ti chính, phát triển cơ sở hạ tầng ti chính l xu hướng tất yếth u của các nước trên thế ới nói chung v các nước châu Á nói riêng Điều ny cũng góp phần gi thúc đẩy được các yếu tố đổi mới v cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi hơn, khuyến khích phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, hỗ ợ cho chính sách phổ cập ti chính Hiện đạtr i hóa hệ ống ti chính l giảth i pháp rất cần thiết, đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, góp phần bảo đảm an ninh, an ton trong hoạ ng thanh toán, đáp ứng được yêu t đ cầu củ ự phát triển v ha s i nhập kinh tế quốc tế.
• Phát triển thương mại quốc tế trong bối cảnh mới
Hiện nay, trật tự thương mại thế giới tồn tại nhiều xu thế chính, chủ nghĩa bảo h mậu dịch, xung đt thương mại v hợp tác song phương ngy cng gia tăng Trật tự thương mại thế giới ảnh hưởng tới thương mại ton cầu, đầu tư, xuất nhập khẩu của các nước Đầu tư - nước ngoi vo các quốc gia Đông Nam Á cũng sẽ bị ảnh hưởng, kéo theo tác đng đối với thị trường chứng khoán v tỷ giá Tuy nhiên, tác đng của trật tự thương mại thế giới mới theo cả hai chiều thuận v nghịch, nếu biết tận dụng những lợi thế của mình thì sẽ có cơ hi để tăng cường xuất khẩu sang các nước Do đó nhóm đề xuất mt số giải pháp nhằm giúp các quốc gia cải thiện đ mở thương mại, hướng tới tăng trưởng kinh tế.
Thứ nhất, Mở rộng hoạt động xuất – nhập khẩu thông qua ký kết v triển khai hiệu quả các FTA đã ký kết, các hiệp định song phương v đa phương, trong đó chú trọng lựa chọn các đối tác vừa mang lại lợi ích thương mại, vừa củng cố chiến lược ngoại giao Cần tăng cường đm phán nhằm xóa bỏ những ro cản thương mại nhằm tăng lợi thế cạnh tranh cho các mặt hng xuất khẩu của nước mình Cùng với đó, cần có b máy chuyên môn thực thi việc theo dõi, giám sát v đánh giá hiệu lực của pháp luật v thể chế, kiểm soát đ mở của nền kinh tế.
Thứ hai, Hoàn hiện, nâng cao năng lực ban hành và áp dụng các quy định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại Cần tăng cường nghiên cứu áp dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá v chống trợ giá để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các nh sản xuất trong nước, phù hợp với các nguyên tắc của WTO.