Đểhiểu rõ hơn và chính xác hơn nhóm chúng em dựa vào việc áp dụng kinh tế lượng cùngvới xây dựng bảng số liệu để đánh giá tác động của một số nhân tố ảnh hưởng như: sựtăng GDP, tỷ giá hố
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Giảng viên hướng dẫn: Trần Anh Tuấn
Mã lớp học phần: 2308AMAT0411 Nhóm thực hiện: 9
Hà Nội, ngày 1 tháng 4 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4
1.1 Lý do chọn đề tài 4
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
2.1 Tìm hiểu về các biến phụ thuộc, độc lập 5
2.2 Lý luận về khuyết tật trong mô hình 10
CHƯƠNG III: VẬN DỤNG 18
3.1 Bảng số liệu và sơ bộ về các biến 18
3.2 Xây dựng mô hình hồi quy mẫu và ý nghĩa của kết quả đạt được .19
3.3 Bài toán ước lượng, kiểm định 20
3.4 Bài toán dự báo giá trị trung bình khi biết giá trị các biến độc lập 22
3.5 Phát hiện khuyết tật và khắc phục 25
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 28
4.1 Kết luận chung 28
4.2 Hạn chế của đề tài 28
4.3 Phát triển hướng nghiên cứu 29
LỜI CẢM ƠN 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
DANH SÁCH THÀNH VIÊN 31
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Theo lý thuyết kinh tế học, tăng trưởng, lạm phát, cán cân thanh toán, thất nghiệp
là những yếu tố kinh tế vĩ mô đáng quan tâm, ảnh hưởng tới cân đối vĩ mô của nền kinh
tế Tỷ lệ thất nghiệp là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá sức mạnhcủa một nền kinh tế Nhận thức chính xác và sử dụng hợp lí chỉ tiêu này có ý nghĩa quantrọng trong việc khảo sát và đánh giá tình trạng phát triển bền vững, nhịp nhàng toàn diệnnền kinh tế Bất cứ một quốc gia nào mong muốn tăng trưởng kinh tế ổn định đều đặn,biết quan tâm duy trì tỷ lệ thất nghiệp ở mức hợp lý, nhằm tạo đà cho nền kinh tế đi lên
Để hiểu sâu hơn về việc áp dụng kinh tế lượng vào việc nghiên cứu và đánh giá các tácđộng của một số nhân tố đến tỷ lệ thất nghiệp của một quốc gia, mà cụ thể là Việt Nam,nhóm chúng em xây dựng bài thảo luận kinh tế lượng với đề tài “Nghiên cứu sự ảnhhưởng của tăng trưởng GDP; tỷ giá hối đoái; tỷ lệ lạm phát đến tỷ lệ thất nghiệp của ViệtNam từ năm 2013-2022”
Trang 4CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Khẳng định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: Tăng trưởng GDP, tỷ giá hối đoái và tỷ
lệ lạm phát đến tỷ lệ thất nghiệp tại Việt Nam trong những năm vừa qua
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Trang 5CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Tìm hiểu về các biến phụ thuộc, độc lập
2.1.1 Biến phụ thuộc: Tỷ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp = Số người không có việc làm x 100% / Tổng số lao động xã hội
* Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên dù nguyên nhân nào thìđều sẽ gây bất lợi cho người lao động Và đặc biệt là nền kinh tế bị giảm sút Hiện naydựa vào các đặc điểm của thất nghiệp ta có thể phân loại thành các loại thất nghiệp nhưsau:
- Thất nghiệp theo hình thức
Căn cứ vào tình trạng trạng phân bố thất nghiệp trong dân cư có các dạng sau
+ Thất nghiệp chia theo giới tính(nam, nữ)
+ Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi-nghề)
+ Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị -nông thôn)
+ Thất nghiệp chia theo ngành nghề(ngành sản xuất,dịch vụ)
+ Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc
- Theo lý do thất nghiệp:
Có thể chia làm bốn loại như sau:
+ Bỏ việc : một số người tự nguyện bỏ việc hiện tại của mình về những lý do khácnhau,như cho rằng lương thấp, điều kiện làm việc không thích hợp
+ Mất việc: Một số người bị sa thải hoặc trở nên dư thừa do những khó khăn cửa hàngtrong kinh doanh
Trang 6+ Mới vào :Là những người lần đầu bổ xung vào lượng lao động nhưng chưa tìm đượcviệc làm (thanh niên đến tuổi lao động đang tìm việc, sinh viên tốt nghiệp đang chờ côngtác )
+ Quay lại: Những người đã từng có việc làm, sau đấy thôi việc và thậm chí khôngđăng ký thất nghiệp, nay muốn quay lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm
- Theo nguồn gốc thất nghiệp
+ Thất nghiệp cọ xát (thất nghiệp tạm thời): Thất nghiệp cọ xát đề cập đến việc ngườilao động có kỹ năng lao động đáp ứng được nhu cầu của thị trường nhưng lại bị thấtnghiệp trong một thời gian ngắn nào đó do họ thay đổi việc làm một cách tự nguyện vìmuốn tìm kiếm công việc hoặc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng (lươngcao hơn, gần nhà hơn…) hoặc do sự thay đổi cung cầu trong hàng hoá dẫn đến việc phảithay đổi công việc từ một doanh nghiệp, một ngành sản xuất hay một vùng lãnh thổ sangnơi khác
+ Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường: Loại thất nghiệp này còn được gọi là thấtnghiệp theo lý thuyết cổ điển Nó xảy ra khi tiền lương được ấn định không bởi các lựclượng thị trường và cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao động.+ Thất nghiệp cơ cấu: Thất nghiệp cơ cấu là tỷ lệ những người không làm việc do cơcấu của nền kinh tế có một số ngành không tạo đủ việc làm cho tất cả những người muốn
có việc Thất nghiệp do cơ cấu tồn tại khi số người tìm việc trong một ngành vượt quá sốlượng việc làm có sẵn trong ngành đó Thất nghiệp do cơ cấu diễn ra khi mức lương củangành vượt cao hơn mức lương cân bằng thị trường
+ Thất nghiệp chu kỳ: Thất nghiệp chu kỳ còn được gọi là thất nghiệp do nhu cầu thấp.Loại thất nghiệp này xảy ra do sự sụt giảm trong nhu cầu đối với sản phẩm của nền kinh
tế so với sản lượng (hay năng lực sản xuất)
2.1.2 Biến độc lập: tỷ lệ lạm phát; tăng trưởng GDP; tỷ giá hối đoái
a Tỷ lệ lạm phát
* Khái niệm:
Tỷ lệ lạm phát( Inflation rate) là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế Trong một nềnkinh tế, lạm phát là sự mất giá thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền Khi so sánhvới các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với cácloại tiền tệ khác Tính tỷ lệ lạm phát thường dựa vào chỉ số giá tiêu dùng hoặc chỉ sốgiảm phát GDP Tỷ lệ lạm phát có thể được tính theo tháng, quý, nửa năm hay một năm
Trang 7Kinh tế
210
Nhóm câu hỏi 2 kttmđc
Kinh tế
14
KINH TẾ THƯƠNG MAI 1 GIÁO Trình
Trang 8* Các mức độ của lạm phát
Hiện lạm phát được chia thành 03 mức độ như sau:
* Nguyên nhân gây ra lạm phát
Hiện nay, có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng lạm phát của nền kinh tế Và dướiđây là 4 nguyên nhân phổ biến nhất
- Lạm phát do cầu kéo
Có thể hiểu là một mặt hàng nào đó tăng giá kéo theo giá cả của các mặt hàng khác cũngtăng theo Như vậy, giá trị của đồng tiền giảm, người tiêu dùng phải chi nhiều tiền hơn đểmua một hàng hóa hoặc sử dụng một dịch vụ
Ví dụ: Như khi giá xăng tăng cao sẽ kéo theo giá cước xe khách, giá xe taxi, giá vậnchuyển hàng hóa… tăng lên Điều này khiến giá cả các mặt hàng cũng tăng lên
- Lạm phát do nhập khẩu
Khi giá cả hàng hóa nhập khẩu trên thế giới tăng giá hoặc khi thuế nhập khẩu tăng thì giánhập khẩu về nước cũng tăng lên Điều này kéo theo giá bán của sản phẩm nhập khẩutrong nước cũng tăng lên và đến mức độ nào đó sẽ dẫn tới tình trạng lạm phát Hoặc lạmphát do nhập khẩu cũng có thể xảy ra khi tỷ giá tăng
ôn KTTMĐC revision
-Kinh tế
5
Trang 9Ví dụ: Việt Nam nhập khẩu 100% phân NPK Khi giá mặt hàng phân bón trên thế giớităng cao thì giá phân NPK trong nước cũng tăng, kéo theo giá nông sản tăng và lạm phát.
- Lạm phát tiền tệ
Thông thường, nguyên nhân gây lạm phát này xảy ra khi ngân hàng mua ngoại tệ hoặc innhiều tiền hơn sẽ dẫn đến lượng tiền trong lưu thông tăng lên nhiều, dẫn đến nhu cầu vàhàng hoá cũng như dịch vụ cũng tăng cao
b Tăng trưởng GDP
GDP (Gross Domestic Product) hay còn gọi là tổng sản phẩm quốc nội, đo lường tổng giátrị của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ củamột quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định
Tăng trưởng GDP là sự thay đổi trong GDP thực trong một khoảng thời gian nhất định sovới một khoảng thời gian trước đó Mức tăng trưởng GDP của một quý có thể so sánh vớiquý trước, hoặc với cùng kỳ năm trước đó nhằm loại bỏ yếu tố chu kỳ
Công thức tính GDP theo phương pháp chi tiêu được xây dựng như sau:
GDP = C + I + G + (EX – IM)Trong đó: C là chi tiêu tiêu dùng cá nhân, I là đầu tư tư nhân, G là chi tiêu chính phủ, EX
là tổng lượng xuất khẩu còn IM là tổng lượng nhập khẩu
c Tỷ giá hối đoái
* Khái niệm:
Tỷ giá hối đoái hay còn được gọi là tỷ giá trao đổi ngoại tệ hoặc tỷ giá Đây là tỷ lệ traođổi giữa hai đồng tiền hai nước Hiểu một cách đơn giản thì đây là việc chuyển đổi giácủa đồng tiền này sang đồng tiền của quốc gia khác Hoặc cụ thể hơn chính là số lượngtiền tệ cần thiết để mua 1 đơn vị tiền của nước khác
* Phân loại:
- Dựa vào đối tượng xác định tỷ giá:
+ Tỷ giá hối đoái chính thức: Do Ngân hàng Nhà nước xác định và công bố Dựa trên tỷgiá này thì các ngân hàng thương mại hay các đơn vị tín dụng sẽ tính được tỷ giá muavào, bán ra, hoán đổi của một cặp tiền tệ
+ Tỷ giá hối đoái thị trường: Được xác định dựa trên mối quan hệ cung cầu của thị trườngngoại hối
Trang 10- Dựa vào giá trị của tỷ giá:
+ Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Tỷ giá hiện tại của một loại tiền tệ mà không tính đến yếu
tố lạm phát
+ Tỷ giá hối đoái hoán thực: Tỷ giá hiện tại của một đồng tiền tệ có tính đến yếu tố lạmphát
- Dựa vào phương thức chuyển ngoại hối:
+ Tỷ giá điện hối: là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng điện Tỷ giá này thường được niêm yếttại các ngân hàng và là cơ sở để xác định các loại tỷ giá khác
+ Tỷ giá thư hối: là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng thư Thông thường thì tỷ giá thư hối sẽthấp hơn so với tỷ giá điện hối
- Dựa vào thời điểm giao dịch ngoại hối:
+ Tỷ giá mua: Tỷ giá mà ngân hàng chấp nhận mua ngoại hối
+ Tỷ giá bán: Tỷ giá mà ngân hàng đồng ý bán ngoại hối ra
Thông thường để đảm bảo lợi nhuận cho các ngân hàng thì tỷ giá bán bao giờ cũng sẽ lớnhơn tỷ giá mua
- Dựa vào kỳ hạn thanh toán:
+ Tỷ giá giao ngay: là tỷ giá do các tổ chức tín dụng niêm yết tại thời điểm giao ngayhoặc do 2 bên đưa ra thỏa thuận Việc thanh toán bắt buộc phải thực hiện trong vòng 2ngày kể từ ngày cam kết
+ Tỷ giá kỳ hạn: là tỷ giá do tổ chức tín dụng tự tính hoặc thỏa thuận giữa 2 bên Tuynhiên tỷ giá này phải đảm bảo nằm trong biên độ quy định về tỷ giá kỳ hạn của Ngânhàng nhà nước
2.1.3 Mô hình các yếu tố tác động
Mô hình hồi quy gồm 4 biến:
- Biến phụ thuộc: Tỷ lệ thất nghiệp (%)
- Biến độc lập:
+ Tăng trưởng GDP (%)
+ Tỷ lệ lạm phát (%)
Trang 11+ Tỷ giá hối đoái (nghìn đồng/USD)
Yt = + 1 2X1 3X2+ 4X3 +
Trong đó: Y: là tỷ lệ thất nghiệp (%)
X1 : là tăng trưởng GDP (%)
X2 : là tỷ lệ lạm phát (%)
X3 : là tỷ giá hối đoái (nghìn đồng/USD)
2.1.4 Dự đoán chiều ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ lệ lạm phát của Việt Namβ2 âm: Khi tăng trưởng GDP tăng thì sẽ dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp giảm.β3 dương: Khi tỷ lệ lạm phát tăng thì sẽ dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng.β4 dương: Khi tỷ giá hối đoái tăng thì sẽ dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng
2.2 Lý luận về khuyết tật trong mô hình
=> Mô hình có đa cộng tuyến
Hệ số tương quan cặp giữa các biến giải thích cao
Đặt = -
Hệ số tương quan cặp giữa và XX j s
0.8 có cơ sở => Khẳng định mô hình hồi quy có đa cộng tuyến
Xét hồi quy phụ
Bước 1: Chọn một biến để hồi quy theo các biến còn lại X j
Xjt = + X + + X1 2 2t j -1 (j -1)t + Xj +1 (j +1)t + + k X kt + => Rt 2j
Trang 12Bước 2: BTKĐ:
TCKĐ: F =
Nếu đúng thì => hoặc
Sử dụng nhận tử phóng đại phương sai VIF
VIF = (là hệ số xác định bội trong mô hình hồi quy phụ)
VIF > 10 => Mô hình có đa cộng tuyến
Cách khắc phục
Cách 1: Loại bỏ biến độc lập có hệ số VIF vượt qua giá trị tiêu chuẩn (nên bỏ biến
có VIF lớn nhất) rồi chạy lại phân tích hồi quy xem thử có hiện tượng đa cộng tuyến haykhông
Cách 2: Nếu đa cộng tuyến xảy ra do cỡ mẫu thu thập nhỏ thì thu nhập thêm phiếutrả lời để tăng cỡ mẫu lên khoảng gấp 1,5 đến 2 lần Khi cớ mẫu lớn hơn sẽ làm giảmphương sai và ý nghĩa của kiểm định cũng có giá trị hơn
Cách 3: Nếu vấn đề từ việc chọn mô hình nghiên cứu và lập bảng khảo sát thì cóthể phải hủy bỏ dữ liệu thu thập và điều chỉnh lại mô hình, tiến hành khảo sát lại.2.2.2 Phương sai sai số thay đổi
Cách kiểm tra:
Phương pháp đồ thị
Bước 1: Ước lượng mô hình hồi quy gốc để thu được =>
Bước 2: Vẽ đồ thị của theo chiều tăng của nào đó.X j
Bước 3: Khi tăng mà biến động ( tăng hoặc giảm ) thì có nghi ngờ về PSSSX j
thay đổi
* Nhận xét
Trang 13+ (a) không có nghi ngờ về hiện tượng PSSS thay đổi
+ (b), (c), (d), (e) có nghi ngờ về hiện tượng PSSS thay đổi
Kiểm định Glod – Quant (G – Q )
Bước 1: Sắp xếp các giá trị quan sát theo chiều tăng cỉa biến nào đóX j
Bước 2: Bỏ c quan sát ở giữa theo quy tắc
Nếu n = 30, lấy c = 4 hoặc 6
Bước 1: Ước lượng mô hình hồi quy gốc để thu được các phần dư
Bước 2: Ước lượng hồi quy
Ln = ln+
Trang 14Nếu có nhiều biến giải thích thì ước lượng hồi quy với từng biến giải thích hoặcvới
Bước 3: Kiểm định giả thiết:
Bước 1: Ước lượng mô hình gốc thu được
Bước 2: Ước lượng = thu được
Bước 1: Ước lượng mô hình hồi quy gốc để thu được =>
Bước 2: Ước lượng mô hình = +
Bước 3: BTKĐ:
Nếu đúng thì => hoặc
Trang 15Cách khắc phục
- Trường hợp đã biết
Chúng ta hãy xem xét trường hợp mô hình hồi quy tổng thể 2 biến
Chúng ta giả sử rằng phương sai sai số đã biết, nghĩa là phương sai số của mỗi quan sát
đã biết Đơn giản chúng ta chia hai vế của mô hình cho đã biết
- Trường hợp chưa biết
Giả thuyết 1: Phương sai số tỷ lệ với biến giải thích.
Sau khi ước lượng hồi quy OLS thông thường, chúng ta vẽ đồ thị phần dư từ ước lượngtheo biến giải thích X
Như vậy, phương sai sai số có quan hệ tuyến tính: Var () =
Trong mô hình đa biến, chúng ta chia hai vế của mô hình cho với
(lưu ý: để ước lượng mô hình trên, chúng ta phải sử dụng mô hình hồi quy qua gốc )
Giả thuyết 2: Phương sai sai số tỷ lệ với bình phương của biến giải thích
Phương sai sai số có quan hệ tuyến tính với bình phương của X: Var () =
Chúng ta chia hai vế của mô hình cho
Trang 16Phương sai sai số tỷ lệ với bình phương của biến X.
Giả thuyết 3: Phương sai sai số tỷ lệ với bình phương của giá trị kì vọng của Y
Var () =
Chia cả hai vế của mô hình cho :
Bước 1: Ước lượng mô hình hồi quy bằng phương pháp OLS thông thường => thu được Biến đổi mô hình gốc về dạng:
Bước 2: Ước lượng hồi quy
Giả thuyết 4: Định dạng lại mô hình
Thay vì ước lượng mô hình hồi quy gốc, ta có thể ước lượng mô hình hồi quy:
Ln
2.2.3 Tự tương quan:
Cách kiểm tra:
Kiểm định d của Durbin – Watson
Bước 1: Ước lượng mô hình thu được
Bước 2: BTKĐ:
TCKĐ: d = Với n,k = k-1
0 (1) (2) (3) 2 (3) (4) (5) 4
d (1): có TTQ ( thuận chiều )
Trang 17d (2) & (4): không có kết luận
d (5): có TTQ ( nghịch chiều )
Kiểm định BG ( Breush – Godfrey )
Bước 1: Ước lượng mô hình ban đầu bằng phương pháp bình phuong nhỏ nhất thôngthường để nhận phần dư
Bước 2: Ước lượng mô hình sau để thu được hệ số xác định bội số R
Có phương trình phân sai tổng quát:
Khi đã biết thay vào phương trình tổng quát
=> phương trình sai phân cấp 1
=> phương trình sai phân trung bình trượt
- Nếu biết ta biến đổi dữ liệu về dạng: và ước lượng bằng OLS
- Nếu chưa biết thì ta: (không phải cách khắc phục hiện tượng)
Dùng phương pháp sai phân
Ước lượng như khi xác định giá trị thống kê Durbin – Watson Sau đó lấy giá trị
đó để ước lượng Cochrane – Orcutt và đưa mô hình về dạng không có TTQ
Khi đó ta sử dụng phương pháp ước lượng Cochrane – Orcutt => đưa mô hình vềdạng không có TT
Trang 18CHƯƠNG III: VẬN DỤNG
Đề tài: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của tăng trưởng GDP; tỷ giá hối đoái; tỷ lệ lạm phát
đến tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam từ năm 2013-2022
3.1) Bảng số liệu và sơ bộ về các biến
Trong đó:
Y: Tỷ lệ thất nghiệp (%)
X 1 : Tốc độ tăng trưởng GDP (%)
X 2 : Tỷ lệ lạm phát (%)
X 3 : Tỷ giá hối đoái (nghìn đồng/usd)
Nhập dữ liệu vào Eviews và thu được một số giá trị liên quan tới các biến nhưsau:
Bảng 2 Sơ bộ về các biến
Ta có:
17