tiểu luận môn kinh tế lương khoa Quản trị kinh doanh trường ĐH Công nghiệp TPHCM NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ (I) ĐẾN GDP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1995 ĐẾN NAY Cảm ơn bạn đã quan tâm và mua tài liệu
TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH - - TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ LƢỢNG Đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ (I) ĐẾN GDP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1995 ĐẾN NAY GVHD: ThS Nguyễn Tấn Minh Lớp: DHQT11FTT Nhóm: Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2017 TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH - - TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ LƢỢNG Đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ (I) ĐẾN GDP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1995 ĐẾN NAY GVHD: ThS Nguyễn Tấn Minh Nhóm thực hiện: Phạm Thị Trúc Nhi 15104251 Trần Khánh Duy 15102111 Nhữ Thị Hoài Linh 15102311 Phan Đình Thắng 15103501 Đặng Thái Hồng 15102571 Lớp: ĐHQT11FTT Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2017 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Thời gian thực Ngƣời thực Nội dung công việc Phạm Thị Trúc Nhi Lập đề cƣơng, phân cơng cơng việc, trình bày nội dung chƣơng 3, tổng hợp bài, chỉnh sửa Word, thiết kế Powerpoint Đúng hạn Trần Khánh Duy Trình bày nội dung chƣơng 1, chạy liệu SPSS Đúng hạn Hoàn thành 100% Nhữ Thị Hoài Linh Thu thập số liệu, trình bày nội dung chƣơng Đúng hạn Hoàn thành 100% Đặng Thái Hoàng Thu thập số liệu, thuyết trình Đúng hạn Hồn thành 100% Phan Đình Thắng Trình bày nội dung chƣơng Đúng hạn Hoàn thành 100% STT Đánh giá Hoàn thành 100% LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan nghiên cứu riêng nhóm chúng em, đƣợc xuất phát từ yêu cầu học tập để hình thành hƣớng nghiên cứu Các kết nghiên cứu thu đƣợc tiểu luận nổ lực nhóm, nhóm tự tìm hiểu, phân tích, dựa sở số liệu thực tế, khách quan, phù hợp với thực tiễn Việt Nam; đƣợc thực theo hƣớng dẫn thầy Nguyễn Tấn Minh Nội dung tiểu luận trung thực, không gian lận Các số liệu thông tin tham khảo, sử dụng cho việc phân tích, đánh giá, nhận xét tiểu luận đƣợc phép công bố theo quy định, nhóm thu thập từ nguồn sách, tác giả tạp chí, quan tổ chức nhiều nguồn khác; đƣợc liệt kệ ghi rõ nguồn gốc phần Danh mục tài liệu tham khảo cuối tiểu luận Nếu phát có gian lận, chép không hợp lệ vi phạm quy chế đào tạo nhà trƣờng, chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung tiểu luận LỜI CẢM ƠN Tiểu luận đƣợc hoàn thiện nhờ giúp đỡ thầy Nguyễn Tấn Minh, chúng em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy để chúng em hồn thành tiểu luận Do thời gian nghiên cứu thu thập tài liệu có hạn, kinh nghiệm thực tế lĩnh vực nghiên cứu non kém, vấn đề nghiên cứu phong phú phức tạp nên khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận đƣợc góp ý phê bình thầy để nhóm hồn chỉnh tiểu luận nhƣ kịp thời nắm bắt củng cố kiến thức NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Nhận xét Giảng viên hƣớng dẫn Mục lục CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………… 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CƢU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu 2.1.1.1 Đầu tư tác động đến GDP 2.1.1.2 Tác động tăng trưởng kinh tế (GDP) đến đầu tư 2.1.2 Các mơ hình nghiên cứu liên quan .5 2.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu nhóm 2.2.2 Mơ hình kinh tế lượng… 2.2.3 Mơ hình hồi quy 2.2.4 Kỳ vọng vào hệ số hồi quy .7 2.3 QUI TRÌNH THỰC HIỆN BÁO CÁO 2.4 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH HỒI QUY 3.1 ƢỚC LƢỢNG 10 3.1.1 Uớc lượng hàm hối quy 10 3.1.2 Nêu ý nghĩa hệ số hồi quy 11 3.2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT 11 3.2.1 Kiểm định hệ số hàm hồi quy mẫu (Se) 11 3.2.2 Kiểm định hàm hối quy mẫu (R2) 11 3.2.3 Kiểm định hệ số hàm hồi quy tổng thể 11 3.2.4 Kiểm định hàm hồi quy tổng thể 11 3.3 DỰ BÁO 11 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN - ỨNG DỤNG THỰC TẾ VÀ MỘT SỐ GIẢ THIẾT…….12 4.1 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 12 4.2 ỨNG DỤNG CỦA MƠ HÌNH………………………………………… 12 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 12 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tổng sản phẩm quốc nội - GDP cở sở đánh giá tăng tƣởng kinh tế, quy mô kinh tế, trình độ phát triển kinh tế bình quân đầu ngƣời, cấu kinh tế thay đổi mức giá quốc gia GDP đóng vai trị quan trọng Việt Nam chuyển với chiến lƣợc kinh tế mang tính phá đại, phấn đấu đến đầu năm 2020 trở thành nƣớc cơng nghiệp hóa đại hóa với mục tiêu trƣớc mắt tăng tƣởng kinh tế, nâng cao hoàn thiện mức sống ngƣời dân Và sau hồn thiện thành đất nƣớc phát triển bền vững, kinh tế toàn diện GDP cơng cụ để giúp phủ thấy đƣợc đặc điểm, tính chất xu hƣớng tăng trƣởng giúp cho phủ đƣa đƣợc định đắn kịp thời để đảm bảo phát triển GDP lại phụ thuộc vào yếu tố nguồn lực khả huy động, sử dụng yếu tố để tạo vật chất Mà trình đƣợc tiếp diễn liên tục tạo thành chu kỳ tái sản xuất với qui mô ngày mở rộng nhờ vào hoạt động đầu tƣ Tuy nhiên trình huy động sử dụng nguồn lực cho hoạt động đầu tƣ để tạo động lực cho tăng trƣởng phát triển kinh tế nƣớc ta bộc lộ nhiều hạn chế, đòi hỏi phải đƣa đánh giá đắn trình thực hiện, rút biện pháp khắc phục đề biện pháp tổ chức nhằm đạt đƣợc mục tiêu mong muốn Vì nhóm chúng tơi định chọn đề tài:”Nghiên cứu tác động đầu tƣ I đến GDP Việt Nam giai đoạn 1995 đến nay“ để giải vấn đề 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thử nghiệm xây dựng mơ hình kinh tế lƣợng để phân tích tác động, ảnh hƣởng tổng nguồn vốn đầu tƣ đến tổng sản phẩm quốc nội GDP Từ đó, đƣa giải pháp tổ chức thực phù hợp vơi tình hình thực tế thời gian tới 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Tác động Đầu tƣ (I) đến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian : Việt Nam Thời gian: từ năm 1995-2016 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp định lƣợng CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu Đầu tƣ – Tăng trƣởng – Tiết kiệm – Đầu tƣ – Tăng trƣởng chu kỳ lặp lặp lại Vốn đầu tƣ tăng mặt lý thuyết kinh tế tăng trƣởng, tăng trƣởng kinh tế cao đẫn tới khả tích lũy cao kéo theo nguồn vốn đầu tƣ vào tăng Đây mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trình phát triển Đầu tƣ tăng trƣởng kinh tế có quan hệ tƣơng tác chặt chẽ với 2.1.1.1 Đầu tư tác động đến GDP Đầu tƣ tác động lên tăng trƣởng kinh tế hai mặt; tổng cung tổng cầu Yếu tố đầu tƣ nhân tố hàm tổng cầu có dạng: Y=C+I+G+X–M Trong kinh tế vĩ mô nhƣ hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Y GDP; C tiêu dùng cuối hộ gia đình; I đầu tƣ; G chi tiêu dùng nhà nƣớc; X xuất M nhập Từ quan hệ ta thấy đầu tƣ (I) tăng trực tiếp làm tăng GDP Theo Keynes đầu tƣ tăng đơn vị làm cho GDP tăng đơn vị Vốn đầu tư hợp lý tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Các sách, chế huy động phân bổ vốn hợp lý khơng góp phần làm gia tăng quy mô vốn kinh tế mà nâng cao hiệu sử dụng vốn, gia tăng mức độ đóng góp nhân tố vốn tốc độ tăng trƣởng Do đó, nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng Ngƣợc lại, chủ trƣơng, sách đầu tƣ khơng hợp lý, lực quản lý yếu dẫn tới cân đối việc huy động nguồn lực, hiệu mức độ đóng góp nguồn lực không tƣơng xứng với tiềm năng, dẫn đến tác động tiêu cực tăng trƣởng kinh tế, tạo chất lƣợng tăng trƣởng không cao Chẳng hạn, với sách bao cấp đầu tƣ (qua chế độ cấp phát vốn, tín dụng, …) mặt tạo khan lãng phí vốn số đối tƣợng đƣợc bao cấp, phân bổ vốn không hợp lý dẫn đến hiệu đầu tƣ khơng cao Chính sách đầu tƣ quốc gia, lực quản lý hoạt động đầu tƣ cấp Các yếu tố môi trƣờng đầu tƣ yếu tố thể chế kinh tế thị trƣờng có tác động mạnh đến hiệu sử dụng vốn đầu tƣ ngồn lực khác sau tác động đến chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Tác động việc sử dụng vốn đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH Cơ cấu kinh tế tổng thể yếu tố cấu thành kinh tế, liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với không gian thời gian, điều kiện kinh tế xã hội định, đƣợc thể mặt định tính định lƣợng, phù hợp với mục tiêu xác định kinh tế Sử dụng vốn đầu tƣ hợp lý, hiệu theo cách đầu tƣ trọng tâm trọng điểm sở quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ, xây dựng chế đầu tƣ hợp lý có tác dụng quan trọng việc chuyển dịch, đổi cấu kinh tế ngành, cấu kinh tế vùng, lãnh thổ, cấu thao thành phần kinh tế, cấu kinh tế thành thị nông thôn… đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế cao Nói cách khác, kết hoạt động sử dụng vốn đầu tƣ hợp lý thay đổi cấu kinh tế theo hƣớng ngày hợp lý hơn, phát triển toàn diện theo hƣớng CNH-HĐH Điều đồng nghĩa với việc nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Vốn đầu tư giúp nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Khả cạnh tranh doanh nghiệp hay kinh tế đƣợc đánh giá qua lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp nhƣ kinh tế tạo Sử dụng vốn đầu tƣ bất hợp lý, không hiệu quả, công tác quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ nhiều yếu dẫn đến chất lƣợng thấp, giá thành sản phẩm cao lực cạnh tranh thấp Trên góc độ đầu tƣ, để nâng cao lực cạnh tranh, yếu tố then chốt có tính đột phá thực đa dạng hóa nguồn vốn tăng cƣờng tính cạnh tranh nguồn vốn huy động Bản thân nguồn vốn, nguồn lực đầu tƣ, đƣợc đặt môi trƣờng cạnh tranh có chế huy động phân bổ theo tín hiệu thị trƣờng hiệu đầu tƣ đƣợc trọng mức, chất lƣợng tăng trƣởng đƣợc đề cao Tác động vốn đầu tư đến chất lượng giá thành sản phẩm Chất lƣợng giá thành sản phẩm tiêu quan trọng phản ánh mặt chất tăng trƣởng kinh tế Chất lƣợng giá thành sản phẩm lại chịu tác động lớn hoạt động tiết kiệm, chống lãng phí thất vốn việc sử dụng hiệu vốn đầu tƣ Vốn đầu tƣ không sở để tạo vốn sản xuất, tăng lực sản xuất doanh nghiệp kinh tế; mà điều kiện để nâng cao trình độ KH-CN, góp phần đáng kể vào việc đầu tƣ theo chiều sâu, đại hóa q trình sản xuất Việc tăng vốn đầu tƣ góp phần vào việc giải công ăn việc làm cho ngƣời lao động mở cơng trình xây dựng mở rộng quy mô sản xuất Cuối cùng, cấu sử dụng vốn đầu tƣ điều kiện quan trọng tác động vào việc chuyển dịch cấu kinh tế Tóm lại, hoạt động sử dụng vốn có tác động quan trọng đến tăng trƣởng kinh tế mặt số lƣợng lẫn chất lƣợng 2.1.1.2 Tác động tăng trưởng kinh tế (GDP) đến đầu tư Tăng trưởng phát triển kinh tế góp phần cải thiện ổn định chế độ trị, xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường đầu tư Sự ổn định trị, xã hội có trật tự đƣợc đảm bảo an tồn, phủ ngƣời dân có mối quan hệ tốt với tổ chức với lực lƣợng quốc tế có ảnh hƣởng lớn luồng vốn Chế độ trị ổn định điều kiện quan trọng trƣớc hết để thu hút nhà đầu tƣ Kinh tế phát triển, có điều kiện đầu tƣ vào xây dựng nhà nƣớc vững mạnh, cởi mở với hệ thống luật pháp, chế, sách rõ ràng, minh bạch, hợp lý, việc quản lý nhà nƣớc tỏ có hiệu có ích cho nhà đầu tƣ Một xã hội có trật tự, có đƣợc an tồn thân thể, sức khỏe tài sản có sức hấp dẫn mạnh mẽ với nhà đầu tƣ Trong trƣờng hợp họ đƣợc đảm bào có sống n bình, khơng bị cƣớp giật, ám hại, dễ dàng đƣợc chăm sóc sức khỏe, đƣợc đảm bảo đủ dịch vụ lại, thông tin viễn thông, ngân hàng… nhà đầu tƣ không ngần ngại đem vốn đến để đầu tƣ phát triển Tăng trưởng phát triển kinh tế tạo điều kiện nâng cao khoa học công nghệ sẵn sàng mặt xây dựng, kết cấu hạ tầng tốt cho môi trường đầu tư: Kinh tế phát triển, mở cửa, phủ ngƣời dân có mối quan hệ thân thiết với tổ chức quốc tế có uy tín có sức mạnh, có mối quan hệ tốt với cƣờng quốc kinh tế khoa học – cơng nghệ điều kiện tốt để thu hút nhà đầu tƣ Sự cung cấp đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời có chất lƣợng mặt xây dựng làm cho nhà đầu tƣ thích thú nhanh chóng thực đầu tƣ, nhanh chóng biến vốn đầu tƣ thành tài sản sinh lợi Tăng trưởng phát triển kinh tế tạo hấp dẫn thị trường tiêu thụ sản phẩm hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Thị trƣờng nội địa có ý nghĩa to lớn, song thị trƣờng nƣớc quan trọng, việc tạo thêm thị trƣờng địi hỏi bách để có thêm động lực thúc giục nhà đầu tƣ định thực thi hoạt động đàu tƣ Mặt khác, kinh tế phát triển, việc sản xuất yếu tố đầu vào sản xuất kinh doanh đƣợc dễ dàng hơn, giá rẻ Dịch vụ chất lƣợng cao giá rẻ dịch vụ có sức hấp dẫn với nhà đầu tƣ Tăng trưởng phát triển kinh tế tạo điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao văn hóa, văn minh ứng xử: Chất lƣợng nguồn nhân lực cao cũng có yếu tố định bao trùm Trong thời đại kinh tế tri thức, chất lƣợng cao ngƣời định, ngƣời hoạch định sách cơng nhân kỹ thuật có sức hấp dẫn lớn với nhà đầu tƣ Văn minh, văn hóa ứng xử ngƣời dân quan nhà nƣớc yếu tố quan trọng tạo nên môi trƣờng đầu tƣ Cách thức cƣ xử hệ thống báo chí truyền thơng ảnh hƣởng không nhỏ đến nhà đầu tƣ Sự “tế nhị” hệ thống thông tin đại chúng việc đƣa tin càn thiết trở thành nghệ thuật làm lợi cho đất nƣớc, việc thu hút đầu tƣ phát triển Tăng trưởng phát triển kinh tế tác động đến số yếu tố khác môi trường đầu tư: Nền kinh tế phát triển, tạo điều kiện ổn định giá trị đồng nội tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái Đồng nội tệ mạnh yếu tố quan trọng để thu hút vốn đầu tƣ vốn đầu tƣ từ nƣớc Khi giá trị đồng tiền không ổn định, giá liên tục giá mạnh khơng có lợi nhà đầu tƣ Thông tin kinh tế thiếu Phát triển hệ thống cung cấp thông tin kinh tế, thơng tin xác, đầy đủ kịp thời giúp nhà đầu tƣ định hƣớng sản xuất kinh doanh Tất yếu tố quan trọng tạo môi trƣờng đầu tƣ mà yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi để thu hút ngƣời, tổ chức có vốn đến làm ăn, khơng đem rủi ro đến cho nhà đầu tƣ Môi trƣờng đầu tƣ phải hƣớng tới lợi ích cho nhà đầu tƣ nhƣ lợi ích quốc gia Số lƣợng nhà đầu tƣ nhiều lợi ích cho đất nƣớc lớn Tăng trưởng phát riển kinh tế thúc đẩy tỷ lệ tiết kiệm, cung cấp vốn đầu vào cho đầu tư Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh tăng trƣởng kinh tế động lực để tiết kiệm – đầu tƣ tất nƣớc Tiết kiệm xác định tốc độ tăng trƣởng sức sản xuất Nhìn chung nƣớc phát triển nhanh có tỷ lệ tiết kiệm cao nƣớc tăng trƣởng chậm Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ tiết kiệm: tốc độ tăng trƣởng thu nhập, cấu độ tuổi dân số, quan điểm tiết kiệm Các dịch vụ mà phủ cung cấp, nhƣ trợ cấp xã hội, ảnh hƣởng đến tiết kiệm nhƣ thuế thâm hụt ngân sách Khi nghiên cứu giai đoạn tăng trƣởng kinh tế, thời điểm kinh tế đạt mức tăng trƣởng cao, phần lớn thu nhập tăng thêm đƣợc ngƣời ta giữ lại để tiết kiệm, dẫn tới tỷ lệ tiết kiệm hàng năm tăng cao 2.1.2 Các mơ hình nghiên cứu liên quan Nghiên cứu thực nghiệm tác động đầu tƣ tăng trƣởng kinh tế kinh tế giới đƣợc thực phổ biến Thế nhƣng, kết nghiên cứu có nhiều khác biệt Chẳng hạn, số nghiên cứu tác giả cho thấy đầu tƣ có tác động dƣơng tăng trƣởng nhƣ: Aschauer (1989), Munnell Cook (1990), Khan Kumar (1997), Batina (1998), Bose cộng (2003), Gwartney cộng (2004), Kamps (2005), Bukhari cộng (2007), Eruygur (2009); số nghiên cứu khác lại cho thấy đầu tƣ tác động âm đến tăng trƣởng nhƣ nghiên cứu Devarajan cộng (1996) hay nghiên cứu Ghali Khalifa (1998); có số nghiên cứu khơng tìm thấy mối quan hệ đầu tƣ tăng trƣởng kinh tế nhƣ: Clarida (1993), Roache (2007), Swaby (2007) Bên cạnh, nghiên cứu Badawi Ahmed (2003), Ellahi Kiani (2011) cho kết đầu tƣ có tác động âm đến tăng trƣởng ngắn hạn nhƣng lại có tác động dƣơng dài hạn Ngoài ra, Sturm cộng (1999) đầu tƣ có tác động dƣơng đến tăng trƣởng ngắn hạn nhƣng lại khơng có tác động dài hạn; kết luận ngƣợc lại đƣợc tìm thấy nghiên cứu Cristian cộng (2011) khẳng định đầu tƣ khơng có tác động đến tăng trƣởng ngắn hạn nhƣng có tác động dƣơng dài hạn Tại VN, có số nghiên cứu định tính đầu tƣ hiệu đầu tƣ Tuy nhiên, nghiên cứu định lƣợng tác động đầu tƣ tăng trƣởng kinh tế hạn chế Tác giả tìm thấy nghiên cứu Tô Trung Thành (2010) cho kết đầu tƣ có mối quan hệ dƣơng với tăng trƣởng kinh tế VN, Nguyễn Đức Minh (2012) nghiên cứu cho trƣờng hợp TP.HCM cho kết đầu tƣ có quan hệ với tăng trƣởng kinh tế 2.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu nhóm: KINH TẾ NHÀ NƢỚC GDP ĐẦU TƢ KINH TẾ NGOÀI NHÀ NƢỚC VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP TỪ NƢỚC NGOÀI (FDI) 2.2.2 Xây dựng mơ hình kinh tế lƣợng: Mơ hình gồm biến: - Biến phụ thuộc : Tổng sản phẩm quốc nội GDP (Đơn vị tính: tỷ đồng) - Biến độc lập : Đầu tƣ (I) (Đơn vị tính: tỷ đồng) GDP = β1 + β2 I + Vi 2.2.3 Mơ hình hồi quy: - Mơ hình hồi quy tổng thể: (PRF) GDP= β1 + β2 I+ Vi β1, β2 gọi hệ số hồi quy β1 hệ số tự (hệ số tung độ góc): biến độc lập I, giá trị trung bình biến phụ thuộc GDP thay đổi β2 Vi: Sai số ngẫu nhiên, có giá trị âm dƣơng - Mơ hình hồi quy mẫu: (SRF) GDP= ̂ + ̂ I + ei (ei ƣớc lƣợng Vi) 2.2.4 Kỳ vọng vào hệ số hồi quy: Dự đoán kỳ vọng biến GDP= β1 + β2 I + Vi + Đầu tƣ (I) β2 dƣơng: Khi đầu tƣ tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nƣớc tăng 2.3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN BÁO CÁO Bắt đầu Xem xét tình trạng kinh tế đầy biến động Việt Nam Xác định đề tài nghiên cứu Tiến hành thu thập liệu thứ cấp Lập dàn ý chi tiết cho đề tài Chƣa tốt Phân tích liệu thứ cấp Tốt Kết luận, đƣa giải pháp Kiểm tra Kết thúc 2.4 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI Thơng tin mà nhóm thu thập thông tin thứ cấp Để thu thập thông tin này, nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài Đầu tiên, nhóm tiến hành thu thập số liệu ngành tình hình thị trƣờng mạng Internet Tìm hiểu nội dung cần thu thập kinh tế bắt đầu thu thập số liệu từ nguồn đáng tin cậy Bên cạnh đó, nhóm cịn tham khảo ý kiến trực tiếp ngƣời có kinh nghiệm kinh tế tình hình tác động đầu tƣ GDP nƣớc ta từ giai đoạn năm 1995 đến 2016 Khơng gian mẫu: nhóm khảo sát 22 năm đƣợc lựa chọn Niên giám Thống kê, nhóm nhận thấy khơng gian mẫu đủ lớn đủ độ tin cậy để xây dựng mô hình thống kê Mơ tả số liệu: Số liệu bao gồm: Tổng giá trị đầu tƣ (I) Tổng giá trị sản phẩm quốc nội Việt Nam giai đoạn năm 1995 đến 2016 Số liệu tìm đƣợc từ: + Niên giám thống kê 2015, Tổng cục Thống kê Việt Nam, NXB Thống kê + Trang web Ngân hàng Thế giới: www.worldbank.org + Trang web Tổng cục Thống kê Việt Nam: www.gso.gov.vn Bảng số liệu: Năm Đầu tƣ (I) GDP 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 72,447 87,394 108,370 117,134 131,171 151,183 170,496 200,145 239,246 290,927 343,135 404,712 532,093 616,735 708,826 830,278 924,495 1,010,114 1,091,136 1,220,700 1,367,200 1.485,100 228,892 272,036 313,623 361,017 399,942 441,646 481,295 535,762 613,443 715,307 839,211 1,061,565 1,144,014 1,477,717 1,658,389 1,980,914 2,536,631 3,245,419 3,584,262 3,937,856 4,192,900 4,532,387 Đơn vị tính: Tỷ đồng NGUỒN: Tổng cục thống kê Việt Nam CHƢƠNG PHÂN TÍCH HỒI QUY Sơ đồ phân tán Kết hồi quy chạy phần mềm SPSS -135256,934 + 3,1 I Se 76731868 0,108 UL (-295316,805 ; 24802,937) (2,874 ; 3,326) – 1,763 28,644 ( 2,0860 ; 2,0860) ( 2,0860 ; 2,0860) R2 = 0,976 rXY = 0,988 F = 820,485 ( )= 4,35 Coefficients Model Unstandardized Coefficients B (Constant) Standardized Coefficients Std Error t Sig 95.0% Confidence Interval for B Beta -135256.934 76731.868 3.100 108 Đầu tư I a Lower Bound 988 Upper Bound -1.763 093 -295316.805 24802.937 28.644 000 2.874 3.326 Model Summary Model R 988 R Square a Adjusted R Square 976 Std Error of the Estimate 226938.796825 975 a ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 4225595820211 2.360 4225595820211 2.360 Residual 1030024350096 005 20 51501217504.8 00 Total 4328598255220 8.370 21 F Sig 820.485 000 b a Dependent Variable: GDP b Predictors: (Constant), Đầu tư I Residuals Statistics Minimum Predicted Value Std Predicted Value Standard Error of Predicted Value Adjusted Predicted Value Residual Std Residual Stud Residual Deleted Residual Stud Deleted Residual Mahal Distance Cook's Distance Centered Leverage Value a Maximum Mean Std Deviation N 89335.742188 -1.044 4468696.000000 2.043 1570646.727273 000 1418516.2973385 1.000 22 22 48423.512 112148.203 66603.344 16050.985 22 74279.093750 -457770.8125000 -2.017 -2.084 -488698.6562500 -2.296 002 000 000 4448116.000000 336892.2500000 1.485 1.575 379377.6875000 1.641 4.174 165 199 1564539.531629 0E-7 000 013 6107.1956436 -.006 955 042 045 1413260.8635223 221469.5883773 976 1.016 240236.7629198 1.062 1.026 052 049 22 22 22 22 22 22 22 22 22 a Dependent Variable: GDP 3.1 ƢỚC LƢỢNG 3.1.1 Ƣớc lƣợng hàm hồi quy Dựa vào bảng Coefficients ta có giá trị: ̂ = -135256,934 ̂ = 3,1 10 Mơ hình hồi quy mẫu (SRF): -135256,934 + 3,1 Ii 3.1.2 Nêu ý nghĩa hệ số hồi quy Khi Đầu tƣ GDP -135256,934 tỷ đồng Khi Đầu tƣ tăng (giảm) đơn vị GDP tăng (giảm) tƣơng ứng 3,1 đơn vị 3.2 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT 3.2.1 Kiểm định hệ số hàm hồi quy mẫu (se) Dựa vào bảng Coefficients ta có giá trị: se( ̂ ) = 76731,868 se( ̂ ) = 0,108 Độ lệch chuẩn ̂ tiến gần số nên ̂ có ý nghĩa thống kê 3.2.2 Kiểm định hàm hồi quy mẫu (R ) Dựa vào bảng Model Summary ta có: R2 = 0,976 > 0,8 nên hàm hồi qui mẫu có ý nghĩa thống kê Hay đầu tư giải thích 97,6% GDP | rXY = 0,988 0,8 | I GDP có quan hệ chặt chẽ với 3.2.3 Kiểm định hệ số hàm hồi quy tổng thể Dựa vào bảng Coefficients ta có giá trị: Khoảng tin cậy : -295316,805 24802,937 Khi đầu tƣ = GDP nằm khoảng từ -295316,805 đến 24802,937 Khoảng tin cậy : 2,874 3,326 Khi đầu tƣ giảm đơn vị GDP giảm tƣơng ứng khoảng từ 2,874 đến 3,326 Kiểm định khoảng tin cậy (sig hệ số): ta có hệ số Sig = 0,000 < 0,05 nên hệ số có ý nghĩa thống kê 3.2.4 Kiểm định hàm hồi quy tổng thể (sig hàm hồi quy) Kiểm định giả thiết: { Dựa vào bảng ANOVA ta có giá trị: F = 820,485 hệ số Sig = 0,000 nên bác bỏ giả thiết H0 tức I thực có ảnh hƣởng đến GDP Kết luận hàm hồi quy tổng thể có ý nghĩa thống kê 3.3 DỰ BÁO Nhìn vào bảng Residuals Statisticsa ta thấy: X=X0=2000000 Y0= 6064935,67186 Y có giá trị nằm trpng khoảng 5722437,91738 6407433,42633 Nên ta kết luận nhƣ sau: Trong tương lai đầu tư I = 2000 00 tỷ đồng GDP 6064935,67186 hay dao động khoảng 5722437,91738 đến 6407433,42633 tỷ đồng 11 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN - ỨNG DỤNG THỰC TẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 4.1 KẾT LUẬN - Tổng giá trị vốn đầu tƣ ảnh hƣởng đến tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam giai đoạn 1995 – 2017 Đây mối liên hệ thuận chiều cụ thể vốn đầu tƣ tăng (giảm) đơn vị tốc độ tăng trƣởng GDP tăng (giảm) 3,1 đơn vị - Mơ hình lựa chọn phù hợp với lý thuyết kinh tế - Tổng vốn đầu tƣ I giải thích đƣợc 97,6 % GDP, cịn 2,4% yếu tố khác chƣa biết, chƣa đƣa vào mơ hình 4.2 ỨNG DỤNG CỦA MƠ HÌNH Bài nghiên cứu nhóm sử dụng mơ hình kinh tế lƣợng với mục tiêu sử dụng số liệu biến số tổng nguồn vốn đầu tƣ tổng số GDP Việt Nam qua năm để tìm nhƣ ƣớc lƣợng đƣợc mối quan hệ tổng nguồn vốn đầu tƣ tăng trƣởng kinh tế, muốn tăng trƣởng kinh tế gạt bỏ vốn đầu tƣ Từ đó, góp phần giúp Nhà nƣớc nhà đầu tƣ phần tháo gỡ khó khăn tốn kinh tế Qua mơ hình ta thấy vai trò to lớn tổng nguồn vốn đầu tƣ GDP vấn đề quan trọng ln cần đƣợc xem xét, quan tâm đảm bảo tăng trƣởng kinh tế phản ánh hƣng thịnh quốc gia 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP Để tăng GDP nƣớc phải tăng cƣờng thực sách thu hút sử dụng hiệu vốn đầu tƣ Các sách phải phù hợp với mục tiêu đặt chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội thời gian tới - Tiếp tục rà sốt, bổ sung hồn thiện hệ thống văn pháp luật, nhằm tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc phát triển sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế - Đa dạng hóa hình thức đầu tƣ để tăng cƣờng mức độ tham gia nhà đầu tƣ Cần mở rộng danh mục dự án cho phép nhà đầu tƣ chủ động lựa chọn lĩnh vực kinh doanh ngoại trừ lĩnh vực an ninh quốc phòng, dân sinh quan trọng - Chú trọng thu hút tập đoàn đa quốc gia đầu tƣ vào dự án, công nghệ cao, kết cấu hạ tầng, tạo bƣớc chuyển biến tái cấu, thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ tạo điều kiện cho DN nƣớc phát triển - Thực đồng giải pháp nhằm huy động tối đa nguồn lực thành phần kinh tế nƣớc Quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tƣ phát triển cách ổn định theo hƣớng công khai minh bạch - Tập trung đầu tƣ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tạo động lực sức lan tỏa lôi kéo ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh phát triển Áp dụng rộng rãi hình thức 12 đàu tƣ cơng trình theo phƣơng thức khác nhƣ: BOT, BT, đầu tƣ công – tƣ (PPP) kết hợp, … - Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch, gắn quy hoạch với kế hoạch hoạt động dầu tƣ hàng năm Tiếp tục triển khai xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch xây dựng, quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu - Tăng cƣờng công tác theo dõi đánh giá, giám sát hoạt động đầu tƣ, dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà Nƣớc Thực tốt quy định mở rộng đối tƣợng nhƣ phạm vi giám sát cộng đồng hoạt động đầu tƣ 13 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cho thấy đƣợc nguồn vốn đầu tƣ có tác động mạnh mẽ đến GDP Việt Nam giai đoạn 1995 đến Có đầu tƣ có tăng trƣởng, để đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng, cần giải thỏa đáng toán đầu tƣ Đầu tƣ điều kiện tiên quyết, yếu tố đầu vào cho tăng trƣởng việc nghiên cứu tác động đầu tƣ đến GDP giúp giải đƣợc toán hóc búa để đƣa Việt Nam khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời dân, tạo tảng đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp phát triển Nguồn lực ngƣời, an ninh, công nghệ, kết cấu hạ tầng đƣợc nâng cao; giữ vững vị Việt Nam trƣờng quốc tế 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế lƣợng Giáo trình Kinh tế vĩ mơ Giáo trình Quản trị dự án đầu tƣ Luật Đầu tƣ 2014, Quốc Hội, số 67/2014/QH13 Niên giám thống kê 2015, Tổng cục Thống kê Việt Nam, NXB Thống kê PGS.TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thƣ & Ths Lê Hoàng Phong (2014), Tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Góc nhìn thực nghiệm từ mơ hình ARDL, Tạp chí Phát triển Hội nhập Nguyễn Văn Thƣờng (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần phải vượt qua, Nhà xuất lý luận trị Cùng với số Website: - Tổng Cục thống kê: www.gso.gov.vn - Ngân hàng Thế giới: www.worldbank.org - www.dankinhte.vn - www.gakinhte.wordpress.vn - www.tapchitaichinh.vn - www.baomoi.com HẾT 15 ... KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH - - TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ LƢỢNG Đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ (I) ĐẾN GDP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1995 ĐẾN NAY GVHD: ThS Nguyễn Tấn Minh Nhóm thực... SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu 2.1.1.1 Đầu tư tác động đến GDP 2.1.1.2 Tác động tăng trưởng kinh tế (GDP) đến đầu tư ... chọn đề tài:? ?Nghiên cứu tác động đầu tƣ I đến GDP Việt Nam giai đoạn 1995 đến nay? ?? để giải vấn đề 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thử nghiệm xây dựng mơ hình kinh tế lƣợng để phân tích tác động, ảnh hƣởng