Những đặc điểm cá nhân của nhà lãnh đạo:Những đặc điểm cá nhân Những đặc điểm xã hội Nghị lực Tính cộng đồng, kỹ năng giao tiếp Sức chịu đựng của cơ thể Sự sẵn sàng hợp tác Sự thông minh
Trang 1TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH
- -TIỂU LUẬN MÔN HỌC NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TÊN ĐỀ TÀI NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO CỦA
BÀ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO – TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG
KHÔNG VIETJET
GVHD: ThS Võ Điền Chương Lớp: DHQT11FTT
Nhóm:Oversea
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018
Trang 2BÀ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO – TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG
KHÔNG VIETJET
GVHD: ThS Võ Điền Chương Lớp: ĐHQT11FTT
Trang 3LỜI CAM KẾT
Chúng tôi xin cam kết đây là bài tiểu luận của riêng nhóm chúng tôi, được xuấtphát từ yêu cầu học tập để hình thành hướng nghiên cứu Các kết quả nghiên cứu thuđược trong tiểu luận là bằng sự nổ lực của cả nhóm, do nhóm tự tìm hiểu dựa trên cơ sởcác số liệu thực tế, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và được thực hiện theo sự hướng dẫncủa thầy Võ Điền Chương Các tài liệu thông tin tham khảo sử dụng cho việc phân tích,đánh giá và nhận xét trong bài tiểu luận là được phép công bố theo đúng quy định, donhóm thu thập từ nhiều nguồn khác nhau và đã được liệt kệ ghi rõ nguồn gốc trong phầnDanh mục tài liệu tham khảo ở cuối bài tiểu luận Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận, saochép nào không hợp lệ và vi phạm quy chế đào tạo của nhà trường, chúng tôi xin hoàntoàn chịu trách nhiệm về nội dung bài tiểu luận của mình
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tiểu luận được hoàn thiện là nhờ sự giúp đỡ của thầy Võ Điền Chương, chúng tôixin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy để chúng tôi hoàn thành bài tiểu luậnnày Do còn giới hạn về thời gian nghiên cứu và thu thập tài liệu; kinh nghiệm và kiếnthức về lĩnh vực nghiên cứu còn non kém; vấn đề nghiên cứu rất phong phú và phức tạp,bao gồm nhiều quy trình khác nhau nên không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhậnđược sự góp ý chân thành của thầy để bài tiểu luận của nhóm được hoàn chỉnh hơn
Trang 5LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 6
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 1
4 Phạm vi nghiên cứu 1
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Bố cục đề tài 2
PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
1.1 Khái niệm lãnh đạo 3
1.2 Cách tiếp cận các học thuyết lãnh đạo 3
1.3 Tính cách và lãnh đạo 11
1.4 Các giá trị quan điểm 12
1.5 Sự khác biệt về nhận thức 12
1.6 Lãnh đạo uy tín 14
1.7 Lãnh đạo chuyển đổi và lãnh đạo giao dịch 15
CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO CỦA BÀ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO – CEO VIETJET 16
2.1 Giới thiệu về CEO VIETJET – bà Nguyễn Thị Phương Thảo 16
2.2 Những đóng góp cho công ty Vietjet 18
2.3 Tính cách lãnh đạo của bà Nguyễn Thị Phương Thảo 20
2.4 Phong cách lãnh đạo của bà Nguyễn Thị Phương Thảo 23
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ BÀ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO 27
3.1 Điểm mạnh trong công tác lãnh đạo của bà Nguyễn Thị Phương Thảo 27
3.2 Điểm yếu trong công tác lãnh đạo của bà Nguyễn Thị Phương Thảo 28
Trang 7KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đối với một doanh nghiệp, công ty hay một hội nhóm nào đó thì vai trò của một nhàlãnh đạo là hết sức quan trọng Doanh nghiệp có tồn tại phát triển hay suy thoái phụ thuộchầu hết vào người lãnh đạo
Để trở thành một nhà lãnh đạo giỏi đòi hỏi bản thân người lãnh đạo phải có tầm nhìn
xa, có khả năng kết nối tầm nhìn đó với những ý tưởng Họ phải là nhà cải cách và khôngchống lại sự thay đổi, dám mơ ước, dám trở nên khác biệt và sẵn sàng chấp nhận thấtbại… Bên cạnh đó, nhà lãnh đạo cần phải có năng lực chuyên môn cũng như sự phấn đấu,
nỗ lực không ngừng của bản thân
Trên thực tế ở Việt Nam, các doanh nghiệp thường không tập trung và chưa thực sựlàm tốt việc này Lý do chính khiến cho họ thất bại trong việc lãnh đạo là họ chưa hiểu hếtvai trò của một nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp Họ cần phải hiểu là nhà lãnh đạo chính
là người truyền cảm hứng, giữ linh hồn, dẫn dắt doanh nghiệp và tổ chức đi lên Tuynhiên, ở nước ta cũng có một số nhà lãnh đạo giỏi, doanh nhân thành đạt cả trong vàngoài nước Trong đó phải kể đến nữ “tỷ phú đô la” quyền lực ở Việt Nam - bà NguyễnThị Phương Thảo Vì vậy, nhóm đã quyết định chọn bà Nguyễn Thị Phương Thảo - CEOcủa Vietjet để làm nội dung đề tài tiểu luận môn học Nghệ thuật lãnh đạo, với mong muốntìm hiểu và làm rõ hơn nghệ thuật lãnh đạo của bà, từ đó có cái nhìn khái quát hơn về sựthành công của những người đi trước
Rút ra những bài học kinh nghiệm và trau dồi kiến thức lãnh đạo cho bản thân
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Cuộc đời, sự nghiệp và sự thành công trong nghệ thuật lãnh đạo của Bà NguyễnThị Phương Thảo
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
̶x Không gian: Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet
Trang 9̶x Thời gian: 2010 – 2018.
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu tổng hợp
Phương pháp tham khảo tài liệu
Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp phân tích
6 BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu và kết luận về đề tài thì đề tài bao gồm bố cục theo 3 chương: + Chương 1: Cơ sở lý thuyết
+ Chương 2: Nghệ thuật lãnh đạo của bà Nguyễn Thị Phương Thảo
+ Chương 3: Bài học kinh nghiệm từ bà Nguyễn Thị Phương Thảo
Trang 10PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO
Theo George R.Terry: “Lãnh đạo là một hoạt động gây ảnh hưởng đến con người
nhằm phấn đấu một cách tự nguyện cho những mục tiêu của nhóm”.
Theo Robert Tannenbalon và Fred Massarik: “Lãnh đạo là sự ảnh hưởng lên nhân
cách được thực hiện trong tình huống và được định hướng thông qua quá trình giao tiếp nhằm đạt được mục đích chung hoặc mục đích chuyên biệt”.
Hay nói cách khác, lãnh đạo là mối liên hệ ảnh hưởng giữa những người lãnh đạo vànhững người ủng hộ có mong muốn thay đổi thực sự phản anh mục đích chung của họ
1.2 CÁCH TIẾP CẬN CÁC HỌC THUYẾT LÃNH ĐẠO
1.2.1 Dựa vào đặc điểm (Thuyết vĩ nhân)
Cách tiếp cận dựa vào đặc điểm (Thuyết vĩ nhân) cho rằng một số người sinh ra vốn
đã có sẵn những đặc điểm của nhà lãnh đạo – “Lãnh đạo là do bẩm sinh”, họ có nhữngphẩm chất, diện mạo hơn người bình thường như trí thông minh, sự tự tin, nghị lực, trungthực/chính trực,
Sự phát triển của cách tiếp cận đặc điểm:
Các giai đoạn phát triển Nội dung phát triển
Trang 11Những đặc điểm cá nhân của nhà lãnh đạo:
Những đặc điểm cá nhân Những đặc điểm xã hội
Nghị lực Tính cộng đồng, kỹ năng giao tiếp
Sức chịu đựng của cơ thể Sự sẵn sàng hợp tác
Sự thông minh và khả năng nhận thức Khả năng hợp tác không giới hạn
Sự hiểu biết Tài ứng biến, tài ngoại giao
Óc phán đoán, sự dứt khoát
Tính cách Đặc điểm liên quan đến công việc
Tự tin Năng lực, có ước muốn vươn lên
Chân thành và liêm chính Trách nhiệm đối với mục tiêu
Nhiệt tình Đương đầu với thử thách
Có ước muốn lãnh đạo Kiên quyết
Độc lập
Điểm hạn chế trong thuyết vĩ nhân là không giải thích được sự thành công của ngườilãnh đạo trong bối cảnh khác nhau Tức là, sự sáng tạo sẽ đem lại hiệu quả cho tình huốngnày nhưng sẽ thất bại cho tình huống khác
1.2.2 Dựa vào hành vi
Cách tiếp cận hành vi cho rằng bất cứ ai có những hành vi thích hợp đều có thể trởthành một nhà lãnh đạo tốt Các nhà nghiên cứu quan sát cách thức mà một nhà lãnh đạolàm với những người ủng hộ hơn là xem họ là ai
Phong cách lãnh đạo độc đoán và phong cách lãnh đạo dân chủ
Phụ thuộc và định hướng
cá nhân Thường xuyêncảm thấy không hài lòng
và muốn gây hấn, chốngđối
Cao khi cómặt ngườilãnh đạogiám sát vàngược lại
Dân chủ
Sử dụng cách phân quyền chongười khác; khuyến khích sựtham gia, tin tưởng vào sự hiểubiết của nhân viên trong hoànthành nhiệm vụ và có sự ảnhhưởng dựa trên sự kính trọng củacấp dưới
Thân thiện thay vì chốngđối, định hướng nhóm vàđịnh hướng nhiệm vụ
Cao và ít bịảnh hưởngbởi sự cómặt ngườilãnh đạo
Trang 12 Phong cách quan tâm và cấu trúc khởi xướng
+ Phong cách quan tâm: Chỉ mức độ mà nhà lãnh đạo thông cảm với cấp dưới,
tôn trọng những ý kiến và tình cảm của họ, và thiết lập sự tin cậy lẫn nhau Các nhà lãnhđạo với phong cách này sẽ đưa đánh giá, tích cực lắng nghe các vấn đề và cho phép nhânviên tham gia vào những quyết định quan trọng
+ Phong cách cấu trúc: Mô tả mức độ một nhà lãnh đạo định hướng vào công việc
và giám sát những hoạt động của nhân viên làm đạt được mục tiêu Những hành vi lãnhđạo dạng này bao gồm việc phân công nhiệm vụ, khuyến khích mọi người làm việc chămchỉ hơn, lập kế hoạch và lịch làm việc cụ thể cho các hoạt động của công việc, đề ranhững quy tắc nghiêm ngặt
Phong cách định hướng vào nhân viên và định hướng vào công việc
Định hướng vào nhân viên Định hướng công việc
• Quan tâm, lắng nghe;
• Cho phép tham gia vào việc ra quyết
• Giao nhiệm vụ cho các thành viên;
• Đưa ra các mong đợi rõ ràng;
• Chú trọng vào thời hạn và kết quả;
• Thúc đẩy việc đạt đến thành tựu
Lưới lãnh đạo
9 1
9
9.9
876
432
Trang 131.9 Quản trị câu lạc bộ: Quan tâm đến nhu cầu con người để thỏa mãn các mối quan
hệ nhằm tạo không khí thân thiện, thoải mái
9.9
Quản trị nhóm: Công việc được hoàn tất do sự cam kết của mọi người với sự phụ
thuộc lẫn nhau thông qua ràng buộc chung về mục tiêu của tổ chức dựa trên sự tintưởng và tôn trọng lẫn nhau
1.1 Quản trị nghèo nàn: Sử dụng tối thiểu nỗ lực để thực hiện công việc là thích hợp
Thuyết lãnh đạo CAO – CAO
Một người lãnh đạo có thể kết hợp hai phong cách lãnh đạo “định hướng công việc”
và “định hướng con người” tùy từng tình huống một cách hài hòa, phù hợp với bối cảnh
để đạt hiệu quả lãnh đạo cao
Bốn câu hỏi cần nghĩ đến trong thuyết lãnh đạo này là:
̶x Hai phong cách này có được đánh giá là quan trọng nhất hay không?
̶x Các nhà lãnh đạo có thể vừa định hướng vào con người và vừa định hướng vàocông việc? Bằng cách nào?
̶x Một người có thể thay đổi chính mình thành người lãnh đạo định hướng vào côngviệc hoặc định hướng vào con người hay không?
1.2.3 Cách tiếp cận ngẫu nhiên
Cách tiếp cận ngẫu nhiên hàm ý hiệu lực của lãnh đạo phụ thuộc vào bối cảnh diễn
ra các hành vi lãnh đạo Một hành vi có thể là hiệu lực trong một số trường hợp nàynhưng lại có thể trở nên không hiệu lực dưới các điều kiện khác.
1.2.3.1 Mô hình ngẫu nhiên của Fielder
Fred E Fielder là một trong những nhà nghiên cứu lãnh đạo đầu tiên thừa nhận rằnglãnh đạo hiệu quả là dựa trên ngẫu nhiên, hoặc phụ thuộc vào các đặc tính của các nhàlãnh đạo và của tình huống Mô hình lãnh đạo ngẫu nhiên của Fielder giúp giải thích tạisao một người quản lý có thể là một nhà lãnh đạo hiệu quả trong một tình huống này và
Mức độ định hướng kết quả
Trang 14không hiệu quả trong một tình huống khác; nó cũng gợi ý cho các loại nhà quản lý có thể
sẽ là hiệu quả nhất, trong những tình huống
Trước hết, về phong cách lãnh đạo, Fred Fielder cho rằng có thể có hai định hướnglãnh đạo: (1) Định hướng nhiệm vụ và (2) Định hướng quan hệ
Người lãnh đạo có định hướng quan hệ là người quan tâm đến những người
khác, chú trọng đến các quan hệ con người, nhạy cảm với cảm xúc của những người khác
và quan tâm đến việc tạo điều kiện cho người dưới quyền tham gia giải quyết các vấn đềcủa nhóm, tổ chức
Người lãnh đạo có định hướng nhiệm vụ chú trọng vào việc chỉ đạo công việc
cho người dưới quyền, quan tâm đến cấu trúc công việc, là người định hướng mục tiêu vàquan tâm cao đến hiệu suất
Từ việc xác định hai hướng lãnh đạo, Fred Fielder cho rằng hiệu quả của địnhhướng nhiệm vụ hay định hướng quan hệ là phụ thuộc vào mức độ thuận lợi hay bất lợicủa tình huống Trong một số tình huống, người lãnh đạo có định hướng nhiệm vụ làngười thành công, trong một số tình huống khác thì người lãnh đạo có định hướng quan
hệ sẽ thành công Mức độ thuận lợi hay bất lợi của tình huống được xác định bởi ba yếutố:
(1) Quan hệ giữa người
lãnh đạo và người dưới
quyền là tốt hay xấu;
Quan hệ này được xác định bởi những đặc tính như sựthân thiện, sự hài lòng, bầu không khí làm việc của nhóm
(2) Cấu trúc nhiệm vụ là
cao hay thấp;
Được xác định bằng bốn biến số của cấu trúc nhiệm vụ:
Mục tiêu có rõ ràng hay không?
Những cách thức để đạt đến mục tiêu rõ ràng và cụ thể hay không?
Quyết định có rõ ràng và chính xác hay không?
Quyết định có cụ thể và có nét riêng hay không?
Trang 15Người lãnh đạo áp dụng hành vi tham gia trực tiếp cùng hành vi tham gia có tính hỗ trợ.
Tham gia (nhiệm vụ thấp-quan
hệ cao)
Người lãnh đạo và cấp dưới cùng ra quyết định
Vai trò chính của người lãnh đạo khi
áp dụng phong cách này là khuyến khích và
truyền thông
là chủ yếu
Ủy quyền (nhiệm vụ thấp-quan
hệ thấp)
Người lãnh đạo hướng dẫn và hỗ trợ rất ít
1.2.3.2 Thuyết tình huống của Hersey và Blanchard
Trong học thuyết này, tình huống liên quan đến mức độ 'sẵn sàng' của cấp dưới.Tính sẵn sàng ở đây được định nghĩa là mức độ mà cấp dưới có khả năng hoàn thànhnhiệm vụ và sẵn lòng hoàn thành nhiệm vụ Về phong cách lãnh đạo, cũng giống mô hìnhcủa Fiedler sẽ có 2 dạng phong cách lãnh đạo chính là chú trọng nhiệm vụ và chú trọngquan hệ Tuy nhiên, Hersey và Blanchard lại tiếp tục chia 2 dạng lãnh đạo này thành 4hình thức lãnh đạo cụ thể tuỳ theo tính sẵn sàng của nhân viên
Đối với tính sẵn sàng (SS) của cấp dưới, sẽ có 4 tình huống sau:
- SS1 Cấp dưới không có khả năng và không sẵn lòng làm việc Họ không đủ năng lực và tự tin
- SS2 Cấp dưới không có khả năng nhưng sẵn lòng làm việc Họ có động lực nhưngthiếu kỹ năng phù hợp
- SS3 Cấp dưới có khả năng nhưng không sẵn lòng làm những điều người lãnh đạomuốn
- SS4 Cấp dưới vừa có khả năng lại sẵn lòng làm những việc được yêu cầu
Như vậy tùy theo mức độ sẵn sàng của cấp dưới mà người lãnh đạo có thể áp dụnghình thức chỉ đạo, hướng dẫn, tham gia hay ủy quyền Trong hình 2, Hersey và Blanchard
đề cập đến tính sẵn sàng của cấp dưới càng cao thì người lãnh đạo sẽ giảm giám sát trongcông việc và giảm quan hệ hành vi
Trang 171.2.3.3 Lý thuyết đường dẫn - mục tiêu
Trong nhiều năm qua, có rất nhiều học thuyết lãnh đạo tình huống được đề xuất,nhưng lý thuyết đường dẫn-mục tiêu do Robert House khởi xướng được coi là phù hợphơn cả Lý thuyết này dựa trên lý thuyết kỳ vọng trong động viên vì nó liên quan nhiềuphong cách lãnh đạo đối với từng nhân viên và từng tình huống cụ thể Ý nghĩa của cụm
từ đường dẫn-mục tiêu thể hiện niềm tin cho rằng người lãnh đạo hiệu quả phải chỉ rõhướng làm việc cho cấp dưới nhằm đạt được các mục tiêu công việc đề ra mà không phảigặp nhiều khó khăn, cản trở Theo lý thuyết này, phong cách lãnh đạo được chia thành cácdạng:
- Chỉ huy Phong cách lãnh đạo này giống như phong cách lãnh đạo chú trọng
nhiệm vụ Lãnh đạo chỉ huy giúp cấp dưới biết được những kỳ vọng về họ, lập kế hoạchlàm việc và hướng dẫn cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ
- Hỗ trợ Người lãnh đạo theo phong cách này thường thân thiện, dễ gần, làm cho
nhân viên cảm thấy công việc dễ chịu, đối xử công bằng với nhân viên, quan tâm đến nhucầu của họ Phong cách lãnh đạo hỗ trợ tương đồng với phong cách chú trọng đến conngười của các lý thuyết trước đó
- Tham gia Lãnh đạo theo phong cách tham gia thể hiện qua việc khuyến khích
nhân viên cùng tham gia vào việc ra quyết định ngoài những công việc thường nhật củamình Người lãnh đạo tư vấn cho nhân viên, tìm hiểu những đề nghị của họ, quan tâm đến
ý kiến của họ trước khi ra quyết định
- Định hướng thành tựu Phong cách lãnh đạo này khuyến khích nhân viên làm
việc để đạt được kết quả cao nhất Người lãnh đạo thiết lập các mục tiêu có tính tháchthức, cải thiện không ngừng kết quả làm việc của nhân viên, tăng sự tự tin cho nhân viên,giúp họ nhận thấy trách nhiệm và hoàn thành các mục tiêu có nhiều thử thách
Đối với tình huống, trong học thuyết này có hai dạng tình huống:
- Các yếu tố môi trường nằm ngoài khả năng kiểm soát của cá nhân như cơ cấu
nhiệm vụ, hệ thống quyền lực chính thức, và nhóm làm việc
- Các đặc điểm cá nhân của cấp dưới như khả năng tự chủ, kinh nghiệm và khả
năng nhận thức
Trang 18(1) Lãnh đạo chỉ huy sẽ làm tăng hài lòng cho nhân viên khi nhiệm vụ mơ hồ hay mức
căng thẳng, xung đột trong nhóm cao, khả năng tự chủ của cấp dưới thấp Hành vi lãnhđạo này có thể sẽ thừa khi cấp dưới có kinh nghiệm nhiều và khả năng nhận thức cao
(2) Lãnh đạo hỗ trợ sẽ làm tăng kết quả công việc và sự hài lòng của nhân viên khi cấp
dưới thực hiện những nhiệm vụ có tính rõ ràng, các mối quan hệ quyền lực chính thức rõràng
(3) Lãnh đạo tham gia khi cấp dưới có tính tự chủ cao
(4) Lãnh đạo theo hướng thành tựu sẽ tăng kỳ vọng của cấp dưới và giúp họ nỗ lực để
tăng kết quả công việc khi nhiệm vụ có cơ cấu mơ hồ
Trang 19̶x Tính cách là một yếu tố quan trọng tác động đến hành vi cá nhân, tính cách có xuhướng ít thay đổi theo thời gian và biểu hiện một cách tự động qua hành vi.
̶x Để thành công, người lãnh đạo cần biết tính cách của mình
1.4 CÁC GIÁ TRỊ QUAN ĐIỂM
Phong cách lãnh đạo bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi niềm tin và giả định về điều gì thúcđẩy nhân viên Nếu nhân viên không thích công việc họ đang làm, nhà lãnh đạo sẽ có xuhướng tới một phong cách quản lý độc đoán; Mặt khác, nếu nhân viên tự hào khi làmviệc, nhà lãnh đạo sẽ có xu hướng áp dụng một phong cách tốt hơn để nhân viên có thểhứng thú với công việc hiện tại của họ
Douglas McGregor đã xác định hai nhóm gia thuyết về bản chất con người, gọi là
“Thuyết X và Thuyết Y”
Thuyết này giả định rằng nhân viên tự
nhiên không có động lực và không thích
làm việc, và điều này khuyến khích một
phong cách quản lý độc đoán
Cần phải được giám sát ở mọi bước
Cần được lôi kéo để tạo ra kết quả;
nếu không họ không có tham vọng
hoặc động lực làm việc
Thuyết này thể hiện một kiểu quản lý có sựtham gia ít Nó giả định rằng nhân viên rấtvui khi làm việc, có động lực và sáng tạo,cũng như thích làm việc với trách nhiệmlớn hơn
Chịu trách nhiệm và được thúc đẩy
để hoàn thành các mục tiêu mà họđược giao phó