Lý do l a ch ự ọn đề tài
Tăng trưởng v phát triển kinh tế l mục tiêu h ng đầu của mọi quốc gia trên thế giới, l thước đo chủ yếu về sự tiến b trong mỗi giai đoạn phát triển của đất nước Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng của các hoạt đ ng kinh tế th môi trường cũng đã v đang bị t n phá, suy thoái nặng nề
Theo Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), việc phát thải khí nh kính (GHG) v các vấn đề biến đổi khí hậu ng y c ng được coi l những vấn đề môi trường nghiêm trọng với những tác đ ng bất lợi lâu d i trên to n cầu (IPCC 2014) Theo báo cáo của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (US EPA), lượng phát thải khí nhà kính (KNK) ròng do con người gây ra trên to n cầu đã tăng khoảng 35% từ năm 1990 đến năm 2000, với gần 46 tỷ tấn (US EPA 2014) Tổ chức Hợp tác v Phát triển Kinh tế (OECD) cũng đã dự báo mức phát thải KNK tăng 52% v o năm 2050 nếu các biện pháp tiếp theo không được thực hiện để giảm thiểu biến đổi khí hậu (Sohag et al 2017) Việc tăng trưởng kinh tế không bền vững không chỉ gây nên hiệu ứng nh kính m còn gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng cho sức khỏe con người Nghiên cứu được thực hiện bởi các nh khoa học từ Đại học Colorado Boulder, Trường Y tế Công c ng Colorado và Đại học Pennsylvania cho biết, sự gia tăng nồng đ CO2 trong khí quyển Trái Đất có thể khiến con người giảm khả năng nhận thức, ảnh hưởng đến các chức năng tư duy, cản trở học tập, l m việc
Trên thực tế ên cạnh những lập luận cho rằng tăng trưởng kinh tế gây nên nhiều , b áp lực cho vẫn đề môi trường, m t số nghiên cứu khác lại lập luận rằng khi nền kinh tế tiếp tục phát triển, có khả năng tái phân phối t i nguyên th có thể tạo ra cân bằng môi trường Có thể thấy, luôn có những tranh luận khác nhau về vị trí mâu thuẫn bổ sung của mối quan hệ giữa môi trường tăng trưởng.
Nhận thấy đây l m t vấn đề ấ c p thi t c vế ả ề lý luận cũng như thực tiễn nên nhóm chúng em quyết định l a chự ọn đề tài “Nghiên cứ u v ề tác độ ng c ủa tăng trưở ng kinh t ế t ớ i ô nhi m môi ễ ở m t s ộ ố qu ốc gia Đông Nam Á giai đoạ n 2000 2019” l m đề tài nghiên c u c a mình Trong bài nghiên cứ ủ ứu, chúng em đã vận dụng các mô hình trong tr ắ c nghi ệ m
10 môn Kinh tế lượng 2 và l a ch n ra mô hình phù h p nh t vự ọ ợ ấ ới b s liố ệu được tổng hợp từ các nguồn đáng tin cậy là World Bank, Our World in Data,… để đưa đến k t lu n v ế ậ ề tác đ ng của tăng trưởng kinh tế đến ô nhiễm môi trường.
M c tiêu nghiên c ụ ứu
Mục tiêu nghiên cứu của nhóm khi thực hiện đề t i n y l chỉ ra được tăng trưởng kinh tế có tác đ ng như thế n o đến nhiễm môi trường ở mô t số quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2000 2019 , từ đó đề xuất ra m t số giải pháp nhằm khắc phục các vấn đề môi trường, đạt mục tiêu phát triển bền vững cho môi trường ở các nền kinh tế đang phát triển b) Mục tiêu cụ thể
T m ra lỗ hổng trong nghiên cứu các đề t i đã có về tương quan giữa môi trường v tăng trưởng kinh tế, từ đó đưa ra đề t i nghiên cứu phù hợp cho sự phát triển của m t số các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam
T m hiểu các phương pháp nghiên cứu để chọn ra mô h nh nghiên cứu phù hợp nhất Từ đó đánh giá được các nhân tố kinh tế xã h i có ảnh hưởng như thế n o đến vấn đề môi trường trong giai đoạn 2000 2019 dựa v o các ước lượng v kiểm định của mô h nh
Đề xuất giải pháp h m ý chính sách để các nước nghiên cứu phát triển bền vững về môi trường.
Đối tượng và ph m vi nghiên c ạ ứu
a) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trực tiếp của đề t i l tăng trưởng kinh tế v ô nhiễm môi trường dựa trên lý thuyết về đường cong Kuznet môi trường b) Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: 8 quốc gia khu vực Đông Nam Á bao gồm Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Campuchia, Singapore, Brunei và Philippines
Phạm vi thời gian: giai đoạn 2000 – 2019
Phương pháp nghiên cứu
Nhóm tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây để đánh giá tác đ ng của tăng trưởng kinh tế tới ô nhiễm môi trường của 8 quốc gia Đông Nam Á thu c phạm vi nghiên cứu:
Phương pháp thu thập thông tin: nhóm thu thập thông tin, số liệu từ các học liệu, tạp chí, các nguồn website đáng tin cậy để nghiên cứu tổng quan về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế v ô nhiễm môi trường
Phương pháp xử lý thông tin:
Phương pháp định tính: nhóm sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, diễn giải để nêu cái nh n tổng quan v đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường v tăng trưởng kinh tế ở m t số quốc gia Đông Nam Á
Phương pháp định lượng: nhóm tác giả sử dụng mô h nh kinh tế lượng v kiểm định các mô h nh đó trên phần mềm STATA15.1 dựa trên số liệu thu thập được
Từ đó đưa ra được kết luận v giải pháp từ những kết quả sau khi chạy mô h nh.
CƠ SỞ : LÝ THUYẾT
Môi trường
Có rất nhiều khái niệm về môi trường đã được đưa ra, như theo từ điển Tiếng Việt, môi trường được hiểu l : “Toàn b những điều kiện tự nhiên v xã h i trong đó con người hay m t sinh vật tồn tại, phát triển trong mối quan hệ với con người hy sinh vật ấy” Còn theo Từ điển Di sản của Hoa Kỳ: “ ôi trường l sự kết hợp to n bM ho n cảnh hoặc điều kiện bên ngo i có ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của m t thực thể hữu cơ”
Theo tuyên ngôn UNESCO năm 1981: “Môi trường l to n b hệ thống tự nhiên v các hệ thống do con người tạo ra xung quanh m nh, trong đó con người sinh sống v bằng lao đ ng của m nh đã khai thác các t i nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người”
Theo United Nations Environment Programme (UNEP) v o tháng 3 năm 2009 đã đưa ra định nghĩa: “Môi trường l tổng hòa tất cả các yếu tố bên ngo i ảnh hưởng đến cu c sống, phát triển v tồn tại của m t tổ chức sinh vật Môi trường liên quan tới các điều kiện vật lý ảnh hưởng đến t i nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa chất, hiểm họa) v các dịch vụ hệ sinh thái chứa đựng chúng (như carbon, các vòng dinh dưỡng v thủy học)”
Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ Môi Trường Việt Nam, 2020 đưa ra định nghĩa môi trường như sau: “Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên v nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã h i, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật v tự nhiên”
Nhìn chung, tất cả các khái niệm về môi trường được đưa ra đều xác định môi trường bao gồm các yếu tố vật chất, bên ngo i con người hoặc sinh vật, đó có thể l các yếu tố vật chất tự nhiên cũng có thể l các yếu tố vật chất nhân tạo có ảnh hưởng đến sự tồn tại v phát triển của con người hay sinh vật n o đó Sự thay đổi của các yếu tố vật chất n y sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại v phát triển của con người
1.1.2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường (Environmental pollution) có nghĩa l sự thêm v o của bất kỳ vật chất lạ n o (vô cơ, sinh học hoặc phóng xạ) hoặc bất kỳ thay đổi vật lý n o có thể gây hại ảnh hưởng to n diện đến đời sống sinh vật (con người, nông nghiệp hoặc sinh vật) trực tiếp hoặc gián tiếp, ngay lập tức, sau m t thời gian hoặc sau m t thời gian rất d i
Theo Khoản 12 Điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường, 2020 của Việt Nam: “Ô nhiễm môi trường l sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của th nh phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật v tự nhiên”
Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu l việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng v o môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc l m suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ô nhiễm môi trường bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc tác nhân vật lý (tiếng ồn, sóng từ), sinh học v các dạng năng lượng như nhiệt đ , bức xạ Môi trường chỉ được coi l bị ô nhiễm nếu trong đó h m lượng, nồng đ hoặc cường đ các tác nhân trên đạt mức có khả năng tác đ ng xấu đến con người, sinh vật v vật liệu.
Theo báo cáo của H i đồng Hiến pháp Môi trường thu c Ủy ban Cố vấn Khoa học của Tổng thống Hoa Kỳ (1965) Ô nhiễm Môi trường l sự thay đổi không thuận lợi của môi trường xung quanh chúng ta, to n b hoặc phần lớn l sản phẩm phụ của các h nh đ ng của con người, thông qua các tác đ ng trự tiếp hoặc gián tiếp, của những thay đổi c về mô h nh năng lượng, mức đ bức xạ, cấu tạo hóa học v vật lý v sự phong phú của sinh vật
1.1.2.3 Hậu quả của ô nhiễm môi trường Đến sức khỏe con người
Hậu quả lớn nhất của ô nhiễm môi trường chính l gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người Khi các môi trường đất, nước hay không khí bị ô nhiễm, th nh phần của chúng đều có sự biến đổi, xuất hiện những khí hoặc chất lạ Những chất n y đều đe dọa đến sức khỏe của con người Đến nền kinh tế Ô nhiễm môi trường l m suy yếu sức khỏe con người, từ đó dẫn đến giảm năng suất lao đ ng, đặc biệt l sản xuất nông nghiệp Mặt khác, sự suy thoái của chất lượng môi trường sẽ l m giảm hiệu năng các nguồn t i nguyên cho sản xuất như sự tổn thất trong nghề cả (do ô nhiễm nước), giảm sự phát triển của rừng do đất bị xói mòn,
Chi phí d nh cho y tế cũng như chi phí để khắc phục hậu quả của ô nhiễm môi trường không ngừng tăng lên Ngo i ra ô nhiễm môi trường còn tác đ ng trở lại môi trường tự nhiên Sự ô nhiễm môi trường nước, không khí dẫn đến sự ô nhiễm môi trường sống Sự ô nhiễm môi trường sống mang tính to n cầu được chỉ báo bằng các hiện tượng chủ yếu như hiệu ứng nh kính, lỗ thủng tầng Ozon, mưa axit, sa mạc hóa, sự đa dạng sinh học bị giảm sút, M t sự biến đổi nguy hiểm nhất do tác đ ng ngược của ô nhiễm môi trường chính l sự biến đổi khí hậu trên trái đất Có thể coi sự biến đổi của khí hậu trên trái đất l hậu quả tổng hợp tất yếu của các hiện tượng do ô nhiễm môi trường gây nên Nó không những đe dọa sự tồn vong của con người m còn uy hiếp cả tương lai của trái đất.
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế l m t khái niệm được sử dụng phổ biến trong những năm gần đây để phản ánh thực trạng phát triển kinh tế của m t ng nh, m t địa phương, m t quốc gia khi so sánh với m t thời điểm nhất định.
Trong cuốn sách “B n về bản chất v nguyên nhân gi u có của các quốc gia”, Adam Smith (1723 – 1790) đã quan niệm: Tăng trưởng kinh tế l tăng đầu ra tính theo b nh quân đầu người hoặc tăng sản phẩm lao đ ng
Theo lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại của Samuelson v Nordhaus (1985), tăng trưởng kinh tế l sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc n i (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) trong m t thời gian nhất định (thường l m t năm)
Theo TS Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung th tăng trưởng kinh tế l sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong m t khoảng thời ian nhất định (thường lg m t năm)
Như vậy, tuy có nhiều cách tiếp cận v định nghĩa về tăng trưởng kinh tế, song phần lớn đều thống nhất những n i dung căn bản sau: “Tăng trưởng kinh tế l sự gia tăng thu nhập thực tế hay sự gia tăng về quy mô sản lượng của to n b nền kinh tế trong m t khoảng thời gian nhất định”
1.2.2 Các thước đo tăng trưởng kinh tế Để đo lường tăng trưởng kinh tế, chúng ta có thể sử dụng các chỉ tiêu như: Tổng giá trị sản xuất (GO), Tổng sản phẩm quốc dân (GNP), Tổng sản phẩm quốc n i (GDP), Tổng thu nhập quốc dân (GNI),
Tổng giá trị sản xuất (GO): Tổng giá trị sản xuất l sản phẩm vật chất v dịch vụ được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của m t quốc gia trong m t thời kỳ nhất định (thường l m t năm) Đây chính l tổng doanh thu bán h ng thu được từ các đơn vị, các ng nh trong to n b nền kinh tế quốc dân, hoặc tổng giá trị sản xuất có thể tính trực tiếp từ sản xuất v dịch vụ gồm chi phí trung gian (IC) v giá trị gia tăng (VA) từ sản phẩm vật chất v dịch vụ đó trong nền kinh tế quốc dân
Về phương pháp tính chỉ tiêu GO, xét theo cấu trúc giá trị, GO bao gồm:
𝐺𝑂=𝐶+𝑉+𝑀 Trong đó: C Chi phí về lao đ ng quá khứ
V Chi phí về lao đ ng sống
Tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm trong nước (GDP): l giá trị tổng sản lượng h ng hóa v dịch vụ cuối cùng được sản xuất bởi các yếu tố sản xuất nằm trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong m t thời kỳ n o đó trong m t khoảng thời gian nhất định (thường l m t năm), bất kể ai l chủ sở hữu các yếu tố sản xuất Tổng sản phẩm quốc n i hay tổng sản phẩm trong nước đo lường giá trị thị trường của tất cả h ng hóa v dịch vụ cuối cùng do người dân nước đó v người dân nước ngo i sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ nước đó trong m t năm cho trước
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP): l tổng giá trị bằng tiền của các sản phẩm cuối cùng v dịch vụ m công dân của m t nước l m ra trong m t khoảng thời gian n o đó, thông thường l m t năm t i chính, không kể l m ra ở đâu (trong hay ngo i nước) Tổng thu nhập quốc dân (GNI): l tổng thu nhập lần đầu được tạo ra bởi các yếu tố sản xuất thu c sở hữu của m t quốc gia bất kể thu nhập n y được tạo ra ở trong nước hay ở ngo i nước trong m t thời kỳ nhất định, thường l 1 năm Khác với tổng sản phẩm trong nước, l chỉ tiêu chỉ quan tâm tới thu nhập được tạo ra bởi các yếu tố sản xuất diễn ra trong nước, tổng thu nhập quốc gia bằng tổng sản phẩm trong nước c ng với thu nhập yếu tố thuần (nghĩa l c ng với thu nhập yếu tố từ nước ngo i trừ đi chi trả ếu tố cho y nước ngo i)
Thông thường, tốc đ tăng trưởng kinh tế được tính bằng phần trăm thay đổi của GDP thực tế:
𝑔 𝑡 : Tốc đ ng tăng trưởng kinh tế của thời kỳ t;
𝑌 𝑡 ,𝑌𝑡−1: Lần lượt l GDP thực tế của thời kỳ t và t-1
1.3 Lý thuy t ế đường cong Kuznets về môi trường và tăng trưởng kinh t ế
M t trong những lý thuyết phổ biến về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế v suy thoái môi trường l Đường cong môi trường Kuznets (Environmental Kuznets Curve – EKC)
Lấy ý tưởng từ mối quan hệ có đồ thị h nh chuông giữa thu nhập b nh quân đầu người v bất b nh đẳng thu nhập do Kuznets (1955) đề xuất, thuật ngữ EKC chính thức xuất hiện từ nghiên cứu của Panayotou (1993) Panayotou (1993) đã phân tích mối quan hệ giữa ô nhiễm môi trường (với biến đại diện l mức đ phá rừng) v tr nh đ phát triển kinh tế của 41 quốc gia đang phát triển v thu được kết quả l tăng trưởng kinh tế ban đầu sẽ gây ra sự gia tăng ô nhiễm môi trường cho đến khi nền kinh tế đạt mức tăng trưởng nhất định th chất lượng môi trường sẽ được cải thiện theo mức tăng trưởng kinh
9 Đồ thị mối quan hệ ô nhiễm môi trường v tăng trưởng kinh tế có h nh dạng chữ U ngược giống như đồ thị giữa thu nhập v bất b nh đẳng do Kuznets (1955) t m ra, v vậy tác giả phát triển kết quả nghiên cứu n y th nh Đường cong môi trường Kuznets – EKC Yandle v c ng sự (2004) đã vẽ m t đồ thị h nh chữ U ngược điển h nh để minh họa cho mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế v ô nhiễm môi trường
Nguồn: Yandle và cộng sự (2004) Mối quan hệ EKC chỉ ra rằng cùng với quá tr nh phát triển công nghiệp hóa, tác đ ng tiêu cực tới môi trường có xu hướng gia tăng do việc khai thác t i nguyên môi trường nhiều hơn, lượng chất thải ô nhiễm lớn hơn, những hoạt đ ng công nghệ kém hiệu quả v tác đ ng xấu tới môi trường, chỉ nhằm mục tiêu tăng sản lượng đầu ra m lờ đi hậu quả của sự phát triển môi trường Tuy nhiên, khi sự phát triển kinh tế v trông đợi mức sống tăng lên, nguồn nước sạch hơn, chất lượng không khí được cải thiện, m t môi trường sống sạch hơn trở th nh mục tiêu lựa chọn của con người, từ đó quyết định h nh vi tiêu dùng của họ Do đó, ở giai đoạn hậu công nghiệp, công nghệ sạch v sự chuyển đổi hoạt đ ng thông tin v dịch vụ đi kèm với sự sẵn lòng v khả năng nâng cao chất lượng môi trường (Yandle và cộng sự, 2004)
Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế v áp lực môi trường được biểu diễn bằng đường cong chữ U ngược Những quốc gia với nền kinh tế ở nhóm phát triển trung b nh có khả năng cao hơn gây áp lực với môi trường tự nhiên, hầu hết do mức tiêu thụ nguồn lực lớn v chất thải Ngược lại, ở những quốc gia kém phát triển với thu nhập đầu người thấp hơn, do mức đ công nghiệp hóa không cao dẫn đến mức đ ô nhiễm môi trường
Hình 1.1: Đường cong Kuznets về môi trường cũng còn tương đối thấp Trong khi đó, đặc biệt ở những quốc gia với tr nh đ phát triển cao, áp lực môi trường được thay thế nhờ hiệu quả sử dụng năng lượng v công nghệ được cải thiện, với những sáng chế thân thiện hơn với môi trường, giảm chất thải đ c hại từ các hoạt đ ng sản xuất ra môi trường
Ngo i ra, cũng có m t số lý thuyết khác có thể được sử dụng để giải thích đường cong môi trường (Environmental Kuznets’ Curve - EKC) Đầu tiên l Panayotou (1993) dựa trên các giai đoạn phát triển kinh tế để giải thích h nh chữ U ngược Sự thay đổi cấu trúc của m t quốc gia từ nông thôn sang th nh thị v nông nghiệp sang công nghiệp chế biến chế tạo trong giai đoạn phát triển đầu tiên có thể dẫn đến suy thoái môi trường Sự phát triển n y dẫn đến m t lượng khí thải nh kính cao Tuy nhiên, trong giai đoạn tiếp theo, cơ cấu kinh tế chuyển từ công nghiệp chế biến chế tạo sang dịch vụ v ô nhiễm có thể được giảm thiểu do sự tăng trưởng của các ng nh thâm dụng carbon thấp Do đó, Panayotou Helper cho rằng suy thoái môi trường l m t phần không thể tránh khỏi trong con đường phát triển của các quốc gia Ngo i ra, tiến b công nghệ có thể l m t lý do để giảm lượng khí thải khi m t quốc gia đạt đến giai đoạn thu nhập cao Điều n y có nghĩa l khi các quốc gia trở nên gi u có hơn, họ có nhiều nguồn lực hơn để cải thiện công nghệ của họ Do đó, các công nghệ gây ô nhiễm được thay thế bằng các công nghệ thân thiện với môi trường (Galeotti và Lanza, 2005) M t lời giải thích khác cho EKC l chất lượng môi trường có thể được coi l h ng hóa thông thường hoặc thậm chí l h ng xa xỉ (Beckerman, 1992) Đ co giãn thu nhập của nhu cầu đối với chất lượng môi trường lớn hơn 0 hoặc thậm chí lớn hơn m t Trong trường hợp n y, khi thu nhập tăng, nhận thức về môi trường cá nhân tốt hơn, v sau đó nhu cầu về chất lượng môi trường cũng cao hơn Sự gia tăng chất lượng môi trường tốt hơn dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu kinh tế l m thay đổi sản xuất bẩn sang sản xuất sạch hơn v các quy định môi trường yếu th nh các quy định nghiêm ngặt (Grossman và Kreuger, 1991 & 1995)
1.4 T ng quan tình hình nghiên c u ổ ứ
T ng quan tình hình nghiên c ổ ứu
1.4 1 Nghiên cứu nước ngoài Ô nhiễm môi trường v tăng trưởng kinh tế luôn l hai trong số những vấn đề vĩ mô được quan tâm nhất ở các quốc gia trên thế giới Trên thực tế đã có rất nhiều nghiên cứu thực hiện t m ra được mối quan hệ giữa hai biến số n y
Simon Kuznets (1954) được cho l m t trong những nh nghiên cứu đầu tiên về mối quan hệ n y với lý thuyết đường cong Kuznets về môi trường Theo Kuznets, ô nhiễm môi trường sẽ tăng lên ở giai đoạn đầu phát triển kinh tế, tuy nhiên qua m t mốc thu nhập n o đó (turning point), chất lượng môi trường sẽ được cải thiện v các chất thải giảm dần do con người quan tâm hơn đến các vấn đề về môi trường Kết luận n y đã được thể hiện ở mô h nh chữ U ngược với mức ô nhiễm môi trường ở trục tung v tăng trưởng kinh tế (thường l chỉ số GDP hay GNI) ở trục ho nh
Nhiều nghiên cứu về tác đ ng của GDP đến phát thải khí CO2 cũng đưa ra kết luận tán th nh lý thuyết đường cong Kuznets như: Acaravci và Ozturk (2010), Kasperowicz
(2015) thực hiện ở châu Âu cho rằng nhiều nước trong khu vực đang được định vị ở nhánh phải của đường EKC, chẳng hạn như Đan Mạch, Ý…; Dinh v Lin (2015) ủng h quy luật EKC ở 12 nước châu Á v ước lượng đường EKC đổi chiều khi thu nhập đạt 8.9341 (logarit), Waslekar (2014) sử dụng lý thuyết đường EKC để phân tích tập dữ liệu của 30 nước ở nhiều khu vực giai đoạn 1960 2005 để đánh giá mối quan hệ giữa biến - phụ thu c l CO2 v biến đ c lập l GDP hay GNI Các tác giả đều đồng ý rằng đường biểu diễn mối quan hệ trên đồ thị có dạng U ngược Các phác thảo EKC của nhiều nước khá rõ r ng v trực quan, tuy nhiên nghiên cứu có đ chính xác chưa cao v thiếu số liệu định lượng
Bên cạnh những nghiên cứu ủng h , có nhiều nghiên cứu không đồng t nh với lý thuyết EKC, Hettige v các c ng sự (2000) mô phỏng xu hướng của ô nhiễm nguồn nước ở nhiều nền kinh tế công nghiệp trong suốt thập niên 1980 Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng chất thải không thay đổi đáng kể ở khối OECD v H i đồng Tương trợ Kinh tế (COMECON), tăng trung b nh ở các nước công nghiệp mới (NICs) v tăng mạnh ở các nước kém phát triển nhất (LDCs) ở châu Á Theo nghiên cứu của Papiez (2013) sử dụng mô h nh hiệu chỉnh sai số cho nhóm các nước Visegrad giai đoạn 1992 2010 không t m thấy tác đ ng n o của phát triển kinh tế đến ô nhiễm môi trường Đặc biệt, Chakravarty v Mandal (2015) sử dụng phương pháp GMM cho các nước BRICS giai đoạn 1997 2011 v thu được mối quan hệ dạng chữ U giữa thu nhập v các chất thải. Nghiên cứu n y đã giải quyết tốt các vấn đề biến n i sinh nhưng kết quả trên ho n to n ngược với lý thuyết EKC v khá nhạy cảm đối với những thay đổi của phương tr nh sử dụng
Bên cạnh lý thuyết về đường cong Kuznets về môi trường, đối với các biến số khác thường gặp trong mô h nh xem xét tác đ ng của tăng trưởng kinh tế đến ô nhiễm môi trường, nhóm có thống kê m t số nghiên cứu nổi bật sau:
Tác động của độ mở thương mại đến mức thải CO2
Wen, Mahmood & Muhammad (2019) đã nghiên cứu tác đ ng của đ mở thương mại tới ô nhiễm môi trường ở Trung Quốc Kết quả đã chỉ ra rằng sự mở cửa thương mại đã l m gia tăng ô nhiễm ở Trung Quốc, đặc biệt l sau năm 2001 khi Trung Quốc trở thành thành viên của WTO
Về mặt lý thuyết, đ mở thương mại có ba tác đ ng đối với ô nhiễm: hiệu ứng quy mô, hiệu ứng th nh phần v hiệu ứng công nghệ (Antweiler v c ng sự, 2001; Cole & Elliott, 2003; Copeland & Taylor, 2004; Farhani và c ng sự, 2014) Trong đó, hiệu ứng quy mô chỉ ra rằng sự gia tăng của h ng hóa thương mại sẽ dẫn đến sự gia tăng tiêu thụ năng lượng v sản sinh ra khí thải CO2
Tác động của đô thị hóa tới mức thải CO2
Martinez-Zarzoso v Maroutti (2011) phân tích mối quan hệ giữa đô thị hóa v mức thải CO2 ở các nước đang phát triển giai đoạn 1975 2003, cho thấy đ- co giãn của mức thải CO2 theo đô thị hóa của nhóm nước có thu nhập thấp cao hơn các nước khác và âm đối với các nước thu nhập cao Tương tự, Poumanyvong v Kaneko (2010) sử dụng mô h nh STIRPAT v dữ liệu bảng cho 99 nước giai đoạn 1975 2010 cũng chỉ ra - đô thị hóa tăng tiêu thụ năng lượng, tăng mức thải CO2 ở nhóm nước có thu nhập thấp v ngược lại đối với các nước thu nhập trung b nh v cao
Tác đ ng của quá tr nh đô thị hóa đến từng th nh phần của môi trường cũng được chỉ ra trong các b i nghiên cứu như: không khí v môi trường nhiệt đô thị (Barbera v c ng sự, 2010; Huang v c ng sự, 2005), môi trường nước (Bao v Fang, 2007; Xian v c ng sự, 2007) v môi trường đất (Chen và c ng sự, 2009)
Tác động của cán cân thương mại đến mức thải CO2
Peters, G P., & Hertwich, E G (2008) đã sử dụng b dữ liệu của 87 quốc gia trong năm 2001 để phân tích tác đ ng của thương mại quốc tế v cán cân thương mại đến phát lượng khí thải CO2 Nghiên cứu đã chỉ ra rằng xuất khẩu sẽ ô nhiễm hơn nhập khẩu, có nghĩa l khi cán cân thương mại dương lượng phát thải CO2 sẽ lớn hơn so với cán cân thương mại âm
Tương tự, nghiên cứu về ảnh hưởng thương mại đến phát thải CO2 của Munksgaard, J., Pade, L L., Minx, J., & Lenzen, M (2005) cũng đưa ra kết quả có sự mâu thuẫn về khí thải v mục tiêu về cán cân thương mại; thêm v o đó nghiên cứu cũng nhấn mạnh rằng cán cân thương mại có ảnh hưởng đáng kể tới lượng khí thải của m t quốc gia
Tác động của tổng ân số d đến mức thải CO2
Dân số có quan hệ đồng biến với lượng phát thải CO2 (Daily v Ehrlich 1996; Zaba v Clarke 1994) Ehrlich v Holdren (1971) đề xuất rằng dân số l m t trong những tác đ ng chính đến các vấn đề về môi trường Tương tự, Hamilton v Turton (2002) kết luận rằng gia tăng dân số l m t trong hai nhân tố chính l m tăng lượng khí thải carbon ở các nước OECD Về cơ cấu dân số, Fan v c ng sự (2006) phát hiện ra rằng tỷ lệ dân số trong đ tuổi lao đ ng cao hơn sẽ dẫn đến tiêu thụ nhiều năng lượng hơn v tạo ra nhiều khí thải hơn
Tác động của cơ cấu công nghiệp đến mức thải CO2
Cơ cấu công nghiệp l m t trong những yếu tố chính quyết định mức tiêu thụ năng lượng v CO2 (Adom et al., 2012) Liou (2010) nghiên cứu chỉ ra rằng cơ cấu công nghiệp của Đ i Loan có sự thiên vị lớn đối với ng nh công nghiệp sản xuất l m t trong những lý do chính tạo ra năng lượng tương đối cao tiêu thụ v phát thải khí nh kính Hơn nữa, các nh nghiên cứu khác cũng thường đưa hiệu ứng cơ cấu công nghiệp v o xem xét, khi xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức đ tiêu thụ năng lượng v phát thải CO2 (Kim và Worrell, 2002)
Nghiên cứu “Mối quan hệ giữa môi trường v tăng trưởng kinh tế tại các nước Châu Á” của Hiền & c ng sự (2017) cho thấy tồn tại mối quan hệ chữ U ngược giữa môi trường v tăng trưởng kinh tế đối với 17 nước thu c khu vực châu Á Thái B nh Dương giai đoạn 2005-2011 Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu khác cũng đưa ra kết quả tương tự có thể kể đến như: Thắng & Tú Anh(2022), Ho i v Huỳnh Văn Mười M t (2017),… Tác động của độ mở thương mại đến mức thải CO2
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ TĂNG : TRƯỜNG KINH TẾ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN
Ô nhi ễm môi trườ ng các qu ở ốc gia Đông Nam Á giai đoạ n 2000 2019
Ô nhiễm môi trường l m t trong những vấn đề nhức nhối ở các quốc gia, đặc biệt l tại các nước đang phát triển Ở Đông Nam Á, ô nhiễm không khí, ô nhiễm biển, ô nhiễm rác thải, đang ng y c ng trở nên trầm trọng v đe dọa đến sức khỏe của con người cũng như các lo i sinh vật khác Báo cáo cho biết mỗi năm, có 3,8 triệu người chết v ô nhiễm môi trường tại Đông Nam Á, nhiều nhất trên thế giới Bên cạnh đó còn gia tăng các bệnh liên quan đến hô hấp v tim mạch ở cả người lớn v trẻ em
Vấn đề ô nhiễm không khí đang trở th nh mối quan tâm đặc biệt của dư luận khi các th nh phố Kuching, Kuala Lumpur (Malaysia), H N i (Việt Nam), Jakarta (Indonesia) v Singapore đứng đầu danh sách các th nh phố có mức đ ô nhiễm không khí cao nhất thế giới theo Air Visual, nền tảng đo lường Chỉ số chất lượng không khí (AQI) Trong đó, Jakarta v H N i l hai th nh phố ô nhiễm trầm trọng nhất khi đạt chỉ số ô nhiễm ở mức báo đ ng siêu cấp đ Cháy rừng, khí thải dân cư, mật đ xe c đông đúc v hoạt đ ng công nghiệp l những nguyên nhân chính dẫn đến t nh trạng ô nhiễm ở Đông Nam Á
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, sự gia tăng mạnh mẽ về số lượng v việc sử dụng các phương tiện cơ giới, sản xuất công nghiệp gia tăng v sự phụ thu c ng y c ng lớn ở các nh máy nhiệt điện ơ m t số quốc gia đều góp phần l m tăng tỉ ệ ô nhiễm không l khí Theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về chất lượng không khí đã đưa ra khuyến nghị về các ngưỡng chất lượng không khí đối với sáu chất ô nhiễm không khí chính PM₂.₅, PM₁₀, NO₂, O₃, SO₂ v CO như sau:
Bảng 2.1: M c AQG khuy n nghứ ế ị năm 2019 Đơn vị: àg/m3
Các chất gây ô nhiễm Thời gian trung bình AQC
Nguồn: WHO Trong năm 2019, các nước Đông Nam Á đều vượt quá mức chất lượng không khí được khuyến nghị của WHO Trong đó, nồng đ bụi mịn (PM₂.₅) của Indonesia gấp hơn
10 lần lượng PM₂.₅ được khuyến nghị (51,7 àg/m3), đõy cũng l nước cú nồng đ PM₂.₅ cao nhất khu vực Đông Nam Á Việt Nam có nồng đ PM₂.₅ cao thứ hai v gấp 7 lần nồng đ được khuyến nghị (34,1 àg/m3) Philippines l quốc gia cú nồng đ bụi mịn thấp nhất Đụng Nam Á nhưng vẫn vượt quỏ khuyến nghị của WHO (17,6 àg/m3)
Biểu đồ 2.1: Nồng độ PM₂.₅ của một số quốc gia Đông Nam Á năm 2019
Khu vực Đông Nam Á chiếm m t tỷ lệ nhỏ trong tổng lượng khí thải CO2 của thế giới Tuy nhiên, trong giai đoạn 2000 – 2019 tổng lượng khí thải CO2 của các nước tại khu vực n y thải ra môi trường có xu hướng tăng lên do tăng trưởng kinh tế nhanh chóng v tốc đ đô thị hóa gia tăng Từ năm 2000 đến năm 2019, lượng phát thải CO2 ở Campuchia tăng 8,26 lần, tăng cao nhất trong khu vực; tiếp đến l Việt Nam (6.75 lần)
Nguồn: Nhóm tác giả tự thống kê theo số liệu từ World Bank Bên cạnh đó, v o năm 2018, Trung Quốc đã ban h nh lệnh cấm nhập khẩu nhiều loại rác thải nhựa, tự nguyện từ bỏ vị thế l người khổng lồ tái chế của thế giới Kết quả là thị trường tái chế rác thải nhanh chóng chuyển hướng đi nơi khác, chủ yếu l nhắm v o Đông Nam Á Indonesia, Philippines, Thái Lan, Việt Nam cùng với Trung Quốc l những nước gây ô nhiễm nhựa nghiêm trọng nhất thế giới, chiếm tới hơn 60% rác thải nhựa trong các đại dương Rác thải nhựa còn ùn ứ ở các bãi xử lý rác thải, gây ô nhiễm các con sông
Thực tế chỉ ra rằng chỉ có khoảng 9% rác thải nhựa được tái chế, còn lại được xử lý thủ công như chôn vùi, đốt Thực trạng n y đã bu c các nh lãnh đạo ASEAN nh n nhận vấn đề m t cách nghiêm túc H i nghị ASEAN đặc biệt về rác thải nhựa được tổ
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 20112012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Cambodia Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thailand Vietnam Brunei Darussalam
Biểu đồ 2.2: Lượng khí th i CO2 c a mả ủ ộ ốt s qu c gia khu vực Đông Nam Á từ ố năm 2000-2019 chức v o tháng 3 2019 Tại H- i nghị cấp cao ASEAN lần thứ 34 ở Thái Lan, lãnh đạo các nước ASEAN đã cùng ra Tuyên bố Bangkok về chống rác thải nhựa trên đại dương, trong đó nhấn mạnh về việc tiến tới m t nền kinh tế tuần ho n 3R l cắt giảm rác thải nhựa (reduce), tái sử dụng (reuse) v tái chế (recycle)
Nguồn: Our World In Data
2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2000
Sau cu c khủng hoảng t i chính năm 1997 được khởi nguồn từ sự mất giá của đồng baht Thái, hay còn được gọi l cu c khủng hoảng “tom yum goong”, các nền kinh tế Đông Nam Á đang nỗ lực nhằm tránh tái diễn m t cu c khủng hoảng tương tự Ba nền kinh tế lớn nhất khu vực v cũng l những nền kinh tế bị ảnh hưởng mạnh mẽ nhất bởi cu c khủng hoảng năm 1997 l : Thái Lan, Indonesia v Malaysia đã trải qua giai đoạn tăng trưởng yếu hơn nếu so với mức tăng trưởng xấp xỉ hai con số trong thập niên 1990 Tuy nhiên, t nh trạng suy sụp trong d i hạn đã không xảy ra Kinh tế Malaysia v Indonesia tăng trưởng quanh mức 5%/năm kể từ năm 2000 Những năm sau đó chứng kiến mức tăng trưởng kinh tế vượt tr i của các nước Đông Nam Á Kinh tế Đông Nam
Hình 2.1: Bản đồ về lượng rác th i nh a cả ự ủa các nước Châu Á năm 2019
21 Á mỗi năm tăng trưởng đều đặn 4,9%, kinh tế Myanmar, Việt Nam v Philippines tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực (BMI)
GDP của khu vực Đông Nam Á cũng có xu hướng phát triển tích cực trong giai đoạn 2000 2019, bất chấp cu c khủng hoảng kinh tế to n cầu năm 2008 2009 Tổng GDP của khu vực năm 2019 đã tăng gấp đôi so với m t thập kỷ trước (1,6 ngh n tỷ USD năm 2008) v gần gấp 5 lần giá trị năm 2000 (0,6 ngh n tỷ USD)
GDP b nh quân đầu người cũng có những bước phát triển đáng kể khi đạt 4.827,4 USD v o năm 2019, so với năm 2010 l 3.313,6 USD v gấp hơn bốn lần năm 2000 (1.200,3 USD) Tỷ trọng GDP danh nghĩa của Đông Nam Á trên thế giới đã tăng từ 2,5% năm 2008 (nền kinh tế lớn thứ mười hai) lên 3,7% v o năm 2019 (lớn thứ năm)
Biểu đồ 2.3: Thống kê GDP (USD trillion) và thu nhập bình quân đầu người
(USD) c a khu vủ ực Đông Nam Á, giai đoạn 2000-2019
Nguồn: ASEAN Secretariat, ASEANstats database Trong năm 2019, Indonesia l quốc gia có GDP lớn nhất trong khu vực với 1119.1 tỷ USD, chiếm 34,55%, tiếp đến l Thái Lan (16,8%), Philippines (11,7%) v Singapore (11,6%), thấp nhất l Brunei (0,42%)v Campuchia (0,84%)
GD P p er c ap it al (U S$ )
Nguồn: Nhóm tác giả tự thống kê theo số liệu từ World Bank GDP b nh quân đầu người tăng ở tất cả 8 nước từ năm 2000 2019 Trong đó, Singapore v Brunei l hai quốc gia có thu nhập b nh quân đầu người cao nhất Trong năm 2019, thu nhập b nh quân đầu người của Singapore v Brunei lần lượt l 65831,19 USD v 31085,96 USD cao gấp 13,6 lần v 6,1 lần GDP b nh quân đầu người của ASEAN (4818,8 USD) Tuy nhiên, thu nhập b nh quân đầu người của Singapore v Brunei năm 2019 thấp hơn năm 2018, giảm 1,54% đối với Singapore v 1,72% đối với Brunei
Vietnam Thailand Singapore Philippines Malaysia Indonesia Cambodia Brunei
Biểu đồ 2.4: Tổng GDP (USD billion) của 8 nước Đông Nam Á thuộc ph m vi nghiên c u ạ ứ giai đoạn 2008 2019 –
Biểu đồ 2.5: Thu nhập bình quân đầu người (USD) của 8 nước thành viên ASEAN
Nguồn: Nhóm tác giả tự thống kê theo số liệu từ World Bank Bên cạnh đó, trong giai đoạn 2000 2019, kinh tế của cả 8 nước Đông Nam Á thu c phạm vi nghiên cứu tăng trưởng ổn định, với mức tăng trưởng b nh quân h ng năm là 5,7% Trong đó, các nước Campuchia v Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng GDP cao nhất, với mức tăng trưởng b nh quân h ng năm lần lượt l 7,6% và 6,6%
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP thực t cế ủa 8 nước Đông Nam Á
Nguồn: ASEAN Secretariat, ASEANstats database
Vietnam Thailand Singapore Philippines Malaysia Indonesia Cambodia Brunei
Nước 2000 2005 2010 2015 2018 2019 Tốc độ tăng trưởng bình quân 2000-2019
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT
3.1 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
3.1.1.1 Phương pháp xây dựng mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
3.1.1.1 Phương pháp xây dựng mô hình nghiên cứu
Dựa trên lý thuyết đường cong Kuznets về môi trường v m t số nghiên cứu có liên quan, nhóm đã lựa chọn biến phụ thu c l lượng CO2 thải ra của mỗi nước v đề xuất mô h nh dựa trên mối quan hệ của các nhân tố liên quan (gọi l biến đ c lập) với lượng CO2 Các nhân tố n y gồm: tổng sản phẩm quốc n i b nh quân đầu người, tỷ lệ dân th nh thị, cơ cấu công nghiệp, đ mở thương mại, quy mô dân số v dum – biến giả để đo lường sự khác biệt về lượng phát thải khí CO2 giữa các nước thặng dư v thâm hụt thương mại
Do dữ liệu dạng bảng nên nhóm nghiên cứu sử dụng 3 phương pháp hồi quy: mô h nh hồi quy g p POLS, mô h nh tác đ ng cố định FE, mô h nh tác đ ng ngẫu nhiên RE
Mô hình hồi quy gộp POLS
Mô h nh hồi quy g p (Pooled OLS) l mô h nh được giả định về tung đ gốc v hệ số đ dốc không thay đổi theo thời gian v theo các đơn vị (quốc gia) Nghĩa l , nhóm biến đ c lập ảnh hưởng biến phụ thu c l như nhau giữa các quốc gia v không đổi theo thời gian Phương pháp ước lượng mô h nh hỗn hợp l phương pháp b nh phương nhỏ nhất cổ điển Nói cách khác, mô h nh POLS giả định không tồn tại nhân tố ci (nhân tố về sự khác biệt đặc trưng giữa các đơn vị quốc gia nhưng không đo lường được) trong mô hình
Mô hình tác độ ng c ố đị nh FEM
Mô h nh tác đ ng c ố định (FEM) l mô h nh được gi ả định cho các trường h p sau: ợ
1) Các hệ số đ dốc không đổi nhưng tung đ góc thay đổi theo các đơn vị (quốc gia);
2) Các hệ số đ dốc không đổi nhưng tung đ góc thay đổi theo các đơn vị v theo thời gian;
3) Tất cả các hệ số đều thay đổi theo các đơn vị;
4) T t c các h sấ ả ệ ố đều thay đổi theo các đơn vị v theo th i gian ờ
Như vậy, mô hình hi u ng cệ ứ ố định khẳng định có s khác biự ệt đặc trưng giữa các đơn vị v theo thời gian, sự khác bi t n y ệ có tương quan v i các bi n gi i thích v FEM ớ ế ả đánh giá đượ ảnh hưởc ng c a s khác biủ ự ệt đặc trưng đó đến biến được giải thích Nói cách khác, trong mô hình FE có t n t i nhân t c và c ồ ạ ố i itương quan với các bi n gi i thích ế ả
Mô hình tác độ ng ng ẫ u nhiên REM
Mô hình tác đ ng ngẫu nhiên (REM) l mô h nh được giả định có sự khác biệt đặc trưng giữa các đơn vị, nhưng sự khác biệt n y l ngẫu nhiên (nằm trong th nh phần sai số ngẫu nhiên) v không tương quan với các biến giải thích Nói cách khác, trong mô hình RE có tồn tại ci v không có tương quan giữa ci với các biến giải thích Phương pháp ước lượng mô h nh RE l b nh phương nhỏ nhất tổng quát (GLS).
3.1.1.3 Mô t bi n và mô hình t ng quát ả ế ổ a) Mô t bi n ả ế
Như đã chứng minh ở phần cơ sở lý thuyết, có thể thấy ô nhiễm môi trường l m t vấn đề r ng v bao trùm nhiều khía cạnh Với nguồn lực còn hạn chế về cả nhân lực v kinh phí, rất khó để đo lường chính xác to n b mức đ ô nhiễm môi trường ở các quốc gia V vậy, sau khi tham khảo nhiều nghiên cứu đi trước của các tác giả như Georgiev,
E (2014), Hien, N.T.T v c ng sự (2017), Adejumo, O (2019), nhóm đã quyết định chọn CO2 l m biến phụ thu c nhằm đại diện cho ô nhiễm môi trường
Theo World Development Indicators (WDI), khí thải carbon dioxide (CO2), phần lớn l sản phẩm phụ của quá tr nh sản xuất v sử dụng năng lượng, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại khí nh kính, có liên quan đến sự nóng lên to n cầu Phát thải CO2 do con người gây ra chủ yếu từ quá tr nh đốt cháy nhiên liệu hóa thạch v sản xuất xi măng
Dữ liệu về lượng khí thải CO2 m nhóm thu thập được bao gồm các loại khí từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch v sản xuất xi măng, nhưng loại trừ lượng khí thải từ việc sử dụng đất như phá rừng Đơn vị đo l kt (kiloton) Lượng khí thải CO2 thường được tính toán v báo cáo dưới dạng carbon nguyên tố Chúng được chuyển đổi th nh khối lượng CO2 thực tế bằng cách nhân với 3,667 (tỷ lệ giữa khối lượng của carbon với khối lượng của CO2)
GDP bình quân đầu người (USD/người)
GDP b nh quân đầu người được tính b ng: t ng s n ph m qu c nằ ổ ả ẩ ố i chia cho dân số giữa năm chia cho 12 tháng Đây l chỉ số nhằm đo lường mức tăng trưởng kinh t ế của m t qu c gia ố (Hiền, N T T., Thảo, N T P., & Thương, V T (2017), Georgiev, E.,
GDP b nh quân đầu người 1 tháng = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑â𝑛 𝑠ố 𝑥 12𝐺𝐷𝑃 (USD/người)
Trong đó, GDP l tổng giá trị gia tăng của tất cả người dân trong nền kinh tế c ng với thu s n ph m v trế ả ẩ ừ đi trợ ấp không đượ c c tính v o giá tr c a s n ph m D li u ị ủ ả ẩ ữ ệ được tính toán m không trừ đi khấu hao t i s n ch t o hay suy thoái t i nguyên thiên ả ế ạ nhiên D liữ ệu trên được thu th p t WDI vậ ừ ới đơn vị l USD/người
Theo lý thuyết đường cong Kuznets về môi trường, tăng trưởng kinh t có m i ế ố quan h phi tuy n v i ô nhiệ ế ớ ễm môi trường Ở giai đoạn đầu, các qu c gia t p trung v o ố ậ tăng trưởng kinh tế, đặc bi t s ệ ự tăng trưởng của các qu c gia ố ở khu vực n y ch y u xu t ủ ế ấ phát t công nghiừ ệp, trong đó có những ng nh ô nhiễm cao: Ng nh sản xuất công nông nghiệp tiêu thụ nhiều năng lượng v th i ra nhi u ch t thả ề ấ ải hơn trước Trong khi đó, vấn đề ử x lý th i sau s n xu t vả ả ấ ẫn chưa được quan tâm đúng mức v chưa có sự đầu tư mạnh về công ngh Mệ t lý do khác l khi thu nh p khu vậ ực gia tăng, mức sống của người dân cũng có những thay đổi nhất định, trong đó có việc sử dụng nhiều năng lượng hơn, dẫn đến phát thải CO2 ra môi trường nhiều hơn
H 1 : GDP b nh quân đầu người có m i quan h phi tuy n vố ệ ế ới lượng phát th i CO2 ả
Quy mô dân số (Triệu người)
Quy mô dân số l tổng số dân sinh sống (cư trú) trong những vùng lãnh thổ nhất định v o những thời điểm xác định Quy mô dân số l chỉ tiêu dân số học cơ bản Thông tin về quy mô dân số được dùng để tính số dân b nh quân v nhiều chỉ tiêu dân số khác Dân số v môi trường l hai yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Quy mô dân số lớn dẫn đến sức ép lên t i nguyên thiên nhiên v môi trường: chặt cây phá rừng để lấy đất l m nh , ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, … V thế nhóm đã chọn quy mô dân số l m biến với kỳ vọng quy mô c ng lớn th ô nhiễm c ng nặng
H 2 : Quy mô dân s có ố ảnh hưởng dương tới lượng phát thải CO2 Độ mở thương mại (%)
Theo Pritchett (1996), đ mở thương mại được định nghĩa đơn giản l cường đ giao dịch thương mại qu c t c a mố ế ủ t quốc gia Chỉ tiêu đ mở thương mại được tính bằng cách l y giá tr t ng kim ng ch xu t nh p kh u (export and import) c a mấ ị ổ ạ ấ ậ ẩ ủ t thời kỳ chia cho giá trị c a t ng s n phủ ổ ả ẩm trong nước cũng trong thời kỳ đó: Độ 𝑚ở 𝑡ℎươ𝑛𝑔 𝑚ạ𝑖 (%) = 𝑋𝑢ấ𝑡 𝑘ℎẩ𝑢+𝑛ℎậ𝑝 𝑘ℎẩ𝑢
Theo NCIF, mở cửa thương mại v gia tăng các vấn đề môi trường to n cầu đã đặt ra yêu c u l m rõ v m i quan h giầ ề ố ệ ữa thương mạ ới môi trười v ng trong quá tr nh h i nhập qu c tố ế Về cơ bản, vi c s n xu t vệ ả ấ trao đổi h ng hóa v d ch vị ụ ph thuụ c v o môi trường tự nhiên thông qua các hoạt đ ng khai thác, sử dụng t i nguyên thiên nhiên Ngược lại, quá trình s n xuả ất, trao đổi, sử dụng cũng như thải bỏ h ng hóa v d ch v s ị ụ ẽ gây ra các tác đ ng đến môi trường Có thể nhận thấy, phần lớn tác đ ng tiêu cực đến môi trường có nguyên nhân từ sự gia tăng các hoạt đ ng kinh tế
H 3 : Độ mở thương mại có ảnh hưởng dương tới lượng phát thải CO2
Tỷ l dân thành thệ ị (%) Đô thị hóa l m t quá tr nh biến đổi về sự phân bố các yếu tố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư những vùng không phải đô thị th nh đô thị Ở đây, nhóm chọn tỷ lệ dân thành thị để đo lường cho mức đô thị hóa
Tỷ l dân thành thệ ị =𝑆ố 𝑑â𝑛 𝑡ℎịđô
Phương pháp thu thập dữ liệu và mô tả thống kê dữ liệu
3.2.1 Phương pháp thu thậ p d ữ li ệ u
Số liệu được thu th p trong bài ti u lu n này là s li u th c p, thuậ ể ậ ố ệ ứ ấ c d ng d li u ạ ữ ệ bảng Nhóm tác gi ti n hành t ng h p s li u v : tả ế ổ ợ ố ệ ề ổng lượng khí th i CO2, GDP bình ả quân đầu người, quy mô dân s , t l dân số ỉ ệ ố đô thị từ website của World Bank v đ mở thương mại từ website của Our World in Data Ngoài ra, nhóm tác giả tự tính toán giá trị của bi n gi dum dế ả – ựa trên số li u v kim ng ch xu t kh u và nh p kh u c a các ệ ề ạ ấ ẩ ậ ẩ ủ quốc gia v i s li u tớ ố ệ ừ website của World Bank
Như vậy b dữ liệu bao gồm s li u vố ệ ề: tổng lượng khí thải CO2, GDP bình quân đầu người, quy mô dân s , t l dân s ố ỉ ệ ố đô thị, đ mở thương mại, của 8 nước Đông Nam Á lần lượt theo th t : Brunei, Cambodia, Indonesia, Malaysia, Phillipines, Singapore, ứ ự Thailand, Việt Nam từ năm 2000 2019 với 160 quan sát
3.2.2 Phân tích th ng kê mô t ố ả a) Mô t th ng kê d ả ố ữ li u ệ
Mô t các biả ến định lượng
Bảng 3.3: Mô t th ng kê các biả ố ến định lượng
Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
Giá trị lớn nhất lnCO2 160 11,06139 1,580315 7,5807 13,33722 gdppc 160 6316,525 10305,24 131,4674 46842,96 gdppc2 160 1,45e+08 3,96e+08 17283,68 2,19e+09 lnpop 160 16,98194 1,936369 12,71867 19,41239 lnopen 160 4,835277 0,5758925 3,619084 6,08068 lnurban 160 3,879763 0,4882864 2,922409 4,60517 lnidt 160 3,61658 0,2972419 3,075546 4,305591
Nguồn: Nhóm tác giả t t ng h p t b s li u ự ổ ợ ừ ộ ố ệ
B d li u gữ ệ ồm 160 quan sát
Giá tr trung bình c a lnCO2, gdppc, gdppc2, lnpop, lnopen, lnurban, lnidt l n ị ủ ầ lượt là 11,06139; 6316,525; 1,45e+08; 16,98194; 4,835277; 3,879763; 3,61658 Đ l ch chu n c a các bi n lnCO2, lnpop, lnopen, lnurban, lnidt khá nh (lệ ẩ ủ ế ỏ ần lượt là: 1,580315; 1,936369; 0,5758925; 0,4882864; 0,2972419) Các bi n còn lế ại đều có đ lệch chu n l n ẩ ớ Điều này th hi n giá tr các biể ệ ị ến n y có đ phân tán cao xung quanh giá trị trung bình Chênh l ch giệ ữa giá tr l n nh t và giá tr nh nh t c a các biị ớ ấ ị ỏ ấ ủ ến n y cũng khá đáng kể.
Mô t biả ến định tính
Bảng 3.4: Mô t th ng kê biả ố ến định tính dum Tần su t ấ Tỷ l (%) ệ
Nguồn: Nhóm tác giả t t ng h p t b s li u ự ổ ợ ừ ộ ố ệ
Nh ậ n xét: Biến dum ph n ánh tình tr ng thâm h t hay thả ạ ụ ặng dư thương mại của 8 quốc gia thu c ph m vi nghiên cạ ứu trong giai đoạn từ 2000 2019 Giá tr– ị dum = 0 (thâm hụt thương mại) có 55 quan sát, chiếm 34,38% Giá tr dum = 1 (thị ặng dư thương mại) có 105 quan sát, chi m 65,63%.ế b) Ma tr ận tương quan giữ a các bi n ế
Sử d ng l nh ụ ệ corr trong STATA, nhóm tác giả thu được b ng ma trả ận tương quan giữa các biến như sau:
Bảng 3.5: Ma trận tương quan gi a các bi n ữ ế lnCO2 gdppc gdppc2 lnpop lnopen lnurban lnidt dum lnCO2 1,0000 gdppc -0,0481 1,0000 gdppc2 -0,0734 0,9600 1,0000 lnpop 0,7720 -0,2391 -0,2537 1,0000 lnopen -0,1169 0,7067 0,6349 -0,3013 1,0000 lnurban 0,1581 0,4672 0,4772 -0,4268 0,2939 1,0000 lnidt 0,0496 -0,4193 -0,3797 -0,3323 -0,3880 0,3508 1,0000 dum 0,2423 0,2173 0,2347 -0,2819 0,2991 0,6641 0,4285 1,000
Có th th y h sể ấ ệ ố tương quan giữa gdppc và gdppc2 rất cao (0,96) Điều này là dễ hiểu v gdppc2 được tạo thành từ gdppc Còn lại nhìn chung, hệ số tương quan hầu hết các biến đều không cao ho c mặ ở ức tương đối thấp Do mô h nh đưa ra l h m đa thức bậc 2, vì th có th b qua kiế ể ỏ ểm định đa c ng tuy n cho mô hình này ế
Kết quả nghiên cứu
3.3.1 Ki ểm đị nh khuy t t t mô hình ế ậ
3.3.1.1 Kiểm định bỏ sót biến
H0: Mô hình không b sót bi n ỏ ế
Sử d ng l nh ovtest ta có k t ụ ệ ế quả sau:
Bảng 3.6: Kiểm định bỏ sót bi n ế Ramsey RESET test using powers of the fitted values of lnCo2
Ho: model has no omitted variables
Nguồn: Nhóm tác giả t tính toán và t ng hự ổ ợp Nhận th y P-value = 0.0723 ấ > α = 5% => Không có cơ sở bác bỏ H0 => Mô hình không b sót bi n t i mỏ ế ạ ức ý nghĩa 5%
3.3.1.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Nhóm s d ng kiử ụ ểm định Breusch-Pagan/ Cook-Weisberg để đánh giá sự tồn tại của phương sai sai số thay đổi với cặp giả thuyết kiểm định:
H 0 : Mô h nh không có phương sai sai số thay đổi
H 1 : Mô h nh có phương sai sai số thay đổi
Ta có k t quế ả như sau:
Bảng 3.7: Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity
Variables: fitted values of lnCo2 chi2(1) = 1.46
Nguồn: Nhóm tác giả t tính toán và t ng h p ự ổ ợ P-value = 0.2262 > 0.05 => Không có cơ sở bác b H0 => Mô hình không m c ỏ ắ phải khuy t tế ật phương sai sai số thay đổ ại t i mức ý nghĩa 5%.
3.3.1.3 Kiểm định tự tương quan
Nhóm s d ng kiử ụ ểm định t ự tương quan trong dữ liệu bảng c a Woolridge vủ ới cặp giả thuy t: ế
H 0 : Mô hình không có hiện tượng t tự ương quan bậc 1
H 1 : Mô hình có hiện tượng tự tương quan bậc 1
Ta thu được kết quả sau:
Bảng 3.8: Kiểm định tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data
Nguồn: Nhóm tác giả t tính toán và t ng h p ự ổ ợ P-value = 0.0143 < 0.05 => Bác b H => Mô hình h i quy có hiỏ 0 ồ ện tượng tự tương quan b c 1 t i mậ ạ ức ý nghĩa 5%.
Nhóm tác gi ả đã ước lượng mô hình bằng ba phương pháp khác nhau: mô h nh hồi quy g p (POLS), mô hình tác đ ng cố định (FE) v mô h nh tác đ ng ngẫu nhiên (RE) để so sánh v đưa ra mô h nh phù hợp S dụng ph n mử ầ ềm STATA, ta thu được kết quả sau:
Bảng 3.9: K t qu hế ả ồi quy mô hình POLS, RE, FE
Variable POLS REM FEM gdppc 0.0000290*** 0.0000290*** 0.0000577*** gdppc2 -6.90e-10*** -6.90e-10*** -9.19e-10*** lnpop 0.927*** 0.927*** 1.965*** lnopen 0.491*** 0.491*** -0.155 lnurban 1.305*** 1.305*** 1.627*** lnidt 1.729*** 1.729*** 1.527*** dum 0.336*** 0.336*** 0.107**
Nguồn: Nhóm tác giả t tính toán và t ng h p ự ổ ợ
Từ b ng trên, có th th y các giá tr h sả ể ấ ị ệ ố h i quy gi a mô hình POLS và REM l ồ ữ giống nhau Để thống nhất m t mô h nh tối ưu nhất nhằm có được k t qu khách quan ế ả v chính xác nh t, nhóm tác giấ ả đã sử ụ d ng Kiểm định Hausman l a ch n gi a mô hình ự ọ ữ REM v FEM để chọn ra mô h nh phù hợp nhất từ ba mô h nh trên
Thực hi n kiệ ểm định Hausman v i c p gi thuy t: ớ ặ ả ế
H 0 : Không t n tồ ại tương quan giữa c và bi n gi i thích i ế ả
H 1 : T n tồ ại tương quan giữa c và bi n gi i thích i ế ả
K ế t qu ki ả ểm đị nh
Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 637.66
Nh ậ n xét: P-value = 0.0000 < 0.05 => Bác bỏ H0 => Mô h nh t n tồ ại tương quan giữa các y u tế ố tác đ ng ng u nhiên v bi n gi i thích vẫ ế ả mô h nh phù hợp l FEM Như vậy, từ kiểm định Hausman đã cho thấy mô h nh tác đ ng cố định (FEM) l phù h p v i k t qu hợ ớ ế ả ồi quy như sau:
Bảng 3.10: Mô hình tác động cố định FEM
R squared = 0,8224 lnCO2 Hệ số Độ lệch chuẩn t P_value Khoảng tin cậy gdppc 0,0000577 0,0000201 2,88 0,005 0,000018 0,0000973 gdppc2 -9,19e-10 2,96e-10 -3,10 0,002 -1,50e-09 -3,33e-10 lnpop 1,965422 0,2704505 7,27 0,000 1,430888 2,499957 lnopen -0,1553831 0,1081812 -1,44 0,153 -0,369199 0,0584327 lnurban 1,627267 0,2226137 7,31 0,000 1,18728 2,067254 lnidt 1,527005 0,1665017 9,17 0,000 1,197921 1,856089 dum 0,1065624 0,0481208 2,21 0,028 0,0114535 0,2016712
Nguồn: Nhóm tác giả t tính toán và t ng h p ự ổ ợ
3.3.3 Kh c ph c khuy t t t mô hình ắ ụ ế ậ
Sau khi ti n h nh kiế ểm định các khuy t t t c a mô hình cho th y mô hình ế ậ ủ ấ tác đ ng cố đinh (FEM) mắc khuy t t t tế ậ ự tương quan mắc khuy t t t tế ậ ự tương quan V thế, để khắc ph c hiụ ện tượng tự tương quan nhằm đảm bảo ước lượng thu được v ng và hi u ữ ệ quả, nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp ước lượng hồi quy với sai số chuẩn của Driscoll và Kraay (D&K) với mô hình cố định fe
Sử d ng lụ ệnh xtscc, ta được b ng sau: ả
Bảng 3.11: H i quy v i sai sồ ớ ố chu n Driscoll-Kraay ẩ
F(7, 7) = 280,92 Prob > F = 0,0000 within R squared = 0,8180 lnCO2 Hệ số Độ lệch chuẩn t P_value Khoảng tin cậy gdppc 0,0000577 0,0000106 5,45 0,000 0,0000355 0,0000798 gdppc2 -9,19e-10 1,85e-10 -4,98 0,000 -1,30e-09 -5,32e-10 lnpop 1,965422 0,1783984 11,02 0,000 1,59203 2,338814 lnopen -0,1553831 0,0768963 -2,02 0,058 -0,316329 0,0055627 lnurban 1,627267 0,1700241 9,57 0,000 1,271402 1,983132 lnidt 1,527005 0,3527487 4,33 0,000 0,7886935 2,265317 dum 0,1065624 0,0558779 1,91 0,072 -0,0103915 0,2235162
Nguồn: Nhóm tác giả t tính toán và t ng h p ự ổ ợ
Thảo luận kết quả nghiên cứu
Sau khi th c hi n các kiự ệ ểm định mô hình nghiên c u v kh c ph c khuy t t t c a ứ ắ ụ ế ậ ủ mô hình, mô hình cuối cùng được thu được l mô hình h i quy v i sai s chu n Driscoll-ồ ớ ố ẩ Kraay với k t quế ả như sau: ln𝐶𝑂2 𝑖𝑡 = −33,70066 + 0,0000577𝑔𝑑𝑝𝑝𝑐𝑖𝑡− (9,19e − 10)𝑔𝑑𝑝𝑝𝑐2𝑖𝑡
Pro > F = 0,0000 cho th y P_value c a kiấ ủ ểm định F nhỏ hơn mức ý nghĩa = 5% chứng tỏ mô h nh có ý nghĩa thống kê
Chỉ s hi u chố ệ ỉnh R2 = 0,8180 cho th y biấ ến đ c l p có th gi i thích 81,8% s ậ ể ả ự biến đổi của biến phụ thu c
Diễn gi i h sả ệ ố hồi quy c a t ng biủ ừ ến độc lập và nhận xét, đánh giá:
Từ mô h nh ước lượng, có thể thấy các biến: logarit t nhiên t ng dân s (lnpop), ự ổ ố logarit t nhiên c a t l dân thành thự ủ ỷ ệ ị (lnurban), tổng s n ph m qu c nả ẩ ố i b nh quân đầu người (gdppc), b nh phương của tổng sản phẩm qu c nố i bình quân (gdppc2) và logarit tự nhiên của cơ cấu công nghiệp (lnidt) đều có ý nghĩa thống kê t i mạ ức ý nghĩa 1% Biến logarit t nhiên cự ủa đ mở thương mại (lnopen) và biến định tính (dum) có ý nghĩa thống kê t i mạ ức ý nghĩa 10% Cụ thể:
C ả hai bi n t ng s n ph m qu ế ổ ả ẩ ố c n ội bình quân đầu ngườ i (gdppc) và bình phương củ a t ổ ng s ả n ph ẩ m qu ố c n ộ i bình quân (gdppc2) đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% với hệ số hồi quy lần lượt là 0,0000577 và 9,19e-10, cho thấy: trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi GDP b nh quân đầu người trung b nh tăng th lượng CO2 trung b nh sẽ tăng lên; đến m t m c n o ứ đó (turning point), khi GDP b nh quân đầu người trung b nh tăng th lượng CO2 trung b nh s gi m K t qu n y cho th y ẽ ả ế ả ấ tác đ ng của GDP b nh quân đầu người đến lượng CO2 không phải l tuyến tính m có dạng cong xuống Điều n y trùng v i kớ ỳ vọng c a nghiên c u v c ng ch ng t hi u ủ ứ ứ ỏ ệ ứng chữ U ngược trong lý thuyết đường cong về môi trường Kuznet th c s t n t i các ự ự ồ ạ ở nước Đông Nam Á trong giai đoạn 2000 2019
Bi ế n logarit t ự nhiên t ng dân s ổ ố (lnpop) có tác đ ng cùng chiều đến logarit t ự nhiên của lượng CO2 mở ức ý nghĩa 1% vớ ệ ố ồi h s h i quy l 1,956422, cho th y trong ấ trường h p các y u tợ ế ố khác không đổi, khi t ng dân sổ ố tăng lên 1% th lượng CO trung 2 b nh tăng 1,96% Kết qu ả n y đúng với k vỳ ọng ban đầu của nhóm tác gi vả tương đồng với các nghiên cứu của Bùi Tú Anh và Phạm Vũ Thắng (2022), Paul và John (1971) và Ray (2011)
Kết quả n y cũng cho thấy, lý lu n r ng quy mô dân s l n dậ ằ ố ớ ẫn đến s c ép lên t i ứ nguyên thiên nhiên v môi trường: chặt cây phá rừng để ấy đấ l t l m nh , ô nhi m không ễ khí, ô nhi m nguễ ồn nước,… l phù hợp
Bi ế n logarit t ự nhiên c ủ a t l dân thành th (lnurban) ỷ ệ ị có tác đ ng cùng chiều đến logarit t nhiên cự ủa lượng CO2 ở mức ý nghĩa 1% với hệ số hồi quy l 1,627267, cho thấy trong trường h p các y u tợ ế ố khác không đổi, khi tỷ lên dân thành thị tăng lên 1% th lượng CO2trung b nh tăng 1,63% Kết quả n y đúng với kỳ vọng ban đầu của nhóm tác gi vả tương đồng với các nghiên cứu của Bùi Tú Anh & Phạm Vũ Thắng
Tỷ lệ dân s thành th ph n ánh tố ị ả ốc đ đô thị hoá cũng như mật đ dân cư tại các khu vực đô thị của m t qu c gia Chính v th , vi c t l dân s thành th ố ế ệ ỷ ệ ố ị tăng, tốc đ đô thị hoá cao có th dể ẫn đến m t mức đ ô nhi m tr m tr ng ễ ầ ọ hơn do yêu cầu trong vi c x ệ ử lý ch t thấ ải cao hơn v khó khăn hơn; chi phí trong việc giải quyết các vấn đề xã h i cũng tăng lên; nhu cầu s dử ụng năng lượng ng y c ng cao, đặc bi t trong vi c tiêu dùng ệ ệ năng lượng khí đốt, than đá,… Kết quả l m cho lượng phát th i CO2 lả ớn hơn Bên cạnh đó, khi dân số ập trung đông v t o các khu vực đô thị còn kèm theo rất nhiều hoạt đ ng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao như: giao thông vận tải, nhu cầu s d ng h ng ử ụ hóa tăng cao l m gia tăng ô nhiễm tại khâu đoạn s n xu t v tiêu dùng s n phả ấ ả ẩm,…
Bi ế n logarit t ự nhiên c ủa cơ cấ u công nghi p (lnidt) ệ có tác đ ng cùng chiều đến logarit t nhiên cự ủa lượng CO2 mở ức ý nghĩa 1% vớ ệ ố h i quy l 1,527005, cho i h s ồ thấy trong trường h p các y u tợ ế ố khác không đổi, khi cơ cấu công nghiệp tăng lên 1% th lượng CO2trung b nh tăng 1,53% Kết quả n y đúng với kỳ vọng ban đầu của nhóm tác gi vả tương đồng với các nghiên cứu của Liou (2010), (Kim và Worrell, 2002) Và Nguyễn Minh Hoàng & c ng s (2022) ự
Trên th c t , các quự ế ốc gia Đông Nam Á thu c phạm vi nghiên cứu của nhóm chủ yếu là các quốc gia đang phát triển và s n xu t hàng hoá ch y u d a vào các ngu n ả ấ ủ ế ự ồ nguyên li u hoá th ch Chính vì vệ ạ ậy, cơ cấu công nghiệp tăng dẫn đến việc để sản xuất các mặt hàng c n tiêu th nhi u nguyên liầ ụ ề ệu v năng lượng hơn, phát sinh nhiều ch t th i ấ ả hơn, gây sức ép đố ới môi trười v ng
Bi ến đị nh tính (dum) có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 10% với hệ số h i quy ồ l 0,1065624 K t qu n y cho th y s khác bi t vế ả ấ ự ệ ề lượng phát thải CO2 giữa các nước thặng dư thương mại và thâm hụt thương mại C thụ ể, trong điều ki n các y u t khác ệ ế ố không đổi th lượng phát thải của các nước thặng dư thương mại cao hơn nước thâm hụt thương mại khoảng 0,11 đơn vị Kết quả n y đúng với kỳ vọng ban đầu của nhóm tác giả v có th lý giể ải như sau: Các quốc gia thặng dư thương mại là các quốc gia có xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, nói cách khác, để lượng xu t khấ ẩu tăng yêu cầu các quốc gia phải tăng sản xuất hàng hoá, điều này dẫn đến vi c c n tiêu th nhiệ ầ ụ ều t i nguyên hơn v l m gia tăng lượng khí CO2 th i ra trong quá trình s n xu t hàng hoá ả ả ấ
Bi ế n logarit t nhiên c ự ủa độ m ở thương mạ i (lnopen) có ý nghĩa thống kê t i m c ạ ứ ý nghĩa 10% với h s h i quy l -0,1553831, cho thệ ố ồ ấy trong trường h p các y u t khác ợ ế ố không đổi, khi đ mở thương mại tăng lên 1% th cán cân t i khoản vãng lai s b gi m ẽ ị ả 0,16% K t quế ả n y ngược v i kớ ỳ vọng ban đầu m nhóm đưa ra
Theo quan điểm của nhóm, hầu hết các nước Đông Nam Á đều được đánh giá có đ mở thương mại lớn Đ mở thương mại là m t bi n s th hi n mế ố ể ệ ức đ h i nh p kinậ tế th gi i c a mế ớ ủ t quốc gia Chính vì thế, đ mở thương mại càng cao càng cho thấy quốc gia đó có mức đ h i nh p kinh t l n Vi c này tậ ế ớ ệ ạo điều ki n giúp các qu c gia ệ ố Đông Nam Á có thể tiếp cận với máy móc, công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại hơn thay th cho các lo i máy móc, công nghế ạ ệ cũ, tiêu ố t n nhi u nhiên li u hoá th ch K t ề ệ ạ ế quả giúp gi m thiả ểu lượng khí thải C02 ra môi trường
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
Giải pháp từ phía chính phủ
Chính ph c n có nh ng bi n pháp rõ ràng quyủ ầ ữ ệ ết liệt, nh ng chính sách mang tính ữ
“d i hơi” hơn, phối hợp cùng các b ban ng nh để giải quyết m t cách hợp lý vấn đề tăng trưởng bền vững M t số gi i pháp sau có thả ể được xem xét:
4.1.1 Thúc đẩy tăng trưở ng b ề n v ữ ng
Như đã tr nh b y ở trên, nước ta l m t trong số tám quốc gia (thu c phạm vi nghiên cứu) tại khu vực Đông Nam Á nằm bên trái đường cong EKC Điều n y có nghĩa chúng ta đang phải đối mặt với t nh h nh tăng GDP b nh quân đầu người sẽ l m xấu đi chất lượng môi trường Tuy nhiên, chúng ta cũng không nên coi việc giảm ô nhiễm nhất thiết sẽ khiến tăng trưởng kinh tế chậm hơn m nên coi ô nhiễm không khí l m t hệ quả không mong muốn của việc tăng trưởng, v l m t vấn đề cần được giải quyết Nói cách khác, bảo vệ môi trường phải vừa l mục tiêu, vừa l n i dung của quá tr nh phát triển bền vững
Theo đó, nh nước cần phải có những biện pháp nhằm đảm bảo sự cân bằng giữa nhu cầu tăng trưởng kinh tế với vấn đề bảo vệ môi trường Cụ thể:
Thứ nhất, thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế gắn với khai thác, sử dụng hiệu quả v bền vững t i nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phát thải ít các bon Đưa ra l tr nh để chuyển nền kinh tế sang tăng trưởng cacbon thấp, phát triển kinh tế tuần ho n, tính đến phí tổn môi trường trong đầu tư phát triển
Thứ hai, tăng đầu tư v chi tiêu công trong những lĩnh vực kích thích xanh hóa nền kinh tế thông qua các khoản đầu tư thúc đẩy phát triển sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo, các nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu mới, thân thiện môi trường
Thứ ba, cần tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển, triển khai dự án đầu tư, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế v tạo thêm công ăn việc l m cho người lao đ ng Cùng với đó, nh nước cũng cần áp dụng biện pháp kinh tế trong quản lý môi trường như: đánh thuế các sản phẩm có thể v gây ô nhiễm môi trường, thu lệ phí với các hoạt đ ng kinh tế gây ô nhiễm môi trường, cấm hoạt đ ng đối với các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, kiên quyết xử lý các vi phạm về môi trường của các tổ chức, cá nhân theo Luật Môi trường ban h nh
Thứ tư, ưu đãi, đầu tư cho các hoạt đ ng kinh tế thân thiện, cải thiện với môi trường tự nhiên, khắc phục các khu vực môi trường đã bị ô nhiễm, suy thoái; nâng cao khả năng v nguồn lực điều tra nắm chắc các nguồn t i nguyên để có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học
4.1.2 Thú c đẩ ự y s phát tri n lành m nh c ể ạ ủa đô thị hóa
Trong bối cảnh nền kinh tế các nước Đông Nam Á đã bước v o trạng thái b nh thường mới, ổn định v phát triển sau đại dịch th việc điều phối sự phát triển l nh mạnh của đô thị hóa với quan niệm phát triển mới v thúc đẩy mức đ đô thị hóa l nh mạnh, hướng tới đô thị văn minh, văn hóa, xanh - sạch - đẹp vừa l nhiệm vụ thực tế vừa l nhiệm vụ lớn đối với các cấp chính quyền
Tốc đ đô thị hóa quá cao, sẽ khiến cho áp lực về môi trường ng y c ng gia tăng do tại các nước đang phát triển, tỷ lệ đô thị hóa tự phát còn khá cao, hệ thống cơ sở hạ tầng còn chưa được đầu tư nhiều, còn kém lạc hậu Đứng trước t nh h nh đó, nh nước ta cần phải:
Thứ nhất, thực hiện các biện pháp quản lý tốt t i nguyên đất đô thị Theo đó, các cấp, chính quyền cần thực hiện nghiêm Luật xây dựng, sử dụng hợp lý, hiệu quả các công cụ kinh tế như thuế, phí để bảo vệ các khu vực nhạy cảm dễ bị ô nhiễm môi trường Đồng thời, thực hiện hiệu quả việc sử dụng quy hoạch đất, ngăn ngừa sự chuyển biến không cần thiết đất nông nghiệp sang đất đô thị
Bên cạnh đó, cần tiến h nh đánh giá tác đ ng môi trường chiến lược đối với quy hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp, xây dựng các khu đô thị v các khu công nghiệp mới với các điều kiện vệ sinh môi trường, kết cấu hạ tầng về môi trường đồng b ; kết hợp cải tạo, chỉnh trang đô thị cũ với cải thiện các điều kiện về môi trường
Thứ hai, kiểm soát chặt chẽ kế hoạch xây dựng v phát triển đô thị Khi kiến nghị về phát triển xây dựng đã được duyệt v đưa v o kế hoạch, đơn vị chủ tr có thể bắt tay v o việc đệ tr nh kế hoạch xây dựng cho các cơ quan có thẩm quyền để xét duyệt Qua đó, giúp kiểm tra các kế hoạch phát triển xem có thực sự phù hợp với các yêu cầu liên quan đến môi trường,
4.1.3 Phát tri n công nghi p hóa, hi ể ệ ện đạ i hóa g n li n v i b o v ắ ề ớ ả ệ môi trườ ng
Quá trình CNH-HĐH đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết đối với môi trường Song song với quá tr nh CNH HĐH, chúng ta đang phải chịu những áp lực về thay đổi cấu trúc v - mô h nh phát triển do sự cạn kiệt t i nguyên, ô nhiễm môi trường ng y c ng l rõ Do đó, các mối quan tâm về môi trường cần được lồng ghép ngay từ quá tr nh ra các quyết định về phát triển kinh tế v xã h i Có nghĩa l , cần cụ thể hóa n i dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thân thiện với môi trường, tiếp cận mô h nh tăng trưởng xanh Thứ nhất, cần sử dụng công cụ t i chính nhằm khuyến khích đầu tư v o các ng nh sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, sử dụng công nghệ sạch; sản xuất v sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, các sản phẩm v bao b không gây hại hoặc ít gây hại đến môi trường; tái chế v sử dụng các sản phẩm tái chế
Thứ hai, phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông, cơ khí tự đ ng hóa, công nghệ vật liệu cũng như việc chế tạo th nh công các sản phẩm nano, những th nh tựu trong công nghệ sinh học, cùng với năng lực sáng tạo trong toán học, vật lý học, hóa học
4.1.4 Xu t nh p kh u có ch n l c, khuy n khích xu t nh p kh u thân thi n v i môi ấ ậ ẩ ọ ọ ế ấ ậ ẩ ệ ớ trườ ng
Các nh quản lý chính sách cần thắt chặt các điều khoản, cam kết quốc tế v quản lý trách nhiệm thực thi của các quốc gia trong việc giải quyết những mâu thuẫn giữa tự do hóa thương mại v suy thoái môi trường Các quốc gia cần cân nhắc lựa chọn giữa lợi ích biển mang lại từ thương mại với tổn thất m môi trường phải gánh chịu Để thu được lợi ích tối đa từ tự do hóa thương mại, các quốc gia nên đầu tư v o việc sử dụng nguồn năng lượng xanh thay thế các nguồn năng lượng hóa thạch để nâng cao chất lượng môi trường
4.1.5 Ki m soát các v ể ấn đề ề v dân s ố
Giải pháp từ phía người dân
Người dân v doanh nghiệp l những đối tượng trực tiếp hưởng thụ kết quả của tăng trưởng kinh tế nhưng đồng thời cũng phải gánh chịu những hệ lụy từ việc suy giảm chất lượng môi trường
V vậy, người dân v doanh nghiệp cần tích cực tham gia v phối hợp với quốc qua để thực hiện quả các chính sách tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường bằng cách:
Nâng cao nhận thức v trách nhiệm của bản thân v mọi người xung quanh bằng việc tham gia tuyên truyền các vấn đề về môi trường
Sử dụng tiết kiệm v hiệu quả các nguồn năng lượng bằng các thói quen tiết kiệm điện, nước sạch v sử dụng các phương tiện giao thông công c ng
Các cá nhân v h gia đ nh giảm thiểu chất thải bằng cách tái chế rác thải, tái chế rác hữu cơ l m phân bón, tái sử dụng các đồ vật l m từ nilon, nhựa
Các doanh nghi p ch ệ ủ đ ng đổi mới công ngh và quy trình s n xuệ ả ất để tăng hiệu suất s n xu t, sả ấ ử d ng hi u qu nguyên liụ ệ ả ệu đầu vào và giảm lượng ch t th i, x lý t t ấ ả ử ố chất thải trước khi đưa ra môi trường Việc đầu tư bền v ng mang l i l i ích cho môi ữ ạ ợ trường cũng như phát triển kinh tế - xã h i là vô cùng cần thiết
Qua nghiên cứu trên đã kiểm chứng được mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh t và ế suy thoái môi trường ở 8 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á Kiểm nghiệm cho th y ấ tăng trưởng kinh tế dẫn đến các vấn đề môi trường tr m trầ ọng hơn, điều này ch ng t ứ ỏ các quốc gia đang ở ử n a phía trái của đường cong EKC Hàm ý r ng các qu c gia c n ằ ố ầ đánh đổi môi trường trong m t kho ng th i gian nhả ờ ất định để đạt đến điểm chuyển đổi: tăng trưởng kinh tế đi liền v i vi c c i thiớ ệ ả ện môi trường
Qua vi c phân tích s li u, ch y mô hình và ti n hành các kiệ ố ệ ạ ế ểm định, nhóm nghiên cứu đã có những nhận xét đầy đủ về sự ảnh hưởng c a t ng biủ ừ ến được đưa v o mô h nh, ý nghĩa của chúng với biến phụ thu c Từ đó, nhóm cũng cố ắng đưa ra m g t số giải pháp ki n nghế ị đứng từ giác đ Chính phủ v người dân của các quốc gia Tuy nhiên, từng qu c gia có nhố ững đặc điểm, hoàn cảnh v đặc thù kinh t xã hế i riêng nên nh ng ữ khuyến nghị đưa ra có thể chưa thật phù h p v i mợ ớ t s qu c gia ố ố
Cuối cùng, chúng em xin phép được gửi lời cảm ơn chân th nh đến giảng viên b môn Kinh tế lượng 2 cô giáo Vũ Thị Phương Mai đã hướng dẫn tận tình qua những tiết h c b ích trên lọ ổ ớp cũng như có những chỉ dẫn sát sao giúp chúng em có th hoàn ể thành bài ti u lu n này H c ph n Kinh tể ậ ọ ầ ế lượng 2 đóng m t vai trò rất quan trọng trong quá tr nh tích lũy kiến thức cho m t cử nhân tương lai của ngành kinh tế và nhờ có sự hướng d n cẫ ủa cô, chúng em đã có thêm hiểu bi t và ki n th c vế ế ứ ề môn h c nọ y cũng như ho n th nh được bài nghiên cứu
Do năng lực c a các thành viên nhóm còn h n ch ủ ạ ế cũng như kiến thức còn mới mẻ nên chúng em không thể tránh được nh ng thi u sót trong b i nghiên c u n y Kính ữ ế ứ mong nhận được đánh giá v góp ý quý báu từ cô để b i nghiên c u c a chúng em tr ứ ủ ở nên ho n thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Acaravci, A., & Ozturk, I., “On the relationship between energy consumption, CO2 emissions and economic growth in Europe”, Energy, 35 (2010), 5412-5420
Adom, P.K., Bekoe, W., Amuakwa-Mensah, F., Mensah, J.T., Botchway, E., 2012 Carbon dioxide emissions, economic growth, industrial structure, and technical efficiency: Empirical evidence from Ghana, Senegal, and Morocco on the causal dynamics Energy 47, 314-325
Andreoni, J & Levinson, A., “The simple analytics of the environmental Kuznets curve”, Journal of Public Economics, 80 (2001), 269-286
Beckerman, W (1992) Economic growth and the environment: Whose growth? Whose environment? World development, 20(4), 481-496
Cole, M , Rayner, J & Bates, J M., “The Environmental Kuznets Curve: An Empirical Analysis”, Environment and Development Economics, 2 (1997), 401-16 Chakravarty, D & Mandal, S.K., “Estimating the relationship between economic growth and environmental quality for the BRICS economies - A dynamic panel data approach”, Proceedings of the Asia-Pacific Conference on Business and Social Sciences
Dinh, D H., & Lin, S M., “Dynamic Causal Relationships among CO2 Emissions, Energy Consumption, Economic Growth and FDI in the most Populous Asian Countries”, Advances in Management and Applied Economics, 5 (2015) 1, 69 Ehrlich, P, R,, & Holdren, J, P, (1971), Impact of Population Growth, Science, 171(3977), 1212 1217 –
Galeotti, M., & Lanza, A (2005) Desperately seeking environmental Kuznets
Grossman, G.M and A.B Krueger, 1991, “Environmental Impacts of a North American Free Trade Agreement”, NBER Working Paper No 3914
Hannah (2019), Who has contributed most to global CO2 emissions?, Trang thông tin Ourworldindata.
Hettige, H., Mani, M., & Wheeler, D., “Industrial pollution in economic development: The environmental Kuznets curve revisited”, Journal of Development Economics, 62 (2000) 2, 445-476
Kasperowicz, R., “Economic growth and CO2 emissions: The ECM analysis”,
Kaufmann, R K., Davidsdottir, B., Garnham, S., & Pauly, P., “The determinants of atmospheric SO2 concentrations: Reconsidering the environmental Kuznets curve”,
Kim, Y., & Worrell, E (2002) International comparison of CO2 emission trends in the iron and steel industry In Energy Policy (Vol 30)
Kuznets, S., 1955, “Economic Growth and Income Inequality”, American Economic Review 45, 1 28 –
Liou, H M (2010) Policies and legislation driving Taiwan's development of renewable energy Renewable and Sustainable Energy Reviews, 14(7), 1763-1781 Luzzati, T., & Orsini, M., “Investigating the energy environmental Kuznets curve”, -
Munksgaard, J., Pade, L L., Minx, J., & Lenzen, M (2005) Influence of trade on national CO2 emissions International Journal of Global Energy Issues, 23(4), 324 336 – Papież, M., “CO2 emissions, energy consumption and economic growth in the Visegrad Group countries: A panel data analysis”, 31st International Conference on Mathematical Methods in Economics, 2013
Peters, G P., & Hertwich, E G (2008) CO2 embodied in international trade with implications for global climate policy Environmental Science and Technology 42, (5), 1401–1407
Smith, A (1776) 1776 The Wealth of Nations Oxford University Press, Oxford Stern, D.I., “The Rise and Fall of the Environmental Kuznets Curve”, World Development, 32 (2004), 1419-39
Uchiyama, K., “Environmental Kuznets Curve Hypothesis and Carbon Dioxide Emissions”, Springer Japan, 2016, (pp 11-29)
Waslekar, S S., “World environmental Kuznets curve and the global future”,
Procedia-Social and Behavioral Sciences, 133 (2014), 310-319
Worldbank (2019), South Asia Economic Focus, Fall 2019: Making (De)centralization Work, Trang thông tin Open Knowledge
Yandle, B., Vijayaraghavan, M., & Bhattarai, M (2002) The environmental Kuznets curve A Primer, PERC Research Study, 02-01
Bùi Th Mai Hoài, & Huị ỳnh Văn Mười M t (2017) FDI, Qu n tr công và Ch t ả ị ấ lượng môi trường ở các nước đang phát triển Tạp chí Phát tri n kinh tể ế, 28(8), 4 25 – Đ o Bích Ngọc, Đ o Minh Huyền, Hoàng Thị Băng Ngân (2022, 07 26) Ảnh hưởng của các nhân t kinh t và xã hố ế i đến phát th i CO2 t i các qu c gia phát tri n và ả ạ ố ể đang phát triển Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng. Đặng Ho ng Hải Anh 2019 Tăng trưởng kinh tế có luôn đi kèm ô nhiễm không khí?, Tạp chí Tia Sáng Đặng Ngọc 2020 Tăng cường bảo vệ môi trường để phát triển bền vững, Trang thông tin điện tử tỉnh ủy Lai Châu
Hoàng, B N (2022, 3) Mối quan h gi a t lệ ữ ỷ ệ đô thị hóa, tăng trưởng kinh t , ế phát tri n nông nghiể ệp và lượng khí th i CO2 t i Vi t Nam.ả ạ ệ
Lưu Thị Trúc Quyên, Nguy n Thễ ị Phương Thảo, Nguy n Thu Th o (2022) Tác ễ ả đ ng của đô thị hóa đến môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Thái Sơn (2015), Công nghiệp hóa – hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức v bảo vệ môi trường trong thời kỳ quá đ , Tạp chí Cộng sản
Nguyễn Thị Chinh, Phạm Tiến Hòa (2015), Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, Tạp chí Lý luận chính trị số 9-2015 Nguyễn Th Tâm Hi n, Nguy n Th ị ề ễ ị Phương Thảo, & Vũ Thị Thương (2017) M i ố quan h giệ ữa môi trường v tăng trưởng kinh t tế ại các nước châu Á - Thái B nh Dương
Tạp chí Khoa học Đạ ọi h c Qu c gia Hà Nố ội: Kinh t và Kinh doanhế , 33(3), 1–10.
Nguyện, T.V (2018), “Mối liên kết giữa đ mở thương mại v chất lượng môi trường: góc nh n mới từ các quốc gia đang phát triển,” Tạp chí Khoa học Thương mại Phạm Hương Tr (2020), M t số giải pháp tăng cường thực hiện công tác dân số trong t nh h nh mới, Tạp chí Công Thương
Quang, Đ X (2022, 7 29) Bộ k hoế ạch và đầu tư - trung tâm thông tin và d báo ự kinh t - xã h i qu c giaế ộ ố
Thái Văn Long, Nguyễn Thị Thanh Thảo (2020), Tình hình kinh t , chính trế ị khu vực Đông Á năm 2019 v m t số dự báo năm 2020, Tạp chí Cộng sản.
Thắng, P V., & Anh, B T (2022) Tăng trưởng kinh t v ô nhiế ễm môi trường– Nghiên c u th c nghi m ứ ự ệ ở các nước ASEAN Tạp chí Nghiên c u Kinh t và Kinh doanh ứ ế
Võ Th Thúy Ki u, Lê Thông Tiị ề ến (2019) Tác đ ng của FDI lên môi trường trong điều kiện tồn tại đường cong.
Vũ Anh (2019), T nh h nh ô nhiễm rác thải nhựa tại Đông Nam Á, Báo Nhân dân
Our World in Data: https://ourworldindata.org/
Tổng c c Th ng kê: https://www.gso.gov.vn/ ụ ố
World Bank: https://www.worldbank.org/en/home
De cuoi ki 1 - Đ ề cu ố i kỳ kinh t ế l ượ ng 2…
CACH GIAI DE THI KINH TE Luong