1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) tiểu luận nghiên cứu tác động của chăn nuôi đến môi trường và liên hệ thực tiễn ở địa phương làm thế nào để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuô

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN SỐ PHÁCH: ……………… TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Nghiên cứu tác động chăn nuôi đến môi trường liên hệ thực tiễn địa phương Làm để hạn chế ô nhiễm môi trường chăn nuôi TÊN LỚP HỌC PHẦN - MÃ HỌC PHẦN GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG - MTR1022 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: HOÀNG CƠNG TÍN HUẾ, THÁNG NĂM 2022 h h TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Nghiên cứu tác động chăn nuôi đến môi trường liên hệ thực tiễn địa phương Làm để hạn chế ô nhiễm môi trường chăn nuôi TÊN LỚP HỌC PHẦN - MÃ HỌC PHẦN GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG – MTR1022 Giảng viên hướng dẫn : Hồng Cơng Tín Sinh viên thực : Lê Minh Tú Mã sinh viên : 21T1020791 HUẾ, THÁNG NĂM 2022 h LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………1 A Tác động chăn nuôi đến với môi trường………………………………… I Ngành chăn nuôi Việt Nam ……………………………………………….2 Thực trạng…………………….……………………………………………… 2 Quản lý chất thải……………….… ………………………………………… II Tác động chăn nuôi đến với môi trường…………………………………4 Khối lượng phân động vật tạo thải vào môi trường…… ……… Các loại ô nhiễm…….…………………………………………………… ….5 B Liên hệ thực tế địa phương sống……………………………………… Địa phương sống ………………………………………… Ví dụ số địa phương khác… ………………………………………….7 C Hạn chế ô nhiễm môi trường chăn nuôi………………………………….8 I Nguyên nhân gây ô nhiễm chăn nuôi……………………………………….8 II Giải pháp………………………………………………………………………10 KẾT LUẬN ………………………………………………… …………………….14 h LỜI MỞ ĐẦU Môi trường bao gồm tất yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo tồn chung quanh Nó có ảnh hưởng đến đời sống, tồn phát triển người sinh vật khác Nhưng nay, môi trường ngày bị ô nhiễm hoạt động sản xuất sinh hoạt người Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học, cân hệ sinh thái, biến đổi khí hậu, suy giảm, cạn kiệt nguồn tài ngun…Bên cạnh đó, cịn gây ảnh hưởng đến mỹ quang đô thị, ảnh hưởng đến kinh tế phát triển đất nước Vấn nạn ô nhiễm môi trường nỗi đau đầu hầu giới có Việt Nam Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chủ yếu người gây ra, từ hoạt động với quy mô lớn công nghiệp nông nghiệp đến hoạt động thường nhật lái xe, sử dụng khí đốt, vật dụng dân dụng…tất ảnh hưởng đến môi trường Tại Việt Nam nay, ngành chăn nuôi phát triển mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân nước giới Tuy nhiên, chăn nuôi phát triển mạnh đồng nghĩa với nhiều sản phẩm chăn ni tạo ra, với nhiều chất thải thải môi trường, số lượng chất thải không sử lý gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, đe dọa đến chất lượng đất, nước mặt, nước ngầm không khí Mục đích tiểu luận nhằm nghiên cứu tác động chăn nuôi đến với môi trường dựa tài liệu liệu thu nhập Từ liên hệ trực tiếp đến địa phương sống sinh viên Lê Minh Tú thuộc trường Đại học Khoa học Huế h A Tác động chăn nuôi đến với môi trường I Ngành chăn nuôi Việt Nam Thực trạng Trong 10 năm qua, dân số Việt Nam tăng khoảng 1,03%/năm, từ 83,1 triệu người năm 2005 đến 93,4 triệu người năm 2015 Năm 2014, tỷ lệ dân số đô thị đạt 31%, tăng từ 27,1% vào năm 2005 Cũng giai đoạn này, thu nhập bình quân đầu người quốc gia tăng từ 699 USD lên đến 2.111 USD, biến Việt Nam từ quốc gia thu nhập thấp thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Tỉ trọng ngành chăn nuôi giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta bước tăng vững Do gia tăng dân số thu nhập nhu cầu thực phẩm gia tăng lên nhanh chóng Dễ dàng nhận thấy lợn gia cầm hai nguồn cung cấp thịt chủ yếu Trong năm 2014, có 4,58 triệu thịt lợn, bị gia cầm giết mổ Việt Nam Thịt lợn chiếm ưu sản xuất thịt Việt Nam (72,6%), sau thịt gia cầm (18%), thịt bị (6,3%), thịt trâu (1,8%) Ngoài sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày cao giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Xu hướng bật ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa, chăn ni trang trại theo hình thức cơng nghiệp Số lượng vật nuôi tăng lên số hộ chăn ni giảm xuống Từ lượng chất thải thải cao so với lượng chất thải tái sử dụng lại để làm phân bón khí đốt sinh học Dẫn đến việc lượng chất thải không xử lý cách hồn tồn, lượng lớn cịn tồn đọng lại đành phải thải ngồi mơi trường xung quanh gây ô nhiễm cục môi trường nước, đất khơng khí từ gây ảnh hiểm trực tiếp sức khỏe người loài sinh vật chung quanh Theo báo cáo, hàm lượng dinh dưỡng cao thức ăn dành cho lợn gia cầm, thức ăn cơng nghiệp cịn chứa hooc-mơn tăng trưởng, kháng sinh kim loại nặng Chính chất với lượng dư phân động vật chưa qua xử lý, thải môi trường xung quanh nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm cục h Quản lý chất thải Có nhiều biện pháp quản lý chất thải áp dụng nay, bao gồm ủ phân compost, sử dụng cho hầm khí đốt sinh học sử dụng trực tiếp phân tươi làm phân bón cho loại Trong ủ phân compost, chất thải rắn thu lại trộn để sản xuất phân bón hữu phần chất lỏng rửa trôi khỏi sàn chuồng xả vào môi trường xung quanh ao cá Trong khí đốt sinh học, chất thải thu lại xử lý hầm khí sinh học, khí ga tạo sử dụng cho việc nấu chất thải sau biogas sử dụng làm phân bón xả vào ao chăn nuôi cá Tại số nơi, phân chuồng tươi (phân gà) đươc bán bón thẳng cho cối loại phân hữu Thực hành quản lý chất thải có khác biệt tùy thuộc vào điều kiện cụ thể sở chăn ni, ví dụ lồi động vật, hệ thống chuồng trại, vị trí quy mơ sở chăn nuôi Trong chăn nuôi lợn, việc sử dụng hầm khí ga sinh học để xử lý chất thải tương đối rộng rãi Khoảng 53% sở chăn ni lợn tập trung phía Nam 60% phía bắc, 42 % khu vực miền trung báo cáo sử dụng hầm khí sinh học để quản lý chất thải Phần lớn sở chăn ni thương phẩm (81%) có hầm khí đốt sinh học để quản lý chất thải có khoảng 12,7% sở chăn ni quy mơ nhỏ có sử dụng loại Trong nhiều trại quy mô nhỏ, chất thải rắn thu gom ủ với rơm dùng làm phân bón cho trồng Có mối quan hệ việc sử dụng hầm khí ga khả có sẵn đất để trữ Khi sử dụng hầm khí sinh học, thường thấy chất lỏng chất rắn trộn lẫn với cho vào hầm Có khoảng 35,5% sở chăn ni lợn báo cáo tích trữ chất thải lợn mà không xử lý khoảng 40% số chất thải lợn xả thẳng trực tiếp vào môi trường không qua xử lý Tại sở chăn nuôi thương phẩm, phân gà thường bán trực tiếp cho người thu gom không qua xử lý Nơng dân người sản xuất phân bón tới mua phân khơ trực tiếp trại gà thông qua trung gian Phân gà nguồn phân hữu ưa chuộng cho cà phê, hồ tiêu ăn Năm 2014, theo báo cáo có khoảng 23,4 triệu phân gia cầm thải từ sở chăn nuôi gia cầm, 75% sử dụng trực tiếp làm phân bón h Trong phân trâu bị có đặc điểm chứa hàm lượng xơ cao, hàm lượng đạm thấp mùi khó chịu Phân trâu bò sử dụng rộng rãi nguồn phân hữu cho nhiều loại trồng, có cỏ voi, cảnh, cà phê, hồ tiêu ăn Phân trâu bị thường phơi khơ nắng vịng 3–4 ngày, sau trộn với vôi, rơm, tro trấu sợi dừa Chất lỏng từ phân trâu bị sử dụng để tạo khí sinh học làm phân bón cho cỏ voi bón vườn II Tác động chăn ni đến với môi trường Khối lượng phân động vật tạo thải vào môi trường Theo thống kê, Việt Nam tạo khoảng 80 triệu chất thải động vật năm Khoảng 80% số phân tạo sở chăn nuôi nông hộ nhỏ số lại từ sở trang trại chăn nuôi hăn nuôi hộ gia đình chiếm phần lớn chăn ni trâu (98,8%), đồng thời chiếm tỷ lệ cao chăn ni bị (89,4%), lợn (75%), gia cầm (71,8%) Trong đó, chăn ni lợn chiếm tỉ lệ phân cao (30,3%), sau gia cầm (27,4%), bị (23,7%), trâu (17,1%) loại khác dê, ngựa (1,3%) Chăn nuôi lợn gây ô nhiễm nhiều so với loại động vật khác chúng dạng bùn nhão khó để thu gom Tỷ lệ hộ chăn ni có khu xử lý chất thải thấp, nông hộ đạt 15%, gia trại 37,5% chăn ni trang trại đạt 35,71% Trong hộ có khu xử lý đa phần lại sát với khu chăn nuôi nông hộ 100%, trang trại gia trang trại tương tự Cách thức xử lý chất thải chưa có Nơng hộ có – 8,3% xử lý biogas chất thải rắn lỏng Với chăn ni gia cầm loại hình trang trại gia trang trại sử dụng biogas thấp 3,57% - 12% Số hộ ủ phân tươi tương ứng 13,33; 15,63 3,75% Số hộ ủ có độn tương ứng 13,33; 12,50 17,86% Trong chăn ni trang trại với lượng phân lớn số hộ bán chiếm cao 25% Còn tỷ lệ lớn phân chất thải lỏng không xử lý thải trực tiếp sông, suối đất Với chất thải rắn: nông hộ: 31,66%; gia trại: 21,88% trang trại 21,43% Với chất thải lỏng tỷ lệ cao tương ứng loại hình là: 73,74% 71,87% 75,00% h Các loại ô nhiễm Chất thải thải trực tiếp môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường xung quanh bao gồm nước, đất khơng khí Với lượng phân lớn thải ra, lâu ngày tích tụ khiến cho việc xử lý gặp nhiều khó khăn, nguy gây ảnh hưởng tới sức khỏe người loài sinh vật lớn a Ô nhiễm nước Một khối lượng lớn chất thải từ động vật bị xả thẳng vào môi trường Việc dẫn đến hậu vấn đề ô nhiễm nước Các chất hữu cơ, mầm bệnh dư lượng hóa chất từ phân thải theo dịng nước vào kênh rạch, sơng ngịi địa phương; phần ngấm sâu vào nước ngầm Tùy vào nồng độ chất gây ô nhiễm, chúng gây ô nhiễm nước mặt nước ngầm nhiều cấp độ khác Tại sở chăn nuôi lợn, khoảng 70 đến 90% chất ni-tơ, loại khoáng chất (phốtpho, kali, magiê, chất khác) kim loại nặng có thức ăn cho thải môi trường Những chất tập trung nước thải sở chăn ni b Ơ nhiễm đất Một vài nghiên cứu Việt Nam cho thấy chất thải động vật từ sở chăn nuôi thải trực tiếp đất nơng nghiệp mà khơng có kế hoạch quản lý dinh dưỡng thích hợp gây vấn đề q tải phân cho đất, dịng chảy có độc mầm bệnh từ chất ô nhiễm Điều mang đến rủi ro cho môi trường nước gần cạnh ảnh hưởng tới nguồn nước sinh hoạt Đã thấy nguyên nhân ô nhiễm liên quan tới chăn nuôi lợn Lợn thải khoảng 70 tới 90% ni-tơ, khoáng chất (phốt-pho, kali, magie…) kim loại nặng có thức ăn Những chất dinh dưỡng kim loại nặng tập trung phân dịng nước thải từ sở chăn ni Xả thải trực tiếp chất thải động vật vào đất mà không qua xử lý trước làm ô nhiễm đất tiếp nhận Quan sát cho thấy đất gần khu vực có mật độ sở chăn nuôi lợn cao bị ô nhiễm chất thải chăn nuôi nhiều cấp độ Tuy nhiên cịn nghiên cứu liệu tượng c Ơ nhiễm khơng khí h Sự phân hủy chất thải chăn nuôi tạo CO2 , NH3 , CH4 , H2S, vi khuẩn, nội độc tốt, hợp chất hữu bay hơi, chất có mùi hôi phân tử hạt mịn Sản xuất chăn ni cho nhân tố góp phần vào việc tạo khí nhà kính Phân vật nuôi nguồn ô nhiễm mùi có rủi ro phát tán bệnh dịch Ơ nhiễm khơng khí gồm mùi phát từ q trình phân hủy mục rữa chất hữu phân, nước tiểu động vật thức ăn thừa Độ mạnh mùi hôi phụ thuộc vào lượng phân thải ra, điều kiện thơng gió, nhiệt độ độ ẩm Tỷ lệ NH3 , H2S, CH4 từ chất thải động vật thay đổi khác tùy vào giai đoạn phân hủy, chất hữu cơ, thành phần cấu tạo, vi sinh vật điều kiện sức khỏe động vật d Ô nhiễm kim loại nặng Kim loại nặng gây nhiễm mơi trường nhiều nguồn như: Chất thải công nghiệp, chất thải chăn ni, phân bón, chất hóa nơng Trong đó, việc cho thêm kẽm vào thức ăn chăn nuôi công nghiệp vật ni nhằm phịng bệnh tăng khả tiêu hóa xem yếu tố gây nên ô nhiễm kim loại nặng cho môi trường cần quan tâm Một thăm dò tiến hành hàng năm Anh xứ Wale chất thải có chứa kim loại nặng từ phân gia súc cho thấy mức độ kim loại nặng cao thải vào đất nông nghiệp kẽm (lên đến 3.3 kg/ha) đồng (lên đến 2.2 kg/ha) khu vực chăn nuôi lợn vùng tây Anglia Humberside Kim loại nặng có xu hướng tích lũy đất, đặc biệt lớp đất gần bề mặt gây độc hại lâu dài Tính độc kim loại nặng gây nên sụt giảm số lượng đa dạng vi sinh vật đất, ảnh hưởng lên vi sinh vật có lợi cho đất (vi sinh vật cải thiện hô hấp đất, phân hủy chất hữu cơ, cố định nitơ,…) Kim loại nặng gián tiếp làm giảm phân hủy thuốc trừ sâu chất hữu khác việc tiêu diệt loại vi khuẩn nấm mà điều kiện bình thường vi sinh vật phân giải chất nguy hại B Liên hệ tới địa phương sống Hầu hết địa phương có hoạt động chăn nuôi trội phải hứng chịu vấn nạn ô nhiễm môi trường hoạt động chăn nuôi gây Phạm vi ban đầu hộ gia đình, sau lan rộng làng, huyện, thành phố chí làm tỉnh Và h tỉnh Quảng Nam em quy mô chăn nuôi không lớn tỉnh khác ngoại lệ, tình trạng nhiễm chăn ni diễn nhiều nơi Địa phương sống Tại thơn Vĩnh Trinh, xã Duy Hịa, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, người dân sống quanh trại chăn nuôi heo Công ty TNHH Thái Việt Agri Group phản ánh việc trời nắng trở mưa giống mùi hôi từ trại heo xộc thẳng vào nhà nước thải có màu đen từ trại chăn ni rị rỉ kênh dẫn nước khiến nhiều người dân lo lắng Theo lời kể người dân, nhiều lần họ thấy nhân viên công ty đem xác heo vứt trực tiếp mơi trường mà khơng có biện pháp xử lý Việc vức xác thải nước thải không qua xử lý Công ty TNHH Thái Việt Agri Group gây ô nhiễm môi trường quan chức xử lý Một ví dụ khác thôn Trung Lương, xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, người dân chịu khốn khổ trang trại chăn nuôi Công ty TNHH Thái Việt Swine Line đóng địa bàn gây nhiễm môi trường Trại heo bị xử phạt nhiều lần không tuân thủ quy tắc bảo vệ mơi trường Ngồi việc mùi thối bốc lên từ hoạt động xả thải số diện tích đất canh tác xung quanh khu vực bị hư hỏng sản xuất nguồn nước từ nhà máy thải Tuy nhiều lần người dân kiến nghị đâu lại vào đấy, mùi hôi thối bốc lên thường xuyên khiến đời sống nhiều người dân bị đảo lộn Để giảm thiểu phần ảnh hưởng chăn ni mơi trường, bên cạnh biện pháp xử lý trước có nhiều dự án kết hợp với việc áp dụng công nghệ tiên tiến áp dụng vào việc chăn nuôi ứng dụng “Chế phẩm sinh học”, “Công nghệ xử lý bụi” Một số ví dụ địa phương khác Xã Ngọc Lũ, huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam, nằm vùng Đồng sông Hồng —vùng có mật độ chăn ni lợn cao Việt Nam Vào ngày 23/12/2015, Đài Tiếng nói Việt Nam phát tin toàn số sở chăn nuôi lợn xã xả thẳng phân lợn xuống hệ thống nước nhỏ xã Từ chất thải chảy vào ao ruộng đồng làm cho phần lớn đất nông nghiệp ô nhiễm nặng khơng cịn khả canh tác Mặc dù việc chăn ni lợn mang lại lợi ích kinh tế cho hộ gia h đình kinh tế địa phương, có tranh luận lợi ích kinh tế khơng đủ bù đắp cho chi phí y tế hàng nghìn người Tại huyện Củ Chi,TP HCM, nơi cho thấy nhiều sở chăn ni bị sữa tạo khối lượng phân lớn khả xử lý họ Bò sữa chuồng ngày tích tụ phân Phân tích tụ theo thời gian làm nhiễm đất, nước khơng khí nghiêm trọng, gây tác động tiêu cực lên sức khỏe người dân địa phương Ngồi cịn nhiều địa phương khác chịu tình cảnh tương tự vậy, điều cho ta thấy tác hại kinh khủng từ hoạt động chăn nuôi gây ảnh hưởng tới môi trường không xử lý mức C Hạn chế ô nhiễm môi trường chăn nuôi I Nguyên nhân gây ô nhiễm chăn nuôi Khách quan Chăn nuôi phân ngành phát triển nhanh kinh tế nông nghiệp Việt Nam nhu cầu sản phẩm chăn nuôi tiếp tục tăng Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng này, số lượng sở chăn ni vừa lớn phát triển năm tới Ngồi ra, sách phủ củng cố xu hướng cách cung cấp hỗ trợ tài cho hộ chăn ni nhỏ để mở rộng quy mô sản xuất họ Sự thay đổi đưa đến khối lượng lớn chất thải động vật Trong trình chuyển đổi từ sản xuất nhỏ tới hệ thống chăn nuôi trang trại với quy mô lớn, sản xuất chăn nuôi phải đối mặt với số khó khăn, chẳng hạn hạn chế kiến thức kỹ thực tiễn quản lý, bao gồm biện pháp quản lý loại bệnh quản lý chất thải, diện tích đất đai hạn chế để mở rộng vùng chăn nuôi để xử lý chất thải Với khó khăn này, có khả nhà sản xuất thỏa hiệp tiêu chuẩn xử lý quản lý chất thải để dành nguồn lực tư nhân khan họ cho hoạt động kinh tế khác Hầu hết nông dân biết chất thải chăn nuôi không xử lý cách gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng sức khỏe người Tuy nhiên, sở chăn nuôi phải đối mặt với khó khăn lớn việc áp dụng biện pháp quản lý xử lý chất thải chăn nuôi khác Việc đầu tư vào biện pháp xử lý chất h thải góp phần giải vấn đề mơi trường vơ tình lại tạo thêm gánh nặng mặt kinh tế khiến cho người dân chi trả Trong tình đó, người nơng dân chọn cách đơn giản thải trực tiếp bên ngoài, tránh việc phải xử lý nhằm giảm chi phí đầu tư Ngoài ra, việc áp dụng khiêm tốn thành tự công nghệ, khoa học kỹ thuật tiên tiến vào việc chăn nuôi xử lý chất thải khiến gánh nặng ô nhiễm môi trường tăng lên Ở số địa phương cịn thiếu thốn mặt kinh tế, khơng có ủng hộ mặt máy móc trang thiết bị khuyến khích người dân tuân thủ biện pháp giữ gìn mơi trường Trong sở chăn ni quy mơ nhỏ với vài lồi vật ni, nơng dân có truyền thống thu gom tái chế chất thải động vật làm phân bón cho trồng ao cá họ Do cạnh tranh thị trường ngày tăng, nhiều nông dân phải tăng quy mô đàn họ, dẫn đến khối lượng lớn phân bón tạo so với khối lượng mà họ xử lý Một số sở chăn ni có khả tài đầu tư vào hầm khí sinh học để xử lý chất thải thừa tạo khí ga để gia đình sử dụng Một số hộ khơng có khả xây hầm định xả chất thải họ vào môi trường không qua xử lý Chủ quan Những hành động cố gắng góp phần hạn chế ảnh hưởng chăn nuôi môi trường phần vấn đề mà thơi Phần gốc thiếu hiểu biết kiến thức nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường Cho đến có nghiên cứu nhiễm sản xuất chăn ni Việt Nam Từ lượng kiến thức tới tai người nông dân chưa đáp ứng đầy đủ Về kỹ thuật, loại chuồng trại cho vật ni có liên quan tới thực hành quản lý chất thải cấp độ ô nhiễm, có thiết kế chuồng trại với bể chứa thả sàn bê tông; tác động môi trường theo hệ thống chăn nuôi khác nhau, theo quy mô theo phân bố địa lý tập trung vào tỉnh ni nhiều lợn bị sữa; lượng hóa hàm lượng chất gây nhiễm (các chất dinh dưỡng mầm bệnh) xả từ sở chăn nuôi, ngấm vào đất nơi chứa nước, nước ngầm tác động ô nhiễm chất thải chăn nuôi tới sức khỏe người dân sức khỏe môi trường h Về kinh tế, phân tích chi phí-lợi ích phương án quản lý chất thải khác (bao gồm khí sinh học, phân sinh học, phân ủ compost…) theo vùng, loại hình sở chăn ni (lồi vật ni), quy mơ sở chăn nuôi (quy mô nhỏ vừa lớn) II Giải pháp Trước tiên cần nâng cao ý thức kiến thức người dân cách đẩy mạnh công tác tuyên truyền, mở lớp học nhằm cao kiến thức lực cho người chăn nuôi đồng thời xử nghiêm trường hợp không tuân thủ pháp luật luật bảo vệ môi trường nhằm răn đe, làm gương cho người Áp dụng biện pháp kỹ thuật phục hồi độ che phủ đất, xử lý nước thải, chất thải chăn nuôi, làm hầm biogas, nâng cao hiệu sử dụng nước tưới tiêu, quay vòng nước trang trại chăn ni… Bên cạnh đó, cần phải có quy định cụ thể quy mô, yếu tố đầu vào, vấn đề chất thải xử lý chất thải…Một số giải pháp cụ thể sau: Quy hạch, xây dựng chuồng trại Lựa chọn vị trí xây dựng chuồng trại, diện tích chuồng ni, mật độ bố trí, xếp dãy chuồng ni, xây dựng cơng trình xử lý chất thải, vệ sinh chuồng trại, trồng xanh,… Xung quanh khu vực chăn nuôi tiến hành trồng xanh để tạo bóng mát chắn gió lạnh, gió nóng, ngồi xanh cịn quang hợp hút khí CO2 thải khí O2 tốt cho môi trường chăn nuôi Nên trồng loại như: nhãn, vải, keo dậu, muồng,… Xây dựng hệ thống hầm biogas Hai biện pháp xử lý ô nhiễm mơi trường đánh giá có nhiều ưu điểm, sử dụng cơng nghệ khí sinh học (Biogas) sử dụng chế phẩm sinh học EM Việc xây dựng hầm Biogas để xử lý chất thải từ chăn nuôi biện pháp mang lại tác dụng lớn Nguồn phân thải sau đưa vào bể chứa phân huỷ hết, giảm mùi hơi, ruồi nhặng kí sinh trùng bị tiêu diệt bể chứa Bên cạnh đó, sử dụng hầm Biogas cịn tái tạo nguồn lượng từ phế thải chăn ni, tạo khí CH4 phục vụ việc đun nấu, thắp sáng Ủ phân phương pháp sinh học với việc che phủ kín 10 h Phân chuồng sau lấy khỏi chuồng nuôi cần đánh thành đống Trong trình đánh đống, phân rải lớp (mỗi lớp khoảng 20 cm) rải thêm (một lớp mỏng) tro bếp vôi bột), làm hết lượng phân có Sau cùng, sử dụng bùn ao nhào đất mịn với tạo thành bùn để trát kín, lên toàn bề mặt củ đống phân Cũng sử dụng (ny long, bạt, ) để phủ kín đống phân Làm vậy, trình ủ giảm thiểu loại khí sinh (CO2, NH3, CH4, ) mơi trường Đồng thời, q trình ủ đống phân có tượng sinh nhiệt, mầm bệnh (trứng, ấu trùng, vi khuẩn, nấm, ) bị tiêu diệt, nhờ mầm bệnh bị hạn chế phát tán, lây lan Xử lý nước thải thủy sinh Cây muỗi nước (cịn gọi cần tây nước), bèo lục bình (bèo Nhật Bản): Nước thải từ trại chăn nuôi chứa nhiều nitrogen, phosphorus hợp chất vô hồ tan Rất khó tách chất thải khỏi nước cách quét rửa hay lọc thông thường Tuy nhiên số loại thủy sinh bèo lục bình, cỏ muỗi nước xử lý nước thải, vừa tốn kinh phí lại thân thiện với mơi trường Cây muỗi nước (cịn gọi cần tây nước), bèo lục bình (bèo Nhật Bản) loại địa vùng Đông Nam Á, thân ăn sống chín loại rau Nó sinh sản theo cách phân chia rễ sinh trưởng tốt môi trường nước nơng 20cm Cây bèo lục bình (bèo Nhật Bản) có nguồn gốc Nam Mỹ, sinh trưởng phát triển nhanh, khỏe mặt nước Nước thải từ chuồng gia súc trước tiên cho chảy vào bể lắng, để chất thải rắn lắng xuống đáy Sau vài ngày cho nước thải chảy vào bể mở có bèo lục bình cỏ muỗi nước Mặt nước bể che phủ (mật độ khoảng 400 cây/bể) Nếu bèo lục bình, bể làm sâu tùy ý, cỏ muỗi nước để nước nơng chút, độ sâu bể xử lý khoảng 30cm Cỏ muỗi nước cần thời tiết mát mẻ, cịn bèo lục bình phù hợp với thời tiết ấm Kích cỡ bể tùy thuộc vào lượng nước thải cần xử lý Ví dụ, chất thải 10 gia súc vào khoảng 456 lít, cần bể cạnh 6m, sâu 0,5m Bể phải có tổng khối lượng 18m diện tích bề mặt 36m2 Bể chứa nước thải chuồng ni khoảng 30 ngày Nước thải giữ bể xử lý 10 ngày Trong thời gian này, lượng phospho nước giảm khoảng 57-58%, 44% lượng nitơ loại bỏ BOD5 (là phương pháp xác định mức độ vật chất hữu nước) 11 h Trong thời gian giảm xử lý 10 ngày, BOD5 giảm khoảng 80-90% Những biện pháp xử lý nước thải theo cách đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu Nước thải sông hồ, suối cách an tồn mà khơng cần xử lý thêm.Ngồi ra, thuỷ sinh thu hoạch dùng làm phân hữu Bản thân chúng trực tiếp làm phân xanh phân trộn Xử dụng Zeolit, dung dịch điện hoạt hóa Anolit, chế phẩm sinh học (EM) Zeolit loại vật liệu khơng gây độc người vật ni có ứng dụng hiệu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, chăn nuôi, bảo vệ môi trường nghiên cứu sản xuất thành công chun gia mơn Hóa hữu cơ, Khoa Cơng nghệ Hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội Zeolit sản xuất dạng bột dạng viên xốp từ cao lanh tự nhiên sẵn có Việt Nam Nhờ cấu trúc cao lanh bị phá vỡ hoàn toàn tự chúng xếp lại tạo thành lỗ rỗng, nên có khả hấp phụ ion kim loại, amoni, chất hữu độc hại lơ lửng nước tự chìm xuống đáy Khi cải tạo ao, đầm, người sản xuất khai thác chúng để tái chế làm phân bón phục vụ cho việc trồng trọt.Ngồi ra, người ta cịn dùng loại sản phẩm trộn lẫn với phân bón để tạo loại phân bón phân huỷ chậm, vừa có tác dụng tiết kiệm lượng phân bón, giữ độ ẩm mà cịn có tác dụng điều hịa độ pH cho đất Chế phẩm zeolite làm phụ gia thức ăn cho lợn gà trộn vào thức ăn chế phẩm hấp phụ chất độc thể vật ni, tăng khả kháng bệnh, kích thích tiêu hóa tăng trưởng Sử dụng dung dịch điện hoạt hóa Anơlít:Viện Cơng nghệ Mơi trường phối hợp với Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, Cục Thú y, Trung tâm kiểm tra vệ sinh Thú y TW1, Viện Chăn nuôi quốc gia nghiên cứu khảo nghiệm thành công khả sử dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa Anơlít làm chất khử trùng chăn ni.Dung dịch hoạt hóa điện hóa Anơlít áp dụng nhiều nước tiên tiến chất khử trùng hiệu cao "thân thiện với môi trường" Dung dịch có khả khử trùng nước sinh hoạt, bảo quản nông sản, chế biến thủy sản, sản xuất tôm giống, khử trùng sở y tế, chăn ni, Ngồi ra, dung dịch hoạt hóa điện hóa Anơlít có tác dụng diệt virus H5N1 an tồn, khơng gây độc sinh vật cấp cao, sử dụng làm dung dịch phun tiêu độc cho sở chăn nuôi Các kết nghiên cứu hiệu khử trùng Anơlít trường sản xuất, chăn nuôi gia cầm 12 h (tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương) cho nhận xét: Phương pháp khử trùng chuồng Anơlít, áp dụng có hiệu chuồng nuôi vừa xuất lứa chuẩn bị đưa vào ni lứa Với Anơlít 250 ml/m 2, mật độ tổng vi khuẩn hiếu khí giảm trung bình 2-3 bậc, Coliforms Salmonella thực tế loại hồn tồn Các thí nghiệm tương tự thực với chất khử trùng Virkon-S 0,5%, cho kết tương tự khử trùng Anơlít, song giá thành đắt tới lần so với việc sử dụng Anơlít Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM chăn nuôi làm cho chất thải nhanh phân hủy, khử mùi tốt giảm quần thể côn trùng ruồi muỗi, giảm nguy lây lan dịch bệnh Cho gia súc, gia cầm uống ăn thức ăn thơ có trộn chế phẩm EM cịn giảm nguy mắc bệnh đường ruột cho vật nuôi Chăn ni đệm lót sinh thái Trong vài năm gần đây, số nước Việt Nam phát triển hình thức chăn ni mới, chăn ni trền chuồng đệm lót với vi sinh vật có ích Hình thức chăn ni cịn gọi chăn ni với đệm lót sinh thái hay chăn ni đệm lót lên men Thay ni vật ni xi măng gạch cứng, người ta nuôi vật chuồng đất nện, sâu mặt đất (-, âm), chuồng rải lớp đệm lót dày 60 cm bề mặt đệm lót có phun dung dịch mên (hỗn hợp vi sinh vật có ích) Đệm lót thường ngun liệu thực vật mùn cưa, trấu, thân ngô lõi bắp ngơ khơ nghiền nhỏ, Bình thường, đệm lót sinh thái sử dụng năm Ngồi ra, q trình hoạt động chuồng ni đệm lót sinh thái, vật ni ăn men vi sinh vật có đệm lót giúp tiêu hóa thức ăn tốt hơn, làm tăng khả hấp thu axit amin, qua tăng độ mềm, vị tự nhiên cho thịt so với sản phẩm làm từ chăn nuôi thông thường, đồng thời người chăn ni tiết kiệm 80% nước, 60% nhân lực, 10% chi phí thức ăn, thuốc thú y phịng trừ dịch bệnh Đặc biệt, đệm lót chứa vi sinh vật có lợi nên hiệu việc phịng chống bệnh dịch có hại lở mồm long móng, tai xanh, cúm,… Điều chỉnh thành phần phần ăn Một nhóm nghiên cứu thử nghiệm công thức phối trộn, với kết thu thử nghiệm, họ chọn thuốc có ký hiệu CP2, thuốc cho hiệu 13 h tốt có thành phần sau: Mạch nha (25%), sơn trà (15%), thần khúc (20%), sử quân (5%), xa tiền (5%), ngưu tất (30%) Sử dụng chế phẩm CP2 với liều lượng 1.000g CP2/1 thức ăn hỗn hợp cho nuôi lợn thịt cho khối lượng tăng trọng/ngày cao đối chứng 4,42%, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp 9,58%; chi phí thức ăn/kg tăng trọng giảm 7,89% Đối với chăn nuôi lợn nái nuôi con, sử dụng CP2 với liều lượng cho kết quả: Đã góp phần làm giảm đáng kể mùi hôi chuồng nuôi lợn; chuồng nuôi lợn thịt, hàm lượng NH giảm 41,30% hàm lượng H2S giảm 44,44% so với lô đối chứng Ở chuồng nuôi lợn nái sinh sản, NH giảm 45,26%, H2S giảm 43,90% so với lô đối chứng Một nghiên cứu khác cho lợn vỗ béo ăn phần ăn khác nhau: KP1 dựa sở ngũ cốc ; KP2 dựa sở phụ phẩm nông nghiệp ; KP3 dựa sở sắn củ KP4 dựa sở bột củ cải đường Phân nước tiểu lợn thu để đánh giá mức độ phát xạ NH3 Các kết thu cho thấy: Với phần ăn khác làm cho pH hỗn hợp phân nước tiểu lợn, tương ứng với phân 8.90, 8.80, 8.83 8.07 (P,0.001) mức NH3 mơi trường tương ứng 32.7, 30.1, 31.1 17.12 mmol (P,0.001) Hệ số tương quan thu pH hỗn hợp thải lương NH3 thoát r = + 0.83 Như rõ ràng điều chỉnh thành phần phần ăn lợn để làm giảm pH hỗn hợp thải, nhờ mà giảm thiểu NH3 mơi trường 14 h Kết luận Cùng với gia tăng dân số tăng trưởng mặt kinh tế kéo theo phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam Sản xuất chăn nuôi cung cấp đầy đủ nhu yếu thịt, sữa, trứng, hàng thập kỷ qua Tuy nhiên, việc xu hướng chăn nuôi chuyển dần từ hộ gia đình sang chăn ni cơng nghiệp tạo nên tốn hóc búa người vấn đề ô nhiễm môi trường Lượng chất thải q trình chăn ni trực tiếp gây ảnh hưởng tới môi trường xung quanh từ đất, nước, khơng khí sinh vật sống Đã có nhiều chứng việc gây ô nhiễm môi trường từ sở chăn nuôi địa phương mà nguyên nhân chủ yếu đến từ phân, thức ăn, thuốc hóa chất Mặc dù có biện pháp giải pháp nhằm hạn chế tác động chăn ni đến với mơi trường chưa đủ Vấn đề đơn giản giải phải cần có chung tay người hay nói xác ý thức nhận thức Kết hợp với việc áp dụng giải pháp, công nghệ tiên tiến tương lai xa việc nhiễm môi trường chăn nuôi giải ổn thỏa 15 h TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đinh, Tùng Xuân 2017 "Tổng quan Ô nhiễm nông nghiệp Việt Nam: Ngành chăn nuôi" Chuẩn bị cho Ngân hàng Thế giới Washington, DC [2] “Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam” http://vusta.vn/ [3] https://vov.vn/xa-hoi/tin-24h/trai-nuoi-heo-gay-o-nhiem-moi-truong-o-quang-namchinh-quyen-chua-xu-ly-dut-diem-846062.vov [4] https://vov.vn/xa-hoi/nguoi-dan-song-kho-ben-trang-trai-heo-gan-khu-dan-cu-oquang-nam-828252.vov h TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ THÔNG TIN Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN Học kỳ Năm học 2022-2023 Cán chấm thi Cán chấm thi Nhận xét: Nhận xét: Điểm đánh giá CBChT1: Bằng Bằng số: chữ: h Điểm đánh giá CBChT2: Bằng số: Bằng chữ: Điểm kết luận: Bằng số Bằng chữ: CBChT1 Thừa Thiên Huế, ngày …… tháng …… năm 20… CBChT2 (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) h

Ngày đăng: 04/04/2023, 08:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w