tiểu luận kinh tế lượng nghiên cứu tác động của kinh nghiệm, IQ, tình trạng hôn nhân đối với tiền lương

49 113 0
tiểu luận kinh tế lượng nghiên cứu tác động của kinh nghiệm, IQ, tình trạng hôn nhân đối với tiền lương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỌ VÀ TÊN MSSV Dương Việt Hà 1417730009 Phạm Thuý Nga 1511110555 Nguyễn Phương Mai 1410110925 Nguyễn Mạnh Tuấn 1417730054 Hà Minh Nhật 1511110609 BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC Dương Việt Hà Dương Việt Hà Hà Minh Nhật Nguyễn Phương Mai Nguyễn Mạnh Tuấn Phạm Thuý Nga Điểm TB Hà Minh Nhật 10 10 Nguyễn Phương Mai 8.5 Nguyễn Mạnh Tuấn Phạm Thuý Nga 9 10 10 8.5 8 10 9.5 8.5 9 9 9 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Bằng việc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, Việt Nam xây dựng môi trường kinh tế linh hoạt thân thiện với kinh tế thị trường Các tổng cơng ty, tập đồn kinh tế Nhà Nước bao gờm cả hệ thống tài cấu lại để tăng khả cạnh tranh thị trường điều kiện hội nhập sâu rộng với nên kinh tế giới Các sách kinh tế phải cải tiến theo hướng tự hóa theo yêu cầu của WTO Tăng cường lực cá nhân để thành công thị trường lao động mục tiêu của cả gia đình nhà xây dựng sách Trong giai đoạn chuyển đổi trình tự hóa thị trường lao động có ý nghĩa lớn, người lao động từng ngày thể giá trị bản thân làm cho doanh nghiệp phải đẩy nhanh tốc độ cấu lại không muốn chất xám khả hoạt động Các doanh nghiệp có thể chủ động nắm bắt hội kinh doanh, song họ phải tồn môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt Do đó, doanh nghiệp phải cố gắng tận dụng hết nguồn lực của để có thể tờn phát triển đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Trong hoạt động sản xuất kinh doanh yếu tố quan trọng nguồn lực người Để sử dụng hiệu quả ng̀n lực người, nhà phải sử dụng đến công cụ tiền lương Lương bổng động lực kích thích người làm việc hăng hái đờng thời nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn từ bỏ công ty mà Và nó luôn vấn đề “nhức nhối” của hầu hết công ty Việt Nam, tài gây tranh luận sôi diễn đàn quốc hội Việt Nam nhiều năm qua nó đề tài nóng bỏng Việt Nam Đã có nhiều nghiên cứu đề tài này, nghiên cứu của Keshab Bhattarai & Tomasz Wisniewski yếu tố định của lương cung ứng lao động Vương quốc Anh (Determinants of wages and labour supply in the UK – 2002) có đờng thuận chung nhà kinh tế học lao động học tập, tuổi, giới tính, kinh nghiệm, chuyên nghiệp, tay nghề bản yếu tố có ý nghĩa việc lý giải khác biệt mặt mức lương của cá nhân Hay nghiên cứu của Mincer, với hàm thu nhập mà ông xây dựng nên cho thấy yếu tố vốn người đó bản số năm học số năm làm việc có ảnh hưởng tới thu nhập của người lao động Nhận thức tầm quan trọng của nhân tố đó tiền lương đặc biệt công công nghiệp hóa, đại hóa của đất nước, nhóm chúng em tiến hành phân tích số yếu tố tác động đến tiền lương Với mong muốn tìm nhân tố khác có tác động, ý nghĩa kết luận mẻ tiền lương, nhóm chọn nhân tố đặc biệt để nghiên cứu đó là: số năm kinh nghiệm, số IQ tình trạng nhân Đề tài nghiên cứu của nhóm chúng em là: “Nghiên cứu tác động kinh nghiệm, IQ, tình trạng nhân tiền lương” Mục tiêu nghiên cứu:  Mục tiêu chung: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng nguồn lực cách hiệu quả, thu hút người lao động vào làm việc  Mục tiêu cụ thể:  Số năm kinh nghiệm làm việc có tác động đến tiền lương không? Và mức độ tác động nào?  Chỉ số IQ có tác động đến tiền lương không? Và mức độ tác động nào?  Tình trạng nhân có tác động đến tiền lương không? Và mức độ tác động nào? Phương pháp nghiên cứu:  Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với hỗ trợ của phần mềm Gretl  Bộ số liệu sử dụng cho nghiên cứu lấy Applied Econometrics, Asteriou – web của Palgrave Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương  Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi của doanh nghiệp Cấu trúc nghiên cứu: Cấu trúc của nghiên cứu lời mở đầu, kết luận, phụ lục có phần: Chương 1: Cơ sở lý thuyết vai trò của nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương Chương 2: Mơ hình liệu nghiên cứu Chương 3: Kết quả ước lượng kiểm định Chương 4: Thảo luận kết quả ước lượng kiến nghị Chương Cơ sở lý thuyết vai trò nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương 1.1 Tiền lương 1.1.1 Khái niệm Tiền lương trả công thu nhập mà có thể biểu tiền ấn định thoả thuận người sử dụng lao động người lao động, pháp luật, pháp quy Quốc gia, người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho công việc thực hay phải thực hiện, dịch vụ làm phải làm 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương người lao động  Các quy định pháp luật sách Nhà nước  Các luật lệ, điều khoản tiền lương, tiền công khoản phúc lợi quy định Bộ Luật lao động đòi hỏi tổ chức phải tuân thủ xác định đưa mức tiền lương phù hợp  Cơng đồn bảo vệ quyền của người lao động đó giúp người lao động thoả thuận lĩnh vực tiêu chuẩn để xếp lương, mức chênh lệch lương phương pháp trả lương Cơng đồn hoạt động chấp hành theo luật Cơng đồn, hiến pháp pháp luật  Nhóm yếu tố ngồi doanh nghiệp  Tình hình cung cầu lao động mức lương thị trường lao động  Chi phí sinh hoạt; giá cả hàng hóa, dịch vụ Khi chi phí sinh hoạt thay đổi, giá cả hàng hoá, dịch vụ thay đổi kéo theo tiền lương thực tế thay đổi  Sự tăng trưởng của kinh tế Tăng lương hợp lý có thể coi biện pháp kích cầu lành mạnh để thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào tăng trưởng chung thúc đẩy kinh tế Ngược lại kinh tế có tăng trưởng tiền lương tăng  Các yếu tố vùng miền, dân tộc ảnh hưởng to lớn tác động tới mức lương của người lao động Việc quy định mức lương tối thiểu cao vùng phát triển làm tăng tính cạnh tranh việc làm, thu hút lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, nâng cao suất lao động  Nhóm yếu tố bên doanh nghiệp  Năng suất lao động Lương động lực khiến lao động làm việc hiệu quả hơn,do đó suất lao động cao hơn.Trong tình nào, việc nâng cao suất lao động cần thiết việc nâng lương đảm bảo cách bền vững  Chính sách tiền lương doanh nghiệpcần hợp lý, thỏa mãn nhu cầu tối thiểu của người lao động, khuyến khích người lao động phát huy lực của  Khả tài của doanh nghiệp.Với doanh nghiệp có khối lượng vốn lớn khả chi trả tiền lương cho người lao động thuận tiện dễ dàng Còn ngược lại khả tài khơng vững tiền lương của người lao động bấp bênh  Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý ảnh hưởng nhiều đến tiền lương.Việc quản lý thực nào, xếp đội ngũ lao động để giám sát đề biện pháp kích thích sáng tạo sản xuất của người lao động để tăng hiệu quả, suất lao động góp phần tăng tiền lương   Nhóm yếu tố thuộc thân người lao động Trình độ lao động lao động có trình độ cao có thu nhập cao so với lao động có trình độ thấp để đạt trình độ đó người lao động phải bỏ khoản chi phí tương đối cho việc đào tạo đó.Nội dung phẩm chất trình độ học vấn của người lao động của quốc gia thể số năm bình quân học; tỷ lệ lao động biết chữ; mức độ giáo dục phổ cập…  Thâm niên công tác, kinh nghiệm làm việc Một người qua nhiều năm công tác đúc rút nhiều kinh nghiệm, hạn chế rủi ro có thể xảy công việc, nâng cao bản lĩnh trách nhiệm của trước cơng việc đạt suất chất lượng cao mà thu nhập của họ ngày tăng lên  Mức độ hồn thành cơng việc Dù lực mức độ hồn thành cơng việc khác tiền lương phải khác  Tiềm nhân viên Thể số IQ, nỗ lực làm việc, sức khoẻ thể lực…  Các yếu tố khác lòng trung thành, tình trạng nhân, mức độ phức tạp của công việc,… 1.2 Những nghiên cứu trước tiền lương 1.2.1 Lý thuyết tiền lương theo quan điểm kinh tế học Theo học thuyết Keynes, mức thu nhập cân kinh tế xác định dựa đẳng thức: Y = C + I + G + EX – IM Trong đó: Y: Tổng cầu của nên kinh tế (thu nhập quốc dân) C: Tiêu dùng hộ gia đình G: Chi tiêu đầu tư của phủ EX: Xuất khẩu  Như thu nhập phụ thuộc vào tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu phủ xuất ròng Theo quan điểm của nhà kinh tế học N.G Mankiw, Robert S.Pindyck Daniel L.Rubinfeld cho thấy mức lương hình thành sở cân cung-cầu lao động Tiền lương cân thị trường mức tiền lương mà đó lượng cầu lao động với lượng cung lao động Đường cầu lao động thể mối quan hệ mức tiền lương lượng lao động hãng thuê Chúng ta biết, để tối đa hóa lợi nhuận hãng sẽthuê lao động mà doanh thu sản phẩm biên của lao động (doanhthu tăng thêm tăng đơn vị lao động – MRPL) với tiền lương Do đó đường cầu lao động đường MRPL Ta có: MRPL = MPL.MR Với MPL sản phẩm biên của lao động MR doanh thu biên Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo MR = P Như đường cầu lao động có xu hướng dốc xuống lượng lao động tăng sản phẩm biên của lao động có xu hướng giảm Do đó đường cầu của lao động chịu tác động của hai nhân tố đó suất biên của lao động doanh thu biên hay giá cả sản phẩm điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo Đối với cung lao động thể mối quan hệ mức lương lượng lao động cung ứng thị trường Đường cung lao động có thể dốc lên có thể uốn ngược lại, nghĩa mức tiền công cao có thể dẫn đến cung nhỏ lao động thu nhập cao lên người lao động có xu hướng nghỉ ngơi nhiều Cung lao động chịu tác động của yếu tố đó thay đổi nhận thức di cư Khi người ta muốn tham gia lao động nhiều vùng kinh tế phát triển mạnh lượng dân di cư tới nhiều lượng cung lao động tăng lên Như vậy, điều kiện thị trường cạnh tranh, tiền lương phụ thuộc vào cung cầu lao động Tiền lương tăng cầu lao động tăng lên cung lao động giảm giảm cầu lao động giảm cung lao động tăng Tuy nhiên điều kiện thị trường không cạnh tranh áp lực của cơng đồn, của luật tiền lương tối thiểu của thuyết tiền lương hiệu quả, mức tiền lương có thể cao mức cân Trên sở lý thuyết lao động tiền lương kinh tế học có thể thấy suất biên của lao động, số người tham gia cung ứng lao động yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thu nhập Với người có kỹ năng, kinh nghiệm có học vấn cao suất biên cao tiền lương của họ cao hơn, với cơng việc đơn giản lượng cung lao động cao đó tiền lương ngành giảm xuống Như theo quan điểm của kinh tế học, nhân tố tác động đến tiền lương đó là: đặc điểm nghề nghiệp, giáo dục đào tạo, kỹ của người lao động 1.2.2 Hàm thu nhập Mincer (1774) Mincer đưa hàm toán học để biểu thị mối quan hệ số năm học, kinh nghiệm làm việc với thu nhập của cá nhân Diễn dịch toán học của Mincer quy đổi yếu tố kinh nghiệm đơn vị thời gian, từ đó dẫn đến hàm thu nhập phụ thuộc vào cả số năm học số năm kinh nghiệm Hàm thể sau: - Biến phụ thuộc Yt, thu nhập ròng năm t, xem mức thu nhập của liệu quan sát - Biến độc lập S số năm học của quan sát cá nhân có mức thu nhập Yt - Biến độc lập t, số năm biểu thị kinh nghiệm tiềm với giả định kinh nghiệm liên tục bắt đầu khơng học, tính tuối -const 4263.83 21744.0 iq 2.03224 10.4820 0.1961 0.8446 0.1939 0.8463 married 41.6604 214.862 0.1939 0.8463 exper 1.41796 7.31357 0.1939 0.8463 yhat^2 −103.302 522.825 −0.1976 0.8434 yhat^3 4.32237 21.4494 0.2015 0.8403 Warning: data matrix close to singularity! Test statistic: F = 0.917642, with p-value = P(F(2,929) > 0.917642) = 0.4 (Nguồn: thực phần mềm Gretl) BẢNG : Mô hình hồi quy phụ ip= α1+α2*exper Model 2: OLS, using observations 1-935 Dependent variable: iq Coefficient Std Error t-ratio p-value Const 110.232 1.35698 81.2331 13.643713) = 0.091538 (nguồn: phần mềm Gretl) Hình: Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu (Nguồn: thực phần mềm Gretl) TỔNG KẾT Tên kiểm đinh Giả thuyết Kết (mức ý nghĩa Kết luận 5%) Kiểm định bỏ H0: mơ hình bỏ p-value = 0.4> α = 0.05 sót biến sót biến quan -> khơng bác bỏ H trọng Mơ hình khơng bỏ sót biến quan trọng H1:: mơ hình bỏ sót biến quan trọng Kiểm định hệ số H0: β2 = hồi quy H1 : β ≠ p-value (iq) = 8.77e-025< -Biến iq có ảnh α=0.05 hưởng đến lương bác bỏ H0 H0: β3=0 H1 : β ≠ p-value (married)= 6.17e- Biến hết hôn có 06< α=0.05 ảnh hưởng đến lương bác bỏ H H0: β4=0 H1 : β ≠ p-value (exper) 0.0331< α=0.05 bác bỏ H0 Kiểm định H0: β2= β3= β4=0 P-value(F) phù hợp của mô H : β 2+ β 2+ β α= 0.05 hình ≠0 Bác bỏ H0 = biến kinh nghiệm có ảnh hưởng đến lương =6.74e-27< Mơ hình có ý nghĩa Kiểm định đa H0: không có đa R2= 0.125500 (thấp) cộng tuyến cộng tuyến biến động lập Thực mơ hình hời H1: có đa cộng quy phụ biến ip tuyến exper biến độc lập ip= β1+β2*exper Mơ hình khơng có đa cộng tuyến Mơ hình khơng có đa cộng tuyến kết quả: R2=0.050586< 0.9 Xét hệ số lương quan Không có đa biến độc lập ip cộng tuyến exper: corr(iq, exper) = mơ hình -0.22491253< 0,8 Thừa số tăng phương sai VIF(ip) = 1.053 384 quan sát, theo quy luật số lớn, chấp nhận mơ hình  Mơ hình 2: Mắc bệnh sai số ngẫu nhiên không tuân theo quy luật phân phối chuẩn mô hình nghiên cứu với 935 quan sát > 384 quan sát nên có thể chấp nhận mơ hình  Nhận xét: - Với cả mơ hình, biến iq, exper, married có tác động đến wage ln(wage) - Tuy nhiên, mơ hình có mức độ phù hợp lớn 12,55% ( so với mô hình 1là 11,89%) - Đờng thời, mơ hình mắc nhiều bệnh (lỗi phương sai sai số thay đổi sai số ngẫu nhiên không tuân theo quy luật phân phối ch̉n)  Mơ hình 2: tốt 4.2  Kiến nghị Biến giải thích Chỉ số IQ: Từ mơ hình nghiên cứu cho thấy số IQ cao mức lương trung bình nhận cao tác động không lớn kỳ vọng đưa Tuy nhiên nó cho thấy doanh nghiệp trọng người tài có sách đãi ngộ tốt tăng lương lao động giỏi Theo Lisa Van Gemert, chuyên gia phân tích khả người, cho biết người có số IQ cao thường có khả thao tác, xử lý phân tích thông tin mức độ chuyên sâu tốc độ nhanh so với người khác Chỉ số IQ trung bình của người 100, đó mà họ có lợi công việc đặc biệt cơng việc đòi hỏi nhiều kĩ nghiên cứu xử lý tình nhanh, họ khơng nhiều thời gian để tìm giải pháp nhớ điều đó, đương nhiên hội nhận mức lương cao đến với họ IQ có thể thay đổi theo thời gian, đồng thời bị ảnh hưởng nhiều nhân tố bên ngồi IQ cao thể kết quả học tập, khả xử lý vấn đề công việc sống cải thiện, nâng cao qua việc rèn luyện Vì vậy, để có mức lương cao mong muốn người nên trau dồi, tích lũy cho kiến thức, hiểu biết cần thiết cho cơng việc của  Biến giải thích Kinh nghiệm (Exper) Từ mơ hình nghiên cứu cho thấy người có kinh nghiệm nhiều mức lương trung bình nhận cao Thâm niên cơng tác kinh nghiệm làm việc thường đôi với nhau.Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lương bổng của cá nhân, hâu hết quan tổ chức dựa yếu tố để tuyển dụng trả lương người có nhiều kinh nghiệm tạo gây ấn tượng với nhà tuyển dụng uy tín, trung thành với ngành nghề, thích ứng với công việc nhanh hơn, làm việc có hiệu quả hơn, đó yếu tố mà nhà tuyển dụng tìm kiếm, cân nhắc đưa mức lương thăng tiến công việc sau Kinh nghiệm không đơn thuần số năm làm mà thể cụ thể số năm kinh nghiệm của người lĩnh vực cụ thể đó Vì người nên sớm xác định mục tiêu công việc theo đuổi, muốn gắn bó tương lai, vừa học vừa làm thêm nhằm tích lũy kinh nghiệm cho từ sinh viên đề trường có thể thu hút đáp ứng yêu cầu của nhiều nhà tuyển dụng khó tính Việc rèn luyện có thêm kinh nghiệm vận dụng kinh nghiệm đó có hiệu quả vô quan trọng, nhân tố định lâu dài Tuy nhiên xã hội ngày phát triển, công nghệ đại yêu cầu ngoại ngữ áp dụng rộng rãi mà người lớn tuổi người cập nhật kịp để vận dụng vào làm việc, điều đòi hỏi sang tạo, động của người trẻ, cứ vào thâm niên để định mức lương có thể làm hạn chế đóng góp của người trẻ có trình độ cao  Biến giả Married: Từ mơ hình nghiên cứu cho thấy biến Married có tác động tích cực lương của người lao động, có nghĩa người lập gia đình thường có mức lương cao người độc thân Điều đầu tiên, ơng chủ thường cho người kết hôn người có thể gắn bó với công ty lâu bền (họ có xu hướng tìm cơng việc ổn định, khơng thích nhảy việc) có tinh thần trách nhiệm cao.Những người có gia đình thường đặt mục tiêu công việc ổn định phấn đấu thăng tiến, có trách nhiệm cao công việc thường chín chắn, khác với giới trẻ, người độc thân, rang buộc trách nhiệm họ thường hay có suy nghĩ thích trải nghiệm, thay đổi nhiều cơng việc để tìm kiếm hội tốt hơn, không ngại rủi ro Thứ hai, người có mức độ tập trung cao cho công việc, thường có hậu thuẫn tốt từ gia đình của (ít nhất, khơng nhân viên trẻ thường lo chăm chút cho hình thức bên ngồi hay người lớn tuổi chưa kết hôn thường có tâm lý không ổn định) Thực tế, ông chủ ngại việc nhảy việc của giới trẻ trường nay, sau đào tạo thành nhân viên thức khơng lâu họ lại muốn nghỉ việc để tìm kiếm hội khác công ty Lời khuyên dành cho người có thể nên ổn định tâm lý, sống cần nhanh chóng xác định rõ cho cơng việc phù hợp Tất nhiên, nhận định không với tất cả người Đây phần chiếm đa số việc định mức lương của bạn khơng có nghĩa người chưa kết khơng có hội tăng lương mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác KẾT LUẬN Bài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến mức lương người lao động phương pháp bình phương tối thiểu OLS sử dụng phần mềm hỗ trợ gretl của nhóm tác giả xây dựng hai mơ hình kinh tế là: Mơ hình 1: WAGE = β1 + β2*IQ + β3*EXPER + β4*MARRIED + ui & Mơ hình 2: Ln (wage)=β1+β2*iq+β3*marrid+β4*exper +ui Kết quả nghiên cứu cho thấy số IQ, kinh nghiệm tình trạng nhân có tác động tích cực đến mức lương, cụ thể: Với mơ hình kết quả ước lượng: WAGE = 2351.76 + 8.72409*IQ + 5.62823*EXPER + 176.369*MARRIED + ei Mức độ phù hợp của mơ hình 11,89%, biến độc lập có ý nghĩa Tuy nhiên, mơ hình bị mắc bệnh phương sai sai số thay đổi phân phối của nhiễu khơng ch̉n Nhóm kiểm sốt hời quy Robust đồng thời xét theo quy luật số lớn với 935 quan sát, mơ hình chấp nhận Mơ hình 2: ln (wage)= 7.82702 + 0.0024676 *iq+ 0.00172172 *marrid+ 0.0505814 *exper +ei Mức độ phù hợp của mơ hình 12,55%, biến độc lập có ý nghĩa mơ hình khơng bị mắc bệnh Dựa vào kết quả nghiên cứu nhóm đưa số kiến nghị với ba nhân tố chọn IQ, exper married sau: Dễ dàng nhận thấy IQ cao mức lương trung bình của người lao động cao trí thơng minh có tác động nhỏ đến thu nhập IQ có thể thay đổi theo thời gian, ngồi u tố di truyền chịu tác động của nhân tố bên khác IQ có thể cải thiện suốt trình lao động, học tập rèn luyện Do đó để có mức lương cao mong muốn người dựa vào khả bẩm sinh mà cần có thói quen tốt, kiên trì thái độ làm việc nghiêm túc, không ngừng trau dồi kiến thức,hiểu biết cần thiết cho cơng việc của Nói kinh nghiệm – yếu tố quan trọng thu hút nhà tuyển dụng định lương bổng của người lao động, thông thường kinh nghiệm có dựa vào thâm niên cơng tác, nó thể số năm kinh nghiệm của người lĩnh vực cụ thể Vì cá nhân nên sớm định hướng cho nghề nghiệp tương lai, tích luỹ kinh nghiệm ngời ghế nhà trường công việc partime tham gia hoạt động xã hội Đối với nhà tuyển dụng không nên vào thâm niên để định mức lương mà cần tạo hội cho người trẻ động, thành thạo công nghệ ngoại ngữ lợi Yêu tố cuối tình trạng nhân, người lập gia đình thường hướng đến sống ổn định, hội thăng tiến để đạt mức lương mong muốn nhằm phần hồn thành nghĩa vụ của với ngưòi thân, người bạn đời, Họ gắn bó có trách nhiệm với công việc người độc thân, ràng buộc Tình trạng nhảy việc của giới trẻ ngày lo ngại cho nhà tuyển dụng Tất nhiên, nhận định không với tất cả người Và lời khuyên của nhóm tác giả người cần ổn định tâm lý , xác định rõ công việc phù hợp với bản thân Trên nghiên cứu kiến nghị của nhóm tác giả, ba biến độc lập xét đến IQ, kinh nghiệm tình trạng nhân có vai trò quan trọng việc cải thiện mức lương của người lao động Tuy nhiên hạn chế chúng chiếm phần nhỏ thực tế,còn nhiều nhân tố khác mà nhóm chưa xét đến Đờng thời hai mơ hình khơng thể thỏa mãn tất cả kì vọng của từng người, người có quan điểm kì vọng khác Việc lựa chọn biến độc lập đưa kiến nghị chủ yếu dựa ý kiến chủ quan của nhóm Với thiếu sót đó nhóm tác giả mong nhận góp ý từ cô giáo bạn đọc Trong tương lai nhóm tiếp tục hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh Tế Lượng Applied Econometrics, Asteriou – web của Palgrave Các tài liệu khác ... của nhóm chúng em là: Nghiên cứu tác động kinh nghiệm, IQ, tình trạng nhân tiền lương Mục tiêu nghiên cứu:  Mục tiêu chung: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương của doanh nghiệp... mong muốn tìm nhân tố khác có tác động, ý nghĩa kết luận mẻ tiền lương, nhóm chọn nhân tố đặc biệt để nghiên cứu đó là: số năm kinh nghiệm, số IQ tình trạng nhân Đề tài nghiên cứu của nhóm... lao động vào làm việc  Mục tiêu cụ thể:  Số năm kinh nghiệm làm việc có tác động đến tiền lương không? Và mức độ tác động nào?  Chỉ số IQ có tác động đến tiền lương không? Và mức độ tác động

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.1. Tiền lương

    • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương của người lao động hiện nay

      • 1.2. Những nghiên cứu trước đây về tiền lương

        • 1.2.1. Lý thuyết tiền lương theo quan điểm kinh tế học.

        • 1.2.2. Hàm thu nhập của Mincer (1774)

        • 1.2.3. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Giang- trường Đại học Kinh tế Tp.HCM

        • 2.1. Mô hình

        • 2.2 Dữ liệu nghiên cứu

        • 3.1. Kết quả ước lượng

        • 4.1. Thảo luận

        • 4.2. Kiến nghị

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan