1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hòa giải vụ án dân sự và thực tiễn thực hiện tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Bắc Kạn

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hòa Giải Vụ Án Dân Sự Và Thực Tiễn Thực Hiện Tại Các Tòa Án Nhân Dân Ở Tỉnh Bắc Kạn
Tác giả Luong Văn Cường
Người hướng dẫn PGS.TS. Bùi Thị Huyền
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 7,28 MB

Nội dung

Các trường hợp hòa giải nêu trên được gọi là hòa giải ngoải tổ tụng hoặc hòa giải tiên tổ tụng không gắn với hoạt đồng tổ tung của Tòa án Trong trường hợp các bên không thể giải quyết mâ

Trang 1

| BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LƯƠNG VĂN CƯỜNG.

HÒA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ VẢ THUC TIEN THỰC HIỆN TẠI CÁC TOA ÁN NHÂN DÂN G TINH BAC KAN

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LƯƠNG VĂN CƯỜNG.

HÒA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ VA THUC TIEN THỰC HIEN TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH BẮC KẠN

Chuyên ngành: Luật dân sư và tổ tung dân sự

Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bui Thị Huyền

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“Tôi cam đoan đây là công trinh nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tối.

Cac kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bó trong bat kỷ công.trình nào khác, số liệu trong Luân văn là trang thực có nguồn gốc rổ rang, được.trích dẫn theo đúng quy định

"Tôi in chịu trảch nhiệm vé tính chính xc và trung thực của Luân văn này

Tác giả Luận văn

Luong Văn Cường

Trang 4

TIDS Tổ tung dân sự

TAND, Tòa án nhân dân.

TANDTC Toa án nhân dân tôi cao

VADS Vụ ân đân sự

Trang 5

DANH MỤC CAC BANG

Băng số 2.1: Kết quả giải quyết các vụ án dim sy cũa Tòa an nhân dân hai cấp

(Từ năm 2014 đến năm 2018) 36

Băng số 22: Kết quả thụ , iii quyết đôivới từng loại ám 37

Băng số 23: Kết quả gi quyết và hòa giải đồi với tùng loại in 37

Trang 6

LOT CAM DOAN

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TAT

DANH MỤC CÁC BẰNG

MỠ ĐẦU 1CHVONG 1 NHỮNG VAN DE CHUNG VE HÒA GIẢI VỤ AN DÂN SỰ 6

11 Khai nệm, đặc điểm và ý nghĩa cũa hòa gitivy in din mự 61L.L1 Khai niệu, đặc diém hòa gi vụ du đô sự 6

1.1.2 nghĩa cia hoa giải vụ én dn sự 14

1.2 Nội dung quy định cũa pháp hật hiện hành về hỏa giãivw in dim sw 16

1⁄21 Nguyên tắc tiêu hành hòa giải vụ án đâu sự lộ

1.2.2 Pham ví hòn giải vụ đu dn se 1s

1.2.3 Think phi phiêu hòa giã rụ dn đâm te

124 Các uy địh i tục hòa giãi vụ đu dn sự.

21 Thục tến thục hiện các quy định về hia gidivy án dân sự tại ảnh Bắc

Kan 36

2 Mots hết qua dat được từ thực tẾu công tác hòa gi vụ áu din sự tạitĩnh Bắc Kem và nguyên nhân 362.1.2, Những tướng mic, bắt cập từ tec tin công tie hòa giải vụ dn dn sự.tại tink Bắc Kam 40

22 Mật số kiến nghị về hàa giãivụ in dan sự từ thục tến tại th Bắc Kan

44

2.2.1, Kiễu nghị hoàn thiệu pháp hật về hòa giải vụ ân dn sự 44

2.2.2 Kiễu nghị về việc thục hiệu pháp luật vỀ hòa giải của các Toa áu ở tnh Bắc Kem 38

KET LUẬN CHƯƠNG 2 62KET LUAN CHUNG 63

Trang 7

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

"hi tranh chấp dân sự xảy ra thi giãi quyết tranh chấp 1a nhu cầu tất yêu

vả lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp thuộc quyền tư định đoạt của

đương sv Hòa gi là phương thức giải quyết tranh chấp có nhiễu ưu việt va

được ghi nhận trong pháp luật của nhiễu nước trên thé giới Hòa giải có thể

ngoải tổ tung (ngoài Téa án ~ ADR) hoặc hỏa giải trong tổ tụng (hòa giãi do Tòa án tiền hảnh), Theo quy định của pháp luật tô tung dân sự hiện hành thì hòa giải là một thủ tục bắt buộc trong quá trình giải quyết vu án dân sự ở giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thắm Quy định nay được dựa trên triết lý cổ gắng cứu vớt quan hệ dân sự giữa các bên Bên cạnh đó, hòa giải thành giúp Téa án giải quyết vụ án mà không phải mỡ phiên tòa, tranh được việc khiếu kiện kéo

ai, tránh tôn phí phát sinh cho hoạt động tổ tụng của cả Nha nước và đương

sự, góp phan nâng cao nhận thức va hiểu biết pháp luật của nhân dân

“Xuất phát từ ý nghĩa, vai trò cũa hòa giải trong quá trình giãi quyết vụ án dân sự nên ngay từ khi thánh lập nước, Nhả nước ta đã chú trọng xây dựng

các văn bản pháp luật về hòa giải vụ án dân sự Cụ thể Sắc lệnh số 85/8L

ngày 22/5/1950 vé cải cách bô máy tư pháp va luật tổ tụng, Thông tư số 25/TATC ngày 30/11/1974 của Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) hướng

Gn vé công tác hòa giải trong TTDS, Pháp lệnh thủ tục giãi quyết các vụ án

dân sư năm 1989, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án lao đông năm 1996, Bộ luật Té tung

dân sự (BLTTDS) năm 2004, BLTTDS năm 2004 được sta đổi bé sung năm

2011 (BLTTDS sửa đổi năm 2011) và tiếp tục được hoàn thiện trong Bộ luật

Tổ tụng dân sự năm 2015 (BLTTDS năm 2015) So với các văn bản pháp luật TIDS trước day, các quy định vé hỏa giải trong BLTTDS năm 2015 đã được

hoàn thiện mốt bước, trong đó quy đính cụ thể nguyên tắc, phạm vi, thủ tụchòa giải, hiệu lực của quyết định công nhân sự thỏa thuận của đương sự Tuynhiên, các quy định về hỏa giải vụ án dân sự vẫn còn những điểm chưa rõ

Trang 8

cứu những vấn để lý luân vẻ hòa giải vụ án dân sự, pháp luật va thực tiễn áp

dung hòa giải vụ an dân sự tai các Toa án nhân dân ở tỉnh Bắc Kan, từ đó để xuất những kiến nghỉ nhắm hoàn thiện pháp luật va bảo dim thực hiện đúng, các quy định pháp luật vé hòa giải vụ án dân sự tại các ving za, địa ban kinh.

tế khó khăn như tỉnh Bắc Kan là vin dé đặc biệt cỏ ý nghĩa Với nhận thức như vay, em đã chọn để tai “Hod giải vụ án dân sự và tiuec tiễn thực hiện tại

các tba án nhân dân ở tính Bắc Keri” làm đê tài cho luân văn tốt nghiệp thạc

số của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tai

Ha giải là một vẫn để quan trong trong việc gii quyết các vụ việc dân

sử tại Téa án Do vậy, cũng đã có khá nhiễu công trình nghiên cứu khoa học

'pháp lý nghiên cứu về van dé này Co thể thông kê một số công trình tiêu biểu

sau đây.

~ Luận văn thạc sĩ luật học: "Hoa giải trong tô tung dân sự - thực tiễn và

Tướng hoàn tiện", của Bùi Đăng Huy, Trường Đại học Luật Ha Nội, 1996,

- Luận văn thạc sĩ luật hoc: "Héa gidt trong 16 hưng dân sie" của Trương

Kim Oanh, Viên Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Trung têm Khoa hoc 3 hội và nhân văn, 1996,

~ Luận án tiến si luật học: "Hoa giải trong giải quyét tranh chap kinh tế

tai Tòa án ở Việt Nam”, của Bao Thi Xuân Lan, Viên Nghiên cứu Nhà nước

và Pháp luật, Ha Nội, 2004,

~ Luận án tiền sf luật học "Chế tinh hòa giải trong pháp luật tổ tụng đân

sue Một.

Luật Ha Nội, 2004.

để lý luân và thực tin", của Trần Văn Quảng, Trường Dai học

- Luận văn “Hoa giải vụ án dân sự và thực tiễn thee hiện tat tinh Điện Biên”, của Ha Thị Thanh Thủy, Trường Đại học Luật Ha Nội, 2016

Trang 9

- Luân văn “Hoa giải tranh chấp hop đồng tin dung qua thực tiễn giảiquyết tại TAND thành phd Đà Nẵng”, của Trương Thị Hai, Trường đại học

Luật ~ Đại học Hué, năm 2017

- Luên văn “Hod giải vu việc dân sự và thực tiễn dp chong tại các Tòa án nhân dân 6 tinh Lạng Son”, của Hoang Kim Thêu, Trường Đại học Luật Ha Nội, 2018

- Luận văn “Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa an trong tổ ting

din s 018

Bên cạnh dé, còn có một số bai viết vẻ thực tiễn hòa giải các vụ việc dân

su của các tác gia được đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân (TAND), Tạp chí

nha nước va pháp luật, Tạp chí kiểm sát, Báo Công lý như

" của Đăng Quang Huy, Trường Đai học Luật Hà Ni

~ " Hoàn thiện chế định hòa giải trong tổ ting dân sự” của Đào Thị Mai

"Hường, Tạp chí TAND, số 1, 1998;

~ "Hoa giải và tự thôa thuận trong tô tung dân sự kinh té và lao động", củaPhan Hữu Thư, Tạp chi Dân chủ vả pháp luật, số 2, 1909,

- "Vat trò và thit uc hòa giải trong xết xử các tranh chấp lao đông", của

Lê Văn Luật, Tạp chí TAND, số 16, 2004,

- "Việc áp dung các qny dimh và hòa giải trong tổ tụng dân sự", củaNguyễn Thi Thanh Hương, Tạp chỉ Kiểm sat, số 5, 2006,

~ "Tòa án ra quyễt đình phụ thuộc vào su thôa thudn của các đương sự”,

én Quốc Phong, Báo công lý, số 72, ngày 06/0/2008,

- "Hea giải trong tố hung dân sự của Việt Nam và Nhật Bein nhìn từ góc độ

so sánh", của Dương Quỳnh Hoa, Tạp chí Nhà nước va pháp luật số 02/ 2008,

~* Điễm mới của Bộ luật!

công tình va mỗi bai viết trên nghiên cứu vẻ hòa giải trong TTDS ở

một khía cạnh riêng, nhưng phan lớn các công trình trên déu được tiếp cận nghiên cứu trước khí BLTTDS năm 2004 Sau khi BLTTDS năm 2015 được

Trang 10

‘van hanh, các công trình nêu trên về cơ bản đã giải quyết được một số van dé

lý luận và thực tiễn vẻ hỏa giãi vụ việc dân sự, tuy nhiên chưa có công trình

ảo đánh giả về thực tiễn hòa giải vụ án dân sự ở tinh Bắc Kạn

3 Mục đích nghiên cứu

"Mục đích nghiên cứu của luận văn là

- Lâm rõ thêm một số van để lý luân vẻ hòa giải vụ án dân sự như khái

niêm, đặc điểm của hòa giải vụ án dân sự, cơ sở, nối dung của hòa giãi vụ án

dân sự.

- Phân tích, lêm sáng tỏ các quy định của pháp luật tổ tung dân sự Việt

Nam hiện hảnh về hòa giải vụ án dân sự, tit đó chỉ ra những điểm bất cập,không hợp lý, mâu thuẫn của các quy định đó Phân tích một sé điểm mớitrong BLTTDS năm 2015 (có hiệu lực thi hành Kể từ ngày 01/7/2016) về hòa

giải vụ án dân sự

~ Tim hiểu, đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật tổ tung

dân sự Việt Nam hiện hành vé hòa giải vụ án dân sự trên địa ban tinh Bắc

Kan, từ đó tim ra những điểm vướng mắc, mâu thuẫn khi áp dụng các quy

định đó

- Để mut các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hỏa giễi vụ án dân sự và các biện pháp bao dm thực hiện các quy định này.

4 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là những van để lý luân vé hòa giãi như.khái niệm, ban chất, ý nghĩa, cơ sở của hòa giải vu an dân sự, các quy định.của pháp luật Việt Nam về hòa giải vụ an dân sự và việc áp dung chúng trênthực tiễn nhằm tìm kiếm những giải pháp giải quyết những bat cập của cácquy định này để nâng cao hiệu quả của công tác hòa giải vụ án dân sự trong,

TTDS

"Trong khuôn khổ của một luận văn cao học, để tai chủ yếu giới hạn việc

nghiên cửu hòa giải trong pháp luật Viet Nam hiện hảnh, có so sánh với quy

định của BLTTDS sửa đỗi năm 2011 Việc nghiên cứu thực tị được tiến

Trang 11

hành đối với công tác hòa giải tai các Toa án ở tỉnh Bắc Kan từ năm 2015 đền

nay, đặc biết là các vụ án đân sự, Hôn nhân gia đính xảy ra su ngày 17/2016

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn.

Luận văn nay là công trình nghiên cứu vé hòa gid, trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây, bên canh đó luận văn cỏ những đóng góp mới vvé khoa học sau đây.

- Luân giãi một số vẫn để lý luận vẻ hòa giãi vụ án dân sự,

- Đánh gi thực trạng của các quy dinh của BLTTDS năm 2015 về hòa gidi

‘vu án dân su, chỉ ra những vướng mrắc trong quá trình áp dụng tai các Toa án ở tỉnh.'Bắc Kạn và những tản tại, bắt cập của chúng

- Bua ra các kiến nghị nhằm hoán thiện các quy định của pháp luất Việt Nam về hỏa giãi vụ án dân sự và bao đảm việc áp dung đúng các quy định của

BLTTDS năm 2015 về hòa giải vụ án dân sự của các Tòa án này trên dia bản

tĩnh Bắc Kạn

6 Bố cục của Luận văn.

"Ngoài lời nói đầu và kết luận, Luân văn được chia lam 2 chương,

Chương 1: Những vấn để chung về hòa giải vụ án dân sự,

n thực hiện các quy đính về hòa giải vụ án dân sự tại Chương 2: Thực

các Tòa án ở tinh Bắc Kan va kiến nghị

Trang 12

NHUNG VAN DE CHUNG VE HÒA GIẢI VỤ AN DÂN SỰ

hi tham gia vào các quan hệ xã hội, tranh chap, mâu thuẫn về quyên,lợi ich là diéu khó có thể tránh khỏi Xã hội ngay cảng phát triển, các môi

quan hệ 2 hôi ngảy cảng da dang và phúc tap, kéo theo đó là các mâu thuẫn, tranh chấp giữa các bên gia tăng không ngừng Theo số liệu thống kế của

ngành Tòa án thi tổng sổ vụ việc ma Tòa án thụ lý, giải quyết trong năm 2016

là 4324441 vu việc!, đến năm 2017 là 491.384 vụ việc”, đến năm 2018 lả558.152 vụ việc”, trong đó các vụ viée dân sư chiếm từ 8% đến 82% ting sốcác vụ việc mã ngành Téa an đã thụ lý Trong khi đó, tinh chất của các tranh chấp, yêu cẩu dân sw ngày cảng phức tap, biên chế của ngành Toa án thi không tăng, Vi vậy, da dạng héa các phương thức giải quyết các tranh chấp dân sự là chủ trương của Đăng va Nha nước.

Để giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp dân sự thì các chủ thể có thể lựa

chọn nhiễu phương thức giải quyết khác nhau như tư thương lượng, thỏa thuận hoặc hòa giã thông qua người thứ ba, trọng tải hoặc khối kiện yêu cầu Toa án giải quyết Trong số các phương thức giải quyết tranh chấp dân sự thì

hòa giải là phương thức hữu hiệu với nhiễu ưu điểm Nghỉ quyết số

49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiên lược cdi cách tư pháp đền

năm 2020 đã để ra nhiệm vu: "Khuyến khich việc giải quyết một số tranh

chấp thông qua thương lương, hỏa gidi, trong tai", Chỉ thi số 04/2017/CT-CA, ngày 03/10/2017 của Tòa án nhân dân tối cao vé việc tăng cường công tác hòa giải tai Tòa án nhân dân

Bí co agit côngtác ngành Toa in nim 2016 vi pong trông nh wun 2017

Bio cáo tặc tt công tic ng Toe näm 1017 và thương hướng absim ve 2018

[Bho cdo ng út công tức ngtah Toe ni 1018 và thương hướng abi vài 2018

Trang 13

Hiện nay, theo quy định của pháp luật Việt Nam thi việc hòa giải tranh chấp dan sự cũng có nhiễu cơ chế khác nhau như @) Việc tự thương lượng,

thöa thuận hoặc hỏa gidi thông qua người thứ ba trung gian bat kỷ, (i) Hòa

giải do Tổ hỏa giãi cơ si tiền hành theo Luật Hòa giãi tai cơ sở, (ii) Hòa giải tranh chấp đất đai tai UBND cấp xã theo Luật Bat dai năm 2013, (iv) Hòa giải

do trong tải thương mại tiền hành; (v) Thi điểm hòa giải tai Tòa án do TATC

đang triển khai tai 15 tỉnh Các trường hợp hòa giải nêu trên được gọi là hòa

giải ngoải tổ tụng hoặc hòa giải tiên tổ tụng không gắn với hoạt đồng tổ tung của Tòa án

Trong trường hợp các bên không thể giải quyết mâu thuẫn, tranh chấphoặc bat hỏa thông qua con đường hỏa giải ngoải tổ tung hoặc hòa giai tiên tổtụng va họ thực hiện quyền khởi kiện, yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc dan

sự Khi tranh chấp, yêu cau đã được Tòa án thụ lý, giãi quyết thi Tòa án van

có trách nhiệm hòa giải để giúp các bên đương sự thỏa thuận với nhau về giảiquyết vụ việc dân sự và hòa giải lả một trong những nguyên tắc quan trọng.thể hiện tính đặc trung và riêng biệt của TTDS, Việc hòa giải xuất phát từquyển tư định đoạt của các đương su va 1a một phương thức để giải quyếttranh chấp hoặc một số yêu cầu nhất định phát sinh từ quan hệ pháp luật về

dân sự, hôn nhân gia đỉnh, thương mai, lao động, Như vậy, ngay cả khí đương

sự đã khởi kiện ra Tòa án thi tranh chấp giữa các bên vẫn có thể được giảiquyết thông qua con đường hòa giải

Dưới góc độ ngôn ngữ, "Hòa gidt ià thuyết phục các bên đồng ÿ chấm

chit xung đột hoặc xích mich một cách én thôa"® Khái niệm nay đã chỉ ra hòa

giải la sự thống nhất ý chi của hai bên, mục đích của hòa giải lé chấm đútxung đột, nhưng chưa dé cập đến bản chat, nội dung của hỏa giải Quan điểm.khác lai cho rằng " Hòa gidt la một bước cũng cỗ théa thudn giải quye

Viên Ngànngt học (1098), Train ning Fit, ob Di Nẵng,

Trang 14

chấp thông qua sự nhượng bộ giữa các ben".

‘Theo Từ điển pháp lý của Rothenberg, hòa giãi (reconciliation) 1a: "hảnh

vị thda hiệp giữa các bên sau khi có tranh chấp, mỗi bên nhượng bộ một it” ©

"Theo Từ điển luật hoc Black Law thi hỏa giả: "sự can thiệp, là trùng gian hỏa

giải, là hành vi của người thứ ba làmtrung gian giữa hai bên tranh chấp nhằm

thuyết phục, dân xép tranh chấp giữa ho” Như vậy, có thé thay định nghĩa hỏa

giải của Rothenberg đã nêu được ban chất của hòa giải nhưng vẫn chưa nêu

được hành vi, vai tro trung gian của bên thứ ba trong hòa giải Trong khí đỏ,

Tir điển Luật học Black Law lại bao quất được các nội dung nay Theo nghĩanay thi hòa giải còn bao ham cả việc giải quyết tranh chap, bat đồng giữa các

"bên thông qua vai trò hướng dẫn, dàn xếp của bên thứ ba là trọng tải nhằmgiúp các bên tranh chap giải quyết được những bắt đông và đạt được một thỏa

thuận phù hợp Giáo trình Luật Tổ tụng dân sự của Đại học Luật Hà Nội định.

ngiĩa: "Hòa giải vụ án dân sự là hoạt động tổ tung do Tòa án tiễn hành nhằmghúp đỡ các đương sự thỏa thud với nhan về giải quyết vụ án dân sự"® Kháiniêm này đã khẳng định hòa giai là sự thöa thuận của các đương sự nhưng dotrung gian Tòa án đứng ra tổ chức nhằm giúp đổ các bên đương sự thöa thuận

với nhau vé giải quyết vụ án dân su.

"Như vay, theo quy đính của pháp luật TTDS Việt Nam, thi hòa giải do

Toa án tiền hành có những đặc điểm sau:

Thú nhất, ban chất của hòa giải là sự thỏa thuận giữa các biên đương sự

nén hòa giải trong TTDS có những đặc điểm giống với các trường hop hoa giải khác, đó 1a

- Giống như cắc trường hop hùa giải khác, hoa giải trong TTDS la sự

thöa thuận giữa các bên đương sự, béi các đương sự là chủ thé của quan hépháp luật nội dung tranh chấp nến họ có quyền thương lượng, điều đính, théa

Viên Khoxhọc áp ý- B Tpláp G002), 59 luật TỔ ng đụ Nit Bối (Th lận đN thưa tảo), B

Na

Í Rotupteg, R (996), Plan Language Dcnay of Z, St 810

Tein tuithec Phối Law eS)

* Hoang Ngọc Tab 2018), Gio rok uật TS ang dae Wo Công nin

Trang 15

thuận với nhau về giãi quyết nôi dung của tranh chấp đó, Các bên đương sự ởđây được hiểu là đương sự, người đại điên của đương sự (nêu có) Khi một cá

nhân, một tổ chức có quyển, lợi ích bi sâm phạm thi ho có quyển yêu cầu Tòa

án đứng ra bảo về quyển lợi hợp pháp của mình Do bản chất của quan hệ

pháp luật nội dung là quan hệ tải sản hoặc quan hệ nhân thân được hình thành trên cơ sỡ từ do, tự nguyện Do đó, trong quan hệ pháp luật TTDS, các đương

sự có quyền thương lượng, thỏa thuận với nhau để giải quyết những bắt đồng

vẻ quyển lợi của mình trên cơ sỡ tự do, tự nguyên ý chi, thỏa thuận Tuy nhiên, đương sự cũng có thé thực hiện quyển tự định đoạt của minh thông qua người đại dién hợp pháp trong những trường hợp đặc biết Trong những trường hợp nay việc tham gia hòa giải của người đại diện phải theo ý chí của

đương sự, vì quyền lợi của đương sự được họ đại diện

Khi tham gia vào quá trình hòa giải, chỉ với sự tư nguyện thực sự, họ

mới có thể thực hiện được triệt để nhất quyền tự định đoạt của minh Tòa antham gia vào quá trinh hòa giải chỉ với vai trò lả người tổ chức, giải thích'pháp luật, giúp đương sự hiểu rõ về quyền và nghĩa vụ của mình dé có những,quyết định phủ hợp không trái pháp luật

Đặc điểm nay doi hỏi Tòa án không được ding bat ky hình thức nao để

gi tiến

tới việc

cưỡng ép, bất buộc đương sự phải hỏa giải với nhau Nêu các

không nắm vững nghiệp vụ, không cỏ dao đức nghề nghiệp sé

không dim bảo tính tư nguyên của đương sự khi hòa giải, vi pham quyên tự định đoạt của đương sự

~ Hoa giải phải được tiến hảnh trên cơ sỡ tự nguyện của các bên đương,

su Mọi hành vi cưỡng ép, lửa dối các bên đương sự hòa giải déu không có giá trị pháp ly.

~ Hòa giải lả sự thöa thuận của các đương sự, các bên đương sự có quyển.

tự do ý chí khi théa thuên giải quyết tranh chấp nhưng y chỉ của các bên

đương sự phải phủ hop với ý chỉ của Nha nước nên thỏa thuận của các đương.

sự không đươc vi pham điểu pháp luật cắm va không trat đạo đức 2 hội Khi

Trang 16

su thda thuên la tự nguyện, không trái pháp luật, không trái dao đức xã hội thì Toa án sẽ ghi nhận sự thöa thuận đó.

Thứ hai, hòa giải trong TTDS có những điểm khác so với các trường hợp

hòa giải khác:

- Khác với các hoạt đông hỏa giải khác, hỏa giãi trong TTDS được tiến hành sau khi Tòa án thu lý vu án theo sảng kiến của Téa án, do Téa án trực tiếp tiến hành hoặc theo sing kién của chỉnh các đương sv trong qua trình Téa

án giãi quyết vụ việc dân sử hòa giải trong TTDS

‘Theo pháp luật TTDS Việt Nam, hỏa giải được coi la một nguyên tắc, là

một thủ tục bắt buộc mà Téa án phải tiến anh trước khi đưa vụ việc đượcđưa ra phiên tòa, phiên hop sơ thẩm (trừ trường hợp pháp luật quy định khôngđược hòa giải và những trường hợp không tiền hành hỏa giai được), Tòa ángiữ một vị trí đặc biệt, với vai trò là trung gian có nhiệm vụ tổ chức cho các

"bên đương sử gặp nhau để thương lượng, thỏa thuân về quyển lợi cia họ Khi

hòa giải, Tòa án giải thích cho đương sự vẻ các quy định của pháp luật liên

quan tới các van dé tranh chap, các chính sách cia nhà nước, đông viền, giúp

đỡ ho tháo gỡ những vẫn để vướng mắc trong tâm tư tỉnh cảm của mình Tòa

án có trách nhiệm ghi nhận quan điểm của các đương sự bằng một văn binpháp lý Tuy nhiên, nếu hiểu theo nghĩa rông thì hòa giải trong TTDS baoham cả việc hỏa giải theo sáng kiến của Tòa án và sáng kiến của các bên

đương sự, do các bên đương sư tư tién hành thương lượng, đảm phán ma

không có sự can thiệp của Tòa án Chẳng hạn, theo pháp luật Pháp thi các bên

có thể tự hỏa giải với nhau hoặc hòa giải theo sang kiến của Thẩm phán

Thẩm phán phụ trách việc t ghi nhận sự hỏa giải của các bên, việc hoa giải được khuyến khích trước khí đưa vụ kiện ra xét xử.

cửu hoàn tất hé sơ có tỉ

Việc hòa giải được tiền hảnh vào thời gian va địa điểm thích hợp theo nhân

định của Thẩm phán, trừ trường hợp luật có quy định riêng Nội dung việc

Trang 17

Đặc điểm nay cũng phân biệt hòa giải với trường hợp các đương sự tự

thöa thuận Trường hợp các đương sự tự thỏa thuân, Tòa án chưa có vai trò gi đổi với kết quả thỏa thuân của đương sư Việc tự thỏa thuận của đương sự có

thể được thực hiện 6 bắt ky thời điểm nao của qua tình tổ tung Két quả théa

thuận ma các bên đạt được nhiễu khí là hệ quả gián tiếp từ việc giãi thích pháp luật hoặc hoạt động hòa giai trước đó của Tòa án Còn đầu hiệu về hoạt đông TTDS được tiến hành sau khi Tòa an thụ lý vụ án la cơ sỡ để phân biệt

hòa giải trong TTDS với hỏa giải ngoài TTDS do các chủ thể khác như trong

‘ai, ủy ban nhân dân, tổ hòa giải cơ sở thực hiện

- Hòa giải là một thủ tục tổ tụng bất buộc trong quá trình giải quyết vụ án

dân sự tại Tòa án cấp sơ thẩm

“Xuất phát từ ý nghĩa to lớn của việc hòa giải thành, pháp luật TTDS của chúng ta đã coi hòa giãi là một thủ tục, có tính bat buộc phải tiền hanh trước

khi mỡ phiên tòa sơ thẩm Tuy nhiên, tại các giai đoạn khác của quá trình tốtung, pháp luật không cắm đoán nên Tòa án van có thể tiến hành hòa giải nếu

xét thấy việc hòa giải la cân thiết va có khả năng hòa giai than.

do Tòa án tiến hành trước khi quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm Tòa án

có vai trò quan trong đối với kết quả hoa giải của các bên đương sự Tòa án.chủ động tổ chức vả trực tiếp tiền hành với vai tro hướng dẫn, giải thích động

viên các đương sự thỏa thuận, thương lượng, tuy nhiên cũng có trường hợp

hòa giải được tiến bảnh theo sáng kiến của chính các bên đương sự Tuynhiên, hiện nay, Tòa an Tôi cao đang thi điể:

Toa án (sau khi tiếp nhân đơn khởi kiện, tranh chấp dân sự sẽ được chuyển

mô hình Hòa giải, đối thoại tại

sang bô phan Hoa gii, đổi thoại, nếu hoa giải không thánh, Toa án mới thu lý

đổi thoại không thành trước khi thụ lý, Toa an lại tiếp tục hoa giải vụ án dân

vụ án dân sự) Như vậy, néu hòa gi

trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ t

sự sẽ lam kéo dai qua trình tổ tung Do đó, néu Luật Hòa gidi, đổi thoại tại Toa an được thông qua thì việc bắt buộc hòa gidi đối với hầu hết vụ án dân sự

Trang 18

trong giai đoạn chuẩn bi xét xử sơ thấm cần phải được nghiên cứu, sửa đổi

trên cơ sở tôn trong quyền tự định đoạt của các đương sự.

'Việc bat buộc tiền hành hòa giải trước khi mở phiên tòa sơ thẩm xuất

phat từ những cơ s nhất định Trước khí mỡ phiên tòa sơ thẩm, Tòa an phải tiến hành sác minh, hoạt động nay đã giúp Thẩm phan nắm được néi dung vụ

việc, hiểu được nguyên nhân, điều kiện lam phát sinh mâu thuẫn hoặc bat hoa

đây là cơ sở để Tòa án tiến hành hòa giãi có hiệu quả nhất Ngoải ra, trong giai đoan nay, nếu tiền hành hòa giải thành, sẽ có nhiễu ý nghĩa vẻ mặt tố tụng, kảnh tế, zã hội Trong các giai đoạn khác, hòa giải được quy định không

phải 1a một thủ tục tổ tụng bắt buôc, nhằm tránh tình trang lặp đi lặp lại việchòa giải không thánh một cách không cần thiết Tại các giai đoạn tổ tụng nay,

‘hoa giải có thể được tiền hành nêu Tòa án thay có khả năng hòa giải thành

"Như vay, quy định hòa gidi 14 một thủ tục t tung theo pháp luật hiện

hành sẽ tao sự linh hoạt, chủ đông cho các Thẩm phán va phát huy được tacdụng của hoạt động hòa giải trong thực tiễn, đồng thời nó dim bao cho giaiđoạn thi hành án được tiền hành thuận lợi hon

- Hòa giãi vu án dân sự được tiền hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật

quy định Khác với các hoat đồng hòa giải khác, hỏa giải trong TTDS được

tiến hành theo thủ tục chặt chế do pháp luật quy định vé các van dé như thông

‘bao hòa giải, nội dung hỏa giải, thủ tục tiến hành hòa giải, lập biên bản hòa giải và ra quyết định công nhân sự théa thuận của các đương sự.

‘Hoa giải vụ án dân sự, cũng như các thủ tục tổ tung khác do Tòa an tiến

hành trên cơ sở quy định của pháp luật Việc quy đính thủ tục hỏa giải các vu

việc dân sự nhằm bao dam tính khách quan, công bằng, bảo dam sự binh đẳng

của các đương sử trong qua trình giãi quyết vụ án Các quy định của pháp luật TIDS vẻ thủ tục hòa giải là cơ sỡ én hành hòa giễi các vụ án dân sự và thất buộc Téa an va những người khác tham gia hoa giải các vụ ản dân sự phải tuân thủ các quy định vẻ thủ tục triệu tập các đương sư tham gia haa giải,

Trang 19

thông bảo hỏa giải, tình tự tiến hanh hoa gii va thủ tuc ra quyết định công, nhận sự thöa thuận của các đương st.

- Budi hòa giai thường diễn ra tại địa điểm do Tòa án lựa chon và thông

thường là tai trụ sở Téa án Tuy nhiên, việc hòa giải theo sảng kiến cia chính các đương sự có thé được tiến hảnh ngoài trụ sở Téa án Pháp luật nước ta hiện nay dường như thiểu vắng các quy định về sư hỗ tro của Tòa án về địa

điểm hòa giải theo sáng kiến của các bên hoặc luất su của ho?

- Khác với các trường hợp hòa gidi khác, kết quả hòa giải trong TTDS được Tòa án công nhận bing quyết định công nhận sự théa thuận cia các đương sự, có hiệu lực pháp luật ngay và được thi han án theo pháp luật thi hành án dân sự Như vậy, kết quả hỏa giải được bão dm bằng văn bản có giá

tri pháp lý, rằng buộc trách nhiệm giữa các bên nên có giá tr cao trên thực tế'Việc hòa giải vào thời điểm nao, bao nhiêu lần phụ thuộc vao kinh nghiệm.giải quyết vụ việc của Tham phán Có trường hợp ngay sau khi thụ lý vụ án,Thẩm phán đã tiễn hành hỏa giải ngay Hoạt đông nay sẽ tiết kiệm chi phí tổtụng đối với việc thu thập chứng cử, néu các đương sự đạt được sự thỏathuận Song thông thường, Thẩm phan sẽ tiến hành hỏa giải khí chứng cớ, tàiliệu của hé sơ vụ án đã tương đối đẩy đủ, khi do phan đã nắm rõ nộidung vụ việc, nguyên nhân phát sinh tranh chap, yêu cau, tâm tư nguyện vọng,của các bên đương sự niên việc hoa giải dễ thành công hơn

~ Việc hòa giải phải vừa tích cực, vừa kiên tr

Đặc điểm nay được thể hiện đối với các vụ việc tranh chấp ma Tòa án.chủ động tiền hảnh hòa giải Để việc hòa giải có thể dat được hiệu quả, bên.cạnh sự thiện chí va tích cực của các đương sự, thì người Thẩm phản tiến

có sự tích cực, kiên tỉ thực hiên trách nhiệm cia hành hoa giải cũng

minh, Tích cực dé dam bảo việc giải quyết vụ viếc được nhanh chóng, có hiệu

quả, nhưng nội dung không được trái với pháp luật Toa án không được tiến

ˆ Bị Thị Tình Tay, bản văn,

"Đụ học Luit Ha NỘI, 016,812 gt thiền đôn nụ và tực hấu thực Pa tồi Đn Hi", Tường

Trang 20

hành hòa giải một cảch qua loa đại khái, không đi sâu tim hiểu tâm tư, nguyên

vọng của đương sư hoặc giải thích pháp luật không rổ rang lam cho đương sw

không hiển được quyển va nghĩa vụ cia minh, dẫn tới hỏa giải không thành,

mu thuẫn của các bên không được giải quyết

Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niêm vé hòa giải như sau Hea giải vn đn dân sự là hoat động lỗ tung do Tòa án tiễn hành theo trình tực Thủ tục do pháp luật tỔ ting đân sự quy định trong giai đoạn chudn bi xát xi:

so thẫm nhằm giúp các bên đương sự thôa timận với nhan về việc giải quyết

vu án dân sue

1.12 Ý nghĩa của hoa giãi vụ án dâm sw

~ Ÿ nghĩa đối với Tòa án

‘Xét xử tốt đã là tốt nhưng không phải sét xử mà vẫn giải quyết đượctranh chấp còn tốt hơn, vi vay hỏa giải luôn được khuyên khích khi giải quyết

vụ việc dan sự Trong trường hợp hỏa giải thành, Tòa án giảm bớt được nhiềuthời gian, công sức, tiên của cho việc giải quyết vụ việc dân su Việc hoa giải

tục phúc th thủ tục giám đốc thẩm hoặc thủ tục tái thẩm Mặt khác, cácquyết đỉnh của Tòa an công nhén sự théa thuân của các đương sự thưởngđược thực hiện đứt điểm Việc khiếu nại, kháng nghị quyết định công nhận sự

nhiễu vụ an đưa ra thöa thuân của các đương sử ít khi xây ra Trong thực

của Nha nước va đương su Thực cho thấy, thông qua hoa giải một số

lương lớn các vụ án dân sự đã được giải quyết Mat khác, trong trường hop hòa giải thành, các đương sư đã thöa thuận được với nhau vé nội dung tranh chấp nên cũng thường tự nguyên thi hảnh các nghĩa vụ của minh Do đó, việc

thi hành án dén sự cũng được thực hiện thuận lợi hơn, góp phan giảm thiểunhững vụ việc thi hành an tổn dong

Trang 21

Nếu trong trường hop hòa giải vu án dân sự không thành thi việc hòa giải cũng giúp Tòa án có điều kiên để tìm hiểu kỹ hơn nội dung của vụ án với những tinh tiết liên quan, nắm vững nối dung tranh chấp, hiểu rổ hơn tâm tư,

tình cảm, nguyện vọng của đương sự cũng như những vướng mắc trong suynghĩ cia họ Từ đó, Thẩm phán cũng cổ hỗ sơ vụ việc, xác định đường lỗi xét

xử đúng đắn trong qua trình giải quyết vụ việc, hiệu quả xét xử được nâng

ao.

~ Ÿ nghĩa đối với các đương sue

Hòa giải vụ việc dân sự bảo đầm được quyển tự định đoạt của đương sử,

là cơ hội để các đương sự có thể bản bạc, thỏa thuận với nhau về cách giảiquyết tranh chấp Thông qua việc giải thích pháp luật của Téa án, các đương

sự sẽ hiểu biết và thông cảm với nhau, giải quyết được những vướng mắc

trong tâm tự, tinh cảm của các đương sự, đồng thời nấm rõ được các quy định

của pháp luật liên quan đến quan hệ đang tranh chấp, hiểu được quyển và

nghĩa vụ hợp pháp cia mình Trên cơ sé đó, họ hành động phù hợp với quy định của pháp luật

Trong trường hợp không hòa giải thảnh cũng giúp cho các đương sự

kiêm chế mâu thuẫn và không lam cho tranh chấp phát triển phức tap

~ Ỷ nghĩa đôi với kinh tế - xã hội

Téa ăn hỏa gidi thảnh vụ việc dân sự giúp các bén đương sự tự nguyện thöa thuận với nhau về cách giải quyết tranh chấp mã không cần phải mỡ phiên tòa xét xử vụ việc góp phan làm giảm bớt số lượng vụ việc ma Téa án

phải giải quyết, giúp tiết kiệm được thời gian, tién của, công sức cho cơ quanNha nước, cũng như cho nhân dân, hạn chế được việc phai sử dụng sức mạnh

cưỡng chế Nhà nước trong công tac thi hành án.

Nhiễu trường hợp hòa gii thành đã nhanh chóng khắc phục được bất

đẳng, giảm bớt mâu thị ‘va hậu quả khác do tranh chấp gay ra, ngăn ngừa tôi pham cỏ nguồn gắc tử tranh chấp dân sự phát sinh, đồng thời khôi phục

được lỏng tin, cing có đoàn kết trong nôi bộ nhân dan, thúc đẩy giao lưu dân

Trang 22

sự tiếp tục phát triển Hòa giải góp phản quan trong vào việc khơi day, pháthuy truyền thống doan kết của dân tộc ta, nâng cao nhận thức và hiểu biết vẻ

chính sách, pháp luật của Đăng va Nhà nước, nâng cao trình độ dân trí, giáo

dục nếp sống va làm việc theo pháp luật trong nhân dân Hòa giải thảnh còn

giúp cho việc thi hảnh án thuận lợi Đôi với những vụ việc phải đưa ra xét xử

thì việc thực hiên các ban án, quyết định cia Tòa án không phải lúc nao cũng

suôn sẽ, thuân lợi Những phản quyết của Tòa án không phải 1a những cm kết tự nguyên của các đương sự, do đó nhiều người đã cổ tinh chống đối, kéo

ai, gây khó khăn không chịu thi hảnh an Nhưng ở các trường hợp hòa giải thành thi tinh trạng trên không xây ra, các đương sự tư nguyện théa thuận với

nhau về giải quyết vụ án, nên họ tự giác thi hành các cam kết với ý thức tựnguyện cao, ma không cẩn có sự tác đông của cơ quan Nha nước, và do đó.việc thi hành án trở nên đơn giản dễ dàng, nhanh gọn không có những hậu

quả đáng tiếc xây ra

Nhu vay, hòa giải gop phan vào việc giữ gin an ninh, trật tư công bang

xã hội, làm cho mồi quan hệ zẽ hội phát triển không phả: bằng mệnh lệnh, ma

bằng giáo dục thuyết phục va sự căm thông của các thành viên trong xã hội.

1.2 Nội dung quy định của pháp luật hiện hành về hòa giải vụ án.

dân sự

Các quy định vé hòa giải vụ án dân sự được quy định từ Điều 205 đến

Điều 213 của BLTTDS năm 2015 đã kế thửa, khắc phục han chế của BLTTDS sửa đổi năm 2011 vẻ hòa giải vụ án dân sự, tao cơ sở pháp lý cho Toa án trong việc hia giải các vu an dân sự Tuy nhiên, hiện nay do chưa có

Nghĩ quyết hướng dẫn thi hành BLTTDS năm 2015 về thủ tục sơ thẩm vụ ándân sự nên tinh thin của Nghỉ quyết HĐTPTANDTC số 05/2012/NQ-HĐTPngây 03/12/2012 hướng dẫn thi hanh một số quy định của BLTTDS sửa đổi

‘Tha tục giải quyết vu án tai tòa an cấp sơ

dung trong một số trường hợp

Trang 23

12.1 Nguyên tắc tiễn hành hòa giải vụ án dan sie

Nguyên tắc tiền hành hỏa giai vu án dân sự được quy định tại Điều 205 BLTTDS năm 2015 Đó là các nguyên tắc sau:

- Tôn trong su he nguyên thod thuận của các đương swe không được đăng vit lực hoặc de doa đìng Vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thoả thuận ing phủ hợp với ÿ chi cũa minh:

Tu do, tự nguyên, cam kết thöa thuân là nguyên tắc quan trong nhất

điểu chỉnh các quan hệ dân sự Do đó, khi hòa giải, Tòa án và các bến phải tôn trong sự tự nguyên théa thuận của các đương sự, không dùng vũ lực hoặc

đe doa ding vũ lực, bắt buộc đương sự phải thöa thuân không phù hợp với ý chi của mình Sự tự nguyên của đương sư về hòa giải là sự tư nguyện, tự lưa chọn, tự quyết định tham gia hỏa giải và théa thuận vé giải quyết vụ án.

~ Nội dàng thod thuận giữa các đương sự không được trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hôi

Bản chất thöa thuận cia các đương sự tại Tòa an là một giao địch dân

sự mới nên để bao dm sự tương thích với quy định của Biéu 117 Bộ luật Dân

sự năm 2015 về điểu kiến có hiệu lực của giao dịch dân sự thi: "Nội dung

thoả thuận giữa các đương sự không vi phạm diéu cá của luật, không trái đạo đức sã hội”

Trong quá trình hòa giải, Tòa án chi có trách nhiệm tạo diéu kiện các

đương su thỏa thuận với nhau vẻ giải quyết các van dé của vụ án dân sự, giúp

, tự

các đương sự hiểu về quyển va nghĩa vụ liên quan tới các tranh chấtnguyện thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án, nôi dụng thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm của pháp luật Tòa án không can thiệp vào thöa

thuận của các đương sự, đông thời Tòa án cũng không để các đương sự biếttrước về phương hướng giải quyết vụ án nếu phải dua ra xét xử nhằm dam

‘bdo cho các đương sự thực sự tự nguyên khi hòa giải Tuy nhiên, đổi với một

số giao dich vi phạm diéu cắm của pháp luật như cho vay ngoại tế thi Tòa án

Trang 24

không được hòa giải để các bên tiếp tục quan hệ nhưng Tòa án tiến hảnh hòa

giải để giải quyết hau quả của giao dich vô hiệu 46”

1.22 Phạm vi hoa giải nụ én din ste

Pham vi hòa giãi vụ án dân sự là giới hạn những nội dung ma Tòa an tiến hành hòa giải khí giải quyết vu án dn sự V'é nguyên tắc hẳu hết các vụ

án dan sự thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Tòa án thi Tòa án déu tiến

"hành hòa giải trước khi xét xử sơ thẩm, trừ các trường hợp sau:

122.1 Những vụ án dân sự không được hòa giải

Những vụ án dân sự không được hòa giã la những vụ án ma pháp luật cắm hòa giải bởi nếu tién hanh hòa giải sẽ trái với mục đích của việc giãi

quyết loại vụ án nảy

Những vụ án dân sự không được hòa giải quy đính tại Điển 206

BLTIDS năm 2015 Đối với những vu án nảy Tòa án không thông báo hòagiải, không thực hiện thủ tục hòa giải, trong hồ sơ vụ án không có biên bản

hòa gii và không có quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự Tuy nhiên, qua giải thích pháp luất ma các đương sự nhận thức được quyển và

nghĩa vụ của mình dẫn đến các đương sự rút đơn kiện thi Tòa án có thé raquyết định định chỉ việc giải quyết vụ án (theo khoản 1 Điểu 217 BLTTDSỐ

năm 2015) Các trường hợp không phải tiến hành hòa giải bao gồm.

Thứ nhất, đối với yêu cầu đồi bằi thường vì li do gây thiệt hại đến tài

thất thoát tai sản của Nhà nước Tuy nhiên, quy định nay của BLTTDS năm.

2015 không tương thích với quy định của BLDS năm 2015 Điều 197, 205,

° Nghị qt HD TETAND TC số 05013/NG-Đ TP ngày 0312/3012 hướng din thị hành mốt số uy đen của BLTTDS sữa Gini 2011 vé “Tata gi quit vu tu tờ in ip soa

Trang 25

207 BLDS nim 2015 chỉ quy định ba hình thức sỡ hữu, đó là: sở hữu toàn dân, sở hữu chung va sỡ hữu riêng và không còn hình thức sở hữu Nha nước như trước đây Tài sin thuộc sở hữu toản din bao gồm: “Dat dat, tat ngu

mước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, ving tr‹ tài ngu

hiên nhiên khác và các tài sẵn do Nhà nước đều ti, quân If là tài sản công

Thuộc sở hits toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở li và théng nhất quân

ga

Mấc dù hiện nay chưa có Nghị quyết của HĐTPTANDTC hướng dẫn

cu thể về hòa giải đổi với yêu cầu đòi béi thưởng thiệt hại đến tai sin thuộc sỡ hữu toàn dân Song, trước đây Nghĩ quyết số 05/NQ-HĐTPTANDTC ngày

03/12/2012 của HĐTPTANDTC có hướng dẫn cụ thể như sau:

@ Trường hợp tài sin thuộc sở hữu toàn dân giao cho cơ quan Nhà

nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổchức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghềnghiệp thì Nhà nước thực hiện quyên kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụngtài sẵn đó Các tổ chức may phải thực hiện quan lý, sử dung đúng mục đích

theo quy định của pháp luật vé quan lý sử dung tai sản công được Nha nước.

giao nên Tòa án không được hỏa giải để các bên đương sự thöa thuân với

nhau Về việc giải quyết vụ án.

(di) Trường hop tài sản thuộc si hữu toàn dân đâu từ vào doanh nghiệp thi Nha nước thực hiển quyển của chủ sở hữu đối với tai sản đó theo quy đính của pháp luật Trong trường hợp này, các doanh nghiệp phải có quyển tư chủ,

từ quyết định tải sản của doanh nghiệp mình va chiu trách nhiêm trước Nhà nước đổi với tai sản đó trong hoạt động sin xuất, kinh doanh nên khi tranh chấp xây ra họ có quyển hòa giải đối với chủ thể đã gay thiệt hại Điều nay là phủ hợp với quy định của BLDS năm 2015 vả Luật Doanh nghiệp năm 2014.

~ Thử hat, đỗi với những vụ de phát sinh từ giao dich đân sự vi phạm.điêu cắm của luật hoặc trải đạo đức xã hội

"pda 197 BLD Sain 2015

Trang 26

Nhu đã phân tích ở trí

đương sự đó là việc các đương sư sắc lập một giao dich dân sự mới Do đó,

bản chất của kết quả thöa thuận giữa các bên.

thda thuân cia các đương sự phải đáp ứng các điều kiện có hiệu lực của giao dich dân sự Do đó, đổi với những vu án phát sinh từ giao dich dân sự vi pham diéu cấm của luật hoặc trái đạo đức xã hội thi Téa án không được hoa

giải dé các bên đương sự tiếp tục thực hiền giao dich này, bởi néu tiến hảnh.hòa giải là đồng nghĩa với việc khuyến khích các bên tiếp tục vi phạm pháptuật Theo hưởng dẫn của Nghị quyết HĐTPTANDTC số 05/2012/NQ-HĐTP.ngày 03/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS sửa đổinăm 2011 vẻ “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm " trước đây thìToa an chỉ được hòa giải để giải quyết hau quả cia giao dịch võ hiệu

1.2.2.2 Nhiing vụ án dân sự Rhông tiễn

Noting vụ án dân sự không tiên hành hòa giải được là những vụ án ma

lì hỏa giải được.

pháp luật quy đính phải tiên hành hòa giải, song trên thực tế có những trỡ ngạikhách quan hoặc ly do dẫn đền Toa án không thé tổ chức phiên hòa giải được

Theo quy định của Điều 207 BLTTDS năm 2015 thì những VADS sau không tiên hành hòa giãi được bao gồm những trường hợp sau

() Trường hop bi đơn, người có quyên lợi, ng]ữa vụ liên quan đã đượcTòa án triệu tập hợp lệ idm thứ hai mà vẫn cổ tình vắng mặt

Bi đơn, người có quyển lợi, ngiĩa vụ liên quan là người có quyển, lợi ích hoặc nghĩa vụ liên quan đến giải quyết vụ việc dân sự nên họ phải được

hiện quan điể:

việc dân sự, cũng như tạo cơ sở cho Toả án có

triệu tập tham gia hỏa giải dé của minh về giải quyết vu

é giải quyết một cách nhanh

chồng và đúng đẫn các VADS Tuy nhiên, trong trường hợp Toa án triệu tập hop lệ bi đơn, người cô quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia hòa giải nhưng,

họ cổ tinh vắng mất thì phiên hòa giải sẽ không thể tiến hành được Trong

trường hợp nay, bị đơn, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan đã từ bỏ

quyển được trình bay, thể hiện quan điểm về giải quyết vụ án dan sự tại phiên

hòa giải

Trang 27

So với BLTTDS sửa đổi năm 2011, BLTTDS năm 2015 đã bé sung

thêm trường hợp Tòa an không tiền hành hòa gidi được là - “người có quyển

lợi nghĩa vụ liên quan đã được Tòa đn triệu tập hop lê đắn ian thứ hai màivẫn cố tinh vắng mat" Việc tễ sung này là cin thiệt, phi hợp với thực tế tố

tụng Bởi lẽ những người có quyển lợi, ngiĩa vụ liên quan lả những người mic dit không khỏi kiên hoặc bị kiện nhưng có quyển và nghĩa vụ liên quan đến việc giãi quyết VADS Do đó việc có mất cia họ ở phiên hòa giãi VADS 1à cn thiết Chính vi vây, BLTTDS năm 2015 quy đính nêu triệu tập hợp 1é đến lần thứ hai ma người có quyển lợi va nghĩa vụ liên quan (đủ là người có

quyển, nghia vụ liên quan có yêu cầu độc lập hay người có quyển, nghĩa vụ.liên quan không có yêu cầu độc lập) được Tòa án triệu tập ma vấn vắng mặt

thì vu án đó sẽ thuộc trường hợp không hòa giễi được và sể ra quyết định đưa

vụ án ra sét xử, Đối với người có quyén lợi và ngiấa vụ liên quan không có

yên câu độc lập là người tham gia tổ tung đứng vé phía nguyên đơn hoặc biđơn nên nếu được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai ma van vắng mặt thi

thuộc trường hợp vụ án không hòa giải được là hop lý Tuy nhiên, đối với

người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập thi họ tham giaung để bảo vệ quyền vả lợi ích của chính minh, họ có thể chống lại cả.nguyên đơn va bi đơn, yêu câu cia họ độc lập với yêu cầu của nguyên đơn và

‘bi đơn, ho có di điều kiên để khởi kiên một vụ an dân sự khắc, nêu không,

tham gia vao vụ an đã phát sinh giữa nguyên đơn va bị đơn Vé bản chất tu

cách tổ tụng của họ giống với tư cách của nguyên đơn nên nếu Tòa an triệu

tập hợp lệ họ đến tham gia tổ tụng ma họ vắng mặt thì cén phải coi như họ đã

từ bỏ yêu cầu cia mình nên trong trường hop này cẩn áp dụng điểm đ khoản 2

7 BLTTDS năm 2015 để Toa án ra quyết định định chỉ giải quyết đổi

với yêu cầu độc lập của ho, trừ trường hợp họ có người đại điện hợp pháp Điền

tham gia mới là hop lý.

Bing Quang Hay 'Nggyệntắc áhnddôn hộ gi của Tôn trọng tổ ng din se” Luin vin Tae sỹ

Ta học, Trưng Đạthọ Tuật Hà Nội 2018

Trang 28

chính đẳng

Hoa giải là sự thda thuận của các đương sự thỏa thuận về giải quyết vụ

án dân sự do đỏ cần phải có sự có mặt của các đương sự Do đó, trường hợp đương sự không thể tham gia hòa giãi được vi lý do chính đáng thi Tòa án

không tổ chức phiên hỏa giải được va Téa án sẽ ra quyết định đưa vụ án ra xét

xử theo thi tục chung Tuy nhiên, nếu các đương sử vắng mặt nhưng có người

đại điện hợp pháp tham gia thi Tòa án vẫn tiền hành hòa giải bình thường

nhưng BLTTDS năm 2015 chưa quy định cụ thể về trường hợp này Mặt

khác, để đầm bao việc áp dụng thống nhất pháp luật, dm bảo quyển lợi chođương sự cần phải có hướng dẫn cụ thể như thé nao lả “lý do chính dang”

trong trường hợp nay.

(ii) Trường lop đương sự là vợ loặc chồng trong vụ án ty lôn làngười mắt năng lực hành vi dân sie

Quyên nhân thân là quyền dan sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thểhiển gan thù gout hae VN any lũ š dưới gi tuyết ac tâu BÊ Niquan đến quyển nhân thân của đương sự Chỉ có ban thân vợ, chẳng mới có.quyển định đoạt, thỏa thuận các vẫn để liên quan đến quyển nhân thân của

minh, Do vay, trong trường hop đương sự a vợ hoặc chồng là người mắt năng lực bảnh vi dân sự tức là ho không có khả năng nhân thức vả lam chủ

‘hanh vi, không có khả năng thể hiện dung ý chí của minh thì họ không théthỏa thuận với nhau về giải quyế vụ án ly hôn nên Tòa án không tiến hảnh hòa giải

Điều 23 BLDS năm 2015 đã bỗ sung thêm trường hợp người có khó

khăn trong nhận thức va làm chủ hành vi - la người thành niên do tình trang

thể chất hoặc tinh tt không đủ khả năng nhận thức vả lam chủ hành

‘vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự Theo yêu câu của những.chủ thé này, những người liên quan hoặc của cơ quan hữu quan trên cơ sở

, Tòa án ra quyết định tuyên bổ ho lả người có khó

Trang 29

khăn trong nhận thức, làm chủ hanh vi Xét vẻ khả năng nhận thức, người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ han vi không thể là người có năng lực hành vi dân sự day đủ, song Điểu 207 BLTTDS năm 2015 lại không quy định về trường hợp này là thiểu sót Do đó để tương thích với BLDS năm

2015 vé van dé này, Điều 207 BLTTDS năm 2015 cân bổ sung trường hợp

không hòa giải được này.

(iv) Trường hop một trong các đương sự đề nghủ không tiễn hành

giải

“Xuất phát từ thực tiễn tổ tụng, nhiễu trường hợp mâu thuẫn giữa các

đương sử gay git, họ không muốn kéo dai quá trình tổ tung, béi hơn ai hết họ

tiểu rõ không thể thöa thuận được với nhau về giải quyết vụ án dân sự nên.BLTIDS năm 2015 đã bỗ sung thêm căn cứ không hỏa giải được nảy Hòa

giải là hoạt đồng do Téa án tiến hành nhằm giúp đỡ các đương sự théa thuận

được với nhau Do đó, đưới góc độ cia các đương sự, hòa giải là quyển củacác đương sự, Tòa án chỉ giữ vai trò trung gian để giúp đỡ các đương sự, nêu

một trong các đương sự đã không có ý muốn hỏa gid, không có thiên chí thì không nên kéo dai thời gian như trước đây, phải đợi đến Tòa án tiép tập hop

lệ đương sự lan thứ hai néu đương sự cố tình không đến thi mới lập biên bản

VADS không hòa giải được sau đó ra quyết định đưa vu án ra xét xử Do vậy,

có thé thay việc BLTTDS năm 2015 quy định néu một trong các đương sự dé

nghỉ không tiến hành héa giãi lả một trong các trường hợp không hòa giải

được lả hợp lý với thực tiễn tổ tung, tránh việc kéo dai thời gian bi xét

xử sơ thẩm")

Mất khác, thực

đương sự Song, BLTTDS năm 2015 không quy định cụ thể đổi với trường

‘hop vụ án dan sự có nhiễu đương sự ma có một đương sư lả người có quyềnlợi, ngiấa vụ liên quan dé nghĩ không tiền hành hòa gii thì có thuộc trường

"Bing Qang Hay *Ngryàn tic wach nhiệm his gãi của To in rơngtế ng din se", Luận văn Thạc sỹ”

To học trường Dui Loit Ha Nộ, 2018 S5

Trang 30

hop VADS không hòa giải được theo quy định tai khoản 4 Điều 207 BLTTDS năm 2015 hay không? TANDTC đã có hướng dẫn vẻ vin dé nảy như sau: Mặc dù trường hợp nay thuộc trường hợp quy định tại Khoản 4 Điều 207 BLTTDS năm 2015 tuy nhiên theo quy định tai khoăn 3 Điểu 209 BLTTDS năm 2015, nêu trong vụ án có nhiều đương su ma có đương sử vắng mất nhưng các đương sự có mặt vẫn déng ý tiến hành hòa giải và viếc tiến hành hòa giải không ảnh hưởng đền quyên, nghĩa vụ của đương sự vắng mit thi

Thẩm phan tiền hành hòa gidi giữa các đương sự có mặt, Trường hop thöathuận của họ có ảnh hưởng đến quyển, nghĩa vụ của đương sư vắng mất thithöa thuận nay chỉ có giá trì và được Thẩm phản ra quyết định công nhận nếu

được đương sự vắng mat tai phiên hoa giải đồng ý bằng văn băn.

Nếu đương sư vắng mặt với lý do chính đáng ma không thể tham giaphiền hoa giải được thi trong trường hợp nảy Tòa án vẫn phải quyết định đưa

‘vu an ra xét xử mà không tiễn hành hòa giải được Lý do chính đáng là trường, hợp bat khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác xây ra như do thiến tai, lũ

fut; do ôm đau, tai nan phải điều trị tại bênh viên, mét bên đương su đang ở

~ THẫm phán chủ trì phiên hòa giất

© Gi đếp số 01/GP ~ TANDTC ngày 5/1201 cin TAND TC vst số vin đồ nghệp vụ.

Trang 31

Theo quy đính tại khoản 7 Điều 48 BLTTDS năm 2015, Thẩm phán.tiến hành hòa giải để các đương sw théa thuận với nhau về việc giải quyết vụ

án theo quy định của Bộ luật này và ra quyết đính công nhân sự thỏa thuận

của các đương sự Quy định nảy khẳng định trách nhiệm hoa giải của Thẩm.phan, gúp phan nâng cao trách nhiệm của Thẩm phan trong việc hòa giải vụ

án dân sự Khi tiến hành hòa giải, Thẩm phán gidi thích pháp luật, nội dungtranh chấp, giúp đương sự nhận thức rổ quyên và ngiãa vụ của mình, từ đó họ

có thé thương lượng với nhau vẻ giải quyết tranh chấp Nếu hòa giải thành,

"Thẩm phán ra quyết định công nhận sự théa thuận của các đương sự Nêu hỏagiải không thành thi Thẩm phán ra các quyết định đưa vụ an ra xét xử Khítiến hanh hòa giải, Thẩm phán phải có thái độ khách quan, võ tư, khôngcưỡng ép, không để đương sự biết dự liệu của Tòa án về xét xử vụ án

~ Tine lý Téa án ghi biên bân hòa giải

Thư ký Tòa án tham gia phiên hòa gidi với trách nhiệm ghi biển ban hòa giải Viéc ghi biển ban hòa giễi của thự ký Tòa án phải được thực hiện theo đúng quy định tại Điều 211 BLTTDS năm 2015, với những nội dung chính

như: Ngay, tháng, năm tiến hành phiên hòa gidi, Địa điểm tiền hành phiên hòa

giải, Thành phẩn tham gia phiên hỏa giải, Ý kiến của các đương sự hoặc người đại dién hợp pháp của các đương sự, Những nội dung đã được các đương sự théa thuân, không thỏa thuận Sau khi biên bản hòa giải được lập

thư ký phải lay đẩy đủ chữ ký hoặc điểm chỉ của các đương sử có mất trongphiên hòa giải, chữ ký của Thư ký Tòa án ghi biên ban và của Thẩm phán chủtrì phiên hỏa giải Hiện nay mẫu biên bản hòa giải đã được quy định tại mẫu

số 34DS (Ban hinh kèm theo Nghỉ quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày

13/01/2017 của HĐTPTANDTC) Trên thực tế hiện nay, có một số trường

hợp Thư ky Tòa án không chỉ ghi biển bản hỏa giãi ma còn trực tiếp tiến hành

chủ trì phiên hỏa giải Điều đó la không đúng với quy định của pháp luật

123.2 Chủ ham gia hòa giất

Trang 32

Theo khoản 3 va khoản 4 Diéu 209 BLTTDS năm 2015, những người tham gia hòa giai bao gồm

- Các đương su hoặc người đại diện hợp pháp cũa các đương sv.

Đương sự trong vụ án dân sự la cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm

nguyên đơn, bi đơn, người có quyền lơi, nghĩa vụ liên quan - họ chính là chit

thể của quan hệ pháp luật nội dung tranh chấp nên họ tham gia hòa giải để

quyết định những vẫn dé có liên quan dén quyền, lợi ích của mình Do đó, ho phải có mặt khi hòa gii, nêu ho vắng mặt thì phiên hòa giải không thể tiến

hành được Đáng tiếc là BLTIDS năm 2015 không quy định cu thể vẻ hậu

quả của việc đương sự vắng mặt khi hòa giải, vụ án có nhiễu đương sư mà có đương sự vắng mặt khi hòa gi.

Trong trường hop, vụ án có người đại điền của đương sự tham gia tổ tung ma họ vắng mắt thì hậu quả pháp lý cũng được áp dụng giống như trường hợp đương sự vắng mất Tuy nhiên, BLTTDS năm 2015 không có quy

định ou thể về vấn để, khi vụ an đã có người đại điện của đương sự tham gia

tổ tung rồi thi Tòa án có bất buộc triệu têp đương sự tham gia hòa giãi haykhông Điều đó gây khó khăn cho Tòa án khi tiền hành hỏa gi

- Đại diện tổ chức đại điện tập thể lao động đối với vụ án lao động khi

có yêu cẩu của người lao đông, trừ vụ án lao động đã có td chức dai diện tậpthể lao đông lả người đại điện, người bao vệ quyền vả lợi ich hợp pháp chotập thể người lao đông, người lao động Trường hợp đại điện tổ chức đại điệntập thé lao đông không tham gia hòa giai thì phai có ý kién bằng văn bản,

~ Người bảo vệ quyén và lợi ich hợp pháp của đương sự (nếu có),

Người bao vệ quyền lợi cho đương sự tham dự phiên hỏa giãi nhằm trợ giúp cho đương sư mà mình bao vệ vé mặt pháp lý Họ không có quyển tham gia thôa thuận với đương sự phía bên kia vé giải quyết nội dung vụ việc dân

sự bởi họ không phải là chủ thé của quan hé pháp luật nội dung, Điểu 184BLTIDS năm 2015 không quy định người bảo vệ quyển lợi cho đương sử lả

thánh phẫn tham gia hỏa giải vụ án dân sw Tuy nhiên, Điểu 209 BLTTDS

Trang 33

năm 2015 đã bổ sung quy định vẻ sự tham gia phiên hòa giai vu án dân sự củangười bảo vệ quyền lợi cho đương sự Song, như phân tích ở trên, ban chất

của người bao vệ quyển vả lợi ích hợp pháp của đương sự chỉ la người giúp

đỡ đương sự vẻ mat pháp lý, họ không có quyền thöa thuận với đương sư phia

‘bén kia về nội dung tranh chấp, trừ khi được ủy quyển nên họ không có quyền

tham gia hỏa giải mã thực chất chỉ lá tham dự hỏa giải Bên cạnh đỏ, BLTIDS năm 2015 cũng chưa quy định vẻ hau quả pháp lý nêu ho vắng mặt Khi được Toa an triệu tập hợp lệ tham gia hòa giải nên BLTTDS năm 2015

cần bổ sung hoặc hướng dẫn rõ về trường hợp nảy

- Người phiên địch (nêu có)

Người phiên dịch là người có khả năng dich từ một ngôn ngữ khác ra

tiếng Việt va ngược lại trong trường hợp có người tham gia tổ tụng không sử:đụng được tiếng Việt Người phiên địch được các bên đương sự thoả thuận.lựa chon va được Toà án chấp nhân hoặc được Toa an yêu cầu để phiên dich

Do vậy, người phiên dich cần có mặt tại phiên hoa giải

1.2.4 Các qug định về thi: tục hoa giải vụ ám dan sự

1.2.4.1 Thông báo phiên hòa giải vụ án dân sue

Trước khi tiến hành phiên hòa giải, Téa án phải thông báo cho các

đương sự, người đại điên hợp pháp của đương su biết về thời gian, địa điểmtiến hành phiên hòa giải, nôi dung các vin để cẩn hoa giải (Điển 208BLTTDS năm 2015) Việc thông báo nay có ý nghĩa để các đương sự chuẩn

bi tải liêu, chứng cứ, phương án má họ có thé đưa ra théa thuận với nhau và

‘ho có thể tham khảo trước ý kién của những người hiểu pháp luật để giúp choviệc thương lượng giữa các đương sự được thuận lợi Việc thông báo về phiên.hòa giải là phù hợp với nguyên tắc "Trách nhiệm chuyển giao tải liệu, giấy tờ

của Tòa án" được quy định tại Điều 22 BLTTDS năm 2015

So với quy định của BLTTDS sia đổi năm 2011, Biéu 208 BLTTDSnam 2015 đã bd sung quy định về kết hợp giữa phiên hop kiểm tra việc giaonộp, tiếp cân, công khai chứng cứ vả phiên hòa giải, trách nhiệm của Thẩm

Trang 34

phán trong xác minh, thu thâp chứng cứ va tham khảo ý kiến cia co quan hit

quan, lay ý kiên của con chưa thành niên từ đủ bay tuổi trở lên, mời đại diện cơ

quan quản lý nha nước vé gia đình, cơ quan quên lý nhà nước vẻ trẻ em chứng

kiến, tham gia ý kiến tại phiên hop trong trường hợp can thiết Theo đó, Thẩm.phán tiến hành mỡ phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng

cứ và hôa giải giữa các đương sự Trước khi tiến hành phiên hop, Thẩm phan

phải thông bao cho đương sư, người đại điện hợp pháp cia đương sự, người

‘bao về quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự vẻ thời gian, địa điểm tiền hành

phiên hop va nôi dung của phiên họp Khoản 3 Điều 208 BLTTDS năm 2015

đã bd sung quy định về vai trò của Thẩm phán trong việc thu thập tải liệu,chứng cứ để xác định nguyên nhân của việc phat sinh tranh chấp va việc tham

khảo ý kiến của cơ quan quản lý nha nước vẻ gia đính, co quan quản lý nhà

nước về trẻ em về hoản cảnh gia đính, nguyên nhân phát sinh tranh chấp va

nguyên vọng của vợ, chẳng, con có liên quan đến vụ án Đối với vụ án tranh

chap về nuôi con khi ly hôn hoặc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly'hôn, Thẩm phán phải lây ý kiến của con chưa thành niên từ đủ bay tuổi trở lên,trường hợp cẩn thiết có thể mới đại điện cơ quan quản lý nha nước về gia định,

cơ quan quản lý nhà nước vé trẻ em chứng kiến, tham gia ý kiến Việc lẫy ý

kiến của con chưa thành niên va các thủ tục tố tụng khác đối với người chưa

thành niên phải bảo dim thân thiên, phù hợp với tâm lý, lứa

trưởng thành, kha năng nhận thức của người chưa thảnh niên, bảo đảm quyé

loi ich hợp pháp, giữ bi mật cả nhân của người chưa thánh niền.

i, mức độ

1.242 Giải quyét trong trường hop đương sự vắng mặt

Tai phiên hỏa giải, Thẩm phan sẽ tiến hảnh kiểm tra, xac minh sự cómit, vắng mặt của các đương sự và xử lý trường hợp đương sư vắng mặt tại

phiên hòa giãi BLTTDS năm 2015 không quy định cụ t

quả đổi với trường hợp đương sự vắng mặt tại phiên hoa giải Tuy nhiên, căn

cứ vào các quy định tại Điểu 207, 217, 227 BLTTDS năm 2015 có thé giải

việc xử lý hậu

quyết như sau

Trang 35

"Nếu trong vu án chỉ có một nguyên đơn ma nguyên đơn đã được triệu tâp

"hợp lê ln thứ nhất ma vẫn vắng mất thì Téa án hoãn hòa giễi và tiép tục triệu tap

phiến hòa giãi sau Nếu nguyên đơn đã được trigu tập hợp lê đến lần thứ hai ma

van vắng mặt không có lý do chính đáng thi theo điểm c khoản 1 Điễu 217

BLTTDS năm 2015 Tòa án sẽ ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án.

không ding ý hỏa giải thì Tòa án sẽ lập biến bản không hòa giễi được và

quyết định đưa vụ án ra xét xử

~ Trường hop vắng mặt người có quyên lợi và nghữa vu liên quan

BLTTDS năm 2015 quy định vẻ thủ tục xử lý trong trường hợp người

ở ba điều luật, điều đó lến cách hiểu va áp dụng khác nhau, cu tt

+ Theo khoản 1 Điều 207 BLTTDS năm 2015 thì người có quyền lợi,nghĩa vụ liên quan đã được Tòa an triệu tập hợp lệ lin thứ hai má vn cổ tỉnh

vắng mặt thi bi coi là không hỏa giãi được và Téa an ra quyết định đưa vụ án

Ta xết xử.

“hước diy, vnđ máy được ining dẫn ti Baku 16 Ngủ quyết số 0520120N-EĐTP ngiy 03122012

cia EDIDTANDTC.

Trang 36

+ Theo điểm b khoản 2 Điều 227 BLTTDS năm 2015 quy định: Người

cĩ quyên Loi, ngiữa vụ liên quan khơng cĩ yêu cầu độc lap vắng mất ma khơng cĩ người đại điện tham gia phiên tịa thi Téa án tiến hành xét xử vắng mặt họ,

+ Theo điểm d khoản 2 Điều 77 BLTTDS năm 2015 quy định: Người

cĩ quyên lợi, nghĩa vụ liên quan cĩ yêu cau độc lập vắng mặt mà khơng cĩ

người đại điện tham gia phiên tịa thi bi coi là từ bỏ yêu cầu độc lập và Tịa án

quyết định đình chỉ giải quyết đối với yêu cầu độc lập của người đĩ, trừ

trường hợp người đĩ cĩ đơn để nghĩ xét xử vắng mat

Theo chúng tơi quy đính tại khoản 1 Điểu 207 BLTTDS năm 2015 1a

ao quất cả trường hợp người cĩ quyển lợi, nghĩa vụ liên quan cĩ yêu câu độc lập và người cĩ quyển lợi, nghĩa vụ liên quan khơng cĩ yêu cẩu độc lập là khơng hợp lý Trên cơ sỡ mỗi liên hệ với khoản 2 Biéu 227 thì khoản 1 Điều

207 BLTTDS năm 2015 cin sửa theo hướng người cĩ quyển lợi, nghĩa vụ liên quan khơng cĩ yêu cầu độc lập đã được Tịa án triệu tap hop lê lẫn thứ hai mà

vấn cổ tinh vắng mặt thủ bị coi là khơng hịa giải được và Tịa an ra quyết định

đưa vụ án ra xét xử

+ Trong trường hợp, vụ án cĩ nid

mặt trong phiên hịa giải, nhưng các đương sự cĩ mat vẫn ding ý tiến hành

đương sử, mà cĩ đương sư ving

hịa giải và việc hịa giải dé khơng ảnh hưỡng đến quyên, nghĩa vụ của đương

sự vắng mất thì Thém phán tiến hành hỏa giải giữa các đương sự cĩ mặt Nêucác đương sự dé nghị hỗn phiên hịa giải dé cĩ mặt tắt cả các đương sự trong

vụ án thi Thẩm phán phải hỗn phiên hỏa giải'ế

Hiện nay, TANDTC chưa cĩ hướng dan cụ thể về van dé nảy Tuy

nhiên, trước đây Điều 17 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của HĐTPTANDTC đã hướng dẫn như sau: Tịa an phải triệu tập tắt cả những người cĩ liên quan đến viếc giải quyết vu án tham dự phiên hoa giải Nếu việc hịa giải vụ án cỏ liên quan đến tắt cả cdc đương sử trong vu án mã cĩ đương,

"Ehộn 3 Điều 209 BLTTDS nim 2015

Trang 37

sự vắng mặt, thi Tham phán phải hoãn phiên hòa giải để mỡ lại phiên hoa giải

khác có mit tất cả các đương sự Nếu trong vụ án có nhiều quan hệ pháp luật

mà quan hệ pháp luật nảy liên quan đến đương sự này, quan hệ pháp luật kia

liên quan đến đương sự khác và viếc hòa giải để giải quyết quan hệ pháp luật

đó chi liên quan đến các đương sự có mat không liên quan đến các đương sư

vắng mặt, thi Thẩm phán tiến hảnh hỏa giải những vấn dé có liên quan đến

các đương sự có mặt,

12.43 Trinh tephién hòa giải

Điều 210 BLTTDS năm 2015 quy định trước khi tiên hành phiên hop,

Thư ky Téa ăn báo céo Thẩm phán về sư có mất, vắng mat cia những ngườitham gia phiên hop đã được Téa án thông báo Thẩm phán chủ tri phiên hopkiểm tra lại sự có mặt va căn cước của những người tham gia So với Điều.185a BLTTDS sữa đổi năm 2011, Điểu 210 BLTTDS năm 2015 đã bỗ sungthêm quy định vẻ việc Thẩm phán phổ biến cho các đương sự về quyền và.ngÌữa vụ của họ theo quy đinh Ngoài ra, Điều 210 BLTTDS năm 2015 đã bổ

sung thêm các nội dung sau

~ Khi kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, Thẩm phancông bé tải li , chứng cứ có trong hé sơ vụ án, hõi đương sự vẻ những vấn.

để sau đây:

() Yêu cầu và phạm vì khởi kiên, việc sửa di, bổ sung, thay

ấn đề đãi th

'yêu câu khỏi kiện, yêu cầu phản tổ, yêu cầu độc lập, mhiing vá

(i) Tài liêu, chứng cử đã giao nộp cho Tòa án vả việc gửi tai liêu, chứng cứ cho đương sự khác,

(ii) BS sung tai liệu, chứng cứ, yêu cẩu Tòa án thu thập tai liệu, chứng,

cứ, yêu cẩu Toa án triệu tập đương sự khác, người lâm chứng và người tham gia tố tụng khác tại phiến tòa,

iv) Những van dé khác mà đương sự thay cần thiết

- Sau khi các đương sư đã tình bảy xong, Thém phản xem xét các ý

Trang 38

Trường hợp người được Tòa án triệu tập vắng mất thi Tòa án thông báo kết quả phiên họp cho ho,

~ Thẩm phán phổ biến cho các đương sự về các quy định của pháp luật

có liên quan đến việc giải quyết vụ án để các đương sự liền hệ đến quyển,

nghữa vụ của mình, phân tích hậu qua pháp lý của việc hòa giai thánh để ho tw nguyện thoả thuận với nhau về việc giễi quyết vụ án,

- Nguyên đơn, người bão vệ quyển và lợi ích hop pháp của họ trình.

‘bay nối dung tranh chấp, bổ sung yêu cầu khởi kiên, những căn cứ để bảo về

yên cầu khởi kiên va dé xuất quan điểm về những van để cần hòa giải, hướnggiải quyết vu án (nếu c6),

- Bi đơn, người bao vệ quyển vả lợi ích hợp pháp của ho trinh bay ý kiến cia mảnh đổi với yêu cấu của nguyên đơn, yêu cẩu phân tổ (nếu có),

những căn cứ để phan đối yêu cau của nguyên đơn, những căn cứ dé bảo vệyêu cầu phân tô của minh va để xuất quan điểm vẻ những van dé cân hòa giải,hướng giải quyết vụ án (nếu có);

~ Người có quyển lợi, ngiữa vụ liên quan, người bão vệ quyển va lợi

ích hợp pháp của họ trình bay ý kiến của mình đổi với yêu cầu cia nguyên đơn, bị đơn, trình bay yêu cầu độc lap của mình (nếu có), những căn cứ phan

độc lập cia minh và để xuất quan điểm vẻ những vẫn dé cén hoa giải, hướng

ôi yêu cầu của nguyên don, bị don; những căn cứ để bão vệ yêu

giải quyết vụ án (nếu có),

~ Người khác tham gia phiên hop hòa giải (nêu có) phát biểu ÿ kiền.Những người tham gia phiên hop co quyền được xem biên bản ngaysau khi kết thúc phiến hop, yêu cau ghi những sữa đổi, bố sung vao biên ban

và ly xác nhận hoặc điểm chỉ

1244 Xÿ

~ Đôi với những vụ án không hoa giải được hoặc hòa giãi không than

tam đính chỉ hoặc đính chi giải quyết vụ việc thi Toa

t quả hòa giải

và không có căn cứ

Trang 39

án phải lập biên bản không hòa giải được, biên ban hòa giải không thảnh va ra quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm Trong trường hợp các đương sự chỉ thöa thuân được với nhau về việc giãi quyết một phân vụ án, còn phân khác không théa thuên được, thi Téa án ghi nhân những vẫn để mà các đương sự théa thuân được và những vẫn để không théa thuận được vào biến bản hỏa giãi theo quy định Điều 211 BLTTDS năm 2015 va tiến hành ra quyết định

đưa vụ án ra xét xử, trừ trường hợp có căn cứ để tạm đính chỉ hoặc đính chỉ

việc giải quyết vụ án.

- Đổi với trường hợp hỏa giải thành

Hết thời hạn bay ngày, kể từ ngày Téa án lập biên bản hòa giãi thành

mà không có đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuân đó, thì về nguyên.tắc chung Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải ra quyết định công nhận sự thỏathuận của các đương sự Nêu vì trở ngại khách quan mà Thẩm phán không raquyết định được, thì Chánh án Tòa án phân công một Thẩm phán khác ra.quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự” Theo quy định tạikhoản 2 và khoăn 3 Điều 212 BLTTDS năm 2015 va hướng dẫn tại khoản 2

Điều 21 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 trước đây thì

T 4m phán chỉ ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, nếucác đương sự thỏa thuận được với nhau vẻ việc giãi quyết toàn bộ vu án (cácquan hệ pháp luật, các yêu cầu của các đương sự trong vụ án) và cả vẻ án phí.Trong trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết

toán bộ vu án nhưng không thỏa thuận được với nhau vẻ trách nhiệm phải chju án phí hoặc mức án phí, thì Tòa án khổng công nhân sự thỏa thuận của

các đương sự ma tiền hảnh mỡ phiên tủa để xét xử vụ án

Đối với vụ án có nhiễu đương sự ma các đương sự có mặt théa thuận

được với nhau về việc giải quyết vu án thi thöa thuận đó chỉ có giá trị đối với

những người có mặt va được Thẩm phan ra quyết định công nhận nêu không,

“rước diy, vnđ sấy được hướng dẫn tai Điều 21 Neh quyết số 05201204 HD TPngiy 03122012

của EDIDTANDTC.

Trang 40

ảnh hưởng dén quyền, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt Trong trường hop thöa thuân cia họ có ảnh hưởng đến quy: nghĩa vụ của đương sư vắng mat thì thöa thuận này chỉ có giá tri và được Thẩm phán ra quyết đính công nhận nếu được đương sử vắng mặt tai phiên hoa giải đồng ý bằng văn bản.

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w