TRAN THỊ TRANG
LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC
Định hướng ứng dụng
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP ‘TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HA NOI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
'Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tổ tụng dân sự Masé : 8380103
Người hướng dẫn khoa hoc: TS Trần Phương Thảo.
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 3tôi đưới sự hướng dẫn khoa học của TS Trần Phương Thảo.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cổng bé trong bat kỳ công trình
nào khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rổ ring và được.
trích dẫn đúng theo quy định.
"Tôi zin chịu trách nhiệm vẻ tính chính xác và trung thực của Luận văn này.
Tác giả luận văn.
Trần Thị Trang.
Trang 4Tòa án nhân dân.
Toa án nhân dân tôi caoTổ tụng dân sự
Vuan dân sự
Trang 5TUNG DAN SỰ NĂM 2015 VE HÒA GIẢI VU ÁN DAN SỰ 141 Những vấn dé chung về hòa giải vụ án dân sự.
1.1.1 Khái niêm hia giải vụ án đân sự 8
1.12 Đặc điễm hòa giải vụ dn dân sự 1H
1.1.3 Ýngiữa cũa hòa giải vụ án dân se 1114 Cơ số cũa việc quy ãmh vỗ hòa gic vụ án dân sue 16LLS Các yẫu tổ ảnh hưởng dén hiệu quả của hoạt động hòa gid vụ án dân sự 18
1.2 Quy định của BLTTDS năm 2015 về hòa giải vụ án dân sự 20
12.1 Nguyên tắc tiễn hành hòa giải vụ dn dân sự 20
122 Pham vị hòa giải va án dân sie 241.2.3 Thành phần và thủ tue hòa giải vụ ân ân sự 2912.4 2ÿ Xết quả hòa giải 37
“Kết luận chương 1 39
CHƯƠNG 2: THỰC TIEN HÒA GIẢI VỤ ÁN DAN SỰ TẠI CAC TOA AN NHÂN DÂN Ở THÀNH PHO HÀ NỘI VÀ MỘT SOKIEN NGHỊ 40 2.1 Thực tiễn hòa giải vụ án đân sự tại các Tòa án nhân dân ở thành phố
Hà Nội 40
2.1.1 Xết quả hòa giãt các vụ án dân sự tại các Tòa ám nhân dân ở thành phố
Tà Nội 40
Trang 63.12 Những hạn chỗ, vướng mắc qua thực tiễn hòa giải vụ dn dân sự tại các Tòa “án nhân dan ở thành phô Hà Nội 46 2.13 Nguyên nhân của những han chế, vướng mắc về hòa giải vụ án đân sự tại các Téa án nhân dân 6 thành phô Hà Nội 55
2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện và bảo đảm thục hiện pháp luật về hòa
giải vụ án dân sự tại các Tòa án nhân dân ở thành phố Hà Nội „61
2.2.1 Kiến nghị hoàn thiên pháp luật về hòa giải vu án dân sac 61 2.2.2 Kiến nghĩ nhằm bảo đảm thực luện hiệu quả hoạt động hòa giải tại các Tòa án nhân dân 6 thành phố Hà Nội 65 “Kết luận chương 2 69
KET LUAN TLDANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO
Trang 7Số hiện Tên bảng Trang
71 | Thông kế kẽ quả hòa gai thành VADS của cac| 42TAND ở thảnh phổ Ha Nội - Năm 2018
22 | Thông kế kẽ quả hòa gai thành VADS của các| - 43TAND ở thành phổ Hà Nội - Năm 2017
Trang 8PHAN MỞ BAU 1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiến trình phát triển hội nhập quốc tế, thủ đô Ha Nội đứng đâu cả nước trong những năm vừa qua với tốc độ tăng trưởng kinh té xã hội vượt bậc Củng với đó, các tranh chấp dân sự vẫn không ngừng tăng lên tỷ lệ thun với
quy mô tăng dân số và tăng trưởng của nên kinh tế Hiện nay với những quy
định của BLTTDS năm 2015, thẩm quyền của Tòa án được mở rộng, làm cho
sổ lượng các vụ việc ma Tòa án phải thu lý, giải quyết tăng nhiễu so với cácnăm trước Tính chất các vụ việc ngày cảng phức tap, số lương đơn để nghị
giám đốc thẩm hoặc tái thẩm ngày cảng nhiều, nhiều vụ án dân sự phải xét xử
qua nhí
hiệu lực pháp luật nhưng châm được thi hành đã ảnh hưởng đền quyền, lợi ich
hop pháp của các tổ chức, cá nhân, ảnh hưởng đến niễm tin của người din đổi
p và kéo dai trong nhiêu năm, nhiêu bản án, quyết định của Tòa có
với Tòa án.
'Với cách thức giải quyết thân thiên, dựa trên nguyên tắc đỏng thuận, chiacảm thông, “hai bên cùng thắng”, việc hoa giải của Tòa an đã góp phn hàn.gin những mâu thuẫn, ran mút, nâng cao ý thức pháp luật của người dân, ngăn.ngừa các tranh chấp trong tương lai, tao sự thông nhất, xây dưng khối đoàn kếttrong nhân dân, gop phân đâm bảo an ninh chính tri và trật tư an toàn xã hồiVới các Tòa ân trên dia ban thủ đô Hà Nội, việc tăng cường và nâng cao hiệu
quả hòa giải là gidi pháp tru tiên hing đâu giúp giải quyết khỏi lượng công việc
ngày cảng năng né đặc biệt là các Tòa án ở các quân trung tâm thảnh phố Ha Nội, trong boi cảnh hang năm các tranh chap không ngừng tăng lên cả vẻ số lượng và tính chat phức tạp Để việc hòa giải trong thực tiễn thực sự có hiệu
quả, đấp ứng được yêu cẩu đất ra thi việc nghiên cứu các quy định của phápluật TTDS về hòa giải là cẩn thiết, đặc biệt trong giai đoạn BLTTDS 2015 cóhiéu lực thi hành với nhiễu nội dung mới, quan trong, tiền bộ va là một phương,thức hữu hiệu khí giãi quyết các vụ án dân sự tại Tòa án
Trang 9như: quy định cia pháp luật vé hòa giải còn chưa day di, một số quy định con chưa phù hợp với thực tiễn, chưa khuyén khích các bên tham gia hòa giải, trình
tự, thủ tục hòa giãi còn chưa đảm bao được quyển, lợi ích hợp pháp của cácbên liên quan, chưa quy định thủ tục hòa giãi đối với những vu án dân sw cótính chất đặc thù như: tranh chấp vẻ hôn nhân gia đính, tranh chap về quyền sửdụng đất, tranh chấp vẻ thừa kế, tranh chấp lao động, tranh chấp kinh doanh
thương mại Thực trang nay đã dẫn đến nhiều vụ án không được Thẩm phán.
tiến hành hòa giải theo đúng quy định của pháp luật và đã bị Téa án cấp trên
sửa, hủy ban án, quyết định, tỷ lệ vụ án phải đưa ra xét xử vẫn cao do tỷ lệ hòa giải thành thấp hoặc việc hoa giải được thực hiện không hiệu quả Thực trang
nay đã va dang đặt ra yêu câu hoàn thiên chế đính pháp luật về hòa giải cả vé
mặt lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng vả hiệu quả hòa
giải trong việc giải quyết tranh chấp tại Tòa án Việc tiếp tục nghiền cửu
chuyên sâu vẻ hòa giải VADS có ÿ nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao
hiệu quả của hoạt động hòa giải Với những lý do đó, học viên quyết định chọn.đề tài “Hoa giải
phô Hà Nội" đễ nghiên cứu, lâm luận văn thạc sỹ luật học.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài.
Hoa giãi là một thủ tuc quan trọng trong qua trình giai quyết theo thủ tục
vụ dn dan sự v thực tiễn tại các Tòa án nhân đầu ở think
sơ thẩm các vụ án dân sự tại Toa án Các quy định về hoa giải đã và đang được nhiễu nha nghiên cứu lý luận va thực tiễn quan tâm Nhiéu công trình, bai viết khoa học nghiên cứu về hòa giải trong TTDS, tiêu biểu phải kế đến các công,
trình sau:
~ Luận án tiên sỹ luật học để tải Tế địh hòa giải trong pháp iuật tổ
tung dan sự Việt Nan - Cơ sỡ if luân và thực tiễn" của Trần Văn Quảng,"Trường Đại học Luật Ha Nội, 2004
Trang 10- Luận văn thạc sỹ luật học để tài: “ Hoàn thiên chỗ định hòa giảt trong
pháp luật TTDS Việt Nam”, của Nguyễn Thị Thúy, Khoa luật - Đại học Quốcgia Hà Nội, 2014
- Luận văn thạc sỹ luật học để tài: “Hỏa giải vụ dn dân sự và thực
thuc hiện tại tinh Điện Biên", của Hà Thi Thanh Thủy, Trường Đại học LuậtHà Nội, 2016.
- Luân văn thạc sỹ luật học dé tai: “Hoa giấi vu đn didn sự theo guy địnhcủa Bộ luật tố tag dân sư năm 2015 và thực tin thực hiện tại Tòa án nhân
dân myện Gia Bình, Bắc Ninh”, của Nguyễn Văn Tuyên, Trường Đại học Luật
Hà Nội, 2017.
- Luận văn thạc sỹ luật hoc đề tai: “Nguyên tắc trách nhiệm hỏa giải của Tòa án trong tô hing dân sie’, của Đăng Quang Huy, Trường Đại học Luật Ha
Nội, 2018
- Sach “Binh lận Rhoa học Bộ luật TỔ tung dân sự năm 2015” chủ tiên TS Búi Thị Huyễn, Nzb Lao động, năm 2016.
- Sách “Binh huận khoa học Bộ luật TS tung dân sự năm 2016”, chủ biên PGS.TS Trần Anh Tuần, Nxb Tư Pháp, năm 2017
- ĐỀ tải nghiên cứu khoa học cấp cơ sé: “Nguyên tắc quyển tư đính đoạt của đương sự trong TTDS", chủ nhiệm dé tai TS Nguyễn Bich Thảo, chủ ti
thực hiện Khoa Luật trực thuộc Đai học Quốc gia Hà Nội, năm 2014.
- Bé tải nghiên cứu khoa học cấp cơ sé: "Cơ chế bão dam quyên tự địnhđoạt cia đương sự trong tổ tung dân sự dap ứng tiến trình cãi cách tư pháp &
Việt Nam”, chủ nhiệm để tải TS Nguyễn Tiểu Dương, chủ trì thực hiện
"Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2015,
- Giáo trình Luật TTDS Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhaxuất bản Công an nhân dân, năm 2017.
- Giáo trình Luật TTDS Viết Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Ha Nội,Nha suất ban Đại học Quốc gia, năm 2014
Trang 11- Sách chuyên khảo, Luật TTDS Việt Nam nghiên cứu so sánh, ThS TổngCông Cường, Nhã xuất bản Đại học Quốc gia Thành phô Hé Chí Minh, nfm 2007
'Ngoài ra, còn có một sổ bai viết về hoa giải vu án dân sự đăng trên các tạpchi chuyên ngành pháp lý như.
~ "Một số vẫn đà về chỗ định hòa giải trong pháp Iuật tổ tung dân sự Viet
‘Nam của tác giả Trần Văn Quảng, Tạp chi Dân chủ và Pháp luật, số chuyênđể Pháp luật về hòa giai/2012,
- "Ba dang hóa cách tiếp cận đối với hòa giải vu án đân sw” của tác giã
Nguyễn Bich Thảo, Tạp chi Dân chủ và Pháp luật, số 11/2013;
~ “Một số vẫn đề chính sách và pháp luật về hòa giải trong thời ky đổi mới ” của tác giả Nguyễn Văn Sáu, Tạp chi Dân chủ va Pháp luật, số chuyên dé
~_“Điễm mới của Bộ Iuật tổ tụng dân sự năm 2015 về hòa giải vụ dn dân si và những nội dung cần lầm rổ", cia tác giả Bùi Thị Huyễn, Tạp chi TAND,
số 8/2016.
~ “Bàm về phiên họp kiểm tra giao nộp, tiếp cân công khai ching cứ và
Tòa giải vu án dân su”, của tac giã Đăng Thi Thanh Hoa, Tap chi Tòa an nhân.
dân, số 10/2017.
~ “KHải niệm, nội dug và hình thức của théa tìmiâm hòa giải nhìn từ góc
độ so sánh giữa luật Việt Nam và Đức ” của đồng tác giã Lê Nguyễn Gia Thiện, Lê Nguyễn Gia Phúc, Tap chi Nghiên cứu lập pháp, số 12/2018,
~ “Kinh nghiêm quốc tê về hòa giải tại Tòa án” của tac gã Nguyễn Thi
Thu, Tap chi Tòa án nhân dân, số 13/2018,
~ "KY năng hòa giải các tranh chắp dân sự tại Tòa ám theo mô hình thí
điễm của Téa án nhân dân tối cao" của tac gi Tông Anh Hào, Tạp chỉ Toa an
nhân dân, số 13/2018
Trang 12Mặc dù đã có nhiêu công trình nghiên cứu vé hòa giải VADS nhưng mỗi
công trình va
nhau Để tải mã tác giả nghiên cứu không chỉ nghiên cứu vẻ lý luân, về pháp
uất thực định ma còn nghiên cứu thực tiễn hòa giải vụ an dân sự tại các TAND ở thánh phố Ha Nội - trung tâm thủ đô của cả nước Thực tiỄn áp dung các quy định vẻ hòa giãi trong BLTTDS năm 2015 sau 2 năm triển khai tại các TAND ở thành phổ Ha Nội cho thay nhiều quy định của BLTTDS vẫn còn có những ‘han chế, thiểu sót dẫn tới những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dung,
bai viết trên lại nghiên cứu về hòa giải dưới một goc độ khác
lâm ảnh hưởng không nhỗ tới tối hiệu quả áp dung của việc hòa giải VADS
trong thực tiễn tư pháp Hiện tượng các Tòa án ở thành phố Hà Nội thiểu thông,
nhất trong việc áp dung các quy định vẻ hòa giải là những minh chứng cho
thực trang này Do đó, có thé thay luận văn lả công trình nghiên cứu chuyên sâu về van dé nảy.
3 Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tương nghiên cứu của dé tài lá những vẫn để lý luận về hòa giải vụ
án dân sự, các quy định của BLTTDS hiện hành vé hòa giải vu án dân sự và
thực tiến thực hiện các quy định nay nhằm tìm kiếm những giải pháp giải quyết những bất cập của các quy định hiện hành để nâng cao hiệu quả của công tác
hòa giải vụ án dân sự trong TTDS.
~ Pham vi nghiên cứu dé tài: Trong khuôn khổ của dé tải luận văn thạc sỹ.
‘ing dung, ác giả chủ yêu tập trung vào một số van dé ly luận cơ bản vẻ hỏagiải vụ án din sự như khải niềm, đặc
hòa giải VADS, các yéu tổ ảnh hưỡng dén kết quả hòa giải VADS, những quy
định cia BLTTDS năm 2015 về hoa giải vụ án dân sự theo thủ tục tổ tungthông thường trong giai đoan chuẩn bi xét xử so thẩm và thực tiễn thực hiển.
hoạt động hòa giải VADS do Toa án tiễn hành tại các TAND ở thành phó Ha
Nổi trong những năm gin đây (không bao gồm thủ tục hòa giải tại Trung tâm.hoa giải, đối thoại tai Toa án)
„ ý nghĩa, cơ sở của việc quy định
Trang 13cơ ban về hòa giải vụ én đân sự tại TAND, đánh giá thực trang pháp luật TTDS
Việt Nam và thực tiễn hỏa giải vụ an dân sự tại các TAND ở thành phố Ha
Nội, trên cơ sỡ đó dé xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoa giải vụ án dan sự tạicác TAND ở thành phổ Hà Nội
"Với mục đích trên nhiệm vụ của luận văn là
~ Lam rõ hơn những vẫn đề lý luận vé hòa giải VADS như xây dựng khải niệm, đặc điểm, ý nghĩa của việc xây dựng các quy định vẻ hoa giải,
- Phân tích các quy định của pháp luật TTDS hiện hành vé hoa giãi vu án
én sự va thực trang áp dung các quy đính đó trên thực tế,
- Khao sát thực tiễn thực hiện hoạt động hòa giải vụ án dân sự tại các
TAND ở thành phé Ha Nội và chỉ ra những hạn chế, khó khăn, vướng mắctrong việc thực hiện hoạt đông này,
- Trên cơ sở những han chế, đắt cập của pháp luật và những khó khăn,
vướng mắc trong thực tiễn thực hiện hòa giải vụ án dân sự, tác giả để xuất
phương hướng, giãi pháp mang tinh đột pha nhằm tiép tục hoàn thiện pháp luậtvva thực hiện có hiệu quả hoạt động hòa giải vụ án dân su.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phuong pháp luận Luôn văn được hoàn thành trên cơ sở phương phápun của chủ nghĩa Mác- Lénin, tw tưởng Hô Chi Minh về Nhà nước pháp luật,
đường lối quan điểm của Đảng và Nha nước ta về xây dựng Nha nước pháp
quyền 24 hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân vả và nhân dân.
Phương pháp nghiền cứu: Dựa trên cơ sở phương pháp luân chủ nghĩa duy
vật biện chứng va chủ ngiĩa duy vật lich sử của triết học Mác- Lênin, các khoa
học chuyên ngành khác đặc biết là khoa học về Lý luận lịch sử Nha nước và
Trang 14pháp luật, chú trọng đến phương pháp phân tích, tổng hợp, thông kê, sơ sánh, kết hop lý luận và thực tiễn.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề
Luận văn nghiên cứu chuyên sâu vẻ vẫn để hỏa giải VADS trong TTDS
nói chung va thực tiễn hoạt đông cia các TAND trên địa bản thành phổ Hà Nội
nói riêng nên đây là tai liệu có giá tri tham khảo cho việc giảng day, nghiên.cứu khoa học pháp lý và đặc biệt la việc van dụng các quy đình của BLTTDS
hiện hành vào thực tiễn hòa giải VADS Những đóng góp mới của Luận văn thể hiện ở những điểm sau đây:
- Lâm rõ khái niệm hỏa giải vụ án dân sự trong TTDS, phân tích lam rố
thêm đặc điểm, ý nghĩa và cơ sở lý luận va cơ sở thực tiễn của quy định hòa
giải VADS,
- Phân tích, lam rổ được nội dung các quy định của BLTTDS năm 2015về hòa giải VADS và thực tiến hoạt động hòa giải VADS cia các TAND ởthành phô Ha Nội
- Chỉ ra được những han chế, bat ofp trong quy định của pháp luật hoa
khó khăn trong thực tiễn thực hiện hoạt đông hòa giãi vụ ăn dan sự.
~ Để xuất một số kiến nghị xây dựng, hoàn thiện pháp luật vả tổ chức thực
hiện có hiệu quả hoạt đồng hòa giải vụ án dân sự trong TTDS.
1 Bố cục của luận văn.
Ngoài phẩn mỡ đâu, kết luận va danh mục tải liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 2 chương.
Chương 1: Những vẫn để chung va quy định của Bộ luật tổ tụng dân sựnăm 2015 về hòa giải vụ an dân sự,
Chương 2: Thực tiễn hỏa giải vụ an dân sự tại các Tòa án nhân dân &thánh phô Ha Nội và một số kiến nghỉ.
Trang 15DAN SỰ NĂM 2015 VE HÒA GIẢI VỤ AN DAN SU 1.1 Những van đề chung về hòa giải vụ án dân sự
LILI Khái niệm hoa giải vu án dn se
Theo Tw điền tiếng Vie
hen đứt xung đột hoặc xích mich một cách én thé”
‘Theo một cach giai thích khác về hòa giải thì hoa giãi là việc giai quyếttranh chấp giữa hai bên thông qua sự can thiệp của bén thứ ba, hoạt động một cách trung lập và khuyên khích các bên xóa bớt sự khác biệt
Voi các cách giải thích trên, có thé hiểu một cách khái quát: Hoa giải là một phương thức giãi quyết tranh chap với sự giúp đỡ của một bên thứ ba trung,
lập, lâm trung gian, giúp các bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận giải quyếtđược những bat đồng va đạt được thỏa thuận phù hợp với pháp lu
hội va tự nguyện thực hiện những théa thuận đó Trong hoạt đồng hòa giải cóxuất hiện bên thứ ba làm bên trung gian giúp cho các bên tranh chấp thöa thuận.đạo đức xã
với nhau về giải quyết mâu thuẫn, xích mich, tranh chấp Chính đặc điểm nay
lâm cho hoạt động hòa giải có sự khác biệt với hoạt động thương lượng, tự thöathuận với nhau.
Trong hoat động hỏa giải, người trung gian phải có vi tri đốc lập với các
tiên va hoàn toàn không có lơi ích liên quan đến tranh chấp Bên thứ ba làm trung gian không đại diện cho quyển lợi của bat cứ bên nảo vả không cỏ quyền đưa ra quyết định giải quyết tranh chấp Khi bến thứ ba hoa giải thành công sẽ
Etat ác the gã, Tag so a ve tụ tận về du neh dae money nốt giã phíp cho
ong at NHS Executive ni 2000.20,
Trang 16giúp các bên tranh chấp thương lượng, giải quyết được van dé có mâu thuẫn cho thay lợi ich từ việc hỏa giải thành nay là rat lớn Trong đó, các mâu thuẫn, tranh chép được chém dứt, sung đột về quyển va lợi ich dân sự sé không phát sinh các hậu quả về hình sự, hảnh chỉnh, gop phân én định trật tư xã hội, Nha nước không phải ton kém về nhân lực, chi phí để giải quyết mâu thuẫn, tranh.
chấp phát sinh.
Do hòa giải có rat nhiễu lợi ich nên trong quá trình giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh tại TAND, hòa giải đã được quy định để người có thẩm quyển giải quyết thực hiện Trong TTDS Việt Nam, hòa giải la một biện pháp giải quyết các tranh chấp dân sự trên cơ sở kế thừa truyền thông hoa giải, phat
huy tinh than đoàn kết tương thân, tương ái cia dân tộc Việt Nam Từ những,
đặc điểm khái quát chung vẻ hòa giải đã nêu trên, hòa giai trong TTDS xuất
hiện bên thứ ba trùng lập, làm trùng gian của việc hỏa giải là Tòa án Tòa án.với tu cách là một cơ quan Nha nước giải quyết tranh chấp phát sinh tại Toa,Toa án sẽ giúp đỡ các bên đương sự nhằm đạt được thöa thuận mang tính tự
nguyện để giải quyết tranh chap, mâu thuẫn trong VADS.
Theo quan điểm trong Giáo trình Luật TTDS Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội thì “Hea gidt VADS là hoạt động tổ tng do Tòa án tiễn hành nằm ghúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án 3 Quan điểm này đã phân néo chỉ rõ hòa giải là một hoạt đông thực hiện trong quá trình tổ tung, chi thể tiến hành hòa giãi, mục đích của hỏa giải nhưng chưa lâm rõ được một số vẫn để như thời điểm tiến hảnh hòa giải, phạm vì théa
thuận của đương sự được Tòa án công nhận.
Theo quy định tại Điều 205 BLTTDS năm 2015, hỏa giải còn được hiểu
a một nguyên tắc của BLTTDS, là thủ tục bắt buộc do Tòa án tiền hành trong
> Thường Đại học Luật Ha Nội C017), Giáo tink Luâttổ ng dn sự Việt Nem Neb CAND, tr261
Trang 17thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ an dân sự, hôn nhân và gia đình, thương.
mai, lao động, trừ những trường hợp pháp luất quy định không được hoa giải
hoặc không tiền hanh hoa giải được hoặc trong thời han chuẩn bị xét xử sơ thấm vu án được giải quyết theo thủ tục rút gọn Trường hợp các đương sự thông nhất thỏa thuận với nhau về van dé phải giải quyết trong vụ an thi Tòa an lập biên ban hòa giải thành, sau thời han bay ngày, kể từ ngày lập biến bản hỏa giải thành ma không có đương sự nào thay đổi ý kiến vẻ sự thỏa thuận đó thì ‘Tham phan chủ trì phiên hòa giải hoặc một Thẩm phan được Chánh án Toa án.
phân công phải ra quyết định công nhân sự théa thuận của các đương sư, Quyếtđịnh nay có hiệu lực pháp luật ngay sau khi được ban hảnh và không bị kháng
cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, quá trình tổ tung giải quyết VADS tại
Toa án sẽ kết thúc.
Từ các dn chứng trên cho thấy hòa giải VADS là một hoạt động do Tòa
án tiến hành trong TTDS, trong đó, chủ thể tiền hành hòa giãi VADS là Téa án,mục dich của hỏa giải là việc Toa án giúp các bên đương sự thỏa thuân vớinhau vẻ phương hướng giải quyết vu án Nếu các đương sự thỏa thuận được
với nhau về việc giải quyết vụ án thi Tòa an không can phải xét xử, Toa án chỉ
cân ra quyết đính công nhận sự théa thuận của đương sự Qua hoạt động hỏagiải, Toa án sẽ thực hiện một biên pháp giải quyết tranh chấp, không cần phảiáp dụng các quy định của pháp luật như khi tiến hành xét xử ma chỉ cén giúpđỡ các đương sự théa thuận với nhau.
Hoa giải do Téa án tiên hành trong TTDS có những điểm khác biệt với hòa giãi ngoái tổ tung, hòa giải do các chủ thể khác tiến hành Hòa giải trong, TTDS, Tòa an đại diện cho Nha nước tiền hành, còn đổi với hình thức hòa giải ngoải tổ tụng thì chủ thể tiễn hành hòa giải không phải lá cá nhân, tổ chức đại điên cho Nhà nước (ví du như hòa giải cơ sỡ, hòa giải tranh chấp đất dai tại UƯBND 24, hòa giải thương mai, hòa giải tranh chấp lao đông ) Hòa giải
Trang 18ngoai TTDS thi bên thử ba, không phải Toa án có khả năng tác đông sâu hon
vào quả trình thỏa thuận của các bên tranh chap, có thể hướng dẫn, gợi ý phương án giải quyết, để xuất nôi dung thỏa thuận, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, tinh đúng, sai của mỗi bên đương su và phân tích sự hơn
-thiệt khi các đương sự théa thuận được hoặc không thöa thuận được với nhautrong việc giải quyết vu án Đôi với hình thức hòa giãi trong tổ tung, Tòa án
-‘bén thứ ba déng vai trỏ trung lập, tiến hảnh phổ biến các quy đính của pháp
luật có liên quan, phân tích hậu qua pháp lý của việc hòa giai thánh, tạo điềukiên cho các bên tranh chấp gấp gổ, tự nguyện thỏa thuận với nhau nhưng,
không phân tích tính đúng, sai của đương sự Ngoài ra, để hoạt đông hòa giải
của Tòa án được khách quan thì Tòa án phải tiến hanh hòa giải theo quy định
của pháp luật Đây là đặc điểm rat quan trọng bởi với một số hình thức hòa giải ngoãi tổ tung thì việc hòa giải không phải tuân theo một khuôn mẫu do pháp
uất quy định
(Qua những phân tích trên, có thể hiểu: “Hoa gidi VADS id hoạt động tổ
tụng do Tòa án tiễn hành trước Rhi vết xử sơ thẳm, theo trùnh tực thủ tue do»
tự nguyện théa thuận với nhau về giải quyết VADS không vi pham điều cam
ật TTDS quy đinh với vat trò trang lập nhằm giúp đỡ các bên đương sie
cũa luật và Không trái đạo đức xã hội
1.1.2 Đặc điểm hòa giải vụ án dâm sự.
Tht nhất, da giải vụ án dân sự là một thi tục tổ tụng bắt buộc ở giai đoạn chuẩn bi vét xử sơ thẩm
Khác với hỏa gidi trước tổ tụng thi hoạt động hòa giãi VADS là một thũ
tục bắt buộc do Téa án cap sơ thấm tiến hành trong giai đoạn chuẩn bi xét xử sơ thẩm đối với việc giải quyết hdu hết các tranh chấp dan sự, hôn nhân gia
đính, kinh doanh, thương mai, lao đông, trừ những vu viée pháp luật quy định
Trang 19không được hòa giải hoặc không hỏa giải được hoặc vụ an giải quyết theo thủtục nit gon Mặc dù, hòa giải thành mang lai nhiều ý nghĩa cho cả đương sự,
Tòa án, xã hôi song để tránh kéo dài qua trình tổ tụng pháp luật chỉ quy định việc Toa án bắt buộc phải tiền hảnh hòa giải ở một thời điểm của giai đoạn nhất định Nếu Téa an cấp sơ thẩm bö qua thủ tục nay 1a vi phạm nghiêm trọng,
thủ tục TTDS Còn ở các giai đoạn tổ tung khác Tòa án tạo điều kiện, khuyến.khích các đương sự thỏa thuận với nhau vé việc giải quyết VADS như trong,quá trình xét xử tại phiên tòa, Hội đẳng ét air có quyển quyết định tạm ngừng
phiền tòa khi các đương sự thông nhất dé nghị Tòa án tam ngừng phiên tòa để ho tư giải quyết (điểm đ, khoản 1, Điển 259 BLTTDS năm 2015)* huặc tại phiên tòa phúc thẩm, nêu các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải
quyết vụ án và thöa thuân của họ la tự nguyên, không vi pham điều cảm của
pháp luật va không trái dao đức xã hội, Hội đồng xét xử phúc thẩm ra bản án phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm, công nhận sự thỏa thuận của các đương sự (khoăn 1 Điều 300 BLTTDS năm 2015)°
Thứ hai, kit tiễn hành hoạt đông hòa giải, Tòa án là chủ thé trung giam
ghip đỡ các bên đương sự thõa thuận với nhan về giải quyết vụ án dân sự Trong quá trình tổ tụng, các đương sự thường không tự mình khởi xướng việc hòa giải do tâm lý đối kháng, mâu thuẫn quan điểm, tranh chap quyền va
lợi ich Do đó, trong quả trình TTDS, Tòa an phải chủ đông trong việc hia giải
'VADS để giúp đỡ các đương sự thỏa thuận dan xép tranh chấp Với hiệu qua vả tác đông tích cực của việc hoa giải mang lại, pháp luật nước ta từ trước đến.
nay déu quy định hỏa giải 1a một nguyên tắc cơ bản của TTDS, trong đó, Tòa
án có trách nhiệm hòa giải VADS va tao điều kiện thuận lợi dé các đương sự thôa thuận với nhau về việc giãi quyết VADS theo quy định của pháp luật Khi
“dan khoản 1 Điều 359 BLTTDSmim 2015
Trang 20‘hoa giải VADS, Thẩm phán phải giải thích, phổ biển day đủ, khách quan các.
quy định của pháp luật liên quan đền việc giải quyết vu an cho đương sư, phân.tích các hau quả pháp lý của việc hoa giải thánh, hòa giải không thành (án phi,
chi phí tổ tụng khác, chi phí thí hành án) để đương sự nhân thức được tính hop pháp trong từng yêu cầu của ho, biết được những lợi ich của việc hòa giãi thành smi không phân tích tinh đúng, si của đương sự Do Thẩm phán tiến hành hòa giải cũng đồng thời là người dua vụ án ra xét xử, vi vây, Thâm phán không được.
tiết lộ đường lối sét xử mà chỉ tham gia hòa giải với vai trò trung gian.
Thứ ba, Rồi tiễn hành hòa giải vu án dân sue Tôa án phải hân thủ đề) đi
các quy dinh pháp luật tổ ting dân sự về hòa giải
Khác với thủ tục hòa giải ngoài tổ tụng là các đương sư và hỏa giãi viên
‘hoan toàn chủ động, linh hoạt trong việc quyết định trình tự, thủ tục, thời gian, địa điểm tiên hành hỏa giãi thì hoạt động hỏa giai trong TTDS chất chế hơn Để tôn trong quyển định đoạt của đương sự, tránh tỉnh trang lạm quyên của
Toa án, hoạt đồng hòa giải do Toa án tiền hành phải tuân thủ các quy định củapháp luật TTDS vẻ trình tự, thủ tục tiến hảnh hòa giải, phạm vi hỏa giải, hậu.quả pháp lý của việc hòa giải Khí hòa giải Tòa án phải tuân thủ các quy định
đó dé việc hòa giải được thông nhất, không xâm phạm đến quyền và lợi ích của
đương sự.
Trong BLTTDS năm 2015, trình tự hòa giải VADS được quy định chất
chế từ điều 205 đến điều 213, BLTTDS năm 2015 quy định hòa giãi lả một thủ tục bắt buộc phải tiên hành trước khi mỡ phiên tòa sơ thấm trừ một số vu án
Các quy định của pháp luật TTDS vẻ thủ tục hòa giãi là cơ sỡ để tiến hành hỏagiải các VADS, bắt buộc Tòa án và những người khác tham gia hòa giải phảituân thủ các quy định vẻ thủ tục triệu tập các đương sự, thông báo hòa giãi,
trình tự tiền hành hòa giải va thủ tục ra quyết định công nhận sự thöa thuận của.
các đương sự
Trang 21Thứ te kết quả théa thuận của các bên đương sự có hiệu lực pháp luật được dam bảo thi hàmh bằng quyền lực Nhà nước
“Xuất phát tir ý chí tự nguyện vả thông qua sự giúp đổ của Toa án, các
đương su đạt được théa thuân vẻ phương án giải quyết tranh chấp Nội dung
thöa thuân không vi phạm điều cắm pháp luật, không trải đạo đức 228 hội thi Toa án sé ghi nhận kết quả hòa giải thánh đó Két quả nay được ghi nhận theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, cụ thể sau thời han 07 ngày, kể từ ngày lập biên ban hòa giải thành mà không có đương sự nao thay đổi y kiến về sự thöa thuận đó, Thẩm phản sẽ ra quyết định công nhân sự théa thuận của các
đương su Quyết đính công nhận nảy có hiệu lực phảp luật ngay sau khi ban
hành ma không bi kháng cáo, kháng nghỉ theo thủ tục phúc thẩm Đây là ma điểm lớn nhất của thủ tục hỏa giải VADS trong tổ tung so với các phương thức
hòa giãi ngoài tổ tụng, Bởi quyết định công nhân sự thöa thuên của đương sựđược coi như một quyết định chấm dứt việc giải quyết vu án vì các van dé mâu.thuẫn, tranh chấp trong vu án đã được các đương sự tự giải quyết, đẳng thờiquyết định công nhận sự théa thuận cia đương sự có giá ti pháp lý, có hiệu lựcpháp luật ngay, được đảm bảo thi hành bằng quyén lực Nha nước nêu các bên.đương sự không tw nguyện thực hiên theo thỏa thuận.
1.1.3 Ý nghĩa của hòa giải vụ án din sự.
Trong những năm qua việc hỏa giải tai Tòa án đã gop phan gidm tỷ lê
tranh chấp xảy ra, hạn chế việc đưa vụ án ra xét xử, dm bảo tối da quyền và
lợi ich hợp pháp của các đương sự Qua nghiên cứu cho thấy, hoạt đồng hòagiải VADS của Tòa án có những ý nghĩa sau đây.
Tint nhất, ý nghĩa đôi với Tòa an
Việc hỏa giải thành giúp Tòa án giải quyết vụ án ma không phải mỡphiên tòa, tránh được việc khiêu nai, kháng cáo, kháng nghỉ, hạn ché quá trình.
Trang 22tố tung không cân thiết như: phúc thẩm, tái thẩm hay giám đốc thẩm Từ đó tiết
kiêm được thời gian, công sức, chỉ phí cho chính đương sự và Téa án Thực tếđã chứng minh, đối với các tranh chấp được hòa giải thành tại Téa án, các bênđương sư thường hai lòng với kết quả hòa giãi, các quyết định công nhân sự
thöa thuân được thi hành nhanh chóng, giải quyết dứt điểm mâu
khiêu nai, kháng nghỉ quyết định công nhân sự thỏa thuận của các đương sự ítxây ra
Trong trường hợp hòa giải VADS không thành thì việc hòa giải giúp
‘Tham phán cũng như các đương sự có điều kiện để tìm hiểu kỹ hơn nội dung.
của vụ án với những tình tiết mâu thuẫn„ nội dung chưa thống nhất giữa các
‘bén đương sự Từ đó, Thẩm phán có thé củng có thêm hé sơ vụ án nêu can để
xác định đường lỗi xét xử đúng đắn trong quả trình giải quyết vụ án, góp phan
nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Tòa án.
Thứ hai, ý nghĩa d6i với các đương sự
Thông qua việc giải thích pháp luật của Thẩm phán trong phiên ha giải 'VADS, các đương sự có thể hiểu rõ hơn các quy định của pháp luật, nắm vững, các quyển và ngiữa vụ của bản thân cũng như sự việc tranh chấp để có những
thai đồ, hành vi đúng mực hơn Dựa trên cơ sở các quy đính pháp luật, các
đương sự tự quyết định và thỏa thuận phương án giải quyết tranh chấp nhằm giải quyết các mâu thuẫn, tranh chap hiệu quả hơn, gop phan khôi phục lại tinh đoản kết giữa họ, giúp họ hiểu giải quyết tranh chap với tinh thân cởi mở, giảm ‘bot căng thẳng, thao gỡ những bat đồng, ngăn ngửa tội phạm phát sinh từ tranh.
chấp dân sự Trường hợp không hòa giải thảnh thi quả trình hỏa giai cũng lả cơ
hội để các đương sự ngồi lại với nhau, hiểu rố hơn nguyên nhân tranh chap,
được bay tö ý chi của mình Từ đó, ho có thể phan nảo tim được tiếng nói
chung, han chế bớt mâu thuẫn.
Trang 23Thứ ba, ý nghĩa vé kảnh tế - sã hội
Việc hỏa giải thành VADS giúp Töa án vả các đương sự sớm kết thúc
việc giải quyết tranh chap, tiết Idém được thời gian, công sức của Tòa án, ngân.
sách của Nha nước Đẳng thời việc hòa giải VADS đã giúp Toa án giải quyết
‘vu án nhanh chóng, thấu tinh đạt lý, cũng có niém tin cũa nhân dân đối với các
cơ quan Nha nước,
hi tiên hành hòa giải, Thẩm phán phải giai thích cho các đương sử về
các chính sách của Nha nước, những quy đính của pháp luật, động viên khuyến.
khích đương sự Bởi vay, công tác hòa giải đã giúp đương sự hiểu biết hơn vẻ pháp luật, về quyền và nghĩa vụ của minh Hiểu biết pháp luật sẽ giúp cho họ có kha năng bảo vệ quyền lợi của chính minh, có cách cư xử phù hop với
các quy định của pháp luật, tránh những hành vi vi phạm pháp luật Như vậy,
hòa giải đã cũng cổ tinh đoán kết trong nhân dân, giảm bớt những mâu thuẫn,
góp phin vio việc giữ gin an ninh trật tu, công bằng xã hội, đảm bảo cho các
quan hệ zã hội phát triển lảnh mạnh.
1.14 Cơ sỡ của việc quy dink về hòa giãi vụ án dan sự.
Thứ nhất, quy dink của pháp iuật tổ tung dân sự Việt Nam về hòa giải xuất
"phát từ quyên quyễt đình và tự dinh đoạt của đương ste trong quan lộ pháp luậtdân sue
Trong quả trình giải quyết tranh chấp dân su, đương sự có quyển chấm.
đứt, thay đổi yêu câu của mình hoặc théa thuận với nhau một cách tư nguyện,
không vi pham điêu cm của luật và không trái đạo đức zã hội Do đó, việc xây,
dựng quy pham pháp luật vé hòa giải được coi là nên móng cho việc hình thành
sự thda thuận của các bén đương sự, là công cụ cho các bên đương sư thực hiện
quyển tự định đoạt về phương án giải quyết mâu thuẫn, xung đột để di đến thông nhất quan điểm giải quyết tranh chấp.
Trang 24‘Dac biết, trong quan hệ pháp luật dân sự, các chủ thể đều bình đẳng, các
đương sự có quyển tư théa thuận, thương lượng với nhau hoặc thông qua sự
giúp đỡ cia Tòa án với vai tro trung gian hòa giải để các đương sự thảo gỡ mâu thuẫn va dat được thỏa thuân về việc giải quyết tranh chấp dân sự.
Thứ hai, quy dinh của pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam về hỏa giải xuất phát từ trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vê các quyén, lợi ich
hop pháp cũa đương ste
Trong hoạt đồng tô tung din sự, hỏa giải được ác định là một trong
những biện pháp quan trọng nhằm giải quyết các vụ án dan sự Ngay từ cuộc cải cảch tư pháp đầu tiên năm 1950 Nha nước ta đã zác định: "Nhiệm vụ chính
của cơ quan tư pháp không những là xét xử, mà còn là hỏa giải những vụ xich.
mich ở địa phương để bớt sự tranh tụng” Với những lợi ich thiết thực đo hoạt
đông hòa giải trong TTDS mang lại, các quy đính vẻ hòa giải VADS đã không
ngừng được hoán thiện va trở thành một biện pháp giãi quyét tranh chấp quan.
trong Hiện nay hoạt đông hòa giải VADS la một thủ tục bất buộc trong giai
đoạn chuẩn bi xét xử sở thẩm Quy định nay không chỉ bảo đâm quyền tự định đoạt của đương sự mà còn zác đính trách nhiệm cia Tòa án trong việc tổ chức tiến hành hoạt động hòa giải để các đương sự théa thuận với nhau về giải quyết VADS, đông thời đâm bảo hiệu lực của quyết định công nhận sự théa thuận.
của đương sự được Nha nước thi hảnh.
Tint ba, quy định của pháp iuật tổ tụng dan sự Việt Nam về hòa giải xudt phát từ yêu cầu của việc thực hiện đường lỗi, chính sách của Đảng và Nhà
nước về cải cách tư pháp
"Với tam quan trọng va ý ngiữa của hòa giải về mat kinh tế - sã hội, việc
xây dựng quy định vé hòa giải cia Tòa án trong TTDS là hết sức cần thiết, dap ving yêu cầu của thực tiễn Chính vì vậy ma Đảng va Nha nước ta trong hon
Trang 25nửa thé kỹ qua, ké tử khi chính quyền nhân dân được thiết lập (năm 1945) đã
luôn quan tâm đến công tác hòa giải va coi đó là một trong những phương,
hướng có tính chiến lược lâu dai gop phan củng cé ổn định x4 hội bởi những,
hiệu ứng tích cực của hòa gi.
'Việc xây dựng các quy định về hòa giải được xây đựng trên đường lối, chính sich của Đăng được ghi nhận tại Nghỉ quyết số 49/NQ-TW ngày
02/06/2005 của Bộ Chính trị vẻ Chiến lược cải cách tư pháp dén năm 2020,
trong đó có nội dung: “kinyén khích việc gidt quyết một số tranh chấp thông
qua thương lượng, hòa giải, trong tài Tòa án HỖ tro bằng quyết dinh côngnhiận việc giải quyết đó “ và Nghĩ quyết số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 của Ban.
Chấp hảnh Trung ương Đảng vé phát triển kinh tế từ nhân trỡ thành động lực
quan trong của nên kinh tế thi trường định hướng zã hội chủ nghĩa cũng nêu.nhiệm vụ va giải pháp: “Néing cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả cũa các thiết
giải quyết tranh chấp kinh tổ, đân suc trong tâm là các hoạt động thương
lượng hoa gidi, trong tài thương mat và Tòa án nhân dân các cắp, bảo vệ cácquyễn lợi ich hợp pháp của người
LLS Các 3ám din sự
Hoa gidi là một hoạt động, một thủ tục tổ tung cần thiết trong quá trìnhgiải quyết vụ án Tuy nhiên, hiệu quả của hoạt đồng hòa giải VADS tại TAND.
phụ thuộc và rất nhiễu yếu tổ, trong đó các quy định pháp luật TTDS về hòa giải VADS, sự hiểu biết pháp luật TTDS của đương su về hòa giải VADS và trình độ, năng lực của Thẩm phán là những yéu tổ tác đông trực tiếp đến việc
hòa giai VADS
Tint nhất, các quy định của pháp luật tổ tung dân sự về hòa giải vụ ám
da se
Trang 26Các quy đính pháp luật TTDS là công cụ pháp lý quan trong cho các cả
nhân, cơ quan, tổ chức bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp trước Tòa án, bao am cho việc giải quyết VADS được chính xác, đúng đắn Các quy định pháp luật về vẫn để hòa giải VADS cũng có ý nghĩa đó Các quy định của pháp luật TTDS vẻ hòa giải còn là căn cứ pháp lý để Tòa án tiến hảnh hòa giải va ra
quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương su, ngoài ra các quy địnhnay còn tránh việc lạm quyển của Tòa án, bao đảm quyền quyết định và tư định.đoạt của đương sự Do đó, các quy định cia pháp luật TTDS vẻ hòa giải VADS
cẩn phải đẩy đủ, cụ thể, phù hợp với thực tiễn áp dụng để các đương sư thỏa
thuận với nhau vẻ việc giãi quyết vu án mét cách thuận lợi nhất, tự nguyên.
nhất Bén cạnh đó, các quy định về hòa giải VADS phải thẳng nhất với các guy định của pháp luật nội dung về hòa giải để có thể giúp các đương sự dé dang
thực hiện thỏa thuận với nhau về việc giải quyết VADS cũng như đảm bão tính.pháp lý cho Tòa án trong việc công nhận sự thỏa thuân cia đương sự:
Tint hai, sự hiểu biết pháp luật và ý thức tuân ti pháp luật của đương.
sunt Téa án tiễn hành hòa giãi vụ ân dân sự
Việc am hiểu pháp luật của đương sự về hòa giải VADS đóng vai trò
quan trong trong việc dam bảo quyển tư định đoạt cũng như quyển và lợi ích
‘hop pháp của đương sự Trong trường hợp các đương sự không hiểu rõ các quy.
định pháp luật vé hòa giải VADS cũng như các quy đính pháp luật diéu chỉnh
vẻ quan hệ pháp luật đang tranh chấp thì đương sự khó có thé đạt được sự théa thuận về giải quyết mâu thuẫn hoặc tuy có đạt được sư théa thuận thi théa thuận đó có khi lại vi phạm điều cằm của pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội do
các đương sự không nắm rõ pham vi được hỏa giải Vì vậy, khi các đương sự
hiểu biết pháp luật TTDS về hòa giải, các đương sự sẽ dễ dàng đạt được sự tha thuận cũng như thỏa thuân đỏ sé được Téa an công nhận do xuất phát tử ý chỉ tư nguyện, nội dung thỏa thuận không vi pham điều cầm pháp luất hoắc trái
Trang 27đạo đức xã hội Ngoài ra, sự hiểu biết pháp luật của đương sự còn giúp đương sự xác định xem Téa án tiền hành hỏa giải và ra quyết định công nhân sự thöa
thuận có đúng quy đính của pháp luật TTDS hay không
Thứ ba, trình a, năng lực cimyên môn và phẩm chất dao đức nghề nghiệp của Thẩm phán
Hoa giải VADS là hoạt động do Tòa án tiến hanh, do đó không thé phủ nhận vai tro trung gian của các Tham phán Néu Thẩm phán có trình độ chuyên môn hạn chế, không chủ đồng tim hiểu kỹ nội dung vụ án cũng như các phương án để giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn của đương sự trước khi tiến hành hòa gidi thì khi mỡ phiên hòa giải, Thẩm phán sẽ khó khăn khi đưa ra phương án tháo gỡ mâu thuẫn cũng như giải thích các quy định của pháp luật
liên quan và như vậy sẽ khó có được lòng tin của đương sự, không lâm cho các
đương sự hiểu hết được những thuận lợi, khó khăn cũng như quyền va lợi ích
của họ trong qua trình giãi quyết VADS, từ đó các đương sự không đưa ra théa
thuận được với nhau về việc giãi quyết vụ án Khi các Thẩm phán có trình độ
và năng lực chuyên môn cao thi việc xác định vấn để mẫu chốt của vụ an, xây,
dựng kế hoạch hòa giải, phương án tháo gỡ, giải quyết mâu thuấn giữa các
đương sự sẽ được sác định chính xác và hiệu quả Ngoài năng lực tốt, chuyên
môn cao, Thẩm phán tiến hành hòa giải còn phải có phẩm chat đạo đức nghề nghiệp tốt, không ngại ton thời gian, công sức vi đương sự Nhìn chung hoạt
động hòa giải có dat kết quả cao hay không phu thuộc rất nhiều vảo “cái tâm”,
“cái tâm" của người Thẩm phan.
12 Quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 về hòa giải vụ án.
dân sự
12.1 Nguyên tắc tiên hành hòa giải vụ án dân sie
Trang 281.2.1.1 Hồa giải vụ ám dân sự là một thủ tue 18 tng dân sự trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thâm
Để việc hòa giải của vụ án được tiên hành khách quan, bao đảm bình đẳng cho các bên đương sự, BLTTDS năm 2015 đã quy định nguyên tắc trách nhiệm hỏa giải của Téa án ngay từ Điều 10: “Tòa án có trách nhiệm tiễn hành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự théa thuận với nham về
Việc giải quyết vu việc dân sự theo quy đinh của Bộ luật này”
Hoat động hòa giải là trách nhiêm của Tòa án Trách nhiêm này đượcquy định xuất phát từ vai trò của Téa án trong việc đại diện cho Nha nước đảm
‘bao ổn định chính tri, trật tự an toàn xã hội Sau khi khẳng định trách nhiệm của Tòa án phải tiến hành hòa giải cho các bên đương sư, Điểu 205 BLTTDS năm 2015 tiếp tục quy đính cu thể nguyên tắc tién hành hòa giải, theo đó: “Aba giải VADS ia một thủ tục tổ tung dân sự trong thời hạn chuẩn bị xết xử so thẩm”
Hoạt động hòa giải được BLTTDS năm 2015 quy định tiến hành tronggiai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Giai đoạn nay được tính từ sau khi thụ lý vụán đến trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét ai Quy đính nay giúp Téa án.
thực biên hoạt động hòa giải một cách linh hoạt Tòa án có thé hòa giải ngay tử sau khí thu lý để xem sét các đương su có thỏa thuân được với nhau hay
không, nêu thỏa thuận được với nhau thi các bền đương sự sẽ nhanh chóng giãi
quyết mâu thuấn Hoặc hoạt đông hòa giải sẽ được thực hiện ở cuối giai đoạn chuẩn bị xét xử sau khi đã nghiên cứu, tìm hiểu kỹ về vụ án.
Trước khi xét xử VADS tại phiên tủa sơ thẩm, Tòa án cần kiểm tra xem có thực sự phải mở phiên tòa sơ thẩm để xét xử hay không bang thủ tục hòa
giải Nếu trước khi xét xử mã các đương sự thỏa thuân được với nhau thi Toa
án không cén phải mỡ phiên tòa xét xử nữa Mặt khác, đương sự có quyển tư
Trang 29định đoạt nền việc giải quyết các mâu thuần, tranh chấp trước hết là do đương sư quyết đính Téa án chỉ xét xử khi đương sư không thỏa thuận được với
nhau Vi thể BLTTDS năm 2015 quy định hòa giải là một thủ tục bất buộc
trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm với hau hết các VADS trừ trường hợp
không hòa giải được hoặc không được hòa giải theo quy định của pháp luậthoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn Nếu Tòa án không thực hiện
thủ tục hòa giải trước khi mở phiên tòa xét xử sơ thẩm để đương sự thực hiện.
quyền théa thuận của họ ma đưa vụ án ra xét zử la vi phạm nghiêm trong thủtục tổ tung
Hoa gi 1a một thủ tục, một nguyên tắc trong TTDS chi đặt ra đến thời điểm trước khi xét xử sơ thẩm, chứ không đặt ra tai phiên toa sơ thẩm hoặc tại
các cấp xét xử khác Tại phiên tòa sơ thẩm hoặc tại các cấp xét xử khác, Toa án.
vẫn tôn trong quyển tư định đoạt của đương sự và tao điều kiên thuận loi để
các bên théa thuận với nhau nhưng Tòa án không có trách nhiệm tién hành hòagiải như một thi tục bat buộc.
1.2.1.2 Tôn trong sự tự nẹuin théa thuận của các đương ste không đượcdimg vit lực hoặc de doa dìng vũ lục, bắt buộc các đương sự phải thôa thiênkhông phù hop với ÿ chi cũa minh
“uất phát từ nguyên tắc cơ bản, đặc trưng của TTDS là nguyên tắc
quyển quyết định và tư định doat của đương sư Š, pháp luật TTDS thừa nhân và đâm bão cho các chủ thể tham gia quan hệ TTDS được toàn quyên thể hiện ý
chí, lựa chọn, quyết định thực hiên hay không thực hiện hành vì tổ tung nhất
định Vu án dân sự chỉ được phát sinh dựa trên yêu cau khởi kiện của chủ thể
khi cho ring quyền và lợi ích hợp pháp của mình bi sâm phạm, Tòa án không,can thiệp, giải quyết các quan hệ dân sự khi không có đơn khởi kiên Trong quảtrình giai quyết VADS cũng vậy, tại các giai đoạn tô tung, đương sự có toàn."pia 5 BLTTĐSnin3015
Trang 30quyển thể hiện y chi của minh bằng việc yêu cầu, thda thuận với nhau về
đường lối giải quyết tranh chap, hoàn toản tự nguyện không bị de doa hay ép‘bude Không ai được ding vũ lực, de doa ding vũ lực, bat buộc đương sự phảithöa thuận trái với ý chí của họ Đương sự đưc tư nguyên thỏa thuân, tự do
quyết định phương thức giải quyết tranh chấp mặc dù sự tư nguyện đưa ra quyết định đó có thể anh hưởng đến lợi ích của họ
1.2.1.3 Nội ding thỏa thuận giữa các đương sự không vi phạm điền cắm
của luật, không trái đạo đức xã hôi
Trong vu án dân sự, đương sự có toàn quyển quyết đính và tự định đoạt
vẻ thỏa thuận giải quyết tranh chấp nhưng quyển quyết định nảy vẫn phải giới
hạn trong một phạm vi nhất định Vé nguyên tắc, nội dung théa thuận của cácđương sự chỉ được Tòa án công nhận khi nội dung nảy không vi phạm điểucắm của luật và không tréi dao đức xã hội Theo quy đính tại Diéu 123 BLDSnăm 2015, điều cảm của luật la những quy định của luật không cho phép chủ.
thể thực hiện những hành vi nhất định; đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng,
xử chung trong đời sống xã hội, được công đồng thừa nhân và tôn trong Dobản chất sự thỏa thuận của các đương sư vẻ việc giải quyết vụ án lả một danggiao dich dân sư nên nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không được vipham điều cắm của luật vả phải dm bão sự phủ hợp với quy định tại Biéu 117 BLDS năm 2015 về điển kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự ” Quy định nay cho thay pháp luật tôn trọng sự định đoạt của các chủ thể có quyền và lợi ích
hợp pháp nhưng quyên tư định đoạt đó phải dim bao trật tự 24 hội chung trongTĩnh vực dân sự, phải phù hop với văn hóa, phong tục tập quán của công ding
Có thé thấy, nguyên tắc tiên hành hỏa giãi nêu trên được xây dựng phù hop với
” Bài Thị Huyền C016), Điểm mái ea Bổ luật rễ mong din sự năm 201 vd ha giã vu án đân sự và
những nối cing cẩn hướng dẫn, Tap ch Tòa án nhân dân (04), tr17
Trang 31các nguyên tắc co ban của pháp luật dân sự Ca nhân, pháp nhân xac lập, thực
hiện, châm đứt quyển, nghĩa vụ dan sự của minh trên cơ sở tự do, tự nguyên cam kết, thỏa thuận nhưng moi cam kết, thöa thuận không được vi phạm điều
cắm của luật, không trái dao đức 2 hội, kết quả thỏa thuận của các bên khiđược Téa án công nhân sẽ có hiệu lực thực hién đối với các bên đương sự va
phải được chủ thể khác tôn trọngẼ.
1.3.2 Phạm vi hoa giải vụ án din sue
Tai khoăn 1 Điều 205 BLTTDS năm 2015 quy định trách nhiệm hòa giải
của Tòa án *7rong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ ám, Tòa án hàn
hòa giải đỗ các đương sie théa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vu án Riông được lòa giải hoặc kiông tiễn hành hòa giải được ony dinh tại Điều 206 và Điều 207 của Bộ indt này hoặc vụ án được giải quyết theo
Thủ túc rit gon”.
Từ quy định này có thể thấy điều luật đã xác định khá 16 phạm vi hòagiải, hấu hết các VADS phải tiến hành hòa giải, do đó, pham vi Téa án tiếnhành hòa gidi vu án dân sự trong thời hạn chuẩn bi xét xử 1a rất rộng, đó lả
những tranh chấp được quy định tai Điều 26, 28, 30 và 32 BLTTDS năm 2015 gém những tranh chấp vẻ dân sự, hôn nhân và gia đính, kinh doanh, thương
‘mai, lao đông trừ những vu án không được hòa giải hoặc không tiến hành hoa
giải được theo quy định tại Điều 206, Điều 207 của BLTTDS năm 2015 hoặc trong thời han chuẩn bị xét xử vụ án được giải quyết theo thi tục rút gọn.
122.1 NHững vụ án ân sự không ñược hỏa giải
Những VADS không được hòa giải được hiểu là những vụ án mà pháp.
luật cắm hòa giải, tước đi quyển được théa thuân của đương sự Đây là những,VADS ma néu hòa giải sẽ đẳng nghĩa với việc tao điều kiện cho các bên vi
Than 3 Dau 3 BLTTDSniEm 2015
Trang 32pham pháp luật hoặc xêm phạm quyển, lợi ich của chủ thể khác Theo Điều.207 BLTIDS năm 2015, những VADS không được hòa gidi bao gồm: “Yêu
cầu đời bôi thường vi If do gậy thiệt hat đẫn tài sẵn cha Nhà nước và những vit Gn dân sự phát sinh từ giao dich dân sự vì pham điều cẩm của iuật hoặc trái
dao dite xã lôi
BLTIDS năm 2015 quy định đổi với yêu cầu đời bôi thường do gây thiệthại đến tai sản của Nha nước thi không được hỏa giải nhằm trénh trường hop
lợi dụng việc hòa giải gây thiệt hại, thất thoát tai sin công, Nếu gây thiệt hại đến tải sản Nha nước thi Nha nước có quyền quy định mức bồi thường ma
không dựa trên ý chi của đương sư gây thiệt hai Bối tai sin do Nha nước đại điện chủ sở hữu vả thống nhất quản lý là tai sản công thuộc sỡ hữu toan dân” BLDS năm 2015 không quy định vẻ hình thức sở hữu Nhà nước mà thay bằng,
tình thức sở hữu toàn dan Tuy có thay đổi vẻ thuật ngữ nhưng nội dung các quy định về vẫn để này trong BLDS năm 2015 la không thay đôi
Đối với những VADS phát sinh từ những giao dịch dân sự vi pham điềucắm của pháp luật hoặc trải dao đức xã hội Tòa án cũng không được hỏa giãi
bởi giao dich dân sự nay bị coi là giao dich dân sự vô hiệu theo Điển 123
BLDS năm 2015 Với những VADS phát sinh từ giao dich vi phạm điền cảm.
của pháp luật, trái đạo đức xã hội thì đương sự can chịu trách nhiệm vẻ hành vi
sai trái của minh, họ sẽ bị tước đi quyển thỏa thuận Việc tước di quyên thöathuận của đương sự cũng giống như buộc họ phải chiu một biện pháp trừng,phat về dân sự Nếu để họ được thöa thuận thi vô hình chung lại khuyên khích
những chủ thể khác tiếp tục thực hiến hành vi vi phạm điều cấm pháp luật, trái
đạo đức sã hội.
Tuy nhiên, sau khi các đương sự thực hiến giao dich dân sự vi phạm điềucắm pháp luật, trai đạo đức xế hôi ma các đương sự muốn hòa giải vẻ hau quả
"pda 197 BLDSsba 2015
Trang 33của giao dich dân sự vô hiệu thi Toa án vẫn tiền hành hoa giải để các đương sự thoả thuên với nhau vẻ việc giải quyết hậu quả của giao dịch vô hiệu đó Mặc
dù việc này không được quy đính tai Điển 206 BLTTDS năm 2015 cũng như văn
‘ban hướng dẫn nhưng cho đến nay các Toa an van thực hiện giống như quy định trước đây tai khoản 2, Điều 15, Nghĩ quyết 05/2012/NQ-HPTP hướng dn”
1.2.2.2 Những vụ ân Riông tién hành hoa giải được
Thực chất những VADS không tiên hành hòa giải được là những vụ án.
pháp luật quy đính Téa án cần phải tiền hảnh hòa giãi trước khi mỡ phiên tòa xét xữ sơ thẩm Tuy nhiên, thực tế cho thấy có một sé trường hợp Toa án có tiến hành hòa giải thì việc hòa giải do vẫn không thực hiện được Vi thé
BLTIDS chấp nhận một sé lý do là cơ sỡ cho việc không cẩn tiên hảnh hòa
giải giữa các đương sự ma tiếp tục giải quyết vụ án ở những bước tiếp theo gầm các trường hợp liên quan đền việc vắng mặt của đương sự, năng lực hành vi đương sử và quyền tự định đoạt của đương sự khi để nghị không tiến hành.
hoa giải Với những trường hợp trên, Tòa án không tiến hanh hòa gidi ở giai
đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm nhưng vẫn có thể hoa giải ở các giai đoạn tổ tụng tiếp theo nêu các điều kiện bạn chế không còn.
- Bi don người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã được Tòa án triệu tập hợp lê lẫn tint hai mà vẫn cố tình vắng mặt
Theo nội dung điều luật, chủ thể được xác định la bi đơn, người có
quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đã được Tòa án triệu tép hợp lệ lân thứ hai ma
vấn cé tinh vắng mặt thi thuộc trường hợp không tiền hanh hòa giải được Thực
Xu S đu sắn Si to Laat oe 6259 L tng đản Go Wa đồng Thần nón Tinhân din tôi cao ban hành
Trang 34định thé nao là "cổ tinh vắng mat” trên thực tế không phải là điều để dang, do
đó cần có hướng dẫn cụ thể van để này để các Tòa án áp dụng thống nhất - Đương sue không thé tham gia hòa giải được vì có If do chính đắng,
Khác với trường hợp cổ tinh không đến hòa giai, trường hợp đương sự
không thể tham gia hòa giải được vì có lý do chính đáng cũng được BLTTDS xếp vào diện không tiền hảnh hòa giải được Lý do chính đáng không hòa giãi được có thể được hiểu là các sự kiện xây ra một cách khách quan, không lường.
trước được như ốm đau, tai nạn, làm ngăn căn đương sự thực hiền quyền vanghĩa vụ của mình
Hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể thể nào là "lý do chính đáng” trong trường hop đương sự không thể tham gia hòa giải được, dẫn đến
Thẩm phán hing túng trong thực tiễn xét sở Trước đây tại Nghỉ quyết số
03/ÐTP ngày 19/10/1990 của TANDTC đã hướng din tại mục 4, phan II theo hướng “ những trường hop Riông có điều kiện tiến hành hòa giải như có
một bên đương sự ö nước ngoài, dang bi giam giữ hoặc những trở ngai khách
quan nine bị tai nan, 6m dan, b1 tuyén bd mắt tích nên không thé có mặt
được kit hòa giải” Hiên nay, dé điều luật có tinh khả thi, TANDTC cần cóhướng dẫn cu thể về vẫn dé nay để bao dim việc áp dụng pháp luật được thống,nhất
~ Duong sự là vợ hoặc chéng trong vụ án iy hôn là người mắt năng lực
ảnh vi dân sự
Để dim bão quyền nhân thân trong quan hệ giữa vợ, chẳng của đương sự, quy định trên được xây dựng dựa trên quan điểm quan hệ hôn nhân là quan hệ nhân thân gin liên với vợ, chẳng va do chính vợ, chẳng tự quyết đính, không thể chuyé
hành vi dân sự của vo hoặc chồng có van để như bị mat năng lực hành vi dân.giao cho người khác Tuy nhiên, trong trường hợp năng lực
Trang 35su, bi han chế năng lực hành vi dân sự hay có khó khăn trong nhân thức điều.
chỉnh hành vi thi họ khó tự thể hiện hết được ý chí của mình, khó có thé bao vệ tốt nhất quyển va lợi ích của mình Nếu vợ hoặc chồng trong tranh chấp về
quan hệ pháp luật khác, không phải là ly hôn thi bên vợ hoặc chồng còn lạikhông mắt năng lực hanh vi dân sự sẽ thực hiện việc đại diện theo quy định ciapháp luật Trong trường hop vu án ly hôn mà một bên vợ hoặc chẳng mắt năng,
lực hành vi dân sự thì coi như quyên théa thuân mà họ có không thể thực hiện được Do vậy việc hòa giải không thể tiền hành được, Téa án sẽ đưa vụ án ra
xét xử theo quy định của pháp luật Việc quy định nay dém bao tương thích với
quy định tại khoản 3 Điểu 141 BLDS năm 2015 vé phạm vi đại điện, cụ thể “Một cá nhân, pháp nhân có thé đại diên cho nhiều cả nhân hoặc pháp nhân khác nhau nhưng không được nhân danh người được đại diện đỗ xác lập, thực
Tiện giao dich dân sự với chính mình hoặc với bên thứ ba mà mình cling làngười đại diện của người a6, trừ trường hợp pháp luật có qng: đmhh khác
BLDS năm 2015 có quy định về người có khó khăn trong nhận thức, làmchủ hanh vi là người thành niên do tỉnh trang thé chất hoặc tinh thần mà khôngđũ khả năng nhận thức, lam chủ hảnh vĩ nhưng chưa đến mức mắt năng lực
hành vi dân sự, Téa án chỉ đính người giảm hô! Thiết nghĩ, TANDTC cẩn hướng dan cụ thể về trường hợp vo hoặc chồng trong vụ án ly hôn có khó khăn.
trong nhận thức và điều chỉnh bảnh vi thi Tòa án sẽ không tiên hành hòa giải
để đưa vụ an ra xét xử, dam bảo quyên vả lợi ich hợp pháp của đương sự theo
quy định pháp luật
~ Một trong các đương sự đề nght không tiễn hành hòa giải
Đây là mét trường hợp mới được bỗ sung trong BLTTDS năm 2015, việc ‘bé sung quy định nay lả hợp lý, phủ hợp với tinh than tôn trọng quyền tự định.
Điền 23 BLDSsin 2015
Trang 36đoạt của đương sự nhằm đáp ứng yêu câu của thực tế, hạn chế việc kéo dai thời gian giải quyết vụ án.
Trên thực tế, nhiễu đương sự ngại di lại, ngại tôn kém chỉ phí, thời giannên ngay sau khí nộp đơn khi kiến, đương sự có để nghĩ không tiền hành hòa
giải thì Tòa án vẫn tién hanh các thủ tục thông báo phiên hop kiểm tra, giao
nộp, công khai chứng cứ và hòa gii như các vụ án thông thường, trong đó, Toa
án không tiến hành hòa giải ma chỉ lập biên bin vẻ việc hỏa giải không thành.
do một trong các bên đương sự để nghị không tiến hảnh hòa giải và ra quyết
định đưa vu án ra sét xử theo quy định tại khoăn 2, Điều 208 BLTTDS năm
1.2.3 Thành phần và thủ tục hoa giải vụ ám din sue
1.23.1 Thành phân phiên hòa giải
Một trong những nhân tô quan trong gép phân lam nên thành công của
buổi hòa giải chính là những thành phân góp mặt trong phiên hòa giải với vai
trò, hoạt động tổ tung khác nhau, Theo quy định tại Điều 209 BLTTDS năm.2015, than phan phiên hòa giãi bao gồm:
~ Thẫm phản chi trì phiên hoà gidt đồng vai trò là người tiễn hành hòa
Những công việc ma Thẩm phán phải tiến hảnh tại phiên hỏa giải được quy định tại Điều 210 BLTTDS năm 2015 đó la giải thích, phổ biển đây đủ,
khách quan các quy định của pháp luật liên quan đến việc giai quyết vụ án chođương sư, phân tích hậu quả pháp lý của việc hỏa giải thánh, hòa giãi không
thành (án phí, các chỉ phí tổ tung khác, chi phí thí hành án) để đương sự nhận thức được tinh hợp pháp trong từng yêu cầu của họ, biết những lợi ích của hòa
giải thành ma không phân tích tinh đúng, sei của đương sự, không tiết 16 đường
lôi xét xử vu án Tiếp theo do, Tham phan cần phải phân tích nội dung vụ an,
Trang 37quan hệ pháp luật tranh chap, yêu cau cụ thé của đương sự, nguyên nhân phát sinh tranh chấp, các quy định có liên quan đến nội dung tranh chấp để đương sự tự đánh giá được phan đúng, phân sai của minh dé di đến thỏa thuận với nhau những vẫn để chưa thống nhất”, Qua quá tình Thẩm phản phân tích, giải thích quy định pháp luật và đưa ra các phương án hoa giải, nếu các đương sư théa thuận được với nhau vẻ toàn bộ nội dung vu án thì Thẩm phan lập biển ‘ban hòa giải thành, sau thời han bay ngày kể từ ngày lập biên bản hòa giải thảnh nêu các bên không thay đổi ý kiến thì Thẩm phan sẽ ra quyết định công,
nhận hờa giải thành.
- Tine lý Toà án ghi biên bản hoà giải
Thu ký Tòa án đóng vai trò la người hỗ trợ cho Thẩm phan trong việc kiểm tra sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên hop đã được Téa án thông bao va báo cáo danh sách đó cho Tham phán chủ trì phiên hoa giải, sau đó Thư ký sẽ lập biến bản hòa giải trong đó cỏ ghi chép đẩy đủ, khách
quan, trung thực diễn bién phiên hòa giải Biên bản hỏa giãi nay chính la cơ sỡToa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự theo quy địnhcủa pháp luật
- Các đương sic hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sie
Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự la thanh phản.
chính của phiên hòa giãi, là nhân tổ quyết định dén kết quả hoa giải BLTTDS năm 2015 quy định đương sự trong VADS là cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gdm nguyên đơn, bi đơn, người có quyền lợi va nghĩa vụ liên quan” Trong trường hợp người đại điện theo pháp luật của đương sự tham gia tổ tung thi họcũng có quyển tham gia hỏa giai, trừ trường hop cơ quan, tổ chức, cả nhân khởi
kiện vì lợi ích của người khác theo Điều 85 BLTTDS năm 2015 thi không có
» Xa điệu 68 BLTTD Saat 2015
Trang 38quyến hỏa gidi với bị đơn vì họ không phải lả chủ thể của quan hệ pháp luật tranh chấp Trong trường hợp, người đại diện theo ủy quyển của đương sư tham gia tổ tung thi họ cũng có quyển tham gia hòa giải nêu được ủy quyền "Việc quy định Tòa án phải triệu tập tat cả các đương sự tham gia phiên hòa giảinhằm bão đảm quyển và lợi ích hợp pháp của các đương su, tạo cơ hội thuận.
ợi cho các đương su théa thuận với nhau vẻ nội dung tranh chấp.
= Đại diện 16 chức dai diện tập thé lao động đối với vụ án lao đông
Bộ luật TTDS năm 2015 đã bỗ sung thành phn mới tham gia phiên hoa
giải đó là Đại điện tổ chức đại diện tập thé lao đông đổi với vụ án lao động khi cỏ yêu cầu của người lao động, trử vụ án lao động đã có tổ chức đại diện tập thể lao động là người đại điện, người bảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp cho tập thể người lao động, người lao động, Trường hop đại điện tổ chức đại diện tập thể lao động không tham gia hòa giải thi phải có y kiến bằng văn ban” Để bảo vệ quyên va lợi ích tốt nhất cho người lao động, theo yêu câu của người lao đông, Tòa án sẽ triệu tập đại diên tổ chức dai diên tập thể lao động tham gia
phiên hòa giải Quy định này đảm bão tương thích với quy định về trách nhiệm.
của công đoàn trong việc dai dién, bảo về quyền, lợi ích hợp pháp, chính dang của người lao động, trong đó có quy định Đại điện cho tập thể người lao động tham gia tố tung trong vụ án lao động, hành chính, phá sản doanh nghiệp để bão vệ quyển, lợi ich hợp pháp, chính dang cia tập thể người lao đông và người lao déng!s
~ Người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự (nếu có)
Việc tién hảnh hòa giải là nhằm giúp cho các đương sw thực hiện quyềntự định đoạt cia họ và làm cho việc giải quyết vụ án được hiệu qua cao ma
‘ln ấn tục sỹ hậthọc, Đường đụ học hắt Hi NG, C019), Động Quang Hay, Ngon lắc ech ifm
oa ga ca Toa peng Bang dâng v 49jem Main | Điện 209 BLTIDS năm 2015° Ehokn9,Đều 10, Lait Công doin năm 2012
Trang 39không phải xét xử: Để đương sự có thể nhanh chóng vả đưa ra quyết định giải quyết tranh chấp một cach chắc chấn đồng thời bão dm tốt hơn quyển va lợi ích hợp pháp của đương sự như để xuất quan điểm vé những van dé cần hoa giải và hướng giải quyết vu án, BLTTDS nim 2015 đã bỗ sung thành phan tham gia hỏa giãi bao gồm người bảo vệ quyển và lợi ích hop pháp của đương,
su (nêu có), quy định nay phù hợp với khoản 3 Điều 76 BLTTDS năm 2015 véquyền, nghĩa vụ của người bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp của đương sự,đẳng théi đảm bảo thực hiện nguyên tắc quyển tranh tung trong sét xử Tuynhiền, BLTTDS năm 2015 chưa quy định vé hậu quả pháp lý nêu họ vắng mặtkhi được Tòa án triệu tập hợp lệ tham gia phiên hòa giải Do đó, Nghị quyét
hướng dẫn thi hành cần hướng dẫn rõ về trường hợp nảy ~ Người phiên địch (nếu có)
Trong một số trường hợp đặc biệt, đương sự dùng tiếng nói và chữ viết
của dân tộc minh hoặc người khuyết tật dùng ngôn ngỡ, ký hiệu, chữ dành
tiêng cho người khuyết tật thi sự tham gia của người phiên dich tại phiên hòa
giải gop phân tạo điêu kiện thuận lợi, dé dang hon cho các đương sự théa thuận.
phương án giãi quyết tranh chấp, phù hop nguyên tắc dũng tiếng nói, chữ viết
trong tổ tung dân sự quy định tại Điều 20 BLTTDS năm 2015 Chính vì vay, sự
có mat của người phiên dịch tai phiên hop hoa gii trong trường hop VADS cóđương sư không sử dụng được tiếng Việt là hoàn toàn hợp lý, đảm bão nguyên
tắc bình đẳng về quyền vả nghĩa vụ của các chủ thể trong TTDS 1.2.3.2 Thủ tue tiễn hành hòa giải vụ án dân sự.
Theo quy định tại Điều 208 BLTTDS năm 2015, phiên hòa giai được tổ chức cùng với phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ Quy định này hiện đang có nhiều tranh ei Về ban chất của quy định kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ va hòa giải la hai van dé hoản toản.
Trang 40khác nhau Mục dich cia phiên họp kiểm tra, giao nộp, công khai chứng cứ là
nhằm bao đâm moi chứng cứ déu được công khai (trừ trường hợp không được.
phép công khai trong quả trình tổ tung), chốt lại những điểm các bên đã thing nhất, những điểm còn khác biết vẻ tinh tiết, sự kiến cũng như chứng cử, tà liêu để chuẩn bị cho việc mở phiên tỏa tranh tụng chính thức giữa các bên Trong khi mục đích của phiên hòa giải là để các bên đương sự thương lượng với nhau.
nhằm đạt được sư théa thuận vẻ việc giải quyết tranh chấp
Việc kết hop hai phiên hop trên là không thống nhất về mục đích nên để
đạt được théa thuận hòa giải thanh sẽ khó khẩn hơn hoặc sẽ trở nên hình thức
bởi diễn biển tâm lý căng thẳng, bat đồng, có thé nay sinh cảm xúc tiêu cực, méu thuẫn cảng lớn khi một trong các bên đương sự cùng cấp những tải liệu
bất lợi cho bén kia trong phiên hợp kiểm tra, giao nộp, công khai chứng cứ.
‘Theo quan điểm cá nhân của tác gia, sẽ lý tưởng hơn khi TANDTC hướng dẫn
về việc bồ tí hai phiên hop cach nhau một khoảng thời han nhất định Một mặtvừa dm bão các bên đương sự có thời gian đánh giá kỹ vé tài liệu chứng cử
mới được cung cấp cho Tòa án, bởi trên thực tế quy định đương sự có nghĩa vụ.
gửi tải liệu, chứng cứ cho đương su khác không được thực hiện Mặt khácđương sự sẽ có thêm thời gian dé hoi ý kiến tư vấn, nghiên cứu quy định phápluật, cân nhắc với quyền lợi thực tế có khả năng đạt được theo quy định pháp
Tuật giúp dm bảo hiệu qua cho hoạt động hòa giải của Thẩm phán.
Hiên nay, trước khi tiến hành phiên hỏa giải, Tòa án phải thông báo cho cácđương sử, người đại điên hợp pháp của đương sự, người bảo về quyển và lợi ích
hop pháp của đương sử vẻ thời gian, dia điểm tiến hành phiên hòa giai, nội dung các vấn dé cin hòa gii, theo quy đính tại Điều 208 BLTTDS năm 2015.
\Vé trình tự phiên hòa giải thi theo quy định chung của trình tư phiên hop
kiểm tra viếc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ và hòa giãi được quy định