Trình bày khái quát quy định của cisg về vấn đề miễntráchnhiệm do bên thứ ba có quan hệ với một bên trong hợpđồnggặptrởngại phân tích một án lệ điển hình để minhhọa

20 121 0
Trình bày khái quát quy định của cisg về vấn đề miễntráchnhiệm do bên thứ ba có quan hệ với một bên trong hợpđồnggặptrởngại  phân tích một án lệ điển hình để minhhọa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì vậy, để ngăn chặn, xử lý và hạn chế đến mức thấp nhất điều đó mà pháp luật các quốc gia nói riêng cũng như pháp luật quốc tế nói chung đã đưa ra những quy định về các hình thức chế tà

Trang 1

“Trình bày khái quát quy định của CISG về vấn đề miễn tráchnhiệm do bên thứ ba có quan hệ với một bên trong hợp đồng gặp trở

ngại Phân tích một án lệ điển hình để minh họa”

Buôn Ma Thuột, năm 2024

Trang 2

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Nội dung: Trình bày khái quát quy định của CISG về vấn đề miễn trách nhiệm do bênthứ ba có quan hệ với một bên trong hợp đồng gặp trở ngại Phân tích một án lệ điểnhình để minh họa.

Tên bài tập: Bài tập nhóm Luật Thương mại quốc tế

Môn học: Luật Thương mại quốc tế

Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập

8 Dương Nguyễn Hải Nam 463446 x

9 Khúc Chu Quỳnh Anh 463302 x

Trang 3

Kết quả điểm bài viết:………

Giáo viên chấm thứ nhất:………

Giáo viên chấm thứ hai:………

Kết quả chấm điểm thuyết trình:………

Giáo viên cho thuyết trình:……….

Điểm kết luận cuối cùng:………

Giáo viên đánh giá cuối cùng:……….

Giảng viên

Buôn Ma Thuột, ngày … tháng … năm 2024

Nhóm trưởng

Trang 4

1.1 Khái quát về CISG 1

1.2 Điều 79 quy định về miễn trách nhiệm do bên thứ ba 2

II SỰ ƯU VIỆT CỦA CISG - CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ HỢPĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 3

III PHÂN TÍCH CHI TIẾT VỤ TRANH CHẤP MUA BÁN BỘ ĐỒ JUDO(ÁP DỤNG CISG) 4

3.1 Tóm tắt vụ tranh chấp 4

3.2 Tóm tắt lập luận của nguyên đơn, bị đơn và cơ quan tài phán: 6

IV ĐÁNH GIÁ, BÌNH LUẬN VỤ TRANH CHẤP MUA BÁN BỘ ĐỒ JUDO 9 4.1 Vấn đề áp dụng 9

4.2 Đánh giá về các bên trong tranh chấp 10

4.3 Đánh giá về phán quyết của toà trong vụ việc 11

KẾT LUẬN 12

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13

PHỤ LỤC 14

Trang 5

MỞ ĐẦU

Trong xu thế toàn cầu hóa như hiện nay, quốc gia không chỉ mở rộng nền kinh tế trong phạm vi cấp lãnh thổ của mình mà còn đẩy mạnh liên kết, hợp tác kinh tế với nhiều quốc gia trên thế giới Việc phát triển của nền kinh tế thì các hoạt động thương mại quốc tế cũng diễn ra phổ biến và ngày càng đa dạng dưới nhiều hình thức khác nhau Trong quá trình thực hiện giao dịch trong lĩnh vực thương mại hàng hóa quốc tế khó tránh khỏi nguy cơ xảy ra hành vi vi phạm từ phía các bên tham gia Vì vậy, để ngăn chặn, xử lý và hạn chế đến mức thấp nhất điều đó mà pháp luật các quốc gia nói riêng cũng như pháp luật quốc tế nói chung đã đưa ra những quy định về các hình thức chế tài cũng như các trường hợp miễn trách nhiệm trong thương mại nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích của bên khi tham gia ký

kết thực hiện hợp đồng Chính vì vậy, Nhóm 04 xin lựa chọn đề tài “Pháp luật vềmiễn trách nhiệm do hành vi của người thứ ba trong hợp đồng mua bán hànghóa quốc tế theo Công ước Viên 1980 ” làm đề tài cho bài tập nhóm của mình.

NỘI DUNG

I KHÁI QUÁT VỀ CISG VÀ ĐIỀU 79 VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM CHOBÊN THỨ BA

1.1 Khái quát về CISG

“CISG (viết tắt của Contracts for the International Sale of Goods) có nghĩalà Công ước của Liên hợp quốc về Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế.”

CISG còn được gọi là Công ước viên năm 1980 (vì công ước này được thông qua tại Viên (Áo) vào ngày 11/04/1980) và có hiệu lực từ ngày 01/01/19881.

1Trường Đại học Luật Hà Nội (2018): Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nông Quốc Bình chủ biên ; Nguyễn Thị

Thu Hiền tr 242

Trang 6

CISG được soạn thảo bởi Uỷ ban của Liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế, là một hiệp ước đa phương tiện thiết lập nên một khuôn khổ thống nhất, được áp dụng để điều chỉnh các hợp đồng đa phương thiết lập nên một khuôn khổ thống nhất, được áp dụng để điều chỉnh các hợp đồng mua bán hàng hoá giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau.

Tính đến năm 2022, nó đã được 95 quốc gia phê chuẩn, chiếm 2/3 thương mại thế giới và cho đến thời điểm hiện tại, CISG được coi là một trong những điều ước thành công nhất trong hoạt động thương mại quốc tế.

1.2 Điều 79 quy định về miễn trách nhiệm do bên thứ ba2.

Trong khuôn khổ của Công ước Viên 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, một trong các trường hợp được miễn trách nhiệm khi vi phạm hợp đồng theo quy định tại khoản 2 Điều 79 CISG 1980 là trường hợp được miễn trách do hành vi của bên thứ ba tham gia thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng: “ Nếu một bên không thực hiện nghĩa vụ của mình do người thứ ba mà họ nhờ thực hiện toàn phần hay một phần hợp đồng cũng không thực hiện điều đó thì bên ấy chỉ được miễn trách nhiệm trong trường hợp: (a) Ðược miễn trách nhiệm chiếu theo quy định của khoản trên; (b) Nếu người thứ ba cũng sẽ được miễn trách nhiệm nếu các quy định của khoản trên được áp dụng cho họ” Theo đó, nếu một bên không thực hiện nghĩa vụ của mình do người thứ ba mà họ nhờ thực hiện toàn bộ hay một

2Điều 79 CISG quy định:

“1 Một bên không chịu trách nhiệm về việc không thực hiện bất kỳ một nghĩa vụ nào đó của họ, nếu chứng minh

được rằng, việc không thực hiện nghĩa vụ là do một trở ngại nằm ngoài sự kiểm soát của họ, và người ta không thểchờ đợi một cách hợp lý rằng họ phải tính tới trở ngại đó vào lúc ký kết hợp đồng, hoặc tránh được hay khắc phụccác hậu quả của nó.

2 Nếu một bên không thực hiện nghĩa vụ của mình do lỗi của người thứ ba, là người mà họ đã giao kết để thựchiện toàn phần hay một phần hợp đồng không thực hiện nghĩa vụ, thì bên ấy chỉ được miễn trách nhiệm trongtrường hợp:

a Ðược miễn trách nhiệm theo quy định của khoản 1 Điều này, và.

a Nếu người thứ ba cũng sẽ được miễn trách nếu các quy định của khoản trên được áp dụng cho họ.3 Miễn trách được quy định tại Điều này chỉ có hiệu lực trong thời kỳ tồn tại trở ngại đó

4 Bên nào không thực hiện nghĩa vụ của mình thì phải thông báo cho bên kia biết về trở ngại và ảnh hưởng của nóđối với khả năng thực hiện nghĩa vụ Nếu thông báo không tới bên kia trong một thời hạn hợp lý, từ khi bên khôngthực hiện nghĩa vụ đã biết hay đáng lẽ phải biết về trở ngại đó, thì họ sẽ phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại doviệc bên kia không nhận được thông báo.

5 Các quy định của Điều này không cản trở mỗi bên được sử dụng mọi quyền khác, ngoài quyền được bồi thườngthiệt hại chiếu theo Công ước này.”

Trang 7

phần hợp đồng cũng không thực hiện điều đó thì bên ấy chỉ được miễn trách khi thỏa mãn các điều kiện cụ thể (Phụ lục) Quy định về người thứ ba của CISG là một quy định hoàn toàn khác biệt so với các căn cứ miễn trách nhiệm khác Trong trường hợp này, căn cứ để cho bên được miễn trách nhiệm được xác định tương đối khó khăn và phức tạp Để áp dụng được điều khoản này thì đồng thời cả bên đưa ra yêu cầu miễn trách nhiệm và bên thứ ba liên quan đó phải thỏa mãn các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 79 của CISG như sau:

Một là, trở ngại xảy ra ngoài tầm kiểm soát của các bên;

Hai là, các bên không thể lường trước một cách hợp lý tại thời điểm ký kết

hợp đồng;

Ba là, trở ngại và hậu quả của nó không thể tránh được hoặc không thể khắc

phục được.

II SỰ ƯU VIỆT CỦA CISG - CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ HỢPĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

Hạn chế miễn trừ trách nhiệm cho bên vi phạm

- Điều 79(2) CISG không cho phép bên vi phạm hợp đồng miễn trừ trách nhiệm hoàn toàn trong trường hợp nhà thầu phụ thất bại Như trong vụ việc này, nhà thầu phụ là bên giặt là làm hàng hóa bị co rút quá mức trong quá trình giặt nhưng bên mua vẫn có quyền hủy hợp đồng với bên bán theo điều 49 của CISG và được bồi thường thiệt hại Điều này khuyến khích bên bán lựa chọn nhà thầu phụ uy tín hơn, giảm thiểu sai sót trong việc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng.

Đảm bảo công bằng cho các bên tham gia:

- Việc áp dụng Điều 79(2) giúp bên bị vi phạm có vị thế tốt hơn trong việc bồi thường thiệt hại do lỗi của bên thứ ba Phán quyết của tòa án là giảm giá mua đi 35% vì người mua không chứng minh được toàn bộ số hàng hóa bị co rút; và việc không thực hiện nghĩa vụ là ngoài tầm kiểm soát của họ khi không biết được rằng hàng hóa sẽ bị co rút trong quá trình giặt vì hàng hóa là do bên thứ ba

Trang 8

sản xuất Điều này góp phần thực hiện đúng chức năng của CISG, bảo vệ lợi ích của cộng đồng doanh nghiệp quốc tế.

Điều 79(2) CISG là một quy định quan trọng, mang lại nhiều ưu điểm cho các bên tham gia vào thương mại quốc tế Việc áp dụng điều khoản này giúp đảm bảo công bằng, hạn chế rủi ro và thúc đẩy hoạt động kinh doanh quốc tế hiệu quả Lấy ví dụ như vụ việc năm 1996 giữa Hong Kong và Đức về hàng hóa Trung Quốc (Case No.166) Bên bán là Hong Kong đã thỏa thuận với bên mua là Đức được phân phối hàng Trung Quốc tại Châu Âu Bên bán có nghĩa vụ liên hệ với nhà sản xuất Trung Quốc để cung cấp hàng cho bên mua Nhưng do những hạn chế về tài chính mà một nhà sản xuất Trung Quốc không thể giao hàng cho bên bán để giao cho bên mua, Nên đã xảy ra tranh chấp về nghĩa vụ thanh toán và quyền lợi Hội đồng trọng tài đã sử dụng CISG và phán quyết rằng bên mua vẫn phải thanh toán cho bên bán phần hàng đã chuyển giao và bên bán phải bồi thường thiệt hại cho bên mua vfi vi phạm hợp đồng Hội đồng trọng tài cho rằng Yêu cầu bồi thường thiệt hại không bị loại trừ theo điều 79 CISG vì những khó khăn tài chính của nhà sản xuất Trung Quốc của bên bán nằm trong phạm vi trách nhiệm của mình, là một trở

ngại “có thể lường trước được”.

III PHÂN TÍCH CHI TIẾT VỤ TRANH CHẤP MUA BÁN BỘ ĐỒ JUDO(ÁP DỤNG CISG)

3.1 Tóm tắt vụ tranh chấp

*Các bên tham gia tranh chấp và giải quyết tranh chấp:

Nguyên đơn: Công ty TNHH May Mặc X (Thụy Sĩ) có trụ sở tại Zurich,

Thụy Sĩ, đóng vai trò là bên mua trong vụ tranh chấp.

Bị đơn: Công ty Cổ phần Dệt May Y (Pháp) có trụ sở tại Paris, Pháp, đóng

vai trò là bên bán.

Cơ quan tài phán: Vụ tranh chấp được giải quyết bởi Tòa án Trọng tài Quốc

tế Paris (ICC) với trụ sở tại Paris, Pháp.

Trang 9

*Tóm tắt vụ việc tranh chấp

Một người mua Thụy Sĩ và một người bán người Pháp đã ký kết hợp đồng bán bộ đồ judo, được giao trước mùa hè Sau khi nhận được khiếu nại (bắt đầu từ ngày 15 tháng 12) từ chính khách hàng của mình vì hàng hóa bị thu hẹp quá mức trong quá trình giặt, người mua đã thông báo cho người bán về lỗi (vào ngày 5 tháng 2 và ngày 18 tháng 3) và yêu cầu giải quyết tranh chấp một cách thân thiện Không nhận được bất kỳ phản hồi nào từ người bán, người mua đã kiểm tra hàng hóa bởi một chuyên gia, người đã xác nhận sự không phù hợp của họ và bắt đầu một hành động pháp lý để tránh hợp đồng, yêu cầu hoàn trả giá và thiệt hại.

Tòa án cho rằng CISG là luật áp dụng cho giá trị của tranh chấp, vì cả hai bên đều có địa điểm kinh doanh tại các Quốc gia ký kết.

Liên quan đến giá trị, Tòa án tuyên bố rằng chuyên môn tạo thành bằng chứng về sự thiếu phù hợp Sau đó, nó cho rằng người mua đã đưa ra thông báo về sự không phù hợp trong giới hạn hai năm theo quy định của Nghệ thuật 39(2) CISG Tòa án kết luận rằng người mua có quyền tránh hợp đồng (Điều 49 CISG) và được bồi thường thiệt hại.

Tuy nhiên, khi xác định số tiền thiệt hại, Tòa án đã quan sát thấy rằng người mua đã không chứng minh rằng tất cả hàng hóa nhận được đều bị lỗi và anh ta đã kiếm được lợi nhuận từ ít nhất một phần hàng hóa Nó chỉ ra thêm rằng việc người bán không thực hiện là do một trở ngại ngoài tầm kiểm soát của nó, vì hàng hóa đã được sản xuất bởi bên thứ ba và không có bằng chứng nào cho thấy người bán đã hành động thiếu thiện chí (Điều 79 CISG) Do đó, Tòa án đã ra lệnh giảm giá mua (35%) và do đó đã ra lệnh cho người bán hoàn trả cho người mua một cách phù hợp.

*Sự kiện pháp lý:

Hợp đồng: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế số được ký kết giữa nguyên

đơn và bị đơn Nội dung hợp đồng bao gồm mua bán 10.000 bộ đồ judo với thời gian giao hàng là 15 tháng 7 năm 2023 và giá trị hợp đồng là 1 triệu Euro Các điều

Trang 10

khoản thanh toán, vận chuyển và giải quyết tranh chấp được quy định cụ thể trong hợp đồng.

*Vi phạm hợp đồng:

Chậm trễ giao hàng: Hàng hóa được giao chậm 2 tháng so với thời hạn hợp

đồng Bị đơn đưa ra lý do cho sự chậm trễ này và cung cấp bằng chứng

Chất lượng hàng hóa không phù hợp hợp đồng: Hàng hóa được giao bị lỗi

về màu sắc (phai sau khi giặt) và đường may (bị lỗi) Nguyên đơn đã cung cấp kết quả giám định của chuyên gia để chứng minh cho lỗi này.

Thông báo về lỗi: Nguyên đơn đã thông báo cho bị đơn về lỗi của hàng hóa

bằng văn bản vào ngày 15 tháng 9 năm 2023 và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Phản hồi của bị đơn: Bị đơn không phản hồi thông báo của nguyên đơn.Khởi kiện: Do không nhận được phản hồi từ bị đơn, nguyên đơn đã khởi kiện

tại ICC Yêu cầu của nguyên đơn bao gồm:

Bồi thường thiệt hại do chậm trễ giao hàng với số tiền

Bồi thường thiệt hại do hàng hóa không phù hợp hợp đồng với số tiền Giải quyết hợp đồng theo hình thức

*Luật áp dụng để giải quyết tranh chấp: Công ước Viên về Hợp đồng Mua

bán Hàng hóa Quốc tế (CISG) được áp dụng để giải quyết vụ tranh chấp này.

3.2 Tóm tắt lập luận của nguyên đơn, bị đơn và cơ quan tài phán:

*Lập luận của nguyên đơn:

CISG áp dụng cho vụ tranh chấp.

Hàng hóa bị lỗi và không phù hợp với hợp đồng, vi phạm Điều 35 CISG Nguyên đơn đã thông báo cho bị đơn về lỗi trong thời hạn 2 năm theo quy định của CISG.

Nguyên đơn có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo Điều 74 CISG Mức độ thiệt hại của nguyên đơn được xác định cụ thể là

Trang 11

Yêu cầu bồi thường của nguyên đơn là hợp lý và phù hợp với quy định của CISG.

*Lập luận của bị đơn:

CISG áp dụng cho vụ tranh chấp.

Chậm trễ giao hàng là do sự can thiệp của bên thứ ba (công ty vận chuyển), được miễn trách nhiệm theo Điều 79 CISG Bị đơn cung cấp hợp đồng vận chuyển và thông báo của công ty vận chuyển để chứng minh cho lập luận này.

Chất lượng hàng hóa không phù hợp hợp đồng là do lỗi của nhà sản xuất Bị đơn đã lựa chọn nhà sản xuất uy tín và cung cấp hợp đồng gia công, chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất để chứng minh.

Bị đơn không chịu trách nhiệm hoàn toàn cho thiệt hại của nguyên đơn.

*Lập luận của ICC:

CISG áp dụng cho vụ tranh chấp.

Nguyên đơn đã chứng minh c Lập luận của ICC: CISG áp dụng cho vụ tranh chấp.

Nguyên đơn đã chứng minh được sự chậm trễ giao hàng và lỗi sản phẩm thông qua bằng chứng cụ thể

Bị đơn không hoàn toàn miễn trách nhiệm cho sự chậm trễ giao hàng và lỗi sản phẩm Bị đơn có thể chịu trách nhiệm một phần

Mức độ bồi thường mà bị đơn cần phải trả cho nguyên đơn cần được xem xét thêm dựa trên các yếu tố

*Quy định có thể áp dụng bao gồm:

Công ước Viên ngày 11 tháng 4 năm 1980 về Mua bán Hàng hóa Quốc tế (CISG) có các điều khoản chi phối các cạnh khác nhau của mối liên hệ hợp đồng giữa các bên Điều 39 quy định thời hạn mà người mua phải thông báo cho người bán về việc không tuân thủ các điều khoản hợp đồng liên quan đến số lượng, chất lượng hoặc bao bì hàng hóa Điều 49 quy định các quy định về quyền của một bên được chấm dứt hợp đồng trong trường hợp hợp với phạm vi nghĩa vụ của mình.

Trang 12

Điều 79 quy định việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp việc làm không thực hiện hợp đồng là do trở nên ngoài tầm kiểm soát hoặc ngoài tầm kiểm soát Điều khiển có thể dự đoán được.

Theo tôi với án lệ này thì Tòa án áp dụng Điều 79(2) của CISG vì những lý do sau:

Bên bán không thể thực hiện nghĩa vụ do “trở ngại”:

Hàng hóa được sản xuất bởi bên thứ ba, cho thấy người bán không trực tiếp kiểm soát chất lượng sản phẩm Không có bằng chứng cho thấy người bán cố tình cung cấp hàng hóa bị lỗi hoặc không phù hợp.

Trở ngại nằm ngoài tầm kiểm soát của người bán:

Khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng sản phẩm do phụ thuộc vào bên thứ ba sản xuất Các yếu tố không lường trước được có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm như lỗi kỹ thuật, nguyên liệu đầu vào…

Giảm thiểu thiệt hại cho cả hai bên:

Việc áp dụng Điều 79(2) CISG giúp cân bằng lợi ích giữa hai bên, tránh thiệt hại hoàn toàn cho bên mua Cho phép người bán có cơ hội sửa chữa sai sót và tiếp tục mối quan hệ hợp tác với người mua.

Việc áp dụng Điều 79(2) của CISG phù hợp với mục đích của CISG:

CISG khuyến khích giải quyết tranh chấp hợp lý và công bằng Việc giảm giá mua thay vì hủy hợp đồng hoàn toàn giúp duy trì mối quan hệ thương mại giữa hai bên Ghi chú:

Việc áp dụng Điều 79(2) của CISG cần được cân nhắc kỹ lưỡng trong từng trường hợp cụ thể Người mua cần chứng minh sự thiếu tuân thủ hoặc không thể thực hiện được trong phạm vi Điều 79(2).

Địa điểm kinh doanh của cả hai là ở các quốc gia đã được phê chuẩn CISG CISG là ứng dụng luật thống nhất cho các đồng mua bán quốc tế hợp nhất và tạo ra sự công bằng và độ tin cậy giữa tất cả các bên tham gia giao dịch CISG thiết lập các quyền và nghĩa vụ rộng rãi cho các bên tham gia hợp đồng mua bán quốc tế;

Ngày đăng: 11/04/2024, 21:48

Tài liệu liên quan