1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Thảo Luận Hoạt Động Sở Giao Dịch Hàng Hóa. Kinh Nghiệm Từ Một Số Quốc Gia Và Bài Học Cho Việt Nam.pdf

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động sở giao dịch hàng hóa. Kinh nghiệm từ một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
Tác giả Đoàn Thị Sen, Nguyễn Lam Sơn, Nguyễn Thị Thắm, Lê Chí Thoại, Giáp Thị Hoài Thu, Bùi Thị Thanh Thúy, Nguyễn Diệu Thúy, Đàm Anh Thư, Đàm Thị Thư, Trần Thị Thương, Đào Thị Hồng Yến
Người hướng dẫn Vũ Anh Tuấn
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế
Thể loại Đề tài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 5,25 MB

Nội dung

Khái ni m ệ S giao d ch hàng hóa là m t thở ị ộ ị trường đặc bi t, tệ ại đó, thông qua môi giới do s giao d ch chở ị ỉ định, người ta mua bán các lo i hàng hóa có khạ ối lượng l n, có tí

Trang 1

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KINH T VÀ KINH DOANH QU C TẾ Ố Ế

Trang 2

2

MỤC L C Ụ

DANH M C VIỤ ẾT TẮT 4

L I MỜ Ở ĐẦU 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUY T V SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 6 Ế Ề 1.1 Khái ni m 6 1.2 Đặc điểm 6

1.3 T m quan trầ ọng của s giao dở ịch 8

1.4 Các lo i giao d ch tạ ị ại sở giao d ch hàng hóa 9ị CHƯƠNG 2: THỰC TI N HOẠT Đ NG CÁC S GIAO D CH CỦA M T S Ễ Ộ Ở Ị Ộ Ố QUỐ C GIA TRÊN TH ỚI 10 ẾGI 2.1 M 10 2.2 Nh t B n 11ậ ả 2.3 Anh 12

CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA VIỆT NAM 14

3.1 Quy định pháp lý 14

3.2 Thực tế ệ vi c m các s giao d ch hàng hóa ở ở ị ở Việt Nam 19

3.3 Thực tiễn hoạt động của S giao d ch hàng hóa Vi t Nam (MXV) 24ở ị ệ 3.3.1 Các đối tượng tham gia thị trường giao dịch hàng hóa MXV 24

3.3.2 Các mặt hàng đang giao d ch t i MXVị ạ 25

3.3.3 Cách thức tổ chức giao d ch c a sàn giao d ch hàng hóaị ủ ị 27

3.3.4 Phương thức th c hi ự ện giao dịch 31

3.3.5 K t qu hoế ả ạ ộ t đ ng của MXV năm 2022 32

3.4 Đánh giá thực trạng ưu/ nhược điể m của sở giao dịch hàng hóa Việt Nam 34

a Ưu điểm: 34

b Nhược điểm 36

3.5 Bài h c kinh nghi m cho Vi t Nam 36 ọ ệ ệ K T Ế LUẬN 41

Trang 3

3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 8

73 Nguyễn Thị Thắm 21D130139 K57E1 Thành viên

75 Giáp Thị Hoài Thu 21D130228 K57E3 Thành viên

76 Bùi Thị Thanh Thúy 21D130229 K57E3 Thành viên

77 Nguyễn Diệu Thúy 21D130275 K57E4 Thành viên

80 Trần Thị Thương 21D130231 K57E3 Thành viên

92 Đào Thị Hồng Yến 21D130235 K57E3 Thành viên

Trang 4

4

DANH M C VIỤ ẾT TẮT

TOCOM Sở giao dịch hàng hóa Tokyo

LME Sở giao dịch hàng hóa London

MBHH Mua bán hàng hóa

MXV Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam

SGHH Sở giao dịch hàng hóa

CBOT Sở giao dịch hàng hóa Chicago

COMEX Sở giao dịch hàng hóa Hoa Kỳ

NYMEX Sở giao dịch hàng hóa New York

ICE Sàn giao dịch Liên lục địa

SGX Sở Giao dịch Singapore

BCEC Sàn Giao dịch Hàng hóa Bình Dương

BMD Sở Giao dịch Phái sinh Bursa Malaysia

OSE Sở Giao dịch Osaka

Trang 5

5

L I MỜ Ở ĐẦU

Mua bán qua s giao d ch hàng hóa không ph i là mở ị ả ột phương thức giao d ch ị

m i trên th gi i Mô hình này cung c p công c phòng ng a r i ro, giao ớ ế ớ ấ ụ ừ ủ nhận vật chất, đầu cơ kiếm lời cho các nhà đầu tư, từ lâu đã là không còn xa lạ ới các nhà đầ v u

tư trên thế giới bởi nó đã đi vào hoạt động từ hơn một trăm năm trước Có thể nói,

t ng phút t ng giây, hoừ ừ ạt động mua bán hàng hóa qua s giao dở ịch hàng hóa đang ễdi n

ra vô cùng nh n nhộ ịp và sôi động trên kh p th gi M t s s giao d ch hàng hóa lắ ế ới ộ ố ở ị ớn trên thế gi i có th kớ ể ể đến là S giao dở ịch hàng hóa Chicago CME Group, S giao d ch ở ịliên lục địa ICE, S giao d ch hang hóa Tokyo TOCOM, Tính riêng trong khu v c ở ị ựĐông Nam Á, các nước như Thái Lan, Malaysia, Singapore và các quốc gia láng giềng như Trung Quốc HànQuốc,… từ lâu cũng đã xây dựng và đưa vào hoạt động những sở giao dịch hàng hóa c a qu c gia mình ủ ố

Tham gia vào các th a thu n hỏ ậ ợp tác thương mại đa phương, song phương, Việt Nam ngày càng r ng m cánh cộ ở ửa giao thương quố ếc t , kéo theo nhu c u v vi c xây ầ ề ệ

d ng các hự ệ thống trung gian giao d ch cho m i hàng hóa xu t nh p kh u v i th ị ọ ấ ậ ẩ ớ ịtrường qu c tế Tuy nhiên, dù đã có Luật thương mại 2005, Nghị định 158/2006/NĐ-ố

CP, c p phép và thành l p m t s s giao dấ ậ ộ ố ở ịch hàng hóa nhưng hoạt động mua bán qua

s giao d ch hàng hóa ở ị ở Việt Nam v n quá ẫ ảm đạm trong g n chầ ục năm qua do vẫn còn nhiều hạn chế

Nhận th y vấ ấn đề trên, nhóm nghiên cứu đã lựa ch n nghiên cọ ứu đề tài “Hoạt

động sở giao dịch hàng hóa Kinh nghiệm từ m t s qu c gia và bài h c cho Việt ộ ố ố ọNam” với hi v ng có thể mang lọ ại cái nhìn rõ ràng hơn về cách vận hành, ng th i đồ ờđưa ra được một số giải pháp cụ thể giúp hoạt động của những sở giao dịch hàng hóa của Việt Nam ngày càng hi u qu và ti m cệ ả ệ ận hơn với th gi i ế ớ

Trang 6

6

1.1 Khái ni m

S giao d ch hàng hóa là m t thở ị ộ ị trường đặc bi t, tệ ại đó, thông qua môi giới do

s giao d ch chở ị ỉ định, người ta mua bán các lo i hàng hóa có khạ ối lượng l n, có tính ớchất đồng loại, có phẩm chất có thể thay thế cho nhau được và hầu hết là mua khống, bán kh ng nhố ằm đầu cơ để hưởng chênh l ch giá ệ

1.2 Đặc điểm

- Về thời gian và địa điểm giao dịch: Giao d ch t i s giao d ch hàng hóa ch ị ạ ở ị ỉ

di n ra mễ ở ột địa điểm nhất định, trong m t th i gian nhộ ờ ất định Khác v i hình thớ ức giao dịch thông thường là hai bên giao d ch có thị ể thỏa thu n giao d ch thông qua ký ậ ị

kết hợp đồng mua bán hàng hóa vào bất cứ thời gian và đ a điểị m nào

Hiện các s giao dở ịch hàng hóa đã có ở nhiều nơi trên thế giới Đặc bi t là các ệ

s giao d ch hàng hoá ở ị ở các nước như Mỹ, Anh, Nh t B n, H ng Kông, Singapore ậ ả ồchiếm v trí vô cùng quan tr ng trong thị ọ ị trường hàng giao d ch tị ại s giao d ch hàng ở ịhóa qu c tố ế Trong đó, các trung tâm giao d ch n i tiị ổ ếng có lượng giao d ch l n trên ị ớthế giới là:

+ London, New York: v kim lo i màu ề ạ

+ London, New York, Rotterdam, Amsterdam: v ề cà phê

+ Bombay, Chicago, New York: v bông ề

+ Winnipeg, Rotterdam, Milan, New York : v lúa mì ề

+ Tokyo: s n ph m công nghi p ả ẩ ệ

+ Singaporere: kim loại

Thời gian mở cửa do s giao dở ịch quy định Thường chỉ mở cửa sáng từ 9 gi ờ

đến 12 gi , chiều từ 3 gi n 5 gi Ngoài gi ờ ờ đế ờ ờđó là giao dịch ngoài hành lang

- Về hàng hóa: Những hàng hóa giao d ch t i s giao d ch hàng hóa qu c t là ị ạ ở ị ố ế

nh ng hàng hóa phữ ải được tiêu chu n hóa cao, giá c biẩ ả ến động l n, ph c t p và hàng ớ ứ ạhóa thường có lượng cung cầu lớn, như: Ngũ cốc, bông, đường ăn, cà phê, ca cao, dầu thực v t, g , kim lo i màu, d u thô và kim lo i quý, vàng, bậ ỗ ạ ầ ạ ạc Giá c c a thả ủ ị trường giao dịch thông thường cũng như sở giao dịch hàng hóa cũng đều ph i ch u sả ị ự tác

động c a cùng m t quy luật kinh tế hàng hóa Song, do đặc điểm của giao d ch tại s ủ ộ ị ởgiao dịch hàng hóa nên thường hàng hóa giao dịch ở đây phải là nh ng hàng hóa có ữ

biến động giá c l n ả ớ

Trang 7

7

- Về m ục đích của giao dịch: Trong giao dịch thông thường, mục đích của hai bên giao d ch là chuy n d ch quy n s h u hàng hóa, xét v bên bán là bán hàng hóa ị ể ị ề ở ữ ề

ra, thu ti n hàng v , xét v bên mua là nhề ề ề ận được hàng hóa th c t có giá tr kinh t ự ế ị ế

nhất định Còn người tham gia giao d ch t i s giao d ch hàng hóa có th là b t k ị ạ ở ị ể ấ ỳdoanh nghi p hay cá nhân nào Mệ ục đích tiến hành giao d ch t i s giao d ch hàng hóa ị ạ ở ịcủa những người tham gia khác nhau thì khác nhau, có người là để ph i h p v i giao ố ợ ớ

dịch thông thường, l i d ng giao d ch t i s giao dợ ụ ị ạ ở ịch hàng hóa để chuy n d ch r i ro ể ị ủ

biến động giá cả, có người là để thu l i nhu n trên th ợ ậ ị trường s giao d ch hàng hóa, có ở ịngười chuyên đầu cơ hưởng chênh lệch giá Song, phần lớn mục đích giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa là đầu cơ để hưởng chênh lệch giá

- Về các điều ki n giao dệ ịch, đã được quy định sẵn theo hợp đồng mẫu của sở giao d ch: Vị ề cơ bản, giao dịch thông thường là sự thỏa thu n riêng kín ho c n a kín ậ ặ ửtrên thị trường gi a hai bên Hai bên giao d ch ký k t hữ ị ế ợp đồng mua bán theo nguyên

t c "Hắ ợp đồng tự chủ" trong ph m vi pháp luạ ật cho phép Điều kho n hả ợp đồng được đặt ra căn cứ vào tình hình của hai bên giao dịch, nội dung của chúng người ngoài không biết được Còn giao d ch t i s giao dị ạ ở ịch hàng hóa đi đến th a thu n qua ỏ ậphương thức rao giá hoặc cạnh tranh giá trên thị trường công khai nhiều bên Điều kho n hả ợp đồng được tiêu chuẩn hóa, hơn nữa các thông tin c a giao d ch, bao g m c ủ ị ồ ảgiá cả đều được công b ra ngoài M i lo i m t hàng giao dố ỗ ạ ặ ịch đều có hợp đồng mẫu riêng

- Về quan h ệ luật pháp c a hai bên giao dủ ịch: Trong giao dịch thông thường, hai bên giao d ch th a thu n giao dị ỏ ậ ịch là đã cố định nghĩa vụ và quy n l i c a hai bên, ề ợ ủ

gi a hai bên giao d ch n y sinh quan hữ ị ả ệ luật pháp mua bán hàng hóa tr c ti p B t c ự ế ấ ứbên nào cũng không được tự tiện hủy bỏ hợp đồng Còn hai bên trong giao dịch tại sở giao d ch hàng hóa không g p m t nhau, th c hi n hị ặ ặ ự ệ ợp đồng cũng không cần hai bên

phải tiếp xúc trực tiếp Tất cả ệc mua bán đề vi u thông qua môi gi i Sau khi th a thuớ ỏ ận giao d ch, hai bên giao dị ịch không thiết lập quan h ệ luật pháp trực tiếp

- Về phương thứ c thực hiện h ợp đồng: Trong giao dịch thông thường, b t lu n ấ ậ

là giao d ch hàng giao ngay hay giao d ch hàng giao ngay dài h n, hai bên giao dị ị ạ ịch đều phải thực hiện các nghĩa vụ mà hợp đồng mua bán quy định, tức bên bán giao hàng hóa th c tự ế theo quy định và bên mua nhận hàng hóa thực tế đó Còn trong giao

dịch tạ ởi s giao d ch hàng hóa, hị ợp đồng hai bên ký k t ph n l n là hế ầ ớ ợp đồng giao d ch ị

kỳ h n Bên bán có thạ ể thực hiện nghĩa vụ giao hàng th c tự ế theo quy định c a hủ ợp

đồng giao d ch k hị ỳ ạn, bên mua cũng có thể tiếp nh n hàng th c tậ ự ế theo quy định của

hợp đồng đó Nhưng phần l n là mua kh ng, bán kh ng ch không ph i mua giao ớ ố ố ứ ảhàng và nh n hàng thậ ực tế

Trang 8

8

1.3 T m quan trầ ọng của s giao dở ịch

- S giao d ch hàng hóa th hi n t p trung quan h cung c u v m t m t hàng ở ị ể ệ ậ ệ ầ ề ộ ặgiao dịch trong m t khu vộ ực, ở m t thộ ời điểm nhất định Do đó, giá công bố ạ ở t i s giao

dịch có thể được coi là một tài liệu tham kh o trong viả ệc xác định giá quốc tế

- Do giao d ch t i s giao dị ạ ở ịch có cơ chế phát hi n giá khá m nh, nh ng thay ệ ạ ữ

đổi giá cả c a th trường s giao d ch hàng hóa ch u ủ ị ở ị ị ảnh hưởng của quan hệ cung cầu hàng hóa, vì v y, nhậ ững người làm công tác giao dịch hàng hóa th c tự ế như hãng sản

xuất, hãng kinh doanh, hãng XNK đều t n d ng m i khậ ụ ọ ả năng để ợ l i d ng thụ ị trường

s giao dở ịch hàng hóa để chuyển d ch nhị ững sóng gió r i ro vủ ề giá c c a giao dả ủ ịch thông thường trong thực tế, tránh hoặc giảm các t n thổ ất do biến động giá gây nên

- Nhờ mua kh ng, bán kh ng mà vi c mua bán t i s giao d ch di n ra rố ố ệ ạ ở ị ễ ất nhanh, ti t kiế ệm được chi phí lưu thông

- Các thương gia có thể ử ụ s d ng s giao dở ịch để làm nơi tiếp xúc, trao đổi, tìm

hi u v nh ng vể ề ữ ấn đề liên quan đến việc buôn bán c a mình ủ

Nói cách khác, Sở giao dịch hàng hóa th c hiự ện các chức năng:

+ Bảo hiểm giá

Điệp khúc” được mùa mất giá” xảy ra thường xuyên, việc nông sản sản xuất ra nông s n bả ị thương lái ép giá Việc niêm y t và giao d ch t i S giao d ch hàng hóa ế ị ạ ở ịđược tiêu chuẩn hóa và định giá trước thời điểm giao dịch sẽ ổn định giá cả và hạn chế rủi ro cho người sản xuất nhỏ lẻ Ngoài ra, những doanh nghiệp có nhu cầu hàng hóa

có th s d ng các công cể ử ụ ụ như hợp đồng tương lai, hợp đồng quy n chề ọn để đảm bảo giá nguyên li u ệ ổn định Ví d v i giá thép, các công ty xây d ng có th mua thép vụ ớ ự ể ới giá xác định trong tương lai, biến động giá thị trường sẽ không ảnh hưởng đến giá thành xây d ng cự ủa công ty Như vậy tránh được tình trạng giá nhà bán ra điều chỉnh theo giá thép, thi t hệ ại cho người mua nhà

+ T o l p th ạ ậ ị trường

S Giao dở ịch Hàng hóa đóng vai trò giúp kết nối các “nhà” trong chuỗi giá tr ị

s n ph m, k t n i nhả ẩ ế ố ững người có nhu c u v hàng hóa vầ ề ới nhau để ạ t o nên m t th ộ ịtrường hàng hóa v i các quy chuẩn nhớ ất định, giúp các nhà đầu tư giao dịch hàng hóa

một cách thuận ti n ệ

+ Thu thậ p và ph biến thông tin th trường ổ ị

Người mua và người bán trên Sàn Giao Dịch Hàng hóa cùng tham gia vào giao

d ch các hị ợp đồng hàng hóa sau khi đánh giá xu hướng giá c và tri n vả ể ọng tăng hoặc

gi m giá cả ủa hàng hóa đó Chính vì vậy S Giao dở ịch Hàng hoá là nơi cung cấp các

Trang 9

t hả ợp đồng c a các loủ ại hàng hóa khác nhau, nhà đầu tư sẽ ễ dàng đưa ra đự d a lựa

ch n r hàng hóa nào phù h p nhu c u và mọ ổ ợ ầ ục đích đầu tư của mình

1.4 Các lo i giao d ch tạ ị ại sở giao d ch hàng hóa

Giao dịch giao ngay (Spot transaction)

Giao dịch giao ngay còn được g i là giao d ch hi n v t là giao dọ ị ệ ậ ịch trong đó hàng hóa được giao ngay và trả ề ti n ngay vào lúc ký k t hế ợp đồng Hợp đồng giao ngay được ký trên cơ sở ợp đồ h ng mẫu của sở giao dịch giữa những người có sẵn hàng muốn giao ngay và người có nhu cầu được giao ngay Vì vậy, đó là hợp đồng hiện vật Giá c mua bán ả ở đây gọi là giá giao ngay Giao dịch này chi m tế ỷ trọng nh (khoảng ỏ10%) trong các giao dịch ở ở s giao dịch

Giao dịch kỳ h n (Forward transaction) ạ

Là giao dịch trong đó giá cả được ấn định vào lúc ký k t hế ợp đồng nhưng việc giao hàng và thanh toán đều được tiến hành sau một kỳ hạn nhất định, nhằm mục đích thu lợi nhu n do chênh lậ ệch giá giữa lúc ký k t hế ợp đồng và lúc giao hàng

Vì n i dung giao d ch là mua kh ng, bán kh ng nhộ ị ố ố ằm đầu cơ hưởng chênh l ch ệgiá nên giao d ch này còn g i là giao d ch kh ng Trong giao d ch kị ọ ị ố ị ỳ hạn, căn cứ vào

cơ chế đầu cơ, người ta chia thành hai loại ngườ ầu cơ:i đ

- Người đầu cơ giá xuống: Dự đoán giá sẽ xuống nên đã ký hợp đồng bán ra

- Người đầu cơ giá lên: Dự đoán giá sẽ lên nên ký hợp đồng mua vào

Nghiệp v t b o hi m (hedging) ụ ự ả ể

Là nghi p vệ ụ được các nhà s n xuả ất công thương, các nhà buôn nguyên liệu, các hãng kinh doanh hay hãng XNK s d ng nh m tránh cho mình nh ng sóng gió rử ụ ằ ữ ủi

ro v giá c làm thi t hề ả ệ ại đến s lãi d tính c a giao d ch trong th c t b ng cách lố ự ủ ị ự ế ằ ợi

d ng giao d ch kh ng trong s giao dụ ị ố ở ịch Nghĩa là, bên cạnh vi c bán ra trong th c t ệ ự ếthì mua vào s giao dở ở ịch và ngượ ạc l i bên c nh vi c mua vào trong th c t thì bán ra ạ ệ ự ếtrong s giao d ch nh m chuy n d ch nh ng sóng gió r i ro v giá c c a giao d ch ở ị ằ ể ị ữ ủ ề ả ủ ịtrong th c t , tránh ho c gi m các t n th t do biự ế ặ ả ổ ấ ến động giá c gây nên Vì ti n hành ả ếsong song như vậy nên còn g i là nghiọ ệp v bụ ảo hiểm song trùng

Trang 10

10

QUỐ C GIA TRÊN TH ỚI ẾGI2.1 M

S giao d ch hàng hóa Chicago - Sàn CBOT (The Chicago Board of Trade) ở ị

- Quá trình hình thành và phát bftriể Là sàn giao dn: ịch hàng hóa được thành l p ậvào năm 1848 CBOT bắt nguồn từ gi a thế kỷ ữ 19 để giúp nông dân và người tiêu dùng hàng hóa qu n lý r i ro b ng cách lo i b s không ch c ch n v giá t các sả ủ ằ ạ ỏ ự ắ ắ ề ừ ản

ph m nông nghiẩ ệp như lúa mì và ngô Sau đó, hợp đồng tương lai trên các sản phẩm như gia súc và vật nuôi khác đã được thêm vào Chicago được chọn làm địa điểm trao

đổi vì v trí gần v i trung tâm nông nghiệp của M , v trí c a thành ph là điểm trung ị ớ ỹ ị ủ ốchuy n quan trể ọng cho chăn nuôi cũng như cơ sở ạ ầng đườ h t ng s t tắ ốt Điều này làm cho vi c phân ph i các s n ph m nệ ố ả ẩ ằm dưới danh bạ tương lai được giao d ch trên ịCBOT tương đối dễ dàng, giá cả phải chăng và chắc chắn Theo thời gian phát triển, các hợp đồng liên quan đến các sản phẩm tài chính, năng lượng và kim loại quý cũng được giao d ch tại CBOT Trong nhị ững năm 1970, các hợp đồng quyền chọn đã xuất

hi n, cho phép các nhà giao dệ ịch và nhà đầu tư điều ch nh các chiỉ ến lược quản lý r i ro ủcủa h t t ọ ố hơn nữa Hàng hóa vẫn đóng vai trò trung tâm trong giao dịch CBOT, nhưng các sản phẩm khác như trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ và các hợp đồng ch s ỉ ốtương lai cũng được giao dịch ở CBOT Ngày nay, CBOT là m t ph n c a Tộ ầ ủ ập đoàn Chicago Mercantile Exchange (CME group) CME Group là thị trường phái sinh hàng đầu và đa dạng nhất thế giới, bao gồm bốn sàn: CME, CBOT, NYMEX và COMEX CBOT sáp nhập vào CME Group năm 2007, giao dịch thêm các s n ph m v lãi suả ẩ ề ất, các sản phẩm chỉ ố s nông nghiệp và ch s c phiỉ ố ổ ếu

- Hàng hóa giao dịch: Ban đầu, sàn giao dịch CBOT chỉ giao dịch các mặt hàng

nông sản như lúa mì, ngô và đậu tương Ngày nay thì CBOT cung cấp thêm các hợp

đồng quyền ch n và họ ợp đồng tương lai của nhiều loại sản phẩm bao gồm vàng bạc, trái phiếu kho b c M vạ ỹ à năng lượng

- T m quan tr ng c a sàn CBOTầ ọ ủ đối v i Hoa K nói riêng và th gi i nói chungớ ỳ ế ớ

Bởi đây là ền n t ng giao d ch cung c p d ch vả ị ấ ị ụ giúp cho người nông dân và người tiêu dùng cũng như doanh nghiệp có thể quản trị rủi ro về giá của các sản phẩm nông nghi p ệ CBOT là địa chỉ cho phép nhà đầu tư có thể thực hi n các giao d ch mua bán ệ ịcác lo i hạ ợp đồng tương lai, quyền ch n cho các s n ph m khác nhau CBOT ch yọ ả ẩ ủ ếu giúp cho các nhà s n xu t và công ty xu t nh p kh u có th phòng ng a các r i ro ả ấ ấ ậ ẩ ể ừ ủhàng hóa b ng cách th c hi n các giao d ch mua bán m t khằ ự ệ ị ộ ối lượng hàng hóa xác

định thông qua việc mua bán các h p đồng tương lai có kì hạn: ngô, đậu tương hay lúa ợ

Trang 11

11

mì Nhờ vi c phân phệ ối các s n ph m hả ẩ ợp đồng tương lai mà giao dịch trên sàn CBOT được thực hiện dễ dàng và tiết kiệm chi phí rất nhiều

2.2 Nh t Bậ ản

S giao d ch hàng hóa Tokyo (TOCOM)ở ị

- Quá trình hình thành và phát tri n: Sở giao d ch hàng hóa Tokyo (TOCOM) ịđược thành lập vào tháng 11 năm 1984 với sự h p nhất c a S Giao d ch Dệt may ợ ủ ở ịTokyo, được thành lập năm 1951, Sở Giao dịch Cao su Tokyo và Sở Giao dịch Vàng Tokyo S giao d ch TOCOM n m t i Tokyo, Nh t B n, và là m t trong nh ng sàn ở ị ằ ạ ậ ả ộ ữgiao d ch hàng hóa l n nh t châu Á V trí này thu n lị ớ ấ ị ậ ợi để ph c vụ ụ thị trường hàng hoá khu v c và thu hút các nhà giao d ch t các qu c gia láng gi ng và trên toàn th ự ị ừ ố ề ế

giới Giai đoạn đầu (1984-2000), TOCOM t p trung vào niêm yậ ết cao su, vàng, bạc và

b ch kim Các s n ph m này v n là c t lõi c a thạ ả ẩ ẫ ố ủ ị trường TOCOM cho đến ngày nay Giai đoạn 2001-2010, TOCOM đã mở rộng danh mục sản phẩm của mình để bao gồm các mặt hàng năng lượng, nông nghi p và kim loệ ại TOCOM cũng đã bắt đầu cung cấp các d ch v m i, ch ng hị ụ ớ ẳ ạn như giao dịch tr c tuyự ến và thanh toán điện tử Giai đoạn

hi n t i (2011-nay), TOCOM ti p t c phát triệ ạ ế ụ ển và đổi m S giao dới ở ịch đã mở ộ r ng sang các thị trường m i, ch ng hớ ẳ ạn như Trung Quốc và Đông Nam Á TOCOM cũng đang đầu tư vào công nghệ mới, chẳng hạn như blockchain và trí tuệ nhân tạo Sở giao

d ch này s d ng m t hị ử ụ ộ ệ thống điện tử để ế k t n i các nhà giao d ch và cung c p thông ố ị ấtin liên quan đến giá cả, khối lượng giao dịch và thông tin thị trường TOCOM thiết

l p các bi n pháp qu n lý rậ ệ ả ủi ro để đảm b o tính ả ổn định c a thủ ị trường Các hợp đồng tương lai và hợp đồng chênh lệch giá (spread) được thiết kế để giúp các nhà giao dịch

gi m thi u rả ể ủi ro và định giá các s n ph m hàng hoá ả ẩ

- Danh mụ c sản ph m của TOCOM bao g m các m t hàng sau: ẩ ồ ặ

+ Năng lượng: dầu thô, xăng, dầu hỏa, dầu khí, than đá

+ Nông nghiệp: đậu nành, ngô, lúa mì, gạo, đường, cà phê, ca cao

+ Kim lo i: vàng, b c, bạ ạ ạch kim, đồng, nhôm, thép

+ Các s n ph m khác: cao su t nhiên, qu ng sả ẩ ự ặ ắt, gỗ, gi y, th t ấ ị

- TOCOM đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Nhật Bản và thế giới: S ởgiao dịch là nơi giao dịch nhi u lo i hàng hóa quan tr ng, bao g m cao su, vàng, bề ạ ọ ồ ạc,

b ch kim, dạ ầu thô, xăng, dầu h a, dỏ ầu khí, đậu nành, ngô, lúa mì, gạo, đường, cà phê,

ca cao TOCOM cũng là nơi giao dịch các sản phẩm phái sinh, chẳng hạn như hợp đồng tương lai và quyền chọn TOCOM giúp cho việc giao dịch hàng hóa trở nên hiệu

qu và minh bả ạch hơn Sở giao d ch cung c p mị ấ ột môi trường an toàn và đáng tin cậy cho các nhà giao dịch mua và bán hàng hóa TOCOM cũng giúp cho các nhà sản xuất, người tiêu dùng và nhà đầu tư quản lý rủi ro giá cả TOCOM đã thiết lập các liên kết

Trang 12

12

v i các s giao dớ ở ịch hàng hóa qu c t , cho phép các nhà giao d ch có thố ế ị ể tiếp c n và ậgiao d ch hàng hóa toàn c u thông qua s giao dị ầ ở ịch này như CME Group, Dubai Mercantile Exchange (DME), Shanghai Futures Exchange (SHFE)

2.3 Anh

S giao d ch hàng hóa London (London Metal Exchange - LME)ở ị

- Quá trình hình thành và phát triển: S Giao d ch Kim lo i London (The ở ị ạLondon Metal Exchange – LME) được thành lập vào năm 1877 tại London, Vương Quốc Anh Hiện nay, tr sở chính cụ ủa LME được đặ ại số 10, qut t ảng trường Finsbury, thành phố London, Vương Quốc Anh LME là trung tâm giao d ch kim lo i c a th ị ạ ủ ế

giới Giai đoạn đầu (1877-1914), LME ch giao d ch hỉ ị ợp đồng tương lai đồng S giao ở

dịch được thành l p b i m t nhóm các nhà kinh doanh kim loậ ở ộ ại ở London, Anh Tuy nhiên trong giai đoạn 1914-1970, LME đã mở rộng danh mục sản phẩm của mình đểbao g m các kim lo i khác, bao g m nhôm, k m, chì, thi c và b c S giao dồ ạ ồ ẽ ế ạ ở ịch cũng

đã phát triển các sản phẩm phái sinh mới, chẳng hạn như quyền chọn và hợp đồng tương lai Từ năm 1970 đến nay LME đã tiếp tục phát triển và đổi mới Sở giao dịch

đã mở rộng sang các thị trường mới, chẳng hạn như châu Á và Mỹ LME cũng đã đầu

tư vào công nghệ mới, chẳng hạn như giao dịch điện tử Phần lớn các hợp đồng kỳ hạn tiêu chu n cho kim lo i và h p kim không ch a s t (non-ẩ ạ ợ ứ ắ ferrous metal) được giao d ch ịtrên các n n t ng cề ả ủa LME Trong năm 2020, 155 triệu lot được giao d ch t i LME ị ạtương đương 11.6 nghìn tỷ USD, 3.5 t t n v i sỷ ấ ớ ố lượng vị thế m (market open ởinterest – MOI) là 2 tri u lot LME là m t trong nh ng s giao d ch hàng hóa l n nhệ ộ ữ ở ị ớ ất

và có thanh kho n cao nh t trên th gi i Các nhà giao dả ấ ế ớ ịch và nhà đầu tư có thể ễ d dàng mua bán các hợp đồng kim loại với số lượng l n và giá c c nh tranh LME cung ớ ả ạcấp công cụ quản lý rủi ro cho các công ty liên quan đến ngành công nghiệp kim loại Việc s d ng các hử ụ ợp đồng tương lai LME giúp bảo vệ chủ ở ữ s h u kim lo i kh i biạ ỏ ến

động giá cả và đảm bảo việc quản lý r i ro hiệu quả LME tuân th các quy tắc và quy ủ ủ

định nghiêm ngặt để m bảo tính minh bạch và công bằng trong giao d ch S giao đả ị ở

dịch này đã xây dựng được uy tín cao trong ngành công nghiệp hàng hoá và được coi

là một thị trường đáng tin cậy và an toàn

- Hàng hoá giao dị ch của LME bao gồm các kim lo i sau: ạ

+ Kim loại cơ bản: đồng, nhôm, kẽm, chì, thiếc, bạc, vàng, platinum, palladium + Kim lo i quý hi m: rhodium, iridium, ruthenium, osmium ạ ế

- Tầm quan tr ng cọ ủa LME đố ới v i Anh và th gi i : LME là m t tế ớ ộ ổ chức quan trọng đối với nền kinh tế Anh Sở giao dịch đóng góp đáng kể cho GDP của Anh, tạo

ra hàng nghìn việc làm và đóng góp cho thu nh p c a chính phậ ủ ủ Anh LME cũng là

m t trung tâm tài chính quan tr ng c a Anh S giao dộ ọ ủ ở ịch thu hút các nhà đầu tư và

Trang 13

13

doanh nghi p t khệ ừ ắp nơi trên thế giới, giúp thúc đẩy thương mại và đầu tư vào Anh Bên cạnh đó, Sở giao d ch cung c p mị ấ ột môi trường giao dịch an toàn và đáng tin cậy cho các nhà giao dịch mua và bán kim loại từ khắp nơi trên thế ới Điề gi u này giúp cho các nhà s n xuả ất, người tiêu dùng và nhà đầu tư quản lý r i ro giá c và gi m thi u chi ủ ả ả ểphí giao d ch S giao d ch cung c p dị ở ị ấ ữ liệ thị trườu ng v giá c kim lo i và khề ả ạ ối lượng giao dịch Thông tin này được sử dụng bởi các nhà sản xuất, người tiêu dùng, nhà đầu tư và các nhà hoạch định chính sách để ra quyết định kinh doanh và đầu tư LME cũng là một trung tâm giao dịch kim loại toàn cầu chính vì thế sở giao dịch giúp cho các nhà s n xuả ất, người tiêu dùng và nhà đầu tư từ nhi u qu c gia khác nhau giao ề ốdịch với nhau Điều này thúc đẩy thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 11/04/2024, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w