Từ đó, đánh giá được và phát huy những mặt mạnh, hạn chế những mặt yếu kém của thanh niên tình nguyện Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc chọn đề tài “ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưở
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
Trang 2Điểm giảng viên đánh giá Nguyễn Ngọc
Trang 3Lời mở đầu
Có người đã từng nói “ Hãy truyền đi ánh sáng tình yêu và hi vọng , để tấm lòng từthiện trở thành hướng dẫn viên cho con người’’ Tình nguyện là phẩm chất, là giá trị tốtđẹp của con người, là ngọn lửa mà luôn thắp sáng để chúng ta hướng tới Hoạt độngtình nguyện có thể nói đó là môi trường rèn luyện, giáo dục đoàn viên, sinh viên về kỹnăng xã hội, tinh thần trách nhiệm cao với cộng đồng Phong trào tình nguyện đã vàđang phát triển mạnh mẽ ở một số quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng Trongnhững thời điểm lịch sử đặc biệt, vai trò xung kích, tình nguyện đang được thể hiện rõnét Nếu hiểu tình nguyện là những suy nghĩ, những việc làm quên mình vì người khác,
mà cao hơn cả là vì cộng đồng, vì dân tộc thì ở Việt Nam từ thuở bình minh đất nước đã
có những con người, những nhóm người hoạt động vì tình nguyện
Trường đại học Thương Mại (TMU) đã và đang phát động phong trào tìnhnguyện cho sinh viên với rất nhiều các bạn trẻ, năng động, có xu hướng giao tiếp hướngngoại để nâng cao rèn luyện và phát triển bản thân hơn Tuy nhiên vẫn còn một bộ phậnnhỏ của sinh viên chưa cảm nhận được hết ý nghĩa của hoạt động tình nguyện, cũngnhư chưa cảm thấy hài lòng sau khi tham gia Do đó, việc tham gia các hoạt động tìnhnguyện phải mạnh hơn nữa, sự tham gia của các sinh viên là mong muốn mà trường đạihọc Thương Mại muốn hướng tới Theo đó để góp phần phát triển chất lượng của thanhniên tình nguyện trong nhà trường trước hết cần phải xác định được nhân tố ảnh hưởngtới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Thương Mại Từ đó, đánhgiá được và phát huy những mặt mạnh, hạn chế những mặt yếu kém của thanh niên tìnhnguyện
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc chọn đề tài “ Nghiên cứu các yếu tốảnh hưởng tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Thương Mại”
để nghiên cứu là cần thiết và hữu ích nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng qua đó đềxuất một số hàm ý chính sách giúp ban Lãnh Đạo nhà trường, đoàn trường nâng cao vàkhuyến khích sinh viên tham gia tích cực trong trường
Trang 4CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Tình nguyện từ lâu đã không còn trở nên xa lạ với các quốc gia Khi các nguồnthông tin trở nên phong phú, đa dạng và dễ dàng tiếp cận thì các hoạt động tình nguyệnngày càng có mức độ phủ sóng một cách rộng rãi ‘Thế giới có khoảng một tỷ ngườilàm tình nguyện’( Chương trình Tình nguyện Liên hợp quốc (UN Volunteers - UNV)công bố tại Liên hoan các câu lạc bộ, đội, nhóm tình nguyện toàn quốc lần thứ nhất).Đặc biệt, khi COVID- 19 bùng phát tại Việt Nam để có được sự ‘ bình yên’ của ngàyhôm nay là bao nhiêu khó khăn, vất vả của các y, bác sĩ tuyến đầu chống dịch Cùng với
đó là hơn 10000 những cán bộ, giáo viên, giảng viên trẻ, sinh viên, học sinh của các đạihọc, trường đại học, học viện, trường cao đẳng, trung cấp các khối ngành chăm sóc sứckhỏe của 63 tỉnh, thành phố trên cả nước.Trong đó, các tỉnh, thành phố có đông lựclượng tình nguyện viên tham gia đăng ký, gồm: Hà Nội (1.586 tình nguyện viên); ĐắkLắk (810 tình nguyện viên), Đà Nẵng (709 tình nguyện viên),…( Theo Trang thông tinđiện tử Trung ương đoàn TNCS Hồ Chí Minh) Qua đó cho thấy vai trò của tìnhnguyện, là bánh xe khớp nối giúp cho cỗ máy xã hội được vận hành một cách thuận lợi,phát triển văn minh
Trước bối cảnh đó, sinh viên Thương mại được biết đến là năng động, cởi mở đãluôn một trong các đơn vị trường học đi đầu về các hoạt động tình nguyện Khi trongđoàn trường, các khoa luôn có những CLB tình nguyện hoạt động hết công sức nhưCLB Tình nguyện của khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế, CLB TMU- Tuổi trẻ xanh
đã có những ảnh hưởng và lợi ích nhất định giúp đỡ được xã hội như: xây cầu ở HàGiang, kết hợp với UBND phường Mai Dịch tổ chức ‘ Chủ nhật xanh’,… Mỗi hoạtđộng,việc đều mang lại những lợi ích khác nhau song đều có điểm chung là giúp sinhviên cải rèn luyện và cả thiện những kĩ năng như: sáng tạo, năng động, linh động, biếtsống có trách nhiệm và yêu thương, biết trao đi mà không màng lợi ích, biết san sẻ vàđồng hành cùng với những người cần có sự giúp đỡ để giúp họ có thêm niềm tin thêmnghị lực để bước tiếp trên hành trình dài sắp tới Từ đó giúp ta hiểu và trân trọng sâusắc về những giá trị nhân sinh mà ta đã nhận được trong cuộc sống này Vì vậy cần cómôi trường để các sinh viên được trải nghiệm mở rộng kiến thức Tuy nhiên, bên cạnhnhững tích cực đó vẫn còn nhiều hạn chế Còn một bộ phận sinh viên nói riêng, cũngnhư giới trẻ nói chung chưa cảm nhận được ý nghĩa về việc tham gia các hoạt động tìnhnguyện ,cho rằng đó là các hoạt động tốn thời gian, một số khác lại cảm thấy nhàmchán hay áp lực, gò bó Việc nâng cao chất lượng của các hoạt động ngoại khóa để thuhút học sinh, sinh viên tham gia cần được đẩy mạnh hơn nữa Sự tham gia đầy đủ củatất cả các sinh viên trong Trường đại học Thương Mại là mục tiêu mà trường đanghướng tới Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể nào chỉ ra các nhân tố ảnhhưởng tới quyết định tham gia các hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường đại họcThương Mại Vì vậy, chúng tôi đã chọn đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tớiquyết định tham gia các hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường đại học ThươngMại để nghiên cứu Nghiên cứu này sẽ mang đến cái nhìn tổng quát về các nhân tố ảnhhưởng đến quyết định tham gia các hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường đại họcThương Mại Trên cơ sở đó đưa ra các nhân tố chủ quan ( nhu cầu, thái độ, động cơ,…của sinh viên ) có ảnh hưởng đến quyết định tham gia các hoạt động tình nguyện củasinh viên hay không ?
Trang 5Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.2.1 Đối tượng nghiên cứu
- Là yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia hoại động tình nguyện của sinh viêntrường đại học Thương Mại
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Trường Đại học Thương mại
- Thời gian nghiên Cứu: Từ 6/9/2023 Đến 11/11/2023
- Lĩnh vực nghiên cứu: Xã hội học
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1 Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tham giahoạt động tình nguyện của sinh viên Thương Mại
- Đề xuất ra một số giải pháp cụ thể, hiệu quả để nâng cao chất lượng
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
1 HĐTN đem lại hiệu quả như thế nào đối với sinh viên TMU?
2 Làn sóng HĐTN từ xã hội tác động như thế nào đến nhận thức của sinh viên TMU?
3 Sự đóng góp mạnh mẽ cho các HĐTN từ người dân ảnh hưởng đến thái độ của sinhviên TMU như thế nào?
4 Sinh viên TMU đối diện với sự lan truyền tích cực về các HĐTN trên báo chí, truyềnthông như thế nào?
5 Sự tương tác, kết nối các cá nhân qua các HĐTN có làm thay đổi tầm nhìn về HĐTNcủa sinh viên TMU?
6 Tầm nhìn hạn chế về các HĐTN ảnh hưởng đến quyết định tham gia HĐTN của sinhviên TMU?
7 Nguyện vọng tham gia các HĐTN ảnh hưởng đến quyết định tham gia HĐTN củasinh viên TMU?
1.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu
Trang 6Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu và những nhận xét, đánh giá; những giả thuyếtđược đưa ra nhằm trả lời cho các câu hỏi của đề tài nghiên cứu đó là:
Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viênTrường Đại học Thương Mại:
- Giả thuyết H1: Giá trị chức năng có ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh
viên trường đại học Thương mại
- Giả thuyết H2: Giá trị xã hô ƒi có ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường đại học Thương mại
- Giả thuyết H3: Giá trị cảm xúc có ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh
viên trường đại học Thương mại
- Giả thuyết H4: Giá trị thương hiê ƒu truyền thông có ảnh hưởng đến hoạt động tình
nguyện của sinh viên trường đại học Thương mại
- Giả thuyết H5: Giá trị tri thức có ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường đại học Thương mại
- Giả thuyết H6: Quyết định tham gia hoạt đô ƒng có ảnh hưởng đến hoạt động tình
nguyện của sinh viên trường đại học Thương mại
1.5.2 Mô hình nghiên cứu
Quyết định tham gia hoạt động tình nguyện Giá trị tri thức
Giá trị chức năng
Giá trị cảm xúc
Giá trị thương hiệu truyền thôngGiá trị xã hội
Quyết định tham gia
H5
H4H
2
H6
H3
H11
111
1111
Trang 71.6 Ý nghĩa của nghiên cứu:
Kết quả của nghiên cứu không những đem lại vốn kiến thức và những thông tinhữu ích cho sinh viên trường Đại học Thương Mại về việc đưa ra quyết định tham giahoạt động tình nguyện mà còn giúp ban lãnh đạo của trường Đại học Thương Mại nắmbắt được tình hình tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên và đề xuất ra nhữngphương án thích hợp để việc hoạt động tình nguyện được cải thiện hơn
Thứ nhất, thông qua bài nghiên cứu, sinh viên trường Đại học Thương Mại sẽ cóvốn kiến thức và hiểu biết về những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định thamgia hoạt động tình nguyện
Thứ hai, nghiên cứu đóng góp vai trò quan trọng giúp ban lãnh đạo trường Đạihọc Thương Mại nhìn nhận được những mặt hạn chế còn tồn tại và đưa ra các giải phápphù hợp đối với công tác hoạt động tình nguyện đồng thời góp phần tạo cơ sở đẩy mạnhcông tác tuyên truyền, kết nạp thêm đoàn viên tình nguyện
Thứ ba, nghiên cứu là cơ sở để xây dựng các hoạt động tình nguyện phù hợp vớisinh viên, thúc đẩy sinh viên tham gia hoạt động tình nguyện tích cực hơn đồng thờinâng cao tầm quan trọng của việc hoạt động tình nguyện và ý thức tham gia hoạt độngđoàn thể của sinh viên nhằm kết hợp giữa học tập và hoạt động công tác xã hội.Thứ tư, nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho các bài nghiên cứu liên quan Dựatrên nền tảng nghiên cứu này, các nghiên cứu sau sẽ được chỉnh sửa và bổ sung để hoànthiện hơn đề tài nghiên cứu
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Khái niệm
Trang 82.1.1 Khái niệm Quyết định
Khái niệm “quyết định” được giải thích trong Tài liệu bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấpphòng - Hà Nội 2019 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1151/QĐ-BNV ngày 31 tháng
12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ) : “Quyết định là kết quả của quá trình xác định
và lựa chọn một phương án có thể có để giải quyết một vấn đề hay thực hiện một công việc nào đó cần phải giải quyết trong đời sống”
Đưa ra quyết định 1 hành động chọn lựa, dựa trên sự cân nhắc, xem xét của người lựa chọn về những mặt lợi, hại của vấn đề và đưa ra giải pháp để giải quyết vấn đề đó Quyết định là một yếu tố quan trọng trong cuộc sống con người, mỗi hành vi, việc làm đều dựa trên một hay nhiều quyết định nhất định Hay có thể nói, việc ra quyết định là một quá trình phân tích và lựa chọn một lần hoặc nhiều lần để đưa đến giải pháp Phụ thuộc vào chất lượng của từng quyết định mà dẫn đến những kết quả khác nhau (Xem Đặng Khắc Ánh (2008): Kỹ năng lập kế hoạch và ra quyết định, in trong Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên, 2008): Cẩm nang quản lý: Kỹ năng quản lý hành chính nhà nước, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2008, tr.7)
Như vậy, đặt vào bối cảnh này bài nghiên cứu này, có thể hiếu “quyết định” là sự phân tích, xem xét các yếu tố để đưa ra sự lựa chọn có hay không tham gia vào các hoạt độngtình nguyện của sinh viên Đại học Thương Mại
2.1.2 Khái niệm Hoạt động tình nguyện
Theo Unesco : “Tình nguyện là hoạt động của một người hoặc một nhóm người sử dụng thời gian, sức lực, kỹ năng, hiểu biết của mình để đóng góp cho cộng đồng, vì những mục đích tốt, từ đó để đạt được các kỹ năng, hiểu biết mới.”
Theo từ điển Tiếng Việt “tình nguyện” có nghĩa : Tự mình có ý muốn nhận lấy trách nhiệm để làm (thường là việc khó khăn, đòi hỏi hi sinh), không phải do bắt buộc.Tóm lại, “tình nguyện là việc người làm không lương hay ít nhất hy sinh một khoảng thời gian có ý nghĩa của mình để phục vụ cộng đồng, hay tình nguyện là bất kỳ hình thức làm việc miễn phí nào Tình nguyện thường được coi là một hoạt động nhân văn, nhằm thúc đẩy hay cải thiện chất lượng cuộc sống của con người, những người tình nguyện phát triển kỹ năng riêng của họ để phục vụ người khác, như liên hệ việc làm, vui chơi,…” (Ths Nguyễn Thị Hạnh - Ths Nguyễn Thị Hường Cục Thông tin Khoa học
và Công nghệ Quốc gia Đại học Hồng Đức Tạp chí Thư viện Việt Nam số 1(27) – 2011 (tr.29-33)
Vậy “hoạt động tình nguyện” việc tổ chức, duy trì những sự kiện, chương chình, việc làm, hoạt động góp phần kiến thức, công sức và kĩ năng để giúp đỡ những người xung quanh, thường là những số phận kém may mắn Điều này xuất phát từ tấm lòng tự nguyện, yêu thương, san sẻ, ‘lá lành đùm lá rách’ của mỗi cá nhân và cộng đồng Việc làm tình nguyện xuất phát từ tấm lòng nhân ái đem lại nhiều giá trị to lớn, không chỉ cho cộng đồng mà cho chính những người làm tình nguyện Chính vì thế, hoạt động tình nguyện là một mảnh ghép không thể thiếu đối với sự phát triển xã hội và con người
Đối với chủ đề nghiên cứu khoa học này, “hoạt động tình nguyện” là những việc làm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại nhằm giúp đỡ những mảnh đời khó khăn,
Trang 9người tàn tật, người dân vùng sâu vùng xa, bằng những việc làm cụ thể mà không màng đến vật chất hay lợi ích cá nhân.
2.1.3 Khái niệm về “Sự kết nối”
Theo một tác giả người Mỹ, tên John C Maxwell (2014), cho rằng sự kết nối có thể được xem là những giá trị cảm mà bạn mang lại cho những người xung quanh khi giao tiếp với bạn, khi họ bị thu hút, chú tâm đến câu chuyện, lời nói hay hành động của bạn Điều đấy đồng nghĩa với việc bạn đã tạo ra một sợi dây kết nối giữa bạn và xã hội
Trong hoạt động tình nguyện sự kết nối mang một ý nghĩa rất quan trọng, đó có thể là cách sinh viên mở rộng cách tay và trao đi niềm yêu thương đến với mọi người, giúp sinh viên có cơ hội được được tiếp xúc và tạo ra những mối quan hệ tốt đẹp Sự kết nối trong hoạt động tình nguyền còn mang ý nghĩa về sự đồng cảm, sẻ chia đối với từng hoàn cảnh trong cuộc sống, giúp đỡ mọi người xung quanh tạo ra những giá trị thiết thực và ý nghĩa Sự kết nối giúp sinh viên mở rộng tri thức và lòng trắc ẩn, nhận được
sự yêu thương, quý mến từ mọi người xung quanh
2.1.5 Khái niệm Kỹ năng mềm
“Kỹ năng mềm hay còn được gọi là kỹ năng thực hành xã hội là thuật ngữ liên quan đến trí tuệ, xúc cảm dùng để chỉ những kỹ năng quan trong cuộc sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ năng quản lý thời gian nhằm tạo ra sự sáng tạo và đổi mớitrong công việc” Trích trong một bài báo của thầy Nguyễn Văn Tuân-Đại học thủ đô
Hà Nội
(2022)
Có được kỹ năng mềm được coi là một lợi thế lớn đối với những sinh viên quyết định tham gia Hoạt động tình nguyện, giúp sinh viên có được sự nhanh nhẹn và linh hoạt trong mọi hoàn cảnh để xử lí những vấn đề gặp phải trong quá trình thực hiện công việc Kỹ năng mềm mang lại sự sáng tạo trong công việc giúp sinh viên tự tin giải quyếtvấn đề và hoàn thành công việc hiệu quả và khoa học, đôi khi mang lại sự nổi trội và
Trang 10đặc biệt, được đánh giá cao trong công việc và phát triển bản thân và đưa cộng đồng đi lên
2.1.6 Khái niệm về nhân tố khách quan
Theo một bài báo của công ty Luật ACC (2018) ‘Nhân tố khách quan là những sự vật,
sự việc diễn ra ngoài ý muốn của bạn Tính khách quan là sự vận động và phát triển của mọi sự vật, hiện tượng chứ không phụ thuộc vào con người Nhận thức phải tôn trọng thực tế, nếu không thì tính khách quan sẽ không tồn tại.’
Như những yếu tố ảnh hưởng đến sinh viên Đại Học Thương Mại khi quyết định tham gia hoạt động tình nguyện Ví dụ như: về khí hậu có thể xấu, địa hình đến tham gia tình nguyện khó đi hiểm trở,…
2.2 Cơ sở lí thuyết
2.2.1 Khái niệm về Hành vi dự định ( Theory of Panned Behavior – TPB )
Lý thuyết hành vi dự định của Ajzen (1991) được phát triển và cải tiến từ Lý thuyết hành động hợp lý TRA ( Theory of Reasoned Action ) của Ajzen và Fishbein TPB được coi là một trong những lý thuyết quan trọng nhất trong lĩnh vực nguyên cứu tâm lý xã hội để được dự đoán hành vi của con người Theo lý thuyết có 3 yếu tố ảnh hưởng đến ýđịnh thực hiện hành vi Gồm: “ nhận thức” , “thái độ” , “ chuẩn chủ quan”
Khái niệm “ Nhận thức kiểm soát hành vi”
Theo từ điển triết học: Nhận thức là quá trình tái tạo lại hiện thực ở trong tư duy của con người, được quyết định bởi quy luật phát triển xã hội và gắn liền cũng như không thể tách rời khỏi thực tiễn, nó phải là mục đích của thực tiễn, phải hướng tới chân lý khách quan
Theo Cuốn “Giải thích thuật ngữ Tâm lý – Giáo dục học”: “Nhận thức là toàn bộ những quy trình mà nhờ đó những đầu vào cảm xúc được chuyển hoá, được mã hoá, được lưu giữ và sử dụng
Hiểu nhận thức là một quy trình hay quá trình con người tiếp nhận, nắm bắt những thông tin khách quan để từ đó làm cơ sở dữ liệu cho sự tổng hợp, phán đoán, suy luận chủ quan Và giai đoạn cuối cùng là kiểm nghiệm sự đúng sai của thông tin gắn với thực tiễn Nhận thức phải gắn liền với thực tiễn, thực tiễn phải là mục tiêu mà nhận thức hướng đến và cũng là động lực cho nhận thức phát triển ( Xem “Nhận thức là gì?” Cập nhật 2022, Công ty luật ACC)
“Nhận thức là cơ sở để con người nhận biết thế giới và hiểu biết thế giới đó, từ đó con người có thể tác động vào thế giới đó một cách phù hợp nhất, để đem lại hiệu quả cao nhất cho con người” ( Nguyễn Văn Tường Trung tâm Nghiên cứu tâm lý trẻ em (Trung tâm N-T Nguyễn Khắc Viện)- Chuyên đề: Tâm lý học)
Tóm lại, “nhận thức” trong bài nghiên cứu là sự suy ngẫm, phân tích, đánh giá một cách logic, thực tế của sinh viên Đại học Thương Mại về các hoạt động tình nguyện để
từ đó đưa ra những lựa chọn phù hợp
Trang 11Khái niệm “Thái độ đối với hành vi”
Theo từ điển Tiếng Việt, thái độ là “cách để lộ ý nghĩ và tình cảm trước một sự việc, trong một hoàn cảnh, bằng nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động”
Một định nghĩa rất phổ biến trong các nghiên cứu quốc tế về thái độ như sau: “Thái độ
là một phản ứng mang tính chất đánh giá tích cực hay tiêu cực đối với một đối tượng nào đó (người, sự vật, hiện tượng, ý tưởng…), thể hiện qua suy nghĩ, cảm xúc hay hành
vi dự định”
Thái độ nhìn chung thuộc phạm trù về mặt cảm xúc Thái độ là một cách đánh giá cácđối tượng, con người và sự kiện theo hướng tích cực hoặc tiêu cực, tốt hoặc xấu, nênhoặc không nên Chúng phản ánh cảm nhận của một người về đối tượng, đó là tập hợpcác cảm xúc, niềm tin Điều này song có sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến ý định hành vi đốivới đối tượng, con người hoặc tổ chức cụ thể
Đặt vào trong bối cảnh của bài nghiên cứu khoa học, ta thấy rằng, “thái độ” là cách sinhviên Trường Đại học Thương Mại bộc lộ cảm xúc, tâm tư, ý nghĩ hay sự đánh giá về hoạt động tình nguyện
Khái niệm về “ Chuẩn chủ quan” là áp lực xã hội lên cá nhân dẫn đến thực hiện hành
vi Chuẩn mực chủ quan đến từ kỳ vọng của mọi người xung quanh ( người thân, đồng nghiệp, bạn bè,…) đối với một cá nhân trong việc tuân thủ các chuẩn mực đó để đáp ứng mọi mong đợi của những người xung quanh
Khi sinh viên quyết định tham gia hoạt động cần những chuẩn mực về giờ giấc và tính trách nhiệm cao để đưa hiệu quả của công tác tình nguyện được cải thiện và hoàn thành công tác tình nguyện đúng với mục đích của bản thân và sự mong đợi của các thành viên trong nhóm tình nguyện
a) Khái niệm “chủ nghĩa thực dụng”
“Chủ nghĩa thực dụng (pragmatism), còn gọi là là chủ nghĩa hành động, là một thuậtngữ thông tục để chỉ lối hành xử dựa trên tình hình thực tế được biết đến, do đó hànhđộng thiết thực được đặt trên lý lẽ có tính lý thuyết Trong chủ nghĩa thực dụng, chân lýcủa một lý thuyết được đánh giá bởi thành công thực tế của nó, cho nên hành động
thực dụng không gắn liền với nguyên tắc bất biến.” (theo báo luatminhkhue.vn,
2021).
Trang 16- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu: là quyết định tham gia công tác tình nguyện và các nhân tốảnh hưởng đến nó
+ Khách thể nghiên cứu: sinh viên đang theo học tại các ngành học tại Trường Đại họcNha Trang
- Phương pháp nghiên cứu: Với mục tiêu nghiên cứu như trên, đề tài sử dụng các
phươngpháp nghiên cứu định tính (tham khảo các nghiên cứu trước, thảo luận nhóm,lấy ý kiến chuyên gia …) và định lượng (phân tích tương quan, hồi quy, ANOVA, )
- Sơ đồ khối:
9 Kết quả nghiên cứu
Các mục tiêu nghiên cứu của đề tài đã đạt được, cụ thể: Đã xác định có 5 yếu
tố chính tác động đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinhviên và sắp xếp theo
thứ tự quan trọng giảm dần: (1) Giá trị tri thức ; (2) Giá trị cảm xúc ; (3) Giátrị chức năng và (4) Giá trị điều kiện , (5) Truyền thông – Thương hiệu Nghiên cứu chưa tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa giữa các nhân tố “ Giá trị
xã hội” tác động đến quyết định tham gia công tác tình nguyện của sinh viênTrường Đại học Nha Trang Đã xác định được không có sự khác biệt vềquyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên theo các đặc điểmcác nhân
Trang 17* Công trình 3: “ Hoạt động tình nguyện của sinh viên khoa điều dưỡng – kĩ thuật y
học và các yếu tố liên quan”
- Tên tác giả: Nguyễn Thị Nhẫn, Nguyễn Thị Thu Hà
- Năm xuất bản: 2022
- Mục tiêu:
+ Khảo sát tỉ lệ sinh viên năm nhất tham gia hoạt động tình nguyện.
+ Các yếu tố liên quan tới sự tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên tại Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
- Phương pháp nghiên cứu
*Phương pháp thu thập dữ liệu
Số liệu được thu thập theo sơ đồ dưới đây:
* Phương pháp phân tích số liệu
Dữ liệu được phân tích bởi phần mềm SPSS 22.0 Thống kê mô tả được sử dụng để mô
tả tần số, phần trăm cho các biến định tính và mô tả trung bình, độ lệch chuẩn cho các biến định lượng Các phép kiểm Chi-bình phương, t-test và phân tích hồi quy logistic đơn biến, đa biến được sử dụng để kiểm định mối liên quan giữa tuổi, giới tính, môi trường học tập, động lực và tỷ lệ tham gia hoạt động tình nguyện
7 Sơ đồ khối
Trang 18Bảng 1 thể hiện đặc điểm môi trường học tập của đối tượng tham gia nghiên cứu Cóđến 60,3% sinh viên tham gia khảo sát cho rằng nhà trường không có yêu cầu bắt buộcvới việc tham gia hoạt động tình nguyện khi đi học Đa số sinh viên đã tham gia các câulạc bộ (82,9%) và họ cho rằng việc tham gia tình nguyện không ảnh hưởng đến việc
học (71,4%) Sinh viên cũng cho rằng có thể cân bằng được thời gian tham gia hoạt
động tình
nguyện và thời gian học tập (83,1%)
Bảng 1 – Đặc điểm môi trường học tập của đối tượng nghiên cứu (n=461)
Có 52,7% sinh viên tham gia khảo sát đã tham gia hoạt động tình nguyện với số lần
tham gia trung bình là 2 lần Sinh viên chưa tham gia hoạt động tình nguyện đưa ra
những lý do là không có cơ hội (18,7%) hoặc không có thời gian (15,6%) để tham gia Một số ít sinh viên thì lại cho rằng vì họ chưa tham gia câu lạc bộ (0,9%) hoặc có mục tiêu/lý do khác (1,1%) nên sinh viên chưa tham gia hoạt động tình nguyện trong một năm vừa qua (bảng 2)
Bảng 2 – Tỷ lệ tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên (n=461)
Trang 19Bảng 3 cho thấy mức độ giảm dần các yếu tố của động lực tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên năm nhất, thể hiện qua 6 yếu tố: bảo vệ, giá trị, sự nghiệp, xã hội, hiểu biết và nâng cao Điểm trung bình (ĐTB) của từng yếu tố không có chênh lệch quálớn, cao nhất là yếu tố hiểu biết với 24,9±6,08 và thấp nhất là yếu tố xã hội với 19,01±5,77 Trong đó, các nội dung được cho điểm cao nhất lần lượt là “Tình nguyện giúp tôi có thể học cách ứng xử với nhiều người khác nhau” (ĐTB=5,19) và “Tôi cảm thấy thương cho những người khó khăn” (ĐTB =5,14) Những nội dung được cho điểmthấp nhất đều thuộc yếu tố xã hội, thấp nhất là “Những người thân thiết của tôi muốn tôi làm tình nguyện viên” (ĐTB =3,61).
Bảng 3 – Các yếu tố của động lực tham gia tình nguyện (n=461)
Trang 20- Kết quả
Tỷ lệ sinh viên năm nhất, Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh tham gia hoạt động tình nguyện là 52,7% Sự cân bằng giữa thời gian tham gia hoạt động tình nguyện và học tập có ý nghĩa thống kê với sự tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên, cụ thể sinh viên cân bằng được việc tham gia tình nguyện và việc học tham gia hoạt động tình nguyện gấp 3,6 lần người không cân bằng được việc tham gia hoạt động tình nguyện và việc học
* Công trình 4: “Khảo sát các yếu tố tác động đến hành vi hiến máu tình nguyện tại
Tp Hồ Chí Minh”
- Tác giả: Trịnh A Nữ Vũ Quỳnh
- Năm xuất bản:
- Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu định lượng
- Kết quả: Nghề nghiệp sinh viên, thu nhập, nhận thức và thái độ đối với hiến máu tình nguyện có ảnh hưởng đến hành vi tham gia hiến máu Cụ thể nhận thức về hiến máu tình nguyện càng đầy đủ thì xác suất tham gia hiến máu có xu hướng tăng lên, thái độ
về hiến máu tình nguyện càng tích cực thì xác suất tham gia hiến máu có xu hướng tănglên, xác suất tham gia hiến máu có xu hướng giảm xuống khi thu nhập tăng lên và sinh
Trang 21viên có xác suất tham gia hiến máu thấp hơn các nghề nghiệp khác Tuổi, giới tính và nhận thức có ảnh hưởng đến số lần hiến máu Các tổ chức vận động hiến máu có thể tácđộng đến hai yếu tố này để thay đổi hành vi hiến máu của người dân Tỉ lệ hiến máu của nhóm đối tượng tiềm năng tuy có cao hơn nhóm đối tượng còn lại nhưng tỉ lệ này vẫn chỉ ở mức tương đối và chưa cao
* Đánh giá chung về các công trình trong nước
Các bài nghiên cứu tại Việt Nam về các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Thương Mại còn khá ít và chỉ mới bắt đầu Tuy nhiên, các mục tiêu nghiên cứu của đề tài đã đạt được, cụ thể là đã xác định được yếu tốchính tác động đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên và được sắp xếp theo thứ tự quan trọng giảm dần Và đã xác định được không có sự khác biệt
về quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên theo các đặc điểm cá nhân2.3.2 Tổng quan công trình ngoài nước
* Công trình 1: “What motivates college students to volunteer?”
- Tác giả: Jennifer Giorgio từng là học sinh thuộc trường đại học Rowan tại NewJersey Hoa Kỳ Đây là luận văn của cô để tham gia tốt nghiệp thạc sĩ Tâm lý học đường(School Psychology Master of the Arts Degree) Luận văn này được viết vào năm 2003.Trong luận văn này cô đã tìm hiểu và đưa ra những yếu tố ảnh hưởng đến quyết địnhtham gia tình nguyện của sinh viên tại trường đại học Rowan Cô đã sử dụng phươngpháp nghiên cứu định tính, định lượng, phương pháp điều tra, thu thập số liệu, phân tíchtổng kết kinh nghiệm và phương pháp chuyên gia để hoàn thành luận văn của mình Cô
đã tạo ra những cuộc khảo sát bằng cách để cho 184 đối tượng (67 nam, 115 nữ và 2đối tượng không xác định giới tính) là sinh viện tại đại học Rowan tham gia trả lờiphiếu khảo sát
- Ngày xuất bản: 5/6/2003
- Những bảng số liệu thống kê về nguyên nhân gây ảnh hưởng tới quyết định tham giatình nguyện của sinh viên được đưa ra kết hợp với những giả thuyết và những nghiêncứu của giáo sư, tiến sĩ và những nghiên cứu trước đó giúp cô đưa ra kết luận: “Mộttrong những kết quả tìm thấy là do sự thúc đẩy của nhận thức về xu hướng của việctham gia tình nguyện ảnh hướng lớn đến các tình nguyện viên” Song ý kiến này đượccho là ý kiến chủ quan và chưa thực sự đúng với hiện trạng thực tại của học sinh, sinhviên Cuối cùng cô đưa ra kết luận trong luận văn của mình là cần phải nghiên cứu thêm
để có thể đưa ra kết luận chính xác và khách quan hơn
Một số bảng thống kê dữ liệu được cô đề cập đến trong luận văn của mình:
1) Table of Mean Scores and Standard Deviations for Motivations (Bảng điểm trung bình và độ lệch chuẩn của động lực):
Volunteer Protective Values Career Social Understanding Enhancement
Trang 22*chú thích: tỷ lệ này được đưa ra từ 182 đối tượng, 2 người không đưa ra giới tính.
3) Summary of Data (Tóm tắt dữ liệu):
Protect Values Career Social Understanding Enhancement
*Note: Sign Vol Stands for significance of volunteer variable, and Total M stands fortotal mean for each motivation The significance level is at p<.001
(*Lưu ý: Ký tên Tập Là viết tắt của tầm quan trọng của biến tình nguyện và Tổng M
là viết tắt của tổng giá trị trung bình cho mỗi động lực Mức ý nghĩa là p<.001)
(theo luận văn của Ths Jennifer Giorgio)
* Công trình 2: “Yếu tố quyết định sự tham gia hoạt động tình nguyện”
Trang 23- Tên tác giả: Jacobien Niebuur, Lidy van Lente, Aart C Liefbroer, Nardi Steverink,
Ninke Smidt
- Năm xuất bản: 2018
- Câu hỏi:
a Những yếu tố quyết định sự tham gia vào hoạt động tình nguyện?
b Mức độ và phương hướng của mối quan hệ giữa những yếu tố đã được xác định và
sự tham gia vào hoạt động tình nguyện?
- Phương pháp nghiên cứu
Một đánh giá có hệ thống ở in MEDLINE, PsycINFO, SocINDEX, Business Source Premier, and EconLit đã được thực hiện ngày 12 tháng 8 năm 2015.Chúng tôi đưa vào những bài nghiên cứu đoàn hệ thời gian được tiến hành ở những nước phát triển,nơi mànhững yếu tố liên quan đến tình nguyện được định lượng trong các mẫu dân số trưởng thành nói chung Đối với mỗi yếu tố quyết định, các phân tích tổng hợp hiệu ứng ngẫu nhiên đã được sử dụng để tạo ra các ước tính sơ lược
- Mô hình
a.Sơ đồ dòng chảy thể hiện quá trình lựa chọn bài viết
Trang 24b Các yếu tố nhân khẩu học sau đây được nghiên cứu liên quan đến việc tham gia vào công việc tình nguyện: tuổi tác, giới tính, dân tộc, tình trạng hôn nhân và tình trạng cha mẹ
Trang 25c Tình trạng kinh tế xã hội
d Tham gia vào các hoạt động sản xuất
Trang 26e Tình trạng sức khỏe
Trang 28f Các mối quan hệ xã hội
g Tín ngưỡng
Trang 29* Công trình 3: “Lợi ích tình nguyện và sức khỏe ở người lớn nói chung: tác động và
hình thức tích lũy” thuộc khoa Khoa học Xã hội Ứng dụng, Đại học Thành phố Hồng Kông, Cửu Long, Hồng Kông
- Tên tác giả: Jerf W K Yeung, Zhuoni Zhang, and Tae Yeun Kim
- Năm xuất bản: 2018
- Câu hỏi:
a Những lợi ích tình nguyện và sức khỏe ở người lớn?
b Những tác động và hình thức tích lũy?
- Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu định lượng
- Kết quả nghiên cứu: Chúng tôi thấy rằng tình trạng kinh tế xã hội, đã kết hôn, quy mômạng xã hội, tham dự nhà thờ và kinh nghiệm tình nguyện trước đây có liên quan tích cực đến hoạt động tình nguyện Tuổi tác, giới hạn chức năng và quá trình chuyển đổi sang làm cha mẹ được cho là nghịch liên quan tới hoạt động tình nguyện
* Công trình 4: “Volunteering among higher education students Focusing on the
micro-level factors”
- Tác giả
+ Hajnalka Fényes-University of Debrecen, Hungary-Center for Higher Education Research and Development
Trang 30+ Gabriella Pusztai-University of Debrecen, Hungary-Center for Higher Education Research and Development - Năm xuất bản:2012
- Câu hỏi
+ Yếu tố nào ảnh hưởng đến việc tham gia các hoạt động tình nguyện của sinh viên đạihọc
+ Khảo sát về các biến trong mô hình hồi quy trên mẫu sinh viên tại đại học Debrecen
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên đại học
+ Phạm vi nghiên cứu: Đại học Debrecen, Hungary và là khu vực Partium, một khu vựcxuyên biên giới giữa Hungary, Romania và Ukraine
- Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp phi thực nghiệm: Sử dụng các số liệu dựa trên các nghiên cứu trước đó
và nghiên cứu TERD 2008 và 2010
+ Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành khảo sát sinh viên trường đại học Debrecen
- Kết quả nghiên cứu:
+ Kết quả cho thấy tần suất tình nguyện thường xuyên nói chung tăng gấp đôi kể từ năm 2005 trong số các sinh viên Hungary (năm 2010 6-7% sinh viên làm) và, trong năm 2010, 26,1% sinh viên đã làm công việc tình nguyện hàng năm hoặc thường xuyênhơn Chúng ta có thể nói rằng tính thường xuyên của công việc tình nguyện của sinh viên đã tăng lên, tuy nhiên, so với tầm quan trọng của nó và tỷ lệ tham gia ở các nước phát triển khác, họ chỉ làm công việc tình nguyện rất hiếm khi
+ Ngoài ra, nhóm tác giả cũng khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến tình nguyện tổng thể của thế hệ trẻ trong khuôn khổ mô hình hồi quy logistic Dữ liệu cho thấy - theo giả thuyết - tác động của một số biến số văn hóa xã hội cổ điển (giới tính, tuổi tác) là yếu, nhưng tác động của trình độ học vấn của các bà mẹ và vị thế kinh tế của học sinh mạnh hơn, điều này có thể được giải thích bằng đặc điểm khu vực đặc biệt trong nghiên cứu
Vì khu vực được kiểm tra là khá khó khăn về mặt xã hội, chỉ những sinh viên khá giả hơn mới có thể đủ khả năng tham gia vào công việc tình nguyện Các yếu tố quyết định nhất của sinh viên tình nguyện là thái độ tôn giáo và các giá trị của sinh viên Đặc biệt
là việc đi nhà thờ ảnh hưởng đáng kể đến tần suất tình nguyện Kết quả cho thấy rằng liên quan đến các biến giá trị khác, thích hạnh phúc vật chất và cuộc sống thú vị làm giảm xác suất tình nguyện, nhưng thích hạnh phúc, tình bạn thực sự và sự hữu ích đã làm tăng nó, điều này cũng được hỗ trợ bởi các nghiên cứu trước đây
+ Trong phần thứ hai của nghiên cứu thực nghiệm, loại sinh viên tình nguyện mới đượckhám phá
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động ngoại khóa của học sinh như thế nào (như một loại hoạt động tự nguyện mới khác của học sinh) Tác giả đã tạo ra hai yếu tố liên quan đến các hoạt động ngoại khóa và những yếu tố này là các biến phụ thuộc trong các
Trang 31mô hình hồi quy, hoạt động ngoại khóa tự nguyện được tổ chức theo mối quan hệ giữa các thế hệ tại trường đại học (ví dụ: thành viên trong các nhóm nghiên cứu, hoạt động xuất bản của sinh viên và hỗ trợ giảng dạy) và yếu tố thứ hai dựa trên cạnh tranh nội bộ thế hệ (nộp đơn xin học bổng và tham gia các chương trình hỗ trợ sinh viên tài năng) + Dựa trên kết quả, trình độ chuyên môn cao của những người cha ảnh hưởng đến mối quan hệ với công việc làm thêm trong giáo dục đại học chỉ một phần, và chủ yếu là trong đào tạo Cử nhân - ngay cả ở đó nó có ảnh hưởng vừa phải (theo giả thuyết của chúng tôi) Dựa trên phân tích các yếu tố như tính tôn giáo của học sinh và hoạt động của các sở thích giá trị cụ thể và mạnh mẽ, trên thực tế vượt quá hiệu quả giáo dục của cha mẹ Thật vậy, sức mạnh giải thích của các mô hình của chúng tôi là yếu, mục đích phân tích của chúng tôi không phải là tăng chúng, vì trong các công trình khác, nhóm tác giả chứng minh rằng bối cảnh xã hội thể chế và mô hình hành vi của các nhà giáo dục có ảnh hưởng đáng kể đến nhận thức của sinh viên về công việc làm thêm được thực hiện trong giáo dục đại học (Pusztai 2011).
* Đánh giá chung về công trình ngoài nước
Tóm lại các bài nghiên cứu trên tập trung nhiều vào việc mô tả và nghiên cứu về hoạt động tình nguyện của ngoài nước Phần nhiều nghiên cứu đề cập đến những vấn đề củasinh viên trong phạm vi rộng để từ đó có thể phân tích những khó khăn và khắc phục của hoạt động tình nguyên sinh viên trong trường
Trang 32CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tiếp cận mẫu khảo sát
- Ngoài ra còn có thể tiến hành phỏng vấn trực tiếp một số bạn học sinh, sinh viên
- Đăng những bài confession lên các trang mạng xã hôi về vấn đề bạo lực không gian mạng để các bạn có thể nhắn tin chia sẻ
3.1.2 Thiết kế nghiên cứu
Với mục tiêu nghiên cúu như trên, nghiên cứu này được thực hiện qua 2 bước cơ bản:Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ (định tính) với phương pháp phỏng vấn sâu Trên cơ
sở kết hợp giữa các kết quả nghiên cứu trước đây và đặc điểm hoạt động tình nguyệncủa đơn vị nghiên cứu là Trường Đại học Thương Mại, bước này giúp điều chỉnh và bổsung các biến độc lập cũng như điều chỉnh bảng câu hỏi cho sát với điều kiện cụ thểcủa nghiên cứu
Sau khi đề ra các mục hỏi trong từng thang đo, tác giả tổ chức các buổi thảo luậnnhóm (Focus Group) với cán bộ phụ trách đoàn hội và sinh viên về các câu hỏi đề xuấtcủa nghiên cứu Trước khi phỏng vấn tác giả đã đưa ra vấn đề nghiên cứu, mục tiêucủa nghiên cứu, một dàn bài chuẩn bị sẵn, đặt câu hỏi phỏng vấn Trong quá trìnhthảo luận tác giả luôn tôn trọng nguyên tắc tạo cơ hội như nhau cho mọi thành viêntrong nhóm trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân và mọi ý kiến được ghi chép cẩn thận,
tỉ mỉ Đối tượng tham gia thảo luận nhóm gồm 10 sinh viên từ các khoa và 4 cán bộphụ trách đoàn hội Sau đó, kết hợp với sự góp ý của cán bộ hướng dẫn, từ đó khámphá, bổ sung cho mô hình nghiên cứu đề xuất
Cuối giai đoạn này là việc đi điều tra thí điểm 80 bản câu hỏi để kiểm tra nhữngthông tin, những tiêu chí đánh giá đã rõ ràng, dễ hiểu đối với đối tượng khảo sát haychưa, sau đó tiếp tục điều chỉnh bản câu hỏi cho phù hợp dùng để phục vụ quá trìnhđiều tra chính thức
Bước 2: Nghiên cứu chính thức (định lượng) Bước này sử dụng bảng câu hỏi đểthu thập thông tin một cách chi tiết nhằm đánh giá thang đo và kiểm định mô hình