NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI TẠI NHÀ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIHÀ NỘI – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIHỌC PHẦN :
Trang 1
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI TẠI NHÀ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Trang 2* DANH SÁCH THÀNH VIÊN:
ST
Trang 3MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Bối cảnh nghiên cứu
1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu
1.3 Mục đích nghiên cứu
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
1.5 Giả thuyết nghiên cứu
1.6 Mô hình nghiên cứu
1.7 Ý nghĩa nghiên cứu
1.8 Thiết kế nghiên cứu
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Các khái niệm liên quan
2.1.2 Các lý thuyết có liên quan: Mô hình lý thuyết hành vi dựđịnh
2.2 Tổng quan tài liệu
2.2.1 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
2.2.3 Điểm mới của đề tài nghiên cứu
CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Tiếp cận nghiên cứu
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu
3.2 Thiết kế nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp chọn mẫu
3.2.2 Kế hoạch lấy mẫu
Trang 43.2.3 Điều tra và thu thập bảng hỏi
3.2.4 Thu thập dữ liệu
3.3 Sơ đồ cây và xây dựng thang đo
3.3.1 Sơ đồ cây
3.3.2 Xây dựng thang đo
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Kết quả khảo sát
4.2 Thống kê mô tả
4.2.1 Thông tin về đối tượng nghiên cứu
4.2.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhân tố
4.3 Phân tích độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha, Phân tích nhân tố EFA4.4 Phân tích hồi quy đa biến
4.4.1 Phân tích tương quan pearson
4.4.2 Phân tích hồi quy
CHƯƠNG V: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
5.1 Kết luận
5.1.1 Phát hiện của đề tài
5.1.2 Vấn đề đã giải quyết
5.2 Giải pháp
5.3 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
5.3.1 Những hạn chế trong quá trình nghiên cứu
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 5BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Thờigiandựkiếnhoànthành
Ngườithựchiện
Ngườikiểm tra
Thờigianhoànthành
Tuần T
3
T4
T1
T2
T3
T4
T1
T2Những công việc sẽ tạo ra kết quả mong đợiHoạt động nghiên cứu
đề tài, nộidung NC
98% 25/09 Tất cả
thànhviêntrongnhóm
Tất cảthànhviêntrongnhóm
97% 29/9 Thương
, ThùyTrang,NgọcTrâm,HuyềnThúy,NTrâm
ThùyTrang,NgọcTrâm,Thương
31/9
3 Mục đích
nghiên cứu được mụcXác định
đích, mục tiêunghiên cứu
98%
Trang 65 Giả thuyết
nghiên cứu
Dựa trên câuhỏi nghiêncứu để đưa ragiả thuyết
Uyên,TúUyên
MaiUyên,
7 Ý nghĩa
nghiên cứu
Trình bày ýnghĩa lý luận
và thực tiễn
Vân,HảiVân
ThảoVân,Hải Vân
8 Thiết kế
nghiên cứu
Trình bàyđược phạm viphương pháp,quy trìnhnghiên cứu,
98% Hà Vy,
Tườg
Vy, Thu Trang
Hà Vy, Tường vy
Trang
Thùy Trang8/10
có liên quandến đề tàinghiên cứu
98% Thúy,
Thương
Thúy,Thương
ThuTrang,NgọcTrâm
Uyên,TuấnHTrâm
Tuấn,MaiUyên, HTrâmNước
ngoài
Chọn lọcđược 3 tài liệu
ở 3 quốc giakhác nhau
Uyên,TVân,HảiVân,TườngVy
TúUyên,TVân,HảiVân,TườngVyĐiểm
mới
của
đề tài
Những vấn đềchưa từngđược đề cậptới
Uyên,TVân,HảiVân,TườngVy
TúUyên,TVân,HảiVân,TườngVy
12 Lập phiếu
phỏng vấn ND ngắn gọn, Phục Thúy, Thúy,
Trang 7và phiếu
ng 4
ThươngThu Trang, Tuấn,
Hà Vy
ThươngThuTrang,Tuấn,
Phụcvụchươ
ng 4
Thúy,ThươngThuTrang,Tuấn,
Hà Vy
Thúy,ThươngThuTrang,Tuấn,
NgọcTrâm,HuyềnTrâm
MaiUyên,NgọcTrâm,HuyềnTrâm15/10
Uyên,TVân,HảiVân,TườngVy
TúUyên,TVân,HảiVân,TườngVy
26/10 Thúy,ThươngThuTrang,NgọcTrâm
T Uyên,Tuấn
18 Phân tích hồi
quy đa biến
TVân,HảiVân,Tường
Vy, Uy
đúng nội dung
29/11 Thúy,ThươngThuTrang,Ngọc
30/10
Trang 8MUyên,
T Uyên,Tuấn
Hà Vy
ThùyTrang,
Hà Vy5/11
Trang,Uy
Trang 9CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1 Bối cảnh nghiên cứu
Trên nhiều tuyến phố của Hà Nội, nơi các sinh viên của Trường Đại học ThươngMại sinh sống, những túi rác thải vẫn còn xuất hiện bên lề đường mà chưa được phânloại, không chỉ là rác thải sinh hoạt thông thường, những túi nilong, vỏ bánh kẹo, màthậm chí cả khẩu trang đã qua sử dụng cũng được vất bừa bãi Thủ đô Hà Nội là trungtâm kinh tế - văn hóa - xã hội của cả nước, trong những năm gần đây thành phố đã đạtđược những thành tựu lớn trong phát triển về mọi mặt Tuy nhiên, với tốc độ đô thịhóa cao, dân số tăng nhanh thì vấn đề quản lý chất thải, đặc biệt là chất thải rắn ngàycàng trở nên bức xúc và được nhiều người quan tâm Thành phố đã đưa ra nhiều chínhsách, áp dụng các biện pháp trong thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn nhưnglượng chất thải phát sinh ngày càng lớn dẫn đến sự quá tải trong xử lý Các bãi chônlấp của thành phố đang dần đầy, quỹ đất dành cho xây dựng các bãi chôn lấp mới rấthạn hẹp, lượng chất thải rắn không được thu gom, đổ ra đường, ao hồ và sông ngàycàng lớn gây ra tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng ở nhiều nơi trong thành phố Theothống kê có đến 90% rác thải được xử lý theo cách chôn, lấp, đốt và
chỉ có 10% còn lại là được tái chế Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà
Nội, mỗi ngày Hà Nội đang phát sinh từ 6.500 - 7.000 tấn rác
1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu
Cũng qua đó cho thấy mọi người chưa thật sự hiểu rõ tầm quan
trọng của việc xứ lí rác thải trước khi thải ra môi trường Thực tế cho
thấy ngay trong khuôn viên trường Đại học Thương Mại vẫn có rất
nhiều sinh viên không quan tâm đến việc xử lí rác thải sao cho đúng
cách và tầm quan trọng của việc phân loại rác thải tại nguồn Thông
qua đónnhóm chúng em đã nghiên cứu về đề tài “các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết địnhnphân loại chất thải tại nhà của sinh viên đại
học Thương mại”
1.3 Mục đích nghiên cứu
Mục đích: Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm hướng đến
mục đích đưa ra một cái nhìn tổng quan về ý thức phân loại chất
thải tại nhà (tại nguồn) của sinh viên Đại học Thương mại Từ những
số liệu thống kê cùng những phân tích và hệ thống hóa lý luận,
chúng tôi đưa ra những kết luận về những yếu tố tác động đến việc
phân loại chất thải của sinh viên, từ đó đề xuất một số khuyến nghị
Trang 101.4 Câu hỏi nghiên cứu
- Câu hỏi tổng quát: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết địnhphân loại chất thải tại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại?
- Ý thức có phải là nhân tố ảnh hưởng tới quyết định phân loại chấtthải tại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại không?
- Môi trường có phải là nhân tố ảnh hưởng tới quyết định phân loạichất thải tại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại không?
- Thói quen có phải là nhân tố ảnh hưởng tới quyết định phân loạichất thải tại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại không?
- Tâm lý có phải là nhân tố ảnh hưởng tới quyết định phân loại chấtthải tại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại không?
- Chính sách của địa phương hay nhà nước có phải là nhân tố ảnhhưởng tới quyết định phân loại chất thải tại nhà của sinh viên trườngĐại học Thương mại không?
1.5 Giả thuyết nghiên cứu
- Ý thức là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định phân loại chất thải tạinhà của sinh viên trường Đại học Thương mại
- Môi trường là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định phân loại chất thảitại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại
- Thói quen là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định phân loại chất thảitại nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại
Trang 11- Tâm lý là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định phân loại chất thải tại
nhà của sinh viên trường Đại học Thương mại
- Chính sách của địa phương hay nhà nước là nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định phân loại chất thải tại nhà của sinh viên trường Đại học
Thương mại
1.6 Mô hình nghiên cứu
1.7 Ý nghĩa nghiên cứu
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định phân loại
chất thải tại nhà của sinh viên đại học Thương Mại là một phần quan
trọng trong công cuộc tìm hiểu và cải thiện việc quản lý chất thải
của cá nhân và cộng đồng Ý nghĩa của nghiên cứu này rất đa dạng
và quan trọng, bao gồm:
- Tạo nhận thức về vấn đề môi trường: Nghiên cứu này giúp tạo
ra nhận thức cho sinh viên về tầm quan trọng của việc phân
loại chất thải tại nhà và bảo vệ môi trường Sinh viên thông
qua việc hiểu biết các yếu tố ảnh hưởng sẽ có xu hướng tham
Yếu tố tác động đến phân loại rác thải tại nhà của sinh viên TMU
Ý thức của sinh viên
Môi trường
Thói quen
Tâm lý
Chính sách địa phương, nhà nước
Trang 12gia tích cực hơn trong quá trình phân loại chất thải và giảm ônhiễm môi trường.
- Tối ưu hóa quy trình xử lý chất thải: Biết rõ các yếu tố nào ảnhhưởng đến việc quyết định phân loại chất thải sẽ giúp tối ưuhóa quy trình xử lý Điều này có thể dẫn đến việc tiết kiệm tàinguyên, giảm thiểu chất thải đến bãi thải và giảm áp lực lên hệthống xử lý chất thải
- Phát triển chính sách và chương trình giáo dục: Khi nghiên cứucác yếu tố có thể thay đổi quyết định phân loại chất thải, chínhquyền và nhà trường có thể dựa vào thông tin này để pháttriển chính sách môi trường và chương trình trình giáo dục hiệuquả hơn để phân loại và tái chế rác thải
- Tiết kiệm nguồn tài chính và tài nguyên: Quản lý chất thải hiệuquả có thể tiết kiệm tiền cho cá nhân và cộng đồng Nghiêncứu này giúp tìm cách giảm thiểu lượng chất thải không cầnthiết và tăng cường sử dụng lại tài nguyên, giảm chi phí phátsinh vận chuyển, xử lí
- Thúc đẩy thái độ bền vững: Việc phân loại chất thải và quản lýchúng một cách bền vững là một phần quan trọng của cuộcsống hàng ngày Nghiên cứu này có thể thúc đẩy thái độ vàthực hành bền vững hơn, giúp bảo vệ môi trường cho thế hệtương lai
- Giảm nguyên nhân gây bệnh: Việc phân loại và xử lí rác thảimột cách toàn diện sẽ giúp giảm thiểu các nguyên nhân gâybệnh và các yếu tố độc hại ảnh hưởng đến sức khoẻ, cuộc sốngcủa con người và các loài sinh vật
- Tóm lại, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết địnhphân loại chất thải tại nhà đóng vai trò quan trọng trong việccung cấp giải pháp quản lý chất thải bền vững và bảo vệ môitrường
1.8 Thiết kế nghiên cứu
Trang 13- Thời gian:
+ Thời gian thực hiện nghiên cứu: 1 tuần để biết được lượngrác thải và cách hân loại rác thải của sinh viên trường đại họcThương Mại
+ Thời gian thu thập dữ liệu thực tiễn: 2 tuần để biết đượccách phân loại rác thải của sinh viên trường đại học ThươngMại
- Không gian nghiên cứu: Trường đại học Thương Mại
+ Khảo sát lượng rác thải và cách phân loại rác thải tại nhà củasinh viên trường đại học Thương Mại
+ Phỏng vấn trực tiếp sinh viên trường đại học Thương Mại vềlượng rác thải và cách phân loại rác thải tại nhà của sinh viêntrong các điều kiện hoàn cảnh khác nhau
- Đối tượng nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Thương mại
- Đơn vị nghiên cứu: Nhóm 6 - 231_SCRE0111_12
- Công cụ dùng để thu thập dữ liệu: Google Forms, phỏng vấntrực tiếp các sinh viên trường đại học Thương Mại
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu kết hợp với phươngpháp nghiên cứu định lượng
+ Nhóm thực hiện khảo sát sơ lược về cách phân loại rác thải
và các yếu tổ ảnh hưởng đến việc phân loại rác thải tại nguồncủa sinh viên trường đại học Thương
+ Thu thập các dữ liệu từ khảo sát, sử dụng phần mềm SPSS
để kiểm tra độ tin cậy và phân tích dữ liệu
- Quy trình nghiên cứu:
+ Lập kế hoạch những vấn đề cần nghiên cứu: lượng rác thải,cách phân loại rác thải theo điều kiện/hoàn cảnh gia đình củasinh viên Thương Mại
+ Khảo sát sinh viên trường đại học Thương Mại trong cáchphân loại rác thải tại nhà, chia thành 2 nhóm: sinh viên cóphân loại rác và sinh viên không phân loại rác, tiến hànhnghiên cứu đối với những sinh viên có phân loại rác và sinhviên không phân loại rác sẽ tiến hành phân loại trong 2 tuần đểlấy thông tin nghiên cứu
+ Tổng hợp những thông tin đã nghiên cứu trước đó và sắp xếpchọn lọc những thông tin cần thiết để làm nghiên cứu
Trang 14+ Tiến hành nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới cách phânloại rác thải của sinh viên đại học Thương Mại.
+ Lập bản báo cáo, cả nhóm 6 cùng nghiên cứu, thảo luận vànêu nhận xét
+ Tổng kết thông tin, sửa đổi và hoàn thành báo cáo
+ Kết hợp với những yếu tố khách quan để tạo thành một bàithuyết trình
Trang 15CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
xả ra môi trường, người dân nên tự ý thức phân loại rác tại nguồn.Khái niệm chất thải, rác thải là gì?
Chất thảinlà những vật và chất mà người dùng không còn muốn
sử dụng và thải ra, tuy nhiên trong một số ngữ cảnh nó có thể làkhông có ý nghĩa với người này nhưng lại là lợi ích của người khác,chất thải còn được gọi lànrácnTrong cuộc sống, chất thải được hìnhdung là những chất không còn được sử dụng cùng với những chấtđộc được xuất ra từ chúng
Theo (quy định tại Khoản 18 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2020) thìkhái niệm chất thải (hay còn gọi là rác thải) được hiểu là các chấtthải từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặchoạt động khác của con người, bao gồm các chất thải ở các dạngrắn, lỏng, khí hoặc ở dạng khác Trong đó chất thải rắn được hiểu làchất thải ở thể rắn hoặc bùn thải
Chất thải cũng có chất thải nguy hại và chất thải thông thường.Các chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ,lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây nhiễm độc hoặc có đặctính nguy hại khác, các chất thải này phải được xử lý đúng quy trìnhtránh rò rỉ gây nguy hại đến sức khỏe môi trường
Rác tái chế: Là loại rác thải có thể được chế biến lại thành sản phẩmmới thông qua quá trình tái chế Ví dụ bao gồm giấy, kim loại, nhựa,thuốc lá, vv
Rác không tái chế: Là loại rác thải không thể được tái chế hoặc xử lýlại thành sản phẩm mới Ví dụ bao gồm bạt, đèn huỳnh quang hỏng,pin, vv
Trang 16Rác nguy hại: Là loại rác thải chứa các chất độc hại hoặc có khảnăng gây ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người Ví dụ bao gồmpin, thuốc trừ sâu, hóa chất, vv.
Rác điện tử (e-waste): Là loại rác thải được tạo ra từ các thiết bị điện
tử như máy tính, điện thoại di động, máy ảnh, tivi, v.v Rác điện tửthường chứa các chất độc hại và cần được xử lý đúng cách để tránh
ô nhiễm môi trường
Rác sinh hoạt: Là loại rác thải phát sinh từ các hoạt động hàng ngàytrong cuộc sống của con người, bao gồm rác nhựa, hộp carton, chai
lọ thủy tinh, vv
Rác công nghiệp: Là loại rác thải phát sinh từ các hoạt động côngnghiệp như xưởng sản xuất, nhà máy, v.v Rác công nghiệp thườngchứa các chất độc hại và cần được xử lý đúng cách để không gây ônhiễm môi trường
Tái chế: Quy trình biến đổi rác thải thành nguyên liệu hoặc sảnphẩm mới thông qua các phương pháp chế biến hoặc tách riêng cácthành phần của rác
2.1.2 Các lý thuyết có liên quan: Mô hình lý thuyết hành vi dự địnhCách phân loại rác thải:
- Rác thải sinh hoạt tại nhà thông thường sẽ chia thành ba nhómchính:
+ Rác thải hữu cơ dễ phân hủy: tận dụng để ủ phân compost, cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng Bao gồm: các loại rau, củ, quả bị hư, vỏ trái cây, vỏ trứng, thịt cá hư hỏng, thức ăn thừa,
bã trà, cà phê
+ Nhóm rác vô cơ: là các túi nilon, pin, các vật dụng làm từ gốm sứ, thủy tinh, những loại rác này không thể sử dụng được nữa phải để thu gom xử lí tại các nhà máy rác thải.+ Nhóm tái chế: các vật dụng làm từ nhựa, nhôm, sắt và các kim loại có thể tái chế Chúng khó phân hủy nhưng có thể đưa vào tái chế để phục vụ con người
Mục đích của việc phân loại chất thải tại nhà:
Trang 17- Phân loại rác tại nguồn nhằm giảm khối lượng rác thải phải xử
lý Do đó sẽ làm giảm được nguy cơ ô nhiễm môi trường
- Phân loại rác tại nguồn có thể mang đến nhiều các sản phẩm tái chế, giúp hiệu quả kinh tế cho chính những người thải rác
Họ có thể bán các nguyên và phế liệu tái chế được, tận dụng các nguyên liệu hữu cơ để sản xuất phân bón vi sinh
- Góp phần nâng cao về ý thức cộng đồng và giúp bảo vệ môi trường Cũng như sử dụng tài nguyên hợp lý nhất là ở trẻ nhỏ Tiến đến xây dựng xã hội với môi trường xanh - sạch - đẹp
- Phân loại rác tại nguồn nhằm làm giảm công tác xử lý nhất là trong phương pháp đốt chất thải Cũng có thể lựa chọn phươngpháp xử lý chất thải rắn cho phù hợp nhất
- Phân loại rác tại nguồn góp phần giảm thiểu tổng lượng rác thải ra môi trường Đảm bảo tiết kiệm kinh phí thu gom, vận chuyển và xử lý hơn
2.2 Tổng quan tài liệu
2.2.1 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến việc phân loại rácthải của sinh viên nói chung và sinh viên trường đại học Thương Mạinói riêng, sau đây là một số nghiên cứu mà nhóm chúng em đã thamkhảo:
Về thái độ:Thái độ của sinh viên là một trong những yếu tố ảnhhưởng rất lớn đến hành vi của họ Thái độ bao gồm tư duy, quanđiểm và cảm xúc của một người và có nhiều nghiên cứu đã xác nhận
và phán đoán được mối liên hệ giữa thái độ và hành vi [theo WallénWarner H., Aberg L Drivers, 2008; Yazdanpanah M., và cộng sự,2015] Các nghiên cứu đó đã cho thấy rằng những cá nhân tích cực,vui vẻ chủ động đối với một hành vi nhất định có khả năng sẵn sàngtham gia cao [theo Curro C., 1999; Zhang Y và cộng sự, 2014].Nghiên cứu này đã góp phần chứng minh cho giả thiết nếu như sinhviên mang một thái độ tích cực hơn đối với hành vi của mình và cụthể là việc bảo vệ môi trường thì mức độ tham gia phân loại rác sẽcao hơn và ngược lại
Chuẩn mực chủ quan: Chuẩn mực chủ quan đề cập đến ảnhhưởng của áp lực xã hội bên ngoài lên hành vi cụ thể của mỗi cánhân (theo McEachan R.R.C và cộng sự, 2011) Thường là họ bị áplực bởi các quy định,quy tắc chung của nhà trường, pháp luật, cơquan chức năng hoặc từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp McEachanR.R.C và cộng sự đã chỉ ra rằng áp lực từ những yếu tố bên ngoài