NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI TẠI NHÀ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIHÀ NỘI – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIHỌC PHẦN :
Trang 1
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI TẠI NHÀ
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
HÀ NỘI – 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
HỌC PHẦN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA
Trang 2* DANH SÁCH THÀNH VIÊN:ST
1
Trang 4MỤC LỤCCHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 1.6 Mô hình nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 1.8 Thiết kế nghiên cứu
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Các khái niệm liên quan
2.1.2 Các lý thuyết có liên quan: Mô hình lý thuyết hành vi dự định
2.2 Tổng quan tài liệu
2.2.1 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 2.2.3 Điểm mới của đề tài nghiên cứu
CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Tiếp cận nghiên cứu 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 3.2 Thiết kế nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp chọn mẫu
3
Trang 53.2.2 Kế hoạch lấy mẫu
3.2.3 Điều tra và thu thập bảng hỏi 3.2.4 Thu thập dữ liệu
3.3 Sơ đồ cây và xây dựng thang đo 3.3.1 Sơ đồ cây
3.3.2 Xây dựng thang đo
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Kết quả khảo sát 4.2 Thống kê mô tả
4.2.1 Thông tin về đối tượng nghiên cứu 4.2.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhân tố 4.3 Phân tích độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha 4.4 Phân tích hồi quy đa biến
4.4.1 Phân tích tương quan pearson 4.4.2 Phân tích hồi quy
CHƯƠNG V: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
5.1 Kết luận
5.1.1 Phát hiện của đề tài 5.1.2 Vấn đề đã giải quyết 5.2 Giải pháp
5.3 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 5.3.1 Những hạn chế trong quá trình nghiên cứu 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
4
Trang 6PHỤ LỤC
5
Trang 7BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Những công việc sẽ tạo ra kết quả mong đợi Hoạt động nghiên cứu
Trang 101.1 Bối cảnh nghiên cứu
Trên nhiều tuyến phố của Hà Nội, nơi các sinh viên của Trường Đại học Thương Mại sinh sống, những túi rác thải vẫn còn xuất hiện bên lề đường mà chưa được phân loại, không chỉ là rác thải sinh hoạt thông thường, những túi nilong, vỏ bánh kẹo, mà thậm chí cả khẩu trang đã qua sử dụng cũng được vất bừa bãi Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội của cả nước, trong những năm gần đây thành phố đã đạt được những thành tựu lớn trong phát triển về mọi mặt Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hóa cao, dân số tăng nhanh thì vấn đề quản lý chất thải, đặc biệt là chất thải rắn ngày càng trở nên bức xúc và được nhiều người quan tâm Thành phố đã đưa ra nhiều chính sách, áp dụng các biện pháp trong thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn nhưng lượng chất thải phát sinh ngày càng lớn dẫn đến sự quá tải trong xử lý Các bãi chôn lấp của thành phố đang dần đầy, quỹ đất dành cho xây dựng các bãi chôn lấp mới rất hạn hẹp, lượng chất thải rắn không được thu gom, đổ ra đường, ao hồ và sông ngày càng lớn gây ra tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng ở nhiều nơi trong thành phố Theo thống kê có đến 90% rác thải được xử lý theo cách chôn, lấp, đốt và
9
Trang 33Theo kết quả bảng khảo sát cho thấy, độ tuổi trả lời phiếu nhiều nhất là 18 tuổi chiếm 64,1%, độ tuổi từ 19 chiếm 14,1%, độ tuổi từ 20 chiếm 12,3%, độ tuổi trên 20 chiếm 9,5% Điều này được giải thích do nhóm thực hiện khảo sát đang theo học ở độ tuổi từ 18 tuổi nên việc khảo sát đa số là những sinh viên ở độ tuổi này
Bạn đang là sinh viên năm thứ mấy? Số lựợng sinh viên K59 trả lời chiếm tỷ lệ cao nhất 65,9%,
tiếp đến sinh viên K58 chiếm 13,2% và sinh viên K57 chiếm tỉ lệ 11,8%, ít nhất là sinh viên năm cũ hơn số phiếu thấp nhất là tỉ lệ 9,1% Điều này dễ nhiểu bởi giai đoạn đề tài đựợc thực hiện khi các sinh viên năm cuối đang thực tập, hoàn thành khóa luận và chuẩn bị tốt nghiệp nên nhóm tiếp cận còn hạn chế trong khi đó nhóm khảo sát là sinh viên năm nhất nên tỉ lệ sinh viên năm nhất trả lời phiếu
Khoa Khách sạn-Du lịchKhoa LuậtKhoa Toán kinh tếKhoa quản trị kinh doanhKhoa MarketingKhoa Kế toán-Kiểm toánKhoa Kinh tế và Kinh doanh
Khoa Hệ thống thông tin kinh
tế và Thương mại điện tử Khoa Tiếng Anh Khoa Quản trị nhân lực Khoa lí luận chính trị Viện đào tạo quốc tế
32
Trang 34Theo kết quả bảng trên cho thấy, số phiếu sinh viên theo học chuyên ngành Khách sạn-Du lịch chiếm tỷ lệ cao hơn cả (28.2%), điều này được giải thích do nhóm thực hiện khảo sát đang theo học ngành này nên việc khảo sát đa số là những sinh viên theo học
Theo kết quả bảng trên cho thấy, tỉ lệ sinh viên tham ở khảo sát đang sống ở nhà trọ chiếm tỉ lệ cao nhất là 51%, tiếp đến là sinh viên ở kí túc xá chiếm 24%, và cuối cùng là sinh viên ở tại nhà riêng
Trang 35Hoàn toàn không đồng ý
Đa số mọi người đều ý thức được tầm quan trọng của việc phân loại rác thải tại nhà nhưng phần lớn đều có xu hướng làm ngơ và bỏ qua nó Một phần cũng do mọi người chưa có đủ kiến thức về loại rác thải và cách phân loại chúng nên không biết làm thế nào để phân loại rác cho đúng cách Hoàn toàn không đồng ý
Thói quen của mọi người cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới quyết định phân loại rác thải tại nhà Phần lớn mọi người có thói quen bỏ tất cả loại rác vào chung một thùng rác mà không cần biết trong số rác thải sinh hoạt hàng ngày cũng có những loại rác có thể đưa vào tái chế và phục vụ cho cuộc sống con người Tuy nhiên cũng có khá nhiều người thường xuyên phân loại rác thải và xem nhãn dán trước khi bỏ vào thùng.
34
Trang 363 Tâm lý Bảng 4.3
Phân loại rác thải tại nhà tốn nhiều thời gian
Việc phân loại Hoàn toàn không đồng ý
Tâm lý của mỗi người đóng vai trò quan trọng trong việc phân loại rác thải Hầu hết mọi người đều cảm thấy việc phân loại rác thải tại nhà không tốn thời gian nhưng luôn có tâm lý việc phân loại rác thải là do cơ quan rác xử lí Vậy nên hình thành một tâm lý tiêu cực và dễ dàng bỏ qua việc phân loại rác trước khi thải ra môi trường Cũng chính vì mọi người xung quanh nơi ở không phân loại rác nên khiến cho tâm lý sinh viên cũng vì vậy mà làm theo Tuy nhiên cũng có một vài lí do khác đó là nơi ở không đủ diện tích để phân thành nhiều thúng rác nên mọi người có tâm lý bỏ qua nó.
Trang 37Môi trường có một vai trò quan trọng trong việc phân loại rác Đa số mọi người đều cảm thấy môi trường xung quanh chưa đủ điều kiện vật chất và bị ô nhiễm cũng rất khó để phân loại rác thải Ngược lại, nếu có môi trường xung quanh sạch sẽ thì mọi người dễ dàng phân loại được rác thải hơn Hoàn toàn không đồng ý
Chính sách của địa phương / Nhà nước cũng là yếu tố để mọi người phân loại rác thải tại nhà Phần lớn các chính sách của địa phương / Nhà nước không phổ biến, khó hiểu và ít người biết đến Tuy nhiên khi các chính sách đó được lập nên dễ hiểu thì mọi người sẽ tích cực tham gia, hưởng ứng
6 Phân loại rác thải Hoàn toàn không đồng ý
Phần lớn mọi người đều nhận thấy rằng việc phân loại rác thải tại nhà làm giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường Do đó, mọi
36
Trang 38người đã ý thức được sự cần thiết của việc thường xuyên phân loại rác thải tại nhà và tích cực, hưởng ứng việc phân loại rác thải tại nhà.
37
Trang 39N Minimum Maximum Mean DeviationStd. YT: Ý thức [YT1: Không ý
thức được củatầm quan trọng phân loại rácthải tại nhà ]
YT: Ý thức [YT2: Ý thức được tầm quantrọng của phân loại rác thải tạinhà nhưng bỏ qua, làm ngơ]
YT: Ý thức [YT3: Đã ý thức được việc phânloại rác tại nhà nhưng chưa biếtlàm thế nào]
TQ: Thói quen [TQ1: Tôi quen với việc bỏ tất cảcác loại rác vào chung mộtthùng rác]
TQ: Thói quen [TQ2: Tôi thường xuyên phânloại rác thải tại nhà]
TQ: Thói quen [TQ3: Tôi thường xuyên xemnhãn dán trên rác thải trước khi bỏ vào thùng]
TL : Tâm lý [TL1: Phân loại rác thải tạinhà tốn nhiều thời gian.]
TL : Tâm lý [TL2: Việc phân loại rácthải do cơ quan
TL : Tâm lý [TL4: Nơi tôi ở mọi ngườikhông phân loại rác thảitại nhà nên tôi cũng vậy]
MT: Môi trường [MT1: Môi trường xung quanh sạch sẽ nên dễ phân loại rác thải]
38
Trang 40MT: Môi trường [MT2: Môi trường xung quanh bị ô nhiễm khó phân loại rác thải]
MT: Môi trường [MT3: Môi trường xung quanh chưa đủđiều kiện cơ sở vật chất phương/Nhà nước dễ hiểu nên tôi tích cựctham gia ,hưởng ứng]
PLRT: Phân loại rác thải [PLRT1: Phân loại rác thải tại nhà rấtcần thiết]
PLRT: Phân loại rác thải [PLRT2: Việc phân loại rác thải sẽ làmgiảm ô nhiêm
Bảng 4.7 Đánh giá mức độ của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định phân loại rác của sinh viên Đại học Thương mại.
Kết luận cụ thể Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: Kết quả phân tích mô tả bằng giá trị trung bình trình bày khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định phân loại rác của sinh viên Đại học Thương Mại Cụ thể yếu tố “Ý thức” có giá trị trung bình của các yếu tố thành phần cao nhất là 2.916, tiếp đến yếu tố “Môi
39
Trang 41trường”(2.161) có giá trị trung bình các yêu tố thành phần thấp nhất, “Tâm lí”(2.852), “Thói quen”(2.75), “Chính sách”(2.723),“Phân loại rác”(2.763) Yếu tố thành phần có giá trị trung bình cao nhất là “Không ý thức được tầm quan trọng của việc phân loại rác thải” (3.25) Yếu tố thành phần có giá trị trung bình thấp nhất là “Phân loại rác thải tại nhà rất cần thiết”.
4.3 Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha Tổng quát
Phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha là phương pháp được sử dụng để đánh giá đội tin cậy của thang đo Các tiêu chí được sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo:
1, Độ lớn của Alpha: Lớn hơn 0,8 là cao; Từ 0,7 đến 0,8 là tốt;
Từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu.
(Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, n.d.).
2, Loại các biến quan sát có:
Hệ số tương quan biến – tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3);
Tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao)
(Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009, n.d.) 3, Các biến quan sát có:
Tương quan biến – tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3) được xem là biến rác thì sẽ được loại ra.
Thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Alpha đạt yêu cầu (lớn hơn 0,7) Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Trang 42Bảng 4.3.2: Hệ số Cronbach’s Alpha và tương quan biến tổng của biến quan sát “Ảnh hưởng từ ý thức ”
Nhân tố “ Ý thức ” có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,658
Hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát YT1 = 0,530 ; YT2 = 0,421 ; YT3=0,459.
Hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 (thấp nhất là 0,421) cho thấy cả 3 biến YT1, YT2, YT3 quan sát trong thang đo “Ảnh hưởng từ ý thức” đều được sử dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA.
Ảnh hưởng từ thói quen
Bảng 4.3.3: Hệ số Cronbach’s Alpha chung của yếu tố thói quen
Trang 43TQ2 5.634 3.141 395 585
Nhân tố “Thói quen” có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.628.
Hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát TQ1 = 0,495 ; TQ2 = 0,395 ; TQ3=0,425.
Hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 (thấp nhất là 0,395) cho thấy cả 3 biến TQ1, TQ2, TQ3 quan sát trong thang đo “ Ảnh hưởng từ thói quen” đều được sử dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA.
Ảnh hưởng từ tâm lý
Bảng 4.3.5: Hệ số Cronbach’s Alpha chung của yếu tố tình cảm
Bảng 4.3.6: Hệ số Cronbach’s Alpha và tương quan biến tổng của biến quan sát
Nhân tố “Tâm lý” có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,719 - đạt giá trị cao (> 0,7) Hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát TL1 = 0,609 ; TL2 = 0,516 ; TL3=0,344 ; TL4 = 0,568.
Hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 (thấp nhất là 0,344) cho thấy cả 3 biến TL1, TL2, TL3, TL4 quan sát trong thang đo “ Ảnh hưởng từ tâm lý” đều được sử dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA.
Ảnh hưởng từ môi trường
Trang 44Bảng 4.3.7 : Hệ số Cronbach’s Alpha chung của yếu tố “môi trường”
Bảng 4.3.8 : Hệ số Cronbach’s Alpha và tương quan biến tổng của biến quan sát Nhân tố “Môi trường” có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,602
Hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát MT1=0,518; MT2=0,354; MT3= 0,368 Hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 (thấp nhất là 0,354) cho thấy cả 3 biến MT1, MT2, MT3 quan sát trong thang đo Môi trường đều được sử dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA.
Ảnh hưởng từ chính sách
Bảng 4.3.9 : Hệ số Cronbach’s Alpha chung của yếu tố “chính sách”
Bảng 4.3.10 : Hệ số Cronbach’s Alpha và tương quan biến tổng của biến quan sát
Trang 45CS2 6.033 3.874 0.366 0.711 CS3 5.732 2.921 0.586 0.417 Nhân tố “Chính sách” có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,667.
Hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát CS1=0,498; CS2=0,366; CS3=0,586 Hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 (thấp nhất là 0,366) cho thấy cả 3 biến CS1, CS2, CS3 quan sát trong thang đo thu thập kì vọng đều được sử dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA.
Phân loại rác thải
Bảng 4.3.11 : Hệ số Cronbach’s Alpha chung của “phân loại rác thải”
Bảng 4.3.12 : Hệ số Cronbach’s Alpha và tương quan biến tổng của biến quan sát “Phân loại rác thải” Nhân tố “Phân loại rác thải” có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,639.
Hệ số tương quan biến tổng biến quan sát PLRT1= 0,540; PLRT2= 0,468; PLRT3= 0,346.
Hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 (thấp nhất là 0,346) cho thấy cả 3 biến PLRT1, PLRT2, PLRT3 quan sát trong thang đo phân loại rác thải đều được sử dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA.
Tổng hợp kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo
Theo dự kiến của nhóm nghiên cứu và dựa vào mô hình nghiên cứu, với 3 thang đo (sau khi loại hai thang đo với độ tin cậy nhỏ hơn 0,6), kết quả phân tích thang đo như sau:
Trang 46STT Thang đo Số biến
6 Phân loại rác thải 3 0.639 0,346 Nguồn: Kết quả tổng hợp của nhóm 4.4 Phân tích hồi quy đa biến
4.4.1 Phân tích tương quan pearson
Các biến YT,TQ,TL,MT,CS,PLRT đều lớn hơn 0 → các biến độc lập này đều tác động cùng chiều với biến phụ thuộc.
Kết Luận:
Ý thức tác động đến quyết định phân loại rác thải tại nhà của sinh viên đại học Thương Mại(chấp nhận)
Thói quen tác động đến quyết định phân loại rác thải tại nhà của sinh viên đại học Thương Mại (chấp nhận)
Tâm lý tác động đến quyết định phân loại rác thải tại nhà của sinh viên đại học Thương Mại (chấp nhận) Môi trường tác động đến quyết định phân loại rác thải tại nhà của sinh viên đại học Thương Mại (chấp nhận) Chính sách tác động đến quyết định phân loại rác thải tại nhà của sinh viên đại học Thương Mại (chấp nhận)
45
Trang 484.4.2 Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS).
- Giá trị R2 (R Square), R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh mức độ giải thích biến phụ thuộc của các biến độc lập trong mô hình hồi quy.
Giá trị R2 hiệu chỉnh bằng 0.997 cho thấy biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 99.7% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 0,03% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.
- Hệ số Durbin – Watson = 1.990, nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5 nên không có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra
- Sig kiểm định F = 0.001 < 0.05 như vậy mô hình hồi quy tuyến b
tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
47
Trang 49-Giá trị trung bình Mean = -9,775E-16 gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0.940 gần bằng 1, như vậy có thể nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn Do đó, có thể kết luận rằng: Giả thiết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
48
Trang 50- Các điểm phân vị trong phân phối của phần dư tập trung gần xung quanh đường hoành độ 0, như vậy, giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
- Phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xung quanh đường hoành độ 0, do vậy giả định quan hệ tuyến tính không bị vi phạm.
49