1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thảo luận nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố xuất khẩu, nhập khẩu và lạm phát đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của việt nam trong giai đoạn 2011 2021

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố xuất khẩu, nhập khẩu và lạm phát đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2021
Tác giả Nhóm 3
Người hướng dẫn Trần Anh Tuấn
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại Báo cáo thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 6,37 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ (5)
    • 1. Tính cấp thiết của đề tài (5)
    • 2. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu (5)
    • 3. Phương pháp nghiên cứu (6)
    • 4. Đề xuất mô hình (6)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT (7)
    • 1. Lý thuyết về đối tượng nghiên cứu (7)
      • 1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (7)
      • 1.2. Xuất khẩu (8)
      • 1.3. Nhập khẩu (9)
      • 1.4. Lạm phát (10)
    • 2. Lý thuyết nghiên cứu (11)
      • 2.1. Phương sai sai số thay đổi (11)
      • 2.2. Tự tương quan (12)
      • 2.3. Đa cộng tuyến (15)
  • CHƯƠNG 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN (19)
    • 1. Lập bảng số liệu (19)
    • 2. Bài toán hồi quy, ước lượng (20)
      • 2.2 Khoảng tin cậy 95% (21)
    • 3. Bài toán kiểm định (22)
      • 3.1. Bài toán 1: giữa xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam (22)
      • 3.2. Bài toán 2: giữa nhập khẩu với tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam (23)
      • 3.3. Bài toán 3: giữa lạm phát với tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam (23)
    • 4. Bài toán dự báo giá trị trung bình (40)
    • 5. Kiểm tra khuyết tật của mô hình (40)
      • 5.1. Phương sai sai số thay đổi (40)
      • 5.2. Tự tương quan (28)
      • 5.3. Đa cộng tuyến (30)
    • 6. Khắc phục khuyết tật và kiểm tra lại mô hình sau khi khắc phục khuyết tật (40)
      • 6.1. Khắc phục khuyết tật của mô hình (32)
      • 6.2. Kiểm tra lại sau khắc phục (40)
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN (35)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (38)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNGBÁO CÁO THẢO LUẬN Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố xuất khẩu, nhập khẩu và lạm phát đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Lý thuyết về đối tượng nghiên cứu

1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân hay với những quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định

Tổng sản phẩm quốc nội (tiếng anh Gross Domestic Products, viết tắt GDP) là tổng giá trị bằng tiền của tất cả sản phẩm, dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong nước, trong một thời gian nhất định Điều này có nghĩa là, GDP có thể bao gồm cả các sản phẩm, dịch vụ được tạo ra bởi công dân nước ngoài (không phải công dân Việt Nam), miễn là được sản xuất trên lãnh thổ Việt Nam.

Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Products, viết tắt GNP) là tổng giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân một nước trong một thời gian nhất định Như vậy, ta thấy khác với GDP thì GNP lại bao gồm các sản phẩm, dịch vụ được sản xuất chỉ bởi công dân Việt Nam (bất kể họ đang sinh sống trên lãnh thổ nước khác) Tổng sản phẩm bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số Tổng thu nhập bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số.

Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế Tuy vậy ở một số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên dù thu nhập bình quân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ.

Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào 2 quá trình: sự tích lũy tài sản (như vốn, lao động và đất đai) và đầu tư những tài sản này có năng suất hơn Tiết kiệm và đầu tư là trọng tâm, nhưng đầu tư phải hiệu quả thì mới đẩy mạnh tăng trưởng.Chính sách chính phủ, thể chế, sự ổn định chính trị và kinh tế, đặc điểm địa lý,nguồn tài nguyên thiên nhiên, và trình độ y tế và giáo dục, tất cả đều đóng vai trò nhất định ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Cách tính: Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy mô kinh tế kỳ hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằng đơn vị %. Biểu diễn bằng toán học, sẽ có công thức: y = dY/Y × 100(%) Trong đó: Y là quy mô của nền kinh tế, và y là tốc độ tăng trưởng Nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Còn nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) thực tế, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng chỉ tiêu thực tế hơn là các chỉ tiêu danh nghĩa

Trong nghiên cứu này chúng em chọn GDP là thước đo quy mô kinh tế 1.2 Xuất khẩu

Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. Đối tượng kinh doanh xuất khẩu là những hàng hóa, dịch vụ cung cấp được sản xuất phổ biến (thuộc thế mạnh) trong nước gồm các loại: nguyên liệu, vật liệu, lâm sản, hải sản, khoáng sản khai thác xuất khẩu, hàng tiêu dùng gia công xuất khẩu, các hàng chế biến xuất khẩu khác…

Thời gian lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu thường dài hơn lưu chuyển hàng hóa trong nước

Giá trị hàng xuất khẩu và quan hệ thanh toán với khách hàng (người mua) nước ngoài đều giao dịch bằng ngoại tệ

Hoạt động xuất khẩu thường được thực hiện theo hai phương thức là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thác Xuất khẩu trực tiếp là hình thức mà trong đó doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức quá trình xuất khẩu hàng với khách hàng nước ngoài và tự cân đối tài chính cho từng thương vụ đã ký kết Xuất khẩu ủy thác là hình thức xuất khẩu hộ hàng hóa cho đơn vị chủ hàng Từ dịch vụ ủy thác doanh nghiệp được hưởng hoa hồng ủy thác xuất khẩu. Ngoài những hình thức phổ biến như trên, hiện nay, với mục tiêu kinh doanh xuất khẩu nhằm phân tán và chia sẻ rủi ro thì các doanh nghiệp ngoại thương còn có thể lựa chọn các hình thức xuất khẩu khác như sau:

- Xuất khẩu tại chỗ: người xuất khẩu Việt Nam bán hàng cho thương nhân nước ngoài, và được nhà nhập khẩu chỉ định giao hàng cho một đơn vị khác trên lãnh thổ Việt Nam.

Ví dụ: Công ty bao bì Toàn Phát tại Hưng Yên bán hàng cho Công ty Taifeng của Đài Loan, và được chỉ định giao lô hàng vỏ thùng carton cho Công ty may Gia Lộc (làm gia công cho Taifeng mà tôi đã nêu trong ví dụ trên) tại kho hàng ở Hải Dương Như vậy, hàng xuất khẩu cho đối tác nước ngoài (Đài Loan), nhưng lại giao ngay trên lãnh thổ Việt Nam (Hải Dương) theo chỉ định của thương nhân nước ngoài.

- Tạm xuất tái nhập: là hình thức mà hàng hóa chỉ tạm thời đưa vào lãnh thổ Việt Nam rồi sau đó lại được xuất sang nước khác (tạm nhập tái xuất), hoặc hàng trong nước được tạm xuất ra nước ngoài và sau một thời gian nhất định lại được nhập về (tạm xuất tái nhập)

Ví dụ: Tập đoàn Vingroup muốn đưa xe ô tô hiệu Vinfast của mình giới thiệu tại Triển lãm ô tô quốc tế tại Frankfurt 2020 (tương lai) Muốn vậy, họ sẽ phải làm thủ tục để đưa sản phẩm ra nước ngoài trong thời gian triển lãm (tạm xuất), sau khi xong lại đưa những sản phẩm đó trở lại Việt Nam (tái nhập).

- Buôn bán đối lưu: người mua đồng thời là người bán và ngược lại, với lượng hàng xuất và nhập khẩu có giá trị tương đương Hình thức này còn gọi là xuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đổi hàng.

- Xuất khẩu theo nghị định thư: ký kết giữa các Chính phủ: các doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo chỉ định và hướng dẫn trong văn bản đã ký kết của Chính phủ, thường giữa các quốc gia có quan hệ mật thiết.

Nhập khẩu là hoạt động vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia Nó không những đảm bảo cho các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển ổn định, mà hơn nữa còn khai thác triệt để mọi lợi thế của quốc gia góp phần nâng cao chất lượng lao động, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế hiệu quả.

Lý thuyết nghiên cứu

2.1 Phương sai sai số thay đổi

Một giả thiết quan trọng trong mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển là các yếu tố nhiễu ui (hay còn gọi là phần dư residuals) xuất hiện trong hàm hồi quy tổng thể có phương sai không thay đổi; tức là chúng có cùng phương sai Nếu giả thiết này không được thỏa mãn thì có sự hiện diện của phương sai thay đổi Phương sai thay đổi hay còn gọi là phương sai của sai số thay đổi.

Khi giả thiết Var (Ui)=σ i

2 với mọi i bị vi phạm, tức là Var (Ui)=σ i

2 và tồn tại i ≠ j sao cho σ i

Phương sai thay đổi không làm mất đi tính chất không thiên lệch và nhất quán của các ước lượng OLS Nhưng các ước lượng này không còn có phương sai nhỏ nhất hay là các ước lượng hiệu quả Tức là chúng không còn là các ước lượng tuyến tính không thiên lệch tốt nhất (BLUE) Khi có phương sai thay đổi, các phương sai của các ước lượng OLS không được tính từ các công thức OLS thông thường Nhưng nếu ta vẫn sử dụng các công thức OLS thông thường, các kiểm định t và F dựa vào chúng có thể gây ra những kết luận sai lầm.

Kiểm định White: Kiểm định White do eview thực hiện dựa trên hồi quy bình phương phần dư (ký hiệu là PRESID) theo bậc nhất và bậc hai của biến độc lập Kiểm định white là mô hình tổng quát về sự thuần nhất của phương sai.

Ta xét mô hình hồi quy sau: Y i =β 1 +β 2 + β 3 +U i (*)

Bước 1: Ước lượng (*) bằng OLS Từ đó thu được các phần dư tương ứng e i Bước 2: Ước lượng mô hình: e i 2 =α 1 +α 2 X 2 +α 3 X 3 +α 4 X 2 2 +α 5 X 2 3 +α 6 X 2 X 3 +V

(*) có hệ số mũ cao hơn và nhất thiết phải có hệ số chặn bất kể mô hình gốc có hay không có hệ số chặn.

R 2 là hệ số xác định bội thu được từ (*)

Bước 3: Kiểm định giả thuyết

H 0: Phương sai có sai số không đổi

H 1 : Phương sai có sai số thay đổi

Tiêu chuẩn kiểm định: χ 2 = χ (df )

Tính toán thống kê nR 2

R 2 – Hệ số xác định của mô hình hồi quy phụ bước 2

Bước 4: Tra bảng phân phối Chi-bình phương, với mức ý nghĩa α và bậc tự do là k (k là số tham số trong mô hình hồi quy phụ)

Nếu nR 2 >¿ X 2 α(k-1) thì bác bỏ H 0

Thuật ngữ tự tương quan có thể hiểu là sự tương quan giữa các thành phần của chuỗi các quan sát được sắp xếp theo thứ tự thời gian (trong các số liệu chuỗi thời gian) hoặc không gian (trong số liệu chéo) Trong phạm vi hồi quy, mô hình tuyến tính cổ điển giả thiết rằng không có sự tương quan giữa các nhiễu U i, nghĩa là:

Nói một cách khác, mô hình cổ điển giả thiết rằng thành phần nhiễu gắn với một quan sát nào đó không bị ảnh hưởng bởi thành phần nhiễu gắn với một quan sát khác.

Tuy nhiên trong thực tế có thể xảy ra hiện tượng mà thành phần nhiễu của các quan sát lại có thể phụ thuộc lẫn nhau nghĩa là:

U i ;U i độc lập; Nếu Cov ( U i ;U i ) ≠ 0 : có hiện tượng tự tương quan

Kiểm định hiện tượng tự tương quan BG (Breuch – Godfrey )

Ta xét mô hình giản đơn:

U t = p 1 U t−1 + p 2 X t−2 +…+ p p X t − p +ε t p j: Hệ số tự tương quan bậc j ε t: nhiễu ngẫu nhiên thỏa mãn các giả thiết của mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển (OLS)

H o =¿ p p … 1 = 2 = = p r =0 ( không có sự tự tương quan bậc p )

Bước 1: Ước lượng mô hình ban đầu bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (BPNN) thông thường để nhận được các phần dư e t

Bước 2: Cũng bằng phương pháp BPNN, ước lượng mô hình sau để thu được hệ số xác định bội R 2 ; e t =β 1 +β 2 X t + p 1 e t−1 +p 2 t −2 e +…+p p e t − p + v t

Từ kết quả mô hình này ta thu được R 2

Nếu H ođúng thì χ 2 = (n− p ) R 2 R 2( p) , miền bác bỏ:

Kiểm định Durbin Watson ( Durbin Watson test) là kiểm định thống kê được thực hiện nhằm tìm kiếm mối liên hệ tương quan giữa các phần dư hoặc sai số sau khi ước lượng được phương trình kiểm định hồi quy, từ kết quả quan sát về các biến độc lập và phụ thuộc

Thống kê d được định nghĩa: d=

Trong đó: d: giá trị kiểm định Durbin Watson (DW) e t: là số dư n: là số lần quan sát của thí nghiệm

+ Nếu ^ ρ=−1 , thì d=4 : TTQ ngược chiều;

+ Nếu ^ ρ=0, thì d=2 : không có TTQ;

+ Nếu ^ ρ=1, thì d=0 : TTQ thuận chiều. d ∈(0 ;d L ): tồn tại TTQ thuận chiều d ∈(d L ;d U ): không xác định d ∈(d U ; 4− d U ): không có TTQ d ∈(4−d U ;4−d L ) : không xác định d ∈(4−d L ;4): tồn tại TTQ ngược chiều d U : giá trị tới hạn trên d L : giá trị tới hạn dưới

Bảng các giá trị tới hạn của kiểm định Durbin Watson cho cỡ mẫu nhất định (n) với số biến độc lập (k) và mức alpha linh hoạt.

Bảng các giá trị tới hạn của kiểm định Durbin Watson với mức alpha 0.05

Kiểm định phần dư có phân phối chuẩn (Jarque-Bera)

Trong khoa học về thống kê và xử lý số liệu, kiểm định Jarque-Bera là một loại kiểm định xem thử dữ liệu có đạt quy luật phân phối chuẩn hay không Nếu đảm bảo quy luật phân phối chuẩn (N(m,e)) thì độ tin cậy của bộ dữ liệu sẽ cao hơn, các kết quả tính toán theo các công thức thống kê sẽ ổn hơn.

Kiểm định Jarque-Bera sẽ xem xét

+ Hệ số bất đối xứng

(skewness = 0 là đối xứng, nếu skewness > 0 là lệch phải hoặc skewness < 0 là lệch trái)

(kurtosis = 3 là cân, kurtosis > 3 là tù hoặc kurtosis < 3 là nhọn)

Cặp giả thuyết với mức ý nghĩa 5%

{ H o : Dữ liệu phân phối làchuẩn(skewness=0 ,kurtosis=3)

H 1 : Dữ liệu phân phốilà khôngchuẩn(skewness≠0 ,kurtosis≠3)

P_value < 5% bác bỏ H o, chấp nhận H 1

2.3 Đa cộng tuyến Đa cộng tuyến (Multicollinearity) là hiện tượng thường xảy ra khi mối tương quan giữa hai hay nhiều biến độc lập cao trong mô hình hồi quy Hay một biến độc lập có thể sử dụng để dự đoán một biến độc lập khác Khi biến độc lập A tặng thì biến độc lập B tăng và ngược lại A giảm thì B cũng giảm Điều này sẽ dẫn đến việc tạo ra các thông tin dư thừa, làm sai lệch kết quả của mô hình hồi quy nhiều biến.

Và hiện tượng đa cộng tuyến vi phạm giả định của mô hình hồi quy tuyến tính là các biến độc lập không có mối quan hệ tuyến tính với nhau.

Phương pháp phát hiện đa cộng tuyến:

Hệ số xác định bội R 2 cao nhưng tỷ số T thấp

Hệ số xác định bội R 2 cho biến bao nhiêu % sự biến thiên (biến động) của Y được giải thích thông qua mô hình hồi quy R 2 từ 0.8 trở lên thì mô hình giải thích tốt cho sự biến thiên của biến phụ thuộc Y.

Với các bài toán kiểm định ý nghĩa thống kê về cặp giả thuyết của các hệ số hồi quy riêng:

H 1 : β j 0(Vớii=2 , 3 ,…,k)(Mô hìnhhồiquy không phùhợp)

Thì nếu tỷ số t tới hạn thấp (hoặc p giá trị cao) thì có xu hướng chấp nhận H o Tức là các X i (Với i = 2, 3,…,k) không có vai trò giải thích cho sự biến thiên của Y

- Trong trường hợp R 2 cao ( thường R 2 >0,8 ¿ mà tỷ số t thấp như trên đã chú ý đó chính là dấu hiệu của đa cộng tuyến (1)

- Trong trường hợp ta chấp nhận H 0 tức là không có bất kỳ biến độc lập nào ảnh hưởng lên biến phụ thuộc Y (Tức là không có biến độc lập nào có vai trò giải thích cho sự biến thiên của Y) (2)

Từ (1) và (2) => Mâu thuẫn => Mô hình hồi quy có một lỗi => Có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình

Hệ số tương quan cặp giữa các biến giải thích

Nếu hệ số tương quan cặp giữa các biến giải thích cao (vượt 0,8) thì có khả năng tồn tại đa cộng tuyến Tuy nhiên có những trường hợp tương quan cặp không cao nhưng vẫn có đa cộng tuyến Nếu ta có 3 biến giải thích X 1 ,X 2 vàX 3 ta dùng câu lệnh cor(data.frame(X2 3,X ,…,Xk)) để kiểm tra hệ số tương quan cặp giữa các biến độc lập

Chỉ cần một cặp biến độc lập có hệ số tương quan tuyến tính cao > 0,8 trở lên thì có thể kết luận mô hình có đa công tuyến.

Một cách có thể tin cậy được để đánh giá mức độ của đa công tuyến là hồi quy phụ Hồi quy phụ là hồi quy mỗi một biến giải thích X itheo các biến giải thích còn lại.R 2 được tính từ hồi quy này ta ký hiệu R i

CƠ SỞ THỰC TIỄN

Lập bảng số liệu

- Biến phụ thuộc: Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP (đơn vị tính: tỷ USD)

Xuất khẩu (đơn vị tính: tỷ USD)

Nhập khẩu (đơn vị tính: tỷ USD)

Lạm phát (đơn vị tính: %)

Y: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) (tỷ USD)

X1: Xuất khẩu (XK) (tỷ USD)

X2: Nhập khẩu (NK) (tỷ USD)

Bài toán hồi quy, ước lượng

2.1 Mô hình hồi quy mẫu

- Mô hình hồi quy tổng thể:

- Kết quả chạy mô hình từ phần mềm Eviews:

Từ kết quả trên ta có mô hình hồi quy như sau:

( SRF) ^ Y i 4,4796+1,900183 X 1 −1,173580 X 2 −0,584070 X Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:

- ^ β 1 = 124,4796 có ý nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi không có xuất khẩu, nhập khẩu, lạm phát thì tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm là khoảng 124,4796 tỷ USD.

- ^ β 2 = 1,900183 có ý nghĩa là khi nhập khẩu và lạm phát không thay đổi, nếu xuất khẩu tăng thêm 1 tỷ USD/năm thì trung bình tốc độ tăng trưởng GDP tăng 1,900183 tỷ USD/năm.

- ^ β 3 = -1,173580 có ý nghĩa là xuất khẩu và lạm phát không thay đồi, nếu nhập khẩu tăng thêm 1 tỷ USD/ năm thì trung bình tốc độ tăng trưởng GDP giảm 1,173580 tỷ USD.

- ^ β 4 = -0,584070 có ý nghĩa là khi xuất khẩu, nhập khẩu không thay đổi, nếu lạm phát thay đổi 1 đơn vị thì tốc độ tăng trưởng GDP trung bình giảm 0,584070 tỷ USD.

- Tìm khoảng tin cậy 95% của β 1

Khoảng tin cậy với mức ý nghĩaα là: ( 103,7690 Residual Diagnostics => Heteroskedasticity Tests => White

Ta thu được kết quả:

Với mức ý nghĩa α = 0,05 ta kiểm định giả thuyết:

→ Không đủ cơ sở để bác bỏ H0

Kết luận: Vậy với mức ý nghĩa = 0,05, mô hình hồi quy không có hiện tượng⍺ phương sai sai số thay đổi.

Tiến hành kiểm định: từ kết quả Eview, với = 5%, hãy phát hiện tự tương⍺ quan bậc 1.

Sau khi chạy mô hình hồi quy, màn hình thu được kết quả:

5.2.2 Kiểm định BG (Breusch - Godfrey)

Tiến hành kiểm định: Từ kết quả Eview, với = 5%, hãy phát hiện tự tương⍺ quan bậc 4

→ Chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0

Kết luận: Không có tự tương quan bậc 4

Sau khi chạy mô hình hồi quy gốc, thu được kết quả:

Kết luận: Không có đa cộng tuyến

5.3.2 Hệ số tương quan cặp cao

Bảng kết quả chạy Eview:

Kết luận: Mô hình có đa cộng tuyến

5.3.3 Hồi quy phụ biến X theo X , X2 1 3

Bảng kết quả chạy Eview:

Kết luận: Mô hình có đa cộng tuyến

5.3.4 Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai VIF

Bảng kết quả chạy Eview:

Từ kết quả trên ta thấy: VIF (X ) > 10 1

Kết luận: Mô hình có đa cộng tuyến

6 Khắc phục khuyết tật, kiểm tra lại mô hình sau khi khắc phục khuyết tật

6.1 Khắc phục khuyết tật của mô hình

Mô hình đã vi phạm 1 trong các giả định của phương pháp hồi quy OLS, đó là có hiện tượng cộng tuyến giữa X 1 và X 2 Để khắc phục hiện tượng này ta xem xét bỏ bớt X , thực hiện hồi quy Y theo2

6.2 Kiểm tra lại mô hình sau khi khắc phục

→ Không có đa cộng tuyến

Kiểm tra lại tương quan cặp giữa các biến giải thích

→ Không có đa cộng tuyến.

Từ kết quả trên ta thấy:

Giá trị VIF trong khoảng từ 1-2: không có mối tương quan giữa biến độc lập này và bất kỳ biến nào khác

→ Không có đa cộng tuyến.

Kết luận: Vây mô hình không còn đa cộng tuyến.

Y: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) (tỷ USD)

X1: Xuất khẩu (XK) (tỷ USD)

X3: Lạm phát (LP) (%) Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:

- ^ β 1 = 117,0286 có ý nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi không có xuất khẩu và lạm phát thì tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm là khoảng 117,0286 tỷ USD.

- ^ β 2 = 0,793715 có ý nghĩa là khi lạm phát không thay đổi, nếu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng thêm 1 tỷ USD/năm thì GDP trung bình tăng 0,793715 tỷ USD/năm.

- ^ β 3 = - 0,955776 có ý nghĩa là khi tổng kim ngạch xuất khẩu không thay đổi, nếu lạm phát thay đổi 1 đơn vị thì GDP trung bình giảm 0,955776 tỷ USD/năm. Ứng dụng mô hình:

Mô hình có thể đưa ra để tham khảo trong các nghiên cứu về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Ngoài ra mô hình còn cho biết cường độ tác động của các yếu tố xuất khẩu và lạm phát đến GDP cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2021 Qua đó Nhà nước cũng có thể tham khảo để đưa ra những chính sách phù hợp thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những năm tới.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1 Những hạn chế của kết quả nghiên cứu

- Mô hình gốc có hiện tượng đa cộng tuyến.

- Mẫu quan sát của nghiên cứu còn nhỏ có thể là nguyên nhân của viê •c mô hình xuất hiê •n hiê •n tượng đa cô •ng tuyến

- Mẫu quan sát nhỏ (11 mẫu tương ứng với 11 năm từ năm 2011 đến năm 2021) khiến cho bài toán kiểm định số 3 đưa ra kết luận khác so với lý thuyết kinh tế cụ thể là: Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng lạm phát không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Theo như lý thuyết kinh tế, lạm phát có ảnh hưởng đến GDP cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

- Có thể đưa thêm một số biến như: đầu tư, dân số,… vào mô hình để độ phù hợp của mô hình tăng lên, tuy nhiên làm như vậy mô hình phức tạp hơn, có thể sẽ có nhiều khuyết tật hơn gây khó khăn trong việc kiểm định.

- Thời gian nghiên cứu còn ngắn, số liệu và thống kê chưa đủ nhiều nên chưa thể hoàn toàn khẳng định sự ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2021 thông qua chỉ tiêu về tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Vì ngoài những yếu tố: Tổng kim ngạch xuất khẩu, tổng kim ngạch nhập khẩu và lạm phát thì tổng sản phẩm quốc nội (GDP) còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố kinh tế khác Do đó, những kết luận, số liệu trong đề tài này chỉ mang tính chất tương đối.

- Thời gian thực hiện và năng lực của nhóm còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót.

4.2 Kết luận về vấn đề nghiên cứu

Sau khi nhóm 3 thực hiện nghiên cứu: Sự ảnh hưởng của các yếu tố xuất khẩu, nhập khẩu và lạm phát đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2021, có đưa ra một số kết luận như sau:

- Mô hình lựa chọn phù hợp với lý thuyết kinh tế: xuất khẩu và lạm phát có ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

+ ^ β 2 = 0,793715 > 0: tổng kim ngạch xuất khẩu ảnh hưởng đến GDP theo chiều hướng tỷ lệ thuận, tức là khi xuất khẩu tăng thì GDP trung bình sẽ tăng.

+ ^ β 3 = - 0,955776 < 0: lạm phát ảnh hưởng đến GDP theo chiều hướng tỷ lệ nghịch, tức là khi lạm phát tăng thì GDP trung bình sẽ giảm.

- Theo mô hình gốc: xuất khẩu, nhập khẩu và lạm phát sẽ giải thích được 99,4 % sự biến động của GDP, 0,6% là các yếu tố khác chưa biết, chưa đưa vào mô hình.

→ Xuất khẩu và lạm phát có ảnh hưởng rất lớn tới sự biến động của GDP.

- Theo mô hình sau khi đã khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến: yếu tố xuất khẩu và lạm phát sẽ giải thích được 98,6 % sự biến động của GDP Mức ý nghĩa có giảm đi 0,8% (một con số không quá lớn) nhưng hiện tượng đa cộng tuyến giữa hai biến nhập khẩu và xuất khẩu đã được giải quyết.

→ Mô hình ban đầu có hiện tượng đa cộng tuyến và đó là hiện tượng đa cộng tuyến không hoàn hảo, khắc phục bằng cách loại bỏ biến nhập khẩu ra khỏi mô hình Ta có thể kết luận: có thể bỏ biến nhập khẩu ra khỏi mô hình trong trường hợp cần thiết.

- Lạm phát có tác động rất lớn tới GDP: theo như mô hình lựa chọn, khi tổng kim ngạch xuất khẩu không thay đổi, nếu lạm phát thay đổi 1 đơn vị thì GDP trung bình giảm 0,955776 tỷ USD/năm Một đơn vị phần trăm nhỏ của lạm phát cũng sẽ khiến GDP thay đổi rất lớn lên đến gần 1 tỷ USD/năm

4.3 Đề xuất giải pháp cho vấn đề nghiên cứu

Sau khi đưa ra những kết luận về đề tài nghiên cứu: Sự ảnh hưởng của các yếu tố xuất khẩu, nhập khẩu và lạm phát đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2021, nhóm 3 có đưa ra một số giải pháp, kiến nghị như sau:

- Để tăng GDP trong một nước thì phải tăng cường thực hiện các chính sách thu hút vốn đầu tư, tăng cường xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Chú trọng thu hút các tập đoàn đa quốc gia đầu tư các dự án lớn, công nghệ cao, kết cấu hạ tầng, tạo bước chuyển biến trong tái cơ cấu, thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ và tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước phát triển Đồng thời cũng phải kiểm soát được lạm phát. Để tăng cường xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu:

Kiểm tra khuyết tật của mô hình

5.1 Phương sai sai số thay đổi

Ngày đăng: 10/04/2024, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w