1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ xét trong mối tương quan giữa Luật Sở hữu trí tuệ và các luật khác

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO TƯ PHAP

TRUONG ĐẠI HOC LUAT HÀ NỘI

HOI THAO KHOA HOC KHOA PLDS

BAO VỆ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ XÉT TRONG MOI TƯƠNG QUAN GIỮA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

VÀ CÁC LUẬT KHÁC

HA NỘI, THANG 5 NAM 2019

Trang 2

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO cAP KHOA

“BAO VE QUYỀN SỞ HỮU TRI TUE XÉT TRONG MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA LUAT SỞ HỮU TRÍ TUE VÀ CÁC LUẬT KHÁC”

HANG, ngày 16 ting 05 nim 2019

ae T =

75-8100 | Ding ky đại bidu Ben Tô chức §h00-§h05 | Giới thiệu đại biểu 'Ban Tổ chức

8h05-8hlS | Phát biéukhei mạc Hội thảo Dai diện Khoa PLDS

TY ng men g FDI Ty giá, Thai

Mat số vung mắc rong quy định vềbão hộ tên thương mai và kién nghĩhoàn thi

PGSTS Vii Th Hat Yến

Dei học Luật Hà Nội

Thâm quyên Him roát hàng hoa gã.‘mao sở hữu trí tuệ tei biên giới của bãiquan — xét trong méi tương quan giữa

Luật Sở hữu trí tuệ và Luật Hai quan.

NCS Hữa Thí Hồng

Tổng cục Hai quan

“Think lip toe dm chyên tích bio về

quyền sỡ hữu bí tuệ tạ Việt Nem

tong mốt tương quan gia Luật

Trang 3

DANH MỤC BÀI VIET HỘI THẢO KHOA HỌC CAP KHOA “BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ XÉT TRONG MỐI TƯƠNG

QUAN GIỮA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CÁC LUẬT KHÁC”

Ngày 16/05/2019

STT Tén để bài viết Người thục hiện | Trang

Vaal quan hệ gữa quy Gah pháp luật | TS EiểuThị Thanh | ——T1 | quốc gia và quốc tế về bảo vệ quyền sở | KhoaPLDS

hữu tí tuệ

Sự tương thích gia Lut dia ar với| PÚSTS.VĂTH, 17

Luật sở Hữu trí tuệ trong việc bảo vé| HéngYén-Khoa

quyền sở hữu trí tuệ PLDS

Đáo về quyền sở hữu bi tuệ theo quy | TS EiuTR.Thmk | 253 | ảnh của Luật Sở Hữu trí tuệ và Luật| — KhoaPLDS

Hình sự

Trach nưệm của nhà emg cấp Gch vu | NGŠNguyễnPhm | 374 | Internet theo pháp luật Việt Nam trong} DiéuLinh—Khoa

"bảo hé quyên tác gi, quyện liên quan PLDS

Báo hộ nông biệt đối với timg thành | TẾ NgyễnHãAn—|_ 45phần của một nhãn hiệu trong mối| TANDTC,

S| tương quan giữa Luat SHTT và các luật | LS Trân Nam Long

khắc có liên quan “Văn phông Hà Net

Mỗi số vướng mắc bong quy ảnh ve | POSTS VũTRH& | 636 | bảo hộ tên thương mai và kiến ngà | Yén—Khoa PLDS

hoàn thiện

Ouy ảnh vẽ xử ly hành % sanh beh | POSTS VOTH HS | —7§7 | không lành menh và kiến nghị hoin| Yên~KhoaPLDS

Thin quyến kiêm soit hàng hóa gã|NGSHứaThHống | 85

| meo sở hữu bí tu tạ biên giới của bã | Tổng ove Hai quan

quan — xét trong mới tương quan giữaLuật Sở hữu trí tus và Luật Ha quan.

Đánh gia thục trạng laễm soát hàng hóa | NCS Hive Th Héng— | T00

giã mạo sở hữu trí tuệ của hii quan Viật | Tổng cục Hãi quan

9 [Nem tước và trong thống quan theoquy đính của Luật Sở hữu bí tuệ vàLuật Hai quan

"Thành lập tòa án chuyên ánh bảo vệ| _NCSPham Minh | 11110 | thyền hữu tí hệ tại Việt Nem trong | Huyện Khoa PLDS

méi tương quan gữa Luật Sở hữu tituệ và các luật khác

Trang 4

'VÀI NÉT QUAN HỆ GIỮA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT QUOC GIA VÀ QUỐC TE VE BẢO VỆ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

TS Kiểu Thị Thanh

Trường Đại học Luật Hà Nội

'ý nghĩa là một biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật quốc gia - không đề cập đến trong pháp luật quốc tế

Ở Việt Nam, giống như các nôi dung căn bản và chính yêu khác của hệ

1 Tự bảo vệ

thống pháp luật về quyền sé hữu trí tuệ, trừ biên pháp tự bao về được quy địnhtheo cách tự lựa chọn, quy định về các biện pháp bao vệ quyển sở hữu trí tuệ

khác được quy định déu có nên tăng từ các yêu cầu quốc tế thể hiện tại Hiệp định về các khía cạnh liên quan đền thương mai của quyển sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) Điều nay có xuất phát điểm gắn với tư cách thành viên của chúng, ta ở Tổ chức Thương mại Thể giới (WTO), do vậy, giống như tat cã các thánh viên sảng lập cũng như các thành viên gia nhập khác ở tổ chức thương mai lớn nhất hành tinh nay - Việt Nam có nghĩa vụ thi hành Hiệp đính TRIPs với ý nghữa lả một trong số vai hiệp định quan trọng nhật, dong thời lả hiệp định khó thi hành nhất trong khoảng hơn 20 hiệp định thương mai da phương bắt buộc

phải thi hành đổi với moi thành viên WTO.

Cụ thé, trong cầu trúc có bay phan chia lam 73 điều của Hiệp định TRIPs,

Phan IIT đưa ra các yêu câu về thực thi quyên sỡ hữu trí tuê thông qua các thủtục đền sự, hành chính, hình sự và biến pháp biến giới Quy đính này tao sự khácbiệt quan trọng giữa Hiệp định TRIPs so với mọi thỏa thuận quốc tế cùng loại

khác hẳu như chỉ ghi nhân vẻ luật nối dung, không bao gồm các điều khoản

thuộc luật hình thức hay thủ tục thực thi các quyên sỡ hữu trí tuệ Liên hệ van đểnay với quy đính pháp luật quốc gia, Phan thứ năm của Luật Sở hữu tri tuê 2005

sửa đổi 1009 (Luật Sở hữu trí tuệ) có tiêu để

quy định từ Điều 198 đền Diéu 219 Như vậy, có thể thấy đây lả một phan quan.0 vệ quyên sỡ hữu trí tuệ" được

trong, hay một nội dung lớn, trong cấu trúc có sáu phan với tổng số 222 điều

uật của Luật Sở hữu trí tu Trong số năm biên pháp bảo về quyền si hữu trí tuệ

1

Trang 5

được quy định tại phần này của Luật Sở hữu trí tué [gồm (i) Biên pháp tự baovệ, (i) Biên pháp xử lý dân sự, (il) Biển pháp xử lý hình sự, (iv) Biên pháp xử

lý hành chính, và (v) Biện pháp kiểm soát hảng hóa xuất nhập khẩu liên quan điền quyền sở hữu ti tuệ] trữ biện pháp thứ nhất thuộc quyền tư bảo về của chủ thể quyền sở hữu tr tuệ, bôn biện pháp còn lại về ban chất chính là các biện

pháp xử lý hanh vi xm pham quyên sé hữu tr tuệ tử các cơ quan nha nước có

thấm quyền như được xác định tại Điều 199 Luật Sở hữu trí tuệ.

"Như vay, một điểm rất riêng của pháp luật Việt Nam so với công đẳng

quốc tế chính là quy đính về biện pháp tw bao vệ quyền sỡ hữu tr tuệ với toán.

văn nội dung này được thé hiện tại Điều 198 Luật Sở hữu tr tué như sau

1 Chủ thể quyên sở hữu trí tuệ có quyển áp dụng các biện pháp sau đây

để bão vé quyển sỡ hữu trí tuệ của mình:

3) Ap dung biên pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hảnh vi xâm phạm.

quyển sở hữu trí tu,

9) Yên câu tổ chức, cá nhân có hảnh vi xâm phạm quyển sỡ hữu tri tuệ phải chấm dứt hành vi xêm phạm, xin lỗi, cải chỉnh công khai, bồi thoyờng,

thiệt hai,

©) Yêu cầu cơ quan nba nojéc có thẩm quyển xử lý hanh vi xâm phạm.

quyển sở hữu trí tué theo quy định của Luật này và các quy định khác cũapháp luật có liên quan; d) Khối kiên ra toa án hoặc trong tai để bao vềquyển, lợi ích hop pháp của minh

3 T chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm quyển sỡ hữu trí tuệhoặc phát hiện hành vi xâm phạm quyển sỡ hữu trí tué gây thiết hai chongo‡ời tiêu ding hoặc cho xã hội có quyển yêu cầu cơ quan nhà nơjớc có

thấm quyển xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định

của Luật nảy và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

3 Tổ chức, cá nhân bị thiết hai hoặc có khã năng bị thiết hai do hành vi cạnh tranh không lành mạnh có quyển yêu cau cơ quan nha nơiớc có thẩm.

quyển ap dung các biên pháp dân sự quy định tại Diu 202 của Luật nảy,và các biện pháp hành chính theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.

Trang 6

2 Kiện dân sự với ý nghĩa là một biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ‘theo quy định pháp luật quốc gia trong quan hệ với pháp luật quốc tế

Ngiĩa vụ thánh viên thực thí quyền sé hữu trí tuê thông qua thủ tục dân.

sử được quy định tai các Điểu 42-48 và 5Ũ Hiệp định TRIPs Các điều khoản.

nay trước hết nhắn manh yêu câu vẻ tính công bằng va vô tư, sau đó cơ bản tập

trung vao các yêu cầu vé thẩm quyển của tòa án trong quá trình giải quyết các

vụ kiện hay tranh chấp về sỡ hữu tri tué Trong quan hệ giữa các thành viên với

nhiễu khác biệt về thực tiễn, hệ thông pháp luật và văn hóa pháp lý, Điều 42 Hiệp định TRIPs có tiêu để "Thủ tục công bằng và vé tu” (Fair and Equitable

Procedures) nhắn mạnh yêu cẩu thảnh viên dim bão quy định cho người giữ

quyển (bao gồm các liên đoàn và hiệp hội đủ tư cách pháp lý để hưởng các quyển được bao hộ) các thủ tục tổ tung dân sự liên quan dén việc thực thi bất ký"

quyển si hữu trí tuệ náo được ghi nhận bởi Hiệp đính, trong đó bi đơn phải cóquyển được thông báo bằng văn bin một cách kip thời với day đủ các chi tiếtao gồm căn cứ của các yêu cầu, các bên phải được phép tham gia vụ kiện thôngqua đại điện tư vấn pháp ly độc lập, phải không bi áp đất những yêu câu phiêntoái quá đáng trong việc bắt buộc có mat, phải được quyển chứng minh các yêu

cầu của minh va trình bay tất cả các chứng cứ liên quan, đồng thời yêu cầu khi các thũ tục như vậy được tiền hành biện pháp xác đính va bảo vệ thông tin bí

mật phải được bo dm trữ khi diéu này trải với các quy định hiển pháp hiện

hành Ì Ở đây, do pháp luật vẻ thủ tục dân sự ở nhiễu nước tham gia đảm phán

soan thảo Hiệp định TRIPs quy định trách nhiệm chứng minh thuộc vẻ phía biđơn nhằm giải phỏng mảnh ra khôi các cáo buộc từ phía nguyên đơn (khác với ở

'Việt Nam và nhiêu quốc gia khác nguyên đơn có nghĩa vụ chứng minh cho yêu.

cầu của mình), Điễu 42 Hiệp định TRIPs đặc biệt nhân mạnh tỉnh “công bằng va

Ì Ngyàn văn Đền 42 Hộp ảnh TRIPs

*AMenba đại uc evel to righ holes civil all proceô5tsconetring te enforcement of

say elec propery TM covered by this Agreement Defers hal Ive te rỢ to eaten

‘otce Which i teary end conta suffice deta, chưng the basis of the cams Pasties dull beflowed w be zyresited by mukpenda Igal comsel, thổ procedures shall not mpose overly‘mdensom requirements concemng mandatory pesenal appearances, Allparas to suc procedes‘all be uly ated to stbsuntate tex Chums end to pesad allreeve svdewee The proceare‘Shall provide «means to Yiotếy and protect confental fermion, less this would be conrary to

H

Trang 7

vô tư” thông qua yêu cẩu thành viền dành cho bi đơn trong một vụ kiện về sỡ

hitu trí tuệ quyền “được thông bao bang văn bản một cách kip thời với day đủ

các chỉ tiết, bao gồm căn cứ của các yêu cầu.”

Tiêp đó, liên tiếp tại các Điều từ 43-48 Hiệp định TRIPs đưa ra nhiễu yêu

cầu đối với thành viên về thẩm quyển cụ thể của tòa án khi giải quyết tranh chấp về sở hữu trí tuệ Chẳng hạn, tai Diéu 43:1 Hiệp định cơ bản yêu cầu tòa án thành viên khi giải quyết một vụ kiện về sở hữu trí tuệ phải có thẩm quyền ra lệnh, hay buộc một bên khác phải đưa ra chứng cứ nằm trong sự kiểm soát cia

minh nhằm đáp ứng yêu cầu của phía bên kia khí phía bên kia nảy đã đưa ra

chứng cứ co thể co được một cách hợp lý đủ để chứng minh cho yêu cầu của.

minh va đã chỉ 16 được rằng chứng cứ thích hợp chứng minh cho yêu cầu của

minh nằm trong sự kiểm soát của bên khác đó 2 Một vi du khác là Điều 44:1

Hiệp định TRIPs yêu câu thành viên quy định cho téa an của minh thẩm quyển ‘budc một bên trong vụ kiên phải chấm duit hảnh vi xâm pham để ngoai các mục đích khác, nhằm ngăn chặn việc đưa vao các kênh thương mai - phủ hợp với địa vực thuộc thẩm quyển ét xử của tòa án - hàng hóa nhập khẩu liên quan đến

hành vi sâm phạm quyền si hữu trí tuệ ngay sau khi hảng hea đó hoàn thành thủ

tục hãi quan?

Một ví dụ khác nữa là Điều 45 Hiệp định TRIPs yêu cầu thành viền quy.

định cho tòa án của mình thắm quyển buộc người có hành vi xêm phạm phải béi

thưởng thöa đáng cho người giữ quyền nhằm bù đấp lại thiệt hai ma người giữ

quyển đã phải gảnh chíu do hảnh vi xâm phạm quyển sỡ hữu trí tuệ của một

người mã người đó biết hoặc có lý do hop lý để biết mình đã can dự vao hoạt

'Ngyễn vin Du 131 Hip nh TR

‘The judicial authors all have the sưhoräy, như » pry has presented reasonably svablevide sofficien to appar 3s Camas and hc specified evidence relevent to substance of 3xchững whch hes the conrol of the opposing pany, to order hat ths evidence be produced by the

oppor pEty, sbject a appropri cass to cơnôg mg which ta th protec of conte,

o Nggyễn win Dia 44:1 (ân tứ nho Hiệp dh TR:

‘The judicial tories sal lave the wthray to erỗ « pet tô desi from mn hếnnghướt, nercao preven the ery tothe dươngle of comuerce it ther jrdicion of parted goods tat“go the afengement of là talgzoptry right, immediately after costomas clearance of such

4

Trang 8

đông vi pham (Khoản 1), cũng như yêu câu thành viên quy định cho tòa én của

minh thẩm quyển buộc người có hành vi xâm phạm quyển sở hữu trí tuệ phải thanh toán cho người giữ quyền các phí tổn, có thể bao gồm cả chi phi hợp lý thuê luật sử (Khoản 2) Cùng tính chất này, Biéu 48:1 Hiệp định TRIPs tiếp tục yên cầu thành viên quy định cho tòa án của mình thẩm quyển buộc bên đã yêu

cầu thực hiên một biên pháp thực thi va đã được đáp ứng yêu câu áp dụng biệnpháp thực thi đó nhưng lại lam dụng thủ tục thực thi, phải béi thường théa đángcho bên bị buộc phải tham gia vụ việc hoặc bị căn trở một cách sai trái đổi vớicác thiệt hai bên này phải gánh chiu, cũng như yêu cầu thánh viên quy định cho

tòa án của minh thẩm quyển buộc người yêu cấu ap dụng biên pháp như vậy 'phải thanh toán các phi tốn cho người bi áp dụng biện pháp, có thé bao gồm chi

phí hợp lý thuê luật sư ®

Ở Việt Nam, khi Bộ luật Tổ tụng dân sự lần đầu tiên được ban hành năm 2004, nguyên tắc binh đẳng về quyển va nghĩa vu trong tổ tung dân sự, nguyên tắc đương sự có quyền tư bao vệ hay nhờ luật su, người khác bao vệ quyền, lợi

ích hợp pháp của minh được nhân mạnh tại các Điểu 8-9, tranh chấp dân sur gồm.

cả tranh chấp về quyén sỡ hữu trí tuệ va tranh chấp kinh doanh thương mai gồm cả tranh chap về quyền sỡ hữu trí tuệ giữa các cá nhân, tổ chức có mục đích lợi

nhuận được liệt ké tại các Điển 25:4 và Điều 20:2 Bên cạnh đó, các nội dung vềquyển va nghĩa vụ của nguyên đơn, bi đơn; vé nghĩa vụ chứng minh; vẻ chứngcứ và các nguồn chứng cứ, vẻ zac định chứng cứ, giao nép chứng cứ và thu thập

chứng cứ được quy định tại các Điễu 58-60, 79, 80-81, 83-85, v v Tat yếu,

các điển khoản này thường đưc quy định cỏ tính tổng hợp, gắn với thủ tục tô

ẨNgghnvăn Đầu 451 agp am Tes:

he di nghe Bc ni an the eter to ore th ingest pay trig older damagesdante ta canpenct ort ry a rg ollz uc steed because en rng at

aon’ xe lrceulgropary ng a gu vio wag or aheasoie gods to me,

*Nggàn văn Đảo 0 (cr arate pd TRIPs:

“The julia ndvx25: ĐT tho ve He vsdvrky to exer he cert py the rig balersspattswtuhsmay eae order thoney ees”

“ngyinvin Bửu 4E] dp dn TRIP

“hej hors all he th utorky to orders psy at hace requstwanres ire ake,tod ia hs N8 enfrcosnt cents t poe + pH Teongllyenoned œ sound‘gute compensa fr he npeysfered cee of mah dược The unl ors Sal esInve athayto ard th plc to mỹ he dated expenses ay chide ape

5

Trang 9

tung áp dung trong giải quyết tranh chấp dan sư nói chung, bao gém tranh chấp

về sử hữu trí tuệ nói riêng Do vậy, các điểu khoản đỏ không chỉ đáp ứng yêu cầu nêu tại Điều 42 mã còn đáp ứng yêu cầu nêu tai các điều luật khác của Hiệp định TRIPs, vi dụ, các Điều 41, 43-46 va 48 Chẳng hạn, tinh than cơ bản của yên câu thể hiện tại các Điểu 441, 45-46 va 48:1 Hiệp định TRIPs trước hết được đáp ứng ở Việt Nam thông qua ghi nhân hét sức ngắn gon và khái quát tại Điều 202 Luật Sỡ hữu trí tuệ rằng tòa án áp dụng các biện pháp dân sự sau đây

để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi âm phạm quyển sở hữu trí tuệ

© Bude chấm đút hành vi xêm phạm,

© Buộc zinlỗi, cải chính công khai,

Bude thực hiện nghĩa vu dân sự,© Budc bồi thường thiết hại

«_ Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vao sử dụng không nhằm.

mục dich thương mai déi với hang hóa, nguyên liệu, vật liệu va

phương tiên được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hang hóa xâm phạm quyển sỡ hữu trí tué với điều kiến không làm ảnh hưởng

(đền khả năng khai thắc quyền của chủ t quyền sỡ hữu tr tuế

Tương tự, Điều 205.3 Luật Sở hữu tr tuệ nhắn mạnh ngoài các khoản bồi thường thiệt hại về vật chat và bôi thường thiệt hại về tinh thân chủ thể quyền sở hitu trí tuệ có quyền yêu cầu tủa án bude tổ chức, cá nhân có hảnh vi xâm phạm quyển sở hữu trí tuệ phải thanh toán chi phí hợp lý dé thuê luật sư”

Bên cạnh yêu cầu thảnh viên quy định cho tòa án của minh một số thẩm quyển cu thé trong quá trình thực thi quyền sở hữu trí tuệ thông qua thủ tục dân sử tại nhiễu điều khoản nhắc đến ở trên, Hiệp định TRIPs dành Biéu 50 có cầu trúc gầm 08 khoản chủ yếu nói về thẩm quyên áp dụng các biện pháp khẩn cấp tam thời của tòa án thành viên Đây là lý do của sự xuất hiện các điều khoản quy định về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Chẳng

han, Điều 206 Luật Sở hữu trí tué quy đính tại Khoăn 1 rằng theo yêu cầu của

Các nội ông Ga La Sỹ hồn í nộ bổn pip hợ tể tự in nự sỹ ý các hinh v xâm nha

qin sở Hếu 5í nữ nh dưng đhợc Ing din Wi cụ Đổ vì ch dắt tas Ngg ảnh 1062006 vì Thông tr bên

"EÀ,027008 áp ng wang qua ee xét ác nh hap v sở lấn tệ hệt6

Trang 10

hành vi xêm phạm có nguy cơ bị tẫu tán hoặc tiêu hủy nếu không được bao vệ

‘kip thời, trong khi nhẫn mạnh tại Khoản 2 rễng tòa an quyết định áp dụng biện

pháp (i) vừa nêu trước khi nghe ÿ kein của bên bị áp dung biện pháp đó, Hay tại

Điều 208.2 Luật Sở hữu tr tuệ quy định rằng người yêu cầu áp dụng biện pháp 'khẩn cấp tạm thời phải nộp một khoản tiền bằng 20% giá trị hang hóa cẩn áp dụng biên pháp đó hoặc tôi thiểu là 20 triệu đồng khí giá trí của hang hóa không, thể xác định được, có thé được thay thé bằng chứng từ bảo lãnh của ngân hang

hay tổ chức tín dụng khác nhằm đảm bao béi thường cho người bị áp dụng biện

'pháp khẩn cấp tạm thời khi người nay được xác định không xâm phạm quyển sở hữu trí tuệ Tất cả các nội dung vừa nêu trong luật quốc gia đền được ghi nhận cụ thé trong các diéu khoản tương ứng của Điều 50 Hiệp định TRIPs như đã

được nhắc đến

3 Phat vi phạm hành chính với ý nghĩa là một biện pháp bảo vệ quyền sỡ

hữu trí tuệ theo quy định pháp luật quốc gia trong quan hệ với pháp luật

quốc tế

Trong số bổn biện pháp thực thi quyển sở hữu trí tuê theo ghi nhận tại

Hiệp định TRIPs, ngiĩa vụ thênh viên thực thi quyền sỡ hữu tri tuê thông quacác thủ tục dân sự và hành chính được quy định ở Phan I Mục 2 (các Điều

42-49) va Mục 3 @iéu 50) có tính kết hợp bởi có tới 08 điêu luật trong đó quy định về thủ tục dân sự (các Điều 42-48 va 50), chỉ duy nhất Điều 49 quy định về thủ tục bành chính trong sự dẫn chiêu tới quy định vẻ thủ tục dân sự tai các Điều

42-48 Một cách thiết yếu nhất, ỡ Việt Nam, các Điều 211-215 Luật Sở hữu trí tuệ

thể hiện sự thi hành của pháp luật quốc gia đổi với các yêu câu quốc tế nay về

biện pháp hảnh chính xử lý hãnh vi xâm phạm quyển sỡ hữu tri tuệ

Trang 11

4 Truy cứu trách nhiệm hình sự với ý nghĩa là một biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật quốc gia trong quan hệ với pháp luật

quốc tế

Bén cạnh yêu cầu về các thủ tục dân sự và hanh chính thực thi quyển sở.

iữu trí tuệ, Mục 5 Phan III Hiệp định TRIPs chứa dung duy nhất Điểu 61 quy

định nghĩa vụ thành viên thực thi quyền sở hữu trí tué thơng qua biên pháp hay

thủ tục hình sự Nội dung cơ bản của Điểu luật này yêu cầu hình phạt hình sự ít

nhất phải được áp dụng đối với hành vi chủ ý giả mao nhãn hiệu hoặc vi phạm ‘ban quyển trên quy mơ thương mai với các biên pháp khắc phục hậu quả gồm cả

phat tù, phạt tién va thu giữ, tịch thu, tiêu hủy hàng hĩa vi phạm, nguyên vật liệu.

và phương tiện sử dung chủ yếu cho việc thực hiện hanh vi phạm tội Dap img

yên cầu quốc tế này, trước hết Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định duy nhất

tại Điều 112 về hanh vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xửa lý hình sự ring

'á nhân thực hiện hành vi sâm pham quyển sở hữu trí tuệ cỏ yêu tổ cầu thảnh

tơi pham thi bi truy cửu trách nhiệm hinh su theo quy định của pháp luật hình

sử."® Liên quan đền van dé nảy song song với tiền trình phát triển của hệ thơng pháp luật sở hữu trí tuệ quốc gia ké tử khi Việt Nam gửi đơn tham gia quả trình điều đính, dam phán, thương lượng, thưa thuận gia nhập WTO cho đền nay, hiện

tai, Bộ luật Hình sự 2015 dành Điều 125 quy định “Tơi xâm phạm quyền tác giả, quyển liên quan" và Điểu 226 quy đính “Tội xâm pham quyển sở hữu cơng nghiệp” với cầu trúc và nội dung cĩ rat nhiều điểm tương dong.”

ˆNgyễn văn Điều 6 ác câu thtshát aaa vi thửa) Hiệp dah TRIP:

“Members dull rovide for imal procedures and peafst be applied at at casts of wif"đau courting ot copyright pracy on commercial sel Remedies evel call hệ:

impesemment adler money fines ng to provide 4 itera, cnsienty wah te vel of

Denabies plied for cimes of « comespanding avy In approprte casts, remedits avaible shall

{eo thu the seize, fofemxe an desmction of the adrmemg goods and of any hater and

smplnans the sr3đøn be ws of which hasbeen in the commission ofthe offence”

qm vớt gh xưện này của Luật SHTT, BLHS 1999 guy dah Dau 131 “Tội xm phạm yn thc

(Gi và Đền 171 “Tà sâm ghem yin bên cơng ngập” hu đc sin đồ theo gy đnh tạ các Khoản 1,

Tava 36 cia Điều 1 Lait sé 37200910H12 sin độ bả nung su du của Bộ hit Hình ge 1609 th Điều TỶđược bã bổ à Điệu Ta uy dah "Tơi impo quyin tc g,guyề bên quan” oe bỏ mg đít trước Dak10 quy dh "Tội vi pam guy đạh và cập vin Ding bảo hộ qyên sở Ik cơng nghiệp” wong Xi vn

"nghyền Điều 171 guy dh "Tơ sâm phạm yên s hữu cơngnghĩp” như g với nhàn mơ: ơng đợc sa đất

"Out Điều 125B kậ Ha sự 2015 quy Ảnh về ơi sâm ph quyện tực gi, quyên hàn quanta sc:“1 Nghơindo khơng được nhấp ca chủ ể quia tác gã, giyền hin cam ma cổ the han một rong các

"hồ vise ty sơ tạm Quyên ác gi, quyện ồn gun dang được bao hộ tạ Viet Nama Sợ bắt chin

50.000 000 đồng din dưới 30 000 00 đĩng oặc gly thốt bai co chỉ thể quyện tic g quyền tên quan tr100000 00 dg đền hơi 00 000000 đống vọc hang hĩa vìpƯvnnì gi tự 100 000 000 động den os

8

Trang 12

5 Kiểm soát hàng hóa xuất nhập khâu liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ với ý nghĩa là một biện pháp bảo vệ quyền sử hữu trí tuệ theo quy định.

pháp luật quốc gia trong quan hệ với pháp luật quốc tế

Trong tổng số 21 điều luật nói về thực thi quyển sở hữu trí tuệ được trúc tại Phan III Hiệp định TRIPs (các Điều 41-61) có tới gần một nửa (10/21) để cập đến yêu cầu đặc biệt liên quan đến biện pháp kiểm soát biến giới thực

hiên bởi co quan hải quan Trước hết, Điễu 51 Hiệp đính TRIPs dua ra yêu cầutối quan trong trong thực thi quyển sở hữu trí tué tại biên giới, theo đó thành

230000 000 agape S000 n0 đồng đa 300000000 ng

1) Sto chip ic phim bin Qu im bin uy

1) Bản Noi đến cng dung bin so tac pam, bin so bin gm bin sto bin uhh

2,Phmatbiinge mit wong ac trương hợp se diy, bp tự 30 000000 dng dn 100 00 009

đẳng hoặc hụt tr06 tang dn OSS

‘Cord dc,

2) Ramtsi03 tins tn

6 T loibt đánh 30 090.009 ng,

40 Giy daft ch cit ggyảntícBã, y`n Bin qui 500 000 000 đồng tr n,

40Biỗg bôi vipat gá £00.00 000 đồng nở ln

3 Ngôighựntộtcêncó ĐỂ hịxhgcổa tà 2000 0l đồng 20 000000 đề, ii định đực v,cảnhpltngủloặc họ cổng vent đeầtÈ01 ấn ổn OS in

———` `

1) Pup hàn ương eạt0eg uso gay de ọiPhoện 1 buy bs phat wipes

ce a vay ode i sek suy, dạn en xh on vi, ape

‘th 30000000 đng én 100000000 ng.

') onrtệihuộc song hp ayy dhs oan 2 Điẫu nảy ồỉbigöa tn 1000000000 đồng in3000 O00 G00 dng Geh chon ng otha ban 08 hang đn 03 is

6) Pup stn tanga can oti bị Họ ana 1000000 Sg ln 50000 00 ang cha aiđogêuce lon ding veng tr êù vc nhất Anode cine động v0 in din 03 a”i an đấy ton vin Điệu 228 Bp hut He 907015 gạ dae tram eR ST công nghập“1 Nani coy hơn quản so ita cổngnghựp đi wenn tote ch dan đ dang do bịSổ Ve Ns he it ha 10000000 Sang in tt 300000000 Sing hoe ghy uậchụico cats‘Munn iu öặc di din dat 20.00 000 ng dn đới 50 000000 dng hoc kg ôi vin

(ga 200000000 đồng ân doo 00 00000 dng, bô t 50000000 dang din 300000000 động

Tica clita sng gam pin 03 ni.

2 Pima toringe mat wong cc eng hp Se diy, bipha n 50 00000 dng dn 100 00 009

dingo pat 05 thang dn OS

‘cow dar,

1) Rantsi0? tins tn

6) obec 300000000 ng in:

4) Giytaithasch ch kunt cồn đa 500 000 00 ding ig

4 Big lôi vipat gi 500000000 đồng nở In.

3 Ngỏïghạn ôt can ctl bịnlgcâ tệ 2000 00 động 30 000000 đồ, in định đức v,cản hon loặc lạ cổng vent det tO ấm din OS dan

1 Php shin ương mas phe ty dhe Diy pat ae

1) Pupatan dang Ube ua uso gay deh wikis 1 Đồn nữy,đ býsŠphaviguenhinh

Cc ay hoặc kt sty cn en xa on vp, bapa

tông 00000000 dng ôn 2 000 00000 dang

1 Pogstệthuộc sig op qựy dhs khoin 2 Điẫu này ồỉbigöat tn 2.000000 000 dng in

$000 O00 G00 denghat đeh cho dng cô tới han 06 hang dn 2 ni,

Trang 13

viên phải quy định thi tục cho phép người giữ quyển - khi có căn cứ théa đáng

để nghị ngờ hang hóa nhập khẩu 1a hang hóa giả mạo nhãn hiệu hoặc hàng hoa

xâm pham ban quyển - nộp đơn tới cơ quan hành chính hay cơ quan xét xử có

thấm quyền nhằm định chỉ thông quan để đưa vào lưu thông tự do đối với hang

hóa như vay bởi cơ quan hãi quan"! Bên cạnh đó, Điểu 51 Hiệp định TRIPs

cũng ham chứa một số điều khoản linh hoạt hay tự chọn theo dé thửa nhân thành.

viên có thé cho phép việc nộp đơn với yêu câu tương tự cho hang hóa xâm phạm các quyền sỡ hữu trí tuệ khác, cũng như có thể quy định thủ tục tương ứng áp

dụng cho việc dinh chỉ thông quan tai cơ quan hãi quan đối với hàng hóa zâm.

phạm được quy tập để xuất khẩu ra ngoài lãnh thd của minh?

Phan ánh cả hai loại điều khoản quốc tế nêu trên, Luật Sở hữu trí tuệ Việt ‘Nam quy định tai Điều 216:1 các biên pháp kiểm soát hang hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sỡ hữu trí tuệ bao gồm biên pháp tam dừng làm thủ tục hải

quan đối với hang hóa bi nghĩ ngờ xâm phạm quyển sở hữu trí tuệ va biện pháp

kiểm tra, giám sat để phát hiện hang hóa có đâu hiệu xâm phạm quyền sỡ hữu trí

tuê Tai Điều 216.2, tạm đừng lâm thi tục hai quan đổi với hang hóa bị nghĩ ngỡ

xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ được hiểu là biện pháp được tiến hành theo yêu cầu của chủ thé quyển sỡ hữu tri tuệ nhằm thu thập thông tin, chứng cứ vẻ lô hàng để chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực hiện yêu cầu xử lý hảnh vi xâm pham quyển va yêu câu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tam thỏi hoặc các biện pháp ngăn chặn va dam bao xử phat hành chính Tại Điều 216:3, kiểm tra, giám sát để

phát hiện hàng hóa có dấu hiệu sâm pham quyền sở hữu trí tuệ được định nghĩalà biện pháp được tiền bảnh theo đề nghị cia chủ thể quyển sở hữu tr tuệ nhằm.thu thập thông tin để thực hiện quyền yêu cầu áp dụng biện pháp tam dừng lam

`! Nguyên văn Đầu 51 (âu thứ nhấo Bip deh TR

“Menabes shall, m conformity Yah the provisions set out below, adopt procedures to able «righthole, who has vad grounds for supending tat the Đoan of Coutarfen goods e pratedcopmigit goods may te place, to lodge mn applica i mmẽg wih competent nghi,sGiuhusnative œ judicial, forthe suspension by the cstons ưhGrtit of the release ao freealatin of such goods"

' Nguyên vin Điều 51 (Câu bại ciuOatbe) Hiệp Ga TRS

“Momsbers nay eauble sich applctio to be made au respect of goods which aol ote“Rếhguone of uel propery igs, provided tht the requremanes of this Section are met‘Members may ao provide for conespanding procedures concemng the spesion by the customsscahorais ofthe release e hút hợng goods destned for exparuton frm he tars"

10

Trang 14

thủ tục hai quan Cuối cùng, Diéu 216.4 Luật Sở hữu trí tuệ quy định trong quatrình thực hiện các biện pháp quy định tai các Khoăn 2-3 vừa nêu, néu phát hiệnhàng hóa giả mao vé sé hữu tri tuệ theo quy định tại Điểu 213 nói vé hàng hóa

giả mao về sở hữu trí tuệ, cơ quan hãi quan có thẩm quyển vả trách nhiệm ap dung biện pháp hành chính để xử lý theo quy định tại Điều 214 nói về các hình thức act phat hành chính va biện pháp khắc phục hậu quả và Điểu 215 nói vẻ các

biện pháp ngăn chấn và bảo đầm xữ phạt hành chính.

Tiêp tục 16 trình nói về các yêu cầu đặc biệt liên quan đến biện pháp biển giới thực thi quyền sỡ hữu trí tuê thực hiện bởi cơ quan hai quan, Điều 52 Hiệp

định TRIPs cơ bản quy đính rằng khi tiên bánh thủ tục yêu câu đính chỉ thôngquan đối với hàng hóa bị nghỉ ngờ 224m pham quyển sở hữu trí tuệ phủ hợp vớinội dung nêu tại Điều 51 vừa được trích dấn ở trên, người giữ quyền phải cũng

cấp chứng cứ thích hợp để chứng minh với cơ quan có thẩm quyền - theo luật

của luật nước nhập khẩu - có đây đũ dầu hiệu hành vi xêm phạm quyển sỡ hữu.

trí tuệ vả phải cung cấp bản mô ta hang hóa với đẩy đủ các chi tiết để cơ quan

hãi quan có thé dé dàng nhận biết hang hóa đó, đồng thời quy định ring trongmột thời han hợp lý cơ quan có thém quyển phải thông bao cho người nộp đơnyên cầu đình chỉ thông quan hang hóa bị nghĩ ngờ xêm pham quyển sở hữu trí

tuệ biết về việc đơn của họ có được chap nhận hay không và về thời hạn cơ quan

hai quan sẽ hành đông trong trường hop đơn đươc chấp nhận bởi cơ quan có

thấm quyển '? Liên quan đền các yêu cẩu này, Điểu 217: 1@) (b) và (c) Luật Sở

"hữu trí tué Viet Nam quy định người nộp đơn yêu câu cơ quan hãi quan áp dung

biên pháp kiểm soát hing hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến si hữu trí tuệ phải chứng minh họ là chủ thể quyển sỡ hữu tri tué bằng các tải liêu, chứng cứ

theo quy định tại Điều 203:2, đẳng thời phải nộp phí, lê phi theo luật định va

phải cung cấp đây đủ thông tin để zác định hang hóa bị nghỉ ngờ xâm phạm.

TO Nggôn văn Biba 52 Hiệp đnh TRIPs

“Any rit hoMir ‘tating the ptoccôts under Article 51 hull be required to provide adequateevidence to ni the competent eutartes that under the sof the coy of importation, thức s

‘prima frie au mgennnt ofthe right holders nteectal propery right and to mpl + sÝiaety

dưng descrption of the goods to male them read recopuzble by the customs auharitis The‘onpeteteutorsies shall fama the qppbean yal ¢raserble persd whee they have accepted‘he application and where detemaned bythe competent eur, te period fr which the casas

it

Trang 15

quyển sở hữu trí tuệ hoặc để phát hiện hang hĩa cĩ dầu hiệu xâm phạm quyền sở.

hữu tr tuệ.

Cũng vay, trên cơ sở ghi nhân tại Điều 53.1 Hiệp đính TRIPs rằng cơ quan cĩ thẩm quyền cĩ quyền yêu cầu người nộp đơn phải cung cấp một khoản.

dim bao hoặc bảo chứng tương đương đủ để bão vệ người bi áp dụng biện pháp

định chỉ thơng quan hang hĩa va bảo vệ cơ quan cĩ thẩm quyền, cứng như để

ngăn chặn sự lạm quyển, đồng thời yêu cầu rằng khoăn đăm bảo hoặc bao chứngtương đương phải khơng được cân trở một cách bat hợp ly dén việc áp dụng các

thủ tục nay, Điều 217-2 Luật Sỡ hữu trí tuệ Việt Nam quy định người yêu cầu

áp dung biến pháp tạm dừng làm thủ tục hãi quan đối với hang hĩa bi nghỉ ngờ

xâm phạm quyển sỡ hữu trí tuệ - nhằm đảm bảo thực hiên nghĩa vụ của người

nay trong việc bơi thường thiệt hai vả thanh tộn các chi phí phát sinh cho người

bi áp dụng biển pháp kiểm sốt trong trường hợp hang hĩa bi kiểm sốt khơng

xâm pham quyền sở hữu tr tué theo quy định tại Điều 217:1(@) - phải nộp khoănbảo đăm đưới hình thức 1a khoản tiền bằng 20% giá tri 16 hang cẩn áp dụng biệnpháp tam dừng lam thủ tục hãi quan hoặc tối thiểu 20 triệu đồng trong trườnghợp khơng thé sắc định được giá tr lồ hàng đĩ hoặc dưới hình thức chứng từbảo lãnh của ngân hàng hay tổ chức tin dụng khác.

Vấn trong pham vi quy định về các yêu cầu đắc biết liên quan đến biện.pháp biên giới thực thi quyền sỡ hữu trí tuệ, Điều 55 Hiệp đính TRIPs được cầutrúc gồm ba câu chứa đựng nhiều nội dung lớn Thứ nhất, thanh viền được yêucầu quy định cho phép thơng quan bảng hĩa bị nghỉ ngờ sâm phạm quyển sở

itu trí tuệ khi tat cả các điều kiện khác trong nhập khẩu hoặc xuất khẩu hang

hĩa đã được tuân thủ - nếu trong théi han tối da 10 ngày lam việc, cĩ thể được

gia hạn thêm 10 ngày lam việc khác khi cân thiết - kể từ khi người nộp đơn nhận.

được thơng bảo về việc đính chỉ thơng quan ma cơ quan hai quan khơng được.

thơng báo rằng thủ tục tơ tụng để xét xử vụ việc đã được một bên khơng phải la bi đơn tiến hành hoặc khơng được thơng báo rằng cơ quan cĩ thẩm quyền đã

“he conptimg ndlertks di have the ethorty to requte an applicant to rove securky or equine trance mine to protect he defer an the competent tếheEks ti to EVESN: Sach cir eure sue Dallnt arena dees rcmee fo hse proces”

Trang 16

quyết định áp dụng biện pháp tam thời để kéo dai thời hạn đính chỉ thông quan đối với hàng hóa do.5 Thứ hai, néu thủ tục tổ tung để xét xử vụ việc đã được tién hành, thảnh viên được yêu cầu quy định cho phép xem xét lại vụ việc trong một thời han hợp ly - bao gồm c& quyển được trình bay ý kiến - theo yêu cầu của bi đơn, để trên cơ sở đó đưa ra quyết định sửa đổi, hủy bö hoặc giữ nguyên biện pháp tam thời !S Thứ ba, bắt kể các quy định vừa nêu, trường hợp việc định chỉ

thông quan hảng hóa được thực hiện hoặc tiếp tục được thực hiện phù hợp với

một biện pháp tạm thời quyết định bởi toa án, quy định tại Điều 50:6 - tuyên bổ.

sang không ảnh hưởng đến quy đính tại Điểu 50.4.” theo yêu cầu của bi đơn,

biện pháp tam thời áp dụng theo quy định tại Điều 50: 1-2 phải bi hủy bé hoặc bi

định chỉ hiệu lực nếu thủ tục tổ tụng để xét xử vụ việc không được tiền hanh

trong một thời hạn hợp lý, ấn định bởi tòa án đã ra quyết định áp dụng biện pháptam thời nếu luật thành viên cho phép như vay, hoặc tôi da là 2 ngay lam việchoặc 31 ngày dương lich tùy thuộc thời hạn nào dai hơn trong trường hợp không

có sự ấn định như vây ° phải được áp dụng ®

ˆ^ Nguyên văn Đầu 55 (Gu tứ nho Hp deh TRE

“SE wahan « period of nat exeeding 10 working days efter th epplicant Ms been served mote of the'avbtavien fhe curtoni stheries Inve not been forse tut proceedings leading to « decision on‘henner of thự case lave been nusted by « pay oer thơ the defender Ut te Guy exporeedsudhoray has ch provisimal measres rolmging the suspension of the release of the goods, the

foods call be zeessed, provided dt al ober condone fer muporttin or exportation lave been

Compled wah, m appropriate cases,this tau-Tin# may be ested by mer 10 warkng dys"' Nguyên vin Điện $5 (cu ử lan Hiệp de TRIPS

“4T pcosdet eding to «desi onthe mers ofthe chế have been uted, review, ching +

T1 to be Như, shall ke place wpan request o te defendant veih a view to deci, why «

easoble period whether these measures shallbe modified reveked or confemed"

° Tiệp đẹh TRIPS nội amg Điệu 104 đeợc chợ đụh gin với nội amg Da 502 ser wih bay ở hndần thềm quyền ci tân gụgum tang của vin dem được tim ttJy: 6 diy Datu S04 Hidp dni TRIPs yên cầu taad viên bio đc răng tong ting hợp bin pip inabta“in pote be Qian ti Dita S0 rng tinh vên hải guy Ah ho tậu An của mat up hợp, Đưm,

“gyền dmg ban pip Liên cấp tom thời nadia aterapate „là biện pháp được áp dang nghy theo yên cần

của nghềïnộp đen Bước Mu nghe ngời áp dang ban áp tần bờy ý kiến cị ý Ha back cự đưm E mào

a ap đứng biện phip niu vậy đều cos năng ghy rat hại hông thể thúc pc đhợc cho nghời gt

cgyšn hoặc ia x ra nguy cơổ rừng v việc chứng cơ dang bị tà Uda - đợc ap đựng, các ban bác dang Bet‘i hấp hải được thông báo không chim BỸ nhện phất là sụVhibn pap đợc Hú hành đồng đới yên cầnChinh viên báo đm rừng ong một thời hạn ep ý kneldu nh áp đựng ba pháp được thẳng áo, ức 2m

gt a nh fp dmg bin pip, bao gồm quyền doc nu wah by ý kiến, hải đc tnho trên cơ sổ yêu

cầu của ngờ nộp don đi Hi dồn quyết dam sin đi ky bồ hoặc g nguyệt bản up,

` Mgln vin Điệu 5 6 Hp nh TRIP:

“iho prejdice to ragrih 4, rovisimal meesrts ken on tư bass of pergaghs lend? dal,span the request by the dfendanebe revokd or oboe cease to luce fect, proceedings kiôngtoa cision ca tư mers of Hư che trụ not aiistedwahun a zeecauble ered to be âenossđb‘he judicial thorny order the marces where» Me Di bạ so pera an thesbeence of euch,detention otto exceed 20 working days © 31 cienô days, uc he the Igor”

13

Trang 17

Liên quan đến các yêu câu này, Luật Sở hữu tri tuệ Việt Nam quy định tại

Điều 218:1-2 rằng khi người yêu cầu tạm đừng lam thủ tục hải quan đã thực hiện đây đủ các nghĩa vụ quy đính tại Điều 217, cơ quan hải quan ra quyết định

tam đừng lâm thủ tục hai quan đối với 16 hang với thời han tam dừng lé 10 ngày

làm việc tính tử ngày người yêu cầu tam dừng làm thủ tục hãi quan nhân được thông báo về việc tam đừng lam thủ tục hải quan nhung có thể được kéo dải

không qua 20 ngày lam việc khí người yêu câu tam dừng có lý do chính đáng va

nộp thêm khoản bao đầm quy đính tại Điều 217:2 Tại Điểu 218:3(@), cơ quan

hãi quan được yêu cầu tiếp tục làm thủ tục hãi quan cho lô hing khi thời han nảy

kết thúc ma người yêu céu tam dừng không khối kiện dân sự vả cơ quan hải quan không quyết định thụ lý vụ việc theo thủ tục xử lý vi pham hảnh chính đổi với người xuất khẩu, nhập khẩu 16 hang Tương tự, Điểu 219 Luật Sở hữu trí tuệ quy định trưởng hợp chủ thể quyển sở hữu trí tué có dé nghị kiểm tra, giám sát

để phát hiện hang hóa có dầu hiệu xêm phạm quyển sỡ hữu tí tuệ, cơ quan hãiquan phải thông báo ngay cho người dé va trong thời hạn ba ngày lam việc kể từ

ngày được thông báo nên người dé nghị không yêu cầu tam dừng lâm thủ tục hải quan đối với 16 hang bị phát hiện và cơ quan hãi quan không quyết định zem sét

việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính theo quy định tại các Điều 214-215 thicơ quan hai quan có trách nhiệm tiếp tục làm thủ tục hãi quan cho lô hàng

Cuối cùng, trong sự dẫn chiếu đến quy định tai Điều 55 như đã được dẫn.

đến ở trên, Điểu 56 Hiệp định TRIPs yêu cdu thành viên quy định cho các cơ

quan hữu quan khi giải quyết vụ việc tương ứng thẩm quyền ra lệnh buộc người.

nộp đơn yêu câu đình chỉ thông quan hàng hóa bi nghỉ ngờ xêm pham quyển si

hữu trí tuệ phải trả cho người nhập khẩu, người được ủy thác nhập khẩu hoặc

chủ sở hữu hang hóa khoản tiễn béi thường théa đồng đổi với bat kỷ thiết hainào những người này phải gánh chiu do việc ngăn giữ hing hóa sai trải hoặc do

việc ngăn giữ hàng hóa đã được thông quan phù hợp với quy định tại Điễu 55%

`" Nguyên văn Bika 5% (Câu tứ b0 Hiệp đạn TRS

“Notrzhsondng te above, whare the suspension ofthe bu of goods cha ou or continaccordance ra provsial judicialmeasie the provisions of paragaph 6 of Artic 50 du app”

Ngwin vin Đền 56 Hộp ảnh TRIPE

14

Trang 18

Liên quan đến điều khoản pháp lý quốc tế nảy, Điều 218:3 Luật Sở hữu trí tuệ

'Việt Nam quy định khi kết thúc thời hạn tạm dừng lam thủ tục hai quan đối với hàng hóa bi nghĩ ngờ xêm phạm quyển sở hữu tri tué như quy định tại Điển

218:2 ma người yêu cầu tam đừng lâm thủ tục hãi quan không khối kiện dân sựvà cơ quan hãi quan không quyết định thụ lý vụ việc theo thủ tục xử lý vi pham

trành chính đối với người xuất nhập khẩu 16 hang thi bên cạnh trách nhiệm tiếp

tục lâm thủ tục hãi quan cho 16 hàng vừa được trình bây ở phản trên, cơ quan hãiquan còn có các trãch nhiệm sau đây:

© Buộc người yêu cầu tạm dimg lâm thủ tục hải quan phải bồi thường

cho chủ lô bảng toàn bô thiệt hại do yêu cầu tam đừng lam thủ tục hatquan không đúng gây ra và phải thanh toản các chỉ phí lưu kho bai,bảo quản hang húa va các chi phí phát sinh khác cho cơ quan hai quan

và cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan khác theo quy định của pháp

luật về hãi quan,

Hoan trả cho người yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hãi quan khoản tiên

bảo dim còn lại sau khi đã thực hiến xong ngiĩa vụ bồi thường vàthanh toán các chi phí nêu trên.

Nhu thé, dễ thay ring giống như các nội dung thiết yêu va căn bản khác

của quy định pháp luất vẻ bao hồ quyền sé hữu trí tuệ, quy định vẻ bao vệ quyền

sở hữu trí tuệ thể hiện tại Phan thứ năm Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam cơ ban

gin với yêu cẩu của Hiệp định TRIPs của WTO theo tư cách thành viên của

chúng ta ở tổ chức thương mại lớn nhất toản câu này Phù hợp với điểu kiện phát triển ở Việt Nam, cho đến nay, các nội dung tương ứng của Luật Sở hữu trí tuệ

về các biện pháp, thủ tục xứ lý hành vi sâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đã được

thưởng dẫn bởi một số lượng đáng kể các nghị định và thông t của Chính phủ

và các Bộ hữu quan Trong khi không

của việc ban hành văn bản trong lĩnh vực pháp lý tương ứng, thực thi quy địnhihũ nhân vai trò đặc biết quan trong

pháp luật bao hồ quyển sở hữu trí tuê nói chung, xử lý hành vị xâm pham quyển

“Barve sghecEis Ha lược Se warty to order he applica to p the mparter,te consigneesoa the owner ofthe goods appropriate compensation for tỷ ayy caused to them trough veg

Atrtntion of goods or rough he tention of goodsrelesed psu to Anh 55."15

Trang 19

sở hữu tri tuệ nói riêng một cách có hiệu quả trong thực tiến đường như van la vấn dé rat lớn gắn với một tương lai xa xôi va lâu dai ở Việt Nam

16

Trang 20

BAO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ XÉT TRONG MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỚI LUẬT DÂN SỰ

PGS.TS Vii Thi Hồng Yến

Trường Đại học Luật Hà Nội

Bai viết phân tích những vấn dé pháp lý cơ bản của Luật Sở hữu trí tuéđặt trong mỗi quan hé với các luật thuộc lính vực luật tư như luật dân su, luật

hôn nhân gia đình, luật về giao dịch bảo đâm bằng cách chỉ ra những điểm.

cn chưa thống nhất giữa các văn bản pháp luật nay và để xuất các giải pháp

hoàn thiên pháp luật pháp luật sỡ hữu trí tué, với các các nồi dung cụ thể như

(1) VỀ bản chất và nội dung của quyền sở hữu trí

Quyền tai sin của quyển sở hữu trí tuệ được Bộ luật dân sư năm 2015 ghínhận là mốt loại quyển tai sản, theo đó nó cũng la một tải sẵn: “ Quyén tea sein

quyễn trị giá được

"in tri tué, quyén sử dung đất và các quyền tài sản khác ”21,

Đối tượng của quyển sở hữu trí tuệ là tai sản trí tuệ (được thể hiện bằng, các tác phẩm, cuộc biểu diễn, sang chế, giãi pháp hữu ích, nhấn hiệu ) côn quyển sở hữu nói chung có đổi tương la các tải sản hữu hình thông thường, Có thể hiểu, quyền sé hữu trí tuệ là quyền sở hữu đối với các tải sin trí tuê nghĩa là

quyển trên tải sản chứ không phải là một loại tai sản Với cách quy định củaĐiều 115 BLDS 2015, nha lam luật đã không phân biệt được sư khác nhau giữatải sẵn tri tuệ va quyển sở hữu tài sản trí tuê, hay nói cách khác, vé hình chungđã đánh đồng quyển với đối tương của quyển làm mét Quyên sở hữu tài sẵn trítuê là tập hợp các quyển năng của chủ sở hữu trên tài sản trí tuệ, trong đó có

những quyền có thé tách ra để chuyển địch được cho chủ thể khác và có những, quyền gắn với yêu td nhân thân không chuyển dich cho các chủ thể khác.

Điền 115 Bộ bật Dần apa 2015

7

Trang 21

Sự tiếp cân quyền sở hữu trí tué lả quyền sé hữu đổi với tai sẵn tr tuệ sé

‘bao dam sự thông nhất với quy định của Bộ luật dân sự năm2015 ở những điểm.

@ Cần có quy định bé sung định nghĩa vẻ tài sản trí tuệ, coi đỏ lả một loại tải sản củng tổn tại và có quan hệ không thể tách rời với tai sản hữu hình.

“Tat sẵn trí tu là những thành quã của hoạt động sắng tao trí tub trong các Tah

vực khoa học, Hf thuật, văn học, nghệ tt, thé hiện dưới dang các tri tức, thông tin, dit liêu, bi quyết mà chủ thé có thé sở hitu một cách hợp pháp “22

“Sö lu trí tuệ là loại hình số hữm liên quan dén những mẫu thông tin kết hop chặt chế với nhu trong những vật thé hữm hình xuất hiện trong cũng một thời gian với số lượng bản sao không giới han ở những dia điểm khác nhan trên thé giới Quyền sé hữm trong trường hop này không phải là quyễn sở hữu bản

hân các bản sao mài chính là những thông tin chứa đựng trong các bản saoen

Cách hiểu nay giúp cho việc nhìn nhận vẻ tai sin một cách toàn điền cả về giá tr lẫn hình thức thể hiện của chúng Thực tế, hấu hết các tài sản hữu hình

(hàng hoá) déu chứa đựng, gắn với tai sin trí tuệ trong đó và ngược lại tai sẵn trí

tuệ chỉ có thể được nhận biết va được pháp luật ghi nhận va bảo hô khí nó được thể hiên, gắn với tai sản hữu hình Để từ đó các chủ thể có thể biết được đang thực sự sở hữu loại tai sin gì và sẽ ứng xử với các tải sin đó như thể nào để phủ

hợp với quy định của pháp luật và bản chất của tai sản

Ví du: anh A bỏ tiễn ra mua bức tranh dé treo ở nhà, anh A có thể xé bỏ, đốt bức tranh đó bởi anh có quyển sở hữu bức tranh như một vật hữu hình, nhưng nếu anh A vẽ lai bức tranh hay lam ban sao bức tranh để ban cho người

khác thì đó là hanh vi xâm phạm quyền tác giả vi anh A không có quyển sở hữu

tác phẩm lả bức tranh.

`2 colin đổ ti TS V Thị Hữt Yin (2012), ĐỒ tihen học cấp bộ: Bio w tà sin tread wong các Hit

angup Vit Nam ~ timc tạng và gâigháp, Bộ Trphip ~Viin tow hoc tháp 9.1023

"Som APAA New 1095, sun tt Attomeye Acsocaton, Ty 109518

Trang 22

(đi) Cần tiép cân quyền sở hữu trí tuệ cũng giống cách tiép cân quyền sở

hữu tải sin thông thường, theo đỏ, việc ghi nhân các quyển các chủ sỡ hữu taisản tri tuệ cũng theo 3 quyển cơ bản như: chiếm hữu, sử dụng và định đoạt

Việc chiêm hữu đối với tải sản trí tuệ khác hn với chiềm hữu tai sản hữu hình; đó là chủ thể không thể nắm giữ bằng các động tác có tính vật lý cơ học

mẻ chỉ là hành vi quản lý tải sản như di đăng ký xác lập quyén, giữ bí mat thôngtin về tai sản trí tuê Việc đăng ký quyển tác giả chỉ là khuyến khích nhưng

néu các chủ thể hiểu được bản chất của loại tai sản ma mình đang sở hữu thi

cách báo vệ tốt nhất là dựa vào pháp luật, thông qua thủ tục đăng ký quyền hoặc.phải có những biên pháp bao mật thành quả sáng tao tri tué cia mình Trong thời

đại 4.0, các sản phẩm giải tri phát triển ngày cảng mạnh mẽ dựa trên nên tang số Vì vậy, việc nhân điện quyển của mỗi bên trong quan hệ tải sẵn trí tuệ rất quan trong, sẽ hạn chế thấp nhất các xung đột có thé phát sinh, tạo mỗi trường sảng tạo lảnh manh Do đó, để bão vệ mình thi bắt kỳ ai sở hữu các sản phẩm sảng tao đều phãi có ý thức công bổ, đơn cir như di đăng ký ban quyển, hoặc sử

dụng các hình thức công bổ khác Đây là căn cứ pháp lý rat quan trọng để chứng,

minh các loại quyền của mình đối với tác phẩm nếu xây ra tranh chấp.

Quyền sử dụng tai sản được hiểu là quyền khai thác công dụng của tai sin

để hưởng lợi Việc sử dụng tài sản tr tuệ hoán toàn khác so với sử dung tải sẵn.

'thiữu hình thông thường Đó lả những thông tin hiểu biết được chủ thể tạo ra phai

được ứng dụng trên tai sản hữu hình, tạo ra vả nâng cao gia tri cho tải sản hữu.hình hoặc để làm phong phú hơn đời sống tinh thin của con người Việc sử dungtải sản trí tuệ chính là sử dụng các thông tin nên sé không hạn chế số lượngngười sử dụng, không bi mắt đi mà còn là cơ sở dé tiếp tục tạo ra những tải sẵntrí tuê mới, Việc sử dụng này do chủ sỡ hữu quyển tự thực hiện hoặc cho phép

người khác sử dụng thông qua việc ký kết các hợp đồng chuyển giao quyển sit dụng để nhân về những lợi ích vật chất nhất định Luật SHTT nên quy định tướng dẫn cụ thể các hanh vi sử dung tài sản trí tuệ cho phủ hợp với từng loại tai sản (tác phẩm hay sáng ché, giải pháp hữu ích, giống cây trồng ) Mỗi hảnh vi sử dụng có thé tạo thành các quyền cụ thể như quyển lam bản sao, quyền

19

Trang 23

phân phổi tác phẩm, quyển lam tác phẩm phái sinh đối với tác phẩm, các quyển sản xuất, phân phối, lưu thông sin phẩm gắn với các đối tượng của quyển sở hữu công nghiệp Chủ thé có thể tách từng quyền trong tập hợp các quyển đó để cho phép chủ thể khác được sử dụng trong một thời hạn nhất định, trong phạm vi lãnh thé nhất định Vì giá tri thương mai nằm trong các tải sản trí tuệ tiên chủng còn được sử dung bằng cach ding lam tải sản thể chấp (bên cạnh tải sản hữu hình) để bảo đảm cho các khoản vay.

Quyên định đoạt tai sản trí tuệ lả địch chuyển toàn bộ các quyền năng gin Với tải sản trí tuệ cho chủ thể khác trong thời han còn hiệu lực của quyển Các quyển định đoạt như ding tai san tri tuệ để gop vốn đâu tu, để tăng cho, chuyển nhượng, trao đổi, để lại thừa kề khi lập di chúc Tuy nhiên trong luật SHTT hiện

hành mới có quy định vẻ mỗi quyển chuyển nhượng quyển sở hữu trí tuệ màthiếu vắng các quy định để điều chỉnh việc dich chuyển đổi với các trường hợpcon lại

‘Voi phân tích trên cỏ thé thấy cách ghi nhận các quyển của chủ sở hữu tải sản trí tuệ không dua trên tư duy về quyển đối với tai sản nói chung, Lễ ra cân quy định cụ thể các quyền của chủ sở hữu tai sản trí tuệ theo 3 quyền cơ bản thi

Luật SHTT lại quy định về các quyền nay theo 2 loại quyển lá quyển nhân thân

và quyển tai sản Điều nay dẫn đến hệ quả là bỏ sot rat nhiều quyền năng của chủ sở hữu đổi với tai sản trí tuệ (như quyền thé chap, quyền tăng cho, trao đổi,

thừa kế ) cũng như các giải pháp được xây dựng cũng không thực sự phủ hopĐiều nảy cũng đồng nghĩa với việc Luật SHTT chưa bảo vệ tốt nhất quyền củachủ sở hữu tài sản tri tué theo như đúng ban chất của chúng,

(Q) Việc sử dụng các thuật ngữ cần bảo đảm sự nhất quán trong tư.

duy trong Luật Sở hữu trí tuệ

Cu thể, tai sản trí tuệ được thể hiện thông qua những đối tượng cu thé như: Trong lĩnh vực quyền tác giả thì có những loại đối tương của quyền tác giả như: tác phẩm, chương trình biểu diễn, ban ghi âm ghi hình, chương trình phát sóng, trong lĩnh vực quyển sở hữu công nghiệp thi có: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu đáng công nghiệp, nhần hiệu, chi dan dia ly Từ đối tượng nay, nhà làm.

30

Trang 24

luật mới ghỉ nhân quyển của các chủ thể đổi với chúng, bao gồm quyển cia người trực tiếp sáng tạo ra chúng vả quyển của chủ sở hữu đối với các tải sản nay Theo đó, có các chủ thể sau: tác giả tác phẩm, tác giã sáng chế, tác giả giải pháp hữu ích và chủ sở hữu tác phẩm, chủ sở hữu sáng chế, chủ sở hữu nhãn hiệu Tuy nhiên, trong luật SHTT lại ghi nhân 1a chủ sỡ hữu quyển tác gia, chủ sở hữu quyền liên quan” ma không phải là chủ sỡ hữu tác phẩm, chủ sở hữu tuổi biểu diễn Nếu dua trên cách quy định này của Luật SHTT thì quyền tác giả và quyển liên quan mới lả đối tượng của quyển sở hữu, còn tải sản trí tuệ (tác phẩm, chương trình biểu diễn, bản ghi âm ghi hình, chương trình phát song) lại không được ghỉ nhân thuộc quyển sỡ hữu của bất cứ ai Sau đó, điều luật

(Điều 36 ~ LSHTT) ghi nhân dẫu hiệu nhận điện chủ sở hữu quyền tác giả la

những chủ thể có các quyển tai sẵn Chúng tôi cho rằng, chủ sở hữu của quyền tác giã cũng chính là chủ sở hữu tác phẩm nhưng với các quy định như hiện nay của Luật SHTT làm cho van dé tré nên lòng vòng rắc rối, khó hiểu Do đó, thuật

ngữ chủ sỡ quyền tác giã, chủ sỡ hữu quyển liên quan nên được di thành chi sốhữu tac phẩm, chủ sỡ hữu buổi biểu diễn, bản ghi âm, ghỉ hình, chương trìnhphat sóng, Điều nảy côn bão dm tính thống nhất với quy định về quyển sở hữu

công nghiệp như đối với sang chế thi co tac giã sáng chế vả chủ sở hữu sáng chế

(tương tư như vậy đối với các đổi tượng khác của quyển sỡ hữu công nghiệpnhư nhãn hiệu ) nên việc sử dụng thuật ngữ chủ sở hữu tác phẩm (thay vi chủsử hữu quyển tác giã) sẽ là hợp lý hơn.

.G) Việc đăng ký, xác lập quyền sở hữu trí tuệ

'Việc đăng ký quyển tác gã nên cần ghi nhận là thủ tục bat buộc để xác

lập quyền đổi với một số loại tác phẩm mả nhu câu khai thác thương mai cao và

thường an chứa những tranh chấp Như trên đã phân tích, việc dao nhạc, tự ý lâm các tác phẩm phái sinh, tự ý khai thác thương mại các tác phẩm của người khác, sao chép các luận văn thạc , luận án tiến sỉ là những vẫn để nhức nhỏi của zã hội vì nó còn liên quan dén đạo đức con người, nên dé phòng ngừa trước

` Đậu 36 bok SHTT

° Đâu 44 Lo SET?

Trang 25

những kha năng có thé bi zâm phạm cũng như khi có tranh chấp xây thi việc đã đăng ký quyền tác giả lả căn cứ để giải quyết tranh chấp va bảo vệ quyên của chủ thể tốt hơn.

Cân bổ sung cơ chế xác lập quyển va bảo hộ quyển đối với các ý tưởng kinh đoanh gắn với các giải pháp kỹ thuật ngay cả trước khi chủ thể nộp đơn đăng ký bảo hô sảng chế Các ý tưởng nay có thé được đăng ký tam thời trong thời gian hoan tat các thủ tục để được cấp văn bằng bảo hộ, để các chủ thể có thé yên tâm triển khai hoạt đông đâu tư kinh doanh của mình đổi với các giải pháp

đó ma không phải lo sợ có người khác sử dụng mắt Đây cũng lả lế công bang

và bao đảm cho việc cạnh tranh lành manh giữa các chủ thể kinh doanh2#

Các quy định vé đăng ký tên doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp và

điều kiện bão hộ tên thương mai, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý can thông nhất với

nhau Luật Doanh nghiệp chỉ yêu céu tên doanh nghiệp chi cin đáp ứng điểukiện không trùng với tên doanh nghiệp của người khác trong củng lĩnh vực va

khu vực lánh doanh”, tuy nhiên tến doanh nghiệp sau nay có khả năng lả tên thương maiTM, nên các diéu kiên của tên thương mại cũng phải chỉnh la các điều

kiện để cho phép đăng ký tên doanh nghiệp Đó la tên doanh nghiệp không được trùng với tên thương mai, với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của chủ thể khác Tương,

tu, tên doanh nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn dia lý cũng có khả năng tré thảnh tênmiễn, do đó, pháp luật về doanh nghiệp, sở hữu trí tué và quy định vẻ đăng ký

tên miễn can có sự thông nhất với nhau Điều kiện để được phép đăng ký chúng,

cần phải thing nhất để đăm bao rằng chúng không gây nhằm lẫn cho người tiêudùng vi day là những yêu tô dé kết nỗi khách hàng, hàng hoá va chủ thể sản zuấtkinh doanh hang hoá đỏ.

@) Việc ghỉ nhận quyền sở chung của vợ chẳng đối với tài sản trí tuệ

2% mung ing Sco Gang Hg Tân hát rốn dc nhi dhe sl sng úp ahi ane hc s6 táttrổn hoc nên dom agp cit oii init, cng ngủ vin cn nino sf mang ning sin ita đểctuyin sing doh gh Mức tlp te ha đc vi hit wn Do đ6,ð dy các dow nlp cổng ngủ này

dadtatumg vin cd ác đonh nhập côngngủ thíc ấp te tt ấn,

© Lue Danhendvip Bi 39 Những đu in trong đố tên deed

1 Bittintnnghoi tn gữy nhậm Ha witin ca đo nguệp ingly dee gy deh wi Đầu 2 của Lat

° Tên dmb np doc sir mg ong cic how dng thương cia dou gh ho rổ th tên tươngsaglik đồ ượng dope gunn bash theo hit so 1 wat

n

Trang 26

'Vẻ nguyên tắc, tài sản được tao ra, có được trong thời kỳ hôn nhân làthuộc sở hữu chung của vợ chồng, Tải sin trí tuệ được tạo ra bởi hoạt đông lao

động sáng tao của riêng mỗi cá nhân như quyển tác giã, quyển liên quan, sang chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bo trí mạch tích hợp ban

dẫn, bí mật kinh doanh thì có thuôc sỡ hữu chung của vợ chồng hay không?Đặc biệt bí mật kinh doanh do một người tạo ra thi có phải có nga vụ thông tincho người vợichẳng còn lại biết hay không? Những nội dung nay còn thiểu vắng

trong các quy định của pháp luật va do đó không có căn cứ pháp lý để giải quyết

tranh chấp về tài sản khi vợ chẳng ly hôn hoặc một bên chất

“Trường hop 1: vợ hoặc chẳng la tác giả và đồng thời là chủ sé hữu các loại tải sẵn trí tuệ trên thi người vơichẳng còn lại có được coi là đồng sỡ hữu không?

Nếu những tài sẵn trí tuệ nay đưa vào khai thác sử dụng mã sinh ra thu nhập thiđó là thu nhập có được trong thời kỳ hôn nhân nên thu nhập thuộc sỡ hữu chungcủa vợ chẳng, Tuy nhiên van để la bản thân tai sản trí tuệ có thuộc sở hữu chungcủa vợ chẳng không khi nó tạo ra bằng lao đồng sang tạo trí tuệ cũa riêng người

đó Điển nay giải quyết câu chuyên nêu tải sản trí tuệ được đưa váo các giao

dịch thì chủ thể thực hiên các giao dich là tác giã đồng thời lá chủ sỡ hữu đứng,tên trên các giấy chứng nhận văn bằng độc quyền hay còn phải bao gồm cả

vợlchẳng còn lại nữa? Giả sử ông A được cấp văn bằng bao hộ sáng chế X trong Tĩnh vực được phẩm vay khi sáng chế nay được chuyển giao quyển sử dụng hay chuyển nhương thì vợ ông A có bắt buộc phải ký (hoc có văn bản uỷ quyền cho

ông A) thì các hợp đồng đó mới có hiệu lực hay không? Tương tự khi ông A lập

di chúc ma sảng chế vẫn còn hiệu lực thì ông A có thể coi đó là tải sẵn riêng của minh để tự định đoạt trong di chúc hay không? Hay như khi ông A về ra một ‘bite tranh được đánh giá rat cao và có người muốn nhận chuyển nhương quyển

đối với bức tranh đó thi cỏ cần sự đồng ý của vợ ông A hay không?

Chúng tôi cho rằng những tai sẵn tao ra bang lao đồng sáng tạo trí tuệ của

tiếng người nao sé thuộc sở hữu riêng của người đó ngay cả khi họ có quan hệhôn nhân hợp pháp nên sẽ thuộc quyển định đoạt của riêng người đó Bởi lẽ đâylà những tải sản được tạo ra bởi lao động trí tuệ, từ hoạt động sảng tao tinh than

33

Trang 27

‘mang đầu ấn cá nhên cia người tạo ra nên pháp luật phải tôn trong tối đa quyền định đoạt của những chủ thé này Sự can thiệp về ý chí của bất cử ai, ngay cả

người kết hôn cũng không có gia trị Ví du, ông A viét ra cuốn giáo trình Anh

ngữ và ông quyết định tang cho một tổ chức tử thiện dé in an, bán sách lay tiền phục vụ cho các hoạt đông thiên nguyên thì vợ ông A phản đối vi cho rằng việc

tăng cho này ảnh hưởng đến lợi ich của mình vì ba phải vất và công sức lo côngviệc gia đình, lo kinh té cho gia đỉnh khi ông A viết cuốn giáo trình trên Hon

nữa Luét SHTT cũng ghi nhận chỉ khi ndo tác giả tạo ra tác phẩm bằng công sức, chỉ phí của riêng minh thi mới la chủ sở hữu của tác phẩm đó Con ở đây, mọi chi phí, tiên bạc, kinh tế gia đình trong thời gian ông A tạo ra tac phẩm đó

1a do ba A lo nên ba phải có quyển đồng sỡ hữu và có quyển định đoạt đối với

tác phẩm nay Chúng tôi cho rằng việc dịch chuyển quyền sở hữu tác phẩm cho chủ thể khác chỉ khi nao giữa tác giả tạo ra tác phẩm, sảng chế, giải pháp hữu.

ích thông quan hợp đồng lao đông (nhân lương để tạo ra tác phẩm) và quan hệhành chỉnh (quyết định giao nhiém vụ sảng tạo) hoặc hop đồng dich vụ (hợpđồng thuê sảng tạo) với chủ thé đó Còn ở đây, quan hệ vợ chẳng không thuộcnhững pham vi diéu chỉnh của quy đính này nên chi những thu nhập tao ra từ tảisản trí tuệ mới thuộc sở hữu chung của vợ chẳng còn tai sản do ai tạo ra sẽ thuộc

quyền sở hữu riêng của người đó

Tương tự như vậy, đối với bí mật kinh doanh đo vợ hoặc chẳng tao ratrong thời kỹ hôn nhân hợp pháp cũng là tai sin riêng của người đó Nếu sau nảy

vợ chồng ly hôn thì cho dù bí mật kinh doanh đó có mang lai nguồn lợi lớn cho gia đính thì người vợ hoặc chẳng còn lại cũng không thể yêu cầu được biết hay

được chia sé bí mét thương mại đó Nguỗn lợi do bí mật thương mại cho hoạt

động kinh doanh của công ty của gia đình thi được coi là tải sản chung dé phân chia nhưng bí mật kinh doanh của ai sẽ chỉ thuộc riêng vẻ người do.

Trường hop 2ˆ đối với tai sản trí tuê có được trong thời kỳ hôn nhân hợp

pháp như được tăng cho chung, thừa kế chung, nhân chuyển nhương từ thu nhập

của vợ chéng thi thuộc sở hữu chung của vợ chẳng vì mục dich xac lập quyền1a tạo lập quyển sé hữu chung của vợ chồng từ các giao dich; điều này cũng

1

Trang 28

giống như việc xác lập quyển sở hữu chung của vợ chồng đổi với các tai sản thông thường khác Tương tự, đổi với các tai sản ti tuệ không gắn với hoạt động sáng tao tinh thần ma chi 1a những chi dẫn thương mại như nhãn hiệu, tên thương mại được tạo ra trong thời kỷ hôn nhân hợp pháp gắn với tải sản chung của vợ chẳng (như nhãn hiệu gắn với hàng hoá dich vụ do vo chẳng hoặc nhấn.

hiéu, tên thương mai gin doanh nghiệp tư nhân do vo/chéng đứng tên) là tai sinchung cia vợ chồng,

(6) VỀ thời điểm có hiệu lực cửa các giao dịch có đối tượng là tài sản trí tuệ

Các giao dịch có đối tượng là tai sản trí tuệ có thé phân thảnh 3 nhóm cơ ‘ban như (i) nhóm các hợp đẳng có mục đích chuyển quyển sử dụng tải sản trí tuệ như hợp đổng chuyển quyển sử dụng quyển tác giả, quyền sở hữu công

nghiệp (còn gọi là hợp đồng li - xăng) va (ii) nhóm hợp đồng có mục đích

chuyển quyển sở hữu tai sin trí tuệ như hợp đẳng chuyển nhượng quyền tac giã, quyển sỡ hữu công nghiệp, hợp đẳng tăng cho, gop vốn, trao dai tai sản trí tué,

(đi) nhóm hợp đồng bao dim có đối tượng la tài săn trí tuệ Thời điểm nao cáchợp đồng trên có hiệu lực rang buộc giữa các bên hoc cỏ hiệu lực đối kháng với

tiên thứ ba? Liệu có áp dung quy định chung của BLDS năm 2015 về thời điểm.

có hiệu lực của hợp đồng đổi với trường hợp của tải sản trí tué? Chúng tôi cho

rang tải sản trí tuê có đặc điểm riêng biết, đó là những thông tin được tạo ra từ

hoạt đông sáng tao tinh thin nên cân có những quy định riêng về hình thức va

thời điểm có hiệu lực của hợp đồng này cho phủ hợp Vi đặc điểm vô hình của

loại tài sẵn này nên thoả thuận của các chủ thể cn phải được lập thánh văn bản,trong đỏ cần xác định rõ mục dich của hợp đồng và mô tả đổi tượng của hợp

đồng, Bởi nêu không sẽ tiém ẩn những tranh chap xay ra liên quan đến 2 vân dé đồi tượng của hợp đỏng nêu không nêu rổ là những tài sản trí tuệ gắn trên sản phẩm thi có thể hiểu nhằm đổi tượng của hợp déng là sản phẩm (là tai sẵn hữu

hình) Ví đụ: ông A mua của hoa si B một bức tranh giả 100 triệu, không có vănban gidy tờ Một thời gian sau thi ông A phát hiện thấy B vẽ lại bức tranh đã bán

cho minh dé ban cho người khác nên yêu cầu B cham dit vì cho réng mình có

6

Trang 29

toàn quyển và duy nhất với bức tranh đó, còn B thi cho rằng B chỉ bản cho A ức tranh là vật hữu hinh, còn quyền tác giả đối với bức tranh đó B không bán cho A; mục dich của hợp đồng không xác định rõ là chuyển nhượng hay chuyển giao (có độc quyên hay không độc quyền) thi cũng 1a nguyên nhân dẫn đến tranh chap về phạm vi người sử dụng, khai thác tai sản.

Bên cạnh đó, đối với những tai sản trí tuệ nào mi Nha nước cần có hoạt đồng quan lý thì những hop déng có liên quan cũng can có sử ác minh các điền kiên ma các chủ thể phải thod mãn Bo la những tai sản mà việc khai thác, sit dụng chúng không được gây nhằm lẫn cho người tiêu ding về chat lượng, nguồn gốc, xuất xứ của hang hoa, dich vụ, như nhấn hiệu, tên thương mại Do đó, néu những giao địch ma có sự dich chuyển quyển từ chủ thé được cấp văng bằng sang chủ đới thì để hợp đồng có hiệu lực cơ quan quan ly (Bộ Khoa học ~ công nghệ) cần có sự kiểm tra về điều kiện chuyển nhượng, Đăng ký được coi la điều kiện để hợp đồng nay có hiệu lực và cũng lả căn cứ làm phat sinh hiệu lực đối kháng với người thử ba Hiệu lực đổi kháng với người thứ ba được hiéu la người nảo được đứng tên trên văn bằng bảo hộ với tư cách lá bên nhân chuyển nhượng thi sẽ được pháp luật ghi nhân, bảo vệ quyền trong trường hợp có những chủ thể khác đã ký hợp đông nhận chuyển nhượng trước nhưng lại không di đăng ký.

Đồi với giao dich chuyển quyền sử dụng quyển sở hữu công nghiệp va

giao dich bảo dim có đối tượng là tai sản trí tuệ thi việc đăng ký chỉ có giá tr đối kháng với người thứ ba ma không phải 1a diéu kiện làm phát sinh hiện lực của hợp đồng Nếu việc đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyển sở hữu công

nghiệp được thực hiện tại Bộ Khoa học Công nghệ thi đăng ký những hợp dingnay cân được thực hiện tại Trung tâm đăng ký quốc gia về giao dich, tải sinthuộc Bộ Tư Pháp

© Cac chế tài dan sự đối

hộ liên quan đến người thứ ba ngay tinh

Thực té, các thấm phản khi sét xử các tranh chấp vẻ hợp đồng có đổi tương là tai sản trí tuệ cũng rat vướng vì thiêu các quy định cụ thể của luật Xin

ï hành vi huỷ hiệu lực của văn bằng bảo

36

Trang 30

được mô tả lại các tinh tiết của một vụ án về sỡ hữu trí tuệ như sau A được Cục

SHTT cấp văn bằng bảo hộ đổi với nhãn hiệu X, sau đó A chuyển nhượng nhãn hiệu nay cho B, B đã sử dụng nhãn hiệu nay cho các sản phẩm hang hoá dich vụ

của mình đưa ra thị trường thì xuất hiện C đến tranh chấp vé quyền sở hữu nhấn.

hiệu 3Ã C đã khiêu nại đến Cục SHTT để nghỉ huỷ văn bằng bao hộ nhãn hiệu cấp cho A vì có dấu hiệu tương tư gây nhằm lẫn với nhãn hiệu của C Cục SHTT đã huỹ văn bằng độc quyển nhấn hiệu đã cấp cho A kiện B phải béi thưởng toàn bổ những thiết hai vật chất cho C dựa trên khối lượng hang hoá gắn

với nhãn hiệu nảy mà B đã đưa ra lưu thông trên thị trường Có những quan

điểm trái chiêu như: M6t id, A là chủ thé bị huỷ văn bằng nhưng đã được hưởng lợi từ việc chuyển nhương nhãn hiệu đó cho B nên A phải béi thường toàn bô

thiệt hại cho C, Hai la, B phải bồi thường cho C vi B trực tiếp thực hiện các

hành vi gây thiết hại cho C vả B có quyển doi bồi thường những thiệt hại của minh từ A; Ba ia, Cục SHTT cấp sai văn bằng cho A nén phải bồi thường cho B và C, B không phải bồi thường vi B không có lỗi, A cũng không phải bồi thường vi A nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bao hộ theo đúng quy định của pháp

Chúng tôi cho rằng vụ việc này chỉ có đáp án đúng nếu giải pháp đưa ra

phù hop với bản chất của tải sản trí tuệ, do là tai sản nay tao ra bởi chủ

thể nhưng được công nhên va bảo hộ quyển phải thông qua cơ quan nha nước có thấm quyển nên tinh pháp lý được coi là yêu tổ quan trọng của tài sản này Tinh pháp lý mất di thì tai sản cũng mắt theo, kéo theo hợp đồng chuyển nhượng

nhấn hiệu giữa A va B bị vô hiện Khi đó các bên phải hoàn trả lại cho nhau tất

cả những gi đã nhân được tử nhau A phải trả cho B tiễn chuyển nhượng nhãn.

hiệu, còn B phải trả lại những lợi nhuận đã thu được tử việc sử dụng nhấn hiệu

cho các hang hoa của minh (con số nảy phải dua trên các sé sách kế toán của B) cho C lả chủ thể bị thiệt hai trực tiếp từ hành vi sử dung nhãn hiệu không hợp pháp Ngoài ra, nên C chứng minh còn các thiết hại khác nữa thi có quyền kiện

tiếp tir A Nếu Cục SHTT đã chứng minh đã lam đúng quy trình, đúng nội dung

thấm định thi cúc SHTT không phải chịu trách nhiêm béi thường cho C Tuy

Trang 31

nhiên những giải pháp nay nêu không được các bên dự liêu ngay từ ký kết hợp

đẳng và chuyển tải thành các điều khoản thi chỉ có thể dựa vào các quy định của 'pháp luật để giải quyết Ở đây C là người nhận chuyển nhượng ngay tinh, vậy tại

sao những lợi nhuận mi C có được từ hanh vi sử dung nhãn hiệu đã nhận

chuyển nhượng phải hoàn trả cho C (mà lẽ ra B phải được hưởng) và do hợp đồng chuyển nhượng sau đó bị tuyên vô hiệu nên B đã bi những thiệt hại do phải ngưng sử dụng nhãn hiệu này thi có quyển doi bôi thường từ ai? Việc chứng minh lỗi của A hay của Cục SHTT khi cấp văn bằng độc quyển cho A la một điểu không hé dé dang nên việc quy kết trách nhiệm bồi thường của 2 loại chủ thể nay là khó có thé zây ra Cho nên can có những quy định về các nội dung chế tải được đất ra đối với việc tranh chấp quyển lợi do có hành vi xâm phạm quyển sở hữu trí tuệ, cấp sai văn bang bao hô liên quan đền chủ thể ngay tình.

Do đặc tính vô hình nên cần có những quy định phù hợp dé diéu chỉnh các quan hệ có đối tượng Ja tải sản trí tuệ, nhưng các quy định này cũng cân phải ‘bao dam tính thống nhất với các quy định khác có liên quan, nhất la các quy

định của các văn bản pháp luật thuộc lĩnh vực luật từ như dân sự, hôn nhân gia

đinh, doanh nghiệp Trên đây lả những trao đổi vẻ lĩnh vực nảy nhằm tìm kiếm những giãi pháp để hoàn thiện các quy định của Luật SHTT, rất mong các quý vi tham dự hội thảo có thêm những góp ý để van dé được giãi quyết một cách

tron ven /

Trang 32

BAO VỆ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO QUY ĐỊNH CUA LUAT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ LUẬT HÌNH SU

TS Kiều Thị ThanhTrường Đại học Luật Hà Nội

Với từ cách là hai trong số năm biện pháp bao vệ quyển sở hữu trí tuê

đồng thời là hai biện pháp quan trọng trong số các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ được quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi 2009 (Luật Sở

hữu trí tuệ), có một mối quan hệ tương đổi hải hòa giữa quy đính của Luật Si"hữu trí tuệ và nhiêu Bộ luật Hình sự ở Việt Nam về van để này,

Trước hết, cén lưu ý một mồi quan hệ thiết yêu khác giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế về van dé có liên quan Cụ thé, trong quán tình thương, lương, điều đình, đảm phán, thỏa thuận để gia nhập TG chức Thương mai Thể

giới (WTO) 1995-2007, bên cạnh các nghĩa vụ khác va sư ký kết hay tham gia

một số hiệp đính quốc tế song phương hay đa phương khác, Việt Nam có nghĩa vụ bão hộ các quyền sở hữu trí tuệ theo tiêu chuẩn tối thiểu của một trong số vai hiệp đính thương mại đa phương quan trọng nhất đồng thời là hiệp định khó khăn dé thi hành nhất của WTO, đó là Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) Trong cấu trúc được chia Jam 07 phân với tổng số 73 điều luật của Hiệp định TRIPs, có hai phần được xem là trong tâm, đó là Phân II (gồm 31 điều luật, từ Diéu 9-40) đưa ra các yêu cầu vẻ tinh sẵn có hay tính quy định trong luật, phạm vi va sử dụng các quyển sỡ

hữu tri tuê (Part II Standards Conceming the Availability, Scope and Use of

Intellectual Property Rights) va Phan III (gồm 21 điều luật, từ Điều 41-65) đưa

ra các yêu cau vẻ thực thi quyển sở hữu tri tué (Part IIL Enforcement ofIntellectual Property Rights) Vi lý do này, nội dung chính yếu va căn bản củapháp luật sở hữu trí tué Việt Nam phan ánh chân xác nghĩa vụ pháp lý quốc tếtrong tiền trình hội nhập WTO cia Việt Nam.

Tai Phan Il, Hiệp định TRIPs đưa ra yêu cầu thành viên thi bảnh bổnbiên pháp thực thi quyển sỡ hữu trí tué, lẫn lượt là biện pháp dân sự, biến pháp

29

Trang 33

hành chính, biện pháp kiểm soát hải quan hay biên giới đổi với hang hóa xuất nhập khẩu xâm phạm quyển sở hữu trí tuệ vả biện pháp hình sự Liên quan đến yên cu thực thi cu thể về hình sư đối với các quyển sở hữu trí tuệ, Hiệp định TRIPs dành toàn bé Điểu 61 dé cập đến van để này với nội dung cơ ban của Điều luật nay yêu câu thủ tục vả hình phạt hình sự ít nhất phải được áp dụng đối

với hành vi chủ ý giã mao nhãn hiệu hoặc vi phạm bản quyền trên quy mô

thương mại với các biện pháp khắc phục hậu quả gồm cả phạt tủ, phạt tiển vả

thu giữ, tịch thụ, tiêu hủy hàng hóa vi pham, nguyên vật liêu và phương tiền sử

dụng chủ yéu cho việc thực hiện hảnh vi phạm tội?” Bên cạnh yêu cầu mang

tính bất buộc này, Điểu 61 Hiệp định TRIPs còn bao ham một điều khoăn linh hoạt theo đỏ thành viên có thể quyết định áp dung thủ tục và hình phạt hình sự đối với các trường hợp sâm pham các quyển sé hữu ti tuệ khác, cụ thé khi

chúng được thực hiên mang tính chủ ÿ vả trên quy mô thương mai 3°

Trong tiến trình 12 năm diéu đình, đảm phản gia nhập WTO, để thi hành

yên câu của Hiệp định TRIPs vé thực thi quyền sỡ hữu trí tué thống qua biện

'pháp hay thủ tục hình sự, ban đầu (năm 1998) Việt Nam viện dan quy định tai

Điều 167 Bộ luật Hình sư 1985 quy định “Tội lam hàng gi, ti buôn bản hang

giả” nắm trong câu trúc Chương 7: Các tội phạm vẻ kinh tế (các Điều 164-185) thuộc Phin Các tôi pham Khoản 3 Điểu luật nay nêu rổ người phạm tôi (am hang giả, buôn ban hang gia) trong trường hop dic biết nghiêm trọng có thé bi

phạt ti từ 10 năm đến 20 năm, ti chung thân hoặc tử hình, với hình phat tử hìnhtừng được “phê bình” là quá nghiêm khắc cho mét tội phạm như vậy tử phía

Ban công tác WTO vẻ việc gia nhập của Việt Nam 3!

Nghyễn vin Điền 61 (ác câu tế nhất taba vì hy) Hip định TRS:

“Manabe shall provide for minal procedes end Bơi tobe applied et kas cases of will"xô: cggefoing or copyright pracy on commercial sale Femadas evuisble shall nehsmpesomnert ulor montuy fas sufzane to provide « hat, consistently SN the ve of

enabes plied for cimes of « caxespanding guvty In approprate casts, remedies avaible shall

xo sichade the size, forfeme and destruction of the xế mỹng goods ad of mự materials andsnplnans the predanansnt use of whic hay been in the commission of the offence TM

` Nguyên văn Điều 61 Caucad cing) Hiệp đạh TRS

“Mimabers nay provide for canal procednes and pøaEsr to be applied in othr cóc ofsemgunt of suelecoal ropary nig, m pute hen hy we comme WY te

`9 Xem thime Morton ary on te Accession of Vnxeu: Action Plan forthe uplenenation 0 TRIPs

_Agveemere, asin WTO số WTIACC/VNMS,36 hae 2000, Question 211 30

Trang 34

Sau giai đoạn khởi đầu mang tính “nhập tục” nêu trên, vẫn để liên quan

được Việt Nam đưa vào Bộ luật Hình sự 1909 Tại Bộ luật này, chúng ta quy.

định tai Điều 131 "Tôi sâm pham quyển tác gia” và Điền 171 "Tội sâm pham quyển sở hữu công nghiệp” lân lượt được cầu trúc tại Chương XII: Các tôi xâm phạm quyền tự do dén chủ của công dân (các Điển 123-132) va Chương XVI Các tội sâm phạm trat tự quan lý kinh tế (các Biéu 153-181) Phan Các tội phạm Tiếp đó, khi Bộ luật Hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009, theo quy định tại các Khoản 11, 12 va 36 của Điều 1 Luật số 37/2009/QH12 sửa đổi, bỏ sung một số điều của Bô luật Hình sự 1999, Điều 131 “Tôi xâm phạm quyên tác

gia” được bai ba va Điều 170a quy định "Tôi xâm phạm quyển tac gid, quyển

liên quan” được bé sung đất trước Điễu 170 quy định “Tôi vi pham quy định về cấp văn bằng bao hộ quyển sở hữu công nghiệp” trong khi Điều 171 quy đính *Tôi xâm phạm quyển sở hữu công nghiệp” có nhiên nội dung được sửa đổi.

Như t

định tại Điều 212 Luật Sở hữu trí tuệ rằng cá nhân thực hiện hảnh vi xâm phạm inh đến khoảng thời gian nay, vé tổng thể - song song với quy quyển sở hữu trí tué cỏ yêu tổ cầu thành tôi phạm thi bị truy cứu trách nhiệm.

ình sự theo quy định của pháp luật hình sự - bên cạnh Điều 170 quy định "Tội

vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyển sở hữu công nghiệp” có hai điều luất tại Bộ luật Hình sự 1999 (sửa a sung 2009) gồm Điều 170a quy

định "Tội xêm pham quyển tác giã, quyển liên quan" và Điễu 171 quy định “Tôi

xâm phạm quyền sỡ hữu công nghiệp" phản ánh trực tiếp việc thí hảnh ở ViếtNam yêu cầu thực thi quyển sở hữu trí tuệ thông qua thủ tục hình sự quy định tạiĐiều 61 Phản II] Mục 5 Hiệp đính TRIPs Cũng tính đến khoảng thời gian nay,

về chỉ tiết, cùng với các quy định tại các Điều luật vừa nêu của Luật Sở hữu trí

tuê va Bộ luật Hình sự 1999 trong giai đoạn tương ứng, các cơ quan nha nước có

thấm quyển cũng đã ban hành một số văn bản hướng dẫn việc truy cứu trách

nhiệm hình sự đổi với các hảnh vi sâm phạm quyén sỡ hữu trí tuệ, trong dé cơban vả quan trong nhất là Thông tư liên tịch số

01/2008/TTLT-TANDTC-'VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/02/2008 hướng dẫn áp dụng trách nhiệm hình

Trang 35

sự đối với hành vi sâm pham quyển sỡ hữu trí tuệ (Thông tư liên tịch

Trong giai đoạn hiện nay, cùng với việc ban hành và sác định thời điểm hiệu lực của Bồ luật Hình sư 2015, trong B6 luật mới này, các Điều 225-226 lần lượt được đành quy định về “Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan” và

*Tôi xêm pham quyển sở hữu công nghiệp” trong khi “Tội vi pham quy định về

cấp văn bằng bao hộ quyền sở hữu công nghiệp” quy định tại Điều 170 Bộ luật Hình sự 1999 (sửa đổi bổ sung 2009) đã được bai ba

Một cách cụ thể hơn, Điều 225 Bộ luật Hình sự 2015 quy định “Tội xâm phạm quyền tác giả, quyển liên quan” như sau:

1 Người nào không được phép của chủ thé quyền tác gid quyền liên

quan mà cổ j thực hiện một trong các hành vi sau đây, xâm phạm quyềntác gid quyển liên quan đang được bảo lộ tại Việt Nam, thu lợi bắt chính

từ 50.000 000 đồng đồn dưới 300 000.000 đồng hoặc gây thiệt hai cho chủ thé quyền tác giá quyền liên quan từ 100 000 000 đồng đốn đưới 500,000,000 đồng hoặc hàng lóa vi pham trị giá từ 100.000.000 đẳng đến dưới S00 000 000 đồng thi bị phạt tiền từ 50 000.000 đồng đốn 300.000 000 đồng hoặc phat cái tao kiông giam gi đắn 03 năm

a) Sao chép tác phẩm, bẩn ghi âm, bẩn ghi linh;

9) Phân pi

Gin, bản sao bẩn ght hin

1 đến công ching bản sao tác phẩm bản sao bản ght

` Hưng din ai Thông tr bản teh 012008/TTLTvỀ cơ bin có thE a inh tại nội mg lóc Nội đựng lớn‘asta bang in trợ cứ yh a hành nự đổi với hành vì ôn pam jin tác gi quyền bên ga vì"hội ng lon tue a lương dân ray Cis trình Nhm hàn sự đội với hà vì xâm pham quyên số lên công,

"ngtếp Mt cach rang, cá vẫn để này không thả chỉ in quan đôn guy Gah của Bộ it Hh se 1909 mà con

Tên gun dn quy dat Ca Bộ tắt Tổ engl sự 2003, Củng hi Dizm 3 Thing in tick 0172008 nt

{eke te ring heo ey dhe Du 1081 Bộ hột Tổ ung hh se 2003) tive tuy cia trách hm bàn,

5 66 vel tường hop được ing din gin với quy đnh ti Bau 131-1 và tri Điều 17T Độ tật ish sehove thực hiện có âu cầu của chủ gyn tc gã, quyền bên gun @1ều 131.1) bok cô yên cầu của đc

sẽ Xu nhân hu hạy tô chốc gain Wc in dia Điều 171) Tiên quan đôn vn để nay, Dw 1051 Bề Mật

Tổ ng hà sự hông đụh thống 0a v cic trpham đọc quy dade: hoi I của các Điều 10,105, 106,106, 9,111,113, 151, 123, 131i 171 của Bộ bột Hàn seh được Hato kh có yên chuc người ba

"hoặc cia nghi dai din hợp php cia người bia tong trường hợp ngời ibang dun thank miền, người

cánhược deme tm thần hoặc tử chất

3

Trang 36

3 Phạm tôi thuộc một trong các trường hop san đây, thi bị phat tiền tie 300 000 000 déng đắn 1 000 000.000 đồng hoặc phạt từ từ 06 tháng đốn

08 năm

a) Có lỗ chức,

Ð) Phạm tội 02 lẫn trở lên,

¢) Thu lợi bắt chính 300 000.000 đẳng trở lên;

4) Gây thiệt hại cho chi thé quyền tác giả quyền liên quan

500,000.00 đông trở lên,

3) Hằng hóa vi pham trị gid S00 000 000 đẳng trõ lên

3 Người pham tôi còn có thé bị phạt tiền từ 20000000 đồng đốn 200 000 000 đồng, cẩm đảm nhiệm cite vụ cẩm in nghề hoặc làm

công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

4, Phap nhân thương mại pham tôi quy dinh tat Điều này, thi bị phạt nine

4) Pháp nhân thương mại thực hiện lành vi guy định tại khoản 1

Điều này, đã bị xử phạt vi phạm hành chính vỗ hành vi này hoặc đãi bị Rết án về tội này, chuea được xóa án tich mà còn vt pham thi bi phat tiền từ 300 000 000 đông đồn 1.000.000.000 đồng;

9) Phạm tội thuộc trường hop qn đinh tại khoản 2 Điều này, thi bt

phat tiền từ 1.000 000 000 đông đắn 3 000 000 000 đông hoặc đinh: chi hoạt động có thời hạn từ 06 tháng én 02 năm,

¢) Pháp nhân thương mại còn cỏ thé bị phạt tiền từ 100 000 000 đồng đến 300 000 000 đồng, cẩm kinh doanh, cẩm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định hoặc cẩm imp động vỗn từ 01 năm đôn 03

Củng có cầu trúc chia làm bên khoản với Khoản 4 dành nói riêng về hìnhphạt áp dụng đối với pháp nhân thương mai, Bộ luật Hình sự 2015 quy định về

Tôi sâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” tại Điều 226 như sau:

1 Người nào cỗ ý xâm phạm quyên sở hữu công nghiệp đối với nhấn hiện hoặc chỉ dẫn dia if đang được báo hộ tại Viet Nam, tin lợi bắt chính tie

33

Trang 37

100 000.000 đồng đắn dưới 300 0001000 đồng hoặc gậy tiiệt hat cho chai sở lữm nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa I từ 200 000.000 đồng đốn dưới 500 000 000 đồng hoặc hàng lóa vi pham trị giá từ 200.000.000 đẳng, đến dưới 500 000 000 đồng thi bị phat tiền từ 50 000.000 đồng đốn

¢) Thu lợi bắt chính 300 000.000 đồng trở iên;

4) Gây thiệt hat cho chủ số liễu nhẫn hiện hoặc chỉ dẫn địa If

500,000.00 đông trổ lên,

3) Hằng hóa vi pham trị giá S00 000 000 đẳng tra lân

3 Người phạm tội còn có thé bị phạt tiền từ 20000000 đồng đốn 200 000 000 đồng, cẩm dam nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

4, Phap nhân thương mại pham tôi quy dinh tat Điều này, thi bị phạt nine

4) Pháp nhân thương mat thực hiện lành vi quy định tại khoán 1

Điều này, đãi bị xử phạt viphạm hành chủ:

bị bt án vỗ tội này, chuea được xóa án tích mà còn vi phaơm thi bi

phat tiền từ 500 000 000 đông đồn 2.000.000.000 đông:

9) Phạm tội thuộc trường hop qn đinh tại khoản 2 Điều này, thi bt

phat tiền từ 2.000 000 000 đông đắn 5 000 000 000 đông hoặc đình: chi hoạt động có thời han từ 06 tháng dn 02 năm,

¢) Pháp nhân thương mại còn có thé bị phạt tiền từ 100 000 000 đồng đến 500 000 000 đồng, cẩm Rinh doanh, cẩm hoạt động trong

vi hành vi này hoặc đã

một số lĩnh vực nhất định hoặc cẩm imp động vốn từ 01 năm đẫn 03

năm.

Trang 38

Đặt hai điều luật vừa trích dẫn bên trên ở cạnh hai diéu luật tương ứng là Điều 170a “Tội xâm phạm quyển tác giả, quyển liên quan” và Điều 171 “Tội xâm phạm quyển sở hữu công nghiệp” của Bộ luật Hình sự 1999 có thé thay rất rõ rang quy định vé loại tội phạm nay có nhiều thay đổi ở Việt Nam ® Bên cạnh một thực tế đáng lưu ¥ là - cho dit cũng không có nội dung hướng dẫn cập nhật đến sự thay đổi theo văn bản sửa đổi bd sung năm 2009 của Bộ luật Hình sự 1999 đối với hai loại tội pham vừa nêu, trong khi loại tôi phạm này theo quy định tại Bộ luật Hình sự 1999 đã có những hướng dẫn áp dụng khá cu thé tại Thông tư liên tích 01/2008/TTLT, hai Điểu 225 “T6i âm phạm quyển tác giả, quyển liên quan” va Điểu 226 "Tội xêm pham quyển sỡ hữu công nghiệp” đã dẫn ở trên theo quy định tại Bộ luật Hình sự 2015 chưa có hướng dẫn tương tự từ các cơ quan nha nước có thẩm quyền Diéu nay hoàn toàn có thể có những

ảnh hưởng nhất định dén hoạt động truy tổ của các cơ quan tổ tụng hữu quan đối

với loại tội zâm phạm quyển sở hữu trí tuệ nay, mặc dù trong thực tế cho đến nay giữa “bao la” các hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ trong thực tiễn đã

không có nhiễu hành vi phạm tôi tương ứng bi truy cửu trách nhiệm hình sựtrong suốt thời gian kể từ ngày 11/01/2007 khi Việt Nam trở thảnh thánh viên

SBE đăng so sinh với guy Gnd tog ing đi rợn dẫn 6 tên tại ai Điệu 225-226 Bộ hột Hồn ar2015, 50iy By dnt Bộ hột Hh nụ 1989 in đồibỏ ng 2000) vi ai tộiphưn đố

"Biêu 71a Tải im pham quyền tc đồ, quyểnên quan.

1 Nghi ho không dic phep ca cỗ tế quyền ta gyn lồn quan ma de hiện một wong các hà ví

se iy spon gin vn in gam dang i bo ws Vật Me vi cự nổ nga

‘tin arnimo manor động den nim wim triệu động hoặc cist ng gm gi dea ua

1) S40 chip tc phim bin ght, bin gah,

2)_hin pi din công ching bin ao tc phim, bin sto bin gh im, bin so bin hihi,

dong cc bog iy bp un ean se ng nmi đồ loic

1 Ngwindo vinx did keh domi mì dua dot, st img bit hop pip sing chi, gi phip hin ch, kêu,

dng công nghiệp, ain tou hing hae, tin gọi mts hing hóa oậc các đổi sương số tấu cảng nghập khúcdng đhợc bao hộ tai Vit Nam gay hi quả nghiém trọng hoặc di bị sử phạt anh chính v nh vanay hoặc đãDit nd tôinày,d được enti si củ ví như, từb phạt tồn trainer trêu đồng din bai rin

trên đồng hoặc cũ to hông gam git đôn nấm,

3, Bgntôi uộc mst rong vác ruờng hợp se đấy, chibiphat cờ iu thing din bans:

9) Cow dak,

9), Bautéinhute tn;

©) Giyhta quizienghiim senghoậc dic bitnghiim wong,

3, Nghời puna ti can cô th bì phat tần s nhời iu đồng den một năm iậu dng, ci dâm nhiệm chức vụ,ch hành ng hoặc lim công vac abit nh tờ một nin độn năm xin”

35

Trang 39

chính thức va đẩy đủ của WTO ** Kết luận này dường như cảng có thé trở nên rổ

rang hơn khi biên pháp xử lý hình sự được đặt bén canh, hay so sinh với, một số

biên pháp xử lý khác đối với hành vi sâm phạm quyển sé hữu trí tué, chẳng han

như biện pháp xử lý hay xử phạt vi phạm hành chinh Như thé, ở Viết Nam, sử ít

quan tâm hay coi la ít quan trong đối với loại tôi pham đã néu hình như là điều "hoàn toàn có thé xảy ra cho đủ trong thực tế, vì nhiễu lý do khác nhau, thực sul tất khó khăn, néu không nói lá không thé, dé có thể tiếp cân và có một con số thông kê cụ thể hang năm đối với các loại tội phạm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với ban chất của van dé ma bai viết này có gắng chuyển tải.

` Bạc một Xã nghền cũ tac hn bi Đi học Qhắc gà H Nội ð Vật Nam 90% hind vĩ âm pam

qin gõ hồn us được gẫt gt bội hộ hing các cơ gom cô tiềm quyền kW che vipa họ hh

{Tong ih vc Soha tệ, ưng do bo gì ác cơ quaulvohtradayên nh sõ ãncùgngiện, vin,

à Ti vo, ngim S Ba lọc vĩ, Php tớ VỀThông ged gấp đy nô uo nề re ToaNhẹ Nhà Sắ vận ep NO 201047

Seo tờ gon nợ th đợc ân tụ tong bu tng it Chương nọ phế ep

êm độn bồng vĩ ng v pam pn sa ot nể ga don? 0152017 (pik Cương Về 18

‘oi ga dot 1 được te fan wong cc ôn 200-2010) lo Bộ Hoa học # Công nghệ dỗ i9! tế đức vio

‘giv 2904016,:8ngdecbeo nóng th học ara stain dồn Nyy cao rớt Hư due Dk gens hộtjude mộ na ioc da Cue Sẽ ổn wad và Cơ un Hop tắc que tì Nhật Bea ICA) dongs boptổ dw vào nguy 12087016, tủ tụng gà down 30152015 vache eng dc sông 2 ¥ vinheh ahcán 39 453 ve vậc với rô tn sẽ it hinh chân lên i ga 97 đồng, ng os, oe xem k "3n

ee co gun đc năng tưng gas dom nà đi XS 3l với 83 Ucn S9 vy wang đc s3‘cine ing Song ga down ny cơn thdng cho ty Thanh wa Kos hoc Công ng ce 485

‘uc, a plat 332 mong hp von với s on pat on 05 t dang lên gun ổn h gang ia

a ga sõ iu tí nử Teng hdd, Se tới ga say, cheng 6 bang ni ina 2018 Cục

(ấn wage hệ hột v sự X5 tụ øi nạo viễn hận củ dc đa Y, bao bi 227 wa vig vetư tin bo bihinglới và 5 và sa han can Mãn inệ ong 8p hơn 12 9 độngiin rang biện hấp E hàn e đội vinh sam ph qua ở u ít Wen được công nhận Bee1 tin hức tap vet pe yd arp co hải đồ cpm Nt cao" 36m tâm TTCXem, XE 27009 dpe goad hic ef 8D4-Hl6 TEục|R2ewsen, Rao hoe € Tát wa,Thy Bế: Chương ink 166 XE W Đếm 27000 yu tas nộp ga 97 ÿ ang, 1800106,Ieg/iSonlootbetapves, Nhân dân din te, MF he cự xâm pha qoền số kêu mí mẻ, 05052016,‘ips JA comay Thanh we, Than nơ Bông hoe và ngiề Wg 00 vụ tc xn phan pd sb

Tấn {hệ 15080018 pease cea ry ap gh 09050018

36

Trang 40

TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ CUNG CÁP DỊCH VỤ INTERNET THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG BẢO HỘ QUYEN TÁC GIA,

QUYỀN LIEN QUAN

NCS Nguyễn Phan Diệu Linh

Trường Đại hoc Luật Hà Nội

Hiện nay, van dé trách nhiém của nha cùng cấp dich vụ Intemet trong viéc

bao hô quyển tác giã, quyén liên quan không chỉ được quy định trong Luật Sở

hữu trí tuệ 2005, các văn bản hướng dẫn có liên quan, ma còn được dé cập trực tiếp trong Luật Công nghệ thông tin 2006 va các văn bản hướng dẫn của Chính phủ hay Bộ Văn hóa ~ Thể thao ~ Du lịch, Bô Thông tin và Truyền thông,

Nha cung cấp dich vụ Intemet (Intemet Service Provider -ISP) 1a chủ thể cung cấp cho người sử dung Intemet kha năng kết nổi vả truy cập Intemet Hiện.

nay, các loại hình dich vụ Intemet rét đa dang, vi dụ như thư điên tử (email), lưu

trữ tạm thời thông tin số (caching), dich vu tìm kiếm trực tuyển (searching), cho thuê chỗ lưu trữ thông tin số (hosting service) hay mang xã hội trực tuyển (social network), Vai trủ của ISP hết sức quan trọng trong việc vận hành hệ ‘thong Intemet toan cầu, nếu không có các ISP, sé không ai có thể kết nối vả

thưởng thức những tiện ích của Intemet Không chỉ cùng cấp phương tiện kỹthuật, các ISP còn xây đựng nhiễu loại hình dich vụ trực tuyến tiện ích phục vụcông đồng, như các ứng dung nghe nhac trực tuy:

Theo quy định tại Khoản 4 Điều 3 Nght đinh 72/2013/NĐ-CP về quấn

cung cấp, sử mg dich vụ Internet và thông tin trên mang thì doanh nghiệp

xem video.

cũng cấp dich vu Intemet (ISP) là doanh nghiệp viễn théng cung cấp các loại

dịch vụ Intemet sau:

-_ Dịch vụ truy nhập Intemet (la dịch vụ cũng cấp cho người sử dụngInternet khả năng truy nhập đến Intemet),

-_ Dịch vụ kết nối Intemet (la dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp cùng

cấp dịch vu truy nhập Intemet, doanh nghiệp cung cấp dich vụ img

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN