Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Thương mại hoá tài sản trí tuệ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

223 0 0
Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Thương mại hoá tài sản trí tuệ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

THUONG MẠI HOÁ TÀI SAN TRÍ TUE

TRONG BOI CANH HỘI NHẬP KINH TE QUOC TE

Ha Nội, Ngày 04 thang 10 nm 2021

Trang 2

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

THUONG MẠI HOÁ TÀI SAN TRÍ TUE

TRONG BOI CANH HỘI NHẬP KINH TE QUOC TE (Tat cả các bài ng déu °ợc phản biện ộc lập)

Hà Nội, Ngày 04 thang 10 nm 2021

Trang 3

MỤC LỤC

Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - ặc iểm và yêu cầu ối với

th°¡ng mại hoá tài sản trí tuệ

TS Lê ình NghịTruong ại học Luật Ha Nội

Mối quan hệ giữa các ối t°ợng của quyền sở hữu trí tuệ trong hợp ồng chuyên giao công nghệ

PGS.TS Trần Vn Hải

Truong Dai học Khoa hoc xã hội và nhân vn,

ại học Quốc gia Hà Nội Rào cản ối với th°¡ng mại hoá sáng chế, nhìn từ thực tiễn Start up

phân loại rác thải tự ộng “Made in Việt Nam”

PGS.TS Trần Vn Nam Khoa Luật, Tr°ờng ại học Kinh té quoc dan

Kỹ sw Lại Minh ChứcCông ty trách nhiệm hữu hạnKhoa học công nghệ môi tr°ờng Việt Nam

Khung pháp lý cho tài trợ von có bảo ảm bằng tài sản trí tuệ

1S Nguyễn Bích Thảo Khoa Luật, ại học Quốc gia Hà Nội Khai thác th°¡ng mại sáng chế theo pháp luật Việt Nam

1S Phan Quốc Nguyên Khoa Luật, ại học Quốc gia Hà Nội Th°¡ng mại hóa tài sản sở hữu trí tuệ: Hoạt ộng nh°ợng quyền th°¡ng mại và chuyên quyền sử dụng sở hữu trí tuệ

Luật sự Lê Xuân Lộc

Công ty Luật TNHH Tilleke & Gibbins (Việt Nam)

Luật s° Trần Anh ức

Công ty Luật TNHH Tilleke & Gibbins (Việt Nam)

Một số v°ớng mắc, bat cập trong áp dung quy ịnh của pháp luật liên quan ến các hợp ồng có ối t°ợng là quyền sở hữu trí tuệ và kiến nghị hoàn thiện

Trang 4

Giải pháp thúc ây hoạt ộng th°¡ng mai hoá tài sản trí tuệ tai các tr°ờng ại học khối khoa học xã hội

ThS Phạm Minh Huyền

Tr°ờng ại học Luật Hà NộiCác ph°¡ng thức th°¡ng mại hoá tài sản trí tuệ theo quy ịnh củapháp luật Việt Nam

TS V°¡ng Thanh ThúyTr°ờng ại học Luật Hà NộiQuản lý tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp tại Việt Nam

PGS.TS Phùng Trung TậpTruong Dai học Luật Hà Nội

Hoàn thiện các quy ịnh của pháp luật Việt Nam về chuyên quyền sử dụng ối với nhãn hiệu

ThS Hoang Lan Ph°¡ngTruong ại học Khoa học xã hội và nhân vn,

ại học Quốc gia Hà Nội Tài sản trí tuệ trong hoạt ộng th°¡ng mại quốc tế của doanh nghiệp

ThS Nguyễn Ngọc Hồng D°¡ng

Truong ại học Luật Hà Nội

Góp vốn bằng tài sản trí tuệ vào các doanh nghiệp

TS Lê Thị GiangTr°ờng ại học Luật Hà Nội

Th°¡ng mại hoá tài sản trí tuệ gan với ặc san dia ph°¡ng ở một sỐ quốc gia - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

TS Hà Nguyệt ThuCục Sở hữu trí tuệ

Hoàn thiện c¡ chế, chính sách và pháp luật về giao quyền sở hữu kết quả nghiên cứu khoa học là ối t°ợng sở hữu trí tuệ °ợc tạo ra từ ngân sách nhà n°ớc nhằm thúc day hoạt ộng th°¡ng mại hoá

tài sản trí tuệ ở Việt Nam

Trang 5

BOI CANH HOI NHẬP KINH TE QUOC TẾ - ẶC DIEM

VÀ YEU CAU DOI VOI THUONG MẠI HOA TAI SAN TRÍ TUE

TS Lé Dinh Nghi*

Tóm tắt: Trong bối cảnh Việt Nam dang trong quá trình hội nhập sâu rộng với nên kinh tế thé giới, Nhà n°ớc ã có nhiều chính sách dé khuyến khích hoạt ộng th°¡ng mại hod tài sản trí tuệ, góp phan °a tài sản trí tuệ vào áp dung, khai thác trong thực tế nhằm tạo ra các lợi ich, °u thé cho chủ sở hữu, ng°ời sử dụng tài sản trí tuệ ó và cho xã hội Bài viết phân tích những tác ộng của bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, làm rõ những ặc iểm và yêu cẩu ối với hoạt ộng th°¡ng mại hoa tài san tri tuệ tai

Việt Nam.

Từ khoá: Hội nhập kinh té quốc té, tài sản trí tuệ, th°¡ng mại hod.

1 Khái quát chung bối cảnh hội nhập quốc tế và ảnh h°ớng của bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ối với th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ

ại hội XIII của ảng ã nêu ra nhiều quan iểm và chủ tr°¡ng mới trong °ờng lỗi phát triển ất n°ớc ến giữa thé kỷ XXI Trái với những luận iệu có tình phủ nhận những iểm mới trong vn kiện ại hội, t° duy, quan iểm, chủ tr°¡ng về công nghiệp hóa, hiện ại hóa thật sự là sự kế thừa và phát triển ngang tầm với thời ại cách mạng công nghiệp lần thứ t° Thực tiễn cho thấy, ở n°ớc ta, cùng với những nhân tố khác, công nghiệp hóa, hiện ại hóa là một trong những giải pháp mang tính quyết ịnh, °a n°ớc ta sớm thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, khắc phục nguy c¡ tụt hậu về kinh tế, tiến kịp với các n°ớc trong khu vực và trên thé giới, ồng thời cải thiện ời sống của nhân dân, tng c°ờng tiềm lực quốc phòng - an ninh, củng cố vững chắc ộc lập chủ

quyên của Tổ quốc Cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tu °ợc cho là ã bắt ầu từ

vài nm gần ây là cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựa trên nên tảng tri thức Cách mạng công nghiệp lần thứ t° sẽ mở ra c¡ hội phát triển cho công nghiệp hóa, hiện ại hóa ở Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế nói chung và phát triển về tài sản trí tuệ, th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ nói riêng Do ó, việc thúc day mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa dé phát triển kinh tế - xã hội sẽ tạo iều kiện tng c°ờng củng cé an ninh - quốc phòng và là tiền ề cho việc xây dựng một nền kinh tế ộc lap, tự chủ, ủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc tế.

Trong nên kinh tế tri thức, tài sản trí tuệ hay quyền sở hữu trí tuệ óng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt ộng cing nh° sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Khi tài sản

* Phó Hiệu tr°ởng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

Trang 6

(nhất là tài nguyên) hữu hình ang có xu h°ớng ngày càng suy giảm và cạn kiệt, giá trị cing nh° khả nng cạnh tranh của các loại tài sản này ngày càng thấp i thì việc khai thác, th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ °ợc coi là một trong những nhân tố thúc day sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia Theo ó, tài sản trí tuệ là loại tài sản ặc biệt °ợc thừa nhận trong cả thực tiễn lẫn pháp luật của các quốc gia Thế kỷ XIX, thuật ngữ “sở hữu trí tuệ” hay “tài sản trí tuệ” (Intellectual Property - IP hay Intellectual Assets - LA) mới bắt ầu °ợc sử dụng và cuối thé ky XX thuật ngữ này trở nên phố biến trên thế giới Xét về bản chất hay cách thức hình thành tài sản, có thé hiểu tài sản trí tuệ là một loại tai sản gồm những sáng tạo vô hình của trí tuệ con ng°ời hay nói cách khác, tài sản trí tuệ là các sản phẩm do trí tuệ con

ng°ời tạo ra thông qua các hoạt ộng t° duy, sáng tạo trong các l)nh vực công nghiệp, khoa

học, vn học và nghệ thuật Kết quả sáng tạo này phải ạt một trình ộ nhất ịnh dé cn cứ vào ó có thê khai thác tao ra lợi ích va giá trị cho chủ thé sở hữu!.

Gắn liền ó, trong bối cảnh Việt Nam ã hội nhập kinh tế quốc tế ở mức cao, chủ

ộng tham gia và àm phán các Hiệp ịnh th°¡ng mại tự do, ặc biệt trong l)nh vực sở hữu

trí tuệ Việt Nam ã chính thức phê chuẩn và tham gia Hiệp ịnh ối tác Toàn diện và Tiến

bộ xuyên Thái Binh Duong (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-PacificPartnership - CPTPP) vào ngày 14/01/2019, ký Hiệp ịnh Thuong mai Tự do giữa Việt

Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) ngày 30/06/2019, nộp Vn kiện gia nhập Thỏa °ớc La Hay vào ngày 30/09/2019 C¡ hội lớn có thé kế ến là sự giúp ỡ từ Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) Hiện nay WIPO ang chủ trì dự án Môi tr°ờng Sở hữu trí tuệ kiến tạo (dự án EIE) dành cho 5 quốc gia khu vực châu Á và Dự án mạng l°ới các Trung tâm sở hữu trí tuệ và chuyền giao công nghệ (TISC)? Mục tiêu chính của Dự án TISC là trợ giúp và cung cấp cho các chủ thể các thông tin sở hữu công nghiệp, ặc biệt là thông tin sáng chế và các thông tin liên quan, giúp các chủ thê khai thác và phát huy các tiềm nng ể tạo lập, bảo hộ và th°¡ng mại hóa các tài sản trí tuệ, gop phần °a tài sản trí tuệ vào áp dụng, sử dụng, quản lý trong thực tế nhằm tạo ra các lợi ích, °u thé cho chủ sở hữu, ng°ời tham

gia vào việc áp dung, sử dung tài sản trí tuệ ó và cho xã hội.

Trong quá trình hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, Việt Nam ang ngày càng có nhiều chính sách nhằm hỗ trợ cho các nhà ầu t° trong và ngoài n°ớc Một trong những chính sách ó là day mạnh việc ng ký bảo hộ tài sản trí tuệ trong n°ớc cing nh° ngoài n°ớc Do ó, trong những nm qua, hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam ã không ngừng °ợc hoàn thiện với mục tiêu bảo ảm quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể, tạo ra môi tr°ờng cạnh tranh lành mạnh, thu hút ầu t°.

' https://vass gov vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/thuc-trang-va-giai-phap-quan-ly-nha-nuoc-ve-tai-san-tri-tue-vung-tay-nguyen-trong-boi-canh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-hien-nay-93

https://tuyenquang.des vn/Detail

2

Trang 7

Tuy nhiên, thách thức lớn nhất của các chủ thể, trong ó có doanh nghiệp, viện nghiên cứu, c¡ sở ào tạo cing nh° các tô chức khoa học công nghệ là tìm °ợc ầu ra cho các sản phẩm nghiên cứu, làm sao cho các sản phẩm này di vào thực tế và v°ợt qua °ợc một khoảng cách lớn từ các kết quả nghiên cứu ến sản phẩm, dịch vụ trên thi tr°ờng Cùng với ó là c¡ cau tổ chức, nhân lực của bộ phận quản trị tài sản trí tuệ và chuyên giao công nghệ ch°a °ợc ầu t° úng mức Một số ¡n vị ch°a có °ợc các phòng, ban chuyên trách về sở hữu trí tuệ, cán bộ hoạt ộng sở hữu trí tuệ còn kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác Do ó, nhìn một cách tông thê thì hoạt ộng quản lý nhà n°ớc về tài sản

trí tuệ và hoạt ộng th°¡ng mại hóa tải sản trí tuệ trong thời gian vừa qua ã có những

kết quả nghi nhận và bên cạnh ó, xuất phát từ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cing nh° hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam thì hoạt ộng này cing còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục Nguyên nhân của thực trạng trên có nhiều yếu tố khác nhau, cả chủ

quan và khách quan’.

Trong thời gian qua, ngoài việc chú trọng khai thác th°¡ng mại của quyền sở hữu công nghiệp, khai thác th°¡ng mại từ quyền tác giả và quyền liên quan cing °ợc chú trong, em lại những lợi ích kinh tế, vn hoá xã hội to lớn, phù hợp với xu thé th°¡ng mại hoá tài sản trí tuệ trên thế giới Tuy nhiên, cách thức triển khai vẫn còn có những hạn chế nhất ịnh, do ó trong thời gian tới cần tiếp tục ây mạnh, thực hiện một cách ồng bộ các giải pháp ề thu hút sự quan tâm, tham gia của các chủ thê ở cả trong và ngoài n°ớc ối với hoạt ộng th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ, qua ó góp phần quan trọng ối với sự phát triển kinh tế - xã hội và là yếu tố cốt lõi dé thúc ây hoạt ộng ổi mới sáng tạo, bảo ảm môi tr°ờng ầu t°, duy trì lợi thế cạnh tranh, nâng cao nng suất, chất l°ợng sản phẩm hàng hóa, dich vụ của Việt Nam trong thời gian tới.

2 ặc iểm của th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ

Tài sản trí tuệ là kết quả của hoạt ộng khoa học và công nghệ Khoa học trong tr°ờng hợp này °ợc hiểu theo ngh)a cả khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân vn Công nghệ trong tr°ờng hợp này °ợc hiểu là công nghệ có thể chuyển giao ộc quyền hoặc công nghệ không thể chuyền giao ộc quyền Còn th°¡ng mại là hoạt ộng trao ôi của cải, hàng hóa, dịch vụ giữa hai hay nhiều ối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào ó (bng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác Trên c¡ sở ó, có thể thấy th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ có ây ủ những ặc iểm chung của hoạt ộng th°¡ng mại và cing có những ặc iểm riêng biệt về hoạt ộng th°¡ng mại ối

với loại tài sản “trí tuệ”, những ặc iêm riêng biệt ó cụ thê nh° sau:

3

3

Trang 8

Thứ nhất, ỗi t°ợng của hoạt ộng th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ ó là quyền sở

hữu trí tuệ ối với một loại sản phẩm, dịch vụ nhất ịnh ối t°ợng này có thé °ợc

chuyên nh°ợng, mua bán hoặc cung ứng theo nhu cầu giữa các bên trên c¡ sở sự thoả

thuận cing nh° cn cứ vào các quy ịnh của pháp luật hiện hành.

Thứ hai, mục ích của các bên khi thực hiện hoạt ộng th°¡ng mại nói chung và

th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ nói riêng ều là nhằm mục ích lợi nhuận Cing giống nh° các hoạt ộng kinh doanh khác, các chủ thể thực hiện hoạt ộng th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ dù d°ới hình thức nào, cing ều nhằm mục ích tạo ra iều kiện cing nh°

khả nng trao ôi quyền sở hữu trí tuệ, giao l°u th°¡ng mại, ảm bảo việc tạo ra một

nguồn thu nhập, một khoản tiền lợi nhuận từ những hoạt ộng này.

Thứ ba, trong cùng một thời iểm, tài sản trí tuệ có thé °ợc mua bán, trao ổi với nhiều ng°ời cùng sử dụng hoặc nhiều lần sử dụng, mà việc sử dụng của ng°ời này có thé ảnh h°ởng hoặc không ảnh h°ởng tới việc sử dụng của ng°ời khác phụ thuộc vào sự thoả thuận của từng bên trong quá trình mua bán, trao ồi.

Thứ tw, phạm vi thực hiện hoạt ộng th°¡ng mai hóa tài sản trí tuệ không chỉ giới

hạn trong phạm vi lãnh thé Việt Nam mà còn °ợc thực hiện ngoài phạm vi lãnh thé Việt Nam, trong phạm vi khu vực và thé giới, phù hop với sự phát triển của nền kinh tế thé giới và phù hợp với xu thé toàn cầu hóa, mở cửa nền kinh tế Thông qua ó khang ịnh vị thế của quốc gia trên tr°ờng quốc tế.

Hoạt ộng th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ là một trong những phạm trù ặc thù của

quan hé kinh doanh thuong mai ối với một loại tài sản ặc thù là “trí tuệ” - là c¡ sở dé phát triển nền kinh tế nội tại của quốc gia cing nh° sự giao th°¡ng, củng có vị thế quốc gia trên th°¡ng tr°ờng quốc tế ồng thời, qua việc thực hiện các hoạt ộng th°¡ng mại còn cho thấy vai trò của th°¡ng nhân, nhà ầu t°, cing nh° các cá nhân, tổ chức khác và vai trò của Nhà n°ớc trong việc óng góp xây dựng và phát triển nền kinh tế.

3 Yêu cầu ối với th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ

Thứ nhất, ôi t°ợng của hoạt ộng th°¡ng mại hoá tài sản trí tuệ là quyền sở hữu trí tuệ ối với một loại sản phẩm, dịch vụ nhất ịnh Do ó, một trong những yêu cầu quan trọng °ợc ặt ra, làm nền tảng cho hoạt ộng th°¡ng mại hoá tài sản trí tuệ chính là khung pháp lý hoàn chỉnh trong việc quy ịnh về tài sản trí tuệ, làm cn cứ cho những quy trình, quy ịnh có liên quan ối với hoạt ộng này.

Thứ hai, tng c°ờng sự lãnh ạo của ảng, Nhà n°ớc ối với các hoạt ộng về sở

hữu trí tuệ nói chung và th°¡ng mai hóa tai sản trí tuệ nói riêng Việc tng c°ờng sự

lãnh ạo của ảng sẽ góp phần thúc ây °ờng lối ối ngoại a ph°¡ng hóa, a dạng hóa, củng cô môi tr°ờng hoà bình, ôn ịnh, nâng cao vị thế, vai trò của Việt Nam trên

tr°ờng quôc tê Mặt khác, tr°ớc yêu câu của tình hình mới ôi với sự phát triên của tài

4

Trang 9

sản trí tuệc cing nh° th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ thì ất n°ớc ta ang ứng tr°ớc nhiều thử thách lớn, òi hỏi phải có những giải pháp hữu hiệu h¡n Mặt khác, về mặt lý luận cing còn nhiều vẫn ề cần °ợc làm rõ, nhất là về nội dung, mô hình, b°ớc i, tô chức

thực hiện ở cả trung °¡ng và ịa ph°¡ng Do ó, việc tng c°ờng sự lãnh ạo của ảng,

Nhà n°ớc sẽ góp phần tạo iều kiện hội nhập với nền kinh tế n°ớc ta với nền kinh tế thế giới qua ó là iều kiện dé chúng ta tiếp thu, day mạnh cing nh° tạo ra một “sản ch¡i” lành mạnh về những thành tựu khoa học và công nghệ nói chung cing nh° thúc ây sự phát tiễn của tài sản trí tuệ và th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ.

Tứ ba, nhanh chóng thúc ây việc chuyên ổi t° duy từ phát triển nền công nghiệp phụ thuộc, gia công, lắp ráp sang chủ ộng sáng tạo, v°¡n lên, làm chủ về công nghệ và sở hữu trí tuệ; °a các sản phẩm nghiên cứu trở thành tài sản trí tuệ, khuyến khích ứng dụng khoa học, công nghệ vào thực tiễn Việc các sản phâm nghiên cứu không °ợc °a vào khai thác th°¡ng mai ã gây thất thoát, lãng phí cho Nhà n°ớc và xã hội Dé chủ ộng phát triển, n°ớc ta phải thoát khỏi sự tng tr°ởng dựa vào nền công nghiệp phụ thuộc, gia công, lắp ráp, thúc day ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất Thực tế cho thấy, nên công nghiệp hỗ trợ n°ớc ta còn phát triển chậm, trình ộ hạn chế, nhiều nguyên liệu ầu vào quan trọng ch°a sản xuất °ợc nên phụ thuộc lớn vào nhập khẩu; việc tham gia trong chuỗi giá trị toàn cầu ở nhiều sản phẩm vẫn chỉ ở công oạn cuối

cùng nên giá trị gia tng không lớn" ại hội XIII ánh giá: “M6 hình tng tr°ởng ch°a

dựa trên nên tảng khoa học - công nghệ, ổi mới sảng tạo, tính tự chủ của nên kinh tế còn thấp, vẫn còn phụ thuộc vào bên ngoài ”5 Do vậy, cần thúc ây khởi nghiệp sáng tạo, chủ ộng sáng tạo, v°¡n lên, làm chủ về công nghệ và sở hữu trí tuệ Th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ cần phải °ợc xây dựng thành chiến l°ợc dài hạn và °ợc triển khai

theo từng giai oạn t°¡ng ứng với các giai oạn thị tr°ờng” Th°¡ng mại hóa tài sản trí

tuệ °ợc xem là iều kiện tiên quyết dé °a sản phẩm th°¡ng hiệu Việt Nam lên tam cao mới nâng cao vị thế doanh nghiệp và nền kinh tế Muốn làm °ợc iều ó không có con °ờng nao khác phải dựa trên nền tang tài nguyên trí tuệ dé sáng tao công nghệ.

Th° tr, thúc ây chuyên ổi quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa sang giai oạn mới nhằm tận dụng tri thức về tài sản trí tuệ và ột phá ôi mới sáng tạo trong th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam ch°a ạt trình ộ công nghiệp hóa, hiện ại hóa nh° các n°ớc tiên tiến trên thé giới, nh°ng cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ t°

ã mở ra c¡ hội ê n°ớc ta thay vì “i sau” thì có thê nô lực ê “i cùng”, một sô l)nh vực

Trang 10

mii nhọn, có thế mạnh, có thé phần ấu “i tr°ớc, v°ợt tr°ớc”, ặc biệt trong ó là sở hữu trí tuệ và th°¡ng mại hóa về sở hữu trí tuệ Dai hội XIII chủ tr°¡ng “chuyển mạnh nên kinh té sang mô hình tng tr°ởng dựa trên nng suất, tiễn bộ khoa học - công nghệ, ổi mới sang tạo, nhân lực chat l°ợng cao ”5 Cùng với co hội, cuộc Cách mang Công nghiệp lần thứ t° cing °a ến những thách thức không nhỏ cho Việt Nam Theo ó, khả nng tối °u hóa các nguồn lực và sự kết nối của nền kinh tế nói chung và th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ nói riêng tạo ra áp lực cạnh tranh kinh tế, các nguồn tài nguyên, công nghệ, nhân lực chất l°ợng cao, thu hút ầu t° ngày càng quyết liệt, gay gắt h¡n Trong thời gian tới, ất n°ớc ta sẽ hội nhập sâu rộng h¡n và phải thực hiện ầy ủ, hiệu quả các cam kết khi tham gia các hiệp ịnh th°¡ng mại tự do thế hệ mới, trong iều kiện nền kinh tế phát triển ch°a bền vững, việc thúc ây chuyên ổi quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hoa sang giai oạn tận dụng nguồn tài sản về trí tuệ và th°¡ng mại hóa về tài sản trí tuệ là vẫn ề then chốt thúc ây sự phát triển của kinh tế ất n°ớc.

Thứ nm, thực hiện c¡ cấu lại nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với

xây dựng nông thôn mới theo h°ớng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện ại và nông

dân vn minh trên nền tảng th°¡ng mai hóa tai sản trí tuệ Theo ó, n°ớc ta vẫn là một quốc gia có tỷ trọng nông nghiệp cao, do ó nông nghiệp luôn là mục tiêu quan trọng của quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ t°, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ối với các sản phẩm nông, lâm, ng° nghiệp của mỗi ịa ph°¡ng nói chung và tại Việt Nam nói riêng là iều hết sức cần thiết Theo ó, cần phải ịnh h°ớng phải chủ ộng phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, ứng dung công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái dựa trên sự tiễn bộ khoa học - công nghệ cing nh° ảm bảo về quyền sở hữu trí tuệ trên thực tiễn nhằm phát huy tiềm nng, lợi thế của từng vùng, từng ịa ph°¡ng, qua ó thúc ây hoạt ộng th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ thông qua việc ổi mới tổ chức, phát triển kinh tế hợp tác, thu hút doanh nghiệp dau t°, cải tiến quản lý nha n°ớc dé nâng cao nng suất, chat l°ợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản trên th°¡ng tr°ờng quốc tế.

4 Một số khuyến nghị

Nm 2020, Cục Sở hữu trí tuệ ã tiếp nhận trên 125.000 ¡n các loại (tng 4,1% so với nm 2019), trong ó gần 77.000 ¡n ng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp Cục ã xử lý °ợc gần 114.000 ¡n các loại, trong ó có gần 72.000 ¡n ng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp (tng 10,5% so với cùng kỳ nm 2019) Cục Sở hữu trí tuệ ã cấp vn bng bảo hộ cho 48.072 ối t°ợng sở hữu công nghiệp (tng 18,1% so

8 Vn kiện ại hội ại biếu toàn quốc lan thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Ha Nội, 2021

6

Trang 11

với nm 2019)” Kết quả này thé hiện nỗ lực của Cục Sở hữu trí tuệ trong hoạt ộng xác lập quyền sở hữu trí tuệ, c¡ bản áp ứng nhu cầu bảo hộ tài sản trí tuệ của cá nhân, tô chức và doanh nghiệp, góp phần bảo ảm môi tr°ờng ầu t°, kinh doanh lành mạnh tại Việt Nam.

Mặc dù ã ạt °ợc những kết quả áng ghi nhận, tuy nhiên, theo Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ, ến nay, công tác bảo hộ, quản lý và phát triển tài sản trí tuệ vẫn còn một số tồn tại Trong ó, các chủ thê Việt Nam chủ yếu là ng ký bảo hộ nhãn hiệu, ch°a có nhiều ¡n ng ký sáng chế iều này cho thấy hoạt ộng sản xuất kinh doanh tại Việt Nam mặc dù khá sôi ộng, nh°ng chúng ta ch°a có nhiều sản phâm chứa hàm l°ợng trí tuệ cao ội ngi các chuyên gia, nhà khoa học, ¡n vi t° vấn về quản trị tài sản trí tuệ, quản lý và phát triển tài sản trí tuệ ch°a °ợc phát triển nh° kỳ vọng cả về số l°ợng và chất l°ợng

ồng thời, tr°ớc bối cảnh mới với nhiều chuyên biến mạnh mẽ tác ộng ến mọi mặt của kinh tế - xã hội nh° quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu và rộng của Việt Nam thông qua việc tham gia các Hiệp ịnh th°¡ng mại tự do (FTA) thế hệ mới, làn

sóng của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, xu h°ớng bảo hộ th°¡ng mại gia tng cing

nh° mục tiêu h°ớng tới một chính phủ kiến tạo, việc sửa ôi Luật Sở hữu trí tuệ trong giai oạn hiện nay trở nên can thiết h¡n bao giờ hết, nhằm thé chế hóa °ờng lối, chủ tr°¡ng, chính sách của ảng và Nhà n°ớc; xử lý các bất cập, v°ớng mắc trong thực tiễn thi hành; nội luật hóa các cam kết quốc tế, tạo khuôn khổ pháp lý ầy ủ cho hoạt ộng sở hữu trí tuệ của Việt Nam; phục vụ ắc lực cho sự nghiệp phát triển ất n°ớc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ại hóa và hội nhập quốc tế ngày một sâu rong"”.

Trong thập ky vừa qua, bảo hộ, quan lý và phát triển tài sản trí tuệ và th°¡ng mại

hóa tài sản trí tuệ không chỉ là nhiệm vụ °ợc ngành khoa học và công nghệ quan tâm

mà còn là một trong các nhiệm vụ, giải pháp quan trọng °ợc quy ịnh, lồng ghép trong nhiều vn bản, Ch°¡ng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển ngành, l)nh vực, sản pham nói riêng, nh°: ề án phát triển th°¡ng hiệu gạo của Việt Nam ến nm 2020, tầm nhìn ến nm 2030 (Quyết ịnh số 706/Q-TTg ngày 21/5/2015 của Thủ t°ớng Chính phủ), Ch°¡ng trình phát triển sản phẩm quốc gia ến nm 2020 (Quyết ịnh số 2441/Q-TTg ngày 31/12/2010), Ch°¡ng trình phát triển công nghệ cao ến nm 2020 (Quyết ịnh số 2457/QD- TTg ngày 31/12/2010) và Ch°¡ng trình khuyến công quốc gia ến nm 2020 (Quyết ịnh số 1288/Q-TTg ngày 01/8/2014), Ch°¡ng trình mỗi xã một sản phẩm giai oạn 2018 - 2020 (Quyết ịnh số 490/Q-TTg ngày 07/5/2018) và rất nhiều các vn bản ban hành các nhiệm vụ, giải pháp

Trang 12

triển kinh tế - xã hội của Chính phủ và các ịa ph°¡ng trên cả n°ớc!!: ngày 10/6/2020, Quốc hội khóa XIV ã thông qua Nghị quyết số 106/2020/QH14 về Ch°¡ng trình xây dựng luật, pháp lệnh nm 2021, iều chỉnh Ch°¡ng trình xây dựng luật, pháp lệnh nm 2020 Theo ó, Luật sửa ôi, bố sung một số iều của Luật SHTT sẽ °ợc trình Quốc hội cho ý kiến vào kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV (tháng 10/2021), trong ó trọng tâm h°ớng ến việc th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ Mới ây nhất, ngày 24 tháng 12 nm 2020, Thủ t°ớng Chính phủ ban hành Quyết ịnh số 2205/Q-TTg phê duyệt Ch°¡ng trình phát triển tài sản trí tuệ ến nm 2030 iểm nhắn của Quyết ịnh số 2205/QD-TTg thé hiện ở mục tiêu chung của Ch°¡ng trình phát triển tài sản trí tuệ ến nm 2030

(Ch°¡ng trình) là °a sở hữu trí tuệ trở thành công cụ quan trọng nâng cao nng lực

cạnh tranh quốc gia, tạo môi tr°ờng khuyến khích ôi mới sáng tạo và thúc day phat triển kinh tế, vn hóa, xã hội.

Nh° vậy, có thé khang ịnh bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, th°¡ng mai hoá tài sản trí tuệ nói riêng là vấn ề mang tính toàn cầu và °ợc n°ớc ta quan tâm ặc biệt, thé hiện ở hệ thống các vn bản pháp luật iều chỉnh l)nh vực này iều này sẽ góp phần °a sở hữu trí tuệ thực sự trở thành công cụ quan trọng nâng cao nng lực cạnh tranh quốc gia, xác lập quyền sở hữu trí tuệ cho ến các nhiệm vụ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, quản lý, khai thác, phát triển tài sản trí tuệ và tạo dựng vn hóa sở hữu trí tuệ; thúc ây hoạt ộng ôi mới sáng tao và khuyến khích các doanh nghiệp chủ ộng ặt hàng, liên kết, hợp tác với các viện nghiên cứu, tr°ờng ại học ể khai thác, phát triển tài sản trí tuệ, rút ngắn quá trình ứng dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất, kinh doanh, phục vụ thiết thực các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.

Trên c¡ sở ó, ể khắc phục những hạn chế, tồn tại, tiếp tục thực hiện mục tiêu °a sở hữu trí tuệ trở thành công cụ quan trọng nâng cao nng lực cạnh tranh quốc gia, tạo môi tr°ờng khuyến khích ổi mới sáng tạo và thúc ây phát triển kinh tế, vn hóa, xã hội, trong thời gian tới, cần tiếp tục quán triệt và thực hiện tốt những mục tiêu c¡ bản sau: Thứ nhất, việc sửa ối Luật sở hữu trí tuệ °ợc coi là van dé cấp thiết là nhằm thé chế hóa °ờng lối, chủ tr°¡ng, chính sách của Dang và Nhà n°ớc; xử lý các bất cập, bổ sung, cụ thể hóa quy ịnh hiện hành, hoặc dé xuất giải pháp, chính sách mới Qua ó, giúp tô chức, doanh nghiệp có c¡ sở pháp lý dé thảo thuận, ký kết với tác giả, chủ sở hữu quyền tác gia, chủ sở hữu quyên liên quan khi khai thác, sử dung tác phẩm Tổ chức, cá nhân °ợc giao quyền ng ký có ộng lực và c¡ hội cho việc quản lý, khai thác có hiệu quả các sáng ché/kiéu dáng công nghiép/thiét kế bố trí °ợc tạo ra từ ngân sách nhà

n°ớc Ng°ời dân thu °ợc lợi ích từ việc tiép cận và thụ h°ởng các sản phâm, dịch vụ vn

'

8

Trang 13

hóa có giá trị nghệ thuật, t° t°ởng cao cing nh° có thêm c¡ hội thụ h°ởng thành quả công

nghệ là kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ do Nhà n°ớc ầu t°

Thứ hai, tng c°ờng phối hợp giữa các c¡ quan hành chính nhà n°ớc với nhau và với các c¡ quan t° pháp trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; phối hợp nghiên cứu về việc tng c°ờng vai trò của tòa án trong giải quyết các vụ việc về sở hữu trí tuệ Tng c°ờng kiểm tra, kiểm soát và xử lý nghiêm các hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ, ặc biệt là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong môi tr°ờng kỹ thuật số Tích cực và chủ ộng phát hiện, phòng ngừa, ấu tranh chống tội phạm về sở hữu trí tuệ; nâng cao hiệu quả công tác iều tra các vụ án hình sự về sở hữu trí tuệ Khuyến khích doanh nghiệp, tô chức, cá nhân chủ ộng tự bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình Mở rộng xã hội hóa i ôi với nâng cao chất l°ợng hoạt ộng bồ trợ t° pháp về sở hữu trí tuệ; phát triển ội ngi giám ịnh viên sở hữu trí tuệ; thúc ây sự phát triển ịch vụ giám ịnh sở hữu trí tuệ và dịch vụ t° vấn pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Thứ ba, hình thành và phát triển mạng l°ới trung tâm chuyền giao công nghệ và sở hữu trí tuệ tại các viện nghiên cứu, tr°ờng ại học và doanh nghiệp nhằm thúc day

việc tao ra và khai thác tài sản tri tuệ Hình thành hệ sinh thai khởi nghiệp sáng tạo trong

các tr°ờng ại học Hỗ trợ các viện nghiên cứu, tr°ờng ại học thành lập doanh nghiệp

dé khai thác quyền sở hữu trí tuệ, rút ngn quá trình ứng dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh ồng thời, ây mạnh thực hiện c¡ chế, chính sách phát triển các ngành công nghiệp có mức ộ sử dụng tài sản trí tuệ cao, tạo ra các sản phâm có uy tín và chất l°ợng, thúc day xuất khẩu hàng hóa có hàm l°ợng sở hữu trí tuệ cao Phát triển thị tr°ờng tài sản trí tuệ lành mạnh theo h°ớng mở rộng và nâng cao chất l°ợng các dịch vụ trung gian dé tng c°ờng kết nối cung cầu về tài sản trí tuệ; day mạnh hoạt ộng ánh

giá, ịnh giá tài sản trí tuệ làm c¡ sở thực hiện các giao dịch trên thị tr°ờng

Thứ t°, tiếp tục phối hợp với các c¡ quan trung °¡ng nhằm day mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về sở hữu trí tuệ nói chung và Luật Sở hữu trí tuệ nói riêng cho các c¡ quan, tô chức, doanh nghiệp và nhân dân tại iạ ph°¡ng Tng c°ờng h¡n nữa tuyên truyền về tác dụng và hiệu quả của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cing nh° vai trò của tài sản trí tuệ ối với cả doanh nghiệp và khách hàng của doanh nghiệp trong phát triển bền vững, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Dong thời, nâng cao trình ộ nguồn nhân lực sở hữu trí tuệ thông qua ổi mới và ây mạnh hoạt ộng ào tạo, bồi d°ỡng nhân lực chuyên nghiệp và chuyên trách về sở hữu trí tuệ tại Bộ Khoa học và Công nghệ và các c¡ quan nhà n°ớc khác tại ịa ph°¡ng Tổ chức ịnh kỳ ch°¡ng trình bồi °ỡng kiến thức về sở hữu trí tuệ cho các cán bộ ầu mối theo h°ớng chuyên sâu từng b°ớc Chú trọng công tác ào tạo kiến thức chuyên môn về bao hộ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ cho các doanh nghiệp trên ịa ban.

9

Trang 14

Thứ nm, chú trọng tới việc xây dựng và triển khai hệ thống quản lý chỉ dẫn ịa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thé gắn với ng ky mã số vùng trồng, an toàn thực phẩm, chứng nhận chất l°ợng và xác thực, truy xuất nguồn gốc sản phâm °ợc bảo hộ; khai thác, phát triển các sản phâm theo h°ớng hop tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm °ợc bảo hộ theo chuỗi giá trị ồng thời giới thiệu, quảng bá và triển khai các hoạt ộng xúc tiến th°¡ng mại khác nhằm khai thác, phát triển giá trị các tài sản trí tuệ.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế mới hiện nay, tài sản trí tuệ ã và ang trở thành một tài sản hiện hữu và có vai trò rất quan trọng trong sự ton tai, phat triển của bất cứ doanh nghiệp, quốc gia nào muốn tôn tại, v°¡n lên phát triển nhanh, bền vững Một nhân tố quan trọng ể ịnh h°ớng chiến l°ợc, tạo ra một c¡ chế thuận lợi và khuyến khích sáng tạo, phát triển tài sản trí tuệ em lại thành công cho doanh nghiệp và ng°ời dân ó chính là hoạt ộng quản lý nhà n°ớc về sở hữu trí tuệ nói chung và tài sản trí tuệ,

th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ nói riêng!? Qua nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt ộng

quản lý nhà n°ớc về th°¡ng mại hóa tài sản trí tuệ cho thấy trong những nm vừa qua, hoạt ộng này ã ạt °ợc những kết quả áng ghi nhận, nhiều tín hiệu tích cực ã thê hiện, nhận thức và hành ộng của các ịa ph°¡ng ã cụ thể, thực thi quyền sở hữu trí tuệ ã °ợc triển khai c¡ bản Song bên cạnh ó, so sánh với tiềm nng của ất n°ớc ta với nhiều giá trị bản ịa ặc thù gắn với tri thức truyền thống a dạng và nhiều sức hấp

dẫn thì hoạt ộng này còn ch°a thực sự có hiệu quả t°¡ng xứng Các giải pháp °ợc

°a ra trên c¡ sở xem xét các khía cạnh khác nhau trong cả hai phía chủ thé quản lý và ối t°ợng quan lý Hy vọng, với việc thực hiện tông thé các ph°¡ng án khác nhau cho cả hai phía chủ thể trong hoạt ộng quản lý tài sản trí tuệ này sẽ góp phần quan trọng vào việc thực hiện tốt, hiệu quả, bền vững sự phát triển tài sản trí tuệ và th°¡ng mại sở

hữu trí tuệ trong t°¡ng la1./.

'2 - https://angcongsan.vn/xay-dung-dang/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-can-phai-la-mot-noi-dung-quan-trong-trong-chu-de-cua-bao-cao-chinh-tri-567635.html

10

Trang 15

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự

Ì Cách mạng công nghiệp lần thứ t° °ợc gọi là Công nghiệp 4.0 Công nghiệp 4.0 tập trung vào công nghệ kỹthuật số từ những thập kỷ gần ây lên một cấp ộ hoàn toàn mới với sự trợ giúp của kết nối thông qua Internet vạnvật, truy cập dit liệu thời gian thực và giới thiệu các hệ thống vật lý không gian mạng Công nghiệp 4.0 cung cấpmột cách tiếp cận liên kết và toàn iện h¡n cho sản xuat Nó kết nối vật ly với kỹ thuật số và cho phép cộng tác vàtruy cập tốt h¡n giữa các bộ phận, ối tác, nhà cung cấp, sản phẩm và con ng°ời Công nghiệp 4.0 trao quyền chocác chủ doanh nghiệp kiểm soát và hiểu rõ h¡n mọi khía cạnh hoạt ộng của họ va cho phép họ tận dụng dữ liệutức thời dé tng nng suất, cải thiện quy trình và thúc day tng tr°ởng.

Công nghiệp 4.0 cho phép các nhà máy thông minh, sản phâm thông minh và chuỗi cung ứng cing thông minh,và làm cho các hệ thống sản xuất và dịch vụ trở nên linh hoạt và áp ứng khách hàng h¡n Các thuộc tính của hệthống sản xuất và dịch vụ với Công nghiệp 4.0 ã °ợc nêu bật Những lợi ích mà Công nghiệp 4.0 mang lại chocác doanh nghiệp ã °ợc thảo luận Trong t°¡ng lai, công nghiệp 4.0 dự kiến sẽ còn phát triển mạnh mẽ h¡n nữavà do ó các doanh nghiệp cần sẵn sảng dé chuẩn bị cho một sự ổi mình liên tục thé cập nhật các xu h°ớng hiệnại sắp tới (Nguồn: https://vi.wikipedia.org)

11

Trang 16

MOI QUAN HỆ GIỮA CAC DOI T¯ỢNG CUA QUYEN SỞ HỮU

TRÍ TUE TRONG HỢP DONG CHUYEN GIAO CONG NGHỆ

PGS.TS Trần Van Hai* Tóm tắt: Hiện nay, hệ thong vn bản quy phạm pháp luật về hoạt ộng chuyển giao công nghệ °ợc quy ịnh tại nhiều vn bản với những cấp ộ khác nhau về thẩm quyên, thuộc nhiễu l)nh vực khác nhau, quản lý hoạt ộng chuyển giao công nghệ (CGCN) liên quan ến phạm vi quản lý nhà n°ớc của nhiễu Bộ, ngành khác nhau, dẫn ến việc công tác quản lý nhà n°ớc ối với l)nh vực này có khó khn Bài viết này phân tích các ối t°ợng khác nhau của quyên sở hữu trí tuệ (SHTT) trong hợp dong CGCN, với nguồn công nghệ °ợc chuyển giao từ tổ chức R&D ến doanh nghiệp va từ doanh nghiệp ến doanh nghiệp.

Từ khóa: Quyên sở hữu trí tuệ, hợp ồng chuyển giao công nghệ.

Thập niên 1980, việc quản lý CGCN °ợc quy ịnh tại nhiều vn bản quy phạm pháp luật khác nhau nh°: Luật ầu t° n°ớc ngoài nm 1987 (sửa ổi, bổ sung nm 1990 và 1992); Pháp lệnh CGCN n°ớc ngoài vào Việt Nam nm 1988; Nghị ịnh số 49/1991- HBT quy ịnh chi tiết về việc thi hành Pháp lệnh CGCN; Luật ầu t° n°ớc ngoài tại Việt Nam nm 1996; Nghị ịnh số 12/1997-CP h°ớng dẫn thi hành Luật

Khuyến khích ầu t° trong n°ớc; Nghị ịnh số 29/1995-CP, Nghị ịnh số

45/1998/N-CP; Nghị ịnh số 11/2005/N-CP quy ịnh chi tiết về CGCN và thay thé Nghị ịnh số 45/1998/N-CP; Nghị ịnh số 16/2000/N-CP quy ịnh về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt ộng CGCN Có thể nhận ịnh, hệ thống vn bản quy phạm pháp luật về hoạt ộng CGCN °ợc quy ịnh tại nhiều vn bản với những cấp ộ khác nhau về thâm quyên, thuộc nhiều l)nh vực khác nhau, quản lý hoạt ộng CGCN liên quan ến phạm vi quản lý nhà n°ớc của nhiều Bộ, ngành khác nhau, dẫn ến việc công tác quản lý nhà n°ớc ối với l)nh vực này có khó khn.

Luật CGCN nm 2006 °ợc ban hành nhằm tháo gỡ những v°ớng mắc ã nêu, tuy nhiên qua 10 nm thực hiện Luật CGCN 2006 ã bộc lộ những khó khn nhất ịnh trong việc quản lý CGCN, bởi vậy Luật CGCN nm 2017 ã bồ sung quy ịnh về công tác thâm ịnh công nghệ dự án ầu t° nhằm ngn chặn, loại bỏ công nghệ, thiết bị lạc hậu chuyên giao vào Việt Nam, trong ó quy ịnh cụ thé loại dự án phải thẩm ịnh, lay ý kiến về công nghệ; quy trình, thủ tục thâm ịnh, lấy ý kiến ối với từng loại dự án; quy ịnh về việc kiểm tra, giám sát công nghệ trong các dự án ầu t°, CGCN, trách

nhiệm của c¡ quan quản lý nhà n°ớc có thâm quyên trong kiêm tra, giảm sát việc ứng

* Tr°ờng ại học Khoa học xã hội và nhân vn, ại học Quốc gia Hà Nội.

12

Trang 17

dụng và CGCN trong dự án ầu t° Luật cing quy ịnh về hoạt ộng CGCN trong

nông nghiệp, trong ó quy ịnh hình thức, ph°¡ng thức CGCN ặc thù trong nông

nghiệp Nghị ịnh số 76/2018/N-CP quy ịnh chỉ tiết và h°ớng dẫn thi hành một số iều của Luật CGCN nh°ng Nghị ịnh này cing chỉ áp dụng ối với c¡ quan, tô chức, cá nhân liên quan ến hoạt ộng CGCN, tức là quy ịnh về hoạt ộng CGCN tại Việt Nam, từ n°ớc ngoài vào Việt Nam, từ Việt Nam ra n°ớc ngoài; quyền và ngh)a vụ của tô chức, cá nhân tham gia hoạt ộng CGCN; thấm ịnh công nghệ dự án ầu t°; hợp ồng CGCN; biện pháp khuyến khích CGCN, phát triển thị tr°ờng khoa học và công nghệ; quản lý nhà n°ớc về CGCN.

Cần thấy rằng ối t°ợng CGCN là rat rộng, liên quan ến nhiều l)nh vực pháp luật khác nhau nh° dân sự, kinh tế, hành chính, hình sự, quốc tế Mặt khác, ối t°ợng CGCN trong một hợp ồng CGCN cing liên quan ến nhiều ối t°ợng khác nhau của quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), tuy nhiên, hiện tại Luật CGCN nm 2017 và các van bản quy phạm pháp d°ới luật ch°a iều chỉnh van dé này.

1 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

Bài viết này sử dụng các ph°¡ng pháp nghiên cứu sau ây:

- Nghiên cứu tài liệu: Các vn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam có liên

quan ến các ối t°ợng của quyền SHTT trong l)nh vực CGCN;

- Nghiên cứu so sánh: Vn bản pháp luật của một số quốc gia có liên quan ến các ối t°ợng của quyền SHTT trong l)nh vực CGCN, các tác phẩm khoa học ã °ợc công bố ở n°ớc ngoài có liên quan ến các ối t°ợng của quyền SHTT trong l)nh vực CGCN.

- Nghiên cứu tr°ờng hợp (Case Study) tác giả nghiên cứu các hợp ồng CGCN ã hoặc ang °ợc thực thi!, bao gồm:

+ Nhóm A Chuyên giao từ n°ớc ngoài vào Việt Nam, °ợc chia thành:

* Phân nhóm AI Chuyén giao từ công ty mẹ sang công ty con: phân tích 3 hợp ồng, °ợc ánh số thứ tự từ [1] ến [3];

* Phân nhóm A2 Chuyển giao (từ doanh nghiệp ến doanh nghiệp): phân tích 7 hợp ồng, °ợc ánh số thứ tự từ [4] ến [10];

+ Nhóm B Chuyén giao trong n°ớc, °ợc chia thành:

* Phân nhóm BI Từ tổ chức R&D ến doanh nghiệp: phân tích 5 hợp ồng, °ợc ánh sé thứ tự từ [11] ến [15];

* Phân nhóm B2 Từ doanh nghiệp ến doanh nghiệp: phân tích 5 hợp ồng, °ợc ánh số thứ tự từ [16] ến [20].

! Danh sách các hợp ồng °ợc nêu và ánh số thứ tự trong PHỤ LỤC kèm theo bài viết này, khi cần phân tíchcác ôi t°ợng thì tác giả chỉ nêu sô thứ tự của hợp ông °ợc thông kê trong phụ lục.

13

Trang 18

Nguyên tắc lựa chọn: °ợc chọn ngẫu nhiên trong bộ s°u tập các hợp ồng

CGCN mà tác giả hiện có.

Tác giả chỉ nêu tên hợp ồng CGCN, tên tổ chức n°ớc ngoài CGCN vào Việt Nam, xin phép không nêu tên các t6 chức và cá nhân Việt Nam ứng tên trong hop ồng CGCN, ối t°ợng chuyền giao của hợp ồng.

Tên của các hợp ồng có thê khác nhau, ví dụ hợp ồng số [1] có tên Thỏa thuận CGCN và bản quyền công nghệ, nh°ng trong bài viết này xin phép °ợc gọi chung là hợp ồng CGCN.

2 Những khái niệm c¡ bản °ợc sử dụng trong bài viết 2.1 Quyên sở hữu trí tuệ

Quyền SHTT °ợc hiểu theo quy ịnh tại Khoản 1 iều 4 Luật SHTT là quyền của tô chức, cá nhân ối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan ến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền ối với giống cây trồng Tuy nhiên, ể phù hợp với nội dung của bai viết này, quyền SHTT °ợc giới hạn:

- Quyền tác giả và thông tin bí mật trong sáng chế không °ợc cấp patent? (non-patent) Một sáng chế (kể cả sáng chế không ủ iều kiện dé °ợc cấp patent) thì bản mô tả sáng chế °ợc coi là một tác phẩm khoa học và tác giả và/hoặc chủ sở hữu tác phẩm °ợc pháp luật bảo hộ quyền tác giả Các thông tin kèm theo sáng chế °ợc bảo hộ là bí mật kinh doanh (nếu áp ứng ủ các tiêu chí theo quy ịnh của pháp luật về SHTT) Trong thực tế, các sáng chế dạng non-patent chiếm phần lớn trong các hợp ồng CGCN.

- Bí mật kinh doanh/Thông tin bí mật trong sáng chế °ợc cấp patent Theo quy ịnh của Luật SHTT: Phần mô tả sáng chế phải bộc lộ ầy ủ và rõ ràng bản chất của sáng chế ến mức cn cứ vào ó ng°ời có hiểu biết trung bình về l)nh vực kỹ thuật t°¡ng ứng có thê thực hiện °ợc sáng chế ó Tuy nhiên trong thực tế, chủ sở hữu sáng chế ít khi bộc lộ sáng chế nh° pháp luật quy ịnh, hiện t°ợng này không chỉ diễn ra ở Việt Nam, mà ngay cả các sáng chế °ợc cấp patent ở n°ớc ngoài cing diễn ra Pháp luật Hoa Kỳ cing có quy ịnh t°¡ng tự) Nh°ng khi tham khảo patent số US.8187654.B2 do C¡ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) cấp cho Quy trình bảo quản tỏi khô, có oạn mô tả: ph°¡ng pháp bảo quản tỏi theo sáng chế °ợc ặc tr°ng bao gồm các b°ớc bảo quản tỏi trong không khí nóng ở 40 ến 90°C, trong

khoảng 300 giờ, làm khô tự nhiên tỏi thu °ợc trong khoảng 40 giờ và sau ó bảo

quản tỏi trong không khí nóng ở 20 ến 30°C trong 30 ến 50 giờ một lần nữa Có thê

? Trong bài viết này, thuật ngữ patent °ợc hiéu là bang ộc quyền sáng chế.

3 Có thé tìm thay quy ịnh t°¡ng tự của Hoa Kỳ tại iều 112(a) ạo luật sáng chế Hoa Kỳ United States CodeTitle 35 - Patents (35 U.S.C.): The requirement for an adequate disclosure ensures that the public receivessomething in return for the exclusionary rights that are granted to the inventor by a patent

4 Nguyén van: Process for preparing aged garlic US.8187654.B2: The method of producing aged garlicaccording to the invention is characterized by comprising the steps of aging raw garlic with hot air at 40 to 90°

14

Trang 19

dé dang nhận thấy chủ sở hữu sáng chế ã có tình dâu một “iểm tối °u” trong khoảng nhiệt ộ từ 40 ến 90°C, trong khoảng thời gian từ 30 ến 50 giờ iểm tối °u này °ợc coi là Bí mật kinh doanh/Thông tin bi mật trong sáng chế °ợc cấp patent, ma chủ sở hữu dành ể chuyển giao riêng trong hợp ồng chuyển giao quyền sử dung/quyén sở hữu sáng chế và cing nhằm ngn chặn kha nng khai thác th°¡ng mai ối với sáng chế một cách bất hợp pháp.

- Bí quyết công nghệ (know-how) trong patent hết hiệu lực bảo hộ, về nguyên tắc khi patent hết hiệu lực bảo hộ thì quyền sử dụng nó thuộc về công chúng Có ng)a là công chúng có quyên tiếp cận ban mô tả sáng chế ể th°¡ng mại hóa sáng chế, nh°ng nh° ã nói ở trên bản mô tả sáng chế không hề bộc lộ bí quyết công nghệ (know-how), bởi vậy trong một số tr°ờng hợp nhất ịnh chủ sở hữu patent vẫn có thé chuyền giao patent nếu “vòng ời công nghệ” lớn h¡n “vòng ời bảo hộ”.

2.2 Công nghệ

Khoản 2 iều 2 Luật CGCN quy ịnh: “Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết có kèm hoặc không kèm công cụ, ph°¡ng tiện dùng dé biến ổi nguôn lực thành sản phẩm ” Nhận thay, cần làm rõ hình thức thé hiện của công nghệ trong ịnh ngh)a này Có các hình thức tồn tại của công nghệ:

- Vật thể (phần cứng/hữu hình): công cụ, ph°¡ng tiện/thiết bị

- Chất thé: trong ịnh ngh)a trên không thấy có cụm từ nao thé hiện công nghệ dạng chất thể, ví dụ hoạt chất Paracetamol (acetaminophen) dùng trong hạ sốt, hoạt chất Prednisolon dùng trong chống sốc phản vệ, hoạt chất chống phai màu s¡n mặt

ngoài các công trình xây dựng dân dụng

- Giải pháp, quy trình, bí quyết (phần mềm/vô hình), ví dụ ph°¡ng pháp bảo quản trái cây t°¡i và các sản phẩm của nó (Patent số US5939117A: Methods for

preserving fresh fruit and product thereof).

Nh° vậy công nghệ có thé bao gồm phần mém/va hoặc phan cứng (phan vô hình/và hoặc phần hữu hình), có thể là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, ph°¡ng tiện, trong ó giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật luôn luôn tôn tại ở dạng vô hình.

Sharif, N là một trong những học giả ầu tiên khi nghiên cứu l)nh vực kinh tế học công nghệ, quản lý công nghệ trong doanh nghiệp ã cho rng công nghệ có 4 thành phan: kỹ thuật (Technoware), con ng°ời (Humanware), tổ chức (Orgaware),

thông tin (Inforware).° Trong ó:

C for about 300 hours, naturally drying the resultant garlic for approximately 40 hours and then ageing thegarlic with hot air at 20 to 30° C for 30 to 50 hours again.

5 Quan niệm cua Sharif, N về 4 thành phan của công nghệ °ợc thé hiện trong hai tac pham: Sharif, N (1988).Problems, Issues and Strategies for S&T Policy Analysis Science and Public Policy, Vol.15, No.4, pp.195-216,

15

Trang 20

- Phần cứng/phần mềm: kỹ thuật (Technoware);

- Phần mềm: con ng°ời (Humanware), tổ chức (Orgaware), thông tin (Inforware) 2.3 Chuyển giao công nghệ

Theo Nawaz Sharif (1983), CGCN có thê diễn ra:

- Từ một ngành này sang một ngành khác.

- Từ một tô chức này sang tô chức khác.

- Ở quy mô quốc tế: giữa các quốc gia phát triển; giữa quốc gia phát triển và quốc gia ang phát triển hoặc giữa hai quốc gia ang phát triển.

Tổng hợp lại, CGCN có thể:

- Từ một quốc gia sang một quốc gia khác;

- Từ tô chức R&D ến doanh nghiệp: công nghệ dang này có iểm xuất phát từ n¡i nghiên cứu, nó ch°a °ợc kiểm chứng ộ tin cậy trên quy mô rộng (trừ công nghệ d°ợc phẩm bắt buộc phải có dữ liệu thử nghiệm lâm sang), ch°a khang ịnh °ợc giá trị th°¡ng mại trên thị tr°ờng, bởi vậy rất cần l°u ý khi ịnh giá, khi quyết ịnh hình thức thanh toán trong hợp ồng CGCN ề hạn chế rủi ro cho bên nhận, nên sử dụng

hình thức thanh toán kỳ vụ (Royalty).

- Từ doanh nghiệp ến doanh nghiệp: công nghệ dạng này ã °ợc kiểm chứng ộ tin cậy trên quy mô rộng, khẳng ịnh °ợc giá trị th°¡ng mại trên thị tr°ờng, do ó hình thức thanh toán trong hợp ồng CGCN có thé là trọn gói (Lump-sum payment) hoặc kỳ vụ (Royalty) hoặc kết hợp cả 2 hình thức này.

3 Thực trạng quy ịnh về chuyển giao công nghệ

Mục này chỉ xin phép một số iểm nhỏ ch°a rõ ràng của Luật CGCN 3.1 Về thuật ngữ “mua, bán công nghệ”

Luật CGCN ã sử dụng thuật ngữ “mua” ở một số vị trí, ví dụ:

- Mua, bán máy móc, thiết bị quy ịnh tại iểm d khoản 1 iều 4 của Luật: có ngh)a là “may móc, thiết bị” là thành tô thuộc công nghệ:

- Mua, nghiên cứu hoàn thiện sáng chế, sáng kiến;

- Mua, bán công nghệ

Tác giả bài viết này cho rằng, trong hoạt ộng CGCN, nên dùng thuật ngữ “chuyền giao công nghệ” mà không dùng thuật ngữ “mua - bán công nghệ” Xét thấy,

1988; Sharif, N (1988) Basis for Techno-Economic Policy Analysis Science and Public Policy, Vol.15, No.4,pp.217-229, 1988., và một số tac phâm °ợc công bố sau này Quan niệm của Sharif, N ã °ợc ESCAP (1989)công nhận và °a vào ịnh ngh)a công nghệ nh° ã phân tích.

5 Nawaz Sharif (1983), Management of technology transfer and development, Regional Centre for TechnologyTransfer (India)

16

Trang 21

mối quan hệ giữa bên bán và bên mua hàng hóa thông th°ờng °ợc kết thúc khi bên mua trở thành chủ sở hữu của hàng hóa, ngh)a vụ của bên bán (có thể) chỉ ràng buộc khi phải bảo hành hàng hóa trong tr°ờng hợp xảy ra hỏng hóc trong một thời gian nhất ịnh, sau ó là bảo trì hoạt ộng (nếu hàng hóa là máy móc/thiết bị) Nh°ng mối quan hệ giữa bên CGCN và bên nhận CGCN không thể kết thúc khi hợp ồng CGCN có hiệu lực pháp luật, mà ngh)a vụ của bên chuyển giao ngoài việc bảo hành công nghệ

thì còn bị ràng buộc bởi trách nhiệm ào tạo kỹ nng vận hành công nghệ cho bên

nhận chuyền giao, tiếp nhận và xử lý pháp lý với bên thứ ba khi quyền sở hữu/sử dụng công nghệ bị tranh chấp

Mặt khác, thông lệ quốc tế cing dùng “chuyên giao” mà không dùng “mua, bán

công nghệ”.”

3.2 Về thuật ngữ “chủ sở hữu công nghệ”

Luật CGCN sử dụng thuật ngữ “chủ sở hữu công nghệ”, ví dụ khoản 1 iều 7 quy ịnh: “Chủ sở hữu công nghệ có quyên chuyển nh°ợng quyên sở hữu, chuyển giao quyên sử dụng công nghệ” Thuật ngữ “chủ sở hữu công nghệ” có thể úng trong một số tr°ờng hợp và cing có thê ch°a úng trong một số tr°ờng hợp, lẽ ra sẽ không có gì áng bàn ến, nh°ng phần “ch°a úng” lại diễn ra trong quá trình th°¡ng mại hóa

công nghệ Xin phép °ợc phân tích.

Nh° vậy, theo quy ịnh của pháp luật về CGCN ã nêu trên, trong ó:

- Công nghệ cần phải xác lập quyền sở hữu và một chủ thể chỉ trở thành chủ sở hữu công nghệ khi °ợc c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền cấp vn bng chứng nhận quyền sở hữu, công nghệ thuộc loại này bao gồm các ối t°ợng của quyền SHCN nh°: sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, giống cây trồng Quyền sở hữu công nghệ chấm dứt khi vn bằng hết hiệu lực bảo hộ hoặc bị hủy bỏ hiệu lực;

- Công nghệ không cần phải xác lập quyền sở hữu, công nghệ thuộc loại này bao gồm bí mật kinh doanh, bí quyết kỹ thuật, ch°¡ng trình máy tinh’

Theo quy ịnh của pháp luật dân sự, chủ sở hữu tài sản có các quyên chiếm hữu (chỉ tiết này không ặt ra ối với tài sản vô hình), sử dụng và ịnh oạt ối với tài sản

7 Theo ESCAP (1990), trong bản gốc tiếng Anh h°ớng dẫn dùng thuật ngữ “transfer”, mà không dùng thuật ngữ“purchase” hay “buy” trong hoạt ộng CGCN Xin tham khảo thêm: ESCAP (1990) Technology Transfer: AnESCAP Training Manual, Booklet 1 Technology Transfer: Basic Concepts p.12.

8 iều 22 Luật SHTT quy ịnh “Ch°¡ng trình máy tinh là tập hợp các chi dẫn °ợc thé hiện d°ới dang cáclệnh, các mã, l°ợc dé hodc bat ky dạng nao khác, khi gắn vào một ph°¡ng tiện mà máy tính ọc °ợc, có khảnng làm cho máy tính thực hiện °ợc một công việc hoặc ạt °ợc một kết quả cụ thể Ch°¡ng trình máy tính°ợc bảo hộ nh° tac phẩm: vn học, dù °ợc thể hiện d°ới dạng mã nguôn hay mã máy ”, nh° vậy ch°¡ng trìnhmáy tính °ợc bảo hộ quyền tác giả và chủ sở hữu nó không có ngh)a vụ phải làm thủ tục xác nhận quyền sởhữu Tuy nhiên, nếu ch°¡ng trình máy tính mang ặc tính kỹ thuật và thực sự là một giải pháp kỹ thuật, nhằm

giải quyết một sian dé kỹ thuật bng một ph°¡ng tiện kỹ thuật dé tạo ra một hiệu quả kỹ thuật thi nó có thé °ợc

bảo hộ với danh ngh)a sáng chế, khi ó chủ sở hữu nó có ngh)a vụ làm thủ tục ể °ợc cấp vn bằng bảo hộ -công nhận là chủ sở hữu.

17

Trang 22

do mình là chủ sở hữu, trong ó quyền ịnh oạt có thể là bán, cho, tặng, cho phép hoặc ngn cắm ng°ời khác sử dụng tài sản do mình là chủ sở hữu.

ối với công nghệ không cần phải xác lập quyền sở hữu thì một công nghệ có thé có nhiều chủ sở hữu mà các chủ sở hữu này không có mối quan hệ pháp ly với nhau Ví dụ: nhiều chủ thể ộc lập nghiên cứu một bí quyết kỹ thuật, các chủ thể này là chủ sở hữu công nghệ do mình sáng tạo nên, họ không có mối quan hệ pháp lý với nhau, thậm chí ng°ời này cing không biết có ng°ời khác cing là chủ sở hữu công

nghệ t°¡ng tu/tring với công nghệ do mình là chu sở hữu.

Từ ó cho thấy, việc CGCN, mà chủ sở hữu nó không cần phải xác lập quyền sở hữu có thê phát sinh các hệ quả pháp lý sau ây:

- Không tổn tại quyền ịnh oạt công nghệ theo ngh)a ầy ủ, vi dụ chủ sở hữu một giải pháp kỹ thuật (không °ợc cấp patent) không có quyền ngn cam ng°ời khác

sử dụng giải pháp kỹ thuật này vì mục ích th°¡ng mại (trừ tr°ờng hợp ng°ời sử dụng

vì mục ích th°¡ng mại cô ý ánh cắp thông tin về giải pháp kỹ thuật);°

- Không có c¡ sở pháp lý dé giải quyết tranh chấp quyền sử dụng công nghệ với

một bên thứ ba;

- Công nghệ °ợc chuyên giao có thé bị bat kỳ một bên thứ ba tiễn hành giải mã vì mục ích th°¡ng mai, bởi vậy khó có thé tồn tại chuyên giao ộc quyền công nghệ không cần phải xác lập quyền sở hữu.

Nh° vậy, rất cần l°u ý khi dùng thuật ngữ “chủ sở hữu công nghệ” trong hợp ồng CGCN ối với công nghệ không cần ng ký xác lập quyền sở hữu.

Ví dụ hợp ồng số [20] chuyển giao bí quyết công nghệ rang xay cà phê Virgin, bí quyết công nghệ này do bên chuyền giao là chủ sở hữu, tuy nhiên nó không °ợc cấp patent, phạm vi chuyền giao “ộc quyên tại các quận nội thành TP Hồ Chí Minh trong thời hạn 2 nm”, mặc dù iều 6 của hợp ồng này quy ịnh chỉ có 01 ng°ời của bên nhận công nghệ °ợc chuyên giao bí quyết công nghệ Nh°ng nh° ã phân tích ở trên, chi tiết “ộc quyền” có thé chấm dứt tr°ớc thời hạn nếu có một chủ thé khác

nghiên cứu ộc lập hoặc giải mã thành công công nghệ rang xay cà phê Virgin.

4 Thực hiện pháp luật về chuyền giao công nghệ

Tác giả bài viết này ã khảo sát 20 hợp ồng CGCN nh° ã nêu trên, các hợp ồng này °ợc lập trong khoảng thời gian Luật CGCN 2006 và Luật CGCN 2017 có

hiệu lực.

Xin phân tích các hợp ồng này.

° iểm này rất khác với chủ sở hữu sáng chế, dé một sáng chế °ợc cấp patent thi thông tin về sáng chế phải bộclộ công khai và chỉ tiết ến mức một ng°ời có trình ộ trung bình trong cùng l)nh vực có thể tiếp cận thông tinvà thực hiện °ợc sáng chế, nh°ng chủ sở hữu sáng chế vẫn có quyền ngn cam ng°ời khác sử dụng sáng chế vìmục ích th°¡ng mại.

18

Trang 23

4.1 Hợp ồng CGCN iều chỉnh nhiều doi t°ợng của quyền SHTT không °ợc quy ịnh chỉ tiết trong Luật CGCN

Luật CGCN chỉ quy ịnh duy nhất tại khoản 8 iều 36 về quyền sở hữu công nghiệp: Nhà n°ớc tạo iều kiện thuận lợi trong việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp, không có bất kỳ iều/khoản nào quy ịnh về nhãn hiệu và tên th°¡ng mại Tuy nhiên nhãn hiệu và tên th°¡ng mại lại th°ờng xuất hiện trong các hợp ồng CGCN từ công

ty mẹ sang công ty con.

Vi du, các hợp ồng thuộc nhóm chuyền giao từ công ty me sang công ty con, số [1], số [2] số [3] liên quan ến nhiều ối t°ợng của quyền SHTT, nh° sáng chế, nhãn hiệu, tên th°¡ng mại, bí mật kinh doanh (trong ó có bí quyết công nghệ hoặc phân phối sản phẩm trên thị tr°ờng ) Trong 3 hợp ồng này, chỉ có hợp ồng số [3] liên quan ến nhãn hiệu nổi tiếng là SUZUKI, 2 hợp ồng còn lại là nhãn hiệu thông

th°ờng phải ng ký bảo hộ theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam.

Về thuật ngữ “bản quyên công nghệ” trong hợp ồng số [1] Thỏa thuận CGCN và bản quyền công nghệ mà bên chuyển giao là Schréder S.A Rue de Lusambo 67 1190 Brussels, Belgium, rất tiếc tác giả không có bản gốc tiếng Anh dé biết thuật ngữ “bản quyền công nghệ” °ợc thê hiện trong tiếng Anh, nh°ng trong hợp ồng thể hiện quyền sử dụng của bên nhận chuyên giao ối với logo trong “nhãn hiệu th°¡ng mại” trong phụ lục 3 của hợp ồng, logo này °ợc xem là một tác pham mỹ thuật ứng dụng.

Hiện tại Luật CGCN ch°a iều chỉnh tr°ờng hợp chuyên giao nhiều ối t°ợng của quyền SHTT (trong ó có nhãn hiệu) từ n°ớc ngoài vào Việt Nam, nếu giả ịnh nhãn hiệu của nên chuyền giao bị từ chối bảo hộ tại Việt Nam Về lý do từ chối bảo hộ nhãn hiệu có thé xuất phát từ logo (tác phẩm mỹ thuật ứng dụng) kèm theo nhãn hiệu, thậm chí tên nhãn hiệu nêu chúng vi phạm các quy ịnh của Luật SHTT.

4.2 Giá chuyển giao công nghệ và ph°¡ng thức thanh toán

Tr°ớc hết xin phân tích các hợp ồng thuộc phân nhóm B2 Từ doanh nghiệp ến doanh nghiệp, các hợp ồng thuộc nhóm này ều sử dụng ph°¡ng thức thanh toán trọn gói (Lump-sum payment) Vì công nghệ thuộc nhóm này ã °ợc kiểm chứng ộ tin cậy trên quy mô rộng, ã khng ịnh giá trị th°¡ng mại trên thị tr°ờng, do ó áp dụng °ợc ph°¡ng pháp thị tr°ờng khi ịnh giá chuyên giao, thậm chí bên nhận chuyên giao có thé dự tính °ợc thu nhập do công nghệ mang lại trong t°¡ng lai, bởi vậy việc ịnh giá trong các hợp ồng này là có c¡ sở.

Tiếp theo, xin phân tích các hợp ồng thuộc phân nhóm BI Từ tổ chức R&D ến doanh nghiệp.

Về nguyên tắc, giá chuyển giao do sự thỏa thuận giữa các bên tham gia hợp ồng, tuy nhiên nh° ã phân tích công nghệ trong tr°ờng hợp này ch°a °ợc kiểm

19

Trang 24

chứng ộ tin cậy trên quy mô rộng, ch°a khang ịnh °ợc giá trị th°¡ng mại trên thị tr°ờng, bởi vậy ể hạn chế rủi ro cho bên nhận, nên sử dụng hình thức thanh toán kỳ vụ (Royalty) Nh°ng khi phân tích các hợp ồng thuộc nhóm này, nhận thấy:

- Hợp ồng số [11] là kết quả nghiên cứu dé tài khoa học có sử dụng nhân sách nhà n°ớc nên ã °ợc Sở KH&CN Hà Nội cấp Giấy chứng nhận ng ký hợp ồng CGCN, giá chuyển giao của hợp ồng là 15 tỷ VND, trên c¡ sở tông các chi phí bên chuyên giao ã ầu t°.

- Hợp ồng số [12] giá chuyền giao là 30 triệu VND; - Hợp ồng số [13] giá chuyền giao là 1 tỷ VND; - Hợp ồng số [14] giá chuyền giao là 50 triệu VND; - Hợp ồng số [15] giá chuyền giao là 65 triệu VND.

Nhu vậy việc ịnh giá chuyên giao của hợp ồng dựa trên ph°¡ng pháp chi phi,

ph°¡ng thức thanh toán trọn gói (Lump-sum payment) Ph°¡ng pháp chi phí khi ịnh

giá chuyên giao chắc chắn dam bao ộ an toàn cho bên chuyên giao ối với bên nhận công nghệ có thể gặp rủi ro vì công nghệ ch°a °ợc kiểm chứng ộ tin cậy trên quy mô rộng, ch°a khang ịnh °ợc giá tri th°¡ng mai trên thi tr°ờng.

Trong thực tế, ể th°¡ng mại hóa công nghệ từ khu vực R&D phải nhờ ến các nhà ầu t° thiên thần hoặc các nhà ầu t° mạo hiểm, trong tr°ờng hợp này bên nhận

công nghệ là các doanh nghiệp thông th°ờng chứ không phải doanh nghiệp khởi

nghiệp (startup) Trong khuôn khổ của bài viết cho hội thảo, ch°a thé phân tích sâu thêm về vấn ề này.

4.3 ộc quyền sử dụng công nghệ - yếu tô tác ộng ến giá chuyển giao

Các hợp ồng °ợc khảo sát có quy ịnh bên nhận công nghệ °ợc ộc quyền sử dụng công nghệ trong phạm vi lãnh thổ và thời gian của hợp ồng Tuy nhiên, các hợp ồng °ợc khảo sát không phân tích sâu nội hàm của thuật ngữ ộc quyền.

- Chỉ có các hợp ồng thuộc nhóm A quy ịnh bên nhận công nghệ °ợc ộc quyền “phân phối sản phẩm áp dung công nghệ °ợc chuyền giao” trong phạm vi lãnh thổ và thời gian của hợp ồng Chi tiết này °ợc xem là quan trọng vì nó loại trừ tr°ờng hợp bên chuyền giao hoặc bất kỳ một bên thứ ba nào cạnh tranh thị tr°ờng với

bên nhận công nghệ.

Yếu tô “ộc quyền” còn thể hiện bên nhận công nghệ:

- °ợc/không °ợc quyên tiếp tục chuyền giao công nghệ trong phạm vi lãnh thé và thời gian của hợp ồng:

- °ợc quyên tiếp tục chuyền giao công nghệ trong phạm vi lãnh thé và thời gian

của hợp ông, với iêu kiện phải °ợc sự ông ý bng vn bản của bên chuyên giao.

20

Trang 25

Tất cả các chi tiết thuộc yếu tố “ộc quyền” ều tác ộng ến giá chuyền giao

công nghệ.

Nh° phần mở ầu ã phân tích, mục tiêu nghiên nghiên cứu của bài viết không nhằm ề xuất các giải pháp, tuy nhiên trong nội dung bài viết ã phân tích một số iểm ch°a hợp lý trong khâu ban hành và thực hiện pháp luật về CGCN, việc khắc phục những iểm ch°a hợp lý này °ợc coi là giải pháp.

Do khuôn khổ có hạn nên bài tham luận ch°a ề cập những iểm ch°a hợp lý khác, ví dụ quyền giải mã công nghệ của bên thứ ba ối với tr°ờng hợp CGCN non-patent, ngh)a vụ của bên chuyền giao phải gia hạn thời gian của hợp ồng trong tr°ờng hợp bên nhận công nghệ cải tiến công nghệ, mà phan cải tiến là công nghệ phụ thuộc vào công nghệ c¡ bản (là công nghệ °ợc chuyên giao)./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 ạo luật sáng chế Hoa Kỳ United States Code Title 35 - Patents (35 U.S.C.).

2 ESCAP (1990), Technology Transfer: An ESCAP Training Manual, Booklet 1Technology Transfer: Basic Concepts p.12.

3 Trần Vn Hai (2018), Giáo trình chuyển giao công nghệ, Tr°ờng Dai học khoa học xã hội và nhân vn, ại học Quốc gia Hà Nội.

4 Sharif, N (1988), Problems, Issues and Strategies for S&T Policy Analysis.

Science and Public Policy, Vol.15, No.4, pp.195-216, 1988.

5 Sharif, N (1983), Management of technology transfer and development,

Regional Centre for Technology Transfer (India).

BÃI

Trang 26

PHỤ LỤC

Danh sách các hợp ồng °ợc tham khảo trong bài viết Nhóm A Chuyển giao từ n°ớc ngoài vào Việt Nam

Phân nhóm AI Chuyển giao từ công ty mẹ sang công ty con [1] Thỏa thuận CGCN và bản quyền công nghệ

Bên chuyền giao: Schréder S.A Rue de Lusambo 67 1190 Brussels, Belgium ối t°ợng chuyén giao: các giải pháp liên quan ến hoạt ộng kinh doanh, bao gồm: việc phát triển sản xuất, th°¡ng mại hóa, bảo d°ỡng, lắp ặt, kiểm tra các thiết bị chiếu sáng và các hệ thống chiếu sáng trong các l)nh vực chiếu sáng môi tr°ờng, chiếu sáng °ờng phố va ô thị, chiếu sáng các loại °ờng ham, chiếu sáng tô iểm, chiếu sáng thé thao, chiếu sáng công nghiệp và chiếu sáng khuôn viên các công trình, tr°ờng

học, khu nghỉ d°ỡng.

[2] Hợp ồng chuyền quyền sử dụng ối t°ợng SHTT

Bên chuyển giao: Akzo Nobel Coatings International B.V., Velperweg 76, 6824

BM Arnhem, Netherlands

ối t°ợng chuyển giao: quyền sử dụng không ộc quyền các ối t°ợng của quyền SHTT ể sản xuất, phân phối và bán hoặc cung cấp theo cách khác các sản phẩm trong ngành s¡n trang trí và ngành chất phủ bảo vệ.

[3] Hợp ồng CGCN

Bên chuyên giao: Suzuki Motor Corporation, 300 Hamamatsu, Shizuoka, Japan ối t°ợng chuyên giao: quyền str dung các patent, các tên th°¡ng mai, các quyền sở hữu công nghiệp khác, thông tin và bí quyết kỹ thuật liên quan với việc sản xuất, lắp ráp, phân phối và bán các xe 4 bánh và xe máy.

Phân nhóm A2 Chuyển giao (từ doanh nghiệp ến doanh nghiệp)

[4] Hop ồng CGCN Bên chuyên giao: N.v.s.c S.r.l a Via S Martino 6, 15028,

Quattordio (al), Italia

ối t°ợng chuyền giao: công nghệ sản xuất các sản phẩm s¡n chuyên dụng thân

thiện với môi tr°ờng.

[5] Hợp ồng CGCN, số 05/CGCN/E111/2012/QLDA-MARO

Bên chuyển giao: MARO, 3rd FL Iliang Bldg, Annex 206 Nonbyon-dong,

Gangnam-gu, Seoul 135-545, Korea

ối t°ợng chuyên giao: bí quyết công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật liên quan tới việc sản xuất các loại camera.

[6] Hợp ồng CGCN, số 69/HDCGCN ae

Trang 27

Bên chuyên giao: PO-YU Ocean Enterprise CO., LTD, Kaohsiung, Taiwan

ối t°ợng chuyền giao: công nghệ khai thác và bao quản cá ngừ dai d°¡ng [7] Hợp ồng CGCN

Bên chuyên giao: Công ty TNHH ô-tô ông Phong Hàng Châu, số 588 tòa nhà ông Phong, °ờng Bắc Zhongsan, thành phố Hàng Châu, CHND Trung Hoa

ối t°ợng chuyên giao: công nghệ, bí quyết sản xuất và lắp ráp xe tải tự ồ trọng tải 4.500kg, hai cầu chủ ộng (4WD)

[8] Hợp ồng CGCN và thiết bị xây dựng nhà máy sản xuất vôi chất l°ợng cao Bên chuyển giao: Công ty hữu hạn công trình iều khiển Chung Hang, Trung Quốc, Tòa nhà F, v°ờn hoa Vị Lai, số 71 °ờng VỊ Lai, khu Kim Thủy, thành phố

Trịnh Châu, Hà Nam, CHND Trung Hoa

ối t°ợng chuyên giao: công nghệ và toàn bộ thiết bị xây dựng nhà máy sản xuất vôi chất l°ợng cao với 2 lò ứng công suất 200 tân/ngày.

Bên chuyên giao: Aekyung Chemical Co., Ltd - Head Office 7, Gongwon-ro,

Guro-gu, Seoul, Republic of Korea

ối t°ợng chuyền giao: bí quyết công nghệ sản xuất và tiếp thị sản pham nhựa

Polyester (Unsaturated Polyester Resin)

Nhóm B Chuyen giao trong n°ớc

Phân nhóm BI Từ tô chức R&D ến doanh nghiệp [11] Hợp ồng CGCN

ối t°ợng chuyển giao: Kết quả dé tài khoa hoc cấp Nhà n°ớc mã số

KC01.14/06-10 “Nghiên cứu, triên khai các dịch vụ t°¡ng tác trên nên IP”

[12] Hợp ồng CGCN sé 27TD/2014/HDCGCN

ối t°ợng chuyên giao: quy trình công nghệ ứng dung chế phâm Bioaktiv-PB xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp (r¡m, rạ) làm mùn hữu c¡

[13] Hợp ồng CGCN va kỹ thuật sản xuất các chế phẩm sinh học dùng trong nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, số 117/HD-HCTN

23

Trang 28

ối t°ợng chuyền giao: công nghệ, bí quyết kỹ thuật sản xuất các loại phân bón hữu c¡ vi sinh, hữu c¡ a vi l°ợng Hudavil va sản xuất các chế phẩm sinh học dùng dé xử lý ô nhiễm môi tr°ờng cho các hồ ao nuôi trồng thủy sản

[14] Hợp ồng CGCN sản xuất bào tử các vi khuẩn bacillus, số 01/2011/CGCN ối t°ợng chuyên giao: công nghệ sản xuất bao tử các vi khuẩn bacillus dé sản xuất và th°¡ng mại hóa các sản phẩm probiotics.

[15] Hợp ồng CGCN sản xuất dao mồ iện cao tần, số 35/HDKT

ối t°ợng chuyên giao: quyền sử dụng các sáng chế chế tạo dao mồ iện cao tần

[20] Hợp ồng chuyền giao bí quyết công nghệ, số 301 1/HHDCGBQCN ối t°ợng chuyền giao: bí quyết công nghệ rang xay cà phê Virgin

24

Trang 29

RAO CAN DOI VỚI TH¯ NG MAI HÓA SÁNG CHE,

NHÌN TỪ THUC TIEN START UP PHAN LOẠI RAC THAI TỰ DONG

“MADE IN VIET NAM”

PGS.TS Trần Vn Nam” Kỹ sw Lại Minh Chức””

Tóm tắt: Theo Chiến l°ợc phat trién nng l°ợng tai tao cua Việt Nam ến nm 2030 tâm nhìn ến nm 2050, tỷ lệ xử lý chất thải cho mục ích nng l°ợng từ mức không áng ké hiện nay sẽ tng lên 30% vào nm 2030, khoảng 70% vào nm 2030 và hau hết °ợc tận dung cho mục ích nng l°ợng vào nm 2050 Tuy nhiên, do thiếu công nghệ xử lý rác chuẩn °ợc Chính phủ cho phép áp dụng, thực tiễn do công nghệ theo kiểu trm hoa dua nở cùng với việc kiểm tra giám sát ch°a ây ủ dan ến môi tr°ờng ất, n°ớc và không khí bị ảnh h°ởng nghiêm trọng; mặt khác do ô nhiễm thứ cấp từ quá trình xử ly rác thải sinh hoạt dan ến những tôn tại không nhỏ trong l)nh vực bảo vệ môi tr°ờng Cho ến nay ch°a có mô hình mẫu xử ly rác thải sinh hoạt nào °ợc Chỉnh phủ chấp nhận cho phép nhân rộng Bài viết này nhận dang các rào cản chính ổi với việc th°¡ng mại hoá sáng chế trong l)nh vực xử ly chất thải rắn nhìn từ một tình huống iền hình của Công ty trách nhiệm hữu hạn Khoa học công nghệ và môi tr°ờng Việt Nam, từ ó gợi ý một số dé xuất dé doanh nghiệp startups v°ợt qua các rào cản, sử dụng hiệu quả tài sản trí tuệ của mình ể phát triển bên vững.

Từ khoá: Th°¡ng mại hoa, sảng chê, rào can.

1 Giới thiệu về mục ích, phạm vi của nghiên cứu

Theo Quyết ịnh số 491/Q-TTg (07/5/2018) Chính phủ phê duyệt iều chỉnh Chiến l°ợc Quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn ến nm 2025, tầm nhìn ến nm 2050, mục tiêu ến 2025, toàn bộ tông l°ợng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ hoạt ộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, c¡ sở y té, lang nghé phải °ợc thu gom, vận chuyên va xử lý áp ứng yêu cau bảo vệ môi tr°ờng; 85% chất thai rắn nguy hại phát sinh tại các hộ gia ình, cá nhân phải °ợc thu gom, vận chuyên và xử lý áp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi tr°ờng; sử dụng 100% túi ni lông thân thiện với môi tr°ờng tại các trung tâm th°¡ng mại, siêu thị phục vụ cho mục ích sinh hoạt thay thế cho túi ni lông khó phân hủy; 80% l°ợng chat thải ran sinh hoạt phát sinh tại khu dân c° nông thôn tập trung °ợc thu gom, l°u giữ, vận chuyên, tự xử lý, xử lý tập trung áp ứng yêu cầu bảo vệ môi tr°ờng: tận dụng tối a l°ợng chat thải hữu c¡ dé tái sử dụng, tái chế, làm phân compost hoặc tự xử lý tại các hộ gia ình thành phân compost ề sử dụng tại chỗ Câu hỏi ặt ra là:

* Khoa Luật - Tr°ờng ại học Kinh tế quốc dân; Email: namtv@neu.edu.vn.

** Giám ốc Công ty trách nhiệm hữu hạn Khoa học công nghệ môi tr°ờng Việt Nam.

25

Trang 30

1 Quy ịnh về phân loại rác thải sinh hoạt hiện nay ở n°ớc ta nh° thế nào? 2 Tại các ịa ph°¡ng hiện nay, các khu xử lý rác do chủ thé nào xử ly? 3 Việc xã hội hoá xử lý rác dan ến hậu quả thực tế ra sao? 4 âu là iểm sáng trong mô hình xử lý rác tại các ịa ph°¡ng? 5 Những rào cản trong th°¡ng mại hoá công nghệ xử lý rác dựa trên sáng chế là gì? ề giải áp, các tác giả ã sử dụng ph°¡ng pháp kế thừa kết quả của những dự án, ề tài liên quan ã công bố, kết quả nghiên cứu, khảo sát, ánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt; báo cáo chuyên ề về môi tr°ờng quốc gia trên phạm vi cả n°ớc Ph°¡ng pháp nghiên cứu tình huống (case study) cing °ợc sử dung triệt dé minh hoạ thông qua các thông tin và ữ liệu thực tế của Công ty n¡i chính các tác giả ang iều hành Trong nền kinh tế tuần hoàn, việc tái chế tái sử dụng rác thải sinh hoạt là một trong những việc làm tất yêu của mỗi quốc gia Việc nhập ngoại các công nghệ xử lý rác vào Việt Nam suốt 20 nm qua ch°a

thành công (hoặc kém hiệu quả và gây lãng phí tài nguyên nh° công nghệ iện rác) là bởi

trong quy trình xử lý rác còn thiếu một mắt xích ó là phân loại rác tại nguồn (phân loại tập trung) Nhận thấy lỗ hồng này ngay từ nm 2008 tại nhà máy xử lý rác thải S¡n tây Seraphin, tác giả Lại Minh Chức, nay là Giám ốc Công ty Khoa học Công nghệ Môi tr°ờng Việt Nam, ã tiến hành nghiên cứu và chế tạo tổ hợp thiết bị tự ộng phân loại rác thải ở quy mô công nghiệp hàng trm tấn ngày Công trình oạt giải th°ởng VIFOTEC nm 2014 và sáng chế

này ã °ợc chuyên gia ộc lập của WIPO thực hiện inh giá 12,24 triệu USD.!

1.1 Quy ịnh hiện hành về phân loại và xử lý rác thải rắn sinh hoạt

Những vn bản hiện hành chủ yếu về phân loại và xử lý rác thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam hiện nay gồm:

- Luật số 72/2020/ QH14 Luật Bảo vệ môi tr°ờng ngày 17 tháng 11 nm 2020; - Nghị ịnh số 38/2015/N-CP ngày 24 tháng 4 nm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu;

- Quyết ịnh số 491/Q-TTg ngày 07 tháng 5 nm 2018 của Thủ t°ớng Chính phủ phê duyệt iều chỉnh Chiến l°ợc quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn ến nm 2025, tầm nhìn ến nm 2050;

- Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 nm 2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi tr°ờng trong thời kỳ ây mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất n°ớc;

- Nghị ịnh số 40/2019/N-CP ngày 13 tháng 5 nm 2019 của Chính phủ sửa ổi, bô sung một số iều của các nghị ịnh quy ịnh chi tiết, h°ớng dẫn thi hành Luật Bảo

VỆ môi tr°ờng;

! Trần Vn Nam, “Nhận dạng về một số bắt cập trong xác ịnh giả trị tài san trí tuệ cho các Start-up tại ViệtNam”, Tạp chi Pháp luật và thực tiên, Tr°ờng ại học Luật, Dai học Huê, tháng 1/2020.

26

Trang 31

- Quyết ịnh số 1393/Q-TTg ngày 25 tháng 9 nm 2012 của Thủ t°ớng Chính phủ Phê duyệt chiến l°ợc quốc gia về tng tr°ởng xanh;

- Quyết ịnh số 2068/Q-TTg ngày 15 tháng 11 nm 2015 của Thủ t°ớng Chính phủ Phê duyệt Chiến l°ợc phát triển nng l°ợng tái tạo của Việt Nam ến nm 2030, tầm nhìn ến nm 2050;

- Quyết ịnh số 1216/Q-TTg ngày 05 tháng 9 nm 2012 về việc phê duyệt Chiến l°ợc Bảo vệ môi tr°ờng Quốc gia ến nm 2020 và ịnh h°ớng ến nm 2030;

- Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31 tháng 8 nm 2016 của Thủ t°ớng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ môi tr°ờng:

- Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung °¡ng ảng khóa XI về Ứng phó biến ổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi tr°ờng:

Theo Luật bảo vệ môi tr°ờng số 72/2020/QH14 quy ịnh tại iều 75 về phân loại, l°u giữ, chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt nh° sau:

“1 Chat thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia ình, cá nhân °ợc phân loại theo nguyên tắc nh° sau:

a) Chat thải rắn có khả nng tái sử dụng, tại chế, b) Chat thải thực phẩm;

c) Chat thải rắn sinh hoạt khác.

2 Ủy ban nhân dân cap tỉnh quyết ịnh việc phân loại cụ thé chat thải rắn sinh hoạt quy ịnh tại iểm c khoản 1 Diéu này trên ịa bàn theo h°ớng dân của Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng; có chỉnh sách khuyến khích việc phân loại riêng chất thải nguy hại trong chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia ình, cá nhân.

5 Khuyến khích hộ gia ình, cá nhân ở nông thôn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thực hiện phân loại, l°u giữ và chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt theo quy ịnh tại khoản 3 iều này.

6 Việc phân loại, thu gom, vận chuyển, xu ly chat thải cong kênh °ợc thực hiện

theo quy ịnh của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

7 Uy ban Mat trận Tổ quoc Việt Nam, tổ chức chỉnh trị - xã hội các cấp vận ộng cộng ồng dân c°, hộ gia ình, cá nhán thực hiện phân loại chat thải rắn sinh hoạt tai nguon Cộng dong dân c°, tổ chức chính trị - xã hội ở c¡ sở có trách nhiệm giảm sát việc phân loại chat thải rắn sinh hoạt của hộ gia ình, cả nhân ”.

Dé phù hop với tình hình mới, nm 2018, Thủ t°ớng Chính phủ ã phê duyệt iều chỉnh Chiến l°ợc quốc gia về quan lý tông hợp chat thải rắn ến nm 2025, tầm nhìn

Zl

Trang 32

ến nm 2050, theo ó, ây mạnh xây dựng các mô hình xã hội hóa trong công tác thu gom, vận chuyên, l°u giữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt.

1.2 Tóm l°ợc về các công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phổ biến là chôn lấp còn lại là ốt, ủ phân hữu c¡ và tái chế Các công nghệ xử lý CTRSH ang áp dụng ở n°ớc ta (kế cả các công nghệ nhập ngoại từ n°ớc ngoài) ngày càng a dạng nh°ng hiệu quả thực tế ch°a °ợc tổng kết, ánh giá một cách ầy ủ Một số công nghệ trong n°ớc ang triển khai áp dụng b°ớc ầu ã em lại hiệu quả nhất ịnh Các công nghệ °ợc nghiên cứu trong n°ớc hầu hết do các doanh nghiệp thuộc khu vực t° nhân ảm nhiệm nên việc hoàn thiện công nghệ cing nh° triển khai ứng dụng trong thực tế còn gặp nhiều khó

khn Theo ánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng, hiện nay, trên cả n°ớc có 381

lò ốt chất thải rắn sinh hoạt, 37 dây chuyền sản xuất phân compost, 904 bãi chôn lấp, trong ó có nhiều bãi chôn lap không hợp vệ sinh”.

S¡ ồ sau thê hiện chỉ có một quy trình xử lý rác thải tổng hợp bao gồm cả 4 ph°¡ng

pháp ó trong một khu xử lý rác, và cả 4 ph°¡ng pháp này ã °ợc thực hiện ở Việt Nam.ốt thu hoi ae phan

ali nhiét dé compost

1.3 Sự thiếu nhất quán trong các quy ịnh hiện hành về chủ thé quản lý về rác thải tại Việt Nam và một số hệ luy

Hiện nay, Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng °ợc giao là ầu mối thống nhất quản lý Nhà n°ớc về chất thải rắn và ã tiến hành ánh giá, xây dựng Báo cáo rà soát các vn bản pháp luật có liên quan dé ề xuất sửa ổi, b6 sung; kiểm tra, ánh giá thực tế công tác

2 Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng, Dé án quản lý chất thải rắn sinh hoại, Tờ trình Chính phủ ngày 08/06/2020.

28

Trang 33

quản lý chất thải rắn tại các ịa ph°¡ng; xây dựng và trình Chính phủ xem xét, phê duyệt ề án tong thé về quan ly chất thải rắn Về c¡ cau quản lý, hiện nay, việc quản lý rác thải sinh hoạt toàn quốc ang giao cho Bộ Xây dựng Tuy vậy, ở cấp ịa ph°¡ng, việc quản lý này không thống nhất: 22 tỉnh giao Sở TN&MT là ầu mối, 33 tỉnh thành giao cho Sở

Xây dựng va có 8 tỉnh thành cả Sở TN&MT và Sở Xây dựng cùng chịu trách nhiệm”.

Những hệ luy trong thu gom, xử lý rác sinh hoạt hiện nay ở n°ớc ta là:

- Tại nhiều n¡i trên cả n°ớc việc vận chuyên rác thải sinh hoạt vẫn ch°a sử dụng

ph°¡ng tiện chuyên dụng.

- Do ch°a có ph°¡ng tiện chuyên dụng, quy trình thu gom vận chuyên và xử lý rác thải ch°a phân loại tại nguồn nên nhiều n¡i triển khai phân loại rác thải tại nguồn không

thành công.

- Môi tr°ờng ất, n°ớc và không khí bị tàn phá nng nề thêm do ô nhiễm thứ cấp từ quá trình thu gom, vận chuyên và xử lý rác thải sinh hoạt.

- Cho ến nay ch°a có mô hình mẫu xử lý rác thải sinh hoạt nào °ợc chính phủ chấp nhận cho phép nhân rộng.

Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng, mỗi nm Việt Nam thải ra 25 triệu tan chat thải rắn sinh hoạt; trong ó, 30% °ợc xu ly ốt hoặc sản xuất phân hữu c¡, 70% °ợc chôn lấp trực tiếp Tuy nhiên, do ty lệ chôn lap cao gây nhiều van dé xã hội nh°: rác thải bốc mùi, bãi rác quá tải và ô nhiễm môi tr°ờng Tại TPHCM, thống kê mỗi ngày ng°ời dan thải ra khoảng 8.500 tan rác, tại Hà Nội mỗi ngày thai ra khoảng 7.500 tan rác, trong ó có nhiều loại chất thải nguy hại iều này cho thấy, việc phân loại và xử lý rác hiệu quả, an toàn là vẫn ề vô cùng quan trọng, nhất là tại các thành phố lớn.

ể xử lý rác thải sinh hoạt áp ứng yêu cầu an toàn và hiệu quả, ối với bat cứ công nghệ xử lý nào cing cân áp dụng tong hợp các giải pháp công nghệ nh°: rác phải °ợc phân loại tại nguồn hoặc phân loại tập trung bằng thiết bị công nghệ phân loại phù hợp; Tận thu các loại rác có thé tái chế theo h°ớng kinh tế tuần hoàn; Ap dung công nghệ mới trong l)nh vực ủ sinh học yếm khí hoặc hiếu khí dé tái chế rác thải hữu co dé phân hủy sinh học thành mun hữu c¡ sinh học an toàn phục vụ nông nghiệp hoặc lay khí gas dé phát iện; ốt bỏ các loại rác hữu c¡ có nhiệt trị cao nh°ng khó tái chế.

Hiện nay, tại Việt Nam, các giải pháp này ch°a °ợc triển khai kết hợp, ồng bộ Việc phân loại rác tại nguồn còn gặp nhiều khó khn, trong khi ó ch°a có một công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt nào chứng minh °ợc tính phù hợp trong thực tế sản xuất ở quy mô công nghiệp Do °ợc °u ãi h°ởng suất vốn ầu t° và mức phí xử lý cao nên công nghệ ốt bỏ triệt dé rác thai °ợc nhiều ịa ph°¡ng lựa chọn Tuy nhiên, khí thải

3 Mai Chi, “Xã hội hoá xử lý chất thải rắn”, Báo Tài nguyên và môi tr°ờng, 19/11/2019.

29

Trang 34

lò ốt hiện gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi tr°ờng ất, n°ớc, không khí dẫn tới sự phản ối ng°ời dân một số ịa ph°¡ng ặc biệt loại lò ốt công suất nhỏ nhập khẩu và sản xuất trong n°ớc có công nghệ xử lý khí thải yếu dẫn ến khí thải không dat các chỉ tiêu về chất l°ợng theo Quy chuẩn 61/2016, ham l°ợng dioxin/furan v°ợt nhiều lần mức cho phép ối với các lò ốt công suất lớn, công suất thực tế thấp h¡n nhiều lần so với công suất thiết kế do rác thải ầu vào còn âm °ớt, ch°a °ợc phân loại và xử lý.

Các giải pháp khác nh° sản xuất phân compost từ rác thải hay nhiệt iện rác ều gặp khó khn vì thành phẩm không ạt chuẩn hay chi phí cao Thực tế cho thấy, trong iều kiện rác thải ch°a phân loại tại nguồn thì phân loại rác thải tự ộng là công cụ dé

thực hiện thành công 4 ph°¡ng pháp ã nêu trên Chi khi rác thai ở Việt Nam thực hiện

°ợc phân loại tại nguồn thì không cần thiết bị phân loại rác thải tự ộng nữa 1.4 Các khả nng khác nhau doi với th°¡ng mại hoá sáng chế

ề thúc ây th°¡ng mại hoá sáng chế, tr°ớc hết cần thay rang không phải cứ có trong tay ý t°ởng sáng chế hoặc bằng sáng chế là có thé mang ra th°¡ng mại hóa ngay °ợc.

Có những bằng sáng chế chỉ có giá trị bảo hộ, do tác giả là ng°ời ng ký bảo hộ tr°ớc nh°ng ng°ời nộp ¡n khác Tr°ờng hợp này nếu có th°¡ng mại hóa °ợc thì ng°ời mua chỉ cần mua sáng chế dé hợp pháp hóa quyền °ợc tiêu thu sản phẩm do mình sản xuất ra, chứ không cần phải mua phan nội dung của sáng chế vì họ có thé là một trong những ng°ời tạo ra và nắm giữ nội dung nêu bản mô tả sáng chế ó Trong l)nh vực khoa học kỹ thuật, có những sáng chế có thê th°¡ng mại hóa °ợc nh°ng mỗi sáng chế khác nhau lại có những òi hỏi về những iều kiện th°¡ng mại hóa hoặc vấp phải những cản trở khác nhau trong quá trình th°¡ng mại hóa sáng chế.

Một sáng chế (hoặc giải pháp hữu ích) có thể th°¡ng mại hóa ngay °ợc từ bàn giấy ra thị tr°ờng vì yếu tô sáng tạo trong ó không quá phức tạp va dé áp dung và theo ó có thé giúp cho một sản phâm có sẵn nâng cao giá trị hay hiệu quả của sản phẩm ấy Hoặc nhờ ó tạo ra một sản phẩm mới ¡n giản dễ hiểu, dé sử dụng.

ối với những sáng chế mà theo ó tạo ra sản phẩm mới là sự một tô hợp thiết bị °ợc hình thành bởi sự tổng hợp của nhiều l)nh vực khoa học kỹ thuật khác nhau mà trong ó sáng chế chi là một yếu tố góp phan then chốt dé tạo ra sản pham khác biệt ó, thì việc th°¡ng mại hóa sáng chế loại không thé i thng từ ý t°ởng của nhà sáng chế ra thị tr°ờng thậm chí thông qua các tô chức trung gian Những sáng chế loại này th°ờng chỉ có thé th°¡ng mại hóa khi nó °ợc bán kèm theo hợp ồng chuyền giao công nghệ dé qua ó don vị tiếp nhận có thé tạo ra sản phâm mới và bảo hộ quyền °ợc bán sản phẩm ó ra thị tr°ờng Vì thé dé th°¡ng mại hóa °ợc những sáng chế loại này òi hỏi nhà sáng chế phải v°ợt qua một chặng °ờng dài từ nghiên cứu thử nghiệm ến nghiên cứu ứng dụng và cuối cùng là xây dựng °ợc mô hình mẫu ứng dụng ở quy mô công nghiệp.

30

Trang 35

2 Thực tiễn th°¡ng mại hóa sáng chế nhìn từ việc thiết lập quyền, khai thác sáng chế phân loại rác thải tự ộng Made in Việt Nam trị giá 12,24 triệu USD

2.1 Giới thiệu v thiết lập quyên ối với sáng chế phân loại rác thải tự ộng của

Công ty Khoa học công nghệ môi tr°ờng Việt Nam

Trung tâm Nghiên cứu và phát triển công nghệ môi tr°ờng xây dung (CIRDETC) thuộc Hội Môi tr°ờng xây dựng Việt Nam là ¡n vị nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và cung cấp thiết bị công nghệ xử lý rác thải rắn sinh hoạt Công ty TNHH Khoa học công nghệ môi tr°ờng Việt Nam (doanh nghiệp khoa học công nghệ), Giấy chứng nhận ng ký kinh doanh số: 01/DNKHCN ngày 27/6/2012, là ¡n vị triển khai sản xuất và th°¡ng mại hóa các sản phâm khoa học của Trung tâm CIRDETC Hiện Công ty ang triển khai thiết bị tự ộng phân loại rác thải rắn sinh hoạt thế hệ thứ 7 áp ứng yêu cầu phân loại rác thải sinh hoạt ở quy mô công nghiệp công suất từ 100 ến 300 tan/ngay và t° vấn chuyên giao các công nghệ xử lý rác sau phân loại.

Nhà sáng chế Lại Minh Chức - Giám ốc Trung tâm khoa học CIRDETC, Chủ tịch Hội ồng Thành viên Công ty Khoa học công nghệ môi tr°ờng Việt Nam có 20 nm kinh nghiệm nghiên cứu về công nghệ xử lý rác thải Tác giả từng nhận Giải th°ởng khoa học công nghệ VIFOTEC 1998 về xử ly rác thải thành vật liệu mới thay gỗ; Giải th°ởng VIFOTEC 2014 và thiết bị tự ộng phân loại rác thải; Giải th°ởng sáng chế Việt Nam và giải th°ởng Môi tr°ờng Việt Nam nm 2014, 2015 Lại Minh Chức là tác giả, ồng tác giả và là chủ ¡n của 15 ¡n ng ký sáng chế trong l)nh vực bảo vệ môi tr°ờng; ã nhận 04 bng bảo hộ ộc quyền sáng chế và có một số sáng chế quan trọng ch°a ng ký bảo hộ Trong suốt 12 nm qua, kỹ s° Lại Minh Chức ã tự nghiên cứu, chỉnh sửa dé hoàn thiện °ợc tổ hợp thiết bị có khả nng phân loại rác thải với công suất từ 100 - 150 tấn rác mỗi ngày.

Từ nm 2008, ý t°ởng chế tạo và thử nghiệm từng thành phần của tổ hợp máy t° ộng phân loại rác thải °ợc tiễn hành lần ầu tiên tại Nhà máy xử lý rác thải S¡n Tây Seraphin Nm 2009 ến 2012, tô hợp thiết bị tự ộng phân loại rác thải hoàn chỉnh °ợc thiết kế lần thứ 2,3 tại Tr°ờng ại học Kiến trúc Hà Nội và thử nghiệm thành công tại Nhà máy xử lý rác thải Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Từ nm 2012 ến 2014, dự án chế tạo hoàn thiện thiết bị và công nghệ tự ộng phân loại rác thải lần thứ 4, 5 °ợc thực hiện tại H°ng Yên và triển khai thử nghiệm tại Nhà máy xử lý rác thải Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, sau ó thử nghiệm tại khu xử lý rác thải xã ại ồng, tỉnh H°ng Yên.

Nm 2019, tổ hợp máy phân loại rác thải iều khiển từ xa thứ 6 ã °ợc chuyên giao thành công và i vào hoạt ộng, có thé phân loại 100 tan rác thải/ngày liên tục tại khu liên hợp xử lý rác thải Cù Lao Xanh, tinh ồng Nai ¯u iểm của tổ hợp thiết bị phân loại rác thải iều khién từ xa là toàn bộ khu tiếp nhận và phân loại rác thải °ợc ặt trong một phân x°ởng kín, nhờ ó hạn chế tối a việc phát tán mùi hôi ra môi tr°ờng

31

Trang 36

xung quanh Quá trình phân loại rác chỉ cần 2 công nhân vận hành, trong ó một công nhân iều khién robot (cầu trục chuyên dụng) dé °a rác thải vào máy Một công nhân iều khiến tô hợp thiết bi từ ộng phân loại rác thải Thiết bị này có thé phân loại rác thành từ 2 - 4 nhóm (phù hợp với các công nghệ xử lý sau phân loại) với công suất từ 10 - 20 tắn/giờ ặc biệt, thiết bị có thé phân tách tới 80% nhóm mun hữu c¡ ra khỏi rác tong hop, trong ó ty lệ mun hữu co dé phân hủy sinh học từ 70 - 90% Thiết bị này có thê phân phối l°ợng rác vào máy cắt phù hợp với từng loại và máy, bm cắt thông minh cho phép tự cắt xé bao, gói và lựa chọn loại rác cần cắt nhỏ theo yêu cầu của công nghệ phân loại và tái chế Mặt khác, máy có thê cắt nhỏ các loại rác hữu c¡ có nguồn gốc ộng, thực vật ể sản xuất phân bón vi sinh phục vụ cho nông nghiệp; nghiền nhỏ rác thải vô c¡ (gạch á, thủy tinh) phục vụ cho công nghệ óng rắn hoặc san lấp Công nghệ cho phép giảm từ 70% ến 85% thé tích chôn lap so với các công nghệ hiện nay, giảm thời gian phân hủy nên tng °ợc sản l°ợng và sớm thu hồi °ợc khí gas, thu hồi mun hữu c¡ sinh học, làm giảm thời gian quay vòng hồ chôn lấp hàng chục nm so với

công nghệ mà các công ty môi tr°ờng ang áp dụng.

Tính từ thời iểm hình thành ý t°ởng sáng chế ến khi thiết kế, chế tạo và thử nghiệm thành công tô hợp thiết bị tự ộng phân loại rác thải hoàn chỉnh, phải 10 nm sau, nm 2019, tác giả mới th°¡ng mại hóa °ợc sản phẩm thé hệ thứ 6 tại ồng Nai Sáng chế này ã trải qua 7 hội ồng khoa học cấp Nhà n°ớc và ịa ph°¡ng thâm ịnh,

nm 2013 ã °ợc chuyên gia ộc lập của WIPO ịnh giá tới 12.24 triệu ô la Mỹ [4]

Tác giả ã triển khai giới thiệu trên nhiều nền tảng thông tin trong n°ớc và thế giới nh° °ợc hỗ trợ quảng bá trên các báo, ài truyền thanh, truyền hình quốc gia, trên Google, Youtube và Facebook Tác giả ã ba lần xây dựng mô hình mẫu ở quy mô công nghiệp trong thời gian bốn nm ở Hà Nam, hai nm ở H°ng Yên, một nm ở ồng Nai.

2.2 Nhận dạng một số rào cản th°¡ng mại hoá công nghệ phân loại rác tự ộng Dù tác giả ã tiếp cận với hàng trm chủ dự án xử lý rác thải, trên 10 nhà ầu t° tài chính nh°ng trong suốt 10 nm qua, tuy nhiên ch°a có ối tác nào mua sáng chế này Nguyên nhân việc th°¡ng mại hóa sản phâm gặp nhiều khó khn có thể thấy:

Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu thực tế của hầu hết các chủ ầu t° các dự án xử lý rác thải ở Việt nam iều mà các chủ ầu t° mong muốn là phải thấy trực tiếp một mô hình mẫu về xử lý rác thải rác thải ở quy mô công nghiệp từ hàng chục ến hàng trm tan/ngay Ở ó ó cần có cả một tô hợp các thiết bị công nghệ ồng bộ từ khâu phân loại, xử ly sinh hoc, tái chế và ốt rác thải theo h°ớng ốt bỏ hoặc ốt có thu hồi nng

* Hội thảo trực tuyến, Technology Valuation: Case Study of Waste Sorting Resolution; do Tr°ờng Dai hoc Kinh téquôc dân phôi hợp với Quỹ ôi mới công nghệ quôc gia và mang l°ới chuyên gia khởi nghiệp ôi mới sáng tao(LIF Vietnam) tô chức ngày 1/8/2021.

32

Trang 37

l°ợng Mô hình mẫu toàn diện phải áp ứng °ợc mục tiêu xử lý rác thải an toàn với

môi tr°ờng và mang lại hiệu quả hấp dẫn cho nhà ầu t°.

Thứ hai, tac giả chủ sở hữu công nghệ thiếu nguồn lực tài chính dé triển khai sáng chế vào thực tế d°ới dạng một mô hình mẫu Trong suốt 12 nm mặc dù ã hết sức cố gng huy ông mọi nguồn tài chính tự có và tác giả công nghệ ã °ợc nhà n°ớc hỗ trợ 30% dự án sản xuất thử nghiệm (2,5 tỷ ồng từ 2012 ến 2014) mới tạo ra °ợc nguyên mẫu tô hợp thiết bị tự ộng phân loại rác thải theo sáng chế Mặt khác dé có °ợc một tổ hợp các thiết bị xử lý rác thải ồng bộ theo yêu cầu của các nhà ầu t°, tác giả ã phải ầu t° nghiên cứu, sáng tạo hàng loạt các thiết bị công nghệ phụ trợ khác nh° thiết bị và công nghệ ủ sinh học, lò ốt rác thải vẫn không thể tự huy ộng ủ nguồn lực tài chính ể xây dựng một mô hình mẫu hoàn chỉnh xử lý triệt dé rác thải ở quy mô công nghiệp áp ứng úng yêu cầu của các nhà ầu t°.

Thứ ba, rào cản từ chính các chủ thê tham gia hoạt ộng xử lý rác Trong suốt h¡n 10 nm qua ở Việt nam có một số l°ợng không nhỏ các chủ dự án chỉ cần những “thiết bị, công nghệ xử lý rác thải ảo” ể huy ộng một l°ợng vốn °u ãi lớn h¡n nhiều lần yêu cầu l°ợng vốn thực tế Một số không nhỏ các chủ ầu t° này mong muốn dé °ợc cấp một diện tích ất lớn nhm trải chiếu chiếm chỗ, chờ c¡ hội bán lại dự án lấy lãi.

Thứ t°, ở nhiều l)nh vực khác nhau của hoạt ộng KH-CN ton tại không ít hiện t°ợng “lệch pha” giữa các chính sách, quy ịnh, thậm chí giữa các iều luật, dẫn tới khó khn v°ớng mắc trong thực thi Những ràng buộc hạn chế phát triển của KH-CN n°ớc ta vẫn còn nhiều, dẫn tới thi tr°ờng KH-CN còn dè dặt, ch°a thật sự sôi ộng ây cing là một trong những cn nguyên khiến chủ sở hữu của các tài sản trí tuệ bao gồm sáng chế vẫn ch°a thé phát triển t°¡ng xứng với tiềm lực Thêm nữa, hiện nay việc liên kết giữa các bên nhằm xúc tiến °a sản phâm nghiên cứu ra thị tr°ờng vẫn là một iểm yếu mang tính pho biến tại các ịa ph°¡ng, ban ngành Chính việc phát triển cục bộ, manh mún, ch°a thật sự tạo °ợc chuỗi liên kết chặt chẽ ã làm hạn chế quá trình hình thành

những liên minh mạnh, hoạt ộng hiệu lực, hiệu quả trong ngành xử lý rác thải.

3 Một số ề xuất b°ớc ầu h°ớng tới th°¡ng mại hoá thành công sáng chế phân loại rác thải tự ộng (W TM) “made in Vietnam”

Thiết bị phân loại rác thải iều khiển từ xa của Công ty Khoa học Công nghệ Môi

tr°ờng Việt Nam hiện ã °ợc ứng dụng tại một vài nhà máy xử rác tại Việt Nam, thay

thế 100% lao ộng trong công oạn phân loại rác bằng tay - iều mà nhiều máy xử lý

rác khác trong n°ớc ch°a làm °ợc.

Dé tổ hợp thiết bị phân loại rác tự ộng (WTM) “made in Vietnam” °ợc phô biến rộng rãi trong ngành công nghiệp xử lý rác thải trong n°ớc, cần có sự quan tâm quyết liệt của các c¡ quan chức nng trong việc tạo c¡ chế hỗ trợ °a hệ thống vào hoạt ộng xử ly rác thải Nếu ịa ph°¡ng nào cing bỏ qua việc sử dụng công nghệ Made in

33

Trang 38

Vietnam, còn t° t°ởng chuộng công nghệ nhập ngoại mà không tính ến yếu tô phù hợp của các công nghệ ó với iều kiện rác thải ch°a qua phân loại nh° hiện tại, thực tiễn cần có ịnh h°ớng về sử dụng công nghệ một cách rõ ràng từ Chính phủ và các bộ chức nng liên quan dé tránh lãng phí ngoại tệ và nguồn lực của ất n°ớc.

Mặt khác, cần có các nhà ầu t° có tâm, có tầm sẵn sàng bắt tay hợp tác ể nhân rộng công nghệ xử phân loại xử lý rác tự ộng WTW Made in Vietnam ến các ịa ph°¡ng, cải thiện °ợc iều kiện làm việc, ảm bảo an toàn lao ộng cho công nhân trực tiếp sản xuất và giảm chi phí vận hành một cách tối °u nhất, mang lại sự h°ởng thụ về môi tr°ờng sống an toàn cho cả cộng ồng trên cả n°ớc ta./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Tài nguyên và môi tr°ờng (2020), Dé án “Tng c°ờng nng lực quản ly chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam”, tháng 4/2020.

2 Lai Minh Chức (2018), Hop ồng cung cấp thiết bị xử lý rác thải của Công ty

Khoa học công nghệ môi tr°ờng Việt Nam và Công ty trách nhiệm hữu hạn Cù Lao

Xanh, Xuân Lộc tỉnh ồng Nai, 2018.

3 Mai Chi (2019), “Xã hội hoá xử lý chất thải ran”, Bdo Tài nguyên và môi tr°ờng,

ngày 19/11/2019.

4 Hà Lan (2021), 12 nm nghiên cứu tô hợp thiết bị phân loại rác thải iều khiển từ xa, ài phát thanh TP Hồ Chí Minh, VOH ngày 13/1/2021.

5 Nguyễn Thi Ph°¡ng Loan, Sandhya Babel, Alice Sharp (2018), Lựa chon công

nghệ trong quản lý chất thải ran bên vững nghiên cứu iển hình tại Thanh pho Hồ Chi Minh, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng về công nghệ va quan ly môi tr°ờng Dai học

Vn Lang.

6 Trần Vn Nam (2020), “Nhận dạng về một số bất cập trong xác ịnh giá trị tài

san trí tuệ cho các Start-up tại Việt Nam”, Tap chí Pháp luật và thực tiễn, Tr°ờng ại

học Luật, ại học Huế, tháng 1/2020; ISSN 2525-2666.

7 Trần Vn Nam (2020), The Royal Academy of Engineering (Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Hoàng gia Anh), My innovation profile; Hồ s¡ công nghệ ổi mới

sang tao, (Leaders in Invention and Innovation Program) nm 2020, truy cập tạihttps://lif.raeng.org.uk/innovation-profiles/waste-sorting-resolution.aspx

8 Trần Van Nam (2021), Hội thảo trực tuyến, Technology Valuation: Case Study of Waste Sorting Resolution, Tr°ờng Dai hoc Kinh tế Quốc dân phối hop với Quỹ ổi mới công nghệ quốc gia va Mạng l°ới chuyên gia khởi nghiệp ổi mới sáng tao (LIF Vietnam) tô chức ngày 1/8/2021.

9 Khúc Hồng Thiện (2021), “Phát triển thị tr°ờng khoa học và công nghệ: c¡ hội vàng dé birt phá”, Báo Nhân dân, ngày 19/6/2021.

34

Trang 39

KHUNG PHÁP LÝ CHO TÀI TRỢ VÓN CÓ BAO DAM BANG TAI SAN TRÍ TUỆ

TS Nguyén Bich Théo* Tóm tat: Tài trợ vốn có bảo ảm bằng tài sản trí tuệ hiện nay °ợc coi là một kênh có triển vọng lon dé giải quyết khó khn trong tiếp cận von của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, ồng thời góp phan khai thác °ợc tối da giá trị của tài sản trí tuệ Do ó, vấn dé này ngày càng thu hút sự quan tâm của Nhà n°ớc, các tổ chức tin dung và các

doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, ặc biệt là doanh nghiệp khoa hoc va công

nghệ Tuy nhiên, so với các n°ớc trong khu vực và trên thé giới, hoạt ộng tài trợ vốn có bảo ảm bằng tài sản trí tuệ ở Việt Nam khởi ầu muộn h¡n và khá chậm chạp, một phần là do ch°a có một khung pháp lý ây ủ ể thúc ẩy hoạt ộng này Bài viết b°ớc dau phác thảo mô hình lý luận của khung pháp lý cho tài trợ vốn có bảo ảm bằng tài sản trí tuệ trên c¡ sở nghiên cứu các chuẩn mực quốc tế và kinh nghiệm một số n°ớc trên thé giới, từ ó ánh giá thực trạng khung pháp lý này ở Việt Nam và gợi

mở ph°¡ng h°ớng hoàn thiện.

Từ khóa: Tài trợ vốn có bao dam, tài san trí tuệ, giao dich bao dam, sở hữu trí tuệ.

1 ặt vấn ề

Khởi ầu từ Hoa Kỳ cuối thé kỷ 19,! tài trợ vốn có bao ảm bang tài sản trí tuệ hiện nay ã lan rộng ở nhiều n°ớc trên thế giới và trở thành một kênh tài trợ vốn mới có triển vọng tng c°ờng khả nng tiếp cận tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ

(SME), ặc biệt là doanh nghiệp khoa học và công nghệ, doanh nghiệp khởi nghiệp

sáng tạo Trong bối cảnh nhân loại b°ớc vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ t°, nền kinh tế thế giới chuyển dich sang kinh tế tri thức, kinh tế dữ liệu, tài sản trí tuệ ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của mỗi doanh nghiệp, cần °ợc khai thác một cách tối a nhằm giúp các SME có thé tiếp cận °ợc nguồn vốn tín dụng với chi phí thấp (tín dụng có bảo ảm) dé duy tri sự tồn tại và tng tr°ởng bên vững Tuy nhiên, cing nh° ở các n°ớc trên thế giới, tại Việt Nam, tài trợ von có bảo ảm bng tài sản trí tuệ là một xu h°ớng mới, tiềm ân nhiều rủi ro, khiến các tổ chức cho vay e ngại, không dám phát triển sản phẩm tín dụng mới này, mà vẫn chủ yếu dựa vào

các tài sản bảo ảm truyén thông nh° bat ộng sản và ộng sản hữu hình.? Nhu câu

* Khoa Luật - Dai học Quốc gia Hà Nội Email: thaonb@vnu.edu.vn

' Nguyen Xuan Thao "Financing Innovation: Legal Development of Intellectual Property as Security inFinancing, 1845-2014." Indiana Law Review 48 (2014): 509.

? Handbook on IP Commercialisation, Strategies for Managing IPRs and Maximising Value, ASEAN Secretariat November 2019,available at: https://noip.gov.vn/documents/20195/1115487/HANDBOOK+ON+IP+COMMERCIALISATION pdf/977£7017-4192-4764-a6bb-0355bbdda76d.

35

Trang 40

cấp thiết hiện nay là can xây dựng một hệ sinh thái, trong ó có khung pháp lý, nhằm thúc ây và khuyến khích hoạt ộng tài trợ vốn có bảo ảm bằng tài sản trí tuệ.

Trên thế giới, có nhiều mô hình khung pháp lý về tài trợ vốn có bảo ảm bng tài sản trí tuệ; các mô hình này khác biệt chủ yếu về mức ộ can thiệp, hỗ trợ của Nhà n°ớc ối với giao dịch bảo ảm bang tài sản trí tuệ Ở Hoa Kỳ - quốc gia tiên phong về cho vay có bảo ảm bng tài sản trí tuệ, khung pháp lý dựa trên hai trụ cột là mô hình pháp luật giao dịch bảo ảm hiện ại kết hợp với hệ thống bảo hộ quyền SHTT mạnh mẽ Trong mô hình Hoa Kỳ, Nhà n°ớc hầu nh° không can thiệp vào hoạt ộng tài trợ vốn có bảo ảm bằng tài sản trí tuệ, ma dé cho thị tr°ờng tự iều chỉnh, pháp luật chứa ựng rất ít các quy chế ặc thù về giao dịch bảo ảm bằng tài sản trí tuệ Trong khi ó, các n°ớc ông Á nh° Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore có xu h°ớng dé cao vai trò chủ ộng trợ cấp, hỗ trợ, thúc day của Nhà n°ớc và xây dựng các quy ịnh chỉ tiết, cụ thé, ặc thù về giao dịch bảo ảm bang tài sản trí tuệ.” Trên bình diện quốc tế, Ủy ban Luật th°¡ng mại quốc tế Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) - một thiết chế có vai trò quan trọng trong tiến trình hài hòa hóa luật t° nhằm thúc day th°¡ng mại xuyên biên giới những thập kỷ qua - cing ã ban hành Phụ lục h°ớng dẫn về giao dịch bảo dam bang tai sản trí tuệ nm 2010 (bổ sung H°ớng dan lập pháp về giao dịch bảo ảm nm 2007 của tô chức này), nhằm °a ra khuyến nghị cho các quốc gia trong xây dựng khung pháp lý thúc ây hoạt ộng tài trợ von có bảo ảm bang tài sản trí tuệ 4

Bài viết sẽ khái quát mô hình lý luận của khung pháp lý về tài trợ vốn có bảo ảm bng tài sản trí tuệ trên c¡ sở kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị của UNCITRAL, từ ó ánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam và °a ra một số khuyến nghị.

2 Mô hình lý luận của khung pháp lý về tài trợ vốn có bảo ảm bằng tài sản

trí tuệ

Qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số quốc gia i tr°ớc và khuyến nghị của UNCITRAL, có thé rút ra rằng mô hình khung pháp lý về tài trợ vốn có bảo ảm bang tài sản trí tuệ dựa trên nền tảng là pháp luật về giao dich bảo ảm (có xem xét ến một số iểm ặc thù của tài sản trí tuệ °ợc dùng làm tài sản bảo ảm), kết hợp với một hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT mạnh mẽ, có hiệu lực, hiệu quả và các quy ịnh mang tính chất bổ trợ nh° ịnh giá tài sản trí tuệ Trong mô hình ó, pháp luật về giao dịch bảo ảm óng vai trò là luật chung, c¡ bản, cung cấp các nguyên tắc và quy tắc pháp lý iều chỉnh toàn bộ các giao dịch bảo ảm bng tài sản, trong ó có giao dịch bảo ảm bằng tài sản trí tuệ; pháp luật SHTT óng vai trò luật chuyên ngành và trong 3 Kono, Toshiyuki, ed Security Interests in Intellectual Property Springer, 2017, pp 18-21; Xem thêm: Martin

Brassell, Bao cao thuyét trình tại Hội thao Tài chính Sở hữu trí tuệ, Hà Nội, 17/6/2021.

4 UNCITRAL, Legislative Guide on Secured Transactions: Supplement on Security Rights in Intellectual Property (2010),

available at http://www.uncitral.org/pdf/english/texts/security-lg/e/10-57126 Ebook Suppl SR IP.pdf (sau ây gọi là“UNCITRAL Supplement’).

36

Ngày đăng: 04/04/2024, 02:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan