1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực tiễn áp dụng các trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng tại Toà án nhân dân tỉnh Lạng Sơn

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỘC SƠN THÁI

THỰC TIEN ÁP DUNG CÁC TRƯỜNG HỢP CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN

TINH LANG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

LỘC SƠN THÁI

THỰC TIEN ÁP DUNG CÁC TRƯỜNG HỢP CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN:

TĨNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

'Chuyên ngành : Luật dân sự và tố tụng dân sự Maso 9.38.01.03

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYEN VAN CỬ:

HÀ NỘI - 2020

Trang 3

Hoc viên zin bay tô lòng biết ơn sâu sắc đổi với PGS.TS Nguyễn Van Cu, Thay giáo hướng dẫn đã tận tình chi bảo trong qua trình Học viên thực hiện luân văn Học viên cũng xin cảm ơn các thầy, cô giáo, anh, chi, ban bè, đẳng nghiệp và gia đính đã động viên, Khuyến khích, giúp đỡ, đóng góp y kiến quý báu để Học viên hoán thành ban Luận văn nảy.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN.

Trang 4

Các số liều nêu trong luận văn là trung thực Những phân tích, kết luận khoa

học của luận van chưa từng được ai công bổ trong bat ky công trinh nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN.

Lac Sơn Thái.

Trang 5

Tòa án nhân dân

Toa án nhân dân tôi cao

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIET TAT MGpAU

Tinh cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

1234

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của luận văn.

CHUONG 1 MỘT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE CHIA TÀI SAN CHUNG CỦA VO CHONG VA THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE CHIA TÀI SAN CHUNG VO CHONG

1.1 Khái niệm và đặc điểm của tài sản chung cửa vợ chẳng.

1.1.1 Khái niệm tài sản chung của vợ ching

1.12 Đặc điễm của tài sin chung của vợ chong.

1.2 Khái niệm và đặc điểm của chia tài sản chung của vợ chẳng.

12.1 Khái niệm chia tài sản chung của vợ chông

1.2.2 Đặc điễm của chia tài sin chung của vợ chẳng.

1.3 Thue trạng quy định cia pháp luật Việt Nam hiện hành về chia tài

13.1 Chia tài sin chung của vợ chẳng trong thời kj hon nhân

1.3.2 Chia tài sin chang của vợ chẳng khi by hôn.

Trang 7

QUA THỰC HIỆN CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG 37 2.1 Thực tiễn thực hiện chia tài sản chung của vợ chẳng tại TAND tỉnh.

Lạng Sơn 31

2LL Tông quan tinh hình xét xit về chia tài sin chung của vợ chồng tai

TAND tình Lang Son 372.1.2 Một số thành tựu dat đượt 392.13 Đối với việc áp dung các quy định chia tai sin chung của vợ chéng4749

Ki vợ hoặc chong chết trước

3.14 Một số vướng mắc và nguyên nhân.

3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp

sản chung của vợ63.1.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chia tài sin chung của vợchỗng trong thời kj hon nhân 56

én nghị hoàn thiện pháp lui sản chung của vợ.

chỗng khi by hôn 58in nghị hoàn thiệu pháp luật về chia tai sin chung của vợchông khi một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên: 3

32 Một số kiến nghị bão đảm hiệu quả chia tài sin chung cửa vợ chẳng 64

3.2.1 Tăng cường tuyên truyên, phô bién pháp luật, ning cao ÿ thức pháp

Ing của nhân đâm 643.2.2 Nang cao chất lượng hoat động công ching -68

3.2.4, Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan tiền hành tô tung, các co

quan có thâm quyên trong giải quyết các vụ án HN&GD „66

Kết luận Chương 2 68KẾT LUẬN T0DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

Trong lĩnh vực hôn nhân vả gia đính (HN&GD), tai sản chung của vợ

chồng la cơ sở nên tang để xây dựng va phát triển quan hệ vợ chồng và dam ‘bao quyền va lợi ích của trẻ em trong gia đính đó Mục dich của tat cả các cặp vợ chẳng khi kết hôn déu nhằm đến việc nuôi dưỡng gia đính vả phát triển sự nghiệp bản thân dựa trên đóng góp vào khối tai sin chung của vợ chẳng Tuy

nhiên, không phải trong mọi trường hợp việc xây dựng và sử dụng khối tải

sản chung của vợ chẳng déu có sự đồng thuận của các chủ thể va trong một số trường hợp khi quan hệ vợ chẳng không đạt được tiếng nói chung dẫn đến vợ

chẳng có nhu câu ly hôn thi việc phải phân chia khôi tai sản chung cia vợ

chẳng là xu hướng tắt yếu, khách quan Nắm bắt được nhu câu đỏ và để đảm ‘bdo các nguyên tắc duy tri chế đô hôn nhân gia đỉnh tiền bộ, bình đẳng, pháp luật Việt Nam đã có các quy định điều chỉnh van dé chia tài sản chung của vợ

chẳng trong BLDS vả Luật Hôn nhân gia đính Những quy định này chính làcơ sở pháp lý quan trong cho việc dim bảo việc phân chia tai sẵn chung cia

vợ chẳng khi không có sự đồng thuận của các bên chủ thể được công bằng và hợp ly Tuy nhiên, do sự phát triển của nén kinh té, sổ lượng tai sản va các yêu cầu về chia tai san chung của vợ chẳng ngay cảng phát triển nên khi ap

dụng các quy định nay tại các cơ quan giải quyết tranh chấp về HN&GĐ còn

có mốt số vướng mắc nay sinh, kéo dai thời gian giải quyết vụ việc Do đó, để có thể hoàn thiện các quy định của pháp luật về chia tai sản chung cia vợ

chẳng, cần thiết phải nghiên cứu va phân tích thực trang giải quyết các tranh

chap về chia tai sản chung của vợ chong tại các tòa án Dựa trên nhu cầu nay,

tác giả lựa chon nghiên cứu các vấn để pháp ly vé chia tài sản chung của vợ

chẳng tại một đơn vị tòa án cấp tỉnh đó 1a TAND tỉnh Lang Sơn để làm 16

Trang 9

các trưởng hop chia tài sẵn chung của vo chéng tại TAND tinh Lang Sơn"

lâm luận văn thạc sĩ luật định hướng ứng dụng là cần thiết

2 Tình hình nghiên cứu đề tai

Nghiên cứu về để tai chia tài sin chung của vơ chẳng hiến nay có mốt

số công trình nghiên cửu dưới nhiều cấp đô nghiên cứu khác nhau.

Thứ nhất, nhóm công trình nghiên cứu 1a luận án, luận văn gồm có: Luận văn thạc sĩ luật học Áp ding pháp iuật về chia tài chung của vợ chong

tai TAND quận Thanh Xuân (2017) của Trần Quang Huy, luân văn thạc đ luật

học Áp dàng pháp luật chia tài chung cũa vợ chéng Kh ly liên tat tinh Sơn La

(2016) của Lò Thi Thu Hoa, Luân văn thạc # luật học Các (rưởng hop chia

tài sản chung của vợ ching theo luật HN&GD năm 2014 (2015) của Chu ‘Minh Khôi; Luận văn thạc sĩ luật hoc Chia tài sản chang của vo chẳng trong thời ky hôn nhân — Một số van đề ij iuận và thực tiễn (2016) của Nguyễn Thi

Hồng Vân, Luận văn thạc s luật học Chia tài sản Rồi ly hôn trong trường hop

vợ chẳng sống chung với gia đình theo pháp luật Việt Nam (2017) của Hoàng Thi Trang, Luân văn thạc st luật học Chi tat sản ciuøng của vợ chồng và thực tiễn xét xử tại TAND quận Cân Giấy (2017) của Nguyễn Đức Quang, Luận văn.

thạc luật học Chia tat sản chang cũa vợ chẳng trong thot ib hén nhân và

tiực tiễn thực hién tại tổ chức hành nghệ công ciứng (2019) của Mai Thị Thuy Linh, luận văn thạc s luật học Chia tài sẵn clung của vợ chẳng trong thời iy "ôn nhân và thực tiễn áp dung tại TAND quận Đông Đa (2017) của Lưu Việt

Thắng, luận văn thạc sf Luật học Chia tài sn clung cña vo ching trong thỏi3ÿ hôn nhân theo pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dung tại TAND Quận 2,

Thành phd Hồ Chi Minh (2018) của Nguyễn Thanh Quang; Luận văn thạc si luật học Chia tài sản cing của vợ chông trong thời int hôn nhân - Một số vấn

Trang 10

—M6t số vẫn đề iJ' luận và thực tiễn (2019) của Nguyễn Thi Hương Chanh.

Các luôn văn đã phân tích nội dung quy định vẻ chia tai sản chung củavợ chẳng theo Luật HN&GD năm 2014 (Luật HN&GB 2014) trong một số

trường hop cu thể như trong thời kỹ hôn nhân, trong trường hợp mốt bên vo,

chẳng chết hoặc có quyết định cia Tòa án tuyên bổ vơ, chồng đã chết va chia

tài sẵn khi ly hôn Qua đó, các tác giả để xuất một số kiến nghỉ nhằm hoàn

thiện pháp luật điều chỉnh chia tải sin chung của vợ chẳng

Thứ hai, nhóm công trình nghiên cứu là giáo trình, sách chuyênkhảo Giáo trành Luật HN&GĐ Việt Nom, Neb Công an nhân dân (2008) của

Trường Đại học Luật Hà Nội, Một số vấn để I iuận và thực về Ludt HN&GD năm 2000 (2003) của Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thi Hường, Bình luận *hoa học Luật HN&GD Việt Nam, Nah Trẻ Hé Chi Minh (2002) của Nguyễn

Ngọc Điện Các giáo trình và sách chuyên khảo đã phân tich các quy định củapháp luật HN&GÐ Việt Nam Đây sẽ nguồn cùng cấp các kién thức lý luân vềchia tai sản chung trong thời kỹ hôn nhân

‘Tit ba nhóm công trình nghiên cứu là bai báo trong các tạp chi chuyên

ngành luật: Bai báo Bàn thêm về chia tài sẵn chung của vợ chẳng trong thời 3i lôn nhân theo pháp luật hôn nhân gia đình hiện hành của Nguyễn Hồng Hai đăng trên Tạp chí Luật học Số 5/2003, bài báo Mét số vấn để V chia tài sản chimg cũa vợ chẳng lầu Iy hon của BS Văn Nhat đăng trên Tạp chi Dân chủ va Pháp luật Số 3/2012, bai báo Mét số vấn đề cơ bản về chia tài sẵn clumg của vợ chẳng kit ly hôn theo Luật HN&GD và thực tiễn giải quyết của đồng tác giả Thu Hương và Duy Kiên đăng trên Tạp chí TAND số 5/2013, bai báo Hén quả pháp ý cũa việc chia tài sản clung của vo chẳng trong thời Rỳ lôn nhân của Nguyễn Phương đăng trên Tap chi Luật

Trang 11

luật Việt Nam Qua đó dé xuất các quy định, biện pháp nhằm hạn chế, giải quyết những vướng mắc đó.

Các công trình nghiên cứu đã cung cấp các kiến thức nên tảng và một số phân tích về hệ thống pháp luật điều chỉnh chia tai sin chung của vợ chong Tuy nhiên, chưa có công trinh nghiên cửu thực tiễn áp dung pháp luật

điều chỉnh chia tài sản chung của vợ chồng tại Tòa án Tinh Lang Sơn Nhưvay, dé tài nghiên cứu la để tài có tính mới.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Muc đích nghiên cin

~ Lâm rõ một sé van để lý luận liên quan đến chia tải sản chung củavợ chẳng,

~ Đảnh giá thực trang áp dung chia tai sản chung của vợ chồng tại Toaán nhân dân tinh Lang Sơn,

~ Để xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nông cao hiệu quảthực thi các quy định về chia tai sin chung của vợ chẳng,

3.2 Nhiệm vụ nghiên cửa

Đổ thực hiện mục đích nghiên cửu trên, luận văn cân thực hiện một số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau:

Thứ nhit, phân tích trình bay các van để ly luận cơ bản vẻ chia tai sinchung cia vợ chồng như khái niêm, các trường hợp chia tải sin chung của vợchẳng, hâu quả chia tai sẵn chung của vợ chẳng,

Thứ hai, tim hiểu thực tiễn xét xử và giải quyết các tranh chấp về chia

tải sản chung của vợ chồng tại TAND tinh Lang Son, tìm ra va đánh giá cácthành tựu va các vướng mắc côn tôn tại trong việc xét xử và giải quyết cáctranh chấp về chia tai sin chung của vợ chồng tại TAND tinh Lang Sơn.

Trang 12

thực hiện về chia tải sản chung của vợ chồng.

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đối tượng nghiên cin

Luận văn nghiên cửu các quy định trong Luật HN&GÐ Việt Nam năm.2014 và BLDS Việt Nam năm 2015 đồng thời nghiên cứu các quy định hướng

dẫn thi hành các Luật nay.

4.2 Phạmvi nghiêu cin

Nghiên cửu những hoạt động áp dụng thực tiễn thông qua nghiên cứu

các bản ăn của Toa án nhân dân tỉnh Lang Sơn đã thực hiện việc xét xử, phân

chia tải sin chung của vợ chẳng từ năm 2015 đến nay.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

Luận văn đã được nghiên cửu trên cơ sở áp dụng phương pháp luận của

triết học Mác- Lénin, từ tưởng Hỗ Chi Minh, quan điểm của Bang va Nhà

nước về diéu chỉnh quan hề HN&GĐ.

Luận văn đã được thực hiện thông qua các phương pháp nghiên cứunhư sau

~ Phương pháp phân tích pháp luật: Được sử dung để làm rõ những van

để pháp lý thuộc pham vi nghiên cứu của luận văn,

~ Phương pháp tổng hợp: Được sử dung để khái quát hóa nội dung cần

nghiên cửu từ những vấn để đã được phan tích, rút ra các kết luận quan trongnhằm lém sảng td van để cần nghiên cứu.

- Phương pháp so sánh: Sử dụng để so sảnh quy định trong các văn ban

pháp luật điều chỉnh chia tai sản chung của vợ chẳng,

~ Phương pháp thống kê: Thống kê các sổ liệu có được từ hoạt đông xét

xử của TAND tỉnh Lạng Sơn Từ đó, phân tích và tổng hợp số liệu để rút ra

Trang 13

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Luận văn sẽ là tải liệu tham khảo hữu ích cho các trường và cơ sởnghiên cứu luất học Ngoài ra, cắc dé xuất kiến nghĩ trong luận văn sẽ có giá

tri tham khảo thiết thực đối với các nhà làm luật, các nha nghiên cứu luật hoc

và sinh viên tại các Trường dai học có đảo tạo về ngành luật

1 Kết cấu luận văn.

Luận văn gém có 03 chương

“Chương 1: Một sô vẫn đề lý luận về chia tai sin chung của vo chẳng“Chương 2: Thực trang quy định pháp luật về chia tải sẵn chung của vợ

chồng và thực tiễn áp dung tại TAND tỉnh Lạng Sơn.

“Chương 3: Một số kiên nghị hoàn thiện pháp luất và bão đăm hiệu quảthực hiện chia tai sẵn chung của vợ chẳng

Trang 14

CHONG VÀ THỰC TRANG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE CHIA TÀI SAN CHUNG VO CHONG

111 Khái niệm và đặc điểm của tài sản chung của vợ chồng.

1.1.1 Khái niệm tài sản chung của vợ chẳng

Tài sẵn là trung tâm của các chế định pháp luật dân sự, là cơ sỡ cho sự

tổn tại của cá nhân và cả cộng đồng xã hội Vẻ mat pháp lý, tai sản la đổi tương của quyền sé hữu, là khách thể của phan lớn các quan hệ pháp luật dân sự Cac hệ thông pháp luật trên thé giới có thé có đình nghĩa về tải sản hoặc không có định nghĩa về tai sin (Pháp)1 Tai sản nếu được phân loại theo tính chat của tải sản thì gồm có hai loại la động sin va bat động sin Tài sin nếu

được phân loại theo hình thức sở hữu thì gém có hai loại là tai sẵn chung vatải sin riêng, Tai sin là chế định được điều chỉnh trong BLDS Khái niệm vàcác quy định vẻ tai sản, quyền tài sin trong Luật Dân sự lả nguồn gốc, cơ si

để luật chuyên ngành xây dựng khái niệm tai sản cụ thé theo tính chất của

ngành luật minh BLDS Việt Nam năm 2015 sử dụng định nghĩa liệt kê để

xác định tai sản tại Diu 105: “Tài sản là vật, tiễn, gidy tờ có giá và quyên tài

sản Tài sẵn bao gẫm bắt đông sẵn và động sảm

Tài sẵn của vợ chồng là một trong những nổi dung quan trong của luậtHN&GĐ Tai sản của vợ chẳng néu được phân loại theo hình thức sở hữu thicũng gồm có hai loại là tải sản chung và tải sản riêng Trước khi kết hôn, taisản của vợ, chồng là tải sin riêng của từng cá nhân Ké từ khi zác lập quan hệhôn nhân vẫn để tai sin giữa vợ chồng được hình thành trên cơ si xác định tai

"Php Int ca Pháp hông dia ra dh ngiấn cụ thi vi ti săn mã được ada thông qua các học

tuyết pháp ly hoặc hiễn gián bắp thông qua các quy định khác, Vi dụ, Điện 156 BLDS Pháp: “Taisin được chia think động sẵn rà bất động săn”

Trang 15

đoạt khối tai sản chung này Tuy nhiên, do tai sản chung cia vợ chẳng khơng

chi gắn liên với những quyên chiếm hữu va định đoạt của hai bên ma cịn liên quan đến thực hiện quyền của người thir ba, đặc biệt la khi vợ chẳng tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mai Từ đĩ cho thấy sự phức tap trong việc

ác định tài sẵn chung, tải sản riêng vợ chồng và nhu cầu cân cĩ sự điều chỉnh.

và thừa nhân của pháp luật vẻ tai sẵn chung của vợ chồng Khoản 1 Điểu 33

Luật HN&GD Việt Nam năm 2014 quy định vẻ tai sản chung của vo chẳng

theo nguén gốc phát sinh nguồn tài sản đĩ, bao gồm các loại tai sản cĩ nguồn.

gốc từ (1) tai sản do vợ, chẳng tao ra, (2) tải sản la thu nhập do lao động, hoạtđơng sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, loi tức phát sinh từ tải sản riếng vả thunhập hợp pháp khác trong thời kỳ hơn nhân (3) tai sin cĩ được do vợ hoặcchẳng được thừa kế chung hoặc được tăng cho chung (4) tài sản cĩ nguồn gốc

‘van dau la tải sản riêng nhưng được vợ va chẳng thỏa thuận là tải sin chung Tài sin chung của vg chồng là tài sản chung hop nhất nên khơng thể

xác định được phần tải sin nào là cũa vợ, phan tài sản nào 1a của chẳng trongkhối tải sản chung hợp nhất Đổi với sở hữu chung hợp nhất thi vợ và chẳng

cĩ quyên ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dung, đính đoạt khối tải sản chung nay Để ghi nhận và chứng minh sự phân chia quyền va nghĩa vụ đổi.

với khối tải chung, pháp luật Việt Nam và pháp luật của nhiêu nước trên thé

giới thừa nhân quyển tự do thưa thuận của vợ chẳng vé chế độ tai sẵn hay cịn

goi là khế ước hơn nhân hộc hơn tước Nêu cĩ thưa thuận tải sản ~ hơn tướcthì việc xác định tải sẵn chung và tài sản riêng của vo chồng căn cứ vào nộidung ma các bên thỏa thuận Trường hợp vợ, chồng khơng cĩ thỏa thuân vẻ

tải sản hoặc thưa thuận đĩ bị vơ hiệu, ko thé áp dung được, thi tai sin chung

của vợ chồng được xác định theo quy định của pháp luật.

Trang 16

giá và quyền tài sản Tài sản cinmg của vợ chéng có thé bao gôm bắt động sản và động sản Tài sẵn chung của vợ chẳng là tài sản fimộc hình thức sở mu chung hợp nhất, có thé phân chia bằng théa thuận chia tài săn chung

Toặc theo các trường hop do pháp luật quy dinh

1.12 Đặc diém của tài sản chung của vợ chong

Từ khái niệm trên cho thay, tải sin chung của vợ chéng mang đặc điểm chung của tài sin trong luật dân sự nhưng cũng sẽ có các đặc điểm riêng được

điều chỉnh bởi các chế định luật hôn nhân gia đính Căn cứ vào khái niệm,nguôn gốc phat sinh và các quy định của pháp luật diéu chỉnh vẻ tai sản chung

của vợ chẳng, chúng ta thay tai sản chung của ve chồng có một số đặc điểm

cơ bản nhự sau

Thứ nhất, thời điểm xác định tài sản chung của vợ chông bắt đầu tie ‘hot lộ hôn nhân Đỗi với tải sẵn của cá nhân, tai săn riêng của cả nhân sẽ tắt

đầu được hình thành từ khi người đó sinh ra và chấm đút khí người đó chết,

còn đối với ải sin chung của vợ chồng sé phát sinh các quyển và ngiấa vụ khí

hôn nhân được hình thành “Thời kỳ hôn nhân” 1a khoản thời gian tổn tạiquan hệ vợ chẳng, được tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn

nhân [2, Điểu khoản 13, Điển 3] Thời kỳ hôn nhân được tính kể từ khi hai bên nam, nữ ding ký kết hôn - thời điểm phát sinh quan hé vợ chẳng trước pháp luật, việc đăng ký kết hôn phải được cơ quan Nha nước có thẩm quyển

công nhân theo đúng thủ tục và các điều kiện luật định [2]

Tại Việt Nam trước năm 2000, vẫn còn tồn tại thực trang về hôn nhân.

thực tế - tinh trạng nam, nữ sông chung với nhau như vợ chồng, mới chỉ được.

gia đình tổ chức lễ cưới theo tập quán mả chưa đăng ký kết hôn Để giải quyết

tình trang này, TANDTC cao đã ban hành Thông tư số 112-NCPL ngày

Trang 17

19/8/1972 TANDTC hướng dan xử lý về dân sư những tranh chấp vẻ việc kết

hôn vi pham điểu kiến kết hôn theo Luật HN&GD năm 1959, Thông tư số

81/DS ngày 27/4/1981 TANDTC hướng dẫn giải quyết các tranh chấp về thừa.

kế, Nghĩ quyết số 0L/NQ - HĐTP ngay 20/01/1988 của HĐTP TANDTC

hướng dan TAND các cấp một số quy định của Luật HN&GĐ năm 1086 Nhìn chung, các văn bản pháp luật nay déu có các quy định để hop pháp hóa

tinh trạng “chung sống với nhau như vợ chồng đổi với các trường hợp hai

‘bén nam nữ đã tuân thủ đây di các điều kiện kết hôn khác, chỉ vi phạm thủ

tục đăng ký kết hôn” Sau năm 2000, Nha nước ta đã chủ trương xóa bỏ tình

trang "kết hôn không đăng ký” Điều 37 khoăn 1 Điều 11 và khoản 1 Điễu 9 Luật Hôn nhân gia đính năm 2000 khẳng định nguyên tắc của pháp luật Việt

Nam là không công nhân tình trạng hôn nhân thực tế: "Nam, nữ không đăng

ý kết hôn mà cinung sống với nhan nine vợ chông thi không được pháp luật công nhận là vợ chỗng” [1, khuăn 1 Điều 11, khoăn 1 Điều 9 Luật Hôn nhân

gia đính năm 2000] Ngoài ra, căn cứ vào các văn bản pháp luật dưới luật

hướng dẫn giãi quyết tình trang này như Nghỉ quyết số 35/2000/QH10 ngày

09/6/2000 cia Quốc hội vẻ thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, Nghĩ định số

71/2001/NĐ-CP của Chính phi về hướng dẫn đăng ký kết hôn theo Nghỉ

quyết số 35/2000/QH10; Nghỉ quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/10/2000

của Hội đông thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy định của

Luật HN&GĐ năm 2000, Thông tư liên tịch số

01/2001/TTLT-TANDTC-'VSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 thi “thời kỳ hôn nhân” có thể được xác lập theo các thời điểm sau:

- Nấu nam, nữ sống chung với nhau như vợ chồng từ trước ngày,03/01/1987, ho tuân thủ đây đủ các điều kiên kết hôn khác, chỉ vi pham thủ

Nguyễn Vấn Cit C006), Thott hồn niễn — Cấn cứ xác lập ti sân clang cũa vợ chẳng, Tạp chỉ

"TAND số 12/2006

Trang 18

tục đăng ký kết hôn thi quan hệ hôn nhân của họ được coi lá "

tế" Trong trường hợp nay họ được pháp luật công nhận quan hệ vợ chẳng kể

in nhân thực

từ ngay “sống chung với nhau như vợ chồng”.

~ Nếu nam, nữ sống chung với nhau như vợ chẳng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001, nếu họ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật thi họ có nghĩa vu đăng ký kết hôn đến hết ngày 01/01/2003 Nên ho

đăng ký kết hôn trong thời gian nảy thì hôn nhân của họ được xác nhân từ

ngày ho sống chung với nhau như vơ chẳng, nếu họ không thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn trong thời hạn nảy (đến hết ngày 01/01/2003 ma vẫn không

thực hiện đăng ký kết hôn theo quy đính của pháp luật) thì họ không đượccông nhận là vợ chồng

Nhu vay, kể từ ngày 01/01/2001 trở đi, trừ hai trường hợp trên thì thời kỳ hôn nhân được tính kể từ ngày nam nữ đăng ky kết hôn theo quy định của pháp luật Ngày chấm đứt hôn nhân lả ngày vơ, chồng chết hoặc bi Tòa án tuyên bổ là đã chết Trong trường hop ly hôn thì quan hệ vợ chồng cham đứt kể

từ ngày ban án, quyết định của Toa án xác định việc ly hôn cla ho có hiệu lực

pháp luật Căn cử để xác lập tài sin chung của vợ chồng, trước hết phải dựa

trên cơ sở "thời kỷ hôn nhân” của vợ chẳng, Toàn bộ tải sin do vợ chẳng tạo ratrong thời kỹ hôn nhân này được coi thuộc khổi tai sản chung của vợ chồng trừtrường hợp vợ chéng thực hiện phân chia tải sản trong thời kỳ hôn nhân

Thut hai, tài sản chang của vợ chồng có nguôn từ những loạinguồn sau

- Tai sản do vợ chống tao ra, thu nhập do lao động, hoạt động sin xuất kinh doanh trong thời kỳ hôn nhân Tai sản của vơ, chồng tạo ra có thé là tải sản do chỉnh họ tao ra hoặc tài sin mã vợ hoặc ching mua được hoặc đổi được Trong cuộc sống vợ, chồng có thể tham gia lao động, sản xuất kinh doanh để tạo ra tải sin, bằng hành vi của minh, tạo thu nhập thông qua qua

Trang 19

nhập và tai sin do vợ chẳng làm kinh tế gia đính hoặc thu nhập gián tiếp lả

lợi nhuận có được từ việc sản xuất, kinh doanh.

- Các thu nhập hợp pháp khác của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân

‘Thu nhập hợp pháp khác của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân có thể la các tai

, tiên trợ cấp, hoặc tài sẵn.

ma vợ, chẳng được xác lập quyền si hữu theo quy định của BLDS đối với vật

sản như khoản tién thưỡng, tién tring thưởng

võ chủ, vật bị chôn giấu, bi chim đấm, vat bị đánh rơi, bị bd quên, gia súc, gia

cảm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước Chỉ những tải sản có nguồn gốc hop

pháp do vợ chồng tao ra hoặc được xác lập quyển sở hữu trong thời kỳ hônnhân mới l tai sin chung của vợ chẳng,

- Tai sản ma vợ chẳng được thừa kế chung hoặc được tăng cho chung.Theo quy định của Luật Dân sự, có sự khác như nhau giữa trường hợp vợ

chẳng được thửa kế chung va trường hợp vo chồng cùng được hưởng thừa kế - cùng hàng thừa kế va mỗi người được hưởng một kỷ phẩn như nhau (thùa

kế theo pháp luét) Trường hop, vợ chẳng được thừa kế chung la trường hợp

thửa kế theo di chúc Người để lại di sản đã lập di chúc thể hiện ý chí chuyển

giao chung di sản cho cã vợ chồng, không phân biệt vợ, chẳng được hưỡng

‘bao nhiêu phan trong khối di sản chung đó Trường hợp vợ chồng cing được thưởng thừa kế co thể xây ra ở cả thửa kế theo di chúc vả thửa kể theo pháp luật Nếu vợ chéng được thừa kế theo di chúc thi trường hợp nảy người để lại di sản lập di chúc thể hiện ý chí trong đó néu rõ từng phan di sản dảnh riêng.

cho từng người vo hoặc chẳng hoặc vợ chẳng được thừa kể theo pháp luật.Trong trường hợp này, mỗi phan di sin mà mỗi người vợ hoặc chẳng được.hưởng được sắc định riêng nên đây 1a tài sản riêng của vo, chồng Như vậythửa kế chung của vợ chống chỉ suất hiện trong thừa kế theo di chúc màkhông xuất hiện 6 thửa kế theo pháp luật

Trang 20

Thứ ba, tài sản ciung của vo chéng là tài sản ciung hop nhất có tỉ phân chia Việc phân chia và hình thành khối tài sản cinig cũa vo ching do

vợ chông tự thỏa thuận, néu không thôa tuân được thi tuân theo quy đinh:

cũa pháp luật

Đặc điểm nay thể hiện rõ quyển tự định đoạt của mỗi người đối với tải

sản thuộc quyển sỡ hữu của mình Đây 1a nguyên tắc được quy đính trong

BLDS, ma còn được cụ thé hóa trong Luật HN&GD thể hiện tại quan điểm vợ và chẳng có thể nhập tài sin riếng vào khối tai sẵn chung hoặc chia tai sản chung của vợ chẳng thành các khối tải sản riêng của timg người Trong

trường hợp vợ chồng đã đồng thuận vẻ van để chia tài san chung trong thời ky

hôn nhân và sau khi ly hôn thi tòa án và các chủ thể khác phải tôn trọng sự

thöa thuên đó, Do tính chất tài sản chung của vợ chồng la tài sin chung hợpnhất, việc sác định tai sản chung của vợ chẳng còn bị ap dụng phương pháp

suy đoán Theo nguyên tắc suy đoán, néu không có chứng cứ chứng minh tải sản của vợ, chẳng có tranh chap là tải sẵn riêng của mỗi bên thi tải sin đó

được coi là tai sản chung của vợ chồng [khoản 3 Điểu33 Luật HN&GD năm2014] Nguyên tắc may được sây dựng dua trên cơ sở tru tiên và hướng tới bãovệ lợi ich chung của gia đỉnh Mục đích xây đựng gia đĩnh là cùng nhau tạolập cuốc sống, nuôi đưỡng, giáo đục con cái, phung đưỡng cha me nên cáctải sẵn được hình thành trong thời kỳ hôn nhên trước hết phải wu tiên phục vụcho mục đích chung đó

1.2 Khái niệm và đặc điểm của chia tài sản chung của vợ chong

1.2.1 Khái nigm chia tài sin clumg của vợ chong

"Như đã phân tích tại phân trên, chúng ta thay rằng tải sản chung của vợ

chẳng được hình thảnh va phân chia dựa trên sự théa thuận của các chủ thể va

theo quy định của pháp luệt Tuy nhiên, pháp luật của các quốc gia trên thégiới chi có định nghĩa vẻ tai sin chung của vợ chẳng trên cơ sở xác định tinh

Trang 21

chất, nguồn gốc hình thánh khối tài sin chung đỏ mà không định nghĩa vẻ

chia tai sản chung của vợ ching Một sé từ điển luật học có định nghĩa vẻ thuật ngữ chia tải sản chung của vợ chẳng như Từ điển giải thích thuật ngữ

Luật học Luật Dân sự (1099) của Trường Đại học Luật Hà Nội (1999) tại mục

Luật HN&GD, Luật Tổ tụng din sự “chia tat sản cjnmg cũa vợ ching là phân chia tài sẵn chung cha vợ chỗng thành từng phẫu thude số lu riêng,

của vợ và của chẳng”

Chính vì vay, dua vào các quy định về quyển và nghĩa vụ của các bên

khi phn chia tai sản của vợ chồng thì chúng ta có thể định nghĩa: “Chia tải sản clang của vợ chéng là việc chấm đứt quyền sở hữm chung hợp nhé

vợ chông đối với toàn bộ khối tài sản chung của vợ cl

Tài sản cing của vợ chéng Sau khi phân chia, tat sẵn cinng sẽ được chia hành từng phẫn tài sản vác định và xác lập quyên số hiểu riêng của của vo, chẳng đối với phân tài sản được chia’

Việc chia tải sản chung của vợ chẳng lả một nhu cầu khách quan của.

cuộc sống hôn nhân Hoạt đông nảy giúp cho các chủ thể giãi tủa nhu cầu bức

thiết vé sử dụng tải sẵn, giải quyết mâu thuấn trong gia đính và là cơ sỡ để

Tòa án nhanh chóng giãi quyết các vụ việc HN&GĐ.

12.2 Đặc diém của chia tài sân chung của vợ chong

Tài sản chung của vơ chẳng la loại tài sin chung hop nhất có thể phân chia Việc chia tai sản chung hợp nhất nay có một số đặc điểm như sau:

"Thứ nhất, việc phân chia tai sin chung của vợ chẳng phải tuân theo các

nguyên tắc phân chia tai sản chung hợp nhất Vẻ nguyên tắc chung, nếu vợ chẳng không có thöa thuên khác, việc chia tai sản chung của vợ chồng được

thực hiên trên nguyên tắc chia đối Do đây là tài sẵn chung hợp nhất, việc tínhtoán công sức đồng góp đổi với tài sẵn chung chi mang tính ước lượng tươngđổi ma không căn cứ trên cơ sỡ số học một cách tuyết đổi như các trường hopsở hữu chung theo phan.

Trang 22

"Thứ hai, việc phân chia tai sản chung của vợ chẳng chỉ được thực hiện

trong những trường hợp pháp luật quy định Do đây la tai sin của vợ chồng — chủ thể của Luật Hôn nhân gia đính nên việc chia tải sẵn chung của vợ chồng

con chiu sự điểu chỉnh của các quy đính Luật HN&GD Sé hữu chung hợp

nhất cia vợ chẳng đổi với tai sin chung bat đầu từ khi quan hệ hôn nhân được ác lập và được thực hiện trong suốt thời kỹ hôn nhân Tùy thuộc vào việc lựa

chọn chế độ tai sản cia vợ chồng theo pháp định hoặc chế độ tai sẵn của vợchẳng theo théa thuén — hôn ước mã xác định căn cứ pháp lý điều chỉnh việcphân chia tai sản chung của vo chồng, Vi dụ theo quy định của Luật HN&GB

'Việt Nam, việc chia tai sản chung của vơ chồng được thực hiện khi thuộc một

trong ba trường hợp sau: trong thời kỳ hôn nhân, khi một bên vợ hoặc chẳngchết trước, bị Tòa án tuyên bổ là đã chết va trường hợp khi vo, chẳng ly hôn.

Căn cứ để chia tài sản chung của vợ chẳng có thể thay đổi theo timg thời kỳ.

Trước đây, theo Luật HN&GD năm 2000, vợ chồng chỉ được thực hiện chia

tải sẵn chung để phục vụ mục đích kinh doanh riêng hoặc có lý do chính dang

khác Hiện nay, theo Luật HN&GÐ năm 2014 đã không còn quy đính về mục

dich sử dung để được phép chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kỷ hôn

nhân ma chi quy định các trường hợp théa thuận phân chia tai sản chung củavợ chẳng trong thời ky hôn nhân bi vô hiệu Ngài các trưởng hợp théa thuận.phân chia tai sin chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân bi vô hiệu, vo và

chồng có toàn quyền thỏa thuận chia tai sản chung của vợ chồng không cần

viên ra các lý do khác

1.3 Time trạng quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chia

tài sản chung của vợ chồng.

Hiện nay, Luật HN&GD năm 2014 tại khoản 1 Điều 28 và Điều 7 Nghịđịnh số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy đính chi tiết

một số điều và biện pháp thi hành Luật HN&GĐ 2014đã thừa nhân chế độ tai

Trang 23

sản của vợ chồng theo thỏa thuận Theo đó, nếu vợ chồng có thỏa thuên tai

sản thì tai sản chung của vợ chồng phân chia theo thöa thuận tải sin đó,

trường hợp théa thuân không đẩy đủ, rổ răng thi áp dụng quy định của pháp

luật để giải quyết Tuy nhiên, việc áp dung nguyên tắc này trong quy định pháp luật Việt Nam về chia tài sản chung của vợ chéng có thé được chia

thành ba trường hợp tương ứng với các giai đoạn khác nhau của quan hệ hôn.nhân của gia đính, đó là chia tai sản chung trong thời kÿ hôn nhân, chia tai sinchung khi ly hôn va chia tải sản chung khi vợ hoặc chồng chết.

1.3.1 Chia tài sin chung của vợ chồng trong thời kj hon nhân

Căn cứ và Điều 38 đến Điều 50 Luật HN&GĐ năm 2014 thi các van để

pháp lý cơ bản đổi với trường hợp chía tài sản chung trung thời kỳ hôn nhân.

gém có: điểu kiên chia tai sản chung, nguyén tắc, hậu quả pháp lý chia tài sẵn

chung của vợ chồng trong thời kỹ hôn nhân.

13.11 Điều lên chia tài sản chung của vợ chéng trong thời tỳ hôn nhân

"Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chẳng có quyền thöa thuận chia một phân.hoặc toàn bộ tai sản chung, tuy nhiên cân đáp ứng một số yêu cầu đối với thôathuận chia tài sin chung của vợ chồng trong thời kỷ hôn nhân như sau:

Thử nhất, théa thuận vẻ việc chia tai sản chung phải lép thành văn bản.

'Văn bản này được công chứng theo yêu câu của vợ chẳng hoặc theo quy định.của pháp luật

Thử hai, về nỗi dung thöa thuận chia tai sẵn chung can có các nổi dung, như: Tai sản được chia cho mỗi bên, phân tai sin còn lai không chia (néu có), thời điểm có hiệu lực chia tải sản chung, ghi rổ ngày, tháng, năm lập văn băn

và có chữ ký của cả vợ va chẳng,

Thử ba, về lý do được chia tài sản chung không thuộc một trong hai

trường hợp quy định tại Điêu 42 Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 là (1) có

ảnh hưởng nghiêm trong đến lợi ích của gia định, có ảnh hưởng dén quyền vả

Trang 24

lợi ich hợp pháp của con chưa thành ni

utc hành vi din sự hoặc không di khả năng lao động và không có tai sin để tự ‘mudi mình và (2) việc chia tai sản chung nhằm tới việc trén tránh thực hiển.

, con đã thành niên nhưng mat năng

các nghĩa vụ cập đưỡng, nuôi dưỡng, nghĩa vụ béi thường thiệt hai, nghĩa vụ.

thanh toán khi bị Tòa án tuyên bổ phá sin, nghĩa vu trả nợ, ngiãa vụ nộp thuế

'Việc quy định như vậy nhằm đâm bao việc chia tải sin của vợ chẳng

không kam ảnh hưởng đến quyền hợp pháp của các thanh viên khác trong gia

đính và bên thứ ba ngay tỉnh trong quan hệ giao dich dân sự với một trong haitên vơ hoặc chồng và không lâm ảnh hưởng đến lợi ich của xã hội và nhànước (nghĩa vụ nộp thué) Điển này xuất phát từ thực tế các yêu cầu chia tai

sản chung của vợ chẳng thường nhằm tới các hoạt động như:

~ Trưởng hợp vợ, chẳng thực hiện đâu tư kinh doanh riêng thì vợ, chẳng cổng cổ quyền yêu cầu Haa ti săn dhng: Việc cha tài sin chưng để dùng tử sản đó đâu tư kinh doanh riêng nhằm giúp cho vo, chẳng tự do trong việc định

đoạt tài sản của họ trong qua trình kinh doanh mà không gây ảnh hưởng hoặc

không bi rang bude bởi bên kia, han chế các rũi ro có thé xy ra đổi với toàn bộ khối tai sản chung là nên tăng vật chất tôn tại cho cả một gia đính

~ Trường hop vợ chồng phải thực hiện các nghĩa vụ dân sự riêng ré

nhưng họ không có tai sẵn riêng hoặc tai sản riêng của họ không đủ để thực

hiện nghĩa vụ dân sự đó Trong trường hợp này, người vo, chồng có quyển

yên cầu chia tải sản chung để thực hiện nghĩa vu dân sw riêng rễ của mình ~ Trong trường hợp có lý do chính đáng khác, xuất phát từ lợi ích của

gia đình, của vơ chẳng hoặc của người thứ ba Ví du: có những trường hợpngười chồng có những hành vi như chơi ci bạc, choi trò chơi điện tử online,

hoặc thường xuyên tụ tập ban bè để ăn nhậu, lười làm việc, không đóng góp

tiên vào việc chăm lo cho vợ con nhưng do một sé 1y do như con còn nhỏ

hoặc bản thân người vợ sức khỏe yêu, chưa có chỗ ở riêng nên chưa thé ly

Trang 25

hôn với chẳng Để đảm bảo nhu cầu sinh hoạt của chỉnh bản thân người vợ

hoặc nu cầu chung của gia đính và của con cải, một bên vợ hoặc chồng có thể yêu cầu chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân.

13.12 Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chông trong thời Rỳ'

ôn nhân

Chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân trước hết do vợ

chẳng thöa thuận về việc chia bao nhiêu phân trong khối tai sản

chung Nếu vợ chẳng không thỏa thuên được thi yêu câu Tòa án giảiquyết Tuy nhiên pháp luật Viết Nam hiện hảnh không quy định thé nao làtrường hợp vợ chồng không thỏa thuân được va không quy đính vé nguyên

tắc phân chia khi chia tải sin chung tai Tòa án.

Trên thực tế, việc không théa thuận được giữa vợ và chẳng có thể là trường hop một bên có nhu céu chia tải sản chung và bên kia không đồng ý hoặc không thông nhất vé phan tải sản chung được phân chia thi các bến có thể khỏi kiên yêu cầu Téa án giải quyết Tòa án sẽ căn cứ vào nhủ câu thực tế

của các bên, chứng minh lý do phân chia Không ảnh hưởng đến lợi ích của

‘bén thứ ba dé quyết định vẻ việc phân chia tai sin chung của vợ chồng trong

thời ky hôn nhân

13.13 Hận quả pháp lý của chia tài sản chung cũa vo chồng trong

Thời ip lên nhân

Hế quả pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng đổi với quanhệ nhân thân giữa vợ va chẳng, Việc chia tai sản chung của vợ chẳng trong

thời kỹ hôn nhân chi lâm thay đổi vẻ quan hệ tai sin giữa vợ va chẳng, không lâm thay đổi quan hệ nhân thân của vợ chéng Vợ, chồng vẫn có đây đủ các quyển, nghĩa vụ về nhân thân đối với nhau va với gia đính như nghĩa vụ

chung thủy, thương yêu, chăm sóc nhau, nghĩa vụ nuôi dưỡng và cham sóc

các con

Trang 26

Hé quả pháp lý của việc chia tai sin chung cia vợ chồng đổi với quanhệ tài sản giữa vợ và chồng Tải sản chung đã phân chia trở thành tai sảntiếng của vợ, chẳng, Việc chia tai sản chung của vợ chồng trong thời ky hôn.nhân không làm chắm dứt chế độ tai sản của vợ chẳng theo luật định Việcphân chia tai sản này chỉ có giá tri pháp lý đổi với phân tải sản phân chia.

Phan tải sản chung của vo chồng chưa chia van áp dụng các quy định của

pháp luật điều chỉnh — chế độ tai sẵn pháp định nếu các bên không lựa chọnchế độ tai sẵn của vợ chẳng theo théa thuận

Ngoài ra, viée théa thuân phân chia tài sản chung của vợ chẳng trong

thời kỹ hôn nhân không lâm thay đỗi quyền, ngiĩa vụ vẻ tai sản được xác lập trước đó giữa vợ, chẳng với người thứ ba [2, khoản 2, Điễu 40] Nêu vợ chẳng thöa thuận phân chia tải sản chung trong thời kỳ hôn nhân nhằm trốn tran nghĩa vụ thì théa thuận nay bị vô hiệu dé đảm bảo vợ chồng phải tôn trọng các

giao dich dân sự đã xác lập với người thứ ba bằng tải sin chung vơ chẳng,

‘Thai điểm có hiệu lực của việc chia tai săn chung trong thời kỷ hôn nhân Ja thời điểm thời điểm do vợ chồng thõa thuận và được ghi trong văn bản Trường hợp văn ban không xac định thời điểm có hiệu lực thi thời điểm có hiệu

lực được tính từ ngày lập văn ban Đối với trường hợp vợ chồng chia tải sản ma

theo quy định của pháp luât, giao dịch liên quan đến tai sản đó phải tuân theo

hình thức nhất đính thi việc chia tai sin chung của vợ chẳng có hiệu lực từ thời

điểm việc théa thuận tuân thủ hình thức ma pháp luật quy định Trong trường

hợp Téa án chia tài sản chung của vợ chồng thì việc chia tài sẵn chung có hiệuuc từ ngày ban án, quyết định cia Tòa án có hiệu lực pháp Luật

13.2 Chia tài sin chung của vợ chồng khi ty hon

Ly hôn la việc chém ditt quan hệ vợ chẳng theo bn án hoặc quyết din

có hiệu lực pháp luật của cơ quan có thẩm quyển Theo quy định của pháp

Tuật Việt Nam, khi mục đích của hôn nhân không đạt được, đời sống chung vợ

Trang 27

chẳng không thể kéo dai, hoặc một trong hai bến vợ ching có vi phạm nghiêm trọng quyền và nghĩa vụ như hảnh vi bạo hành hoặc hảnh vi ngoại tình thi cả hai bên hoặc một trong hai bên vợ chồng có thể yêu câu Tòa án có

thấm quyển giải quyết hoặc công nhân việc ly hôn giữa hai vợ chồng,

Ly hôn sẽ làm chm đứt quan hệ nhân thân và quan hệ tai sin giữa vợvà chẳng, qua đó sẽ chấm dứt chế độ tải sản chung của vợ chồng, Vẻ nguyên

tắc, thời điểm chấm dứt quan hệ hôn nhân cúng la thời điểm chấm đứt quan.

hệ tải sản chung của vợ chồng, trừ một số trường hợp vợ chẳng có théa thuận.

khác vả trường hợp nghĩa vụ về tai sản của vợ chồng đối với người thứ ba vẫn tôn tại sau khí ly hôn Téa án giải quyết chỉ cỏ thể gidi quyết ly hôn nêu giữa

hai bên đã tôn tại một quan hệ hôn nhân hợp pháp, quan hệ hôn nhân dựa trên

đăng ký kết hôn tại cơ quan nha nước có thẩm quyền.

"Việc giãi quyết tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn được tiến hành.

thôn trong, theo các yêu câu diéu kiện của pháp luật hôn nhân gia đính để dm bảo sự bình đẳng giữa vợ vả chồng với khỏi tai sản chung vả không ảnh

hưởng đến lợi ích của những thành viên khác trong gia đính và xã hội Việcchia tai sản chung của vợ chồng phải tuân thủ các quy định về nguyên tắc chia

tài sản, hêu quả pháp lý của việc chia tải sản chung, chia tải sản trong một sốtrường hợp đặc biết

13.2 1 Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chông

Được quy định tại Điều 59 Luật HN & GD Việt Nam năm 2014 vẻnguyên tắc giãi quyết tai sản chung cia vợ chủng khi ly hồn, tải sẵn chungcủa vo chồng khi ly hôn được chia căn cứ vào hình thức của chế đô tải sảnchung cia vợ chồng () Nêu chế dé tai sin của vợ chồng là chế độ tai sảntheo luật định thi việc chia tải sản chung của vợ chồng do các bên théa thuận,néu không thỏa thuận được thì tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật.(đi) Néu chế đố tai sản theo théa thuận thi việc giải quyết áp dung theo théa

Trang 28

thuận đó, nêu théa thuân đó không áp dụng được (vi dụ như thöa thuận bị

tuyên bổ vô hiệu hoặc là chưa đủ rổ rang để áp dung) thi tòa án giải quyết

theo quy định của pháp luật Như vậy, trong cả hai trưởng hợp chế độ tai sản

chung của vợ chẳng theo luật định va theo théa thuận thi trước hết tòa án sẽ chia tài sin chung của vợ chồng theo sự théa thuận của các bên Đổi với chế

6 tài sin chung của vợ chẳng theo luật định thi các bên có quyền thỏa thuân

tại thời điểm yêu cầu ly hôn Đối với chế độ tải sản chung của vợ chồng theo

thöa thuên thì các bên sé được chia tài sản theo théa thuên được lập tại thời

điểm trước khi hai bên kết hôn Đây là những quy định rất tiền bô của pháp luật Việt Nam thể hiện sự tôn trong quyền tự do ca nhân trong việc tự quyết

đính quyền và nghĩa vu tai sẵn của vợ và chồng

Thứchia tài sẵn chug theo sự tha thuận ca các bên

Nếu vợ chẳng chọn ché độ tải sẵn theo théa thuận theo quy định taikhoản 1 Điều 28 Luật HN&GĐ nim 2014 thi théa thuân nay phải được lậptrước khi kết hôn, bằng văn ban có công chứng hoặc chứng thực Chế độ tai

sản của vợ chồng theo thỏa thuận có hiệu lực kể từ ngày đăng ký kết hôn.

Tại Điều 48 Luật HN&GD năm 2014, nội dung cơ bản của thỏa thuận

vẻ chế độ tai sin của vợ chẳng bao gém: “Tai sẩn được xác đinh là tài sản chung, tài sản riêng của vợ chéng: quyền nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung tài sẵn riêng và giao dich có liền quan, tài sẵn đỗ đâm bảo nbn câu thất yéu của gia đình; điều kiện, thủ tue và nguyên tắc phân chia tài sản kit chấm đút chỗ a6 tài sẩn ” Thöa thuận tài sản của vợ chôngcó thể được sửa đổi, bỗ sung sau khi kết hôn hoặc bi Tòa án tuyên bồ vô hiệu theo quy

định tại Điều 49 và 50 của Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 Trong trường

hợp chế độ tai sản của vợ chồng theo théa thuân thi việc giải quyết tải sản khi

ly hôn được áp dung theo thỏa thuận đó Tuy nhiên, việc tự thöa thuận nay

không được trái với những nguyên tắc ma pháp luật đã quy định để bảo về

Trang 29

của người thứ ba trong giao dich dan sự với vợ chồng.

"Trường hợp các bên thỏa thuận được vẻ chia tai sản cùng với việc tự

nguyện ly hôn và viếc nuối dưỡng, chăm sóc con cải trên cơ sỡ dim baoquyến lợi của vơ va con thi Téa án sẽ ra quyết định công nhận thuận tinh ly

hôn theo quy định tại Điều 55 Luật HN&GÐ năm 2014 Trường hợp các bên

không thöa thuên được hoặc có thöa thuận nhưng không đảm bão quyển lợichính đảng của vợ và con thi Tòa án sẽ giải quyết theo quy định của phápluật, Các quy định về chế độ tai sản theo thöa thuên được áp dụng khi phân.chia tài sin khí ly hôn còn giúp các bên tiết kiêm được thời gian va tiên bachơn so với yêu cầu Tòa án giải quyết, giúp cho việc chia tai san được tiên

hành nhanh chóng, hiệu quả, tránh được những tranh chấp và mâu thuẫn

Pháp luật HN&GÐ Việt Nam không những thừa nhận quyển tự thỏa thuân.

phân chia tải sản của vợ chồng kể từ thời điểm trước khi kết hôn ma còn khuyến khích các bên thực hiện theo phương thức này.

Tint hai, chia tat sản chung của vợ chỗng kit ly hôn theo quyết đinh

của Tòa án

Theo quy định tại khoản 1 Điển 59 Luật HN&GĐ năm 2014: “Neu không thôa timận được thi theo yêu cầu của vợ, chẳng hoặc cd hai vợ chẳng, Tòa án giải quyết theo quy dinh tại khoản 2,3,4 và 5 Điều này và tại các Biéu 60 61.62 63, và 64 của Tuật này nu thôa thud không đây đã, rổ rằng thi

áp ng (đình tương ting tại các khoản 2,3,4 và 5 Điều này và tại các

Điều 60,61, 62,63 và 64 của Luật này dé giải quyết" Trong trường hợp cả hai vợ chẳng hoặc một trong hai bên nhờ Téa giãi quyết khi các bên lựa chon chế

6 tai sản theo thỏa thuận nhưng thöa thuên không đẩy di, rõ rằng hoặc vơchẳng lựa chọn chế độ tai sản theo luật quy định nhưng không théa thuận

Trang 30

được thì Tòa an sẽ chia tải sản chung của vợ chồng trên cơ sỡ phải tuân thủ những nguyên tắc và các trường hợp cụ thể quy định trong Luật HN&GD.

'Về nguyên tắc phân chia tai sin, Tòa án giải quyết phân chia đôi tài sản.

chung nhưng có tính đến các yếu tổ:

~ Môtlà, hoàn cảnh của gia định va của vợ, chồng,

~ Hai la, công sức đồng gop của vơ, chẳng vao việc tao lập, duy trì vả

phat triển khỏi tai sản chung Lao động của vợ, chẳng trong gia đình được coi

như lao động có thu nhập,

- Ba là, bao vệ lợi ích chính dang của mỗi bên trong sẵn xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao đồng tao thu nhập

én là, lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng,

Sở hữu chung của vợ chồng là hình thức sở hữu chung hợp nhất, là

trường hợp ma quyển sở hữu của các đồng chủ sở hữu (vơ - chẳng) không

được xác định đối với khối tai sản chung đó nên vẻ nguyên tắc tai sản chung

của vợ chẳng sẽ được chia đôi khi ly hôn Tuy nhiên, để đảm bao việc phân

chia tai sản chung được thực hiện một cách công bang khi công sức đóng gópcủa các bên vào khối tải săn chung là khác nhau, pháp luật quy định việc phân

chia nay phải xem xét tới hoàn cảnh của các bên, công sức đóng góp của mỗi ‘bén vào việc tao lập, duy trì va phát triển khỏi tai sản này Để xác định công.

sức đóng gép của các bên Téa án thường căn cứ vào mức thu nhập của cácbên, xem xét công việc của các bên, nguồn gốc của tải sản chung của vợ

chồng Tuy nhiên, hiện nay chưa có quy định cụ thể hướng dẫn việc áp dung

cân nhắc các yếu tổ nay ảnh hưởng thé nao đến việc chia phan khối tài sin

chung Từ đó có thé dẫn đến thực trang mỗi tòa án sẽ áp dung theo các cách.

khác nhau Có trường hợp sé áp dung cả bồn yêu tổ nảy nhưng có trường hopchỉ áp dung một hoặc bai yêu tổ

Trang 31

Khi tải sản chung của vợ chẳng là các tài sản đã được sử dụng vao hoạt

đông sản xuất kinh doanh thi việc chia tai sản chung vợ chẳng phải đảm bão

được lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất kinh đoanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo ra thu nhập để giúp các

‘bén có điều kiện tiếp tục sản zuất, kinh doanh bình thường sau khi ly hôn Đôi

với những tai sản lả tư liệu sản xuất, công cụ lao động phục vu cho san xuất,

kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp của bên nao thi khi phân chia tải sẵn sẽ

chia cho bên đó Vi dụ nếu tai sản chung 1a nhà xưởng đo người chồng dang

thực hiện việc quản lý, kinh doanh Khi ly hôn, néu vợ yêu cẩu chia đổi nha

xưởng cùng các tư liệu sản xuất khác thi toa án can phải cân nhắc đến hậu quả của việc phân chia như vay có ảnh hưởng đến hoạt đông sin xuất diễn ra bình

thường hay không và có ảnh hưỡng đến những người lao động tại nha xưởngsản xuất đỏ hay không, Việc phân chia tai sản chung của vợ chồng đang sitdụng trong sản xuất kinh doanh cho những người ma không có khả năng quản

lý, kinh doanh dẫn đến không sử dung hiệu quả các tư liêu sin xuất, kinh:

doanh được phân chia

Ngoài ra, quy đính về cén nhắc yêu tổ lỗi cia mỗi bên trong vi pham.

quyền va nghĩa vụ vợ chẳng là một quy định mới Từ thực tiễn giãi quyết các

vụ án ly hôn theo quy định của Luật HN&GÐ năm2000 trước đây chưa cóquy định về yêu tô lỗi, bên đương sự vi phạm quyền và nghĩa vụ của vơ

chồng (có hành vi bạo hành, ngược đãi, xúc phạm uy tin, nhân phẩm, ngoại tình, cỡ bạc, vô trách nhiệm với con cái ) vẫn được Téa án giải quyết cho ly

hôn, được giảnh quyền nuôi con, được quyền yêu câu chia tải sn chung như

mọi trường hợp khác Nhiéu phán quyết của Toa án trong trường hợp nay

không được đương sư và dư luân 2 hôi déng tình Khắc phục tén tại này,

Luật HN&GĐ năm 2014 đã bỗ sung xét yếu tổ lỗi của các bên trong phân.

chia tải sẵn chung giữa vo chồng khi ly hôn Điều này có nghĩa, những người

Trang 32

có lỗi dẫn đến tình trạng hôn nhân không thể kéo dải, khi ly hôn phải chịu

‘rach nhiêm thông qua việc chia tai sản chung,

Nguyên tắc phân chia tải sản chung của vợ chủng thứ hai la tải sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật, néu không chia được bằng hiện

vật thi chia theo gia trị Bên nào nhân được phan tai sản bằng hiện vật có giátrị lớn hơn phan minh được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phan chênh.lệch Tai sản riêng của vợ chồng thuộc quyền sở hữu riêng của người đó trừtrường hop tải sản riêng đã nhập vào tài sin chung theo quy định của LuậtHN&GD.

Bên cạnh việc bảo về quyển của người thứ ba trong việc chia tai sản

chung vo chẳng, pháp luật còn bao vé quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ.thể khác trong gia đính là vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng,mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có kha năng lao đông và không có tải

sản riêng để tự nuôi bản thân mình Khi ly hôn diễn ra, phụ nữ và trễ em là đổi tương dễ bi tin thương và thường gặp nhiều khó khăn để ổn định cuộc

sống Do đó, việc phân chia tải sin phải dim bảo quyển lợi của người vo, đặcbiệt hơn nữa những đứa trẻ chưa thành niên hoặc dé thảnh niên nhưng bị tảntật, mắt khả năng lao đông, mắt năng lực hành vi dân sư và không có tai sản.

để tự nuôi mảnh.

Quy định về việc chia tải sin chung của vợ chồng có thé chia bằng vật

hoặc theo giá tri, néu chia bằng vật thì phải dim bão vật phải sử dụng được

sau khi chia xuất phat từ thực tế, không phải tải san nao cũng có thể chia, chia ra được các phin đồng déu ma giá tri sử dung vấn được bão đảm Do đó,

trong trường hop không chia được tai sản bằng hiện vật hoặc chia tai sản

thảnh các phan nhưng giá trị của mỗi phan không bằng nhau thì bên nhận tải

sản có giá tri lớn hơn phải có nghĩa vụ thanh toán phan chén lệch của tài sẵn

đó cho bên còn lại Quy đính này nhằm đâm bao sự phân chia tai sn chung

Trang 33

của vợ chẳng cơng bằng và hợp lý cho các bên nhưng chưa tính dén việc xắc

định chính sắc giá tri của một tài sản la cơ sở phân chia là việc tương đổiphức tạp Trên thực tế đã xuất hiện các tranh chấp giữa các bên khi cho rằngviệc đính gia giá tri của tai sản chung của vợ chẳng la khơng chính xác vả

khơng thưa dang Để giải quyết tình hudng nảy, TAND tối cao đã hướng dẫn tại Mục 12 Nghĩ quyết số 02/2000/NQ-HĐTP "việc vác đinh giá tri Khối tài sản clung của vợ chơng hoặc phần giá trị mà họ phải thanh tốn, ho được Tưởng là căn cử vào giá giao dich thee tế tại địa phương vào thời điểm xát

xứ” tuy nhiên việc xác định được giả trì của một tải sản theo giá giao dich

thực tế tại địa phương vào thời điểm xét xử khơng phải lúc nào cứng dé dàng.

Bởi vi, khơng phải tải sản nào, tại dia phương nảo cũng thường suyên cĩ sựgiao dich liên quan đến tai sản đĩ, nhất là các tải sản cĩ giá tri cảng lớn hoặctải sản hiểm cĩ thì số lượng giao dich cảng ít Hơn nữa, cĩ rất nhiều yêu tổảnh hưởng đến giá trị các tải sẵn vi dụ như đổi với tải sản lả bat đơng sản,ngội diện tích và vị trí của bắt động sản cịn phải tính đến các yéu tổ khác

như nguồn cung của thị trường, yếu tổ quy hoạch Đây là các yếu tổ ảnh hưởng đền việc sắc định giá trị tai sản chung của vợ chồng cin phải phân chia

khi Tịa án tiên hành định giétai sản chung của vợ chồng,

13.22 Chia tài sản cinng của vợ chơng đổi trong một số trường hop

đặc biệt

Bên canh các nguyên tắc chung để giải quyết tải sản của vợ chẳng khi

ly hơn, pháp luật Viet Nam cịn cĩ các quy định riêng đổi với một số loại tảisản chung của vợ chẳng là quyền sử dụng đất, chia tải sản chung trong khi vợchẳng sống chung với gia đình, chia tài sản chung là tải sin cia vợ chồng đưavào kinh doanh.

Trong trường hợp vợ chủng củng chung sống với gia đính, Luật

HN&GĐ năm 2014 xác định hai trường hop cu thé: Trường hợp 1, nếu phan

Trang 34

tải sản của vợ chẳng trong khối tải sản chung của gia đỉnh không xác định được và trường hợp 2, néu phân tải sin cia vơ chẳng trong khối tai sin chung

của gia đính xác định được Đồi với trường hop thứ 2, việc phân chia tải sẵnrõ rằng va đơn giản hơn, nếu phan tải sản của vơ chẳng trong khối tải sản.

chung của gia đính có thể ác định được theo phân thi khi ly hôn, phản tài sin.

của vợ chẳng được trích ra từ khối tai sản chung đó và chia theo nguyên tắc

phan chia tải sin chung của vợ chồng tại Điểu 59 Luật HN&GĐ Trong

trường hợp thứ nhất, vợ hoặc chẳng sẽ được chia một phân trong khối tai sinchung cia gia đính căn cứ vào công sức đóng gop của vợ ching vào việc taolập, duy trì, phát triển khỏi tai sản chung cũng như vao đời sống chung của

gia đình Tuy nhiên, trên thực tế để sác định được phin công sức đóng góp

của vợ chẳng vào khối tải sản chung của gia đỉnh là diéu không hé đơn giản,đắc biệt gây khó khăn nêu là rơi vào trường hợp người vợ trong gia đình

không di lam, chỉ ở nhà kam nội trợ, không có thu nhập thì rất khó để chứng

minh công sức đóng vào khối tai sản chung Khi ly hôn, nhiễu trường hopthường rơi vào người vợ không có bat kỳ chứng cứ nảo chứng minh cho công

sức ma minh dong góp vào khỏi tải sản chung của gia đỉnh Do đó, quyển vả

lợi ich của họ ít nhiều bi ảnh hưởng, Pháp luật Việt Nam còn có quy định là

trước khi Tòa án quyết định phân chia tai sản chung của vo chồng thi luôn wa tiên sự tự thöa thuôn cia họ với gia đính Trường hợp họ không thé tự théa

thuận được thì có quyển yêu câu Tòa án giãi quyết.

“uất phát từ tính chất va tm quan trong đặc biệt cũa quyển sử dụng đắt

Luật HN®&GĐ năm 2014 đã dan riêng một điều luật để điều chỉnh vấn để

này Việc chia quyển sit dung đất là tai sin chung của vo chẳng khi ly hồn.được thực hiên căn cứ theo loại đất và căn cứ vao sự thöa thuận của vợ chồng

khi ly hôn Cụ thé như sau:

Trang 35

~ Đồi với đất nông nghiệp tring cây hang năm, nuôi trắng thủy sản, nêukiện trực tiếp sử dụng đất thi được chia theo

thỏa thuận của hai bên Nếu vợ chẳng không thöa thuận được thì yêu cả

án sé phân chia theo nguyên tắc chung của Luật HN&GĐ như đã phân tích ởtrên Trong trường hợp chỉ một bên có nhu cầu và có diéu kiện trực tiép sitcả hai biên có nhu cầu và có

dụng đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản thì bến đóđược tiếp tục sử dụng nhưng phải thanh toán cho bên kia phan giá trị quyểnsử dụng dat ma ho được hưởng Đố với loại đất trồng cây hang năm, dat nuôitrông thủy sẵn lả loại dat có giá tri khai thác theo mùa vụ Vi vay, dé tân dunggiá tr sử dụng đất dai, tránh lãng phí nguôn tai nguyên quý giá nảy, Nhà nước4 giảnh riêng quy định điều chỉnh đổi với loại đắt nay theo hướng wu tiên

giao đất nay cho người có nhu cầu sử dụng trực tiếp Quy định nảy hoan toản.

phù hợp với Luật đắt dai năm 2013

~ Trong trường hợp vợ chồng có quyên sử dung đất nông nghiệp trồng.

cây hang năm, nuôi trồng thủy sin chung với hô gia dinh thi khi ly hôn phan

quyền sử dụng dat của vợ chẳng được tách ra va chia theo thöa thuận giữa họ.

với gia đình Nêu họ không thỏa thuân được thi yêu cầu Tòa án giải quyết.

- Đôi với đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, dat lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở thi được chia theo nguyên tắc chung của vợ chồng khi ly hôn.

- Đối với loại đất khác thì được chia theo quy định của pháp luật vẻ

đấất đai

~ Trường hợp vợ chồng sống chung với gia đính ma không có quyền sitdụng đất chung với hộ gia đính thi khi ly hôn quyển lợi của bên không có

quyền sử dụng đất và không tiếp tục sống chung với gia đính được giải quyết

theo quy định về chia tài sản chung trong trường hop vợ chẳng sống chung

với gia đính (Điều 61 Luật HN&GÐ năm 2014) Tức là trong trường hợp nay ta xem xét chia một phin QSDĐ hoặc một phan gia trị QSDĐ cho bên ra đi

căn cử vao công sức đóng gop của họ.

Trang 36

Sau khi đã chia tải sản la nha, quyền sử dung đất, Luật HN&GD năm 2014 còn bổ sung quy định quyền lưu cư của vochéng: “Nha ở thuộc sé hữu riêng của vợ, chẳng đã đưa vào sử dung chung thì khi ly hôn van thuộc sở

hữu riêng của người đó; trường hợp vơ hoặc chồng có khó khăn về

được quyên lưu cư trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày quan hệ hôn nhân chấm đứt, trừ trường hợp các bên có thöa thuận khác [2, Điều 63] Đây là điểm mới

của Luật HN&GĐ năm 2014 thể hiện tinh nhân văn của pháp luật đã đượcluật hóa từ quy định tại Điều 30 Nghỉ định số 70/2001/NĐ - CP Quy định

nay gop phân tạo điều kiện cho bên vợ hoặc ching có khó khăn về chỗ 6 có điều kiện va thời gian để tìm, tao lap chỗ ở mới Còn việc thanh toán cho bên

không phải lả chủ sỡ hữu nha một phẩn giá trì căn cứ vào công sức baodưỡng, nâng cấp, cải tao, sửa chữa nhà thi Luật HN&GĐ năm 2014 đưa vào

nguyên tắc giải quyết tai sản cia vơ chồng khi ly hôn [2, khoản 4 Điều 59]

Trong trường hợp tai sản chung của vợ chồng được đưa vào thực hiên

hoạt đông kinh doanh, dé bao vệ các bên trong hoạt động kinh doanh, tránh.

Việc chia tải sn chung khi ly hôn ảnh hưởng đến hoạt đông sẵn xuất, kinh.

doanh của mỗi bên vợ, chông và ca của đối tác kinh doanh của ho,

có điểu kiện tiếp tục lao đồng tạo thu nhập, Điều 64 Luật HN&GB năm 2014

lễ các bên

quy định: “Vo, chông dang thực hién hoạt động kinh doanh liên quan dén tài sản có quyền được nhận tài sản đồ và phải thanh toán cho bên Kia phan giá tị tài sẵn mài họ được hướng, trừ trường hợp pháp luật vỗ kinh doanh có uy

“đinh khác" Theo đó, trong trường hop khối tải sin chung có tai sản chuyên.

dùng cho hoạt động sẵn xuất kinh doanh của một bên vợ hoặc chẳng thi người

sử dụng tải sin có quyên yêu câu chia tai sin đó bằng hiện vật Người nhận taisản bằng hiện vật đó phải có trách nhiệm thanh toán phản giá trị cho ngườicôn lại theo ding giá trị ma ho được hưởng Vi dụ, trong thời kỳ hôn nhân,người chồng dùng ngôi nhà chung của vợ chồng để đầu tư xây dựng khu

Trang 37

xưởng sin xuất va kinh doanh Khi ly hôn người chẳng có quyền yêu cầu tiếp

tục sử dụng ngéi nha đó và người chẳng có trách nhiệm phải thanh toán cho

người vợ phân giá trị ma người vơ được hưởng, Việc chia hiện vật đó giúp

người chẳng van tiếp tục sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm.

tránh những záo trén không đăng có khi ly hôn, trong những trường hop đặc

thù có thé coi đó lả một trong những biện pháp hỗ trợ cho việc thực hiện tốt

nghĩa vụ cấp dưỡng của người được giao tải sản.

13.23 Hậu quả pháp If cia việc chia tài sân chung của vo chẳng Rồi

y hin

Ly hôn là là một trong các sự kiện pháp lý chấm dứt chế độ tai sảnchung của vợ chẳng Sau khi chia tài sản chung của vợ chẳng, tai sản chia cho‘bén nào sẽ thuộc sở hữu riêng của bên đó Tir đó, hoa lợi lợi tức thu được từ

phan tải sản riêng của mỗi người sé thuộc tải sản riêng của người do, tương.

‘ing với phân tai sin mã vợ, chồng nhận được khi chia khối tải sản chung này.'Việc chia tải sản chung của vợ chồng khi ly hôn không lam chất đứtquyền, nghĩa vụ tải sin của vợ chồng đổi với người thứ ba trừ trưởng hop vơchẳng và người thử ba có thỏa thuân khác [11, khoản 1 Điều 60] Quy địnhnay góp phan lâm cho luật chuyên ngành — Luật HN&GĐ phủ hợp với quyđịnh cia luật chung - BLDS Quyển va nghĩa vụ của vợ chồng đối với khổitải sản chung là ngiĩa vụ dân sự liên đới, do đó, người thứ 3 có quan hệ tai

sản với vo hoặc chồng có quyển có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những

người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bô nghĩa vụ Nêu ve chồng thöa thuận.cho bên thực hiện toàn bô nghĩa vụ mà không có sự đồng ÿ của bên thứ ba ~

‘bén có quyển thì thỏa thuận nay có thé ảnh hưởng đến quyển của bên thứ ba

Ví dụ, hai vợ chẳng có khoăn vay mua nhà đối với người thứ 3 là ông A Khily hôn hai vợ chồng théa thuận người vợ sẽ trả toan bộ khoăn nợ đối với ông‘A nhưng ông A có quyển không đẳng ý với théa thuận đó bởi vi theo ông A

Trang 38

người vợ chỉ ở nha làm nội trợ nên khó có khả năng trả nợ theo đúng hop

đồng vay tiên Sau khi vợ chẳng ly hôn thì quyền vả nghĩa vụ đối với người.

thứ ba trở thành quyền, nghĩa vụ liên đới va giải quyết theo quy định của luật

dan sự Vợ chồng vẫn có quyền chung — ví du quyền đòi nợ đối với người thứ

‘a các khoăn nợ đến hạn thanh toản Ly hôn Không phải lả căn cử ma bên thứba có quyén từ chốt chưa thực biện nghĩa vụ trả nợ đổi với họ.

13.3 Chia tài sản chung của vợ chông khi một trong hai bên chết "hoặc bị Tòa án tuyén bồ là đã chét

13.3.1 Điều Kiện chia tài sẵn chung của vợ chéng trong trong trường hop một bên chết hoặc bi Tòa án tuyên bố là đã chất

'Việc yêu cầu chia tài sin chung của vợ chẳng trong trong trường hop"một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bổ là đã chết là quyển cia người còn sống.

Tuy nhiên, nếu việc chia tai sản chung của vơ chồng có thé ảnh hưỡng đến quyển và lợi ích chính đáng của vơ, chẳng và gia đỉnh, Luật HN&GĐ nim

2014 đã quy định hạn chế phân chia di sin tại khoản 3 Điểu 66: “Trong

trường hợp việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đốn đời sống của vo hoặc chéng còn sống gia đình thi vợ, chéng còn sống có quyền yêu cầu Tòa an hạn ché phân chia di sản theo quy dinh của BLDS” Đây có thé coi là điều kiên để tiền hành yêu câu chia tai sản chung cia vợ chẳng trong trong trường

hợp mét bên chết hoặc bị Téa án tuyên bé lê đã chết, việc chia di sin không

được có ảnh hưởng nghiêm trong đến đời sông của vợ hoặc chẳng còn sông, gia đình thi vợ, chẳng còn sống.

13.3.2 Nguyên tắc chia tài sản clung của vợ chông trong trong trường hop một bên chết hoặc bi Tòa án huyên bề là đã chết

Nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chồng trong trong trường hợp một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bồ là đã chết phải tuân thủ theo quy định của Luật HN&GĐ và quy đính tại BLDS Khi một bên vợ, chẳng chết hoặc

Trang 39

‘bi Tòa án tuyên bồ lả đã chết thi bên còn sống quản lý tai sản chung của vo

chẳng, trừ trường hợp trong di chúc có chỉ đính người khác quản lý di sảnhoặc những người thừa kế théa thuận cử người khác quản lý di sản

Phan tải sin chung của vợ chẳng được chia theo nguyên tắc: phan tải

sản chung của vợ chẳng được chia đổi (mỗi bén 1⁄4 giá tr tai sin chung, không phụ thuộc vảo công sức đóng gop của mỗi bên vợ, chồng trong việc tao lập, quản lý tai sản chung), trừ trường hợp vợ chong có thỏa thuân về chế độ tai san (khoản 2 Điều 66 Luật HN&GÐ năm 2014) Phan tai sin của vơ, chẳng chết

hoặc bi Tòa án tuyên bổ là đã chết được chia theo quy định của pháp luật vềthừa kế Như vậy, nêu vợ chồng không có thỏa thuận về chế độ tai sin thi trêncỡ sở luật định, tai sản chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất sẽ đượcchia đối Phin di sẵn còn lại của người chết không còn la tải sản chung của vợching, đây được coi là tai sin riếng của người chết sẽ được chia theo quy địnhcủa pháp luật vé thừa kế cho những người được hưởng khối di sản đó

"Pháp luật vẻ thừa kế hiện nay quy định về thừa kể với hai hình thức là

thửa kế theo di chúc va thửa kế theo luật Thừa kể theo dĩ chúc là trường hợp di sản thừa kế được chia theo di chúc của người để lại di sin Di chúc được định nghĩa “la sư thể hiện ý chi của cá nhân nhằm chuyển tải sản của minh

cho người khác sau khi chết" (Điễu 624 BLDS năm 2015), ngoài ra, di chúc

còn được ghi nhận là một dang giao dịch dân sự, trên cơ sỡ Biéu 116 BLDS

năm 2015, “giao địch dân sự la hợp đẳng hoặc hành vi pháp lý đơn phương,

Jam phát sinh, thay đổi hoặc cham dứt quyên, nghĩa vụ dân sự” Trước đây,

theo quy định của BLDS Việt Nam năm 2005, vợ chẳng có quyển lập di chúc

chung để định đoạt tai sin chung (Điều 663 BLDS năm 2005) nhưng quy định

nay đã được bö di trong BLDS Việt Nam năm 2015 Tuy nhiên, pháp luật

hiện hành không cấm việc lập di chúc chung vợ chẳng Do đó, vợ chẳng vẫn.

có quyển lập di chúc chung đối với khôi tài sẵn chung của vợ chẳng nhưng

Trang 40

không có quy định vé hiệu lực của di chúc chung vợ chồng Việc lập di chúc

chung của vợ chẳng co thể gián tiếp thực hiện, nla di chúc riêng của từngngười nhưng có sự liên kết với nhau, được áp dụng theo cơ chế đồng sỡ hữu.

và theo ý chí của người lập di chúc có thể sắc định thời hạn của chia di sẵn lả sau khi đồng chủ sở hữu cuối cing chết hoặc tai thời điểm tất cả đồng chi sỡ

hữu cùng chết Đây sẽ là ý chí tự nguyện của cả vợ va chẳng ma không còn lảquy định bắt buộc phải tuân thủ theo quy định cia BLDSnăm 2005 trước đây.

Nhu vậy, nếu trong trường hợp vợ chồng có di chúc riêng của từngngười đối với khối tài sản chung va di chúc đó hợp pháp thi Tòa an sé chiakhối tài sản chung theo di chúc đó Pháp luật Việt Nam hiện nay chưa có quy.định về chia tai sản chung theo di chúc chung vợ chồng nên trên thực tế Tòa

án Việt Nam chưa thể áp dung chia tải sản chung theo di chúc chung vợ chống Việc chia tải sản chung vẫn ap dụng theo nguyên tắc chia đôi Phản con lại chia theo quy định của pháp luật về thửa kê,

1.3.3.3 Hộ quả pháp If chia tài săn clung của vo chồng kh một

trong hai bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chất và giải quyết hận quả: pháp i kiủ vợ, chồng bị tuyên bồ là đã chết mà trở về

Sau khi chia tai sản chung, tai sin của người chẳng hoặc vợ còn sốngtrở thành tai sẵn riêng của người đó nên sẽ do người đó toàn quyền sử dung,định đoạt Tai sản của vợ, chồng đã chết trở thành di sản riêng của người đó

và được chia theo quy định của pháp luật thửa kế Trong trường hop người

chẳng hoặc vợ trước đó bi Tòa án ra quyết đính tuyên bổ là đã chết nay cóquyết định hủy bỏ tuyên bổ một người là đã chết theo quy định tai Điều 73của BLDS năm 2015, ma vợ hoặc chẳng cia người đó chưa kết hôn với ngườikhác thì quan hệ hôn nhân (quan hệ nhân thân và tải sẵn) đương nhiên đượckhôi phục từ thời điểm kết hôn.

Ngày đăng: 10/04/2024, 08:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w