1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực tiễn áp dụng của vi phạm luật bản quyền trong thực tiễn

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 357,57 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH KHOA MTCN TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ TÀI NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM LUẬT BẢN QUYỀN THÀNH PHỐ H[.]

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH KHOA MTCN - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT BẢN QUYỀN ĐỀ TÀI NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ VI PHẠM LUẬT BẢN QUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN: LUẬT BẢN QUYỀN ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày tháng 12 năm 2021 Sinh viên nộp Ký tên MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU………………………………………………………………4 1.1 1.2 Lời đầu Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận PHẦN II LUẬT BẢN QUYỀN……………………………………………… 2.1 Khái niệm 2.2 Đối tượng áp dụng cho vi phạm luật quyền 2.3 Căn xem xét hành vi xâm phạm quyền tác giả 2.4 Chính sách Nhà nước quyền tác giả, quyền liên quan 2.5 Thủ tục việc đăng ký quyền tác giả 2.6 Các hình thức khai thác cạnh tranh bất hợp pháp PHẦN III THỰC TIỄN ÁP DỤNG CỦA VI PHẠM LUẬT BẢN QUYỀN TRONG THỰC TIỄN……………………………………………………………12 3.1 Giới thiệu chung 3.2 Tình hình 3.3 Nguyên nhân 3.4 Giải pháp khắc phục * THỰC TIỄN XÉT XỬ………………………………………………………….15 PHẦN IV KẾT LUẬN……………………………………………………………16 NỘI DUNG BÀI LÀM PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lời đầu: Việc sở hữu quyền tác phẩm vấn đề nhức nhối giới đại ngày Trong sống có nhiều sản phẩm tạo từ lao động sáng tạo, khơng thể phủ nhận tính quan trọng Luật quyền Nó đại diện cho chứng tạo sở hữu người lao động sáng tạo mang tính nhân văn việc tôn trọng việc tạo tác phẩm Cùng với đó, Luật quyền hữu mơi trường đầy rẫy toan tính xấu, đánh cắp tư vấn đề cấp bách cần trọng nhiều Thông qua vấn đề trạng đó, Pháp luật sở hữu quyền trí tuệ đời quy định quyền nghĩa vụ người sở hữu quyền, người vi phạm quyền nói chung; Điều kiện, thủ tục thẩm quyền đăng ký quyền sở hữu trí tuệ; Hệ pháp lý phát sinh,… Tuy nhiên dù pháp luật quy định cách cụ thể xảy trường hợp bất cập, hạn chế liên quan đến việc áp dụng pháp luật, thi hành pháp luật hành vi vi phạm đánh cắp quyền cách trắng trợn, công khai; Hay hành vi đánh cắp có sửa đổi; Hay giả bị đánh cắp quyền để mưu cầu trục lợi,… nhiều vấn đề bất đề bất cập liên quan đến việc thi hành Luật quyền dẫn đến việc triển khai việc xử lý việc gặp số khó khăn vướng mắc 1.2 Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận: - Tìm hiểu Pháp luật Luật quyền Việt Nam thực tiễn áp dụng - Phân tích án, đánh giá - Đánh giá tổng quát, phân tích vướng mắc, bất cập thực tiễn thực Luật quyền, đề xuất giải pháp PHẦN II LUẬT BẢN QUYỀN 2.1 Khái niệm chung luật quyền: 2.1.1 Khái niệm luật quyền: Bản quyền (hay quyền tác giả) quy định Luật hữu trí tuệ thuật ngữ pháp lý sử dụng để mô tả quyền mà tác giả có tác phẩm văn học nghệ thuật họ Các tác phẩm thuộc phạm vi quyền bao gồm từ sách, nhạc, tranh, điêu khắc phim, đến chương trình máy tính, sở liệu, quảng cáo, đồ vẽ kỹ thuật Hiểu cách nôm na, quyền tác giả tác phẩm họ sáng tạo Luật Sỡ hữu Trí tuệ hành, khơng có thuật ngữ pháp lý “bản quyền” mà thay vào “ quyền tác giả” để đề cập đến phạm trù Trong thời đại công nghệ số nay, tình trạng xâm phạm quyền tác giả trở thành vấn nạn mang tính tồn cầu Do hầu hết quốc gia phát triển giới đưa vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng thành điều kiện then chốt đàm phán thương mại Bản quyền bảo vệ loạt thể loại tác phẩm gốc, bao gồm sách, chương trình truyền hình, hát, ảnh chụp, tranh vẽ nhiều tác phẩm khác Nói chung, thứ tên, tiêu đề, hiệu cụm từ ngắn thường không coi đủ tính nguyên để bảo vệ quyền Theo góc độ pháp lý: “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành điều cần thiết để thực cam kết quốc tế bối cảnh hệ thống tư pháp chưa thực phát triển để đảm đương vai trị này” Dưới góc độ khoa học: Để nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp thực thi quyền SHTT Việt Nam, tác giả cho cần tiến hành giải pháp đồng theo định hướng: Xác định đảm bảo thực thi quyền SHTT theo chế dân sự: Các biện pháp thực thi giải tranh chấp cần bám sát định hướng Theo đó, Luật Sở hữu trí tuệ cần bổ sung quy định chế giải tranh chấp quyền SHTT Hạn chế xử lý xâm phạm quyền biện pháp hành chính, bước chuyển dịch sang chế giải tranh chấp Tòa án: Với định hướng này, giai đoạn trước mắt, Luật cần quy định giới hạn đối tượng SHTT bị xử lý hành Theo đó, quan hành nên xử lý vụ việc vi phạm rõ ràng (ví dụ buôn bán, sản xuất hành giả nhà hiệu, dẫn địa lý) Các vụ việc phức tạp có chất tranh chấp (ví dụ xâm phạm quyền sáng chế, xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến đối tượng SHTT bảo hộ) cần phải chuyển sang xử lý Tòa án Về lâu dài, tòa án cần đóng vai trị trung tâm đảm bảo thực thi giải tranh chấp quyền SHTT Đảm bảo nguyên tắc thực thi quyền SHTT theo hướng kết hợp hài hịa lợi ích cơng cộng với lợi ích chủ thể quyền việc bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Nguyên tắc cần trú trọng thể chế hóa quy định nội dung bảo hộ thực thi quyền SHTT 2.1.2 Mục đích: Có hai loại quyền dạng quyền: Quyền kinh tế: Cho phép người sở hửu hợp pháp nhận lợi ích tài chongười khác sử dụng tác phẩm Quyền tinh thần: Bảo vệ lợi ích phi kinh tế cho tác giả Phần lớn luật quyền người sở hữu hợp pháp có quyền kinh tế để ủy quyền ngăn chặn việc sử dụng tác phẩm công việc, số trường hợp, để nhận tiền thù lao cho việc sử dụng tác phẩm họ (chẳng hạn thông qua quản lý tập thể) 6 Chủ sở hữu quyền kinh tế tác phẩm cấm ủy quyền: – Tái tạo nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn xuất bản, in ghi âm; – Tổ chức buổi biểu diễn công cộng, chẳng hạn kịch tác phẩm âm nhạc; – Làm ghi, ví dụ, dạng đĩa compact DVD; – Phát sóng, đài phát thanh, cáp vệ tinh; – Dịch sang ngôn ngữ khác; – Chuyển thể, chẳng hạn từ tiểu thuyết thành kịch phim Ví dụ quyền tinh thần công nhận rộng rãi bao gồm yêu cầu quyền tác giả tác phẩm quyền phản đối thay đổi tác phẩm gây tổn hại đến danh tiếng tác giả 2.1.3 Bản chất: Về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ thường giải Tịa án nhân dân cấp quận/ huyện/ thị xã/ thành phố trực thuộc trung ương Tuy nhiên tranh chấp có yếu tố nước như: bên người/ tổ chức nước ngoài, tài sản nước ngoài, ủy thác tư pháp cho quan địa diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi, cho Tịa án nước ngồi lúc vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải tòa án nhân dân cấp tỉnh Đối với tranh chấp kinh doanh thương mại giải Tịa án nhân dân cấp tỉnh thỏa thuận giải theo thủ tục trọng tài thương mại Theo đó, sau xác định thẩm quyền Tòa án theo cấp xét xử cần xác định thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ Việc xác định cụ thể thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp cần dựa theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Cụ thể: - Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm - Các đương có quyền tự thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức Khi có tranh chấp vấn đề sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp cần tiến hành giải thông qua chế luật sư giải tranh chấp 2.2 Đối tượng áp dụng cho vi phạm luật quyền Chiếm đoạt quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Cơng bố, sản xuất phân phối biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà khơng phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng 7 Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc hình thức biểu diễn gây phương hại đến danh dự uy tín người biểu diễn Sao chép, trích ghép biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà khơng phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng Dỡ bỏ thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử mà không phép chủ sở hữu quyền liên quan Cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền liên quan thực để bảo vệ quyền liên quan Phát sóng, phân phối, nhập để phân phối đến công chúng biểu diễn, biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình biết có sở để biết thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử bị dỡ bỏ bị thay đổi mà không phép chủ sở hữu quyền liên quan Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị giải mã trái phép tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố 10 Cố ý thu tiếp tục phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố tín hiệu giải mã mà không phép người phân phối hợp pháp 2.3 Căn xem xét hành vi xâm phạm quyền tác giả 2.3.1 Theo quy định Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP, hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có đủ sau: – Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Đối tượng bị xem xét đối tượng bị nghi ngờ bị xem xét nhằm đưa kết luận có phải đối tượng xâm phạm hay khơng – Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét + Yếu tố xâm phạm yếu tố tạo từ hành vi xâm phạm + Việc xác định đối tượng bảo hộ thực cách xem xét tài liệu, chứng chứng minh phát sinh, xác lập quyền theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ + Đối với quyền đăng ký quan có thẩm quyền, đối tượng bảo hộ xác định theo giấy chứng nhận đăng ký, văn bảo hộ tài liệu kèm theo giấy chứng nhận đăng ký, văn bảo hộ + Đối với quyền tác giả, quyền người biểu diễn, quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, quyền tổ chức phát sóng khơng đăng ký quan có thẩm quyền quyền xác định sở gốc tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tài liệu liên quan (nếu có) Trong trường hợp gốc tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tài liệu liên quan khơng cịn tồn tại, quyền tác giả, quyền người biểu diễn, quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, quyền tổ chức phát sóng xem có thực sở thông tin tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan tương ứng, thể thông thường công bố hợp pháp – Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng phải người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép – Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Hành vi bị xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam Theo đó, hành vi xâm phạm khơng xảy Việt Nam pháp luật Việt Nam khơng thể điều chỉnh không coi hành vi xâm phạm 2.3.2 Yếu tố xâm phạm Yếu tố xâm phạm quyền tác giả thuộc dạng sau đây: – Bản tác phẩm tạo cách trái phép; – Tác phẩm phái sinh tạo cách trái phép; – Tác phẩm giả mạo tên, chữ ký tác giả, mạo danh chiếm đoạt quyền tác giả; – Phần tác phẩm bị trích đoạn, chép, lắp ghép trái phép; – Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền tác giả bị vơ hiệu hố trái phép Sản phẩm có yếu tố xâm phạm quy định nêu bị coi sản phẩm xâm phạm quyền tác giả Căn xác định yếu tố xâm phạm quyền tác giả phạm vi bảo hộ quyền tác giả xác định theo hình thức thể gốc tác phẩm; xác định theo nhân vật, hình tượng, cách thể tính cách nhân vật, hình tượng, tình tiết tác phẩm gốc trường hợp xác định yếu tố xâm phạm tác phẩm phái sinh Yếu tố xâm phạm quyền liên quan thuộc dạng sau đây: – Bản định hình biểu diễn tạo cách trái phép; – Bản định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tạo cách trái phép; – Một phần toàn biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng bị chép, trích ghép trái phép; phần tồn chương trình phát sóng bị thu, giải mã phân phối trái phép; – Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền liên quan bị vơ hiệu hố trái phép; định hình biểu diễn bị dỡ bỏ bị thay đổi cách trái phép thông tin quản lý quyền liên quan Sản phẩm có chứa yếu tố xâm phạm nêu bị coi sản phẩm xâm phạm quyền liên quan Căn xác định yếu tố xâm phạm quyền liên quan phạm vi bảo hộ quyền liên quan xác định theo hình thức thể định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng 2.4 Chính sách Nhà nước quyền tác giả, quyền liên quan Hỗ trợ tài để mua quyền cho quan, tổ chức Nhà nước có nhiệm vụ phổ biến tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có giá trị tư tưởng, khoa học, giáo dục nghệ thuật phục vụ lợi ích cơng cộng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Ưu tiên đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức làm công tác quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan từ trung ương đến địa phương Ưu tiên đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Đẩy mạnh truyền thông nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan Tăng cường giáo dục kiến thức quyền tác giả, quyền liên quan nhà trường sở giáo dục khác phù hợp với cấp học, trình độ đào tạo Huy động nguồn lực xã hội đầu tư nâng cao lực hệ thống bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế 2.5 Thủ tục việc đăng ký quyền tác giả 2.5.1 Thẩm quyền đăng ký luật quyền: (Theo quy định luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 thẩm quyền đăng ký quyền thuộc Cục quyền tác giả) Bản quyền chia thành nhiều loại khác như: Bản quyền tác phẩm viết: Bài báo, tiểu thuyết, thơ Bản quyền phầm mềm: Phần mềm máy tính dạng phầm mềm, chương trình ứng dụng máy tính khác; Bản quyền nhiếp ảnh: Ảnh chụp Bản quyến tác phẩm mỹ thuật ứng dụng:Vỏ bao bì vẽ, thiết kế dụng dụng khác; Bản quyền chương trình truyền hình: Phim, phóng sự, ký dạng hình ảnh 2.5.2 Các dạng quyền đăng ký cục quyền phải tuân thủ hồ sơ đăng ký quyền sau: 1.Tờ khai đăng ký quyền tác giả; Hướng dẫn: Mẫu sử dụng để đăng ký thông tin chủ sở hữu, hình thức sở hữu, ngày cơng bố tác phẩm thuộc quyền Mẫu giấy cam đoan; Mẫu giấy cam đoan văn mang tính nhân tác giả/hoặc nhóm tác giả cam kết tác phẩm sáng tạo không phụ thuộc chép tác phẩm khác; Mẫu giấy xác nhận; Mẫu giấy xác nhận (hoặc Quyết đinh/giấy giao nhiệm vụ) văn thỏa thuận tác giả đối tượng sở hữu quyền nghĩa vụ bên qua biết chủ sở hữu thực tác phẩm Mẫu giấy ủy quyền; 10 Mẫu giấy ủy quyền áp dụng trường hợp tác giả người sở hữu tác phẩm không đăng ký trực tiếp mà đăng ký qua đơn vị trung gian Công ty luật tổ chức đại diện sở hữu trí tuệ Mẫu hợp đồng dịch vụ tư vấn đăng ký bảo hộ quyền phần mềm máy tính; Mẫu hợp đồng để quý khách tham khảo áp dụng mong muốn ký kết hợp đồng với đơn vị tư vấn Ngoài ra, đăng ký quyền cần bổ sung: - Chứng minh thư nhân dân tác giả; - Bản giao giấy phép kinh doanh tổ chức đơn vị sở hữu tác phẩm; - 02 tài liệu thể hình thức thể tác phẩm Đối với phần mềm đĩa CD; đối tác phẩm viết tác phẩm đóng quyền 2.6 Các hình thức khai thác cạnh tranh bất hợp pháp mới: Cuộc cách mạng kỹ thuật phương thức tái bản, chép, lưu trữ thông tin số hóa bao gồm tác phẩm cấp quyền rõ ràng dao hai lưỡi tác giả người nắm giữ quyền Một mặt, giúp cho tác giả quảng bá tác phẩm tới đơng đảo khán giả cách thuận tiện tiết kiệm nhiều so với trước Ví dụ ca sĩ tải hát lên trang web để fan hâm mộ khắp giới vào nghe mà khơng phải tốn tiền đầu tư cho sản xuất, đóng gói, chuyển phát đĩa CD tới nơi xa xôi theo cách thông thường Mặt khác, tiến công nghệ tạo hội cho nhiều kẻ gian, nhiều kẻ cạnh tranh bất hợp pháp với tác giả chép tiêu thụ trái phép tác phẩm Thách thức vấn đề quyền kỷ nguyên số hóa bảo vệ quyền lợi tác người nắm giữ quyền việc sản xuất sử dụng công nghệ để tiêu thụ tác phẩm phải đối mặt với nạn ăn cắp cạnh tranh bất hợp pháp khắp nơi Đồng thời, phải đảm bảo việc sử dụng hữu ích tác phẩm khơng bị kiểm sốt cách khơng cần thiết hệ thống quyền không hiệu công nghệ gây 2.6.1 Những chủ điểm chung: Tìm đến hình thức thể mới: Nghề nhiếp ảnh, kỹ thuật quay phim, liệu điện tử, chương trình máy tính số ví dụ điển hình Về mặt bản, trường hợp nhà hoạch định sách xem xét vấn đề cách tổng quát dừng lại kỹ thuật phương thức biểu đạt cụ thể, để thừa nhận sợi chung xuyên suốt quyền sáng tạo liên quan tới quyền tác giả Duy trì cấu đặc quyền: Một nguyên tắc hệ thống quyền nước quốc tế tác giả trao cho quyền lợi đặc biệt lĩnh vực cụ thể liên quan tới hoạt động 11 sáng tạo họ (ví dụ tái bản, phân phối hay trình chiếu) Những quyền cho phép tác giả đảm bảo lợi kinh tế lợi ích phi kinh tế họ, thúc đẩy hoạt động sáng tác văn chương nghệ thuật, song song với đem lại nhiều lợi ích cho xã hội Đồng thời nhà lập pháp phải nghiên cứu chất phạm vi trường hợp không hưởng đặc quyền 2.6.2 Giải pháp để thị trường tác động: Một lý hệ thống đặc quyền quyền tác giả từ trước tới lại thành công vang dội việc khuyến khích sức sáng tạo cho phép người sở hữu quyền tự tìm kiếm nguồn tài cho hoạt động họ thị trường Cụ thể nơi mà cơng nghệ phát triển nhanh chóng tính linh hoạt thị trường thường phương thức tốt để đảm bảo cơng trình sáng tạo liên tục tạo quảng bá đến cơng chúng Tuy nhiên thị trường có mặt trái thách thức đặt phủ khắc phục mặt hạn chế Hơn việc quy định giấy phép bắt buộc phải quản lý nhà nước gây tốn cho xã hội Trước hết, quy định giấy phép bắt buộc vi phạm nghiêm trọng đến quy phạm đặc quyền Thứ hai, giấy phép bắt buộc bóp méo thị trường Bởi kiểm sốt giá cách trực tiếp thông qua chế ấn định mức tiền quyền tác giả cách gián tiếp thông qua việc kiểm soát nguồn cung Thứ ba, giấy phép bắt buộc hình thành, kéo theo mạng lưới kẻ ăn theo khó xóa bỏ khơng cịn điều kiện ni dưỡng mạng lưới Vì lý trên, việc cấp giấy phép bắt buộc cho phép sử dụng cách hạn chế hiệp định quyền quốc tế nên áp dụng cách thận trọng mức độ quốc gia Thất bại thị trường, thị trường tái chuyển giao vệ tinh cáp chi phí giao dịch q đắt đỏ minh chứng cho việc ứng dụng cấp giấy phép bắt buộc 2.6.3 Quy định trách nhiệm liên đới thích hợp kỷ nguyên kỹ thuật số Một khía cạnh thú vị khác từ phát triển nhanh chóng cơng nghệ số hóa thập kỷ qua tính chất cá nhân cơng nghệ Một người, khơng vốn liếng chép, phân phối hàng triệu copy tác phẩm thông qua mạng Internet, đặc biệt tác phẩm dễ dàng chuyển dạng số ca nhạc, phim, ảnh Và họ thực thi biện pháp người vi phạm nhiều khơng có khả bồi thường cho thiệt hại mà họ gây Một loạt vụ kiện chống lại công ty khiến cho tòa án phải đau đầu để đưa phán thích hợp trách nhiệm liên đới kỷ nguyên kỹ thuật số Ở Mỹ, quy định trách nhiệm liên đới trường hợp ăn cắp quyền từ trước tới xem biện pháp hạn chế tình trạng công ty sử dụng tác phẩm bảo hộ để thu hút khách hàng mà không phép Tuy nhiên, tòa án phải can thiệp để cân đối trách nhiệm với quyền tự tham gia vào lĩnh vực không liên quan 12 thương mại Có lẽ lĩnh vực địi hỏi phải cân nhắc đến chuẩn mực quốc tế trách nhiệm liên đới, đặc biệt phải đối mặt với chất toàn cầu mạng Internet, nơi mà cơng ty nước cung cấp thiết bị sử dụng dễ dàng để phạm pháp cho khách hàng nhiều nước toàn giới Để trì việc bảo hộ hiệu quyền kỷ ngun số hóa địi hỏi chuẩn mực quốc tế III THỰC TIỄN ÁP DỤNG CỦA VI PHẠM LUẬT BẢN QUYỀN TRONG THỰC TIỄN: 3.1 Giới thiệu chung Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2006, sửa đổi, bổ sung bởi: - Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010; - Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2019 (Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10) Nhận thức tầm quan trọng hành vi xâm phạm quyền, quan chức triển khai thi hành Luật quyền đạt nhiều thành tựu đáng kể Trong việc áp dụng Pháp luật thi hành pháp luật quyền, nhiều vấn đề đáng quan tâm công tác giải việc xâm phạm quyền thời gian qua 3.2 Tình hình: Các trường hợp đăng ký quyền giải theo thẩm quyền, thủ tục; Công tác giải việc bảo vệ quyền thực tinh thần công bằng, minh bạch nhằm xác lập quan hệ người vi phạm pháp luật người chủ quyền Các quan chức thực nghiêm chỉnh,thực thi pháp luật công tác giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm liên quan đến công tác vi phạm luật quyền Ngày có nhiều vấn đề xâm phạm tính quyền tác giả giải theo quy định pháp luật Những hạn chế, khó khăn vướng mắc: Đến nay, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam tương đối hồn chỉnh từ luật đến nghị định, thông tư, số xây dựng chương trình hành động hợp tác phịng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, việc triển khai thực tiễn vướng mắc Cơ chế phối hợp lỏng lẻo, hiệu quả: Về thẩm quyền quản lý, liên quan trực tiếp 13 đến lĩnh vực có nhiều bộ, ngành Bên cạnh đó, hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm cịn có tham gia nhiều lực lượng khác công an, hải quan, quản lý thị trường UBND cấp Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều thị để tăng cường công tác quản lý nhà nước, lập lại kỷ cương lĩnh vực thực thi quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam Do tính chất đặc thù vấn đề này, việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan có liên quan đến nhiều quan, bộ, ngành nên đòi hỏi phối hợp chặt chẽ Trên thực tế, bộ, ngành phối hợp với để giải vấn đề…điều thể nhiều hình thức phối hợp tra, kiểm tra, tham gia ký kết chương trình hành động ban hành thông tư liên tịch… Việc ban hành thông tư liên tịch có ý nghĩa quan trọng, quy định trách nhiệm cụ thể quan quản lý đơn vị cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ, góp phần bước ngăn chặn, giảm thiếu tình trạng xâm phạm sở hữu trí tuệ Việt Nam Tuy nhiên, việc phối hợp quan, ban ngành công tác xử lý, giải thực thi quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam cịn mang nặng tính hình thức, chưa thực hiệu Do vậy, chưa đảm bảo tính chặt chẽ, đồng bộ, chế tài xử lý nhẹ nên chưa thể tính răn đe, cảnh báo 3.3 Nguyên nhân Nguyên nhân khó khăn việc xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam: Như nói, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam tương đối hồn chỉnh từ luật đến nghị định, thông tư, số xây dựng chương trình hành động hợp tác phịng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Vậy nhưng, việc xử lý vi phạm vấn đề sở hữu trí tuệ, quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam cịn nhiều khó khăn cần tháo gỡ Khó khăn phải kể đến nhận thức xã hội vấn đề Theo đó, nhận thức người dân xã hội vấn đề sở hữu trí tuệ cịn hạn chế, chưa đầy đủ Nhiều người không nắm quy định luật pháp, trách nhiệm hay quyền nghĩa vụ việc thực thi tác giả, quyền liên quan – Sở hữu trí tuệ Vẫn nhiều người nhận thức đơn giản sử dụng tác phẩm, sản phẩm người khác cần ghi rõ nguồn tác giả xong Ở Việt Nam phổ biến tình trạng biết vi phạm (sai) cố tình vi phạm, việc mua băng đĩa lậu, ấn phẩm không rõ nguồn gốc…Đặc biệt đến chủ sở hữu tác phẩm, sản phẩm nhiều chưa thực ý thức việc bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan mình, đồng thời chưa tâm việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi Tiếp đến thói quen sử dụng "miễn phí" phận không nhỏ công chúng Điều dẫn tới việc nhà cung cấp dịch vụ trung gian bị thất thu, nên phải tìm cách bù đắp thơng qua nhiều phương thức khác nhau, khơng đơn vị tìm cách trốn tránh nghĩa vụ trả phí quyền cho chủ sở hữu Bên cạnh bất cập việc phối hợp với quan chức năng, đùn đẩy trách 14 nhiệm chồng chéo xử lý vấn đề quan, ban ngành Hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm nhiều hạn chế, chưa xử lý nghiêm vụ vi phạm…nên chưa đủ tính răn đe cá nhân, tổ chức, đơn vị có vi phạm vấn đề quyền tác giả, quyền liên quan => Tổng kết: - Luật quyền sửa đổi bổ sung nhiều phương diện lộ nhiều lỗ hổng, đòi hỏi cần trú trọng nhiều sức ảnh hưởng tính quan trọng Tuổi đời Luật trẻ với việc lần đầu nhà làm luật có chế định cụ thể Luật quyền nên không tránh khỏi việc thiếu xót, chưa lường trước tình cụ thể với thực tiễn, thứ mà pháp luật cần có thời gian để điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn để áp dụng thi hành - Bản thân hệ thống án chưa đủ lực xét xử thực thi quyền tác giả Kinh nghiệm xét xử kiến thức chuyên môn tác giả thẩm phán hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, khiến cho số án án chưa đảm bảo chất lượng kỳ vọng - Trường hợp cụ thể: Có trường hợp Tịa án cịn phải định tạm đình giải vụ án dân với lý cần chờ kết trả lời quan quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ quan chun mơn (Quyết định tạm đình giải vụ án dân số 08/2010/QĐST-DS ngày 18-3-2010 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội vụ án dân thụ lý số 59/2009/TLST-DS ngày 02-10-2009 tranh chấp quyền tác giả nguyên đơn ông Nguyễn Văn Khoan, trú Số ngõ 219/18 tổ 25 đường Nguyễn Ngọc Vũ, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội với bị đơn – Hãng phim Hội nhà văn Việt Nam) Thủ tục xét xử tồ án cịn rườm rà kéo dài, gây tốn thời gian, tiền bạc công sức người theo đuổi vụ kiện Điều gây tâm lý người dân e ngại không muốn khởi kiện vụ tranh chấp, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tồ án Một số quy định pháp luật sở hữu trí tuệ chưa cụ thể, rõ ràng khiến cho thẩm phán gặp khó khăn, lúng túng xét xử, chẳng hạn chưa có quy định cụ thể hướng dẫn cách tính mức bồi thường thiệt hại vụ xâm phạm, tranh chấp sở hữu trí tuệ 3.4 Nhằm khắc phục hạn chế trên, đưa đề xuất: Trước tiên, lập kế hoạch rà soát nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, thẩm phán theo hướng chuyên sâu sở hữu trí tuệ Hiện nay, đa số cán bộ, thẩm phán Tịa án cịn thiếu kiến thức có hệ thống sở hữu trí tuệ, số cán bộ, thẩm phán đào tạo sở hữu trí tuệ cịn hạn chế Do vậy, cần trọng xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo có hệ thống để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán Tòa án Tiếp theo, đẩy mạnh công tác tuyên truyền quy định Luật quyền văn liên quan Tài sản quyền tác giả quyền liên quan loại tài sản đặc thù, khác biệt với tài sản sở hữu công nghiệp sở hữu trí tuệ, đặc biệt khác chế xác lập, thực thi 15 bảo hộ… Do vậy, lâu dài cần tổ chức nghiên cứu xây dựng ban hành riêng biệt Luật quyền tác giả, quyền liên quan Hơn nữa, cần có văn hướng dẫn cụ thể vệ việc thực thi Pháp luật Luật quyền vấn đề bất cập hồ sơ, thủ tục, mức tài phù hợp để bảo vệ quyền Đưa quy định cụ thể hướng dẫn cách tính mức bồi thường thiệt hại vụ xâm phạm, tranh chấp sở hữu trí tuệ * THỰC TIỄN XÉT XỬ: Một số vụ điển hình khiếu nại, khởi kiện vi phạm quyền tác giả đáng ý như: Vụ Nguyên đơn Phạm Thị Hà, nhà báo công tác “Thời báo kinh tế Việt Nam” khởi kiện bị đơn – Nhà xuất Văn hố thơng tin NXB Văn hóa thơng tin, vào quí IV năm 2004, xuất sách “Doanh nhân thành đạt học kinh nghiệm thương trường” Nhà xuất Văn hố – thơng tin liên kết với nhà sách Hương Thuỷ công ty văn hố Phương Bắc có sử dụng viết tác giả đăng tải chuyên mục Doanh nhân giới Thời báo kinh tế Việt Nam từ đầu năm 2003 đến 2006 không phép tác giả Tám viết tác giả Phạm Thị Hà xuất phẩm nêu bị thay đổi nhan đề, đảo đoạn văn viết; cắt bớt số câu viết v.v… Toà án nhân dân thành phố Hà Nội, Bản án dân sơ thẩm số 27/2005/DSST ngày 26/6/2006, Bản án dân phúc thẩm số 237/2006/DSPT ngày 17/11/2006 định chấp nhận phần yêu cầu kiện vi phạm quyền tác giả nguyên đơn, buộc bị đơn phải công khai xin lỗi tác giả Phạm Thị Hà số báo liên tiếp Báo Nhân dân; không tái sách “Doanh nhân thành đạt học kinh nghiệm thương trường” không đồng ý tác giả Vụ Nguyên đơn – Cơng ty TNHH Văn hóa Sáng tạo Việt (First News) Khởi kiện bị đơn – Công ty TNHH Hội Việt Úc trung tâm Anh ngữ bị đơn có hành vi chép sách, đĩa CD giáo trình TOEIC, TOEFL iBT mà Nguyên đơn nắm giữ quyền Việt Nam để bán trái phép cho học viên Tháng 10/2011, First News yêu cầu Bộ công an sở Văn hóa thơng tin truyền thơng tiến hành khám xét xử phạt đối tượng nêu Tháng 12/2011, Bộ Công An kết hợp với Sở Văn hóa thơng tin truyền thơng tiến hành khám xét trung tâm ngoại ngữ thuộc Công ty TNHH Hội Việt Úc, số sở khác, tịch thu hàng loạt sách vi phạm quyền Ngày 21/2/2012 Hội Nhà Báo Việt nam, Công ty First News – Trí Việt lên tiếng việc trường ngoại ngữ vi phạm quyền sách tựa sách (600 Toeic essential For The TOEIC Test, TOEIC Analyst, Stater TOEIC, Target TOEIC, Very Easy TOEIC, Building Skills for the TOEFL Ibt, Developing Skills for the TOEFL Ibt, Mastering Skills for the TOEFL Ibt) khởi kiện trường cố tình tái phạm Tháng 3/2012, sau thu thập đầy đủ tang chứng, vật chứng vi phạm quyền 10 trường ngoại ngữ, Cơng ty văn hóa sáng tạo Trí Việt – First News Văn phịng Luật sư Người nghèo khởi kiện 16 Công ty TNHH Hội Việt Úc (Trung tâm Anh ngữ Quốc Tế Úc Châu trường Anh Văn Hội Việt Úc) Tòa án Nhân dân TP HCM Sau ba lần hòa giải trước tòa án kéo dài tháng, buổi họp báo 14/6/2012 First News tổ chức, Công ty TNHH Hội Việt Úc, trường Quốc Tế Úc Châu thừa nhận hành vi sai trái, chấp nhận bồi thường với mức phạt 380 triệu ký kết hợp đồng mua sách First News IV.KẾT LUẬN Với vấn đề pháp lý thực tiễn hành vi vi phạm Luật quyền trên, hiểu pháp luật ban hành sửa đổi bổ sung liên tục, chứng minh Luật quyền chưa trọng chuyên sâu Dẫn đến việc liên tục bổ sung chỉnh sữa cho phù hợp với môi trường đại liên tục phát triển khơng ngừng Bên cạnh phủ nhận Đảng Nhà nước ta phấn đấu việc tích cực xây dựng chế luật pháp vững mạnh Luật quyền ngày ý theo nhu cầu sống Mọi vật, việc phát triển nhanh theo hướng đại mới, lớp trí thức trẻ trở thành trụ cột tương lai Với mong muốn đất nước ngày trở nên đại văn minh, người nói chung lớp trẻ nói riêng, phải ý thức hành động thân hay sai, tơn trọng quyền người khác tôn trọng thân Mọi cam kết quốc tế hay quy định pháp luật quốc gia có mục tiêu chung hướng tới phát triển ổn định, đảm bảo cách tốt điều kiện quyền lợi vật chất tinh thần người dân Trên sở đó, thiết chế xã hội, có chế giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ nói chung giải tranh chấp sáng chế nói riêng cần phải đảm bảo góp phần thực mục tiêu Xây dựng chế giải tranh chấp sáng chế với quy định hợp lý, có khả tận dụng hội để phát triển đất nước, đảm bảo an sinh xã hội nhiệm vụ cấp bách HẾT 17 ... hợp pháp PHẦN III THỰC TIỄN ÁP DỤNG CỦA VI PHẠM LUẬT BẢN QUYỀN TRONG THỰC TIỄN……………………………………………………………12 3.1 Giới thiệu chung 3.2 Tình hình 3.3 Nguyên nhân 3.4 Giải pháp khắc phục * THỰC TIỄN XÉT... mắc, bất cập thực tiễn thực Luật quyền, đề xuất giải pháp PHẦN II LUẬT BẢN QUYỀN 2.1 Khái niệm chung luật quyền: 2.1.1 Khái niệm luật quyền: Bản quyền (hay quyền tác giả) quy định Luật hữu trí... sử dụng dễ dàng để phạm pháp cho khách hàng nhiều nước toàn giới Để trì vi? ??c bảo hộ hiệu quyền kỷ ngun số hóa địi hỏi chuẩn mực quốc tế III THỰC TIỄN ÁP DỤNG CỦA VI PHẠM LUẬT BẢN QUYỀN TRONG THỰC

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w