1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực tiễn áp dụng quy định cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

NGUYEN THỊ BÍCH LOAN

THỰC TIEN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CÁM KÉT HON THEO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NĂM2014

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

NGUYEN THỊ BÍCH LOAN

THỰC TIEN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CÁM KÉT HON THEO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NĂM2014

Người hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Đỗ Kiên.

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014” là công trình nghiên cứu khoa

học độc lập riêng của tôi với nội dung trung thực, các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ rằng, trích dẫn đúng quy định Nhưng hạn chế, bắt cập, kiến

nghị đưa ra trong luận văn là ý kiến của bản thân tôi trong quá trình tim hiểu,

nghiên cửu các quy định cả pháp luật va thực tiỄn ap dụng ma chưa được tác

giã nào công bổ

"Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tính chính xc va trung thực của luận văn nay.

Tac giả luận văn

NGUYEN THỊ BÍCH LOAN

Trang 4

HN&GĐ |Hôn nhân va gia dinhBLHS |Bôluậthình sw

BLDS |Bôluậtdân sựTAND |Tòa an nhân dân

UBND = | Uy ban nhân dân

Trang 5

Tên bing Trang

"Thông kê các trường hợp hôn nhân cân huyết thông trên địa‘ban tinh Quảng Bình từ năm 2015 đền năm 2019

38

Trang 6

1 Tinh cấp thiết của để tải 1

Tình hình nghiên cứu của để tải 23 Mục dich nghiên cứu, pham vi nghiên cứu 44, Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 45 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu s

6 Ý nghĩa khoa học vả thực tiễn 5

7 Cơ cẩu để tài 6

CHƯƠNG 1: MOT SỐ VANE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT THỰC ĐỊNH VE CẮM KẾT HÔN 7 1.1 Khái niêm kết hôn, đăng kí kết hôn, cầm kết hôn 7

1.1.1 Khái niêm kết hôn, đăng lá kết hồn 7

1.12 Khải niệm cầm kết hôn và cơ sở chế định câm kết hôn 3

1.2 Cấm kết hôn theo quy đình của Luật hôn nhân va gia đính năm 2014 191.2.1 Người đang có vợ, có chẳng ma kết hôn với người khác hoặc chưacó vo, chưa có chẳng ma kết hôn với người đang có chẳng, có vo 19122 Kết hôn giữa những người cùng dòng máu trực hề, giữa những

1.2.3 Cém kết hôn giữa cha, me nuôi với con nuôi, giữa những người đã

từng là cha, me nuôi với con nuôi, cha chẳng với con dâu, me vợ với concha đượng với con riêng của ve, me kế với con riêng của chẳng 251.3 Một số biện pháp xử lý đối với các trường hợp vi pham quy định cắm.kết hôn ”

1.3.1 Xử lý theo Luật hôn nhân va gia đính năm 2014 ”1.3.2 Xữ lý hành chính 31

Trang 7

NHÂN VA GIA BINH NĂM 2014 TREN THỰC TE VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA ÁP DỰNG PHÁP LUAT 37

2.1 Thực trang áp dung quy định cảm kết hôn hiên nay 37

2.1.1 Tính trang vi phạm quy định về cấm kết hôn 37 3.1.2 Một số kết qua đạt được 40

2.1.3 Mit số han chế bat cập 42.1.4 Nguyên nhân của bắt cập, hạn chế 5

2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao chất lượng ap dụng pháp luật về cam kết hôn 54

2.2.1 Hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến cảm kết hôn 54

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Tin nhân va gia đính luôn có vai trò quan trong đổi với sư tồn tai và phát

triển của xã hội Nhận thức được tâm quan trọng của hôn nhân va gia đính đổi với sự phát triển của đất nước nên những quy định của pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ liên quan đến hôn nhân và gia đính ra đời từ rất sớm.

Trong béi cảnh Dat nước bước sang giai đoạn phát triển mới, cùng với tiến trinh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hôi nhập quốc té, ngoai những tac

đông tích cực thi chúng ta cũng chịu những anh hưởng tiêu cực không chỉ vẻmặt kinh tế ma còn cả vẻ mặt văn hóa, xã hội Do vay, sau gin 13 năm thihành Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000 đã bộc 16 một sé han chế khiếnviệc thực hiện, áp dung pháp luật không còn phủ hop với tình hình hiện tại

Dé khắc phục những điểm hạn chế đó, Luật hôn nhân va gia đình năm 2014

a đời trên tinh than thửa kế, phát triển các đạo luật trước đó tạo nên sự đồngtộ, thống nhất và phủ hợp với quy định của Hiển Pháp và B6 Luất dân sựđẳng thời phủ hợp với sự phát triển của zẽ hội

Trong những năm qua việc áp dụng quy định về cắm kết hồn đã đạtđược những kết quả nhất đính, khẳng đính rõ vai trò quản lý của Nhà nướctrong lĩnh vực hôn nhân và gia đính va dim bảo quyền nhân thân của cá nhânnói chung và các quyển khác liên quan dén hôn nhân và gia định nói riêngTuy nhiên, bên cạnh những kết quả tốt đạt được trong việc áp dụng quy định

về cảm kết hôn thi vẫn còn những han chế, bat cập trong van dé kết hôn giữa

những người đã có vo, có chẳng với người khác hoặc kết hôn giữa nhưng,

chưa có vơ, có chẳng với người đã có vơ, chẳng, kết hôn giữa những người có củng dong mau vẻ trực hệ va các hành vi vi phạm quy định cắm kết hôn

Trang 9

ảnh hưởng đến việc dim bã sửc khỏe, gây ra nhiêu hệ lụy xâu đổi với đờisống của các cá nhân, gia đính cũng như toản sã hội Đối với những trườnghợp vi phạm quy định cắm kết hôn pháp luật cũng đã để ra những chế tai cụ

thể để xử lý, tuy nhiên trong thực tiễn giải quyết vẫn còn một số hạn chế trong

Việc áp dụng pháp luật.

“Xuất phát từ những bat cập còn tên tại trong việc áp dụng quy định về

cắm kết hôn theo quy đính của Luật Hôn nhân và gia định, nhân thấy việc

nghiên cửu lý luận, thực tiến cũng như tim ra giải pháp nhằm hoản thiên hon quy dinh của pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng những quy định về việc cảm kết hôn la điều can thiết Chính vi thé, tác giả luận văn đã chon dé tài “Thực tiễn áp dung quy định câm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia

dink năm 2014” làm dé tài nghiên cứu luận văn Thạc luật học của mình.

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài.

Đôi với dé tài về điều kiện kết hôn nói chung va các quy định về cắm

kết hôn nói riêng đã có nhiễu tác giả quan tâm nghiên cứu Cụ thé có thé kể

đến một số công trình nghiên cứu sau

+ Bui Thi Mừng, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luân an tiến sf Luật

học, “Ché đinh Xết hôn trong Luật Hon nhân và Gia đình 2002, Hà Nội 2015.

Trong luận án, tắc giã đã phân tich chỉ tiết các quy đính của pháp luật về cácđiều kiện két hôn, trong đó có các quy định của pháp luật vé cảm kết hôn theoLuật hôn nhân va gia đính năm 2000 cing với tỉnh trạng thực hiện pháp lua

ngoài ra còn phân tích khái quát quy định về điều kiện kết hôn, cắm kết hôn.

theo Luật hôn nhân va gia đính năm 2014.

Trang 10

tiễn thực hiện tại tinh Bắc Kạn", Hà Nội 2019 Trong luận văn tac gia đã phan

tích quy định về điều kiện kết hôn, trong đỏ cd cả những quy định về cầm kết

"hôn và thực trăng việc thực hiện pháp luật trên địa bản tinh Bắc Kạn.

+ Trần Thị Quỳnh Trang, Trường đại học Luật Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, “Các trường hợp cẩm kết hôn — Một số vấn đề lý luận và thực tiễn", Hà Nội 2012 Luận văn phân tích cụ thể chi tiết các quy định của pháp luật về các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia

đính năm 2000, ngoai ra còn nêu lên những bat cập trong thực tiến thực hiệnpháp luật va đưa ra giải pháp hoàn thiện.

+ Nguyễn Thị Hiển, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luận văn thạc sĩ uận và thực tiễn”, Hà Luật học, “Trường hợp cẩm kết hôn ~ Một số vấn đề lý

Nội 2013

+ Ngô Thị Hường (2001): “Vatý kiển về việc cẩm kết hôn giiữa những.

người cùng Imyỗt thẳng", Tap chi luật học số 6

Các công trình nghiền cứu, bai viết trên đã tiếp cân, giải quyết một số

vấn dé vẻ lý luận va thực tiễn về các quy định về kết hôn theo quy định của

Luật hôn nhân va gia đình qua các thời kì, trong đó các công trình nghiên cứu.có dé cập nghiên cứu, giai quyết một số vẫn dé vé quy định câm kết hôn: tảo

hôn, hôn nhân giả tạo Tuy nhiên, về “Thue tién áp đụng quy dinh cắm Rết

ôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014” lại chưa có tác giã nào đi sâu.vào van để này Chính vi vậy, việc nghiên cứu, hoàn thiện quy định của phápluật hiện hành nhằm áp dung hiệu quả quy định vẻ cảm kết hôn theo quy đính.

của Luật hôn nhân va gia đình năm 2014 là diéu cần thiết và có ý nghĩa cả về mặt lý luận va thực tiễn.

Trang 11

theo Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 nhằm khái quất một cách khách.

quan nhất nihững van dé lý luận chung, cơ ban nhất về các trường hợp cấm kết

hôn Nêu lên thực trang cin tôn tai trong việc äp dung quy định về cấm kếthôn, các kết quả đã dat đươc, han chế bat cập và nguyên nhân của những hanchế đó Từ đó đưa ra những giãi pháp nhằm hoàn thiên hơn những quy định

của pháp luật, gop phan đảm bã việc thực thi, ap dung pháp luật diễn ra được

hiệu quả hơn.

Luận văn tập chung nghiên cứu các nội dụng của pháp luật hiện hành.liên quan đến quy định về cấm kết hôn theo quy định cia Luật hôn nhân va

gia định năm 2014 Trong đó chủ yếu phân tích các nội dụng tại các điểm c và

d Khoản 2 Điều 5 Luật hôn nhân va gia đính năm 2014 Ngoài ra, luân văn

cũng đưa ra những phân tích dua trên những nghiên cứu cụ thể từ thực tiến việc áp dụng quy định về cảm kết hôn thông qua những khảo sắt, thống kê Tir những phân tích rút ra từ việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật luận văn nêu lên những kết qua, hạn chế bat cập còn tồn tai, từ đó

đưa ra những giãi pháp nhằm hoàn thiên quy định của pháp luật và các biên

pháp khác có thể thực hiện nhằm góp phan nâng cao hiệu quả áp dung pháp

uất được hiệu quả hon.

4 Đối trợng nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.

Đồi tượng nghiên cứu cia luận văn là thực tiễn áp dụng quy định vẻcảm kết hôn theo quy đính của Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 trongthời gian qua Qua việc phân tích những kết quả đạt được, bat cập hạn chế côn.tôn tại đưa ra một số giải pháp hoân thiện hơn quy định của pháp luật va cácbiển pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả áp dung quy định cảm kết hôn.

Trang 12

đánh năm 2014; đảnh giả tinh hình vi pham quy định vé cắm kết hôn hiện nay, nên lên những kết quả đạt được, bat cập hạn chế va từ đó đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung quy định về cầm kết hôn.

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

* Cơ sở lý luận

Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ ngiãaMắc ~ Lênin, tư tưởng Hỗ Chi Minh, quan điểm của Bang, Nha nước vé hôn.

nhân va gia đính, quan điểm của Dang, Nha nước trong thời kì đổi mới về xây.

đựng va hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam

+ Phương pháp nghiên cứu.

ĐỀ hoàn thảnh Luân văn nay tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp.

nghiên cứu khác nhau, trong đó đặc biết sử dụng các phương pháp như so

sánh, phân tich, đánh gia, tổng hợp, khảo sát thực tiễn nhằm xem xét van dé

nghiên cứu một cách đúng đắn va hoàn thiện nhất.

6 Ý nghĩa khoa học và thực ti

Luận văn phân tích những vân dé lý luận về cám kết hôn, các trường.

hợp cắm kết hôn và cơ sở của những quy định đó Ngoai ra luận văn còn phân.

tích tình trang vi phạm quy định cảm kết hôn hiện nay, những kết quả đạt được, bat cập hạn chế trong thực tiễn áp dụng các quy định về cấm kết hôn,

cing với đó là nguyên nhân của những hạn chế, bat cập còn tén tại Từ nhữngtôn tại, hạn chế phát sinh trong quá trình áp dụng pháp luật luận văn đưa ra

một số một số kiến nghị sửa đổi bd sung các quy định của luật và một số biện.

pháp khác nhằm nâng cao hiểu quả áp dung các quy định vẻ cầm kết hôn.

Trang 13

Ngoài phần mé dau, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo vả phụ lục,

nội dung luận văn bao gồm 2 chương

Chương 1: Một số vẫn để lý luên va pháp luật thực định về cảm kết hôn Chương 2: Áp dung quy định cm kết hôn theo Luật HN&GĐ năm.

2014 trên thực tế và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp đụng pháp luật.

Trang 14

KÉT HÔN

iệm kết hôn, đăng kí kết hôn, cấm kết hôn 1.11 Khai niệm kết hôn, đăng kí kết hôn.

Gia dinh được coi là tế bảo của sã hội Hôn nhân và Gia đình là nén

tăng của xã hôi, nơi sinh ra, nuôi dưỡng và giáo duc các thể hệ tương lai cia

đất nước, nơi gìn giữ và phát triển các nét đặc trưng văn hoa, truyền thông của mmt din tộc, một quốc gia Có các tế bảo khöe manh thi xã hội mới phát triển, ngược lại, nêu xuất hiện ngày cảng nhiều 'té bảo iỗi” thì xã hội sẽ suy thoái, truyền thống văn hóa dao đức cia dân tộc sẽ tan vỡ Gia đỉnh ra đời, tôn tại và phat triển trước hết là nhờ Nba nước thừa nhận hôn nhân của đối nam nữ

đẳng thời cũng quy định những quyển và ngiữa vụ pháp lý giữa ho

Hiên nay, có nhiều quan điểm khác nhau về khả: niệm “kết hôn” Theo Từ điển Tiếng Việt thì “Kết hôn được liễu là chính tiưức lẫy nham thành vợ chồng “ ` Như vậy, xét đưới góc đô ngôn ngữ hoc thì kết hôn là việc hai bên

am nữ chính thức léy nhau thành vo chồng,

Dưới góc độ khoa hoc pháp ly, Từ điển Luật học giải thích: “ Kết hôn la việc nam và nit xác lập quan hệ vợ chồng khi thôa mãn các điều Kiện kết hôn và thực hiện việc đăng ki két hôn tại cơ quan có thẩm quyền theo quy dinh của pháp luật”?

Nhu vay, đưới góc độ pháp lý thi kết hôn được coi như một sư kiệnpháp lý lam pháp sinh quan hệ hôn nhân giữa một người nam và một người

Việtthông dụng, Neb Hồng Đặc, 535,

ˆ TR đin Lait học C006), Nabe dfn bach Khoa, Nob Te pháp, Hà Nội 10,

Trang 15

được các quyển và lợi ích hop pháp của các bên khi tham gia vao quan hệ

ôn nhân.

Mặc dù Luật HN&GD ra đời khá sớm, tuy nhiền Pháp luật Việt Nam.về HN&GD từ trước năm 1945 và cả trong Luật HN&GD năm 1959 va Luật

HN&GD năm 1986 déu không đưa ra khái niềm cụ thé thé nao là kết hôn.

Thay vào đó chỉ đưa ra điểu kiên dé Nha nước thừa nhân việc kết hôn do làhop pháp và đúng quy định của pháp luật Cu thể

Tai Điều 4 Luật hôn nhân va gia đình năm 1959 quy định: “Con trai

và con gái dén tuổi, được hoàn toàn tự nguyên quyết định việc Tiên củamình; không bên nào được ép buộc bên nào, không một at được cưỡng ép

Khắc phục những thiểu sót trong Luật HN&GĐ nim 1959 và LuậtHN&GĐ năm 1986 thi khái niêm kết hôn đã được đưa vào Luật HN&GĐ.

năm 2000, Cụ thé tai Khoản 2 Điều 8 Luật HN&GB năm 2000 có quy định

kết hôn là việc nam va nữ xác lêp quan hệ vợ chồng theo quy định của phápuất về điều kiện kết hôn va đăng ký kết hôn.

Đôi với Luật HN&GĐ năm 2014 thi khái niệm về kết hôn có sự thay

đổi trong việc sử đụng từ ngữ nhưng nhìn chung vẫn giữ tinh than của Luật HN&GĐ năm 2000 Cu thé theo Luật HN&GÐ năm 2014 thì kết hôn là việc

Trang 16

Nhu vay, theo Luật HN&GÐ năm 2014 thì kết hôn được hiểu la việc

nam và nữ xác lap quan hệ vợ chéng với nhau theo quy định của Luật

HN&GĐ năm 2014 về điều kiên kết hôn và đăng kí kết hôn

‘Nam nữ kết hôn là mong muốn được gắn bó với nhau trong môi quan.

hệ vơ chồng dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyên nhằm mục đích xâydựng gia đính ấm no, tiền bộ, hạnh phúc.

‘Nau vậy, có thể hiểu nam va nữ mong muốn kết hôn phải đảm bao hai yêu tổ sau:

Thứ nhất, phải thể hiện ý chi tự nguyện của cả nam va nữ lả mong

muốn được kết hôn với nhau Đây là yêu tố quan trong va cũng là điểu kiện

để dim bảo cho hôn nhân có giá trị pháp lý và đồng thời dưới sự từ nguyên đó là cơ sở để xây dựng gia đính bên vững, hạnh phúc Nam nữ kết hôn lả mong

muốn được gắn bó với nhau trong quan hệ vợ chẳng và cing nhau zây dựng

gia định bình đẳng, tiên bộ, no âm vả thất hạnh phúc Đồi với những trường hop kết hôn không có yếu tổ tự nguyên hoặc bị lửa dồi, cưỡng ép thi Nha nước không thừa nhân việc kết hôn đó là hợp pháp.

"Thứ hai, việc kết hôn của nam nữ phải được Nha nước thừa nhận Đây 1a yên tô quan trong nhằm dé bao vệ quyển và lợi ích của các bên khi tham

gia vào quan hệ hôn nhân Hôn nhân chỉ được Nhà nước thừa nhân khi việc

xác lập quan hệ hôn nhân tuân thủ đúng các quy định cia pháp luật về điều

kiện kết hôn và đăng kí kết hôn

Như đã phân tích ở trên, kết hôn là một sự kiện vô cùng quan trong

không chỉ đối với mỗi cả nhân khi tham gia vào quan hệ hôn nhân và còn.

ˆ Khoản 5 Điền 3 Luật HNVGGD nim 2014.

Trang 17

quan trong trong việc xây dưng một Nha nước vững mạnh từ những “

khỏe manh Chính vì vậy, việc kết hôn giữa nam nữ muốn được pháp luật

thừa nhận thi trước hết phải tuân thủ những quy đính của pháp luật vẻ điềukiên kết hôn.

Có ÿ kiến cho rằng điều kiện kết hôn lả những yêu câu của pháp luất

thể hiên dưới dạng các quy định pháp luật bất buộc người kết hôn phải tuên.

thủ, nhằm mục đích thiết lâp những cuộc hôn nhân phù hop với lợi ích của

người kết hôn, lợi ich của gia định vả sã hồi”

"Việc quy định về độ tuỗi kết hôn dựa trên căn cứ về tâm sinh lý về sinh. học để đưa ra các quy định nhằm mục đích dam bảo day đủ sức khỏe va hiểu biết cho cã người vợ và người chẳng khi kết hôn So với các quy định của Luật HN&GB năm 2000 “Norn te hat meot tudt trổ lên, nứt từ mười tắm tut rỡ Tén"® thì có thé thấy nhà làm luật đã nâng độ tuôi kết hôn của nam nữ lên

thành “từ đi hai mươi tudt trở lô

lên" đối với nữ Việc quy định đô tuổi kết hôn như vậy phân ảnh được sự phủ: ‘hop với mức độ phát triển tâm sinh lý của con người Việt Nam Nam nữ xác lập quan hệ hôn nhân để thực hiện chức năng cơ ban của gia đính đó là duy ti ‘noi giống Chính vi vay, việc quy định độ tuổi kết hôn nhằm đảm bảo sự phát

đối với nam và “từ ait mười tám tuổi trở

Trang 18

triển hoàn thiện của cơ thể ciin như các yêu tổ khác về tâm sinh lý, tư duy nhận thức, gắn với mức độ độc lập tự chủ để cùng nhau xây dựng gia đính phat triển vững manh, hạnh phúc.

Thứ hai, việc kết hôn do nam và nữ tự nguyên quyết đính” Như đã phan tích ở phan trên tự nguyên trong kết hôn lả một yếu tổ quan trong Nam nữ thể hiện ý chí tự nguyên muốn kết hôn, cùng nhau xây dựng gia đính Sự tự nguyện trong kết hôn đảm bão hôn nhân của họ có thể tổn tại lâu dai va bên vững hơn Moi hanh vi cưỡng ép, lừa dối, không có su đồng ý của một trong

hai bén nam nữ hoặc cả hai bên thi việc kết hôn đó được coi như trai với quyđịnh cia pháp luật, và tất nhiền quan hệ hồn nhân đó không được pháp luậtthửa nhân cũng như bao về

Tint ba, không bi mắt năng lực hanh vi dân su*.

‘Theo Biéu 19 BLDS năm 2015 thi năng lực hành vi dan sự cả nhân có thé được hiểu như sau: “Năng lực hành vi dân sự của cả niên là khã năng của cá

nhân bằng hành vi cũa minh xác lập, tuc hiện quyền ngÌữa vu dân si”

Ngoài ra, BLDS năm 2015 cũng quy định khi một người do bị bệnh.

tâm thân hoặc mắc bệnh khác ma không thể nhận thức, lam chủ được hanh vi thi theo yêu cẩu của người có quyển, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ

chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bé người nay là người mắt năng.

lực han vi dân sự trên cơ sỡ có kết luận giám định pháp y tâm thân”

Như vậy có thể hiểu, người mắt năng lực hảnh vi dân sự là người bị ‘bénh tâm thân hoặc bênh khác mrả không thé nhận thức, làm chủ được hành vị

của mình bị Tòa án tuyên bổ là người mất năng lực hảnh vi đân sự.

1b Kinin | Điệu § DuậtEN&GĐ xăm 2014.¢ Khoản] Điện S Luật HNGGD nếm 2014

'BLDS năm 2015

Trang 19

'Việc quy định người kết hôn không bi mất năng lực hành vi dân sự lả

điều cân thiết bdi những người mắt năng lực hành vi dân sự ban thân họ đôi khi không thé nhận thức đươc thé nào là hồn nhân, kết hôn, cing với đỏ la

những quyển va nghĩa vụ của bản thân khi tham gia vào quan hệ hôn nhân,chính vi vậy việc sây dung một gia đỉnh vững mạnh, hạnh phúc đổi với ho larat kho khăn Két hôn không phải chỉ là việc của hai người mã khi quan hệhôn nhân được sắc lập thì đổi với c& nam vả nữ déu phát sinh những quan hệkhác như quan hệ vợ - chẳng, quan hệ giữ cha, mẹ và con Đối với người bị

mất năng lực bảnh vi dân sự không thé làm chủ được nhận thức và hành vi của minh thì việc thực hiện quyển vả nghĩa vụ của họ khi kết hôn là không thể Chưa kể việc người mắt năng lực hảnh vi dân sự không thé lam chủ được trong kết hôn của họ không được đâm bão béi chính bản thén họ cũng không hiểu

được hành đồng, không làm chủ được hành vi của minh,

nhận thức và hành vi của mình thì cũng có thé thay yêu tổ “nenguyé

Thứ te, việc kết hôn không thuôctrong các trường hợp cam kết hôn

theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật HN&GD năm.

2014” Các trường hợp cắm kết hôn được pháp luật quy dinh bao gồm: Kết

"hôn giả tao, to hôn, cưỡng ép kết hôn, lửa đối kết hôn, người đang có vơ, cóchẳng mà kết hồn hoặc chung sống như vợ chẳng với người khác hoặc chưacó vợ, chưa có chẳng ma kết hôn hoặc chung sống như vợ chẳng với ngườiđang có chẳng, có vo, Kết hôn hoặc chung sông như vợ chẳng giữa những.người cùng dòng máu vé trực hệ, giữa những người có ho trong phạm vi bađời, giữa cha, me nuôi với con nuôi; giữa người đã từng lả cha, me nuôi với

con nuôi, cha chẳng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha đượng với con riêng, của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.

© Điểm đ Khoăn | Điều § Luật HNSGP năm 2014

Trang 20

Trên đây là những điều kiện kết hôn má pháp luật HN&GĐ Viet Nam

quy định bắt buộc khi nam nữ muốn kết hôn Ngoài ra, việc kết hôn giữa nam, nữ phải được đăng kí kết hôn va phải do cơ quan nha nước có thẩm quyển.

thực hiện theo quy định của Luật HN&GB năm 2014 và pháp luật về hộ tích

(khoăn 1 Điển 9 Luật HN&GĐ năm 2014) Vo chẳng đã ly hôn muốn kết hôn.

lại với nhau cũng phải đăng kí kết hôn.

Về thẩm quyển đăng ki kết hôn: theo Luật hộ tịch năm 2014 thì UBND

cấp zã nơi cư trủ của một trong hai bên nam, nữ thực hiện việc đăng kí kếthôn, UBND cấp huyền nơi cx trú của công dân Việt Nam thực hiện đăng kíkết hôn giữa công dân Viết Nam với người nước ngoài, giữa công dân ViệtNam cư trú ở trong nước với công dân Việt Nam định cử ở nước ngoài, giữacông dân Việt Nam định ở nước ngoai với nhau, giữa công dân Việt Namđẳng thời có quốc tịch nước ngoài với công dân Việt Nam hoặc với ngườinước ngoài

‘VE thủ tục đăng kí kết hôn: khí hai bên nam, nữ nộp đây đủ hỗ sơ theo

quy định của pháp luật, công chức tư pháp — hộ tịch tiến hành kiểm tra, xác

minh giấy tờ Nêu hai bén nam, nit đủ diéu kiên kết hôn thủ tiền hành đăng kí

kết hôn, cắp giấy chứng nhân kết hén cho hai bên nam, nữ.

1.1.2 Khái niệm cấm kết hôn và cơ sở chế định cấm kết hôn.

Theo Từ điển Tiếng Việt thông dung thì “Cấm” có thể được hiểu lả không cho phép làm gì hoặc không cho phép tổn tại hay thực hiện".

Như vậy, ta có thể hiểu cắm kết hôn Ja không cho phép các bên nam, nữ tiến hành hôn nhân, zác lập quan hệ vợ chồng Những trường hợp nam, nữ

kết hôn vi pham một trong các trường hợp cắm kết hôn theo Luật HN&GBnăm 2014 thi việc kết hôn đỏ la trải với quy đính của pháp luật va không được.pháp luật thừa nhân va bao vệ.

"Te didn Tiếng Viết thông dung, Nib Hồng Đức, T144

Trang 21

“Xã hội phong kiến Việt Nam trước đây chiu ảnh hưỡng sâu sắc củanghỉ Nho giáo va hôn nhân cũng không ngoại 1é Chính vi vay, những tư

tưởng lễ nghĩa của Nho giáo và sự kết hợp giữa đức tn va pháp tri ảnh hưởng

sâu sắc đến pháp luật théi ki phong kiến trong một thời gian dai, thêm chỉ đến

nay vẫn còn tổn tại một số quy định bi ảnh hưởng bởi những tư tưởng này Nhắc đến luật lệ thời phong kiến thì Luật Hồng Đức” va B6 luật Gia Long? là hai bộ luật được coi là tiêu biểu trong thời kì phong kiến ở Việt Nam Va tất nhiên những vẫn để liên quan đến HN&GĐ cũng được các nhà lêm luật thời Ki đó để cập đến Các quy định về cảm kết hôn đã xuất hiện khả sớm

trong xã hội Việt Nam ngay từ thời phong kiên Các quy định vé cảm kết hôn.

thể hiện rõ ý chí, tư tưởng của gia cap thông trị thời bay giờ Một số điều cam: có thể kế ra như sau: Cam kết hôn khi đang có tang cha, mẹ hoặc tang chồng,

Cắm kết hôn giữa những người trong ho hàng thân thích, Cảm anh lấy vợ góacủa em, em lẫy vợ gúa của anh, trò lây vơ gúa của thay, Cam các quan, thuộclại và con cháu các quan kết hôn với dan ba con gái làm nghề hát xướng, đã

kết hôn thi déu phải ly dị '' Cam cưới phụ nữ phạm tội chạy trên, Cam kết 'hôn khi mắt trật tu thê thiếp, &‘4m lửa déi trong hôn nhân.

Tur một số điều luật nêu trên có thé nhân thấy những quy định vẻ cảm.kết hôn trong thời ki phong kiến khá nhiễu và tất cả déu phù hợp với tinh hình.phát triển kinh tế - văn hóa — xã hội, từ tưởng thể hiện rõ ý chí của nhà làm.Tuật trong việc quân lý, bảo vé tất tự xã hôi, bảo vé những gia trị truyền thống,

của gia định và trên hết la bao vé gia cắp cảm quyển lúc bây giời Mốt số quy.

định mang năng tư tưởng trong nam khinh nữ:

Lait Hồng Đức là tên goi thông dụng của bộ Quốc tiền hình hit hay Lê biểu hin hật là bộ

uất chính ức ca nhà nước Đại Viet Hới Lê sơ

"Bộ luật Gia Long hay còn bit đên với cái tên Hoàng Việt ht lệ, Hoàng tiên mậtl là bộ haatchính thúc của Việt Namthời dan Nhà Nguyễn ban hành nấm ISIS

“ Điện 317, Điện 324, Điều 323 Luật Hong Dic

“ Điện 104, Điều 94, Điều 95, Điệu 96 Bộ Luật Gia Long,

Trang 22

Trong thời kả Pháp thuộc, với “Hip ước hỏa bình” năm 1883 nước tabị chia cất thành ba miễn Bắc Kỳ, Trung Ky và Nam Kỳ Chính vi vay, trong

thời kd nay nước ta có ba BLDS được áp dung để điền chỉnh các quan hệ về

HN&GĐ cho ba miễn Vé cơ bản thì các trường hợp cẩm kết hôn trong thời

kỷ nay déu có những điểm tương đồng với thời kỳ phong kiến nhưng khi so sánh số lượng các trưởng hợp cắm kết hôn thi co thé thấy phạm wi cam được thu hep hơn để phù hợp với sự phát triển của xã hội.

Pháp luật về HN&GĐ ở Viết Nam từ sau năm 1945 đến nay có nhiều

đổi mới tiến bộ so với thời kỷ phong kiến và thời kỷ Pháp thuộc Những đổi mới đỏ nhằm xóa bé hoản toàn ché độ HN&GĐ phong kiến mang nặng lễ nghữa, tư tưởng Nho giáo va sự bat bình đẳng giữa nam va nữ, tử đó zây dựng.

chế độ HN&GĐ mới bình đẳng, tiến bộ hơn Trong bản Hiển Pháp đâu tiêncủa nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 đã khẳng định: "Đản bả"ngang a

16 nhất sự khác biệt về bình đẳng giữa nam vả nữ so với thời ki phong kiến

Nam 1959 luật vẻ HN&GD đâu tiến được ra đời, Luật HN&GĐ năm 1959 kế

thừa hai Sắc lệnh số 97 ngày 22/5/1950 vả Sắc lệnh s 159 ngay 17/11/1950

tuy nhiên có nhiều đổi mới, đáp ứng tình hình phát triển của đất nước Luật HN&GĐ năm 1959 quy định các trường hợp cắm kết hôn như sau

với đầm ông về mot mặt", đây có thé coi là một quy định thể hiện.

“Cẩm két hôn giữa những người cimg dòng máu về trực hệ: giữa cha

‘me nuôi và con rub.

Cẩm kết hôn giữa anh chi em ruột anh chi em cùng cha khác me hoặc cảng mẹ khác cha Đối với những người Rhác cô ho trong pham vt năm đổi hoặc cô quan hệ thích thuộc về trực hộ, thi việc két hôn sẽ giải quyết theo _phong tuc tập quản",

Điền 9 Luật ENSGĐ năm 1959,

Trang 23

"Ngoài ra tại Diéu 3 Luật HN&GĐ năm 1959 còn quy định các trườnghợp cắm kết hôn khác như Cm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, cảm lầy vợ lễ

Sau một khoảng thời gian khá dai thực hiện Luật HN&GÐ năm 1959

đã lộ ra một số han chế, thêm vào đó tinh hình kinh tế - văn hóa - xã hội của đất nước không ngừng phát triển cho thay Luật HN&GD năm 1959 không con phù hợp với tinh hình thực tế Chính vi thé Luật HN&GB năm 1986 được ra đồi Các quy định về những trường hợp cấm kết hén cũng có sw đổi mới

Ngoái các trường hợp như tảo hôn, cưỡng ép kết hôn cũng bi cẩm (Điển 3Luật HN&GĐ năm 1986) thi tai Điểu 7 Luật HN&GĐ năm 1986 còn quy

định cấm kết hôn trong những trường hop sau: Thứ nhất, đang có vợ hoặc có chồng.

"Thứ hai, đang mắc bênh tâm than không có khả năng nhận thức hảnh vicủa mình, đang mắc bệnh hoa liễu,

"Thứ ba, giữa những người cùng dòng máu vẻ trực hệ, giữa anh chi emcũng cha me, cùng cha khác me hoặc củng mẹ khác cha, giữa những ngườikhác có họ trong pham vi ba đời,

"Thứ từ, giữa cha, me nuôi với con nuôi

Luật HN&GB năm 2000 ra đời thay thé cho Luật HN&GĐ năm 1986

có đổi mới một số quy định về cắm kết hôn Cụ thể bổ sung thêm các trưởng ‘hop cắm kết hôn sau: cầm kết hôn giữa người đã từng 1a cha, mẹ nuôi với con nuôi, bổ chồng với con đâu, me vợ với con rễ, bó dương với con riêng của vợ,

mẹ kế với con riêng của chẳng, cấm kết hôn giữa những người cing giới tinh;

cắm kết hôn giả tạo, cắm lừa dối để kết hôn

Sau một thời gian thực hiện Luật HN&GĐ năm 2000 đã khẳng định được vai trò của mình trong việc sây dựng gia đính phát triển hạnh phúc,

Trang 24

vững mạnh trong đời sông zã hội, gop phan giữ gin va phát huy truyền thong, phong tục, tập quán tốt dep của dân tộc Việt Nam Với những điểm mới được ‘bd sung so với luật cũ đã gop phan xây dựng, hoàn thiện và bão về chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ, say dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của

các thành viên trong gia đỉnh, bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của các bên khi

tham gia vào quan hệ hôn nhân và gia đính Tuy nhiên với sự phát triển không ngừng của x4 hội thi Luật HN&GĐ năm 2000 bộc lộ một số hạn chế, thiểu sót Chính vì vậy để đáp ứng được các yêu cầu khách quan của thực tiễn Việt Nam cũng như việc công nhân, thực hiện va bao vé tốt hơn các quyền về nhân.

thân va tai sin của cá nhân trong lĩnh vực HN&GĐ, Luật HN&GD năm 2014ta đổi

Quy định về các trường hợp cắm kết hôn ở Luật HN&GĐ năm 2014 cũng có một số thay đỗi khi bổ sung thêm trưởng hop "Người dang có vợ, có

chẳng mà kết hôn hoặc cimng sống nue vợ chẳng với người khác hoặc chuacó vợ, chưa có chẳng mà kết hôn hoặc ciuøtg sống niue vợ chồng với người

đang có chẳng, có vợ” Ngoài ra, một điểm mới nỗi bật của Luật HN&GD năm 2014 so với Luật HN&GĐ năm 2000 đỏ la bé quy định cấm kết hôn giữa

những người cùng giới tinh thay vào đỏ Luật HN&GD quy định “Wha rước

không thừa nhận hin nhân giữa những người clng giới tink

‘Tw những phân tích mang tính chất khái quát nhất về quy định cầm kết hôn qua các thời kì có thé thấy các trường hợp cấm kết hôn được quy định.

dựa trên những cơ sở sau:

Tint nhất, một số quy định về câm kết hôn được xây dung dựa trên các

quan niệm vé phong tục, tập quản thuần phong trĩ tục của dân tộc Đôi với

“Khoản 3 Dida § Luật ENSGĐ năm 2014.

Trang 25

người Việt Nam tir bao đời nay déu rất chủ trong đến những giá tri về dao

đức, lễ nghĩa, thuần phong nã tục của dân tộc Chính vi vậy những hành vi vi phạm đạo đức, tin hại đến thuần phong nữ tục của dân tộc thường bị cảm thực hiến Đối với những trưởng hop kết hôn mà vi pham đến đạo đức, ảnh hưởng đến thuân phong tr tục của dân tộc thi pháp luật cũng xem sét để đưa ‘vao quy định cầm thực hiện.

Tint hai, khi xã hội ngày cảng phát triển, nhận thức được tam quan trong của HN&GĐ đối với không chỉ các cá nhên ma của cả gia đính, xã hội

thì những quy định về cm kết hôn còn da trên những nghiên cứu khoa học

cụ thể để đâm bảo cho sự phát triển của mỗi cá nhân tử khi sinh ra nhằm bảo vệ sự phát triển lành mạnh về noi giống, lỗi sống, trật tự kỹ cương trong gia

dinh va sã hội, cũng như bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp cũa các bên trong

quan hệ hôn nhân Ví dụ: cấm kết hôn giữa những người có ho trong phạm vi ba đời, cắm kết hôn giữa những người có cing dong máu trực hệ Đổi với

những trường hợp trên khi sinh con rất dễ bị dị tập, mắc các bệnh vé máu vàcác bênh lạ khác, gây suy thoái giống nai

‘Trt ba, dựa theo tình hình pháp triển kinh tế - văn hóa - 3 hội, pháp uất có sửa đổi các quy định sao cho phù hợp, tránh tình trang lac hậu, châm tiến Ví dụ: trong Luật HN&GĐ năm 2000 có quy định cấm kết hôn giữa những người đồng tính, tuy nhiên với sư pháp triển của Việt Nam hiện nay quy định nay đã không còn phủ hop bới những bat cập nó dem lại trong thực tiến thực hiện khá nhiễu, chính vi vay trong Luật HN&GĐ năm 2014 đã bỏ quy định về cám kết hôn giữa những người cùng giới tính.

Thứ tr, lịch sit phát triển của chế định cam kết hôn la cơ sở, nên tang

của chế định này Như đã phân tích 6 trên, Luật HN&GÐ ở Việt Nam ra đời

từ sớm cũng với đó những quy định về cầm kết hôn cũng được các nhà làm.

Trang 26

luật dự liệu va đưa vao trong quy định của pháp luật Trên cơ sỡ những quy

định cẩm kết hôn đã được quy định qua các thời ki Luật HN&GĐ năm 2014 sung nhằm đâm bảo sự phù hợn với tình hình phát triển của.

kinh tế - văn hóa — zã hộicó sự sửa

12 Cấm kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 1.2.1 Người đang có vợ, có chẳng mà kết hôn với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chẳng mà kết hôn với người đang có chẳng, có vợ.

Trong các giai đoạn lịch sử khác nhau, những nguyên tắc, chế đô

HN&GĐ có những sự thay đỗi khác nhau phụ thuộc vao tinh hình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Việc way đựng gia đình phát triển hòa thuận, vững

mạnh, hanh phúc có tm quan trọng không hé nhỏ đổi với sự phát triển củaGt nước.

"Trước đây, trong thời ki phong kiến Viet Nam có thửa nhận chế độ da

thé - một người din ông có thể lấy nhiễu vợ, nhưng ngược lại phụ nữ phải chung thủy tuyết đổi với chong Lễ giáo phong kiến rat hà khắc khiển người phụ nữ trong thời ki đó chịu rất nhiêu bat công, cực khổ Từ sau cách mang

‘Thang Tám, nha nước ta thiết lập chế đô HN&GĐ mới nhằm thay thé, xóa bố

hoán toàn chế đô HN&GB phong kiến lạc hậu Một trong những đổi mới mang tính tiền bô đó 1a dé ra nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng,

Hiếp Pháp năm 2013 quy định: “Nara, nữ có quyễn ly lôn, ly hôn Hén nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiễn bộ, một vợ một chông, vơ chồng bình đẳng, tôn trong lẫn nhan" Như vậy, trong Hiền Pháp năm 2013 ~ Đạo luật cao nhất của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định ‘hén nhân theo nguyên tắc hôn nhân mét vợ một chông, vợ chẳng bình đẳng.

Dựa trên tinh than đó, Luật HN&GD năm 2014 ra đời cũng khẳng định hôn nhân một vợ một chẳng là một trong những quy tắc cơ bản của chế độ

Trang 27

3 Luật

HN&GĐ ở Việt Nam Cu thể được quy định tại khoản 1 Đi:

HN&GD năm 2014 như sau: “Hon nhấn tự nguyên tiến bô, một vợ một chồng vợ chồng bình đẳng”.

Dựa trên cơ sở nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng, tự nguyện, tién bô, nam nữ bình đẳng xóa bd chế độ hôn nhân đa thé thời phong kiến Luat HN&GD năm 2014 đã quy định: “Người dang có vợ, có chẳng mà kết hôn hoặc cinmg sống nine vợ chéng với người khác hoặc chưa có vo, chưa có chồng mà két hôn hoặc ciung sống niue vợ chéng với người dang có chỗng cóygR

Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chẳng la một trong những nguyên tắc mang tính tiền bộ va cũng là một phan nao thể hiện sự bình đẳng giữa nam va

nữ trong xế hội hiện đại hiện nay Luật HN&GĐ Việt Nam quy định việc nam

nữ kết hôn phải tuần thủ theo nguyên tắc hôn nhân tư nguyện, binh đẳng một

vợ một chẳng Dựa trên nguyên tắc đó, pháp luật quy định cắm người đang có

vợ, có chẳng ma kết hôn với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chẳng ma

kết hôn với người đang có chồng, có vợ Bản chất của nguyên tắc hôn nhân.

một vợ một chẳng có thể hiểu lả một người nam chỉ được phép kết hôn với

một người nữ và ngược lại Việc người đã có vợ, có chồng kết hôn với ngườikhác hoặc chưa có vợ, chồng mà kết hôn với người đã có vơ, có chẳng là vipham quy định của pháp luật

didu kiên kết hôn va có đăng kí kết hôn Tuy nhỉ

chung như vợ chẳng chưa đăng kí hết hôn nhưng vẫn được công nhân là vocó một trường hợp sống

* Điễm Khoăn2 Điều 5 Luật EMNSGĐ năm 2014.

Trang 28

chẳng đô là những trường hợp nam nữ đã chung sống với nhau coi nhau nhưvợ chẳng chưa đăng kế kết hôn trước ngày 03 tháng 01 năm 1987.

Theo TT 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP tại Khoản 4 Điều2 quy định người dang có vợ hoặc có chẳng la người thuộc mét trong cáctrường hợp sau đây:

Thử ni , người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định cia

pháp luật về hôn nhân và gia đính nhưng chưa ly hôn hoặc không có sự kiện ‘vo (chẳng) của họ chết hoặc vợ (chẳng) của họ không bị tuyên bổ 1a đã ch

Thử hai, người ác lập quan hệ vợ chẳng với người khác trước ngày,03-01-1987 mà chưa đăng ký kết hôn va chưa ly hôn hoặc không có sự kiênvợ (chẳng) của ho chết hoặc vợ (chẳng) của họ không bi tuyên bổ la đã chết,

Thử ba, người đã kết hôn với người khác vi pham điểu kiến kết hôn.theo quy định của Luét hôn nhân vả gia đinh nhưng đã được Tòa án công,nhân quan hệ hôn nhân bing bản án, quyết định của Téa án đã có hiệu lựcpháp luật và chưa ly hôn hoặc không có sự kiên vo (chồng) cũa họ chết hoặc.

vơ (chẳng) của họ không bị tuyến bổ là đã chết

Nhu vậy những người thuộc một trong ba trường hợp trên bi cắm kết

hôn với người khác.

Tuy nhímiễn Nam tập

hợp trên được dé cập đến tai Khoản 4 Điểu 4

TT01/2016/TTLT-TANDTC-'VKSNDTC-BTP như sau: “Đối với y

thuộc trường hợp cán bô và bộ đội miền Nam tập kết ra miễn Bắc từ năm

1a Bắc lay vơ hoặc chẳng khác ở miễn Bắc Cụ thể trường,

1 cầu ly việc kết hôn trái pháp luật

1954 đã có vo, có chồng ở miễn Nam mà lẫy vợ, lắp chồng ở mién Bắc thi vẫn xử ij theo Thông tư số 60/TATC ngày 22-02-1978 của Tòa đn nhân đân

Trang 29

Trưởng hợp những can bộ, bộ đội ở miễn Nam đã có vợ hoặc chong ở miễn Nam khi tap kết ra Bắc (1954) lại lay vợ hoặc chẳng khác Sau khi đất nước thông nhất (30/4/1975) ho lại tré về đoàn tụ với gia đính, dẫn đến một

thực tế là một người có hai vợ hoặc hai chẳng, Theo nguyên tắc hôn nhân một

vợ một chẳng thi việc kết hôn của họ được coi là một trong các trường hop cắm kết hôn Tuy nhiên trường hợp nay có thể được coi là “ñậu quá của chiến tranh, một vẫn đề xã hội phức tạp, vẫn đề tinh cảm, hạnh phúc gia đình nhất

là cũa người vợ và con cái" Đỗi với trường hợp này phương hướng giải

quyết chung là “Téa án nhân dân trước hit nên giải thích cho các bên đương sự nhận thite rỡ được cảnh đặc biệt của đất nước và tình hình thực tễ của gia đình ho, mặc dit họ không nmiỗn nine vậy Do đó tự mỗi người phải suy nghấ tìm léy một giải pháp tốt nhất, it tôn thất và hop tinh hop i nhất”? Trong.

trường hợp hai người vợ vẫn muốn gia đình sum hop thi Tòa án khuyên ho tựthu xếp giãi quyết, nêu trong quá trình chung sống phát sinh mâu thuẫn không,

thể giải quyết thi phải đưa lại Toa án va Tòa án sé dựa vào tinh hình cụ thé của các trường hop để đưa ra cách giải quyết phù hop, thỏa dang nhất

Nhu vậy, có thé thay việc quy định cầm các trường hop kết hôn giữa những người đã có vợ, có chẳng với người khác thể hiện sự tiến bộ của x hội cũng như góp phan thực hiện quyền bình đẳng giới bình đẳng giữa vợ

"hợp cản bộ, bộ đột tong Nam tập kết ra Bắc mà lây vợ lây chồng khác

din giãi quyết các tong

Trang 30

122 Kết hôn giữa những người cùng dòng máu trực hệ; giữa

những người có họ trong phạm vi ba đời

Trong xã hội hiện đại, hôn nhân cận huyết không côn xa lại và đây

được coi là một hành vi bị cắm theo Luật HN&GĐ Mặc dù Luật HN&GĐ.

năm 2014 không đưa ra khái niệm thé nao là hôn nhân cân huyết nhưng pháp

luật quy định rõ các trường hợp nao bị cắm kết hôn, cụ thể tại Điểm d Khoản 3 Điều 5 Luật HN&GĐ năm 2014 có quy định cắm: “Kết hén hoặc clang

sống niuevo ching giữa những người cig đồng máu về trực hệ; giữa những,gust có ho trong phạm vi ba đời

Luật HN&GĐ năm 2014 quy định vẻ thé nảo là những người có cing

dòng máu trực hệ tai Khoản 17 Điểu 3 như su “Niững người cing đồng.

mắm về trực hệ là những người có quan hệ imyét thông trong đó, người này sinh ra người Ma ké tiếp nhan”.

Như vay có thể hiểu những người có củng dong máu trực hệ bao gồm:

cha, me đối với con; ông bả đổi với cháu nội, cháu ngoai.Tai Khoản 18 Diéu 3 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định:

"Những người có họ trong pham vi ba đồi là những người cùng một

gắc sinh ra gồm cha me là đời tint nhất; anh, chi, em cùng cha me, cig cha

hic me, cùng me khác cha là đồi thut hai; anh, chi, em con chủ, con bắc, cona đời thứ bá

cô, con cậu, con đi

Tại Điều 0 Luật HN&GD năm 1959 có quy định như sau: Cảm kết hôn

giữa những người cing dong máu về trực hệ, giữa cha mẹ nuối va con muôi,

cắm kết hôn giữa anh chị em ruột, anh chị em củng cha khác mẹ hoặc cùng.

me khác cha Đối với những người khác có họ trong pharm vi năm đời huặc cóquan lệ thích thuộc về rực hé, thì việc kết hôn sẽ giải quyết theo phong tue

Tập quán Như vậy có thé thay Luật HN&GD năm 1959 không chỉ cam kết

Trang 31

hôn trong phạm vi ba đời mà còn cấm trong phạm vi bổn đời Đến đời thứ năm, việc kết hôn có được chấp nhận hay không phu thuộc vào phong tục tập quán mỗi địa phương khác nhau Có thể thấy Luật HN&GĐ năm 1959 khá 'khắt khe trong việc quy định cầm kết hôn đổi với những người có cùng dong

máu trực hệ Đền Luật HN&GD năm 1986, Luật HN&GB năm 2000 và Luật

HN&GĐ năm 2014 thu hep lại phạm vi cắm kết hôn la “ba đồi" Đền Luật HN&GĐ năm 2014 vẫn để quy định cảm kết hôn giữa những người có dòng máu vé trực hệ, người có họ trong pham vi ba đời Sở di có những quy định

như vậy bởi

"Thứ nhất, việc kết hôn giữa những người có cùng dong máu vé trực hệ,giữa những người có họ trong phạm vi ba đời sẽ lam suy giảm sức khỏe, tăngtỷ lên bênh tật do kết hop gen mang la, gây suy thoải chất lượng giống nei.Những đứa trẻ sinh ra từ cha mẹ có cùng dùng máu trực hệ, có ho trong phạm.vi ba đời sẽ đễ có nguy cơ mắc các bệnh di truyền, bệnh tật, suy giảm sứckhöe, vì đổi với những cuộc hôn nhân nay lm tăng nguy cơ những gen lăn

bệnh lý đương đồng gấp nhau Những đứa trẻ nay có tới 25% khả năng bi ‘bénh va 50% mang gen bệnh tan máu bẩm sinh di truyền (Thalassemia) Việt

Nam được xếp vào khu vực có nguy cơ cao với 5 triệu người mang gen bệnh

tan máu bẩm sinh” Không chỉ có bệnh tan máu bẩm sinh, đứa trẻ sinh ra bởi

cuộc hôn nhân giữa những người có dòng máu trực hé, những người có họtrong phạm vi ba đời còn có tỉ lê cao mắc các bệnh khác vẻ máu như bệnh

‘hGng cau liém, rồi loạn đông máu, thiểu máu, các bệnh khác về xương, thiểu năng trí tuệ, 6m yếu, nhiéu dị dạng, chết sớm.

Thứ hai, việc quy định cấm kết hôn đổi với những người cùng dòng,

máu vẻ trực hệ, những người có họ trong phạm vi ba đời phù hợp với đạo đức

© em thêm

htp(fbsoqnanganhcomvnxa-hoi201806fao-hon-hon.nhan-cen-huyzt-thong gia.phap phong-chong dayui 23896267

Trang 32

truyền thông dân tộc Nếu những người nay

trong gia đình, ảnh hướng đến thuần phong nữ tục.

hôn thi sé pha vỡ tôn ti tất tự

"Từ những phân tích nêu trên có thé thay việc kết hôn giữa những người có cùng dong máu về trực hệ, những người có họ trong pham vi ba đời không.

chỉ vi pham quy đình của pháp huật mà còn gây ảnh hưởng đền sức khöe, tinhmang của các thể hệ sau, gây hau quả nghiêm trong đến chất lượng dân sốNhu vậy, xét vẻ mit khoa học hay vẻ mặt đạo đức, truyền thống của din tộc

thủ việc cm kết hôn trong các trường hợp trên lả vô cùng hợp lý để dim bão một xã hội pháp triển vững mạnh.

123 Cấm kết hôn giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa những người.

đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi; cha chẳng với con dâu, mẹ vợ với con.cha đượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của ching

Cấm kết hôn giữa cha, me nuôi với con nuối được quy định lên đâu tiên tại Điểm d Điểu 7 Luật HN&GD năm 1986 đến Luật HN&GĐ năm 2000 và Luật HN&GĐ năm 2014 vẫn giữ nguyên quy định nảy ngoài ra còn bd sung

mỡ rông thêm mốt số trưởng hợp khác đó lả cắm kết hôn giữa những người

từng la cha, mẹ nuôi với con nuối, cha chẳng với con dâu, me vợ với con ré,

cha đượng với con riêng của vợ, me kế với con riêng của chồng

Cụ thể tai Điểm d Khoản 2 Điều 5 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định.

cắm kết hôn giữa những người thuộc các trường hợp sau:

“ gia cha, me nuôi với con nuôi; giữa người đi từng là cha, me nuôivới con midi, cha chẳng với con đâu, me vợ với con rễ, cha đương với con

riêng của vợ, mẹ ké với con riêng của chỗng'

"Như vây, theo quy định tại Điểm d Khoăn 2 Điều 5 nêu trên thì những

trường hợp bị cam kết hôn cụ thể như sau:

Trang 33

“Thứ nhất, giữa cha, me nuôi với con nuôi, giữa người đã từng là cha,mẹ nuôi Với cơn nuôi.

"Thứ hai, giữa những người đã từng là cha chẳng với con dâu, mẹ vo vớicon rễ

"Thứ ba, giữa những người đã từng cha dương với con riếng của vợ, mekế với con riêng của chẳng,

Đổ sắc định những người kết hôn có thuộc một trong các trường hợp trên hay không, các có quan nha nước cần dựa trên những căn cứ hợp pháp về

một số quan hệ nhất định

Cu thể trong trưởng hợp cha, me nuôi với con nuôi, người từng lả cha,

‘me nuôi với con nuôi chúng ta cần phải căn cứ vào quy đính về nuôi con nuôitheo quy định của Luật HN&GÐ năm 2014, Luật nuối con nuôi năm 2010 vàcác quy định khác liên quan Nêu có quyết định công nhận việc nuôi còn nuôi

hoặc quyết định đó không còn hiệu lực theo quy đính của các luật liên quan thì những người trên không được kết hôn, việc kết hôn của họ được coi l vi phạm quy định của pháp luật về HN&GD.

đâu, me vợ - con rễ chúng ta có thé dựa vao gia trị pháp lý của cuộc hôn nhân giữa con trai, con gái họ con con dâu, con rể có timg tôn tại và đã kết

thúc hay chưa.

Tương tư như vay, đối với trường hợp cầm kết hôn giữa những ngườiđã từng cha đương với con riêng của vơ, me kế với con riếng của chẳng thiViệc xác định những ai là người có quan hệ cha dong ~ con riêng của vo, vame kế - con riêng của chẳng phụ thuộc vào việc xác định quan hệ hôn nhân.

ế và cha.

hop pháp giữa cha dương với me, me

Trang 34

Từ những cd sở mang tính pháp lý trên, cơ quan nha nước cỏ thẩm quyển có thể xác định được trường hop nao vi phạm quy định tai Điểm d

Khoản 2 Điều 5 Luật HN&GĐ năm 2014.

Nếu xét trên quan hệ về mặt huyết thống thì những người thuộc các

trường hợp nêu trên không có quan hệ gì về mất huyết thống nên việc kết hôn của họ không lam ảnh hưởng đến gen di truyền doi vời con cái do họ sinh ra, tuy nhiên giữa ho lại tôn tại sự liên kết vẻ mặt tỉnh cảm, về vai về trong gia

đính bối trước đó giữa họ đã từng là mỗi quan hệ giữa “cha me với con”Chinh vi vậy, việc pháp luật cầm kết hôn giữa những người nảy với nhau để

đâm bao thuân phong mỹ tục, phủ hợp với đạo đức xã hội vả truyền thông tốt

dep của Việt Nam.

13 Một số biện pháp xử lý đối với các trường hop vi phạm quy định cấm kết hôn

1.3.1 Xi lý theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014

"Như đã phân tích 6 trên, kết hôn la quyển của mỗi con người, tuy nhiên.

người kết hôn phải tuân thủ các diéu kiện kết hôn theo như quy định của pháp

luật (cu thể Điều kiện kết hôn quy định tại Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014)

Trong trường hợp một trong hai người kết hôn hoặc cả hai người kết hôn mavĩ pham một trong các điều kiên quy định tại Điền 8 Luật HN&GD năm 2014thi được coi là kết hôn trái pháp luật

Khoản 6 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014 cỏ quy định vé kết hôn trái

pháp luật như sau: “ Kết ñôn trái pháp iuật là việc nam, nit đã đăng kí kết hôn tai cơ quan nhà nước cô thẫm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi pham điều kiện kết hôn theo qny định tại Điều 8 Luật này” Như vậy có thé hiểu việc nam nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nha nước có thẩm quyền nhưng.

một trong hai bên hoặc cả hai déu vi pham những điều kiện kết hôn như vé độ

Trang 35

tuổi, hai người có cùng ding mau vẻ trực hé hoặc các hảnh vi câm kết hôn khác thi được coi là kết hôn trái pháp luật Việc kết hôn trái pháp luật sẽ

được Téa án hủy nếu như có yêu cầu.

Căn cứ hp việc Rết hôn trái pháp luật

Căn cứ để Tòa án ra quy định hủy việc kết hôn trái pháp luật dựa trên

những dầu hiệu vi phạm vé điều kiến kết hôn Luật HN&GB năm 2014 không

quy định rõ về căn cử hủy nhưng có thể dựa vao các quy định về điều kiện kết

hôn Mặc dù Luật HN&GĐ năm 2014 không có nêu nhưng dựa theo quy đính.

tại Điều 2 TT 01/2016 /TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTPTM có thể nêu một số căn cứ hủy việc kết hôn trái pháp luật như sau: dé tui, sự tự nguyên, lửa dối kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chẳng, hôn nhân giữa

những người có họ trong phạm vi ba đời, những người có cùng nhóm máu vềtrực hệ, hôn nhân giữa cha, me nuôi với con nuối, giữa người đã từng lả cha,

mẹ nuôi với con nuôi, cha chẳng với con đâu, me vợ với con rể, cha đượng ‘voi con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng,

Người có quyên yêu cẩu hủy việc Rết Hôn trái pháp luật

Những người có quyển yêu cầu hủy việc kết hôn trai pháp luật được quy định tại Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2014 Cu thể đó là những người

thuộc các trường hợp sau.

"Thứ nhất, vo, chẳng của người đang có vo, chẳng mà kết hôn với ngườikhác, cha, me, con, người giám hô hoặc người đại điên theo pháp luật của

người kết hôn trai pháp luật”

'Thứ hai, cơ quan quản lý nha nước về gia đình”.

2 Thing hriện Gch số012016/TTLT.TANDTC-VIZSNDTC-BTP hướng din thi hành

aqy dah của Laat hon nhân và gi inh

® Điễm a Khoản 2 Điều 10 Luật HN&GD năm 2014

Trang 36

‘Thi ba, cơ quan quản lý nha nước về trẻ em, ‘The ty, hội liên hiệp phụ nữ”

"Thứ năm, người bi cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn theo quy định

của pháp luật vé tổ tung dân sự, có quyển tự minh yêu câu hoặc để nghi cả nhân, tổ chức quy định tại Khoản 2 Điển 10 Luật HN&GĐ năm 2014 yêu cầu Toa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều 8 Luật HN&GBTM.

Ngoài ra dé đăm bao cho việc kết hôn đúng quy định của pháp luật tai

Khoản 3 Điều 10 Luật HN&GÐ côn có quy định các cá nhân, cơ quan, tổ

chức khác khi có pháp hiên việc kết hôn trái pháp luật thì cũng có quyển để

nghị cơ quan, tổ chức theo quy định tại điểm b, c và d Khoan 2 Điều 10 Luật

HN&GĐ năm 2014 yêu câu Toa án hủy việc kết hôn trái pháp luật

"Việc pháp luật quy định những cá nhân nào có quyển yêu cầu Téa án.

hủy việc kết hôn trấi pháp luật trước tiên là để bão vê quyển lợi của người

tham gia vào quan hệ hôn nhân trong các trường hợp vi phạm quy định củapháp luật, vi phạm các trường hợp cấm kết hôn Tiếp theo việc quy đính cáccơ quan của nhà nước cũng có quyển yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật

nhằm đảm bảo việc xét xử các trường hợp kết hôn tréi pháp luật vẫn được ait lý nghiêm mình, đúng pháp luật ngay cả khi các cá nhân có quyển nhưng lại

không có yêu cầu.

Xie if việc kết hôn trải pháp luật

Tai Khoản 1 Điều 11 Luật HN&GD năm 2014 có quy định: “Xi i việcXết hôn trái pháp luật được Tòa dn thực hiện theo quy Ämh tat Luật nay và

° Điệnh Khoin 2 Đi 10 Luật ENSGĐ năm 2014,

*Digme Khoản 2 Điệu 10 Luật HN&GD năm 2014* Điểm d Khoản 2 Điều 10 Lait EN@GD năm 2014.ˆ* Khoản | Điệu 10 Luật ENGGD nắm 2014

Trang 37

_pháp luật vỀ tỗ tung dân sie" Như vay, khi có đơn yêu cầu hãy việc kết hôn.‘wai pháp luật thi việc xử lý sẽ được Tòa an thực hiện theo các quy định của

Luật HN&GĐ 2014 và Luật TIDS năm 2015 Trình tự thu lý, giai quyết đơn yêu cầu hủy việc kết hôn trai pháp luật được quy định cụ thé hơn tai Điều 3

Vige ait lý yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật sẽ được thực hiện

theo quy đính tại Điểu 11 Luất HN&6Đ và Điểu 4 TT01/2016-TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP Cu thể có thể xây ra các trường hợp sau:

“Trường hop 1, tại thời điểm kết hôn hai bên không đủ điều kiện kết hôn nhưng sau đó có đủ điểu kiện Tòa án xử lý như sau:

+ Néu hai bên kết hôn cũng yêu câu Téa án công nhận quan hệ hôn.

nhân thi Tòa án quyết định công nhận quan hệ hôn nhân đó kể từ thời điểm.

các bên kết hôn có đủ điều kiện kết hôn

+ Nếu một hoặc hai bên yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc có.

một bên yêu câu công nhận quan hệ hôn nhân hoặc có một bên yêu cầu ly hồn.con bên kia không có yêu cau thi Téa án quyết đính hủy việc kết hôn tráipháp luật,

+ Trường hợp hai bên cùng yêu câu Tòa an cho ly hôn hoặc có một bên.

yên cẩu ly hôn còn bên kia yêu cẩu công nhận quan hệ hồn nhân thi Tòa án.

giải quyết cho ly hôn.

Trường hợp 2, trường hợp hai bên đã đăng ký kết hôn nhưng tại thời

điểm Tòa án giải quyết hai bên kết hôn vấn không có đủ các điều kiện kết

hôn thì:

+ Nếu có yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật thì Tòa án quyết định.

"hủy viếc kết hôn trái pháp luật.

Trang 38

+ Nếu một hoặc cả hai bên yêu cầu ly hôn hoặc yêu cau công nhân quan hệ hôn nhân thì Tòa án bác yêu cầu của họ vả quyết định hủy việc kết

"hôn trái pháp luậtTiêu quả pháp i

Hủy việc kết hôn trái pháp luật thì các van để phát sinh liên quan đến

việc chung sông trái pháp luật giữa hai bên nam nữ cũng cân được giải quyết Cụ thể

"Thứ nhất, về nhân thân Hai bên trong quan hệ hôn nhân trái pháp luật

thì quan hệ vợ chồng không được pháp luật thừa nhận Vì vậy ké tử ngày có

quyết định hủy việc hết hôn trái pháp luật của Tòa án có hiệu lực các bên phảicham đốt quan hệ vợ chẳng (Khoản 1 Điều 12 Luật HN&GB năm 2014).

Thứ hai, quan hệ giữa cha, me va con: theo khoản 2 Điều 12 LuậtHN&GD năm 2014 thì quyền và nghĩa cụ cia cha, me, con được giải quyếttheo quy định vé quyển, nghĩa vụ của cha, me, con khi ly hôn Như vay theoquy định của pháp luật thì quyền va nghĩa vụ của cha, me, con sẽ được gidiquyết theo quy định tai các Điều 81, 82, 83, 84 Luật HN&GD năm 2014.

"Thứ ba, đổi với các quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng sẽ được giảiquyết theo théa thuân của các bên, trong trường hop không có théa thuân thi

giải quyết theo quy định của Bộ Luat Dân sự năm 2015 và các quy định khác

của pháp luật có liên quan Việc giải quyết phải dim bao quyển và lợi ich hợppháp cia phụ nữ và trẻ em, công viée nội trợ và công việc khác có liên quan

để duy trì đời sông chung được coi như lao động có thu nhập.

13.2 Xử lý hành chính.

Đôi với các hành vi vi pham quy định về cấm kết hôn có thể bị xử phat

vi pham hành chỉnh theo quy định của Luật hành chính Việc quy định xử

Trang 39

phat hảnh chính đổi với các hảnh vi phạm quy định của Luật HN&GĐ trướctiên nhằm mục đích ngăn chăn, phỏng ngửa các hành vi vi pham, ngoài ra có

để giáo dục các cá nhân, tổ chức có hảnh vi vi phạm nhân thức được sai pham, sửa đối va thực hiện đúng quy định của phép luật.

Trước đây, ND 110/2013/NĐ-CP” và ND67/2015/ND-CPTM có quy định mức phat đổi với một số hành vi vi phạm trong lĩnh vực HN&GĐ cụ thể 1a đổi với các trường hợp quy đính cụ thể vé cảm kết hôn Mặc dit pháp luật đã có quy định khá cu thể tuy nhiên mức phạt trên vẫn còn kha nhẹ Với

những mức phat như trên không di sức răn đe đổi với những hành vi vi phạm.

Đổ khắc phục tình trang trên, ngày 15/7/2020, Chính phũ ban hành Nghĩ định số 82/2020/NĐ-CP thay thé NĐ110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013

của Chính phủ, quy đính về xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực bé trợtừ pháp, hành chính tw pháp, hôn nhân va gia đỉnh, thi hảnh án dân sự, phá

sản doanh nghiệp, hợp tác xã ND 82/2020/NĐ-CP có hiệu lực kế từ ngày 01/09/2020 Môt số điểm mới trong quy định vẻ mức xử phạt đổi với các ‘hanh vi vi phạm quy định về cầm kết hôn cụ thể như sau:

"Thứ nhất, phạt tiên từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đổi với một trong các hanh vi: đang có vợ hoặc đang có chong ma ket hôn với người khác,

chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà kết hôn với người ma mình biết ré là dang

có chồng hoặc đang có vơ”, kết hôn giữa những người đã từng là cha, me nuôi với con nuôi, cha chẳng với con dâu, mẹ vợ với con rễ, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ ké với con riêng của chồng”.

"Nghi đnh số 1102013/NĐ CP ngày 24 thing 9 nấm 2013 cia Chin phủ quy dinh về xihat vi pam hành chin tong nh vực b hợ tr áp, ảnh chin tr tháp, bồn nhân vàtận nh hs Lành án dân sự nhí sin doanh nghiệp hợp xã

Nghị ảnh số 6172015/ND CP ngày 14 thing 5 năm 2015 cũa Chính phi sin di, bổ sung

một số đều cia Nghị inh số 102013/NĐ.CP ngày 24 thẳng 9 nim 2013 của Chính phi

` Điễm a khoăn | Điệu 59ND S2/203VNĐ.CP

° Điểm đ khoăn Ì Điện 59 ND 83/2020/NĐ-CP

Trang 40

‘Thi hai, phạt tién từ 10.000.000 đơng đến 20.000.000 đơng đổi với một

trực hệ

hoặc giữa những người cĩ ho trong phạm vi ba đời”, kết hơn giữa cha, me

trong các hành vi sau: Kết hơn giữa những người cing dịng mau

nuơi với con nuơi”.

Sở đĩ cĩ sự thay đỗi nêu trên bối trước mức xử phat được quy đính tại

NĐI10/2013/NĐ-CP và NĐ67/2015/NĐ-CP cịn khá nhẹ nhảng ví dụ tại

Điều 35 NĐđ7/2015/NĐ-CP cĩ quy định mức xi phạt đơi với hành vi kết hồn.

giữa những người cĩ ho trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuơi với connuơi, giữa người đã từng lả cha, mẹ muối với con nudi, bơ chẳng với con dâu,

mẹ vợ với con rể, bổ đương với con riêng của vợ, me kể với con riêng của chẳng 1a từ 1.000.000 đẳng đến 3.000.000 đẳng So với thực tế hiện nay thì

20/NĐ-CP đuamức phạt này là khơng đủ sức in đe Chính vì vậy NB 82

ra những mức phạt cao hơn, phù hợp hơn với thực tế khách quan Bai 1é sau

năm năm kể từ khi NB 67/2015/NĐ-CP được ban hành tinh hình kinh tế - xã hội ở Việt Nam cĩ nhiều thay đổi, số tiến từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đẳng là mức tiên phạt quá nhe, thêm vào đĩ tinh hình vi pham quy định về cắm kết hơn ngày cảng gia tăng, với mức phạt nêu trên người vi phạm cĩ thể chấp nhộn đĩng tién phạt nhưng sau đĩ vẫn tiếp tục thực hiện hành vi Ngồi a, đối với hành vi kết hơn giữa những người cùng dong máu vẻ trực hệ hoặc giữa những người cĩ ho trong pham wi ba đời do hậu quả của hanh vi để lại là vơ cùng nghiêm trọng, khơng chỉ lả vin để vé vi phạm đao đức mã cịn ảnh hưởng đến sự phat triển của giống nội niên khi xem xét dén mức nghiêm trong

của việc thực hiện hành vi vi phạm nhà lâm luật đã tăng mức xử phạt lên từ10.000 000 đồng đến 20.000.000 đồng, Đây là mức tién phạt phù hợp với tính.chất nghiêm trong của hảnh vi vi phạm cũng như hậu qua cia việc vi phạmđổi với đời sơng kinh tê, xã hội.

© Điễm a ein 2 Điều 59ND S2D020/NĐ.CP

idmb khộn 2 Điều 59 ND 822020NĐ-CP.

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w