Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực tiễn áp dụng pháp luật về chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn tại các Toà án trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

79 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực tiễn áp dụng pháp luật về chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn tại các Toà án trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LE HẢI YEN

THUC TIEN AP DỤNG PHAP LUAT VE CHIA TAI SAN CUA VO CHONG KHI LY HON TAI CAC TOA AN TREN

DIA BAN TINH THANH HOA

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT HỌC @inh hướng img dụng)

HÀ NỘI, NAM 2022

Trang 2

LE HẢI YEN

THỰC TIEN ÁP DUNG PHAP LUAT VE CHIA TAI SAN CUA VO CHONG KHILY HON TẠI CÁC TOA AN TREN

DIA BAN TINH THANH HOA

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

Ngành: Luật dan sự và tố tung dan sự‘Ma sô: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CẢM ON

“Sim một thời gian học tập, nghiên cia If luận và tim hiễu công tác thực

được sự hướng dẫn, giảng day của các thay cô, swe quan lâm giúp a6 của.gia đình, bạn bà, tôi đã hoàn thành Luận văn thạc sf Ludt học Qua đây, tôi xin

gửi lời cảm ơn chân thành dén:

Ban giám liệu cùng các thay cô Trường Đại học Luật Hà Nội, các giáo sie

phó giáo sư: tiễn sf đã tận tình giảng day, truyền đạt nhiều Miễn thức, kink

nghiệm quýu trong suốt thời gian hoc tập tại trường.

Thị Lan đã.

Đặc biệt tôi xin gin lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Neu Tân tình hưởng dẫn, ghip tôi trong qué trình thực hiện luân văn

Đồng thời, tôi xia cảm ơn cẩn bộ thự viên trường Dat học Luật Hà Nội đã

rên cho tôi hoàn thành hân vẫn, xin cẩm on gia dinh và ban bè những."người đã động viên ghip đỡ tôi trong suốt thời gian học tập.

Hà Nội, ngày 17 tháng 08 năm 2022Tác giả luân văn

Lé Hải Yen

Trang 4

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bổ trong bat ky công tìnhnao khác, Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rằng, được.

trích dẫn theo đúng quy định.

"Tôi in chiu trách nhiệm vẻ tính chính sác va trung thực của luận vănnay.

“Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Tae giả luận văn

PGS.TS Nguyễn Thi Lê Hải Yến.

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

HN&GD Hôn nhân va gia đỉnhBLDS Bộ luật dân sự

Thông tư liên tịch sé - Thông tưiiên tịch số 01/2016/TTLTTANDTC-01/2016 'VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 của Tòa án nhân

dân tôi cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hanh một số quy định của Luật

Hôn nhân và gia đình năm 2014

Trang 6

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

2 Tình hình nghiên cứu.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu. 4.1 Đỗi tượng nghiên cứn:

4.2 Phạm vỉ nghiên cứ

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 1 Bố cục của luận van

CHUONG 1 KHÁI NIỆM VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HANH VE CHIA TÀI SAN CHUNG CỦA VỢ CHONG KHI LY HON 7 1.1 Khái niệm ly hôn và chia tài sản chung của vợ chẳng khí ly hôn 7

lệm ly hôn 7

lệm chia tài sin clung của vợ chồng khi by hôn ul 1.2 Pháp luật Việt Nam hiện hành về chia tài sản chung của vợ chồng khi

lyhôn 15

1.2.1 Căn cứ xác dink tài sin chung, tài sin riêng của vợ chồng Khi hôn 15 1.2.2 Nguyên tắc chia tài sin chug ctia vợ chỗng Khi hôn 4 1.2.3 Một số trường hợp chia tai sin chung của vợ chỗng Khi ly hôn 34 KET LUẬN CHƯƠNG 1 37 CHUONG 2 THUC TIEN CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG KHI LY HON TẠI CAC TOA ÁN NHÂN DAN TREN DIA BAN TINH THANH HOA VA MOT SO KIEN NGHI 38 2 Thực tiễn chia tài sản chung của vợ chẳng khi ly hôn tại các tòa án

3.1.1 Những kết qué dat được 38

3.12 Hạn chế, vướng mắc trong thực tién thực hiện pháp luật vé chia tài sin clung của vợ chồng khi ly hon tại các Tòa ám ở tinh Thank Hóa 4

Trang 7

2.2 Một số vụ việc cụ thể 48

chia tài sản chung cia vợ chồng khi ly hôn tai các tòa án.

23.1 Kién nghị hoàn thiện pháp luật hon nhân và gia dink về chia tài sin chung của vợ chong khi ly hôn 53 3.3.2 Kiến nghị thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình về chia tài sin

clung của vợ chồng tại các Toà án nhân đầu ở tinh Thanh Hoá 56

KET LUẬN CHUONG 2 59KET LUẬN 60DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

Trang 8

xã hội mới dn định, phát triển Vi vay, Đăng vả nha nước ta luôn quan tâm, chú trong đến sự én định, bén vững của gia đính, thông qua việc ban hành nhiều chủ trương, đường lối, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh

Tĩnh vực hôn nhân và gia đính.

Két hôn là skiện pháp lý ghi nhân cuộc hôn nhân giữa nam vả nữ, xácnhận tu cách vợ chẳng trên phương diện pháp luật Tuy nhiên, trên thực tễ,không phải moi trường hop kết hôn đều hanh phúc, quan hệ hôn nhân lâu dài,

én vững, Xã hội ngày cảng phát triển, nhu câu vẻ tinh thin, kinh tế của con

người ngày cảng tăng cao, hơn nữa bi tác đông bởi nhiễu yêu tổ khách quan

‘va chủ quan, dẫn đền tinh trạng ly hôn xay ra tương đổi nhiều.

Trong thời kỳ hôn nhân, tai sin là cơ sở quan trong nhằm đảm bao vàuy tr đời sống hôn nhân Theo quy dinh của pháp luật dan sự, tài sin của vợ

chẳng la tai sin chung hợp nhất có thể phân chia, Khi ly hồn, bên cạnh vẫn để

con cãi, vợ chẳng thường tranh chấp về tai sản chung phát sinh trong thời kyhôn nhân Quan hệ tai sẵn giữa vợ chồng lé quan hệ tài sin gắn liên với nhân.thân, không có tính đền bù ngang giá và không sắc định được công sức đồng

gop cthể của các bên nền khi xây ra tranh chấp thi việc phân chia tai sản

chung vợ chẳng là tương đối phức tap, gây nhiều tranh cõi trong quá trình giải

quyết tai các cấp toa án.

"Nhân thấy tim quan trong của vẫn để, để phân tích sâu hơn vẻ việc áp

dụng pháp luật phân chia tai sản chung vợ chồng khi ly hôn tại các cấp tỏa ánở tinh Thanh Hóa, tác giả đã lựa chon dé tai: “Thực tién áp dung pháp luật

về chia tài sản của vợ chông khi ly hôn tại các tòa án trên địa bàn tinh

‘Thanh Hóa” làm đề tai nghiên cửu Luận văn thạc sỹ luật học.

Trang 9

2 Tình hình nghiên cứu.

“Xuất phát từ tim quan trong của gia đính trong 24 hồi, các để tài nghiềncứu liên quan đến chế đô tai sin, đặc biệt là phân chia tải sản chung vợ chồngTuôn được các tác giả quan tâm, nghiền cửu Vì vay, đã có khả nhiễu côngtrình nghiên cứu liên quan đền vẫn để nay như:

* Nhóm Luận văn thạc sf Luật học:

- Luận văn thạc sf Luật hoc cia tác gia Trần Thi Thu Thuỷ (năm 2021)

với tiêu đề "Chia tài sản cimg cũa vợ chéng khi ly hôn theo Luật Hồn nhân

và gia đình năm 2014", Trường Bai học Luật Ha Nội Luận văn đã đưa rađược một số vẫn để lý luận và pháp luật hiện hảnh vé chia tải sẵn chung của

vo chồng khi ly hôn, cu thể đã phân tích, chỉ ra được mốt số khái niềm cơ bản.

vẻ ly hôn, đặc biệt tac giả đã khái lược pháp luật về chia tai sản chung cia vochẳng khi ly hôn qua các thời kỳ ở Việt Nam Luận văn cũng đã chỉ ra thực

tiễn áp dụng pháp luật chia tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn, các khó khăn, vướng mắc, bat cap, từ đó tác giã dua ra kiến nghị hoa thiện pháp luật

và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật chia tai sản chung cia vợchẳng khi ly hôn

- Luận văn thạc s Luật học của tác giã Nguyễn Thị Thu Thuỷ (năm

2021) với tiêu dé “Chia tài sản clung của vợ chông khi hôn và thực tiễn tại

in Yên Mỹ, tinh Hưng Yên", Trường Đại hoc Luật HaNội Luận văn đã phân tích, làm rõ một số vẫn dé lý luận va quy định ciapháp luật hiện hành vé sắc định và phân chia tải sản của vợ chẳng khi ly hôn

cũng như nghiên cửu thực tiễn áp dụng pháp luật chia tai sản chung của vợ

chẳng khi ly hôn tại TAND huyện Yến Mỹ, tỉnh Hưng Yên, từ đó nêu nhữngbất cap, vướng mắc trong ap dụng pháp luật vẻ chia tai sin của vo chẳng khiToà án nhân dân ing

ly hôn và đưa ra giải pháp hoản thiện pháp luật dé tăng cường hiệu quả áp

dung pháp luật chia tài sin chung của vợ chẳng khi ly hôn

Trang 10

phân tích các vấn để lý luận va thực tiễn vẻ chia tai sin chung của vợ chẳng,

phân tích quy định pháp luật hiện hành vẻ chia tai sản chung của vợ chồngtrong thời kỳ hôn nhân, khi ly hôn và trường hop một bén chết hoặc bị Toa án.

tuyên bổ chết Đánh giá thực tiễn chia tải sản chung của vợ chồng, từ đó dua

a kiến nghị hoàn thiện pháp luật vé chia tải sản chung cia vợ chồng

* Nhóm giáo trình, sách chuyên khảo điển hình như.

- Giáo trình Luật Hôn nhân va gia đình Việt Nam, Trưởng Đại học LuậtHa Nội, mb Tw pháp, 2021),

- Sách “Chế độ tài sản của vợ chéng theo pháp iuật hôn nhân và gia đình Viet Nam”, TS Nguyễn Văn Cử năm 2008, nxb Tư pháp, Ha Nội;

* Nhóm các bai viết trên các báo, tap chí như: “Một số vấn để cơ bản về chia tài sẵn chung của vợ chồng kit ly Hôn theo Luật Hôn nhân và gia định — Thực tiễn giải quyết”, tac giả Thu Hương - Duy Kiên, Tạp chi Tòa án nhân dân, số 5,6/2013, “Bàn về công sức trong vụ dn HN&GĐ”, tác giả Nguyễn.

Hoang Long, Tạp chi Toa án nhân dân, số 9/2015

"Nhân thấy, van để chia tải sin chung vợ chẳng khi ly hôn đã được các

nhả khoa học quan tâm nghiên cửu, các công tình nảy đã để cập đến nhiều khía cạnh liên quan đến van dé chia tai sin chung của vợ chồng, đặc biệt từ thời điểm Luật Hôn nhân vả gia đính năm 2014 có hiệu lực pháp luật Những công trình liệt kê 6 trên là nguồn tai liệu quý giá để tác giã thực hiện luận van

nghiên cứu vé chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn qua thực tiễn xét xửtại các tòa án nhân dân ở tỉnh Thanh Hóa.

Trang 11

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.* Mục đích nghiên cứu:

- Lâm sảng tô những van để lý luận và thực tiễn áp dụng các quy đính

của pháp luật hiện hành vé chia tài sản chung cia vợ chồng khi ly hôn,

- Lâm rõ những điểm han chế, bat cập trong các quy định pháp luật

HN&GĐ Việt Nam hiện hành vé chia tải sin chung của vợ chồng khi ly hôn

‘va những vướng mắc trong quá trình áp đụng các quy định đó trong thực tiễn

"xét xử tại toa án,

- Tim ra những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hôn nhân và gia đình về chia tải sản chung của vợ chẳng khi ly hôn.

* Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn.

Dé thực hiện được mục tiêu nghiên cứu dé tải, luân văn “Thực tiễn ap

dụng pháp luật vé chia tải sin chung của vợ chẳng tai các tòa án trên dia bantĩnh Thanh Hóa” được thực hiện với nhiệm vụ sau.

~ Phân tích, lâm rõ một số nồi dung lý luận va cdc quy định của pháp luậtHN&GĐ hiện hành vẻ sắc định va phên chia tài sin chung của vợ chồng khíly hôn.

- Nghiên cứu thực tiễn áp dung các quy đính pháp luật HN&GĐ hiện

"hành về chia tai sin chung của vợ chẳng tại các toa án trên địa ban tinh Thanh.

~ Nghiên cửu nhằm phát hiện những khó khăn, vướng mắc khi áp dung

quy định pháp lut vẻ chia tải san chung của vợ chồng khi ly hôn trên thực

tiễn, từ do tìm ra nguyén nhân va đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật

nhằm nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật vẻ chia tai sin chung của vợ chẳng,khi ly hôn tai các tòa ân trên dia bản tinh Thanh Hóa.

Trang 12

chia tài sin của vợ chẳng khi ly hôn Nghiên cửu thực tiễn giai quyết các vu

việc chia tài sẵn chung của vợ chẳng khi ly hôn thống qua số liêu, các ban án,

‘wu việc cu thé tại các tòa án trên địa bản tỉnh Thanh Hoa

4.2 Phạm vỉ nghiên ciew

Luận văn nghiên cứu các quy định của pháp luất về chia tai sản chung

của vợ chồng khi ly hôn theo Luật HN&GĐ 2014 va các văn bản hướng din

thi hành, đưa ra đánh giá, bình luận thực tiễn thực hiện các quy định nay tại

các TAND ở tỉnh Thanh Hóa, cụ thể từ năm 2016 đến nay nhằm phân tích những kết quả đạt được cũng như khó khăn, vướng mắc từ đó đưa ra kiến nghỉ hoản thiên pháp luật dé nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật tại các tòa

5 Phương pháp nghiên cứu

"Đô tải luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp lý luân của chủnghĩa Mac ~ lênin va từ tường Hồ Chi Minh vẻ nha nước và pháp luật Luân.văn sử dung cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biên chứng vả chủ

nghĩa duy vat lich sử, sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như.

phân tích, ting hop, thống kê, so sảnh, tham khảo ý kiến của các chuyêngia, nhằm lâm sing tô van để được nghiên cứu.

nghĩa lý luận và thực tiễn

Luận văn là một công trình nghiền cứu tương đổi khoa học vả có tính hệ

thống về các vẫn dé lý luận và thực tiễn liên quan đến chia tải sản của vợ

chẳng khi ly hôn tại các TAND ở tinh Thanh Hóa.

Tác giã hy vọng công trình nghiên cứu này có thé là tai liệu tham khảo bổ ích cho công tác nghiên cửu, giảng day, học tập luật học nói chung và luật

Trang 13

hôn nhân va gia đỉnh nói riêng Bên cạnh đó, luận văn cũng 1 nguồn tham

khảo thực tiễn cho những cá nhân không hoạt động trong lĩnh vực pháp luật, đặc biệt là các cặp vợ chẳng bởi luần văn cung cấp những kién thức cơ bản về

xác định tai sản chung, nguyên tắc phân chia tài sản chung của vơ chồng khi

ly hôn, từ đó trang bị cho các cấp vơ chủng những kiến thức pháp lý để bảo

vệ quyển va lợi ich của bản thân

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phan Mỡ đâu, Kết luân và Danh mục tai liệu tham khảo, nội dung của

Luận văn được kết câu bao gồm 02 chương:

Chương 1: Khái niềm và pháp luật Việt Nam hiện hảnh vé chia tai sản

chung của vợ chẳng khi ly hôn.

Chương 2: Thực tiễn chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hồn tại cáctòa án nhên dân trên địa bản tinh Thanh Hóa va một số kiên nghĩ.

Trang 14

1.1 Khái niệm ly hơn va chia tai sản chung của vợ chẳng khi ly hơn.

1.1.1 Khéi niệm ly hơn

Trong quá trinh nghiên cứu sự phát triển của nhân loại, C Mác khẳng định gia đính là một trong ba méi quan hệ của con người đã được hình thành

trong lịch sử nhân loại: quan hệ thứ nhất là giữa con người với tự nhiên, quanhệ thứ hai là giữa con người với con người trong quả trình sản xuất, quan hệthứ ba 1a gia đình Ba quan hệ này tổn tại dan xen với nhau, hịa quyên vàonhau, cing tơn tại bên nhau.

Tin nhân lá sự liên kết giữa nam va nữ được pháp luật thừa nhận để xây dựng gia đính và chung sống với nhau một cách hợp pháp, thơng qua việc đăng ký kết hơn tại các cơ quan nha nước cĩ thẩm quyên, xác lập niên quan hệ.

xã hội gắn liên với nhân thân đĩ là quan hé vợ chồng, Theo Luật Hơn nhân và

gia đình Việt Nam năm 2014: “Hơn nhân ia quan hệ giữa vợ và chẳng san ‘kit kết hơn” Thơng thường, quan hệ hơn nhân co đặc điểm Ja tồn tại lâu dai,

gin bĩ giữa vợ va chồng, được xây dựng bằng tỉnh yêu thương cũng nhưtrách nhiệm với người bạn đời của minh Tuy nhiên, khi cuốc sơng hồn nhânkhơng cịn hạnh phúc, vợ chồng khơng cịn thấy giá tỉ ma cuộc hơn nhãn

mang lại, họ lựa chon ly hơn xem như là một cách để giải thốt cho nhau khỏi những xung đột, mâu thuẫn zảy ra trong gia đình mà khơng thé tự giải quyết

được Khí đĩ, ly hơn la kết quả tất yếu, khách quan, nếu xét theo một số khiacanh sẽ là cĩ lợi cho vợ, chẳng cũng như các thành viên khác trong gia đình.

‘Nhung bên canh đĩ, ở một số khía cạnh, ly hơn cũng cĩ mất hạn chế đĩ là sự ly tán của gia đính, vợ chồng, con cái Hệ quả cĩ thể nhận thấy rổ nhất đĩ là

sự thiêu thốn vé mặt tình cảm giữa cha me và con cái, việc thiểu ving sự

chăm sĩc, day dỗ con cái từ một phía cha hộc me dẫn đến đứa trẻ cĩ thé sé

Trang 15

không được phatsa ngã vào các tệ nạn zã hội, mắc chứngtrằm cảm, tự tỉ với các bạn đồng trang lửa Nêu như kết hôn được xem lả

điểm khởi đầu xác lập quan hệ vợ chẳng thi ly hôn có thé coi là điểm cuối của hôn nhân kết thúc quan hệ vợ chồng khi quan hệ nảy thực sự tan rã.

Trên thực tế, có rat nhiều nguyên nhân dẫn đền các cặp vợ chẳng quyết định ly hôn như không cùng quan điểm song, ngoại tinh, vợ hoặc chồng tham gia vào các tệ nan zã hội, mâu thuẫn kinh tế, bao lực gia đình, Vì vậy, trước khi bước vào một cuộc hôn nhân, hai bên cân xem xét tat cả các khía canh để

đâm bảo xy dựng một gia đính tron ven, hanh phúc và khi trong giai đoạnôn nhân, không chỉ vo hoặc chẳng mả cả hai bên đều phải có nghĩa vụ vun

vén, xây dựng hạnh phúc gia đinh để không dẫn đến hậu quả là ly hôn Thực tế, ly hôn không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến vợ, chồng và các thảnh viên trong gia đình ma còn ảnh hưởng đến sự dn định của xã hội vả sự phát triển.

của nên kính tế

‘Theo quan điểm của C.Mác - Ph.Ảngghen: “Ly hôn chi id việc xác nhân một sự lện: Cuộc hôn nhân này là cuộc hôn nhân đã chết Sự tén tại của nó chỉ là bé ngoài và giả đất Đương nhiên không phải sự ty tiện của nhà lập

pháp cling không phải sự tiy tiên cũa những cá nhân mà chi là bản chất củasue kiên mới quyết đinh được là cuộc hôn nhân này đã chết hoặc chưa chết

fy tude vào thực chất của vẫn dé chủ“Bãi vi việc xác nhận sự tiện chết

ning phải vào nguyên vong cũa nhieng bên hiểu quan Nhà lập pháp chỉ có

Thể vác định những điễu kiện trong đỏ hôn nhân được pháp tan vỡ, ngiữa là trong đô, về thực chất hôn nhân tư nó aa bi phá vỡ rồi, việc Tòa an cho phép ‘phi bs hôn nhân chủ cô thé là việc ghi biên bản sự tam vỡ bên trong của nó

Ly hôn theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin là hiện tượng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc Trong tửng giai đoạn phát triển của lịch sử ở mỗi chế độ xã hội khác nhau giai cấp thống trị đều thông qua Nha nước, bằng pháp luật (hay tục lê)

quy đính ché độ hôn nhân phù hợp với ý chí của Nha nước Tức là nhà nước

Trang 16

hôn nhân đã "chết 2,

Tương tự với kết hôn, pháp luật của Nha nước xã hội chủ nghĩa công

nhận quyền tự do ly hôn chính đáng của vợ chong, không hạn chế vả cam đoán việc ly hôn, nó là kết quả của hành vi có ý chi của vợ chẳng khi thực

hiện quyên ly hôn của mảnh Không có hệ thống pháp luật nao buộc nam nữyên nhau phải kết hôn và chung sông, duy tì cuộc hôn nhân khi vợ chống

không củn tinh cảm, quan hé hôn nhân không thể cửu văn và mục dich của hôn nhân không thể đạt được Việc miễn cưỡng chung sống với nhau ma không dat được mục đích của cuộc hôn nhân không phải là kết quả mà nha nước mong muốn, bối nó sẽ gây ra nhiều hệ luy dén trật tự sã hội cũng như sự phat triển toản điện của con cái Chính vi vậy, khi đã có những mâu thuất không thé hòa giải được thi việc ly hôn được cho là giai pháp hữu hiệu, mang

lại những ý nghĩa nhất định cho vo, chồng cũng như các thành viên kháctrong gia đỉnh

Theo từ didn Bách khoa Việt Nam giã thích “7y lồn là việc hat vợ chồng b6 quan hệ vo chồng chính thức, vì những nguyên nhân nào đó ma

không dat được muc dich hôn nhân Việc ly hôn có thé xây ra 6 2 thời kỳ: samKit dam lỗi (rước lúc cưới) và san lúc cưới kiủ hai vợ chéng đã ăn 6 với

nhan một thời gian dài, thâm chi san kit đã sinh con cái” Cach hiển này là khái quát chung vẻ ly hôn và được dùng để giai thích cho moi người trong thực tế việc ly hôn là “hai vợ chéng từ bé quan hệ vo chéng chính thức” và

đưa ra căn cứ ly hôn là “king đạt được muc đích Hôn nhân” Ngoài ra khối

ˆ Bần Thị Tụ My 2071, “Cha ti sản đang ca vợ chẳng hi hân theo Luật Hin nhân và gid.

‘pin 2014", Luận vn mật học, tường Đại học Lait Ha Nội, 10Cú Mic, Pa Ange, Tot tp, Tp 1, Ea NG, 1978 119-121

Trang 17

ông đã ăn ở với nhan "2.

quyét định theo yên cầm của vợ hoặc ci

cách giải thích được sử dụng rông rai từ nghiên cứu pháp luật đến thực tị

giải quyết các vụ việc ly hôn tại các tòa án Theo khái niệm nảy, các nha làm.

luật đã dựa vào bản chất của kết hôn để xy dưng khái niêm ly hôn, dé là việc“châm dứt quan hệ vợ chéng”, nghĩa là khi đó giữa hai bên vo chồng khôngcon tốn tại quan hệ hôn nhên, mọi quyền vả nghĩa vụ của hai bên sẽ được cơ

quan có thẩm quyển la tòa án giải quyết một cách khách quan, công bang,

đâm bảo quyển lợi của các bên Theo Lê Nin “ue ra tự do ly hồn huyệt

hông có nghĩa là làm “tan rã" những nỗi liên hệ gia định và ngược lai, nó cũng cổ những mi liên hệ đó trên cơ sở dân chủ, những cơ số duy nhất có thé có và vững chắc trong xã hội văn minh?

Tại khoản 8 Điều 8 Luật Hôn nhân va gia định năm 2000 quy đính: “Ly

ôn là chấm đứt quan hệ hôn nhân do Toà án công nhân hoặc quyết ãĩnhh theo

yêu c is

Kế thừa Luật HN&GD năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 ghi nhân

khái niệm ly hôn như sau: “Ly hôn la việc chẩm đứt quan hệ vợ chồng theo bản ám, quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án ”Š Khái niệm ly hôn nay đã được ghi nhận một cách tổng thé va đây đủ khi xác định ban chất của ly

hôn và căn cử pháp lý theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của tòaán Đồng nghĩa với việc, việc ly hôn chỉ được ghi nhân khi được tuyên bởi

‘ban án, quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án cỏ thẩm quyền, thông qua của vợ hoặc của chông hoặc cä hai vợ ci

` Bần Thị hs ay 2020), “Chat ăn dụng cũ wo chẳng Ws ý bên eo Luật Hồn nhận vì gà a

"Ba 2014" In vinta s hật học, tường Đại học Lait Ha Nội, 12

"edi Mịchọc 31,1460

{VIELE Nn toantip tip 25 208 tin bg, Megrork, 1980, 35

* Hin l4 Điền Lait Hôn hán va ga đôn nấm 2014

Trang 18

việc nộp đơn khối kiện yêu cầu giải quyết ly hôn hoặc yêu cẩu tòa án công

nhận thuân tình ly hôn Bản án, quyết định có hiệu lực của tòa án cũng là cơ

sở pháp lý để các bên thực hiện các quyển và nghĩa vụ cia minh sau khi ly

ôn như nghĩa vu cập đưỡng, thăm nom, chăm sóc con cái, Khi giãi quyết ly

hôn, tòa án phải tim hiểu kỹ nguyên nhân va bản chất của quan hệ vợ chẳng lâm cơ sở để xem xét việc có thể han gắn cuộc hôn nhân hay ra quyết định chấm đứt quan hệ hôn nhân, ma mục dich cuối cing van la bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các thảnh viên trong gia đỉnh để khi không còn la vợ chẳng, hai 'oên vẫn có đủ các điều kiện thuận lợi để sinh sống, lam việc, nuôi dưỡng con

Nhu vậy, dựa trên nghiền cửu trong khoa học pháp lý nói chung va khoa

học Luật HN&GB Việt Nam nói riêng có thể hiểu: "Ty hdn là sue Miện pháp If làm chẩm đứt các quyền và nghĩa vụ pháp If giữa vo chẳng theo bản án hoặc

“yết định có hiệu lực pháp luật cũa tòa án

1.12 Khái niệm chia tài sin chung của vợ chồng Khi ly hon

Tài sản là đối tượng của quyên sở hữu, bao gồm vật, tiết giấy từ có giá

"và quyên tài sản, bao gém bắt đông sản va đông sản, bat đông sản và đông sin có thể là tải san hiện có và tai sản hình thành trong tương lai”

Ngoài ra, tai sẵn còn là khách thé của phin lớn các quan hề dan sự và tải

sản vơ chẳng là một trong những nội dung quan trong của Luật HN&GD"Trước khi kết hôn, tài sản được hình thánh trong thời gian nay được coi là tài

sản riêng của mỗi cá nhân Sau khi kết hôn, mỗi cá nhân tham gia vào đời sống vợ chồng đồng nghĩa với việc phat sinh tải sản chung, khi đó vợ chồng, co nghĩa vụ tao lập, duy trì và phát triển khối tai sản chung nhằm mục dich dam tảo én định kinh tế, các nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt cũng như duy

trì đồi sống gia đính

Điều 105 Bộ bật din sai 2015

Trang 19

‘Theo quy định của Hiển pháp năm 2013: “Moi người cĩ quyén sở hitu về tìm nhập hop pháp, của cải đỗ dành nhà õ, te liệu sinh hoạt, tư liệu sẵn xu vốn gĩp trong doanh nghiép hoặc trong các tổ chức cá thể khác "Š Thể ché

hĩa quy định của Hiển pháp năm 2013, Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng quy

định ou thể quyển sở hữu bao gồm quyển chiếm hữu, sử dụng, định đoạt của cá nhân, tức là cả nhân cĩ quyển chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tải sản thuộc

sỡ hữu của mình gồm: thu nhập hop pháp, của cải để dành, tải sin do mình

tạo ra, tải san được thừa kế, tặng cho Quan hệ vợ chồng bao gồm quan hệ tai

sản va quan hệ nhân thân, theo đĩ vợ chẳng cĩ quyển chiêm hữu, sử dụng,định đoạt đổi với tai sin thuộc sở hữu của mình, bao gồm sỡ hữu chung vả sỡhữu riêng Tuy nhiên, do tính chất đặc biết của quan hệ hơn nhân nên hìnhthức sở hữu tai sẵn co tính khác biệt so với với các quan hệ tai sản khác, bên.canh đĩ, ngồi việc dim bảo quyển sé hữu tải sin của cả nhân vợ, chẳng thìphải đâm bảo lợi ich chung của vơ chồng nên phải cỏ những quy định riêngđiều chỉnh quan hệ sé hữu của vợ chẳng

Điều 213 BLDS năm 2015 quy định vé sỡ hữu chung của vợ chẳng như sau: Sỡ hữu chung của vợ chồng là sỡ hữu chung hợp nhất cĩ thé phân chia Vo chong cùng tạo lập, phát triển khỏi tai sản chung, cĩ quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử đụng, đính đoạt tài sin chung Vợ chẳng théa thuận

hoặc ủy quyền cho nhau chiêm hữu, sử dụng định đoạt Tai sản chung cia vợ

chồng cĩ thể phân chia theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của tủa án Trường hợp vơ chủng lựa chon chế độ tai sản theo théa thuận theo quy định

của pháp luật về HN&GĐ thi tải sin chung của vợ chẳng được áp dung theochế đồ tài sin này Theo quy định của pháp luật, cĩ thể hiểu tải sản chung củavo chẳng là vật, tiễn, giấy tờ cĩ gia hoặc quyên tải sẵn thuộc sỡ hữu chunghop nhất của vơ chẳng, được tao ra va hình thảnh phù hợp với những căn cứ

"ác lập tai sản chung của vợ chủng theo quy đính của Luật HN&GD.

“Tnộn Ì Đn 3) Biển phíp 2013

Trang 20

nhân din đến ly hôn, khi đỏ yêu cầu phân chia tai sản chung của vợ chẳngđược đặt ra Bản chất của việc phân chia tai sản chung la việc chấm dứt quyềnsở hữu chung hợp nhất cia hai vợ chồng được sác lêp gắn liên với quan hệhôn nhân, vì vậy khi quan hệ hôn nhân chấm dút, hai bên không còn rang‘bude vẻ nhân than cũng như tải sản nên đặt ra cơ chế phân chia tai sẵn tai sẵn

của vo, chẳng trong khối tải sản chung hợp nhất Tải sản chung của vợ chồng không chỉ gắn lién với lợi ích của mỗi vợ, chẳng ma còn liên quan đến người.

thứ ba, đặc biệt khí vợ hoặc chồng tham gia vào hoạt động kinh doanh thươngmai, Chính vi thể, khi ly hôn, việc chia tai sin chung tương đối phức tap, nhấtlà những trường hợp vợ chẳng có nhiễu tai sản, tải sản liên quan đến ngườithứ ba.

Khi đó, các bên phải xác định được khối tai sản chung của vợ chồng là

i? Theo quy định tại Điều 33 Luật HN&GÐ năm 2014, tài sin chung của vợ

chong gồm: Tai sản chung của vợ chồng gồm tai sản do vợ, chẳng tao ra, thu.

nhập do lao đông, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa loi, lợi tức phát sinh từtài sản rigng va thu nhập hợp pháp khác trong thời kỹ hôn nhân, trữ trường,

hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật nay, tài sin mà vợ chồng

được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung vả tải sản khác ma vợ chẳngthöa thuận là tai sản chung, Quyên sử dung đắt ma vợ, chồng có được sau Khikết hôn là tài sản chung của vợ chẳng, trừ trường hợp vơ hoặc chồng đượcthửa kế riêng, được tăng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng taisản riêng, Tài sản riêng đã được nhập vao làm tài sản chung, Tai sản m vợ,chẳng dang có tranh chap là tải sản riêng của mỗi bến ma không có căn cứchứng minh thi được coi la tai sin chung

Khi đã xác đính được tải sin chung của vợ chẳng, viếc phân chia phảiđược thực hiện theo théa thuân của hai bên hoặc phân chia theo quy định củapháp luật Pháp luật dân sự luôn dé cao sự tư nguyên, thỏa thuân của đương

Trang 21

sự, vi vay nguyên tắc được ưu tiên Ja thỏa thuận của hai bên, vợ chong ly hồn

có quyển tự thỏa thuân với nhau về việc phân chia tải sản chung của vợchẳng, trừ trường hợp không théa thuân được mả có yêu câu thì Tòa án xemxét, quyết định việc áp dụng chế độ tai sản cũa vợ chẳng theo théa thuận hoặctheo luật định.

Theo từ điển luật hoc: “Chia tài sản của vo chỗng là phân chia tài sẵn chủng của vợ chéng thành từng phần Đuộc số hiều riêng cia vợ và của chồng”.

‘Theo tác giã Nguyễn Thị Lan: “Chia tải sci cimimg cũa vợ chẳng là tổng hop các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chữnh việc vợ chỗng théa thuận hoặc yêu câu tòa an nhân dân quyết đinh các trường hop chia tài

sản chung của vợ ching Việc chia tài sản clung của vợ chồng diea trên

những điều kiện và nguyên tắc Luật đinh nhằm bảo hộ quyền và lợi ích hop pháp của vợ chồng đối với tài sản chung’ Định nghia này được xây dựng.

trên yếu td chủ quan, là tổng thể các quy tắc nha nước đặt ra để điều chỉnh việc chia tải sản của vợ chẳng bao gồm căn cứ, thủ tục, thẩm quyển và mục

Tir những phân tích trên, có thể định ngiữa “Chia tải sc camg của vợ ching kit ly hôn là việc vo chông tự théa thuận hoặc yêu céu tòa an phân chia phd tài sản chung quyền sở hữu của vợ chồng trong khi tài sản clung của vợ chéng khi vợ chẳng iy non

<< cố an

TNgyễn ĐỊT GOL), Cha isin dạng cin vy chẳng ve Lait S09 Wit Heo nấm 2010, Loin

Trang 22

1.2 Pháp luật Việt Nam hiện hành về chia tai sản chung của vợ chang khi

1.2.1 Căn cứ xác định tài sin clung, tài sin riêng của vợ chong Khi ly hon

‘Theo như phân tích khải niệm tải san chung của vợ chồng ở trên, ta có

thể hiểu rằng căn cứ xác định tai sản chung của vợ chẳng khi ly hôn dựa vào:

Chế độ tai sin theo luật định và chế độ tai sẵn theo théa thuận.

1.2.1.1 CHế độ tài sẵn theo luật đinh

‘Theo quy đính tại Điều 33 Luật HN&GB năm 2014 thi tai sin chung củavợ chẳng được sác định bao gồm tai sẵn do vợ chẳng tạo ra trong thời kỳ hônnhân, các tai sản có được do thu nhập hợp pháp trong thời kỳ hôn nhân, tải

sản do thừa kế chung, tăng cho chung, các tai sản ma vợ chẳng théa thuận là

tải sin chung

~ Căm cứ vào thời diém phát sinh tài sâm

Căn cứ vào thời điểm phat sinh tai sản thi tai sản chung của vợ chồng phải được xác lập trong thời ky hôn nhân, nghĩa la từ thời điểm vợ, chẳng đăng ký kết hôn tại cơ quan nha nước có thẩm quyển Theo khoản 13 Diéu 3

Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Thời iy} ôn nhân là khoảng thời giam

ig được tính từ ngày đăng it kết hôn đồn ngày chẩm.

tit hôn nhân “ Đăng ký két hôn là sự kiện pháp lý phát sinh một quan hệ hônnhân kéo theo đó là quan hệ tải sản giữa vợ chẳng, tai sản hình thánh từ thời

tat quan lê vợ ci

điểm nay gém tài sản do vợ, chẳng tao ra, thu nhập do lao động hoạt động sẵn.

xuất kinh doanh hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tải sản riếng được coi là tài sẵnchung của vợ chẳng,

* Tea sẵn do vo chẳng tao ra trong thời kỳ hôn ni

Tài sin chung cơ bản chủ yếu va quan trọng trong thời kì hôn nhân của

vợ chẳng là tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động hoạt động sản

xuất, kinh doanh để dim bao duy trì cuộc sống của gia đình, bởi khi đã kết

Trang 23

"hôn, mục dich quan trọng nhất la cùng nhau lao đồng sản

trì, phát triển khối tải sản chung, nhằm đáp ứng mọi nhu cầu thiết yếu của gia inh, Tai sản chung của vợ chồng không nhất thiết phải la tài sản do cả hai vơ

chẳng cũng tạo ra trong thời kỉ hôn nhân ma chỉ cân vợ hoặc chẳng tạo ratrong thời kì hôn nhân cũng sé là tài sản chung không phân định công sức

đóng góp nhiễu hay it, vi khi đã la tai sản của chồng hay của ve tạo ra trong

thời ki hôn nhân thì đều lả tải sản chung và người vợ, chẳng không tạo ra tảisản cũng có quyển vả ngiữa vụ đối với tai sản chung như người tạo ra tài sẵn

0o lập, duy,

* Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chẳng trong thời i+ hn

Đôi với phân hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tải sin riêng của vo, chồngtrong thời ky hôn nhân lả tải sản chung của vợ chẳng trừ trường hop của tảisản chung cia vợ chẳng thi phan tai sản được chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh

từ tải sin riêng của mỗi bên sau khi chia tải sản chung là tai sin riêng của vợ,

ching Trong trường hợp của tai sẵn chung của vợ chủng trong thời kỳ hôn

nhân thì “Từ thời đêm việc chia tài sản chung của vợ chẳng có hiệu lực, nếu

Tài sẵn có được từ việc khai thắc tài sản riêng của vo, chẳng mà không xác

ainh được 86 là tìm nhập do lao đông hoạt đông sản xuất, Xinh doanh của vo ching hay là hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sẵn riêng đó thi thuộc số hữu chung của vợ chong’ Như vậy, hoa lợi, lợi tức thu được từ tai sản riêng của ‘vo chẳng trước khi vợ chẳng có thỏa thuận phân chia tai sản chung được coi

1 tài sản chung.

* Te sẵn là tìm nhập hop pháp khác

Thu nhập hợp pháp khác được hiểu lả các khoản thu nhập phát sinh

trong thời kỳ hôn nhân của vợ, chồng hoặc cả hai người được pháp luật thửanhận quyển sở hữu Thông thường, thu nhập hợp pháp khác không xuất pháttừ hoat đông lao đông trực tiếp cia vợ, chẳng mà từ các khoản tiến phat sinh,

không ồn định.

Trang 24

Điều 9 Nghĩ định số 126/2014/NĐ-CP quy định thu nhập hợp pháp khác

của vơ, chẳng trong thời kỳ hồn nhân bao gôm' khoản tiễn thưởng, tiễn trúng

thưởng xd số, tiễn trợ cấp, trừ trường hop quy định tại khoản 3 Điều 11 Nghĩđịnh này, tai sin mà vợ, chẳng được xác lập quyên sở hữu theo quy định cia

BLDS đối với vật vô chủ, vật bi chôn giáu, bi đắm chim, vat bị đánh rơi, bi bd

quên, gia súc, gia cằm bi thất lạc, vật nuôi đưới nước, Thu nhập hop phápkhác theo quy định của pháp luật

Các thu nhập do thưởng, trúng xd só, trúng thưởng thì chỉ cân quyển séhữu đối với chit sở hữu (vơ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng) được xac lậptrong thời kỳ hôn nhân thi tai sản do được coi là tải sản chung

* Tài sản do trộn lẫn, sáp nhập, chỗ bién theo quy dinh tại Điều 225, 226, 227

BLDS năm 2015

Trong trường hợp nảy nếu tat cả tai săn được dem sáp nhập, trộn lẫn, chế

biển là tai sẵn chung thì quyển sỡ hữu được zác lêp theo quy định của pháp

uất đổi với vật mới là sở hữu chung của vợ chẳng,

"Trong trường hợp tat cả tài sin được đem sáp nhập, trộn lẫn, chế biển là

tải sản riêng thi quyển loi của người cỏ tai sản bi trộn lẫn, sap nhập, chế biểnđược giải quyết theo BLDS năm 2015.

“Trường hop tai sin chung hoặc ti sin riêng của vợ chồng được dem sắp

nhập trộn lẫn chế biển với tài sản của người khác để tạo thảnh tải sẵn mới thì

phân quyền sỡ hữu với tài sẵn mới thuộc sé hữu: chung của vợ chồng

* Tài sản clang được xác lập dựa trên ý chỉ của vo, ching theo guy Ảmh tạikhoản 1 Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014

Trong thời ky hôn nhân, vợ chồng có quyển théa thuận về việc nhập tàisản riêng của minh vào khối tải sản chung cia vợ chồng, Như vậy, phản tảisản riêng của vo, chẳng như tải sin có trước thời ki hôn nhân, tai sản đượcthừa kế riêng, tang cho riêng, tai sin có được thông qua giao dich từ tải sản

Trang 25

riêng trở thảnh tai sin chung trong thời ki hôn nhân nếu vợ chủng cỏ théathuận nhập tài sin riếng va tải sản chung, Việc nhập tải sản riếng vào tải sinchung dap ứng điều kiện tại Điều 46 Luật HN&GĐ năm 2014

‘Sau khi nhập tài sẵn riêng vào tải sản chung thì những nghĩa vụ liên quan.dén tài sản riêng đã nhập vảo tai sàn chung được thực hiện bằng tai sin chungtrừ trường hợp vợ chẳng có thỏa thuân khác hoặc pháp luật có quy định khác.

Luật HN&GD năm 2014 đã khẳng định quyền đôi với những tài sản ma

pháp luật quy định phải đăng ký quyền sé hữu quyền sử dung thì giầy chứng

nhận quyển sở hữu giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên ca hai vợ

chẳng trừ trường hợp vợ chồng có théa thuân khác Ví dụ Giấy chứng nhận

quyển sử dung đất va tai sản gin liền trên đất.

Trường hợp trong giấy chứng nhân chỉ ghi tên một bén vo hoặc chẳng

thì giao dịch liên quan đến tải sản này được thực hiện theo quy định pháp luật về đại diện giữa vo và chẳng nêu có tranh chấp vẻ tài sản nay thi người có tên trong Giấy chứng nhận phải có chứng cử chứng minh đó là tai sản néng nếu

không sẽ được xác đính là tai sản chung theo quy định tại khoản 3 Điều 33Luật HN&GĐ năm 2014

“3 Thong trưởng hop không có căn cử đễ chứng mình tài sẵn mà vợ, chồng

dang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thi tài sản 6 được cot là tài

sản chưng

Trưởng hợp nhập tai sản riêng của vợ, chẳng la nha ỡ, quyển sử dung dat

vả các tai sin có giá tị lớn khác vào tải sản chung thi phải lập thảnh văn bản.có chữ kỳ của cả vợ, chẳng va phải được công chứng, chứng thực theo quyđịnh của pháp luật

~ Căm cứ vào nguén géc tài sản.

Để xác định tải sản chung của vợ chẳng còn phải dua vào nguén gốc tải

sản chung của vợ chồng còn được xác định thêm từ các tai sin được thừa kê,

Trang 26

tặng cho chung Tai sản được thừa kế, tăng cho trong thời Ii hôn nhân chỉ

được sắc định la tải sản chung vợ chẳng phải dựa vào ý chi của người để thừa kế, người tăng cho Chỉ khi người để thừa kế, người tăng cho tuyên bổ là cho

chung vợ chồng thi tải sin được thửa kể, tăng cho chung này mới thuộc tàisản chung của vợ chẳng Nêu chỉ cho riêng vợ hoặc chồng thi không được xácđịnh là tài sản chung được nhân trong thời ki hồn nhân Đồi với những tai sanmã người tăng cho thể hiên rồ phan quyển sỡ hữu của vợ, chẳng thi tai sintặng cho nay không phải là tai sin chung của vợ chẳng vì khối tài sản này đãtrở thành tài sản chung theo phẩn mà tải sin chung của vợ chồng la tai sảnchung hợp nhất Theo quy đính của pháp luật thừa kế, tai sản mà vợ ching

được thừa kế chung để trở thành tài sản chung chỉ có thể xây ra trong trường.

hợp thừa kế theo di chúc Bai theo quy định của pháp luật thừa kể, hang thửa

kế theo pháp luật không bao gồm con dâu, con rễ Trong trường hợp đặc biết, nến cả vợ va chồng déu được hưởng thừa kể theo pháp luật thì phản mỗi

người được hưởng sẽ là tai sản riêng của người đó.

1.2.1.2 Chỗ độ tài sản theo théa thuận

Tài sin chung được xác lập dua trên ý chi của vợ, chẳng theo quy định

tai Điều 28 Luật HN&GĐ năm 2014, đây la điểm mới nổi bật của Luật

HN&GĐ năm 2014 so với Luật HN&GD năm 2000

Theo đó, ché độ tải sản của vợ chẳng theo thöa thuận chính là chế độ tải

sản được ác lập theo théa thuận của vơ chẳng trước khi kết hôn, được lâp

thành văn bản nhằm điểu chỉnh quan hệ tài sản của vợ chẳng trong thời kỹ"hôn nhân.

Cụ thể, vợ chẳng có quyển théa thuận vẻ các nội dung được quy định tai

Điều 48 Luật HN&GD năm 2014 và Điều 15 Nghị đính số 126/2014/NĐ-CP.~ Về nguyên tắc sác định tài sản là tài sẵn chung, tải sin riêng cia vo,

chẳng Vợ, chồng có thé tự do théa thuận các căn cứ xác định tải sản chung

Trang 27

vả tài sản riêng của mình miễn không vi phạm các nguyên tắc cơ bản quy định tai Điều 29,30,31,32 Luật HN&GĐ năm 2014

‘Vi dụ: phan tai sin riêng của vợ, chồng có trước thời ki hôn nhân, tải sản.được thừa kế riêng, tăng ch riêng tai sin có được thông qua giao dich từ tài

sản riêng chỉ trở thanh tài sản chung trong thời ki hôn nhân nếu vợ chồng có

thöa thuận nhập tai sin riêng vào tải sản chung

- Quyên, nghĩa vụ của vợ chồng doi với tai sản chung, tải sẵn riêng va giao dich có liên quan, tài sin dé bảo đảm nhu cầu thiết yêu của gia dink Trong hôn nhân, bên cạnh yếu tổ tinh than thì yếu tổ vat chất dong vai tro

quan trong trong việc giữ gin hạnh phúc gia đính, vi vay việc thỏa thuận

quyển và nghĩa vụ của vợ chẳng anh hưởng đến kế hoạch tải chính trong suốt

quá trình hôn nhân, là cơ sở để các bên tuân thi, sử dung, định đoạt tai sảnmột cách phủ hợp để vẫn đêm bao nu câu thiết yêu của gia đình

-Điể w kiên, thủ tục va nguyén tắc phân chia tải sản khi chấm đút chế độtài sẵn: Ngoài các nôi dung thöa thuận trvide théa thuận nguyên tắc phân.chia tải sin mang lại ý nghĩa thực tiễn trong quá trình giải quyết các vu việcly hôn tai tòa án cũng như tao sự rõ rang, minh bach giữa hai bên nam, nữ:trước khi bước vào cuộc hôn nhân.

~ Nội dung khác có liên quan.

hi thực hiến chế độ tải sin theo thỏa thuân mà phát sinh những vẫn đẻchưa được vo chẳng théa thuận hoặc théa thuân không rổ rang thì áp dungquy định tai các điều 29, 30, 31 và 32 của Luật này va quy định tương ứng

của chế độ tải sẵn theo luật định”

Điều 47 Luật HN&GD năm 2014 quy định “Trong trường hop hai bônin lựa chọn cl

đáđộ tài sản theo thöa thud thi thôa thuận này phải ược

lập trước Rhi kết lôn, bằng hình thức văn bản cò công ching hoặc cứng,

ˆ Ehoôn 3 Đu 48 Luật HNGGD năm: 2014

Trang 28

khi vợ, chồng théa thuận bằng hình thức văn ban cỏ công chứng, chứng thực

tại cơ quan có thẩm quyền vả phải được lập trước khi lam thủ tục đăng ký kết hôn Bai thỏa thuận này chỉ có gia tri trước thời điểm đăng ký kết hôn, sau thời điểm kết hôn ma vo, chéng không théa thuân thì sẽ áp dụng chế độ tai

sản theo luật định

Điều 40 Luật HN&GD năm 2014 quy định về việc sửadung của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chẳng, theo đó,

, bd sung nội

“1 Vợ chồng có quyền sửa đỗi, bồ sung thỏa timậm về chế độ tài sản 3 Hình thức sữa đỗi, bỗ sung nội dung của théa thuận về chế đồ tài sản theo thỏa thud được áp dạng theo quy dinh tại Điều 47 của Luật néy

Bén canh đó, thöa thuận về chế độ tai sản của vợ chẳng có thé sẽ bị tòa

án tuyên vô hủHN&GĐ năm 2014

néu thuộc một trong các trường hợp tại Điều 50 Luật

- Không tuân thi điều kiên có hiệu lực của giao dich được quy định tại

BLDS và các luật khác có liên quan: Bản chất của thỏa thuận vé chế độ tai

sản của vợ chống là một giao dich dân sự, vi vây ngoài việc đáp ứng điển kiệncủa pháp luật chuyên ngành, còn phải đáp ứng điều kiện có hiệu lực của giaodich dân sự tạiBLDS hiện hành va các luật khác có liên quan, bao gồm:

+ Chủ thể co năng lực pháp luật dân sự, năng lực, năng lực hảnh vi dân.

sư phù hợp với giao dich dân sự được xác lập,

+ Chủ thể tham gia giao dịch dân sự tự nguyên;

+ Mục dich và néi dung của giao địch dân sự không được vi pham điềucắm của pháp luật, không được trái với dao đức xã hồi,

Trang 29

+ Hình thức giao dich dân sự phải phũ hop với quy định của pháp luật122, Điều 177 BLDS năm 2015)

néu có quy định Did

Chang hạn, trường hợp một bên vợ, chẳng chưa đủ tuổi kết hôn ở thời điểm sác lập thỏa thuận sẽ bi xem lả chưa đủ năng lực pháp luật, năng lực ảnh vi dân sự hoặc một bên bị mắt năng lực hành vi dân sự ở thời điểm théa

- Vi phạm một trong các quy định tại các điều 29, 30, 31 và 32 của Luật

HN&GĐ năm 2014: Mặc dù là sự tự do théa thuận của vợ, chẳng thi vẫn phải đáp ứng các điều kiện cơ bản nhằm dam bão lợi ích tối thiểu của một bên vợ, chồng, của các thành viên trong gia đính va trong việc xây dựng, vun đã

hạnh phúc gia định.

Vi du: Điều 31 Luật HN&GĐ năm 2014 quy đính giao dịch liên quan

đến nhà là nơi ở duy nhất của vợ chẳng:

"Vide xác lập, thực hiện, chấm đứt các giao dich liên quan đến nhà ia nơi ở duy nhất của vợ chồng phải có sự théa thuận của vợ chồng Trong trường hop nhà ở thuộc sỡ hữu riêng của vo hoặc chẳng thi chủ sỡ hữu có quyén xác lập, thực liên, chém aut giao dich liên quan đến tài sẵn đó nhưng

_phât bảo dim chỗ ở cho vo ching’

~ Nội dung của thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyên được cấp dưỡng,

quyển được thừa kế và quyển, lợi ich hợp pháp khác của cha, me, con vathành viên khác của gia định: Sau khi vợ chẳng kết hôn, ngoài quan hệ vochẳng, hai bên còn phải có nghĩa vụ với cha me, con cái, các thành viên khác

trong gia đỉnh, vì vậy thỏa thuận giữa hai vợ chong nhưng vẫn phải dim bao quyển và lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia định.

Quy định về chế độ tai sẵn của vợ chồng theo thỏa thuận là bước tiến

đáng ghi nhận của Luật HN&GD năm 2014, giúp vợ chồng có thêm sự lựa

Trang 30

chẳng theo thỏa thuận như,

Điều 1387 BLDS Pháp “công bồ về nguyên tắc tư do lựa chon ché độ tài sẵn giữa vợ chéng và dé là sự tự do có hiểm soát ”!? Quy định nay nói rằng:

“Pháp luật chỉ điền chinh các quan hệ tài sản giữa vo chẳng khi mà giữa ho Không có thôa tận đặc biệt liên quan đến vẫn đề này, mi

thuận đỏ không trải với dao đức hoặc các guy ain sa đập cña pháp luậtQuy đính này đã gián tiếp cho phép các cấp vo chẳng trước ngưỡng cửa hônnhân có quyển t do đưa ra các quy tắc pháp lý áp dụng cho quan hệ tai singiữa ho, Hoặc là chế đô tai sẵn ho tự xây dựng nên bằng hợp đỏng hôn nhân,

'hoặc bang chế độ tai sản luật định?

là các thỏa

Thai Lan không có Luật HN&GĐ riêng biệt ma hôn nhân va gia đính

được quy định chung trong BLDS và Thương mại (DS&TM) Thai Lan

Các quy định về quan hệ tải sản giữa vơ, chẳng được quy định từ Điển

1465 Chương IV đến Điễu 1493 Bộ luật này Điền 1465 mỡ đầu cho phan nay quy định ring “Trường hợp vợ chông trước kìu kết hôn không lý

tiuận đặc biệt liên quan đến quan hệ tài sản gifta ho, thi mỗi quan hệ giữa họ.

một thoa

liên quan đến tài sản sẽ được điều chỉnh bởi các quy định của Chương này “Bắt cứ điều khoản nào trong thôa thudn trước kat kết hôn (còn gọi là théa thuận tiễn hôn nhân) trái với trật tự công công hoặc phong tue đạo đức tốt đẹp của xã hội, hoặc chỉ ra rằng mỗt quan hệ tài sản giiãa họ sẽ được điều

chữnh bối pháp luật nước ngoài thi théa thuận đỏ sỡ không có hiệu lực

"Như vay, với quy định đầu tiên ở phan nay, BLDS va thương mại Thái Lan đã cho phép vợ chồng có thể xây dung cho riêng họ các thỏa thuận tiễn

“Rau revel Cc chế & tisin gia vợ chẳng, Gio with, tí bản la 5, Nob, Daloz,2010, 67.

dupe lợnlup enPages aac Rnchibet spx tac ad= 208633

Trang 31

hôn nhân nhằm điều chỉnh quan hệ tai sin va các thỏa thuân nảy chi dùng để điểu chỉnh quan hệ tai san”

Chế độ tải sản của vo chủng theo thỏa thuận là cơ sở giúp tòa án giải

quyết các vụ việc được nhanh chóng, thuận lợi, giúp giảm thiểu các xung đột

vva tranh chấp liên quan đến tài sản khi phân chia Đối với chế độ tải sin luậtđính, tòa án thường gặp khó khăn trong việc xc định tải sẵn chung, tải sản

riêng vì phải căn cứ vào nhiều yêu tổ, cơ sở dẫn đến mắt thời gian va có thé

không chính sác Vì vay, văn bản thỏa thuận vé tải sin của vợ chẳng trước

khi kết hôn là cơ sở pháp lý quan trong để tủa án gii quyết vụ việc một cách dế dang Bên cạnh đó, chế dé tải sản cia vợ chéng theo théa thuận còn đảm

bảo quyển va lợi ích của người thứ ba, khi vợ chồng tham gia véo các giao

dich dân sự với bên thứ ba, nhờ có sự thỏa thuận cu thể, rõ rang từ đầu ma người tham gia giao địch có thể đánh giá được mức độ rủi ro đổi với các giao địch đó béi nội dung théa thuận vé tải sản của vợ chồng được thể hiện bằng văn bản giúp bên thứ ba dé dàng xác định được nghĩa vụ vơ, chồng phải thực ‘hién được dam bảo bằng tải sản chung hay tải sản riêng,

1.2.2 Nguyên tắc chia tài san chung của vợ chông khi fy hôn

Nguyên tắc phân chia tải sản của vợ chẳng khi ly hôn được quy định tại Điều 59 Luật HN&GD năm 2014 và được hướng dẫn bởi Điểu 7 Thông tư

liên tịch số 01/2016/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 của

‘Toa án nhân dân tôi cao, Viện Kiểm sát nhân dân téi cao, Bộ Tư pháp hướng

thí hành một số quy định của Luật Hôn nhân va gia đỉnh năm 2014

Nguyên tắc là những tư tưởng chính trị pháp lý vả pháp luật quy định để

hưởng các chủ thể phải tuân theo khi tham gia các quan hệ x hồi nói chung,

và quan hệ HN&GD nói riêng việc tuân thũ các nguyên tắc nảy góp phẩn dam bảo quyền và lợi ích hop pháp cia các bền, đồng thời cũng là căn cứ cho

Việc giải quyết các tranh chấp pháp sinh Trên cơ sé thỏa thuân, tự nguyên thi

men 1” d=208633,

Trang 32

án phải xem xét, quyết đính việc áp dụng chế độ tai sin của vợ chủng theothưa thuận hay theo luật định

Khoản 1 Điều 59 Luật HN&GD năm 2014 quy định.

”1 Trong trường hop chế độ tài sản của vợ chồng theo iuật định thi việc gidt quyét tài sản do các bên théa thuận; nến khơng thỏa thuận được thi theo yêu câu của vợ, chéng hoặc của hai vợ chồng Tịa an giải quyết theo quy định tại các Rhộn 2, 3, 4 và 5 Điễu này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật

Trong trường hop c

giải quyết tài sẵn khi Ip hn được áp chung theo thưa thuận đỏ; néu thơa thuận khơng đây dit rố ràng thi áp dung quy dinh tương từng tại các Khoản 2, 3, 4

độ tài sẵn của vo chồng theo théa thndn thi việc

và 5 Điều này và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này dé giải

‘Theo đĩ, việc chia tai sin chung của vơ chồng khi ly hơn được thực hiện

theo hai trường hop như sau:

122.1 Trường hop vợ chỗng ưa chọn ché độ tài sẵn theo thõa thuận

Ly hơn là trường hợp cham dứt quan hệ hơn nhân khơng được lườngtrước bdi khi vợ chồng xác lập quan hệ hơn nhân la trong diéu kiên bìnhthường Tuy nhiền, đây lại là trường hợp thường được dự kiến bởi các thưathuận về chế đơ tải sản giữa vợ va chẳng, khi ly hơn sé chia tải sản như thé

no 1a vấn dé ma các bên thường quan tâm khi xây dựng thỏa thuận vé chế độ.

tải sin giữa vợ và chẳng, Các thỏa thuận nay cũng la những thỏa thuận được

phép xây dung trong khuơn khổ quy định tại điểm c khoản 1 Điều 48 Luật HN&GĐ năm 2014 Đây là một điểm mới của Luật HN&GÐ năm 2014 so

Trang 33

với Luật HN&GĐ năm 2000 tại khoản 1 Điểu 28 Luật HN&GĐ năm 2014

Š độ tài sản theo luật đinh: quy định “Vo chéng có quyền lựa chọn áp dung ¢

hoặc chỗ độ tài sản theo théa min".

"Đảng thời, theo quy định tại khoản 1 Điểu 59 Luật HN&GD năm 2014vẻ giãi quyết quan hệ tai săn giữa vợ va chẳng khi ly hôn vả hướng dẫn tại

điểm b khoản 1 Điều 7 TILT số 01/2016 thi: “Trong trường hợp chế độ tài at tài sản Kht ly hôn được sn của vợ chỗng theo thôa thuận thi việc giải quy

áp dung theo théa thuận đó, néu thỏa thuận hông đầy ai, r tăng thì áp

“ng quy dinh tương ting tại các khoản 2, 3, 4 và S Điễu này và tại các Điễu 60 61, 62, 63 và 64 của Luật này để giải quyết

Chế độ tai sản của vo chồng theo théa thuận là loại chế độ tai sản của vợ

chẳng được xác định dựa trên su thỏa thuận, phải được lập trước khí kết hôn,

bằng hình thức văn ban có công chứng hoặc chứng thực” Nội dung théa

thuận bao gồm: tài sản được xác định là tải sản chung, tài sin riêng của vo,

chẳng, quyền, nghĩa vụ của vợ chồng đối với tai sản chung, tải sản riêng va giao dịch có liên quan; tai sản để bảo đâm nhu cầu thiết yêu của gia đính, điều kiện, thi tục va nguyên tắc phên chia tai sản khi cham dứt chế độ tai sản, nội dung khác có liên quan Theo đó, trong văn bản théa thuận lựa chon chế đô

tải sin theo thöa thuận, vợ chồng cân phải thỏa thuận ré vẻ điều kiện, thi tụcvà nguyên tắc phan chia tai sản khi chấm đút chế độ tải sin Việc thöa thuận

16 rang từ đâu la cơ sở để hai bến thực hiền nghiêm tic theo thöa thuận, đồng,

thời là căn cứ pháp lý giúp tòa án giải quyết vụ án được nhanh chóng, thuận

lợi Vi vay, khi vợ chẳng ly hôn mà có yêu cẩu chia tai sản chung thì Téa án

xem xét, nêu có văn bản thöa thuận về chế độ tai sẵn cia vo chẳng va văn bảnnay không bị Tòa an tuyên vô hiệu toàn bộ thì áp dụng các nội dung của văn

‘ban thỏa thuận để chia tải sin của vợ chồng khi ly hôn Đối với những van dé

không được vợ chéng thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rõ rằng hoặc bị vô`! Đi 47 Lait N&GĐ năm 2011

° Rhoin1 Dita Lait HNGGD nấm 201%

Trang 34

thöa thuận của vợ chẳng trong chế độ tai sản theo thỏa thuận liên quan đếnviệc phân chia tải sản khi ly hôn Ngược lại, néu vợ chồng có xây dựng chế độtải sin theo théa thuân nhưng trong néi dung tha thuận không nói gì về cách

thức cũng như điền kiện phân chia tai sản khi ly hôn thì Toa án sẽ áp dụng cách phân chia theo chế độ tai sin luật đính để giãi quyết

‘Van để cẩn lưu ý liên quan tới việc chấm đứt quan hệ tai sản giữa vợ chẳng khi ly hôn trong tình trang văn bn théa thuận về chế độ tai sản của vợ

chẳng là các thỏa thuân phên chia tai sản cần phải tuân thủ các nguyên tắcđược quy định tai Điều 29, 30, 31, 32 Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 và

đảm bão không “vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng quyền được thita ké và quyền, lot ích hop pháp khác của cha, me, con và thành viên Rhác của gia đình”, đặc tiệt là quyền được cấp đường sau khi ly hôn Điều do cũng có nghĩa 1, nếu có những thỏa thuận vi phạm các nguyên tắc này mà vẫn chưa bi tuyên bổ vô hiệu thi sẽ xử lý giống như trường hợp “Nếu théa thuận

không diy đi rổ rằng thủ áp ching quy đinh tương ứng tai các Khoản 2, 3, 4

và 5 Điều 59 và tại các đều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luật này đã giải cuyét Tom lại, việc giải quyết quan hệ tai sản giữa vợ va chồng như thể nao

khi chấm đứt quan hệ hôn nhân là một trong những nổi dung quan trong macác bên vợ chồng thưởng quan tâm thỏa thuận khi zác lập ché độ tai sin vợchẳng theo văn bản thỏa thuên cho riêng minh và trong sổ các trường hợp

cham đứt quan hệ tai sản thì chấm đứt quan hệ tai sản do ly hôn có thể nói la

trường hợp mã sự tự do trong thỏa thuận về phân chia tai sản được cho phép

nhiều nhất.

1.2.2.2 Trường hop vợ chồng lựa chọn chỗ độ tài sản theo iuật đinh: * Trường hợp vợ chồng tự thỏa thuận chia tat sản chung kit ly hôn

Trang 35

La sự thöa thuận chia tài sản chung khi ly hôn nhưng đấy lả trường hopvợ chồng thỏa thuận khi lựa chon chế độ tải sản theo luật định Luật HN&GBnăm 2014 quy định trong trường hợp chế độ tải sản của vợ chồng theo luậtđịnh thì việc giải quyết tai sin do các bên théa thuận Tài sin của vợ chingđược chia như thé nào trước hết phụ thuộc vào chính ý chi cia ho Tòa án tạo

điểu kiện để vợ chồng được thỏa thuận về việc phân chia tai sản trong suốt qua trình giải quyết vụ án, nhằm giảm thiểu tối đa mâu thuẫn, bat dong cũng.

như tiết kiếm thời gian giải quyết vu án “Thỏa thud có nghĩa là “at đới sie

đồng ý sau khi cân nhắc, thảo iuận"!” Bản chất của quan hệ hôn nhân va gia

inh là quan hệ pháp luật dân sự, vi vậy việc tôn trọng quyên tư định đoạt hay

nói cảch khác là tôn trong sự thỏa thuận của vợ chẳng đối với tai sản chung

khi ly hôn được đặt lên hing đâu, chỉ khi vợ chẳng không thể thöa thuân.được, thỏa thuận vi phạm điều cấm của pháp luất hod trái dao đức xã hôi, khi

đó tòa án mới giải quyết theo nguyên tắc luật định.

Nhu vậy, pháp luật tôn trong quyền tư định đoạt tai sản của vợ chẳng vàcho phép vo chồng tự thỏa thuận chia tai san chung cia vơ chẳng với nhau.

Trường hợp vợ chồng không lựa chọn chế độ tải sin theo thỏa thuậnnhưng khí ly hôn đã tự thỏa thuân vẻ vẫn dé phân chia tài sản của của vợ

chồng, sự thỏa thuận của vợ chồng không vi phạm điều cắm của pháp luật,

không trải đạo đức xã hội Việc tự thỏa thuận chia tài sản của vợ chẳng khí lyhôn phải đầm bao nguyên tắc vợ chẳng phải hoãn toàn từ nguyên, không đượcáp đặt, đe doa, cưỡng đọ bên canh đó còn phải đăm bao các nguyên tắc theokhoăn 2 Điều 59 luật này,

'Việc ghi nhên sự théa thuận của đương sự xuất phát từ nguyên tắc tự do,tự nguyên cam kết, théa thuận, theo đó vợ chẳng có quyển tự mình định đoạtviệc phân chia tải sản chung khí töa án thụ lý yêu cầu khỏi kiện ly hôn, thủ

tục, hình thức, thời điểm thỏa thuận được thực hiện theo quy định của pháp

Viênngôn ng©học G010), Te dln Tổng Vit,Nob Ted Bí, Hi Nội

Trang 36

‘bén ma còn tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan nha nước có thẩm quyển giải quyết các van dé phát sinh như Toa án không can phải xác định nguồn gốc tai

sản, tải sản chung, tai sản riêng của vợ chẳng, giúp tiết kiêm thời gian, tranhxây ra tinh trang tranh chấp kéo dai, đối với việc thí hành ăn thi cũng đấm bão

việc thi hanh án được tiền hành một cách dé dang, nhanh chong.

Pháp luật hiện hanh không ghi nhận việc thöa thuận chia tai sản chung

của vợ chẳng cân có sự ghi nhân của các cơ quan nha nước có thẩm quyển Vi vậy, có thé thay pháp luật nước ta tôn trong tối da sự tự định đoạt tai sản của vợ, chẳng khi có théa thuân, không cần điều kiện phải được tòa án công nhận mới có hiệu lực pháp luất Tuy nhiên, khi không quy đính như vậy có thể sé

tạo kế hi cho các cặp vo chống lợi dung thỏa thuận chia tải sản chung nhằmmục đích trốn tránh thực hiện nghĩa vụ với người thứ ba Do vậy, khoản 3Điều 7 TILT sổ 01/2016 hướng dẫn: “Kai chia tai sổn clumg của vợ chẳng

kit ly hôn, Tòa án phải xác đmh vợ, chẳng có quyền, nghĩa vụ vé tài sản với người thứ ba hay không dé đưa người tint ba vào tham gia tổ ting với tư cách: người cô quyên lot, nghĩa vu liên quan Trường hop vo chồng có quyễn ngiữa vụ về tài sản với người tint ba ma họ có yêu cầu giải quyết thi Tòa dn phải giải quyết kit chia tài sản ciung của vợ chẳng Trường hop vợ chẳng có ghia vụ với người that ba mà người thứ ba không yêu câu giải quyết thi Tòa “án hướng dẫn họ đỗ giải quyết bằng vụ án Rhác

Quy định này nhằm góp phin dim bảo cho người thứ ba liên quan đến tai sản của vợ chẳng, khi vợ chẳng ly hôn mà có yêu câu giải quyết quyển và

nghĩa vụ đối với người thử ba thi Téa án sẽ giải quyết

Co thé thay, việc pháp luất tao diéu kiên cho vợ chẳng tự théa thuân với

nhau vé việc phân chia tải sản khi ly hôn mang lai ý nghĩa rét lớn, thể hiền sự

Trang 37

đổi mới tu duy lập pháp của các nha làm luật Việc thừa nhận nảy không chỉ đâm bảo quyển tự do định đoạt đối với quyền sở hữu tải sản, đáp ứng nhu cả

của cá nhân vợ, chẳng ma còn tạo diéu kiện thuận lợi cho cơ quan nha nước

trong việc giải quyết tranh chấp vẻ tai sản của vợ chẳng Đặc biệt, trong bồi

cảnh hiện nay, số lượng các vu việc ly hôn ngày cảng gia ting, áp lực dé năng

lên các cán bô Tòa án thì việc đương sự có thé tự thỏa thuận với nhau là ưu

tiên hàng đầu trong việc giải quyết các vụ an ly hôn tại Tòa án.

* Trường hợp vợ chồng yêu cầu Tòa án giải quyét

"Trong thực tiễn không phải trường hợp nao vợ chồng cũng có thể cùng.

nhau théa thuận việc chia tai sản chung của họ theo đúng ý nguyên của mình,

nhất là khi tình cảm vợ chồng không còn thi rat khó để hai bên có thể ngồi lại

thöa thuân việc phân chia tai sin chung Do vay, Luật HN&GD năm 2014 quy.định vợ chẳng có quyền yêu câu Téa án giãi quyết Pháp luật quy định, trong

trường hợp vợ chồng chọn chế độ tai sản theo luật định vả đã có văn bản théa

thuận về chế độ tai sản của vợ chẳng theo thỏa thuận nhưng thỏa thuân nay bịToa án tuyên bổ là vô hiệu hoặc với những vẫn dé không được vợ chẳng thỏa

thuận hoặc thỏa thuận không rõ rang thi co thể yêu cầu Toa án giải quyết

Hoặc trường hợp vo chồng lựa chọn chế độ tài sin theo luật định thì khi vợchẳng ly hôn mà không tự théa thuận được việc chia tai sản chung thi vợ,chẳng có thể yêu cầu Tòa án giải quyết Tại khoăn 2 Điều 59 Luật HN&GĐ.năm 2014 vả khoản 4 Điều 7 TILT số 01/2016 quy định:

"Trường hợp áp dung chế độ tai sản của vợ chồng theo luật định để chia

tải sin của vợ chẳng khi ly hôn thi tai sản chung của vợ chẳng vẻ nguyên tắc

được chia đôi nhưng có tinh đến các yếu tổ sau đây để xc định tỷ lệ tai sản

ma vợ chồng được chia, bao gm

~ “Hot cảnh chia gia định va chia vo chéng’ là tinh trang về năng lựcpháp luật, năng lực hành vi, sức khöe, tai sản, khả năng lao đồng tao ra thunhập sau khi ly hôn của vơ, chẳng cũng như của các thành viên khác trong gia

Trang 38

đính ma vợ chẳng có quyền, nghĩa vụ vẻ nhân thân và tài sin theo quy địnhcủa Luật hôn nhân và gia đình Bên gặp khó khăn hơn sau khi ly hôn đượcchia phân tải sin nhiễu hơn sơ với bên kia hoặc được ưu tiên nhân loại tài sẵn

để bao dm duy tì, én đính cuộc sống cia ho nhưng phải phù hop với hoàn

cảnh thực tế cia gia đính và của vơ, chẳng

- "Công sức đồng góp của vo chẳng vào việc tao lập, day: tri và phát triển kiỗi tài sản chung” là sự đồng góp về tài sẵn riêng, thu nhập, công việc

gia đình va lao đồng của vo, chẳng trung việc tao lập, duy tri và phát triểnkhối tai sản chung Người vợ hoặc chồng ở nha chăm sóc con, gia định màkhông đi làm được tinh là lao đồng có thu nhập tương đương với thu nhập củaching hoặc vợ di lam Bên có công sức đóng gop nhiéu hơn sẽ được chia

nhiều hơn.

~ “Bảo vệ lợi ích chính đảng của mỗi bên trong sẵn xuất, kinh doanh và nghề nghiệp dé các bên có điều lện tiếp tục lao động tạo thai nhập ” là việc chia tải sản chung của vợ chẳng phải bao dam cho vo, chẳng đang hoạt đông

nghề nghiệp được tiếp tục hanh nghé; cho vợ, ching đang hoạt động sin xuất,

kinh đoanh được tiếp tục được sản xuất, kinh doanh để tao thu nhập và phải

thanh toán cho bên kia phẩn giá tri tài sin chênh lệch Việc bao vệ lợi ích

chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp.

không được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của vợ, chẳng va conchưa thành niên, con đã thành niên nhưng mắt năng lực han vi dân sự

‘Vi đụ: Vợ chéng có tai sản chung lả một chiếc ô tô người chồng dang

chay xe taxi tri giá 400 triệu đồng vả một cửa hang tạp hóa người vợ đangkinh doanh trị giá 200 triêu đồng Khi giải quyết ly hôn vả chia tai sin chung,Toa án phải xem xét giao của hing tap hỏa cho người vợ, giao xe 6 tô cho

người chẳng để ho tiếp tục kinh doanh, tao thu nhập Người chẳng nhân được

phân giá tri tai sản lớn hơn phải thanh toán cho người vợ phan giá trị là 100triệu đẳng

Trang 39

của một bên trong vì phạm quyên, nghĩa vu của vợ chẳng ” là lỗi

của vợ hoặc chẳng vi phạm quyển, ngiữa vụ về nhân thân, tải sản của vợ

chẳng dẫn đến ly hôn.

Vi dụ Trưởng hợp người ching có hành vi bạo lực gia đính, khôngchung thủy hoặc ph tan tài sn thi khi giã quyết ly hôn Toa án phi xem styếu tô lỗi của người chẳng khi chia tai sin chung của vợ chẳng để dam béoquyển, lợi ích hop pháp của vợ và con chưa thành nién,

Quy định nay đã dim bảo việc phân chia tải sản chung được thực hiệnmột cách công bang cũng như đảm bảo được quyển lợi ích hợp pháp của vo

chẳng, pháp luật quy định việc phân chia nay cân phải xem sét tới hoàn cảnh của các bên yêu cau đổi với cơ quan có thẩm quyên khi giải quyết việc phân chia ti sản chung cần phải tiên hành điều tra, tim hiểu moi vẫn để liên quan

đến tài sản, công sức đồng góp cũng như hoản cảnh sống của các bén để phân

chia một cách công bằng và hợp lý nhất.

Khodn 3 Điều 59 Luật HN®&GÐ năm 2014 quy đính “Tai sd chứng củavợ ching được chia bằng hiện vật, néu không chia được bằng hiện vật thi

chia theo giá trị bên nào nhận phần tài sẵn bằng hiên vật có giá trí lớn hon phan mình được hướng thi phải thanh toán cho bên kia phần chênh iéch

Tài sản chung của vợ chẳng được tạo ra thường rất da dang và phong phú, có thé la các động sẵn, bat động sản, tiên, giầy tờ có gia va các quyền tải sản Vi vây, khi phân chia tải sản chung của vợ chủng la các vật (có thể là đông săn, bat đông sin) cho mỗi bên, pháp luật cho phép Tòa án có quyển

phân chia bang hiện vật hoặc theo giá tri tủy vào yêu câu của các bên cũngnhư các điều kiên thực tế khác Quy định này gop phan han chế những hệ quảxấu khi chia tải sản chung của vợ chẳng khi ly hôn, việc chia tai sản chung

của vợ chống có thé chia bằng hiện vật hoặc chia theo giá tri, nếu chia bằng

hiên vat thì phải bảo dam vat phải sử dung được sau khi chia, cho niên trên.thực tế sẽ xây ra trường hợp mét bên sẽ nhân được tải sẵn có giá ti lớn hơn.

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan