BAO CAO TONG KET
DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG “SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”
NAM 2020
GIAM SAT SỞ HỮU CHEO TRONG LĨNH VUC
NGAN HANG - KINH NGHIEM Ở MOT SO QUOC GIA
VA GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT VIET NAM.
Thuộc lĩnh vực khoa hoc xã hội: Pháp luật
NĂM 2020
Trang 2BAO CAO TONG KET
DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG “SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”
NAM 2020
GIAM SAT SỞ HỮU CHEO TRONG LĨNH VUC
NGAN HANG - KINH NGHIEM Ở MOT SO QUOC GIA
VA GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT VIET NAM.
Thuộc lĩnh vực khoa học xã hội: Pháp luật
Sinh viên thực hiện: Vũ Hoàng Anh Nam/ Nữ: Nam Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: 4131, Pháp luật Thương mại quốc tế Năm thứ: 04 /Số năm đào tạo: 4 năm
Ngành học: Luật chất lượng cao
Người hướng dẫn chính: TS Trần Vũ Hải
Trang 3MỤC LUC sáeakeiaeeenaeieiaauiiiititkidagigkiiAkAtEEEEotSi0800564X646661650016680043150010u01600144980268W540046.44 i
DANH MUC TU VIET TAT cccccscsssssssssssssssssssssssseessssssssssssssssssssesesssssssssssessesesessssees iv i08 ÖÔÖÔÖÔÖˆÖ 1 1 Tính cấp thiết của dé tài - + s1 1115151211111111111111 1111111111101 kg 1 2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu dé tài ¿2 - 6 EE‡E£E£EEEE£E+E+E£E£EeEeEerkrkrxred 4 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu dé tài - - + St E+E*E+E£E£EEEEEEEEEEEEEEEErkerrreeo 6 4 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨu ¿- + S£EEE+E*E2E+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrkekrkd 7 5 Phương pháp nghiên cứu dé tài ¿+ 526 EEE9E SE EEEEEEEEE11511111111111111 1 11x 0 8 6 Những đóng góp mới của nghiên cứu về lý luận và thực tiễn - - 25c: 9 7 Bố cục Nghién CUU 3.1080 002000Ẻ7 e 9 CHUONG 1 LÝ THUYET VE SO HỮU CHEO VA GIAM SÁT SỞ HỮU CHEO
TRONG LĨNH VUC NGAN HÀNG 2 5-5£ 2 5s sseseEsesesesersesesrree li
1.1 Lý thuyết về sở hữu €héo 2-5-5 5- 2£ << <4 E4 EsEsESESES SE E3 335 85125 5 5s se 11 1.1.1 Lý thuyết chung về sở hữu chéo - ¿+ s1 SESx 3 EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1EEEE ke II
1.1.2 Sở hữu chéo theo pháp luật Việt Nam 111111111 xx2 14
1.2 Vấn đề sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng 5-5-5-5< 2 << =s=seseses 19
1.2.1 Khái niệm sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng 7 +++<<<<<s+ss2 191.2.2 Tác động của sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng -«««+++5: 20
1.3 Những van dé cơ bản về giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng 24 1.3.1 Giám sát hệ thống ngân hang theo quan điểm của Uy ban Basel 26 1.3.2 Các mô hình giám sát hệ thống ngân hàng - - + 2 ESE+E+E2EzE£EeEvrrkrkred 28 KET LUẬN CHƯNG -° 5 5-5-5£ 5£ << S5 E4 EsEsESESS£ E4 sE3ESESESEEeE SE 5555252 29 CHUONG 2 KINH NGHIỆM GIÁM SÁT SỞ HỮU CHÉO Ở MOT SO QUOC GIA
0.5 i16) 001017577 7 31 2.1 Giám sat sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hang ở Australia - « 31
2.1.1 Mô hình và chủ thé giám sát - - + +SSESESE*E+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkekred 33
Trang 4s» des HH HT TANT, SỈ Hi rss sc ss cn A AR GS BS 352.2 Giám sat sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng ở Nhật Bản 37
2.2.1 Mơ hình và chủ thé giám sát - + SE SE E2E9EEEEEEEEE1121215111E 1111111 40
"288 cọ 501600, ỚợỹỚẶ,N)],,‡‹q 4I
2.3 Giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng ở Pháp và Ý 43 2.3.1 Mơ hình và chủ thé giám sát - SE SESE1E2E9E81E111111111111E11.11 111111 43
2.3.2 Phuong thirc gid 0 01 5 47
2.4 Một số bài học kinh nghiệm dành cho Việt Nam < 5 5 sesesesesess 48 KET LUAN 9:10/9) 16272017777 .ƠỎ 50 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG GIÁM SÁT SỞ HỮU CHÉO TRONG LĨNH VỰC
NGAN HANG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2-5-5< <ses<s=sesesesse 53
3.1 Pháp luật Việt Nam về giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng 53 3.1.1 Khung pháp luật Việt Nam về giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng 53 3.1.2 Mơ hình và chủ thé giám sat sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng 60
3.1.3 Phurong thurc i17 e 633.2 Đánh giá thực trạng giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hang và các hệ quatại Viet ÏNam o0 GGG G9 9 0.00 000000 0000004 00000 653.2.1 Những thành tựu đã đạt được trong hoạt động giám sat sở hữu chéo 6S
3.2.2 Những hạn chế trong hoạt động giám sát sở hữu chéo và nguyên nhân 67 KET LUAN 9:1019)165011777 76
CHƯƠNG 4 ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA HOẠT ĐỘNG GIAM SAT SỞ HỮU CHEO TRONG LĨNH VỰC NGÂN
HANG TAI VIET 0Ÿ.) NNƯN" ƠƠ 78 4.1 Phương hướng va nguyên tac hồn thiện pháp luật về giám sát sở hữu chéo 78 4.1.1 Phương hướng hồn thiện pháp luật về giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân
Trang 54.2 Những giải pháp cụ thé dé hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả hoạt động
giám sát sứ hữu ChẾ0U sesenssassssscssscsuscesnsonssossesanssnnsanssnnscanscannsanssoesssansanssnussnuscausceunseascwensen 79
4.2.1 Giải pháp cụ thé dé hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động giám sát 80 4.2.2 Giải pháp dé nâng cao hiệu qua thực thi hoạt động giám sat eee 87 KET LUAN 9:10/9)16Ẽ7 2 88 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ CUA DE TAL -2 55s sses< << <s=s=sesesesesess 89 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO << 5s s£s£ses2 S2 Ss£s£sesesesessss 93
Trang 6DANH MUC TU VIET TAT
Australian Prudential Regulation Authority
Australian Securities and Investments Commission
Back of Italy
Council of Financial Regulators
Companies and Stock Exchange Commission
Co quan Thanh tra, giám sat ngân hang
Doanh nghiệp nhà nước
Financial Services Agency of Japan
Ngân hàng Nha nước
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại cô phần
Ngân hàng thương mại nhà nước
Ngân hàng trung ương
Reserved Bank of Australia
Trang 715 TCTD : Tổ chức tín dung 16 VND : Việt Nam Đồng
Trang 8MO DAU 1 Tinh cấp thiết của đề tài
Sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng là một vẫn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm trong công cuộc tái tái cấu trúc nền kinh tế và cải cách thé chế tài chính nói chung và tái cơ cau, xử lý nợ xấu và tăng cường thanh tra, giám sát ngân hàng nói riêng! bởi vì sở hữu chéo là một trong những nguyên nhân chính để xảy ra việc các tô chức tín dung lâm vào tình trạng yếu kém, là công cụ dé cầu thành hàng loạt hành vi phạm tội kinh tế, làm ảnh hưởng nặng nề đến thị trường tài chính nói chung nền kinh tế nói riêng Công tác thanh tra, giám sát và công tác xử lí triệt dé tình trạng chi phối, thao túng, lách luật thông qua việc áp dụng cấu trúc sở hữu chéo luôn được Ngân hàng nhà nước và Chính Phủ đặt ra từ năm 2011 đến nay.
Từ năm 2008, liên kết sở hữu chéo phức tạp được tạo ra trong lĩnh vực ngân hàng được nhìn nhận là một công cụ hữu hiệu dé các ngân hàng “lách” các quy định giám sát của ngân hàng nhà nước, cấu thành nên hành vi phạm lỗi có tính hệ thống.? Điều này được Ngân hàng nhà nước đề cập trong báo cáo định hướng và giải pháp cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 — 2015, khang định “sở hữu chéo giữa các tổ chức tín dụng rất lớn làm rủi ro hệ thông rất cao nếu một ngân hàng gặp khó khăn hoặc đồ vỡ”, sở hữu chéo là một trong các kỹ thuật tạo điều kiện cho các ngân hàng vi phạm quy định an toàn hoạt động tín dụng Cấu trúc sở hữu chéo cũng gây nhiều khó khăn cho công tác kiểm tra, thanh tra dé phát hiện, xử ly vấn dé sở hữu chéo do thiếu băng chứng pháp lý.3 Trong Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 của nhóm Tư vấn Chính sách kinh tế vĩ mô thuộc Ủy ban kinh tế của quốc hội cũng nhấn mạnh sở hữu chéo là vấn nạn gây ra sự tích lũy rủi ro hệ thống ngân hàng, gây ra nợ xấu, thanh toán kém, sai lệch képỶ.
Những hệ lụy mang tính hệ thống nghiêm trọng của sở hữu chéo đã được thực tế chứng minh thông qua hàng loạt đại án gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế Việt Nam Năm 2013, tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đưa ra xét xử vụ án kinh tế lớn xảy ra tại Ngân hàng Á Châu (ACB), cùng với đó, ông Nguyễn Đức Kiên, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng quản tri ACB bị truy tố với 4 tội danh gồm kinh doanh trái phép, cố ý làm trái quy định của Nhà nước gây hậu quả kinh tế nghiêm trọng, lừa đảo chiếm đoạt tài sản và
! Theo Nghị quyết s6 1 13/2015/QH13 và Nghị quyết số 55/2017/QH14 của Quốc Hội
2 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright -”Sở hữu chồng chéo giữa các tô chức tín dụng và tập đoàn kinh tế tại việt nam: Đánhgiá và các khuyên nghị thé chế”, tr 41
3 Báo cáo “Định hướng và giải pháp cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 — 2015”
* Nhóm tư Tư van Chính sách kinh tế vĩ mô, Ủy ban kinh tế của Quốc hội (2012), “Bao cáo kinh tế vi mô 2012: Từ bat én vĩ môđến con đường tái cơ cấu” — Nxb Tri Thức.
Trang 9trén thuế Theo cáo trạng của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (Viện KSND tối cao) đã xác định bị cáo Nguyễn Đức Kiên thực hiện hành vi phạm tội thông qua cau trúc sở hữu chéo, bị cáo Nguyễn Đức Kiên đã thao túng 10.000 tỷ đồng Ông Nguyễn Đức Kiên khi còn đang đương chức tại Ngân hàng ACB đã thành lập, đồng thời là Chủ tịch/Hội đồng thành viên của 06 công ty con Loi dụng quyền chi phối, thao túng toàn bộ hoạt động quản trị, điều hành của Ngân hang ACB và các công ty con dé thực hiện những hành vi tham ô có hệ thống, trốn thuế, lừa đảo chiếm đoạt tài sản và kinh doanh trái phép Cấu trúc sở hữu chéo được thiết lập bởi Nguyễn Đức Kiên giúp ông thực hiện các hoạt động như mua đi bán lại trái phiếu giữa Ngân hang ACB và các công ty con, sau đó sử dụng khoản tiền này dé mua cô phiếu và góp phan cổ phan và một loạt doanh nghiệp và ngân hàng khác như Ngân hang
ACB, DaiABank, VietBank, KienLongBank, EximBank Hệ quả, ông Nguyễn Đức Kiên
đã thao túng, chiếm đoạt số tiền 10000 tỉ đồng.
Kịch bản sở hữu chéo được lặp lại vào năm 2014 trong vụ án Phạm Công Danh và
Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (VNCB) Theo những nội dung đã được công bố trong cáo trọng của Viện kiểm sát nhân dân tối cao đối với vụ án Phạm Công Danh thì vụ án này chính là một điển hình lợi dụng những “ma trận” sở hữu chéo dé gây ra hành vi phạm tội, gây hậu quả kinh tế nghiêm trọng Bị cáo Phạm Công Danh với tư cách là nguyên Chủ tịch VNCB và nguyên Chủ tịch Tập đoàn Thiên Thanh đã hình thành cấu trúc sở hữu chéo doanh nghiệp — ngân hàng — doanh nghiệp với mắt xích liên kết là các nhóm cô đông chi phối Thông qua chuỗi liên kết ngày, Phạm công danh đã dùng một số công ty thuộc Tập đoàn Thiên Thanh dé lập các hợp đồng khống với VNCB đề chiếm đoạt trái phép hang trăm tỉ đồng.” Phạm Công Danh còn ủy thác đầu tư 903 tỷ đồng của VNCB cho 3 công ty khác để mua lại 900 trái phiếu của Tập đoàn Thiên Thanh.” Ngoài ra, bị cáo đã chiếm đoạt trái phép số tiền 5490 tỉ đồng từ tiền gửi tiết kiệm của khách hang dé sử dụng với mục đích cá nhân và đầu tư vào các hoạt động bat động sản của Tập đoàn Thiên Thanh.Š Theo cáo trạng của Viện kiểm soát nhân dân tối cao năm 2016, tổng thất gây ra tại VNCB tính đến thời điểm khởi tố vụ án là hơn 9000 tỉ đồng.
5 Thời báo tài chính (2013), “Ma trận sở hữu chéo, thao túng vốn ao của bẩu Kiên”, đường dẫn:
http://thoibaotaichinhvietnam vn/pages/thoi-su-chinh-tri/2013-12-18/ma-tran-so-huu-cheo-thao-tung-von-ao-cua-bau-kien-6412.aspx Truy cap ngay: 5/4/2020
5 Báo Pertro Times (2016) ,“Pham Công Danh sử dụng "ma trận sở hữu chéo' tương tự bau Kiên”, đường dẫn:
https://petrotimes vn/pham-cong-danh-su-dung-ma-tran-so-huu-cheo-tuong-tu-bau-kien-452286.html Truy cập ngày: 5/4/2020
7 Báo VNExpres (2016), “Đường thất thoát của 9000 tỷ trong đại án Pham Công Danh” , đường dẫn:
https://vnexpress.net/photo/phap-luat/duong-that-thoat-cua-9-000-ty-trong-dai-an-pham-cong-danh-3454482.html8 https://tuoitre vn/ngan-hang-xay-dung-mat-hon-9000-ti-ra-sao-1135639.htm Truy cập ngày: 5/4/2020
° Báo Tuổi trẻ (2016), “Ngân hàng Xây dựng mat hơn 9.000 tỉ ra sao?” , đường dẫn:
https://tuoitre.vn/ngan-hang-xay-dung-mat-hon-9000-ti-ra-sao-1135639.htm Truy cập ngày: 5/4/2020
Trang 10Hệ quả rủi ro hệ thong nếu một ngân hang gặp khó khăn hoặc đồ vỡ được chứng minh qua Vụ án Hà Văn thắm và đồng phạm xảy ra tại Ngân hàng Đại Dương Oceanbank (OJB) làm thất thoát hàng ngàn tỉ đồng Đáng chú ý, ngân hàng OJB đã làm thất thoát 500 tỷ đồng thông qua hoạt động cấp tín dụng trái phép số tiền một trong các công ty thuộc tập đoàn Thiên Thanh của ông Phạm Công Danh, sự sụp đồ của ngân hàng VNCB đã khiến cho khoản nợ này không thé thu hồi.!? Bên cạnh đó, theo kết luận điều tra của cơ quan cảnh sát điều bộ Công an vừa hoàn tat giai đoạn 1 vụ án, thông qua việc Tập đoàn Dau khí quốc gia Việt Nam (PVN) nắm giữa 20% cổ phần của ngân hàng OJB, bị can Nguyễn Xuân Sơn, nguyên Chủ tịch HĐQT PV được xác định có vai trò trợ g1úp đắc lực cho Hà Văn Thắm trong quá trình phạm tội, gây thất thoát khoảng 1000 tỷ đồng Sự sụp đồ của OJB đã khiến cho PVN mất trắng 800 tỉ đồng vốn góp vào OJB Ngân hàng Dầu khí toàn cầu (GBank) cũng lâm vào tình trạng thua lỗ lớn, lâm vào tình trạng phá sản do sử dụng gần 3000 tỷ đồng vào hoạt đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp trong “nhóm lợi ích” !
Nhìn lại một số đại án gây ring động ngành ngân hàng đã cho thay hậu quả nghiêm
trọng của tình trang sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng cũng như thực trạng công tac
giám sát, thanh tra sở hữu chéo trước đây còn nhiều nhược điểm Đề khắc phục tình trạng hậu quả của sở hữu chéo gây nên thất thoát hàng ngàn tỉ đồng, năm 2018, Ngân hàng nhà nước buộc phải thực hiện giải pháp bất đắc dĩ là mua lại ba ngân hàng VNCB, OJB va Gbank với giá 0 đồng dé bảo đảm sự an toàn, 6n định, trật tự của hệ thống ngân hàng và thị trường tài chính cũng như bảo vệ quyên lợi của người gửi tiền.!?
Đến nay, thanh tra, giám sát tình trạng sở hữu chéo là một trong những vấn đề then chốt trong chính sách, đường lối của Dang và Nhà nước trong công cuộc phát triển ngành Ngân hàng Theo Báo cáo về việc thực hiện Nghị quyết số 113/2015/QH13 của Quốc hội khóa XIII và các Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 2, 3, 4, 5, 7, Quốc hội khóa XIV của Ngân hàng nhà nước), được biết, việc xử lí tình trạng sở hữu chéo giữa các TCTD về cơ bản đến thời đã khắc phục hết, sở hữu chéo giữa cổ phần trực tiếp lẫn nhau giữa ngân hàng và doanh nghiệp giảm van còn tồn dong; công tác tăng cường
rà soát xử lí triệt đê tình trạng sở hữu chéo, công tác thanh tra, giám sát các sai phạm, rủi
10 Báo Người đưa tin (2016), “Kết luận điều tra vụ Hà Văn Thắm rút tiền tỷ NH chỉ tiêu cá nhân”, đường dẫn:
https://www.nguoiduatin vn/tag/ket-luan-dieu-tra-ha-van-tham Truy cập ngày: 5/4/2020
'l Báo Người đưa tin (2017), “Rút ruột ” ngân hàng, cựu lãnh đạo GPBank lĩnh án”, đường dẫn: https://www.nguoiduatin.vn/rut-ruot-ngan-hang-cuu-lanh-dao-gpbank-linh-an a353436.html Truy cập ngày: 5/4/2020
!2 Báo Người lao động (2018), “Thống đốc nói về việc mua lại 3 ngân hàng giá 0 đồng”, đường dẫn:
https://nld.com.vn/kinh-te/thong-doc-noi-ve-viec-mua-lai-3-ngan-hang-gia-0-dong-20180515112111597.htm Truy cập ngày: 5/4/2020
!3 Báo cáo số 224/BC-NHNN của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, “Báo cáo về việc thực hiện Nghị quyết số 113/2015/QH13 củaQuốc hội khóa XIII va các Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động chat van tại Kỳ hop thứ 2, 3, 4, 5, 7, Quốc hội khóa XIV”, ngày
10/10/2019
Trang 11ro tiềm ân trong các tô chức tín dụng dé đảm bảo hoạt động an toàn, lành mạnh vẫn được đặt ra Do đó, “Chương trình hành động của ngành ngân hàng thực hiện chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”! của Thống đốc nhà nước năm 2019 đã xác định cần “sửa đổi, bố sung các quy định xử lý sở hữu chéo, ngăn ngừa việc lạm dụng quyên quản trị, điều hành, quyền cô đông lớn dé thao túng hoạt
động của TCTD”.
Căn cứ vào thực trạng sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng, tính cấp thiết của công
tác thanh tra, giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng, tính hiệu quả của công tác xử
lí sở hữu chéo trong những năm gần đây, và chính sách của Đảng và Nhà nước trong công cuộc cơ cấu lại hệ thống tô chức tín dụng, phát triển nền kinh tế Đồng thời nhận thay mot bộ phận cơ chế chính sách pháp luật liên quan đến hoạt động của giám sát ngân hang van chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế, thậm chí còn bộc lộ không ít những điểm chưa phù hợp, phần nào làm hạn chế kết quả của hoạt động của giám sát ngân hàng trong thời gian
qua Công trình “Giám sat sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng — Kinh nghiệm của
một số quốc gia và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam” được nghiên cứu dé nhận diện, phân tích van dé sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hang và giải pháp, kiến nghị dé hoàn thiện cơ chế thanh tra, giám sát tình trạng sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng hiệu
2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài
Qua nghiên cứu bước đầu cho thấy, một số công trình đã nghiên cứu, đề cập đến lý luận và thực tiễn của vấn đề sở hữu chéo ở Việt Nam Từ khoảng năm 2011, do van đề về sự an toàn tài chính của các ngân hàng thương mại được đặt ra, sở hữu chéo bắt đầu nhận được sự quan tâm của các nhà nhà nghiên cứu, được thé hiện qua các bài viết giảng dạy, các chương trình hội thảo, luận văn thạc sĩ, luận án tiễn sĩ Nhìn chung, đa số đều ưu tiên
đê cập đên sở hữu chéo trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng.
Một sô công trình nghiên cứu nôi bật trên thê giới về sở hữu chéo có thê kê đên như:1 Caroline Fohlin (2005) — “The History of Corporate Ownership and Control in
Germany” Nghiên cứu trên xem xét các cấu trúc sở hữu trong doanh nghiệp va sự phat triển của mối quan hệ giữa doanh nghiệp — ngân hàng trong suốt chiều dài lịch sử của nước Đức Tóm lại, nghiên cứu đã cho thay trong thời kỳ 6n định, các cấu trúc sở hữu không tao ra được những tác động tiêu cực, tuy nhiên khi xảy ra sự thay đổi đáng kể về xu hướng kinh
!4 Ban hành kèm theo Quyết định số 34/QD-NHNN ngày 07/01/2019 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Trang 12doanh của các công ty và của ngành công nghiệp nói chung, đặc biệt là thời kì trước trước
Thế chiến I (WWI) và sau Thế chiến II (WWII) đã làm day lên câu hỏi răng liệu bản thân truyền thống pháp luật dân sự có trở thành mỗi đe doa làm suy yếu chức năng của thị trường
hay không.
2 Francesco Trivieri (2005) — “External knowledge flows and innovation capacity: the
Italian service industries” nghiên cứu về sở hữu chéo, cũng như anh hưởng của nó đối với ngành ngân hàng Ý và kết luận răng sở hữu chéo giữa các nhóm ngân hàng trong nước có thé gây ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với cạnh tranh trong lĩnh vực tin dụng quốc gia Do đó, điều cần thiết là phải có những sáng kiến đề loại bỏ mê cung sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng Ý, từ đó xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh hơn cho các chủ thể tham
gia và cải thiện kêt quả của quá trình tái câu trúc mà ngành ngân hàng Y đang trải qua.3 Donato, F and R Tiscini (2009) - “Cross-ownership and interlocking directoratesbetween banks and listed firms: an empirical analysis of the effects on debt leverage and
cost of debt in the Italian case” là một nghiên cứu thực nghiệm về tác động của mối quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng và các công ty đối với chính các chủ thé này Các tác giả đã chỉ ra được lý do sở di tại sao lại tồn tại các “mối liên kết với các ngân hàng” (back-firm connections) bởi những lợi ích mà một tô chức tín dụng sẽ có được khi năm giữ vốn chủ sở hữu của miộ công ty Đồng thời, nghiên cứu cũng cho thấy thông thường trong mối quan hệ doanh nghiệp — ngân hang này thì chủ thé được hưởng nhiều lợi ich hơn chính là các
ngân hàng.
4 Scher, M (2001) — “Bank-firm cross-shareholding in Japan: what it is, why does it
matter, is it winding down?” Trong nghiên cứu về Nhat Ban nay, tác giải đã chỉ ra hai yếu tố cốt lõi cho sự tồn tại của sở hữu chéo trong ngành ngân hàng chính là: duy tri sự 6n định của các mối quan hệ kinh doanh và duy trì các tiêu chuẩn về an toàn vốn Bên cạnh đó,
nghiên cứu cũng chỉ ra những tác động tiêu cực của tình trạng này gây nên cho thị trườngtài chính nước này.
Các công trình nghiên cứu tiêu biêu ở Việt Nam vé sở hữu chéo cu thê như sau:
1 Chương trình giảng dạy Fulbright (2013) - “Sở hữu chồng chéo giữa các tô chức tín dụng và tập đoàn kinh tế tại Việt Nam: đánh giá và các khuyến nghị thể chế” của nhóm tác giả: Vũ Thành Tự Anh, Trần Thị Quế Giang, Dinh Công Khải, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Thiên Anh Tuấn: Nghiên cứu phân tích cấu trúc sở hữu của các tô chức Tín dụng Việt Nam đề đánh giá việc tuân thủ khung giám sát đối với tô chức tín dụng trong giai
Trang 13đoạn 2006 — 2012 Phân tích các mối quan hệ sở hữu trực tiếp và sở hữu gián tiếp, giúp chỉ ra được tính chất phức tạp của quan hệ sở hữu trong hệ thống ngân hàng, chỉ ra các lỗ hồng, sự bất cập của hệ thong pháp luật liên quan đến hoạt động điều tiết ngân hang, lý giải thực
trạng các quy định giám sát ngân hàng.
2 Lê Thị Minh (2019) - "Pháp luật về sở hữu chéo cô phần" - Luận án Tiến sĩ chuyên ngành luật - Trường Đại học Kinh tế Luật - Đại học Quốc gia TP HCM: Nghiên cứu về bản chất kinh tế của mối quan hệ sở hữu chéo Những tác động tiêu cực của sở hữu chéo đối với sự an toàn của thị trường tài chính từ sau năm 2010 Nghiên cứu chỉ ra những đặc điểm của pháp luật Việt Nam về sở hữu chéo, những bắt cập cần hoàn thiện về pháp luật và khuyến nghị hoàn thiện pháp luật về sở hữu chéo cô phan.
3 Vũ Thị Đào (2014) - "Sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng theo pháp luật Việt Nam
hiện hành Luận văn thạc sĩ Khoa Luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu về thực trạng sở hữu chéo ở Việt Nam và một số định hướng hoàn thiện pháp luật về sở hữu
chéo trong lĩnh vực ngân hàng.
Kế thừa kết quả từ các công trình nghiên cứu đã được công bố, công trình “Giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng — Kinh nghiệm của một số quốc gia và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam” tiếp tục tập trung nghiên cứu vào van đề Giám sát
sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong
công tác giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng trên cơ sở bám sát quan điểm, đường lối chỉ đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam Nghiên cứu được thực hiện dé nhận diện đặc điểm, tính chất sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam, khảo cứu kinh nghiệm quốc tế trong vấn đề giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng, cụ thể là thông qua việc xem xét các mô hình giám sát sở hữu chéo của một số quốc gia có nên tài chính phát triển trên thé giới, cũng như cách thức vận hành của các mô hình này Từ đó đề xuất giải pháp, kiến nghị dé hoàn thiện cơ chế thanh tra, giám sát tình trang sở hữu chéo trong
lĩnh vực ngân hàng nhăm nâng cao hiệu quả giảm sát.3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu dé tài
Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sẽ nghiên cứu, đánh giá và đưa ra các giải pháphoàn thiện khung pháp luật và hoạt động giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng,cụ thê với những mục tiêu như sau:
- Nghiên cứu lý thuyết chung về sở hữu chéo dé lý giải, đánh giá tính hợp lí của định
nghĩa Sở hữu chéo theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, nhận diện và đưa ra
Trang 14định nghĩa Sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng: nghiên cứu đưa ra lý luận về giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng, làm tiền đề cho việc khảo cứu kinh nghiệm quốc tế và kết luận những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thanh tra, giám
sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng.
- Khảo cứu kinh nghiệm một số nước trên thế giới trong việc xây dựng và thực thi pháp luật liên quan đến hoạt động giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng như Australia, Nhật Bản, Pháp và Y.
- Lam rõ, phân tích các quy định pháp luật liên quan đến van đề giám sát sở hữu
chéo trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nay Trình bày thực trạng giám sát sở hữu
chéo tại Việt Nam thông qua việc nêu lên những thành tựu và hạn chế về khung pháp lý, cơ chế, phương thức giám sát hay những bắt cập trong hoạt động quản lý, giám sát sở hữu chéo và một số vụ việc gây tác động tiêu cực đến hệ thống tài chính ngân hàng cũng như
nên kinh tê của đât nước;
- Nhận diện được những rào cản về quy định pháp luật, việc áp dụng pháp luật có liên quan đến tình trạng giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng và chỉ ra được nguyên nhân hình thành các rào cản đối với hoạt động giám sát, từ đó đặt ra tính cấp thiết
của việc đê xuât giải pháp mới đê giảm sat sở hữu chéo một cách hữu hiệu;
- Tìm ra được những mô hình, phương thức hữu hiệu dé giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng và đưa ra các khuyến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh cũng như
giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi hoạt động giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân
hàng đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế của nền kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng, tài chính nói riêng cũng như phù hợp với những chuan mực về giám sát ngân hàng hiệu qua theo thông lệ quốc tế.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn, cũng như hệ thống các quy định pháp luật, mô hình, phương thức trong nước và ngoài nước về giám sát sở hữu chéo trong
lĩnh vực ngân hàng.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Trang 15Đề tài tập trung nghiên cứu ly thuyết, thực trạng pháp luật và kinh nghiệm giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, Đề tài đề xuất giải
pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát sở hữu chéo trong lĩnhvực ngân hàng tại Việt Nam.
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi Việt Nam và các quốc gia khác là Australia, Nhật, Pháp và Ý Đề tài nghiên cứu các quy định, cơ chế, mô hình và phương thức giám sát sở hữu chéo tại Việt Nam hiện nay trong sự phân tích, đối chiếu với các quốc gia khác.
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài
() Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tổng hợp các kết quả thu được, đưa ra những đề xuất về cách thức, phương pháp cụ thê để hoàn thiện pháp luật liên quan đến giám sát sở hữu chéo nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế,
quôc tê và yêu câu của Đảng và Nhà nước đê ra.
(ii) Phương pháp so sánh luật học: Được sử dụng dé tham khảo quy định của pháp luật quốc tế, các quốc gia trên thế giới liên quan đến giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực
ngân hàng.
(iii) Phương pháp phân tích, bình luận, diễn giải: Được sử dụng để nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn thi hành pháp luật liên quan đến giám sát sở hữu
chéo và hoạt động giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hang tại Việt Nam, từ đó đưa
ra các đề xuất, kiến nghị Phương pháp này được sử dụng xuyên suốt quá trình thực hiện
đê tài nghiên cứu.
(iv) Phương pháp nghiên cứu tại chỗ: Được sử dụng để nghiên cứu chuyên đề; rà soát đánh giá hệ thống văn bản pháp luật hiện hành; thu thập, nghiên cứu các tài liệu trong
ngoài nước về các vân dé thuộc nội dung nghiên cứu của Nghiên cứu khoa học.
(v) Phương pháp nghiên cứu từ thực tiễn: Thông qua các báo cáo, số liệu nghiên cứu, khảo sát của các tô chức như Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Trường Đại học Fullbright Việt Nam dé tổng hợp, khái quát thông tin về các thành tựu, hạn chế, đặc biệt là các rào cản về mặt pháp lý liên quan đến cơ chế giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân
hàng tại Việt Nam.
Trang 166 Những đóng góp mới của nghiên cứu về lý luận và thực tiễn
(i) Đối với nguyên cứu về lý luận, Dé tài đóng góp kết quả nghiên cứu mới về: Đưa đề xuất, sửa đối định nghĩa sở hữu chéo và sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng của pháp luật Việt Nam Tổng hợp cơ sở lý luận những van dé cơ bản về giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng phù hợp với Chính sách của Đảng và Nhà nước và Ủy ban Basel về
giám sát ngân hàng.
(ii) Việc nghiên cứu Dé tài nhằm học tập kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng, hoàn thiện pháp luật liên quan đến giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng, từ đó rút ra bài học áp dụng cho Việt Nam Khảo cứu kinh nghiệp quốc tế kết luận việc xây dựng một mô hình với cơ chế, phương thức giám sát hữu hiệu có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn Do vậy, thông qua việc nghiên cứu bài bản, có tính hệ thống, Đề tài sẽ xây dựng hệ thống các kinh nghiệm mà Việt Nam có thê học tập phù hợp với bối cảnh kinh tế, chính
trị, xã hội hiện nay.
(iii) Việc nghiên cứu Đề tài giúp xác định các thực trạng, nguyên nhân và giải pháp tổng thể, căn bản nhăm tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật, cũng như nâng cao hiệu quả tô chức thi hành các quy định của pháp luật điều chỉnh hoạt động giám sát, xử lý
sở hữu chéo trong hệ thông tài chính nói chung và lĩnh vực ngân hàng nói riêng.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá các thực trạng đối với hoạt động giám sát sở hữu chéo, đối chiếu, so sánh với thực tiễn và kinh nghiệm một số quốc gia trên thé giới, Nghiên cứu xây dựng hệ thống các giải pháp nhằm xóa bỏ các rào cản, đặc biệt là về pháp lý đối với hoạt động giám sát hiện nay Bên cạnh đó, Nghiên cứu chỉ ra các giải pháp tông thể nhằm thúc đây hiệu quả thực thi các quy định, dé pháp luật không chỉ tồn tại trên giấy mà là động lực thúc day sự thành công của nền kinh tế vĩ mô.
7 Bồ cục nghiên cứu khoa hoc
Ngoài phần "Mở đầu", "Kết luận", "Phụ lục" và "Danh mục tài liệu tham khảo", Đề tài có kết cầu gồm bốn chương:
Chương 1: Lý thuyết về sở hữu chéo và giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân
Chương 2: Kinh nghiệm giám sát sở hữu chéo ở một số quốc gia trên thế giới
Chương 3: Thực trạng giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng theo phápluật Việt Nam
Trang 17Chương 4: Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động
giám sát sở hữu chéo tại Việt Nam.
Trang 18CHUONG 1
LY THUYET VE SO HUU CHEO VA GIAM SAT
SO HUU CHEO TRONG LINH VUC NGAN HANG
1.1 Lý thuyết về sở hữu chéo
1.1.1 Lý thuyết chung về sở hữu chéo
Sở hữu chéo được đề cập tới tại tài liệu "Basel III: Khung pháp lý quốc tế cho hệ thống ngân hàng bình ồn" của Ủy ban về giám sát ngân hàng Basel với thuật ngữ “reciprocal crossholdings”, có nghĩa là “sở hữu lẫn nhau” Theo quan điểm của các học giả nước ngoài, tình trạng sở hữu lẫn nhau được chia ra làm hai loại cơ bản: Câu trúc sở hữu chéo kim tự tháp (hay Cấu trúc sở hữu chồng) được hiểu trong thuật ngữ Tiếng Anh — “Pyramidal Structure” hay “Vertical Structure”; và Cấu trúc sở hữu chéo theo chiều ngang - được hiểu trong thuật ngữ Tiếng Anh là "Horizontal-structure" hoặc "Cross-shareholding structure" Trong các nghiên cứu của Việt Nam, tình trạng sở hữu cô phần lẫn nhau hay được gọi là “sở hữu chồng chéo”.
Cấu trúc sở hữu chéo kim tự tháp và Cau trúc sở hữu chéo theo theo chiều ngang được là Cấu trúc kiểm soát thiểu số (a controlling-minority structure), trong đó, một cô đông có quyền kiểm soát thông qua việc năm giữ một phần nhỏ cô phan, đồng thời tạo ra sự tách bạch giữa quyền kiểm soát và quyền đối với dòng tiền của công ty !Š
1.1.1.1 Câu trúc sở hữu kim tự tháp
Theo (La Porta et al 1999), câu trúc sở hữu kim tự tháp là việc cấu trúc sở hữu cô phần giữa các công ty được hình thành theo cấu trúc tang kiểm soát (top-down chain).!6 Trong cấu trúc sở hữu kim tự tháp, pháp nhân có quyền sở hữu, kiểm soát, thao túng lớn nhất (ultimate owner) được hình dung ở trên đỉnh, các pháp nhân chịu sử kiểm soát và chi phối lần lượt thé hiện theo cấp bậc ở các tang tiếp theo.
Cấu trúc sở hữu chéo theo dạng kim tự tháp có thé được triển khai lần lượt với cấu trúc hai tầng công ty (two-tier pyramidal structure), ba tầng (three-tier pyramidal structure) với các công ty ở tầng lần lượt sở hữu cô phần của các công ty ở tầng dudi Mô tip này được lặp lại với số lượng lớn các công ty con lên đến con số không giới hạn như được minh hoa tại Hình 1 dưới đây Theo số liệu năm 2017 của Uy ban thương mại công bằng (Fair
15 Nghiên cứu "Stock Pyramids, cross-shareholding, and Dual Class Equity: The Creation and Agency Costs of Separating Control
From Cash-Flow Rights" của các giáo sư chuyên ngành Luật, Kinh tế và Tài chính của Dai hoc Harvard kết hợp với Trung tâmnghiên cứu kinh tế quốc gia đã kết luận
Tạm định: Sở hữu chéo theo cấu trúc kim tự tháp, sở hữu chéo theo chiều ngang, sở hữu cô phan hai lớp: Sự hình thành và chi phiđại điện của việc tách bạch quyền kiểm soát và quyền tài chính.
16 Randall Morck (2005), "How to Eliminate Pyramidal Business Groups: The Double Taxation of Intercorporate Dividends and
Other Incisive Uses of Tax Policy" , University of Alberta and NBER, tr 136.
Trang 19trade commission) của Hàn Quốc, tập đoàn Lotte có một trong những cấu trúc sở hữu chéo đồ sộ và phức tạp nhất Hàn Quốc, với 10 lớp sở hữu kim tự tháp và quản ly 67 công ty con, công ty liên kết và công ty thành viên Trong lịch sử, tập đoàn Hees-Edper ở Canada từng có mạng lưới sở hữu chéo với 16 lớp cấu trúc sở hữu kim tự tháp và gồm 700 công ty con, theo Số liệu sở hữu chéo của Canada năm 1997,
Nhóm công ty / Doanh nghiệp
Hình 1”: Mô hình tổng quan về cấu trúc sở hữu chéo kim tự tháp
Trên thực tế, cấu trúc sở hữu kim tự tháp luôn đồng hành với cấu trúc sở hữu theo chiều ngang, với đa dạng các loại cô phiếu như cô phiếu không có quyền biểu quyết (Non-voting ordinary shares), cô phiếu ưu đãi cô tức (Preference shares), cô phiêu vàng (Golden share), v.v Thật vậy, theo số liệu năm 2017 của Ủy ban thương mại công băng (Fair trade commission) của Hàn Quốc, tập đoàn Lotte có một trong những cấu trúc sở hữu chéo đồ sộ và phức tạp nhất Hàn Quốc, với 10 lớp sở hữu kim tự tháp và quản lý 67 công ty con, công ty liên kết và công ty thành viên Trong lịch sử, tập đoàn Hees-Edper ở Canada từng có mạng lưới sở hữu chéo với 16 lớp cấu trúc sở hữu kim tự tháp và gồm 700 công ty con, theo Số liệu sở hữu chéo của Canada năm 1997,
!7 Randall Morck (2005), "How to Eliminate Pyramidal Business Groups: The Double Taxation of Intercorporate Dividends and
Other Incisive Uses of Tax Policy", University of Alberta, tr 137 - 139
Trang 20Do đó, các tập đoàn thường sử dụng cấu trúc sở hữu kim tự tháp để nâng cao tính kiểm soát đôi với mạng lưới lớn các công ty con, công ty liên kết.
Vi dụ, tập đoàn Li Ka-shing ở Hong Long hoạt động thông qua Công ty dai chúng
Cheung Kong thông qua việc sở hữu 35% cô phiếu công ty này Cheung Kong, đồng thời
sở hữu 44% trong công ty con - Hutcheson Wampoa Hutcheson Wampoa sở hữu Công ty
Toàn cầu Cavendis International - là công ty mẹ của Công ty Điện lực Hong Kong (Hình 1) Tương tự, ở An Độ, Tập đoàn Godrej, thông qua việc sở hữu Công ty Sản xuất Godrej và Boyce nam giữ 67% cô phiếu Godrej Soaps - một của công ty đại chúng được niêm yết tại Sàn giao giao dịch chứng khoán Bombay Godej Soaps đồng thời sở hữu 65% của Godrej Agrovet - một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và đồng sở hữu 65% cô phan trong Công ty sản xuất thực pham Godrej Foods ! (Hình 2)
Tập đoàn Li Ka-Shing
ch ! Tap doan Godrej
CT dai ching Cheung Kong i J
| So hin CT dai chúng Godrej CT Điện lực Hong Kong H Soaps
1.1.1.2 Câu trúc sở hữu chéo theo chiều ngang
Cấu trúc sở hữu chéo theo chiều ngang là việc các doanh nghiệp sở hữu cổ phan lẫn nhau.!° Ví dụ: Công ty A sở hữu 20% cổ phan của công ty B, công ty B đồng thời sở hữu 18% cô phan của công ty A Đây là điểm khác biệt cơ bản của cấu trúc sở hữu chéo theo chiều ngang và cấu trúc sở hữu chéo theo hình kim tự tháp Cụ thé, trong cấu trúc sở hữu chéo theo hình kim tự tháp, các doanh nghiệp không sở hữu cô phần lẫn nhau (theo chiều ngang), ngược lại, các doanh nghiệp sở hữu theo dạng thức xếp tầng, do đó, công ty ở trên
!8 Lucian Arye Bebchuk, Reinier Kraakman và George G Triantis (1991), “Stock Pyramids, Cross-Ownership, and Dual ClassEquity The Mechanisms and Agency Costs of Separating Controlfrom Cash-Flow Righís ”, National Bureau of Economic Research,tr 5-6.
! "Corporate Ownership Around the World" - Rafael La Porta of The Tuck School of Business and Florencio Lopez-de-Silanes ofSkema Business School - The Journal of Finance February 1998
Trang 21đỉnh của kim tự tháp sẽ có quyền kiểm soát, chi phối và sở hữu gián tiếp cổ phan của tất cả các công ty ở tầng dưới.
Cấu trúc sở hữu chéo theo chiều ngang và cau trúc kim tự tháp được thể hiện ở việc quyền kiểm soát dựa trên cô phần được chia đều cho toàn nhóm chứ không tập trung trong tay của một công ty hay cô đông Cấu trúc sở hữu chéo giúp củng cô và tăng cường năng lực của doanh nghiệp kiểm soát trung tâm Do đó, trong cấu trúc cấu trúc sở quyền kiểm soát dựa trên cổ phần được chia đều cho toàn nhóm chứ không tập trung trong tay của một công ty hay cô đông, giúp củng cô và tăng cường năng lực của doanh nghiệp kiểm soát
trung tâm.
Cấu trúc sở hữu chéo theo chiều ngang khiến cho một cổ đông của công ty A có quyền kiểm soát đối với công ty A hoặc của bất cứ công ty nào thuộc cấu trúc sở hữu kim tự tháp có quyền kiểm soát đối với công ty A.2° Ví dụ, sơ đồ Hình 4 cho thấy Ngân hàng Phương Nam có quan hệ sở hữu chéo theo chiều ngang với mối quan hệ sở hữu chéo theo cau trúc kim tự tháp của Ngân hàng Phương Nam và United Oversea Bank (Hình 4)?!
Vi du mô hình sở hữu chéo1.1.2 Sở hữu chéo theo pháp luật Việt Nam
1.1.2.1 Khái niệm sở hữu chéo theo pháp luật Việt Nam
Pháp luật Việt Nam định nghĩa trực tiếp thuật ngữ “sở hữu chéo” tại khoản 2, Điều
16, Nghị định 96/2015/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 19 tháng 10 năm 2015, quy định chi
tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp:““Sở hữu chéo là việc đồng thời hai doanh nghiệp có sở hữu phần vốn góp, cô phan của nhau”.
Bên cạnh đó, thuật ngữ “sở hữu chéo” được đề cập tại khoản 2, điều 189 Luật Doanh nghiệp 2014: "Công ty con không được dau tư góp vốn, mua cô phan của công ty mẹ Các
20 "Corporate Ownership Around the World" - Rafael La Porta of The Tuck School of Business and Florencio Lopez-de-Silanes ofSkema Business School - The Journal of Finance February 1998
?!Chương trình giảng day Fullbright (2017), “Sở hữu chẳng chéo giữa các tổ chức tin dung và tập đoàn kinh tế tại Việt Nam: đánhgiá và các khuyến nghị thé chế”, tr 58
Trang 22công ty con của cùng một công ty mẹ không được cùng nhau góp vốn, mua cô phan dé sở hữu chéo lẫn nhau.” Cùng nhau góp vốn thành lập doanh nghiệp trường hợp tổng số cổ phần, phần vốn góp của các công ty này sở hữu bằng hoặc lớn hơn 51% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phé thông của công ty có liên quan.”
Tiếp nối khoản 2, Điều 189 Luật Doanh nghiệp 2014, khoản 2, Điều 135 củaLuật Các tổ chức tin dụng về hạn chế sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hang đã chi tiết hóa: “1 Công ty con, công ty liên kết của cùng một công ty kiểm soát không được góp vốn, mua cô phần của nhau.”
Luật Các tô chức tín dụng cũng đưa ra điều khoản cấm sở hữu chéo giữa công ty con, công ty liên kết và công ty kiểm soát; công ty con, công ty liên kết của tô chức tín dụng và chính tổ chức tín dụng đó; tô chức tin dụng va công ty kiểm soat?? Qua đó, sở hữu chéo không chi là mối quan hệ sở hữu phan vốn góp, cổ phần giữa công ty mẹ và công ty con, mà còn là mỗi quan hệ sở hữu cô phần giữa công ty con và công ty liên kết trực thuộc cùng một công ty kiểm soát.
Tóm lại, theo quan điểm của pháp luật Việt Nam, lý thuyết sở hữu chéo được hiểu như sau: Sở hữu chéo là việc hai doanh nghiệp đồng thời có sở hữu phần vốn góp, cô phần của nhau Như vậy, có thé thay định nghĩa của pháp luật Việt Nam về van đề sở hữu chéo chỉ đề cập đến cấu trúc sở hữu chéo theo chiều ngang, thông qua việc nhận định “đồng thời có sở hữu cô phan, vốn góp của nhau” Điều này cho định nghĩa sở hữu chéo theo quy định của pháp luật Việt Nam có phạm vi hẹp hơn lý thuyết chung về sở hữu chéo theo quan điểm quốc tế, khi sở hữu chéo được nhìn nhận dưới hai dạng thức: Sở hữu chéo hình kim tự tháp và sở hữu chéo theo chiều ngang Điều này cho thấy mặt hạn chế của pháp luật Việt Nam về định nghĩa sở hữu chéo, van dé này sẽ được lí giải chi tiết hơn ở Chương 3 của đề tài
nghiên cứu.
Tuy nhiên, khái niệm sở hữu chéo của Việt Nam cũng có phan chi tiết hơn khi ghi nhận việc sở hữu phần vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn trong khi các nghiên cứu quốc tế được viện dẫn ở phan 1.1.1 chỉ xem xét sở hữu cô phan của công ty cô phan.
1.1.2.2 Các chủ thé trong mối quan hệ sở hữu chéo theo pháp luật Việt Nam
Trong một hệ thống sở hữu chéo, mối quan hệ giữa các công ty có thể là công ty mẹ, công ty con hoặc công ty con, công ty liên kết và công ty kiểm soát, giữa doanh nghiệp và
người có liên quan.
22 Khoan 3, Điều 16, Nghị định 96/2015/NDCP
-3 Điêu 1-35, Luật Các tô chức tin dụng 2011 (sửa đôi, b6 sung 2017)
Trang 23a Công ty mẹ, công ty con
Theo khoản 1, điều 189, Luật Doanh nghiệp 2014, một công ty được coi là công ty mẹ của công ty khác nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: Thứ nhất, công ty đó sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông của công ty khác; Thứ hai, công ty đó có quyên trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định hoặc bổ nhiệm tất cả các thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty khác; Thứ ba, công ty đó có quyền tác động đến quá trình ra quyết định về việc sửa đổi, bố sung Điều lệ của công ty
Theo chuẩn mực số 07 Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết Ban hành và công bồ theo Quyết định số 234/2003/QD-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về việc ban hành và công bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (Dot 3), công ty con là một doanh nghiệp chịu sự kiểm soát của công ty mẹ Trong đó, sự kiểm soát được định nghĩa là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu được lợi ích kinh tế từ hoạt động của doanh nghiệp đó.
Điều khoản định nghĩa công ty mẹ và công ty con của pháp luật Việt Nam tổng quan, đầy đủ và phù hợp với lý thuyết chung về sở hữu chéo, nhận định rằng sở hữu chéo cấu trúc kiểm soát thiêu số đã được phân tích tại phần 1.1.1 Nhờ vào cấu trúc sở hữu chéo, công ty chủ quản có thê nắm quyền kiểm soát và tác động đến các quyết định đối với các vẫn đề quan trọng của công ty chỉ qua việc nắm giữ từ một lương cô phần rất giá trị tài sản doanh nghiệp đến sở hữu một lượng cô phan bằng với giá trị tài sản doanh nghiệp.
b Công ty liên kết và công ty kiểm soát
Trước tiên, thuật ngữ “Công ty liên kết” trong lĩnh vực dân sự nói chung được định nghĩa trong nhiều văn bản pháp luật.
Thứ nhất, theo điểm d, khoản 3, Điều 4 Nghị định 69/2014/NĐ-CP về tập đoàn kinh tế nhà nước và tông công ty nhà nước, công ty liên kết trong tập đoàn kinh tế, tổng công ty
là các công ty thuộc một trong các trường hợp sau đây:
(1) Công ty có cô phan, vốn góp dưới mức chi phối của công ty me va công ty con;
(2) Công ty không có vốn góp của công ty mẹ và công ty con, tự nguyện tham gia liên kết dưới hình thức hợp đồng liên kết và có mối quan hệ gắn bó lâu dài về lợi ích kinh té, công nghệ, thị trường, các dịch vụ khác với công ty me hoặc công ty con trong tập đoàn kinh tế, tổng công ty.
Trang 24Theo điểm e, khoản 2, điều 1 Điều lệ Công ty TNHH một thành viên do nhà nước làm chủ, ban hành kèm theo nghị định 19/2014/NĐ-CP năm 2014 của Chính Phủ”! (“Điều lệ mẫu nghị định 19/2014”), “Công ty tự nguyện tham gia liên kết là doanh nghiệp không có cô phan, vốn góp của Công ty nhưng tự nguyện trở thành thành viên liên kết trên cơ sở quan hệ sắn bó về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác với Công ty, chịu sự ràng buộc về quyền, nghĩa vụ với Công ty theo hợp đồng liên kết hoặc
theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp đó với Công ty.”
(3) Công ty liên kết được tô chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cô phần.
Tương tự với trường hợp 1 theo quy định của điểm d, khoản 3, Điều 4 Nghị định 69/2014/NĐ-CP, điểm đ, khoản 2, Điều 1 — Điều lệ mẫu nghị định 19/2014 cũng đưa ra định nghĩa tương tự: “Công ty liên kết là doanh nghiệp mà Công ty TNHH một thành viên do nhà nước làm chủ nắm giữ cổ phần, vốn góp không chi phối theo quy định của pháp luật.” Trong đó, “Vốn gop/cé phan không chi phối” là cỗ phần hoặc mức vốn góp của Công ty chiếm từ 50% vốn điều lệ của doanh nghiệp trở xuống, ngược lại “Cổ phan, vốn góp chi phối của Công ty” là số cổ phần hoặc mức vốn góp của Công ty chiếm trên 50% vốn điều
lệ của doanh nghiệp đó (điểm h, ¡, khoản 2, Điều 1 Điều lệ mẫu nghị định 19/2014)
Bên cạnh đó, theo chuẩn mực số 07 Kế toán theo Quyết định 234/2003, “công ty liên kết là công ty trong đó nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng ké nhưng không phải là công ty con hoặc công ty liên doanh của nhà đầu tư.” Ảnh hưởng đáng kể được hiểu là quyền tham gia của nhà đầu tư vào việc đưa ra các quyết định về chính sách tài chính và hoạt động của bên nhận đầu tư nhưng không kiểm soát các chính sách đó Theo đó, nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp từ 20% đến dưới 50% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư mà không có thoả thuận khác thì được coi là có ảnh hưởng đáng ké đối với bên nhận đầu tư Nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng ké thường được thé hiện ở một hoặc các biểu hiện sau: (a) Có đại điện trong Hội đồng quản trị hoặc cấp quản lý tương đương của công ty liên kết; (b) Có quyền tham gia vào quá trình hoạch định chính sách; (c) Có các giao dich quan trọng giữa nhà đầu tư và bên nhận đầu tư; (đ) Có sự trao đổi về cán bộ quản lý; và (e) Có sự cung cấp thông
tin kỹ thuật quan trọng.
Khoản 29, Điều 4, Luật các tổ chức tín dụng 2010 sửa đôi 2017 đã đưa ra định nghĩa “công ty liên kết” của các tô chức tín dụng như sau: “Công ty liên kết của tô chức tín dụng là công ty trong đó tô chức tín dụng hoặc tổ chức tin dụng và người có liên quan của tổ
2 Nghị định 19/2014/NĐ-CP năm 2014 của Chính Phủ Ban hành điều lệ mẫu của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do
nhà nước làm chủ sở hữu.
Trang 25chức tín dung sở hữu trên 11% vốn điều lệ hoặc trên 11% vốn cô phần có quyền biểu quyết, nhưng không phải là công ty con của tô chức tín dụng đó.”
Trên cơ sở khảo cứu các định nghĩa từ một số văn bản pháp luật trên, nhóm tác giả kết luận định nghĩa Công ty liên kết theo quy định pháp luật Việt Nam được kết luận như
Công ty liên kết là công ty cô phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn thuộc một
trong các trường hợp sau:
(i) Công ty có nhà đầu tư là pháp nhân nắm giữ phan vốn góp hoặc cổ phiếu có quyền biéu quyết đưới mức chi phối — từ 20 đến dudi 50%, trừ trường hợp pháp các bên có thỏa
thuận khác;
(ii) Trong lĩnh vực ngân hàng, công ty liên kết là là công ty trong đó tô chức tín dụng hoặc tô chức tín dụng và người có liên quan của tổ chức tin dụng sở hữu trên 11% vốn điều lệ hoặc trên 11% vốn cô phần có quyền biểu quyết, nhưng không phải là công ty con của tổ chức tín dụng đó
(iii) Công ty tự nguyện tham gia liên kết là doanh nghiệp không có cô phan, vốn góp của Công ty nhưng tự nguyện trở thành thành viên liên kết trên cơ sở quan hệ gắn bó về lợi ích kinh tế, công nghệ, thi trường và các dịch vụ kinh doanh khác với Công ty, chịu sự rang buộc về quyền, nghĩa vu với Công ty theo hợp đồng liên kết hoặc theo thỏa thuận giữa
doanh nghiệp đó với Công ty.
Mặt khác, định nghĩa “Công ty kiểm soát” được thống nhất giữa hai Thông tư 36/2014/TT-NHNN về quy định các giới han, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tô chức tín dụng” và Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của
ngân hang, chi nhánh ngân hàng nước ngoài?5 Theo đó, “Công ty kiểm soát là: (i) Công ty sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp trên 20% vốn điều lệ hoặc vốn cô phan có quyên biéu quyết hoặc nam quyên kiểm soát của một ngân hàng thương mại, công ty tài chính; hoặc (ii) Ngân hàng thương mại, công ty tài chính có công ty con, công ty liên kết.” Trong đó, quyền kiểm soát là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu được lợi ích kinh tế từ hoạt động của một doanh nghiệp (theo phan 2.2.2.1).
5 Khoản 10, Diéu 3, Thông tư 36/2014/TT-NHNN
6 Khoản 9 Điều 3, Thông tư 22/2019/TT-NHNN
Trang 261.2 Vấn đề sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng
1.2.1 Khái niệm sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng
Van dé sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng lần đầu được đề cập chính thức tại Dé án 254 “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tin dụng giai đoạn 2011-2015” ban hành tại ngày 01/03/2012 Sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng theo Dé án 254 là việc sở hữu vốn, cô phần chéo lẫn nhau giữa cổ đông lớn, nhà đầu tư và người có liên quan tại ngân hàng thương mại cổ phần và các TCTD với mục đích chi phối, thao túng” trong ngân hàng Bên cạnh đó, Đề án “Xử lý nợ xấu của hệ thống các tô chức tin dụng” tại Quyết định số 843/QĐ-TTg (Đề án 843) do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề tổ chức triển khai có hiệu quả Đề án 254 đã triển khai chi tiết hơn khái niệm sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng, theo đó, đây là tình trạng sở hữu chéo giữa các tô chức tin dụng, và giữa tô chức tin dung và các doanh nghiệp là cô đông, thành viên góp vốn của chính tô chức tin dụng đó.
Nhu vậy, sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng là tình trạng sở hữu cỗ phan với mục đích kiểm soát, chỉ phối và thao túng lẫn nhau giữa các tổ chức tin dụng hoặc giữa tô chức tin dung và doanh nghiệp không phải là tổ chức tín dụng Khái niệm sở hữu chéo
trong lĩnh vực ngân hang có phạm vi hẹp hơn khái niệm sở hữu chéo nói chung theo pháp
luật Việt Nam, theo đó, sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng có sự giới hạn cụ thể về đối tượng trong mối quan hệ sở hữu chéo Trong mối quan hệ sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng, bắt buộc một bên phải là tô chức tín dụng Sau đây là một số ví dụ thực tế minh họa
cho sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng:
Theo Báo cáo kinh tế vĩ mô của Ủy ban kinh tế của Quốc hội năm 20122”, sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng Việt Nam có thé chia thành 05 nhóm: Giữa Ngân hang
thương mại và ngân hàng liên doanh, giữa NHTM trong nước với Tập đoàn tài chính nước
ngoài, giữa NHTM nhà nước với NHTM cổ phan, giữa các NHTM cổ phan hoặc giữa NHTM cô phần va Tập đoàn, giữa tông công ty nhà nước và tư nhân.
Trong lịch sử, giai đoạn từ thập niên 50 - đầu thập niên 60 của thế ki XX, nhóm Mitsui - một trong những hệ thống sở hữu chéo lớn nhất Nhật Ban được hình thành bởi 02 ngân hàng, 02 công ty bảo hiểm, 02 công ty thương mại, 01 công ty xây dựng, 01 công ty in an và sản xuất giấy, 01 công ty sản xuất dầu, 01 công ty thép, 02 tập đoàn xe hơi Toshiba va Toyota, và 01 công ty bat động sản.2ŠTại Hàn Quốc, năm 1988, 30 tập đoàn kinh tế hàng đầu Hàn Quốc đã thiết lập mang lưới sở hữu chéo với 12 trên 25 công ty chứng khoán, 18 trên 35 công ty bảo hiểm, 18 trên 38 công ty ủy thác đầu tư Bat kế quy định về mức sở hữu
? Nhóm tư Tư van Chính sách kinh tế vĩ mô, Ủy ban kinh tế của Quốc hội (2012), “Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bắt 6n vĩ mô
đến con đường tai cơ cáu ”, Nxb Tri Thức
?8 J Mark Ramseyer (1998), “Cross-shareholding in the Japanese Keirefsu ”, Harvard Law School, tr 34
Trang 27trần 8% áp đặt cho tập đoàn kinh tế trong các ngân hàng, các tập đoàn kinh Hàn Quốc vẫn, trực tiếp và gián tiếp, sở hữu 30% cổ phiếu của toàn bộ lĩnh vực ngân hang tại Hàn Quốc
năm 1988.”
Sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng mang day đủ tính chất đặc trưng của sở hữu chéo nói chung, đó là có tính chat ràng buộc pháp lý, phát sinh quyền kiểm soát và chi phối lẫn nhau thông qua việc sở hữu phan vốn góp hoặc cô phần của nhau Điều này được minh chứng tại Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tô chức tín dụng gần với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” (Đề án 1058) ban hành kèm theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19 tháng
7 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ, tình trạng sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng
được nhận định là tình trạng sở hữu “có tính chất thao túng, chi phối hoạt động các tô chức tin dung có liên quan” thông qua việc lạm dụng quyền quan trị, điều hành và quyền của cô đông lớn Dé án 843 nhắn mạnh tình trang sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng đi đôi với
“lợi ích nhóm” Những đặc tính của sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng được minh họa
một cách chỉ tiết thông qua việc phân tích những tác động tiêu cực và tác động tích cực của sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng đối với ngành Ngân hàng nói riêng nền kinh tế nói chung tại phần 1.2.2.
1.2.2 Tác động của sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng1.2.2.1 Tác động tích cực
Thứ nhât, trong câu trúc sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng, ngân hàng đóng vai
trò cấp vớn vay cho các doanh nghiệp trong khối sở hữu chéo phát triển kinh tế Ngân hàng cũng đóng vai trò nhà đầu tư mạo hiểm Bởi vì, thông qua hệ thống sở hữu chéo, ngân hàng đạt được sự hiểu biết sâu sắc về doanh nghiệp Ngân hàng nắm rõ thông tin về tiềm lực cũng như triển vọng phát triển của mỗi doanh nghiệp Do đó, ngân hang sẵn sàng cung cấp những khoản vay lớn cho doanh nghiệp đề làm đòn bây cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh lớn hơn Ngược lại, nếu không nhờ mối quan hệ sở hữu chéo, ngân hang sẽ tốn một khoảng thời gian dài để thâm định khách hàng và ra quyết định cho cấp tín dụng Như vậy, ưu điểm đầu tiên của sở hữu chéo đối với ngân hàng có thé quan sát được qua quá trình nghiên cứu chính là sở hữu chéo giúp cho ngân hàng đạt được sự thấu hiểu và tin tưởng đối với khách hàng trong thời gian ngắn ở mức độ mà nếu không phải sở hữu chéo, ngân hàng khó có thé đạt được Điều này giúp ngân hàng cũng như nhà đầu tư chiến lược có thể thúc day việc sử dụng vốn có hiệu quả, đảm bảo những khoản đầu tư của ngân hàng là đúng đắn và đem lại
tăng trưởng cho ngân hàng.
9 Chung Lee, Keun Lee và Kangkook Lee (2002), “Chaebol, Financial Liberalization, and Economic Crisis: Transformation ofQuasi-Internal Organization in Korea”, Article in Asian Economic Journal
Trang 28Thứ hai, sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng giúp ngân hàng nâng cao năng lựcquan tri và giảm chi phí quản tri ngân hàng Việc có vai trò song song là người cho vay va
cô đông trong doanh nghiệp giúp cho ngân hàng quản trị được nguồn vốn vay của mình Ngân hàng giảm thiêu những rủi ro phát sinh từ những lý thuyết quản trị doanh nghiệp có thé gây ra nợ xấu, bao gồm: rủi ro đạo đức (moral hazard); mỗi quan hệ ủy quyền — thừa hành (agency — principal relationship) và thông tin bat cân xứng (information asymmetry)°9 Thứ ba, sở hữu chéo giữa ngân hàng và doanh nghiệp giúp giữ vững và củng cé tinh ồn định, cùng phát triển mối quan hệ đối tác giữa hai bên Mối quan hệ bền chặt giữa ngân hàng và doanh nghiệp thông qua quyền lực chi phối và kiểm soát lẫn nhau giúp ngân hàng có lợi thế cạnh tranh với ngân hàng nước ngoài trong bối cảnh ngành tài chính, ngân hàng của các quốc gia hội nhập với nền kinh tế quốc tế trong cuộc đua cấp tín dụng và nâng vốn.3! Về phía doanh nghiệp, ngân hàng không chỉ đóng vai cấp vốn vay của một nhà đầu tư mạo hiểm, ngân hàng còn là đầu mối trao đồi thông tin giữa các công ty và là đơn vị giám sát các hoạt động kinh doanh của khối sở hữu chéo Bên cạnh đó, ngân hàng còn nắm giữ cô phiếu của những công ty chính trong nhóm, hỗ trợ về mặt quản trị khi cần thiết Trong tình huống xấu nhất, nêu một công ty trong nhóm gặp khó khăn nghiêm trong, ngân hàng được kỳ vọng sẽ đưa ra hỗ trợ tài chính và một đội ngũ quan tri mới sẽ được đề bạt bởi các giám đốc của ngân hàng.
Thứ tư, mối quan hệ sở hữu chéo giữa các doanh nghiệp và ngân hàng không chỉ đơn thuần tạo ra mối liên kết về mặt tài sản mà còn là liên kết về mặt lợi ích Do đó, néu các doanh nghiệp trong khối sở hữu chéo phát triển về mặt kinh tế, tài chính, ngân hàng cũng trở nên thịnh vượng Sở hữu chéo giúp cho ngân hàng nắm thế chủ động trong việc quyết định đầu tư, quản trị tài sản cho vay của ngân hàng, duy trì và phát huy lợi thế cạnh tranh trên thị trường vốn quốc tế và đây mạnh tốc độ tăng trưởng thông qua sự thịnh vượng
của các công ty có liên quan.
Cuối cùng, sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng còn giúp tăng cường hoạt động thương mại giữa ngân hàng trong nước và quốc tế, thông qua mối quan hệ sở hữu chéo giữa ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài hoặc các tập đoàn tài chính, quỹ đầu tư quốc tế.
1.2.2.2 Tac độnø tiêu cực
30 Lê Thị Minh (2019), “Pháp luật về sở hữu chéo cổ phan”, Luận án Tién sĩ chuyên ngành luật, Trường Đại học Kinh tế - Luật,Đại học quốc gia TP HCM, tr.14— 16.
3! Alberto Onetti; Alessia Pisoni (2009), “Ownership and control in Germany: Do cross-shareholdings reflect bank control on
large companies ?", Tr 23.
Trang 29Ở trên đã chứng minh bản chất sở hữu chéo được thành lập vì lợi ích nhóm do sở hữu chéo tạo nên quyên lực chi phối và thao túng lẫn nhau giữa doanh nghiệp và ngân hàng Một cách tổng quan, tác động tiêu cực của sở hữu chéo bao gồm:
- Sở hữu chéo được xác định là một trong các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng yếu kém tô chức tín dụng, gây cản trở đến năng lực cạnh tranh, năng lực quản tri, điều hành của các tổ chức tin dụng, dẫn tới việc quan trị ngân hàng không hiệu qua, gặp nhiều rủi ro.? Bên cạnh đó, sở hữu chéo cũng được xác định là nguyên nhân gây phát sinh nợ xấu trong
ngân hang*? do sở hữu chéo là được hình thành trên cơ sở lợi ích nhóm thay vì hiệu quả sử
dung** Tác động tiêu cực nêu trên của sở hữu chéo khiến cho các tô chức tin dung lâm vào tình trạng yếu kém, tiềm ẩn rủi ro rất cao, có nguy cơ đồ vỡ, phá sản, gân mất an toàn hệ thống, thị trường tiền tệ bất ôn định, cạnh tranh gay gắt, thiếu lành mạnh giữa các tô chức tín dụng Điều này đã được thực tế chứng minh thông qua hàng loạt đại án ngân hàng cuối năm 2011 như đã trình bày tại phần Mở đầu - Tính cấp thiết của đề bài Tính chất "lây nhiễm" khủng hoảng tài chính từ một công ty cho nhiều công ty khác trong một khối sở hữu chéo còn được chứng minh thông qua các tiền lệ: tại Hàn Quốc, dưới hệ quả của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997, cấu trúc tài chính ngân hàng không vững chắc đã dẫn đến sự sụp đồ của 30 nhóm Chaebols hùng mạnh nhất đất nước này°Š: tại Nhật Bản, đầu năm 1990, hàng loạt Keiretsu lâm nguy dẫn đến nỗ "bong bóng kinh tế" bat đầu từ tình trạng nợ xấu dẫn đến phá sản của một số ngân hang.
- Tính phức tạp của cấu trúc sở hữu chéo thông qua quá trình mua bán, chuyển nhượng cô phần giữa số lượng lớn gây khó khăn cho công tác thanh tra, giám sát để điều tra, xác định rõ cô đông nào thực thi quyền kiểm soát đối với một nhóm, hoặc những chủ sở hữu nào có trách nhiệm tài chính đối với một lượng cổ phần, phần vốn góp nhất định.
Đề nghiên lý giải cụ cơ chế của cấu trúc sở hữu chéo dẫn đến các tác động tiêu cực nêu trên, bài nghiên cứu tiếp tục triển khai phân tích dựa trên kế thừa kết quả nghiên cứu từ công trình nghiên cứu: “Sở hữu chồng chéo giữa các tô chức tín dụng và tập đoàn kinh tế tại Việt Nam: đánh giá và các khuyến nghị thê chế” của nhóm tác giả Chương trình giảng dạy Fulbright Kê từ khi công trình nghiên cứu được thực hiện và xuất bản, pháp luật và
chính sách kinh tê, tài chính của Việt Nam đã có nhiêu đôi mới và cải cách Đặc biệt là
32 Báo cáo đánh giá tác động của chính sách dé nghị xây dựng dy án luật sửa đổi, bé sung Luật các tổ chức tin dung, của Ngân hàngNhà nước, Số: 37/BC-NHNN, ngày 12/04/2017.
33 Đề án “Xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng” ban hành kèm theo Quyết định số 843/QĐ-TTg được Thủ tướng chính
phủ phê duyệt
34 Nhóm tư Tư vấn Chính sách kinh tế vĩ mô, Ủy ban kinh tế của Quốc hội (2012), “Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bat 6n vĩ môđến con đường tai cơ cấu ”, Nxb Tri Thức, tr 156
35 Phil-Sang Lee (2000), “Economic Crisis and Chaebol Reform in Korea”, School of Business Administration Korea University,
3 Kenichi Miyashita va David Russel (1995), “Keiretsu : inside the hidden Japanese conglomerates”, tr 69
Trang 30những quy định pháp luật ghi nhận dau tư trái phiếu là một phương thức cấp tín dung?” và quy định ủy thác đầu tư là một phương thức góp vốn, mua cô phần của các tổ chức tin dụng?Š, do đó, một nhược điểm của sở hữu chéo được nhận định trong bài nghiên cứu trên đã được pháp luật khắc phục Dựa trên các quy định pháp luật hiện hành, nhóm tác giả xác định và kết luận lại những rủi ro của sở hữu chéo đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng trong bối cảnh quy định pháp luật có nhiều cải cách sau cuộc khủng hoảng tín dụng 2007 - 2008 tại Việt Nam Theo đó, những tác động tiêu cực tổng quan của sở hữu chéo có thể xảy ra
bởi vì:
Thứ nhất, sở hữu héo làm vô hiệu hóa quy định về vốn pháp định Tài liệu "Basel II: Khung pháp lý quốc tế cho hệ thống ngân hàng bình ôn" đã khang định: "Sở hữu chéo vốn trong ngân hàng, t6 chức tài chính và công ty bảo hiểm được thiết kế dé tăng vốn ảo
trong các ngân hàng ngân hàng phải được xử lý toàn bộ Các ngân hàng phải được áp dụng
phương pháp khấu trừ tương ứng đối với các khoản sở hữu chéo trong những ngân hàng, tô chức tài chính và công ty bảo hiểm khác." Kỹ thuật tăng vốn ảo thông qua sở hữu chéo dẫn đến việc nhiều ngân hàng vẫn tiếp tục kinh doanh mặc dù không đạt được yêu cầu cơ bản nhất đó là yêu cầu về vốn pháp định Điều này được minh chứng bởi tiền lệ đã diễn ra trong ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2005 — 2007, trước nhu cầu huy động vốn chủ sở hữu tối thiểu 3000 tỷ vào năm 2011 dé đáp ứng đòi hỏi tăng trưởng chung của nền kinh tế của Ngân hàng nhà nước Đối mặt với việc phải tăng trưởng với mức độ cực nhanh (các ngân hàng phải tăng vốn chủ sở hữu lên 10-20 năm chỉ trong vòng 5 năm), các ngân hàng hàng buộc phải dựa vào vốn đóng góp của các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân Các tập đoàn, doanh nghiệp đồng thời đẳng sau một ngân hàng vay vốn từ các ngân hàng khác để đáp ứng nhu cầu vay vốn của ngân hàng mình có vốn sở hữu Hệ quả của việc tăng vốn ảo do sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng là vốn vay của các tập đoàn bị sử dụng sai mục đích, chất lượng tín dụng kém và là tiền đề nợ xấu khi nền kinh tế gặp
khó khăn.””
Thứ hai, sở hữu chéo có thê vô hiệu hóa quy định về tỷ lệ an toàn tối thiểu CAR vì thông qua hệ thống sở hữu chéo CAR là tiêu chuẩn quốc tế đưa ra bởi Hội đồng Basel nhằm đánh giá nguy phá sản của các ngân hàng Việc ngân hàng duy trì tỷ lệ an toàn tối thiêu đồng nghĩa với việc ngân hàng có đủ tiềm lực dé chống đỡ một mức độ thiệt hại hợp lý trước khi phá sản, dẫn đến việc làm thất thoát quỹ tiền gửi tiết kiệm của khách hàng Hệ
37 Khoản 7, Điều 126 Luật Các t6 chức tín dụng 2010 (sửa đổi, bổ sung 2017)38 Khoản 24, Điều 4 Luật Các tô chức tin đụng 2010 (sửa đối, bố sung 2017).
39 Nhóm tư Tư vấn Chính sách kinh tế vĩ mô, Ủy ban kinh tế của Quốc hội (2012), “Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bat ổn vĩ môđến con đường tai cơ cau”, Nxb Tri Thức, tr 103
Trang 31số CAR tỷ lệ thuận với khả năng bảo vệ tiền tiết kiệm của khách hàng của các ngân hàng Hệ số CAR sẽ thấp nếu ngân hàng đầu tư vào những ngành nghề nhiều rủi ro Ngân hàng đã cho các doanh nghiệp vay vốn dé đầu tư vào ngành nghề có hệ số rủi ro cao như dau tu chứng khoán (hệ số rủi ro 150%) và bat động sản (hệ số rủi ro 200%)“9 thông qua các công ty con và công ty liên kết Mạng lưới sở hữu chồng chéo phức tạp khiến cho gây khó khăn cho việc điều tra và thanh tra mục đích thực của các khoản vay Hệ thống sở hữu chéo tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho ngân hàng che dấu những khoản đầu tư rủi ro, dẫn đến đưa ra khai báo hệ số đánh giá rủi ro không thực chất Đây là một sai phạm vô cùng nghiêm trọng vì hệ số CAR là một trong những tiêu chuẩn nghiêm ngặt nhất về quản trị ngân hàng theo Hiệp ước Basel I, II, HI Hệ số CAR được sử dụng dé bảo vệ khách hàng gửi tiền tiết kiệm và duy trì sự ôn định và hiệu quả của hệ thống tài chính.
Thứ ba, sở hữu chéo có thé vô hiệu hóa quy định về giới han tín dụng Quy định giới hạn cấp tín dụng áp dụng cho các tô chức tín dụng tại khoản | và 2 Điều 128 Luật các tổ chức tín dụng có thể bị "lách" thông qua hệ thống sở hữu chéo Đơn cử, khoản 1, Điều 128, quy định chỉ được phép cho vay không quá 15% vốn tự có của ngân hàng thương mại đối với một khách hàng và không quá 25% vốn tự có của ngân hàng thương mại đối với một khách hàng và người có liên quan Thông qua cấu trúc sở hữu chéo, doanh nghiệp có thé
nâng giới hạn 15% lên 25% một cách dễ dàng.
Cuối cùng, sở hữu chéo có thê vô hiệu hóa quy định về báo cáo chất lượng tín dụng và trích dự phòng rủi ro Thâm định khoản và giám sát các khoản vay là quy trình quan trọng giúp cho ngân hàng tránh khỏi nợ xấu cũng như suy giảm lợi nhuận và cổ tức Tuy nhiên, hệ thống sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng khiến cho ngân hàng dễ dàng nới lỏng các quy định về thâm định và giám sát các khoản vay dẫn đến đánh giá chất lượng tín dụng không thực chất và tình trạng đảo nợ từ ngân hàng sang các công ty con, công ty liên kết Nợ xấu không được phản ánh đúng nên dự phòng không được trích lập đầy đủ dẫn đến những rủi ro tài chính mà khách hàng sẽ phải gánh chịu Hơn nữa, sở hữu chéo cũng khiến nợ xấu, nợ quá hạn dat dây trong toàn bộ hệ thống, khó có thê khoanh vùng dé giải quyét.*! 1.3 Những vẫn đề cơ bản về giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng
Thứ nhất, cần lý giải nguyên nhân, lý do và mục đích của giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng Những phân tích về tác động tiêu cực và tích cực (tại phần 1.2.2) của
câu trúc sở hữu chéo đôi với ngân hàng đã cho thây công cuộc giám sát tình trạng sở hữu
40 Thông tư số 22/2019/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hang, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài.
41 Nhóm tư Tư van Chính sách kinh tế vĩ mô, Ủy ban kinh tế của Quốc hội (2012), “Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bat ổn vĩ môđến con đường tai cơ cau”, Nxb Tri Thức, tr 104
Trang 32chéo trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng và giám sát hệ thống ngân hàng nói chung là vô cùng quan trọng và cấp thiết, nhằm kiềm chế khủng hoảng, ổn định kinh tế vĩ mô, và an toàn hệ thống nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển an toàn, bền vững của các ngân hàng trong nước Nhìn nhận về van dé sở hữu chéo, Ủy ban về giám sát ngân hàng Basel đã khang định: "Sở hữu chéo vốn trong ngân hàng, tổ chức tài chính và công ty bảo hiểm được thiết kế dé tăng vốn ảo trong các ngân hàng ngân hàng phải được xử lý toàn bộ"“? Sở hữu chéo cũng được xác định là nguyên nhân gây phát sinh nợ xấu trong ngân hàng tại Đề án 843 “Xử lý nợ xấu của hệ thống các tô chức tín dụng” năm 2013 đã xác định là nguyên nhân gây phát sinh nợ xấu trong ngân hàng Hệ quả trầm trọng nhất của sở hữu chéo là tính "lây nhiễm" khủng hoảng tài chính từ một công ty cho nhiều công ty khác trong một khối sở hữu chéo dẫn tới khủng hoảng kinh tế do hiệu ứng gợn sóng ở quy mô lớn (widespread ripple effects) “3 Bên cạnh đó, đề án 254 “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tin dụng giai đoạn 2011-2015” đã xác định công tác "hạn chế sự chi phối, thao túng của cô đông lớn đối với ngân hàng thương mại cô phan; kiên quyết xử lý đối với các cô đông lớn, người có liên quan vi phạm quy định về giới hạn sở hữu cô phan tại ngân hàng thương mại cổ phần và các TCTD sở hữu vốn chéo lẫn nhau Cổ đông, nhà đầu tư, tổ chức tín dụng vi phạm quy định về góp vốn, mua, sở hữu vốn, cô phần phải được xử lý theo quy định của pháp luật" là giải pháp nhằm chấn chỉnh hoạt động an toàn, lành mạnh, hiệu quả, phát triển bền vững của ngành Ngân hang Đó là lý do vì sao vấn đề giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng cần được cho là cấp thiết.
Thứ hai, về phương hướng tiếp cận nghiên cứu vấn đề giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng Đề án 843: “Xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng ”“Š đã nhẫn mạnh: “tình trạng sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng và vấn đề lợi ích nhóm phải được xử lý đứt điểm nhằm nâng cao tính minh bạch trong hoạt động tin dụng” Thông qua đường lối, chính sách được đề ra tại Đề án 254 và Đề án 843, sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng được xử lý từng bước thông qua nhiều giải pháp đồng bộ, đặc biệt là thông qua công tác thanh tra, giám sát; hợp nhất, sáp nhập ngân hàng và ban hành các quy định pháp lý mới Cụ thé, theo Đề án 843 giám sát sở hữu chéo được triển khai thông qua: công tác thanh tra, giám sát các tô chức tín dụng trong việc thực hiện các quy định về cấp tín dụng, an toàn
hoạt động và phân loại nợ; công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp,
đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn va tổng công ty nhà nước, giám sát thị
42 Basel Committee on Banking Supervision — “Basel II: A global regulatory framework for more resilient banks and bankingsystems” Trang 24.
43H Chang, G Palma, D Springer (2001) - "Financial Liberalization and the Asian Crisis" - Trang 220.
4 Ban hành kèm theo Quyết định số 254/QD-TTg của Thủ tướng chính phủ, ban hành ngày 01/3/201245 Ban hành kèm theo Quyết định 843/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ, ban hành ngày 31/05/2013
Trang 33trường bat động san, thi trường von, thi truong tiền tệ, quy hoạch và phát triển đô thị của
các Bộ, ngành và địa phương Như vậy, giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng là
van đề nan giải, phức tạp, phải được thực hiện thông qua công tác giám sát, thanh tra toàn hệ thống ngân hàng Trong Đề án 254 nêu trên, Thủ tướng Chính phủ đã xem giải pháp triển khai Chuân mực Basel là trọng tâm vì đây là giải pháp “thay đổi về chất” và có tính chiến lược, tạo nền tảng phát triển bền vững cho hệ thống tô chức tín dụng nói chung và từng tô chức tin dụng nói riêng theo đúng chủ trương đã được Thủ tướng Chính phủ phê £, Do đó, tiếp cận giám sát sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng theo quan điểm của duyệ
Basel là hướng tiếp cận đúng đắn.
Do đó, những vấn đề cơ bản về giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng được nghiên cứu thông qua việc nghiên cứu quan điểm của Ủy ban về giám sát ngân hàng Basel và nghiên cứu lý thuyết về các mô hình giám sát tài chính phố biến trên thé giới.
1.3.1 Giám sát hệ thống ngân hàng theo quan điểm của Ủy ban Basel
Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đã nhân mạnh tăng cường năng lực, thé ché, hiệu lực, hiệu quả thanh tra giám sát ngân hàng trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc giám sát
ngân hàng hiệu quả theo Basel
Các vẫn đề về giám sát hệ thống ngân hàng đã được thảo luận và cân nhắc và hướng dan Uy ban về giám sát ngân hàng Basel Theo đó, theo quan điểm của Basel*’, giám sát hệ thống ngân hang dựa trên những nền tảng sau đây:
Thứ nhất, định nghĩa giám sát hoạt động ngân hàng: Giám sát hoạt động ngân hàng là việc đánh giá những rủi ro của từ hoạt động của ngân hàng, mức độ hiểu quả của ngân
hàng trong việc quan tri và xử lý rủi ro và những rủi ro do cơ quan giám sát đặt ra trong hệ
thống tài chính ngân hàng.
Thứ hai, mục đích của giám sát hệ thống ngân hàng: Mục đích của giám sát hệ thống ngân hang là dé duy trì và thúc day sự an toàn và ôn định của hệ thống tài chính, ngân hàng thông qua việc giảm thiểu khả năng phá sản của ngân hàng và những ảnh hưởng tiêu cực
từ việc phá sản.
Thứ ba, phương thức giám sát hệ thống ngân hàng: Giám sát hệ thống ngân hàng được thực hiện thông qua phương thức xây dựng các văn bản pháp luật quy định chuẩn
mực và tiêu chuân trong ngành tài chính ngân hàng.
46 Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tin dụng
giai đoạn 2011 - 2015”
47 Basel Committee on Banking Supervision (2012), “Core principles for effective banking supervision”
Trang 34Thứ tư, nhiệm vụ của cơ quan giám sát hệ thống tài chính ngân hàng: Đặt ra những quy định phòng ngừa rủi ro hiệu quả; Can thiệp kịp thời bằng những phương thức và hoạt động giám sát khi nhận thấy tiềm năng khủng hoảng.
Thứ năm, các tiêu chí tiếp cận giám sát hệ thống ngân hàng:
- Tiêu chí tiếp cận thứ nhất: Hệ thống những ngân hàng quan trọng (Systemically
important banks): Tiêu chí này được rút ra sau những cuộc khủng hoảng tài chính, theo đó,
những quy định và giám sát cần tập trung đặc biệt vào những ngân hàng có sức ảnh hưởng
lớn trong thị trường.
- Tiêu chí tiếp cận thứ hai: Những vấn đề an toàn và rủi ro hệ thống
Khi giám sát một ngân hàng cá nhân là một phần của hệ thống sở hữu chéo, điều cần thiết là các giám sát viên phải xem xét ngân hàng và hồ sơ rủi ro của nó từ một các góc độ: + Giám sát cá nhân ngân hàng trên cơ sở độc lập Qua đó, quá trình giám sát cần
thực hiện trên cơ sở vi mô và vĩ mô mô va vĩ mô Trong đó, giảm sát vi mô nghĩa là giám
sát thông qua môi trường kinh tế vĩ mô thịnh hành, xu hướng kinh doanh, sự tích tụ và tập trung rủi ro trong toàn ngành ngân hàng và những tác động không thé tránh khỏi đối với từng ngân hàng Giám sát vi mô bao gồm: Dữ liệu ngân hàng cá nhân, đữ liệu ở cấp ngành va dit liệu xu hướng tông hợp được thu thập bởi co quan nhà nước có thầm quyền dé phân tích hoặc đánh giá ôn định tài chính hỗ trợ nhận dang và phân tích rủi ro hệ thống.
+ Giám sát ngân hàng trên cơ sở hợp nhất: có nghĩa là giám sát ngân hàng với tư
cách là một đơn vi cùng với các đơn vi khác trong nhóm ngân hàng của Tập đoàn
+ Giám sát ngân hàng trên cơ sở nhóm: nghĩa là tính đến các rủi ro tiềm ân đối với ngân hàng do các thực thé nhóm khác gây ra ngoài nhóm ngân hàng, khi thực hiện các chức
năng của mình, các giám sát viên phải quan sát một loạt rủi ro lớn, cho dù phát sinh từ trong
một ngân hàng riêng lẻ, từ các thực thể liên quan hoặc từ môi trường tài chính vĩ mô hiện hành Các thực thé nhóm (dù trong hoặc ngoài nhóm ngân hàng) có thé là nguồn sức mạnh nhưng chúng cũng có thé là yéu tổ có kha năng ảnh hưởng xấu đến tình trạng tài chính, uy
tín và sự an toàn và lành mạnh của ngân hàng.
- Tiêu chí tiếp cận thứ ba: Quản trị ngân hàng và minh bạch: Hạn chế trong quản trị ngân hang là yếu tố dẫn đến những hậu quả nghiêm trong cho ngân hàng, và trong một vài trường hợp, cho toàn bộ hệ thống tài chính, ngân hàng Do đó, quản trị ngân hàng hiệu quả là nhân tố quan trọng dé duy trì sự an toàn và ồn định của ngân hang Do đó, giám sát ngân hàng cần tiếp cận và đưa ra những phương thức để đảm bảo quản trị ngân hàng hiệu quả, thông tin về tầm quan trọng của minh bạch trong ngân hang dé cho phép những nha dau tư,
Trang 35khách hàng trên thị trường có biết được những rủi ro của ngân hàng, qua đó biết rõ tình
trạng của ngân hàng trước khi giao dịch, kinh doanh.
- Tiêu chí tiếp cận thứ tư: Quan lý khủng hoảng, hồi phục và giải pháp
Mặc dù mục đích của giám sát ngân hàng là để ngăn chặn sự sụp đồ của ngân hàng Tuy nhiên, cơ quan giám sát cần dự đoán và chuẩn bị những phương án, kịch bản dé giảm thiêu khả năng và ảnh hưởng của khủng hoảng Trên thực tế, ngân hàng đôi khi sẽ gặp phải những khó khăn, và để ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực đến mức tối thiểu đối với ngân
hàng cũng như toàn ngành tài chính ngân hàng, kịch bản ứng phó hiệu quả với khủng hoảng,
những nghị quyết và phương pháp quản trị khủng hoảng cần phải được dự trước 1.3.2 Các mô hình giám sát hệ thống ngân hàng
Hiện nay, trên thế giới tồn tại 04 mô hình giám sát tài chính được phân chia theo đối tượng giám sát/lĩnh vực giám sát, bao gồm:
Thứ nhất, mô hình giám sát lưỡng đỉnh (twin peaks): Mô hình giám sát lưỡng đỉnh dựa trên nguyên tắc giám sát theo mục tiêu và dẫn đến sự phân chia chức năng giám sát đối
với hai cơ quan: một cơ quan với chức năng giám sát an toàn (prudent) chịu trách nhiệm
đảm bảo sự an toàn của cả hệ thống tài chính, và một cơ quan tập trung vào giám sát hoạt động kinh doanh (conduct-of-business) (các hoạt động cụ thé của các tô chức tài chính trên thị trường) nhằm bảo vệ lợi ích của khách hàng Đây được coi là mô hình tối ưu trong việc
đảm bảo sự minh bạch, toàn vẹn thị trường và bảo vệ người tiêu dùng.
Thứ hai, mô hình giám sát hợp nhất: Mô hình giám sát hợp nhất là mô hình chỉ bao gồm một cơ quan giám sát duy nhất chịu trách nhiệm giám sát toàn bộ các trung gian và thị trường thuộc lĩnh vực ngân hàng, tài chính và bảo hiểm.
Thứ ba, mô hình giám sát chức năng: Mô hình giám sát chức năng là mô hình giám
sát mà việc giám sát được xác định bởi hoạt động kinh doanh của các thực thé, không quan tâm đến hình thức pháp ly của các thực thé đó Mô hình này đòi hỏi có sự phân định rõ ràng trách nhiệm trong việc giám sát của các cơ quan tham gia giám sát đối với các hoạt động cụ thé như ngân hàng, chứng khoán hay bảo hiểm Với đặc điểm trên, mô hình giám sát chức năng thường được áp dụng tại các quốc gia có hệ thống tài chính phát triển, với sự ra đời của nhiều sản phẩm tài chính phức tạp, kết hợp nhiều lĩnh vực
Thứ tư, mô hình giám sát thé chế: Mô hình giám sát thé chế có nghĩa là địa vị pháp lý của tô chức tài chính sẽ quyết định cơ quan quản lý nào có nhiệm vụ giám sát hoạt động của nó Theo cách tiếp cận này, hệ thống tài chính có 3 lĩnh vực: ngân hàng, chứng khoán
và bảo hiểm, tương ứng là 3 cơ quan giám sát khác nhau."
48 Nguyễn Thị Hòa (2018), “Các mô hình giám sát tài chính phổ biến trên thé giới và liên hệ với Việt Nam", Tap chí Ngân hang
Trang 36Tính chất, chức năng và đặc điểm của mỗi mô hình sẽ được phân tích chi tiết thông
qua phương pháp nghiên cứu vụ việc (case study) tại chương 2: Kinh nghiệm giảm sát sở
hữu chéo ở một số quốc gia trên thế giới.
KET LUẬN CHƯƠNG 1
Thông qua nội dung Chương 1, có thé rút ra những kết luận sau:
Thứ nhất, đối với Lý thuyết chung về sở hữu chéo, nhóm tác giả đã vận dụng phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết trên cơ sở kế thừa những công trình nghiên cứu của các học giả nước ngoài, kết hợp với phương pháp nghiên cứu lịch sử nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển của sở hữu chéo tại Nhật Bản — quốc gia cau trúc sở hữu chéo ra đời và Hàn Quốc — quốc gia thứ hai áp dụng cấu trúc sở hữu chéo Qua đó, kết luận lý thuyết về sở hữu chéo phản ánh những nội dung cơ bản và quan trọng sau đây:
- Sở hữu chéo là việc đồng thời hai doanh nghiệp thực hiện việc thâu tóm cô phần hoặc phan vốn góp với mục đích kiểm soát, chi phối thao túng đường lối hoạt động và quyết định kinh doanh lẫn nhau và lợi ích nhóm Sở hữu chéo được triển khai theo hai loại phổ biến, đó là sở hữu chéo theo chiều ngang và sở hữu chéo hình kim tự tháp.
- Định nghĩa sở hữu chéo được quy định tại Điều 16, Nghị định 96/2015/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 19 tháng 10 năm 2015, quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp Việc nghiên cứu lý thuyết về sở hữu chéo theo quan quốc tế và lý thuyết về sở hữu chéo theo quy định của pháp luật Việt Nam cho thấy định nghĩa sở hữu chéo dưới pháp luật Việt Nam vẫn còn nhược điểm Cụ thê định nghĩa sở hữu chéo có phạm vi hep hơn lý thuyết chung về sở hữu chéo theo quan điểm quốc tế vì chỉ đề cập tới một trong hai dạng thức cơ bản của sở hữu chéo đó là sở hữu chéo theo chiều ngang Tuy nhiên, khái niệm sở hữu chéo của Việt Nam cũng có phan chi tiết hơn khi ghi nhận việc sở hữu phan vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu han trong khi các nghiên cứu quốc tế được viện dẫn ở phan 1.1.1 chỉ xem xét sở hữu cô phan của công ty cô phần Những nhược điểm của định nghĩa “sở hữu chéo” theo pháp luật Việt Nam sẽ được nghiên cứu, phân tích và đề xuất khắc phục các
Chương sau của bài nghiên cứu.
Thứ hai, dựa trên quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước trong công cuộc cuộc tái cơ cấu, xử lý nợ xấu và tăng cường thanh tra, giám sát ngân hàng và phát triển kinh tế -xã hội tại Việt Nam, Chương | đưa ra định nghĩa cụ thé sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng Theo đó, sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng là tình trạng sở hữu cô phan với mục đích kiểm soát, chi phối và thao túng lẫn nhau giữa các tổ chức tin dụng hoặc giữa tô chức tín dung và doanh nghiệp không phải là tổ chức tín dụng Trên cơ sở phân tích và tong kết
Trang 37kinh nghiệm tình hình sở hữu chéo tại Việt Nam, Nhật Ban và Hàn Quốc dé phân tích, minh họa những đặc tính của sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng, kết luận:
- Sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng có những mặt tích cực và hạn chế nhất định Các ưu điểm của sở hữu chéo đa phần tác động phần lớn đến cá nhân các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng (lợi ích nhóm) thay vì tác động đến lợi ích chung trong kinh tế Các ưu điểm của sở hữu chéo đối với doanh nghiệp và tô chức tín dụng xoay quanh các vấn đề: Tiếp nhận và quản trị vốn vay hiệu quả, quản trị doanh nghiệp, tương trợ kinh doanh và tăng cường hoạt động thương mại quốc tế Tuy nhiên, cấu trúc sở hữu chéo không phải phương tiện duy nhất dé tô chức tín dụng và doanh nghiệp đạt được những ưu thé nay bởi pháp luật và các hiệp định thương mại luôn tạo điều kiện dé doanh nghiệp đặt ra những quy định, hướng dẫn dé tổ chức tin dụng và doanh nghiệp đảm bảo những lợi thé trên, đồng thời duy trì sự ôn định và thúc đây nền kinh tế.
- So với tác động tích cực, những rủi ro, hệ quả đến từ sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng có kha năng gây ra những hậu quả nặng nè về kinh tế, tài chính, cụ thé là gia tăng nợ xấu, phá sản của Ngân hàng và khủng hoảng kinh tế quốc gia, có thé dẫn đến khủng hoảng kinh tế khu vực và toàn cầu Do đó, đặt ra tính cấp thiết đối với công tác giám sát, thanh tra sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng Kết quả nghiên cứu đối với định nghĩa và tác động của vấn đề sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng đặt nền tảng cho việc nghiên
cứu Thực trạng giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng theo pháp luật Việt Nam tạiChương 3.
Thứ ba, đối với vấn đề giám sát sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng Thông qua việc nghiên cứu đường lối, chính sách của Chính Phủ và Ngân hàng nhà nước về giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng, kết luận:
- Giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng cần được thực hiện thông qua công tác thanh tra, giám sát toàn bộ hệ thống ngân hàng Việc thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng được tiếp cận và triển khai tuân thủ theo quan điểm của Ủy ban Basel về giám sát
ngân hàng.
- Trên thé giới, công tác giám sát hệ thống ngân hàng được thiết lập và triển khai theo 04 mô hình giám sát tài chính, bao gồm: Mô hình giám sát lưỡng đỉnh, mô hình giám sát chức năng, mô hình giám sát thiết chế và mô hình giám sát hợp nhất Những kết luận về những vấn đề cơ bản về giám sát sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng là tiền đề định hướng nghiên cứu mở rộng để lựa chọn quốc gia khảo cứu cho Chương 2: Kinh nghiệm
giám sát sở hữu chéo ở một sô quôc gia.
Trang 38CHUONG 2
KINH NGHIEM GIAM SAT SO HUU CHEO
Ở MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI
Phan này của nghiên cứu tập trung vào việc tim hiểu, nghiên cứu kinh nghiệm giám sát sở hữu chéo ở một số quốc gia trên thế giới thông qua những bình diện chính bao gồm: mô hình giám sát, chủ thé giám sát và phương thức giám sát Như đã trình bay ở mục 1.3.2, trên thế giới hiện nay tồn tại 04 loại mô hình giám sát: mô hình giám sát lưỡng đỉnh (Twin Peaks); mô hình giám sát hợp nhất; mô hình giám sát chức năng và mô hình giám sát thê chế Việt Nam hiện nay đang áp dụng mô hình giám sát thể chế đối với ngành ngân hàng và nền tài chính nói chung Do đó, có được một cái nhìn toàn diện nhất về các mô hình giám sát trên thế giới, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn một số quốc gia phát triển, có nhiều kinh nghiệm trong quá trình kiểm soát tình trạng sở hữu chéo, đặc biệt là trong và sau các cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, tương ứng với 03
loại mô hình giám sát còn lại như sau: (i) Australia — mô hình giám sát lưỡng đỉnh; (1)
Nhật Bản — mô hình giám sát hợp nhất; (iii) Pháp và Y — mô hình giám sát chức năng.
2.1 Giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng ở Australia
Yếu tô đầu tiên cần lưu ý khi nghiên cứu về hoạt động giám sát sở hữu chéo trong lĩnh vực ngân hàng của Australia chính là khung pháp lý đối với lĩnh vực sở hữu chéo nói chung tại nước này Khác với quy định pháp luật của các quốc gia còn lại trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam (vấn đề này sẽ được trình bày sâu hơn trong chương tiếp theo của nghiên cứu), Australia đã chọn lựa phương thức hạn chế sở hữu chéo ngay từ “vòng ngoài” Cụ thể, luật doanh nghiệp của nước này đặt vấn đề về trường hợp “một doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát một thực thể khác”, đồng thời xác định giới hạn đối với việc cho vay và chuyên nhượng cô phần giữa một công ty và công ty mẹ của nó.
Quy định tại phần 2J.3 Corporate Act ngăn cản một công ty cung cấp hỗ trợ tài chính cho một cô đông của công ty hoặc bất kỳ công ty mẹ nào trừ các trường hợp được quy định cụ thể trong luật Một hỗ trợ tài chính ở đây không được định nghĩa cụ thé, song nó có thê được hiểu với nghĩa rộng, bao gồm hành vi bảo lãnh hoặc chấp thuận một nghĩa vụ bảo đảm nhằm hỗ trợ cho khoản vay được sử dụng để mua cô phần của công ty đó hoặc công ty me năm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp nó Trong đó, các trường hợp ngoại lệ của quy định trên bao gồm:
- Su hỗ trợ tài chính không ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của bản thân công ty, của cô đông công ty, cũng như khả năng thanh toán cho các chủ nợ của công ty;
Trang 39- Công ty có được sự chấp thuận của cô đông theo một quy trình đặc biệt - “whitewash
procedure” (tạm dịch là quy trình hợp pháp hóa) theo quy định pháp luật; hoặc - Các hỗ tro tài chính thuộc trường hợp được quy định tại mục 260C Corporation
Quy trình hợp pháp hóa nói trên thực tế thường kéo dai tối thiểu là 15 ngày, trong đó bao gồm thời gian 14 ngày sau khi gửi văn ban chấp thuận của các cô đông công ty cấp
hỗ trợ tài chính kèm theo thông báo lên Australian Securities and Investments Commission (ASIC).
Có thé thay, Australia đã xây dựng một hành lang pháp ly rất rộng với mục đích bao trùm được hầu hết các trường hợp sở hữu chéo hay sở hữu chồng giữa các nhóm thực thể tài chính Đồng thời, các nhà lập pháp nước này cũng sử dụng phương pháp loại trừ khi xây
dựng quy phạm pháp luật Theo đó, họ không liệt kê từng trường hợp bị coi là sở hữu chéo
hoặc đưa ra định nghĩa trực tiếp về sở hữu chéo, thay vào đó quy định pháp luật tập trung vào việc điều chỉnh hành vi giúp tạo dựng nên mô hình sở hữu chéo, đó là hoạt động mua bán cô phan giữa các công ty, hay thậm chí ở đây với phạm vi rộng hơn là cung cấp các hỗ trợ về mặt tài chính Nhờ việc đặt ra quy định hạn chế sở hữu chéo với tính bao trùm cao nên Australia có thể kiểm soát hết sức hiệu quả tình trạng sở hữu lẫn nhau của các nhóm doanh nghiệp và tô chức tín dụng trong nước.
Song không chỉ dừng lại ở việc đưa ra quy định về hỗ trợ tài chính giữa các thực thể
tài chính, Australia còn là “cái nôi” của một trong những mô hình giám sát sở hữu chéo
được nhiều chuyên gia đánh giá là hiệu quả nhất trên thế giới hiện nay - mô hình Twin
Peaks hay còn được tạm dịch là mô hình lưỡng đỉnh.
Thực chất, Twin Peaks được giới thiệu lần đầu tiên bởi một học giả người Anh - Michael Taylor vào năm 1995, nhằm giúp Vương quốc Anh đối mặt với hiện tượng “nhập nhang trong phân định ranh giới” của nền dịch vụ tài chính nước này Tuy nhiên, trong quá trình được thiết kế dé phát hiện ra những lăn ranh rất mong manh giữa các thực thể tài chính, mục đích của Twin Peaks đã dần được chuyển hóa thành đảm bảo sự an toàn va tính ôn định của cả hệ thống
tài chính Ba năm sau đó, tức năm 1998, Twin Peaks mới chính thức được áp dụng tại Australia,
sau khi xuất hiện trong bản kiến nghị Wallis Inquiry về việc thành lập hai cơ quan bao gồm:
Corporations and Financial Services Commission (CFSC) va Australian Prudential RegulationCommission (APRC).
Hiện nay, không chi có Australia mà nhiều nền kinh tế khác như Ha Lan, Vuong quốc Anh và Canada cũng sử dụng sử dụng mô hình này Ở châu Âu có Pháp và Đức cho
49 Herbert Smith Freehills - “Doing business in Australia - Debt financing in Australia”
Trang 40phép du nhập một vài yếu tổ của Twin Peaks Gần đây nhất, Nam Phi đã trở thành quốc gia thứ tám tiếp nhận Twin Peaks dé giám sát thị trường tài chính của mình.
2.1.1 Mô hình và chủ thể giám sát
Mô hình Twin Peaks như cái tên của nó, trước hết được tạo nên bởi hai trụ cột chính gồm hai cơ quan: một co quan với vai trò thực thi quy định pháp luật về đảm bảo an toàn đối với các tô chức tài chính; một cơ quan đảm nhận việc quản lý, giám sát các ứng xử thị
trường va bảo vệ người tiêu dùng Hai cơ quan nay trong mô hình Twin Peaks phiên bản
Australia lần lượt là Australian Prudential Regulation Commission (APRA) và Australian
Prudential Regulation Authority (APRA).
Tuy nhién, cần lưu ý rằng, trên thực tế, một “trụ cột” không chính thức thứ ba đóng
vai tro quan trong trong mô hình này tại Australia chính là Ngân hàng Dự trữ Australia
(RBA), với trách nhiệm bao quát chung trong việc duy trì tình trạng ôn định của cả hệ thống
tài chính.
2.1.1.1 Australian Prudential Regulation Authority (APRA)
APRA có ba loại quyền hạn chính trong quá trình hoạt động nhăm thúc day tinh trạng an toàn, ôn định của hệ thống tài chính quốc gia, bao gồm:
(i) Quyền được trao quyền hoặc cấp phép; (ii) Quyền kiểm tra và giám sát;
(iii) Quyền hành động vì lợi ích của người gửi tiền, chủ hợp đồng bảo hiểm và thành viên quỹ hưu trí trong tình trạng nén tài chính gặp khó khăn, dé kiểm soát/giải thé các tô chức tài chính mất khả năng thanh toán.
Cần lưu ý rằng APRA là cơ quan duy nhất của Australia có quyền sử dụng các công cụ có sẵn để giám sát trên diện vĩ mô, nhằm thay đổi hành vi của các tô chức tài chính APRA có thể ứng phó với rủi ro thông qua các hành vi can thiệp trực tiếp, ví dụ bằng cách áp đặt hệ số an toàn vốn trên mức yêu cầu tối thiêu của Basel đối với từng tô chức tài chính được ủy quyền nhận tiền gửi ADI (Authorised Deposit-Taking Institution) APRA cũng năm giữ một loạt các quyền hạn dé áp dụng những biện pháp cụ thé khi phát hiện có hành vi hoặc sự cố tài chính có thé đe dọa đến khả năng hoàn thành nghĩa vụ đối với người gửi tiền của các ADI Điều này bao gồm quyên tiếp cận thông tin cua ADI; điều tra một ADI; đưa ra các chỉ thị mang tính ràng buộc đối với một ADI (ví dụ như: buộc tái cơ cấu); và trong trường hợp cần thiết, APRA còn có thé chỉ định một nhà quản lý trực tiếp dé nắm quyền kiểm soát đối với ADI đang bị đặt trong tình trạng khủng hoảng.
2.1.1.2 Australian Securities and Investments Commission (ASIC)