1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Quản lý nhà nước về cư trú trên địa bàn Thủ đô Hà Nội – Thực trạng và giải pháp

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 92,86 MB

Nội dung

Trang 1

BAO CAO TONG KET

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE CU TRU TREN DIA BAN

THU ĐÔ HÀ NỘI - THUC TRANG VA GIẢI PHAP

Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

MỞ ĐẦU, 5.22222111271001 1111 111 181 m 11.1111200100140010100110130 1

1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu AE AGE RRRRRRRRRRE.a 1

2 Mục ich nghiÊH COU ecccccccccsccccceseseete sti ete ee Eee 2

3 Tình hình nghiên cứu AE LDL PRERRRRRRREREEE 2

4 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu của 8n ERERERERRRERREEE - 2

5, Phương pháp nghiÊH CỨM - seventies 3 c7 CHA AE UAE 0886 SE 6h < 3

7, Những kết quả nghiên cứu mới của BE TOD sen khreneeaveveereseeeresaakgEagni0än |

Chương I Những van đề lý luận về quản lý Nhà nước vỀ cư frÚ 5

1.1 Khái niệm quản lý Nà HƯỚC ee ee 5

1.2 Khải niệm quản lý Nhà nước VỀ WE HU coesonseternetnm eeeesesesenE 38 88/0068000803000 6 1.3 Đặc điểm của quản lý nhà nước VO CU EFI TRE 8 1.4 Căn cứ pháp lý của quản lý nhà nước VỀ Cử ẨFÚ 5c Ssvsrveeteteeree 10

1.5 Chủ thể quản Up nhà Hước VỀ CU ÍFÚ -cccccccenhettretrrrrrrreerrirrrrrree 11

1.6 Phương pháp quản lý nhà nước 37.; TRE 13

1.7 Vai trò của quản lý nhà nước VỀ cư ITU - - TH ng re 14

1.8 Nội dung quan ly nhà nước /z77;;/PERRREEEEE 17

1.9 Tid Ket CHUONG 8n - 25 Chương II Thực trạng quản ly cư trú trên địa ban thủ đô Hà Nội 26

2.1 Những yếu tổ tác động đến quản ly Nhà nước về cự trú tại Thanh phố Hà Nội

` ÔÔ 26

2.2 Thực trạng pháp luật quản Up CW trl interne ee eee 2a 2.3 Thực trạng nhận thức va chấp hành của người dân -. - 34 2.4 Thực trạng công tác quản lý cư tri trên địa bàn Thu đô Hà Nội 51

2.5 Đánh giá việc thực hiện quản lý Nhà nước về cu tri trên địa bàn Thành phố

HG NGI 8/88 EESe - sa 59 2.6 Tiểu kết chương Woscsscsccssscsssesssessssscssssssessesessseesssesssusesseesecsuseseesnecenneennarennen 64

Chương 3 Quan điểm và một số kiến nghị bảo đảm quản lý nhà nước về cư trú

trên địa bàn Thủ đô hà nội -sẶc-cehhhnhhrernrhrrrrtrrrrrirrrre 65 3.1 Quan điểm đảm bảo quản lý nhà nước VỀ Cứ ẦTÚ -cccccsxsvsrseerees 65

3.2 Một số kiến nghị đảm bảo quản lý nhà nước về cư trú trên địa bàn Thanh

phố Hà Nội -n2n0.22.0122220 1 mtrriiiiHrriiririe 67 KẾT LUN ¡sen hở onc n0 000 0009300 309990500 rneneenennessne ee SASK PUI SENTRY 0 81 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

PHU LUC

Trang 3

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Tự do cư trú là một trong những quyền cơ bản của công dân đã được ghi nhận

trong Hiến pháp và cụ thê hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật khác của Nhà nước.

Quản lý nhà nước về cư trú góp phân tạo điều kiện tối đa để công dân thực hiện quyền và

nghĩa vụ theo pháp luật, phục vụ cho công tác quản lý xã hội của Nhà nước và công tác

phòng ngừa, phát hiện, dau tranh chống tội phạm; các hành vi vi phạm pháp luật, tệ nạn

xã hội của lực lượng Công an nhân dân Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, sự phát triển của đất nước trong mọi lĩnh vực đã đặt ra cho công tác quản ly dân cư phải không ngừng

nâng cao chất lượng và hiệu quả nhằm theo kip sự phát triển chung của xã hội Công tác

quản lý dân cư là một trong các nội dung cốt lõi, quan trọng hàng đầu, là nền tảng cho

mọi hoạt động quản ly chung của Nhà nước đối với bất kỷ quôc gia, vùng lãnh thé nào

trên thế giới.

Ngày 29/11/2006, tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XI đã thông qua Luật Cư trú,

có hiệu lực ké từ ngày 01/7/2007 Luật Cư trú được ban hành đã đánh dấu bước tiễn

quan trong trong việc cụ thé hóa quyền tự do cư trú của công dân được ghi nhận ở Hiến

pháp, gan với yêu cầu quán lý nhà nước về an ninh, trật tự, góp phân phòng ngừa, dau

tranh chống tội phạm, đáp ứng nhu cầu tự do đi lại và cư trú của công dân trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay Tiếp đó, ngày 20/6/2013, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa

XII đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cư trú, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 Luật Cư trú sau khi được sửa đổi, bổ sung năm 2013 đã gop phan giải quyét những vướng mắc phát sinh liên quan đến chỗ ở của công dân và VIỆC

quản lý nhân khẩu của cơ quan Nhà nước, ngăn ngừa việc lạm dụng quy định về hộ khâu

làm hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Tuy nhiên, sau hơn 10 năm triển khai thực hiện Luật Cư trú, bên cạnh những kết quả tích cực đạt được, thực tiễn thi hành

cho thấy một số nội dung cụ thể của pháp luật cư trú van còn một số vướng mắc, bat cập cả dưới góc độ lý luận và thực tiễn dẫn đến việc tổ chức thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cư trú tại nhiều địa phương thiếu thống nhất, hiệu qua đạt được còn han chế.

Thành phố Hà Nội - Thú đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một

trong 2 đô thị loại đặc biệt của cả nước, tập trung nhiều trường đại học, cao đăng, nhiều

cơ quan, doanh nghiệp, cụm công nghiệp, tông kho, đơn vị; trong đó nhiều cơ quan,doanh nghiệp lớn, trọng điểm của trung ương, như Tổng công ty xăng dầu, Tổng công ty

hàng không, Tổng công ty hoá chất và các doanh nghiệp lớn nhỏ, Trên địa bàn Thành

phố tiếp tục quá trình đô thị hoá nhanh, nhiều tuyến lộ, khu đô thị mới được hình thành như khu đô thị Việt Hưng, khu đô thị Hòa Lạc, khu đô thị Nam Thăng Long kéo theo

hàng chục nghìn hộ, nhân khẩu về cư trú và có môi trường thuận lợi cho lao động tự do

trong và ngoài địa bàn đến sinh sống, làm việc Do đó, trong thời gian qua, mặc dù chính quyên địa phương đã chủ động có các chủ trương, biện pháp nhằm thực hiện tốt quan lý

cư trú tại địa bàn, nhưng xuất phát từ đặc điểm nêu trên cũng, như từ nhiều nguyên nhân

khác nhau, quản lý nhà nước về cư trú trên địa bàn Thành phố Hà Nội cũng không tránh

khỏi những tổn tại, hạn chế như đã nêu trên Xét về phương diện lý luận đã có một số

công trình nghiên cứu về quản lý cư trú, tuy nhiên chưa đi sâu nghiên cứu dưới góc độ

luật học Xuất phát từ những phức tạp trong quá trình quản lý nhà nước về cư trú, cần

phải tập trung nghiên cứu bổ sung hệ thống lý luận để chỉ dẫn khoa học, định hướng cho

hoạt động thực tiễn và để làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về cư trú trên địa bản

Thành phố Hà Nội, từ đó đưa ra những dự báo, giải pháp thiết thực Vì vậy, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tài “Quản lý Nhà nước về cư trú trên địa bàn thủ đô Hà Nội — Thực trang

Trang 4

và giải pháp” làm đề nghiên cứu khoa học trong khuôn khổ cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2019 do trường Đại học luật Hà Nội tổ chức Hy vọng rằng, những

nghiên cứu của nhóm tác giả sẽ có những đóng góp tích cực về cả lý luận và thực tiễn

trong công tác quản lý nhà nước về cư trú trên địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng và cả công tác quản lý nhà nước về cư trú trên toàn quốc nói chung.

2 Mục dich nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về cư trú của

từ thực tiễn Thành phố Hà Nội, đề tài làm rõ những tồn tại, vướng mắc của quản ly nha

nước về cư trú trên địa ban Thành phố Từ việc phân tích thực trạng những bất cập,

nhóm tác giả mạnh dạn đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác

quản lý nhà nước về cư trú của Ủy ban nhân dân và của lực lượng Công an Thành phốHà Nội.

3 Tình hình nghiên cứu đề tài

Vận đề đăng ký cư trú và quán lý nhà nước về cư trú gần đây đã thu hút được sự

quan tâm, chú y của nhiều nhà khoa học, giảng viên các học viện, trường đại học cũng

như đội ngũ cán bộ trực tiếp thực hiện quán lý nhà nước về cư trú Có thể nêu một sỐcông trình như sau: Giáo trình: “Luật Cu trú và công tác đăng ky, quan ly nhà nước vềcư tru”, Học viện Cảnh sát nhân dân, 2008; Sách tham khảo: “Cẩm nang công tác dangký, quản lý nhà nước về cu trú”, TS Vũ Xuân Trường, Cù Ngọc Trang, Nhà xuất bản

Công an nhân dân, 2008; Sách hai khảo: “Quy trinh công tác của cảnh sát khu vực ”

PGS, TS Trần Hải Âu, Ths Cù Ngọc Trang, Nhà xuất bản Công an nhân đân, năm 2014;

Luận án Tiến sĩ: “Hoat động của lực lượng cảnh sát khu vực trong phòng ngừa tội phạmtại quận thành phố Hà Nội”, Cao Quang Hưng, 2015; Đề tài khoa học cấp Bộ “Cảnh sát

khu vực thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an ninh trật tự ở cơ sở - Thực trạng va

giải pháp", Đỗ Văn Ru, 2003; Đề tài khoa học cấp Bộ “Đổi mới quan ly nhà nước về cw

trú của công dân Việt Nam trong tình hình hiện nay" GS,TS Nguyễn Xuân Yêm, 2006;

Đề tài khoa học cấp Bộ “Các giải pháp tăng cường công tác đăng ký, quản lý hộ khẩuva xây dựng Luật Cư trú”,Lê Thành, 2004; Đề tài khoa học cấp bộ: “Giải pháp nâng

cao hiệu quả công tác xây dene quản lý và khai thác co sở dit liệu quốc gia về dân cư”

của tác giả Thiếu tướng Vũ Xuân Dung, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về

trật tự xã hội, năm 2012; Đề tai khoa học cấp bộ: “Hoàn thiện pháp luật cơ sở đữ liệu

quốc gia về dân cư” của tác giả Trung tướng Trần Văn Vệ, Tổng cục Cảnh sát, năm 2014.

Các công trình khoa học nêu trên đã đi sâu nghiên cứu những vấn đề cơ bản của

quản lý nhà nước về cư trú Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào dé cập đến quản lý nhà nước về cư trú tại một địa bàn cụ thể là quận Long Biên, thành phố Hà Nội Vi vậy, việc đề cập nghiên cứu đề tài này là cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và

_ thực tiễn sâu sắc nhằm góp phan nâng cao hiệu quả quản ly nha nước về cư trú trên địa

bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội.

Các công trình nghiên cứu trên sẽ là nguồn tài liệu quan trọng cho việc nghiên cứu

đề tài này.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Những vẫn đề lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về cư trú.

- Đối với phạm vi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

Trang 5

Pham vi nội dung, gồm những quy định pháp luật về cư trú và quản lý nhà nước về

cư trú.

Phạm vi địa bàn, trên toàn Thành phố Hà Nội.

Phạm vi về chủ thể, việc nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi hoạt động thi hành pháp luật về cư trú của của lực lượng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội,

Cảnh sát khu vực và các cơ quan chức năng về quản lý cư trú

Pham vi thời gian, từ năm 2013 (năm ban hành Luật Cư trú sửa đổi, bỗ sung) đến

hết năm 2017.

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng

và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quán triệt các chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật của Nhà nước,

phương châm, nguyên tắc của ngành Công an trong quản lý nhà nước về an ninh, trật tự nói chung, trong quản lý nhà nước về cư trú nói riêng Quá trình thực hiện đề tài, tác giả

đã áp dụng một sô phương pháp cụ thé:

+ Phuong phap thong ké: Thu thap, phan tích, xử lý các số liệu, thống kê về tình

hình cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát khu vực, Cảnh sát quản ly hành chính về trật tự xã hội;

tình hình số liệu dân cư đã xây dựng, quản lý, khai thác trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

+ Phương pháp điều tra điển hình: Bên cạnh việc nghiên cứu chung, tác giả tẬp trung nghiên cứu một số quận: điển hình như quận Đồng Đa, Hoàn Kiếm, Long Biên Đây là những địa bàn trọng điểm phức tạp về van đề cư trú, thông qua việc nghiên cứu

điển hình tại các quận này phục vụ cho việc tong hợp, đưa ra những kết luận mang tính

chất chung trên địa bàn.

+ Phương pháp chuyên gia: Nhóm tác giả đã trực tiếp trao đổi, lẫy ý kiến từ các

đồng chí lãnh đạo, cán bộ có kinh nghiệm về những thuận lợi, khó khăn, vướng mắc

trong quá trình triển khai thực hiện Trao đôi VỚI Các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu

- lý luận để có nhận thức đầy đủ, đúng dan hơn về những van dé nghiên cứu, những điểm

mới, những vướng mắc, hay các vẫn dé cần bé sung dưới góc độ luật pháp và chính sách.

+ Nhóm tác giả đồng thời sử dụng các phương pháp tổng hợp, diễn dịch, so sánh,

phân tích để làm rõ hơn các vấn đề nghiên cứu theo mục đích làm rõ các nội dung trong dé tài Việc sử dụng tùy vào các nội dung nghiên cứu cụ thể gắn với mục đích cần

làm rõ để khai thác phù hợp.

6 Kết cầu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo va phần phụ lục, nội

dung luận văn được cấu trúc thành 3 chương chính:

Chương I Những van dé lý luận về quản lý Nhà nước về cư trú

Chương II Thực trạng quản lý cư trú trên địa bàn thủ đô Hà Nội

Chương III Quan điểm và một số kiến nghị bảo đảm quản lý nhà nước về cư trú

trên địa bàn Thủ đô hà nội

7, Những kết quả nghiên cứu mới của đề tài

Về ý nghĩa lý luận, kết quá nghiên cứu đề tài góp phần nhất định trong việc bổ

sung, hoàn thiện lý luận quản lý nhà nước về cư trú.

Vè ý nghĩa thực tiễn, các kiến nghị của dé tài có thể được vận dụng vào thực tế

quản lý nhà nước về cư trú không chỉ trên địa bàn Thành phố Hà Nội mà còn với các địa

Trang 6

bàn khác trên cả nước Đồng thời cũng là tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu, sử dụng làm cơ sở hoàn thiện hệ thông thể chế quản lý nhà nước về cư trú và bảo đảm quản lý nhà nước về cư trú, đảm bảo quyền con người, quyền công dân theo nguyên tắc hiến định trong nhà nước pháp quyên :

Trang 7

Chương I Những vấn đề lý luận về quản lý Nhà nước về cư trú

1.1 Khái niệm quản lý Nhà nước

Quản lý Nhà nước là hoạt động của Nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước Nói cách khác, quản lý nhà nước là sự tác động của các chủ thé mang quyền lực nhà nước,

chủ yếu bằng pháp luật, tới các đối tượng quan lý nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước Như vậy, tất cả các cơ quan nhà nước đều làm chức năng quản

ly nhà nước.

Pháp luật là phương tiện chủ yếu dé quản lý nhà nước Bằng pháp luật, nhà nước có

thé trao quyền cho các t6 chức hoặc các cá nhân để họ thay mặt nhà nước tiễn hành hoạt

động quản lý nhà nước.

Quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành pháp là quản lý hành chính nhà nước Quản

lý hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của Nhà nước được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung là bảo đảm sự chấp

hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tô chức và

chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hoá - xã hội và hành chính - chính trị Nói cách khác, quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp

hành - điều hành của nhà nước.

Tính chất chấp hành thể hiện ở mục đích của quản lý hành chính nhà nước là đảm

bảo thực hiện trên thực tế các văn bản pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước.

- Mọi hoạt động quản ly hành chính nhà nước đều được tiến hành trên cơ sở pháp luật và để thực hiện pháp luật.

Tính chất điều hành của quản lý hành chính nhà nước thé hiện ở chỗ dé dam bảo

cho các văn bản pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước được thực hiện trên thực tế, các chủ thể của quản lý hành chính nhà nước phải tiến hành hoạt động tô chức và chỉ

đạo trực tiếp đối với các đối tượng quản lý thuộc quyên.

Trong quá trình điều hành, cơ quan hành chính nhà nước có quyền nhân danh nhà nước ban hành ra các văn bản pháp luật dé đặt ra các quy phạm pháp luật hay các mệnh

lệnh cụ thể bắt buộc các đối tượng quản lý có liên quan phải thực hiện.

Như vậy các chủ thể của quản lý hành chính nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước dé tô chức và điều khiển hoạt động của các đối tượng quản lý, qua đó thể hiện một cách rõ nét mối quan hệ “quyền lực - phục tùng” giữa chủ thể quản lý và các đối tượng quản

Hoạt động điều hành là một nội dung cơ bản của hoạt động chấp hành quyền lực nhà nước, nó gắn với hoạt động chấp hành và cùng với hoạt động chấp hành tạo thành

hai mặt thống nhất của quản lý hành chính nhà nước.

Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được đặt dưới sự giám sát của cơ quan

quyền lực nhà nước nhưng vẫn mang tính chủ động, sáng tạo Tính chủ động, sáng tạo

của hoạt động quản lý hành chính nhà nước thé hiện rõ nét trong quá trình các chủ thé

của quan lý hành chính nhà nước đề ra chủ trương, biện pháp quản lý thích hợp đối với

các đối tượng khác nhau, tạo điều kiện cho họ lựa chọn cách thức tốt nhất để hoàn thành nhiệm vụ trên cơ sở nghiên cứu, xem xét tình hình cụ thể.

Tất cả các cơ quan nhà nước đều tiến hành hoạt động quản lý hành chính nhà nước

nhưng hoạt động này chủ yêu do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện Hoạt động

Trang 8

này phản ánh chức năng cơ bản của các cơ quan hành chính nhà nước Mặt khác, khôngnên tuyệt đối hoá sự phân loại các hình thức hoạt động của các cơ quan nhà nước vàkhông nên cho rằng mỗi loại cơ quan nhà nước chỉ có thể thực hiện một loại hành vi nhấtđịnh, tương ứng với hình thức hoạt động và chức năng cơ bản của nó Trên thực tế mỗiloại cơ quan nhà nước, ngoài việc thực hiện những hành vi phản ánh thực chất của chức

nâng cơ bản của mình, còn có thể thực hiện một số hành vi thuộc lĩnh vực hoạt động của

cơ quan khác.

Chủ thé của quản ly nhà nước là các tổ chức hay cá nhân mang quyền lực nhà nước

trong quá trình tác động tới đối tượng quản lý Chu thé quán lý nhà nước bao gồm: Nhà nước, cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân được nhà nước trao quyền thực hiện hoạt

động quản lý nhà nước.

Khách thể của quản lý nhà nước là trật tự quản lý nhà nước Trật tự quản lý nhà

nước do pháp luật quy định.

Chủ thể của quản lý hành chính nhà nước là các cơ quan nhà nước (chủ yếu là các

cơ quan hành chính nhà nước), các cán bộ nhà nước có thâm quyền, các tổ chức và cá

nhân được nhà nước trao quyền quán lý hành chính trong một số trường hợp cụ thé Những chủ thé kê trên khi tham gia vào các quan hệ quản lý hành chính có quyền

sử dụng quyền lực nhà nước để chỉ đạo các đối tượng quản ly thuộc quyền nhằm thựchiện nhiệm vụ quản lý đồng thời bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của các bêntham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước.

Khách thể của quản lý hành chính nhà nước là trật tự quản lý hành chính tức là trật

tự quản lý trong lĩnh vực chấp hành - điều hành Trật tự quản lý hành chính do các quy

phạm pháp luật hành chính quy định.

1.2 Khái niệm quản lý Nhà nước về cư trú

1.2.1 Cư tru

Từ thời kì phong kiến, vấn đề cư trú đã được quan tâm nhằm phục vụ cho chính sách bình định, đánh thuế, đi dân và di lính Công dân khi đi ra khỏi địa bàn nơi họ sinh

sống thường xuyên phải khai báo với chính quyên Từ điển Hán Việt giải thích “Cư trú”là ở tại một chỗ nào trong một thời gian dài Khái niệm cư trú gan liền với địa điểm, nơidiễn ra các hoạt động sinh sống thường xuyên, lâu dai của một con người hay còn gọi là

nơi cư frú Nơi cư trú thường xuyên của con người được xác định ve mat địa lý, trong

phạm vi của một quốc gia, dân tộc, gắn với tư cách công dân của quốc gia đó Nghĩa của

từ cư trú qua các giai đoạn gan với sự đa dạng trong hoạt động ở, nghỉ, di lại của công dân và trong góc độ pháp luật đã dẫn đến sự đa dang trong cách hiểu.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, “Cư trú là việc công dân sinh sống tại một

địa điểm thuộc xã, phường, thị tran dưới hình thức thường trú hoặc tạm trú” Việc cư trú

của một con người gan liền với tư cách công dan của con nguoi với quốc gia nơi họ sinh

sống, được xác định bằng việc nhà nước thông qua các cơ quan có thâm quyền thừa nhận

việc người đó thực hiện việc đăng ký thường trú hoặc tạm trú Việc được nhà nước thừa

nhận nơi cư trú làm cơ sở phát sinh quyền và nghĩa vụ của công dân tại nơi cư trú Điều

23 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 đã quy định: “Côngdân có quyên tự do đi lại và cư trú trong cá nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước

ngoài về nước Việc thực hiện các quyên nay do pháp luật quy định” Như vậy, quyền tự

đo cư trú của công dân là một trong những quyên cơ bản được pháp luật thừa nhận màtheo đó, công dân có quyền tự do lựa chọn nơi cư trú phù hợp với điều kiện của bảnthân.

Trang 9

Tóm lại, dưới góc độ pháp luật Việt Nam, cư trú là việc công dân sinh sống tại một

địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn hoặc huyện đảo nơi chưa tô chức đơn vị hành chính

cấp xã dưới hình thức thường trú hoặc tạm trú có đăng ký với cơ quan có chức năng quản lý nhà nước về cư trú.

1.2.2 Quản lý Nhà nước về cư trú

Quan lý nhà nước về cư trú là một nội dung của quản lý hành chính nhà nước về an

ninh trật tự, mang đầy đủ dấu hiệu đặc trưng của quan lý hành chính nhà nước và được

thực hiện dựa vào văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước Thông qua các quy định

này để làm rõ xác định phạm vi đối tượng, nội dung yêu cầu, trình tự thủ tục hồ sơ,

phương pháp tiến hành, việc phân công phan cấp trong dang ky va quan ly cư trú Mụcdich của việc quan lý cư trú chính là dé xác định rõ quyền và nghĩa vụ của công dântrong công tác đăng ký, quản lý cư trú đồng thời phục vụ yêu cầu quản lý xã hội của nhà nước và các yêu cầu khác của Ngành Công an trong phòng ngừa, phát hiện và dau tranh phòng chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia và giữ

gìn trật tự an toàn xã hội Như vậy, quản lý nhà nước về cư trú là biện pháp quản lý hành

chính nhà nước được thực hiện thông qua việc điều hành và chấp hành của cơ quan Công

an, các cơ quan nhà nước có thắm quyên trên cơ sở pháp luật về cư trú và công tác nghiệp vụ của ngành Công an nhằm bảo đảm quyền tự do cư trú của công dân, góp phần phòng chống tội phạm, giữ gìn an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, phục vụ phát

triển kinh tế xã hội của đất nước Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Công dân có quyên tu đo

di lại và cư trú trong cả nước, có quyên ra nước ngoài va từ nước ngoài vê nước Việcthực hiện các quyên nay do pháp luật quy định ”.

Để bao đảm việc thực hiện quy định pháp luật này, các co quan nhà nước được

phân công trong phạm vi thâm quyền của mình phải thực hiện chức năng quản lý theo

quy định và tuân thủ theo các quy định của nhà nước trong sự phân công phân cấp cụ

Nhà nước giao Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lýnhà nước về cư trú Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của.mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước vé cư trú tại địa phương theo quy địnhcủa Luật Cư trú, các quy định khác của pháp luật có liên quan và theo sự phân cap củaChính phủ Các Bộ, Ngành, các cơ quan chức năng theo sự phân công phân cap có tráchnhiệm phối hợp, hỗ trợ và tạo điều kiện cho lực lượng Công An trong việc trién khai vàtổ chức quản lý nhà nước về cư trú.

Hợp tác quốc tế trong quản lý cư trú, nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam thực hiện hợp tác quôc tế về quản lý cư trú phù hợp với pháp luật Việt Nam và

pháp luật quốc tế: thực hiện điều ước quốc tế liên quan đến quản lý cư trú mà nước Việt

Nam là thành viên.

Các cơ quan nhà nước có trách nhiệm bảo đảm quyền tự do cư trú cho công dân.

Theo Điều 34, Luật Cư trú quy định: “Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện các

văn bản quy phạm pháp luật về cư trú tại địa phương” Việc Ủy ban nhân dân các cấp

làm tốt trách nhiệm này là điều kiện quan trọng để công dân thực hiện quyền tự do cư trú

một cách hợp pháp, thuận lợi Bên cạnh đó, trên thực tế, việc quản lý cư trú có hiệu quả

hay không lại phụ thuộc chủ yêu vào cơ quan công an địa phương như: Công an cấp tỉnh, Công an cấp huyện, Công an câp xã, trong đó Công an cap huyện, cấp xã là những CƠ

quan có thâm quyền đăng ký thường trú (Thông tư số 35/2014/TT- BCA thay thế thông

tư số 52/2010/TT-BCA về việc quy định chỉ tiết một số điều của Luật Cư Tra), và cap số

hộ khẩu cho công dân được đăng ký thường trú (Điều 18 Luật Cư trú) và số hộ khẩu này

Trang 10

trung ương (Điều 23); trách nhiệm của Công an quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; (Điều 24); trách nhiệm của Công an xã, phường, thị trấn (Điều 25).

Ngoài việc chỉ đích danh các cơ quan có trách nhiệm quản lý cư trú như Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan công an, Luật Cư trú cũng quy định cụ thể về trách nhiệm của

cơ quan đăng ký, quản lý cư trú như: niêm yết công khai, hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về cư trú; bố trí cán bộ có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt làm công

tác đăng ký, quản lý cư trú; thực hiện việc cấp số hộ khẩu, số tạm trú, giấy tờ khác liên quan đến cư trú đúng thời hạn; quản lý, lưu trữ hồ so, tài liệu về đăng ký, quản lý cư trú Đồng thời giải quyết kip thời kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân liên quan đến cư

trú, quản lý cư trú (Điều 35).

Nhu vậy, có thé rút ra khái niệm: “Quản ly nhà nước về cư trú là hoạt động của các

cơ quan nhà nước có tham quyền về đăng ký thường trú, tạm trú, lưu trú nhằm bảo

đảm quyền cư trú của công dân” Quản lý nhà nước về cư trú là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, thể hiện ở việc các cơ quan được Nhà nước trao quyên tiễn hành

đăng ký, quản lý hoạt động thường trú, tạm trú, tổ chức tiếp nhận, quản lý lưu trú và tạm

vắng đối với công dan Việt Nam tại các phường, thị tran hoặc huyện đảo nơi chưa tổ

chức đơn vị hành chính cấp xã nhằm phục vụ công tác quản lý dân cư của Nhà nước, góp phần phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác,

hoạch định chính sách phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo việc thực hiện quyên và nghĩavụ của công dan.

1.3 Đặc điểm của quan lý nhà nước về cư trú

Một là, quan lý nhà nước về cư trú là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước Trong quản lý nhà nước về cư trú, các chủ thể có thẩm quyền thể hiện ý chí nhà nước thông qua phương tiện nhất định, trong đó phương tiện cơ bán và đặc biệt quan

trọng được sử dụng là các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nước về cư trú Thông qua các hoạt động áp dụng pháp luật, các chủ thể có thâm quyền đưa pháp luật về cư trú vào thực tiễn Mặt khác, các chủ thể có thâm quyền tiến hành những hoạt động

cần thiết để bảo đảm thực hiện ý chí, quyền lực nhà nước, như các biện pháp về tô chức,

tuyên truyền giáo dục, thuyết phục, vận động.

Hai là, quản lý nhà nước về cư trú được tiến hành theo địa giới hành chính và có sự phân công, phân cấp trách nhiệm thực hiện.

Việc quản ly nhà nước về cư trú được tiễn hành theo địa giới hành chính phường,

xã, thị trấn; quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Điều 6 Luật cư trú năm 2006

(sửa đôi, bỗ sung năm 2013) cũng đã quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan nhà nước

các cấp trong quản lý cư trú như sau:

“1 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về cư trú trong phạm vi cả nước.

2 Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản ly nhà nước VỀ cu

3 Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyên han của mình có trách nhiệm thực hiện quản ly nhà nước về cư trú tại địa phương theo quy định của Luật này, các quy định khác của pháp luật có liên quan và phân cấp của Chính phi.”

Cu thể, Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về cư trú trong phạm vi cả nước.

Bộ Công an có trách nhiệm: Xây dựng và trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo

thâm quyền văn ban quy phạm pháp luật về cư trú; chỉ đạo và tô chức thực hiện các văn

Trang 11

bản quy phạm pháp luật về cư trú; đình chí, bãi bỏ theo thầm quyền hoặc kiến nghị cấp

có thâm quyền bãi bỏ những quy định về quản lý cư trú trái với quy định của Luật này;

ban hành các biểu mẫu, gidy to, số sách về cư trú; tổ chức bộ may, đào tạo, bồi đưỡng

cán bộ làm quản lý nhà nước về cư trú; thông kê nhà nước về cư trú, tông kết, nghiên

cứu khoa học về quan lý cư trú, tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật về cư trú; kiểm

tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về cư trú; hợp tácquốc tế về quản lý cư trú.

Đối với Ủy ban nhân dân các cấp: Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về cư trú tại địa phương; chỉ đạo việc phối hợp giữa các cơ quan hữu quan ở địa

phương về quản lý cư trú; t6 chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật về cư trú; kiểm tra,thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về cư trú theo quy địnhcủa pháp luật.

Về trách nhiệm của cơ quan đăng ký, quản lý cư trú: Niêm yết công khai, hướng

dẫn co quan, tô chức, cá nhân, hộ gia đình trong việc thực hiện các quy định của pháp

luật về cư trú; bố trí cán bộ có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt làm công tác đăng ký,

quản lý cư trú; cấp số hộ khâu, số tạm trú, giấy tờ khác liên quan đến cư trú đúng thời

hạn cho công dân theo quy định của Luật cư trú; quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu về đăng

ký, quản lý cư trú; giải quyết kịp thời kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dan liên quan

đến cư trú, quản lý cư trú.

Ba là, quản lý nhà nước về cư trú có liên quan đến quyén và nghĩa vụ của công dân Quản lý nhà nước về cư trú có phạm vi, đối tượng điều chỉnh rộng, đa dạng, phức

tạp Thực tiễn triển khai thực hiện liên quan đến quyên, lợi ích của công dân như quyên học tập, đi lại, quyền kết hôn, việc làm, quyền thừa kế, du lịch Mặt khác, kết quả của quản lý nhà nước về cư trú đều có ảnh hưởng đến quản lý xã hội, đến quyền và nghĩa vụ của công dân Quá trình thực hiện quản lý nhà nước về cư trú có liên quan nhiều đến các

chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước như chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã

hội, quốc phòng, an ninh và các chính sách xã hội khác, ví dụ các chính sách về hợp tác

quốc tế, chính sách mở rộng địa giới các thành phố, chính sách xây dựng các khu chung

cư, khu đô thị mới Để phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của người dân, quản lý cư

trú cũng cần chú ý đến các chính sách về giáo dục như xây dựng trường học, các cơ sở

chăm sóc y tế, hệ thống giao thông vận tai Chinh vi vay, trong qua trinh quan ly nha

nước về cư trú, các chủ thé có thẩm quyền can tuân thủ các quy định pháp luật và linh

động trong quá trình thực hiện quản lý nhà nước về cư trú dé không ảnh hưởng đến cuộcsông của người dân và hoạt động, của các cơ quan, tô chức.

Bốn là, quản lý nhà nước về cư trú đa dạng về nội dung, đối tượng, hình thức quản

Quản lý nhà nước về cư trú là một hoạt động mang tính xã hội, đa dạng, phức tạp,

liên quan đến mọi tầng lớp người trong xã hội Ở từng vùng, từng địa phương, do có sự

khác nhau về đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, nên lối sống sinh hoạt, phong tục, tập quán của người dân cũng có sự khác nhau Đối tượng cư trú gồm nhiều thành phần xã

hội, lứa tuôi, trình độ hiểu biết về chính sách pháp luật, kiến thức xã hội khác nhau Mỗi

một nhân khâu có hoàn cảnh kinh tế, thái độ chính trị khác nhau Đồng thời, các nhân

khẩu luôn có những biến động về cơ học, thay đổi nơi cư trú nên quản lý nhà nước

thường gặp những khó khăn.

Do vậy, để nâng cao chất lượng quán lý nhà nước về cư trú của công dân đòi hỏi

phải có phương pháp phù hợp với trình độ nhận thức, phong tục, tập quán sinh hoạt của

Trang 12

nhân dân như việc tổ chức đội ngũ cán bộ làm nhiệm vụ, phương pháp tuyên truyền, vận động quần chúng, việc thu thập, khai thác tài liệu, đữ liệu công dân, Để đảm bảo cho quản lý nhà nước về cư trú của công dân phù hợp với tình hình kinh tế xã hội, đòi hỏi chủ thé quan lý phải kịp thời nam bắt những biến động về tình hình kinh tế, xã hội, nhất là những thông tin về diễn biến và thay đổi của đối tượng cư trú Các thông tin đó phải được ghi nhận, phản ánh khách quan từ cơ sở để dam bao cho việc quản lý nhà nước về cư frú của công dân luôn phù hợp đáp ứng với sự phát triển của xã hội Ngoài ra, đối

tượng quản lý nhà nước về cư trú bao gồm nhiều nhóm người với các mục đích khácnhau như công dân thường trú, công dân tạm trú, lưu trú Việc quản lý không phân biệt

giới tính là nam hay nữ, trình độ văn hóa, dân tộc, tôn giáo Đây chính là những yếu tố

phức tạp, có tác động ảnh hưởng chỉ phối trực tiếp đến kết quả của quá trình cư trú của

công dân.

Quá trình tiến hành có sự đa dạng.về hình thức như trực tiếp hoặc gián tiếp, quản lý

thông qua hệ thống hồ sơ, số sách, biểu mẫu có sẵn hoặc quan lý thông qua hệ thống phan mềm, thông qua công tác kiểm tra, giám sát, nhắc nhở hay xử lý vi phạm.

1.4 Căn cứ pháp lý của quản lý nhà nước vỀ cư trú

Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước về cư trú bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành với mục đích điều chỉnh các mỗi quan hệ phát sinh trong quá trình thực hiện Luật cư trú của công dân Có thể chia thành

các nhóm như sau:

- Nhóm các văn bản do cơ quan quyên lực cao nhát của Nhà nước ban hành:

+ Hién pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013: Điều 22 quy định: Cling dân có quyên có nơi ở hợp pháp Mọi người có quyên bat khả xâm aide về

chỗ 6” Tại Điều 23 quy định: “Công dan có quyên tự do di lại và cư trú ở trong nước ”

+ Luật số 81/2006/QH11 Luật Cư trú ngày 29 tháng 11 năm 2006; Luật s số

36/2013QH13 Luật sửa đổi, bố sung một số điều của Luật Cư trú ngày 20 tháng 6 năm 2013.

- Nhóm các văn bản do cơ quan quản ly nhà nước do Chính phủ và Bộ Công anban hành như:

+ Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18/4/2014 của Chính phủ quy định chỉ tiết

một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú đã cụ thé hoá phạm vi điều chỉnh của Luật

Cư trú Tại Điều 1 quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phát hiện,

ngăn ngừa việc lạm dụng quy định về hộ khẩu làm hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của

công dân; nơi cư trú của công dân; giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp; thời hạn

đăng ký thường trú, điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương.

+ Thông tư liên tịch số 05/2009/TTLT-BCA-BNG ngày 12/5/2009 của Bộ Công an

và Bộ Ngoại giao hướng dẫn thủ tục giải quyết cho công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài đăng ký thường trú ở Việt Nam quy định đối tượng và phạm vi áp dụng với các đối tượng cụ thé Thông tư số 35/2014/TT- BCA ngày 09/9/2014 quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Cư trú và Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18/4/2014 của Chính phủ; Thông tư số 09/2015/TT-BCA ngày 10/02/2015 của Bộ Công an quy định

Điều lệnh Cảnh sát khu VỰC; Quyết định số 584/QD-BCA ngày 23/02/2010 của Bộ Công an quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Cục Cảnh sát

quản lý hành chính về trật tự xã hội có bé trí Phòng hướng dẫn Cảnh sát khu vực - chịu

trách nhiệm hướng dẫn hoạt động của toàn bộ Cảnh sát khu vực trong toàn quốc, trong

đó có quản lý nhà nước về cư trú; Quyết định số 49156/QD-BCA năm 2012 của Bộ

Trang 13

Céng an về thành lập và quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy

của Cục Cánh sat đăng ký, quản lý nhà nước ve cư trú và dữ liệu quốc gia về dân cư;

Quyết định số 10958/QD-X11, ngày 04/4/2010 của Tổng cục Xây dựng lực lượng Công

an nhân dân (nay là Tổng cục Chính trị Công an nhân dân) quy định về chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn, tô chức bộ máy của Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự

xã hội Công an tỉnh; Quyết định số 2476/QD-X11, ngày 04/4/2011 của Tổng cục Xây

dựng lực lượng Công an nhân dân (nay là Tổng cục Chính trị Công an nhân dân) quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổ Cảnh sát khu vực

thuộc Công an phường.

1.5 Chủ thể quản by nhà nước về cư trú

Quản lý nhà nước về cư trú nằm trong nhóm hoạt động quản lý nhà nước về an

ninh trật tự, việc quản lý tốt vấn đề cư trú góp phan vào sự 6n định trật tự xã hội Dé thực hiện tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi phải có sự tham gia thống nhất và toàn diện của cơ quan nhà nước và cá nhân có thâm quyên Trong đó Điều 6 Luật cư trú năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) về Trách nhiệm quản lý nhà nước về cư trú có quy định như sau:

“1 Chính phủ thong nhất quản lý nhà nước về cư frú trong phạm vì cả nước.

2 Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước VỀ cu

3 Uy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về cư trú tại địa phương theo quy định của Luật này, các quy định khác của pháp luật có liên quan và phân cấp của Chính phi”.

Theo quy định này, Nhà nước đã giao nhiệm vụ cho nhiều chủ thể, trong đó lực lượng Công an nhân dân là nòng cốt, đóng vai trò chính trong việc quản lý hồ sơ dữ liệu

dân cư, phối hợp với Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện việc rà soát, quản lý, cập nhật

thông tin dân cư, và chịu trách nhiệm trước Chính phủ.

Tại Khoản 9 Điều 15 Luật Công an nhân dân năm 2015 quy định Bộ Công at

“Thực hiện quan lý về cư trú, cơ sở đữ liệu quốc gia về dân cư, căn cước công dân

Cơ quan trực tiếp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cư trú là ngành Công an, thể

hiện ở việc: Công an nhân dan là lực lượng chủ _yếu, là chỗ dựa vững chắc cho các

ngành, các cấp, các tổ chức xã hội, các đoàn thể quần chúng và công dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự quản ly của nhà nước Về hoạt động quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước về cư trú nói riêng, Bộ Công an là chủ thê quản lý cao nhất trong hệ

thống hành chính nhà nước, trực tiếp quản lý trên phạm vi toàn quốc.

Trong phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ của mình, Bộ Công an xây dụng và trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thâm quyền các văn bản quy phạm pháp luật chỉ đạo, hướng dẫn về cư trú; chỉ đạo và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật

về cư trú Trên cơ sở rà soát, phân loại, phát hiện và tiến hành đình chỉ, bãi bỏ theo thắm quyền hoặc kiến nghị cấp có thâm quyền bãi bỏ những quy định về quản lý nhà nước về

cư trú trai với quy định của Luật Cư trú; ban hành các biểu mẫu, giấy tờ, số sách thực hiện các quy định về cư trú Tổ chức bộ máy, đảo tạo, bồi dưỡng can bộ làm quản lý nhà nước về cư trú; tiễn hành thống kê Nhà nước về cư trú; tông kết, nghiên cứu khoa học về

quản lý nhà nước về cư trú; phối kết hợp với các bộ ngành có liên quan tổ chức tuyên

truyền pháp luật về cư trú Trực tiếp tiến hành các hoat dong kiém tra, thanh tra, giai

quyết khiếu nại, tô cáo va xử ly vi phạm pháp luật về cư trú Tiến hành và chủ động xây dựng thực hiện các đề án hợp tác quốc tế về quan lý nhà nước về cư trú Bộ Công an

Trang 14

giao cho Cục Cảnh sát đăng ký, quản lý cư trú và dữ liệu quốc gia về dân cư, Cục Cảnhsát quản lý hành chính về trật tự xã hội chịu trách nhiệm chuyên môn trong công tác điều

hành, quản lý cư trú đối với công dân trong phạm vi toản quôc.

Đối với Công an các cấp: Chịu trách nhiệm trước Bộ Công an và Ủy ban nhân dân

cấp tỉnh về việc chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tô chức thực hiện các quy định về quản

lý nhà nước về cư trú tại địa phương mình Chủ trì phối hợp với các cơ quan văn hoá

thông tin và các ban ngành ở địa phương tố chức tuyên truyền pháp luật về cư trú Báo

cáo Bộ Công an, Ủy ban nhân dân tỉnh về tình hình, biện pháp giải quyết những vấn đềvướng mắc nảy sinh trong quá trình quản lý nhà nước về cư trú tại địa phương Kiểm tra,

thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về cư trú trên phạm viđịa bàn phụ trách Tập hợp tình hình số liệu cư trú thông tin, báo cáo về Bộ Công an theo

quy định Chỉ đạo, kiểm tra hướng dẫn Công an cấp huyện trong thực hiện các quy định

về quản lý nhà nước về cư trú, thực hiện các việc khác theo quy định của Công an cấptrên.

Đối với Công an phường, thị trấn: Thực hiện các trách nhiệm được quy định tại

Luật Cư trú Thực hiện việc quản lý nhà nước về cư trú tại quận phụ trách theo quy định

của pháp luật về cư trú và quy định của Bộ Công an; kiểm tra, thanh tra giải quyết khiếunại, t6 cáo và xử lý vi phạm pháp luật về cư trú trong phạm vi địa bàn và trách nhiệm

được phân công; tập hợp tình hình số liệu cư trú về Công an cấp huyện theo quy định; tổ

chức tuyên truyền pháp luật về cư trú, quản lý lưu trữ hỗ sơ đăng ký và quản lýtạm trútheo quy định của Bộ Công an; thực hiện các việc khác về quản lý nhà nước về cư trútheo quy định của Công an cấp trên.

Để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về cư trú, Bộ) Cong an giaocho nhữnglực lượng chuyên trách thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cư trú, bao gồm:

- Luc lượng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội

Lực lượng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội là lực lượng chính, chuyên

trách, được ngành Công an giao chịu trách nhiệm chuyên môn trong thực hiện nhiệm vụquản lý nhà nước về cư trú Cụ thể: Tham mưu, đề xuất trong ban hành các văn bản quyphạm pháp luật, biện pháp, kế hoạch trong quản lý nhà nước về cư trú; chi đạo, hướng

dẫn, kiểm tra và tô chức thực hiện các quy định về quản lý nhà nước về cư trú; chủ trì

phối hợp VỚI Các cơ quan thông tin truyền thông và các ban ngành ở địa phương tổ chức -tuyên truyền pháp luật về cư trú; kiêm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lývi phạm pháp luật về cư trú; tập hợp, báo cáo tình hình, sô liệu cư trú về Bộ Công antheo quy định; chi đạo, kiểm tra Công an cấp đưới về đăng ký, quản lý nhà nƯỚC VỀ cu

trú; tiễn hành thực hiện các thủ tục hành chính trong đăng ký cư trú theo phân cấp củaLuật Cư trú; quản lý, lưu trữ hồ sơ đăng ký và quan lý thường trú tại tàng thư hồ sơ hộ

khẩu theo quy định của Bộ Công an; thực hiện các việc khác về quản lý nhà nước về cư

trú theo quy định của Bộ trưởng Bộ Công an.- Lực lượng Cảnh sát khu vực:

Trong công tác đăng ký và quản lý nhà nước về cư trú, Cảnh sát khu vực có trách

nhiệm và quyên hạn cụ thể sau đây: Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn về công tác

quản lý hộ khẩu, nhân khẩu, nắm chính xác đầy đủ từng hộ từng người phân rõ loại

thường trú, tạm trú Tiến hành việc đăng ký, quản lý tạm trú, thông báo lưu trú, khai báo

tạm văng và đề xuất với lãnh đạo Công an phường cấp Số tạm trú cho những nhân khẩucư trú tai quận phụ trách Tuyên truyền, vận động, hướng dẫn công dân tại quận phụ

trách thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về cư trú Kiểm tra công tác đăng ký

Trang 15

và quản lý nhà nước về cư trú tại quận, kịp thời phát hiện những đối tượng, những sơ hở

thiếu sót trong công tác quản lý, dé xuất với lãnh đạo Công an phường và Công an cấp trên có biện pháp giải quyết kịp thời theo đúng quy định của pháp luật Xác minh, trả lời

kết quả xác minh những vấn đề về hộ khẩu, nhân khẩu liên quan đến địa bàn phụ trách

khi có yêu cầu của lãnh đạo cấp trên theo đúng quy định Báo cáo thống kê tình hình số

liệu về hộ khẩu và nhân khâu lên Công an cấp trên 1.6 Phương pháp quản lý nhà nước VỀ cự frú

Phương pháp quản lý hành chính nhà nước nói chung và quản lý cư trú nói riêng là

cách thức nhà nước thực hiện sự tác động đến đối tượng quản lý Các phương pháp quản lý cơ bản hiện nay được xác định bao gồm: Thuyết phục, hành chính, kinh tế và cưỡng

chế Cụ thể:

Thứ nhất, phương pháp thuyết phục

Phương pháp này được thé hiện thông qua các hoạt động như: giải thích, nhắc nhở, giáo dục, kêu gọi, cung cấp thông tin, tuyên truyền Trong quản lý nhà nước về cư trú, phương pháp này rất quan trọng và thiết thực, mang lại hiệu quả cao Thông qua lời nói,

hành vi làm cho đối tượng quản lý hành chính hiểu rõ sự cần thiết để tự giác thực hiện

hành vi nhất định hoặc không thực hiện hành vi nhất định theo ý chí của chủ thể Phương

pháp thuyết phục là một trong những biện pháp làm cho công dân, tổ chức thuộc đối

tượng quản lý hành chính nhà nước nhận thức đúng dan về các quy tắc xử sự trong khi

tham gia quan hệ pháp luật hành chính : : Thứ hai, phương pháp hành chính

Là phương pháp quản lý thông qua các quyết định hành chính mang tính mệnh lệnh

đơn phương bắt buộc thực hiện đối với các đối tượng quản lý Phương pháp này quy

định quy tắc xử sự chung trong quản lý hành chính nhà nước, quy định nhiệm vụ, quyền hạn cho các cơ quan hành chính cấp dưới, đáp ứng yêu cầu hợp pháp của công dân; tổ

chức kiểm tra việc thực hiện pháp luật của cấp đưới và khi cần thiết Phương pháp này

mang tính quyền lực nhà nước Thể hiện ở sự tác động trực tiếp của các quyết định hành chính lên đối tượng quản lý; thể biện tính chất quyền lực đơn phương của chủ thể quản

Thứ ba, phương pháp kinh té

Là phương pháp tác động gián tiếp đến hành vi của các đối tượng quản lý thông

qua việc sử dụng các công cụ kinh tế tác động đến lợi ích của con người Như khi đăng ký thường trú, tạm trú, cá nhân phải nộp lệ phí theo quy định (trừ trường hợp được miễn)

hoặc áp dụng chế độ khen thưởng cho các cá nhân, tập thể (cơ quan, tổ chức) có nhiều

thành tích trong công tác đăng ký, quản lý cư trú cùng với đó là áp dụng các chế tài xử lý đối với cán bộ, công chức và công dân vi phạm pháp luật đăng ký, quản lý cư trú hoặc

gây thiệt hại khi thi hành công vụ làm ảnh hưởng đến lợi ích của người được đăng ký thì

phải bồi thường thiệt hai

Thứ tư, phương pháp cưỡng chế

Cưỡng chế là phương pháp dùng sức mạnh của cơ quan quản lý hành chính nhà

nước tác động lên đối tượng chịu sự quản lý khi đối tượng này không làm hoặc làm

không đúng các quy tắc xử sự đã được đề ra Theo quy định của Nghị định số

167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an

toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực

gia đình; tùy theo tính chất, mức độ của hành vi phạm quy định về đăng ký và quản lý cư

Trang 16

trú có thé bi phat tiền từ 100 000 đồng đến 4.000.000 đồng, ngoài ra có thé buộc thu hồi

số hộ khẩu, số tạm trú, giấy tờ khác liên quan

Để đảm bảo đạt được hiệu quả cao nhất trong quản lý hành chính nhà nước nói

chung và trong quản lý nhà nước về cư trú nói riêng, đòi hỏi cần kết hợp giữa các biện

pháp nêu trên.

1.7 Vai trò của quản lý nhà nước VỀ cư trú

Trong thực tiễn, mặc dù công dân đã đãng ký hộ khâu thường trú ở một nơi nhấtđịnh, nhưng không phải lúc nào họ cũng sinh sông và làm việc tại nơi đã đăng ký thườngtrú Với nhiều lý do khác nhau, người dân thường phải đi lại và thậm chí phải sông ở một

nơi khác với nơi mình đã đăng ký thường trú trong một thời gian nhất định Đây được

xem là thời gian cư trú tạm thời để giải quyết công việc theo yêu cầu cá nhân, còn được

gọi là thời gian tạm trú Với y nghĩa đó, Luật Cư trú không chỉ quy định về vẫn đề

thường trú mà còn quy định về tạm trú, lưu trú, tạm vắng và những thủ tục cần thiết đểthực hiện.

Đăng ký thường trú là việc công dân đăng ký nơi thường trú của mình với co quannhà nước có thắm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký thường trú, cấp số hộkhẩu cho họ Đăng ký tạm trú là việc công dân đăng ký nơi tạm trú của mình Với cơ quan

nhà nước có thâm quyền và được cơ quan này làm thủ tục đăng ký tạm trú, cấp số tạm

trú cho họ Luu tri là việc công dân ở lại trong một thời gian nhất định tại địa điểm

thuộc xã, phường, thị trấn ngoài nơi cư trú của mình và không thuộc trường hợp phảiđăng ký tạm trú.

Trong hoạt động hành chính, việc đăng ký cư trú, tạm trú, lưu trú, tạm vắng là một

biện pháp quản lý thực tiễn nhằm xác định việc cư trú cũng như những thông tin cơ ban

nhất về nhân thân của công dân để làm tiền đề phục vụ cho hoạch định chính sách xây

dựng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đồng thời nhằm đảm bảo thực hiện quyênvà nghĩa vụ của công dân.

Với những phân tích vừa nêu, quản lý nhà nước về cư trú của các cơ quan có thâm

quyền đóng vai trò rất quan trọng Cụ thé:

- Đối với nhà nước

Việc quản lý cư trú nhằm cụ thé hóa quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng

về xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về cư trú, phù hợp với chính sách cải cách

hành chính; phù hop với tiễn trình hội nhập, mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế; phụcvụ sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh, an toànxã hội trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và

xu thế hội nhập quốc tế hiện nay.

Theo quan điểm này, cần phải quán triệt nguyên tắc cơ bản trong xây dựng pháp

luật là: pháp luật là phương tiện dé thé chế hóa đường lối, chính sách của Dang, cụ thé

hóa các nguyên tắc của Hiến pháp Theo đó, xây dựng Luật Cư trú là thé chế hóa chính

sách của Đảng về cư trú, quản lý cư trú theo hướng đảm bảo tính thống nhất trong hệ

thống pháp luật, phù hợp với chủ trương cải cách hành chính, phục vụ có hiệu quả sự

nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo ổn định xã hội Vì vậy, phải xây dựng Luật

Cư trú dé điều chỉnh toàn điện các quan hệ xã hội phát sinh trong đăng ký, quản lý cư trúcủa công dân, hộ gia đình, cơ quan, tổ chức.

Việc quan lý về cư trú thông qua Luật Cư trú nhằm tạo khuôn khổ pháp lý hữu hiệuđảm bảo quyên, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, tạo thuận lợi tối đa cho

công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vẫn còn quốc tịch Việt Nam

Trang 17

trở về Việt Nam sinh sống, công tác Trình tự đăng ký cư trú đơn giản, thuận tiện, kip

thời, chính xác, công khai, minh bạch, không gây phiền hà, tiêu cực; đồng thời, bảo đảm

cho công tác quản lý cư trú có hiệu quả trong giai đoạn hiện nay và những nắm tiếp theo Đối với hoạt động quản lý xã hội của đất nước, công tác quản lý cư trú, quản lý tạm

trú, tạm vắng là một biện pháp quản lý hành chính nhằm xác định việc cư trú cũng như

những thông tin cơ bản nhất về nhân thân của công dân để làm tiền đề phục vụ cho

hoạch định chính sách xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đồng thời nhằm

đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, tăng cường quản lý xã hội của Nhà

- Đối với công dân, cá nhân

Quyền tự do cư trú của công dan là quyền tự nhiên thuộc về bản năng sông của con

người Hơn nữa khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu giao lưu kinh tế, văn hóa ngày

càng nâng cao, kết hợp vào đó là các yếu tố khách quan về điều kiện tự nhiên, thd

nhưỡng, khí hậu đã làm cho con người theo đúng bản năng luôn có xu hướng đi

chuyên đến những nơi có điều kiện để bảo đảm chất lượng cho cuộc sống của mình Lúc

này, không gian sống của con người không chỉ bó hẹp trong phạm vi nơi họ sinh ra và

lớn lên mà không gian ấy ngày càng được mở rộng đến những vùng địa lý mới Khi đó

vẫn đề đi lại, cư trú đương nhiên cần được thừa nhận như một quyền cơ bản của công

dan trong xã hội có tô chức.

Mặt khác, quyền đi lại và cư trú của công dân còn tạo ra một sự chuyên động xã hội

làm dịch chuyển các nhóm ngành kinh tế, thay đổi cơ cấu dan số, sự phân bổ dân cư

Tất cả những van đề này đều ảnh hưởng rất lớn đến môi trường, giao thông, y tế, giáo

duc cũng như vấn đề bảo đảm trật tự xã hội, trật tự quản lý của mọi nhà nước Do đó, một khi quyền tự do cư trú của công dân được bảo đảm sẽ gop phan làm ổn định đời

sống xã hội, tăng cường, khuyến khích sự phát triển yếu tố cá nhân đồng thời tạo tiền đề

cho sự phát triển bền vững của mọi quốc gia Bên cạnh đó, quyền tự do cư trú còn có

mối liên hệ rất chặt chế với các quyền công dân khác như: quyền bầu cử; quyền học tập; quyền kinh doanh Do đó, thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước về cư trú cũng

chính là cơ sở để đảm bảo các quyền khác của công dân được thực hiện trên thực tế, thực

hiện tốt quan lý nhà nước về cư trú giúp công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.

Trước hết, Nhà nước phải cụ thé hóa những nguyên tắc trong quản lý nhà nước về cư trú

thành những quy định pháp luật cụ thé đồng thời có các chế tài pháp luật nghiêm khắc để

những nguyên tác đó được thực hiện một cách day đủ Mọi hành vi của cơ quan, tô chức,

cá nhân xâm phạm đến quyền tự do cư trú của công dân đều bị xử lý nghiêm minh.

Việc quan tâm về nguồn lực cũng như vật chất của Nhà nước cho quản lý nhà nước về cư trú, cũng là một cách thức Nhà nước tạo điều kiện cho việc thực hiện quyền tự do

cư trú của công dân được hiệu quả Nhà nước có các cơ chế và các chế tài đủ mạnh để

phòng ngừa, ngăn chặn, khắc phục, hạn chế cũng như xử lý một cách triệt để đối với các hành vi vi phạm về cư trú và quản lý nhà nước về cư trú, đặc biệt là các hành vi lạm dung quy định về hộ khẩu làm hạn chế quyền và lợi ích hợp pháp của công dân như: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, văn bản khác liên quan đến quy định về hộ khâu mà làm hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của công dan; đưa ra các quy định về hộ khẩu làm

điều kiện để hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của công dân; giải quyết trái quy định của pháp luật về cư trú hoặc từ chối giải quyết các yêu cầu về hộ khẩu của công dân làm hạn

chế quyên, lợi ích hợp pháp của công dân Thông qua quan lý nhà nước về cư trú để tổ

chức ghi nhận, đăng ký nơi cư trú của công dân theo quy định của pháp luật Công dâncó quyền lựa chọn nơi cư trú của mình theo quy định của pháp luật Cơ quan nhà nước

Trang 18

có trách nhiệm đăng ký nơi thường trú, nơi tạm trú của công dân Cơ quan Công an có

trách nhiệm cung cấp thông tin tài liệu liên quan đến việc thực hiện quyên tự do cư trú Tổ chức công sở tiếp dân, ghi nhận và đăng ký nơi cư trú của công dân đảm bảo đúng trình tự, thủ tục, thời gian; chống các hành vi nhận hối lộ, cửa quyền, hách dịch, sách

nhiễu, gây phiền hà trong quản lý nhà nước về cư trú Đồng thời, qua quản lý nhà nước

về cư trú để thực hiện các biện pháp bảo vệ quyén tự do cư trú của công dân Tiến hành các hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm về cư trú và quản lý nhà nước về cư trú để quyền tự do cư trú của công dân không bị xâm phạm Tổ chức tiếp nhận các khiếu nại, t6 cáo,

khởi kiện đối với hành vi vi phạm pháp luật về cư trú theo quy định pháp luật.

Quản lý nhà nước về cư trú góp phần hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý xã hội nói

chung và quản lý dân cư nói riêng của nhà nước, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, xã

hội Thông qua quản lý nhà nước về cư trú cung cấp các số liệu, tài liệu về con người

giúp cho Nhà nước có cơ sở để xây dựng hoạch định, điều chỉnh các chính sách phát

triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

Quản lý nhà nước về cư trú nhằm đảm bảo tình hình an ninh trật tự, góp phần

phòng ngừa, đấu tranh chỗng tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác Quản lý

nhà nước về cư trú được xác định là công tác điều tra nghiên cứu sâu sắc, toàn điện về

con người, về các biện pháp quản lý con người, là một trong những nội dung cơ bán,

quan trọng của biện pháp quản lý hành chính.

Quá trình nhóm tác giả thực hiện điều tra trên thực tế cho thấy người dân gặp khá

nhiều khó khăn đối với vấn đề về cư trú, ví dụ như vấn đề về số hộ khẩu Mặc dù Luật cư

trú ban hành từ năm 2006 đã quy định nghiêm cấm lạm dụng quy định về hộ khâu dé hạn

chế quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, nhưng trong thực tế hàng chục thủ tục hành chính vân đang “ăn theo” hộ khẩu, gây khó khăn và trở ngại cho cuộc sống của người dân

nhập cư Nhiều giao dịch dân sự yêu cầu có hộ khẩu tuy không có trong quy định pháp luật như lắp đặt điện thoại, lắp côngtơ điện, nước Trên thực tế, có trên 20 loại thủ tục yêu cầu

có hộ khẩu trong hồ sơ làm thủ tục đăng ký/xác nhận được niêm yết tại trụ sở phường Liệt

kê ra thì rất dài, Ví dụ như các thủ tục liên quan đến đăng ký khai sinh, khai tử, kết hôn,tình trạng hôn nhân, giám hộ, hộ tịch, nuôi con nuôi, chứng thực di chúc, xác nhận hộ

nghèo, dạy nghề cho người nghèo, chứng thực hợp đồng thế chap, hé so dé nghi hưởng trợ

cập xã hội, xác nhận học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn để được vay vốn tín dụng,hé sơ đề nghị kinh phí mai táng

Đối với người có hộ khẩu, đó đã là một sự phiền hà Còn đối với người không có hộ

khâu, thường rơi vào các trường hợp dân di cư, thì chúng ta có thể hình dung họ vất va nhưthế nào Lên phường xin chứng nhận một thủ tục nào đó, không đủ giấy tờ, đi lại may lần

không giải quyết được, rất mệt mdi Chang lẽ lại về quê dé xin chứng nhận thi mất thời

gian và tốn kém Trong khi đó muốn nhập hộ khẩu thành phố không đơn giản, phải có các

điều kiện như nơi ở hợp pháp, thời gian tạm trú liên tục, đủ diện tích sàn bình quân.

Chúng tôi phỏng vẫn một gia đình nghèo ở quận Long Biên Đây là khu vực tạm cư ở

ven sông Hồng Một gia đình có ba thế hệ, tám nhân khẩu, từ Nam Định lên Hà Nội thành

phố mưu sinh 20 năm nay chưa có hộ khẩu Hỏi vì sao thì họ nói không biết quy định như

thế nào để kê khai, mà có kê khai thì nơi sinh, nơi ở cũng không ai xác minh cho Cuộc sống của ho thật sự tam bo, người dan 6 ông chủ gia đình đã khóc khi trò chuyện với chúng

tôi Họ rất nghèo nhưng không thuộc diện xét hỗ trợ, chẳng ai mời họ đi họp vì họ không thuộc diện hộ khẩu thường trú hay nói nôm na là “không phải người ở đây”.

Hay vẫn đề về hộ khẩu thường trú như trường hop em Đỗ Hồng Sơn, lớp 11A5

trường Trung học phố thông Trần Hưng Dao, quận Thanh Xuân phải nghỉ học giữa chừng

Trang 19

vì không có số hộ khẩu Khi được nhóm nghiên cứu phỏng vấn, em Đỗ Hồng Sơn cho biết:

“Gia đình em rất nghèo, b6 em dựng một cái lán bằng tôn với diện tích 12m? trên đường

Lê Văn Lương kéo dai, vừa làm chỗ vá lốp ô tô vừa làm chỗ ở cả gia đình gồm bố mẹ và 2 anh em em Năm em học lớp 8, do hoàn cảnh khó khăn, gia đình phải chuyển lên

Hà Nội sinh sống Em học cấp 2 tại Trường THCS Nguyễn Trãi, đến lớp 10 đăng ký thi

vao Truong THPT Tra an Hưng Dao, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội Em thi được 50 diém,

trong khi diém tuyển đầu vào của nha trường là 45 điểm Em đã 2 lần bị hiệu trưởng nhà

trường đình chỉ học tập vì lý do gia đình không có hộ khẩu ở Hà Nội Đến nay, nhà trường đã đình chỉ, không cho em học vì gia đình chưa chuyển hộ khâu Hiện nay, em đã nghỉ học được gần 2 tháng rồi Em chỉ mong muốn được đi học nhưng bố me bảo nếu phải chuyền ra trường dân lập thì em phải nghỉ học vì gia đình không có tiền đóng phọc phi ” Ông Đỗ Văn Tuyên, phụ huynh học sinh Đỗ Hồng Sơn, cho biết do thủ tục khó

khăn nên gia đình chưa lo được hộ khẩu ở Hà Nội “Gia đình chúng tôi nhờ người bác

ruột đã có nhà ở Hà Nội nhận 2 con tôi làm con nuôi, nhập hộ khẩu cho các em Thủ tục

chúng tôi đã làm xong hết nhưng chính quyền bảo vẫn đang xem xét” - ông Tuyên nói.

Một số sự việc trên cũng phần nào cho ta biết những bat cập xảy ra trong thực tế

quản lý cư trú và thấy phần nào tầm quan trọng của công tác quản lý Nhà nước về cư trú.

_1.8 Nội dung quan iy nhà nước về cư trú

Quản lý nhà nước về cư trú chủ yếu được thể hiện qua các hoạt động: Ban hành

hoặc đề xuất cơ quan có thâm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về cư trú;

hoạch định và triển khai thực hiện chính sách, kế hoạch, định hướng về quản lý cư trú;

thực hiện các nội dung cụ thé của hoạt động quản lý nhà nước ve cư trú (đăng ký, quản

lý thường trú, lưu trú, tạm trú, tạm vắng ); xây dựng cơ sở đữ liệu quốc gia về dân cư,

hệ thống tảng thư hồ sơ hộ khẩu; tuyên truyền, giáo dục hệ thống văn bản quy phạm

pháp luật vê cư trú; tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thực hiện và hướng dẫn nghiệp vụ về quản lý cư trú; giám sát, kiểm tra, thanh tra, khen thưởng, xử lý vi phạm,

giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động quản lý cư trú; bảo đảm kinh phí, cơ sở vật

chất, phương tiện cho một số hoạt động quản lý cư trú; tổng kết thực tiễn, hoàn thiện lý

luận về quản lý cư trú Cụ thé:

Trách nhiệm của Bộ, Ngành, Uy ban nhân dân các cấp:

Kiểm tra, rà soát các văn bản quy phạm pháp pháp luật và các văn bản khác trong lĩnh vực quản lý của mình liên quan đến quy định về hộ khẩu dé sửa đối, bé sung, bãi bỏ

hoặc kiến nghị với cơ quan có thắm quyên sửa đổi, bỗ sung bãi bỏ những nội dung trái

với Luật cư trú và các văn bản hướng dẫn Luật cư trú.

Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản khác thuộc thâm quyền có

liên quan đến quy định về hộ khẩu phải không trái với luật cư trú và các văn bản hướng

dẫn Luật Cư trú; không được làm hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của công dân;

Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các co quan, tô chức, cá nhân thuộc thâm quyền quản lý

trong việc thực hiện luật Cư trú và các văn bản hướng dan luật cư trú;

Phát hiện ngăn chặn, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi lạm dụng quy định về hộ

khâu làm hạn chê quyên, lợi ích hợp pháp của công dân.

Theo quy định tại Luật Cư trú năm 2006 và Luật cư trú sửa đối bổ sung năm 2013; Nghị định sô 31/2013/CP, Thông tư số 35/2014/BCA; Thông tư số ấP2ATU HC Thông

tư sô 36/2014/BCA.

1.8.1 Quản lý về đăng ký thường trú

Trang 20

Luật Cư trú quy định nguyên tắc cư trú và quản lý cư trú là phải tuân thủ Hiến pháp

và pháp luật Bảo đảm hài hòa quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của Nhànước, cộng đồng và xã hội; kết hợp giữa việc báo đảm quyền tự do cư trú, các quyền CƠ

bản khác của công dân và trách nhiệm của Nhà nước với nhiệm vụ xây dựng, phát triển

kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội (theo Điều 4,Luật cư trú).

Phạm vi điều chỉnh của Luật Cư trú là quy định về quyền tự do cư trú của công dânViệt Nam trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chu nghĩa Việt Nam; về trình tự, thủ tụcđăng ký, quản lý cư trú; về quyền, trách nhiệm của công dân, hộ gia đình, cơ quan, tổchức vê việc đăng ký, quản lý cư trú Luật Cư trú cũng đưa ra một khái niệm chính xác

góp phần tạo ra cách hiểu thống nhất về quyền tự do cư trú của công dân: “Cue tru là việc công dân sinh Sống tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trần dưới hình thức thường tru hoặc tạm tru.” (Điều 1 Luật Cư trú và Luật Cư trú sửa đổi và bé sung) _Trong trường hợp công dân có đủ điều kiện để đăng ký thường trú, tạm trú thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thâm quyền đăng ký thường trú, tạm trú Theo quy định của Luật Cư

trú (Điều 3) thì quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn chế trong trường hợp có quyếtđịnh của cơ quan nhà nước có thâm quyền và theo trình tự, thủ tục đo pháp luật quyđịnh.

Luật Cư trú không chí áp dụng đối với công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam

mà còn áp dụng đối với cơ quan, tô chức, hộ gia đình, người Việt Nam định cư ở nước

ngoài vẫn còn quốc tịch Việt Nam trở về Việt Nam sinh sông.

Luật Cư trú quy định Nhà nước phải bảo vệ quyền tự do cư trú của công dan Cơquan, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền tự do cư trú của công dân phải bị xử lý nghiêm

minh; Nhà nước có chính sách và biện pháp đồng bộ để bảo đảm ngày càng tốt hơn

quyền tự do cư trú của công dân; Nhà nước bảo đảm | ngân sách, cơ sở vật chất, nguồn

nhân lực, đầu tư phát triển công nghệ, kỹ thuật tiên tiến cho hoạt động đăng ký, quản lý

cư trú (Theo Điều 5, Luật Cư trú).

Điều 12 Luật Cư trú năm 2006 quy định: “Nơi cư tru của công dân là chỗ ở hợppháp mà người đó thường xuyên sinh sông Nơi cư trú của công dân là nơi thường trúhoặc nơi tạm trú”; “Chỗ ở hợp pháp là nhà ở, phương tiện hoặc nhà khác mà công dân

Sử dụng để cu trú Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyên sở hữu của công dân hoặc được

cơ quan, tô chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật”;

“Noi thường trú là nơi công dân sinh sống thường xuyên, 6n định, không có thời hạn tại

một chỗ ở nhất định và đã đăng ký thường trú”, “Nơi tạm trú là nơi công dân sinh sốngngoài nơi dang ký thường trú và đã đăng ký tam trú” Như vậy, có thé khái quát lại, chỗ_ở hợp pháp bao gdm 2 loại: chỗ ở hợp pháp thuộc sở hữu của công dân và chỗ ở hợppháp thuộc quyền sử dụng của công dân (do thuê, mượn, ở nhờ theo quy định của phápluật dân sự).

Luật Cư trú và các văn bản hướng dẫn thi hành không quy định việc “thc rễ

thường xuyên cư trú” tại nơi xin đăng ký thường trú là điều kiện bắt buộc để giải quyết

đăng ký thường trú, cấp số hộ khẩu cho cong dân Nhưng từ khái niệm nơi thường tru là

nơi công dân sinh sông thường xuyên, ổn định thì đối với các trường hợp đăng ký danh

nghĩa, qua xác minh cho thấy, người xin đăng ký thường trú không thực tế sinh sống tạiđó thì cơ quan đăng ký cư trú có thể từ chỗ đăng ký thường trú cho họ Tuy nhiên, cơquan đăng ký cư trú cũng không được yêu cầu công dân phái thực tế thường xuyên cưtrú tại chỗ ở đó trong một thời gian nhất định trước khi làm thủ tục dăng ký thường trú

thì mới xem xét giải quyết đăng ký, cấp số hộ khẩu.

Trang 21

Về chỗ ở hợp pháp, Nghị định số 31/2014/NĐ-CP quy định chỗ ở hợp pháp bao

gồm: Nha ở; Tau, thuyền, phương tiện khác nhằm mục đích để ở và phục vụ sinh hoạt

của hộ gia đình, cá nhân; Nhà khác được sử dụng nhằm mục đích để ở và phục vụ sinh

hoạt của hộ gia đình, cá nhân Đối với trường hợp chỗ ở hợp pháp là tàu, thuyền, phương tiện khác nhằm mục đích để ở và phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân, thì việc xác

định địa chỉ để đăng ký dua vào bến gốc, nơi đăng ký tau, thuyền, phương tiện đó hoặc

nơi tàu, thuyền thường xuyên lưu đậu.

Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp là một trong những loại giấy tờ có trong hồ sơ

để đăng ký thường trú Theo điều 12 Luật Cư trú quy định 4 loại giây tỜ chứng minh chỗ ở hợp pháp gôm (1) Giẫy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp thuộc quyên sở hữu của công

dân bao gôm một trong 10 loại giấy tờ; (2) Giấy tờ chứng minh việc cho thuê, cho

mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là các loại hợp đồng, cam kết cho thuê, cho mượn, cho

ở nhờ nhà ở, nhà khác của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân (irudng hợp hop dong, cam kết

cho thuê, cho nurgn, ở nhờ của cá nhân phải có công chứng hoặc xác nhận cua Uy ban nhân dân cáp xã); (3) Giấy tờ của cơ quan, tô chức, cơ sớ tôn giáo về việc công dân có chỗ ở thuộc trường hợp quy định tại điểm c, điểm d, khoản 1 Điều 26 Luật Cư trú (áp

dụng đối với trường hợp công dân được cơ quan, tô chức nuôi dưỡng, chăm sóc tập

trung hoặc người sông tại cơ so ton gido); (4) Giây to cua co quan, tổ chức do thủ trưởng cơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp sử dụng nhà ở, chuyền nhượng nhà 6, có nha ở tao lập trên đất do cơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở (đối với nhà ở, đất thuộc thẩm quyên quản lý của cơ quan, tổ chức) hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã là nhà ở đó không có tranh chấp về quyền sở hữu hoặc quan hệ

sử dụng.

Như vậy, có thể thấy quy định của Nghị định xố 31/2014/ND-CP là rất thông _ thoáng, tạo nhiều lựa chọn cho công dân trong việc xuất trình giấy tờ chứng minh chỗ ở

hợp pháp thuộc quyền sở hữu, thậm chí chỉ cân có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã

về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở là đủ để

đăng ký thường trú Tuy nhiên, ở đây cân lưu ý là trong trường hợp chỗ ở.hợp pháp là

nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ, nhà ở của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho

mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản (được quy định tại Điều 30 Luật Cư trú), trường

hợp này không thể sử dụng văn bản cam kết của công dân làm cơ sở đăng ký tạm trú Khoản 3, Điều 30 Luật Cư trú quy định người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình giấy tờ

chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở, như vậy quy định của Nghị định có

hướng mở hơn, nêu không có giấy tờ chứng minh thì chỉ cần văn bản cam kết cũng có

thể được giải quyết đăng ký tạm trú.

Theo Điểu 5, Nghị định số 31 quy định: Trong trường hợp các văn bản pháp luật về

nhà ở có thay đổi thì Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn cụ thể các giấy tờ khác chứng minh chỗ ở hợp pháp dé dang ký thường trú, tạm trú phù hợp với văn bản pháp luật đó Quy định này tạo điều kiện để có những hướng dẫn kịp thời khi pháp luật về nhà ở, đất ở có sự thay đôi.

Thời hạn đăng ký thường trú được Nghị định số 31 quy định tương ứng với ba

trường hợp sau: (1 Đối với người chuyển đến chỗ ở hợp pháp mới thì trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày chuyển đến chỗ ở hợp pháp mới, người thay đổi chỗ ở hợp pháp hoặc

đại diện hộ gia đình có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký thường trú tại chỗ ở mới Phạm vi thay đổi chỗ ở hợp pháp ở đây không giới hạn là trong hay ngoài phạm vi tỉnh, thành

phố trực thuộc trung ương: (2) Đối với người được người có số hộ khẩu đồng ý cho nhậpvào số hộ khẩu của mình thì trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày có ý kiến đồng ý của

Trang 22

người có số hộ khẩu, người được người có số hộ khẩu đồng ý cho nhập vào số hộ khâu

của mình hoặc đại diện hộ gia đình có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký thường trú Thời

hạn 60 ngày nêu trên căn cứ vào ý kiến đồng ý của chủ hộ ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khâu nhân khâu (mẫu HK02), ý kiến của chủ hộ được ký, ghi rõ họ, tên và ngày, tháng, năm; (3) Đối với trẻ em mới sinh thì trong thời han 60 ngày, kể từ ngày trẻ em được

đăng ký khai sinh cha, mẹ hoặc đại diện hộ gia đình, người nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ emcó trách nhiệm làm thủ tục đăng ký thường trú cho trẻ em đó.

Nơi cư trú của cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân và Công an nhân dân: có tính đặc thù riêng, có những trường hợp có chỗ ở cố định theo gia đình, có trường hợp sống

độc thân trong các doanh trại của Quân đội, Công an Vì vậy, Thông tư số

35/2014/TT-BCA quy định hai trường hợp cụ thể tương ứng với việc áp dụng các quy định khác nhau

để quản lý cư trú: (1) Đối với sĩ quan, hạ sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp, công chức quốc phòng, công nhân quốc phòng: sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan

chuyên môn kỹ thuật, công nhân, viên chức Công an nhân dân ở ngoài doanh trại củaQuân đội nhân dân, Công an nhân dân thì thực hiện đăng ký cư trú theo quy định chungnhư mọi công dân bình thường khác; (2) Riêng sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyênnghiệp, công chức quốc phòng, công nhân quốc phòng: sĩ quan, hạ sĩ quan nghiép vụ, sĩquan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân, viên chức Công an nhân dân; ngườiđang làm nghĩa vụ quân sự, phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân ở trong doanhtrại của Quân đội nhân dân, Công an nhân dân thì quản lý cư trú theo quy định riêng của

Bộ Quốc phòng, Bộ Công an Như vậy, cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân và Công an

nhân dân ở trong doanh trại và ở ngoài doanh trại thì đăng ký cư trú theo các quy địnhkhác nhau Chỉ có trường hợp ở ngoài doanh trại của Quân đội nhân dân, Công an nhândân thì mới đăng ký cư trú theo các quy định của Luật Cư trú và các văn bản hướng dẫnthực hiện.

Tuy nhiên, quyền tự do cư trú của mỗi cá nhân phải chịu những hạn chế do luật

định, nhằm mục đích bảo đảm việc thừa nhận và tôn trọng đối với quyền và tự do của

nhưng người khác và phù hợp với đạo đức, trật tự công cộng và lợi ích chung của xã hội;Điều 3, Luật Cư trú hiện hành quy định: “Quyên tự do cư trú của công dan chỉ có thể bị

hạn chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẳm quyên và theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định” Như vay, tự do cư trú có thé bị hạn chế trong trường hợp công

dân đó có hành vi vi phạm pháp luật (hình sự, hành chính ) dé bảo vệ cho cá nhân kháchoặc lợi ích công cộng Điều 10 Luật Cư trú hiện hành đã quy định các trường hợp bịhạn chế quyên tự do cư trú và được Thông tư số 35 hướng dẫn Việc quy định tạm thờichưa giải quyết các thủ tục về đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú nêu trên có tác dụng

quan trọng trong việc tao điều kiện thuận lợi cho các hoạt động tổ tụng, tổ chức thi hành

án và các quyết định xứ lý vi phạm hành chính khác.

Việc tiếp nhận thông tin về cư trú, Thông tư số 35 quy định việc tiếp nhận thông tinvề cư trú thông qua các hình thức như: điện thoại, hòm thư góp ý, thông tin điện tử vàcác hình thức khác Điểm mới của Thông tư số 35 là quy định rõ trách nhiệm tiếp nhận,xác minh, trả lời của cơ quan đăng ký, quản lý cư trú khi nhận được thông tin về cư trúdo công dân, tổ chức cung cap Việc xử lý thông tin về cư trú cần phải phù hợp với phápluật về khiếu nại, tố cáo và theo thâm quyền, nội quy công tác của cơ quan đăng ký, quảnlý cư trú Đây chính là biện pháp phát huy quyền làm chủ của nhân dân, qua việc đóng

góp ý kiến của nhân dân để ngày càng hoàn thiện hơn việc tổ chức thực hiện công tác

đăng ký, quản lý cư trú.

Trang 23

Điều 18 Luật Cư trú quy định đăng ký thường trú là việc công dân làm thủ tục tại

nơi thường trú của mình với cơ quan nhà nước có thâm quyền và được cơ quan này đăng ký thường trú và cấp số hộ khẩu Đăng ký thường trú có ý nghĩa quan trọng trong quản

lý cư trú, bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của công dân và góp phần phục vụ các

nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nước tại địa phương, giữ gìn an ninh, trật tự Đăng ký

thường trú có nhiều nội dung và Thông tư số 35 đã đề cập đến 9 nội dung cơ bản.

Tham quyền đăng ký thường trú, Thông tư số 35 tiếp tục ghi nhận thâm quyền

đăng ký thường trú như sau: (1) Công an quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương có thấm quyền đăng ký thường trú tại quận, huyện, thị xã thuộc thành phố

trực thuộc trung ương (2) Công an xã, thị trấn thuộc tỉnh có thấm quyền đăng ký thường

trú tại các xã thị trấn thuộc huyện thuộc tỉnh Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh có

thẩm quyền đăng ký thường trú tại thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

Hồ sơ đăng ký thường trú là các loại giấy tờ, tài liệu mà công dân phải nộp khi làmthủ tục đăng ký thường trú ‘Thong tư số 35 hướng dẫn hồ sơ đăng ký thường trú rất cụ

thé cần lưu ý một số van đề như: (1) Đối với trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà ở do

thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân hoặc được người có số hộ khẩu đồng ý cho nhập vào số

hộ khẩu của mình thì người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở hoặc người có số hộ

khẩu phải ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký thường trú vào phiếu báo thay đôi hộ khẩu,

nhân khẩu, ký, ghi rõ họ, tên và ngày, thang, năm Việc ghi rõ ngày, tháng năm đồng ý là

cơ sở để xác định thời hạn công dân phải có trách nhiệm làm thủ tục đăng ký thường trú(theo quy định lại Điều 6 Nghị định số 31 thì thời hạn nêu trên là 60 ngày) (2) Đối với

trường hợp có quan hệ gia đình là ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị em ruột, cháu ruột chuyên đến ở với nhau thì không phải xuất trình giây tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp nhưng phai được sự đồng ý của người có sé hộ khẩu và xuất trình giấy tờ chứng minh mối quan hệ nêu trên để làm căn cứ ghi vào số hộ khẩu.

Trường hợp được chủ hộ đồng ý cho nhập vào số hộ khẩu của mình, nhưng không

phải là quan hệ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cháu ruột, mà là

các quan hệ khác (bạn học, đồng hương ) quy định tại khoản 3, Điều 25 Luật Cư trú thì

Thông tư số 35 không yêu cầu công dâncó giây tờ chứng minh mối quan hệ trên, cán bộlàm công tác đăng ký thường trú sẽ căn cứ nội dung công dân khai tại phiếu báo thay đổi

hộ khâu, nhân khâu dé ghi vào số hộ khẩu mối quan hệ với chủ hộ.

Luật Cư trú và Thông tư số 35 quy định giấy chuyển hộ khẩu là một thủ tục bắt

buộc Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì không thé có giấy chuyển hộ khẩu như:

Người Việt Nam định cư ở nước ngoài về nước sinh sống đăng ký thường trú, người bị

xóa đăng ký thường trú theo Luật Cư trú hoặc các trường hợp đã bị xóa đăng ký thườngtrú trước đây, người chưa được đăng ký thường trú tại một nơi nào Các trường hợp

này, giấy chuyển hộ khẩu sẽ được thay thế bởi một số loại giấy tờ khác như: giây to

chứng minh người Việt Nam định cư ở nước ngoài còn quốc tịch Việt Nam và về nướchợp pháp xác nhận về việc trước đây đã đăng ký thường trú nhưng đã bị xóa đăng ký

thường trú Qua quá trình triển khai thực hiện Thông tư số 35 cần có hướng dẫn cụ thể hơn về các trường hợp cần giấy tờ thay thé giấy chuyên hộ khâu.

Ngoài các giấy tờ chung có trong hồ sơ đăng ký thường trú nêu trên Thông tư số

35 quy định đối với một sô trường hợp cụ thể dưới đây thì trong hồ sơ đăng ký thường

trú phải có thêm giấy tờ sau: (1) Người chưa thành niên nếu không đăng ký thường trúcùng cha, mẹ; cha hoặc mẹ mà đăng ký thường trú cùng với người khác thì phải có sự

đồng ý bằng văn bản của cha, mẹ; cha hoặc mẹ hoặc pháp luật có quy định; (2) Người sống độc thân được cơ quan, tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc tập trung khi đăng ký thường

Trang 24

trú thì co quan, t6 chức đó có văn ban dé nghị Trường hợp được cá nhân chăm sóc, nuôi dưỡng tập trung thì cá nhân đó có văn bản đề nghị có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã Văn bản đề nghị cần nêu rõ các thông tin cơ bản của từng người như sau: họ và tên, ngày tháng, năm sinh, giới tính, quê quán, dân lộc, tôn giáo, số chứng minh nhân dân, nơi thường trú trước khi chuyển đến, địa chỉ chỗ ở hiện nay (theo Thông tư

35/2014/TT-BCA-C11 ngày 09/9/2007 của Bộ Công an); (3) Trẻ em khi đăng ký thường trú phải cógiấy khai sinh (bản chính hoặc bản sao có công chứng hoặc chứng thực); (4) Người sôngtại cơ sở tôn giáo khi đăng ký thường trú phải có giấy tờ chứng minh là chức sắc tôngiáo, nhà tu hành hoặc người khác chuyên hoạt động tôn giáo theo quy định của phápluật về tín ngưỡng, tôn giáo; (5) Người Việt Nam định cư ở nước ngoài vẫn còn quốc

tịch Việt Nam tré về nước sinh sống có một trong các giấy tờ như: Hộ chiếu Việt Nam hoặc giấy tờ thay hộ chiếu Việt Nam có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh của lực lượng kiểm soát xuất nhập cảnh tại cửa khâu; Giây tờ chứng minh còn quốc tịch Việt Nam do

cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài câp, kèm theo giấy tờ chứng minh được về Việt

Nam thường trú của cơ quan nhà nước có thâm quyền; Giấy chứng nhận có quốc tịch

Việt Nam do Uỷ ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc trung ương cấp Kèm theo giấychứng minh được về nước thường trú của cơ quan nhà nước có thâm quyên.

Về cơ chế thông tin báo cáo, Thông tư số 35 quy định trong thời hạn 3 ngày làm

việc, ké từ ngày điều chỉnh những thay đổi trong số hộ khẩu, Công an huyện, quận, thị

xã của thành phố trực thuộc trung ương: thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải thông báo cho tàng thư căn cước công dân và Công an cấp xã nơi thường trú của người có thay đối Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kế từ ngày điều chỉnh những thay đổi trong số hộ khẩu,

Công an xã, thị tran của huyện thuộc tinh có trách nhiệm chuyển hồ sơ điều chính bố

sung cho Công an huyện lưu tàng thư Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kế từ ngày nhậnđược hồ sơ Công an huyện phải HÔNG báo cho tàng thư căn cước công dân.

Luật Cư trú và Thông tư số 35 đều có quy định: sau khi đăng ký thường trú, cơ

quan đăng ký cư trú phải thông báo cho cơ quan đã cấp giấy chuyền hộ khẩu để làm thủ tục xoá đăng ký thường trú Đây là cách làm mới, trên quan điểm là tạo điều kiện thuận

lợi nhất cho công dân có một nơi thường trú nhất định, tuy nghiên cơ quan đăng ký cư

tra sẽ có trách nhiệm nặng nề hơn Công an các địa phương cần tăng cường theo dõi, chiđạo, hướng dẫn việc thực hiện thông báo sau khi đã đăng ký thường trú cũng như tình

hình giao nhận hồ sơ hộ khẩu do Công an cấp huyện nơi thường trú cũ chuyên đến sau

khi đã gửi thông báo để phục vụ cho việc đánh giá đúng thực trạng việc thực hiện quy định này, góp phần nâng cao trách nhiệm của cơ quan đăng ký cư trú.

Xác nhận việc công dân trước đây đã đăng ký thường trú Tham quyền xác nhận được quy định theo nguyên tắc: cơ quan có thâm quyên đã đăng ký thường trú thì có

thâm quyền xác nhận việc công dân trước đây đã có hộ khẩu thường trú Đối với cáctrường hợp trước đây do Công an huyện đăng ký thường trú, nhưng nay đã chuyên giaoviệc đăng ký thường trú về Công an xã, thị trần thì về nguyên tắc Công an xã, thị trấn lập

và lưu giữ số đăng ký thường trú có thể xác nhận việc công dân trước đây đã đăng ký

thường trú.

1.8.2 Quản lý về đăng ký tạm trú

Đăng ký tạm trú là việc công dân đăng ký nơi tạm trú của mình với Công an cấp xã

và được Công an cấp xã làm thủ tục đăng ký tạm trú, cấp số tạm trú cho họ Thông tư số 35 đã hướng dẫn 4 nội dung về đăng ký tạm trú như sau:

Thủ tục đăng ky tạm trú bao gồm: Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu; Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp theo quy định tại Điều 5 Nghị định số

Trang 25

31 (trừ trường hợp được chủ hộ có SỐ hộ khẩu hoặc số tạm trú đồng ý cho đăng ký tạm

trú thì không cân xuất trình giấy tờ về chỗ ở) Đối với trường hợp thuê, mượn, ở nhờ chỗ

ở hợp pháp thì khi đăng ký tạm trú phải có ý kiến đồng ý ý cho đăng ký tạm trú của người

cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, ký, ghi rõ

họ, tên và ngày, tháng, năm Như vậy, đối với đối tượng phải đăng ký tạm trú nhưng chủ

nhà không đồng ý thì Công an cấp xã tiếp nhận thông báo lưu trú và ghi vào số tiếp nhận thông báo lưu trú, đồng thời lập phiếu xác minh gửi Công an cấp xã nơi công dân thường

trú dé xác minh phục vụ công tác quản lý.

Ngoài ra, khi đến làm thú tục đăng ký tạm trú, công dân phải xuất trình chứng minh

nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của Công an cấp xã nơi người đó đăng ký thường trú.

Người tạm trú được chủ hộ đồng ý cho nhập vào sô tạm trú hoặc chủ hộ đồng ý cho đăng

ký tạm trú tại nơi thường trú của chủ hộ thì việc đồng ý phải được ghi vào phiếu báo thay đôi hộ khẩu, nhân khẩu, ký, ghi rõ họ, tên và ngày, tháng, năm Người đăng ký tạm

trú nộp hồ sơ đăng ký tạm trú tại Công an cấp xã là cơ quan có thâm quyền đăng ký tam trú Khi cấp số tam trú cho công dân, cán bộ trả kết quả có trách nhiệm thu lệ phí đăng

ký cư trú theo quy định.

Số tạm trú là giấy tờ do Công an phường cấp, có giá trị xác định nơi tạm trú của cong dân và không xác định thời hạn Số tạm trú được cap cho cá nhân, hộ gia đình đăng ký tạm trú theo quy định tại Điều 30 Luật Cư trú và hướng dẫn tại Thông tư số 35 Cần lưu ý là đối với các trường hợp có văn bản đề nghị nêu trên thì Công an cap phường phải

hướng dẫn việc lập danh sách, đóng dấu giáp lai và có đủ các thông tin vé từng nhân khẩu tạm trú để ghi vào số đăng ký tạm trú, thu lệ phí áp dụng cho trường hợp đăng ký tạm trú nhưng không cấp số tạm trú và không yêu câu từng cá nhân phải trực tiếp làm

thủ tục đăng ký tạm trú với Công an cấp xã.

Cũng giống như đối với số hộ khẩu, T hông tư số 35 quy định đối với trường hợp số

tạm trú hư hỏng thì được đổi, bị mat thi được cấp lại Số tạm trú được đổi, cấp lại có số,

nội dung như sô tạm trú đã được cấp.

Công an phường có trách nhiệm phải đối, cấp lại số tạm trú cho công dân trong thời

hạn 3 ngày làm việc, kế từ ngày nhận đủ hồ SƠ hợp lệ Công dân thay đối nơi tạm trú

ngoài phạm vi xã, phường, thị trấn thì được cấp so tạm trú mới; các trường hợp đã cấp

giây tạm trú có thời hạn theo quy định trước đây vẫn tiếp tục có giá trị sử dụng nếu còn

thời hạn.

Một trong những điểm mới của Thông tư này là đã quy định rõ trong quá trình đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú nếu có sai sót trong khi ghi số tạm trú thì trong thời hạn 3 ngày làm việc, ké từ ngày công dân đề nghị thì cơ quan đăng ký tạm trú phải có trách nhiệm điều chỉnh trong số tạm trú cho phù hợp với hồ sơ đăng ký tạm trú Đây là quy định nhằm cụ thể hoá trách nhiệm, tránh việc gây phiền hà cho công dân trong

trường hợp có sai sót trong việc ghi số của cơ quan đăng ký tạm trú.

Về trách nhiệm của người được cấp s6 tạm trú, người được cấp số tạm trú có trách

nhiệm bảo quản, sử dụng sO tam trú theo đúng quy định Phải xuất trình số tạm trú khi

cán bộ Công an có thâm quyền kiểm tra Nghiêm cấm sửa chữa, tây xoá, thế chấp, cho

mượn, cho thuê hoặc sử dụng sô tạm trú trái pháp luật.

Xóa đăng ký tạm trú cũng là một nội dung mới Số tạm trú theo quy định mới có

thời hạn 02 năm, khi công dân chuyển nơi tạm trú rất khó dé thu hồi lại số tạm trú cũ Số

tạm trú cũ vẫn có thể bị lợi dụng để sử dụng trong các giao dịch Vì vậy, khi công dân chuyên đi quá 6 tháng thì Công an xã, phường, thị tran làm thủ tục xóa đăng ký tạm trú,

Trang 26

nhưng cần ghi chép cụ thể và lưu số đăng ký tạm trú lâu dài để phục vụ việc xác minh

các vẫn đề có liên quan đến người tạm trú.

Trường hợp đăng ký tạm trú không đúng thâm quyền, không đúng đối tượng,

không đúng điều kiện quy định tại Điều 30 Luật Cư trú và hướng dẫn tại Thông tư số 35

thì Trưởng Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hủy bỏ việc đăng ký tạmtrú trái pháp luật.

1.8.3 Quản lý về lưu trú và thông báo lưu trú

Điều 21, Thông tư số 35/2014/TT-BCA-C11 ngày 09/09/2014 của Bộ Công an quy

định: Lưu trú là việc công dân ở lại trong một thời gian nhất định tại địa điểm thuộc xã,phường, thi tran ngoài nơi cư trú của mình và không thuộc trường hợp phái đăng ký tạm

trú Người từ đủ 14 tuổi trở lên ở lại trong một thời gian nhất định ngoài phạm vi xã,

phường, thị trấn nơi cư trú của mình là đối đượng phải thực hiện việc thông báo lưu trú(trừ trường hợp là ô ông, bà, cha, mẹ, vợ chồng, con, cháu, anh, chị, em ruột đến lưu trúnhiều lần thì chỉ cần thông báo lưu trú một lần), vì vậy, khi chuyên cư trú đến nơi mớitrước khi làm thủ tục đăng ký tạm trú, đăng ký thường trú thì vần phải thực hiện việcthông báo lưu trú theo quy định.

Quá trình soạn thảo Luật Cư trú đã dựa trên quan điểm cơ bản là nếu như trước đâypháp luật quy định trách nhiệm thông báo lưu trú (trước đây gọi là khai báo tạm trú)thuộc về cả người đến lưu trú và chủ nhà, chủ cơ sở có người đến lưu trú, thì nay nhấn

mạnh đến trách nhiệm của chủ nhà, chủ cơ sở có người đến lưu trú Người đến lưu trú có

trách nhiệm xuất trình với người có trách nhiệm thông báo lưu trú một trong các loại

giấy tờ sau: chứng minh nhân dân; hộ chiếu Việt Nam còn giá trị sử dụng; giấy tờ tuỳ thân có anh do cơ quan có thâm quyền cấp; giấy tờ do cơ quan cử đi công tác; xác nhận

của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú, giây tờ khác chứng minh cá nhân.

Việc thông báo lưu trú có thể được thực hiện trực tiếp, điện thoại hoặc qua mạng

máy tính Thời gian lưu trú tùy thuộc nhu cầu của công dân Người tiếp nhận thông báolưu trú phái ghi vào số tiếp nhận lưu trú và không cap giấy tờ chứng nhận lưu trú chocông dân (theo Điều 21, Thông tư số 35/2014/TT- BCA-C11, ngày 09/09/2014) Trường

hợp thông báo lưu trú uc thực hiện trực tiếp thì người có trách nhiệm thông báo lưu

trú phái xuất trình giấy tờ của người đến lưu trú voi người tiếp nhận lưu trú Trường hợp thông báo lưu trú bằng điện thoại thì cán bộ tiếp nhận lưu trú phải hỏi rõ các chỉ tiêu

thông tin dé ghi vào số tiếp nhận lưu trú.

Khi tiếp nhận thông báo lưu trú bằng điện thoại, người tiếp nhận lưu trú phải hỏi rõcác thông tin và số chứng minh nhân dân của người đến lưu trú dé ghi vào số, tuy nhiên

trong trường hợp công dân không có số chứng minh nhân dân thì có thể yêu câu nói rõ

về một loại giây tờ khác về nhân thân; trường hợp chưa có đủ hết mọi thông tin, cán bộ tiếp nhận vẫn phải ghi vào số tiếp nhận thông báo lưu trú để phục vụ công tác nghiệp vụ mà không được từ chối việc tiếp nhận thông báo lưu trú Công an phường phải tang

cường công tác tuyên truyền, thông báo rõ về địa điểm, thời gian tiếp nhận thông báo lưu

trú dé công dân biết, thực hiện.

Thời gian lưu trú tùy thuộc nhu cầu của công dân Người tiếp nhận thông báo lưu

trú phải ghi vào số tiếp nhận lưu trú và không cấp giấy tờ chứng nhận lưu trú cho công

dân Nơi tiếp nhận thông báo lưu trú là trụ sở Công an phường và các trụ sở chốt Bảo vệdân phố Căn cứ vào điều kiện thực tế, các địa phương quyết định thêm các nơi khác détiếp nhận thông báo lưu trú va hàng ngày phải thông tin báo cáo kịp thời về Công anphường.

Trang 27

1.8.4 Quản lý tạm vắng

Việc khai báo tạm vắng trước đây quy định mọi người từ 15 tuổi trở lên có việc

riêng vắng mặt qua đêm khỏi quận, huyện, thành phó, thị xã đều phải khai báo tạm vắng.

Nay theo quy định mới chỉ quy định hai loại đối tượng có trách nhiệm phải khai báo tạm vắng là: (1) Bi can, bị cáo dang tại ngoại; người bi kết án phạt tù nhưng chưa có quyết

định thi hành án hoặc được hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù; người bị kết án

phạt tù được hưởng án treo; người bị phạt cải tạo không giam giữ; người đang bị quản chế, người đang chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trần; người bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, trường giáo dưỡng nhưng đang được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ thi hành khi đi khỏi nơi cư trú từ một ngày trở lên có trách nhiệm khai báo tạm vắng (theo điều 32, Luật Cư trú); (2) Người trong độ tuổi làm

nghĩa vụ quân sự, dự bị động viên đi khỏi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi

mình cư trú từ ba tháng trở lên.

Người khai báo tạm vắng phải đến trụ sở Công an xã, phường, thị trấn nơi cư trú để

làm thủ tục khai báo tạm văng Người phải khai báo tạm văng thuộc khoản 1 Điều 32

Luật Cư trú thì khi khai báo tạm vắng, phải đồng thời báo với cá nhân, cơ quan có thâm

quyền giám sát, quản lý người đó Người khai báo tạm vắng theo khoản 2 Điều 32 Luật Cư trú thì thời hạn tạm văng do người đó tự quyết định Khoản 4, Điều 32 Luật Cư trú

hiện hành quy định: “Cong an xã phường, thị trấn có trách nhiệm hướng dan nội dung

khai bao, kiểm tra nội dung khai bdo, ky xác nhận vào phân phiếu cấp cho người khai

báo tạm vắng ”.

1.9 Tiểu Kết chương I

Trong Chương 1, đề tài đã nêu lên những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà

nước và quản lý nhà nước về cư trú bao gồm khái niệm, đặc điểm và vai trò của quản lý

nhà nước về cư trú Đề tài cũng đã chỉ ra các căn cứ pháp lý, phương pháp quản ly và các chủ thé được nhà nước trao quyền thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về cư trú, trong

đó chủ thé trực tiếp và cơ ban là lực lượng Công an nhân dân Đông thời, trong chương

này đề tài đã đưa ra các nội dung các quy định quản ly nhà nước về cư trú bao gồm: quản

lý về đăng ky thường trú, quản lý về đăng ký tạm trú, quản lý lưu trú và thông báo lưu

trú Có thé thấy, hệ thống quy định pháp luật về quản lý nhà nước về cư trú đã tương đối

hoàn chỉnh Tuy nhiên, trong thực tiễn triển khai vẫn còn nhiều khó khăn vướng mắc, phụ thuộc nhiều vào đặc điểm hình tình trên từng địa bàn cụ thé Vì vậy, điều quan trọng

là phải áp dụng linh hoạt các quy định của pháp luật về cư trú trên từng địa bàn, đặc biệt

là những địa bàn trọng điểm, phức tạp về tình hình cư trú Những nghiên cứu tai Chương

1 là nên táng lý luận quan trọng cho sự đánh giá đúng hướng, chính xác về tình hình,thực trạng quản lý nhà nước về cư trú tại thành phố Hà Nội trong các phần tiếp theo của đề tài.

Trang 28

Chương II Thực trạng quản lý cư trú trên địa bàn thủ đô Hà Nội

2.1 Những yếu tổ tác động đến quan lý Nhà nước về cư trú tại Thành phố Hà

2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh

đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây Do đó, lịch sử Hà Nội gắn

liền với sự thăng trầm của lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ Hà Nội là thành phố trực

thuộc trung ương có diện tích lớn nhất cả nước từ khi tỉnh Hà Tây sáp nhập vào, đồng

thời cũng là địa phương đứng thứ nhì về dân số với gần 8 triệu người (năm 2018), tuy

nhiên, nêu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành phố này

năm 2017 là hơn 9 triệu người Mật độ dân sô của Hà Nội là 2.209 người/km2, mật độ

giao thông là 95,94 xe/km2 mặt đường Hiện nay, Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh làhai đô thị loại đặc biệt của Việt Nam.

- Về địa ly:

Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà

Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' độ kinh Đông, tiếp

giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúcở phía Bắc, Hà Nam,Hòa Binh phíaNam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây.

Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km, cách thành phố Nam Định 87 km tạo

thành 3 cực chính của Đồng bằng sông Hồng Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km?, nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc

xuông Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước

biển Đồi núi tập trung ở phía bắc và | phía tây thành phố Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư

diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông

Hồng và chỉ lưu các con sông khác Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc

Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh núi cao như Ba Vì (1.281 m), Gia Dê (707

m), Chân Chim (462 m), Thanh Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m) Khu vực nội thànhcó một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng !

Thủ đô Hà Nội có bốn điểm cực là: Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn; Cực

Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì; Cực Nam là xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức; Cực

Đông là xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm;.

- Về dân cư:

Hiện nay, thành phố Hà Nội có tổng cộng 12 quận, 1 thị xã và L7 huyện Các thống

kê trong lịch sử cho thấy dân số Hà Nội tăng nhanh trong nửa cuối thế kỷ 20 Vào thờiđiểm năm 1954, khi quân đội Việt Minh tiếp quản Hà Nội, thành phố có 53 nghìn dân,

trên một diện tích 152 km Đến năm 1961, thành phố được mở rộng, diện tích lên tới

584 km2, dan số 91 000 người Năm 1978, Quốc hội quyết định mở rộng thủ đô lần thứhai với diện tích đất tự nhiên 2.136 km2, dân số 2,5 triệu TIEƯỜI 2 Tới năm 1991, địa giới

Hà Nội tiếp tục thay đổi, chỉ còn 924 km2, nhưng dân số vẫn ở mức hơn 2 triệu DEƯỜI.

Trong suốt thập niên 1990, với việc các khu vực ngoại ô dần được đô thị hóa, dân số Hà

Nội tăng đều đặn, đạt con số 2.675.166 người vào năm 1999 3 Sau đợt mở rộng địa giớigần đây nhất vào tháng 8 năm 2008, thành phố Hà Nội có 6,233 triệu dân và nằm trong

L “Điểm đến — Thành phó Hà Nội '— Tông cục Du lịch Việt Nam — Truy cập ngày 10/01/2019

2 Papin, Philippe (200 1) Histoire de Hanoi Fayard tr 381-386 ISBN 2213606714

3 “Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999” Tang cục Thông kê Truy cập ngày 10/01/2019

Trang 29

17 thủ đô có điện tích lớn nhất thé giới.* Theo kết quả cuộc điều tra dân số ngày 1 thang

4 năm 2009, dân số toàn Hà Nội là 6.451.909 người,” dân số trung bình năm 2010 là 6.561.900 người.5 Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2015, dân số Hà Nội là 7.558.956 người Tính đến năm 2018, dân số Hà Nội là 8.215.000 người, 55% dân số (tức 4,5 triệu người) sống ở thành thị, 3,7 triệu sống ở nông thôn.(45%)

Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 2505 người/km? Mật độ dân số cao nhất là

ở quận Đống Đa lên tới 35.341 người/km?, trong khi đó, ở những huyện ngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, Ứng Hòa mật độ dưới 1.000 nguéi/km? Về cơ cầu dân SỐ, theo số liệu 1 thang 4 năm 1999, cư dân Hà Nội và Hà Tây chủ yêu là người Kinh, chiếm

tỷ lệ 99,1% Các dân tộc khác như Dao, Mường, Tày chiếm 0,9%.” Năm 2009, người Kinh chiếm 98,73% dân số, người Mường 0,75% và người Tày chiếm 0,23 %.8

- Tình hình Kinh té - xã hội trên dia bàn thành phố Hà Nội:

Hà Nội - Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là trung tâm đầu não

về chính trị, văn hoá và khoa học kĩ thuật, đồng thời là trung tâm lớn về giao dịch kinh tế

và quốc tế của cả nước Chính vì thế, nơi đây tập trung các các khu công nghiệp lớn như

khu công nghiệp Nội Bài; khu công nghiệp Thăng Long; khu công nghiệp Sài Đồng:

thu hút hàng triệu công nhân lao động, đa phân là người lao động ngoại tỉnh Ngoài ra, trên địa bàn Thành phố Hà Nội còn tập trung nhiều trường học, trong đó có 30 học viện,

57 trường đại học, 30 trường cao đẳng, và khoảng 50 trường trung cấp, SƠ cấp dao tao nghề, thu hút một lượng lớn học viên, sinh viên đến học, mà đa phần là sinh viên ngoại

Hà Nội được đánh giá là một trong những điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch trên

thế giới với nhiều di tích, thắng cảnh đẹp Ngoài ra, Hà Nội còn là nơi thường xuyên tổ

chức các sự kiện quy mô lớn tầm cỡ quốc gia và thế giới, mà điển hình là sự kiện Hội

nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều vào ngày 27-28 tháng 2 năm 2019 vừa qua Trên địa bàn thủ đô còn có trụ sở của nhiều đại sir quán, văn phòng đại diện các công ty, tô chức lớn trên thế giới Với vị trí nằm ở trung tâm của miền Bắc, giao thông từ Hà Nội đến các tỉnh khác của Việt Nam tương đối thuận tiện, bao gồm cả đường không, đường bộ, đường thủy và đường sắt nên rất nhiều khách nước ngoài vào Việt Nam từ Hà Nội, rồi từ Hà Nội đi các tỉnh thành khác Hà Nội là đầu mối giao thông của năm tuyến đường sắt

trong nước và một tuyến liên vận sang Bắc Kinh (Trung Quốc) và đi nhiều nước Châu Âu Hà Nội có một cảng hàng không quốc tế là cảng hàng không quốc tế Nội Bài, mỗi

năm đón tới hàng chục triệu khách vào Việt Nam ( năm 2017: gan 19 triệu hành khách).

Hàng ngày có đến hàng ngàn khách du lịch cả trong lẫn ngoài nước lưu trú tại Hà Nội

cũng là một thách thức lớn cho công tác quản lý lưu trú của các cơ quan chức năng.

2.2 Thực trạng pháp luật quản lý cư trú

2.2.1 Các quy định pháp luật của Nhà nước về quản lý cư trú

* Hồng Khánh (ngày 29 tháng 5 năm 2008) “Địa giới Hà Nội chính thức mở rộng từ I thang 8” VnExpress Truy

cập ngày 10/01/2019

5 “Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ Trang 149-150” Ban chỉ đạo Tổng điều tra

dân số và nhà ở trung ương Truy cập ngày 10/01/2019

6 “Dân số và mật độ dân số năm 2009 phân theo dia phương” Tổng cục Thống kê Việt Nam Truy cập ngày 10/01/2019

7 “Thành phố Hà Nội” Tổng cục Du lịch Việt Nam Truy cập ngày 10/01/2019

8 “Tổng diéu tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ Trang 149-150” Ban chỉ đạo Tổng điều tra

dân số và nhà ở trung ương Tháng 6 năm 2010 Truy cập ngày 10/01/2019

Trang 30

Quyền tự do cư trú là một trong những quyền cơ bản của con người va công dân, là

quyền Hiến định của công dân Pháp luật nhà nước ta đã được quan tâm xây dựng để

quản lý lĩnh vực này Đến nay, hoạt động xây dựng pháp luật về cư trú của nước ta đã có

sự chuyến biến rất tích cực và đạt được những bước tiến quan trọng Quốc hội, Chính

phủ, các Bộ và cơ quan ngang Bộ đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật vềquan lý cư trú như: Luậi cự tru năm 2006 (sửa đổi, bé sung năm 2013), Luậi nhập cảnh,

xuất cảnh, quá cảnh, cur tru của người nước ngoài tai Việt Nam năm 2014, Luật Quốc

tịch 2008, Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18/4/2014 của Chính phủ quy định chỉ tiết

một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú, Thong tw số 07/2008/TT-BTC ngày

07/4/2008 của Bộ Tài chính quy định về thu lệ phí trong đăng ký cư trú, 7) hông tư liêntịch số 05/2009/TTLT-BCA-BNG ngày 12/5/2009 của Bộ Công an và Bộ Ngoại giaohướng dan thủ tục giải quyết cho công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài đăng kýthường trú ở Việt Nam, Thông tu so 35/2014/TT-BCA ngày 09 tháng 9 năm 2014 quy

định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Cư trú và Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày

18 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ, Thông tw số 53/2016/TT-BCA ngày 28/12/2016 củaBộ Công an quy định cách thức thực hiện khai báo, tiếp nhận thông tin tạm trú của ngườinước ngoài tại Việt Nam.

Có thé nói, hệ thống văn bản nêu trên đã thể hiện bước phát triển về chất của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý cư trú, tạo cơ sở pháp lý tương đối đầy đủ,

toàn diện và được tuyên truyền, phổ biến, quán triệt rộng rãi, công khai, minh bạch đếnngười dân.

Các quy định của pháp luật không những quy định cụ thé quyền, nghĩa vụ của công

dân, cơ quan, tô chức, doanh nghiệp và các đơn vị có liên quan trong việc đăng ký, quản lý cư trú mà còn quy định cụ thể trách nhiệm của các cơ quan trong quan lý nha nước vê

cư trú Tuy nhiên, quan lý cư trú, quán lý con người là hoạt động rất phức tạp, phạm vi

lớn, ảnh hưởng, tác động đến nhiều mặt của đời sông xã hội và quyền, lợi ích của công

dân, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nên đây là vấn đề “không mới” nhưng “khó”; đặc

biệt trong bối cảnh đất nước ta dang bước vào thời kỳ hội nhập, mở cửa sâu rộng, cơ chế,

chính sách, thể chế đang tiếp tục hoàn thiện; vẫn đề đi cư, tốc độ đô thị hóa nhanh, khoa

học kỹ thuật phát triển, là những yếu tố ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến công tác

quản lý cư trú Do đó, việc tiếp tục hoàn thiện thé chế trong quan lý nhà nước về cư trú là vẫn đề tất yếu đặt ra cần giải quyết Ví dụ, công tác quản lý di dân từ nông thôn ra

thành thị; công tác quản lý cư trú ở các khu công nghiệp; trường Đại học; cư trú của

công dân ở các khu chung cư; địa điểm du lich, cơ sở tôn giáo, phát sinh nhiều vấn đề

cần giải quyết hay vấn đề ứng dụng khoa học công nghệ trong cống tác quản lý đòi hỏi

phải có văn bản quy định cụ thể, phù hợp trong từng thời kỳ.

2.2.2 Thực trạng văn ban quản ly cư trú trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của quản lý nhà nước về cư trú trong việchoạch định, xây dựng chủ trương phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh trật tự tạiđịa bàn Hà Nội, trong những năm qua cấp ủy Dang, chính quyền Thành phố Hà Nội luônquan tâm chỉ đạo cũng như tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để công tác đăng ký, quảnlý cư trú tại các địa phương trong thành phố đi vào nề nếp và đạt hiệu quả cao.

Lực lượng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội đã phối hợp với Uy ban

nhân dân các cap đã tham mưu ban hành các văn bản hướng dẫn các quy định về cư trú,

các kế hoạch thực hiện pháp luật về cư trú Đã tham mưu cho Ủy ban nhân dan các quận

tổ chức triển khai Luật Cư trú tới lãnh đạo các phòng, ban, Chú tịch Uy ban nhân dân cácphường, xã, thị tran, Bí thư chi bộ, Tổ trưởng dân phố, Trưởng thôn, Bảo vệ dân phó,

Trang 31

Dân phòng Công an quận đều tô chức tập huấn những nội dung cơ bản của pháp luật về

cư trú, vê việc thực hiện thủ tục hành chính trong đăng ký cư trú tới chỉ huy các đội

nghiệp vụ, Chỉ huy Công an phường, Đội Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội

và toàn bộ lực lượng Cảnh sát khu vực Đội Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội

đã tham mưu cho lãnh đạo Công an các quận ban hành một số Kế hoạch như:

- “Kế hoạch 01/KH-CATT ngày 30/11/2016 về việc triển khai cấp can CƯỚC cong

dan nam 2017” cua cong an Quan Thanh Xuan;

- “Kế hoạch số 91/KH-CALB ngày 05/5/2017 về việc tong kết công tác thu thập,

nhập liệu, chỉnh stra, cập nhật thông tin dân cư của CATP” của công an quận Long

- “Kế hoạch số 120/KH-CAHK ngày 27/62017 về việc tổng kiếm tra, rà soát phát hiện doi tượng nơi khác đến tạm trú, đối tượng bỏ nhà di nơi khác hoạt động phạm toi”

của công an Quận Hoàn Kiếm;

- “Kế hoạch số 163/KH-CAĐD ngày 26/9/2017 về việc tổng kiểm tra định kỳ hộ khẩu 2017” của công an quận Đống Đa;

2.2.3 Những điểm bất cập của các quy định pháp luật về quản lý cư trú hiện hành

Một là, Luật Cư trú quy định việc quản lý cư trú được thực hiện bằng hình thức quản lý thông qua số hộ khẩu, sỐ tạm trú Tuy nhiên, qua quá trình thực hiện cho thấy hình thức quản lý cư trú bằng số hộ khẩu, số tạm trú còn nhiều hạn chế, có rất nhiều thủ tục hành chính khác nhau, có thể kể đến các thủ tục liên quan dén sô hộ khâu, số tạm trú như quy định về tách, cấp đổi, cấp lại, điều chỉnh thay đổi trong số hộ khẩu; xóa đăng ký thường trú, xác nhận việc trước đây đã đăng ký thường trú; hủy bỏ kết quả đăng ký

thường trú trái pháp luật; cấp giấy chuyển hộ khâu (thực hiện tại cap huyện, cap xã); cap đổi, cấp lại số tạm trú, điều chính những thay doi trong số tạm trú, gia han tam trú, hủy bỏ đăng ký tạm trú trái pháp luật tại Công an cấp xã Với phương thức quản lý cư trú sử

dụng so hộ khẩu, số tạm trú như hiện nay cho thấy nhiều hạn chế, việc giải quyết thú tục hành chính cần nhiều thời gian, công sức của lực lượng chức năng và công dân Hiện nay, Nghị quyết 112/NQ-CP về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, giây tờ công dân

liên quan đến quản lý dân cư thuộc phạm vi chức năng quản lý Nhà nước của Bộ Công an ngày 30/10/2017 của Chính phủ đã bãi bỏ hình thức quản lý dân cư bằng số hộ khẩu, số tạm trú và thay thế bằng hình thức quản lý thông qua mã sô định danh cá nhân nhưng

chưa có chế định chính thức về hình thức quản lý mới này.

Hai là, Luật Cư trú chưa có sự phân biệt về điều kiện đăng ký thường trú áp dung đối

VỚI công dân ngoại tỉnh và đối với công dân ở ngoại thành khi đăng ký thường trú vào các

quận nội thành thuộc thành phố trực thuộc Trung ương Bên cạnh đó, Luật Cư trú đã có tác dụng hạn chế người nhập hộ khẩu vào nội thành, thành phố trực thuộc trung ương bằng

quy định về thời hạn tạm trú và các điều kiện khác có liên quan tại Điều 20 Luật Cư trú, nhưng thực tế cho thấy quy định này chỉ hạn chế nhập hộ khẩu chứ không hạn chế được

tình trạng nhập cư.

Quản lý nhà nước về cư trú theo Luật cư trú hiện hành và các quy định về điều kiện, thủ tục đăng ký thường trú ở nội thành Hà Nội theo Luật Thủ đô 2012 có nhiều điểm khác biệt theo hướng thu hẹp hơn điều kiện đăng ký thường trú vào khu vực nội

thành so với khu vực ngoại thành Hà Nội Đối với những trường hợp nhập nhờ vào

người có số hộ khẩu và có chỗ ở hợp pháp ở nội thành theo quy định tại điển a, khoản 4, Luật Thu độ thì áp dụng theo pháp luật về cư trú Đối với những trường hợp này theo pháp luật về cư trú, công dân sẽ không phải xuất trình giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp

Trang 32

pháp nhưng theo Luật Thủ đô thì “có chỗ ở hợp pháp ở nội thành” lại là một điều kiện

bắt buộc để đăng ký thường trú cho những trường hợp này.

Theo pháp luật về cư trú, những trường hợp đăng ký thường trú theo Điều 20 Luật Cự trú 2006, sửa đổi bỏ sung năm 2013 chỉ áp dụng đối với những người đang thường trú ở tỉnh ngoài chuyển về địa bàn các thành phố trực thuộc Trung ương, không áp dụng đối với những trường hợp chuyển nơi thường trú trong phạm vi thành phố trực thuộc

Trung ương Luật Thu đô 2012 đã ưa ra những quy định riêng trong đăng ky thường trú

vào khu vực nội thành, nhưng trong Luật chưa chỉ rõ quy định này chỉ áp dụng đối với những trường hợp chuyên từ tinh ngoài vào khu vực nội thành hay áp dụng cả đối với

những trường hợp thay đổi nơi thường trú từ ngoại thành và nội thành Hà Nội.

Tình trạng nhập cư với tốc độ nhanh từ nông thôn về thành thị nói chung, vào khu

vực nội thành Hà Nội nói riêng là một quy luật xã hội khách quan, tất yếu và việc kìm hãm, điều tiết luồng nhập cư này cũng là trách nhiệm và chức năng của Nhà nước Chính sách pháp luật quy định điều kiện rằng buộc khi đăng ký thường trú vào khu vực nội thành trong chừng mực nào đó góp phan phân bố đồng đều mật độ dân cư trên địa ban

Thủ đô Hà Nội Tuy nhiên, khi áp dụng biện pháp mang tính hành chính này trong thực

tiễn nhiều ý kiến cho rằng đây chỉ là công cụ giảm nhập cư “trên giấy”, tức là hạn chế số

người được đăng ký hộ khâu thường trú, chứ hoàn toàn không hạn chế được số người

chuyển về nội thành sinh sống Trên thực tế người dan đã, đang chuyển đến sinh sông ở nơi nào mưu sinh tốt hơn, mà không hề quan tâm đến việc có được đăng ký hộ khẩu

thường trú hay không Một mặt không chỉ vô nghĩa về mặt hạn chế nhập cư, các biện pháp này còn gây khó khăn cho công tác quản lý dân cư của cơ quan chức năng khi số

người có hộ khâu thường trú một nơi nhưng thường xuyên sinh sống ở một nơi khác

ngày một gia tăng Mặt khác, các quy định hiện hành về nhập hộ khẩu đã gây khó khăn

cho người dân, đặc biệt là đối tượng nhập cư, lao động có thu nhập thấp dẫn tới có một

tỷ lệ lớn người dân phải tạm trú, gây khó khăn trong quan lý cư trú và bảo đảm an ninh,

trật tự tại địa phương Hơn thế nữa, việc khó khăn trong nhập hộ khẩu còn ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân trong một số hoạt động như học tập, chăm sóc y tế gây

khó khăn cho công dân trong việc thực hiện quyền tự do cư trú của mình.

Ba là, bat cập trong phân cấp thấm quyền đăng ky thường trú tại các dia

phương Theo quy định tại Khoản I Điểu 21 Luật Cu trú 2006, sửa đổi bổ sung năm 2013 thì người đăng ký thường trú nộp hồ sơ đăng ký thường trú tại cơ quan Công an sau

Theo đó, thâm quyên giải quyết việc đăng ký thường trú của công dân được quy

định tại Điều 9 Thông tư sô 35/2014/TT-BC4 ngày 09/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Công an

quy dinh chi tiét thi hanh mét sé điều của Luật Cư trú và Nghị định sô 31/2014/NĐ-CP

ngày 18/4/2014 quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú như sau:

“_ Công an quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm

quyên đăng ký thường trú tại quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung uong.

Trang 33

- Công an xã thị trấn thuộc huyện thuộc tinh có thẩm quyên đăng ký thường trú tại các xã, thị trấn thuộc huyện thuộc tỉnh Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền đăng ký thường trú tại thị xã, thành phố thuộc tinh”.

Công an xã là lực lượng bán chuyên trách, thuộc hệ thống tổ chức của Công an

nhân dân và theo quy định tại Khoản 5 Điều 9 Pháp lệnh Công an xã năm 2008 thì

Trưởng Công an xã có nhiệm vụ thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý cư trú,

chứng minh nhân dân và các giấy tờ đi lại khác Trong khi đó, tại quận, huyện, thị xã, thuộc thành phố trực thuộc trung ương, đặc biệt tại các quận nội thành, Cảnh sát khu

vực, Truong Công an phường, thậm chí là Đội trưởng đội Cảnh sát Quản lý hành chínhvề trật tự xã hội là lực lượng Công an chính quy nhưng lại không được giao thâm quyềnđăng ký thường trú, ma thâm quyền này thuộc về Trưởng Công an quận, huyện, thị xã

thuộc thành phố trực thuộc trung ương Có thể thấy, địa bàn tại thành phố lớn như thành phố Hà Nội là khu đông dân cư, tính chất cư trú phức tạp, có địa bàn lên đến hàng vạn

nhân khẩu nên việc chi giao thẩm quyền đăng ký thường trú cho Trưởng Công an quận,

huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương thực hiện công tác quản lý thườngtrú của công dân trên địa bàn là chưa thật sự phù hợp với thực tiễn Do đó, nên phân cấp

thâm quyên quản lý đăng ký thường trú về cơ sở, mà cụ thể là trao cho trưởng Công an

cấp xã (gồm xã, phường, thị trấn) dé tăng cường hiệu quả và bảo đảm chặt chẽ trong

công tác quản lý cư trú.

Bốn là, bất cập trong một số trường hợp xóa đăng ký thường trú theo quy định tại Khoản I Điều 22 Luật Cư trú 2006, sửa đổi bồ sung năm 2013

Tại Điểm a Khoản I Điều 22 Luật Cư trú 2006, sửa đổi bd sung năm 201 3 quy

định trường hợp người bị xóa đăng ký thường trú khi chết, bị Tòa á án tuyên bố là mat tích

hoặc đã chết, tuy nhiên, hiện nay chưa có văn ban nào quy định về việc thỏa thuận giữa

hhững người trong hộ về việc cử người là chủ hộ mới khi chủ hộ cũ chuyển đi, chết hoặc

trường hợp những người còn lại trong hộ gia đình không tự thỏa thuận được ai lam chu

hộ thì chưa thể xem xét giải quyết.

Tại Điểm b Khoản I Điều 22 Luật Cư trú 2006, sửa đổi bd sung năm 2013 quy định trường hợp người bị xóa đăng ký thường trú khi được tuyển dụng vào Quân đội

nhân dân, Công an nhân dân ở tập trung trong doanh trại; tuy nhiên, có trường hợp khicông dân được tuyển dụng vào Quân đội nhân dân, Công an nhân dân ở tập trung trong

doanh trại lại không đến để thực hiện việc xóa đăng ký thường trú tại nơi ở cũ, dẫn đến:

nhiều trường hợp còn có hai nơi đăng ký thường trú khác nhau.

Tại Điểm d Khoản 1 Điều 22 Luật Cư trú 2006, sửa đổi bồ sung năm 2013 quy định trường hợp người bị xóa đăng ký thường trú khi ra nước ngoài để định cư; tuy nhiên, có trường hợp công dân đã đăng ký thường trú mà nay lại ra nước ngoài để định

cư nhưng không có cơ quan nào thông báo cho lực lượng làm công tác đăng ký cư trú làcông dân đó đã được định cư ở nước ngoài để xóa đăng ký thường trú trong nước Bên

cạnh đó, Luật Cư trú hiện hành cũng không quy định cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản

lý xuất nhập cảnh với lực lượng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội; do đó, cơ

quan quản lý đăng ký thường trú không có cơ sở dé làm thủ tục xóa đăng ký thường tru;

dẫn tới việc hồ sơ quản lý thường trú công dân vẫn có, song thực tế, công dân lại không

sinh sống tại Việt Nam Cũng tương tự như vậy, đối với trường hợp công dan chuyển di

nơi khác nhưng không làm thủ tục chuyển hộ khẩu hoặc người đang chấp hành án phạt

tù giam có thời han từ 12 thang trở lên, tù chung thân tại các trai giam cũng không thuộcdiện xóa đăng ký thường trú, dù theo quy định về việc giảm án tha tù, những người đang

chấp hành án chung thân vẫn có cơ hội trở về tái hòa nhập với cộng đồng nhưng thực tế

Trang 34

họ phải bảo dam chấp hành án trong thời gian rất lâu; trong suốt thời gian phải chấp

hành án, họ không có mặt tại địa phương nơi đã đăng ký thường trú, điều này dẫn tới sự

khác biệt giữa quan lý hồ sơ và quan lý thực tế việc công dân cư trú.

Tại Điểm d Khoản I Điều 22 Luật Cư trú 2006, sửa đổi bồ sung năm 2013 quy

định trường hợp người bị xóa đăng ký thường trú khi “đã đăng ký thường trú ở nơi cư trúmới; trong trường hợp này, cơ quan đã làm thủ tục đăng ký thường trú cho công dân 6

nơi cu tru mới có trách nhiệm thông báo ngay cho cơ quan đã cap giấy chuyền hộ khẩu

để xóa đăng ký thường trú ở nơi cư trú cũ”;tuy nhiên, trên thực tế nhiều trường hợp

chuyển đến nơi ở mới nhưng Công an nơi cấp giấy chuyển hộ khâu không nhận được thông báo của Công an nơi đến, gây khó khăn trong việc quản lý, có khả năng công dân

đăng ký thường trú tại 02 nơi; nhất là đối với lực lượng Công an cấp xã hiện nay không có kinh phí để gửi thông báo trao đổi với các địa phương khác Bên cạnh đó, trường hợp

khi nhận được thông báo của Công an nơi đến thì Công an nơi cấp giấy chuyển hộ khẩu phải mời chủ hộ đến để tiễn hành làm thủ tục xóa đăng ký thường trú cho thành viên đã chuyên hộ khẩu đi, như vậy chủ hộ phải đi đến cơ quan Công an ít nhất 02 lần, tốn nhiều

thời gian, có trường hợp chủ hộ không đến để xóa đăng ký thường trú.

Bên cạnh đó, Luật Cư trú và các văn bản hướng dẫn thi hành không quy định xóa

đăng ký thường trú đối với các trường họp công dân không còn đảm bảo điều kiện về chỗ ở hợp pháp như nhà ở thực tế không còn do di đời, đền bù, giải tỏa hay đã bán nhà cho người khác, trường hợp hết hợp đồng thuê nhà, mượn nhà hoặc không còn được ở nhờ nên gây khó khăn trong công tác quản lý cư trú; nhiều trường hợp hộ gia đình có nhà bị giải tỏa hoặc bán nhà chuyên đi nơi khác sinh sống, có nhiều trường hợp sau khi

đã được đăng ký thường trú ở nơi cư trú mới thì không quay lại để xóa tên trong số hộ

khẩu dẫn đến việc quản lý số lượng người thường trú thực tế tại địa phương còn chưa được sát, đúng với thực té.

Có trường hop là vợ, chồng đã ly hôn hoặc anh, chị, em trong gia đình (đăng ký thường trú chung một số hộ khẩu) có mâu thuẫn với nhau nên khi có người trong hộ muốn cắt chuyên đi hoặc dùng số hộ khẩu để đi làm giấy tờ, giao dịch dân sự khác có

liên quan thì chủ hộ hoặc người giữ hộ khâu đã không đưa số hộ khẩu nên gây cản trở việc thực hiện quyên, lợi hợp pháp của công dân.

Năm là, một số bat cập trong việc đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú

Tại Điểm b Khoản I Điều 6 T hông tu SỐ 35/2014/TT-BCA ngày 09/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định chỉ tiết một số điều của Luật Cư trú và Nghi định số

31/2014/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cu trú quy

định người chưa thành niên nếu không đăng ký thường trú cùng, cha, mẹ hoặc cha hoặc mẹ mà đăng ký thường trú cùng với người khác thì phải có ý kiến đồng ý bằng văn bản

của cha, mẹ hoặc cha hoặc mẹ, có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nhưng trongthực tế nhiều trường hợp cha, mẹ trẻ đã ly hôn và bỏ địa phương di, trẻ em được ông, ba,

người khác nhận nuôi đưỡng, chăm sóc thay thế, đến khi đăng ký thường trú cho các em thì không tìm được cha, me để lay ý kiến nên gây khó khăn trong giải quyết đăng ký

thường trú.

Tương tự như vậy, việc đăng ký thường trú vào các cơ sở tôn giáo chỉ áp đụng đối với đối tượng là “chức sắc tôn giáo, nhà tu hành hoặc neue khác chuyên hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo”, trong khi thực tế hiện nay SỐ

người tự nguyện xin đi tu và sinh sống tại các cơ sở tôn giáo, đặc biệt là Phật giáo rất

nhiều, trong đó có nhiều trường hợp trẻ em md céi, không cha không me tuy nhiên các

em này chưa đảm bảo điều kiện là chức sắc tôn giáo, nhà tu hành hoặc người khác

Trang 35

chuyên hoạt động tôn giáo do đó không thé đăng ký thường trú theo quy định Từ đó,

gây rất nhiều khó khăn cho các em trong các quan hệ giao dịch, kế cả làm giấy tờ về căn cước công dân (bắt buộc phải có số hộ khẩu) Do đó, can điều chỉnh, sửa đôi Luật Cư trú

phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân trong trường hợp này.

Tại Diéu 13 Luật Cư trú 2006, sửa đổi bổ sung năm 2013 quy định nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha, me; nếu cha, mẹ có nơi cư trú khác nhau thì

nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha hoặc mẹ mà người chưa thành

niên thường xuyên chung sống Thực tế, công tác đăng ký, quản lý cư trú cho thấy có trường hợp cha, mẹ có nơi đăng ký thường trú khác nhau, nên cha, mẹ đã lợi dụng để

đăng ký thường trú tại 02 nơi cho trẻ em.

Tại Điều 30 Luật Cư trú 2006, sửa đổi bé sung năm 2013 về đăng ký tạm trú có

quy định việc cấp số tạm trú cho công dân, tuy nhiên trên thực tế có trường hợp công dân đã được cấp SỐ tam trú tại một địa chỉ nhưng sau đó lại di chuyển đến chỗ ở khác, đăng ký tạm trú tiếp và lại được cap một số tạm trú khác trong khi sô tạm trú cũ vẫn chưa hết

han str dụng; dẫn đến một người CÓ thể có hai số tạm trú vẫn còn thời hạn sử dụng, gây

khó khăn cho công tác quan lý nhân, hộ khẩu tạm trú.

Sáu là, một số bat cập khác liễn quan đến quy định của Luật Cư trú

Tại Khoản 1 Diéu 12 Luật Cư trú 2006, sửa đổi bồ sung năm 2013 quy định nơi cư

trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống; nơi cư trú của

công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú Tuy nhiên Luật Cư trú và các van ban huong dẫn thi hành chưa quy định rõ rang thé nao là “thường xuyên sinh sống” nên nhiều địa phương gặp lúng túng trong quá trình tổ chức thực hiện Theo quy định tại

Khoản I Diéu 5 Nghị định số 31/2014/ND-CP thì “Mỗi công dân chỉ được đăng ký

thường trú tại một chỗ ở hợp pháp và là nơi thường xuyên sinh sống” thì phối, tiếp ứng được hai điều kiện “một chỗ ở hợp pháp” và “là nơi ở thường xuyên sinh sông” ° thì mới

được đăng ký thường trú Cách hiểu và sử dụng cụm từ “thường xuyên sinh sông” trong

thực tế không có sự thống nhất, chưa được giải thích cụ thé va chỉ là yêu tố định tính dẫn đến cách hiểu và áp dụng ở mỗi địa phương không giống nhau Có nơi coi việc công dân

mỗi tháng cư trú từ 02 đến 04 tuần là thỏa mãn quy định “thường xuyên sinh sống”,

nhưng cũng có nơi lại quy định công dân phải cư trú tuy không liên tục nhưng ít nhất từ09 tháng trở lên trong một năm mới được coi là “thường xuyên sinh sống”.

Bên cạnh đó, việc áp dụng quy định về “chỗ ở hợp pháp” cũng còn vướng mắc phát

sinh là nhiều trường hợp giây tờ chứng minh về chỗ ở hợp pháp lại không hợp lệ như

nhà ở đã qua mua bán nhiều lần mà không sang tên, đổi chủ hợp pháp hoặc nhà đất tự

cơi nới, tôn tạo, nhà đất được cơ quan, tô chức tạm giao, tạm phân trong khi các đơn vi

chủ quản hoặc Ủy ban nhân dân câp xã lại không xác nhận tính hợp pháp về nhà ở nên

đã gây khó khăn trong giải quyết đăng ký cư trú cho công dân.

Tại Khoản 1 Điều 16 Luật Cư trú 2006, sửa đổi bé sung năm 2013 quy định nơi cư

trú của cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân và Công an nhân dân: “Nơi cư trú của người

đang làm nghĩa vụ quân sự hoặc đang phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân là nơi

đơn vị của người đó đóng quân”, tuy nhiên, hiện nay rất nhiều trường hợp cán bộ, chiến

sĩ Quân đội nhân dân và Công an nhân dân có hai nơi thường trú, khi đi nghĩa vụ quân

sự hoặc phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân nhưng không thực hiện xóa đăng

ký hộ khẩu thường trú cũ khi chuyển đến đơn vị đóng quân.

Tại Diéu 24 Luật Cu trú 2006, sửa đổi bổ sung năm 2013 quy định về số hộ khẩu,

trong đó có trường hợp cấp lại số hộ khẩu, việc cấp lại số hộ khẩu là dựa trên đơn trình

Trang 36

báo của công dân; tuy nhiên, trên thực tế đã xảy ra một số trường hợp công dan báo mat

số hộ khâu nhưng là giữ lại số hộ khẩu này, sau khi được cap số mới thì lại chuyển nơi đăng ký thường trú khác dẫn đến việc có 02 số hộ khẩu ở hai nơi khác nhau gây khó

khăn cho công tác quản lý cư trú ;

Theo quy định hiện nay của một số ngành đã lấy tiêu chí số hộ khẩu là điều kiện để giải quyết chế độ chính sách, quyền lợi của công dân như: cấp đất xây dựng nhà ở, xác lập hộ nghèo, ký hợp đồng cung cấp điện, nước sinh hoạt, tuyển chon học sinh các

bậc học nên nảy sinh hiện tượng tách hộ khẩu hoặc chuyển hộ khẩu đến các địa ban

khác có điều kiện hưởng ưu tiên hơn nhưng thực tế vẫn cư trú tại nơi ở cũ đã gây xáo

trộn về nhân khẩu, khó khăn cho công tác quản lý cư trú của nhiều địa phương Do vậy, có thé nghiên cứu, điều chỉnh quy định về tách số hộ khẩu theo quy định tại Diéu 27

Luật Cư trú 2006, sửa đổi bố sung năm 2013 cho phù hợp hơn.

Tại Điều 32 Luật Cư trú 2006, sửa đổi bố sung năm 2013 mới chỉ quy định một số

trường hợp phải khai báo tạm vắng; tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp đăng ký thường trú ở địa phương nhưng thực tế lại không sinh sống ở nơi đã đăng ký, có nhân khẩu thường xuyên đi làm ăn, học tập ở xa, văng mặt tại địa phương lâu ngày nên sé luong nhân khẩu thực tế quản ly của địa phương thường không chính xác; do vậy, cần điều chỉnh quy định nay theo hướng bao quát hon để có thé quan lý được chặt chẽ, bảo đảm

nam được chính xác, toàn diện về tình hình di biến động dân cư trên dia bàn ở từng địa phương.

Việc giải quyết điều chỉnh, thay đổi thông tin trong số hộ khẩu căn cứ vào giấy khai sinh do ngành tư pháp cấp qua theo déi còn nhiều vấn đề vướng mắc như trong tàng thư hộ khẩu lưu trữ giấy khai sinh ban đầu có thông tin không đúng với trích lục khai sinh do công dân cung cấp khi yêu cầu điều chỉnh thông tin trong số hộ khẩu, có trường

hợp trích lục cải chính hộ tịch do tư pháp xã ký nhưng qua xác minh làm rõ không có cơ

sở pháp lý điều chỉnh (chỉ đựa vào văn bản cam kết của công dân để điều chỉnh) Từ đó phát sinh nhiều trường hợp điều chỉnh thông tin vi phạm pháp luật, có trường hợp công

dan là nữ đã khai tăng tuổi dé két hôn với người nước ngoài; một số trường hợp trẻ em là

con lai được Sở tư pháp cấp giấy khai sinh mang quốc tịch Việt Nam (theo mẹ) nhưng

dân tộc ghi là Thailan, Malaysia, Hàn quốc không thuộc danh mục 54 dân tộc Việt

Nam; khi công dân có yêu cầu điều chỉnh thông tin hộ khẩu, giấy tờ về chứng minh thư

nhân dân, căn cước công dân nhưng chưa có văn bản hướng dẫn thực hiện, giải quyếttrường hợp này.

2.3 Thực trạng nhận thức va chấp hành của người dân

Nhận thức pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật của người đân là yếu tố nắm vai trò cực kỳ quan trong trong công tác tổ chức thực hiện, áp dụng pháp luật.

Để nắm được tình hình nhận thức cũng như việc chấp hành của người dân đối với

luật cư trú năm 2006 sửa đổi bồ sung 2013, nhóm nhiên cứu đề tài đã tiễn hành khảo sát,

trên ba đối tượng tương tự, đối với mỗi nhóm đối tượng, nhóm nghiên cứu tiến hành

khảo 100 người, kết hợp phỏng van dé thu thập những dữ liệu quan trọng, phục vụ cho

công tác nghiên cứu.

- Nhóm nghiên cứu đã đưa ra một phiếu khảo sát gồm 9 câu hỏi khảo sát như sau: + Câu 1: Anh(chi) đã hiểu biết về các quy định của Nhà nước về cư trú ở mức độ

+ Câu 2: Những tri thức, hiểu biết quy định về các quy định của Nhà nước về cu trú của anh (chị) có được từ nguồn nào?

Trang 37

+ Câu 3: Nếu chưa được trang bị kiến thức, hiểu biết về Luật cự tru và các quyđịnh của Nhà nước về quan lý cư trú, xin anh (chị) vui lòng cho biết tại sao?

+ Cầu 4: Theo bạn, việc quản ly cư tru có quan trọng không?

+ Câu 5: Anh (chị) và gia đình có hộ khẩu thường trú không?

+ Cau 6: Anh (chị) có chấp hành các quy định về tam trú không?

+ Cáu 7: Anh (chị) có chấp hành các quy định về lưu trú không?

+ Câu 8: Theo anh (chi), để nâng cao hiểu biết của người dân về các quy định của

luật cư trú thì cân có những biện pháp nào?

+ Cau 9: Theo anh (chị), dé công tac quan ly nha nước về cu trú được triển khaithực hiện tot cân có những yéu tô nào? (có thé chọn nhiễu phương án)

- Qua khảo sát thu được những số liệu như sau:

Câu 1: Anh(chị) đã hiểu biết về các quy định của Nhà nước về cư trú ở mức độ nào?

- Đối với đối tượng là sinh viên ngoại tỉnh đang học tập và sinh sống trên địa bàn Thành

pho Hà Nội:

Phương án lựa chọn Số phiếu Tý lệ (%)

Chưa hiểu biết 52 52 Biết qua loa 41 41 Biết rõ 04 04 Ý kiến khác 03 03 Tổng: 100- | 100

Biéu đô thê hiện thực trạng hiệu biết về các quy định của Nha nướcvề cư trú của đôi tượng là sinh viên ngoại tỉnh

ø Chưa hiểu biết« Biết qua loa

« Biết rõ ị

Ý kiến khác

Qua biểu đồ trên ta thấy được rằng tỉ lệ sinh viên chưa hiểu biết về các quy định của Nhà nước về cư trú lên đến hơn một nửa (52%), tỷ lệ sinh viên cho rằng họ biết qua loa về các quy định cũng chiếm tỷ lệ khác cao (41%); bên cạnh đó chỉ có 4% cho rằng họ biết rõ về quy định này, trong đó ca 4% này đều là sinh viên theo học chuyên ngành luật của các trường đại học và họ đã có nghiên cứu, tìm biểu về các quy định của Nhà nước về cư trú; Ngoài ra có 3% sinh viên được khảo sát cho rằng, họ biết được thế nào là

thường trú, tạm trú và lưu trú.

Các số liệu trên đã dóng lên hồi chuông cảnh báo nghiêm trọng về nhận thức pháp luật của một số bộ phận sinh viên trên địa bàn Thành phố Hà Nội, những nguồn tri thức trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước, lại có tỷ lệ thiếu hiểu biệt về pháp luật cao

đến như vậy.

Trang 38

- Đối với đối tượng là người lao động ngoại tỉnh đang làm việc và sinh sống trên địa bàn Thành phô Hà Nội:

Phương án lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ (3%) Chưa hiểu biết 61 61

Biét qua loa 32 32

Biết rõ 06 06

Ý kiến khác 01 Ol Tong: 100 100

Biéu do thê hiện thực trạng hiệu biệt về các quy định của Nha nước vecư trú của đôi tượng là người lao động ngoại tỉnh

» Chưa hiéu biết

z Biết qua loa

a Biết rõ

Ý kiến khác

Tương tự với nhóm đối tượng sinh viên ngoại tỉnh, nhóm người lao động ngoại tinh

cũng có tỷ lệ cao chưa biểu biết về các quy định của Nhà nước về cư trú, chiếm đến 61%; 32% hiểu biết qua loa; trong đó có 6% cho rằng họ biết rõ các quy định của Nhà nước về quản lý cư trú, tuy nhiên qua điều tra cho thấy thì cả 6% này đều là những người

quản lý, nên họ đã được tập huấn và tuyên truyền các quy định của Nhà nước về quản ly

cư trú; 1% còn lại ho cũng cho rằng họ biết được thế nào là thường trú, tạm trú và lưu

Theo những số liệu thu thập được qua phiếu điều tra cho ta thấy, nhóm đối tượng người lao động ngoại tỉnh này phần lớn thiếu am hiểu các quy định của Nhà nước vỆ

quản lý cư trú Bên cạnh đó, cũng cần lưu tâm thêm là nhóm đối tượng này cũng là nhóm

có ty lệ tội phạm cao trong thời gian vừa qua, vì vậy nên được quan tâm theo sát.

- Đối với đối tượng la người dân có hộ khẩu thường trú ở Hà Nội:

Phương án lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ (%) Chưa hiểu biết 31 31

Biết qua loa 47 47 Biết rõ 18 18 Ý kiến khác 04 - 04

Tổng: 100 100

Trang 39

Biéu đô thê hiện thực trạng hiệu biệt vê các quy định của Nhà nước vềcư trú của đôi tượng là người dân có hộ khâu thường trú ở Hà Nội

a Chưa hiểu biết+ Biết qua loa Ị

a Biết rõ- Ý kiến khác

Khác với hai nhóm còn lại, tỷ lệ không hiểu biết các quy định của Nhà nước về

quản lý cư trú của nhóm đối tượng là người dân có hộ khâu thường trú tại Hà Nội chỉ

chiếm 31%; Có đến 47% cho răng họ đã có hiểu biết sơ qua các quy định của Nhà nước về quản lý cư trú; Trong đó 18% cho rằng họ biết rõ các quy định của Nhà nước về quản

lý cư trú, qua kiểm tra phiếu khảo sát cho thấy, đa phần trong số những người cho rằng

họ biết rõ các quy định của Nhà nước về quản lý cư trú này là những người đang hành nghề luật, những hộ kinh doanh loại hình khách sạn, nhà nghỉ, phòng trọ, Bên cạnh đó

có 4% cho rằng họ gần như hiểu rõ các quy định của Nhà nước về quản lý cư trú.

Nhóm đối tượng là những người dân có hộ khẩu thường trú ở Hà Nội sở dĩ có nhận thức cao hơn hai nhóm còn lại vì đa phần trong số họ là những người có điều kiện kinh

tế, có học vấn, tri thức cùng với việc được tiếp cận từ nhiều nguồn khác nhau về các quy

định của Nhà nước trong quản lý cư trú, Nên họ cơ bản là năm được các quy đó.

Câu 2: Những tri thức, hiểu biết quy định về các quy định của Nhà nước về cư trú của

anh (chị) có được tu nguồn nào?

- Đối với đối tượng là sinh viên ngoại tỉnh đang học tập và sinh sống trên địa bàn Thành

phô Hà Nội

Phương án lựa chọn Số phiếu | Tý lệ

(%)Đã được đào tao chuyên ngành Luật 12 12Từ các phương tiện thông tin đại chúng 31 31

Tự học, tự nghiên cứu, tìm hiểu 05 05

Tham dự các chương trình tập huấn, bồi dưỡng về pháp 077 07

Được những người xung quanh có hiểu biết truyền đạt lại 19 19

Từ nhiều nguồn trên 53 22

Nguồn khác 04 04

Tong: 100 100

Trang 40

Biêu đô thê hiện thực trạng hiệu biết về các quy định của Nhà nướcvệ cư trú của đôi tượng là sinh viên ngoại tỉnh

ø Đã được đào tạo chuyên ngànhhuan, bôi dưỡng về pháp luật« Được những người xung quanh có

hiểu biết truyền đạt lại

» Từ nhiều nguồn trêna Nguồn khác

Các đối tượng là sinh viên ngoại tỉnh đang học tập và sinh sống trên địa bàn Thành phố Hà Nội tham gia khảo sát thì có 12% số học được đào tạo chuyên ngành luật do vậy họ tiếp cận các quy định của Nhà nước về quản lý cư trú qua việc học tập và nghiên cứu; 31% tiếp cận qua các phương tiện thông tin đại chúng như sách, báo, phát thanh, truyền

hình, internet, 5% còn lại tự học, tự nghiên cứu tìm hiểu; Tiếp cận từ việc Tham dự

các chương trình tập huấn, bồi dưỡng về pháp luật có 7%; 19% cho biết học được những người xung quanh có hiểu biết truyền đạt lại; 22% cho biết học được tiếp cận qua nhiều nguồn trên chứ không chủ yếu từ nguồn nào cả; 4% còn lại chia sẻ, họ “tình cờ” biết

được các quy định của Nhà nước trong quản ly cư trú do từng bị xử phạt hành chính vì viphạm lĩnh các quy định này.

Qua các số liệu ta thấy, nhóm đối tượng là sinh viên chủ yếu tiếp cận với các quy

định của Nhà nước trong quản lý cư trú qua các phương tiện thông tin đại chúng và được

truyền đạt lại bởi những người xung quanh.

- Đối với đối tượng là người lao động ngoại tỉnh dang làm việc và sinh sống trên dia ban Thành phố Hà Nội

Phương an lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ

Đã được đào tao chuyên ngành Luật 01 01'Từ các phương tiện thông tin đại chúng 16 16

Tự học, tự nghiên cứu, tìm hiểu 01 01Tham dy các chương trình tập huấn, bồi dưỡng về pháp luật 14 14Được những người xung quanh có hiểu biết truyền đạt lại 19 19Từ nhiều nguồn trên 36 36Nguồn khác 13 13

Tổng: 100 100

Ngày đăng: 31/03/2024, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w