Qua khảo sát, chúng em thu thập những thông tin liên quan đến thời gian, lí do, mức độ quan tâm khi học một ngoại ngữ mới hay những khó khăn khi lựa chọn học một ngôn ngữ mới.Dựa trên kh
Giới thiệu dự án
Lý do chọn đề tài
Trong bối xã hội toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, việc có khả năng sử dụng tốt ít nhất một ngoại ngữ dường như đã trở thành một tiêu chuẩn tất yếu ở mỗi cá nhân, đặc biệt là với thế hệ của những người trẻ Dựa vào thống kê của Tổ chức Giáo dục Quốc tế EF Education First (dữ liệu tháng 11 năm 2023), Việt Nam hiện thuộc vào nhóm nước có mức độ thông thạo trung bình với chỉ số thông thạo tiếng Anh EF (EF EPI) ở mức 505, xếp thứ 58 trên tổng số 113 quốc gia được nghiên cứu Qua đó, ta đánh giá được rằng, ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng đang giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong xã hội Việt Nam Cũng vì thế, thế hệ trẻ ngày nay luôn không ngừng trau dồi và phát triển vốn ngoại ngữ của bản thân theo nhiều cách thức và mục tiêu khác nhau để bắt kịp với xu hướng của thời đại và mở ra những cánh cửa cơ hội cho chính mình. Với đề tài “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC NGOẠI NGỮ CỦA SINH
VIÊN” , nhóm chúng em mong muốn được hiểu rõ hơn về cách tiếp cận với việc học ngoại ngữ cũng như những dự định trong tương lai về vấn đề này của thế hệ trẻ được đại diện bởi các bạn sinh viên Nhóm chúng em sẽ cố gắng hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất bằng mọi khả năng của mình.
Mục tiêu nghiên cứu
Đầu tiên, nhóm chúng em muốn tìm hiểu những mục tiêu và ý định của các bạn sinh viên trước khi quyết định học một ngoại ngữ mới; đồng thời, nắm bắt các vấn đề sinh viên thường hay quan tâm trong lúc học ngoại ngữ Để từ đó, chúng em có thể làm rõ những khác biệt trong động lực học tập cũng như những rào cản, khó khăn của mỗi sinh viên.
Ngoài ra, những phân tích về lượng thời gian dành cho việc học ngoại ngữ và dự định học thêm ngoại ngữ trong tương lai của sinh viên cũng giúp ta đánh giá được tầm quan trọng và vai trò của ngoại ngữ trong kế hoạch cá nhân nhân của mỗi sinh viên.
Cuối cùng, toàn bộ dự án “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC NGOẠI NGỮCỦA SINH VIÊN” sẽ mang đến những đóng góp tích cực cho các nhà giáo dục trong việc xây dựng một lộ trình học ngoại ngữ hiệu quả, phù hợp cho từng đối tượng với từng mục đích và dự định khác nhau, nhờ đó, nâng cao chất lượng trong cả việc học tập và giảng dạy.
Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng đến việc học ngoại ngữ của sinh viên
- Phạm vi nghiên cứu: TPHCM
- Đối tượng khảo sát: 100 sinh viên theo học tại cái trường đại học trên địa bàn TPHCM
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ giới tính của đối tượng tham gia khảo sát
Bài khảo sát nhận được sự tham gia của 100 sinh viên Trong đó có 69 sinh viên nữ, chiếm tỷ lệ69% và 31 sinh viên nam, chiếm tỷ lệ 31%.
Phương pháp nghiên cứu
- Lấy mẫu phi xác xuất 100 sinh viên thực hiện khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến việc học ngoại ngữ.
- Thiết kế bảng câu hỏi trên Google biểu mẫu
- Đăng form khảo sát lên các nhóm học tập của các trường đại học trên các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo,…
- Các dữ liệu định lượng, định tính được sử dụng trong dự án Phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả được sử dụng trong dự án
- Sử dụng các bảng câu hỏi để phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định học ngoại ngữ của sinh viên UEH
- Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để nhập liệu, phân tích, xử lý số liệu
- Sử dụng Microsoft Word để phân tích các kết quả thu thập được và tiến hành báo cáo dự án
2.4.1 Tóm tắt quy trình thực hiện
Phần 2: Nội dung Bảng thống kê lượng thời gian dành cho việc học ngoại ngữ của sinh viên trong một tuần
1 Thời lượng học ngoại ngữ mỗi tuần của sinh viên
(Bảng số liệu cụ thể được đính thể hiện ở phụ lục) Đại lượng đo lường vị trí o Trung bình mẫu → x=∑ x i n =4+4+…+17+17 18+
Dựa vào tình hình thực tế
Chọn đề tài nghiên cứu
Xác định mục đính của việc nghiên cứu
Lập bảng câu hỏi khảo sát
Xử lí, phân tích số liệu Kết luận Đưa ra kết quả đã nghiên cứu
14 15 15 15 15 16 16 17 17 18 o MODE = 8 (xuất hiện 18 lần) o Tứ phân vị thứ nhất Q1: = (i 25
2 =6 o Tứ phân vị thứ hai Q2: Q2 = 8 ( = trung vị ) o Tứ phân vị thứ ba Q3: = (i 75
→ Từ số liệu trên, các bạn sinh viên dành ra 8 giờ mỗi tuần để học ngoại ngữ là nhiều nhất. Trung bình sinh viên dành ra 8.6 giờ mỗi tuần cho việc học này Nếu chia đều thời gian học cho tất cả các ngày trong tuần, ít nhất các bạn sinh viên dành ra hơn 1 giờ mỗi ngày để học ngoại ngữ Thực tế, ta có thể thấy việc học ngoại ngữ đang dần trở nên phổ biến, cùng với đó, mỗi sinh viên cũng nhận ra được tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ và khiến nó trở thành thói quen không thể thiếu. Đại lượng đo lường độ phân tán o Khoảng biến thiến = Giá trị lớn nhất –Giá trị nhỏ nhất = 18 – 4 = 14 o Độ trải giữa IQR = Q3 – Q1 = 10 – 6 = 4 o Phương sai mẫu → = s 2 ∑( x i −x) n−1
99 75 o Độ lệch chuẩn → s = √ s 2 =√10.75 = 3.28 o Hệ số biến thiên → (Độ lệch chuẩn
→ Từ các đại lượng đo lường độ phân tán như trên, dữ liệu của biến “Thời lượng học ngoại ngữ một tuần” phân phối phân tán Với hệ số biến thiên như trên, ta thấy rằng độ lệch chuẩn lớn hơn khoảng 38.1% so với trung bình, dữ liệu biến động ở mức khá
Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể hiện lượng thời gian dành ra mỗi tuần học ngoại ngữ của các bạn sinh viên o Độ rộng nhóm = Giá trị lớn nhất−Giá trị nhỏ nhất
Thời lượng (giờ) Tần số Tần suUt Tần suUt phần trăm (%)
Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể hiện thời lượng sinh viên dành cho việc học ngoại ngữ một tuần
Biểu đồ phân phối lượng thời gian học ngoại ngữ mỗi tuần
→ Biểu đồ có hình dáng phân phối lệch phải, nghĩa là không có nhiều sinh viên dành quá nhiều thời gian cho việc học ngoại ngữ một tuần Thực tế, tuy việc học ngoại ngữ đang trở nên phổ biến và có tầm quan trọng nhất định, tuy nhiên các bạn sinh viên vẫn còn rất nhiều kế hoạch khác trong mỗi ngày nói riêng và một tuần nói chung, do vậy, việc tập trung và dành thời gian quá nhiều để học ngoại ngữ cũng phần nào ảnh hưởng tới tiến độ các công việc khác của sinh viên
Có thể thấy, lượng thời gian cho việc học này sinh viên sẵn sàng dành ra nhiều nhất là 7 – 9 giờ/ tuần, chiếm 38% tổng số; trong khi chỉ có 5% các bạn dành ra 16 – 18 giờ/ tuần cho hoạt động này
2 Mục đích học ngoại ngữ
Bảng thống kê lượng thời gian dành cho việc học ngoại ngữ của sinh viên trong một tuần
Mục đích Tần số Tần suUt Tần suUt phần trăm
Phục vụ cho học tập, công việc 13 0.13 13%
Phục vụ cho đời sống 4 0.04 4%
Phục vụ cho học tập, công việc và đời sống 83 0.83 83%
Biểu đồ thể hiện mục đích khi học ngoại ngữ của sinh viên
→ Dựa vào những số liệu trên, ta nhận thấy rằng, chỉ có 4 sinh viên có mục đích học ngoại ngữ là phục vụ cho đời sống và 13 sinh viên có mục đích phục vụ cho học tập, công việc, chiếm tỷ lệ lần lượt là 4% và 13% Trong khi đó, đa số các bạn sinh viên đều học ngoại ngữ vì tất cả những mục đích trên (bao gồm học tập, công việc và đời sống), chiếm tỷ lệ 83%.
3 Mức độ quan tâm đến các yếu tố khi lựa chọn một ngoại ngữ để học
Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể hiện mức độ quan tâm của sinh viên đối với các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn học một ngoại ngữ.
Mức độ Tần số Tần suUt Tần suUt phần trăm
Mức độ phổ biến của ngoại ngữ
Không quan tâm 2 0.02 2% Ít quan tâm 8 0.08 8%
Tổng 100 1.00 100% Độ khó dễ của ngoại ngữ
Không quan tâm 11 0.11 11% Ít quan tâm 21 0.21 21%
Sở thích của bản thân Không quan tâm 6 0.06 6% Ít quan tâm 8 0.08 8%
Biểu đồ thể hiện thể hiện mức độ quan tâm của sinh viên đối với các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn học một ngoại ngữ.
→ Nhìn chung, phần lớn các bạn sinh viên đều thể hiện sự quan tâm đến các yếu tố như mức độ phổ biến và sở thích của bản thân trong quyết định chọn một ngôn ngữ để học Tuy nhiên, độ khó dễ của ngoại ngữ lại thường không được ưu tiên cân nhắc.
Ta nhận thấy rằng, độ phổ biến của ngoại ngữ chính là mối quan tâm hàng đầu khi có đến 71% sinh viên tham gia khảo sát quan tâm đến yếu tố này (với 41% rất quan tâm và 30% quan tâm). Trong khi, chỉ có 2% và 8% sinh viên đánh giá ở các mức lần lượt là không quan tâm và ít quan tâm.
→ Bên cạnh đó, 63% sinh viên cũng cho rằng sở thích cá nhân sẽ ảnh hưởng đến quyết định học ngoại ngữ của họ, với 37% lượt đánh giá là quan tâm và 26% lượt đánh giá là rất quan tâm.
→ Khi lựa chọn một ngôn ngữ để học, dù vẫn có 23% sinh viên rất quan tâm đến độ khó dễ của ngoại ngữ, nhưng 30% và 21% sinh viên khác lại đánh giá yếu tố này lần lượt ở mức bình thường và ít quan tâm Thậm chí, số sinh viên hoàn toàn không quan tâm đến độ khó dễ của ngoại ngữ chiếm đến 11%, cao nhất trong cả ba yếu tố được nêu.
4 Đánh giá của sinh viên về các hình thức học một ngoại ngữ
Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể hiện đánh giá của người dùng về các hình thức học một ngoại ngữ mới.
Tiêu chí Mức độ Tần số Tần suUt Tần suUt phần trăm
Học qua app miễn phí trên các thiết bị điện tử
Không hiệu quả 18 0,18 18% Ít hiệu quả 40 0,4 40%
Tổng 100 1 100% Đăng ký học trực tiếp tại các trung tâm ngoại ngữ
Không hiệuquả 1 0,01 1% Ít hiệu quả 2 0,02 2%
Rất hiệu quả 41 0,41 41% Đăng ký các kh học trên mạng
Tự học bằng cá đi thu thập tài li trên các trang mạng, web,
Biểu đồ thể hiện nhận xét của người dùng về các hình thức học ngoại ngữ mới.
Học qua app trên các thiết bị điện tử
Học trực tiếp tại trung tâm
Học các khóa học online
4 41 15 2 không hiểu quả ít hiểu quả Bình thường hiệu quả rất hiệu quả
→ Việc lựa chọn một hình thức học để bắt đầu với một ngôn ngữ mới sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến trải nghiệm của người học, phần lớn người lựa chọn việc “Học trực tiếp tại các trung tâm” là
“rất hiệu quả” chiếm tới 41% Bên canh đó 42% chọn “hiệu quả” và chỉ có duy nhất 0,01% người cảm thấy “không hiệu quả” Trong khi đó hình thức “Tự học ” không được đánh giá cao trong mắt người học nhiều nhất với 26% người chọn “không hiệu quả” (41% chọn “ít hiệu quả” ) Bên cạnh đó việc “Học qua app trên các thiết bị điện tử” thì được chọn nhiều là “ít hiệu quả” chiếm tới 40% (18% chọn “không hiệu quả” Hình thức còn lại thì đều được nhiều người người bình chọn “hiệu quả” và “bình thường”.
5 Mức độ quan tâm của sinh viên đến các yếu tố trong quá trình bạn học ngoại ngữ Bảng tần số, tần suất, tần suất phần trăm thể hiện mức độ quan tâm của sinh viên đối với các yếu tố khách quan trong quá trình học ngoại ngữ.
Thời gian, hình thức học tập Không quan tâm
Tài liệu học tập Không quan tâm
Nội dung, chủ đề bài học Không quan tâm
Giáo viên, giảng viên Không quan tâm
Khoảng thời gian để đạt đến trình độ mong muốn
Biểu đồ thể hiện mức độ quan tâm của sinh viên đối với các yếu tố khách quan trong quá trình học ngoại ngữ.
Từ biểu đồ trên, ta thấy rằng, hầu hết các bạn sinh viên đều quan tâm các yếu tố khách quan như thời gian, hình thức, tài liệu học tập và khoảng thời gian để đạt đến một trình độ nhất định mà các bạn mong muốn nhưng lại dành ít sự quan tâm hơn cho các yếu tố như nội dung, chủ đề bài học và giáo viên, giảng viên.
Nội dung Mô tả
Đánh giá của sinh viên về ý kiến “Biết nhiều hơn 1 ngoại ngữ đem lại nhiều lợi ích trong cuộc sống”
Bảng tần số thể hiện đánh giá của sinh viên về ý kiến “biết nhiều hơn 1 ngoại ngữ đem lại nhiều lợi ích”
Tiêu chí Tần số Tần suUt Tần suUt phần trăm
Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý
Biểu đồ tròn thể hiện đánh giá của sinh viên về việc biết nhiều ngoại ngữ đem lại nhiều lợi ích
Nhìn chung, sinh viên đồng ý với ý kiến này chiếm nhiều hơn sinh viên không đồng ý Có thể thấy rằng 37% trong tổng số 100 sinh viên được khảo sát rUt đồng ý với việc biết nhiều hơn 1 ngoại ngữ đem lại nhiều lợi ích trong cuộc sống Thực tế, việc biết nhiều ngoại ngữ là một trong những điểm mạnh có thể giúp sinh viên gây được ấn tượng với người khác, không chỉ riêng trong môi trường học tập mà còn bao gồm cả môi trường công việc Ta cũng thấy rằng, hiện nay, đa phần các doanh nghiệp đều hướng đến mở rộng ra thị trường nước ngoài, nên việc học thêm ngoại ngữ đang là xu hướng của sinh viên để có thể cạnh tranh trong thị trường lao động ngày nay
1 Kiểm định thời lượng học ngoại ngữ hợp lý hiệu quả nhất
Việc học một ngoại ngữ đòi hỏi người học phải bỏ ra rất nhiều thời gian và công sức Mỗi người sẽ có những mục tiêu trình độ nhất định, và vì vậy, lượng thời gian của mỗi người dành ra cũng sẽ khác nhau Tuy nhiên đa phần người học đều sẽ đạt mục tiêu khi học là sử dụng được ngoại ngữ đó ở trình độ trung cấp vì đây là mức độ “vừa đủ xài” để có thể giao tiếp, học tập, sử dụng trong cuộc sống hằng ngày Tuy nhiên, thời gian học quá dài sẽ dễ khiến người học trở nên chán nán và dễ dàng bỏ cuộc nên việc phân chia thời gian học hợp lí mỗi ngày là vô cùng cần thiết.
Theo một nghiên cứu của Ben Knight – Giám đốc của ELT Research tại Đại học Cambridge, để có thể học một ngoại ngữ mới từ trình độ sơ cấp lên trình độ trung cấp cần khoảng 200 –
240 giờ tiếp xúc với ngôn ngữ đó.
Kiểm định giả thuyết: “Mỗi tuần dành ra 11 giờ để học ngoại ngữ mang lại hiệu quả tốt nhất.” Đặt giả thuyết:
H0: à ≤ 11: Học ngoại ngữ khụng quỏ 11 giờ mỗi tuần hiệu quả hơn
H : à > 11: a Học ngoại ngữ hơn 11 giờ mỗi tuần hiệu quả hơn
* Số liệu từ bảng “thống kê lượng thời gian dành cho việc học ngoại ngữ của các bạn sinh viên trong một tuần”
Nhóm sử dụng: mức ý nghĩa α = 0.05 để kiểm định.
Với x=¿ 8.6 à, 0 = 11, s = 3.28, và n = 100 → Giỏ trị thống kờ kiểm định t: t = x−à 0 s/√n= 8.6−11
Phân phối mẫu có n – 1 = 100 t – 1 = 99 bậc tự do.
* Thực hiện kiểm định phía bên phải, phân phối với 99 bậc tự do t → t α = t 0.05 = 1.66 (giá trị tới hạn)
Theo quy tắc bác bỏ phía bên phải: Bác bỏ H nếu t ≥ 0 t α mà t = - 7.32, = 1.66t α
→ Vậy, với mức ý nghĩa 0.05, giả thuyết H không bị bác bỏ Ta thấy được rằng, việc dành0 ra 11 giờ mỗi tuần sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất đối với quá trình học ngoại ngữ của người học Nếu bỏ ra nhiều thời gian hơn 11 giờ, hữu dụng của việc học ngoại ngữ sẽ giảm đi,khiến người học ngán ngẩm hoạt động học tập này, đồng thời, nó cũng có thể ảnh hưởng thời gian thực hiện các kế hoạch khác.
Bạn có dự định học thêm một ngôn ngữ khác ngoài tiếng Anh trước khi tốt nghiệp ?
Nhóm nghiên cứu đưa ra câu hỏi: “Bạn có dự định học thêm một ngôn ngữ khác ngoài tiếng anh trước khi tốt nghiệp không ?” Nhận được tất cả 100 câu trả lời, trong đó có 80 câu trả lời nói
“Có” và 20 câu trả lời nói “Không” Từ đó nhóm nghiên cứu ước lượng khoảng 95% tỷ lệ tổng thể của 100 sinh viên có dự định học thêm một ngôn ngữ khác ( ngoài tiếng anh) sau khi tốt nghiệp thông qua các dữ kiện sau:
Biểu đồ tròn thể hiện tỷ lệ sinh viên có dự định học thêm một ngôn ngữ mới.
Gọi p là tỷ lệ tổng thể các bạn sinh viên có dự định học thêm một ngôn ngữ ngoài tiếng anh sau khi học đại học => p
Chọn mức ý nghĩa α=0,05 => Hệ số tin cậy = 1- α = 0,95 hay độ tin cậy là 95% => z α/2= z 0,025 1,96 b Giải quyết vấn đề:
Ta có n.p=¿ 0,8.100≥5 và n(1-p¿0.0,2 ≥5 nên p được thay thế thành p và sai số biên được tính theo công thức dưới đây:
Tính giá trị sai số biên: o Sai số biên = z α/2 √ p (1−p n ) =1.96 √ 0.8 ( 100 1−0.8) =0,0784.
Tìm ước lượng khoảng cuả tỷ lệ tổng thể o Ước lượng khoảng cuả tỷ lệ tổng thể =p ± z α
→ Sai số biên là 0,0784 với ước lượng khoảng 95% của tỷ lệ tổng thể từ 0,7216 đến 0,8784.
Với độ tin cậy 95%, tỷ lệ phần trăm các bạn sinh viên có dự định học thêm một ngôn ngữ ngoài tiếng anh sau khi tốt nghiệp đại học nằm giữa 72,16% đến 87,84% Từ số liệu và suy diễn tổng thể, tỷ lệ sinh viên dự định học thêm một ngôn ngữ khác ngoài tiếng anh chiếm phần khá lớn, điều này thể hiện rằng các bạn sinh viên có tinh thần cầu tiến và ngôn ngữ là một phần quan trọng trong học vấn của sinh viên và việc học thêm một ngôn ngữ sau đại học ảnh hưởng sâu sắc đến các bạn sinh viên.
1 Kết luận và khuyến nghị
Dựa trên khảo sát ta có thể thấy, các nhân tố ảnh hưởng đến việc học ngoại ngữ của sinh viên rất đa dạng và phụ thuộc nhiều vào nhu cầu cá nhân của sinh viên Theo như khảo sát, đa phần các sinh viên dành thời gian từ 7-9 giờ/ 1 tuần để học ngoại ngữ, số ít hơn dành từ 4-6 giờ/1 tuần và 10-12 giờ/ 1 tuần để học ngoại ngữ cho công việc, đời sống và giải trí Mặt khác, vẫn có một phần sinh viên không chọn học thêm một ngoại ngữ khác ngoài tiếng mẹ đẻ chiếm 20%
Theo khảo sát, thì 80% sinh viên có nhu cầu học thêm ngoại ngữ mới Khi đưa ra câu hỏi “ Bạn quan tâm đến các yếu tố nào để chọn một ngôn ngữ để học ” thì 71% sinh viên quan tâm đến mức phổ biến của ngôn ngữ đó và 63% sinh viên chú ý tới sở thích của bản thân, 23% là cân nhắc đến độ khó nên ta thấy độ khó không ảnh hưởng nhiều đến việc học ngoại ngữ của sinh viên Vì vậy, khi đánh giá về việc biết nhiều ngôn ngữ sẽ mang lại nhiều lợi ích thì 37% sinh viên đồng ý, 33% thấy bình thường về điều đó
Nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên rất nhiều nên các phương pháp mà sinh viên lựa chọn cũng rất đa dạng Hiệu quả nhất là việc đăng ký học trực tiếp tại trung tâm chiếm tới 41%, phương pháp khác ít hiệu quả và việc tự học được cho là không hiệu quả với sinh viên bởi các khó khăn khiến sinh viên dể nản lòng như không có môi trường luyện tập chiếm 61% và độ khó chiếm 58%.
Việc khảo sát cũng chỉ ra rằng dành ra 11 giờ / 1 tuần để học ngoại ngữ là tốt nhất, tức là 1 tiếng rưỡi 1 ngày Việc này giúp sinh viên có thể tối ưu hoá thời gian cho việc học ngoại ngữ, không bị chiếm quá nhiều thời gian cũng như giúp sinh viên không bị quá tải trong việc học ngoại ngữ.