1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Thuốc chống động kinh

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 335,47 KB

Nội dung

Đại cƯơng:- Loại trừ hoặc làm giảm tần số, mức độ của các cơn động kinh.- Làm giảm các triệu chứng tâm thần.- Cơ chế tác dụng:- Làm tăng ngưỡng kích thích của tế bào thần kinh.- Ngăn cản

Trang 1

Chương 2

Thuốc chống động kinh

Mục tiờu học tập:

1 Trỡnh bày được khỏi niệm về bệnh động kinh và cỏch phõn loại cỏc thuốc chống động kinh.

2 Viết được tờn khoa học, cụng dụng và mụ tả

được phương phỏp tổng hợp cỏc thuốc chống động kinh nhúm barbiturat, hydantoin, oxazolidindion,

succinimid, acyl-carbamid và dẫn chất khỏc.

Trang 2

1 Đại cƯơng:

- Loại trừ hoặc làm giảm tần số, mức độ của các cơn động kinh.

- Làm giảm các triệu chứng tâm thần.

- Cơ chế tác dụng:

- Làm tăng ngưỡng kích thích của tế bào thần kinh.- Ngăn cản sự lan truyền các xung tác gây ra các cơn co giật.

- Làm giảm sự phóng điện của các tế bào ở vùng bị tổn thương.

Trang 6

- TÝnh chÊt:

- Bét kÕt tinh tr¾ng, kh«ng mïi vÞ Tan Ýt trong nưíc l¹nh, tan tèt trong nưíc nãng vµ alcol

Trang 8

- Tính chất:

-Bột kết tinh trắng, không tan trong nước, ít tan trong ethanol

- Công dụng:

- Điều trị động kinh toàn bộ và cục bộ

- Tác dụng như phenobarbital (trong cơ thể chuyển hoá thành phenobarbital)

- Liều dùng:

- 125mg/ngày, tối đa 1-2g/ngày/3lần

Trang 11

2.2.1 Phenytoin (6):

- Biệt dược: Diphedan, zentropil, dilantin.

- Tên khoa học: 5,5-diphenyl-hydantoin.

- Tính chất:

- Bột kết tinh trắng, không mùi, vị hơi đắng - Rất ít tan trong nước, tan trong ethanol, ether Tan trong các dung dịch kiềm.

Trang 12

- Công dụng:

- Chống cơn động kinh nhưng không ức chế toàn bộ hệ thần kinh trung ương

- Chống co giật giống phenobarbital nhưng

Trang 15

- Tính chất:

- Bột kết tinh trắng, khó tan trong nước, tan

trong ethanol, cloroform Dễ tan trong các dung dịch kiềm.

- Công dụng:

-Tác dụng chữa động kinh giống phenyltoin.

-Dùng đường uống: Liều bắt đầu

50-100mg/ngày Tăng dần liều hàng tuần 50mg cho tới khi đạt 200-600mg/ngày với người lớn và

100-400mg/ngày với trẻ em.

Trang 17

2.3 C¸c dÉn chÊt oxazolidindion:

- CÊu tróc gÇn gièng hydantoin (mét N cña imidazolidin ®ưîc thay b»ng O):

Trang 19

-Tính chất:

- Bột kết tinh trắng, vị đắng, ít tan trong nước, tan trong ethanol, cloroform, ether.

-Công dụng:

- Điều trị động kinh thể nhẹ

- Hiện ít được dùng vì độc tính cao và khó xác định nồng độ trong huyết tương

- Chỉ dùng với dạng động kinh mà thuốc khác không đáp ứng.

- Liều dùng: 300mg x 3 lần/ngày.

Trang 22

c) Methyl ho¸ t¹o trimethadion (15):

Trang 24

2.5 Các dẫn chất acyl-carbamid:

- Các barbiturat và hydantoin đều là dẫn chất vòng của carbamid

- Năm 1948 Spielman đã kiểm tra tác dụng của hơn 50 acyl-carbamid, kết quả thu được hai hợp chất có tác dụng chữa động kinh:

- Phenacetyl-carbamid (29).

- 2-phenyl-butyryl-carbamid (31)

Trang 26

Phenacemid (29):

- Biệt dược: Epiclase, Neophedan, Phenuron.

- Tên khoa học: N-(Aminocarbonyl)benzenacetamid

- Tính chất: Bột kết tinh trắng, không mùi Rất khó tan trong nước, alcol, ether, cloroform

- Công dụng: Dùng điều trị các thể động kinh cục bộ phức tạp Độc tính cao nên chỉ dùng cho người bệnh không đáp ứng với các thuốc khác.

Trang 28

2.6 Các dẫn chất khác:

2.6.1 Dẫn chất của acid carboxylic:

- 1941 Putnam và Merritt nhận thấy một số dẫn chất của acid carboxylic có tác dụng chống co giật

(acetyl-acetic, diphenyl-acetic, tartric).

- 1963 phát hiện tác dụng chống động kinh của Acid 2-propyl-valeric (acid valproic) Muối Na của nó có biệt dược là Colvulex, Deparkin (32).

- Một số amid của acid carboxylic đã sử dụng điều trị:

- Beclamid (N-benzyl-3-clor-propion-amid) (33)

Trang 30

Natri valproat (32)

-Biệt dược: Colvulex, Depacon (Abbott), Epilim (Sanofi-Aventis), Depakin (Sanofi-Synthelabo).

- Tên khoa học: Natri 2-propyl-pentanoat.

-Tính chất:

-Bột tinh thể màu trắng, không mùi, hút ẩm

-Rất dễ tan trong nước (1g/0,4 ml) Tan tốt trong ethanol và methanol.

Trang 31

- Công dụng:

Thuốc được chỉ định cho cơn động kinh co giật toàn bộ, động kinh cục bộ, cơn mất trương lực

- Dạng thuốc:

Nang mềm 250 mg; viên bao tan trong ruột 150 mg, 200 mg, 300 mg, 500 mg; siro 250 mg/5 ml (lọ 50 ml).

Trang 33

- N¨m 1959, hai sulfonamid lµ fluoreson (36) vµ sulthiamin (37) ®ưîc ®ưa vµo ®iÒu trÞ:

Trang 34

2.6.3 DÉn chÊt dibenzoazepin:

Carbamazepin (38):

- BiÖt dưîc: Tegretol, Biston, Stazepin, Telesmin

- Tên khoa học: 5H-Dibenz[b,f]azepin-5-carboxamidhoặc 5-carbamoyl-5H-dibenz[b,f]azepin.

CONH2

Trang 35

- Tính chất:

Tan trong alcol, aceton, propylen glycol, hầu như không tan trong nước.

- Công dụng:

- Dùng điều trị động kinh cục bộ có triệu chứng phức tạp, động kinh lớn (co giật cứng toàn bộ)

Trang 37

2.6.4 DÉn chÊt Gamma-aminobutyric acid

Ngày đăng: 09/04/2024, 11:37