1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Kỹ thuật Hóa dược

230 15 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ thuật Hóa dược
Trường học Trường Đại học Dược Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ thuật Hóa dược
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

KỸ THUẬT HÓA DƯỢCMô tả môn họcMôn học trang bị cho sinh viên kiến thức vàkỹ thuật cơ bản về sản xuất nguyên liệu làmthuốc bằng phương pháp tổng hợp hóa học: Lýthuyết về các phản ứng dùng

Trang 1

MÔN HỌC: KỸ THUẬT HÓA DƯỢC

(Bộ môn Công nghiệp dược)

Số tín chỉ: 3

Lý thuyết: 33 giờ

Thực hành: 12 giờ

Trang 2

KỸ THUẬT HÓA DƯỢC

Mô tả môn học

Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức và

kỹ thuật cơ bản về sản xuất nguyên liệu làm thuốc bằng phương pháp tổng hợp hóa học: Lý thuyết về các phản ứng dùng trong Kỹ thuật tổng hợp hóa dược, phương pháp tổng hợp một số nhóm Hóa dược chính, kỹ năng thực hành sản xuất một số Hóa dược

Trang 3

KỸ THUẬT HÓA DƯỢC

▪ Thực hiện được quy trình tổng hợp và tinh chế một số hóa dược cơ bản.

▪ Có kỹ năng khai thác, đánh giá thông tin; kỹ năng phản biện, làm việc nhóm và vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn của công nghệ hóa dược.

▪ Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ, ý thức, trách nhiệm trong học tập.

Trang 4

KỸ THUẬT HÓA DƯỢC

▪ Kỹ thuật Hóa dược 1, 2 NXB Y học (2014, 2017)

▪ Thực tập Kỹ thuật SXDP BM CND Trường ĐH Dược HN (2020)

• Tài liệu tham khảo:

▪ Một số câu hỏi trắc nghiệm môn KTSXDP (2015)

▪ Kleemann A Pharmaceutical Substances: Syntheses, Patents, Applications (2001)

Trang 5

KỸ THUẬT HÓA DƯỢC

Nội dung chính

• Phần I Các quá trình hóa học cơ bản của Kỹ thuật hóa dược

• Phần II

▪ Phương pháp sản xuất một số hóa dược vô cơ

▪ Phương pháp sản xuất một số hóa dược hữu cơ

Trang 6

Chương 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG

VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA DƯỢC

Mục tiêu học tập:

1 Trình bày được bốn đặc điểm của Công nghiệp Hóa dược.

2 Trình bày được phương pháp nghiên cứu sản xuất thuốc mới trong KTHD.

3 Trình bày được các nguồn nguyên liệu vô cơ và hữu cơ của Công nghiệp Hóa dược

4 Hiểu được một số ký hiệu và quy ước dùng trong KTHD

Phần I Các quá trình hóa học cơ bản của KTHD

Trang 7

1.1 ĐẠI CƯƠNG

Kỹ thuật Hoá dược (KTHD): hình thành và phát triển

dựa trên cơ sở của Kỹ thuật tổng hợp Hữu cơ.

Do nhu cầu điều trị ngày càng tăng và lợi ích về

kinh tế đã thúc đẩy các hãng Dược phẩm đầu tư

Trang 8

- Nguyên liệu làm thuốc: dược chất, dược liệu, tádược, vỏ nang.

- Các hóa dược: thường có phân tử lượng không lớn(<500 g/mol), cấu trúc phức tạp, dễ bị phân huỷ Đượcđiều chế bằng nhiều phản ứng hoá học khác nhau

• Chính vì vậy, các nhà nghiên cứu cần phải:

- Am hiểu sâu sắc về các quá trình hoá học cơ bản.

- Hiểu về các nhóm thuốc và phương pháp tổng hợp

chúng

- Có kiến thức về thiết bị, vật liệu chế tạo thiết bị và

vấn đề ăn mòn thiết bị để tránh đưa tạp chất vàothuốc

Trang 9

1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA DƯỢC

1.2.1 Chất lượng thành phẩm phải đạt tiêu chuẩn Dược dụng

Đòi hỏi nhà máy Hóa dược phải đạt các yêu cầu:

- Vệ sinh công nghiệp.

- Thiết bị sản xuất phải chống ăn mòn tốt

- Nguyên liệu phải có chất lượng cao, rõ nguồn gốc.

- Sử dụng quy trình liên tục và tự động hoá.

- Thành phẩm nhiều loại có độc tính cao.

- Đóng gói thành phẩm và lưu kho phải đúng thủ tục và

yêu cầu kỹ thuật.

Nhà máy Hoá dược cần đạt GMP cho sản xuất nguyên liệu.

Trang 10

1.2.2 Khối lượng của sản xuất hoá dược so với các ngành công nghiệp khác thường không lớn và với mỗi loại thuốc là khác xa nhau, giá trị cũng rất khác nhau.

 Khi đưa mặt hàng vào sản xuất phải nghiên cứu kỹ cả

kỹ thuật lẫn hiệu quả kinh tế để đảm bảo sản xuất ổn

định và có hiệu quả cao.

 Phải triệt để khai thác dư phẩm của nhiều ngành khác.

Trang 11

1.2.3 Thành phẩm nhiều loại có độc tính cao, nhiều nguyên phụ liệu là những chất độc, sử dụng nhiều loại dung môi dễ cháy nổ.

 Phải nghiêm túc tuân theo những qui định về

an toàn lao động.

 Phải có hiểu biết cao về chuyên môn, có tính

kỷ luật và tinh thần trách nhiệm trong sản xuất.

Trang 12

1.2.4 Rất nhiều qui trình sản xuất thuốc là những tổng hợp tinh vi, sử dụng nguyên liệu đắt và hiếm, thiết bị tự động phức tạp

 Đội ngũ cán bộ và công nhân phải có trình

độ cao, thành thạo và chuyên nghiệp hóa

 Việc tổ chức, quản lý sản xuất phải thường

xuyên nâng cao, cải tiến và hợp lý hoá

Trang 13

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỂ ĐƯA

MỘT HÓA DƯỢC VÀO SẢN XUẤT

Hai xu hướng chính hiện nay:

- Nghiên cứu tìm kiếm hợp chất mới dùng làm thuốc.

- Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất mới

Trang 14

1.3.1 Nghiên cứu tìm kiếm hợp chất mới dùng làm thuốc

- Dựa trên các phát minh mới về các hợp chất tự

nhiên có tác dụng sinh học

- Xác định cấu trúc phân tử

- Tổng hợp các hợp chất mới

- Thử tác dụng sinh học, dược lý, độc tính nhằm chọn ra những hợp chất đáp ứng yêu cầu điều trị

Trang 16

1.3.2 Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất mới

- Quy trình sản xuất cũ lạc hậu, không kinh tế

- Nguồn nguyên liệu cạn kiệt

- Do không mua được bản quyền sáng chế

Trang 17

Việc đưa một thuốc mới vào sản xuất gồm các bước sau:

Trang 18

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP Ở QUI MÔ

PHÒNG THÍ NGHIỆM

- Tra cứu, thu thập tài liệu.

- Phân tích, chọn lọc những nội dung phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm, điều kiện sản xuất trong nước.

- Tiến hành thí nghiệm ở qui mô nhỏ để khảo sát những yếu tố

ảnh hưởng tới hiệu suất tạo thành sản phẩm.

- Thử hoạt tính sinh học (in vitro, in vivo), thử tác dụng dược lí, độc

tính trên động vật thí nghiệm, thử tiền lâm sàng và lâm sàng.

- Xây dựng quy trình điều chế hoạt chất đạt tiêu chuẩn dược

dụng.

Trang 19

Nội dung quy trình phòng thí nghiệm:

6 Các phương trình phản ứng Phân tử lượng, tỷ lệ mol và một

số tính chất của các chất tham gia phản ứng.

7 Qui trình tóm tắt.

8 Liệt kê tên nguyên liệu, phụ liệu cần thiết.

9 Qui trình chi tiết.

10 An toàn và bảo hộ lao động.

11 Một số kinh nghiệm khi thực hiện thí nghiệm.

12 Chỉ tiêu nguyên liệu phụ liệu.

13 Các tài liệu tham khảo.

14 Thời gian, địa điểm, họ tên những người tham gia.

Trang 20

NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI Ở QUI MÔ PILOT:

 Giải quyết các vấn đề kỹ thuật về:

- Dung môi

- Phương thức nạp nguyên liệu

- Vấn đề liên tục hoá quá trình

- Phân lập và tinh chế sản phẩm

- Theo dõi điểm kết thúc phản ứng

- Thao tác, phương pháp gia nhiệt

- Thiết bị

- Thu hồi, xử lý dung môi và sản phẩm phụ

- Định mức nguyên liệu, vật tư, thời gian cho một qui trình sản xuất (Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế).

Trang 21

XÂY DỰNG QUI TRÌNH SẢN XUẤT Ở QUI MÔ

CÔNG NGHIỆP:

- Gồm các giai đoạn sản xuất rất cụ thể một sản phẩm

thuốc

- Các thao tác kỹ thuật lý - hoá học để tạo ra một sản phẩm

trung gian hoặc thành phẩm

- Cụ thể hoá định mức nguyên liệu, vật tư, năng lượng,

thời gian sản xuất, nhân lực; lựa chọn và bố trí thiết bị,

phương pháp xử lý, thu hồi dung môi và sản phẩm phụ

 Với qui trình chi tiết này, người công nhân có thể sản xuất

ra các sản phẩm theo đúng yêu cầu.

Trang 24

1.4 NGUỒN NGUYÊN LIỆU CỦA CÔNG

NGHIỆP HOÁ DƯỢC

1.4.1 Nguyên liệu từ biển và khoáng sản:

- Nước biển: NaCl, KCl, NaBr, KBr, NaI, KI,

- Rong biển là nguồn sản xuất iod.

- Nước ót: MgSO4.7H2O; MgCO3, Mg(HCO3)2,

MgCO3.Mg(OH)2.3H2O.

- Quặng Pyrolusit: KMnO4 [Cao Bằng]

- Quặng Barytin: BaSO4 [Tuyên Quang, Bắc Giang]

- Quặng Dolomi: sản xuất muối magie làm tá dược

[Thanh Hóa, Vĩnh Phúc]

- Thạch cao: CaSO4.1/2H2O.

Trang 25

- Các acid và kiềm vô cơ:

Trang 27

ClCH2CH2OH CHCl3

(H2, CH4, CO, C2H4, C2H2, CO2, N2 )

Cốc N-ớc

amoniac

Nhựa Gudrông

Khí khó ng-ng tụ

Than đá

CCl2 =CCl2 CCl4

ClCH2CH2OH CHCl3

(H2, CH4, CO, C2H4, C2H2, CO2, N2 )

Cốc N-ớc

amoniac

Nhựa Gudrông

Khí khó ng-ng tụ

Than đá

CCl2 =CCl2 CCl4

ClCH2CH2OH ClCH2CH2Cl

CHCl3

(H2, CH4, CO, C2H4, C2H2, CO2, N2 )

Cốc N-ớc

amoniac

Nhựa Gudrông

Khí khó ng-ng tụ

Than đá

CCl2 =CCl2

Pavatrin Thuốc ho

creozot

Dictyl Phtalat Phenol Phtalein Phtalazol

Cresyla sát trùng

Aspirin dẫn xuất salicylat

Sulfamid Xylocain

Anestesin Novocain

DDS trị hủi

và dẫn xuất

Vitamin PP

Coramin

Rimifon

phtalic salicylic

nilit xilen

toluen benzen

Naphtalin Crezol

Phenol Anilin

Xylen Toluen

Benzen Bazơ pyridin

Dầu Antracenic

Dầu nặng Creozot

Dầu trung bình phenolic Bơ - re

creozot

Dictyl Phtalat Phenol Phtalein Phtalazol

Cresyla sát trùng

Aspirin dẫn xuất salicylat

Sulfamid Xylocain

Anestesin Novocain

DDS trị hủi

và dẫn xuất

Vitamin PP

Coramin

Rimifon

phtalic salicylic

nilit xilen

toluen benzen

Naphtalin Crezol

Phenol Anilin

Xylen Toluen

Benzen Bazơ pyridin

Dầu Antracenic

Dầu nặng Creozot

Dầu trung bình phenolic Bơ - re

creozot

Phtalat Phenol Phtalein Phtalazol

Dietyl-Cresyla sát trùng

Aspirin dẫn xuất salicylat

Sulfamid Xylocain

Anestesin Novocain

DDS trị hủi

và dẫn xuất

Vitamin PP

Coramin

Rimifon

phtalic salicylic

nilit xilen

toluen benzen

Naphtalin Crezol

Phenol Anilin

Xylen Toluen

Benzen Bazơ pyridin

Dầu Antracenic

Dầu nặng Creozot

Dầu trung bình phenolic Bơ - re

Trang 28

-Những sản phẩm chớnh của quỏ trỡnh chưng cất dầu mỏ:

Chất làm tăng chỉ số octan trong xăng dầu

và làm dung môi

Làm dung môi và nguyên liệu để tổng hợp hoá học

Làm nguyên liệu để tổng hợp hoá học

Làm nguyên liệu để tổng hợp hoá học

Làm nguyên liệu để tổng hợp hoá học

Làm dung môi làm nguyên liệu để tổng hợp hoá học

naftalen alkylbenzen benzen alkylacetylen acetylen isopenten isobuten isohexan isobutan isopropan butylen propylen ethylen cyclohexan cyclopentan hexan pentan butan propan ethan methan

ether aromatic

isoparafin isoolefin

olefin cycloparafin parafin

Dầu thô

các acetylen

Trang 29

Tổng hợp cỏc nguyờn liệu hữu cơ từ khớ methan:

làm nguyên liệu để tổng hợp hữu cơ

làm nguyên liệu để tổng hợp hữu cơ

làm nguyên liệu tổng hợp làm dung môi

Làm dung môi và nguyên liệu tổng hợp hoá học

CH3NO2

CCl4CHCl3

CH2Cl

CH3Cl

Trang 30

Tổng hợp các nguyên liệu hữu cơ từ khí ethylen:

ChÊt trung gian cho ho¸ d-îc, ho¸ häc Ho¸ chÊt trung gian

Dung m«i vµ ho¸ chÊt trung gian

Nguyªn liÖu cho cao ph©n tö

ChÊt g©y tª CHCl CH2

Trang 31

Tổng hợp các nguyên liệu hữu cơ từ benzen:

sulfamid, Mebendazol

Praziquantel Hydroxyl ho¸

H2O2/ HSO3F

Trang 32

1.4.2 Nguyên liệu động vật và thực vật:

- Nguyên liệu động vật

▪ Tuyến tụy: insulin

▪ Tuyến thượng thận: adrenalin

▪ Tuyến giáp lợn: thyroxin

▪ Phụ phẩm sừng, lông, móng: L-cysin, L-tyrosin

Trang 33

1.5 MỘT SỐ QUY ƯỚC VÀ KÝ HIỆU DÙNG TRONG KỸ THUẬT HÓA DƯỢC

1.5.1 Sơ đồ phản ứng

- Biểu thị các phản ứng hóa học liên hoàn tạo thànhsản phẩm từ nguyên liệu và phụ liệu

V IV

III II

NO2

OH +

NO2

OH HNO3/H2SO4

OH

Trang 34

Nước cái, nước rửa

Nguyên phụ liệu Thao tác lý hóa, sản phẩm Dư phẩm và xử lý

Trang 35

Sơ đồ quy trình sản xuất

p-aminophenol từ p-nitrophenol

Nước p-nitrophenol Na2 S

Khử hóa

Hỗn hợp phản ứng

Dung dịch

H2SO4

Trung hòa

Hỗn hợp tủa Nước

Lọc, rửa

Tủa

p-aminophenol Nước cái, nướcrửa

Trang 36

9 10

Nitrobenzen

- Sơ đồ thiết bị kỹ thuật:

Sơ đồ thiết bị điều chế

nitrobenzen theo phương pháp

6 - Bộ phận cất

8 - Cột cất

9 - Bơm

10 - Bình hoá hơi

Trang 37

Van mét chiÒu Th«ng kh«ng khÝ Th¶i

Van Qu¹t

// // // // // // //

+ + + ++ + + +

1.5.3 Một số ký hiệu hay dùng trong kỹ thuật hóa dược

Trang 39

Chương 2 KỸ THUẬT NITRO

HÓA

Trang 40

Mục tiêu học tập

1 Hiểu được khái niệm, trình bày được mục đích

của quá trình nitro hóa

2 Trình bày và so sánh được các tác nhân của quá

trình nitro hóa

3 Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới phản

ứng nitro hóa

4 Trình bày được nguyên tắc tiến hành phản ứng

của kỹ thuật nitro hóa

5 Phân tích được một số ví dụ ứng dụng

Trang 41

1 ĐẠI CƯƠNG

- Nitro hóa là quá trình thế H của hợp chất

R-H + HNO3 → R-NO2 + H2O

Trang 42

- Dẫn chất nitro được sử dụng:

- Dung môi, thuốc thử, thuốc nổ

- Trung gian trong tổng hợp thuốc và

các chất hữu cơ.

- Thuốc: cloramphenicol, furacillin

(nitrofural), metronidazol, niclosamid.

Trang 43

- Cấu trúc một số thuốc chứa nhóm nitro

Trang 44

2 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG NITRO HÓA

2.1 Thế ái điện tử (SE)

- Nitro hóa hợp chất thơm.

N O2

+ H+

Trang 45

2.2 Thế gốc tự do (SR)

- Nitro hóa hydrocarbon no, mạch thẳng,

- Tác nhân là acid nitric loãng (30%-40%)

Trang 46

3 TÁC NHÂN NITRO HÓA

3.1 Acid nitric (HNO3)

- Dạng tinh khiết là chất lỏng trong, mùi hắc mạnh,

Trang 47

Nhược điểm:

- Tác nhân nitro hóa yếu.

- Tính oxy hóa mạnh, nên tạo nhiều tạp

chất.

Trang 49

- Các hợp chất thơm có khả năng phản ứng cao (phenol, phenol-ether): HNO3 40%.

- Các hợp chất thơm có khả năng phản ứng trung bình (nhóm thế loại 1): nitro hóa 1 mol, cần 1,5

mol HNO3 68% và 2,2 mol H2SO4 98%.

- Các hợp chất thơm có khả năng phản ứng thấp

(nhóm thế loại 2): nitro hóa 1 mol, cần 2,3 mol HNO3 95-100% và 2,6 mol H2SO4 98%.

Trang 50

Trong công nghiệp, thường dùng nồng độ sau:

- HNO3 : 88% ( loại 60-65 %, d=1,4)

- H2SO4 : 9,5% (loại monohydrat hay oleum 20 %)

- H2O : 2,5 %

*Ưu điểm:

- Tác dụng nitro hóa mạnh hơn HNO3

- Giảm tác dụng oxy hóa của HNO3

- Tránh tạo thành dẫn chất polynitro

Trang 51

3.1.3 Hỗn hợp muối nitrat và acid sulfuric

- Khi cần nitro hóa trong môi trường khan nước.

- Thường sử dụng để sản xuất các polynitro.

Trang 52

3.4 Acylnitrat (AcONO2)

- Là tác nhân nitro hóa mạnh

- Dùng để nitro hóa các chất dễ bị phân huỷ bởi nước hoặc acid vô cơ

(CH3CO)2O + HNO3 CH3COONO2 + CH3COOH

+ CH3COONO2

NO2

+ CH3COOH

Trang 53

- Khi nitro hóa các amin thơm, nhóm amin được bảo vệ:

NO2

Ac2O/HNO3

Trang 54

4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHẢN ỨNG 4.1 Nhiệt độ

- Nitro hóa là quá trình toả nhiệt mạnh

- Nhiệt độ tối ưu phụ thuộc bản chất các chất được nitro hóa

- Các hydrocarbon no mạch thẳng: 170 - 500 °C

- Các hydrocarbon thơm: -10 - 170 °C

Trang 55

4.2 Tác dụng của khuấy trộn:

- Tăng tiếp xúc

- Tránh quá nhiệt cục bộ.

Trang 56

4.3 Dung lượng khử nước

- Là giá trị giới hạn khi phản ứng nitro hóa

Trang 57

5 CÁCH TIẾN HÀNH PHẢN ỨNG:

❖ Nitro hóa các hợp chất thơm:

- Làm lạnh chất cần nitro hóa xuống dưới 10 °C

- Vừa khuấy, vừa nhỏ giọt tác nhân (< 10 °C)

- Duy trì khuấy:

* Chất có khả năng phản ứng cao: khuấy thêm 30 phút ở nhiệt độ phòng.

* Các chất khả năng phản ứng trung bình: 2-3 giờ

* Các chất khả năng phản ứng kém: 3-5 giờ (cần thiết thì làm nóng).

- Đổ hỗn hợp phản ứng vào nước đá, xử lí thu sản

phẩm

Trang 59

❖ Nitro hóa các hợp chất mạch thẳng:

- Thường tiến hành ở pha hơi

- Hỗn hợp phản ứng được ngưng tụ, tách pha và tinh chế.

Trang 61

6.2 Tổng hợp metronidazol

Trang 62

Chương 3 KỸ THUẬT SULFO HÓA

Trang 63

Mục tiêu học tập

1 Hiểu được khái niệm, trình bày được mục

đích của quá trình sulfo hóa

2 Trình bày và so sánh được các tác nhân

của quá trình sulfo hóa

3 Trình bày được các phương pháp tách

acid sulfonic từ hỗn hợp phản ứng

4 Phân tích được một số ví dụ ứng dụng

Trang 64

Acid Ethyl-sulfonic

CH3 CONH SO3H

CH3 CH2 OSO3H

CH3 CH2 SO3H

Trang 65

* Một số nhóm hợp chất hữu cơ chứa lưu

huỳnh:

R-SO2H : acid sulfinic (acid alkyl sulfinic)

R-SO3H : acid sulfonic (acid alkyl sulfonic)

R2SO : sulfoxit (dialkyl sulfoxit)

R2SO2 : sulfon (dialkyl sulfon)

R-SO2Cl : sulfonyl clorid (alkansulfonyl clorid)

Trang 67

- Làm giảm độc tính của thuốc.

Trang 69

2 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG

2.1 Thế ái điện tử

- Sulfo hóa hợp chất thơm,

- Nhiệt độ không cao

- Tác nhân là acid sulfuric

Trang 71

- Tác nhân sulfo hóa mạnh (dễ oxy hóa, than hóa, sulfo hóa

nhiều lần).

- Pha loãng bằng dung môi: SO2, CCl4, dicloromethan.

- Kiểm soát nhiệt độ không quá 60 °C.

n

O O

O

S

O S

O S

O O

O O

S O

Trang 72

3.1.2 Các phức hợp của SO 3

3.1.2.1 Các dạng hydrat của SO3

SO3.3H2O SO3.5H2O (H2SO4.2H2O) (H2SO4.4H2O) trihydrat pentahydrat

- Các hydrat bền ở nhiệt độ thấp Bị phân hủy ở nhiệt độ cao (450 °C).

S

O O

O S O O

OH OH

H S

O

O O

O O OH HO

HO Acid pirosulfuric Acid sulfuric Acid sulfuric monohydrat

Trang 73

60 80 100 % SO340

20

t0( )0C

H2SO4

Trang 74

3.1.2.2 Các phức hữu cơ của SO3

- Sulfo hóa những hợp chất dễ bị phá hủy bởi acid và hạn

Trang 75

3.1.3 Các acid halogen sulfuric

- Acid fluorosulfuric: ít dùng.

- Acid clorosulfuric: hay dùng.

Trang 76

3.1.4 Acid sulfamic (NH2-SO3H)

- Độ acid mạnh như H2SO4, tác dụng như phức hợp

Trang 77

3.2 DẪN CHẤT CỦA SO2

3.2.1 Các muối sulfit, bisulfit

- Dùng điều chế muối sulfonat mạch thẳng:

trí ortho hoặc para.

Trang 78

3.2.2 Sulfuryl clorid (SO2Cl2)

- Dùng sulfo-clor hóa các alkan, cycloalkan, arakan

- Có mặt của base yếu (pyridin)

- Dùng sulfocloro hóa các parafin

- Nhiệt độ cao, ánh sáng

Ngày đăng: 09/04/2024, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN