Bài giảng Thuốc chống động kinh

11 0 0
Bài giảng Thuốc chống động kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 2 1.Trình bày cơ chế tác dụng chung, phân loại thuốc theocơ chế tác dụng.. Liệt kê được các thuốc thường dùngtrong điều trị động kinh cơn lớn, động kinh cục bộ, độngkinh cơn nhỏ, đ

THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Trình bày cơ chế tác dụng chung, phân loại thuốc theo cơ chế tác dụng Liệt kê được các thuốc thường dùng trong điều trị động kinh cơn lớn, động kinh cục bộ, động kinh cơn nhỏ, động kinh múa giật và trạng thái động kinh 2 Trình bày được dược động học,tác dụng, cơ chế tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng không mong muốn và tương tác của các thuốc chống động kinh: phenytoin, carbamazepin, acid valproic và ethosuximid 3 Phân tích được các chỉ định, tác dụng KMM, CCĐ của các thuốc trên từ tác dụng và cơ chế tác dụng ĐỘNG KINH? Cơn co giật: sự rối Các phần của loạn chức năng thần não xung động kinh trung ương do sự lỗi gây ảnh phóng điện đột ngột, hưởng quá mức của các neuron Động kinh: các cơn co giật tái phát Neuron bình 1 neuron nhận được quá nhiều thường nhận thông tin từ các neuron khác, được vài xung các xung động lan tỏa đến các động từ các neuron khác trong não một neuron khác cách bất thường => động kinh CÁC LOẠI ĐỘNG KINH Động kinh cục bộ Động kinh toàn bộ ØĐơn giản: cảm giác, vận Ø Cơn lớn: co cứng- giật động, thực vật rung ØCơn nhỏ:vắng ý thức, ØPhức tạp: tâm thần- vận mất trương lực, giật cơ) động, thuỳ thái dương ØTrạng thái động kinh ØĐộng kinh cục bộ toàn thể hoá thứ phát NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ ĐỘNG KINH Kích thích (quá nhiều) § Hoạt hoá kênh Na+, Ca++ § Hoạt hoá Chất TGTK loại kích thích—glutamate, aspartate Ức chế (quá ít) § Ức chế kênh Cl- , K+ § Chất TGTK—GABA THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH Cơ chế tác dụng ® ĐK cục bộ và cơn lớn ® ĐK cơn vắng Ức chế kênh Na+: Phenytoin, carbamazepin, lamotrigin, acid valproic Ức chế kênh Ca++: ethosuximid, trimethadion, acid valproic Tăng hoạt tính GABA Ức chế GABA- transaminase vigabatrin, acid valproic Hoạt hóa receptor GABA - Cl- benzodiazepin, phenobarbital Tăng giải phóng GABA ở tiền sinap: gabapentin LỰA CHỌN THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH Loại động Thuốc lựa chọn Thuốc thay thế kinh - Phenytoin, - Lamotrigin ĐK cục bộ và - Carbamazepin, - Primidon, vigabatrin, ĐK cơn lớn - Acid valproic - Gabapentin (ĐK cục bộ) - Phenobarbital ĐK cơn nhỏ - Trimethadion, (vắng) - Ethosuximid - Clonazepam, lamotrigin - Acid valproic ĐK múa giật - Acid valproic - Felbamat - Clonazepam - Primidon ĐK trạng - Clorazepat thái - Phenobarbital - Diazepam - lorazepam - Phenytoin LỰA CHỌN THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH Động kinh trạng thái Khởi đầu Thuốc Liều khởi đầu Diazepam IV 5-10mg Lorazepam IV 2-6mg Tiếp theo Phenytoin IV 15-20mg/kg Phenobarbital IV 10-20mg/kg THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH Phenytoin Carbamazepin Acid valproic Tác dụng Chống động kinh: (-) kênh Na+ Chống động kinh cơ chế Chỉ định àĐk cục bộ, cơn lớn đa cơ chế àĐau dây thần kinh sinh ba àĐk cục bộ, cơn Chống loạn nhịp RLTT hưng trầm cảm lớn, cơn nhỏ Tác dụng RL TKTƯ: buồn ngủ, run cơ, mất điều vận KMM RL tiêu hóa: buồn nôn, nôn, chán ăn… RL huyết học: giảm BC, TC, bất sản dòng hồng cầu HC rebound, độc với thai nhi, dị ứng Tăng sản lợi RL tâm thần Độc với gan RL nội tiết: ¯ADH, ­Glucose, ¯Ca++ máu CCĐ RLCH porphyrin, TT mang thai TT Mang thai Viêm gan cấp, mạn Suy tim, gan, RLtạo máu, suy RLCN tụy thận nặng tủy, Block nhĩ thất ETHOSUXIMID (ZARONTIN) Tác dụng- Chỉ định Ức chế kênh Ca++ loại T ® động kinh cơn vắng Tác dụng không mong muốn - RL TKTƯ: nhức đầu, chóng mặt, bồn chồn, mất tập trung - RL tâm thần: rối loạn hành vi - RL tiêu hóa: buồn nôn, nôn, chán ăn - RL huyết học: ¯BC, TC, suy tủy - Phản ứng dị ứng- miễn dịch: mày đay, Stevens- Johnson, Lupus ban đỏ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH n 80% bệnh nhân có thể kiểm soát 1 phần hoặc hoàn toàn các cơn động kinh nếu điều trị thích hợp n Các thuốc chống ĐK chỉ điều trị triệu chứng n Được chỉ định với bn có nhiều hơn 2 cơn động kinh trong 6 tháng -1 năm n Khởi đầu điều trị với liệu pháp đơn trị liệu Ít TDKMM, giảm tương tác thuốc, tuân thủ tốt hơn n Thêm thuốc thứ 2 chỉ cải thiện có ý nghĩa với 10% bệnh nhân § Thuốc thường dùng đường uống § Kiểm soát nồng độ thuốc/huyết tương là cần thiết § Tránh ngừng thuốc đột ngột § Ngừng thuốc được cân nhắc sau 2-3 năm hoặc hơn mà ko có cơn động kinh nào § Tỉ lệ tái phát khi ngừng các thuốc chống động kinh là 20-40%

Ngày đăng: 07/03/2024, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan