BÀI THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH, ĐH DƯỢC 13A, NHÓM 3-4 BÁO CÁO VÀ PHẢN BIỆN

29 0 0
BÀI THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH, ĐH DƯỢC 13A, NHÓM 3-4 BÁO CÁO VÀ PHẢN BIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC - ĐIỀU DƯỠNG - - BÁO CÁO HÓA DƯỢC CHỦ ĐỀ THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH Giáo viên hướng dẫn Ths Nguyễn Phú Quý Lớp: Đại học Dược 13A Cần Thơ, 2020 Bài : THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH MỤC TIÊU 1.Trình bày sơ lược bệnh động kinh Trình bày nhóm thuốc chống động kinh Trình bày chế tác động nhóm thuốc 4.Trình bày số thuốc chống động kinh nguồn gốc, cấu trúc, tác dụng ĐẠI CƯƠNG 1.1 Sơ lược động kinh Theo John Hughlings Jackson – Cha đẻ thuốc động kinh đại đề xuất động kinh gây “sự phóng lực thỉnh thoảng, bất thình lình, q mức, nhanh chóng tế bào chất xám” Theo định nghĩa khác, động kinh tình trạng chức thần kinh trung ương bị rối loạn theo cơn, chế bắt nguồn từ phóng điện đột ngột mức, khơng kiểm sốt tế bào thần kinh Nguyên nhân động kinh khác bao gồm nhiều yếu tố: - Nguyên nhân di truyền: gen yếu tố tác động đến động kinh, nhiên yếu tố chắn gây bệnh - Chấn thương sọ não tai nạn nghiêm trọng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bệnh động kinh - Các bệnh lý viêm màng não, viêm não, bệnh lý u não, tiền sử đột quỵ, … cho nguyên nhân gây bệnh thường gặp - Riêng trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ có sốt cao, co giật kéo dài có nguy lớn để tiến triển thành bệnh động kinh - Ngoài ra, việc sử dụng số chất kích thích, rượu bia, thuốc góp phần làm nặng thêm tình trạng động kinh làm tăng nguy động kinh Theo quy định hiệp hội quốc tế chống động kinh chia thành nhóm: - Động kinh cục bộ: biểu xảy vài phận thể gồm động kinh cục đơn giản động kinh cục phức tạp - Động kinh toàn bộ: xuất phóng điện não xảy nhiều ảnh hưởng đến não gồm co cứng co giật toàn vắng ý thức - Động kinh lớn - Động kinh nhỏ - Động kinh không xác định - Động kinh đặc biệt * Động kinh khơng kiểm sốt kịp thời cách gây nhiều hậu quả, là: - Suy giảm khả nhận thức, giảm trí nhớ, suy nhược thần kinh, giảm tăng trưởng tư duy, đặc biệt trẻ nhỏ: động kinh thường gây cảm giác mệt mỏi, người bị động kinh khơng nhận động kinh vừa xảy ra, giảm nhận thức, khiến trẻ lơ đãng, hay quên động kinh vắng ý thức - Rối loạn tâm lý, rối loạn cảm xúc động kinh kéo dài, khiến cho người bệnh có nguy cao mắc trầm cảm, lo âu, tiêu cực xuất tình trạng có ý định tự tử - Ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, làm suy giảm khả hoạt động tình dục, rối loạn cương dương nam giới, rối loạn cảm xúc, gây dị tật thai nhi phụ nữ mang thai phụ nữ khơng biết có thai, phụ nữ có dự định có thai - Các thuốc chống động kinh thị trường khơng giúp điều trị hồn tồn bệnh động kinh, nhiên dùng trì thuốc thời gian dài làm giảm tần suất xuất động kinh, kiểm soát tối đa động kinh tái phát Ngược lại, để tình trạng co giật kéo dài ảnh hưởng đến tâm thần, chấn thương ảnh hưởng đến tính mạng nặng 1.2 Phân loại thuốc chữa động kinh * Dựa vào tác dụng trị liệu - Thuốc chống động kinh cục toàn bộ: Thuốc ưu tiên sử dụng Carbamazepin Thuốc định dùng cho co giật cục bộ, tồn thể hỗn hợp khơng dùng co vắng ý thức, giật trương lực - Thuốc chống động kinh nhỏ: Thuốc ưu tiên sử dụng Éthosuximid Thuốc định dùng trương lực (động kinh nhỏ), động kinh giật * Dựa vào chế tác động - Thuốc ức chế kênh Na+: kênh Na+ mở, tượng khử cực màng bắt đầu, kéo theo điện thể hoạt động xuất hiện, sau kênh tự động đóng thời gian sau trở lại trạng thái hoạt động Trong khoảng thời gian xuất dịng điện với điện thấp Các nghiên cứu bệnh nhân động kinh tế bào thần kinh trạng thái khử cực, phóng điện với tần số cao, việc ức chế kênh Na+ làm chậm phục hồi kênh Na+ trạng thái hoạt động, chế chống động kinh số thuốc Phenytoin, Carbamazepin,… - Thuốc ức chế kênh Ca++: nhóm thuốc có tác dụng làm giảm xuất sóng nhọn hình thành bệnh nhân động kinh vắng, Ca ++ đóng vai trị quan trọng khử cực màng tế bào Nhóm thuốc gồm có số thuốc Ethosuximid, Trimethadione - Tác dụng lên kênh GABA (là chất dẫn truyền thần kinh loại ức chế, GABA gắn với receptor làm mở kênh Cl, tăng dịng Cl- vào tế bào gây ưu cực hóa) phenolbarbital, benzodiazepin - Tác dụng lên kênh glutamat: phenobarbital thuốc chống co giật thuộc nhóm barbiturat Có tác dụng tăng cường bắt chước tác dụng ức chế synap acid gama aminobutyric (GABA) não - Dựa vào hiệu lực thuốc + Đầu hạng: phenobarbital, phenyltoin, acid valproic, carbamazepin + Thứ hạng: ethosuximid, benzodiazepin, primidon - Dựa vào cấu trúc:  Các thuốc có cấu trúc barbituric tương tự barbituric X = C-NBarbituric X=C-N, C2-H Desoxybarbituric X= O Oxazolindion X=-NHydantoin X=-CSucxinimid  Các nhóm có cấu trúc khác: + Benzodiazepin + Carbamazepin + Acid valproic CÁC NHÓM THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH Các dẫn chất hydantoin Lịch sử Phenytoin Biltz tìm (1908), tác dụng chống động kinh phát vào năm 1938 ( Merrit Putnam ) Phenytoin kết nghiên cứu tìm chất tương tự phenobarbital khơng gây ngủ có tác dụng chống động kinh shock điện động vật thử nghiệm Từ chất nhóm thuốc chống động kinh không gây ngủ đời Liên quan cấu trúc tác dụng dược lực Thế phenyl vị trí cho tác dụng chống động kinh cịn alkyl cho tác dụng gây ngủ tác dụng phenytoin Carbon vị trí bất đối không thấy tác dụng kháng đồng phân Phenytoin C15H12N2O2 P.t.l:252,3 Tên khoa học : 5,5- diphenlimidazolidin-2,4-dion Tính chất Bột kết tinh trắng hay gần trắng không tan nước tan alcol, tan methylen clorid Tan hydroxyd kiềm Kiểm nghiệm Định tính Phổ IR, sắc ký lớp mỏng Hoà tan 10mg chế phẩm mL nước 0,05 mL dung dịch 50g/L đồng sulfat lắc Tủa hồng tạo thành Thử tinh khiết Màu sắc độ , giới hạn acid kiềm , tạp chất liên quan, kim loại nặng, tro sulfat Giảm khối lượng sấy khô Định lượng Hoà tan 0,2g chế phẩm 50 mL dimethylformamid Chuẩn độ với natri methoxid 0,1 M Xác định điểm kết thúc đo Tác dụng dược lý - Phenytoin thuốc chuyên dùng để trị động kinh đặc biệt dùng phịng động kinh mãn tính với triệu chứng phức tạp Có thể dùng hay phối hợp với phenobarbital thuốc chống động kinh khác Phenytoin dùng ngừa co giật phẫu thuật không dùng cho vắng ý thức Phenytoin dùng điều trị bệnh thần kinh tiểu đường loạn nhịp hiệu câu hỏi Phenytoin FDA cho dùng 1939 Fosphenytoin dạng phân liều phenytoin dùng 1996 - Phenytoin gây ngủ phenobarbital Ở liều độc phenytoin gây kích thích gây co giật Phenytoin có tác dụng chống loạn nhịp yếu Tác dụng chống loạn nhịp thông qua kênh Na+ sợi Purkinje - Phenytoin dùng dạng uống dạng acid hay muối Natri Khi dùng phenytoin dạng hỗn dịch uống cần ý thức ăn làm giảm sinh khả dụng thuốc Chỉ định - Các thể động kinh trừ động kinh nhỏ - Đau dây thần kinh vô Chống định -Rối loạn chuyển hóa porphyrin - Quá mẫn với dẫn chất hydantoin Thận trọng - Suy gan, suy thận, đái tháo đường Ngừng điều trị nhanh gây nguy tăng số động kinh, chí nguy trạng thái động kinh Nguy tăng sản lợi, cần vệ sinh miệng tốt - Thời kỳ mang thai: Phenytoin qua thai; phải cân nhắc nguy cơ/lợi ích, thuốc có khả làm tăng khuyết tật thai nhi; động kinh tăng thai kỳ địi hỏi phải tăng liều; chảy máu xảy mẹ sinh trẻ sơ sinh Có thể tiêm vitamin K phịng chảy máu cho mẹ lúc đẻ cho trẻ sơ sinh sau sinh - Thời kỳ cho bú: Phenytoin tiết vào sữa mẹ nồng độ thấp, nên mẹ dùng thuốc cho bú Tác dụng phụ - Nơn, buồn nơn, chóng mặt rối loạn thị giác, điều hoà vận động triệu chứng thường liều hay rối loạn chuyển hoá gan - Biến chứng máu: giảm tiểu cầu, bạch cầu hạt, thiếu hồng cầu to - Da: gây phát ban, chứng rậm lông - Vàng da, ứ mật, tăng glucose huyết - Xương : còi xương mềm xương rối loạn chuyển hoá vitamin D phối hợp với phenobarbital Dạng dùng - viên nén 100mg - Viên nang 30,100 mg - Viên cho trẻ em 50mg - Lọ hỗn dịch 240 mL có 125 mg/ mL - Tiêm ống mL chứa 250 mg phenytoin natri - Thuốc tiêm truyền đậm đặc 50mL chứa 750mg Tương tác thuốc - cloramphenicol , dicumarol ,isoniazid, cimetidin tăng nồng độ phenytoin huyết tương làm giảm chuyển hoá - Carbamazepin làm tăng chuyển hoá nên làm giảm nồng độ phenytoin huyết tương - Salicylat, tolbutamid, sulfisoxazol tranh chấp với phenytoin vị trí gắn vào protein huyết tương Liều dùng - Trị động kinh - 10-15 mg / kg ( tiêm IV ) - Uống 4-7 mg/ kg - Trị biến chứng thần kinh tiểu đường: 300 mg/ ngày - Phòng đau đầu: 200-300 mg/ ngày - Trị loạn nhịp 50-100 mg ( tiêm IV) - Các hydantoin khác : - Mephetoin độc phenytoin - Ethotoin độc 2.2 Dẫn chất succinimid - Các dẫn chất succinimid kết q trình nghiên cứu cách có hệ thống chất trị động kinh Ethosuximid chất thuộn nhóm - Liên quan cấu trúc tác dụng dược lực succinimid tương tự thuốc chống động kinh khác Methusuximid phensuximid có nhóm phenyl có tác dụnng tối đa chống động kinh shock điện Ethosuximid với nhóm alkyl có hoạt tính mạnh chống động kinh pentylentetrazol ETHOSUXIMID C7H11NO2 p.t.l:141,2 Tên khoa học: (R,S) -3-Ethyl-3-methylpyrrolidin-2,5-dion Tính chất: Bột trắng hay gần trắng hay rắn sáp Dễ tan nước ethanol,ether, dichloromethan Nhiệt độ nóng chảy 45°C đến 50°C Kiểm nghiệm Định tính - Phổ IR: hồ tan 0,1g chế phẩm 3mL methanol Thêm 0,05mL dung dịch cabalt chlorid 100g/L 0,05mL dung dịch calci clorid 100g/L thêm 0,1mL dung dịch natri hydroxyd loãng Màu tím hồng xuất khơng có tủa 10 Chống động kinh, làm êm dịu gây ngủ Tác dụng phụ Buồn ngủ thường gặp nhậy cảm thay đổi dùng thuốc lâu dài Chứng giật cầu mắc điều hịa gặp Đoi gây kích động tăng nhạy cảm trẻ em, gây súc động, rối loạn người già Chứng tinh hồng nhiệt hay phát ban,dị ứng qap oqr 1- 2% bệnh nhân Giảm prothrombin huyết thấy trẻ em sinh người mẹ dùng phenobarbital mang thai, vitamin k có tác dụng phịng trị tác dụng phụ Chống định Suy hô hấp, mẫn cảm thuốc Phụ nữ có thai gây dị dạng thai nhi Phụ nữ cho bú Trẻ sơ sinh gây sốt huyết Lưu ý: khơng ngừng thuốc đột ngột dẫn đến co giật Tương tác thuốc Rượu làm tăng tác dụng phenobarbital Rifampicin cyclosporin làm giảm tác dụng phenobarbital Phenobarbital làm giảm tác dụng chống loại nhịp quinidin Phenobarbital làm giảm tác dụng theophylin chất có cấu trúc tương tự Làm giảm nồng độ carbâmzepin huyết tương Tăng tác dụng cácthuốc chống trầm cảm Dạng viên Viên 0,05g; 0,1g 15 Liều dùng Uống 2-3mg/kg/ngày Tiêm da hay tiêm bắp: 200-400 mg/ngày Tác dụng Primidon dẫn chất phenobarbital Tác dụng primidon yếu phenobarbital Chỉ định Primidon chống động kinh đơn giản phức tạp khơng có tác dụng vắng Ý thức Đôi dùng múa giật người trẻ Không dùng phối hợp với phenobarbital Tác dụng phụ Buồn ngủ, chóng mặt, hoa mắt, buồn nơn, nơn, điều hồ ,chứng nhìn đơi , giật cầu mắt Bệnh nhân bị say thuốc Tác dụng phụ nguy hiểm gặp thiếu bạch cầu, nghẽn mặt, ban Tương tác thuốc Phenytoin làm tăng chuyển hoá primidon thành phenobarbital Liều dùng 750-1500 mg , chia 2-3 lần/ ngày Trẻ em tuổi :10-25 mg/ ngày ☻Các thuốc chống động kinh dùng điều trị Dưới thông tin số thuốc dùng điều trị động kinh: 16 Phenytoin Phenytoin dẫn chất hydantoin thuộc nhóm thuốc chống động kinh nhờ ức chế kênh Na, có tác dụng chống co giật, gây ngủ, dùng điều trị cho bệnh nhân động kinh lớn động kinh cục bộ, động kinh tâm thần vận động Thuốc không dùng điều trị cho động kinh nhỏ Phenytoin chống định cho bệnh nhân rối loạn chuyển hóa porphyrin bệnh nhân mẫn với dẫn chất hydantoin Phenytoin Liều dùng cách dùng: Phenytoin dùng sau bữa ăn để hạn chế kích ứng đường tiêu hóa, liều cụ thể sau - Với người lớn thiếu niên: khởi đầu với liều 100-125mg/lần, ngày uống lần, cách 7-10 ngày điều chỉnh liều Mức liều trì nằm khoảng 300400mg/ngày - Với trẻ em: khởi đầu với liều 5mg/kg/ngày chia 2-3 lần, hiệu chỉnh liều cần Liều dùng tối đa ngày 300mg Liều điều trị trì từ 4-8mg/kg/ngày chia 2-3 lần - Với bệnh nhân chức gan suy giảm người cao tuổi, bệnh nhân bệnh nặng cần hiệu chỉnh liều theo định cụ thể bác sĩ điều trị Một số tác dụng phụ gặp phải sử dụng Phenytoin như: ☻Tác dụng phụ tồn thân: chóng mặt, buồn ngủ 17 ☻Tác dụng phụ máu: nồng độ acid huyết giảm, giảm bạch cầu hạt, thiếu máu bất sản, giảm tiểu cầu ☻Tác dụng phụ tiêu hóa: tăng sản lợi, khó tiêu, buồn nôn ☻Tác dụng phụ thần kinh: rung giật nhãn cầu, run đầu chi, điều hòa ☻Tác dụng phụ da: mề đay, rậm lông Một số tương tác thuốc Phenytoin xảy điều trị gồm: - Tương tác Phenytoin với Coumarin dẫn chất Indandion, Cloramphenicol, Sulfamid, Salicylat,… làm tăng nồng độ Phenytoin huyết làm giảm trình chuyển hóa, cần hiệu chỉnh liều Phenytoin hợp lý sử dụng phối hợp nhóm thuốc - Các thuốc lợi tiểu Furosemid, Corticoid, Glycosid tim, Cyclosporin dùng đồng thời với Phenytoin bị giảm nồng độ tăng cường chuyển hóa, làm giảm tác dụng hiệu điều trị - Các thuốc chống trầm cảm ba vòng, thuốc ức chế enzym MAO làm giảm tác dụng chống co giật Phenytoin - Rifampicin kích thích chuyển hóa Phenytoin, Omeprazol làm giảm chuyển hóa Phenytoin - Đặc biệt, thuốc chống trầm cảm đa chế Acid valproic dùng chung với Phenytoin làm xảy tượng cạnh tranh đẩy Phenytoin khỏi liên kết với protein huyết tương ức chế chuyển hóa Phenytoin Một số lưu ý Phenytoin sử dụng: - Thận trọng sử dụng thuốc cho bệnh nhân suy gan, thận, bệnh nhân đái tháo đường, người lái xe vận hành máy móc nguy hiểm - Tuyệt đối khơng tự ý ngừng đột ngột thuốc, làm tăng tần suất gặp động kinh - Mẹ mang thai, phụ nữ cho bú dùng Phenytoin cân nhắc nguy - lợi ích có định cụ thể từ bác sĩ Carbamazepin (Tegretol) 18 Carbamazepin nằm nhóm thuốc chống động kinh ức chế kênh Na +, giúp làm tăng ngưỡng động kinh làm giảm nguy co cứng Carbamazepin định trường hợp động kinh cục phức tạp động kinh lớn (động kinh co giật cứng toàn bộ, kiểu động kinh hỗn hợp Ngồi Carbamazepin cịn định cho tình trạng đau dây thần kinh hội chứng cai rượu Tegretol Liều điều trị động kinh Carbamazepin nên dùng từ liều thấp nhất, sau điều chỉnh liều phù hợp với đối tượng mức độ đáp ứng bệnh nhân, cụ thể sau: ● Đối với bệnh nhân người lớn trẻ em từ 12 tuổi trở lên: khởi đầu liều 100200mg/lần, ngày 1-2 lần, cách tuần tăng liều lên 200mg điều chỉnh bệnh nhân có đáp ứng tối đa Liều trì khơng vượt q 1000mg/ngày trẻ từ 12-15 tuổi 1200mg/ngày trẻ từ 15 tuổi trở lên người lớn ● Đối với trẻ em từ đến 12 tuổi: khởi đầu liều 200mg/ngày chia 2-4 lần, tăng thêm 100mg/ngày sau tuần Liều dùng trì Carbamazepin khoảng 400-800mg/ngày, tối đa 1000mg/ngày ● Carbamazepin chống định dùng cho trẻ em tuổi, bệnh nhân loạn chuyển hóa porphyrin cấp tính, bệnh nhân block dẫn truyền nhĩ thất người có tiền sử rối loạn tạo máu, suy tủy 19 Carbamazepin gây số tác dụng khơng mong muốn như: - Chóng mặt, nhức đầu, điều hịa, ngủ gật, rối loạn ngơn ngữ, viêm màng não - Giảm bạch cầu, tiểu cầu, suy tủy, thiếu máu hồng cầu khổng lồ - Chán ăn, buồn nơn, nơn mửa, tiêu chảy, táo bón, kích ứng trực tràng - Thoát dịch da, mẩn ngứa, ban da, tróc da, trứng cá - Nhìn đơi mắt, suy giảm thị lực - Một số tác dụng không mong muốn khác hen, mẫn phổi, tăng tiết sữa, chứng vú to nam giới, viêm tắc tĩnh mạch Một số lưu ý sử dụng Carbamazepin: - Thận trọng dùng Carbamazepin cho người cao tuổi, bệnh nhân tăng nhãn áp, bệnh nhân có bệnh lý gan, thận, bệnh tim mạch nặng - Thuốc cần cân nhắc trước định dùng cho bệnh nhân phụ nữ mang thai cho bú - Thận trọng dùng thuốc người lái xe vận hành máy, tham khảo bác sĩ trước ngừng điều trị với Carbamazepin - Các tương tác thuốc Carbamazepin chủ yếu liên quan đến đặc tính gây cảm ứng enzym thuốc, làm tăng chuyển hóa số thuốc dùng đồng thời Phenytoin, Ethosuximid, Acid valproic,… Bên cạnh đó, thuốc chống co giật khác phenytoin phenobarbital làm giảm nồng độ Carbamazepin trạng thái ổn định Carbamazepin không dùng đồng thời với thuốc ức chế men MAO gây sốt cao, tăng huyết áp co giật nặng dẫn đến tử vong Ethosuximide Ethosuximid thuộc nhóm thuốc chống động kinh theo chế ức chế kênh Calci, định cho động kinh vắng, động kinh rung giật động kinh nhỏ có trương lực 20 Ethosuximide Liều dùng cách dùng Ethosuximid sau: - Đối với người lớn trẻ em từ tuổi trở lên: khởi đầu với liều 250mg/ngày, ngày uống lần Sau từ đến ngày, ngày điều chỉnh tăng liều lên 250mg Liều thơng thường có tác dụng nằm khoảng 1-1,5 g/ngày, tối đa 2g - Đối với trẻ em tuổi: khởi đầu với liều 15mg/kg/ngày (250mg/ngày), sau tăng liều sau 4-7 ngày, thường mức 20mg/ngày Liều tối đa ngày 1g Liều trì Ethosuximid khoảng 15-40 mg/kg/ngày chia lần Ethosuximid gây số tác dụng khơng mong muốn như: - Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, nôn mửa, buồn nôn, đau thượng vị, giảm cân - Mất điều hòa, ù tai, nhức đầu, trầm cảm, hưng cảm - Lupus ban đỏ toàn thân, hội chứng Steven Johnson - Chức gan, thận rối loạn - Giảm bạch cầu, tiểu cầu, thiếu máu bất sản, sưng lưỡi - Dễ bị kích thích, rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm thần, cận thị - Ethosuximid nên dùng thận trọng bệnh nhân có tiền sử bệnh tâm thần, mắc bệnh lý gan thận, bệnh nhân thực phẫu thuật, người lái xe, vận hành máy móc Trường hợp bệnh nhân mang thai, bệnh nhân có dự định có thai cho bú cần thơng báo với bác sĩ để có định cụ thể nhất, không tự ý dùng thuốc chưa cho phép 21 - Thuốc gây tương tác với số thuốc khác dùng đồng thời Amphetamine, Pseudoephedrine, Benzphetamine, Mephentermine ,… đó, người dùng tuyệt đối khơng tự ý sử dụng phối hợp nhiều thuốc chưa có cho phép bác sĩ, đồng thời nên báo với bác sĩ thuốc dùng để khuyến cáo tư vấn cách sử dụng Vigabatrin (Sabril) Vigabatrin nằm nhóm thuốc chống động kinh theo chế làm tăng hoạt tính GABA, định trường hợp sau: - Điều trị đơn trị liệu phối hợp với thuốc chống động kinh khác cho bệnh nhân động kinh cục khơng kèm theo động kinh tồn thể hóa thứ phát - Điều trị đơn độc hội chứng West trẻ sơ sinh Sabril Liều dùng Vigabatrin sau: - Bệnh nhân động kinh cục người lớn: liều khởi đầu 1g/ngày, sau tăng liều từ – 3g/ngày tùy vào tình trạng đáp ứng bệnh nhân - Bệnh nhân động kinh cục trẻ em: ngày dùng 40mg/kg cân nặng - Bệnh nhân trẻ sơ sinh mắc hội chứng West: khởi đầu với liều 50mg/kg, sau hiệu chỉnh theo hướng dẫn bác sĩ sau tuần - Liều dùng người cao tuổi bệnh nhân suy giảm chức thận cần hiệu chỉnh cụ thể dựa mức thải thận, đồng thời nên theo dõi thường xuyên để phát tác dụng không mong muốn 22 - Vigabatrin chống định dùng cho bệnh nhân có tiền sử dị ứng thuốc, có tiền sử rối loạn tâm thần, phụ nữ mang thai phụ nữ cho bú - Tác dụng không mong muốn nghiêm trọng Vigabatrin thường suy giảm thị lực sau vài tháng đến năm sử dụng thuốc Ngồi ra, trẻ cịn gặp dấu hiệu tập trung, ngủ gật, mệt mỏi có triệu chứng kích động, rối loạn tiêu hóa, nơn mửa, xét nghiệm có giảm Hemoglobin hạ men gan Một số thuốc gây tương tác với Vigabatrin như: - Vigabatrin làm giảm nồng độ thuốc an thần Carbamazepin, Phenobarbital huyết tương - Vigabatrin làm hạ nồng độ ALT, AST, làm sai lệch xét nghiệm chức gan bệnh nhân - Dùng Vigabatrin với số thuốc gây độc thị giác làm trầm trọng thêm suy giảm thị lực bệnh nhân - Thuốc nên thận trọng dùng đối tượng người lái xe, vận hành máy móc, ý bảo quản thuốc xa nơi ô nhiễm, ẩm thấp tránh tầm với trẻ Gabapentin (Neurontin, Gabahasan) Gabapentin có tác dụng chống động kinh theo chế tăng hoạt tính GABA, định đơn trị liệu cho động kinh cục có khơng kèm theo tồn thể thứ phát người lớn trẻ em từ 12 tuổi trở lên; định phối hợp điều trị động kinh cục có khơng kèm theo tồn thể thứ phát người lớn trẻ em từ tuổi trở lên 23 Neurontin Liều dùng Gabapentin bạn tham khảo đây: - Đối với đơn trị liệu động kinh cục có khơng kèm theo tồn thể thứ phát người lớn trẻ em từ 12 tuổi trở lên: ngày lần, lần 300mg, tăng liều tối đa ngày 3600mg chia lần Khoảng cách lần dùng thuốc không nên vượt 12 - Đối với trị liệu phối hợp động kinh cục có khơng kèm theo toàn thể thứ phát người lớn trẻ em từ tuổi trở lên: ngày dùng 25-35 mg/kg cân nặng, chia thành lần - Gabapentin gây số tác dụng không mong muốn đau nhức đầu, rối loạn tiêu hóa, đau bụng, đau lưng, người mệt mỏi, giảm trí nhớ suy nhược, trầm cảm, gãy xương, ngủ,… Hãy báo lại với bác sĩ bạn có biểu lạ nghi ngờ tác dụng phụ thuốc để điều chỉnh hướng dẫn xử trí hợp lý Một số lưu ý dùng Gabapentin sau: - Uống Gabapentin cách với thuốc kháng acid dùng đồng thời - Thận trọng dùng thuốc cho người lái xe, vận hành máy móc Chỉ dùng thuốc thật cần thiết phụ nữ mang thai cho bú - Nên theo dõi bệnh nhân có tiền sử rối loạn tâm thần, bệnh nhân chức gan thận suy giảm sử dụng Gabapentin - Việc giảm liều ngừng thuốc không đột ngột, cần thực giảm liều từ từ tối thiểu tuần bệnh nhân động kinh - Gabapentin làm sai lệch kết xét nghiệm Protein niệu Pregabalin (Lyrica) Pregabalin thuốc nằm nhóm điều trị động kinh theo chế tăng hoạt tính GABA, định liệu pháp bổ trợ động kinh cục có khơng kết hợp với điều trị tổng quát cho đối tượng người lớn trẻ em từ 12 tuổi trở lên 24 Lyrica - Liều dùng Pregabalin cụ thể sau: khởi đầu ngày lần, lần 75mg uống không thức ăn Tùy mức độ dung nạp đáp ứng bệnh nhân mà liều điều chỉnh sau 3-7 ngày, liều tối đa 300mg/ngày Các tác dụng phụ Pregabalin thống kê lâm sàng gồm có: - Chóng mặt, buồn ngủ, rối loạn thị giác, điều hòa - Suy giảm trí nhớ, mê, phù ngoại biên, phù mặt, phù lưỡi - Trầm cảm, rối loạn, ảo giác, kích động, rung giật - Tăng huyết áp, nhịp tim nhanh, suy tim - Mặt đỏ bừng, co cứng đau khớp - Rối loạn tiêu hóa, đầy hơi, nơn, tiêu chảy - Pregabalin gây tương tác với số thuốc dùng làm tăng rối loạn nhận thức chức vận động dùng đồng thời với Oxycodone; Pregabalin làm tăng tác dụng ethanol lorazepam - Pregabalin chống định dùng cho bệnh nhân có bất thường dung nạp Galactose, bệnh nhân thiếu men Lactase, bệnh nhân rối loạn hấp thu GlucoseGalactose 25 .. .Bài : THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH MỤC TIÊU 1.Trình bày sơ lược bệnh động kinh Trình bày nhóm thuốc chống động kinh Trình bày chế tác động nhóm thuốc 4.Trình bày số thuốc chống động kinh nguồn... thức, giật trương lực - Thuốc chống động kinh nhỏ: Thuốc ưu tiên sử dụng Éthosuximid Thuốc định dùng trương lực (động kinh nhỏ), động kinh giật * Dựa vào chế tác động - Thuốc ức chế kênh Na+:... tác dụng chống động kinh shock điện động vật thử nghiệm Từ chất nhóm thuốc chống động kinh không gây ngủ đời Liên quan cấu trúc tác dụng dược lực Thế phenyl vị trí cho tác dụng chống động kinh

Ngày đăng: 30/09/2021, 21:43

Hình ảnh liên quan

2.3 Dẫn chất oxazolidinedion - BÀI THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH, ĐH DƯỢC 13A, NHÓM 3-4 BÁO CÁO VÀ PHẢN BIỆN

2.3.

Dẫn chất oxazolidinedion Xem tại trang 12 của tài liệu.
Một số chất trong nhóm này mà điển hình là phenolbarbitol được sử dụng trị động kinh  - BÀI THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH, ĐH DƯỢC 13A, NHÓM 3-4 BÁO CÁO VÀ PHẢN BIỆN

t.

số chất trong nhóm này mà điển hình là phenolbarbitol được sử dụng trị động kinh Xem tại trang 12 của tài liệu.

Mục lục

  • 1. ĐẠI CƯƠNG

    • 1.1 Sơ lược về động kinh

    • 1.2 Phân loại các thuốc chữa động kinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan