1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông

153 123 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LỆ THANH PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN VÀ NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LỆ THANH PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN VÀ NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Ngữ văn Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN, 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS - TS Phan Huy Dũng, người giúp đỡ, hướng dẫn suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô khoa Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Vinh, đặc biệt thầy cô Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô thuộc môn Phương pháp dạy học Ngữ văn tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin cảm ơn Ban Giám hiệu THPT Lê Quảng Chí (Hà Tĩnh) giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình quan tâm, động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tài liệu nước TDPB NLPB 1.1.2 Tài liệu nước TDPB NLPB 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 1.2.1.1 Giới thuyết tư phản biện lực phản biện 1.2.1.2 Bản chất dạy học theo hướng phát triển NL HS 15 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.2.1 Thực trạng nhận thức vấn đề phát triển TDPB NLPB 21 1.2.2.2 Những bất cập việc phát triển TDPB NLPB cho HS 24 Chương 2: HỆ THỐNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TDPB 28 2.1 Một số nguyên tắc dạy học đọc hiểu VB theo hướng phát triển 28 2.1.1 Tôn trọng người cá nhân tượng đa trí tuệ 28 2.1.2 Khai thác tối đa lợi dạy học đọc hiểu VB 29 2.1.3 Xử lý hài hòa mối quan hệ mục tiêu 31 2.1.3.1 Mục tiêu chiếm lĩnh nội dung VB 31 2.1.3.2 Mục tiêu phát triển NL giao tiếp hợp tác 32 2.1.3.3 Mục tiêu phát triển toàn diện người cá nhân 33 2.2 Một số biện pháp phát triển TDPB NLPB cho HS 34 2.2.1 Xây dựng tình dạy học có vấn đề 34 2.2.1.1 Vài nét tình có vấn đề dạy học 34 2.2.1.2 Cách thức thực 37 2.2.1.3 Một số tình có vấn đề dạy học đọc hiểu VB 40 2.2.2 Tổ chức dạy học đọc hiểu VB theo mơ hình lớp học đảo ngược 48 2.2.2.1 Vài nét mơ hình lớp học đảo ngược (Flipped classroom) 48 2.2.2.2 Quy trình tổ chức dạy học đọc hiểu VB 50 2.2.2.3 Ví dụ minh họa 52 2.2.3 Tổ chức hoạt động tranh biện 61 2.2.3.1 Vài nét hoạt động tranh biện 61 2.2.3.2 Cách thức tổ chức hoạt động tranh biện 62 2.2.3.3 Ví dụ minh họa 65 2.2.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá TDPB NLPB 68 2.2.4.1 Cơ sở khoa học việc xây dựng tiêu chí 68 2.2.4.2 Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá 76 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 87 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 87 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 87 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 87 3.2.2 Thời gian quy trình thực nghiệm 88 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 89 3.3.1 Giáo án thực nghiệm 1: 89 3.3.2 Giáo án thực nghiệm 2: 98 3.3.3 Giáo án thực nghiệm 3: 100 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 113 3.4.1 Đánh giá giáo án thực nghiệm 113 3.4.2 Đánh giá việc tổ chức dạy học thực nghiệm 114 3.4.3 Đánh giá qua kết học tập học sinh 116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT GS : Giáo sư GV : Giáo viên HS : Học sinh TDPB : Tư phản biện NLPB : Năng lực phản biện NL : Năng lực NC : Nâng cao Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng THPT : Trung học phổ thông TS : Tiến sĩ VB : Văn HĐTB : Hoạt động tranh biện DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Sơ đồ bước xây dựng tình có vấn đề dạy học 38 Bảng 2: Sơ đồ tiến trình tổ chức hoạt động dạy học qua tình 40 Bảng 3: Sơ đồ tiến trình học qua tình có đề HS 40 Bảng 5: Sơ đồ quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược 51 Bảng 7: Các NL thành tố NL TDPB 73 Bảng 9: Bảng đánh giá TDPB NLPB cho HS 76 Bảng 10: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp TN ĐC (lần 1) 98 Bảng 11: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp TN ĐC (lần 2) 100 Bảng 12: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp TN ĐC (lần 3) 113 Bảng 13: Biểu đồ so sánh kết thi thử THPT lớp TN ĐC 117 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Theo Tổ chức Văn hóa giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) việc học tập suốt đời kỷ XXI đặt bốn trụ cột bản: Học để biết; Học để làm; Học để khẳng định thân; Học để chung sống Theo đó, dạy học nhằm phát triển lực (NL) người học xu hướng tiến bộ, đại giáo dục quốc tế Ở Việt Nam, Nghị 29 TW Đảng Đổi toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu trọng tâm giáo dục, dạy học chuyển từ tiếp cận tri thức sang tiếp cận NL người học để đào tạo cơng dân đáp ứng xu tồn cầu hóa u cầu thực tế cần dạy cho người học phương pháp chiếm lĩnh tri thức, cung cấp tri thức Vì phát triển tư phản biện (TDPB) lực phản biện (NLPB) xem bước cần thiết nhằm đưa hoạt động giáo dục, dạy học vào quỹ đạo phát triển NL 1.2 TDPB NLPB xem yếu tố cần thiết, quan trọng để người tồn phát triển thời đại Nó gắn liền với phương pháp “học cách học” TDPB loại hình tư gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác, khiến vấn đề khơi sâu, mở rộng trước người ta có nhìn đồng thuận Những nghiên cứu gần cho thấy, nhà giáo dục hoàn toàn tin tưởng việc nhà trường tập trung vào việc bồi dưỡng cho học sinh (HS) NLTDPB điều cần thiết Tuy nhiên, thực tế TDPB NLPB người Việt nói chung HS Việt Nam nói riêng cịn hạn chế, thế, cá nhân người làm giáo dục cần ý thức thay đổi nhận thức, để đào tạo người mới, thích nghi, tiếp cận phát triển với giới thời đại 1.3 Môn Ngữ văn hệ thống chương trình giáo dục phổ thơng đóng vai trị quan trọng việc rèn luyện phát triển NL thiết yếu người học, như: NL ngôn ngữ, NL thẩm mỹ, tự học sáng tạo… Chính việc phát triển NL cho người học thông qua môn Ngữ văn yêu cầu tất yếu Ở giáo dục tiên tiến, môn Ngữ văn xem mơn học mạnh để rèn luyện TDPB cho người học Chính vậy, phát triển TDPB NLPB cho HS qua dạy học đọc hiểu văn (VB) chương trình Ngữ văn THPT việc làm cần thiết, phù hợp với mục tiêu bồi dưỡng phẩm chất, lực người học qua môn học Từ thực tế trên, định chọn thực đề tài “Phát triển tƣ phản biện lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn trƣờng trung học phổ thông” Qua đề tài, hy vọng đề xuất biện pháp cụ thể để việc dạy học đọc hiểu VB phát triển TDPB NLPB cho HS cách hiệu quả, góp phần đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo định hướng phát triển NL HS, hướng đến mục tiêu đào tạo công dân động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng tốt yêu cầu đất nước thời kỳ hội nhập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển TDPB NLPB cho HS qua dạy học đọc hiểu VB trường trung học phổ thông (THPT) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phát triển TDPB NLPB cho HS tiến hành nhiều môn học hay hay tất phân môn môn Ngữ văn Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, bàn vấn đề qua việc dạy học đọc hiểu VB thuộc chương trình Ngữ văn THPT (bộ Cơ bản) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm chứng minh: việc rèn luyện phát triển TDPB NLPB cho HS qua dạy học đọc hiểu VB có tác động tích cực đến việc hình thành phát triển NL cốt lõi người học mà Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn Ngữ văn hướng đến 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài bao gồm: làm sáng tỏ khái niệm TDPB NLPB; khảo sát thực tế việc phát triển TDPB NLPB cho HS qua dạy học Ngữ văn - Đề xuất nguyên tắc, biện pháp để TDPB NLPB cho HS qua dạy học đọc hiểu VB - Tiến hành TN sư phạm để xem xét tính khả thi biện pháp phát triển TDPB NLPB cho HS qua dạy học đọc hiểu VB mà luận văn đưa Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng kết hợp phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn, cụ thể: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp quan sát, điều tra thống kê - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề rèn luyện, phát triển TDPB NLPB cho HS qua dạy học đọc hiểu VB chương trình Ngữ văn THPT, đề xuất phương pháp, biện pháp có tính khả thi nhằm rèn luyện phát triển TDPB NLPB cho HS THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, dự kiến nội dung luận văn triển khai qua chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở khoa học đề tài Hứng thú đón nhận Khơng thích, khơng quan tâm Nghi ngờ trước câu hỏi GV Không chấp nhận Đặt câu hỏi thắc mắc trở lại Đưa ý kiến quan điểm riêng Câu 5: Khi em có ý kiến phản biện kiến thức học, thầy cô thường phản ứng nào? Vui vẻ chấp nhận Khuyến khích HS hỏi lại, bày tỏ quan điểm Nghi ngờ trước câu hỏi HS Chấp nhận Khơng thích câu hỏi HS Phủ nhận hoàn toàn Phản đối Câu 6: Theo em, nguyên nhân dẫn đến việc rèn luyện tư phản biện lực phản biện cho HS THPT đọc hiểu văn chưa đạt hiệu cao? A Tâm lý tiếp thu học cách thụ động, xi chiều B GV khơi gợi tình phản biện C Hệ thống văn ngữ liệu đọc hiểu SGK thiếu tính đa chiều D Ý kiến khác Câu 7: Khó khăn mà em gặp phải thảo luận vấn đề có tính đa chiều đọc hiểu văn gì? A Không tự tin, mạnh dạn, chủ động bày tỏ ý kiến thân B Sợ ý kiến sai kiến thức C Không phát vấn đề để phản biện D Ý kiến khác Câu 8: Theo em, để phát triển tư phản biện lực phản biện cho đọc hiểu văn cần phải ý điều kiện sau đây? A Bề dày tri thức, vốn sống phong phú B Tư độc lập, suy nghĩ thấu đáo, chặt chẽ C Thái độ tự tin, dũng cảm niềm đam mê, hứng thú D Ý kiến khác Câu 9: Thầy/cô em thường sử dụng phương pháp phương pháp sau để rèn luyện tư phản biện lực phản biện cho HS? A Sử dụng câu hỏi dẫn dắt có tính mở B Xây dựng chủ đề phát sinh nhu cầu phản biện C Thảo luận nhóm D Ý kiến khác Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Đề 1: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: Những ngày qua, thông tin du học sinh Việt Nam không trở khiến nhiều người đặt câu hỏi: Tại đất nước không giữ chân người tài? Thật khó để đưa câu trả lời Tơi thấy nên nhìn đơn giản lại Ai khỏi tổ ấm mình, có khác bao xa Du học tới đất nước khác mặt giống hàng trăm nghìn sinh viên tỉnh lẻ đổ thành phố học năm Dường mang theo khát vọng bên Và lý họ đập cánh, họ khơng ngừng hướng phía trước, họ bơi biển lớn, bầu trời rộng Những người tới thủ đô, tới thành phố, họ thường không quay trở sống mái nhà cũ họ lớn lên Đất chật, người đơng, bầu trời hẹp, khơng khí bụi bặm, thực phẩm khơng an tồn, lịng người lạnh nhạt… đủ lý để phản bác cho việc lại thành phố làm việc họ gạt tất cả, hai chữ hội Có mơi trường, họ có hội việc làm tốt hơn, hội giáo dục cho tốt hơn, hội quen người bạn lớn, trao đổi điều lớn lao hơn, sống có ý nghĩa Tơi định cư Hà Nội chưa có ý nghĩ trở quê hương Bởi tin rằng, nơi khơng có nhiều hội làm sống trở nên nhiều ý nghĩa khơng cống hiến Thay vào bế tắc thứ lớn lao sách trọng dụng nhân tài, chảy máu chất xám, đề xuất điều chỉnh máy hành để người tài thực muốn đóng góp… khơng nghĩ đơn giản hơn, có người trẻ xuất chúng học thành phố trở quê hương lập nghiệp? Và rộng lượng kể với người muốn hay Thế giới bước vào thời đại cơng dân tồn cầu Những người trẻ động, sống để cống hiến muốn xê dịch chuyển động Họ muốn đến vùng đất mới, muốn đến chân trời mới, làm điều mới, sống sống tự Du HS trở cống hiến cho đất nước, du học sinh không cống hiến cho nhân loại Chỉ cần người tiến phía trước, hay đâu chuyện quan trọng để hoang mang Đã tháng trơi qua, tơi bị câu nói chị bán trứng nướng ám ảnh Những nơi vốn nhà, sau gọi q, khoảng lặng nấc lên khơng nhiều người để ý Một khoảng lặng trống vắng, cảm giác tơi đơi thấy nao lịng trở nhà, q, sau lên phịng, mẹ dọn phịng tơi sẽ… (Dẫn theo Hạ Hồng Việt, Du học sinh – hay ở?, http://vnexpress.net/tin-tuc/goc-nhin) Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 2: Xác định thao tác lập luận đoạn trích? Câu 3: Tác giả sử dụng lí lẽ để giải thích chứng minh cho ý tưởng: nên nhìn “đơn giản” câu chuyện du học sinh Việt Nam không quay Tổ quốc? Câu 4: Ý kiến anh (chị) quan điểm tác giả nêu lên đoạn trích? Đáp án thang điểm Câu Đọc Nội dung cần đạt Điểm Phương thức biểu đạt đoạn trích: Nghị luận 2,0 điểm kết hợp với thuyết minh hiểu Xác định thao tác lập luận: bình luận, phân tích, bác bỏ Hệ thống luận điểm, lí lẽ tác giả dùng để chứng minh 3,0 điểm 2,0 điểm cho lí tưởng : nên nhìn “đơn giản” câu chuyện du học sinh Việt Nam không quay Tổ quốc + Du học: đến chân trời nơi có nhiều hội 0,5 cho việc phát triển nghiệp, để sống ý nghĩa + Du học sinh không trở cống hiến cho 0,5 nhân loại Ý kiến quan điểm tác giả nêu lên đoạn trích 3,0 điểm + Thí sinh bày quan điểm đồng ý không 1,0 đồng ý + Đưa lí lẽ, luận để bảo vệ quan điểm 2,0 ĐỀ 2: I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Bông súng siêu bão súng tím mọc lên từ nước bão Haiyan mọc lên từ biển bão Haiyan cho tơi kinh hồng bơng súng tím cho tơi bình n người ta quên mà nhớ siêu bão súng nở bơng súng màu tím bão Haiyan màu gì? (Thanh Thảo - Báo Thanh niên chủ nhật, 17/11/2013) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn trên? Câu Ý nghĩa biểu đạt hai hình tượng siêu bão súng? Câu Những chữ đầu câu thơ không viết hoa, em gặp tượng thơ học, đọc? Hiện tượng thể dụng ý nghệ thuật nhà thơ? Câu Hai câu kết: súng màu tím-bão Haiyan màu gì? gợi cho anh (chị) xúc cảm suy ngẫm gì? II – LÀM VĂN (7,0 điểm) Không chôn cất tiếng đàn Tiếng đàn cỏ mọc hoang Giọt nước mắt vầng trăng Long lanh đáy giếng Anh/chị có nghĩ câu thơ khổ thơ rời rạc, thiếu liên kết, gần lạc lõng thơ không? Vì sao? Đáp án thang điểm Nội dung cần đạt Câu Điểm Đọc Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật 0,5 điểm hiểu Ý nghĩa biểu đạt hai hình tượng: 0,5 điểm - Nghĩa đen: ý nghĩa hiển ngơn hai hình ảnh siêu bào hoa súng - Nghĩa bóng: * Hoa súng: đẹp, sống, bình dị bình yên nhiều mong manh đời * Siêu bão: tai hoạ, huỷ diệt, sức mạnh chết chóc Những chữ đầu câu thơ không viết hoa, em gặp tượng thơ học, đọc? Hiện 1,0 tượng thể dụng ý nghệ thuật nhà thơ? + Bài thơ: Đàn ghita Lorca (Thanh Thảo) 0,5 + Hiện tượng ngôn từ đặc trưng hình thức 0,5 thơ tượng trưng, siêu thực, gạt bỏ qui tắc ngữ pháp, thi pháp, nguyên tắc logic tư duy, để cảm hứng tuôn trào tự theo chủ nghĩa tự động tâm linh túy Ý kiến Hai câu kết: bơng súng màu tím-bão Haiyan 1,0 màu gì? + Thí sinh bày quan điểm mình, có 0,25 ý sau: Những trạng thái Đẹp, sống nắm bắt, thấu nhận hữu hình; tai họa, hủy diệt khó nắm bắt vơ ảnh vơ hình, bất ưng, qui luật Làm Ý + Đưa lí lẽ, luận để bảo vệ quan điểm 0,75 Khơng chơn cất tiếng đàn 7,0 Long lanh đáy giếng văn Anh/chị có nghĩ câu thơ khổ thơ rời rạc, thiếu liên kết, không gần lạc lõng thơ khơng? Vì - Giới thiệu vài nét tác giả Thanh Thảo, thơ Đàn 1,0 ghita Lorca, đoạn thơ - Giới thiệu vấn đề nghị luận: câu thơ khổ thơ rời rạc, thiếu liên kết, không gần lạc lõng thơ khơng? Vì Phân tích câu đầu: tiếng đàn Lorca - Không chôn cất tiếng đàn: + Lời di chúc Lorca “khi chết hay chôn với 1,5 đàn”, “không chôn” nghĩa người đời không hiểu di nguyện, di chúc Lor – ca” “Khơng chơn tiếng đàn” q đẹp trở thành + Khơng chôn cất tiếng đàn thể không nỡ, không đành, vùi chôn nghệ thuật người tài hoa, vùi chôn nghệ bất diệt…  Nghệ thuật tâm hồn Lorca sống - Tiếng đàn cỏ mọc hoang: + Cỏ hoang có lan tỏa mãnh liệt, tiếng đàn cỏ mọc hoang nghệ thuật Lorca có sức sống mãnh liệt, kiên cường - Bị bỏ mặc cỏ hoang: nghĩa nghệ thuật thiếu người dẫn đường lối  lòng yêu quý, trân trọng thương tiếc, xót xa trước nghiệp nghệ thuật dang dở Lorca Phân tích câu sau: Xót thương cho số phận Lorca Giọt nước mắt nhân loại khóc thương cho Lorca đẹp vầng trăng; - Giọt nước mắt vầng trăng/Long lanh đáy giếng Cũng gợi nhắc đến thật xót xa, Lorca chết, bọn phát xít độc tài quăng xác anh xuống giếng sâu Bởi hình ảnh Giọt nước mắt vầng trăng/Long lanh đáy giếng Giọt nước mắt khóc thương cho Lorca - vầng trăng long lanh đáy giếng  Các hình ảnh trùng phức, giao thoa, ánh xạ lên nhân lên nỗi đau niềm tiếc thương vô hạn 1,5 nhân loại dành cho Lorca Bàn luận ý kiến: câu thơ khổ thơ rời 2,0 rạc, thiếu liên kết, không gần lạc lõng thơ - Phản biện: + Hình thức rời rạc, nội dung khổ thơ có tính liên kết với tồn thơ, thơng qua hình ảnh biểu tượng + Nội dung có tính thống logic, mạch liên kết ngầm thơ + Đặc trưng thơ siêu thực Đánh giá 1,0 - Đoạn thơ mang đậm màu sắc thơ tượng trưng siêu thực - Thể đổi cách tân, sáng tạo nhà thơ Thanh Thảo Đề 3: I – Đọc hiểu Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “Mới chiều hôm qua thôi, đường học gặp cảnh tượng thật đau lịng, người đàn ơng đánh tới tấp vào mặt, lưng người phụ nữ Vừa cố chống chọi với khát bạo hành chồng, chị vừa khóc lóc van xin: "Sao anh lại đánh em đừng đánh em anh ơi!" Tôi sững người, không lấy làm lạ chứng kiến cảnh nhiều lần Ấy mà lâu lại nghe người ta nói rằng: "Gia đình nơi để u thương" Đã trôi qua khoảng thời gian dài sống, làm, tìm tịi minh chứng cho điều nghe thấy Thế rồi, lại đắng lịng biết mấy, tơi nhận thời gian quay nhanh tình người dần tan biến Cuộc sống vô tâm làm nguội lạnh tình cảm trái tim người Xã hội đổi thay lịng người dần thay đổi, tính toán thiệt sống làm vẻ đẹp tự nhiên vốn có, hạnh phúc đắng cay lại nhiều, mảnh đời bất hạnh sống gia đình khơng hịa thuận, chí tan vỡ, hiểm nguy ln rình rập Tôi cười gượng: “Đấy! Một thảm họa hay nghịch cảnh trần gian?” Q xót xa, tơi căm ghét lên án hành động tàn ác - bạo lực gia đình” Theo Trần Thị Cúc Trang Vietnamnet Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu 2: Nội dung đoạn VB gì? Nội dung có gần gũi với tác phẩm văn học mà anh/chị học chương trình? Câu 3: Cảm nhận em cảm xúc thái độ người viết đoạn văn trên? Câu 4: Suy nghĩ anh/chị tượng mà đoạn văn đề cập? (trả lời – dòng) II – Làm văn Trước trận đòn oan nghiệt người chồng vũ phu, người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu im lặng, nhẫn nhục, chịu đựng Sức mạnh giúp chị chấp nhận điều phi lí đó? Anh/chị trình bày quan điểm lựa chọn nhân vật? Đáp án thang điểm Nội dung cần đạt Câu Đọc Điểm Phương thức biểu đạt chủ yếu sử dụng 0,5 điểm đoạn văn: Nghị luận kết hợp biểu cảm hiểu - Đoạn văn đề cập đến vấn nạn bạo lực gia đình 0,5 điểm xã hội - Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu HS trình bày cảm nhận trước cảm xúc 1,0 thái độ tác giả: - Cảm xúc sững sờ, xót xa, đau đớn trước cảnh bạo lực 0,5 gia đình - Thái độ: lên án, phê phán tượng bạo lực gia đình 0,5 HS trình bày suy nghĩ thân tượng bạo 1,0 lực gia đình sở đồng tình hay phản đối quan điểm người viết đoạn văn + Thí sinh bày quan điểm đồng 0,25 tình phản đối + Đưa lí lẽ, luận để bảo vệ quan điểm 0,75 Làm Ý Trước trận đòn oan nghiệt người chồng vũ 7,0 phu, người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc văn thuyền xa Nguyễn Minh Châu im lặng, nhẫn nhục, chịu đựng Sức mạnh giúp chị chấp nhận điều phi lí đó? Anh/chị trình bày quan điểm lựa chọn nhân vật? - Giới thiệu vài nét nhà văn Nguyễn Minh Châu 1,0 - Giới thiệu truyện ngắn Chiếc thuyền xa - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Hình ảnh người đàn bà hàng chài Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài: - Hình ảnh người đàn bà lam lũ xấu xí + Ngồi 40 tuổi, thơ kệch, rỗ mặt 3,0 + Tấm lưng áo bạc phếch rách rưới - Người đàn bà cam chịu nhẫn nhịn: + Luôn sẵn sàng chịu trận đòn chồng + Mặt cúi xuống, rón ngồi, cố thu người lại, chắp tay vái lạy - Vẻ đẹp tâm hồn + Người đàn bà thất học hiểu đời: hiểu thiên chức làm mẹ, hiểu nỗi khốn khổ bế tắc người chồng + Giàu đức hy sinh, giàu lòng vị tha, nhân hậu – chắt chiu hạnh phúc đời thường – nhìn đời cách sâu sắc + Thấp thoáng vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ VN khứ Bàn luận sức chịu đựng người đàn bà hàng 2,0 chài: - Nguồn sức mạnh để người đàn bà chịu đựng trận địi roi tra chồng đứa - Biết chắt chiu khoảnh khắc hạnh phúc niềm vui nhỏ nhoi (con ăn no, gia đình hịa thuận…) - Thấu hiểu chồng, trước túng quẩn sống  Vẻ đẹp người đàn bà hàng chài - Quan điểm HS nhân vật người đàn bà Đánh giá - Thơng điệp nhà văn - Cái nhìn triết lí nhà văn Nguyễn Minh Châu 1,0 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LỆ THANH PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN VÀ NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC... tài ? ?Phát triển tƣ phản biện lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn trƣờng trung học phổ thông? ?? Qua đề tài, hy vọng đề xuất biện pháp cụ thể để việc dạy học đọc hiểu VB phát triển. .. HỆ THỐNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY PHẢN BIỆN VÀ NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2.1 Một số nguyên tắc dạy học đọc hiểu VB theo hƣớng phát triển TDPB NLPB cho HS 2.1.1

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sơ đồ các bước xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
Bảng 1 Sơ đồ các bước xây dựng tình huống có vấn đề trong dạy học (Trang 45)
Bảng 3: Sơ đồ tiến trình học qua tình huống có về đề của HS - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
Bảng 3 Sơ đồ tiến trình học qua tình huống có về đề của HS (Trang 47)
Bảng 2: Sơ đồ tiến trình tổ chức hoạt động dạy học qua tình huống có về đề của GV - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
Bảng 2 Sơ đồ tiến trình tổ chức hoạt động dạy học qua tình huống có về đề của GV (Trang 47)
2.2.2. Tổ chức dạy học đọc hiểu VB theo mô hình lớp học đảo ngược (Flipped classroom)  - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
2.2.2. Tổ chức dạy học đọc hiểu VB theo mô hình lớp học đảo ngược (Flipped classroom) (Trang 55)
b. Những ưu điểm và hạn chế của mô hình flipped classroom - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
b. Những ưu điểm và hạn chế của mô hình flipped classroom (Trang 56)
Dựa trên lí thuyết về mô hình lớp học đảo được, tôi đã tiến hành xây dựng các bước theo sơ đồ sau:  - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
a trên lí thuyết về mô hình lớp học đảo được, tôi đã tiến hành xây dựng các bước theo sơ đồ sau: (Trang 58)
Sự đa dạng các tiêu chí đánh giá sẽ giúp cho việc hình thành và phát triển  TDPB và  NLPB  ở  HS  đạt  hiệu  quả  cao - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
a dạng các tiêu chí đánh giá sẽ giúp cho việc hình thành và phát triển TDPB và NLPB ở HS đạt hiệu quả cao (Trang 78)
Bảng 8: Nội dung hoạt động của HS thể hiện TDPB và NLPB - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
Bảng 8 Nội dung hoạt động của HS thể hiện TDPB và NLPB (Trang 80)
Bảng 9: Bảng đánh giá TDPB và NLPB cho HS - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
Bảng 9 Bảng đánh giá TDPB và NLPB cho HS (Trang 83)
b. Thiết kế bảng tiêu chí đánh giá TDPB và NLPB cho HS qua dạy học đọc hiểu VB  - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
b. Thiết kế bảng tiêu chí đánh giá TDPB và NLPB cho HS qua dạy học đọc hiểu VB (Trang 85)
Sau đây là bảng thống kê danh sách các lớp học và các GV tham gia dạy TN, dạy ĐC.  - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
au đây là bảng thống kê danh sách các lớp học và các GV tham gia dạy TN, dạy ĐC. (Trang 95)
2. Thực trạng và nhu cầu thời đại: - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
2. Thực trạng và nhu cầu thời đại: (Trang 101)
- Hình ảnh ''Một cái cột không thể đỡ nổi căn  nhà  lớn,....  trị  bình''  khẳng  định  vai trò to lớn của người hiền - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
nh ảnh ''Một cái cột không thể đỡ nổi căn nhà lớn,.... trị bình'' khẳng định vai trò to lớn của người hiền (Trang 102)
- Từ ngữ, hình ảnh: - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
ng ữ, hình ảnh: (Trang 103)
Bảng 10: Biểu đồ so sánh kết quả bài kiểm tra của 2 lớp TN và ĐC (lần 1) - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
Bảng 10 Biểu đồ so sánh kết quả bài kiểm tra của 2 lớp TN và ĐC (lần 1) (Trang 105)
Bảng 11: Biểu đồ so sánh kết quả bài kiểm tra của 2 lớp TN và ĐC (lần 2) - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
Bảng 11 Biểu đồ so sánh kết quả bài kiểm tra của 2 lớp TN và ĐC (lần 2) (Trang 107)
Bảng 12: Biểu đồ so sánh kết quả bài kiểm tra của 2 lớp TN và ĐC (lần 3) - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
Bảng 12 Biểu đồ so sánh kết quả bài kiểm tra của 2 lớp TN và ĐC (lần 3) (Trang 120)
Bảng 13: Biểu đồ so sánh kết quả thi thử THPT của 2 lớp TN và ĐC - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
Bảng 13 Biểu đồ so sánh kết quả thi thử THPT của 2 lớp TN và ĐC (Trang 124)
Câu 4: Trong quá trình hình thành kiến thức mới cho HS thông qua việc đưa ra các tình huống có vấn đề, có ý kiến có tính “mở”, “đa chiều”, HS thường có  phản ứng như thế nào?    - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
u 4: Trong quá trình hình thành kiến thức mới cho HS thông qua việc đưa ra các tình huống có vấn đề, có ý kiến có tính “mở”, “đa chiều”, HS thường có phản ứng như thế nào? (Trang 136)
Câu 2. Ý nghĩa biểu đạt của hai hình tượng siêu bão và bông súng? - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
u 2. Ý nghĩa biểu đạt của hai hình tượng siêu bão và bông súng? (Trang 144)
+ Hiện tượng ngôn từ này thế hiện đặc trưng của hình thức thơ tượng trưng, siêu thực,  gạt bỏ các qui tắc ngữ pháp, thi  pháp, các nguyên tắc logic trong tư duy, để cảm hứng tuôn  trào tự do theo chủ nghĩa tự động tâm linh thuần túy  - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
i ện tượng ngôn từ này thế hiện đặc trưng của hình thức thơ tượng trưng, siêu thực, gạt bỏ các qui tắc ngữ pháp, thi pháp, các nguyên tắc logic trong tư duy, để cảm hứng tuôn trào tự do theo chủ nghĩa tự động tâm linh thuần túy (Trang 145)
+ Hình thức có vẻ rời rạc, nhưng nội dung của khổ thơ vẫn có tính liên kết với nhau và toàn bộ bài thơ, thông qua các  hình ảnh biểu tượng  - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
Hình th ức có vẻ rời rạc, nhưng nội dung của khổ thơ vẫn có tính liên kết với nhau và toàn bộ bài thơ, thông qua các hình ảnh biểu tượng (Trang 147)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM - Phát triển tư duy phản biện và năng lực phản biện cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn bản ở trương trung học phổ thông
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM (Trang 151)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w