1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HOANG TÔ MINH HUYEN

THỰC HIEN PHAP LUAT VE TRỢ GIÚP PHAPLY CHO DONG BAO DÂN TOC THIEU SÓ TỪ THỰC TIEN

TINH LANG SON

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 2

THỰC HIEN PHAP LUẬT VE TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO ĐỎNG BAO DÂN TỌC THIẾU SÓ TỪ THỰC TIEN

TINH LANG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

lận và lich sử nhà nước và pháp luật

Trang 3

LOT CAM DOAN

Tôi xin cam dosn diy là công tình nghiên cit khoa học dộc lập của riêngtôi Các kết quả nêu trong luận văn cha được công bổ rong bit kỷ công tình nàoXhác Các sổ liêu trong luận vin là trung thọc, có nguồn gốc rổ răng được tích dinđây đồ đăng theo quy din

Tôi in chi trích nhiệm về tính chính xác va trung thục côn luận vẫn nàyTắc gi

Hoang Tả Mink Huyền

Trang 4

TGVPL "Trợ giúp viên pháp lý

cv Công tác viên

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1: Phân bỗ các dân tộc ở trên dia ban các huyện, thành phổ của Tinh

Lang Sơn 54Bang 2: Số cuộc truyền thông về tro giúp pháp lý năm 2019 63

Biểu dé 1: Số vụ việc tro giúp pháp lý cho người dan tộc thiểu số qua các năm.

6667

Trang 6

LỠI CAMĐOAN

DANH MUC TỪ VIẾT TÁT DANH MỤC BANG BIEU

MỠ DAU 1

1 Tính cấp thiết của để tai 1Tinh hình nghiên cứu liên quan đến dé tai 3Đối tượng phạm vi nghiên cứu của luân văn 5

Mục dich, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 6

Noting đóng góp của luận văn 6

T Kết cầu luận văn: Luên văn được chia thánh 3 chương va 13 tiết 7 CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THỰC HIỆN PHÁP LUAT TRỢ GIÚP PHAP LY CHO ĐÔNG BAO DÂN TỌC THIEU SO 8 1.1 Déng bảo dân tộc thiểu số vả trợ giúp pháp lý cho déng bao dan tộc

thi 8

1.11 Đông bào dân tộc thiểu số 8 1.1.2 Tro giúp pháp Ij cho đồng bào dân tộc thién số 10 1.2 Pháp luật về trợ giúp pháp lý cho đẳng bảo dân tộc thiểu số 20

121 Khải niệm pháp luật về trợ ghúp pháp if cho đồng bào dân tộc

thiễn số 20

1.2.2 Nguôn của pháp luật trợ giúp pháp If cho đông bào dân tộc thiéu số 31

1.3 Khải niêm va ý nghĩa của việc thực hiện pháp luật về tro giúp pháp lý

cho đồng bao dân tộc thiểu số 3

13.1 Khái niệm tực hiện pháp luật về trợ ghip pháp If cho đồng bào

dân tộc thién số 23 13.2 Ynghia của việc thực hiện pháp iuật về trợ giúp pháp I cho đẳng bào dân tộc thiểu số 26

Trang 7

1.4 Chủ thé, nối dung, hình thức thực hiện pháp luật vé tro giúp pháp lý cho đồng bảo dân tộc thiểu số 30 1.41 Chỉ thé thực liền pháp luật về trợ giúp pháp If cho đông bào dan

1.5 Các yêu tổ anh hưỡng đến việc thực hiện pháp lut về trợ giúp pháp lý

cho đồng bảo dân tộc thiểu số 41

Kết luận Chương 1 sỊ

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG THỰC HIEN PHÁP LUAT VE TRỢ GIÚP PHAP LY CHO BONG BAO DAN TOC THIEU SO TRÊN ĐỊA BAN TINH LANG SON 53 2.1 Khai quát đặc điểm kinh tế - zã hội và nhu cầu trợ giúp pháp lý cho

đẳng bao dân tộc thiểu số trên dia ban tinh Lang Sơn 3

2.2 Những wu điểm, thành tựu trong thực hiên pháp luật về trợ giúp pháp lý cho nhân dân các dân tộc thiểu số trên dia bản tinh Lạng Sơn và nguyên nhân55

2.3, Những tôn tại, hạn chế trong thực hiện pháp luật vẻ trợ giúp pháp lý cho

nhân dân céc dân tộc thiểu sổ trên dia bản tinh Lạng Son va nguyên nhân 68 CHUONG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NANG CAO HIỂU QUA THUC HIEN PHÁP LUAT VE TRỢ GIÚP PHÁP LY CHO ĐÔNG BẢO DAN TOC THIẾU SỐ Ở NƯỚC TA TRONG GIAI DOAN HIEN NAY 76

3.1 Phương hướng nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiện pháp luật trợ

giúp pháp lý cho đồng bao dân tộc thiểu số 16

3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiện pháp luật trợ

giúp pháp lý cho đồng bao dan tộc thiểu số T8 KÉT LUẬN Lẻ DANH MỤC TÀI LIỀU THAM KHẢO.

Trang 8

1.Tính cấp thiết của đề

Thực hiện pháp luật vẻ tro giúp pháp lý là một hoạt động nhằm hiện thực.hoá các quy định của pháp luất vé trợ giúp pháp ly vào thực tiễn đời sống xã hội.Đó là quá trình sử dung các quy định của pháp luật nhằm cùng cấp các dich vụ

pháp lý miễn phí thông qua nhiêu hình thức khác nhau như tư van, tham gia bảo chữa, tuyên truyén, phổ biến giáo duc pháp luật của các tổ chức thực hiện pháp luật trợ giúp pháp lý cho người được trợ giúp, góp phan nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, đảm bảo cho moi công dân đều bình đẳng trong việc tiếp

cân pháp luật và thực hiện công bằng sã hội, xây dựng nha nước pháp quyền xãhội chủ ngiĩa của dân, do dân va vì dân.

Hiển pháp năm 2013 đã ghi nhận ring “Nước Công hoà xã hội chủ ngiữa

Viet Nam là một quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đắt nước Việt Nam Các dân lộc bình đẳng, đoàn kit lên trong và giúp nhu cùng,

_phảt triển Nhà nước thực hiện chinh sáchp]

dé các dân tộc tiiêu số phát muy nội luc, cùng phát triễn với đắt nước”, Trên lãnh thé Việt Nam có 54 dân tộc anh em củng sinh sống Mỗi dan tộc đều có nét đặc trưng vẻ truyền thông văn hoá, phong tục và điều kiện kinh tế khác nhau Đặc biết, nhóm đồng bảo dân tộc thiểu số luôn là nhóm yéu thé trong xã hội.

Theo đó, thực hiện trợ giúp pháp lý cho đồng bao dân tộc thiểu số là một trong

những nội dung cản phải được quan tâm nhằm đầm bảo sự phát triển vé mọi mat cho nhân dân các dan tộc thiểu số,

Lang Sơn là một tỉnh miễn núi vùng Đông Bắc Việt Nam có điện tích đổi

"núi chiếm 80% cả ình” Trên địa bản tình Lạng Son có gân 10 dân tộc cùng sinh:

sống, trong đó Ning chiếm 42,07%, Tay 35,02%, Kinh 16,5%, còn lại là các dn

tộc Dao, Hoa, Sân Chay, H’Méng, khác chiếm 4.61%? Như vậy, có thé thay

triển toàn điện và lao điều kiện

ˆ Đền 5 Hnpháp nim 2013

'3epeiSitvkipre œghrkiLrg, 3mĐân cự, uy cp nghy 1172020ạt indepen arghraclLmg_SondDin crs tập 20390.

Trang 9

rng, hơn 80% đân cử sống trên dia bản tỉnh Lạng Sơn là người dân tộc thiểu số “Xuất phát từ đặc thù đó, công tác trợ giúp pháp ly cho đồng bảo dân tộc thiểu số.

được quan tâm va chú trong

Qua thực tiến tinh Lang Sơn cho thay, trong quả trình triển khai thực hiện pháp luật trợ giúp pháp ly cho đối tương chính sách, đấc biệt là cho đồng bảo dân tộc thiểu số còn nhiễu vướng mắc vả khó khăn, từ phía chủ thể trợ giúp và từ

phia chủ thé được trợ giúp.

Voi mong muốn làm sang tổ những van dé lý luận và thực tiễn về thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho déng bảo các dân tộc thiểu số, qua đó

góp phân lam cho pháp luật vẻ tro giúp pháp lý được thực hiện đẩy đủ,

nghiêm chỉnh, tôi đã lựa chọn để tài “Thực hién pháp luật về trợ giúp pháp If cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn tính Lang Sơn” làm luận văn tốt

nghiệp của mình.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Qua khảo sat va tìm hiểu, tính đến nay, có nhiều công trình khoa hoc nghiên cứu lý thuyết về thực hiện pháp luật hoặc trợ giúp pháp lý ở nhiều cấp độ

khác nhau như sách chuyên Khảo, luân an Tiên si, luân văn Thạc sĩ, các bài báo

khoa học Có thể kể dén một sô công trình tiêu biểu sau:

“Nhóm thứ nhất, các công trình nghiên cửa về thực hiện pháp luất nói

chung Hiển nay, các tải liệu lý luận về thực hiện pháp luật được trình bảy vànghiên cứu bôi nhiều tác giả khác nhau, nhưng tựu chung lại, các công trình déutập trung luận giải khái niệm, đặc điểm và các hình thức thực hiện pháp luật Có

thé kế đến một số công trình tiêu biểu sau:

- Trường Đại hoc Luật Hà Nội, Hội thảo khoa học, Thực huện pháp luật ởViệt Man — Ij luận và thực hỗn, năm 2008.

- Học viên Chính trị - Hanh chính Quốc gia Hé Chi Minh, Viện Nhà nướcvà pháp luật (2009), Ta liệu nghiên cứu môn học lý luận chung về Nhà nước và_pháp luật, Nexo chỉnh trị - hành chính, Hà Nội.

- Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực hiện và áp dung pháp luật ở Việt Nam "hiện nay, Nzb Chính trị quốc gia, Ha Nội.

Trang 10

- Nhiễu tác giã (2018), Những vấn đã vỗ thực hiện pháp lật và áp dụng,

_phảp luật 6 Việt Nera hiện nay, Neb Hồng Đức

- Trường Đại học Luật Ha Nội (2019), Giáo trinh ký luển chung về Nhànước và pháp tude, Nxt Tư pháp, Hà Nội

Nhém thí hai, các công tình nghiên cứu vé trợ giúp pháp ly Ở nước ta

đã có một số công tình nghiên cứu chuyển sâu vẻ trợ giúp pháp lý, luận giải

khái niệm, đặc điểm, sự cần thiết, ý nghĩa của cổng tác trợ giúp pháp ly Có thể kế đền

- Nguyễn Huy Ngat (2005), Tro ghip pháp i ở Việt Nam — Thực trang và

ani hưởng hoàn thiện, Nab Tư pháp, Hà Nội

- Phan Thị Thu Hà, Tro gti pháp If ~ Quan niềm và mô hình ở một số

nu#ởc trên thé giới, Tạp chí Nghiên cứu lâp pháp, Văn phòng Quốc hội, số 5/

2006, tr 58-61,64.

- Ta Thi Minh Lý (Chủ biên) (2008), Tro ghúp pháp I 6 Việt Nam, Neb

chính trị quốc gia, Hả Nội.

- Nguyễn Si Dũng, Hoàng Minh Hiếu, Việc tổ chức thực luện ph

trong bét cảnh xdy dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta, Tạp chí Nghiên cứu.

lâp pháp số 13/2010, tr5-13,36.

- Đỗ Xuân Lân, Định hướng phát triển bền vững công tác trợ giúp pháp I ấn năm 2020, Tap chi Dân chủ và Pháp luật, số chuyên để 3/2012, tr 2-7

- Đào Trí Uc, Thực hiện pháp luật và cơ chế thực luận pháp luật ở Việt

Nam, Tạp chi Thanh tra, số 9/2016, r 26-38.

Nhém th ba, các công trình nghiên cứu về thực hiện pháp luật trợ giúppháp lý Nhóm công tình nay được công bổ dưới dang luôn án, luận văn thạc sỉgắn liên với đặc thù của một địa phương hoặc các tạp chí Khoa học Bên cạnh đó,

chủ để thực hiện pháp luật tro giúp pháp lý cho người đồng bảo dân tộc thiểu số

còn được thể hiện đưới dạng sách chuyên khảo chúa đựng những nội dung cơ

Trang 11

‘ban, trình tự thủ tục, trách nhiệm va quyển của người dân tộc thiểu số Có thể kể

đến một số công trình tiều biểu sau:

- Đỗ Xuân Lân, Chất lượng dich vụ việc trợ giúp pháp If và những yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng vụ việc tro ghip pháp Ij, Tap chí dân chủ và pháp

nat, Số 1/2008, tr 22 - 29

- Đăng Thị Loan, Một số giải pháp nâng cao chất lương dich vụ trợ ghip

"pháp I cho đẳng bảo dân tộc thiêu số, Tap chí dân chủ và pháp luật, số chuyên.

để 10/2009, tr17-19.

~ Nguyễn Huynh Huyện (201

trong điền kiện xdy dựng nhà nước pháp quyằn ở Việt Nam, Luật án Tiên i Luật học, Học viên Chính tn - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

- Đỗ Xuân Lân, Định hướng phá triển bin vững công tác trợ giúp pháp lý đắn năm 2020, Tap chỉ dân chủ và pháp luật, Số chuyên để 3/2012, tr 2-7.

- Kim Héng Thanh (2013), There hiện pháp luật về trợ ghip pháp i cho Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp I

người nghèo và abt tương chính sách trong tổ tung dân ste ở Vĩnh Phúc, Luân

văn Thạc sĩ Luất hoc, Trường Đại hoc Luật Hà Nội.

- Đỗ Xuân Lan (2015) với công tình chuyên khảo Chính: sách tro ghúp pháp Ij dành cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiẫu số, Nxh Văn hoa dân tộc,

Hà Nội

- Dương Thị Thanh Mai, Chat iượng dich vu trợ giúp pháp lý và cơ chế Jay động các luật suc tổ chức hành nghề luật sư tham gia thực hiện trợ giúp

pháp if, Tap chỉ Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên để Xây dựng Luật trợ giúp

pháp lý (sửa đỗi) /2016, tr 58 - 73.

- Doan Thị Ngọc Hai (2016), Thực hiện pháp luật về tro grip pháp cho người nghèo và đắt tương chính sách 6 tỉnh Ninh Binh, Luận văn Thac si Luật

học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Doan Thị Phương, Tăng cường tro giúp pháp I cho đẳng bào dân tộcTap chi Quân If nhà nước, số 3/2019, tr 47-51

Trang 12

Tỉnh Lạng Sơn, Tap chí Dân chủ và pháp luật, số Chuyên để 10/2019, tr 24-28

‘Nhu vay, tổng quan tình hình nghiên cứu thi có thé khẳng định rằng, hiện

nay, các công tình nghiên cửu đã công bố đã tiền hảnh nghiên cứu lý luận véthực hiện pháp luật và trợ giúp pháp lý đã đạt được những kết quả nhất định

Tuy nhiền, đổi với van dé thực hiện pháp luật vẻ trợ giúp pháp lý cho đông bảo dân tộc thiểu số hoặc mới chi được dé cập như la một phan nội dung

trong các sách chuyên khảo, luân án, luân văn hoặc chỉ dùng ở mức độ các bài‘bao đăng trên các tap chí khoa hoc

Điều nay đặt ra nhu cầu cần nghiền cửa toàn diện, su sắc việc thực hiện

'pháp luật về trợ giúp pháp lý cho đông bảo các dân tộc thiểu số, nhằm làm sáng.

tö những van dé lý luận và thực tiễn, qua đó dé xuất các giải pháp để đưa phápuật về trợ giúp pháp lý vao trong đời sống xã hội một cách có hiệu quả nhất

Tuy nhiên, việc thực biện pháp luật vé trợ giúp pháp lý cho đồng bảo dân.

tộc thiểu số là khá phức tap, đồng bảo thiểu số sinh sống trên địa ban hấu khắp các tỉnh trên cả nước, trong khuôn khó có thé tông kết thực trang thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho đẳng bao dân tộc thiểu số trên cả nước Chính vì vậy, luận văn tập trung tìm hiểu thực tế thực hiện pháp luật vé trợ giúp pháp lý cho đồng bảo dân tộc thiểu số trên dia bản tink Lang Sơn, một tinh có tới hơn 80% dân cử là người dân tộc thiểu số với gin 10 dân tộc thiểu số củng sinh sống,

3 Đối mong phạm vi nghiên cứu của luận văn

~ Đất tượng nghiên cứu Luân văn tap trung nghiên cứu việc thực hiện

pháp luật vé trợ giúp pháp lý cho đẳng bao dân tộc thiểu sé.

+ Về không gian luận văn nghiên cứu việc thực hiện pháp luật trợ giúp pháp lý cho đồng bảo dân tộc thiểu sổ trên địa bản tỉnh Lang Sơn.

+ VẺ thot gian Luận văn nghiên cứu trong thời gan từ khi có Ludt trợ giúp_pháp ion 2006, nhất là từ khi có Lut tro ghip pháp If năm 2017 trở lại đây,

của một luận văn thạc sĩ

Trang 13

4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

- Mục dich nghiên cứu của luận vin: Việc nghiên cửa dé tài này nhằmgóp phân tim ra giải pháp tốt nhất, nhằm thực hiện có hiệu quả pháp luật về trợ

giúp pháp lý nói chung, trợ giúp pháp lý cho đồng bảo dân tộc thiểu số nói riêng, ~ Nhiệm vụ nghiên cứu của luậu văn: Đề thực hiên được trục dich trên,

uận văn đỂ ra một số các nhiệm vụ sau:

+ Lâm sing tô những vẫn để lý luận về thực hiện pháp luật vé trợ giúppháp lý cho đồng bảo dân tộc thiểu số

+ Đánh giá toán diện thực trang thực hiện pháp luật trợ giúp pháp lý cho

đồng bao dân tộc thiểu sổ trên địa bản tỉnh Lang Sơn, nhân diện rổ nguyên nhân

của thực trang đó

+ Để xuất quan điểm và giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả

pháp luất vé trợ giúp pháp lý cho đồng bảo dân tốc thiểu số nói chung, đẳng bao

dân tộc thiểu số trên địa bản tỉnh Lạng Sơn nói riêng.

5 Cơ sử lý luận và phương pháp nghiên cứu.

~ Cơ sở lý luận: Luân văn dựa trên các lý thuyết nên tăng như Chủ ngiĩa‘Mac ~ Lénin, tư tưởng nhân quyền, tư tưởng nhà nước pháp quyên va tư tưởng

Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương của Đăng Công sản Việt Nam và Nhà nước

Công hỏa xã hội chủ nghĩa ViệtNam.

~ Phuong pháp nghién ca Luận văn sit dụng các phương pháp nghiên

cate truyền thông như phương pháp phân tích, tổng hop, so sánh, thống kê, khảo

sát thực tién, phương pháp liên ngành luất học.6 Những đóng góp của luận văn.

Dua trên những nghiên cứu lý luận về thực hiện pháp luất trợ giúp pháp

ý cho đồng bảo dân tộc thiéu số, đốt chiều với quy định của pháp luật va triển khai áp dung, thực hiện trên thực tế ở tỉnh Lang Sơn, Luân văn có một số

đóng góp như.

Thứ nhất, làm sáng td, cụ thể hoá các van dé lý luân vẻ thực hiện pháp

uật vé trợ giúp pháp lý cho ding bao dân tộc thiểu sổ nói riêng, gop phản lam

giảu lý luận về thực hiện pháp luật nói chung.

Trang 14

địa ban tinh Lang Son, chỉ ra được nguyên nhân của thực trang đó.

Thứ ba, để xuất được một số giải pháp nhằm đâm thực hiện có hiệu quả pháp luất vé trợ giúp pháp lý cho đồng bảo các dân tộc thiểu số trên địa bản ở tinh Lang Sơn nói riêng, đồng bao dân tộc thiểu số trên cả nước nói chung

1 Kết cấu luận văn: Luận văn được chia thành 3 chương và 13 tiết

Chương 1: Cơ sở lý luận vẻ thực hiện pháp luật trợ giúp pháp lý cho ding bao dân tộc thiểu số

Chương 2: Thực trang thực hiện pháp luật trợ giúp pháp lý cho đồng bảo

dân tộc thiểu số trên địa ban tỉnh Lạng Sơn.

Chương 3 Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp

uật về tro giúp pháp lý cho đồng bảo dân tộc thiểu số ở nước ta trong giai đoạn

hiện nay

Trang 15

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THỰC HIỆN PHÁP LUAT

TRO GIÚP PHÁP LÝ CHO BONG BAO DÂN TỘC THIEU SÓ 11 Đẳng bào dân tộc thiểu số và trợ giúp pháp lý cho đồng bao dân tộc thiểu số

1.11 Đồng bào dan tộc thiêu số

hái niệm dân tốc đã được nghiên cứu va trình bay bởi nhiều nhá nghiênca với nhiêu góc đô Khác nhau Theo nghĩa công đồng tộc người, khát niệm dân.

tốc (lộc người, elmic, ethnte) dé chỉ một tập đoàn người, xuất hiện trong quá trình phát triển của tự nhiên và xã hội, có chung ngôn ngữ (tiếng nói), lịch sử -nguồn gốc, đời sống van hoa và ý thức tự giác dân tộc (cùng tự nhân minh là một dân tộc)Ý Ví dụ: dân tộc (hay tộc người) Kinh, dân tộc (hay tộc người) Tay, dân tốc (hay tộc người) Kho Me Hình thức và trình độ phát triển của tộc người phụ

thuộc vào cácl xã hội ứng với các phương thức sản xuất

Dân tộc (nation) là hình thai phát triển cao nhất của tộc người, xuất hiện

trong xã hội từ bản chủ ngiĩa và xã hội chủ nghĩa (hình thái của tộc người trong

xã hội nguyên thủy lả bộ lạc, trong sã hội nổ 1é vả xã hội phong kiến lả bộ tộc) Dân tộc đặc trưng bởi sử công đồng bên vững va chất chế hơn về kinh tế, ngôn ngữ, lãnh thd, các đặc điểm về văn hóa và ý thức tự giác tộc người.

Theo nghĩa quốc gia dân tộc, dân tộc (ví du: dân tộc Việt Nam) 18 côngđồng chính tr - xã hội, được hình thảnh do sự tập hợp của nhiều tộc người có

trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau cùng chung sống trên một lãnh thd

nhất định va được quản lí thống nhất bởi một nhà nước Két cầu của công đồngquốc gia dân tộc rat da dang, phu thuộc vao điều kiện lich sử, hoàn cảnh kinh tế

văn hóa, x hội của từng nước Mét quốc gia dân tộc có tộc người đa số và các tốc người thiểu số Có tộc người đã đạt đến tình độ dân tộc, song nhiễu tộc

“pina ang duyên đề 1 cia Meng đấn dẻ Gất uyên để “Vẫn để đến tie vì dnh ch dân ắc" được hơn hạ hôm theo Hing đâu 42.1D/BTGTỘY ng 0T Đứng 9 2017cũa 8 yên gio

Thngvơng:

Trang 16

duy trì sự én định và phát triể

đất nước Cũng có trường hop, một quốc gia chỉ gim một tộc người (Triéu

Khai niêm dân tộc cần được hiểu theo hai bình điện, dân tộc la cộng đồng, của các tộc người, sự dn định va phát triển của

tốc người và ân tộc hiểu theo ngiấa rong là cư dân của một quốc gia Thực chấthai van để không giống nhau, nhưng có liên quan mật thiết, hữu cơ với nhau.

Khi nói đến dan tộc Việt Nam không thể không nói đến 54 dân tộc (tôc người)

đang sinh sống ở nước ta hoặc ngược lại, khí nói đến các dân tộc ở Việt Nam

không thể không nói đến công đồng dan tộc Việt Nam®,

“Thuật ngữ đân tộc thiểu số thường được sử dụng để thảo luận vé các nhóm thiểu số trong chính trị quốc tế vả quốc ga” Tắt cả các quốc gia có một số mức đô đa dạng vẻ chủng tộc, sắc tộc hoặc ngôn ngữỄ Ngoài ra, người thiểu số cũng, có thé lả người nhập cư, cộng đẳng du mục bản địa hoặc không có dat đai” Dieu nay thường din đến sự khác biết vé ngôn ngữ, văn hóa, tin ngưỡng, thực hành, khiến một số nhóm khác bit với nhóm thống tri Vi những khác biệt nay thường

được nhân thức tiêu cực, điều nay dẫn đền việc mắt quyền lực xã hội và chính trịcho các thành viên của các nhóm t

———= ` cac.

2 mehndiòng day mi 1 in Nướng dân ht cua "Van in toc an ach in

ni nh, nh Suk Phun 0 Đảm, Rae, ni mi cla 0 ztdoB f PP

afc he Texte Osis, Cuan SAGE Dba, 2018

‘eto, hay, Bhuic Grow Tảomcfrtbon and Grow Eìukuöeh Amơng Miorky a Marky

oop: Tesingtv Mabicabssbon Eypstai”, Zamnolợ Pronaty an social Pcholoe 8 (),2005 page 1212138

Trang 17

'Việt Nam 1a quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc cùng sinh sống Người Kinh chiếm hơn 80% dân số Việt Nam, trong khi đó, 53 dân tộc thiểu số còn lại chi chiêm chưa đây 20% dan số cả nước 11

Nhà nước Việt Nam thông nhất sử dụng thuật ngữ “dan tộc thiểu số” để chỉ chung cho những người không thuộc dân tộc Kinh, thể hiện chủ trương “thống nhất trong đa dang” của Đảng vả Nha nước?

Dân tộc thiểu số được định nghĩa tại khoản 2 va khoản 3 Điêu 4 Nghị định.

05/2011/NĐ-CP của Chính phủ vé công tác dân tộc như sau:

“2 “Dân tộc thiểu số ° là những dân tộc có số dân it hơn so với dân tộc da số trên phạm vi lãnh thd nước Công hòa xã ôi chủ nghĩa Việt Nam.

3 “Dân tộc da số”' là dân tộc có số dân chiếm trên $0% tông dân số của cả nước, theo điễu tra dan gia

‘Theo qui định này, một dân tộc được coi là dan tộc thiểu số, theo quy địnhpháp luật Việt Nam, khi số dân của dân tộc đó nhỏ hơn 50% tổng dân số củaquốc gia.

‘Nhu vậy, đồng bao dân tộc thiểu số được hiểu là người dân ở các dân tộc (tộc người) có số dân đưới 50% tổng din số quốc gia Ở nước ta, đông bảo dân tộc thiểu số được hiểu là người dan thuộc các tộc người không phi là dân tộc Kinh.

‘Theo từ điển tiếng Việt của Nhà xuất bản khoa học xã hội, xuất bản năm.1904 thì thuật ngữ “trợ giúp”có nghĩa là giúp đỡ Thuất ngữ “giúp đỡ" theo

nghia tích cực là giúp để làm giảm bớt khó khăn, nghĩa là làm cho ai một viếc gì đó hoặc cho ai cải gì đỏ mà người ấy dang cn, Cai đang cân sự giúp đỡ ở đây là

'pháp lý" theo nghĩa rông của từ nay Như vây, tro giúp pháp lý là viếc giúp chonhững người có hoàn cảnh đặc biệt được hưởng dịch vụ pháp lý mà không phảichỉ trẻ thù lao hoặc được giảm một phan thi lao Trợ giúp pháp lý được tiếp cân.dưới gúc đô kinh tế, góc độ công lí và góc độ nhân đạo, léy sự yêu thể, bản cùng

ˆ tung tôn Qhyẫn ca người din te thd sổ vì son nói GIRO), "gồ người dồn tộc thể sổ tno din

" may cap 11 gõ sangngty 29 hưng 6 nim 2010

“Công thing tn Gdn Ch hà, “Kha quit vin hóa Vit Nant" ưy cập 9 gồ singngiy 29 thing 6 nấm:

2020

Trang 18

hoặc bắt bình đẳng của nhĩm đối tượng cĩ hồn cảnh đặc biết (người nghèo, đối tượng dé bị tin thương), lầy tính phức tạp của pháp luật làm căn cứ cho sự ra đồi, lẫn tụi và phát triển cđa mình, Vì vậy, đổi trợng được trợ giúp pháp lý thường là người khơng cĩ diéu kiện vẻ tai chính hoặc kém năng lực hiểu biết pháp luật, khơng thể tự mình bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp va chủ thể bảo đảm cho dich vụ này trước hết và chủ yếu lả nha nước

Theo GS Nghiêm Quốc Hưng, một hoc giả người Trung Quốc, mặc dù

Nhà nước lấy sự giúp đỡ vẻ kinh tế (giảm, miễn phí) cho người được trợ giúp pháp lý làm bản chất nhưng cĩ muc đích lớn hơn, đĩ là bảo đâm quyên lợi hợp

pháp ma pháp luật dảnh cho moi cơng dân được thực hiện đây di, hồn thiện

một chế đơ pháp luật quốc gia “moi người déu bình đẳng trước pháp luật" Đây lả biện pháp quan trọng dé nha nước pháp quyền hiện nay thực hiện sự cơng ‘bang tư pháp và đâm bảo quyên cơ bản của con người * Quan niệm nay đựa trên luận điểm Nhà nước muơn bảo đảm các quyên lợi mà pháp luật dảnh cho

cơng dén được thực hiện một cách thiết thực trong đời sống thực tai thơng qua

chế độ miễn, giảm phí dich pháp lý hoặc miễn, giảm chi phi tổ tung với những

nhĩm người cân sự giúp đổ của pháp luật để bảo vệ quyên lợi theo quy định của

pháp luật hoặc của đương sự trong một sé vụ an án đặc biệt và lý do cơng lý '*

"Như vậy, trợ giúp pháp luật là một biện pháp pháp lý quan trong nhằm bảo đảm.

pháp luật được tơn trọng trong thực tế va mọi người déu bình đẳng trước pháp uất Trợ giúp pháp lý được hiểu như quyền cơ bản của cơng dân, là một bộ phân trong thể các biên pháp thực thi pháp luật, cĩ thuộc tinh chính trị - pháp lý, tính.

nhân đạo vA tính kính tế - xã hội Nghia là bất cứ cơng dân nào khí rơi vàonhững hồn cảnh cân được giúp đỡ vẻ pháp luật, nếu cĩ nhu câu thi được bảo

đâm cung ứng tir nha nước và xã hội lế,

‘a Thị Ma Lý, aun tn ỹ ht lọc: Đi chơn phép ed oe gi pháp 9 õ PIN pong ais"km mớt Đẹ lọc Toit Hà Nội 30D "

Nguiim Quic Hing, 2 lun và due tấn vd ch a8 nợ gúp pháp W 6 Thng Qué, Yb Đập ¥ Thng

ude 999,1

` T Thi Minh Lý, Lun nsf lu hex: Bid lợphép late do gilp pháp ¿ Pet Neu mong adegn dBi mớt Đẹ lọc Lait Hà Nội,30050 l

° Tụ Thị Minh Lý, run đt tốn lu he: Bid ơn phép lated gil pháp 6 Pet Neu mong đâu

dean ait mới thạc Tuất Hà Nội 2008.

Trang 19

Ở các nước trên thé giới, hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo, người yếu thé bắt đầu hình thành vả phát triển cùng với sự ra đời và phát triển

của Nhà nước tư sản và được coi là chức năng xã hội của nhà nước, là một trongnhững tiêu chí bảo về quyền con người của nha nước pháp quyển Thuất ngữ

“Trợ giúp pháp ly” được sử dụng phổ biến trên thể giới từ thé kỷ XV ~ XVI và phát triển từ giữa thể kỷ XIX đền nay, xuất phát từ tiếng Anh là: Legal aid Theo Từ điển Anh ~ Việt thi “Legal aid” được dich là “Tro cấp pháp lý" hoặc trong

cam từ "legal aid scheme” được dịch là “kế hoạch bảo hộ tư pháp” là kế hoạch

nhằm trả những chi phí pháp lý từ công quỹ cho những ai không thể tự mình trả nỗi Ngoài ra, trong một số tai liệu khác dich “Legal aid” là “hỗ trợ pháp luật", “hỗ trợ pháp ly” hoa trợ tư pháp” © Như vậy có thị

cách dịch khác nhau về thuật ngữ nay Xuất phát từ bản cha

đồng “Legal aid” trên thé giới và thực iễn hoạt đông nảy ở Việt Nam trong thờigian qua, thuật ngữ “Legal aid” được dịch là “Trợ giúp pháp lý" dang được sửdụng chính thức trong các văn bản pháp luật va sách bao ở Việt Nam hiện nay có

tính khái quát hơn cả, đồng thời nó thể hiện rổ bản chất, nội dung và hình thức hoạt động của loại địch vụ pháp lý mign phí ở Việt Nam TỔ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý trên thé giới rat phong phú và da dạng, phụ thuộc vào điều kiện 'phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia Vi vậy, chưa có quan niệm chung, thông nhất về trợ giúp pháp ly”

Do có nhiêu mô hình trợ giúp pháp lý, với những quan niệm khác nhau về đối tượng, phạm vi, phương thức va chỉ phí trợ giúp pháp lý trên thé giới, nên & mỗi nước đều có quan niệm riêng của minh va được nhìn nhân dưới nhiều góc

độ khác nhau, nhưng nói chung các khái niêm của các nước déu thể hiên tínhkinh tế, nhân dao vả tinh pháp lý của hoạt động trợ giúp pháp lý Tính kinh té,

LEH BÍ, Tự đến bo Fife Nob Kos hoe 3Ã hội 1007

‘Nguyen Trình Mah (ibn), Tain pep la — 7C odo Thể giới, Hà Nội 552

‘dung tne hen Bo Bc 2 ge dung 39 tưng tan 200,

Trang 20

nhân đạo thé hiện ở chỗ giúp đỡ cho đổi tượng không có khả năng thanh toán

cho các chi phí khí tiếp cân với dich vụ pháp lý Tính pháp ly của hoạt động trợ

giúp pháp lý thể hiện ở chỗ giúp đỡ déi tượng gidi quyết các vụ, việc có liên quan đến pháp luật (luật nội dung va luật hình there )

Dưới góc đồ kính tế mang tính nhân đạo, một số nước (như Đức) quanniêm trợ giúp pháp lý là giúp đỡ một phân hoặc toàn bộ tải chính cho nhữngngười không có khả năng thanh toán cho các chỉ phí vé từ vẫn pháp luắt, đại diệnhoặc bảo chữa trước Toà án Đạo luật số 26 của Malaixia vẻ bảo trợ từ pháp năm.

1971 (đã được sửa đổi, bé sung năm 1902) quy định: trợ giúp pháp lý lả hoạt

động giúp 46 pháp luật dành cho những đổi tượng nhất đính không có khả năngchi trả vé ti chính Theo pháp luật của Anh và xứ Wales thi tre giúp pháp lý là

giúp đỡ pháp lý cho những người không có khả năng chi trả cho việc tư van, hỗ

trợ và đại dién pháp lý Điển 2 Đạo luật về đại điện và tư vin pháp lý năm 1905của Singapore cũng giải thích ring tre giúp pháp lý là việc giúp đỡ những ngườikhông có khả năng chi trả cho các dich vụ pháp lý Điểu 2 Bao luật vé trợ giúppháp lý năm 1997 của Nepal quy đính “Tro giúp pháp I là giúp đố pháp If chongười nghèo, được dp đụng trong te vẫn và các dich vụ pháp It khác như thựchiện thay cho người nghèo những việc bào chia tương xing và các thi tue tatTòa án hoặc tại các Văn phòng luật” Luật Hành chính năm 1987 và Thông tư số

05/1997 cia Philippine, trợ giúp pháp lý là dai dién miễn phí cho người nghèo và

trực hé của học trong moi vụ án dân sự, hành chính và hình sự sau khi đối tương,này đã được xác minh và quyết định đủ điều kiện hưởng trợ giúp pháp lý trên cơsỡ phục vụ công lý Điểu 1 Luật trợ giúp pháp lý năm 2002 của Phan Lan quyđịnh trợ giúp pháp lý bao gồm tư vẫn pháp lý, các biện pháp cin thiết, việc đại

diện trước Tòa án và các cơ quan khác và việc mién trừ chỉ phí giải quyết vu

việc Ngoài ra, các đạo luật trợ giúp pháp luật của Ailen năm 1962, các đạo luật

của các bang thuộc Australia trong thập kỷ 20 của thé kỹ XX, Án Đô năm 1987,

Han Quốc năm 1995 và một số nước khác cũng có khái niệm trợ giúp pháp lý.

T8, Đền Hy Lêu, Gylndề “hp ớt gil pháp lý và ta die gid Hiện tơ sip pháp

tt”: eos tee ordre on/20 12/1012 pbap-ht à-#o-gEe nhưo- vụ a

"hen dc hờn Trp gp pháp V7 0 cap i 2 gi dhệu nghy 30 dung 6 naan 2030,

Trang 21

tương ty” Nhìn dưởi góc dé mục dich của hoạt động trợ giúp pháp lý, người ‘Uc cho rang trợ giúp pháp lý là sự giúp đỡ cho một người có được hoàn cảnh và

điều kiên tương tự như người khác trong việc tiép cận với pháp luật, tức là tạo ra

sử công bằng khi tiếp cân với pháp luật.

Co thể thay rằng, từ góc độ pháp luật thực định, khải niềm trợ giúp pháp lý của các nước hướng tới liệt kê các hình thức hoạt động cu thể (tư van, giải đáp pháp luật, bảo chữa, đại điện miễn phí hoặc vệc miễn chi phi tổ tụng) Phạm vi trợ giúp pháp lý dù có điểm khác nhau nhưng vé bản chất 1a chung mục đích để giúp đỡ pháp luật cho nhóm người cụ thể Nhóm đối tượng nảy được thụ hưởng

các giá tri ma dich vụ pháp lý mang lại nhưng không phải chi trả thù lao dich vụ.

Khai niệm trợ giúp pháp lý là một khái niệm tương đối mới trong nên khoa

học pháp lý Việt Nam.

Theo nghĩa réng, tro giúp pháp lý được hiểu ta cung cấp dich vụ pháp lý

của nha nước và xã hội cho người nghèo, đối tương chính sách và đồng bào dân.

tộc thiểu số thông qua các hình thức: tư van pháp lý, đại dién, bảo chữa nhằm bảo đảm cho mọi công dân déu bình đẳng trước pháp luật và thực hiện công

bằng xã hội

‘Theo nghĩa hep, trợ giúp pháp lý là sự giúp đỡ của các tổ chức thực hiện trợ dân tộc thiểu số tiép cân với các dịch vụ pháp lý (tr vấn pháp lý, đại diền, bảo chữa), nhằm bảo đâm cho mọi công dân déu bình đẳng trước pháp luật và thực hiện công bằng xã hội ? Cach tiếp cân nay được tiếp tục phát triển và hoàn

thiên trong những năm gin đây Theo đó, tro giúp pháp lý là việc thực hiện các

dich vụ pháp lý miễn phí của nhà nước và 28 hội cho người nghèo, người được hưởng chính sách uu đãi va mốt số đổi tương khác do pháp luật quy định thông,

qua hoạt đồng tw van pháp ly, đại diện, bảo chữa, kiến nghỉ giải quyết vụ việc và

tham gia thực hiện phổ biển, giáo đục pháp luật nhằm bảo dim cho mọi công,

1B ephip, Cự ợ gi? pháp ý, Tí turd av ep php casted mde bên Để gứt Tis atomtao de van cac ti ôn msớc agp, 1968

" Viên nghiên cit học pháp V, Bộ Tư pháp, ĐỂ 1o lọc cấp Bổ “MG oi thứ và1og độngay gulp php peng dita: hiện rong đâu hận li nạp 1699 Bà Nội 322

Trang 22

dân bình đẳng trong

‘Theo nghĩa hep, trợ giúp pháp lý lả việc thực hiện các dịch vụ pháp lý miễn phí của các tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý của nhả nước cho người nghèo, người được hưởng chính sách ưu dai và một số đối tượng khác theo lĩnh vực, phạm vi trợ giúp do pháp luật quy định *

Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho ring “Tro giúp pháp If là việc giúp đỡ "pháp Ij (he vẫn pháp If hòa giải đại diện, bào chiữa, kiến nghĩ) miẫn phí của

nhà nước và xã hội cho người nghèo và đỗ tượng chính sách theo quy định của

pháp luật nhằm giải toa vướng mắc pháp luật nâng cao ý thức pháp luật đỗ họ

cân pháp luật, gop phân thực hiện công bing xã hội

the mình biết cách ứng xử phù hop với pháp luật, thực hiên pháp hát, bảo vệ qyằn và lợi ich hop pháp của minh, góp phần tăng cường pháp chế xã lội chủ nghia, báo đảm công bằng xã hủi, giữ vững dn Äịnh chính trị trật tự an toàn xa

Tôi và vập cheng nhà nước pháp quyển của nhân dân, do nhân dân và vì nhân

daa Bên cạnh đó, cũng có quan niệm cho rằng “Trợ ghúp pháp I là việc ghip đỡ pháp luật mién phí cho người nghèo và đốt tượng chính sách đỗ ho có.

điều kiện tp cân và sử dung pháp luật bảo vệ quyển và lợi ich hop pháp của

minh "8

Theo quy định tại Điêu 3 Luật tro giúp pháp lý nấm 2006: “Trợ ghip piáp

If là việc cung cấp dich vụ pháp I miễn phí cho người được trợ giúp pháp If theo guy anh của Luật này, ghúp người được trợ ghip pháp I bảo vô quyền lợi

Ích hop pháp cita minh, năng cao liễu biét pháp luật, ÿ thức tôn trong và chấp

"Hành pháp luật, góp phân vào việc phổ biễn, giáo đục pháp luật: bảo vệ công I.

bảo ati công bằng xã hột phòng ngừa, hạn chỗ tranh chấp và vt phưm phápuật” Luật trợ giúp pháp lý 2006 đã thể hiện tương đối đẩy đủ nội ham của khải

ˆ Viênnguận aoa học hip ý, Bộ Trtbáp, ĐỂ đi We lọc cấp BOL cit Waa ee và he nếnfy ching Php nh giip pháp 3003, Nội 31.

T, ùn Hay Liu, Min et 7 năm Dục hn nw gulp pháp ý miỗnghíchọ người ngido dinar cin

Trang 23

niệm song thiên nhiều về ý nghĩa va vai trò của trợ giúp pháp lý, chưa lam rõ được các loại chủ thể của quan hệ pháp luật này (chủ thể chịu trách nhiệm vả chủ thể thực hiện),

Luật trợ giúp pháp lý năm 2017, khái niệm trợ giúp pháp lý đã có sự thay

đổi nhất định, cụ thể, theo quy định tại Điều 2 Luật trợ giúp pháp lý năm 2017: "Trợ giúp phdp If là việc cung cấp dich vụ pháp If miễn phí cho người được trợ

giúp phdp I trong vụ việc tro giúp pháp I theo uy dinh của Ludt này, góp

_phẩn bảo đâm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cân công If và bình

đẳng trước pháp luật "

“Trợ giúp pháp lý" là sự giúp đỡ vẻ pháp lý cho một cá nhân hoặc một tổ chức đang cân chính sự giúp đổ nảy từ phía các chủ thể có kiến thức, hiểu biết pháp luật Như vậy, có thể nhìn nhân trợ giúp pháp lý như một chính sách pháp luật mang tính nhân đạo và kinh tế (hỗ tro vẻ tinh thân, tài chính, nghề nghiệp)

nhưng đối tượng điều chỉnh lại mang tinh chính trị - pháp lý (vì mục tiêu bình

đẳng, minh bạch, công ly)” Trợ giúp pháp lý có các đặc điểm như sau:

Thứ nhất, trợ giúp pháp lý là hoạt đông mang tính chính tr - pháp lý

Khách thể của quan hệ trợ giúp pháp ly lá dịch vụ pháp lý và nhằm mục đích bảo dam công bằng trong tiếp cận pháp luật của công dân, bảo đảm công lí Nha

nước phải ban hành pháp luật và có trách nhiệm tạo ra cơ chế giúp người dân

hiểu biết pháp luật, sử dụng và tuân thủ pháp luật, nhờ đó, Nhà nước thực hiện

quản lý sã hội và giải quyết được các vin để trong xã hội, trật tự xã hội được bão

đâm duy trì ôn định Việc xác định trợ giúp pháp lý như một quyển công dân lam

phat sinh trách nhiệm bao đảm thực hiện quyển từ Nhà nước Nhà nước đóng vai

tro điều phối chung, xây dựng lực lượng trợ giúp pháp lý (tổ chức hành nghề luật sử, tổ chức xã hội và luật sư tham gia trợ giúp pháp lý) cho Nha nước va huy.

động lực lượng xã hội tham gia thông qua các quy pham pháp luật.

‘Tro giúp pháp lý cứng mang tính chính trị khi nó là sự thể hiện quyển lực

của nhân dân ngay trong bản thân pháp luật va việc thực hiện quyển được bảo

‘a Thị Mah Lý, ướt án ấn sỹ ht lọc: Điễu chôn php bớt vỗ nợ gi pháp ở PC Nhu ong đâu"êm đỗ mới Đạ học Luật Hà Nội 2008, 17

Trang 24

VỆ, quyền tư pháp trên cơ sở pháp luật ma Nhà nước có trách nhiệm tôn trong và

bao dam”.

Thử hai, trợ giúp pháp lý mang tinh kinh tế Đặc điểm nay thé hiện khi Nhà nước và xã hội thực hiện giúp đổ pháp luật miễn hoặc giảm phí cho công din

không có khả năng tư mình thực hiện hoặc sử dụng dịch vụ có thu phí trợ giúppháp lý bảo đảm cho những công dân nay được hưởng dich vụ pháp lý nhưnhững công dân khác ma không thực hiện thu phi Vi vậy, trợ giúp pháp lý là

hoạt động cần có sự tham gia déu từ tải chính của Nhà nước Về phía những bộ

phn công dân được nhận trợ giúp pháp lý, sau khi được giải quyết công bằng

các vướng mắc, tranh chap, ho sé có thể yên tâm tiếp tục lao động sản xuất va đã phan nao được trang bi thêm kiến thức pháp luật, hiểu biết pháp luật, ý thức xã

hội được nâng cao

Thứ ba trợ giúp pháp lý là hoạt động mang tinh dich vụ, nghề nghiệp, Hoạt

đông trợ giúp pháp lý có lịch sử ra đời và phát hiển gắn liên với nghệ luật sư ‘Nghé luật sư không phát triển thi không thé phát triển hoạt động trợ giúp pháp ý Chất lượng tro giúp pháp lý phụ thuộc phản lớn vào nguồn nhân lực nên đôi

hỏi người thực biện trợ giúp pháp lý phải có trình độ pháp lý, kỹ năng hành nghềcao, chuyên nghiệp, có dao đức nghề nghiệp và có thời gian kinh nghiệm cũngnhư uy tín nghệ nghiệp

Qua các quan điểm va đặc điểm được nêu trên, có thé quan niệm: trợ giúp pháp I là việc nhà nước và xã hôi cung cấp dich vu pháp I miễn phí hoặc

giảm phi cho những cá nhân cô khó Rin về tài chỉnh, năng lực sử đụng pháp

"uật han ché, nhằm giúp họ bảo vệ quyén, lợi ích hợp pháp của minh, đồng thời

giúp ho nẵng cao hiễu biết pháp luật, § thức tôn trong pháp luật, góp phẩn bảo

vệ công I}, bảo đâm công bằng xã lội, phòng ngừa han chế tranh chấp và vi

‘phan pháp luật

‘Tro giúp pháp lý nói chung, trợ giúp pháp lý cho đồng bảo dân tộc thiểu số nối riêng, là một trong những biên pháp pháp lý để thực hiện chính sách x8 hôi

° 3ạ Thị Minh Lý, La dtd et học: Điều hppa về sip pháp W 6 it Ne ong đctain đốt mớt Đụ le Lait Ha Nội 2008, 19

Trang 25

của Đảng va Nha nước Việt Nam Trợ giúp pháp ly đã thể hiện vai trò cầu nói đưa chủ trương của Đăng và chính sách, pháp luật của Nha nước đến với các đối tượng được trợ giúp, trong đó đặc biệt là dong bao dân tộc thiểu số, giúp họ thực

hiển được các quyển cơ bản của cơn người, quyển và ngiĩa vụ của công dânChính vì vay, tre giúp pháp lý đang chiếm vị tri quan trong trong việc góp phản

xây dựng Nhả nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, bảo đảm nguyên tắc Hiển định mọi người déu bình ding trước pháp

uật, không ai bị phân biết đối xử trong đời sống chỉnh tn, dân sự, kinh tế, văn

hóa, xã hội ®.

Củng sinh sống trên đắt nước Việt Nam, ngoài dân tộc Kinh chiếm đa số

(87% dân sé), còn có 53 dân tộc thiểu số (chiếm 13% dan số) Dân tộc thiểu số ở "Việt Nam là những dân tộc có số dân it hơn so với dân tộc da số trên phạm vi ảnh thể nước Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các đân tộc thiểu số có quy

mô dân số khác nhau, từ vai trăm (Ơ-đu, Rơ-măm, Bréu, ) đến hơn một triệu

người (Tay, Thai, Hoa, ) Do chủ yên cử trú ở vùng mii cao, địa hình hiểm trở, bị chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, giao thông di lai khó khăn, đời sống còn nhiễu

khó khăn, trình đồ văn hóa chưa cao, thường quen xử sự theo phong tục tập quán.

nén trình độ hiểu biết pháp luật va ý thức chấp hảnh pháp luật của đồng bảo dân tôc con hạn chế, dé dẫn đến vi phạm pháp luật, để bị lôi kéo, lợi dung thực hiện thành vi trái pháp luật Người dân tộc thiểu số không biết cách và không thể tự bảo vé quyền và lợi ich hợp pháp nên khi có vướng mắc pháp luật dễ dẫn đến tình trang tranh chấp Vì vậy, nhu cầu trợ giúp pháp lý cho các dan tộc thiểu số 1 rất lớn va trợ giúp pháp lý cho đồng bao dân tộc thiểu sé là trách nhiệm của nhà nước TM

Trên cơ sở khái niệm trợ giúp pháp lý đã nêu, có thể hiểu tro giúp pháp I cho đồng bào dân tộc thiéu số là việc nhà nước và xã hội cung cấp dich vụ pháp If mién phí hoặc giám phí cho người dân các dân tộc thiểu số có khó khăn và tài

“Doin họ Thương, Tig cc supp cho dg báo đúc aid, Tp chí Quin Ht mắc

ing Thị Lom, Mid gia pp ng co chế hạng ch ip pháp W cho dng bo din te Ha,

8p dữ in des Bap bật Sdeyin đi 10709, 17

Trang 26

chính hoàn cảnh xã lội hoặc năng lực sit dug pháp luật har ché, nhằm ghip ho

bảo vệ quyén, lợi ich hợp pháp của mình, đồng thời ghip họ nâng cao luễu biết

"pháp luật ÿ thức tôn trong pháp luật; góp phần bdo vệ công lý, bảo đảm công

bằng xã hội, phòng ngừa han chỗ tranh chấp va vi phạm pháp luật.

‘Tro giúp pháp luật cho người dân tộc thiểu số là chính sách hợp lòng dân, phù hợp với dao lý của dan tộc va xu hướng phát triển trên thé giới, giúp người được trợ giúp pháp lý bảo về quyển, lợi ích hợp pháp, nâng cao hiểu biết pháp uất, gép phn phổ biển, giáo duc pháp luật, bảo về công li, bảo đảm công bằng,

xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi pham pháp luật.

'Việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, người có công với cách mang vả các doi tượng co hoàn cảnh đặc biết khác, trong đó có dong bảo dân tộc thiểu số, ở Việt Nam xuất phát từ chủ trương xoá đói, giảm.

nghéo, đến ơn đáp ngiữa, đảm bảo công bằng xã hội của Đăng và Nha nước, thểhiện ban chất của Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyển của dân, do dân và vìdân Trong điều kiện xây dựng nên kinh té thi trường theo định hướng xẽ hội chủ

ngiữa, có mất tích cực lả thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhưng có mặt tiêu.

cực là lam gia tăng sự phần hoa giảu nghèo giữa các ting lớp dân cư, các ving

lãnh thổ và các nhóm xã hội Khoảng cách giảu nghèo vẻ kinh tế tắt yêu dẫn đến sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận với các điểu kiến giao duc, y tế, văn hoá,

và đặc biết là trong việc tiếp cân với dịch vụ pháp lý Người nghèo thườngkhông có điều kiện vé kinh té dé tiếp cận với các loại dich vụ pháp lý có thu phínnên trong nhiều trường hợp không được tư vấn pháp luật hoặc không mời đượcluật sử bảo về quyển va lợi ích hợp pháp của mình khi bi âm hại Mặt khác,

trong điều kiện hệ thông pháp luật nước ta đang trong quá trình phat triển va

hoàn thiện, số lương văn bin pháp luật ngày cảng nhiều va thưởng suyén được

sửa đổi, bổ sung thì việc người dân tiếp cận với pháp luật để nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, để xử sự phù hợp với pháp luật trong các quan hệ xã hội ‘hang ngày không phải dé dang Tổ chức trợ giúp pháp ly của Nhà nước ra đời đã

tao cơ chế cân thiết để người nghéo và người có công với cảch mang có đượcđiều kiện và hoản cảnh tương tự như người khác trong tiếp cận với các dich vụ

Trang 27

pháp lý, cũng cổ lòng tin của quấn chúng nhân dân vào pháp luật và góp phin

thực hiện công bằng xã hội?!

1.2 Pháp luật về trợ giúp pháp lý cho đẳng bào dân tộc thiểu số

12.1 Khái niệm pháp luật về trợ giúp pháp lý cho dong bào dan tộc thiểu sb Như chúng ta đã biết, pháp luật ià hệ thống quit tắc xứ sự clang đo nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và dém bảo thực liện dé điều chỉnh các mối

“quan lệ vã lôi theo mu đích của Nhà nước

Đồng bảo dân tộc thiểu số là một trong những loại chủ thể thuộc điện được

trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật Vi thé, quan hệ trợ giúp pháp lý giữa cá

nhân hoặc tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý với đông bảo dân tộc thiểu số được

thực hiện dựa trên những căn cứ pháp lí nhất định, đó chính là pháp luất vẻ trợ

giúp pháp lý.

Pháp luật vé trợ giúp pháp ly 18 một bộ phân trong hệ thống pháp luật Việt

‘Nam, bao gồm tổng thể các qui định do các cơ quan có thẩm quyền của nha nước "ban hành để diéu chỉnh các mỗi quan hệ xã hội phát sinh trong quả trình trợ giúp

phép lý cho người đồng bảo dén tốc thiểu số

Pháp luật về trợ giúp pháp lý cho đồng bảo dan tộc thiểu số không phải là một bộ phân riêng biét, độc lập trong hệ thống pháp luật Pháp luật vé trợ giúp pháp lý cho đồng bảo dân tộc thiểu số bao gồm các qui định vẻ trợ giúp pháp lý

nói chung và các qui định vé chính sách tre giúp pháp lý cho đồng bao dân tộc

thiểu số Nha nước không ban hành văn ban riêng vẻ tro giúp pháp lý cho đồng "bảo dan tộc thiểu số

Pháp luật về tro giúp pháp ly bao gồm các nhóm qui pham sau đây.

~ Các qui định chung vẻ trợ giúp pháp lý như nguyên tắc trợ giúp pháp lý, chính sách của nha nước về trợ giúp pháp lý, nguồn tài chính cho công tác trợ.

giúp pháp lý, các hành vi bị nghiêm cắm trong hoạt đông tro giúp pháp lý.

7s Tin Ey Lif, Quyên đồ “Php hột rổ mo gp pháp và ớt tham gia thc Diinny cippBép

Trang 28

- Déi tượng được tre giúp pháp lý; quyền, nghĩa vụ của đối tượng được trợ

giúp pháp ly .

~ Tổ chức tro giúp pháp lý, quyền, nghĩa vu của tổ chức tro giúp pháp lý, hopđẳng thực hién trợ giúp pháp lý, đăng ky tham gia thực hiện trợ giúp pháp lý.

~ Người thực hiện trợ giúp pháp lý; quyển, nghĩa vụ của người thực hiện trợ

giúp pháp lý, tiêu chuẩn trợ giúp viên, trình tự thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, cấp thẻ, thu hôi thé, cấp lại thẻ trợ giúp viên.

- Phạm vi, linh vực, hình thức va hoạt động trợ giúp pháp ly, hỗ sơ vụ việc

trợ giúp pháp lý.

- Trach nhiêm quản lý nha nước vẻ trợ giúp pháp lý, trách nhiệm của co

quan, tổ chức có liên quan đối với hoạt động trợ giúp pháp lý.

~ Khiéu nại, tổ cáo, tranh chap và giải quyết khiểu nai, tổ cáo, tranh chap

liên quan đến trợ giúp pháp lý

- Chính sách trợ giúp pháp lý đối với đông bao dn tộc thiểu số.

"Tôm lại, có thé quan niệm, Pháp luật VỀ tro ghip pháp If cho đồng bào dân

tộc thiểu số là tng thé các quy pham pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội

"phát sinh trong quá trinhchức, thực hiện hoại động tro ghip pháp I cho

người dân các dân tộc thiểu số.

1.2.2 Nguân của pháp luật tre giáp pháp lý cho đẳng bào dan tộc thi

Neguén của pháp luật tro giúp pháp lý cho đồng bao dân tộc thiểu số la các

‘vin bản pháp luật do cơ quan có thẩm quyển ban hành điều chỉnh các quan hệ xã âu số

hội phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện trợ giúp pháp lý cho đồng bao dân tộc thiểu số,

Neguén của pháp luật vé tro giúp pháp ly cho đồng bao dân tộc thiểu số do cơ quan có thấm quyển của Nhà nước Việt Nam ban hinh bao gim các văn bản

uật va văn bản đưới lut

Tiuử nhất, Luật do Quốc hội ban hành như:

~ Luật Tro giúp pháp lý số 69/2006/QH11 Đây là văn bản quan trọng nhất để triển khai thực hiện công tác trợ giúp pháp lý.

Trang 29

- Luật Trợ giúp pháp lý số 11/2017/QH14 năm 2017 Luật này thay thé

Luật Trợ giúp pháp lý sổ 69/2006/QH11.

Thứ hat, các văn ban dưới luật do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộtrưởng các bộ quản lí ngành ban hành quy đính chỉ tiết thì hành luật như.

- Nghị định 07/2007/NĐ-CP ngày 12/1/2007 của Chính phủ quy định chỉ

tiết và hướng đẫn thi hành một số điều của Luật trợ giúp pháp lý.

~ Nghị định số 14/2013/ NĐ-CP ngày 5/2/2013 sửa đổi bỗ sung một số điều của Nghị định 07/2007/NĐ-CP ngày 12/1/2007 của Chính phủ quy định chi iết ‘va hướng dẫn thi hanh một số điêu của Luật trợ giúp pháp lý.

- Nghĩ định số 144/2017/NĐ-CP ngày 15/12/2017 vẻ quy định chi tiết mộtsố diéu của Luật trợ giúp pháp lý

~ Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01//2011 vẻ công tác dân tộc.

- Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg ngày 18/8/2010 của Thủ tướng Chính phủ

về chinh sách hỗ trợ pháp lý nhằm nắng cao nhân thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bảo dân tộc thiểu số tại các huyện nghèo giai đoạn 2011-2020,

- Quyét định sô 50/2012/QĐ-TTg ngay 24/12/2012 của Thủ tướng Chính

, dong bảo dan tộc thiểu số

phủ về chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghtai các zã nghèo giai đoạn 2013-2020

~ Quyết định số 32/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành chính

sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bảo dân tộc thiểu sổ tại các huyện nghéo, xã nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khăn giai đoan 2016 - 2020 vả hỗ trợ vụ 'việc tham gia tố tung có tính chất phức tạp hoặc điển hình.

- Quyết định số 792/QĐ-TTg ngày 23 tháng 6 năm 2008 của Thủ tướng

Chính phủ phê duyệt Để án quy hoạch mang lưới Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà

nước và Chỉ nhánh của Trung tâm giai đoạn 2008 - 2010, định hướng đến năm.

2015 (sau đây gọi là Quyết định số 782/QĐ-TTg).

- Thông từ liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP- UBDT ngày 17 tháng 1 năm

2012 của Bộ Tư pháp và Uy ban dân tốc hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người dan tộc thiểu số.

Trang 30

- Thông tư 08/2017/TT-BTP._ ngày 15/11/2017 của Bộ Tư pháp quy định

chỉ tiết một số điều của Luật trợ giúp pháp lý và hướng dẫn giấy tờ trong hoạt động tro giúp pháp lý.

Thử ba, các văn tản pháp luật của cơ quan chính quyền địa phương ban.

"hành để chỉ đao, đôn déc việc thực hiện pháp luật vẻ trợ giúp pháp lý của các cơ quan nhà nước cấp trên ban hành Chẳng han, Uỷ ban nhân dân tỉnh Lang Sơn.

chỉ đạo, đôn đốc công tác trợ giúp pháp lý như.

- Quyết định của Uy ban nhân dân tỉnh Lang Sơn ban hành Ké hoạch số 17/H-UBND ngày 27/02/2014 của Uy ban nhân tỉnh Lang Sơn triển khai thực: hiện quyết định số 59/2012/QĐ-TTG ngày 24/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bảo dan tộc thiểu số tại

các x4 nghèo giai đoạn 2013-2020 trên địa bản tỉnh Lang Sơn.

- Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh Lang Sơn ban hành Ké hoạch số 34/€H-UBND ngày 21/02/2017 của Uy ban nhân tỉnh Lạng Sơn triển khai thực

hiện quyết định số 32/2016/QĐ-TTG ngày 08/08/2016 của Thủ tướng Chính phủ

về chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đẳng bảo dân tộc thiểu số tại

các huyền nghéo, xã nghèo, thôn bản đặc biệt khó khăn giai đoạn 2016-2020 và

‘h6 trợ vụ việc tham gia tổ tung có tính chất phức tạp hoặc điển hình trên địa ban

tinh Lạng Sơn giai đoạn 2017 ~ 2020.

13 Khái niệm và ý nghĩa của việc thục hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho đẳng bào dân tộc thiểu số

lệm thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho đồng bào dan toc Củng với việc ban hành hệ thống quy tắc xử sự kip thời phản ánh đúng thực tế khách quan, nha nước đã tiên hanh nhiều hoạt động để pháp luật co thé thực hiện triệt để trong thực tế Trên cơ sở các quy phạm pháp luật, các cá nhân, tổ

chức tham gia vào quan hệ pháp luật tự mình thực hiện những hành vi nhất định

nhằm đạt một mục đích nào đó Hanh vi của chủ thể có thé la làm những việc

pháp luật buộc phải lam, không làm những viếc ma pháp luật cm, lâm những

việc ma pháp luật cho phép Hanh vi thực tế của các chủ thé trong những

Trang 31

trường hợp nay đã làm cho các quy định của pháp luật được thực hiện trong thực

tế, nói cách khác, các chủ thể đã thực hiện pháp luật”?

Thực hiện pháp luật là hành ví thực tổ, hop pháp, có nue dich cũa các chủ

thé được hình thành trong quá trình hiên thực hỏa các quy đình của pháp luật ®

Theo các tác giả của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Ha Nội thi “Thue hiện_phảp luật là hiện tương, quả trình có mục đích làm cho những guy định pháp

"uật trở thành hoạt động thực tế của các chủ thé pháp nat’

“Thực hiện pháp luật vé trợ giúp pháp lý cho đồng bảo dân tộc thiểu số lá một giai đoạn của cơ chế diéu chỉnh pháp luật vé trợ giúp pháp lý cho ding ‘bao dân tộc thiểu số Sau khi pháp luật về trợ giúp pháp lý cho đồng bảo dân tộc thiểu số được ban hanh, tat cả các hoạt động lam cho chúng được thực

hiện déu được gọi lé thực hiện pháp luật về tre giúp pháp lý cho đồng bao dân

tộc thiểu số.

“Thực hiện pháp luật vé trợ giúp pháp lý cho đồng bảo dân tộc thiểu số là hành vi hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, nhằm hiện thực hóa các qui định của pháp luật về trợ giúp pháp lý cho đồng bảo dân tộc thiểu số.

"Nồi cách khác, đó là hoạt đông của các chủ thể đưa các qui định của pháp luật về

trợ giúp pháp lý cho déng bao dân tộc thiểu số vảo cuộc sông, nhằm bảo đảm, ‘bao vệ quyền va lợi ich hợp pháp của người đồng bảo các dn tộc thiểu số

“Thực hiện pháp luật vẻ trợ giúp pháp lý cho đồng bảo dân tộc thiểu số là

thực biển quyển, nghĩa vụ do pháp luật quy định vẻ trợ giúp pháp lý cho đồng

‘bao dân tộc thiểu sổ Như vậy, mọi chủ thể có quyển, nghĩa vụ liên quan đền tro giúp pháp lý cho đồng bao dân tộc thiển số, khi thực hiện quyển, ngiĩa vụ đó điêu là thực hiện pháp luật vẻ tro giúp pháp lý cho đồng bao dân tộc thiểu số

“Thực hiện pháp luật về tro giúp pháp ly cho đẳng bảo dân téc thiểu số luôn

được tiến hành thông qua quan hệ pháp luật Đó là quan hệ pháp luật giữa chủ

"thing Đạthọc Luật Ha NộI, Giáo nh Luda cung về Nhì nước và pháp hức Noo, Tephip, HA NỘI,

Trang 32

thể tiến hanh trợ giúp với chủ thé được trợ giúp, do cũng có thể la quan hệ pháp uật giữa những chủ thể có trách nhiệm trợ giúp pháp lý cho đồng bảo dân tộc thiểu sô với nhau trong khi thực hiện các hoạt động tổ chức việc trợ giúp.

“Thực hiện pháp luật vẻ trợ giúp pháp lý không chỉ là hành vi của người dân

mma do còn là hành vi của các cơ quan nhà nước, nha chức trách có thẩm quyển, các cá nhân, 6 chức có liên quan trong quả trình trợ giúp pháp lý cho đồng bảo dân tộc thiểu số.

“Thực hiện pháp luật vé trợ giúp pháp lý cho đẳng bảo dân tộc thiểu số gắn liên với đối tượng là người dan các dân tộc thiểu số, những người có đời sống còn tương đối khó khăn về các phương điện, nhất là sự hiểu biết pháp luật của họ còn tương đổi han chế Họ không chỉ không nắm bắt được các qui định của pháp

uật nói chung, pháp luật vé trợ giúp pháp lý nói riêng mã ý thúc về việc sử dung

pháp luật để bao vệ quyền, lợi ích hop pháp của họ cũng rất han chế Thực tế cho thấy nhìn chung người dân các dân tộc thiểu số chưa biết cách sử dụng pháp luật

lâm phương tiện bão vệ quyền va lợi ích của mình

‘Thuc hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho đồng bảo dan tộc thiểu số chủ yên diễn ra tại các khu vực vùng đặc biệt khó khăn vẻ kinh tế - xã hội, bởi lế người dân các dân tốc thiểu số chỉ được thụ hưởng các hoạt động tro giúp pháp

ly khi ho sinh sống ở ving lanh tế xã hội đặc biệt khó khăn, bản thân ho có khó

khăn vé tai chính, giao thông cũng như năng lực sử dung pháp luật để bảo về

quyển, lợi ích hợp pháp của mình còn han chế Chỉ một số ít đỗi tượng người

dân các dân tộc thiểu số sinh sông ở các địa bản kinh tế xã hội không thuộc vùng.

đặc biệt khó khăn mới được thụ hưởng dich vụ này."Từ những phân tích trế

ý cho đồng bào dân tộc thiéu số là hoạt động cũa cơ quan tổ chức, cá nhân

có thể hiểu: Thực luện pháp luật về trợ giúp pháp

trong việc đưa các qui dinh pháp luật vỗ tro ghúp pháp I cho đồng bào dân tộc

thiểu số vào cuộc sắng, bdo đảm, bdo vô quyền và lợi ich hop pháp cho người dân các dân tộc thi sé.

Trang 33

1.3.2 Ý nghĩa của việc thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp bi cho đồng bio dain tộc thiểu sé

'Việc thực hiện pháp luật vẻ trợ giúp pháp lý cho đông bảo dân tộc thiểu số có ý nghĩa to lớn trong đời sing, Bằng việc thực hiện pháp luật, các quy định của.

pháp luật từ trong các nguồn luật khác nhau đã di vào đời sống, trở thanh hành vì

thực tế của các chủ thể Nhờ đó, pháp luật pháp huy vai rò của nó trên thực tế, lâm cho đời sống xã hội dn định, trật tự và có điều kiên phát triển mạnh mẽ, các quyển, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức được bảo dam, bảo vệ, đời sống xã hội được an toàn Thông qua việc thực hiện pháp luật, những hạn chế khiếm khuyết (nêu có) của pháp luật vé trợ giúp pháp lý nói chung, trợ giúp pháp lý cho đẳng bảo dân tộc thiểu số nói riêng sẽ được bộc lô, nhờ đó, các cơ quan có thẩm quyển có thé kịp thời tiến hanh các hoạt động dé sửa đồi, bổ sung chúng, làm.

cho chúng được nhanh chóng hoàn thiện

Trợ giúp pháp lý là một chủ trương, chính sách lớn của Đăng và Nha nước.

ta, lả một bộ phận quan trọng cầu thanh dich vụ pháp ly để giúp đỡ những đối

tượng đặc biệt nâng cao nhận thức pháp luật, hình thành lối sống và làm việctheo pháp luật Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho đẳng bảo dân tộc

thiểu số chính lả biểu hiện cụ thể của việc bảo đảm, bảo vệ quyển con người,

quyên công dân.

Thực hiện pháp luật vẻ trợ giúp pháp lý cho đẳng bảo dan tộc thiểu số còn.

có những ý nghĩa sau đây,

a Ý nghĩa trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Trách nhiém của Nhà nước pháp quyển xã hội chủ ngiĩa Việt Nam la phải

quan tâm đến người nghèo, người dân tộc thiểu số, những đối tượng chính sách,

đối tượng yêu thể khác trong xã hội bằng các chính sách pháp luật va các biện

pháp hỗ trợ, giúp đỡ cu thể để đưa pháp luật đền với các chủ thé nay, đưa họ vào đời sống nha nước va pháp luật để pháp luật thực sự phần ánh ý chí, nguyên vọng của đông đảo các ting lớp nhân dân Từ đó, đặt ra yêu cầu trợ giúp pháp lý 'phải giúp người dan tộc thiểu số nâng cao năng lực, tự mình tham gia quyết định các công việc chung, kiểm tra, giám sát, đánh giá hiểu quả hoat động của nhà

Trang 34

nước va hiệu quả điểu chỉnh của pháp luật , dm bảo những điều đó không những được thể chế trong các đạo luật mà còn phải được thực hiện trên thực tế,

(đến với mọi người dân.

Trong nha nước pháp quyển sã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện phápuật về trợ giúp pháp lý gắn với quá trình giải quyết những vấn dé nay sinh trongcác mỗi quan hệ xã hội đã giúp nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân tộc

thiểu số Đây là một quá hình giáo dục ý thức pháp luật đối với zã hội thông qua

sử quản lý của nha nước bằng pháp luật, xác định cu thể quyền và nghĩa vụ của

mỗi chủ thể đối với Nhà nước và xã hội và các trước chủ thé khác, để từ đó họ

nhân thay được những hành vi được phép làm và những hành vi không được

phép lam Đặc biết, thông qua những vụ việc cu thể, thực hiền pháp luất vẻ trợ

giúp pháp lý đã giúp những nhóm người này nắm bất được nội dung pháp luật va

cách thức áp dung để giải quyết các van dé cụ thể trong cuộc sông để các chủ thé nay nắm được nội dung các văn bản pháp luật, hiểu và vận dung, sử dụng pháp uật một cách chính xác, tích cực để bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của mình

hi tham gia các quan hệ sã hội.

“Thực hiện pháp luật vé tre giúp pháp lý trong nhà nước pháp quyển xã hôichủ nghĩa còn giúp lâm sáng tô nguyên tắc Hiển pháp “Nha nước quản lý xã hội

bằng pháp luật", “mọi người déu bình đẳng trước pháp luật” Thông qua hoạt đông thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý, người dân tộc thiểu số nhân thức

được vị tri, vai trở của mình trước pháp luất, vi tí, vai rd của pháp luật trongviệc điều chỉnh các quan hệ xã hi

pháp của chính họ 3°

'b Ý nghĩa trong bảo đảm quyền con người

Tuyên ngôn thé giới về nhân quyền đã tuyên bé rằng “Tắt cả mọi người

các thiết chế bảo vệ quyển và lợi ích hop

đều bình đẳng trước pháp luật và có quyển được pháp luật bdo vệ một cách bink

Pint ved mò nợ gip pháp nong ai sống Một Vt Nm lưng

ii isantio- doi sv 0-0 oi song Noite

"hs nay,ngự 162020

Trang 35

đẳng mà không có bat ip’ sự phân biệt đối xử nào "35 Việc Việt Nam là thánh viên của nhiều công ước quốc tế về quyển con người, dat ra yêu cầu nha nước cần có trách nhiệm thể hiện vai trò của mình trong bao đảm thực hiện trên thực tế các quyên con người Hiến pháp Việt Nam năm 2013 đã thể hiện rõ tư tưởng

thừa nhận, tôn trọng, bảo dim, bảo về quyển con người

Do đó, tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý cho người dân tốc thiểu số

sẽ góp phén bảo dim quyển con người, thông qua nhân thức pháp luật, người

dân tộc thiểu số biết sử dụng pháp luật để bão về quyên va lợi ich hợp pháp của minh, bao dim sự bình đẳng trước pháp luật Người dân tộc thiểu số là nhóm.

đổi tương yêu thé, khống có đủ năng lực, điều kiện nắm bất, sử dụng pháp luật

để thực hiến quyển, nghĩa vu của mình, vì thé, hơn ai hét, ho phải được quan

têm, giúp đỡ Qua việc thực hiện pháp luật vẻ trợ giúp pháp lý sẽ tạo ra một môi

trường pháp lý rồng rối cho người dân tộc thiểu sổ có những hành vi ứng xử hợp pháp, bảo đảm cho người dan tộc thiểu số sử dụng các quy định của pháp luật để "bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợp pháp của minh; tránh sự tủy tiện, lạm quyền từ

phía cơ quan, cán bô, công chức nha nước trong viếc thực thi nhiém vu, gép

phn quan trong trong việc giữ vững ôn định chính trị, trật tự an toản xã hội?” Trong lĩnh vực tổ tung, Hiến pháp Việt Nam đã ghi nhân: “Người bi bắt, tam giữ: tạm giam, khỏi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử có quyén tự bào chữa, nhờ

iật sự hoặc người khác bào chữa”, “nguyên tắc tranh tung trong vét vie được‘bdo đảm”, tức là phán quyết của Tòa án phải dựa trên kết quả tranh tụng, như

vây vai trỏ của người bảo chữa trong phiên toa ngày cảng quan trong, nến khôngcó người bảo chữa tham gia thi không thé bao đảm nguyên tắc tranh tụng và khócó phiền tòa công bing Như vậy, đội ngũ người bảo chữa nói chung cân đượctăng cường hơn nữa nhằm đáp img nguyén tắc tranh tung tại Tòa án và quyền

‘bao chữa theo tinh thin Hiến pháp Hơn nữa, một trong những cách thức để tổ

chức thi hénh những quy đính mới về quyền con người, quyển cơ bản của công

“Võ Ngọc Bit nyỄn chan, Qin cơn gut trong qui tự php NCB Cis qué gà, Bà Nột, 2000,

` Đoàn Thị Phượng, "Ting cường nợ giớp pháp lý cho đẳng bảo an tóc hấu số, Quần nhà nước, Số

278 G0019), 9751

Trang 36

dân trong lĩnh vực tư pháp là sử dung đúng mục dich, hiệu quả nguồn lực của

nh nước va huy động tối đa nguồn lực xã hội để đáp ứng day đủ hơn nhu cầu trợ giúp pháp ly cho người dân tộc thiểu số, qua đó nâng cao vị thé, vai trò của

pháp luật trong quản lý đất nước, quản lý xã hội và bảo vệ quyển công dân, gúpphản xây dụng nén từ pháp công bing, dân chủ.

Đông thời, qua quá trình thực hiện pháp luật về tro giúp pháp lý cũng sẽ

góp phần thực thi công lý, giúp Téa án thực hiện đúng nguyên tắc tranh tụngtrong xét xử, đưa ra các phản quyết đúng người, đúng tội, đúng pháp luật giảm.

thiểu các lượng án oan sai trong các phiền tòa hình sự, bao vệ quyển con người Hon nữa, góp phân hướng dẫn giải quyết đứt điểm nhiêu vụ việc phức tap, khiếu kiện vượt cấp, kéo dai trong thời gian dai do nhiều nguyên nhân khác nhau dan đến giảm lòng tin của người nghèo, đồng bao đân tộc thiểu số va đối tượng chính

sách đổi với pháp luật của Nha nước, góp phan tăng cường pháp chế x hội chủ

nghĩa, phù hợp với mục tiêu cải cách từ phap*

© Ý nghĩa trong công tác xóa đói giảm nghèo và chính sách an sinh

xã hội

Một trong những nhiệm vụ được Đăng va Nhà nước hết sức quan tâm là

công tác xóa đói, giảm nghèo, coi đây là một quyết sách lớn để phát triển kinh tế - i hội của đất nước Công tác này đã được triển khai khá toàn diện trên nhiều Tĩnh vực như kính tế, giáo đục, y tế Với mục tiêu xóa đói giảm nghèo toàn.

điên, tiên vững và bảo dim các chính sách an sinh 2 hội trên thực tế, đất ra yêu

cầu trợ giúp pháp lý phải trở thảnh một nội dung quan trong trong tổng thể

chương trình Ga đói giảm nghèo và an sinh xã hội.

Có ý nghĩa giảm nghèo về mat pháp Iu, thực hiện pháp luật vé trợ giúppháp lý đóng vai trở là cầu nối để người dân nhận thức và thực hiện các chínhsách tu đối mà nha nước dành cho họ hiệu quả, đẳng thời giúp chính sách giảm.nghèo của Dang va Nha nước cảng trở nên toàn điền hơn Do đó, tre giúp pháp

ly là mét bộ phân cầu thành trong tổng thể giải pháp xóa đói, giảm nghèo, gắn

"Pn vi re gi pháp lý mong hi sẵn vi Ptr Nem Taba ry

"Me hzn may, uy cap 1772020,

Trang 37

phốt triển kinh tế với bảo dim cơng bằng xã hội, là một chỉnh sách lớn trong tơng thể các chính sách an sinh xã hội của Đăng va Nha nước ta Việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý miễn phi cho người dân tộc thiểu số xuất phát từ chủ trương xĩa đĩi, giảm nghèo, đâm bảo cơng bing xã hội của Đăng va Nhà nước *°

‘Nhu vậy, cĩ thể khẳng định trợ giúp pháp lý cho người dan tộc thiểu số là chính sách hợp lịng dân, phủ hop với dao lý của dân tộc và xu hướng phát triển

của thể giới Việc thực hiện nghiêm chỉnh đây đủ các qui định về trợ giúp pháp,

lý cho đẳng bảo dân tộc thiểu số giúp họ bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tơn trọng vả chấp hành pháp luật, ý thức tơn trong

và chấp hành pháp luật, bảo vệ cơng lý, bảo đảm cơng bang xã hồi, phịng ngừa,"han chế tranh chấp va vi phạm pháp luật.

1.4 Chủ thé, nội dung, hình thức thục hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho đẳng bào dân tộc thiểu số.

14.1 Chủ thé thực hiện pháp tat vé trợ giúp pháp bý: cho đằng bào đâu t6

hiểu số

“Xuất phát từ quan niêm vẻ trợ giúp pháp lý là sự trợ giúp của nhà nước

đổi với các đối tương chính sách, yêu thé trong 2 hội, chủ thể thưc hiện pháp luật tương đối rộng bao gơm' nhĩm người tổ chức thực hiện hoạt động trợ giúp pháp ly cho đân tộc thiểu số, nhĩm người thực hiện hoạt động trợ giúp, nhĩm.

người được tro giúp pháp lý.

141.1 Ngồi té chức thực hiện hoại động tro giúp pháp I cho dân tc thiểu số

Cĩ thể nĩi, đây là nhĩm chủ thể đĩng vai trị quan trọng trong việc tổ

chức thực hiện hoạt đồng trợ giúp pháp lý trên thực tế Bõi lế, hoạt động trợ giúp

pháp lý khơng chỉ dừng lại ở việc người dân tộc thiểu số tim đến các Trung tâm trợ giúp pháp lý Nha nước yêu câu được trợ giúp ma cịn là việc phổ biển, tuyên truyền pháp luật để người dân tộc thiểu số nhận thức về quyển được trợ giúp miễn phí của minh hộc trợ giúp pháp lý lưu động hoặc các hình thức khác.

“in vá re gulp pháp lý omg hi sẵn việt Vi Nm dn ny

ii santo doi sv 0-08 oi song Noite

"ashznmay,tu apngy 172020,

Trang 38

Nhóm chủ thể này gồm Chính phủ, Bộ Tư phap, UY ban nhân dân cấp,

tinh, Sở Tư pháp va Trung tâm trợ giúp pháp lý nha nước Trong đó

Thứ nhất, Chính phũ - với tính cách là cơ quan hành chính nhà nước caonhất của nước Công hod sã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyển hảnh pháp,Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc hoạch định, để xuất các chính sách,

định hướng vé công tắc triển khai thí hành công tác trợ giúp pháp ly Sw quản ly định hướng chung nay tạo ra sự thông nhất trong triển khai thi hành chính sách trợ giúp pháp lý trên toản bộ lãnh thổ Ví dụ, Chỉnh phủ ban bảnh Nghị định "hướng dẫn thực hiện công tác trợ giúp pháp lý.

Thứ hai, Bộ Tự pháp là cơ quan thuộc Chính phủ với chức năng quản lý

‘hanh chính nha nước về xây dựng và thi hảnh chính sách pháp luật, kiểm tra văn ‘ban quy phạm pháp luật, phổ biển giáo duc pháp luất thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, bé trợ tư pháp, hành chính tư pháp, béi thường nha nước, quan lý.

công tác thi hành pháp luật vẻ xử lý vi phạm hành chính, quản lý nb nước cácdich vu sửnghiệp công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản nha nước của Bộ

"Trong lĩnh vực trợ giúp pháp ly, Bộ Tư pháp có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý, xây dựng vả tổ chức thực hiện các biện pháp hố trợ phát triển hoạt động trợ giúp pháp lý"!

Tht ba, Uy ban nhân dan các cấp 14 cơ quan hành chính nha nước ở dia

phương, là cơ quan chấp hảnh của cơ quan quyên lực nha nước cùng cấp Uy bannhân dân thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước ở dia phương, thông,nhất trong sự quản lý chung của Chỉnh phủ Trong đó

‘Uy ban nhân dan cấp tỉnh đóng vai trò quan trong trong việc tổ chức thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số trên cơ sở tham.

"mu của Sở Tự pháp UY ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm như.

- Ban hành văn bản theo thẩm quyên hoặc tình Hội đồng nhân dân cùng cấp ban hảnh các văn bản quy phạm pháp luật vẻ trợ giúp pháp lý, hướng dẫn tổ

chức va theo dõi việc thực hiện pháp luật về tro giúp pháp lý ở địa phương,

© Ngh đnh số 6i 3017/NĐ-EP ng 16 thing năm: 2017 quy dh chức ning, alma, naa vi cơ

cảm ô đc cha Bộ Teplp

Trang 39

~ Chi đạo Sở Tw pháp thực hiện các nhiềm vụ, quyển hạn theo quy định.

của Luật trợ giúp pháp lý, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhândân cấp tinh, Uy ban nhân đân, cơ quan tư pháp cấp dưới phối hợp với Trungtêm và chi nhánh trong công tác trợ giúp pháp lý ở dia phương,

- Lap kế hoạch sây dung nguồn cin bộ, bảo dm biên chế, cơ sở vat chất, kinh.

phí hoạt động, trang thiết bi, phương tiện làm việc của Trung tâm và Chi nhánh,

~ Quản lý về tổ chức và hoạt động trợ giúp pháp lý của Trung tâm và Chi

nhảnh, hoạt động trợ giúp pháp lý của các Văn phòng luật sử, công ty luậ‘Trung tâm tư vẫn pháp luật ở địa phương,

Sở Tw pháp là cơ quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân dân cấp tỉnh, cótrách nhiệm tham mưu giúp UY ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện các nhiệm vụ,

quyển han, là đầu mối trong việc phối hợp với các BG, ban ngành thực hiên quản lý Nha nước về trợ giúp pháp lý Ví du, trong lính vue này, Sở Tư pháp có thém quyền: Mộtlà, quản ý, hướng dẫn về tổ chức và hoạt động của Trung tâm và Chi

nhánh cũa Trung tâm trợ giúp pháp ly nha nước, hoạt đồng trợ giúp pháp lý của các‘Van phòng luật sơ, Công ty luật, Trung tâm tư vẫn pháp luật theo quy đính của pháp,luật, Hi là thục hiện nhiệm vụ cña cơ quan thường trục Hội đồng phối hợp Hiên.

"ngành về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tổ tụng cắp tinh, Ba là để nghị Chi tịch Uÿ bi nhân din tính bỗ nhiệm, miễn nhígm Trợ giúp viên pháp lý: quyết định công “hận, cấp va thu hồi thé Công tác viên trợ giúp pháp lý, cấp, thay đỗ, thụ hồi Giây,

đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý của V ăn phòng luật sx, Công ty luật và Trung

tâm tư vấn pháp luật!

Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước lả đơn vị sự nghiệp công lập trực

thuộc Sé Từ pháp, do Uy ban nhân dân cấp tình thành lập, có từ cách pháp

nhân, có con dầu, trụ sé va tải khoản riếng, Trung tâm trợ giúp pháp lý nha

nước đóng vai trò 1a tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý Cu thể, Trung tâm trợ giúp pháp lý nba nước tham gia trợ giúp pháp lý, để nghị cơ quan tổ chức có liên quan phổi hợp cung cấp thông tin, tai liệu về vụ việc trợ giúp pháp lý, bồi © Quyất đạh số 40/Q9.5TP nghy 37032018 Ề việc quy dh hức sảng nhữm vụ quyền hạn cin Vin nhêng, Tash trì các phòng uyên ân nghệp vaca 52 Tephup tah Eng Son

Trang 40

thường thiệt hai do lỗi của người thuộc tổ chức minh gây ra trong khi thực hiện tro giúp pháp lý, thực hiện chế độ thống kê, bao cáo, truyền thông về trợ giúp pháp lý, giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật, kiến nghị với cơ quan nha nước có thẩm quyên vẻ các van để liên quan đến giải quyết vụ.

việc trợ giúp pháp lý Bên cạnh đỏ, Trung tém trợ giúp pháp lý nha nước thực

hiện các nghĩa vụ khác do cơ quan nha nước có thẩm quyền về trợ giúp pháp lý uỷ quyền hoặc yêu cau”,

‘Uy ban nhân dan cấp huyện, về cơ bản, cơ quan nảy thực hiện chức năng

quân lý hành chính nha nước trong moi lĩnh vực thuộc địa ban, là cơ quan phối

‘hop hỗ trợ cho hoạt đông trợ giúp pháp lý được thực hiện tốt hơn Vi du như, Uy

‘ban nhân dân huyện chỉ đạo UY ban nhân dân các xã đặc biệt khó khẩn và các xã

có thôn bản, đặc biệt khó khăn triển khai các chính sich trợ giúp pháp lý trên địa bản, thực hiện kiểm tra, giám sát, đảnh gia, để xuất kiển nghị Ké hoạch và báo

cáo Uy ban nhân dân tỉnh (qua Sở tư pháp) định kỳ hing năm.

‘Uy ban nhân dan cấp xã có vai trò trong việc hỗ trợ hoạt động trợ giúp, tạo điêu kiện về cở sở vật chất để tổ chức thực hiện hoạt động tuyên truyền, phó triển pháp luật, tổ chức hoa giải một số vụ việc tranh chấp.

1.4.1.2, Người tiến hành hoại ding trợ giúp

Theo quy định tại Luật trợ giúp pháp ly, người tiến bảnh trợ giúp pháp lý

‘vao gôm 04 nhóm chủ thể như sau:

() Trợ giúp viên pháp ly (TGVPL),(đi) Luật sư thực hiên trợ giúp pháp ly,

(ii) Tư van viên pháp luật lim việc tại tổ chức tham gia trợ giúp pháp ly,

iv) Công tác viên (CTV) trợ giúp pháp lý.a Trợ giúp viên pháp ý (TGVPL)

Được quy đính tại điểm a khoản 1 Điển 17 Luật trợ giúp pháp lý năm2017, TGVPL là chức danh được kế thừa từ Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 và

đã được quy đình đồng bộ trong các bô luật, luật vẻ tổ tung Tại khoản 2 Điều 72, khoản 2 Điều 83 và khoản 2 Điển 84 Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2015 đều

© Gương 3, Tuất rợ gấp pip ý năm 2017

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w