Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là phân tích các quy định pháp luật hiện tại và dự báo xu hướng vận động của các quy định pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông, từ đó đề xuất các kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy và bảo vệ cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam. Việc phân tích, dự báo xu hướng vận động các quy định pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông và các đề xuất kiến nghị phải đảm bảo yêu cầu trung thực, khách quan và toàn diện và phù hợp với các quy định của pháp luật.
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm cạnh tranh pháp luật cạnh tranh 1.1.1 Khái quát chung cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.2 Nhận dạng cạnh tranh 1.1.1.3 Vai trò, ý nghĩa cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.2 Pháp luật thực pháp luật cạnh tranh 1.1.3 Quan điểm, cách nhìn nhận cạnh tranh độc quyền Việt Nam 13 1.2 Thực trạng cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam 14 1.2.1 Thực trạng cạnh tranh Việt Nam 14 1.2.2 Thực trạng điều chỉnh pháp luật có liên quan đến cạnh tranh 22 1.2.2.1 Các nguyên tắc chung 22 1.2.2.2 Thực trạng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh 23 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CẠNH 37 TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Nhu cầu điều tiết cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam 37 2.2 Thực trạng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh chuyên ngành 38 viễn thông 2.2.1 Thực trạng điều chỉnh pháp luật chun ngành viễn thơng kiểm sốt độc quyền (hạn chế cạnh tranh) 40 2.2.2 Thực trạng điều chỉnh pháp luật chuyên ngành viễn thông cạnh tranh không lành mạnh 42 2.3 Tình hình thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thơng Việt Nam 43 2.3.1 Tình hình cạnh tranh nói chung lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thơng Việt Nam 43 2.3.1.1 Tình hình cạnh tranh khai thác dịch vụ điện thoại cố định 44 2.3.1.2 Tình hình cạnh tranh khai thác dịch vụ di động 48 2.3.1.3 Tình hình cạnh tranh khai thác dịch vụ Internet 50 2.3.2 Tình hình thực pháp luật liên quan đến hành vi kiểm sốt độc quyền (hạn chế cạnh tranh) 51 2.3.3 Tình hình thực pháp luật liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh 58 2.3.3.1 Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực giá cước 59 2.3.3.2 Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực công nghệ 60 2.3.3.3 Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo, khuyến mại 62 2.4 Ảnh hưởng kinh tế quốc tế xu hướng cạnh tranh hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam 65 2.4.1 Các thỏa thuận quan trọng mà ngành viễn thông tham gia 65 2.4.1.1 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 65 2.4.1.2 Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 66 2.4.1.3 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 67 2.4.1.4 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 67 2.4.2 Các tác động ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng cạnh tranh dịch vụ viễn thông 70 2.4.2.1 Đối với dịch vụ gia tăng giá trị 70 2.4.2.2 Đối với dịch vụ thông tin dịch vụ thoại 70 2.4.2.3 Về vốn đầu tư người 71 2.4.2.4 Về công nghệ 72 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẦY VÀ BẢO VỆ 73 CẠNH TRANH LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM 3.1 Dự báo thay đổi thị trường viễn thông Việt Nam 73 3.2 Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam 78 3.2.1 Nâng cao nhận thức tư cạnh tranh 78 3.2.2 Xây dựng chuẩn mực văn hóa doanh nghiệp 78 3.2.3 Khuyến khích cạnh tranh hợp tác doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông 80 3.2.4 Hướng dẫn hỗ trợ thành lập hội người tiêu dùng dịch vụ viễn thông 81 3.3 Kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam 81 3.3.1 Về hệ thống văn pháp lý liên quan đến sách cạnh tranh nói chung 81 3.3.1.1 Về xác định vị trí thống lĩnh thị trường 81 3.3.1.2 Rà sốt, cụ thể hóa số nội dung Luật văn hướng dẫn 83 3.3.1.3 Hoàn thiện chế thực thi pháp luật cạnh tranh 84 3.3.2 Về hệ thống văn quản lý lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông 84 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm qua, với chủ trương thẳng vào công nghệ đại với chiến lược tăng tốc mạnh dạn, ngành viễn thông Việt Nam có bước tiến vượt bậc Các dịch vụ viễn thông không phổ cập rộng rãi tới khắp miền đất nước, mà thực tạo điều kiện cho ngành khác phát triển Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp khác nước ta, mức độ sẵn sàng tham gia cạnh tranh hội nhập kinh tế khu vực giới doanh nghiệp viễn thơng cịn thấp Hiện nay, ngồi Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), thị trường dịch vụ viễn thông cạnh tranh mạnh tham gia nhiều nhà khai thác viễn thông khác SPT, Viettel, Vishipel, EVN Telecom, Hanoi Telecom Chính sách tự hóa thị trường dịch vụ viễn thông đặt cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam thách thức to lớn - cạnh tranh để tồn phát triển Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ viễn thông tin học cho phép doanh nghiệp áp dụng công nghệ vào khai thác nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao xã hội Điều làm cho yếu tố cạnh tranh thị trường dịch vụ viễn thông thêm sôi động Vấn đề cạnh tranh cần doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông coi trọng hiểu rõ chiến lược phát triển Tuy nhiên, trình phát triển ngành, quy định pháp lý Nhà nước vấn đề tản mạn, nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, chí đơi cịn chồng chéo mâu thuẫn với Điều dễ tạo cách nhìn nhận khơng đầy đủ thiếu xác cạnh tranh, độc quyền chống độc quyền lĩnh vực viễn thơng Chính vậy, đề tài "Thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam" lựa chọn nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp bậc học thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông vấn đề mẻ Việt Nam Đã có nhiều báo cơng trình nghiên cứu vấn đề chủ yếu đề cập đến việc thực pháp luật cạnh tranh nói chung, có viết số tượng, hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực viễn thông, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thơng Việt Nam Các giáo trình, sách chun khảo thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thơng khơng có, mà có xuất thực pháp luật cạnh tranh nói chung Cho đến nay, đề tài thạc sĩ nghiên cứu "Thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam" Để hồn thành đề tài này, tơi sưu tầm nhiều sách, báo nước nước, thơng tin mạng Internet Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài phân tích quy định pháp luật dự báo xu hướng vận động quy định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thơng, từ đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy bảo vệ cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực viễn thơng Việt Nam Việc phân tích, dự báo xu hướng vận động quy định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông đề xuất kiến nghị phải đảm bảo yêu cầu trung thực, khách quan toàn diện phù hợp với quy định pháp luật Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Với mục đích trên, luận văn thực số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam để làm sở nghiên cứu phần luận văn Để thực nhiệm vụ này, luận văn xây dựng khái niệm khoa học cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh (kiểm sốt độc quyền) Qua phân tích đặc điểm tìm mối liên hệ chúng - Nghiên cứu thực trạng việc thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam quy định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Với nhiệm vụ này, luận văn phân tích quy định Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh Bưu Viễn thơng , phân tích đánh giá ví dụ cụ thể thực tiễn, sở tìm điểm bất cập, hạn chế đồng thời đưa phương hướng hoàn thiện quy định - Dự báo thay đổi thị trường viễn thông Việt Nam thời gian tới đưa số kiến nghị nhằm thúc đẩy bảo vệ cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực viễn thông để phần giúp ích cho việc hồn thiện pháp luật cạnh tranh nói chung cạnh tranh lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thơng nói riêng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung phân tích quy định pháp luật cạnh tranh việc thực quy định lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thơng Việt Nam (khơng phân tích việc thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực công nghiệp viễn thông) Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận tảng thực tiễn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mọi vấn đề nghiên cứu phải xem xét trạng thái vận động biến đổi không ngừng, đặt quan hệ tổng thể tác động qua lại tượng nghiên cứu với tượng khác Các tượng ln xem xét q trình từ hình thành đến phát triển qua giai đoạn khác Một số phương pháp tiếp cận cụ thể áp dụng như: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích phương pháp so sánh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Chương 2: Thực trạng thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy bảo vệ cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực viễn thông Việt Nam 10 Chương TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH 1.1 KHÁI NIỆM CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH 1.1.1 Khái quát chung cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Nền kinh tế Việt Nam chế thị trường, kinh tế có tồn nhiều hình thức sở hữu pháp luật thừa nhận bảo hộ, với tự hóa thương mại, quyền tự khế ước, quyền tự định đoạt chủ thể cạnh tranh xuất - quy luật kinh tế thị trường Cạnh tranh lực lượng điều tiết hệ thống thị trường (đảm bảo người sản xuất người tiêu dùng bị lợi dụng ưu thị trường) Tuy nhiên, cạnh tranh xuất với tính cách động lực phát triển nội kinh tế, động lực thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển Hơn nữa, cạnh tranh xuất thực với tính cách đua tranh ngành, lĩnh vực kinh tế có tham gia chủ thể kinh doanh có lợi ích mâu thuẫn Có nhiều định nghĩa khác cạnh tranh cạnh tranh khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực khác Adam Smith - nhà kinh tế học theo trường phái cổ điển Anh người đưa lý thuyết tương đối hoàn chỉnh cạnh tranh sở tiếp thu bổ sung lý luận giá trị tự nhiên trường phái này, ơng địi hỏi đảm bảo tự hành động cho doanh nghiệp hộ gia đình, nghĩa đảm bảo tự cạnh tranh doanh nghiệp lựa chọn tiêu dùng hộ gia đình Theo ơng, cạnh tranh q trình bao gồm 11 hành vi phản ứng tạo cho thành viên tham gia thị trường tự có giới hạn Theo Đại từ điển tiếng Việt cạnh tranh hiểu "sự tranh đua cá nhân, tập thể có chức nhằm giành phần hơn, phần thắng mình" Ngày nay, cạnh tranh hiểu chạy đua hay ganh đua thành viên thị trường hàng hóa, sản phẩm cụ thể nhằm mục đích lơi kéo phía ngày nhiều khách hàng, thị trường thị phần thị trường Như vậy, xét phương diện kinh tế, cạnh tranh tồn sở tiền đề diện thành viên thương trường có chạy đua mục tiêu kinh tế thành viên chúng diễn thương trường hàng hóa cụ thể Tuy nhiên, để đơn giản hóa hiểu cạnh tranh ganh đua nhóm người mà nâng cao vị người làm giảm vị người lại điều kiện cho cạnh tranh thị trường phải có hai chủ thể quan hệ khách hàng có tương ứng cống hiến phần hưởng thành viên thị trường Có thể kết luận rằng, cạnh tranh xuất điều kiện kinh tế thị trường, nơi mà cung - cầu cốt vật chất, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn sống thị trường [28] 1.1.1.2 Nhận dạng cạnh tranh Ở hình thái khác nhau, cạnh tranh lại có tính chất mức độ biểu khác Để đánh giá tính chất mức độ biểu cạnh tranh theo hình thái việc nhận dạng xác lập tiêu chí phân loại hình thái thị trường quan trọng - Căn vào tính chất mức độ can thiệp cơng quyền vào đời sống kinh tế, người ta phân chia thị trường thành hai hình thái: cạnh tranh tự cạnh tranh có điều tiết nhà nước 12 Với số lượng nhà cung cấp dịch vụ viễn thông ngày nhiều tiến phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật công nghệ, nhiều loại hình dịch vụ viễn thơng đời, khách hàng, người sử dụng dịch vụ viễn thơng, có nhiều hội để lựa chọn loại hình dịch vụ viễn thơng có chất lượng phục vụ tốt cho Đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng thu hút quan tâm khách hàng dịch vụ viễn thơng cung cấp mục tiêu quan trọng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông môi trường cạnh tranh để nâng cao thị phần thị trường dịch vụ viễn thơng 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CẠNH TRANH LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC CUNG CẤP DỊ CH VỤ VIỄN THÔNG ỞVIỆT NAM Nhằm thúc đẩy hoạt động cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam cần thực thực cách đồng nhiều giải pháp khác 3.2.1 Nâng cao nhận thức tư cạnh tranh Có thể thấy nay, nhận thức cạnh tranh tầm quan trọng cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông không đồng sâu rộng Việc quán triệt nhận thức cạnh tranh hội nhập cho người lao động cần xác định rõ ràng để biến khó khăn thách thức thành thời cơ, để đứng vững phát triển mơi trường cạnh tranh Bên cạnh việc nâng cao nhận thức tư cạnh tranh cần quán triệt việc tổ chức tuyên truyền pháp luật cạnh tranh cho doanh nghiệp Pháp luật cạnh tranh có sức sống đời sống thị trường xã hội chấp nhận tôn trọng Với thực tế doanh nghiệp Việt Nam cảm giác xa lạ với Luật cạnh tranh chưa có nhiều thói quen việc sử dụng Luật cạnh tranh cơng cụ để bảo vệ 85 trước hành vi bất kinh doanh, đặt nhiệm vụ tổ chức tuyên truyền sâu rộng vấn đề lĩnh vực pháp luật Việc phổ cập kiến thức Luật cạnh tranh địi hỏi phải có phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp sử dụng nhiều phương tiện khác Có thể tận dụng vai trị hiệp hội, quan truyền thơng, báo chí, hội bảo vệ người tiêu dùng… Chỉ có phối hợp đồng tích cực nhiều quan, tổ chức đảm bảo rộng rãi chiến lược tuyên truyền pháp luật cộng đồng doanh nghiệp xã hội 3.2.2 Xây dựng chuẩn mực văn hóa kinh doanh Xây dựng văn hóa kinh doanh việc làm thiếu doanh nghiệp mơi trường cạnh tranh Văn hóa kinh doanh tồn giá trị doanh nghiệp, trở thành giá trị, quan điểm tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động doanh nghiệp chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên doanh nghiệp việc theo đuổi thực mục đích Trong thực tế, văn hóa doanh nghiệp thể phong cách lãnh đạo người lãnh đạo tác phong làm việc nhân viên Việc xây dựng chuẩn mực văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam bắt đầu hình thành rõ năm gần Tuy nhiên, để xây dựng rõ chuẩn mực văn hóa doanh nghiệp cần sớm nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm để hoàn thiện: - Các mục tiêu triết lý kinh doanh doanh nghiệp - Các quan điểm phát triển - Hệ thống thể chế doanh nghiệp (chức danh, tự kiểm sốt, phân tích công việc, yêu cầu) - Xây dựng thể chế thiết chế tập trung dân chủ như: sách nhân dài hạn; đa dạng hóa loại hình đào tạo phát triển nguồn 86 nhân lực; tiêu chuẩn hóa chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; xây dựng chế kết hợp hài hòa lợi ích để doanh nghiệp trở thành ngơi nhà chung, thuyền vận mệnh người - Trách nhiệm với xã hội 3.2.3 Khuyến khích cạnh tranh hợp tác doanh nghiệp lĩnh vực viễn thông Do đặc thù lĩnh vực hoạt động nhạy cảm, có quan hệ mật thiết với vấn đề bảo vệ an ninh - quốc phòng, đạo đức xã hội, Nhà nước cần dùng nhiều cần nắm chắc, kẻ thù lợi dụng làm nhiều điều có hại đất nước; viễn thông vốn coi sở hạ tầng, cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; tiếp đến dịch vụ đòi hỏi phải tồn trình, phải thống suốt tồn xã hội,t người đến người khác, khu vực, đất nước quốc tế, trường hợp có nhiều mạng mạng phải kết nối với nhau, hợp tác chặt chẽ với bảo đảm thơng tin được, lĩnh vực dịch vụ viễn thơng dù có cạnh tranh cạnh tranh khơng phải tuyệt đối mà phải vừa cạnh tranh, vừa hợp tác Muốn cạnh tranh thắng đối thủ đến từ nước ngoài, theo kinh nghiệm nhiều nước để đảm bảo có sức cạnh tranh, doanh nghiệp viễn thơng lớn nhỏ cịn sáp nhập lại để lớn mạnh hơn, chí lập cơng ty viễn thơng đa quốc gia để cạnh tranh nước quốc tế Đó chưa nói đến yêu cầu phải nâng cao sức cạnh tranh nước ta mặt cung cấp dịch vụ viễn thông thị trường quốc tế trình hội nhập, mở cửa thị trường nước cho doanh nghiệp nước lớn mạnh nhiều tham gia cạnh tranh, doanh nghiệp viễn thơng lớn mạnh khơng ngừng khơng thể đương đầu với cạnh tranh chênh lệch 87 Xuất phát từ đặc thù dịch vụ để vừa cạnh tranh, vừa hợp tác bình đẳng, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền nên xây dựng định hướng lâu dài việc cạnh tranh hợp tác doanh nghiệp viễn thông Việt Nam 3.2.4 Hướng dẫn hỗ trợ thành lập hội người tiêu dùng dịch vụ viễn thông Nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, quan quản lý nhà nước có liên quan sớm hướng dẫn hỗ trợ thành lập hội người sử dụng dịch vụ viễn thông nhằm đại diện cho người sử dụng tham gia xây dựng kiến nghị với quan quản lý có thẩm quyền để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Đồng thời, cần tăng cường phổ biến chế, sách, cơng khai việc thực quy định giá cước chất lượng dịch vụ cho người sử dụng dịch vụ viễn thông, điều kiện nhiều vụ ăn cắp viễn thông, hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông không đăng ký với quan quản lý, người sử dụng dịch vụ không đảm bảo mặt quyền lợi xảy tranh chấp 3.3 KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 3.3.1 Về hệ thống văn pháp lý liên quan đến sách cạnh tranh nói chung 3.3.1.1 Về xác định vị trí thống lĩnh thị trường Theo quy định nay, doanh nghiệp coi nắm giữ vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp đó: (i) có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan (ii) có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Nhóm doanh nghiệp hợp tác coi có vị trí thống lĩnh thị trường nắm giữ thị phần kết hợp từ 50% trở lên (đối với doanh nghiệp), 65% trở lên (đối với doanh nghiệp), hay 75% trở lên (đối với doanh nghiệp) thị trường liên quan Hành động đồng thời 88 nhóm doanh nghiệp đủ để cấu thành hành vi mà khơng cần phải có thỏa thuận Việc xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp không nên coi thị phần nhất, cần phải cân nhắc yếu tố rào cản gia nhập, cấu trúc thị trường…Bên cạnh đó, xác định thị trường liên quan, pháp luật cần làm rõ thời điểm xem xét thị trường vị trí doanh nghiệp thời điểm xảy hành vi bị điều tra thời điểm tiến hành điều tra Mặt khác, theo khoản điều Luật Cạnh tranh thị phần doanh nghiệp loại hàng hóa, dịch vụ tỷ lệ phần trăm doanh thu (mua bán hàng) doanh nghiệp với tổng doanh thu doanh nghiệp khác thị trường liên quan theo tháng, quý, năm Các thành tố liên quan đến thị phần gồm: (i) hàng hóa dịch vụ để tính thị phần, (ii) thị trường liên quan, (iii) thời gian để tính doanh thu - Về định nghĩa hàng hóa dịch vụ: Do doanh nghiệp viễn thơng có nhiều dịch vụ kết hợp vũ khí cạnh tranh (thay cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp viễn thơng có thẻ cung cấp gói dịch vụ) Do vậy, tính thị phần dịch vụ kết hợp cần có phương pháp tính riêng - Về thị trường liên quan: Theo điều Luật cạnh tranh, hành vi danh sách từ mục đến mục điều bị cấm thị phần kết hợp bên từ 30% trở lên thị trường liên quan Tuy nhiên, điều nghị định 116 định nghĩa "thị trường liên quan" thị trường hàng hóa, dịch vụ mà thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá cả" Định nghĩa rộng áp dụng vào ngành viễn thông Trong năm gần đây, ngành viễn thông phát triển với tốc độ nhanh, sản phẩm, dịch vụ đưa ngày nhiều, vậy, định nghĩa "cứng" thị trường liên quan khó áp dụng cho ngành viễn thông Hơn nữa, công nghệ viễn thông ngày tiên 89 tiến, việc kết hợp dịch vụ viễn thông với phổ biến Một doanh nghiệp viễn thơng cung cấp cho khách hàng "một hình thức dịch vụ" bao gồm nhiều loại hình dịch vụ khác như: điện thoại cố định, điện thoại di động, truy cập Internet, dịch vụ IP, Một nhóm doanh nghiệp viễn thơng có thỏa thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông thành viên nhóm Trong trường hợp này, dịch vụ viễn thơng kết hợp gây khó khăn cho quan nhà nước có thẩm quyền đưa định nghĩa "cứng" thị trường kết hợp - Về thời gian tính doanh thu: Việc tính thị phần khác cách tính thay đổi từ tháng đến năm Chẳng hạn như, thị phần dịch vụ điện thoại cố định tính theo năm khác với thị phần dịch vụ điện thoại tính theo quý đầu năm (quý cao điểm) Chính vậy, cần phải có quy định rõ trường hợp sử dụng thời gian tháng, q năm dùng để tính thị phần dịch vụ viễn thơng 3.3.1.2 Rà sốt, cụ thể hóa số nội dung Luật văn hướng dẫn Một số nội dung Luật Nghị định 116/2005/NĐ-CP hành vi lạm dụng cần tiết hóa Có thể, Bộ Thương mại xem xét nghiên cứu để ban hành thông tư hướng dẫn thời gian ngắn để làm rõ vấn đề như: xác định mức độ không liên quan hành vi áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng, thay quy định cách chung chung nay; cần phải làm rõ phạm vi khái niệm "đối thủ cạnh tranh mới" hành vi ngăn cản gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh mới; ra, cần làm rõ thuật ngữ như: gây ổn định thị trường (đối với hành vi găm hàng khơng bán), vị trí cạnh tranh bất lợi (đối với hành vi phân biệt đối xử)… 90 Cần rà soát lại số quy định Nghị định 116/2005/NĐ-CP, quy định chưa rõ chưa phù hợp với Luật cạnh tranh, cụ thể hành vi định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng, coi vi phạm mức giá bán lại tối thiểu bị áp đặt có khả gây thiệt hại cho khách hàng (cao mức so với giá thành cộng với khoản lợi nhuận hợp lý); cần xem xét lại quy định hành vi áp đặt giá bán bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng Nghị định số 116/2005/NĐ-CP, với quy định này, nghị định làm hẹp quy định Luật cạnh tranh Nên xem xét hành vi ấn định giá bán cao đến mức mang tính chất bóc lột khơng hành vi tăng giá bất hợp lý theo cách mà nghị định quy định 3.3.1.3 Hoàn thiện chế thực thi pháp luật cạnh tranh Việc tổ chức vận hành máy thực thi pháp luật có hiệu định sức sống đạo luật Hiện nay, hoạt động quan cạnh tranh cịn chung chung, chưa làm rõ vị trí Hội đồng cạnh tranh (tuy nghị định 05/2006/NĐ-CP thành lập Hội đồng cạnh tranh với điều luật), quy định tố tụng (phiên điều trần) hoạt động quan quy định điều 102, 103, 104 Luật cạnh tranh nghị định 05/2006/NĐ-CP chưa đề cập đến Luật cạnh tranh khai sinh loại tố tụng mới, tố tụng cạnh tranh Tuy nhiên, so với hệ thống tố tụng tồn trước tố tụng cạnh tranh đời thấy đồ sộ đầy đủ hệ thống tố tụng trước Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng dân Từ để thấy với khoảng 65 điều quy định tố tụng, Luật cạnh tranh đặt tảng cho hệ thống tố tụng mới, khác chất so với loại tố tụng tư pháp hành Nhưng để thực thi có hiệu Luật cạnh tranh, quy định tố tụng cần tăng cường Các chế định cần bổ sung tố tụng cạnh tranh thụ lý hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh; cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng cạnh tranh; chứng minh chứng cứ; tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; biện pháp ngăn chặn hành điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh… 91 Ngoài ra, việc chuẩn bị đội ngũ chuyên viên đủ lực, đội ngũ luật sư, nhà tư vấn đủ trình độ pháp luật cạnh tranh nhu cầu cấp bách cần đáp ứng 3.3.2 Về hệ thống văn quản lý lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông * Hệ thống, môi trường pháp lý cho hoạt động viễn thông Việt Nam bước xây dựng Pháp lệnh Bưu Viễn thơng ban hành làm sở cho hoạt động bưu chính, viễn thơng Bên cạnh đó, hoạt động viễn thơng cịn điều chỉnh nhiều văn pháp lý khác Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Thương mại văn chuyên ngành khác Để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo sử dụng hiệu hạ tầng mạng viễn thơng, đề nghị Bộ Bưu Viễn thông xem xét điều chỉnh số chế sách quan trọng chưa điều chỉnh quy định pháp luật chưa hoàn thiện như: - Nghiên cứu có giải pháp kiểm sốt, chống phá giá toán quốc tế, ban hành chế tài đủ mạnh chống tượng - Quy chế quản lý giá cước; Tiếp tục điều chỉnh giá cước dịch vụ mức giá thành - Việc bán lại dịch vụ viễn thông - Dịch vụ cơng ích chế điều tiết; Quy định vùng thị trường khai thác trách nhiệm cơng ích vùng thị trường khó khăn - Cơ chế cạnh tranh, mở cửa thị trường kiểm soát độc quyền; quy định rõ doanh nghiệp chiếm thị phần khống chế, như: tiêu chí xác định, tiêu xác định cụ thể (thuê bao, doanh thu, sản lượng ) - Đầu tư nước lĩnh vực viễn thông - Kết nối mạng doanh nghiệp; điều chỉnh cước kết nối (đặc biệt cước kết nối nội tỉnh) theo hướng nâng cao hiệu sử dụng 92 khuyến khích đầu tư phát triển sở hạ tầng, cước kết nối cần phải đồng với chế thu nộp quỹ cơng ích phổ cập dịch vụ Việc xây dựng môi trường pháp lý hoàn chỉnh điều kiện mở cửa, hội nhập nhiệm vụ trọng tâm quan quản lý nhà nước bưu viễn thơng thời gian tới * Bộ Bưu Viễn thơng cần sớm có biện pháp hỗ trợ quy định chặt chẽ doanh nghiệp kinh doanh cung cấp dịch vụ viễn thông trách nhiệm nghĩa vụ dịch vụ cơng ích thơng qua chế cấp phép phân chia cước kết nối Chính sách tạo công bảo đảm cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp viễn thông đồng thời đảm bảo quyền người sử dụng dịch vụ viễn thông nơi đâu toàn đất nước Hiện nay, Quỹ phổ cập dịch vụ viễn thơng cơng ích hình thành, văn pháp lý cho đời hoạt động Quỹ ban hành, Quỹ Chính phủ phê duyệt 5.200 tỷ đồng cho việc cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích tiến độ giải ngân chậm Để đảm bảo cho doanh nghiệp tham gia dự án cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích cách bình đẳng, cơng bằng, Bộ Bưu Viễn thơng cần sớm có chế thông qua đấu thầu cạnh tranh thực kế hoạch, chương trình Quỹ tài trợ * Trong lĩnh vực dịch vụ truyền thơng, việc rà sốt pháp lý cho thấy có chuỗi thiếu sót khung pháp lý liên quan đến cam kết Việt Nam Trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông, Pháp lệnh Bưu Viễn thơng nghị định viễn thông Internet cần phải sửa đổi thêm để phù hợp với yêu cầu GATS Ngoài ra, quan quản lý nhà nước lĩnh vực thiếu sở luật định nhằm can thiệp để bảo đảm tính tuân thủ Các cam kết việc đối xử song phương tốt Việt Nam ký với Hoa Kỳ Hiệp định thương mại song phương BTA không mở rộng áp dụng với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông khác thuộc thành viên WTO vi phạm quy định quy chế đối 93 xử tối huệ quốc theo GATS BTA không đủ tiêu chuẩn để coi hiệp định thương mại khu vực Những không phù hợp khác liên quan tới việc cấp phép cho dịch vụ dựa hạ tầng mạng lẫn dịch vụ không dựa hạ tầng mạng, hạn chế hoạt động doanh nghiệp viễn thông, áp dụng giá sàn gọi quốc tế phân bổ gọi nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam 94 KẾT LUẬN Cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thụng Việt Nam thực lao vào cạnh tranh ngày mạnh mẽ liệt Kinh doanh thời kỳ - hội nhập cạnh tranh cựng chớnh sỏch tự húa thị trường Cỏc doanh nghiệp viễn thụng buộc phải chia sẻ cạnh tranh để giành giật lấy thị trường với cỏc doanh nghiệp khỏc cỏc lĩnh vực VoIP, Internet, di động… tới phải tiếp tục chia sẻ thị phần cỏc lĩnh vực khỏc cỏc doanh nghiệp khỏc cựng tham gia vào cung cấp dịch vụ, đặc biệt cỏc doanh nghiệp cú vốn nước Để tồn tại, phỏt triển đứng vững mụi trường kinh doanh này, cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam phải nắm rừ vấn đề cạnh tranh: quy luật, tớnh chất quy định Nhà nước cạnh tranh Cú nhiều phương cỏch để cạnh tranh, cú cạnh tranh cú thể phỏt triển cạnh tranh phải nằm khuụn khổ phỏp luật, hành lang phỏp lý Hiểu rừ cần thiết đú, luận văn tập trung phõn tớch cỏc quy định phỏp luật dự bỏo xu hướng vận động cỏc quy định phỏp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thụng tương lai Luận văn giải vấn đề: - Phõn tớch cỏc quy định phỏp luật chớnh sỏch cạnh tranh núi chung lĩnh vực dịch vụ viễn thụng núi riờng - Đưa số giải phỏp kiến nghị nhằm thỳc đẩy bảo vệ cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thụng Việt Nam Tỏc giả mong rằng, luận văn giỳp cho người đọc hiểu phần tỡnh hỡnh thực phỏp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thụng Việt Nam nay, giỳp cho cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam hiểu rừ vấn đề phỏp lý cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ viễn thụng, làm 95 sở để cỏc doanh nghiệp đề chiến lược kinh doanh, chiến lược cạnh tranh tốt 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC Bộ Bưu chớnh - Viễn thụng (2007), Quyết định số 566/2007/QĐ-BBCVT ngày 19/6 ban hành danh mục dịch vụ doanh nghiệp viễn thụng chiếm thị phần khống chế năm 2007, Hà Nội Bộ Thương mại (2005), Thụng tư số 19/2005/TT-BTM ngày 08/11 hướng dẫn số nội dung quy định nghị định số 110/2005/NĐ-CP, Hà Nội Chớnh phủ (2004), Nghị định số 60/2004/NĐ-CP ngày 03/9 quy định chi tiết thi hành số điều Phỏp lệnh Bưu chớnh, Viễn thụng viễn thụng, Hà Nội Chớnh phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9 việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội Chớnh phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9 việc xử lý vi phạm phỏp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội Chớnh phủ (2005), Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8 quản lý hoạt động bỏn hàng đa cấp, Hà Nội Chớnh phủ (2007), Quyết định số 39/2007/QĐ-TTg ngày 21/3 Thủ tướng Chớnh phủ quản lý nhà nước giỏ cước dịch vụ bưu chớnh, viễn thụng, Hà Nội 1.8.Quốc hội (1992), Hiến phỏp, Hà Nội 2.9.Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 10 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 11 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 12 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trớ tuệ, Hà Nội 13 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Phỏp lệnh Quảng cỏo, Hà Nội 97 Formatted: Bullets and Numbering 14 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng, Hà Nội 15 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Phỏp lệnh Giỏ, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 16 Bộ Bưu chớnh Viễn thụng, Chiến lược phỏt triển bưu chớnh viễn thụng Việt Nam đến 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 17 Bộ Thương mại phối hợp với Uỷ ban Chõu Âu (2007), Tài liệu hội thảo cỏc cam kết thương mại dịch vụ WTO tỏc động Việt Nam, Hà Nội 18 Cam kết Việt Nam gia nhập WTO 19 Hựng Cường (2007), "Xử lý vi phạm Luật cạnh tranh thiếu chế tài mạnh", Bỏo Bưu điện, ngày 23/8 20 Dự ỏn hỗ trợ thương mại đa biờn (Mutrap II) (2007), Nghiờn cứu tỏc động tự hoỏ cỏc dịch vụ ngõn hàng cạnh tranh lĩnh vực ngõn hàng, Hà Nội 21 Hiệp định khung ASEAN dịch vụ 22 Hiệp định khung e-ASEAN 23 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 24 Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN (1998) 25 Học viện Cụng nghệ Bưu chớnh Viễn thụng (2007), Việt Nam gia nhập WTO hội thỏch thức ngành viễn thụng, Tài liệu cho khoỏ đào tạo bồi dưỡng trực tiếp, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Hương Lan (2004), Giải phỏp nõng cao lực cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ VNPT điều kiện cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, Viện Kinh tế Bưu điện, Hà Nội 27 Mỹ Lệ (2007), "Vụ khủng hoảng niềm tin người tiờu dựng", Bỏo Sài gũn Tiếp thị, ngày 6/6 28 Nguyễn Như Phỏt (2001), Cạnh tranh xõy dựng phỏp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Nxb Cụng an Nhõn dõn, Hà Nội 98 29 Nguyễn Như Phỏt, Phan Thảo Nguyờn (2006), Phỏp luật thương mại dịch vụ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Bưu điện, Hà Nội 30 Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam (VNPT), Chiến lược hội nhập phỏt triển đến 2010 định hướng đến 2020, Hà Nội 31 Trung tõm thụng tin bưu điện (2006), Thụng tin thị trường bưu chớnh viễn thụng cụng nghệ thụng tin, Hà Nội 32 Lờ Danh Vĩnh, Hồng Xũn Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phỏp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư phỏp, Hà Nội 33 Vụ Cụng nghiệp Cụng nghệ thụng tin (Bộ Bưu chớnh Viễn thụng) (2004), Một số vấn đề phỏp lý, quản lý dịch vụ cụng nghệ thụng tin cỏc dịch vụ quỏ trỡnh hội tụ cụng nghệ hội nhập kinh tế quốc tế, Bỏo cỏo chuyờn đề, Hà Nội 34 Vụ cụng tỏc lập phỏp (2005), Những nội dung Luật cạnh tranh, Nxb Tư phỏp, Hà Nội TRANG WEB 35 http://www.dantri.com.vn 36 http://www.evntelecom.com.vn (Website Cụng ty Thụng tin Viễn thụng Điện lực (EVN Telecom)) 37 http://www.thanhnien.com.vn 38 http://www.spt.com.vn (Website Cụng ty cổ phần Bưu chớnh Viễn thụng Sài gũn (SPT)) 39 http://www.viettel.com.vn (Website Cụng ty cổ phần Bưu chớnh Viễn thụng Quõn đội (Viettel)) 40 http://www.vnexpress.vn 41 http://www.vnmedia.vn 42 http://www.vnn.vn 43 http://www.vnpt.com.vn (Website Tập đoàn Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam (VNPT)) 99 ... chỉnh pháp luật cạnh tranh 23 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CẠNH 37 TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Nhu cầu điều tiết cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam 37 2.2 Thực. .. cứu thực trạng việc thực pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Việt Nam quy định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Với nhiệm vụ này, luận văn phân tích quy định Luật Cạnh tranh, Pháp. .. chỉnh 43 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THỄNG Ở VIỆT NAM 2.1 NHU CẦU ĐIỀU TIẾT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM Thực chủ trương phát triển