1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học -Thực hiện pháp luật bảo vệ và phát triển rừng ở tỉnh cao bằng”

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để xây dựng “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” [47, tr.2], Nhà nước phải tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền; đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nhà nước phải tổ chức thực pháp luật đắn, đầy đủ lĩnh vực đời sống xã hội Thực tiễn trình 28 năm đổi đất nước cho thấy: tổ chức thực pháp luật, bảo đảm cho quy định pháp luật thi hành thực tế chức quan trọng Trong qúa trình tổ chức thực pháp luật lĩnh vực kinh tế - xã hội, đạt tiến thực tiễn, từ việc nghiên cứu, tổ chức thực hiện, tổng kết đánh giá hoàn thiện lý luận thực pháp luật bốn hình thức tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật, áp dụng pháp luật; đồng thời góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, có pháp luật bảo vệ phát triển rừng, lĩnh vực đời sống xã hội; thiết lập hành lang pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước điều chỉnh hành vi xã hội Rừng tài nguyên phong phú vơ q giá đất nước Rừng đóng vai trò quan trọng đời sống người, đặc tính sinh học mà rừng cỗ máy kỳ diệu, hấp thụ khí độc, khí bụi bẩn trả lại cho môi trường chất khí lành Bởi mà rừng gọi “lá phổi xanh Trái Đất” Tác dụng rừng kinh tế xã hội, phòng, chống thiên tai địch họa đa dạng Rừng cung cấp gỗ, củi, nguyên liệu cho công nghiệp phục vụ nhu cầu thiết yếu nhân loại Rừng giữ vai trò điều tiết chủ yếu cân thành phần đại khí địa cầu Rừng có tác dụng cung cấp dưỡng khí, hút khí thải độc hại Mỗi rừng ngày hấp thụ 1.000 kg khí CO2 đồng thời lại nhả 730 kg O2 Vì rừng có tác dụng trì cân O CO2 khí Một số lồi cịn có khả hấp thụ khí thải độc hại (SO2, CL2 , NO2…) từ nhà máy thải Cây rừng cịn có tác dụng diệt khuẩn, hút bụi Nơi khơng có rừng, bụi khơng khí tăng gấp 15 lần so với nơi có rừng Rừng làm giảm tiếng ồn Với đai rừng rộng 40m làm giảm tiếng ồn 10-15 (đề xi ben) [57, tr.7-8] Rừng cịn có tác dụng ni dưỡng nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, phục vụ đắc lực cho ngành kinh tế khác phát triển nông nghiệp, thủy lợi, giao thông Rừng sinh cảnh sống, cư trú động vật hoang dã, rừng, nhiều động vật hoang dã bị theo Rừng cịn có tác dụng quốc phòng, chướng ngại tự nhiên đặc sắc Do bị tàn phá, bị khai thác mức để phục vụ cho đời sống dân sinh, ý thức bảo vệ rừng chưa cao, việc thực pháp luật bảo vệ rừng chưa tốt nhiều nguyên nhân khác dẫn đến rừng bị tàn phá nặng nề, tài nguyên rừng bị suy kiệt đến mức báo động nghiêm trọng dẫn đến đất đai bị xói mịn, mơi trường sống bị hủy hoại, làm cân sinh thái, đe dọa phát triển bền vững Trước biến đổi khí hậu tồn cầu việc bảo vệ rừng, thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng tốt để giảm thiểu gia tăng biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính ngày trở nên cấp bách Thực trạng rừng có nhiều nguyên nhân, trong nguyên nhân quan trọng việc tổ chức thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng thiếu nghiêm minh Khẳng định vai trò, tầm quan trọng rừng đời sống xã hội, công đổi mới, xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ “Cải thiện chất lượng môi trường Đến năm 2020, tỉ lệ che phủ rừng đạt 45%” [28, tr.105], “Cải thiện phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm nặng Hạn chế tác hại thiên tai; chủ động ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu, nước biển dâng” [28, tr.106] Phát triển lâm nghiệp bền vững Quy hoạch có sách phát triển phù hợp loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng với chất lượng nâng cao Nhà nước đầu tư có sách đồng để quản lý phát triển rừng phòng hộ rừng đặc dụng, đồng thời bảo đảm cho người nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng có sống ổn định Khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư trồng rừng sản xuất; gắn trồng rừng nguyên liệu với công nghiệp chế biến từ quy hoạch dự án đầu tư; lấy nguồn thu từ rừng để phát triển rừng làm giàu từ rừng [28, tr.115] Tỉnh Cao Bằng có đặc thù riêng địa lý, có nhiều đồi núi, đồi núi chiếm 90% diện tích tồn tỉnh, có đường biên giới; Rừng Cao Bằng gắn liền với lịch sử phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương Vì vậy, bảo vệ rừng, tổ chức tốt việc thực pháp luật bảo vệ rừng địi hỏi khách quan, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Là giảng viên Trường Chính trị Hồng Đình Giong tỉnh Cao Bằng, giảng dạy nhà nước pháp luật nói chung giảng dạy việc thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng nói riêng, qua thực tiễn công tác, qua học tập, nghiên cứu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, kết hợp lý luận học thực tiễn địa phương tỉnh Cao Bằng, chọn đề tài: “Thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng tỉnh Cao Bằng” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mục đích làm rõ thêm phần nhận thức lý luận tổng kết thực tiễn, đề xuất giải pháp tổ chức thực có hiệu cơng tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn Cao Bằng Qua góp phần nhỏ bé vào nghiệp bảo vệ phát triển rừng nói chung bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Cao Bằng nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Để xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân cần phải xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức thực pháp luật vào đời sống thực tế Vấn đề thực pháp luật xã hội đặt nhiệm vụ nghiên cứu khoa học quản lý nhà nước luật học Vì vậy, nhiều năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật nói chung thực pháp luật số lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội Căn vào nội dung chủ yếu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến thực pháp luật, luận văn hệ thống theo ba nhóm là: Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề chung thực pháp luật; Nhóm cơng trình nghiên cứu thực pháp luật số lĩnh vực đời sống xã hội nhóm cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng Nhóm cơng trình nghiên cứu thực pháp luật nói chung: Trong nhóm này, trước hết giáo trình giảng dạy lý luận chung Nhà nước Pháp luật, đề cập đến vấn đề lý luận thực pháp luật, nêu số tài liệu như: - Giáo trình Nhà nước Pháp luật, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb lý luận trị, Hà Nội, 1999 - Tài liệu học tập nghiên cứu môn học lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb lý luận trị, Hà Nội, 2005 - Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Học viện Hành quốc gia, Nxb lý luận trị, Hà Nội, 2007 - Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội, 2013 - Tập giảng xã hội học pháp luật TS.Ngọ Văn Nhân, Trưởng môn Xã hội học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn - số vấn đề lý luận thực tiễn nhóm tác giả Viện Nhà nước Pháp luật - Viện Khoa học xã hội Việt Nam GS.TS Đào Trí Úc PGS.TS Phạm Hữu Nghị đồng chủ biên, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội, năm 2009 - Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin xây dựng nhà nước pháp quyền Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, TS Phạm Ngọc Dũng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2009… Các cơng trình đưa lý luận (khái niệm, hình thức, ngun tắc thực pháp luật…) Ngồi ra, cịn số ấn phẩm nghiên cứu số khía cạnh chung pháp luật, thực pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền Nhóm cơng trình nghiên cứu thực pháp luật số lĩnh vực đời sống xã hội: Các cơng trình khoa học cơng bố nhóm phần lớn luận án tiễn sỹ luận văn thạc sĩ Các tác giả phân tích, làm rõ thêm sở lý luận thực pháp luật nói chung, đồng thời tập trung luận giải lý luận thực pháp luật lĩnh vực nghiên cứu, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật Do đời sống xã hội đa dạng phong phú, nên cơng trình thuộc nhóm đa dạng Một số cơng trình nghiên cứu gần như: - Luận văn thạc sĩ: Thực pháp luật đê điều tỉnh Ninh Bình Quách Thị Ngọc Chính, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 - Luận văn thạc sĩ: Thực pháp luật người khuyết tật Việt Nam Nguyễn Trung Thành, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2009 - Luận văn thạc sĩ Thực pháp luật phòng, chống HIV/AIDS qua thực tiễn Quảng Ninh Nguyễn Thị Hương, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2009 Nhóm cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng: Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu khoa học công bố quản lý nhà nước pháp luật, hoàn thiện tổ chức thực pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng phạm vi cấp quốc gia số địa phương cấp tỉnh; cơng trình hệ thống hóa, sâu phân tích vấn đề lý luận thực tiễn nội dung nghiên cứu, có vấn đề thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng Đại diện cho nhóm có cơng trình: - Luận văn thạc sĩ: Một số vấn đề Luật Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam Nguyễn Thanh Huyền, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, năm 2004; - Luận án tiến sĩ: Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Hà Công Tuấn, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, năm 2006 - Luận văn thạc sĩ: Vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Võ Mai Anh, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, năm 2006 - Luận văn thạc sĩ: Thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Bình Phước Lê Văn Quyến, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, năm 2009 - Luận văn thạc sĩ: Thực pháp luật bảo vệ rừng tỉnh Quảng Ninh Tăng Xuân Phương, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, năm 2010 Ngồi ra, có liên quan đến vấn đề thực pháp luật cần kể đến số công trình nghiên cứu tăng cường pháp chế lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng, quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng, nghiên cứu tổ chức hoạt động lực lượng kiểm lâm Những cơng trình đề cập đến vai trò pháp luật quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng; khía cạnh lý luận thực tiễn tổ chức thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng Như vậy, đề tài luận văn khơng trùng lặp với cơng trình khoa học công bố Tuy nhiên, kết nghiên cứu cơng trình khoa học tài liệu tham khảo có giá trị cho tác giả q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, nhiều vấn đề lý luận ghi nhận kết nghiên cứu nêu giảm bớt nhiều công sức tạo điều kiện để luận văn tập trung giải vấn đề có tính đặc thù thực pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng tỉnh Cao Bằng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Cao Bằng, luận văn phân tích sâu sắc thêm lý luận, tìm mặt tích cực, yếu nguyên nhân chúng, xác lập quan điểm đề xuất giải pháp bảo đảm thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng tỉnh Cao Bằng 3.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu, làm rõ sở lý luận thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng tỉnh Cao Bằng, tìm hiểu nhân tố tích cực hiệu quả; phát thiếu sót, bất cập, hạn chế, cản trở, nguyên nhân - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm bảo đảm thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng tỉnh Cao Bằng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu vấn đề thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng phạm vi địa bàn tỉnh Cao Bằng - Luận văn phân tích thực trạng từ năm 2008 đến nay; đề xuất giải pháp thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng để đạt mục tiêu chiến lược Nhà nước bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020 địa bàn tỉnh Cao Bằng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: nghiên cứu thực tỉnh Cao Bằng - Về quãng thời gian đánh giá: từ năm 2008 đến tháng năm 2014 - Về nội dung: Thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng tỉnh Cao Bằng - Thời gian khảo sát thực tế: từ 11/2013 đến 4/2014 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; chủ trương, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước bảo vệ phát triển rừng Công ước quốc tế, Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên xu hướng dự báo có liên quan đến thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng giới 5.2 Phương pháp luận - Phương pháp luận: Chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử - Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta công tác bảo vệ phát triển rừng 5.3 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tài liệu, số liệu: Thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng tỉnh Cao Bằng - Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp: Lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Cao Bằng; 06 cán chủ chốt huyện Hòa An, Nguyên Bình, Hà Quảng, Quảng Uyên, Hạ Lang, Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng; 12 cán 12 xã thuộc huyện Hịa An, Ngun Bình, Hà Quảng, Quảng Un, Hạ Lang, Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng; Người có uy tín 15 xã thuộc huyện Hịa An, Ngun Bình, Hà Quảng, Quảng Uyên, Hạ Lang, Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng; - Khảo sát bảng hỏi: Sử dụng 240 phiếu điều tra 24 xã (mỗi xã 10 phiếu) huyện Hịa An, Ngun Bình, Hà Quảng, Quảng Uyên, Hạ Lang, Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng Những đóng góp khoa học luận văn - Luận giải khái niệm; xác định vai trị, nội dung, hình thức thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng Cao Bằng; - Phân tích, xác định đặc điểm thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng yếu tố ảnh hưởng tới thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng tỉnh Cao Bằng; - Đánh giá có hệ thống, khoa học thực trạng thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng tỉnh Cao Bằng; nguyên nhân tồn tại, xác lập quan điểm; đề xuất biện pháp chủ yếu nhằm bảo đảm thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng tỉnh Cao Bằng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài tổng hợp, phân tích khía cạnh phương diện lý luận thực tiễn công tác thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Cao Bằng Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung làm rõ lý thuyết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn bảo vệ phát triển rừng 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp số liệu, chứng thực tiễn thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng huyện, tỉnh Cao Bằng Qua đó, giúp cấp uỷ đảng, ban ngành huyện, tỉnh có sở để hiểu thêm thực trạng thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng tỉnh Cao Bằng Những đề xuất giải pháp thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng góp phần vào thực chủ trương, kế hoạch xã, huyện, tỉnh Cao Bằng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Luận văn sử dụng để tham khảo, vận dụng vào thực tiễn nhằm mục đích tổ chức thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng có hiệu tỉnh Cao Bằng Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy Trường Chính trị tỉnh, Trung tâm bồi dưỡng Chính trị huyện, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh, huyện, xã tỉnh Cao Bằng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1.1 Khái niệm thực pháp luật thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng Trong chế điều chỉnh pháp luật, thực pháp luật giai đoạn thứ hai sau tiến hành giai đoạn xây dựng pháp luật giai đoạn quan trọng, khơng thể thiếu Bởi pháp luật phát huy vai trị giá trị việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển tơn trọng thực đầy đủ, nghiêm minh sống Có nhiều nhà khoa học luật học đứng bình diện khác nghiên cứu thực pháp luật có nhiều cách luận giải vấn đề thực pháp luật: Quan điểm thứ nhất: Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh: “Thực pháp luật tượng xã hội mang tính quản lý Q trình hoạt động thực pháp luật diễn đồng thời tiếp nối trình xây dựng hồn thiện pháp luật nhà nước” [30, tr.270] Theo quan điểm xây dựng pháp luật thực pháp luật hai dạng hoạt động khác có mối quan hệ chặt chẽ với Xây dựng pháp luật trình hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm ban hành pháp luật khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật thực pháp luật trách nhiệm tổ chức công dân Việt Nam, người nước lãnh thổ Việt Nam Quan điểm thứ hai: Theo giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật Đại học Luật Hà Nội “Thực pháp luật hành vi thực tế hợp pháp, có mục đích nhằm thực hóa quy định pháp luật, làm cho chúng vào sống” [55, tr.183] 101 lực lượng khác cơng tác giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, cơng tác bảo vệ rừng 21 Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 22 Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng 23 Công ty giống phục vụ trồng rừng - Bộ Lâm nghiệp (1995), Tài liệu kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài rừng 24 Cục Kiểm lâm Việt Nam (2013), Bản tin Kiểm lâm Việt Nam từ năm đến năm 2013 25 Đảng tỉnh Cao Bằng (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ XVII 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 29 Phạm Văn Điển (2009), Chức phòng hộ nguồn nước rừng, Hà Nội 30 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Học viện Hành quốc gia (2007), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật 32 Nguyễn Thanh Huyền (2005), Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Hành quốc gia 33 V.I.Lênin (1979), Tồn tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 34 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 32, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 35 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Tăng Xuân Phương (2010), Thực pháp luật bảo vệ rừng tỉnh Quảng Ninh nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 43 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992 44 Quốc hội (2001), Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 sửa đổi, bổ sung Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 45 Quốc hội (2003), Luật Đất đai 46 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 47 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013 48 Quốc hội (2013), Luật Đất đai 49 Lê Văn Quyến (2009), Thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 50 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 ban hành Quy chế quản lý rừng 51 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2007 phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 52 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg, ngày 10 tháng năm 2007 số sách phát triển rừng sản xuất từ năm 2007 đến năm 2015 53 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg, ngày 09 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điểm Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg 103 54 Tổng cục lâm nghiệp (2010), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng số loài lấy gỗ lâm sản ngồi gỗ phục vụ trồng rừng phịng hộ sản xuất cho 62 huyện nghèo, Quý IV năm 2010 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 56 Trường Đại học Lâm nghiệp (1992), Giáo trình Điều tra - quy hoạch điều chế rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 57 Trường Đại học Lâm nghiệp (1997), Giáo trình Trồng rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 58 Trường Đại học Lâm nghiệp (1999), Giáo trình Quy hoạch Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 59 Trường Đại học Lâm nghiệp (2005), Giáo trình Kinh tế Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 60 Trường Đại học Lâm nghiệp (2005), Giáo trình Sinh thái rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 61 Trường Đại học Lâm nghiệp (2000), Giáo trình Thực vật rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 62 Trường Đại học Lâm nghiệp (2002), Giáo trình Giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 63 Trường Đại học Lâm nghiệp (2006), Giáo trình Khuyến lâm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 64 Trường Đại học Lâm nghiệp (2009), Giáo trình Phát triển lâm sản ngồi gỗ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 65 Trường Đại học Lâm nghiệp (2012), Giáo trình Quản lý lửa rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 66 Trường Đại học Nông nghiệp I (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 67 Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật (2012), Giáo án thực tập, giáo trình học phần kỹ thuật lâm sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 68 Hà Công Tuấn (2006), Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 104 69 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2008), Quyết định số 179/QĐ-UBND ngày 31 tháng 01 năm 2008 việc phê duyệt dự án rà soát quy hoạch phân chia loại rừng tỉnh Cao Bằng 70 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2011), Quyết định số 2373/QĐ-UBND ngày 31 tháng 10 năm 2011 việc phê duyệt đơn giá lâm sinh chương trình bảo vệ phát triển rừng năm 2011 71 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2011), Quyết định số 2878/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2011 việc phê duyệt Dự án Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2020 72 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2012), Báo cáo số tổng kết Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội từ năm 2008 đến năm 2012 73 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2012), Báo cáo số 3109/BC-UBND ngày 15 tháng 11 năm 2012 tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2012 nhiệm vụ chủ yếu năm 2013 74 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2013), Báo cáo số 3398/BC-UBND ngày 21 tháng 11 năm 2013 tình hình thực mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2013 nhiệm vụ chủ yếu năm 2014 75 Vụ Khoa học - kỹ thuật - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1994), Thuật ngữ lâm nghiệp, Nxb Hà Nội 76 Website: http://www.agroviet.gov.vn/Pages/home.aspx 77 Website: http://www.caobang.gov.vn/ 78 Website: http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/ PHỤ LỤC Phụ lục Diện tích rừng đất lâm nghiệp theo mục đích sử dụng Tỉnh Cao Bằng - tính đến ngày 31/12/2013 Nguồn: Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng Phụ lục Diện tích rừng đất lâm nghiệp theo loại chủ quản lý Tỉnh Cao Bằng - tính đến ngày 31/12/2013 Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng Phụ lục Diễn biến rừng đất lâm nghiệp theo nguyên nhân Tỉnh Cao Bằng - tính đến ngày 31/12/2013 Nguồn: Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng Phụ lục Tổng hợp độ che phủ rừng theo đơn vị hành Tỉnh Cao Bằng - tính đến ngày 31/12/2013 Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng Phụ lục 5: Phiếu khảo sát Phiếu số: PHIẾU KHẢO SÁT Để đánh giá việc thực pháp luật bảo vệ, phát triển rừng nơi cư trú, đề nghị Ông, Bà đánh giá cách khách quan trung thực theo câu hỏi Thơng tin Ơng, Bà cung cấp hữu ích nhằm phục vụ cho việc viết Luận văn “Thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng tỉnh Cao Bằng” Trân trọng cám ơn Ông, Bà tham gia Thời gian: ngày………tháng………năm 2014 Phần I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ………………….……; Điện thoại: Tuổi: ; Giới tính: Nam Nữ ; Dân tộc: Trình độ văn hóa: ; Trình độ chun mơn: Công việc chuyên môn: Địa cư trú: Xóm/tổ ., xã/phường/thị trấn , huyện/thành phố , tỉnh Cao Bằng Phần II THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG Câu 1: Ông, Bà cho biết địa phương có: - Rừng đặc dụng: ……………………….…………………………… - Rừng phòng hộ: …………………………………… …………… - Rừng sản xuất: ………………………………………………… … - Đất trống đồi núi trọc: ……………………………………………… - Rừng trồng (cây gì): ………………………………………… Câu 2: Ơng, Bà cho biết rừng có vai trị gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 3: Ơng, Bà cho biết rừng địa phương bảo vệ nào? …………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 4: Ông, Bà cho biết rừng địa phương lại bị phá mục đích gì? …………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 5: Ông, Bà cho biết giải pháp để bảo vệ rừng? …………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 6: Ông, Bà cho biết người dân chưa trồng rừng lý do: Điền dấu (x) Thiếu kiến thức trồng rừng: Trồng rừng bị người khác phá hoại: Khơng có người hướng dẫn: 10 Chưa biết chọn lâm nghiệp Chưa có người nêu gương (người để trồng rừng: trồng trước, làm mẫu): 11 Cần thu nhập sớm năm: Người dân chưa tâm: 12 Trồng rừng sau năm trở lên Thiếu thời gian: cho thu nhập: Không đủ điều kiện kinh tế: 13 Chưa biết kết hợp trồng nơng Chưa có tập qn trồng rừng: nghiệp với lâm nghiệp: Trồng rừng bị trâu, bò phá hoại: 14 Chế độ hỗ trợ chưa phù hợp: 15 Lý khác (ghi rõ): …………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 7: Trong lý trên, Ông, Bà chọn lý quan trọng (xếp theo thứ tự quan trọng) dẫn đến người dân chưa muốn trồng rừng? Tại sao? …………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 8: Ông, Bà cho biết giải pháp để phát triển trồng rừng? …………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………… Phụ lục Tổng hợp phiếu khảo sát TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT Thông tin tổng hợp từ 240 phiếu điều tra 24 xã (mỗi xã 10 phiếu) huyện Hịa An, Ngun Bình, Hà Quảng, Quảng Uyên, Hạ Lang, Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng Thời gian khảo sát: từ tháng 11 năm 2013 đến tháng năm 2014 Phần I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ……………….……; Điện thoại: Tuổi: Tuổi từ 18-25: 36 người; Tuổi từ 26-35: 34 người; Tuổi từ 3645: 64 người; Tuổi từ 46-60: 56 người; Tuổi từ 61: 50 người Giới tính: Nam: 165; Nữ: 75 Dân tộc: Kinh: 50; Tày: 70; Nùng: 60; Dao: 15; Mông: 15; Dân tộc khác: 30 Trình độ văn hóa: Dưới 12/12: 15 phiếu; Dưới 10/10: 15 phiếu; 12/12: 180 phiếu; 10/10: 30 phiếu; Trình độ chun mơn: Chưa qua đào tạo: 47; Trung cấp: 116; Đại học: 74; Sau đại học: Công việc chuyên môn: Khu vực khảo sát: 24 xã thuộc huyện Hòa An, Nguyên Bình, Hà Quảng, Quảng Uyên, Hạ Lang, Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng (mỗi huyện xã) Phần II THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG Câu 1: Ông, Bà cho biết địa phương có: - Rừng đặc dụng: Có: 57; Khơng trả lời: 93 - Rừng phịng hộ: Có: 110; Khơng trả lời: 45 - Rừng sản xuất: Có: 125; Khơng trả lời: 25 - Đất trống đồi núi trọc: Có: 135; Khơng trả lời: 23 - Rừng trồng (cây gì): Thơng, Keo tai tượng, Sa Mộc, Mỡ, Quế, Trúc Câu 2: Ông, Bà cho biết rừng có vai trị gì? - Rừng tài nguyên phong phú vô quý giá đất nước; - Rừng cung cấp sản phẩm nguyên liệu: củi, gỗ để làm nhà, chuồng trại; - Rừng cung cấp dưỡng khí, hút khí CO nhả khí O2, hút khí thải độc hại, giữ vai trị điều tiết môi trường; Rừng bảo vệ sức khỏe người; - Rừng có tác dụng ni dưỡng nguồn nước, bảo vệ đất, chóng xói mịn, chắn gió; - Rừng nơi chăn thả gia súc, gia cầm; môi trường để loài vật sinh sống; - Rừng cung cấp thực phẩm: Rau rừng: rau ngót, Dã hiến; số động vật… - Rừng cung cấp dược liệu dân gian; - Rừng cung cấp nguồn vật liệu cho nghề truyền thống; - Rừng bảo vệ động vật hoang dã Rừng cịn có tác dụng quốc phịng Câu 3: Ông, Bà cho biết rừng địa phương bảo vệ nào? - Thực nghiêm túc Luật Bảo vệ Phát triển rừng Hiện công tác quản lý rừng nâng cao Tình trạng phá rừng giảm rõ rệt - Công tác giao đất, giao rừng làm tốt: Giao đất cho tổ chức, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân quản lý, bảo vệ, sử dụng; - Chính quyền địa phương tuyên truyền, vận động, kiểm tra giám sát việc bảo vệ rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; - Lực lượng kiểm lâm thường xuyên tuần tra rừng; xử lý chủ thể thực hành vi phá rừng, làm cháy rừng; - Tuyên truyền việc phòng chống cháy rừng; - Thành lập tổ bảo vệ rừng; - Đưa quy định phòng chống, chữa cháy rừng vào quy ước, hương ước cộng đồng Câu 4: Ông, Bà cho biết rừng địa phương lại bị phá mục đích gì? - Do số người dân chưa hiểu hết lợi ích rừng, bảo vệ rừng; - Do cần chất đốt nên phải lấy củi; Nhu cầu dựng nhà cửa, dựng chuồng trại cho gia súc, gia cầm nên phải vào rừng chặt lấy gỗ; - Do thiếu đất canh tác nên cần phá rừng để làm nương rẫy; - Do điều kiện kinh tế khó khăn, cần khai thác rừng để bán củi, bán gỗ; - Một số người dân nơi khác đến phá trộm; - Rừng khu vực giáp ranh bên chịu trách nhiệm can thiệp, ranh giới không rõ ràng nên chủ rừng quản lý không tốt, dễ khai thác trộm; - Một số đối tượng nơi khác đến khai thác trộm; - Rừng khu vực vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh khó quản lý, người trơng nên dễ bị chặt phá, khai thác trộm Câu 5: Ông, Bà cho biết giải pháp để bảo vệ rừng? - Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện cần làm tốt công tác giao đất, giao rừng Đất lâm nghiệp cần giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quản lý, bảo vệ, sử dụng; - Đảng ủy cấp xã cần ban hành nghị bảo vệ rừng, kiểm tra, giám sát việc phịng cháy chữa cháy, bảo vệ rừng; - Chính quyền địa phương tuyên truyền, vận động, kiểm tra giám sát việc bảo vệ rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; - Lực lượng kiểm lâm thường xuyên tuần tra rừng; - Tuyên truyền lợi ích rừng, việc phòng chống cháy rừng; tuyên truyền quy định sử dụng lửa mùa hanh khô đốt nương làm rẫy, sử dụng lửa rừng cho người dân, trẻ em chăn thả gia súc; - Đưa quy định phòng chống, chữa cháy rừng vào quy ước, hương ước cộng đồng; - Thành lập tổ bảo vệ rừng; - Khai thác gỗ phải có lực lượng kiểm lâm Câu 6: Ông, Bà cho biết người dân chưa trồng rừng lý do: Điền dấu (x) Thiếu kiến thức trồng rừng: 218 Khơng có người hướng dẫn: 180 Chưa có người nêu gương (người trồng trước, làm mẫu): 120 Người dân chưa tâm: 35 Thiếu thời gian: 10 Không đủ điều kiện kinh tế: 227 Chưa có tập quán trồng rừng: 97 Trồng rừng bị trâu, bò phá hoại: 207 Trồng rừng bị người khác phá hoại: 65 10 Chưa biết chọn lâm nghiệp để trồng rừng: 175 11 Cần thu nhập sớm năm: 215 12 Trồng rừng sau năm trở lên cho thu nhập: 170 13 Chưa biết kết hợp trồng nông nghiệp với lâm nghiệp: 163 14 Chế độ hỗ trợ chưa phù hợp: 45 15 Lý khác (ghi rõ): Do điều kiện q khó khăn; Chưa biết hạch tốn kinh tế Câu 7: Trong lý trên, Ông, Bà chọn lý quan trọng (xếp theo thứ tự quan trọng) dẫn đến người dân chưa muốn trồng rừng? Tại sao? Không đủ điều kiện kinh tế: 227 Thiếu kiến thức trồng rừng: 218 Cần thu nhập sớm năm: 215 Trồng rừng bị trâu, bị phá hoại: 207 Khơng có người hướng dẫn: 180 Chưa biết chọn lâm nghiệp để trồng rừng: 175 Trồng rừng sau năm trở lên cho thu nhập: 170 Chưa biết kết hợp trồng nông nghiệp với lâm nghiệp: 163 Chưa có người nêu gương (người trồng trước, làm mẫu): 120 10 Chưa có tập quán trồng rừng: 97 11 Trồng rừng bị người khác phá hoại: 65 12 Chế độ hỗ trợ chưa phù hợp: 45 13 Người dân chưa tâm: 35 14 Thiếu thời gian: 10 Câu 8: Ông, Bà cho biết giải pháp để phát triển trồng rừng? - Xây dựng chế độ, sách hỗ trợ trồng rừng; - Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch trồng rừng; kiểm tra giám sát việc giao tiêu việc thực trồng rừng, chăm sóc rừng; - Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ phát triển rừng; - Làm tốt công tác tuyên truyền lợi ích việc trồng rừng; - Phổ biến, giáo dục pháp luật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng cho tầng lớp nhân dân; Phải có tài liệu hướng dẫn; - Xử lý nghiêm minh chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng; - Giao nhiệm vụ cụ thể cho quan, ban ngành chức trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng; - Xây dựng mơ hình trồng rừng nhỏ sau chọn lọc để nhân rộng phạm vi lớn; - Giải toán hạch toán kinh tế trồng rừng cho người dân để họ thấy lợi ích việc trồng rừng; - Huy động vốn đầu tư phát triển rừng; Hỗ trợ kinh tế, hỗ trợ giống, con, phân bón cho người dân để trồng rừng; - Đảng viên, cán gương mẫu việc phát triển rừng, trồng rừng, vận động người dân trồng rừng; - Chọn loại trồng phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, có giá trị kinh tế; - Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để có nhiều giống cách trồng rừng hiệu quả; - Phổ biến kỹ thuật kết hợp trồng nông nghiệp với lâm nghiệp; - Kết hợp trồng, chăm sóc rừng với chăn nuôi gia súc, gia cầm Chọn loại vật ni phù hợp, có giá trị kinh tế cao, dễ bán sản phẩm, không bị ép giá; - Tuyên truyền cho người dân cách chăm sóc, bảo vệ rừng; - Hàng năm thường xuyên trồng bổ sung; trồng vụ, kỹ thuật; - Khai thác tiềm du lịch sinh thái, nâng cao giá trị kinh tế rừng; - Định hướng sản phẩm đầu ra, giúp đỡ người dân bao tiêu, tìm kiếm thị trường để bán sản phẩm ... thức thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng Cao Bằng; - Phân tích, xác định đặc điểm thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng yếu tố ảnh hưởng tới thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng tỉnh Cao Bằng;... HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1.1 Khái niệm thực pháp luật thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng Trong... thực pháp luật, thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng; vai trò, nội dung thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng Nội dung sở lý luận thực pháp luật bảo vệ phát triển rừng phân tích chương sở đưa đánh

Ngày đăng: 20/07/2022, 11:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w