1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về xoá đói, giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực hiện pháp luật về xóa đói, giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số
Tác giả Ninh Thị Trang
Người hướng dẫn GS.TS Nguyễn Minh Đoan
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 9,03 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NINH THỊ TRANG

THUC HIEN PHÁP LUẬT VE XOÁ DOI, GIAMNGHEO DOI VỚI ĐỎNG BẢO DAN TOC THIẾU SO

LUẬN VAN THẠC SĨ LUAT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NAM 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

NINH THỊ TRANG

THUC HIEN PHÁP LUẬT VE XOÁ DOI, GIAMNGHEO DOI VỚI ĐỎNG BAO DÂN TOC THIẾU SO

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Lý luận nha nước va pháp luậtMã sô: 8380106.

Người hướng dẫn khoa học: GSTS NGUYEN MINH DOAN

HÀ NỘI, NAM 2022

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan, bản luận văn thạc si với để tai “Tine hiện pháp luật về

xóa đối giãm nghèo

trình nghiên cứu độc lập do chính tác gia thực hiền, không sao chép ở bat kỹ:

1g bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2021" là công

một công trình nghiên cứu nảo khác Các số liệu sử dung trong luôn an là

trung thực vả chính xác, các tai liệu tham khảo và trích dan được sử dung trong luận án đều có xuất xứ, nguôn gốc, tác giả cụ thé vả được ghi trong.

danh mục các tài liệu tham khâo của luận án Tôi zản chíu trách nhiệm trướcpháp luật vẻ lời cam đoan trên.

Hà Nội ngày 10 tháng 8 năm 2022

Tác giả luận văn.

Ninh Thị Trang

Trang 4

LỜI CẢM ON

Để hoàn thành luận văn với dé tài “Thue hiện pháp luật về vóa đôi giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiêu số giai đoạn 2016-2021”, trước hết tôi xin đặc biết cảm ơn GS.TS Nguyễn Minh Đoan đã tận tâm nhiệt tỉnh chỉ bao, giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Tác giả luôn văn xin trên trọng cảm on Ban Giám hiệu Đại học Luật HaNội, lãnh đạo Khoa sau đại học, lãnh dao Khoa Lý luận lich sử Nhà nước vàpháp luật, các thấy, cô giáo tai Dai hoc Luật Hà Nội; các anh, chỉ công tác tai

Bộ Lao động, Thương Binh và Xã hội, Uy ban Dân tộc, Văn phòng Quốc hội

đã tạo những điển kiện tốt nhất, tham gia đóng góp ý kiến khoa học, cung cấp,

tải liệu, ủng hộ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu, khảo sát để hoàn thành luân van, Xin bày tỏ lời cảm ơn đến gia đính, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn hỗ trợ, động viên, chia sẽ vả tạo điều kiên thuận lợi giúp tối 'vượt qua những khó khăn để hoàn thành luận văn nay.

Củng với những điểu kiện khách quan và chủ quan, chắc chấn kết quả

nghiên cứu của luận văn còn có những hạn chế, thiếu sót Tác giả luận văn rất

"mong tiếp tục nhân được những ý kiến đóng góp để luân văn được hoản thiện

hơn gop phân tích cực cho công cuộc zóa đói giảm nghèo ở Viết Nam nói

chung và ở vùng đông bảo các dan tộc thiểu số nói riêng.

“Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2022

Tác giả luận văn.

Ninh Thị Trang

Trang 5

6 [UBNP Uy ban nhân dân.

7 |MTQGGNRV [Mục tiêu quốc gia gam nghèo bên vững

Trang 6

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của để tai

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến để tài3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu.

4, Đôi tượng và phạm vi nghiên cửu.5 Phương pháp nghiên cứu.

6L

Y nghĩa thực tiễn của để tải.

Kết cầu của luận văn.

CHUONG 1 Một số van đề lý luận thực hiện pháp luật về xóa đói, giảm.

111 Đồng bao dân tộc thiểu số và pháp luật về xóa đói, giảm nghèo đối.

1.1.1 Đồng bảo dén tộc thiểu số và pháp luật vẻ xóa đói, giảm nghèo đối với đồng bao dan tộc thiểu sô 10

1.1.2 Pháp luật về xóa đói, gảmnghèo đối với đông bảo dân tộc thiểu số 15 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thực hiện pháp luật về xóa đói, giảm.

nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số ay

1.2.1, Khai niệm 1

1.2.2 Đặc điểm của thực hiện pháp luật về xóa đói, giãm nghèo 18

1.2.3 Vai tro của thực hiên pháp luật về xéa đói, giảm nghèo 31

13 Chũ thể, hình thức và quy trình thục hiện pháp luật về xoá đối, giảm.

1.3.2 Hình thức thực hiện pháp luật %51.3.3 Quy trình thực hiện pháp luật +

144 Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về xóa đói, giảm.

311.4.1 Nhân thức của hệ thẳng chính trị vẻ xa đói, giảm nghèo 31

1.4.2 Hệ thông pháp luật về sóa đói, giảm nghèo 3

1.4.3 Ý thức, trình đô và năng lực thực hiện của đội ngũ cán bô, công chức 32

Trang 7

1.4.5 Điều kiện kinh tế vả nguén lực để thực thi pháp luật 33 1.4.6 Ý thức va trình độ của đồng bảo dân tộc thiểu số 33

1.47 Các yếu tổ khác 4

Tiểu kết chương 1 36

CHUONG 2 Thực trạng thực hiện pháp luật về xóa đói giảm nghèo đối

với đẳng bào dân tộc thiêu số ở nước ta 37

2.1 Thực trạng về đời sống đói nghèo của đông bao dân tộc thiểu số;

những quy định của pháp luật về xoá đói giảm nghèo 31

2.1.1 Thực trang về đời sống đói nghèo cia đông bảo DTTS 373.12 Thực trang các quy định pháp luật vẻ xóa déi, giảm nghèo đổi vớiđẳng bào DTTS ỡ Việt Nam 39

2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về xóa đói, giảm nghèo đối với đồng bao dân tộc thiểu sé 42

2.2.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiên pháp luật 423.3.2 Phân công, phổi hợp thực hiện pháp luật về giảm nghèo 4

2.2.3 Phổ biến, tuyến truyền về pháp luật 47 2.2.4, Huy đông nguồn lực để thực hiện pháp luật về giảm nghèo 51 2.2.5 Hành vi thực tiễn của các tổ chức, cá nhân trong việc hiện thực hóa

các quy định pháp luật về xóa đối, giảm nghèo 54

2.2.6 Kiểm tra, giám sat va đánh giá quá trình thực hiện 56 ¡ học kinh nghiệm trong việc thực hiện pháp luật về xoá đói giảm.

Tiéu kết chương 2 63

CHUONG 3 Quan điểm, yêu cầu, giải pháp đây mạnh việc thực hiện pháp luật về xóa đói, giản nghèo đối với đồng bao dân tộc thiểu số 64

3.1 Quan đẩy mạnh việc thực hiện pháp luật về xoá đói, giảm

3.2 Yêu cầu trong thực hiện pháp luật về xóa đói giảm nghèo đối voi

3.2.1 Yêu cấu thực hiến đúng và đây đủ mục tiêu của pháp luật vé zoá đói,

giảm nghèo 65

Trang 8

3.2.2 Yêu câu đầm bão đúng quy trình thực hiện pháp luất 663.3.3 Yên cầu đâm bao tính khoa học va hợp ly 663.2.4 Yên cầu mang lại lợi ích that sự cho các đổi tượng thu hưởng, 67

3.3 Giải pháp day mạnh việc thực hiện pháp luật về xóa đói, giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số 6T

3.3.1 Vé nhận thức, xây dựng chính sách o73.3.2 Hoan thiện pháp luật về xoá đói giảm nghèo 68333 biển, giáo dục pháp luật, ban hảnh văn bản quy định chỉ tiết,hướng dẫn thi hành 7

3.34 Tổ chức thi hanh pháp luật, cũng cấp các nguồn lực thực hiện pháp

luật về xoá đối giảm nghèo 73

3.3.5 Về hành vi thực tiễn của các chủ thé tham gia thực hiện trì 3 3.6 Về hoạt đông kiểm tra, giám sát và xử lý vi pham 79 Tiểu kết chương 3 siltKET LUAN 183TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 9

1 Tính cấp của dé tài

"Nước ta có 53 dân tộc thiểu số với 14.142.720 người, chiếm 14,7% dân số cả nước", cư trú thành công đồng ở 51 tỉnh, thành phd, 548 huyện, 5 266

đơn vi hảnh chính cấp zã, trong đó có 382 xã biên giới Địa bản cư tri chủ

yêu ở vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ va Tây Duyên hải mién Trung, chiếm 3/4 diện tích cả nước Đây là vùng trọng yếu về quốc phòng, an

mình, đối ngoại, nơi có nhiễu tai nguyên khoáng sản, có hệ sinh thai động,

thực vat đa dang, có trên 14 triệu ha rừng, là đâu nguồn sinh thủy, gắn với các

công trình thủy điền quốc gia vừa cung cấp điện, vừa cùng cấp nước sin xuất,

sinh hoạt cho vùng ha du và khu vực đông bằng.

Trong giai đoạn 2016-2021, Bang, Quốc hôi, Chính phủ rất quan tâm.

đến công tác xúa đói giảm nghèo vùng DTTS&MN, wu tiên bổ trí nguồn lực đầu tư trung han để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bên vững Kinh phí thực

hiện chương trình, các chính sách giảm nghèo, an sinh sã hội được Chính phũ

giao Gn định để các địa phương chủ động thực hiện, hé trợ người nghèo nang cao thu nhập, tiếp cận tốt hơn các dich vụ zã hội cơ bản như y té, giáo duc,

nha ở, nước sạch, về sinh và thông tin Chính phủ, Thi tướng Chính phủ đã

chỉ đạo các Bộ, ngành va địa phương triển khai ding bộ các nhiệm vụ, giãi pháp hỗ tro giảm nghèo va Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bên vững giai đoạn 2016 - 2020 với một sé thảnh tưu nỗi bật như tỷ lệ hộ nghèo

trình quân toàn vùng giêm 2-3%/ndm, riêng các xã đặc biết khó khăn giảm 3-496lnăm, 100% huyện có đường néi đến trung tâm tỉnh, 97,2% thôn, ban có

điển lưới quốc gia, 100% xã có trường tiểu học va trung học cơ sỡ, 99,5% xã

có tram y tễ, 69,8% số xã có nhà văn hóa hoặc nhà sinh hoạt cộng đồng đời

" mao số fu tổng đền trà dân số vi nh fim 2018

Trang 10

sống vật chat va tinh thân được nâng lên, quốc phòng và an mình được dam

‘Mic dù đã ban hành nhiễu chính sách, pháp luật đặc thù nhưng tỷ lệ hộ

nghéo và kết quả giãm nghèo ving DTTS vẫn chưa dat được như mong đợi Hiện nay vùng dong bảo DTTS&MN van là vùng khó khăn nhất, chat lượng nguồn nhân lực thấp nhát, kinh tế - xã hội phát triển chậm nhất, tiếp cân các.

dich vu zã hội cơ bản thấp nhất, tỷ lê hô nghèo cao nhất (tỷ lê nghèo DTTS

23,1%, cân nghèo 13,6%, cao gap 4 lần sơ với mức bình quân chung của cả nước) Quá trình tổ chức triển khai thực hiện pháp luật về XĐGN còn bộc lô những điểm bất cập lâm nay sinh các tác động tiêu cực không mong muốn Co nhiều nguyên nhân dẫn đến tinh trạng trên, tuy nhiên qua nghiên cứu tôi

tập trùng chủ yêu vào các nguyên nhân như hệ thông chính sách, pháp luật

thiếu dong bộ, van còn một số chính sách được ban hành mang nang tinh bao cấp, công tác xây dựng va tổ chức thực hiện pháp luật chưa phù hop.

Trong béi cảnh hội nhập quốc tế, ving DITS&MN phải đối mat với nhiều thách thức trong sản zuất, kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động

hoảng cách giảu nghèo giữa ving DTTS và ving dân tộc da số, ving miễn.

múi vả vùng đông bằng ngày một lớn, hang hoá sản phẩm của ving

DTTS&MN lam ra khó tiêu thu hơn do quy mô sản xuất nhé, phân tán, hấu.

cắn kém phát triển vả với những sản phẩm phi đặc sản thường chất lượng sản phẩm chưa cao, văn hoa truyền thông dé bi mai một dẫn nêu không được bão tôn vả phát triển, môi trường ngay cảng suy thoái đo áp lực phát triển kinh tế,

khai thắc tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, các chất thải công nghiệp va

tiển đổi khí hậu gia tăng Vi vậy, việc nghiên cứu dé tim ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua tổ chức thực hiện pháp luật vé giảm nghèo bên vững cho ving DTTS và miễn mii là thực sự cén thiết trong béi cảnh hội nhập va 'tiển đổi khí hậu ngày cảng có dién biến phức tap.

Trang 11

Đã có khả nhiều các nghiên cứu vé sóa đối giảm nghéo đổi với vingDTTS, tuy nhiên, các nghiên cứu đa phan dừng lại ở việc đánh giả tinh trangnghéo đói nói chung ma chưa có những nghiên cứu chuyên sâu về những vẫn.

để cơ băn, cấp bách, gidi pháp nâng cao cách thức tổ chức thực hiện pháp luật vẻ XĐGN đổi với đẳng bảo DTTS.

‘Vi vậy, luận văn “Thực hiện pháp luật về xóa đói giảm nghèo đổi với

đồng bào dân tộc thiểu số ” với mong muôn làm sáng td những van dé lý luận.

và thực tiễn về quá trình thực hiên chính sách xa đói giảm nghèo vùng đẳngbảo DTTS, từ đó say dựng các giải pháp nhằm nâng cao kết quả trong thựchiện chính sách xéa đói giảm nghèo bén vững ở nước ta trong thời gian tới.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

Giảm nghèo bên vững ở vùng dân tộc thiểu số là chủ trương lớn của Đăng, Nhà nước nhằm cải thiện đời sống vật chất va tinh than cho đồng bảo dân tộc thiểu s6, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, các dân tộc, nhóm dân cư, đông thời la mục tiêu quan trong trong công cuộc đổi mới, phát triển đất nước vả hôi nhập sâu rộng nên kinh tế thé giới Liên quan dén công tác xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu sé, trong những năm qua vấn dé nay luôn thu hút sự quan tâm của nhiễu học giã với nhiễu bai viết trên

các báo, tạp chí, nhiều luận văn, các dé tai khoa học va các công trình dướidang tai liệu tham khảo như.

Sách chuyên khâo “ Chính sách xóa đối giãm nghèo — Thực trang và giảipháp" do PGS.TS Lê Quốc Lý chủ biên, xuất bản năm 2012 đã để cập đến.

một số lý luận về giảm nghèo, tổng ké vả đánh giá tổng thể chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt nam một cách khá toan diện tại thời điểm nghiên cứu.

Cuỗn sách “Chinh sách phát triển ving dân tộc thiểu số phía Bắc Viet ‘Nam hiện nay” do Tiên si Nguyễn Lâm Thanh chủ biên xuất bản năm 2014 đãi

Trang 12

cung cấp một cái nhìn mới, những luận cứ khoa học cần thiết cho các cơ quan hoạch định chính sch dan tộc ở nước ta nói chung, chính sách phát triển ving dân tộc thiểu số phía Bắc nói riêng.

Luận án tiền sĩ quản lý hanh chính công của Nguyễn Đức Thắng “Thực hién chỉnh sách xóa đôi giảm nghèo ở các tinh Tay Bắc đến năm 2020", Học.

viên chính tị quốc gia, năm 2016, luận văn đã hệ thông được những khái

niém cơ ban về công tác giảm nghèo, đánh gia thực trạng va thách thức trong.

thực hiện chính sách giảm nghéo, đồng thời đưa ra một số giảm pháp góp

phân thực hiện tốt công cuộc giảm nghèo nhanh, bên vững tại các tinh Tay

Đắc nước ta

Cuốn sách "Chính sách dân tộc ở Việt Nam — Thực trang và dimh hướng,

giải pháp" do Tiên sỹ Nguyễn Lâm Thành chủ biên xuất bin năm 2020 đã trình bay khái quát những đặc điểm cơ bản vùng dân tộc thiểu số và miền núi

ở nước ta, những chủ trương, chính sách của Đảng, Quốc hội, Chính phủ.trong giai đoạn 2011-2020, bước đâu đánh giá việc thực hiện chỉnh sách trên

thực tế ở một sô nội dung cơ bản Trên cơ sỡ đó, cuốn sách để xuất mục tiêu,

nhiệm vu và giải pháp thực hiện có hiệu quả chính sách dân tộc trong giaiđoạn 2011-2030.

Bai viết “Giảm nghèo bên vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miễn

múi 6 nước ta hiện nay” của tiên s Bùi Sỹ Loi năm 2022 đã đưa ra một sốnhận định, đánh giá vẻ các chương tình, chính sách giêm nghèo va bao diman sinh xã hội cho vùng đồng bao DTTS&MN giai đoạn 2011-2022, từ đó đểa một số gidi pháp trong thời gian tới

hin chung, các công trình trên tiếp cân đưới những góc đô khác nhau cả

về ly luận vả thực tiễn về xóa đói giảm nghèo, thay được sự cân thiết phải đầy:

mạnh công cuộc giảm nghèo bên vững ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay,

đẳng thời đưa ra những giải pháp, kiến nghị để xéa đói giảm nghèo một cách

Trang 13

có hiệu quả Tuy nhiến, việc dé cập vé vẫn để thực hiện chính sách giém

nghèo bên vững đối với vùng đông bảo dân tộc thiểu số một cách day đủ, toàn điện trong thời gian qua vấn còn rất hạn chế Chính vì vay, tôi đã lựa chon hướng nghiên cứu dé tai về những van để lý luận về chính sách giảm nghèo ở

‘Viet Nam; thực trang thực hiện chính sách giảm nghèo bên vững đổi với ding

‘bao DTTS, từ đó đưa ra một số kién nghĩ, dé xuất nhằm hoàn thiện chính sách.

giảm nghèo bên vững đối với đồng bao DTTS trong thời gian tới

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.3.1 Mục dich nghiên cứu

Luận văn nhằm đạt được các muc đích chính: Nghiên cứu những vấn để

lý luận và thực tiễn liên quan đến thực hiện pháp luật về xóa đói giảm nghèo trên địa bản vùng DTTS ở nước ta, trên cơ sở đó dé xuất quan điểm, yêu cầu và giải pháp đẩy manh việc thực hiện pháp luật vé xóa đói, giảm nghèo đổi với đẳng bảo dân tộc thiểu số ở nước ta thời gian tới.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Đổ đạt được những muc đích nêu trên, luận văn cần đất ra những nhiệm.

‘vu cơ ban như sau

~ Nghiên cứu tổng quan về tình hình nghiên cứu của các tác giả trong va

ngoai nước về những van để có liên quan dén để tải luôn văn

~ Lâm rõ những vn để lý luận và thực tiễn trong công tác thực hiện pháp

Tuật xóa đói giảm nghèo đổi với đồng bảo DTTS Nghiên cứu các chính sách,

pháp luật về XĐGN đã được xây dựng va các mô hình tổ chức triển khai thực.

hiện ở nước ta hiện nay.

~ Tién hảnh khảo sát, thu thập vả tổng hợp thông tin, số liệu để phục vu cho việc phân tích thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật về xóa đối giém

nghèo đối với đồng bảo DTTS 6 nước ta

Trang 14

~ Nghiên cứu, phân tích, đánh giá những ưu điểm, hạn chế trong các ‘bute tổ chức thực hiện pháp luật về XDGN doi với đông bảo DTTS, những thuận lợi và khó khăn để dé xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ

chức thực hién chính sách giảm nghèo trong những năm tiếp theo.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối mong nghiên cứu

Đôi tương nghiên cứu của luân văn lä quá trình thực hiện chính sich-ĐGN đổi với đồng bào DTTS Khi nghiên cứu về quá trình thực hiện chính

sách XĐGN, luận văn tập trung di sâu nghiên cửu vẻ quy trình tổ chức thực

hiện chính sách XOGN, Từ khung lý thuyết về quy trình thực hiện chính sich,Tuân văn để xuất các giải pháp nhằm nâng cao kết quả thực hiển chỉnh sách,

pháp luật về XBGN một cách bên vững đổi với đồng bao DTTS trong những

năm tiếp theo

4.2 Phạm vi nghiên cứu

~ Về nội dung: Luôn văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực

trạng thực hiện pháp luật về XĐGN đổi với đồng bảo DTS và qua trình tổ chức triển khai thực hiện chính sách XDGN.

- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật về

XDGN đối voi đồng bao DTTS giai đoạn 2016-2021

5 Phương pháp nghiên cứu51 Phương pháp luận

Luận văn được nghiên cứu dua trên cơ sỡ, quan điểm duy vật biện chứng,

và duy vật lich sử của chủ nghĩa Mác - Lenin, tư tưởng Hé Chi Minh va quan

điểm, đường lỗi của Đăng, Nhà nước về chính sách XĐGN va thực hiện chính sách XDGN Kết hợp lý thuyết va thực tiễn về hanh chính va phát triển trên

cơ sỡ kế thừa nghiên cứu của các ngành khoa học chỉnh tri, xã hội và nhân.

‘van lam phương pháp luận chung Lay phương pháp phân tích và tổng hợp,

Trang 15

logic và lich sử, so sảnh, thống ké mô ta, điều tra khảo sát bằng bang hỗi lâm phương pháp luận trực tiếp để nghiên cửu, luận giải về quá trình tổ chức thực.

hiện chính sách giảm nghéo đối với đồng bao DTS.

Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu được áp dung trong luận văn bao gồm:- Phương pháp nghiên cứu văn kiện, tải liệu

"Nghiên cứu các văn kiện của Bang, văn bản pháp luật, tài liệu, giáo trình.và các công trình, bai viết có liên quan nhằm xây dung cơ sở lý luận cia để

tai, Dé tai cũng kể thừa các kết quả nghiên cứu đã có, bé sung và phát triển các luận cứ khoa học vả thực tiễn mới phù hợp với mục dich nghiên cứu của.

dé tai, Các thông tin thu thập được từ hệ thông cơ sở dữ liệu của Bộ Lao

đông, Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thông kê, Ủy ban Dân tộc, Hội đồng.

Dan tộc của Quốc hội, Văn phòng Quốc hồi- Phương pháp thông ké mô tả

Dua trên các thông tin số liệu mới nhất ma luận văn có thể thu thêp được từ các nguôn thông tin, phương pháp thông kê mô t được sử dung để phân tích thực trang tổ chức thực hiện chính sách XBGN dựa trên các số liệu thứ

cấp và sơ cấp

- Phương pháp chuyên gia

Trong qua trình thực hiện luận văn, tác giã trực tiếp trao đổi, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học có kinh nghiệm liên quan đến công tác dan tộc để tham van về các van để liên quan tới dé tải.

6 Ý nghĩa thực tiễn của để tài 6.1 Về mặt lý luận.

- Nghiên cứu về pháp luật XĐGN va thực hiện pháp luật XDGN la một

vấn để khó va được tiép cận đổi với nhiều đổi tương khác nhau, nhưng luân.

văn nay được tiép cận tập trung vào thực trang thực hiện pháp luật xóa đói

Trang 16

giảm nghèo đổi với đẳng bao dân tộc thiểu số, đóng gop này giúp cho các nha nghiên cửu, các tổ chức có cái nhìn khách quan, toàn diện hơn về công tac

xóa đói giảm nghèo của nước ta trong thời gian qua

- Luận văn tép trung hệ thống một cach cơ ban, có cơ sở khoa học va bỗ

sung các khái niém, nội ham vé thực hiện pháp luật XÐGN đôi với đồng bảo

DTTS, Lam sảng tö những van dé lý luận và thực tiễn

pháp luật XDGN trong đó chỉ ra các bước trong quy trình tổ chức thực hiện pháp luật XĐGN có thé áp dung cho ving DTS, Đóng góp này giúp cho nghiên cứu vẻ chính sách, pháp luật với đối tượng cụ thể là người nghèo, hộ

nghéo là người DTTS,

- Luân văn đã cung cấp thông tin về thực trang nghèo ở vùng DTTS trên.

cơ sở hệ thông, phân tích, tổng hợp va nhận điện những đặc điểm về đói nghèo ở vùng DTTS&MN Tổng hợp quan điểm và yêu cầu của Đăng va Nha

nước vé thực hiện pháp luật XĐGN, trên cơ sở đỏ dé xuất những giải pháp cu

thể trong quy trình thực hiện pháp luật MBG, hướng đến giãm nghèo bên vững cho vùng DTS đến năm 2025 và những năm tiếp theo.

6.2 VỀ mặt thực tiễn.

= Qua phân tích, đánh giá các bước trong quy trinh tổ chức thực hiện pháp luật giảm nghèo vùng DTTS, luận văn sẽ tổng kết thực tiễn va chỉ ra ỗ chức thực hiện.

những han ché trong công tác tổ chức thực hiên pháp luật cũng như nguyên nhân của những hạn chế đó, tao cơ sỡ thực tiễn dé dé xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao kết qua trong tổ chức thực hiện pháp luật giảm nghèo ving

- Két quả nghiên cứu của dé tai sẽ trở thành nguôn tải liêu tham khảo cho

những người mudn tìm hiểu về giãm nghèo ving DTTS, cho sinh viên, hoc viên nhất là học viền chuyên ngành dân tộc tra cửu, Khảo nghiệm trong quá

Trang 17

trình học tập và nghiên cứu vẻ chính sách, pháp luật dân tộc, trong đó có

chính sách, pháp luật giảm nghèo vùng DTTS

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phn mở đầu, mục lục, kết luân va phẩn phụ lục, luân văn được kết cầu thành 3 chương như sau:

Chương 1 Mét số van để lý luân thực hiện pháp luật về xóa đói, giảm nghèo đối với đồng bảo dân tộc thiểu số.

Chương 2 Thực trạng thực hiện pháp luật vé xóa đói, giảm nghèo đổi

với đẳng bảo dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay.

Chương 3 Quan điểm, yêu cau, giải pháp đây mạnh việc thực hiện pháp

uật về xóa đói, giăm nghèo đổi với đồng bao dân tộc thiểu sé thời gian tới

Trang 18

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHAP LUẬT VE XÓA BOI, GIAM NGHEO BOI VỚI DONG BAO DAN TOC THIẾU SÓ 111 Đồng bao dân tộc thiểu số và pháp luật về xóa đói, giảm nghèo đối với đẳng bào dân tộc

1.11 Đông bào dan tộc thiểu số và pháp luật dong bào dan tộc thiêu số

a) Đẳng bào đân tộc thiểu số

‘6a đối, giảm nghèo

Dân tộc là quốc gia theo nghĩa rông, gồm cộng ding người dân cing

nhau sinh sông trên một lãnh thé rồng lớn, được vận hành bởi sư quản lý của 'bộ máy nhà nước, trong một dân tộc thi có thé gồm nhiễu tộc người, mỗi tộc

người lại có những nét văn hóa và ngôn ngữ khác nhau tao ra nét phong phú,độc đáo

Ngoài ra dân tộc còn được hiểu 1a những nhóm người cùng sinh sông với nhau trên một khu vực địa lý nhất định trong lãnh thổ, mang những đặc điểm

tiêng biết như về ngôn ngữ, văn hóa, phong tục tập quán.

Dân tộc thiêu số là những dân tộc có số dân ít, chiếm tỷ lệ thấp trong

tổng dân sé cả nước, đa số các dan tộc thiểu số đều tập trung sinh sông ở

những khu vực giáp biển giới, vùng sâu vùng xa, có điều kiên kinh tế khókhăn, van để giáo duc, chăm sóc sức khöe người dân còn nhiều hạn chế

‘Khai niệm “dân tộc thiểu sổ” (tộc người thiểu số hay dan tộc ít người) lả thể hiện mỗi tương quan về số lượng dân số giữa các nhom dan tộc trong một quốc gia Néu như dân tộc đa sổ là dân tộc chiếm sé lượng đồng nhất, trên 50% dân số trong một quốc gia thì ngược lại, “dân tộc thiểu sé” la các dan tộc

chiếm số dân ít hơn so với dân tôc đông nhất, tức là các dân tộc côn lạiTại khoản 2 và khoản 3 Điễu 4 Nghị định 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ

Trang 19

ngày 14/1/2011 vẻ công tac dân tộc như sau: “Diên tộc tiiễu số là những dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc đa số trên phạm vi lãnh thổ nước Công hòa xã hội chủ ngiữa Việt Nam” va “Dân tộc da số là dain tộc cỏ số dân chiém trên S0% téng dân số của cả nước theo điều tra dân số quốc gia” Việt Nam la quốc gia da dân tôc với người Kinh la dan tộc đa số chiếm gén 86% dân số cả nước, 53 dân tộc còn lại là các dân tộc thiểu s6 chỉ chiếm hơn 14%

dân số

‘Trén thực tế hiện nay, có quan niệm thường hiểu “dân tộc thiểu số” va

“dan tộc ít người” là đồng ngiĩa với nhau trong sự sơ sảnh với dân tộc da số

Tuy nhiên, khái niệm “dân tộc thiểu số” là chính xác hơn và được dung phổ biển hơn Dưới góc độ khoa học, "dân tộc thiểu số” là khái niêm sét trên

tương quan vé số lương với một dân tộc có dân số đông nhất, chiếm áp đão.

in tộc ít người” ngoài khía canh định tính là thiểu số, còn bao ham cả nội dung vẻ số lương tuyệt đối, tức là có dân tô it (ấy tiêu chi đưới 10000

b) Xba đôi, giảm nghèo đối với đẳng bào dân tộc thiéu số

Hồi nghị Thương đính thé giới về Phát triển xã hội Copenhaghen, Đan.

‘Mach năm 1905 đã đưa ra khái niêm “Người nghèo là tắt cả những ai có thú

thập thấp hơn dưới 1 đô la Mỹ (USD) mỗi ngày cho mỗi người, số tiên đó được coi như đủ mua những sản phẩm thiết yêu để tồn tại”.

Khai niệm trên hoặc chưa đưa ra các tiêu chí và chuẩn mực cụ thể về

đánh giá nghèo hoặc các tiêu chí mới chỉ zoay quanh vẫn dé thu nhập, haycôn gọi là nghèo đơn chiều Trong khi đó, nhiễu hoc giã cho rằng dé tổn tai,

con người cần có những nhu câu vật chat va tinh than tối thiểu, dưới mức tôi thiểu nảy, con người sé bị coi là đang sống trong nghèo nản Các học gia đều đẳng tình cho ring, nghèo la một hiện tương đa chiều, tỉnh trạng nghèo cần

được nhịn nhận lả sự thiểu hụt khả năng đạt được một mức đô phúc lợi tối

Trang 20

thiểu của con người Mọi người cần được tiếp cận với giáo duc cơ sở vả các.

dich vu chăm sóc sức khoé cơ ban.

Tuyên bổ của Liên hiếp quốc vào tháng 6 năm 2008, được lãnh đạo tắt

các các nước trong tỗ chức thông qua, nêu rõ “Nghéo là thiếu năng lực tối thiểu dé tham gia hiệu quả vào các hoạt đông x8 hội Nghéo cỏ nghĩa là không có đủ ăn, di mặc, không được di học, không đươc đi khám, không có đất đai để trằng trọt hoặc không có nghề nghiệp

tiếp cân tín dung Nghèo cũng có nghĩa là không an toàn, không có quyền, và

tị loại trừ của các cá nhân, hộ gia đình và công ding Nghéo có nghĩa là dé bị

muối sống bản thân, không được.

bạo hành, phải sng ngoài 1é xã hội hoặc trong các điều kiện ri ro, không

được tiếp cận nước sach vả công trình vệ sinh an toàn")

"Như vay, cần thiết phải phát triển và hoàn thiện khái niệm nghèo đói lả

một đòi hỏi tat yêu và khách quan Ngày nay, van để nghèo cẩn phải đượcxem xét và nhìn nhận theo nhiễu góc độ khác nhau Khái niệm "nghèo đa

chiêu" đã ra đời trong đó xác định rõ nghèo đói không hẳn chỉ là đối ăn, thiểu

trống, hoc thiếu các điều kiên sống, sinh hoat khác ma nghèo đói còn được.tây ra bõi sự hạn chế trong tiếp cân một cách đồng thời các dich vụ cơ bannhư giáo duc, y tế, dinh đưỡng, Tóm lại, sử nghèo khó không chỉ đơn thuần langhéo về lương thực, thiêu các diéu kiện sinh hoạt mã nó bao gồm các yêu tổ

skim hãm cả thé đó không tiếp cân được đền các nguôn lực hoặc không biết vả không thé tim ra các giải pháp cho bản thân để thoát ra khỏi tình trạng hiện có Do vậy, dé giãi quyết vẫn dé giảm nghèo, không chỉ dững lai ở việc cung, cắp lương thực, thực phẩm, tạo việc làm cho người lao động ma con phải tạo.

ương tên Phát tiễn của Lên hợp quốc - UNDP 2012, SingSiễn quân Ý vỀ gớivi chi sichhi ở Châu và This Bi Dương Già doing, Đúng tần Ving Châu Á~ This Bah Dương

Trang 21

cơ hội cho người nghèo tiếp cén các dich vụ cơ bản vả đặc biết là tao cho

người nghèo các cơ hội để có thể tự vươn lên thoát nghèo một cách bên vững, “Đối được hiểu là tình trang một bộ phận dân cư nghéo có mức sống dưới mức tôi thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cau và vật chất để duy trì

cuộc sống, Đỏ là các hộ dân cư hàng năm thiêu ăn, đứt bữa từ 1 đến 3 tháng,thường vay mượn cộng đồng va thiểu khã năng chỉ tả Giá ti đỗ dùng trongnhà không đảng kể, nha ỡ đột nát, con thất học, bình quân thu nhập đưới 13kggaoingườitháng (tương đương 45.000 VNĐ)

Như vay, chúng ta có thể hiểu đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân.

ca không có những diéu kiên về cuộc sông như ăn, mắc, ỡ, về sinh, y tế, gián

đục, đi lại, quyển được tham gia vao các quyết định của công đồng.

od đôi là làm cho bô phân dân cur nghèo sống dưới mức tối thiểu va thunhập không đủ dim bão nhu cầu vẻ vật chất để duy trì mức sống, từng ‘bude nâng cao mức sông đến mức tối thiểu và có thu nhập đủ để đảm bảo nhu cầu vẻ vật chất để duy trì cuộc sống.

Giảm nghèo được hiéu lả bên cạnh việc giãm tình trạng dân cư chỉ có thể

thöa mãn một phan nhu câu cơ bản của cuộc sống, thi việc tăng cơ hội tiếpcân các dich vu xã hội, tăng cơ hội tham gia và hưỡng lợi từ các thảnh quả

phat triển kinh tế -xã hội cn được quan tâm.

Cho đến nay, chưa có mét quan niệm thống nhất vẻ giảm nghèo bên vững, Tuy nhiên, van để giãm nghèo luôn được dé cập khi nói đến phát triển ‘bén vững và giảm nghèo bên vững là nhân tổ quan trong tạo nên sự phát triển ‘vén vững Ngược lại, khi kinh tế phát triển bên vững lại tạo điều kiện để giảm.

nghèo biên vững

Giảm nghèo bén ving là việc thực hiên và duy tri các biện pháp giềm nghéo, trong đó tập trung vào các hoạt động hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nghèo, hô nghèo có tư liệu vả phương tiện sản xuất để họ phát triển kinh tế

Trang 22

gia đình, nâng cao thu nhập, tự vượt qua đói nghèo, tạo cơ hội để người nghèo.

được tiếp cân đẩy đủ các dich vụ xã hội cơ bản Đảm bão người dân thoát

nghèo và không tái nghèo trong bat ky tinh huồng nao.

Giảm nghèo bên viững ở vùng DITS&MN bên cạnh nhằm théa mấn các

nhu cdu cơ bản, tăng thu nhập và duy trì ở mức cao, thoát nghèo và không tải

nghéo ở vùng DTTS&MN Giêm nghèo bên vững cân chú trong đến các khía canh tăng cường khả năng ứng phó với các rủi ro, các củ sốc, tăng cường sự tình đẳng về cơ hội tiếp cận các dich vụ x8 hội, tăng cường khả năng tham ia, hưởng lợi tir các thành qua cia quả trình phát triển, tăng cường vị thể của người nghèo trong cộng đỏng xã hội nhưng gắn với các đặc thù vé các đặc điểm của vùng DTTS (đặc điểm vẻ kinh tế-xã hội, văn hóa của vùng, đặc điểm của các dân tộc thiểu số sinh sống trong vùng, ) Giảm nghèo không

chỉ đáp ứng nhu céu vẻ bao đảm an sinh xã hội của người dân ma còn phải

đáp ứng nhu cầu được bảo vệ, nhu cẩu được tôn trong, nhu câu được thể hiên ‘va phát triển của người dan, bình đẳng về cơ hội va vị thể xã hội trong qua trình tham gia phát triển cộng đông vùng DITTS&MN.

Trước tinh hình nghèo đối của đồng bào dân tộc thiểu số Đăng, Nha

nước Việt Nam luôn quan tôm đến việc đưa ra những chính sách xóa đối,

giảm nghèo để đồng bảo từng bước có mức sống cao hơn củng với sự phát triển của đất nước Chính sách xóa đói, giảm nghèo là một bộ phân trong

chính sách dân tộc của Đăng, Nhà nước Việt Nam lả một bô phân quan hệhữu cơ với công tác dân tộc va chính sách quốc gia, được quy định bởi quan

điểm vẻ van để dan tộc, xử lý van để dân tộc và cách thức thực hiện công tác

dân tộc.

Trang 23

1.12 Pháp luật về xóa đối, giảm nghèo déi với đồng bio dan tộc thiểu số.

a) Khái niệm

.Pháp luật về xoá đối, giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nha nước ban hảnh nhằm diéu chỉnh các

mỗi quan hệ xã hội nãy sinh trong công tác XBGN nhằm điều chỉnh mọi mặt

đời sông của các dân tộc va quan hệ dan tộc để phát triển kinh tế, chính trị,

văn hoa, xã hội cho ding bào DTTS, đồng thời cũng cổ và tăng cường sựđoàn kết thông nhất của công đồng các dân tộc Việt Nam.

"Pháp luật về XĐGN đối với đồng bao DTS ở Việt Nam có mối quan hé

chất chế với công tác dân tộc và chính sách quốc gia, trong đỏ quy định các

quan điểm về van dé dân tộc, xử lý van dé dân tộc vả cách thức thực hiện các chính sách dân tộc Có thé nói, pháp luật về XBGN vùng DTTS của nhà nước ta mang tính chính trị sâu sắc, là sự thể chế hoá nguyên tắc, chủ trương,

đường lỗi của Đăng và Nhà nước.

b Nồi cing của pháp luật về xóa đối, giâm nghèo

Ty thuộc vào giai đoạn cụ thể ma pháp luật về XDGN có sự điều chỉnh cho phủ hợp để bao đảm tập trung vào một số nội dung nhằm giải quyết khó.

khăn, bức xúc của hộ nghèo ở ving khó khăn và đặc biết khó khăn Pháp luậtvề sóa đối giảm nghèo tập trùng vào các nội dung chính sau.

'Về tin dung: Ưu đã tin đụng là một trong những don bẩy kinh tế nhằm.

giúp hô nghèo, cân nghèo người DTTS có diéu kiện tiếp cân von vay wu dai

để phát triển sản xuất, tạo việc lam, nâng cao thu nhập, cải thiện đời song, vươn lên thoát nghèo, góp phân phát triển kinh tế gắn liên với xóa đói, gảm.

nghéo, bão đảm an sinh xế hội.

Vệ đắt ở, đất sản xuất: hỗ trợ trực tiếp dat sản xuất theo định mức đắt sản xuất cho mỗi hộ tại từng địa phương trong trường hợp địa phương còn quỹ đắt và được hỗ trợ chuyển đổi nghệ, xuất khẩu lao động hoặc giao khoán bao vệ

Trang 24

rừng va trồng rừng trong trường hợp địa phương không còn quỹ đất Nhóm đổi tượng của chính sách nay khá hẹp khi chỉ gồm hộ dân tộc thiểu số nghèo.

‘va hô nghèo ở các x4, thôn, bản đặc biết khó khăn chưa có đủ đất ở theo định.

mức đất tại địa phương.

Về đảo tạo nghề, giải quyết việc lam: ưu đãi hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người bị thu hồi đất canh tác được hỗ trợ vẻ chi phi học nghề ngắn han, hỗ trợ tiền ăn, hỗ trợ tiền đi lại trong quả trình hoc nghề, các lao động nông thôn khác cũng được hỗ trợ chi phi học nghề ngắn hạn, tuy nhiên với mức thấp hơn.

'Về giáo duc — đào tạo: hỗ trợ trực tiếp cho người đi học (vi du cấp hoc ‘béng, miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, hỗ trợ ban trú, hỗ trợ gạo); tín dung giáo dục (cho vay học sinh, sinh viên); cit tuyển, thu hút giáo viên về

các vũng khó khăn, giáo duc song ngữ cho trẻ em DTS.

Véy tế tạo điều kiện cho người nghèo được tiép cận với dịch vu y tế,

khám chữa bệnh, chia sẽ một phan gánh nặng về chỉ phí khám chữa bệnh Bên cạnh các nội dung chính nêu trên, pháp luật về XĐGN còn được thể hiện ở một sé nội dung khác như: trợ giúp pháp lý, về nhà ở và một số nội dung hỗ trợ trực tiếp cho người dân.

¢ Hình thức của pháp luật về vóa đối, giảm nghèo

Pháp luật về XĐGN được thể hiện trong nhiễu văn bản quy phạm pháp

luật Trong giai đoạn 2016-2021, Quốc hội đã ban hành 42 luật, 21 Nghỉ

quyết của Quốc hội vả Ủy ban Thường vụ Quóc hội có nội dung liên quan đến công tác dân tộc Đây là căn cứ quan trọng để Chính phủ, Thủ tướng

Chinh phi, Bé trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bé đã ban hảnh các văn ban

quy định chi tiết các điều, khoản, điểm được giao; ban hành các văn bản để tổ chức triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ

Quốc hội có liên quan dén công tác dân tộc, ban hành các văn ban quy pham

Trang 25

pháp luật theo thẩm quyển để hướng dẫn, tổ chức thực hiện các nội dung có

liên quan đến công tac dân tộc.

Chính phi, Thi tưởng Chính phủ, Bé trưởng, Thủ trường cơ quan ngangbô đã ban hành 25 văn bản quy pham pháp luật có liên quan đền công tác dân.

tộc để cụ thé hoa các quy định trong Luật, Nghĩ quyết của Quốc hội, bao gồm:

21 Nghĩ định của Chính phi, 01 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, 03

Thông tư của Bộ trưởng để quy định chi tiết các điều, khoản, điểm của luật có liên quan dén công tác dân tộc”.

‘Theo chức năng, nhiệm vu của mình, Chính phũ đã ban hành và chỉ daocác Bộ, cơ quan ngang bô ban hành 201 văn bản có nội dung liên quan đếncông tác dân tộc, gồm: 58 Nghị định của Chính phi, 17 Quyết đính của Thủ.tướng Chỉnh phi, 126 Thông tư của các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan

ngang bột.

1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thực hiện pháp luật về xóa đói, giảm nghèo đối với đẳng bào dân tộc thiểu số

12.1 Khái niệm

“Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích của các chủ thể pháp luật, gắn với sự kiện, tinh huồng pháp lý cu thể nhằm hiện thực hóa các quy pham pháp luật thành các hành vi thực tế, hop pháp cia các chủ thé Nó

con la bộ phân, giai đoạn quan trọng của cơ chế điểu chỉnh pháp luật va là

thành vi thực tế, hop pháp của các chủ thể, la nghĩa vụ của tat cả cơ quan, tổ chức, cá nhân, lả hoạt động sáng tao của chủ thé thông qua các hoạt động cu thể và được tiền hành bằng nhiều hình thức với quy trình khác nhau Qua thực

` Báo cáo kit quả giữ dt sổ 458/BC-RĐDT15 ng 16162022 cia Bội ding Din tic cia thốt hội

cà sci g gam tóc bạn hank vin bản guy pha ghép hit có Tên gum din cng ic dân tộc”

“tuo số bên tại Bio cio số 112/BC- CP ngay 06/4/2022 cin Chih pi gia Doin gi st ca Hội

ing Din tae ta Quc hột

Trang 26

hiện pháp luật sé giúp Nh nước va các chủ thé đánh gia vẻ tinh đúng đắn va

hiệu quả của điều chỉnh pháp luật đổi với các quan hệ xã hồi

“Thực hiện pháp luật về XDGN đốt với đồng bảo DTTS là hoạt đông hop

pháp, có mục đích của các chủ thể nhằm hiện thực hóa các quy định của pháp

luật đổi với người nghèo là người DTTS, làm cho các quy định pháp luật về

XDGN đi vao cuộc sống, trở thành hảnh vi thực tế, hợp pháp của chủ thé Đó Ja những việc lâm, hoạt đông, phương thức hoạt đông của chủ thể nhằm thực.

hiện yêu cầu đất ra trong quy pham pháp luật đối với việc điều chỉnh các quan

hệ x4 hội gắn với người nghèo hoặc có liên quan đền xóa đói, giảm nghèo Thực hiện pháp luật về XDGN đổi với ding bảo DTTS được thể hiện triên hai phương diên' thử nhất, là quá trình tổ chức thực hiện pháp luật về giảm nghèo để đưa các quy phạm pháp luật về giảm nghèo vào cuộc sing, tra

thành hành vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể nhằm đạt được mục tiêu củađiều chỉnh pháp luật vé giãm nghèo nghèo Thứ hai, lả quá trình thực hiệnpháp luật nói chung đổi với người nghéo là người DTTS

Như vậy, thực hiện pháp luật về giảm nghèo đối với đồng bào DITS là tổng thể các hoạt động có mục đích của các chủ thể nhằm hiện thực hóa hệ

thống pháp luật đổi với người nghèo thành các hành vi thực tễ, hợp pháp qua

các hoạt động cụ thé, nhằm phát huy vai trò của pháp luật trong điểu chỉnh quan hé xã hội hưởng đến mục tiêu phát triển bên vững, xúa đói, giảm nghéo;

phat huy nhân tổ con người bảo đảm quyển con người, quyển công dân gắntăng trường kinh tế với bao dim công bằng xã hội.

12.2 Đặc diém của thực hiện pháp luật về xóa đối, giảm nghèo.

Đặc điểm của thực hiện pháp luật về XDGN đổi với đồng bảo DTTS lả nét riêng biệt để phân biệt nó với việc thực hiện pháp luật đổi với chủ thể khác, lĩnh vực khác Các đặc điểm đó thể hiện cụ thể như sau:

Trang 27

Thực hiện pháp luật về xóa đôi, giảm nghèo đối vưới đồng bào DITS mang đây đủ các đặc điểm của thực hiện pháp luật Các đặc điểm chung của thực hiện pháp luật bao gồm lả hành vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể, ta nghữa vụ của tat cả các chủ thể, la hoạt đông có mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định pháp luật, được tiền hành bằng nhiễu hình thức, quy trình nhằm hiện thực hóa, thực hiện trên thực tế quyén, nghĩa vu của chủ thể theo đúng

quy định đã được mô tả trong các quy đính của pháp luật, là giai đoan không,

thể thiểu của cơ chế điều chỉnh pháp luật, có vi trí, vai trò, ý nghĩa đặc biết

quan trọng trong việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa va mang tinh

chính tr - pháp lý rất cao Ngoài các đặc điểm nêu trên việc thực hiện pháp luật về XĐGN đối với đồng bao DTTS còn có đặc điểm riêng la

ái XHCN, là thước do mức độ dân chi, tiến bô, vẫn minh Thực hiện phâp luật chỉnh là một trong những biện pháp để đưa pháp luật đến với người nghèo, giúp ho hiểu biết pháp luật, biết

sử dụng pháp luật dé thực hiến và bão vệ quyền, lợi ích hợp pháp, không thựchiện hành vi vi phạm pháp luật, không sâm hai quyển, lợi ich hợp pháp của

chủ thé khác Một xã hội không thể được coi la tiền bộ, công bằng, dân chủ và văn mính khi vẫn còn một nhóm công dân không được tham gia vào "đời

sống” nha nước va pháp luất, không được pháp luật bao vệ khí quyển lợi hợppháp của ho bi sâm hại Thực hiện pháp luật về giảm nghèo đổi với ding bao

DTTS là chức năng zã hội của Nhà nước, thể hiện tính nhân văn, vì con người

của chế đô ta, qua đó cũng đánh gia năng lực của Nha nước trong giải quyếtcác vẫn đề xã hội.

Béo đâm thực thi trên thực tô các quyền con người, quyền công dân và

là phương thức thực thí dân chit XHCN Dân chủ XHCN là ban chất của chế

độ ta, vừa là mục tiêu, vita là đông lực của sự phat triển đất nước Dân chủ ở

nước ta là dân chủ cho số đông nhân dân lao động, đặc biệt là người nghèo

Trang 28

DTTS Khi xã hội vẫn còn tôn tại một bộ phận dân cư không nằm dưới sự

điều chỉnh, tác đồng của pháp luật hoặc ban thân ho không được tham gia đâyđũ vao việc giải quyết các vấn để chung của công đồng hoặc quyển lợi hợp

pháp của họ bi âm hại thì không thể goi là có dân chủ Bão đảm thực hiện quyển con người, quyền công dân chính là thực thi dân chủ vả ngược lại "Thực hiện pháp luật về giém nghèo đối với đẳng bảo DTTS là quá trình thực thí dan chi, phát huy quyển làm chi cia người nghèo, đảm bảo nguyên tắc tắt

cả quyên lực nhà nước thuộc vẻ nhân dân, không phân biết giàu nghèo, béo

đâm thực hiện trên thực tế các quyển con người, quyển công dân của người

nghèo được pháp luật ghỉ nhân, giúp họ có đủ nang lực, tự tin bay tõ ý chí,nguyện vọng, tham gia quan lý nha nước

Cơ sở đỗ kễm nghiêm tinh ating đắn, hiệu quả của pháp luật về giảm nghào đối với đẳng bào DTTS Nêu như pháp luật về giảm nghèo phan ánh y

chí cia Nhà nước và nhu câu xã hội đổi với vẫn để người nghèo và xóa đói,giảm nghèo thì thực hiện pháp luật đổi với người nghèo là qua trình thực hiệntrên thực tế các quy định đó Thực hiện pháp luật giảm nghèo đổi với ding

bảo DTTS sẽ giúp Nha nước kiểm nghiêm tinh đúng đắn, hiệu quả cia các chỉnh sách, pháp luật trong thực tiễn để tiếp tục hoản thiện hệ thông pháp luật

về giảm nghèo.

Tà ngiữa vu của các chỉ thé, trong đó Nhà nước chịu trách nhiệm chính rong bảo điãm thưec hiện pháp luật đối với người nghèo Thực hiện pháp luật 'về giảm nghèo đối với dong bảo DTTS là nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức,

cá nhân, trong đó trách nhiệm trước hét va chủ yêu thuộc vé Nhà nước mã đại

điện là các cơ quan, căn bộ, công chức nhà nước Bat kỳ chủ thé nao, từ cơ quan nha nước đến các tổ chức đoàn thé xã hội va cá nhân đều có nghĩa vụ.

thực hiện pháp luật về người nghèo Nha nước lä một chủ thể đặc biệt, vừa có

thấm quyển ban hành pháp luật vừa trực tiếp tổ chức thực hiện pháp luật Vì

Trang 29

thé, Nha nước phải là chủ thể trực tiếp va chủ yếu, gương mẫu trong thực hiện.

pháp luật đối với người nghèo.

1.2.3 Vai trò của thực hiện pháp luật» xéa đối, giãm nghèo

La cách thức, biện pháp cơ bẩn, có hiện quả nhất đỗ chính sách và pháp luật của Đăng, Nhà nước đi vào cuộc sống Nội dụng pháp luật về giảm nghèo phân ánh chủ trương, quan điểm, chính sách của Bang và Nha nước về người nghèo, về sỏa déi, giảm nghèo Thực hiện pháp luật vé giãm nghèo đổi với ding bảo DTTS là cách thức cơ ban nhất để các chủ trương, chính sách đi

vào cuộc sống và phát huy hiệu lực, hiệu quả trong điều chỉnh các quan hệ xã

hội Qua hoạt đông nay sẽ giúp Bang, Nha nước kiểm nghiệm tinh đúng đân của các chủ trương, chính sch, pháp luật đã được ban hành dé lop thời sửa đổi, bỗ sung cho phủ hợp; kịp thời phát hiện, sửa chữa sai sót trong quá trình tổ chức thực hiện để bảo dam thực hiện tốt hơn các chính sách xóa đói, giảm.

La phương thức dé cao trách nhiệm của các cơ quam nhà nước trong

việc bảo đâm công bằng xã hôi xóa đối giãm nghào Thực hiện pháp luật vé

giảm nghèo đổi với đồng bảo DTTS lả phương thức để cao hơn nữa trách

nhiệm của cơ quan nha nước va cá nhân có thẩm quyền trong tổ chức thực

hiện pháp luật, bảo dim pháp luật vé người nghèo DTTS được thực thinghiêm chỉnh, thống nhất, giúp người nghèo tiếp cân vả sử dụng pháp luật khi

tham gia vào các quan hệ xã hội được đổi xử công bằng, bình đẳng Thông

qua đó, người DTS có điều kiên nâng cao nhận thức pháp luật, ích cực và

chủ đông tham gia vảo các quan hệ zẽ hội, tiếp cân các nguồn lực để phát triển, đồng thời góp phân giải quyết vẫn để phân hóa giảu nghéo trong diéu kiện phát triển nên kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt

Nam hiện nay.

Trang 30

La phương thức giúp đằng bào DITS nâng cao ÿ thức pháp luật, tham

gia tích cực vào quản lý nhà nước, xã lội Thực hiện pháp luật về giảm nghèo

giúp dong bao DTTS nắm vững pháp luật, biết được giới han của các hảnh vi

hợp pháp va bat hợp pháp, hành vi được và không được phép làm Nhờ đó,đẳng bảo nhận thức được bản chất pháp lý của các tỉnh huồng, sự kiện, biếtlựa chọn hành vì xử su phủ hop vả tốt nhất cho minh, han chế,

ro có thé nay sinh Người DTS cũng sẽ nhân thức đây đủ hơn về vi tr, vai

lễm sát rủi

trò của pháp luật, giúp ho tich cực, chủ đông sử dung pháp luật để bão về

quyền, lợi ích hợp pháp, thực hiện đây đủ quyên và nghĩa vu.

Góp phẩn ngăn ngừa han chế những lành vi vì phạm pháp luật, tăng cường pháp ché XHCN Thực hiện pháp luật vé giảm nghèo giúp chủ thể nhận.

thức được giới hạn hành vi ma pháp luật không cho phép hoặc bat buộc phải

thực hiện Nhờ đó, mỗi chủ thể khi tham gia vao các quan hệ xã hội sẽ tự giác.

và chủ đông thực thi quyển, nghia vụ, tôn trọng quyền, lợi ich hợp pháp của

Nha nước, công đồng va chủ thể khác Khi phát hiện hảnh vi vi phạm pháp

luật, mỗi người có thé tự minh yêu cẩu chủ thể đó chấm dứt hành vi vi phạm,

khắc phục hậu quả hoặc báo với cơ quan nha nước có thẩm quyền.

Góp phần phd biển giáo duc pháp luật, xây dung thói quen ý thức sống và Iden việc theo Hiển pháp và pháp luật Thực hiện pháp luật về giảm nghèo giúp cho đẳng bao DTTS có sự hiểu biết, tao lập tinh căm và lòng tin đổi với các chuẩn mực phap luật, từ đó hình thanh hành vi ứng xử hợp pháp Khi các chủ thé có kiến thức pháp luật đẩy đủ, tôm lý pháp luật đúng dn sẽ hình

thành động cơ và hành vi pháp luật hop pháp, thải đồ tuân thủ pháp luật

nghiêm minh, giúp các chủ thể nhận thức đây đủ quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm của minh, đồng thời bién chủng thanh hanh vi thực tế, hợp pháp, góp phân quan trong vào phổ biến, giáo dục pháp luật, zây dựng và hình thánh.

Trang 31

thói quen, ý thức tuân thủ vả chấp han pháp luất, từng bước hình thành nếp

sống, lam việc theo Hiển pháp, pháp luật

Góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào DITS Thực hiện pháp luật về giảm nghèo giúp đồng bao DTTS hiểu biết sâu sắc và toàn diện hơn về quá trình vận đông, phát triển của các quan hệ xã hôi, cũng cấp thông tin vẻ sự vat, hiền tượng, giúp các chủ thể nhân thức được những, giá trị chuẩn mực chung được nhân loại tiền bô thừa nhân Qua đó, dong bảo DTTS có điểu kiện tiếp cận và kế thừa những giá tị văn hóa truyền thống tốt

đẹp và văn minh nhân loại, loai trừ những phong tục, tập quan lac hậu; từ đó

xây dựng và bồi dưỡng năng lực làm chủ, góp phan nâng cao đời sông van

hóa, tỉnh thân.

1.3 Chủ thể, hình thức và quy trình thục hiện pháp luật về xoá đói, giảm nghèo đối với đẳng bào dân tộc thiểu số

1.3.1 Chủ thê thực hiện pháp luật về XĐGN.

4) Chủ thé là các cơ quan nhà nước có trách nhiệm triển Khai thực hiện pháp

luật xóa đối, giảm nghèo đối với đông bào DITS

Nha nước là chủ thể hoạch định chỉnh sách, pháp luật về XBGN vùng, DTTS va đông thời là chủ thể triển khai thực hiện chính sách, pháp luật Chủ thể để thực hiện pháp luật về XĐGN đổi với đông bảo DTTS lả cơ quan nha

nước, được chia thảnh bồn cấp, thing nhất quản ly từ Trung ương đến dia

phương, cụ thé:

- Cấp Trung wong: Chính phủ thống nhất quản lý chung, trong đó giaocho Bộ Lao đông, Thương binh và Xã hội là cơ quan chủ ti thực hiện chươngtrình giảm nghèo bên vững quốc gia, đồng thời phổi hợp với các bộ ngành.

liên quan trong việc tô chức, điều hành và thực hiện quản lý nha nước đổi

vi hoạt đông giảm nghèo bên vững.

Trang 32

Uj ban nhân dân cấp tinh: UY ban nhân dân các tinh, thanh phố trực.thuộc Trung ương chiu trách nhiệm thực hiên chương trình giảm nghèo nói

chung và đối với đồng bảo DTTS nói riêng tat địa phương, lap kế hoạch và lông ghép các hoat động giảm nghèo, phê duyét các kế hoạch, dự án giảm nghèo thuộc thẩm quyên, huy động va quan lý kinh phí, điều phôi va chỉ dao thực hiện các hoạt động giảm nghèo tại địa phương với sự hỗ trợ, tham mưu.

của Sở Lao động, Thương binh và Xã hồi, Sở Tài chính, Sở Kê hoạch và Đầu.tư, Ban Dân tộc và các sở ban, ngành lign quan; chỉ dao xây dựng và phê

duyệt kế hoạch giảm nghèo hàng năm của huyện nghèo, hàng năm tổ chức

giám sit, đánh giá kết quả thực hiện chương trình giảm nghèo gửi Bộ Lao

đông ~ Thương binh và Xa hội tổng hợp bảo cáo trình Chính phủ.

UY ban nhân dân cấp huyễn: Chủ tri và phối hop với Sở Lao động,‘Thuong binh và Xã hội, căn cử vào những văn bản của Chính phủ và Uỷ ban.

nhân dân tinh dé rà soát chính xác số hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm trên

địa ban; đảnh giá đúng thực trạng đói nghèo của đồng bảo DTTS tại diaphương, phân tích rõ nguyên nhân nghèo đói của từng »ã, thôn, từng hộ gia

đình để có giải pháp hỗ trợ hiệu quả, căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ, cơ chế chỉnh sách, định mức, tiêu chuẩn của Nhả nước để xây dựng để án hỗ trợ giảm nghèo bên vững trên địa bản trình cấp có thẩm quyên phê duyệt, xây dựng bản đô thông tin nghèo của địa phương dé phân tích diễn biển nghèo, xác định những sã có ti lệ nghèo cao, những địa bản trong điểm nhằm tập trung nguồn lực đầu tư có hiệu quả, cing với nguồn vốn của Trung ương,

ngân sách tính, các huyện, thành phổ (trực thuộc tính), thị xã cần tổ chức huy.đông các nguồn lực, vận đông sự tham gia của các doanh nghiệp trên dia bản

để tổ chức thực hiện tốt hoạt đông giãm nghèo bên vững.

Uj ban nhân dân cấp zã La du mỗi thực hiện các kể hoạch, dự án giảm.nghéo; huy đông sự tham gia của người dân ở cấp cơ sở vào việc thực hiện

Trang 33

giảm nghèo, hang năm, tiền hành ra soát, binh xét hộ nghèo, hô cận nghèotrên dia ban, báo cáo cấp trên vẻ thực trạng nghéo đói tại địa ban

9) Chỉ thé

pháp luật về xóa đôi, giảm nghèo đối với đồng bào DITS

các tổ chức không phải nhà nước tham gia phối hợp thực hiên

Ngoài ra, ở nước ta hiện nay còn có sự tham gia phối hợp thực hiện như: Tả chức Chính trị zã hội (Mặt trân Tổ quốc Việt nam và các tổ chức thành viên như Công đồng, Hội nông dén, Hội liên hiệp phụ nữ, Doan Thanh niên); các hiệp hôi nghề nghiệp, các tổ chức phi Chính phủ, các doanh nghiệp thuộc

‘moi thành phân kính tế

+) Chủ thé là đẳng bào dân tộc thiễu số

Chủ thể thực hiện pháp luật vẻ XBGN vùng DTTS bao gm:

~ Đồi tượng chiu sự tác động trực tiếp của thực hiện pháp luật về XĐGN.Là những người nghèo trong zã hôi, trong đó tập trung chủ yếu vào những hô

nghéo, hộ cân nghèo la người DTTS Đây là nhóm đối tượng chính của việc

thực hiện pháp luật Thông thường, nếu việc thực hiên pháp luật tác đồng tới

đẳng bảo DTTS theo hướng có lợi và phủ hợp với điều kiện thực tiễn của ho thì ho sẽ tích cực tham gia và người lại Do đó, khi tổ chức thực hiến pháp

luật về XĐGN, cén phải có các phương án nhằm huy động sự them gia củađẳng bào DTTS vào qua trình thực hiện pháp luật.

- Đối tương chiu sự tác động gián tiép của thực hiến pháp luật vẻ XDGN: Đây là những đổi tượng ma khi tổ thực triển khai thực hiện không chiu tác đông một cách trực tiếp nhưng ít nhiều bị ảnh hưởng bai quá trình

nay (vi dụ như đồng bảo người Kinh sinh sông trong các vũng DTS, vùng cóđiều kiện kinh tế đặc biết khó khẩn),

1.3.2, Hình thức thực hiện pháp lật4) Tin theo pháp luật

Trang 34

"Tuân theo pháp luật về XDGN là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó

các chủ thể pháp luật kiểm chế không tiền hành các hoạt động mà pháp luật

cảm về XĐGN Vé mặt ban chất, tuân theo pháp luật về XĐGN là thực hiện

pháp luật có tính chất thụ động va thể hiện đưới dang “hanh vi không hảnh.

Chủ thể thực hiện: áp dụng đối với mọi chủ thể của việc thực hiện pháp Tuật về XĐGN.

Tuân thủ pháp luật về XBGN thường được thể hiên dưới dang những

quy phạm cẩm đoán Tức là quy phạm buộc chủ thể không được thực hiênnhững hành vi nhất định.

9) Thủ hành pháp luật

‘Thi hành pháp luật vé XĐGN là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó

các chủ thể pháp luật tiên hảnh các hoạt đông ma pháp luật buộc phải làm Các chủ thé pháp luật vé XBGN phải tién hành các hoạt đông bất buộc là khi

họ ở trong điều kiên mà pháp luật quy định thì phải làm những việc mã nha

nước yêu câu, họ không thể viện li do để từ chổi Sự đời hỏi của nha nước đổi với các chủ thể 1a phải tích cực tién hảnh những hoạt động nhất định Ở hình thức nay, hành vi của chủ thể thi hảnh pháp luật được thể hiện dưới dang hảnh.

Chủ thể thực hiện: áp dung đối với mọi chủ thể của việc thực hiện pháp.

uất về XĐGN.

+) Ste dung pháp luật

Sit dụng pháp luật về #ĐGN lả hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chũ thể pháp luật tiền hảnh những hoạt động ma pháp luật cho phép Đây 1ä hình thức chủ thể pháp luật thực hién các quyển theo quy định của pháp luật Nha nước tao khả năng cho chủ thể pháp luật có thé được hưởng những.

Trang 35

quyền nao đó và họ đã căn cử vào mong muốn, điều kiên của mảnh để thực tiện các quyền này.

Chủ thể thực hiện: áp dung đổi cán bộ, cơ quan nha nước có thẩm quyển.

4) Áp ching pháp lật

Ap dụng pháp luật về ⁄ĐGN là hình thức thực hiện pháp luật của các cơ

quan nhà nước, nhà chức trách có chức sã hội được nha

nước trao quyển Đây là hình thức các chủ thể có thẩm quyển do pháp luật Am quyển hoặc

quy định giải quyết các vụ việc cụ thể xây ra trong đời sông, nhằm xác định quyển, nghia vụ, trách nhiệm pháp lí cho các chủ thể cụ thể, trong những, trường hợp cụ thể.

Chủ thé thực hiện: áp dung đối với mọi chủ thé của việc thực hiện pháp.

luật về XBGN,

1.3.3 Quy trình thực hiện pháp liệt

a) Xây dueng kế hoạch tổ chức thực hiện pháp luật

Đô dim bao cho việc thực hiện pháp luật về XDGN vùng DTTS nhanh chóng và dé dang đi vao đời sống zã hội, chúng cẩn phải được cu thể hoa bằng những kế hoạch bảnh đồng cu thé dé các cơ quan nhà nước triển khai thực hiện một cách chủ đông và có kết quả, hiệu quả Kế hoạch triển khai

thực hiện pháp luật về XĐGN được sây dựng trước khi đưa pháp luật vao đời

sống sã hồi Trong quả trình tổ chức thực hiện pháp luật, căn cứ vào chức năng, nhiệm vu của mình, các cơ quan có trách nhiệm triển khai thực hiện pháp luật từ trung wong đến dia phương đều phải xây dựng các kể hoạch triển khai thực hiện bao gồm những nội dung cơ bản như kế hoạch về tổ chức, điều hành, kế hoạch cung cấp các nguén vật luc; kế hoạch thời gian triển khai thực hiên; kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực hiện pháp luật vẻ XĐGN; dự kiến

những nội quy, quy chế vẻ tỗ chức, diéu hành.

b) Piân công, phối hop thực hiện pháp Iudt về giảm nghèo

Trang 36

XBGN khi được tổ chức thực hiện cẩn có sự chung tay thực hiện của

nhiêu cấp, nhiều ngành ở nhiễu lĩnh vực khác nhau Bởi vai

thực hiện pháp luật vé XĐGN có hiệu quả cin phải tiên hanh phân công, phôi

hợp giữa các cơ quan quan lý ngảnh, các cấp chính quyển địa phương, các ‘yéu tổ tham gia thực hiện pháp luật về XBGN Trong thực tế thường hay phân công cơ quan chủ tri vả các cơ chế phối hợp thực hiện một cách cu thể Hoạt đông phân công, phối hợp diễn ra theo tiền trình thực thi pháp luật một cach chủ động, sang tao để luôn duy trì chính sách được ôn định, góp phan nang

cao hiệu lực, hiệu qua của pháp luật về ZĐGN.

muốn tổ chức

Trong quá trình nảy, các cơ quan nha nước và người có thẩm quyền tổ

chức thực hiên các hoạt đông áp dung pháp luật về XĐGN đối với đồng bảo

DTTS, giải quyết các khiéu nại, tổ cáo khi các chủ thể thực hiện quyên, nghĩa

vụ; xử lý tranh chap, vướng mắc, vi pham pháp luật hoặc các sự kiên pháp lý.

khác phát sinh trong tỗ chức thực hiện, khen thưởng, tôn vinh các hành vi

thực hiện pháp luật về XDGN.

Bên cạnh đó, td chức để các chủ thé, đặc biệt la đồng bảo DTTS thực "hiên pháp luật đổi với chính minh, tạo thuận loi, hỗ trợ các chủ thể thực hiện quyền, nghĩa vụ như nang cao nhân thức pháp luật đối với đồng bảo DTS, giúp dong bảo DTTS va các chủ thể thấy được quyên, nghĩa vụ, hành vi được lâm, không được lam, để ho chủ đông thực hiện, ứng xử theo pháp luật mét

cách tự giác; không thực hiện hành vi vi phạm, xâm hại quyển, lợi ích hop

pháp của chủ thể khác, nhất là người DTTS Qua đó thúc đẩy đồng bảo DITS ‘va các chủ thể tham gia tích cực vào việc thiết lập, bảo vệ trật tự, kỹ cương, đầu tranh phòng, chong vi phạm pháp luật với tinh thân tự giác cao.

©) Phổ biển, tuyén truyền về pháp luật, chính sách

‘Sau khi bản kế hoạch tổ chức thực hiện pháp luật về XDGN đổi với đồng, ‘bao DTTS được thông qua, các cơ quan nha nước tiền hành tổ chức triển khai

Trang 37

thực hiện theo kế hoạch Đầu tiên la phải tuyên truyền van đồng nhân dân.tham gia thực hiến Đây là một hoat đồng quan trong, có ý nghĩa lớn với cơ

quan nha nước va các đổi tượng thực hiện pháp luật Phổ biến, tuyên truyền việc thực hiện pháp luật về XDGN tốt giúp cho các đổi tương thụ hưởng va mọi người dân hiểu rõ về mục đích, yêu cau của việc thực hiện pháp luật, vẻ.

tính đúng đẫn va tính kha thi của pháp luật về giảm nghéo trong điều kiện

hoàn cảnh nhất định để ho tự giác thực hiện theo yêu cầu quản lý của nha nước

Phổ biển, tuyên truyền, vên động thực hiện pháp luật về XDGN được.

thực hiện thường xuyên, liên tục bằng nhiều hình thức như trực tiệp tiếp xúc,

trao đổi với các đối tượng là người nghèo, hộ nghèo qua các phương tiện.

thông tin đại chúng v.v, Tuy theo yêu câu của các cơ quan quản lý, tính chất

của pháp luật về giảm nghèo vả điều kiện cụ thé ma có thé lựa chọn hình thức

tuyển truyền, van đông cho phủ hợp với diéu kiên hiện có của cơ quan, đơn vịminh,

4) Huy động ngiễn lực đễ thực hiện pháp Ind về giãm nghèo

- Nguồn lực về con người: Trong sé các nguồn lực thi nguồn nhân lựcđược xem lé một trong những nguén lực quan trong nhất Bởi lế, nguồn nhân

lực là nguồn lực sống duy nhất có thé sử dung va kiểm soát các nguôn lực

khác, có thé khai thác tối da khả năng, năng suất va hiệu quả của nguôn lực

nay Nguồn nhân lực để thực hiện pháp luật về XĐGN là tắt cả các cần bồ, công chức, các đối tượng thụ hưởng và các cá nhân khác trong xã hội tham ia vào qua trình triển khai thực hiện nhằm đưa pháp luật vào đời sống xã hội.

- Nguồn tải chính: Nguồn tai chính để phục vụ cho quá trình thực hiện

pháp luật về XBGN được huy đông từ các nguồn sau: ngân sách nhà nước,ngudn vốn viên trợ, nguồn vốn từ các doanh nghiệp, nguồn von huy đông từnhân dân

Trang 38

- Ngudn lực khoa học công nghệ Khoa học công nghệ là một trong bổn

nguồn lực quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Ngày.

nay, khi mà nhân loại bước vao kỹ nguyên tri thức thì khoa học công nghệ

cảng khẳng định hon vai trò quyết định đến qua trinh tăng trưởng kinh tế va

XĐGN, đặc biệt là đổi với các nước đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đạihóa nhự Việt Nam

- Nguồn lực vé tải nguyên thiên nhiên: Tai nguyên thiên nhiên (đặc biết1 tài nguyên đất, tải nguyên nước, tai nguyên rừng, tài nguyên khoáng sẵn )

là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và XĐGN Do đó, để thực hiện tốt pháp luật vé XĐGN cần quản lý, khai thác có hiệu quả và tiét kiêm nguôn tài nguyên, để nguồn tải nguyên thực sự là một nguồn lực giúp

cho Việt Nam giảm nghèo bên vững,

đ) Hành vi thực tiễn hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong việc hiện

thực hóa các quy định pháp luật vé xóa đối, giã nghèo

- Hoạt đông của các cơ quan, nhân viên nha nước trong việc thi hành.nhiệm vu, quyền han của minh liên quan dén các quy định về XĐGN,

- Hoạt động của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, tổ chức kinh tế.

liên quan đến các quy định pháp luật về XBGN

- Hanh vi của người dân, đặc biệt là đồng bao các dân tộc thiểu số trong

việc thực hiện các quyển, nghĩa vụ pháp lý của mình liên quan đến pháp luật

+) Kiểm tra, giảm sát và đánh giá qué trinh thực luện.

“Thực hiện pháp luật về XBGN diễn ra trên dia bên réng và do nhiễu cơ

quan, tổ chức va cá nhân tham gia Các điều kiện vé chính trị, kinh tế, vănhoá, xã hội và môi trường ở các vũng, địa phương không giéng nhau, cũng

như trình đồ, năng lực té chức diéu hành của cản bộ, công chức trong các cơ quan nha nước không đông đều, do vậy các cơ quan nha nước có thẩm quyển.

Trang 39

phải tiền hảnh theo dối kiém tra, đôn đốc việc thực hiện pháp luật Qua kiểm.

tra, đôn đốc thưởng xuyên sẽ giúp cho nba nước nắm bắt được tinh hình thực

thi pháp luật, từ đó đánh giá được một cách khách quan về những điểm manh, điểm yếu của công tác tổ chức thực hiện, giúp phát hiện những thiểu sót trong công tác lập kể hoạch tổ chức thực hiện để điều chỉnh, tạo điều kiên phối hop

nhịp nhang các hoạt đông giữa các cơ quan, đối tương thực hiên pháp luật,kịp thời khuyến khích những mô hình giảm nghèo phủ hop, mang lại kết quả

để tao ra những phong trảo thiết thực cho việc thực hiện pháp luật về XBGN.

anh giá quá tình thực hiển pháp luật xóa đói, giảm nghèo nhắm xácđịnh hiểu lực, kết quả, hiệu quả của pháp luật, so sinh, đổi chiếu với những,"mục tiêu đã đặt ra của pháp luật

'Việc đánh giá được quá trình thực hiện pháp luật zóa đói, giảm nghèo

được tiên hành dua trên các tiêu chi sau: tính hiệu lực của văn bản, kỹ năng tổ chức triển khai thực hiện của các cơ quan nha nước va đội ngũ cán bô, công

chức, khả năng huy đông nguồn lực và hình thức huy đông nguồn lực cho quatrình thực hiện pháp luật, kết quả vả hiệu qua của pháp luật khi được đưa vào

thực tiến đời sống,

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về xóa đói, giảm

14.1 Nhận thức của hệ thông chính trị về xóa đói, giãm nghèo.

‘Yéu tô chính trị có ảnh hưỡng manh mé tới hiệu quả thực hiện pháp luậtXDGN đổi với đẳng bảo DTTS, đặc biết là nhân thức của hệ thông chỉnh trị,

trong đó bao gồm: các chuẩn mực chính trị, chủ trương, đường lối, chính sách của Đăng va qua tình tổ chức, thực hiện, các quan hệ chính trí, ý thức chính

trí và hoạt động của hệ thống chính tr đối với MBGN Việc nghiên cứu, để

a tác chỗ trương, chính sách, văn bản pháp luật la vai trò không thể thiêu của hệ thống chính tri đổi với công tác XĐGN, đấy la khâu quan trong để các cấp

Trang 40

chính quyền cơ sở lấy lam kim chỉ nam trong nhận thức vả hành động, tao.

nên sự đồng thuận về công tác XBGN trong cả nước.

Nang cao nhân thức, trách nhiêm của các cấp, các ngảnh vả nhân dân,

huy đông được cả hệ thống chính trị để thực hiện công tác xóa đói, giảm.

nghèo, giải quyết việc lam, xây dưng hé thông cơ sỡ hạ ting phục vụ phát

triển kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất và đời sông người dn nghèo là việc cần làm ngay dé xây dựng đất nước ngày cảng phát triển.

14.3 Hệ thông pháp luật về xóa đối, giảm nghèo

Dé phát huy tính hiệu quả của pháp luật XĐGN trong thực tiễn đời sông.

thì hệ thông pháp luật phải được hoàn thiện,é đánh giá mức độ hoàn thiêncủa pháp luật vẻ XĐGN cần được đánh giá dưa trên tiêu chỉ: tính toàn diện,tính đồng bộ, tính phù hợp và trình đồ kỹ thuật pháp lý.

Cac quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực XĐGN có thể biển chuyển hằng ngày trong thực tiễn, do đó đòi hôi phải xây dựng được một hé thông các văn bản quy phạm pháp luật về XĐGN chất chế, trên những nguyên tắc nhất định, đâm bão tính đồng bô, thông nhất, không trùng lấp, mâu thuẫn.

Co thể thấy nêu pháp luật về sóa đói giảm nghèo được ban hành đúng

trình tự, thủ tục, nôi dung điều chỉnh các quan hệ xế hội về XĐGN đây đủ va

phù hợp với thực tiến thi việc thực hiện pháp luật về XDGN sẽ diễn ra thuận.

ợi và đạt được hiệu quả cao Ngược lại, nêu pháp luật về XĐGN, không phù.

hợp với việc các quan hệ xã hội trong XĐGN phat sinh trên thực té thì việc triển khai thực hiện sẽ khó khăn vả kém hiệu quả.

14.3 Ý thức, trành độ và năng lực thực hiện của đội ngũ cán bộ, công chức "Năng lực tổ chức, quản ly của nha nước và đội ngũ cán bộ, công chức ở

các cấp trong công tác giảm nghèo Đây là yêu tổ có vai trò quyết định đến

kết quả tổ chức thực hiện pháp luật về XDGN đối với đông bảo DTTS Cac cán bô, công chức trong cơ quan công quyên khi được giao nhiệm vụ tổ chức

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w