Chẩn đoán và xử trí phản vệ

36 0 0
Chẩn đoán và xử trí phản vệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài giảng power point tổng hợp kiến thức chung nhất về phản vệ và cách xử trí, bao gồm: triệu chứng, dấu hiệu lâm sàng, cách thức xử trí các triệu chứng thoe từng mức độ, cách phòng tránh phản ứng phản vệ trong lâm sàng, cùng một số tác nhân gây phản vệ thường gặp

Trang 1

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ

Trang 2

Nội quy lớp học

Trang 4

Tổng quan

Trang 5

ĐỊNH NGHĨA

Thông tư 51/BYT 2017:Phản vệ:

Phản ứng dị ứng cấp tính

Xuất hiện ngay lập tức vài giây- vài giờ

Biểu hiện lâm sàng khác nhau: có thể nguy kịch

Miễn dịch hoặc không qua miễn dịch

Thông qua vai trò các mediator hoạt mạch

Trang 6

TẦM QUAN TRỌNG PHẢN VỆ:

Rất thường gặp: gặp bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh Ở các mức độ khác nhau

Diễn biến nhanh

Chẩn đoán sớm, cấp cứu kịp thời > hồi phục hoàn toàn, có những trường hợp quá nặng, dù xử trí sớm nhưng vẫn có nguy cơ tử vong.

Chẩn đoán, xử trí muộn > tử vong

Bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên y tế bắt buộc phải nắm chẩn đoán và xử trí ban đầu phản vệ

Trang 7

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ

Trang 8

CHẨN ĐOÁN

Dựa vào triệu chứng lâm sàng

Người chẩn đoán: Bác sĩ, nhân viên y tế

CHẨN ĐOÁN

HOÀN CẢNH XUẤT HIỆN:

Sau khi tiếp xúc với dị nguyên:

Có thể xác định

Đôi khi là không xác định

NGHĨ TỚI

Triệu chứng da niêm mạc: mề đay, phù mạch diễn biến nhanh

Hô hấp: Khó thở, tức ngực, thở rítTiêu hóa: Đau bụng hoặc nôn

Tuần hoàn: Tụt huyết áp hoặc ngấtThần kinh: rối loạn ý thức

Trang 9

Phản vệ có triệu chứng biểu hiện ở da thì thường dễ nhận biết và chẩn đoán hơn.

TRIỆU CHỨNG

Trang 10

CHẨN ĐOÁN

Hô hấp:

 Biểu hiện hô hấp cũng thường gặp  Khó thở, thở rít, cò cử

 Suy hô hấp, tím tái

Phát hiện thông qua: Bệnh nhận báo, nhìn, nghe bằng ống nghe, nghe thường bằng tai…

Có triệu chứng hô hấp, thì thường phản vệ mức độ ít nhất là độ II.

TRIỆU CHỨNG

Trang 11

CHẨN ĐOÁN

Tiêu hóa:

 Biểu hiện tiêu hóa cũng thường gặp

 Buồn nôn, nôn, đau quặn bụng, đi ngoài phân lỏng

Phát hiện thông qua: Bệnh nhận báo, quan sát, thăm khám người bệnh

TRIỆU CHỨNG

Trang 12

CHẨN ĐOÁN

Tuần hoàn:

 Mạch nhanh, tụt huyết áp  Ngừng tim, rối loạn nhịp tim

 Các biểu hiện đi kèm: rối loạn ý thức, đại tiểu tiện không tự chủ

• Không loại trừ phản vệ khi đo thấy HA tăng: trong giai đoạn

Trang 13

các triệu chứng sẽ xuất hiện đồng thời ở nhiều cơ quan

Trang 14

CHẨN ĐOÁN

BỆNH CẢNH LÂM SÀNG

Bệnh cảnh lâm sàng 1: (Không rõ dị nguyên)

Các triệu chứng xuất hiện trong vài giây đến vài giờ ở da, niêm mạc (mày đay, phù mạch, ngứa ) và có ít nhất 1 trong 2 triệu chứng sau:  Các triệu chứng hô hấp (khó thở, thở rít, ran rít).

 Tụt huyết áp (HA) hay các hậu quả của tụt HA (rối loạn ý thức, đại tiện, tiểu tiện không tự chủ ).

Triệu chứng da và niêm mạc: điển hình cho phản ứng dị ứng

Bệnh cảnh 1: có thể chẩn đoán phản vệ kể cả khi không rõ dị nguyên Chẩn đoán xác định khi có 1 trong 3 bệnh cảnh lâm sàng sau:

Trang 15

CHẨN ĐOÁN

BỆNH CẢNH LÂM SÀNG

Bệnh cảnh lâm sàng 2: (xác định được dị nguyên nghi ngờ)

Ít nhất 2 trong 4 triệu chứng sau xuất hiện trong vài giây đến vài giờ sau khi người bệnh tiếp xúc với yếu tố nghi ngờ:

 Biểu hiện ở da, niêm mạc: mày đay, phù mạch, ngứa  Các triệu chứng hô hấp (khó thở, thở rít, ran rít).

 Tụt huyết áp hoặc các hậu quả của tụt huyết áp (rối loạn ý thức, đại tiện, tiểu tiện không tự chủ ).

 Các triệu chứng tiêu hóa (nôn, đau bụng ).

Trang 16

CHẨN ĐOÁN

BỆNH CẢNH LÂM SÀNG

Bệnh cảnh lâm sàng 3: (xác định được dị nguyên nghi ngờ)

Tụt huyết áp xuất hiện trong vài giây đến vài giờ sau khi tiếp xúc với yếu tố nghi ngờ mà người bệnh đã từng bị dị ứng:

 Trẻ em: giảm ít nhất 30% huyết áp tâm thu (HA tối đa) hoặc tụt huyết áp tâm thu so với tuổi (huyết áp tâm thu < 70mmHg).

 Người lớn: Huyết áp tâm thu < 90mmHg hoặc giảm 30% giá trị huyết áp tâm thu nền.

Như vậy có nhiều trường hợp (20-30%) phản vệ không có biểu hiện ở da và niêm mạc hoặc triệu chứng cơ quan khác nổi bật hơn, cần nghĩ đến phản vệ để có thể chẩn đoán được các TH này

Trang 17

CHẨN ĐOÁN

CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

1 Các trường hợp sốc: sốc tim, sốc giảm thể tích, sốc nhiễm khuẩn 2 Tai biến mạch máu não.

3 Các nguyên nhân đường hô hấp: COPD, cơn hen phế quản, khó thở thanh quản (do dị vật, viêm).

4 Các bệnh lý ở da: mày đay, phù mạch.

5 Các bệnh lý nội tiết: cơn bão giáp trạng, hội chứng carcinoid, hạ đường máu.

6 Các ngộ độc: rượu, opiat, histamin./.

Cần căn cứ nhiều yếu tố: hoàn cảnh lâm sàng, tiền sử bệnh lý, các triệu

Trang 18

2 Nặng (độ II): có từ 2 biểu hiện ở nhiều cơ quan:a) Mày đay, phù mạch xuất hiện nhanh.

b) Khó thở nhanh nông, tức ngực, khàn tiếng, chảy nước mũi.c) Đau bụng, nôn, ỉa chảy.

d) Huyết áp chưa tụt hoặc tăng, nhịp tim nhanh hoặc loạn nhịp.

3 Nguy kịch (độ III): biểu hiện ở nhiều cơ quan với mức độ nặng hơn như sau:a) Đường thở: tiếng rít thanh quản, phù thanh quản.

b) Thở: thở nhanh, khò khè, tím tái, rối loạn nhịp thở.

c) Rối loạn ý thức: vật vã, hôn mê, co giật, rối loạn cơ tròn.d) Tuần hoàn: sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp.

4 Ngừng tuần hoàn (độ IV): Biểu hiện ngừng hô hấp, ngừng tuần hoàn./.

Trang 19

XỬ TRÍ

NGUYÊN TẮC

1 Chẩn đoán sớm, xử trí khẩn cấp, kịp thời, ngay tại chỗ, theo dõi sát trong 24 giờ

2 Bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, nhân viên y tế khác phải cấp cứu xử trí ban đầu.

3 ADRENALIN là thuốc THIẾT YẾU quan trọng HÀNG ĐẦU

Tiêm bắp ngay khi CĐ phản vệ độ II trở lên

*(Gây co mạch mạnh, gây giãn phế quản mạnh,

Trang 20

XỬ TRÍ

ĐỘ I (Dị ứng)

Độ I: dị ứng, chỉ biểu hiện ở da niêm mạc, nhưng có thể chuyển nặng

- Dimedrol hoặc methyl prednisolone uống hoặc tiêm tùy tình trạng

- Theo dõi sát trong 24 giờ

Trang 21

XỬ TRÍ

ĐỘ II, III (nặng, nguy kịch)

1 Ngừng ngay tiếp xúc với thuốc hoặc dị nguyên (nếu có).

2 Tiêm hoặc truyền adrenalin

3 Cho người bệnh nằm tại chỗ, đầu thấp, nghiêng trái nếu có nôn.4 Thở ô xy: người lớn 6-10 l/phút, trẻ em 2-4 l/phút qua mặt nạ hở.

5 Đánh giá tình trạng hô hấp, tuần hoàn, ý thức và các biểu hiện ở da, niêm mạc của người bệnh.

a) Ép tim ngoài lồng ngực và bóp bóng (nếu ngừng hô hấp, tuần

Trang 22

Sau khi tiêm bắp ≥ 2 lần, không cải thiện:

+ Chuyển pha loãng 1/10 (1mg = 10 ml) tiêm tĩnh mạch liều 0,5-1ml với người lớn nhắc lại mỗi 3-5 phút hoặc truyền TM adrenalin đến khi hết triệu chứng phản vệ.

+ Truyền bù đủ dịch 1-2 lít với người lớn

 Nếu ngừng tuần hoàn: chuyển sang cấp cứu ngừng tuần hoàn

1 ống Adrenalin = 1mg = 1 ml

Trang 23

XỬ TRÍ

AI ĐƯỢC TIÊM ADRENALIN

Bác sĩ, điều dưỡng, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, nhân

Trang 24

PHÒNG NGỪA VÀ SẴN SÀNG CẤP CỨU

Trang 25

PHÒNG NGỪA PHẢN VỆ

BÁC SĨ - Điều dưỡng

 Khai thác tiền sử dị ứng trước dùng thuốc Chỉ định đường dùng thuốc phù hợp, chỉ tiêm

khi thật cần thiết.

Một số trường hợp phải thử phản ứng.

Không chỉ định thuốc khi biết nó gây phản vệ Các trường hợp phản vệ phải được báo cáo Khi xác định được tác nhân gây phản vệ,

phải cấp thẻ theo dõi dị ứng, giải thích và dặn kỹ người bệnh để họ cung cấp thông tin trong

Trang 26

Tại khoa, phòng cấp cứu:

Phải đủ các phương tiện cấp cứu: oxy, bóng

Trang 27

STTNội dungĐơn vịSố lượng

1 Phác đồ, sơ đồ xử trí cấp cứu phản vệ (Phụ lục III, Phụ lục

Trang 29

CA LÂM SÀNG

1 BN Nguyễn Văn B 60T

CĐ: Phản vệ độ III/ K phổi giai đoạn IV đang điều trị hóa chất phác đồ PC 4h30 chiều: truyền xong chai Paclitaxel, chuyển sang chai Carboplatin

BN mất ý thức đột ngột, ngã xuống đất, người nhà BN khác sang gọi.

BN đại tiểu tiện không tự chủ, ý thức lơ mơ, đỏ da toàn thân, huyết áp tụt 60/40 mmHg, SpO2: 90%, phổi có ran rít.

Chẩn đoán: Phản vệ độ III, nguy kịch: tiêm ½ ống Adre bắp, sau 2 phút không đỡ tiêm 1 ống bắp, đồng thời thay dây truyền pha 3 ống Adre vào 1 chai Nacl 0,9% truyền TM + đường truyền thứ 2 theo dõi đáp ứng:

Huyết áp lên, tỉnh, da đỏ chuyển dần về bình thường, huyết áp lúc đầu hơi tăng lên 160-170/90 mmHg sau điều chỉnh dần về ổn định, mời khám

Trang 30

CA LÂM SÀNG

2 BN buồng 50

CĐ: Phản vệ độ II/ K đại tràng đã phẫu thuật đang hóa chất chu kỳ 1

BN sau khi truyền Oxaliplatin được 1 thời gian thì thấy đỏ da, ngứa, khó thở, thở rít, vã mồ hôi, nghe phổi ran rít lan tỏa, trước không có bệnh lý phổi

Đo huyết áp: 170/90mmHg Sp02 chưa giảm

Đánh giá phản vệ độ II với oxaliplatin

Tiêm ½ ống Adrenalin đỡ khó thở, chưa hết triệu chứng, sau đó tiêm tiếp ½ ống Adrenalin lần 2 thì mới đỡ triệu chứng, theo dõi, ổn định.

Sau đó BN đổi phác đồ Kíp trực: BS Điệp, Nam…

Trang 31

CA LÂM SÀNG

3 BN PNĐ

CĐ: Phản vệ độ II/ Sau ăn bánh mỳ

Cơ địa dị ứng, sau ăn bánh mỳ 1-2 h biểu hiện ngứa, đỏ da toàn thân Khàn tiếng, khó thở

Đã xử trí theo phác đồ, hết triệu chứng.

Trang 32

CA LÂM SÀNG

5 TH vừa rồi

CĐ: Phản vệ độ IV diễn biến quá nhanh

Và phản vệ khi đã ngừng tuần hoàn rồi thì cấp cứu vô cùng khó khăn Lý do bệnh nhân tử vong:

- Giãn mạch toàn thân, thoát huyết tương quá nhanh, giảm thể tích tuần hoàn (khô máu)

- Co thắt đường thở, tăng tiết đờm dãi, rất nhiều

Cấp cứu ngừng tuần hoàn trong trường hợp này dù rất cố gắng và vất vả nhưng xác suất thành công rất thấp, vì sẽ khó hiệu quả.

Trang 33

KẾT LUẬN

Trang 34

Chẩn đoán sớm, xử trí kịp thời là vô cùng quan trọng, quyết định đến việc cứu sống bệnh nhân.

Trang 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Thông tư 51: Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí phản vệ Bộ y tế 2017

Trang 36

XIN CẢM ƠN

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan