Đối tượng của khoa học điều tra hình sw Đối tượng nghiên cứu của khoa học điều tra hình sự là một nhóm các quy luật của hiện thực khách quan được khoa học này nghiên cứu nhằm mục đích gi
Trang 1GIÁO TRÌNHKHOA HOC
DIEU TRA HÌNH SU
Trang 2258-2021/CXBIPH/76-03/CAND
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 4Chủ biên
TS BÙI KIÊN ĐIỆN
Tập thể tác giảGS.TS NGUYÊN THỦ THANH
TS TRAN THE QUAN
TS BUI KIEN DIEN
TS TRAN THI THU HIEN va
ThS ĐÀM QUANG NGOC
Chuong V, X Chương VII Chương I, IV, VI, VII, IX Chương IJ, HI
Trang 5CHUONG I
DOI TUONG, NHIEM VU VA HE THONG
CUA KHOA HOC DIEU TRA HINH SU
I DOI TƯỢNG, NHIỆM VU, HE THONG, PHƯƠNG PHÁP
VA QUA TRINH PHAT TRIEN CUA KHOA HOC DIEU TRAHINH SU
1 Đối tượng của khoa học điều tra hình sw
Đối tượng nghiên cứu của khoa học điều tra hình sự là một
nhóm các quy luật của hiện thực khách quan được khoa học này
nghiên cứu nhằm mục đích giải quyết những nhiệm vụ cụ thê
mà thực tiễn điều tra hình sự đặt ra cho khoa học đó Cu thé:
- Các quy luật về cau trúc của vụ phạm tội
Cấu trúc của vụ phạm tội là một hệ thống phức tạp, chuyềnđộng, được cau tao không những bởi các hành vi mà con bởinhững hiện tượng khác chế ước, chi phối các hành vi đó Nghiêncứu cau trúc vụ phạm tội là một trong những điều kiện cần thiết
để xây dựng phương tiện, biện pháp, phương pháp điều tra và
phòng ngừa tội phạm.
Khi nghiên cứu về câu trúc của vụ phạm tội, khoa học điêu
Trang 6tra hình sự chủ yéu đặt ra cho mình mục đích làm rõ những quyluật có ý nghĩa đối với công tác đấu tranh phòng, chống tộiphạm Cụ thể, đó là các quy luật xuất hiện và phát triển của cácmối liên hệ, các quan hệ bên trong của cầu trúc vụ phạm tội; các
quy luật hình thành và thực hiện các phương pháp phạm tội; các
quy luật xuất hiện và diễn bién của các hiện tượng có liên quan
tới tội phạm trước, trong và sau khi tội phạm được thực hiện.
- Các quy luật hình thành, tôn tại và biến đổi của các dấuvết của hành vi phạm tội (quy luật phản ánh và thông tin).Mối liên hệ giữa sự thay đổi của môi trường xung quanh với
vụ phạm tội đã xảy ra ton tại một cách khách quan, mang tínhquy luật Quá trình hình thành thông tin về vụ phạm tội là mộtquá trình tự nhiên, chịu sự tác động của những yêu tố kháchquan và chủ quan mà sự nhận thức một cách đầy đủ về nhữngyếu tố đó là cơ sở dé điều tra viên đưa ra những quyết định phùhợp liên quan đến hoạt động phát hiện, thu lượm, nghiên cứu,
đánh giá chứng cứ.
- Các quy luật thu thập, kiểm tra, đánh giá và sử dụng chứng
cứ trong điều tra hình sự (quy luật phản ánh và chứng minh)
Về nguyên tắc, những chứng cứ đã thu thập được cần phảikiểm tra, đánh giá và chỉ sau đó mới có thể sử dụng chúng như
là phương tiện dé chứng minh sự that của vu an Quá trìnhchứng minh trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự có những đặcđiểm chung của quá trình chứng minh trong tố tụng hình sựnhưng bên cạnh đó cũng có những đặc điểm riêng cân tính đến
Trang 7Vì vậy, khi thực hiện những hành vi đó, điều tra viên cần tuântheo những quy luật nhất định nhằm bảo đảm cho hoạt độngđiều tra của mình được tiễn hành một cách khách quan, khoa
học và đạt hiệu quả cao.
- Các phương tiện kỹ thuật hình sự, các biện pháp chiếnthuật hình sự, các phương pháp điều tra và phòng ngừa tội phạm.Những phương tiện, biện pháp, phương pháp điều tra vàphòng ngừa tội phạm vừa là đối tượng nhận thức của khoa họcđiều tra hình sự vừa là kết quả của quá trình nghiên cứu Tổngkết và nghiên cứu thực tiễn, đặc biệt là những kinh nghiệm tiêntiễn trong điều tra và phòng ngừa tội phạm, khoa học điều trahình sự tiến hành nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện nhữngphương tiện, biện pháp, phương pháp điều tra và phòng ngừatội phạm hiệu quả nhất
Như vậy, khoa học điều tra hình sự là khoa học về các quyluật phản ánh cấu trúc của vu phạm tội; các quy luật hìnhthành thông tin về vụ phạm tội và thủ phạm; các quy luật thu
thập, nghiên cứu, đánh giá, sử dung chứng cứ và các phương
tiện, biện pháp, phương pháp điều tra, phòng ngừa tội phạm
được xây dựng dựa trên cơ sở nhận thức các quy luật do.
2 Nhiệm vụ của khoa học điều tra hình sự
Cũng như khoa học luật hình sự và khoa học luật tố tụnghình sự, khoa học điều tra hình sự có nhiém vu chung (chủ yêu)
là góp phan loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội, đảm bảo
cơ sở khoa học dé đạt mục đích đó trong hoạt động của các cơ
Trang 8quan Nhà nước được giao nhiệm vụ dau tranh phòng, chống tộiphạm Mỗi khoa học nói trên giải quyết nhiệm vụ chung đóbằng các phương tiện và phương pháp riêng của mình Khoahọc điều tra hình sự giải quyết nhiệm vụ chung này bằng cáchđưa ra những chỉ dẫn khoa học về phương tiện kỹ thuật hình sự,biện pháp chiến thuật hình sự và phương pháp điều tra phù hợp
để các cơ quan chức năng áp dụng trong công tác phát hiện,điều tra, phòng ngừa tội phạm một cách có hiệu quả nhất
Đề thực hiện tốt nhiệm vụ chung đó, khoa học điều trahình sự phải giải quyết một số nhiém vụ riêng, đặc thù củamình bao gồm:
- Hoàn thiện hệ thông lý luận của khoa học điều tra hình su;
- Giới thiệu các phương tiện kỹ thuật hình sự tiên tiến, cácbiện pháp chiến thuật hình sự và phương pháp điều tra mớiđồng thời hoàn thiện những phương tiện, biện pháp, phươngpháp điều tra đã có;
- Nghiên cứu và hoàn thiện cơ sở lý luận về tổ chức và hoạtđộng của cơ quan điều tra và giám định hình sự;
- Nghiên cứu và hoàn thiện các phương tiện, biện pháp phòng ngừa tội phạm;
- Tham khảo có chọn lọc lý luận và thực tiễn điều tra hình
sự của các quốc gia khác
Nhiệm vụ chung và nhiệm vụ riêng của khoa học điều trahình sự được thực hiện thông qua việc giải quyết các nhiệm vụ
cu thể của nó Nhiệm vụ cụ thé của khoa học điều tra hình sự là
Trang 9nhiệm vụ mà khoa học này phải giải quyết ở một thời điểm cụthê của công tác điều tra, xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn điềutra hình sự Do đó, nó ít nhiều mang tính thời sự Loại nhiệm vụnày có thể được giải quyết trên cơ sở của toàn bộ khoa học điềutra hình sự nói chung hoặc có thé bởi một bộ phận của nó haythậm chí một phần của bộ phận đó.
3 Hệ thống của khoa học điều tra hình sự
a Lý luận chung của khoa học diéu tra hình sự
Day là bộ phận được coi là cơ sở phương pháp luận của
khoa học điều tra hình sự Trong đó chủ yếu trình bày nhữngquan điểm chung, những khái niệm, thuật ngữ, phương phápcủa khoa học điều tra hình sự
Nội dung cụ thể của bộ phận này bao gồm:
- Lý luận chung về đối tượng của khoa học điều tra hình sự;
- Nhiệm vụ của khoa học điều tra hình sự;
- Phương pháp nghiên cứu của khoa học điều tra hình sự;
- Hệ thống của khoa học điều tra hình sự;
- Lịch sử phát triển của khoa học điều tra hình sự;
- Mối quan hệ của khoa học điều tra hình sự và các khoa
học khác.
b Kỹ thuật hình sự
Kỹ thuật hình sự là hệ thong các quan diém khoa hoc va
các phương tiện kỹ thuật, các thu thuật, phương pháp được
xây dựng trên cơ sở của những quan điểm đó để thu thập,
Trang 10nghiên cứu và sử dụng chứng cứ, phát hiện, điều tra và phòng
ngừa tội phạm.
Kỹ thuật hình sự là bộ phận xuất hiện sớm nhất của khoahọc điều tra hình sự Do tính đặc thù của nó, nên bộ phận nàymang tính độc lập tương đối so với các bộ phận khác của khoahọc điều tra hình sự
Nội dung cụ thé của bộ phận nay bao gồm:
- Những quan điểm chung về kỹ thuật hình sự;
- Ảnh hình sự;
- Tả dạng người;
- Nghiên cứu dấu vết hình sự;
- Nghiên cứu vũ khí, đạn dược và dau vết do chung dé lai
khi su dung;
- Truy nguyén hinh su;
- Nghiên cứu giám định tai liệu trong điều tra hình sự;
- Đăng ký hình sự.
c Chiến thuật hình sự
Chiến thuật hình sự là hệ thống các quan điểm, thủ thuật vàcác chỉ dan về tổ chức, lập kế hoạch diéu tra vụ án nói chung,tiễn hành các biện pháp diéu tra cụ thé nói riêng phù hợp vớiquy định của pháp luật và nhằm dat hiệu quả cao nhất
Nội dung của bộ phận này bao gồm:
- Những quan điểm chung về chiến thuật hình sự;
Trang 11- Khám nghiệm hiện trường;
- Bắt người phạm tội;
- Khám xét;
- Thu giữ, tạm giữ, bảo quản và xử lý vật chứng;
- Hỏi cung bị can;
- Lấy lời khai người làm chứng;
- Đối chất;
- Nhận dạng;
- Thực nghiệm điều tra;
- Trưng cầu giám định;
- Hồ sơ điều tra hình sự;
- Kết luận điều tra
d Phương pháp điều tra riêng đối với từng loại tội phạmPhương pháp điều tra riêng đổi với từng loại tội phạm là hệthong các quan điểm, hướng dẫn cách thức tổ chức và tiễnhành điêu tra đối với từng loại tội phạm
Xây dựng phương pháp điều tra riêng với từng loại tội phạmphụ thuộc vào tính phô biến và tồn tại lâu dai của tội phạm đó,những kinh nghiệm điều tra về loại tội phạm này đã tích luỹđược, nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn về điều tra loại tội phạm đó.Thông thường, cấu trúc của phương pháp điều tra từng loạitội phạm cu thé bao gồm các yếu tố sau:
- Đặc điêm hình sự của loại tội phạm đó;
Trang 12- Kế hoạch điều tra vụ án (tương ứng với từng tình huỗng
4 Phương pháp nghiên cứu của khoa học điều tra hình sựPhương pháp luận của khoa học điều tra hình sự cũng như
các khoa học khác chính là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác-xít Trên cơ sở của phương pháp
luận đó, trong khoa học điều tra hình sự hình thành một hệthống các phương pháp nghiên cứu bao gồm các phương pháp
chung và các phương pháp chuyên ngành.
Các phương pháp chung của khoa học điều tra hình sự làcác phương pháp được sử dụng trong tất cả các khoa học khác,trong các lĩnh vực hoạt động thực tiễn khác nhau Khoa họcđiều tra hình sự sử dụng những phương pháp đó nhằm giảiquyết những nhiệm vụ cụ thé của mình và phù hợp với đặcđiểm của các đối tượng nghiên cứu đặc trưng của nó Cácphương pháp chung của khoa học điều tra hình sự bao gồm:
- Phương pháp quan sat.
Trong khoa học điều tra hình sự, đối tượng quan sát đặc
Trang 13trưng là các vật thể, các dấu vết của tội phạm, tình trạng củachúng; con người với các dấu hiệu bên ngoài, các dấu hiệu biéu
hiện tâm lý bên trong; các hiện tượng sinh ra trong quá trình
thực nghiệm và kết quả của nó
- Phương pháp đo đạc.
Đối tượng của phương pháp này là các thuộc tính khác nhaucủa các vật thé, số lượng, kích thước, trọng lượng, nhiệt độ củachúng; khoảng cách giữa các vật, các điểm, giới hạn của khônggian; vận tốc chuyên động của các vật nói chung hoặc trongnhững điều kiện nhất định v.v Khi đo đạc thường phải sử dụng
các phương tiện, dụng cụ chuyên dùng.
- Phương pháp mô tả.
Mô tả là phương tiện thể hiện kết quả của phương phápquan sát, đo đạc, đồng thời là phương tiện dé ghi nhan lai
những thông tin thu được từ các phương pháp này Do vay, khi
mô tả cần ghi nhận đầy đủ tất cả các dấu hiệu của đối tượng (cảnhững dấu hiệu chủ yếu và thứ yếu) dé có thé hình dung day đủ
về đối tượng đó
- Phương pháp so sánh.
Trong khoa học điều tra hình sự, đối tượng của phươngpháp này là những tình tiết thực tế và nguồn của chúng trong đó
có những cầu tạo vật chất như đồ vật, hậu quả và các hành
động; các hình ảnh trong ý thức; các quan niệm và khái niệm;
kết luận và nhận định
- Phương pháp thực nghiệm.
Trang 14Phương pháp thực nghiệm thường được áp dụng khi tiễnhành thực nghiệm điều tra, trong hoạt động giám định Tínhchính xác của thực nghiệm được bảo đảm băng việc thiết lậpnhững điều kiện, hoàn cảnh phù hợp với thực tế khách quan,được lặp lại nhiều lần và tiễn hành một cách thận trọng.
- Phương pháp mô hình hoá.
Là việc sử dụng mẫu của các đồ vật, thiết bị, hệ thống đượcchuẩn bị dé tái hiện lại đối tượng cần nghiên cứu và có thé thaythé chúng trong quá trình nghiên cứu
Trong khoa học điều tra hình sự, phương pháp này thườngđược sử dụng vào các hoạt động như xây dựng các giả thuyếtđiều tra, kế hoạch hoá điều tra, tiến hành các hoạt động điều tranhư khám nghiệm hiện trường, thực nghiệm điều tra
Ngoài nhóm phương pháp trên, trong khoa học điều tra hình
sự còn có các phuong pháp chuyên ngành Các phương phap này được xây dựng trên cơ sở các phương pháp chung của khoa
học điều tra hình sự
Các phương pháp chuyên ngành của khoa học điều tra hình
sự là các phương pháp xuất hiện và được sử dụng chỉ trong khoahọc điều tra hình sự hoặc trong một số khoa học khác Trongthực tế, một số phương pháp chuyên ngành của khoa học điều tra
hình sự được các khoa học khác sử dụng Ngược lại, khoa học
điều tra hình sự cũng sử dụng nhiều phương pháp của các khoahọc khác trong việc nghiên cứu các đối tượng của mình
Phương pháp chuyên ngành của khoa học điều tra hình sự
Trang 15dựa trên co sở của lý luận điều tra hình sự hoặc biến đổi
phương pháp nghiên cứu của một khoa học khác thành phương
pháp riêng của khoa học điều tra hình sự Như vậy, các phươngpháp chuyên ngành của khoa học điều tra hình sự có thể chiathành hai nhóm chính sau: nhóm thứ nhất bao gồm nhữngphương pháp chuyên ngành của chính khoa học điều tra hình
sự; nhóm thứ hai là những phương pháp của các khoa học khác
được khoa học điều tra hình sự sử dụng dé nghiên cứu các đốitượng cu thé của mình
Nguồn hình thành các phương pháp chuyên ngành của khoahọc điều tra hình sự có thể từ các khoa học tự nhiên, xã hộicũng như tông kết thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm.Tùy từng bộ phận cấu thành trong khoa học điều tra hình
sự mà sử dụng các phương pháp chuyên ngành khác nhau.
Các phương pháp này có thé nam ngay trong các bộ phận củakhoa học điều tra hình sự như kỹ thuật hình sự (ảnh hình sự,dau vết súng đạn, đường vân, tự dạng) hoặc trong các hoạtđộng điều tra và phương pháp điều tra riêng đối với từng loạitội phạm cụ thé Tất cả các phương pháp đó tạo thành một hệthống các phương pháp chuyên ngành của khoa học điều tra
hình sự.
5 Quá trình phát triển của khoa học điều tra hình sựVào cuối thế kỷ XIX, trên cơ sở nghiên cứu và tổng kết thựctiễn của công tác điều tra tội phạm, ứng dụng sáng tạo các thànhtựu của khoa học kỹ thuật phục vụ mục đích phát hiện, điều tra
Trang 16và phòng ngừa tội phạm, trên thé giới da xuất hiện một môn khoahọc pháp lý ứng dụng mới - khoa học điều tra hình sự Thuậtngữ, "khoa học điều tra hình sự" xuất phat từ chữ La tinh:
"Criminalis" - có tính chất tội phạm hay có liên quan đến tội phạm.Người sáng lập ra khoa học điều tra hình sự ở các nước tưbản là Gans Grosz (1847 - 1915) Công trình đầu tay của ôngmang tên "Sách chỉ dân đối với du thẩm viên, cảnh sát, hiénbinh" được công bố vào năm 1893 Sau đó nó được đổi tênthành "Sách chỉ dẫn đối với dự thẩm viên tư pháp" (1899) vànăm 1913 cuốn sách này được tái bản với tên "Hệ thong khoahọc diéu tra hình sự" Nét đặc trưng của khoa học điều tra hình
sự ở các nước tư bản là đi sâu nghiên cứu về kỹ thuật hình sự vàviệc ứng dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật, nhất là kỹthuật vi tính, điều khiến học, toán học, y học, sinh vật hoc tronghoạt động điều tra và phòng ngừa tội phạm Trước đây, ở cácnước tư bản khoa học điều tra hình sự được đánh giá là khoa
học kỹ thuật hay khoa học tự nhiên và kỹ thuật Đó là quan
điểm sai lầm về bản chất của khoa học điều tra hình sự, kìmhãm quá trình phát triển và phạm vi ứng dụng của nó vào thựctiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm Hiện nay, phần lớn cácnhà khoa học điều tra hình sự ở các nước tư bản cho rằngkhoa học điều tra hình sự là khoa học pháp lý nhưng bên cạnh
đó một số quan điểm lại khăng định rằng khoa học điều trahình sự mang tính trội về nghiệp vụ hoặc xếp nó vào hệ thống
khoa học tự nhiên.
Trang 17Sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, hệ thông xã hộichủ nghĩa ra đời và sự phát triển của khoa học điều tra hình sự
ở các nước thuộc hệ thống này nói chung và đặc biệt ở đại diệntiêu biểu của nó là Liên Xô (cũ) nói riêng ngày càng đạt đượcnhiều thành tựu và tiễn dần tới sự hoàn thiện Những luận điểmtiến bộ của khoa học điều tra hình sự Xô viết có ảnh hưởngmạnh mẽ, tích cực đến việc xây dựng và hoàn thiện lý luận củakhoa học điều tra hình sự Việt Nam sau này
Ở Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi rực
rỡ đã lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Đáp ứng đòi
hỏi của thực tế đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệNhà nước dân chủ cộng hòa non trẻ, khoa học điều tra hình sựViệt Nam đã ra đời và đến nay đã đạt được những thành tựuđáng kể ở nước ta, quá trình hình thành và phát triển của khoahọc điều tra hình sự diễn ra trong những điều kiện đặc biệt: mộtmặt tong kết, tích tụ những tài liệu kinh nghiệm và phổ biến,ứng dụng những tài liệu kinh nghiệm đó vào trong thực tiễn đấutranh phòng, chống tội phạm; mặt khác, khai thác và sử dụng cóchọn lọc những thành tựu của khoa học điều tra hình sự của cácnước khác mà chủ yếu là khoa học điều tra hình sự Xô - viết vàCộng hoà dân chủ Đức để phát triển và hoàn thiện hệ thống lýluận của mình Vào cuối những năm 1960 đến đầu những năm
1970 ở Cục Cảnh sát nhân dân và các trường nghiệp vụ của Bộ
Công an xuất hiện một số giáo trình, quy trình điều tra một sốloại tội phạm cụ thể trong đó trình bày trình tự tiễn hành một sốbiện pháp điều tra và phòng ngừa tội phạm Sự ra đời của "Sổ
Trang 18tay công tác chấp pháp" (1976) và quy định về "Tổ chức côngtác diéu tra hiện trường" (1986) đánh dau một giai đoạn phattriển mới của lý luận khoa học điều tra hình sự ở nước ta Dacbiệt, từ những năm 1980 cho đến nay Viện khoa học hình sự và
các trường nghiệp vụ của Bộ Công an đã nghiên cứu, biên soan
được nhiều tài liệu chuyên ngành, bước đầu đáp ứng đòi hỏi củacông tác nghiên cứu, giảng dạy và thực tiễn điều tra hình sự.Tuy nhiên, từ thực tiễn phát triển của khoa học điều tra hình
sự những năm qua có thé thấy rang sự phát triển của nó cònchưa theo kịp đòi hỏi của công tác đấu tranh phòng, chống tộiphạm Bên cạnh những thành tựu trong việc nghiên cứu về kỹthuật hình sự và chiến thuật hình sự, bộ phận lý luận chung củakhoa học điều tra hình sự và phương pháp điều tra riêng đối vớitừng loại tội phạm còn chưa được đầu tư nghiên cứu ở mức độthoả đáng Vì vậy, trong thời gian tới ngoài việc tiếp tục hoànthiện lý luận về khoa học hình sự theo hướng tạo ra khả năng ứngdụng những chỉ dẫn của nó vào thực tiễn đấu tranh phòng, chốngtội phạm một cách có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm của giaiđoạn phát triển hiện nay của đất nước, cần quan tâm xây dựng vàhoàn thiện hệ thống lý luận cơ bản của khoa học điều tra hình sựcũng như tổng kết thực tiễn điều tra hình sự ở Việt Nam, thamkhảo kinh nghiệm điều tra của các nước tiên tiến trên thé giới đểsớm hoàn thiện bộ phận phương pháp điều tra riêng đối với từngloại tội phạm Điều này càng có ý nghĩa khi ở giai đoạn hiệnnay, nhiều hành vi phạm tội mới đã được quy định trong Bộ
luật hình sự năm 2015.
Trang 19II MOI QUAN HỆ CUA KHOA HOC DIEU TRA HÌNH
SU VA CAC NGANH KHOA HOC PHAP LY LIEN QUANTrong hệ thong khoa hoc pháp lý Việt Nam, khoa hoc điều
tra hình sự được coi là một khoa học pháp lý ứng dụng bởi những lý do sau:
- Đối tượng và khách thể nhận thức của khoa học điều trahình sự nằm trong lĩnh vực các hiện tượng pháp lý;
- Chức năng và những nhiệm vụ mà nó giải quyết liên quanđến lĩnh vực hoạt động pháp luật của các cơ quan nhà nước vàcác quá trình pháp lý (điều tra, xét xử);
- Tất cả những chỉ dẫn mà khoa học điều tra hình sự đưa racho hoạt động thực tiễn đều mang tính pháp lý cao, dựa trên cơ
sở của pháp luật, phù hợp với pháp luật Những chỉ dẫn đó sinh rabởi yêu cầu của cuộc dau tranh phòng, chống tội phạm ở nước ta;
- "Môi trường dinh dưỡng" của khoa học điều tra hình sự làkhoa học luật, thực tiễn điều tra, xét xử và giám định hình sự;
- Xét từ góc độ lịch sử, khoa học điều tra hình sự được sinh
ra từ trong lòng của khoa học luật tổ tụng hình sự
Khoa học điều tra hình sự có quan hệ với hầu hết các ngành
khoa học xã hội, tự nhiên và kỹ thuật Nhưng quan hệ đó chỉ ở
một mức độ nhất định Trong khi đó, nó có quan hệ rất mậtthiết với các ngành khoa học pháp lý liên quan như khoa họcluật hình sự, khoa học luật tố tụng hình sự, tội phạm học, giámđịnh pháp y, tâm lý tư pháp, thông kê tư pháp va tâm than học
Trang 20Mối quan hệ giữa khoa học điều tra hình sự và các ngành khoahọc này có thé khái quát như sau:
1 Khoa học điều tra hình sự và khoa học luật hình sự
Luật hình sự xác định những hành vi bi coi là tội phạm va
quy định những dấu hiệu bắt buộc phải có của nó Khoa họcđiều tra có nhiệm vụ đưa ra những chỉ dẫn về phương pháp điềutra các loại tội phạm cụ thể Nhưng nếu không xác định đượcnhững dấu hiệu của các cấu thành tội phạm đã được quy địnhtrong luật hình sự thì không thể đưa ra các phương pháp điềutra các loại tội này Bởi vì, trước khi trả lời câu hỏi: Bằng cáchnào có thể xác định được sự kiện phạm tội, thì tất yếu các chủthé tiễn hành tố tung cần phải biết sự kiện đó là gì, nó có nhữngyếu tố, dấu hiệu nào Điều đó có nghĩa là phải xác định đượccác dấu hiệu của cấu thành tội phạm
Ngược lại, thực tiễn của công tác điều tra hình sự có thé đưa
ra những gợi ý cho nhà làm luật về sự cần thiết phải hình sự hoá
một loại hành vi nào đó chưa được quy định trong Bộ luật hình
sự do tính chất nguy hiểm cao cho xã hội của nó; hoặc ngượclại, cần phải phi hình sự hoá một loại hành vi nào đó đã được
quy định trong Bộ luật hình sự nhưng không còn phù hợp với
Trang 21Khoa học luật tô tụng hình sự xác định giới hạn và điều kiện
áp dụng những chỉ dẫn của khoa học điều tra hình sự trong hoạtđộng điều tra; thâm quyền của các chủ thé khác nhau trong việc
áp dụng những phương tiện và biện pháp điều tra; trình tự, thủtục tiễn hành các biện pháp điều tra v.v
Khoa học điều tra hình sự nghiên cứu và đưa ra nhữngphương tiện, biện pháp, những chỉ dẫn nhằm thực hiện các quyđịnh của khoa học luật tô tụng hình sự một cách có hiệu quả nhất
3 Khoa học điều tra hình sự và tội phạm học
Tội phạm học nghiên cứu những nguyên nhân, điều kiệnphạm tội và đề ra các biện pháp phòng ngừa tội phạm Khoahọc điều tra hình sự cũng nghiên cứu việc đưa ra các biện phápphòng ngừa tội phạm nhưng những biện pháp đó chủ yếu mangtính chất kỹ thuật hoặc chiến thuật Những biện pháp này đượctội phạm học sử dụng dé đưa vào hệ thống các biện pháp phòng
ngừa tội phạm của mình.
Mặt khác, những chỉ dẫn của tội phạm học về các loại ngườiphạm tội, các nguyên nhân đặc trưng của các loại tội phạm cụ thểv.v được khoa học điều tra hình sự sử dụng để xác định cácphương pháp điều tra, phòng ngừa tội phạm phù hợp
4 Khoa học điều tra hình sự và thống kê tư pháp
Những số liệu của thống kê tư pháp phản ánh tính hiệu quảcủa những chỉ dẫn, các phương tiện, phương pháp mà khoa họcđiều tra hình sự đưa ra và áp dụng trong công tác điều tra và
phòng ngừa tội phạm.
Trang 22Khoa học điều tra hình sự tính đến và sử dụng những thôngtin, số liệu của thống kê tư pháp để đánh giá tính hiệu quả của
những chỉ dẫn, những phương tiện, phương pháp mà mình đưa
ra từ đó xây dựng những chỉ dẫn, phương tiện, phương pháp
phù hợp và xác định những nhiệm vụ của các cơ quan bảo vệ
pháp luật trong thời điểm hiện tại
5 Khoa học điều tra hình sự và tâm lý tư pháp
Tâm lý tư pháp nghiên cứu các quy luật, quá trình, hiện
tượng tâm lý của những người tiến hành và tham gia tố tụng
hình sự.
Những tri thức của tâm lý tư pháp giúp điều tra viên có thêhiểu và giải thích được tâm lý xử sự của những người thamgia tô tụng hình sự và trên cơ sở đó có thé đánh giá đúng cách
xử sự của họ và những tình tiết thực tế mà họ cung cấp cho cơquan điều tra Mặt khác, những tri thức đó còn giúp điều traviên đánh giá đúng mức những ảnh hưởng của các yếu tố tâm
lý đến việc t6 chức các hoạt động điều tra và kết qua của các
hoạt động này.
Ngược lại, khoa học điều tra hình sự giúp tâm lý tư pháptrong việc xác định phương hướng tiễn hành nghiên cứu cácvẫn đề tâm lý cấp bách đang cần giải quyết, phục vụ công tácđầu tranh phòng, chống tội phạm một cách có hiệu quả nhất
6 Khoa học điều tra hình sự và giám định pháp y
Giám định pháp y nghiên cứu các vấn đề y học cần thiết
phục vụ việc điêu tra, xét xử vụ án hình sự.
Trang 23Khoa học điều tra hình sự và giám định pháp y có mốiquan hệ gần gũi không chỉ bởi có nhiệm vụ chung là phục vụcông tác đấu tranh phòng, chống tội phạm mà còn có chungnhiều đối tượng và phương pháp nghiên cứu Chính những đối
tượng nghiên cứu chung (tử thi, công cụ, phương tiện phạm
tội, quần áo, các vật chứng khác ) trong nhiều trường hợpđòi hỏi phải có sự phối hợp cùng nhau nghiên cứu của điều tra
viên với giám định viên kỹ thuật hình sự và giám định viên
pháp y Thực tiễn cho thấy, nêu không có sự tham gia của cácgiám định viên pháp y thì không thé điều tra được các vụ ángiết người, gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của
người khác.
7 Khoa học điều tra hình sự và tâm thần học tư phápTâm thần học tư pháp nghiên cứu các vấn đề về bệnh tâmthần nhằm xác định khả năng chịu trách nhiệm hình sự của bị
can, bị cáo và khả năng nhận thức, khai báo của người làm chứng, người bị hại trong trường hợp có nghi ngờ.
Những chỉ dẫn của tâm thần học tư pháp cần được cân nhắckhi tiến hành điều tra các hành vi nguy hiểm cho xã hội donhững người mac bệnh tâm than thực hiện Kết luận của giámđịnh viên pháp y tâm thần có ý nghĩa quan trọng, thậm chí cótrường hợp là quyết định, trong việc đánh giá nhân thân của bịcan, người bị hại, người làm chứng trong vụ án để có thái độphù hợp khi quyết định những vấn đề có liên quan đến họ
Trang 24CÂU HOI HƯỚNG DAN ON TẬP,ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN
1 Phân tích sự cần thiết phải nghiên cứu các quy luật thuthập, nghiên cứu và sử dụng chứng cứ trong điều tra hình sựcủa khoa học điều tra hình sự
2 Phân tích sự cần thiết phải nghiên cứu các phương tiện kĩthuật hình sự, các biện pháp chiến thuật hình sự và các phươngpháp điều tra trong khoa học điều tra hình sự
3 Phân tích nhiệm vụ hoàn thiện cơ sở lí luận của khoa học
Trang 25sự Trong khoa học điều tra hình sự, hai loại phản ánh nàythuộc về hai phạm trù khác nhau: phạm trù dấu vết hình sự và
phạm trù lời khai.
Dấu vết hình sự tồn tai đưới các hình thức khác nhau vềchất và lượng Chúng có thể là chất rắn, chất lỏng, chất khí, mùi
Trang 26vị, âm thanh, ánh sáng, từ trường, điện trường Dấu vết hình sự
được hình thành do sự tác động qua lại giữa thủ phạm, công cụ,
phương tiện phạm tội với nạn nhân, với những đối tượng xâm
hại khác và với môi trường xung quanh trong quá trình thực hiện tội phạm.
Dấu vết hình sự hình thành trong vụ phạm tội hoặc vụ việc
có tính hình sự Vụ việc mang tính hình sự là những vụ việc
xâm hại đến khách thé do luật hình sự bảo vệ nhưng do chưa đủthông tin nên chưa xác định được các yếu tố cấu thành tộiphạm Mỗi vụ phạm tội hoặc vụ việc có tính hình sự xảy ra tấtyếu làm xuất hiện và tôn tại dau vết hình sự khác nhau Dấu vếthình sự chứa đựng những thông tin nhất định phản ánh diễnbiến, bản chất của vụ việc đã xảy ra, nói cách khác dấu vết hình
sự là hệ quả tất yếu của vụ phạm tội và vụ việc mang tính hình
sự Do đó, nếu phát hiện, thu thập đủ dấu vết hình sự và khaithác triệt để thông tin từ chúng sẽ xác định được bản chất vànhững tình tiết khác liên quan đến các vụ việc trên
Tóm lại, dấu vết hình sự là những phản ánh vật chất của
các vụ phạm tội hoặc vụ việc có tính hình sự.
1.2 Tính chất cơ bản của dấu vết hình sự
a Tính khách quan
Dấu vết hình sự là dạng vật chất cụ thé hình thành do quá
trình tác động cơ học, vật lý, hoá học, sinh học trong các vụ phạm tội hoặc vụ việc có tính hình sự Do vay, dâu vêt hình sự
Trang 27tồn tại mang tính tất yêu khách quan và phản ánh trung thực đặcđiểm của đối tượng sinh ra nó.
b Tinh không gian và thời gian
Cũng như mọi hiện tượng vật chất khác, dấu vết hình sựđược hình thành trong một không gian, thời gian nhất định.Thời điểm hình thành dấu vết hình sự cũng chính là thời giandiễn ra vụ phạm tội hay vụ việc có tính hình sự Do đó, dau vếthình sự cho biết thông tin về địa điểm, thời gian vụ tội phạm
hay vụ việc có tính hình sự.
c Tinh phản anh
Phản ánh là thuộc tinh co bản của vật chat, trong khi đó dauvết hình sự là một dạng vật chất cụ thể nên dấu vết hình sự
cũng mang đặc tính phản ánh, mà nội dung phản ánh lại đa
đạng, phong phú về tội phạm hay vụ việc có tính hình sự Nhờđặc tính này của dấu vết hình sự, cơ quan điều tra có thê khaithác được các thông tin từ nó phục vụ cho hoạt động điều tra
2 Phân loại dấu vết hình sự
a Căn cứ vào các lĩnh vực kỹ thuật hình sự
- Dấu vết đường vân (dấu vết vân tay, vân chân);
- Dấu vết cơ học (dau vét chan, giay, dép, dau vết công cụ,dấu vết cắn );
- Dấu vết súng đạn (dấu vết trên súng, trên đầu đạn, vỏ đạn,
trên vật cản);
- Dấu vết sinh vật (dấu vết máu, chất bài tiết, dấu vết lông, tóc );
- Dâu vêt hơi;
Trang 28- Dấu vết hoá hình sự (dấu vết đất, bụi, dấu vết sơn, thủytinh, độc chất );
- Chữ viết tay, chữ ky;
- Tài liệu in, hình dấu, chữ đánh máy
b Căn cứ vào cấu trúc bê mặt của dấu vết và cơ chế hìnhthành dầu vết
- Dấu vết in
Dấu vết in được hình thành chủ yếu do sự di chuyền vật chấtkhi có sự tác động qua lại giữa vật gây vết và vật mang vết.Dấu vết in được chia làm hai loại:
+ Dấu vết in lỗi: Là dau vết in được hình thành khi vật gâyvết dé lại một lớp mỏng vật chất trên bề mặt của vật mang vếtnơi chúng tiếp xúc Vi du: Dấu vết vân tay dính máu, phẩmmau, mồ hôi
+ Dấu vết in lõm: La dau vết in được hình thành khi vật gâyvết lay đi một lớp mỏng vật chất trên bề mặt của vật mang vếtnơi chúng tiếp xúc Vi du: Dau vết vân tay dé lại trên mặt ban
Trang 29được hình thành khi lưỡi cắt của vật gây vết tác động ngang quahoặc có xu hướng ngang qua vật mang vết Dấu vết là các mặtcắt và nó phản ánh đặc điểm riêng của lưỡi cắt dưới dạng các
đường xước nhỏ chạy song song.
- Dấu vết trượt
Dấu vết trượt là một dang của dấu vết lõm hoặc in, đượchình thành khi điểm tỳ hoặc tựa không chắc và một trong haihay cả hai đối tượng (vật gây vết và vật mang vết) cùng chuyênđộng Dấu vết trượt là những đường xước chạy song song Víđụ: Vết xước trên đầu đạn do đường khương tuyến để lại khiđầu đạn đi qua nòng súng, vết xước trên thân hai ô tô khi chúngchuyền động ngược chiều và va quệt nhau
- Dấu vết khớp
Dấu vết khớp là dau vết được hình thành khi vật gây vết tácđộng lên vật mang vết làm cho nó bị phân chia thành nhiềuphần với những đặc điểm cá biệt tương ứng trên đường phânchia và có thể dựa vào những đặc điểm này khớp chúng lại vớinhau tạo thành vật ban đầu Vi du: Các mảnh của đèn pha 6 tô
bị vỡ, các phần của công cụ phạm tội bị gãy
c Căn cứ vào trọng lượng và độ lớn của dấu vết
Dựa vào căn cứ này, dau vết hình sự được chia ra làm hailoại: Vi vết và vĩ vết
Vi vết là một phần nhỏ trong vĩ vết như sinh vật trong đất,tạp chất trong hoá chất hoặc là những phần rất nhỏ của vật thê
Trang 30lớn như tơ, sợi, tro, bồ hóng, cặn chất đốt, lông, mảnh kim loạihay là vi vật thé như bụi, vi khuẩn
e Căn cứ vào tên của vật gây vết dé gọi tên dau vết
Đây là trường hop căn cứ vào tên của vật gây vết dé gọi têndau vết cho phù hợp Vi du: Dau vết do tay gây ra gọi là dau vếttay; dau vết do súng, đạn gây ra gọi là dau vết súng đạn; dấu vết
do phương tiện giao thông gây ra gọi là dấu vết phương tiện
giao thông v.v
3 Ý nghĩa của dấu vết hình sự
Mỗi dấu vết hình sự là một phần sự thật về các vụ phạm tội
hoặc vụ việc có tính hình sự Chúng chính là những "nhdn
chứng cam" của các vụ việc đó Việc phát hiện đầy đủ các loạidấu vết và khai thác triệt dé moi thông tin từ chúng sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho công tác điều tra, xử lý các vụ án hình sự.Qua việc nghiên cứu dấu vết hình sự, có thé làm rõ được một sốvấn đề cơ bản sau:
- Nội dung, tính chất của vụ việc, quá trình diễn biến của vụ
việc đó
- Phương thức, thủ đoạn và công cụ, phương tiện phạm tội;
thời gian, địa điểm xảy ra Vụ VIỆC
- Truy nguyên đối tượng để lại dấu vết
- Nhận định về điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tộiphạm trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phòng ngừa;
- Những thông tin từ các loại dấu vết được phát hiện, thulượm còn là cơ sở dé dựng lại hiện trường phục vụ cho việcđiều tra vụ án sau này
Trang 31II PHƯƠNG PHÁP PHAT HIỆN, THU LƯỢM, GHINHẬN MỘT SỐ LOẠI DẦU VÉT HÌNH SỰ
1 Những vấn đề chung cần chú ý khi nghiên cứu dấu vết
hình sự
- Đặc điểm của dấu vết phụ thuộc vào đặc điểm của vật gâyvết và vật mang vết, yếu tố cơ học trong quá trình hình thànhdấu vết và điều kiện môi trường
Đặc điểm của dấu vết phụ thuộc nhiều vào các đặc điểmkhác nhau của vật gây vết và vật mang vết như tính bền vững
về mặt kết cấu vật chất của chúng, tính chất bề mặt và màu sắccủa chúng Ngoài ra, các yếu tô co học trong quá trình hìnhthành dấu vết (như lực tác động, góc tác động, thời gian tácđộng, tốc độ tác động) và sự tác động của các yếu tô khác cũngảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cũng như thời gian tồn tạicủa các dấu vết
- Dau vết hình sự phải được phát hiện, thu lượm kip thời, có
trọng tâm và không được bỏ sót.
Dấu vét hình sự là các dạng ton tại cụ thé của vật chất, vìvậy qua một khoảng thời gian nhất định, dau vết có thé bi thayđôi do sự tác động của một sé yếu tố sau:
+ Do sự vận động có tính quy luật của các quá trình lý học,
hoá học, sinh học diễn ra trong chính nội tại của các dấu vết;+ Do sự tác động của các yếu tố bên ngoài như: con người;
thiên nhiên; côn trùng, súc vật.
Moi dâu vết hình sự chi tôn tai một lân va trong một khoảng
Trang 32thời gian nhất định Trong trường hợp dấu vết đã bị thay đổi hoặcphá hủy thì những thông tin khách quan từ dấu vết về các vụphạm tội hoặc vụ việc có tính hình sự không thê phục hồi và khaithác được Vì vậy, cần quán triệt tư tưởng kip thoi, nhanh chóngtrong việc phát hiện và thu lượm dấu vết hình sự.
Tại hiện trường, có thể phát hiện được nhiều loại dấu vếtkhác nhau Trong đó có cả những dấu vết không liên quan đến
vụ việc cần điều tra làm rõ Vì vậy, trước khi tiễn hành thulượm dấu vết hình sự của một vụ việc mang tính hình sự cụ thể,cần sơ bộ nghiên cứu, đánh giá tính liên quan của các dấu vết
đã được phát hiện dé loại bỏ các dấu vét không liên quan đến
vụ việc đó, tránh trường hợp thu lượm tràn lan, không cần thiếthoặc bỏ sót dau vết
- Các phương pháp phát hiện dấu vết
Phát hiện dấu vết là sự tìm tòi, chọn lọc những phản ánhvat chất tôn tại ở hiện trường có liên quan đến vụ việc hình sự
đã xảy ra Dé phát hiện dau vết hình sự có hiệu quả thường sử
dung hai phương pháp sau:
+ Quan sát dé phát hiện dấu vết: Nghĩa là sử dụng thị giác
để phát hiện dấu vết trên các vật mang vết khác nhau Phươngpháp này thường có hiệu quả khi phát hiện các dấu vết tươngđối lớn hoặc có màu sắc tương phản với màu của vật mang vết.+ Phán đoán nơi có dấu vết: là phương pháp dựa vào quyluật phản ánh của tội phạm và sự thông nhất của dấu vết trong
hệ thống dấu vết tại hiện trường để suy luận lôgíc nơi dấu vếttồn tại và nơi có thé có dau vết dé phát hiện chúng
Trang 33Muốn cho việc phán đoán được chính xác, can nắm vữngquy luật hoạt động của tội phạm, quy luật hình thành dấu vếthình sự nói chung và quy luật hình thành từng loại dấu vết hình
sự nói riêng cũng như những loại dấu vết đặc trưng cho từngloại vụ việc cụ thé Trên cơ sở, sẽ phán đoán được nơi và loạidấu vết đặc trưng có thê xuất hiện trên hiện trường
Dé việc phát hiện dau vết đạt hiệu quả cao, trong nhữngtrường hợp cần thiết phải sử dụng các phương tiện hỗ trợ nhưkính lúp, các nguồn sáng tự nhiên và nhân tạo, các loại bột,phâm màu hay hoá chất phù hợp
- Các phương pháp ghi nhận dấu vết
Ghi nhận dấu vết là việc lưu giữ lại hình ảnh của dấu vét hình
sự theo đúng trình tự, thủ tục tố tụng hình sự và phương pháp của
kỹ thuật điều tra hình sự Tiến hành ghi nhận dấu vết hình sự tại
hiện trường được thực hiện thông qua 3 hoạt động cơ bản:
+ Chụp ảnh dấu vét
Trong mọi trường hợp, dấu vết phát hiện được đều phảichụp ảnh dé ghi nhan anh chup dau vết gom hai loai Loai anhthứ nhất phải phan ánh được vi trí, chiều hướng, trạng thái vàmỗi tương quan của dấu vết với vật mang vết và các dấu vếtkhác trên hiện trường Trước khi chụp phải đặt số dấu vết (theotrình tự phát hiện) bên cạnh dấu vết Loại ảnh này thường làảnh toàn cảnh hay ảnh từng phan hiện trường Loại anh thứ hai
là ảnh chi tiết dau vết Khi chụp loại ảnh này phải tuân theonguyên tắc chụp ảnh dấu vết, vật chứng
Trang 34+ Mô tả dau vết vào biên bản khám nghiệm hiện trường.Mọi dấu vết phát hiện được trong quá trình khám nghiệmhiện trường đều phải mô tả vào biên bản khám nghiệm hiệntrường Khi mô ta dấu vết vào biên bản, phải thé hiện được loại,hình, chiều, trạng, kích thước, vi trí của dau vết và mối tươngquan của các dấu vết trên cùng một vật mang vết Việc mô tả dấuvết vào biên bản phải được tiễn hành theo một trình tự nhất định.
+ Vẽ dấu vết
Vẽ dau vết có thé tiến hành băng phương pháp vẽ tự do(không theo tỷ lệ) hoặc vẽ theo tỷ lệ nhất định Bản vẽ dấu vết
là tài liệu minh họa cho biên bản khám nghiệm hiện trường và
là tài liệu bổ sung cho bản ảnh hiện trường
Ngày nay, ngoài ba phương pháp ghi nhận cơ bản nói trên,
còn có thê sử dụng camêra dé ghi nhận dấu vết
- Các phương pháp thu lượm dấu vết
Thu lượm dấu vét là cơ sở để khai thác thông tin chứa đựngtrong dấu vết, là một trong những hình thức dé thu thập, củng cóchứng cứ Thu lượm dấu vết có vai trò quan trọng trong quá trình
xử lý dấu vết tại hiện trường Khi thu lượm dấu vết phải áp dụngcác phương pháp, phương tiện phù hợp, tác phong làm việc cầnthận tránh làm hỏng, biến dạng dấu vét sẽ gây khó khăn cho côngtác điều tra Các phương pháp thu lượm dấu vết phô biến là:
+ Thu dấu vết cùng vật mang vết Phương pháp này thườngđược áp dụng trong trường hợp vật mang vết có kích thước nhỏ,
dễ vận chuyền, đễ bảo quản hoặc khi tách một phần (nơi có dấu
Trang 35vết) của vật thê lớn mà không gây ảnh hưởng tới giá trị vật chất
của chúng.
+ Sao in dấu vết
Đối với dấu vết in, có thể sử dụng giấy pô ly, giấy ảnh,phim nhựa hoặc băng dính trong suốt, chất lượng cao dé sao indau vết Những dấu vết đã được sao in sẽ ngược chiều với chiềucủa nó trên vật mang vết
+ Đúc khuôn dấu vết
Đối với dấu vết lõm, tùy trường hợp có thé sử dụng bộtthạch cao, xi cứng hoặc hồ cao su Silicôn để đúc khuôn dấu vét.Cần căn cứ vào tính chất phức tạp của dấu vết và mức độ nôngsâu của từng dấu vết cụ thé dé lựa chọn nguyên liệu phù hợpcho việc đúc khuôn dấu vết
+ Thu dấu vét là chất lỏng, chất khí
Đối với dấu vết là chất lỏng thì thu lượm vào chai, lọ thủytinh có độ tinh khiết cao hoặc túi Pôlyêtylen chuyên dùng déđựng và bảo quản Dấu vết là chất khí, phải dùng bình hút khíđặc biệt để thu lượm và bảo quản
- Bảo quản dấu vết
Bảo quản dấu vết là bảo vệ, giữ gìn tính nguyên vẹn của dấuvết, tránh làm mat mát, thất lạc, lẫn lộn hoặc làm hư hỏng dấu vếthoặc vật mang vết VỀ nguyên tắc, việc bảo quản dấu vết phảituân theo quy định của Điều 75 Bộ luật tố tụng hình sự Ngoài ra,cần căn cứ vào đặc điểm cụ thể của từng loại dấu vết mà lựa chọn
các phương pháp và phương tiện bảo quản cho phù hợp.
Trang 36- Những tài liệu, văn bản cần có gửi đi giám định dấu vét.+ Quyết dịnh trưng cầu giám định.
Quyết định trưng cầu giám định là cơ sở pháp lý cho việctiến hành giám định dau vết Những van dé về thâm quyền raquyết định trưng cầu giám định và nội dung của quyết địnhtrưng cầu giám định được quy định tại Điều 155 Bộ luật tố tụng
hình sự.
+ Dấu vết, vật chứng thu được qua công tác điều tra
Những dấu vết, vật chứng cần gửi đi giám định phải đủ yếu
tố giám định và có liên quan đến vụ án Vì vậy, cần đánh giá SƠ
bộ những dấu vết, vật chứng đó trước khi gửi chúng đi giámđịnh để loại bỏ những dấu vết, vật chứng không liên quan hoặc
rõ ràng không đủ yếu tố dé giám định
+ Mẫu so sánh
Đó là những mẫu vật thu ở đối tượng nghi van bằng phươngpháp công khai hay bí mật Mẫu so sánh phải đảm bảo yêu cầu
về chất lượng và số lượng Tùy từng loại dấu vết cần giám định
mà thu mẫu so sánh với số lượng phù hợp
2 Phương pháp phát hiện, thu lượm, ghi nhận dấu vết tay
a Cấm tạo, hình thái, phân loại đường vân tay
* Cấu tao: Lòng bàn tay có nhiều đường nét gấp da nhỏ,chạy song song và năm gần kề nhau Đó là các đường vân tay
Các đường vân tay đó thường cao từ 0,1 0,4 mm, rộng từ 0,2
-0,7 mm Trên các đường vân tay có các lỗ mồ hôi nối tiếp nhau,
đường kính của chung rộng từ 0,08 - 0,25mm Trên 1cm đường
Trang 37vân trung bình có từ 9 - 18 16 mồ hôi M6 hôi trong co thêthường xuyên được bài tiết qua các lỗ mô hôi M6 hôi là hợpchất, chủ yếu là nước (99,6%), các chất hữu cơ như Urê, cácaxít amin (0,2%) và các chất vô cơ như muối Cloruanatri,Cloruakaly Mỗi ngày, m6 hôi tiết ra qua các lỗ mồ hôi tronglòng bàn tay từ 500 - 600mg Chất lượng dấu vết đường vân tayphụ thuộc nhiều vào tính chất của mồ hôi.
* Hình thái đường vân đốt dau các ngón tay
Đường vân đốt đầu các ngón tay được cấu tạo bởi ba loại
dòng đường vân sau:
- Dòng trên: Nằm phía trên đốt đầu các ngón tay, có hìnhcung đơn giản chạy suốt từ cạnh bên này sang cạnh bên kia đốtđầu các ngón tay
- Dòng giữa: Nằm ở trung tâm đốt đầu các ngón tay, cónhiều hình dang khác nhau Căn cứ vào dong đường vân giữa
dé phân loại đường vân tay
- Dòng dưới: Gồm những đường vân tương đối thang, nằmngang ngắn đốt
* Phân loại đường vân đốt dau các ngón tay
- Loại vân hình cung.
Đây là loại đường vân tay có dòng đường vân trên và dòng đường vân giữa cong hình cung Giữa hai dòng đường van này
không có ranh giới rõ rệt để phân chia Có loại hình cung đơngiản và loại hình cung thật cong (cung lều, cung cây thông) Loạivân hình cung chiếm tỷ lệ khoảng 5% trong tổng số đường vân
Trang 38- Loại vân hình quai.
Đường vân hình quai có đầy đủ ba dong đường vân: Trên,
giữa, dưới Dòng đường vân giữa có hình dạn như cái quai xách, hình cái vot Có khoảng 95% đường vân hình quai có
chân quai quay về phía ngón út của bàn tay và 5% còn lại thìchân quai quay về phía ngón cái của bàn tay và thường xuấthiện ở ngón trỏ của hai bàn tay Loại đường vân này chiếmkhoảng 60% trong tổng số đường vân
- Loại đường vân hình xoáy.
Đường vân hình xoáy cũng có đầy đủ ba dòng đường vân:Trên, giữa, dưới Dòng đường vân giữa có nhiều hình dang phứctạp như xoáy ốc, xoáy tròn, xoáy bầu dục, đường vân hình chữS Loại đường vân này chiếm khoảng 35% tổng số đường vân
b Tỉnh chất đặc trưng của đường vân tay
- Tính riêng biệt.
Khoa học đã chứng minh: Đường vân tay của con người
không ai giống ai, ké cả trường hợp sinh ra cùng trứng Ngay ởmột người, đường vân ở từng phần khác nhau trong lòng bàntay nói chung và ở từng đốt ngón tay nói riêng cũng hoàn toànkhác nhau Vì vậy, có thé coi vân tay của một người chính là
"địa chỉ" của người đó.
- Tính 6n định về hình thức
Đường vân tay được hình thành trong bào thai khi thai nhì được ba tháng và hoàn chỉnh khi thai nhi được sáu tháng Gen
Trang 39quy định đặc tính riêng của đường vân tay và trong toàn bộ
cuộc đời của một người gen không bị thay đôi cho nên vân taycủa người đó cũng ổn định, không bị thay đổi về hình thức.Cùng với sự phát triển của cơ thé, kích thước của đường vân tay
sẽ bị thay đổi cho phù hợp nhưng các yếu tố khác quyết địnhhình thức của vân tay (những đặc điểm được sử dụng trongđiều tra hình sự) như sé lượng đường van, chiều hướng, hìnhdang, vị trí giữa chúng không hè thay đồi
- Tính phục hồi cao
Da lòng bàn tay người gồm hai lớp: Lớp da ngoài là môbiểu bi, không có mạch máu, không lay thức ăn, thoái hoá dầnrồi chết và tự bong ra, lớp tế bào bên trong lại thay thé Lớp datrong là lớp bì, có mạch máu, có lưới thần kinh, có các tuyến
mồ hôi và dưới cùng là các mô mỡ năm trên các cơ
Khi lớp da ngoài bị tổn thương thì một thời gian sau lớp datrong sẽ ra thay thế lớp da ngoài cả về nội dung lẫn hình thứcnhư số lượng, chiều hướng, hình dạng, vi trí, kích thước và mối
tương quan giữa các đường vân.
Ba tính chất đặc trưng nêu trên của đường vân tay làm nêngiá trị truy nguyên đặc biệt của loại dấu vết này
c Phương pháp phát hiện và làm hiện rõ dấu vết tay
Dấu vết tay để lại trên vật mang vết có thé ở đưới dang in hoặclõm Dau vết tay in được hình thành khi tay dính các tạp chat khácnhau như dau, mỡ, máu hoặc do mồ hôi dé lại hay khi tác độnglên những vật mang vết có phủ một lớp bụi mỏng Dấu tay lõmđược hình thành khi tay tác động lên những vật mang vết kém bền
Trang 40vững như xà phòng, sáp, nến, bơ, mỡ, nhựa đường nóng v.v Việc phát hiện dấu vết tay phải tuân theo nguyên tắc phát hiệndấu vết hình sự nói chung Nghĩa là, có thể dùng các phươngpháp quan sát và phán đoán dé phát hiện chúng.
Khi quan sát dé phát hiện dấu vết có thé sử dụng ánh sáng
tự nhiên hoặc nhân tạo (đèn chiếu xiên, đèn pin) soi theo nhiéugóc độ khác nhau ở những nơi nghỉ dé lại dau vết và quan sát
dé phát hiện dau vết Khi quan sát phải điều chỉnh góc nhìn chohop lý và nhìn ngược nguồn ánh sáng Có thé sử dụng kính lúp
có độ phóng dai từ 2 - 3 lần dé phát hiện dấu vết Khi cần pháthiện dấu vết ở những nơi kín, khuất, khó quan sát trực tiếp thìphải sử dụng gương soi làm gương phản chiếu để quan sát.Khi áp dụng phương pháp suy đoán để phát hiện dấu vết taycần chú ý năm vững tính chất và quá trình diễn biến của vụ việc
xảy ra, hành vi cua thủ phạm trên hiện trường, quy luật hình
thành dấu vết nói chung và nhất là quy luật cầm, nam, ty, an đối với từng đồ vật cụ thể để nhận định những đồ vật nào trong
số các đồ vật có ở hiện trường có thể có dấu vết tay của thủphạm, vi tri của dau vết trên các dé vật đó v.v Dé nâng cao hiệuquả của việc phát hiện dấu vết tay để lại trên các đồ vật khôngnhẫn bóng như giấy, vải, go có thé sử dụng các phương tiện kỹthuật hỗ trợ như đèn cực tím, đèn hồng ngoại, tia lade v.v
Đối với dấu vết tay ở dưới dang in, hình thành do mồ hôi délại thường không có màu sắc nên khó nhìn thấy băng mắtthường khi chúng ở trên các vật có bề mặt nhăn bóng và khôngthé nhìn thấy khi chúng ở trên các vật mang vết không có đặc