Giáo trình Khoa học Trái Đất: Phần 2 - Nxb. Giáo dục

131 6 0
Giáo trình Khoa học Trái Đất: Phần 2 - Nxb. Giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương ð THUY QUYEN VA HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT CỦA BIEN A THỦY QUYỂN 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG Thuỷ quyển nước phân bố không liên tục bể mặt Trái Đất, gồm nước biển đại dương, nước vũng vịnh, sông hồ, nước đất băng tuyết Có thể quan niệm ranh giới thuỷ bể mặt biển, đại dương, sơng hồ; cịn ranh giới đáy tầng nước ngầm Trong số dạng nước cấu thành thuỷ biển đại đương đồng vai trò chủ đạo Chúng chiếm diện tích 70% sơ với bể mặt hành tỉnh, tức 361.10°kmŠ, Vì vậy, tỉ lệ khối lượng dạng nước nói khơng cân đối, Ví dụ, khối lượng nước sông chiếm 0,02% nhỏ bé so với nước biển đại dương chiếm tới 97,4% (bảng 5.1) Bảng 5.1 Tỉ lệ khối lượng dạng nước khác Đại dương Băng hà Nướcngm Các dạng nước [Sông hồ, thể sống khí quyền Khối lượng nước (%) 974 1,89 0,60 0,02 Ỷ " 5.2 CHU TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NƯỚC Nước đóng vai trị định sống Trong thể sinh vật nước chiếm 70% khối lượng, thành phần cần thiết tế bào sống tham gia vào nhiều phản ứng hoá học sống Nước yếu tố quan trọng tham gia vào q trình phong hố phá huỷ đá, xói mịn đất Nước vận chuyển vật liệu trầm tích từ vùng xâm thực đến miển tích tụ tạo nên đồng sông, đồng châu thổ rộng lớn trầm tích đáy biển thềm lục địa Trong thuỷ nước phân bế không (bắng 5.1), song nước không nằm yên chỗ mà luôn vận động từ nơi đến nơi khác tạo thành vòng tuần hồn khép kín gọi “chu trình nước”, Nước biển bốc tạo thành nước khí mây —› mưa xuống lục địa phần tạo thành dòng chảy bể mặt (suối + sơng + dịng chảy 187 tam thời), phần thấm xuống sâu tạo thành nước ngầm, phần đổ vào biển đại đương, phần tiêu thụ giới sinh vật (động vật thực vật) Trên hành tính có đại dương (Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương) hàng trăm biển lớn, nhỏ đón nhận nguồn nước nước khống hàng vạn dịng sơng lớn, nhỏ từ lục địa đổ vào, 5.3 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NƯỚC BIỂN 5.3.1 Mật độ Mật độ nước biển tính tỉ số khối lượng đơn vị thể tích nước biển nhiệt độ quan trắc t°C khối lượng đơn vị thể tích nước cất 4°C (nhiệt độ quan trắc thường lấy la 17,5°C 0°C) Mật độ nước biển phụ thuộc vào độ muối nhiệt độ luôn lớn dao động khoảng 1,0275 — 1,0920 Sự chênh lệch mật độ nước biển nguyên nhân gây nên chuyển động khối nước đồng chảy biển, 5.3.2 Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình tồn đại dương giới 17,5% Tuy nhiên, nhiệt độ thay đổi phụ thuộc vào vị trí địa lý, điểu kiện khí hậu hoạt động núi lửa, đặc biệt hoạt động sống núi đại dương Ví dụ, nhiệt độ trung bình Đại Tây Dương 16,ð°C; Ấn Độ Dương 17,3°C; Thái Bình Dương 19,4°C; biển Đơ vịnh Peexich 1a 35°C (nóng nhất) Bac Bang Duong 1a 0,75°C Nhiệt độ nước biển trì nhờ nguồn nhiệt cung cấp nhiệt từ ánh nắng Mặt Trời nhiệt từ manti Trái Đất, Nhiệt từ Mặt Trời cung cấp theo nguyên lý truyền xạ ánh sáng nước biển Ánh sáng chiếu xuống mặt biển phần phản xạ, phần khác bị khúc xạ sâu vào lòng biển bị yếu dần đo nước hấp thụ tán xạ Vì vậy, ánh sáng biển bị phân tầng: từ ~ 200m đới sáng, từ 200 — 1.000m đới sáng mờ, 1.000m đới hoàn toàn tối đen 5.3.3 Sự thay đổi mực nước biển (biển thoái biển tiến) Theo thời gian, mực nước đại dương giới thay đổi Nguyên nhân làm mực nước biển hạ thấp (biển thoái) dâng cao (biển tiến) Trái Đất bị lạnh nóng lên theo chủ kỳ Thời kỳ xảy băng hà xảy biển thối, thời kỳ tan băng bay gọi gian băng xảy biển tiến, Các giai đoạn hà làm mực nước biển hạ thấp để lại dấu ấn đường bờ cổ đáy biển thểm lục địa Việt Nam Các giai đoạn gian băng 188 làm mực nước biển dâng cao để lại dấu ấn đường bờ cổ đất ằ in Quy luat tương quan thểm biển đất liền thểm biển đáy biển mang tính đối xứng tuổi qua đường bờ đại, Càng xuống sâu đường bờ có tuổi cổ lên cao đường bờ có tuổi cổ tương ứng Sự đóng băng đợt băng hà cuối kéo dài từ khoảng 70.000 năm đến 18.000 năm cách ngày làm hạ thấp mực nước biển xuống độ sâu 100m nước Lúc từ Châu Úc sang đảo Tân Ghinê Tasmania, từ Việt Nam sang Malaysia chung lục dia 5.3.4 Thuy triéu Mặt nước trung bình đại dương giới có thé coi xấp xỉ với mat geoit (mặt trung bình Trái Đất) Đó mặt mốc để tính độ cao tuyệt đối lục địa độ sâu tuyệt đối biển Thuỷ triểu tượng dao động tuần hoàn mực nước đại dương ngày sức hút tương hỗ Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất Chu kỳ triểu đặc trưng thời gian triểu lên, thời gian triểu rút, biên độ độ lớn triểu Thuỷ triểu xảy không giống biển đại đương giới: Ở bờ biển Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương quan sắt thấy bán nhật triểu chiếm ưu Còn thuỷ triều hỗn hợp chiếm ưu bờ biển Thái Bình Dương Biên độ triểu khác vùng biển khác Ví dụ, vịnh Phandi, bắc Canada biên độ triểu đạt 15m; phía bắc vịnh Bắc Bộ, Việt Nam biên độ triểu đạt ~5m quốc Nhờ thay đổi nước triểu cường triểu kiệt mà ven biển gia hình thành nên đới bãi triều với hệ sinh thai rat da dang: bãi triểu cát làm bãi tắm du lịch, bãi triểu lầy phát triển rừng ngập mặn bai triéu chau thé béi tu lam tăng quỹ đất canh tác cho người 5.3.5, Hai lưu Trên đại dương giới xuất dịng hải lưu với quy mơ hàng nghìn km Theo nhiệt độ nước biển, người ta phân biệt dòng hải lưu néng nhu déng Kuroshio, Gulf Stream dòng hải lưu lạnh dòng Peru Những dòng hải lưu có quy mơ hành tỉnh là: ~ Dịng hải lưu nóng Gulf Stream Đại Tây Dương, rộng vài trăm km, sâu 800m, tốc độ bề mặt khoảng 2,5m/s — Đồng hải lưu nóng Kuroshioở Bắc Thái Bình Dương, rộng 80km, sâu 400m, di chuyển khối nước 4Bm®⁄s 189 — Déng hai luu lanh Peru chay tit Nam Cyc Các dịng hải lưu có tác dụng làm tăng trao đổi nước, phân bố lại nhiệt độ, độ muối, làm tăng tính đồng thành phần hố học nước biển, ảnh hưởng đến hồn lưu khí khí hậu vùng Trái Đất Nguyên nhân hình thành dịng hải lưu tác động khí quyển, xạ Mặt Trời, lực hút tạo thuỷ triểu lực coriolit Nhìn chung, dịng hải lưu có mối quan hệ trực tiếp với lớp khơng khí sát mặt nước, hệ thống xoáy thuận xoáy nghịch khổng lễ 5.4 THANH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NƯỚC ĐẠI DƯƠNG 5.4.1 Độ muối Thành phần hoá học nước biển thể qua độ muối Đệ muối tính theo tỉ lệ khối lượng phần nghìn (S%o) số gam tất chất rắn hoà tan 1kg nước biển Nước biển tiêu chuẩn có độ muối 35%o Ngồi khơi đại dương độ muối thay đối khoảng 33- 38%o vùng cửa sông độ muối hạ thấp xuống khoảng từ 15 — 20% Nhìn chung, độ muối thay đổi phụ thuộc vào vị trí địa lý biển, tức nhiệt độ độ bốc hơi, nguồn cung cấp hàm lượng muối từ dịng sơng đổ vào biển Ví dụ, biển Ban Tích có độ muối 35%o, Địa Trung Hải 39%o, Biển Đỗ 4õ ~ 48%o, Biển Đông - Việt Nam khoảng 33 ~ 35%o Độ muối yếu tố quan trọng định cân nhiệt muối biển, ảnh hưởng lớn đến môi trường phân bố sinh vật biển Vậy nước biển mặn? Độ muối có tăng lên theo thời gian không? nghiên cứu nhà địa hoá, nguồn dạng: Theo muối cung cấp cho biển đa từ lục địa sông mang tới, từ hoạt động núi lửa biển từ sinh vật biển Dưới đáy biển đại dương giới thường lộ lớp vỏ đại dương, sống núi đại dương, vô số núi lửa ngầm cung đảo núi lửa Đó nhân chứng lịch sử trình hoạt động núi lửa mãnh liệt cung cấp nguyên tố hoá học trực tiếp phun trào hoà tan đá sau nguội lạnh Điều ngạc nhiên độ muối nước biển gần không thay đổi qua thời đại Ngay thời Cambri cách 500 triệu năm, q trình phong hố hồ tan đá từ lục địa vào biển chưa đáng kể biển Cambri “mặn” rồi, thành tạo tầng đá vôi chứa sinh vật biển Một loại đá muối tiếng thành tạo thời Kreta cách 146 — 65 triệu năm biển bị khép kín, bốc tạo thành hể muối mỏ muối Lào khơng có biển đại nước giàu muối mỏ thành tạo từ biển cổ cách 6ð triệu năm 190 5.4.2 Thành phần hố học — Trong nước biển có đầy đủ nguyên tố bảng tuần hoàn Mendeleep Tuy nhién, theo Clark F.W, Vecnatski V.L, Goldsmidt V.M thành phần hoá học (%) chủ yếu nước biển sau: O: 85 Na: 1,07 Ca: 0,042 C: 0,002 H: 10,8 Mg: 0,13 K: 0,037 Sr: 0,001 Cl: 1,93 S: 0,088 Br: 0,0066 B: 0,0004 Khi độ muối trung bình 35% ion chiếm chủ yếu là: nước biển hàm lượng (%) CY: 55,9 HCO,: 0,21 Na": 30,59 Ca®: SO¿*: 7,69 Br: Kt Mg**: 3,72 0,19 1,11 1,02 — Các nguyên tố dinh dưỡng nước biển bao gồm C, N, P Si Nguồn cung cấp nguyên tố đinh dưỡng từ lục địa, khí hoạt động núi lửa Chúng tổn thuỷ quyển, cơi giai đoạn vịng tuần hồn lâu dài chúng Nitơ tham gia vào thành phần protein, axit nucleic phần ứng trao đổi lượng Nitø nước biển tổn đạng: N„, NO;, NạO NH¿', N¿ khơng phải chất dinh dưỡng P phân bố theo chiểu thẳng đứng khác Ở lớp nước mặt nghèo P tầng đáy, tầng mặt có chiếu sáng Mặt Trời phát triển phong phú sinh vật phù đu rong tảo hấp thụ P Ở tầng nước sâu khơng có ánh sáng nên vắng mặt thực vật phù du, hàm lượng P tăng lên phân huỷ xác sinh vật Si nước biển tổn dạng H,BiO,, S¡O¿”, Si”, Tảo diatomea tiêu thụ lượng lớn S¡ để cấu tạo nên thể, Vì vậy, sinh vật làm nghèo 8i tầng mặt làm giàu Si tầng sâu - Các nguyên tố halogen phổ biến nước biển Br, I Cùng với nguyên tố B tạo thành tổ hợp cộng sinh nguyên tố đặc trưng cho môi trường nước biển Br nguyên tố điển hình biển, chiếm khoảng 6,6.10 3%; tỉ lệ Br/Cl trung bình ổn định, đạt 294 Ở biển ria biển nội lục nghèo Br đồ có nhiều sinh vật hấp thụ Br chết tích tụ Br day lot ( nguyên tố đặc trưng cho thuỷ quyển, tổn dang 10," Sinh vật hấp thụ I mạnh, cao nước biển khoảng 120.000 — 400.000 lần, Vì vậy, nguồn thực phẩm từ hải sản rau câu biển nguồn | quan trọng cung cấp cho thể người, Bo () có hàm lượng trung bình đại dương 4,6.101%, Tỉ lệ B/CI ổn định, trung bình khoảng 2,4.10”° Nguồn cung cấp B cho biển chủ yếu từ khí núi lửa từ lục địa 191 - Hoạt động khí CO; Khí CO; khí hồ tan lớp nước biển bể mặt Sau CO; phân tán xuống nhờ chuyển động khối nước Nhiều loại thực vật phù du sử dụng CO; cho quang hợp tạo thành vỏ vôi thể chết lắng xuống đáy biến thành vật liệu trầm tích cacbonat (CaCO;) Lượng CO; cịn lại tồn dạng HCO, tạo thành cân động nước biển là: Ca(HCO,); ‹> CO; + HạO + CaCO, B HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT CỦA BIỂN 5.4 HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT THỀM LỤC ĐỊA VÀ SƯỜN LỤC ĐỊA 5.4.1 Khái quát Định nghĩa, nguồn gốc, cấu tạo địa chất thềm lục địa đề cập mục 3.1.2a (chương 3) 'Thềm lục địa đa dạng kích thước, địa hình, độ sâu nguồn gốc thành tạo Ở số nơi thềm lục địa rộng tới 500 - 1500km song nơi khác lại dải hẹp 15 - 70km Có thềm địa hình đáy biển phẳng nhơ lên núi san hơ vài lịng chảo nơng; trái lại có nơi lại phức tạp thềm lục địa Việt Nam xuất thêm Canhon, núi lửa ngầm đảo san hơ Hình 5.1a Mặt cắt địa chất qua bồn Cửu Long Nam Cơn Sơn thấy rõ rãnh đào kht lịng sơng cổ Mỗi thềm lục địa có lịch sử phát triển lâu dài tuân theo quy luật “có sinh có diệt” Thềm lục địa đại biển đại dương giới Paleogen (6ð triệu năm) đến Đệ tứ (1,8 triệu năm đến nay) Những thềm phát triển kế thừa từ thềm Jura - Kreta bị tiêu diệt Các 192 thém thời đại địa chất trước để lại “đi chỉ” thềm trẻ hơn, hâu chúng tạo móng cấu trúc thềm Sườn lục địa phần đốc thềm lục địa chuyển tiếp trũng đại dương Đây đới vỏ lục địa chuyển sang vỏ đại dương Sườn lục địa có độ đốc độ sâu lớn đo hai hệ thống đứt gãy kiến tạo: đứt gãy dọc tạo bờ đốc sụt bậc, đứt gãy ngang tạo nên rãnh sâu gọi Canhon Hai hệ thống đứt gãy tạo đường cho hoạt động núi lửa đới sườn lục địa Vì vậy, địa hình sườn lục địa cịn giữ lại dấu ấn q trình trầm tích bùn mặt chủ yếu bùn sét, bùn vơi giàu sinh vật, bùn silic Núi lửa thành tạo nón quạt đfans) turbidit chân sườn đới chân dốc thềm lục địa Hình 5.1b Mặt cắt từ thềm sườn lục địa tăng trưởng đứt gãy sụt bậc thang đồng trầm tích làm tăng bề dày đột ngột 5.4.2 Trầm tích thềm lục địa a) Trầm tích tàn dư lục địa Phần lớn bề mặt thém luc địa phủ lớp áo trầm tích bở rời 'Theo Emery (1969), khoảng 70% diện tích bề mặt tạo trầm tích bở rời có nguồn gốc môi trường cạn, chúng thành tạo tàn dư đa dạng: trầm tích băng hà, proluvi, aluvi Vỏ phong hóa lục địa gặp thềm lục địa biển Cuba, Nhật Bản Việt Nam Có nhiều dẫn liệu châu thổ ngập nước với trầm tích châu thổ sót lại đáy thềm lục địa b) Trầm tích thềm lục địa đại nguồn gốc biển Trầm tích biển hình thành tái tạo trầm tích tan du, từ vật liệu trầm tích có nhiều nguồn gốc khác nhau, chủ yếu lục 198 nguyên mang từ lục địa từ vật liệu chỗ bờ đáy bị phá hủy, nhờ hoạt động sinh hóa xảy đáy biển thểm lục địa E.8 Shepard (1951) lần nhận thấy quan niệm phổ biến trước cho trầm tích thểm ln lựa chọn tốt biến đổi độ hạt từ hạt thô gần bờ đến hạt mịn xa bờ, thường mép thêm lục địa giáo điều địa chất Sự phân đị đặc trưng cho đới bờ điểu kiện đơn nguồn vật liệu tác động sóng Hhi vật liệu ban đầu đa nguồn trình phân dị phức tạp phụ thuộc vào yếu tố động lực sóng, địng chảy địa hình Rìa ngồi thềm lục địa thường phân biệt dễ dàng nhờ có cát thơ, song đới thềm lại giàu bùn Sự gắn liền cát với đới thềm lục địa đông Trung Quốc, đông Việt Nam Shepard giải thích tác động dịng chảy liên tục Theo kết nghiên cứu Trần Nghị (2000), yếu tố định có mặt trường trầm tích hạt thô thành đải khuôn theo đường đẳng sâu độ sâu lớn liên quan đến đường bờ cố Đó ngun nhân chính, cịn dịng chảy đáy nguyên nhân thứ yếu (nếu có) làm rửa trơi hợp phần hạt mịn có trước can trở lắng đọng trầm tích hạt mịn Sự phân bố trầm tích cịn phụ thuộc vào địa hình đáy biển vùng tích tụ nguồn kiện thủy Các vật liệu mang đến tính khơng đồng điều động lực, có địng hải lưu kiểu trầm tích phổ biến thềm tích tụ nơi mặt đáy phẳng ỏ bãi biển, bãi triểu, biển nông dịng băng tích vùng có vĩ độ cao Bùn thường tích tụ vịnh, đáy bổn trũng yên tĩnh vùng cửa sông giàu phù sa sông Hồng sông Cửu Long Bùn loại trầm tích đặc trưng phổ biến thểm lục địa nhiệt đới xích đạo phong hóa hóa học xảy mãnh liệt Cát gặp nhiều thểm vùng có vĩ độ trung bình, đới khơ nóng khí hậu ơn đới có phong hóa học chủ yếu, sạn cuội gặp nhiều thểm gần hai cực Trái Đất Trầm tích san hơ phát triển vùng biển nhiệt đới xích đạo Trầm tích sinh vật vỗ vơi rải rác, song có xu hướng tập trung nhiều vùng khô hạn Ổ thêm lục địa hai cực phát triển trầm tích băng trơi dat (aisberg) Ở thểm biển nước lạnh phát triển trầm tích siHie chứa phong phú gai bọt biển Từ dẫn liệu cho thấy, yếu tố địa lý có vai trò quan trọng việc phân bố loại trầm tích thểm lục địa Vì vậy, trầm tích phân bố thềm 194 lục địa giới có tính phân đới theo địa đới theo độ sâu đáy biển Theo độ sâu thấy rõ phân bố trầm tích phức tạp, chúng bị biến động liên tục thành phần, tính chất tỉ lệ hợp phần có nguồn gốc khác (lục nguyên/hóa học sinh hóa); đẳng thời kích thước hạt vụn, độ chọn lọc, độ mài tròn hạt vụn tha sinh khác Điều lý giải thay đổi mực nước biển liên tục kéo theo thay đổi liên tục mơi trường trầm tích Nói cách khác, độ sâu thềm lục địa chứng kiến khơng hai lần biến thành đất liền pha hà (biển lùi) tạo nên Cần nhấn cực nhiều sáng Mặt Trời vật quang hợp mạnh thêm rằng: thểm lục địa vùng hoạt động loại sinh vật, thểm lục địa có độ sâu khơng lớn, xun qua lớp nước nông đáp ứng nhu cầu cần thiết cho Lục địa kể bên nơi cung cấp nguồn đạm P cần tích ánh sinh cho sinh vật hoạt động chuyển động liên tục nước làm cho mơi trường ln ln đủ oxi Do thềm lục địa nơi thuận lợi cho việc tạo trầm tích sinh vật, loại bám đáy đóng vai trị quan trọng Ở đới nước nơng (0 - 100m) thuận lợi cho sinh sống rong tảo động vật tạo nên quần thể (ví dụ san hô tạo ám tiêu) Sâu chút đới mép thềm foraminifera, gai nhọn, chân rìu chết vỏ vôi chúng tham gia vào trầm tích eacbonat với tư cách thành phần tạo đá Trên thểm lục địa với bùn vôi kết từ dung dịch thật độ pH > 8,5 thường chứa nhiều bùn diatome Đối với trầm tích tái lắng đọng tạo thành vào đầu chu kỳ biển tiến, phá hủy thành tạo lục địa trầm tích aluvi, băng hà đụn cát tạo nên thời kỳ biển lùi lại bị tái tạo thời gian biển tiến để hình thành tầng trầm tích có thành phần hỗn hợp bao gồm cuội sạn cát lẫn bùn sét, bùn vôi đại Tầng cuội sạn thành phần đặc trưng cho đường bờ cổ khởi đầu chu kỳ trầm tích biển tiến, đồng thời đấu ấn đường bờ cổ biển lui cực dai Các trầm tích sinh tích tụ độ sâu định, ví đụ glauconit biển nơng, photphorit mép thém thềm phụ thuộc vào độ pH, chế độ oxi hóa khử tượng đối lưu dòng đáy Thểm lục địa vùng có lượng thủy động lực cao nên thành tạo trầm tích bị chuyển dọc theo bờ di chuyển phía sườn lục địa G Boillot (1983) nêu mơ hình “sườn tăng trưởng”, ơng cho rằng: trầm tích động từ sườn lục địa làm tăng trưởng điện tích cha thém luc dia Để nhận thức đa đạng tính quy luật kiểu trầm tích đáy biển thềm lục địa cần phải xét yếu tố nội, ngoại sinh tương tác mối quan hệ nhân quả: 185 ~ Su thay déi mue nude bién; ~ Chuyển động sụt lún phân bậc thểm lục địa; ~— Khối lượng trầm tích lục ngun Theo mơ hình cần ý tính đến ba yếu tố quan trọng: Sự thay đổi mực nước biển Độ sâu mơi trường trầm tích phụ thuộc vào chúng điều tiết thành phần độ hạt độ chọn lọc trầm dịng chảy sóng phụ thuộc vào địa hình đáy biển Về chuyển trầm tích phụ thuộc vào tương quan độ sâu sâu mép thểm Nếu độ sâu thềm gần H trầm vị trí đường bờ cổ, tích Cường độ nguyên tắc, vận trung bình H độ tích tăng trưởng có khả địch chuyển phía đại dương theo sườn lục địa Ngược lại, độ sâu mép thểm lồn H nhiều trầm tích khơng chuyển ngang để tăng trưởng thểm lục địa mà lắng đọng tôn cao đáy Chuyển động hiến tạo — Nếu lún chìm mat thém khơng đáng kể vật liệu khơng giữ lại thêm mà tiếp tục mang sườn lục địa ýà thành tạo lớp trầm tích địch chuyển phía đại đương Kích thước hạt giảm nhanh theo độ sâu ~ Nếu thêm lục địa bị lún chìm bù trừ tích tụ trầm tích lúc độ sâu H khơng đổi Sự tăng trưởng sườn lúc xảy chậm chạp vật liệu vụn khó mang tới chỗ gấp mép thém Trong phần nâng cao ven bờ bị bào mịn phần rìa thểm sụt lún tích tụ tạo nên loạt trầm tích tăng trưởng Độ nghiêng sườn tăng tạo nên trầm tích “trẻ hóa” sườn lục địa Q trình tăng trưởng rìa thềm lục địa đưa đến cân thủy tĩnh hậu đầy sườn chìm xuống bù trừ nầng bào mòn rìa thểm lục địa Như vậy, trình liên tục tiếp dién sé có hai trường hợp xảy ra: tiếp tục trầm tích -> lún chìm -> tích tụ trầm tích tạo nên tăng trưởng rìa ngồi; nâng -> bào mịn -> nâng rìa thẩm lục địa Khối lượng trầm tích lục nguyên Quy mô tăng trưởng sườn tùy thuộc lượng vật chất mang biển Nếu lượng bổi tích mang đến q trình xây yếu khơng xảy Ngược lại, lượng tích mang nhiều tạo nên thấu kính tăng trưởng thềm lục địa lấn đần đại đương 'Trong trường hợp vật liệu trầm tích nhiều biển lùi thấp chân lục địa tạo nên thấu kính trầm tích cực lớn Như vậy, phân biệt hai loại tích tụ trầm tích có chế thành tạo kiểu nón quạt châu thổ: loại sườn tăng trưởng vỏ lục địa gọi nêm lấn 196 tình trạng sức khỏe người, làm tăng độ tử vong số bệnh tìm mạch, loại bệnh tật theo mùa, Khí hậu, thời tiết trở thành đạng tài nguyên vật chất quan trọng người Khí hậu, thời tiết thích hợp tạo khu du lịch, nuôi trồng số sản phẩm động, thực vật có giá trị kinh tế cao (hoa, thuốc, nguồn gen quý khác, ) Địa hình, cảnh quan đạng tài nguyên quan trọng, tạo không gian môi trường bảo vệ, nghỉ ngơi Địa hình Trái Đất sản phẩm trình địa chất lâu dài (nội sinh, ngoại sinh) Đó là: đổi núi, đồng bằng, địa hình karst, địa hình ven bờ, kho nước lớn (biển, sơng hổ) Mỗi loại hình thái địa hình chứa đựng tiểm phát triển kinh tế đặc thù du lịch, phát triển nông-lâm-công nghiệp 8.3.5 Tác động tới chất lượng môi trường sống người sinh vật Sự phát triển ngày cao loài người làm gia tăng tác động Nhân tới môi trường tài nguyên chung Trái Đất, cho phép người ngày phụ thuộc vào thiên nhiên, có nhiều phương tiện kỹ thuật để nâng cao chất lượng sống có điều kiện nghiên cứu, tìm cách vượt khỏi ranh giới Trái Đất, Đồng thời, phát triển tạo hậu quả, trước hết phát sinh ngày nhiều với mức độ cao tai biến, cố, ảnh hưởng trực tiếp tới an toàn sinh mạng thành viên, Mỗi ngày người khai thác sử dụng số lượng lớn tài nguyên từ lòng đất nguồn nước, thời gia tăng phát tán thiên nhiên chất nhiễm Ngày có nhiều loại hoá chất người tổng hợp, nhiều phát minh công nghệ đại kèm với việc gia tăng nhiều tiểm ẩn tiêu cực tới sức khoẻ người Trong số trường hợp đặc biệt, phát minh, sáng chế lại quốc gia nhóm người khích quốc gia sử dụng cho mục đích chiến tranh, khủng bế Con người ngày lao động với cường độ hiệu suất cao hơn, phụ thuộc nhiều hơn, với mục tiêu tương lai ngày thiếu rõ ràng Chất lượng sống cá nhân xã hội phụ thuộc ngày nhiều vào hợp tác chung đối phó với thiên nhiên, phịng ngừa hậu quả, tai biến cố Tác động phát triển loài người tới chất lượng sống dân cư Trái Đất ngày đa đạng phức tạp 8.4 BẢO VỆ TRÁI ĐẤT VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 8.4.1 Các định hướng bảo vệ Trái Đất môi trường sống Trái Đất Để trì sống thân tiếp tục phát triển nòi giống, từ thời nguyên thủy, người có hoạt động khai thác tài nguyên 303 thiên nhiên, chế biến thành vật phẩm cần thiết cho mình, để cải thiện điều kiện thiên nhiên, tạo nên mơi trường sống thích hợp với Trong lúc tiến hành hoạt động đó, người nhiều biết vằng can thiệp vào tài ngun thiên nhiên mơi trường ln ln có hai mặt lợi, hại sống trước mắt lâu dài Một số kiến thức biện pháp thiết thực để ngăn ngừa tác động thái môi trường đúc kết truyền đạt từ hệ sang hệ khác đạng tín ngưỡng phong tục Trong xã hội cơng nghiệp, với phát triển nguồn lượng mới, vật liệu kỹ thuật sản xuất tiến nhiều, người tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên môi trường, can thiệp cách trực tiếp nhiều thô bạo vào hệ thiên nhiên Để “chế ngự” thiên nhiên, người nhiều tạo nên mâu thuẫn sâu sắc iữa mục tiêu phát triển xã hội loài người với diễn biến tự nhiên Để đạt suất cao sản xuất nông nghiệp, eon người chuyển đổi đồng lượng tự nhiên, cắt nối mắt xích thức ăn vốn có thiên nhiên, đơn điệu hóa hệ sinh thái, sử dụng lượng bổ sung để trì cân nhân tạo mong manh Đặc biệt cuối kỷ XX, sau năm hồi phục hậu chiến lần thứ hai, hàng loạt nước tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tiếp tục sâu vào cơng nghiệp hóa, nhiều nước giải phóng khỏi chế độ thực dân có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế Một số nhân tố cách mạng khoa học - kỹ thuật, bùng nổ dân số, phân hóa quốc gia thu nhập tạo nên nhiều nhu cầu khả khai thác tài nguyên thiên nhiên can thiệp vào môi trường Trật tự bất hợp lý kinh tế giới tạo nên hai loại ô nhiễm: “ô nhiễm thừa thãi” nước tư phát triển “ô nhiễm đới nghèo” nước chậm phát triển Có thể nói rằng, mợi vấn để mơi trường bắt nguồn từ phát triển Nhưng người tất sinh vật khác khơng thể đình tiến hóa ngừng phát triển Đó quy luật tạo hóa mà vạn vật phải tuân theo cách tự giác hay không tự giác Con đường để giải mâu thuẫn môi trường phát triển phải chấp nhận phát triển giữ cho phát triển không tác động tiêu cực tới môi trường Phát triển đương nhiên biến đổi môi trường, để môi trường đẩy đủ ba chức quan trọng nhất: đảm bảo không gian sống với chất lượng tốt cho người; cung cấp cho người loại tài nguyên cần thiết; tái xử lý phế thải từ hoạt động người Hay nói cách khác, giữ cân hoạt động bảo vệ môi trường phát triển kinh tế — xã hội 304 Phát triển vững (PTBV) phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu người không tổn hại tới thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai PTBV phương hướng phát triển quốc gia giới ngày hướng tới, niềm hy vọng toàn giới 8.4.2 Phát triển bền vững sống loài người Trái Dat Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường PTBV Rio de Janiero (Braxin) tháng năm 1992 đưa ý kiến thống 172 quốc gia cần thiết phải xây dựng xã hội PTBV Trái Đất Đây xã hội biết kết hợp hài hòa việc phát triển kinh tế với việc bảo vệ mơi trường, xã hội có kinh tế môi trường bền vững Để xây dựng xã hội PTBV, nhà môi trường để ngun tắc: Tơn trọng quan tâm đến sống cộng đồng Đây nguyên nhiệm tắc vô quan trọng Nguyên phải quan tâm dén moi người xung quanh tác nói lên trách hình thức khác sống tương lai Đó nguyên tắc đạo đức lối sống Điều có nghĩa là, phát triển nước không làm thiệt hại đến lợi nước khác, không gây tổn thất đến hệ mai sau Chúng ta phải chia sẻ cơng phúc lợi chi phí việc sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường cộng đồng, người hệ với hệ mai sau Tất dạng sống Trái Đất tạo thành hệ thống lớn lệ thuộc lẫn Vì vậy, việc làm rối loạn yếu tế tự nhiên ảnh hưởng đến hệ thống từ tự nhiên xã hội loài người Thế hệ tương lai phải chịu ảnh hưởng hành động ngày chúng ta, giới thiên nhiên bị người tác động Trong mối quan hệ hữu vậy, đạo đức, phải sử dụng thiên nhiên môi trường cách khôn khéo, thận trọng để đảm bảo sống lồi khác khơng làm nơi sinh sống chúng 2, Cai thién chất lượng sống người Mục đích è phát triển cải thiện chất lượng sống Con người phải nhận biết khả mình, xác lập niềm tin vào sống vinh quang thành đạt Việc phát triển kinh tế yếu tố quan trọng phát triển Mỗi dân tộc có mục tiêu khác nghiệp phát triển, lại có số điểm thống Đó mục tiêu xây đựng đảm bảo cho sống cho riêng mà cho hệ mai sau, có quyền tự đo, bình đẳng, đảm bảo an tồn khơng có bạo lực, thành viên xã hội mong có sống ngày tốt 305 Bao vé su séng vd tinh da dạng Trái Đất Sự phát triển sở bảo vệ địi hỏi phải có hành động thích hợp, thận-trọng để bảo tổn chức tính đa dạng hệ sinh thai Da dạng sinh học tích lũy tự nhiên Trái Đất mà loài người phải lệ thuộc vào Vì vậy, phải có trách nhiệm bảo vệ hệ thống ni dưỡng sống Hệ thống trình sinh thái bảo đảm nuôi dưỡng phát triển sống Chính hệ thống có vai trị quan trọng việc điều chỉnh khí hậu, cân nước, làm cho khơng khí lành, điều hịa đòng chảy, chu chuyển yếu tố bản, cấu tạo tái tạo đất màu, phục hồi hệ sinh thái, Bảo vệ tính đa đạng sinh học có nghĩa khơng bảo vệ tất lồi động vật, thực vật hành tình mà cịn bao gồm gen dì truyền có lồi Bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ sống cho hệ mai sau, đa đạng sinh học giữ vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp du lịch bảo vệ môi trường, đồng thời bảo vệ đa dạng sinh học góp phần nâng cao tri thức, thúc đẩy tiến tới xã hội văn minh Hạn chế đến mức thấp uiệc làm suy giảm nguồn tài nguyên không tái tạo Tài ngun khơng tái tạo quặng, dầu, khí đốt, than đá, trình sử dụng bị biến đổi, bền vững Theo dự báo, số khoảng sản chủ yếu Trái Đất, với tốc độ khai thác sử dụng bị cạn kiệt tương lai gần, ví dụ: khí đốt khoảng 30 năm, đầu mỏ khoảng 50 năm, than đá khoảng 150 — 200 năm, Trong loài người chưa tìm loại thay thế, cần phải sử dụng tài nguyên không tái tạo cách hợp lý tiết kiệm cách: quay vòng tái chế chất thải, sử dụng tối đa thành phần có ích có loại tài nguyên, dùng tài nguyên tái tạo khác có thé thay thé chung ð Giữ vitng khả chịu đựng Trái Đất Như biết, mức độ chịu đựng Trái Đất nói chung hay hệ sinh thái đó, dù tự nhiên hay nhân tạo, có giới hạn Con người mở rộng giới hạn kỹ thuật truyền thơng hay áp dụng công nghệ để thỏa mãn nhu cầu Nhưng khơng dựa quy luật phát triển nội tự nhiên thường phải trả giá đắt suy thoái, nghèo kiệt đa dạng sinh học, suy giảm chức cung cấp Các nguồn tài nguyên vô tận mà bị giới hạn khả tự phục hổi hệ sinh thái, khả hấp thụ chất thải cách an tồn Sự bền vững khơng thể có dân số giới ngày tăng, Do dân số tăng, nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên ngày 306 lớn, vượt khả chịu đựng Trái Đất, Muốn tìm giải pháp đắn để quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên, phải tạo đải an toàn toàn tác động người với ranh giới mà ta ước lượng môi trường Trái Đất chịu đựng Muốn vậy, nguyên tắc thứ năm để xuất: — Những người sống nước có thu nhập cao, thích sống xa hoa, tiêu thụ nhiều tài nguyên, cần phải giảm bớt tiêu dùng nên tiết kiệm - Người sống nước thu nhập thấp thường bị bệnh suy đính dưỡng, đói nghèo, khơng có điều kiện học tập Vì vậy, họ phải cố gắng phát triển kinh tế để nâng cao điều kiện sống, — Các quốc gia giàu phải có trách nhiệm giúp đỡ nước nghèo Muốn đứng vững khả chịu đựng Trái Đất đảm bảo điểu kiện để cải thiện chất lượng sống người, dân tộc giới, không phân động ưu tiên như: biệt màu đa, dân tộc, thu nhập cần có hành ~ Quản lý nguồn tài nguyên cách bền vững ~ Thống việc quản lý dân số tiêu dùng tài nguyên ~— Giảm bớt việc tiêu dùng mức lãng phí tài nguyên — Cung cấp thông tin, phương tiện chăm sóc y tế kế hoạch hóa gia đình ~ Nâng cao dân trí, tiến hành biện pháp tất người hiểu khả chịu đựng Trái Đất vô hạn Thay đổi tập tục uà thói quen cá nhân Trước nay, nhiều người cách sống bền vững Sự nghèo khổ buộc người phải tìm cách để tổn như: phá rừng làm nương rẫy, săn bắn chim thú, Những hoạt động xảy liên tục gây tác động xấu đến môi trường sinh thái, làm nghèo kiệt quỹ đất, suy giảm tài nguyên Nạn đói nghèo thường xuyên xây với nước có thu nhập thấp Cịn nước có thu nhập cao nhu cầu sử dụng tài nguyên ngày cao, họ dùng lãng phí q mức chịu đựng thiên nhiên, nên làm ảnh hưởng lớn đến cộng đồng Vì lẽ người thiết phải thay đổi thái độ hành vi mình, khơng cộng đồng biết sử dụng bền vững nguồn tài ngun mà cịn để thay đổi sách hỗ trợ kinh tế buôn bán giới Mọi người hành tỉnh này, không phân biệt giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo, tuổi tác cần quan niệm đắn giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên có Trái Đất tác động chúng Việc thay đổi thái độ hành vi người đòi hỏi phải có 307 chiến địch tuyên truyền đồng bộ, Cần có chương trình giáo dục nhà trường, từ cấp học mẫu giáo, phổ thông tới đại học để người ý thức rằng: Nếu người có thái độ hành đắn với mơi trường thiên nhiên tất nhiên người tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên thân thiên nhiên phục vụ lợi ích người tốt hơn, lâu bền Nhưng người có thái độ tàn nhẫn với thiên nhiên, lúc họ gặp phải bất hạnh thân gây Vì lẽ đó, kế hoạch hành động sống phải dựa hiểu biết đắn môi trường Để cộng đồng tự quản lý môi trường Mơi trường ngơi nhà chung, khơng phải riêng cá nhân nào, cộng đồng Vì vậy, việc “cứu lấy Trái Đất” xây dựng sống bền vững phụ thuộc vào niềm tin đóng góp cá nhân Khi người dân biết tự tổ chức sống bền vững cho cộng đồng mình, họ có sức sống mạnh mẽ cho dù cộng họ giàu hay nghèo, thành thị hay nông thôn Một cộng đồng muốn sống bền vững, trước hết phải quan tâm bảo vệ sống khơng làm ảnh hưởng tới môi trường cộng đồng khác Họ phải biết cách sử dụng tài nguyên tiết kiệm, bền vững có ý thức việc thải chất phế thải độc hại xử lý cách an tồn Họ phải tìm cách bảo vệ hệ thống ni dưỡng sống tính đa dạng hệ sinh thái địa phương Họ hồn tồn có khả thực việc quản lý môi trường giao đầy đủ lực trách nhiệm Tất nhiên Chính phủ cần quan tâm đến nhu cầu kinh tế xã hội họ giúp đố, hướng dẫn họ Muốn thực hiên mục tiêu quan trọng đó, cần phải tổ chức giáo dục, tuyên truyền đào tạo, đồng thời phải có hành động ưu tiên sau đây: ~ Cho phép cộng đồng điều khiển tồn sống mình, bao gồm việc hưởng sử dụng nguồn tài nguyên, đồng thời có trách nhiệm quản lý nguồn tài nguyên địa phương mình, tham gia bàn bạc, thảo luận dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường — Cho phép cộng đồng sử dụng tài nguyên vùng thỏa mãn số nhu cầu sống - Tạo điều kiện giúp đỡ cộng đồng bảo vệ mơi trường sống Nếu cộng đồng tự quản lý nguồn tài nguyên phân phối phù hợp với lợi ích đa số người sử dụng cơng việc thuận lợi Tao bhuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển uà bảo uệ Một xã hội muốn bền vững phải biết kết hợp hài hịa phát triển bảo vệ mơi trường, phải xây dựng đồng tâm trí đạo đức 308 sống bền vững cộng đồng Các quyền Trung ương địa phương phải có cấu thống qn lý mơi trường, bảo vệ đạng tài nguyên Hiện nay, giới có 100 quan chun trách cơng tác bảo vệ môi trường Bên cạnh hệ thống quyền lực cần phải có luật bảo vệ mơi trường cách tồn diện Vì luật cơng cụ quan trọng để đảm bảo thực sách, đảm bảo sống bền vững, bảo vệ khuyến khích moi người tuân theo luật pháp Khi luật ban hành, tất moi người xã hội phải nhắc nhở để thi hành Tất cấp dù Trung ương hay địa phương phải thực nghiêm túc Muốn có cấu quốc gia thống nhất, phải thống kết hợp nhân tế người, sinh thái kinh tế Muốn chương trình hành động thực có hiệu quả, điểu quan trọng phải biết chọn lựa mục tiêu chương trình ưu tiên chế hoạt động thống nhất, sách hữu hiệu hợp pháp để bảo vệ quyền lợi người; sách kinh tế, kỹ thuật hợp lý Xây dựng khối liên tồn cầu Như nêu, muốn bảo vệ môi trường vững, làm riêng lẻ mà phải có liên minh nước Bầu khí đại dương tác động qua lại lẫn tạo khí hậu Trái Đất, nhiều sơng lớn chung nhiều quốc gia Vì vậy, bảo vệ trách nhiệm chung nhiều nước Sự bền vững nước phụ thuộc vào Hiệp ước Quốc tế để quản lý nguồn tài nguyên chủ yếu Do đó, quốc gia phải nhận thức quyền lợi chung mơi trường chung Trái Đất Các quốc gia cần tích cực tham gia ký kết thực hi công ước quốc tế quan trọng môi trường như: Công ước CITES, Công ước Bảo vệ tầng ozon, Công ước RAMSA, Công ước Luật biển, ˆ CÂU HỎI ƠN TẬP 1, Trình bày q trình xuất phát triển lồi người qua giai đoạn lịch sử Trinh bay bùng nổ dân số giới hậu mơi trường sống người Trái Đất, Nêu chức chủ yếu môi trường tài nguyên Trái Đất người khứ Con người tác động tới môi trường tài nguyên Trái Đất ? Con người phải làm để bảo vệ mơi trường Trái Đất trì phát triển bền vững ? 309 TÀI LIỆU THAM KHẢO “ma nm th Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, Quản (ý môi trường cho phái triển bên vững, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2006 Lưu Đức Hải, Chu Văn Ngợi, Tài nguyên Khoáng sản, Nxb ĐHQG Hà Nội, 202 Nguyễn Việt Long, Thiên văn Vũ (rụ, Nxb Khoa học Kĩ thuật, 2006 Trinh Xuan Thuan, Hén dén va hai hoà, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2005 Phạm Viét Trinh, Ngun Dinh Nỗn, Giáo trình Thiên vấn, Nxb Giáo dục, 2006 Pham Thành Hồ, Nguồn gốc loài người, Nxb Giáo dục, 1998 Lê Huy Bá (Chủ biên), Độc học môi trường bản, NXB ĐHQG Tp Hé Chi Minh, 2006 Nguyễn Cẩn, Tai biến môi trường, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2006 Đặng Kim Chỉ, Hố học mơi trường, Nkb Khoa học Kỹ thuật, 2001 Hoàng Xuân Cơ, Tải nguyên khí hậu, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002 Pham Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, Đánh giá tác động môi trường, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Đình Sâm, Tải nguyên rừng, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004 Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2003 Nguyễn Trọng Hiếu (Chủ biến), Phùng Ngọc Đính, Địa lí nhiền đại cương - Trái Đất Thạch quyển, Nxb ĐH Sư phạm, 2006 Nguyễn Chu Hồi, Cơ sở tài nguyên môi trường biển, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 Nguyễn Đình H Nguyễn Thế Thơn, Ð/a chất mơi trường, Nxb ĐHQG Nguyễn Phương Loan, Tài nguyên nước, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 Lê Văn Khoa (Chủ biến), Khoa học mơi trường, Nxb Giáo dục, 2002 25 Hồng Ngọc Oanh (Chủ biên), Nguyễn Văn Âu, Lê Thị Ngọc Khánh; Địa tự nhiên đại cương -Khí Thuỷ quyển, Nxb ĐH Sư phạm, 2006 Mai Trọng Nhuận, Địa hoá môi trường, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002 Vũ Trung Tạng, Sinh hoc sinh thái học biển, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004 Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2003 Trịnh Xuân Thuận, Những đường ánh sáng - Vật lý siếu hình học ánh sáng bóng tối, Tập I, NXB trẻ, 2008 Đăng Trung Thuận, Địa hóa học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 24 Đễ Thị Vân Thanh, Khoáng 2l, 22, 23 24 27 28 29 30 31 32 33, 310 Hà Nội, 2005 vát học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2003 Tạ Trọng Thắng nnk, Địa kiến rợo đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 Tong Duy Thanh nnk, Địa chất sở, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2003 Trần Nghĩ, Trẩm tích học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2003, Trần Nghỉ, Địa chất biển, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 Nguyén Vi Dan va nnk, Dia lý tự nhiên đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2006 Trần Nghi, Ngõ Quang Toàn, Đặc điểm chư kỳ trầm tích lịch sử tiến hóa địa chất Dé tứ đồng sơng Hồng, Tạp chí Địa chất, 206 — 207: 65 ~ 77, Hà Nội, 1991 Trần Nghi, Pham Văn Cự, Đánh giả khoáng sản than bùn sét lãnh thổ Long Ân quan điển địa chấi kinh tế, Tạp chí Địa chất, Hà Nội, 1991 34, 35 Trần Nghỉ, Phạm Văn Cự Đặc điểm trầm tích lịch phía bắc đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học Trần Nghỉ, Nguyễn Văn Hoai, Nguyễn Trọng Chỉ, trăng Nông Sơn giai đoạn cuối Trias Tap chi Địa chất, A/216 — 217: 24 t 32, Hà Nội, 36 37 39 40 Al 42 43 44 1993 Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến, Một số đặc điểm tê địa chải môi trường ven bờ —30m nước đoạn Đèo Ngang — Nga Sơn, Tạp chí Địa chất số A/235: ~ 19 Là Nội, 1996 Binh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ, Nguyễn Bảo Khanh, Đặc điểm phân bố thực vật ngấp mặn trâm tích Holocen đồng ven biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trái Đất 38 sử phát triển địa chất kỷ thứ tư vùng rìa Trái Đất, 13/2: 40 — 45 Hà Nội, 1991, Đặc điển thạch học — tướng đá bồn muộn khoáng sẵn (Orani liên quan, 18(2): 96 — 98, Hà Nội, 1996 Ngơ Quang Tồn nnk, Báo cáo địa chất khống sản nhóm tờ Hà Nội ty lệ 1/50.000 Lưu trữ Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Hà Nội, 1994 Ngơ Quang Tồn nnk, Vỏ phong hóa trầm tích Đệ tứ Việt Nam Thuyết múnh phong hóa trâm tích Đệ tứ Việt Nam rỷ lệ 1/1 000.000 Liên đoàn Bản đồ địa chất miễn Bắc, Hà Nội, 1999, tr 315 Nguyễn Tiến Hải Nguyễn Văn Bách nnk, Vài nót vấn dé phân loại thành tạo cát đải ven biển Nam Quảng Bình Cơng trình nghiên cứu Địa chất dịa vật lý biến, tập III, Hà 1997, 213-221 Nguyễn Thể Tiệp, Khái quát địa chất địa mạo khu vực đáy biển miễn Trung, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa chất, địa vật lý biển, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1995, Phạm Hồng Quế, Lịch sử phát triển địa chất bể Cửu Long, Tạp chí Dầu khí số 1, 1994, Frances Caimcross Ligng giá Trái Đấi, Nxb Havard (Bản dịch Cục Môi trường), 2000 Samuel ¡ungtington, Sự vư chạm nến vấn minh, Nxb Lao động, 2003 A.M, Vlađimirov Iu.I, Liakhin, LLT Matweev, V.G Oilov, Bảo vệ môi trường, 1991 (Bản dịch Phạm Văn [luấn, Nguyễn Thanh Sơn Dư văn Toán), 2005 46 Alan E Kehew, Địa chất học cho kỹ sư xây dựng cán kỹ thuật môi trường, Tập [I Nxb Giáo dục, 1998, 47 Kevin ‘ Pickering and Lewis A Owen, An Introduction to Global Environmental Issues, Publisher Routledge London and New York, 1997 48 Chris Park, The Environment - Principles and Applications, Publisher Routledge London and New York, 1997, 49, Aresep E.G., Gaprilop V.P., Trin Lé Bong, Ngnyén Giao Poppop O.K Pospelop V.V Ngô Thường San Snip Q.A Địa chất độ chứa đâu khí móng thêm Zond (lieng Nga), Nxb Dầu mỏ khí đối, Matxcova, 1997, Zhang Mingshu, Climate evolutiong and sea-level changes in Xisha region since tate Pleistocen IGCP, China Ocean Press 1987 Kudrass H.R Jin Xiang Long et al, Erosing and sedimeniation in the Xisha tough at the continental margin of Southern China, Marine geol and geophysics of South China Ocean Press 1990 Barber A.J., Geology and tectonic of Southeast Asia, lecture 10 in “Siructural geology and tectonic” University of London geological research in Southeast Asia, 4/1992, Chen P.P.H et al, Sequence stratigraphy and continental margin development of the Northeastern shelf of the South China Sea Americal association of petroleum geologist bulletin, 1993, Vol 5, No 311 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương TRÁI ĐẤT TRONG KHÔNG GIAN 1.1 Những hiểu biết vũ trụ, thiên hà, hệ Mặt Trời 1.1.1 Thiên hà 1.1.9 Thái Dương hệ - Hệ Mặt Trời Trái 1.2 Các 1.2.1 1.2.9 1.8 Quy 1.3.1 Đất học thuyết nguồn gốc vũ trụ, Thái đương hệ Tr: Lý thuyết Vụ nổ lớn nguồn gốc vũ trụ Các lý thuyết nguồn gốc Thái đương hệ Tr luật chuyển động đặc điểm Trái Đất Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Chu trình năm 1.3.2 Chuyển động Trái Đất quanh trục — Chu trình ngày đêm 1.3.4 Trọng trường Trái Đất 1.8.5 Từ trường Trái Dat Câu hồi ôn tập Chương CẤU TRÚC VÀ THÀNH PHẦN TRÁI ĐẤT 2.1 Cấu trúc Trái Đất 2.1.1 Khái quát cấu tạo phân đ 2.1.2 Vỏ Trái Đất Thạch 2.1.4 Manti mềm (Lithosphera, Astenosphera) see 2.1.5 Nhân Trái Đấ 2.2 Thanh phần hóa học Tr 2.3 Khái quát ngồi Trái Đất Câu hỏi ơn tập Chương ĐỊA HÌNH VÀ CẢNH QUAN TRÁI ĐẤT 3.1 Đường cong độ cao — sâu bể mặt Trái Đất co 3.1.1 Địa hình lục địa 3.1.2, Địa hình biển đại duoni 3.9 Đặc điểm địa hình đáy Biển Đơng Việt Nam kế cận 3.2.1 Khái qt 3.2.2 Địa hình tích tụ tích tụ —- mài mòn thềm lục địa 312 48 3.2.3 Địa hình sườn lục địa 3.2.4 Địa hình chân lục địa 3.2.5 Địa hình đáy Biển Đơng Câu hỏi ôn tập Chương THẠCH QUYEN VÀ HOẠT ĐỘNG DIA CHẤT _ NỘI SINH, NGOẠI SINH CỦA VỎ THẠCH QUYỂN A THÀNH PHẦN THẠCH QUYỂN 4.1 Tỉnh thể khoáng vật 4.1.1 Khái quát 4.1.9 Khái niệm vé tinh th 4.1.3 Tính chất vật lý khống vat 4.1.4 Phân loại khoáng vật 4.2 Thành phần thạch học thạch 4.2.1 Khái quát số khái niệm 4.2.2 Đá magma 4.9.4 Đá biến chất 4.2.5 Khoáng sản B, HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH CỦA VỎ THẠCH QUYỂN 4.3, Hoạt 4.8.1 4.8.9, 4.3.3 động địa chất nội sinh Kiến tạo mảng thạch (kiến tạo mảng) Các kiểu nằm biến dạng đá trầm tích Hoạt động đứt gãy yếu tố đứt gãy 4.3.4 Núi lửa 4.3.5 Dong dat 4.4 Cac qua trinh dia chat ngoai 4.4.1 Qua trinh phong héa 4.3.4, Hoat déng cha gid Câu hồi ôn tập Chương THUY QUYEN VA HOAT DONG DIA CHAT CUA BIEN 5.1 Khái niệm chung A THUY QUYEN 5.9 Chu trình hoạt động nước 5.3 Tính chất vật lý nước biểi 313 5.3.1 Mật độ Nhiệt độ 5.3.3 Sự thay đổi mực nước biển (biển thoái biển tiến) 5.3.4 Thuỷ triểu Hải lưu 5.4 Thành phần hoá học nước đại dương 4.1 Độ muối 5.4.2 Thành phần hoá học B HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT CÚA BIỂN 5.4 Hoạt động địa chất thẩm lục địa sườn lục địa193 5.4.1 Khai quat 5.4.2 Trầm tích thềm lục địa 5.4.3 Cau tao dia chat thém luc dia 5.4.4 Nguồn gốc thểm lục địa 5.4.5 Trầm tích đáy biển thềm lục địa Việt Nam c; ° vùng k 5,5, Hoạt động địa chất sống núi trung tâm đại dương lòng chảo đại duong 5.6 Địa chất đới bờ 5.6.1, Những yếu tố thuỷ động lực ven bờ 5.6.2, Tiến hoá thành hệ cát ven biển miền Trung mối quan hệ với đao động mực nước biển Đệ tứ Câu hỏi ôn tập Chương KHÍ QUYỂN 6.1 Cấu trúc, thành phần nguền gốc khí 6.1,1 Cấu trúc khí 6.1.2, Thanh phần khí 6.1.3 6.2 Ca 6.2.1 6.3.3 6.2.3 Nguồn gốc khí ể Các đạng chuyển động khí Hồn lưu khí Sự chuyển khối khơng khí 6.3 Nhiệt độ khí quyến biến đổi khí hậu Trái Di 6.3.1 Nhiệt độ khí 6.3.3 Các đới khí hậu 6.3.3 Biến đổi khí hậu Trái BD: Câu hỏi ơn tập 314 Chuong SINH QUYEN 7.1 Cấu trúc nguồn gốc sinh 7.1.1, Cấu trúc sinh quyển: sinh quyển, sinh thái, hệ sinh thái, quần xã, quần thể 7.1.3 Nguồn gốc sinh trình phát triển sinh Trái Đất 7.1.3 Tiến hố sinh 7.2 Vai trị chức sinh 7.2.1, Quang hợp hô hấp 7.9.3, Phân huỷ sinh học 7.9.3 Tương tác sinh vi khí thuỷ Câu hỏi ơn tập Chương TRÁI ĐẤT VÀ CON NGƯỜI 8.1 Lịch sử xuất phát triển Loài người 8.1.1 Giai đoạn tiền cổ đại 8.1.2 Giai đoạn người Homosapiens 8.1.3, Đặc điểm phát triển dân 8.2 Vai trò Trái Đất sống người 8.2.1, Trái Đất không gian sinh sống người che chở cho người trước tai biến thiên nhiên 8.2.2, Trái Đất nguồn tài nguyên người 8.2.3 Trái Đất nơi chứa đựng phân hủy chất thải 8.2.4, Trái Đất nơi cung cấp thông tin cho người 8.3 Các tác động người tới Trái Đất 8.3.1 Tác động thay đổi địa hình cảnh quan 8.3.2 Tác động tới sinh sinh thai 8.3.3 Tác động tới khí quyển, thủy 8.3.4 Tác động tới nguồn tài nguyên dự trữ lượng Trái Đất 8.3.5 Tác động tới chất lượng môi trường sống người sinh vật 8.4 Bảo vệ Trái Đất phát triển vững 8.4.1 Các định hướng bảo vệ Trái Đất mị Trái ĐẤất, nghe trường sống 8.4.2 Phát triển bền vững sống loài người Trái Đất Câu hỏi ôn tập Tài liệu tham khảo 315 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYÊN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dụng: Chủ tịch HĐỌT kiêm Giám đốc Công ty CP Sách ĐH - DN TRAN NHAT TÂN Biên tập sửa in: HOÀNG THỊ QUY Trinh bay bia: BICH LA Chế bản: HUYỀN TRANG Giáo trình KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Mã số: 7K706Y8 - DAI In 1.000 (QĐ: 25), khổ 16 x 24cm Công ty CP In Anh Việt Địa : Số 74, ngõ 310 đường Nghi Tàm, Tây Hồ, Hà Nội Số ĐKKH xuất : 10 - 2008/CXB/80 - 2061/GD In xong nội lưu chiếu tháng năm 2008 J ‹ IN CONG TY C6 PHAN SACH BAI HOC - DAY NGHE HEVOBCO 25 HÀN THUYỆN - HÀ NỘI Website : www.hevobco.com.vn QUALITY CROWN S306 100 "Quế Lượng cuốc TÌM ĐỌC SÁCH THAM KHẢO CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Khoa học môi trường Lê Văn Khoa (Chủ biên) Chỉ thị môi trường Lê Văn Khoa nang quản lí mơi trường Lưu Đức Hải (Chủ biên) Môi truờng phát triển bền vững Kinh tế mơi trường Nguyễn Đình H Hồng Xn Cơ Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam Nguyễn Thanh Sơn Kỹ thuật xử lý nước thải Trịnh Lê Hùng Sinh thái học hệ sinh thái Vũ Trung Tạng 10 Sinh thái học hệ sinh thái nước Vũ Trung Tạng Kinh tế chất thải Nguyễn Đình Hương- Ban đọc mua sách Công tỉ Sách - Thiết bị trường học địa phương cửa hàng sách Nhà xuất Giáo dục : - Tại TP Hà Nội : 187 Giảng Võ ;232 Tây Sơn ;23 Trang Tién ; 25 Han Thuyên - Tại TP Đà Nẵng : 78 Pasteur, Quận Hải Châu - Tại TP Hồ Chí Minh: 104 Mai Thị Luu, Quận 1; Số Bình “Thới, Quận ~ Tại TP Cần Thơ : 5/5, đường 30/4 Mh ll 240 Trần Bình Trọng, Quận I1; Website : www.nxbgd.com.vn Giá: 38.500đ

Ngày đăng: 24/10/2023, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan