Giáo trình Khoa học quản lý đại cương (Dùng cho hệ cử nhân chính trị) gồm có 12 chương, với các nội dung chính như: Đối tượng và phương pháp môn Khoa học quản lý; khái lược về lịch sử tư tưởng quản lý; chức năng của quản lý; vận dụng quy luật trong quản lý và các nguyên tắc quản lý;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 1
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIÁ HỒ CHÍ MINH
Trang 2—Q§, TS Hồ Văn Vĩnh (Chủ bien) Tận thể tác giả GS, TS Hé Van Vĩnh PGS, TS Neuyén Cúc PGS, LS Ngé Quang Minh 15 Đặng Ngọc Lot
LS, Phan Trung Chinh 15, Kim Van Chinh
TS Neuyén Hữu Thang
ThS Nguyễn Văn Thang CNL Trần đình Châu: _LỜI NHÀ XUẤT BẢN Khoa học quản lý cĩ một quá trình ra đời, phát triển và đến nay đã trở thành một ngành khoa học độc lập, cĩ vai trị và tác động bo lớn đối với sự phát triển của xã hội lồi người `
Ở pước ta, khoa học quản lý đã được nghiên
cứu và đưa vào giảng dạy tử nhiều năm nay, nhờ
đĩ, đã cung cấp những kiến thức cơ bản về mơn
khoa học này và gĩp phân tích cực vào vide nang cao năng lực lãnh đạo, quán lý cho cán bộ các cấp, các ngành trong cả nước Tuy vậy, bối cảnh trong nước và quốc tế hiện nay đang đặt ra yêu
cầu mới về nâng cao kiến thức và năng lựt quản
lý cho đội ngũ cán bộ để thực hiện thắng lợi cơng
cuộc đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, biện đại hĩa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế Đây là yêu cầu vừa cĩ tính cấp bách, vừa mang tính
chiến lược lâu dài S 7
Để đáp ứng nhu cầu lý luận và thực tiến đang
đặt ra và cung cấp những nguyên lý chung, những
Trang 3
Khoa học quản lý (dùng cho hệ cử nhân chính trị) do Khoa Quần lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc Tháng 2 năm 2002 _ NHÀ XUẤT BAN CHINH TRI QUOC GIA Chuong 1
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP "MƠN hoa HỌC QUẦN LÝ
I- VAI TRO CUA QUẦN LÝ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Quán lý là một chức r năng lao động xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội của lao động Theo nghĩa
rộng, quản lý là hoạt động cĩ mục đích của con
người Cho đến nay, về cơ bản mọi người đều cho rằng: guản lý chính là các hoạt động do một hoặc nhiều người điêu phối hành động của những người khác nhằm thu được hết quả mong muốn
Ngay từ khi con người bắt đầu hình thành
nhĩm, đã địi hỏi phải cĩ sự phối hợp hoạt động
của các cá nhân để duy trì sự sống và do đĩ cần
sự quản lý Từ khi xuất hiện nên sản xuất xã hội, các quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội càng tăng lên thì sự phối hợp các hoạt t dong riêng rẽ càng tăng lên
Ngày nay, hau như lat cả mọi người đều cơng nhận tính thiết yếu của quản lý và thuật ngữ quản
Trang 4lý đã trở thành câu nĩi hàng ngày của nhiều người,
từ người lãnh đạo cao nhất đến người dân bình
thường
Như vậy, quản lý đã trở thành một hoạt động
phổ biến, diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi cấp độ và cĩ liên quan đến mọi người Đĩ là một loại hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng
dựa trên sự phân cơng và hiệp tác để làm một
cơng việc nhằm đạt một mục tiêu chung
Trong đời sống kinh tế - xã hội, vấn để quản lý trở nên hết sức phức tạp Quản lý cĩ mặt ở tất cả mọi nơi, mọi lúc, gồm cĩ nhiều người hoạt động như trong sản xuất, trong hoạt động dân sự, quân sự, trong hoạt động của các tổ chức xã hội v.v., trong đĩ cĩ thể cĩ đến hàng nghìn, hàng triệu thành viên Mức độ phức tạp của một tổ chức tăng theo cấp số nhân so với _ số thành viên của tổ chức
ea kerma a G000)
lớn cĩ hàng vạn n cơng nhân, cĩ nhiều quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích, được đặt trong mơi trường kinh
tế thị trường lại càng phức tạp hơn việc quản lý CA eee
eer nh me "— -=—==
viện, trường học, các đội thể thao, văn học nghệ
thuật do đặc điểm hoạt động riêng của từng lĩnh
vực mà việc quản lý cũng cĩ tính đặc thù và phức -tạp nhất định
Trong các loại quản lý thì quản lý xã hội là _
phức tap 8 nhất, Mot mat, xã hội là một hệ thống
tr mamamarrxv—xTreirrae
cả về kinh tế, chính trị, hành ‹ chính, đạo đức, tỉnh
thần nên nĩ chứa đựng tất cả những sự phức
tạp của các đối tượng phải quản lý Mt khác,
trong quản lý xã hội cĩ những quan hệ phì chính OT 5 ẽ TC na ng hệ xã hội nằm etal er Cae ng tem tern ree mR sm ngồi phạm v vị điều chính của _phap A Re a ter thie nhu quan hệ đạo đức, quan hị hé cá nhân, quan 5 1 `
tượng, các quan "hệ như giữa quan hệ kinh tế với quan hệ đạo đức, giữa quan hệ kinh tế với quan
hệ hành chính, quan hệ pháp lý v.v làm cho việc quản lý càng phức tạp và khĩ khăn hơn
Ngày nay, quản lý khơng chỉ diễn ra ở từng đơn vi co sé, trên dừng 1g quốc gia mà cịn jan rons — Sa} B00 Phan: an “me en ania naan AAD tater Fe
dong, y tế, mơi trường, chiến tranh, tội chạm vv, mà một quốc gia riêng lễ khơng thể giải quyết được nên cĩ những tổ chức quản lý theo vùng, khu vực và tồn cầu Do đĩ, cĩ thể kết luận rằng, Hơi nào cĩ hoạt động chung thì nơi a6 cĩ quản fy Vai ”
Fekete Nguàu Soon
cụ thể sau 1 day: pone een ee ee AT OI
—
“we
Trang 5
những người bị quản lý với nhau và giữa những
người.bị quản lý và người quản lý Chỉ cĩ thể tạo nên sự thống nhất trong da dạng thì quản lý mới
cĩ kết quả và mới giảm chi phí tiên của và cơng sức cho quản ly
- Dinh hướng sự phát triển của tổ chức trên Cơ SỞ xác định mục tiêu chung và hướng mọi nỗ
lực của các cá nhân, của tổ chức vào mục tiêu
chung đĩ
- Tổ _ chức, điều hịa, phối hợp và hướng dẫn
hoạt động của các cá nhân trong tổ chức, giảm độ bất định nhằm đạt mục tiêu quản lý
- Tạo động lực cho mọi cá nhân trong tổ chức
bằng cách kích thích, đánh giá, khen thưởng những người cĩ cơng; uốn nắn những lệch lạc, sai sĩt của
cá nhân trong tổ chức nhằm giảm bớt những thất
thốt, sai lệch trong quá trình quản lý
- Tạo mơi trường va điều kiện cho sự phát triển cá nhân và tổ chức, bảo đảm phát triển ổn định, bền vững và hiệu quả
II- KHAI NIEM QUAN LY
Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, con người muốn tên tại và phát triển đều phải dựa vào sự nỗ lực của một tổ chức, từ một nhĩm nhỏ đến phạm vi rộng lớn hơn ở tâm quốc gia, quốc
tế và đều phải thừa nhận và chịu một sự quản lý
10
nào đĩ € © Mác đã viết: "Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chưng nào tiến hảnh
trên quy mơ tương đối lớn, thì ít nhiễu cũng đều
cần đến một sự chỉ đạo để điều hịa những hoạt
động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của tồn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan
độc lập của nĩ Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, cịn một dàn nhạc thì cần phải cĩ nhạc trưởng"Ù,
-_ Ngày nay, thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ
biến nhưng chưa cĩ một định nghĩa thống nhất
Cố người cho quản lý là hoạt động nhằm bảo đảm sự hồn thành cơng việc thơng qua zự.2 7° 12 người khác
Cũng cĩ người cho quản lý là một hoạt động thiết yếu nhằm bảo đảm phối hợp những nỗ lực
Trang 6dich của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý
nhằm dat muc tiéu dd dé ra
Trong định nghĩa trên, cần chú ý một số điểm
sau:
- Quan ly bao giờ cũng là một tác động hướng
đích, cĩ mục tiêu xác định
- Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ
_ phận (hay phân hệ), đĩ là chủ thể quản lý (là cá
nhân hoặc tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, điều khiển) và đối tượng quản lý Qà bộ phận chịu sự
quản lý), đây là quan hệ ra lệnh - phục tùng, khơng
đồng cấp và cĩ tính bắt buộc
- Quản lý bao giờ cũng là quản lý con người - Quản lý là sự tác động, mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với đuy luật khách quan
- Quản lý xét về mặt cơng nghệ la sự vận động của thơng tin -
TII- ĐỐI TƯỢNG CỦA KHOA HỌC QUAN LY
_ Bất kỳ một bộ mơn khoa học nào cũng đều cĩ đối tượng nghiên cứu, hệ thống phạm trù và phương pháp nghiên cứu, đĩ là những cơ sở để phân biệt
khoa học này với khoa học khác Ngày nay, trong
xu thế phân chia và tổng hợp các bộ mơn khoa học đã hình thành nhiều bộ mơn khoa học khác nhau với đối tượng nghiên cứu khác nhau
12
_ —— pian enemas
trong: quản [5 ly c quan hệ giữa › chủ thể và đối tượng _ Đối tượng của khoa học quản lý là các quan enema a tt tm ee Ale MET eer Le oe Bra rasan era
hệ quản lý, tú tức là quan hi hệ giữa người và ngườ i oF
quan Tý Khoa học quản lý cĩ nhiệm vụ: nghiên cứu tìm ra quy luật và tính quy luật của của hoạt động
quản lý, từ đĩ xác định các nguyên tắc, chính sách, Pt eterna
quan ly dé khơng ngừng hồn thiện và nâng cap
chất lượng quản ly, bao dam quan ly mét cach
khoa hoc |
_VI- ĐẶC ĐIỂM CỦA KHOA HOC QUAN LY Để biểu rõ hơn bản chất của khoa học quản:
lý và để phân biệt khoa học quản lý với các bộ mơn khoa học khác, cần phải biểu rõ đặc điển
của khoa học quản lý Cho tới nay, người ta đã
khái quát các đặc điểm chính của khoa học quần
lý như sau:
1 Khoa hoc quan ly la mét khoa học cĩ tính ing dung
Khác với các bộ mơn khoa học cơ bản là các
khoa học cĩ mục đích nhận thức sâu sắc và giải thích bản chất và quy luật vận động của các sự vật khách quan nhằm nâng cao nhận thức thế giới
_ của con người, khoa học quản lý khơng dừng lại ở mức độ nhận thức thế giới, mà cĩ mục đích tìm
Trang 7
ra con đường dé cai tao déi tượng khách quan, xây dựng các nguyên lý, nguyên tắc, tìm kiếm những ứng dụng mới và sát hợp với thực tế, đưa ra các phương án quản lý mang tính nguyên lý trong thực tiễn quản lý Khác với các khoa học tự nhiên và các khoa học xã hội và nhân văn khác, khoa học
quản lý đưa ra các phương pháp luận trong quản lý, trong đĩ vấn để mang tính quy luật là cơ chế quản lý hay tác động quản lý phải phù hợp với
đối tượng quản lý, điều đĩ càng thể hiện tính chất ứng dụng của khoa học quản lý
Việc nghiên cứu và đưa ra các nguyên lý quản
lý là cần thiết, song điểu đĩ chưa thể nĩi khoa
học quản lý đã hồn thành sứ mệnh của mình, khoa học quản lý cịn phải chỉ cho người quản lý biết vận dụng các nguyên lý đĩ trong từng điều kiện cụ thể Sẽ là sai lâm nếu chỉ biết áp dụng
một cách máy mĩc, rập khuơn các nguyên lý quản
lớ, các cơ chế chính sách chung nhất, mặc dầu được coi là cĩ giá trị khoa học và thực tiễn cho bất cứ đối tượng quản lý nào Điều đĩ chỉ cho thấy rằng, trong khi trình độ khoa học và nghệ thuật quản lý của các nước phát triển đã đạt được những
đỉnh cao, địi hỏi các nước đi sau phải nghiên cứu và học tập nhưng phải biết cách học tập, biết vận
dụng một cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội và truyền thống văn hĩa dân tộc của mỗi quốc gia, mỗi địa phương,
mỗi vùng
14
2 Khoa học quản lý là mơn khoa học cĩ
tính liên ngành, liên bộ mơn, là chỗ giáp
xanh của nhiều bộ mơn khoa học khác Khoa học quản lý nghiên cứu các quan hệ quản lý nhằm giải quyết những vấn đề phức tạp về kinh tế - xã hội và quan hệ con người mà bản thân các
quan hệ đĩ cũng rất phức tạp, do đĩ khoa học quản
lý phải dựa vào những thành tựu của các mơn khoa học khác :
a) Nhĩm thứ nhất, bao gồm các mơn khoa hoc
cơ bản, đĩ là triết học, kinh tế chính trị học, chủ
nghĩa xã hội khoa học, khoa học nhà nước và pháp
luật, điều khiển học VV Các khoa học này cung cấp cho người nghiên cứu và các nhà quản lý những tri
thức về phương pháp luận, làm cơ sở khoa học cho
quản lý: Trong nhĩm thứ nhất này, cĩ tác giả chia
thành hai phân nhĩm: khoa học xã hội và nhân
văn, khoa học về tổ chức Trong khoa học xã hội và
nhân văn, mơn triết học cĩ vai trị quan trọng về mặt phương pháp luận cho khoa học quản lý, giúp
nhận thức đối tượng khách quan, phát hiện các mâu
thuẫn và giải quyết mậu thuẫn, giải quyết mối quan hệ giữa chủ quan và khách quan Cũng chính vì thế
mà từ cổ chí kim, các nhà triết học đã đĩng gĩp
cơng lao to lớn cho khoa học quản lý
Trang 8thuyết thơng tin, lý thuyết hệ thống; vận trù học _dà những bộ mơn khoa học kế cận với khoa học quản lý, khơng chỉ giúp về mặt phương pháp luận mà cịn cung cấp cả cơng cụ cho quản lý
b) Nhĩm thứ hai gồm những mơn khoa học hỗ trợ đĩ là xã hội bọc, tâm lý học, khoa học pháp
lý, khoa học sư phạm, khoa học tính tốn, Các
mơn khoa học này nghiên cứu từng khía cạnh của
quản lý, hoặc một mặt nào đĩ của quản lý Chẳng
hạn, nghiên cứu raặt tâm lý của quản lý, hoặc những khía cạnh pháp lý của quản lý
0c) Nhĩm thứ bơ, là bản thân hhoa học quản
jý, tập trung nghiên cứu sự tác động của chủ thể tới đối tượng quản lý, hay là các quan hệ quản lý,
bất kế hệ thống quản lý đĩ là gì Đây là mơn
khoa học địi hỏi những người lãnh đạo và quản lý phải nắm để nâng cao trình độ và năng lực
quản lý của mình Đây cũng là những van dé ma tồn bộ giáo trình khoa học quan ly nay phai gidi thiệu trong các chương sau
ad) Nhĩm các cơng cụ 0à phương tiện hŠ thuật của quan Lý
Trong cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại đã xuất hiện các phương pháp và phương
tiện kỹ thuật hiện đại phục vụ cho quản lý một
cách đắc lực và cĩ hiệu quả; đồng thời, tạo cơ sở
16
kỹ thuật cho khoa học quản lý ngày càng phát
triển và hồn thiện Về phương pháp, phải kể đến
phương pháp kỹ thuật ước lượng và kiểm tra dự
án (PENT) hoặc phương pháp đường găng ( (CPM),
" ¬” ˆ ` v.v
vi “tinh, các phương tiện truyền đạt, xứ lý, lưu trữ
và bạo" quản p thong tin hién dai : “thuật, cử — cr neennamncemnnc ete “Khoa hoe a quản lý ngày càng phát triển và được khẳng định là một mơn khoa học độc lập vì nĩ cĩ cơ sở lý luận là những khái niệm, phạm trù, tính quy luật và quy luật khách quan để từ đĩ những người nghiên cứu và các nhà quản lý thực tiễn
nắm lấy, vận dụng nhằm đưa ra các quyết định pho hợp với điều kiện khách quan Tính khoa học thể hiện ở quan điểm và tư duy hệ thống, tơn
trọng quy luật khách quan, lý luận gắn với thực
tiễn Chỉ cĩ nắm vững khoa học thì người quản lý mới vững vàng trong việc xác định mục tiêu, bước
đi, nguyên tắc và phương pháp hành động trong tình hình hết sức phức tạp, đẩy biến động và sĩng giĩ của thực tiễn, Cũng như người đi trong rừng:
sâu hay ngồi biến rộng mênh mơng, phải nắm:
Trang 9phương pháp hành động một cách khách quan, khoa học
_ Nhưng hoạt động quản lý là một lĩnh vực thực
hành, phải xứ lý tình huống khác nhau nên phụ thuộc tài nghệ của từng người, được gọi là nghệ thuật quản lý Đĩ là cách giải quyết cơng việc
trong điều kiện thực tại của tình huống mà những
kiến thức quản lý và sách vở khơng thể chỉ ra hất
được Nghệ thuật sử dụng phương pháp, cơng cụ,
nghệ thuật dùng người, nghệ thuật giao tiếp Ứng
xử Nghệ thuật đo kinh nghiệm được tích luỹ và
cịn do sự mẫn cảm, nhanh nhạy của từng người
quản lý Hơn nữa, nếu chỉ nắm kiến thức lý thuyết quản lý, khơng nhanh nhạy trước tình huống bằng
tài nghệ của mình thì sẽ đẫn tới giáo điều, bảo
thủ, tự trĩi mình và bổ lỡ thời cơ trong quần lý
Trái lại, nếu chỉ cĩ nghệ thuật bằng kính nghiệm
mà thiếu cơ sở khoa học, mặc đầu trong một số
tình huống cĩ thể giải quyết tốt, đem lại kết quả nhưng về cơ bản và lâu dài là thiếu vững chắc và _
sẽ bĩ tay khi những vấn đề cần giải quyết đã Vượt °
ra khéi tam kinh nghiệm, và do đĩ thành cơng và ào
thất bại chỉ cịn là sự may rủi
Trong quản lý cũng như trong các lĩnh vực thực
hành khác, khoa học và nghệ thuật cĩ mối quản hệ chặt chẽ với nhau, khoa học càng tiến bộ thì
nghệ thuật càng hồn thiện, và khi nghệ thuật
càng cao sẽ thúc đẩy khoa học chính xác hơn, hồn
18
thiện hơn Cho tới nay, các nhà khoa học đều cho
rằng, ngành khoa học quản lý cịn khá sơ sài và
thiếu chính xác”, trong khi đĩ tình huống mà người
quản lý phải xử lý lại cực kỳ phức tạp, buộc người
ta phải vận dụng tài nghệ quản lý, sử dụng nghệ thuật quản lý nhiều hơn Điều đĩ đặt ra cho các
nhà khoa học phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu những
vấn để lý luận khoa học quản lý để khơng ngừng
nâng cao tính khoa học của quản lý; các nhà quản
lý cũng cần nấm những kiến thức quản lý đã cĩ
sẵn để cải thiện hoạt động quần lý của mình, đồng thời phải chú ý đúc kết kinh nghiệm, nhân rộng:
các mơ hình quản lý tiên tiến và rèn luyện tài nghệ xử lý các tình huống trong quản lý cho cán bộ quản lý
4 Khoa học quản lý là một khoa học phát
triển nhanh cá về cơ sở lý thuyết và cơ sở kỹ thuật - sơng nghệ ~ ——— nhe "mm vs mm +¬nE=e—h Em sen eẪn, Ác xe mac gray a ne —m—— = per hư en ARN dat re go v2 em — re enn ecm a ` a centr rene TH ts "
va ké-tuc ơng đã cĩ nhiều nhà khoa học ổi sâu
nghiên cứu về khoa học quản lý bao gdm cde nha kinh tế, triết học, xã hội học, tâm lý học, kỹ thuật
Trang 10hoe, tốn học 5 Y-Y, va da xuat hiện các học thuyết, — kẽ ——— Da ae re pA AR a erase rag mt irre! ng _—i RT nn TS NI aE amnuarnn
tồn học người Mỹ Sénou dé xướng và và mơn điều mm“
khiến học (cybernetics) do, _N.Vine (Wiener) sáng ere ranma me
chắc khơng những cho khoa học quản la mà cịn
tạo cơ sở cho cơng nghệ thơng tín và cơng nghệ điều khiển, thúc c đẩy phát triển những hé thổ am rennet re pt hống
sah eunrrrt men s pena tetanus te Seer ar De
` dương tiến kỹ thuật hiện đại, với các e thế hệ máy tính siêu tốc và đa năng phục vụ cho quản lý nhanh ọ nhạy và chính xác "1ð 5¬ on ec on 5 See wnt aera ae otter caer VHre
hội là cực kỳ phức tạp, khơng thể một hoe thuyết,
một ngành khoa học riệng biệt cĩ thể giải quyết
Điều đĩ cho thấy rằng, một mặt, khoa học quản lý phải khai thác các thành tựu của kỹ thuật- cơng nghệ trong quản lý để tạo thêm cơ sở khoa học vững chắc cho mình; mặt khác, địi hồi khoa
tthọc quản lý phải phái triển và hồn thiện cơ sở
l| lý luận của mình để lý luận quản lý khơng bị lạc
nhậu xa với kỹ thuật - cơng nghệ quản ly Tinh 20
tr hak RRA eA etch TA re
hình đĩ địi hỏi sự nỗ lực và hợp tác của các nhà khoa học cĩ liên quan với khoa học quản lý và
những người quan tâm tới bộ mơn khoa học may
V- PHƯƠNG PHÁP CỦA KHOA HỌC QUẦN LÝ
_ Phương pháp của bộ mon khoa, HỌC, là cách L thí
_—_—_Ỷhh — ‹- ắốẽnnc yews nmr te
Cứu “của mình Phuong nhép của của khoa học quan lý là cách thức nghiên cứu các quan hệ quản lý nhằm tìm ra những tính quy luật của quản lý, từ đĩ đề Ta các nguyên lý, nguyên tắc, phươog pháp và cơng cụ để quản lý, thực chất là để giải quyết mối quan hệ giữa chú thể quần lý và đối tượng quản lý, để
người quản lý để ra được những quyết định cụ thể trong từng tình huống cụ thể Là một mơn khoa
học xã hội, nghiên cứu mối quan hệ với con người
trong quản lý, trước hết, khoa học quản lý sử dụn
phương nhép duy vét biện chứng uị duy tá ật lịch
“NA is
sử Ngày nay, trong sự phát triển như vũ bão của
khoa học, cĩ nhiều xu hướng và phương pháp nghiên
cứu xã hội con người, nhưng phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn là
một phương pháp cơ bản, là nên tảng lý luận của những người lãnh đạo và quản lý Nĩ cung cấp cho meus nghién cứu quản lý phương pháp nhận thức
các đếi tượng khách quan trong sự vận động và
Trang 11
quyết Nĩ cũng cung cấp cho người nghiên cứu xem
xét đối tượng quản lý một cách tồn điện trong
mối liên hệ và tác động qua lại của các yếu tố
trong hệ thống quản lý với nhau và giữa hệ thống
Mà HS AE len ap 4 tar mente eran ant Dm tee
“a ape ears ofa IEE manne
goi la phương pháp hệ thống, tức là phương pháp xem xét sự vật và xử lý một cơng việc địi hỏi
người quản lý phải tính đến tất cả các yếu tố cĩ hên quan đến đối tượng nghiên cứu cả về kinh tế, chính trị, văn hĩa, tâm lý, pháp lý, dân tộc, giới
tính Tuy nhiên, người quản lý cũng phải biết phân
biệt lựa chọn vấn đề gì là cơ bản nhất để tập
trung giải quyết
Khoa học quản lý cịn sử dụng phương phĩúp
mơ hình hĩa, là phương pháp tái hiện những đặc
trưng của một đối tượng nghiên cứu bằng một mơ hình khi việc nghiên cứu chính đối tượng đĩ khơng thể thực hiện được Hệ thống quản lý nĩi chung và đối tượng quản lý là một hệ thếng cực kỳ phức tạp Mơ hình hĩa cho phép người nghiên cứu nấm được những yếu tố cơ bản và các quan hệ cơ bản một cách phổ quát, đơn giản, nhanh chĩng và hiệu
quả Trong khoa học quản lý thường người ta sử
dụng các mơ hình tốn học bằng cơng thức tốn học, hình vẽ hoặc sơ đồ Ngồi ra, ngày nay khoa học quản lý cịn sử dụng phổ biến phương pháp
thử
nghiệm - sơi lâm hay cịn gọi là phương pháp
thực nghiệm, tức là làm thử một phương án để
xem cái gì sé xảy ra, nếu đúng thì tiếp tục hàr
động, nếu sai thì sửa chữa hoặc lựa chọn phươi án khác Thực tiễn quản lý là hết sức phức tạ các quyết định quản lý dù được nghiên cứu và soa
thảo cơng phu, chặt chẽ đến đâu cũng chưa chi
đã phù hợp với điều kiện khách quan, do đĩ nghiê cứu bằng phương pháp thực nghiệm là một phươt
pháp nhanh và tiết kiệm, tuy nhiên kbơng đực
Trang 12Chuong 2
KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ:
TƯ TƯỞNG QUẦN LÝ
Quản lý là một hoạt động tất yếu khi cĩ nhiều người làm việc với nhau để thực hiện một cơng việc chung hoặc nhằm một mục tiêu chung, như
vậy hoạt động quản lý ra đời khi xã hội lồi người
xuất hiện, tức là từ thời cơng xã nguyên thủy Với
diéu kiện kỹ thuật quá thơ sơ, bản thân con người
phải dựa vào nhau để mà sống, phải lao động tập thể, dùng sức mạnh tập thể để chính phục thiên
nhiên, phục vụ con người, từ đĩ hình thành các
thị bộc, bộ lạc và xuất hiện chức năng quản lý ngay trong từng thị tộc, bộ lạc trong điều kiện xã
hội chưa phân chia giai cấp và chưa cĩ nhà nước
Quản lý ra đời sớm như vậy nhưng khoa học quản
lý lại ra đời muộn và thực sự trở thành một khoa
học cũng chỉ trong vịng một thế kỷ qua
24
1 TƯ TƯỚNG QUẢN LÝ CỦA CÁC THỜI ĐẠI TRƯỚC CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1 Thời cổ Hy Lạp
Khái niệm quản lý cơ bản đã được phát hiện
cách dây hơn 7000 năm Thời cổ Hy Lạp đã áp dụng quản lý tập trung và đân chủ - khái niệm - về trách nhiệm và kiểm tra đã cĩ từ thời Babilon
vào khoảng năm 1750 trước Cơng nguyên Từ khoảng thời gian năm 605 - 652 trước Cơng nguyên
đã cĩ Bộ luật sản xuất, đánh giá, kiểm kê và áp
dụng lương khốn ị
Các tư tưởng quản lý sơ khai xuất phát từ các
tư tưởng triết học cổ Hy Lạp và cổ Trung Hba,
trong đĩ sự đĩng gĩp của các nhà triết học tuy
cịn ít ổi nhưng rất đáng ghi nhận ị
Các nhà triết học cổ Hy Lạp cĩ:
- Xơcrat (469 - 399 trước Cơng nguyên), là nhà triết học cổ Hy Lạp, học thuyết của ơng đánh đấu một bước ngoặt từ chủ nghĩa tự nhiên duy vật sang
chủ nghĩa Guy tam Và mặt quân lý, ơng da dua
- Platén 1 (437 - - Án trước Cơng nguyên), Ì là nhà
triết học duy tâm, học trị của Xơcrat, người sáng
lập ra chủ nghĩa duy tâm khách quan, đại diện
cho tầng lớp quý tộc Aten Trong học thuyết về xã
Trang 13
hội, ơng đã mơ tả một nhà nước quý tộc lý tưởng
^ ` = ` man" va 7 “h a” + ` “ˆ A“
mà tiến để là lao động của nơ lệ, các nhà triết ee
học cai quản quốc gia, những chiến sĩ bảo vệ nĩ,
6 địa vị thấp hơn là các "thợ thủ cơng"
- Arixtốt (384 - 322 trước Cơng nguyên), là nhà triết học cổ Hy Lạp và một học giá bách khoa, người lập ra mơn lơgíc học và một số ngành tri thức chuyên mơn C.Mác đã gọi ơng là nha tu
tưởng vĩ đại nhất của thời cổ đại Trong học thuyết ˆ a a arian at
về xã hội, ơng cho rằng, hình thức cao nhất của quyền lực nhà nước là nhữ ì ức, trong đĩ
.loại trừ được khả năng sử dụng quyền lực mơt cách
tự lợi và quyền lực phải phục vụ cho tồn xã hội” Phải chăng đây là những tư tưởng về vai trị quản lý của nhà nước là phải dùng quyền lực phục vụ
cho tồn xã hội,
2 Thời Trung Hoa cổ đại
Thời Trung Hoa cổ đại đã cơng nhận các chức
we 4 F2 z ` av 1 x wv: de
năng quản lý, đố là kế hoạch hĩa, tổ chức, tác động, kiểm tra Các nhà hiển triết của Trung Hoa trước Cơng nguyên đã cĩ những đĩng gĩp lớn về
tư tưởng quản lý quan trọng thuộc phạm vi quan lý vĩ mơ, quản lý tồn xã hội trên quan điểm triết
học đương thời, vạch ra lơgíc của quá trình quản
1 Xem: 7 điển triết học, Nxb Tiến bộ, Mátcơva, 1986, tr.9
26
lý xã hội theo ba mức từ thấp đến cao: "an dân
trị quốc, bình thiên hạ" hoặc 'tu thân, lễ gia, trị quốc, bình thiên hạ” là đạo lý của người quản lự
mà cho tới ngày nay các tư tưởng quản lý củœ Trung Hoa vẫn cịn đậm nét trong phong cách quải lý của nhiều nước châu Á và được các học gia
phương Tây đánh giá cao
Các nhà tư tưởng và chính trị lớn của Trung
Hoa cổ đại đã cĩ những đĩng gĩp đáng kể vào tự tưởng quản lý : ,
_- Quản Trọng (638 - ? trước Cơng nguyên), la
người mở đường cho phái pháp gia; là người thực
hiện chính sách pháp trị đưa nước Tế trd thanh
"phú quốc, bình cường”, Tư tưởng quản lý của ơng
khá hồn bị về pháp luật:
.+ Lập pháp thuộc về nhà vua, quy tắc lập phá
phải lấy tình người và phép trời làm tiêu chuẩn + Hành pháp thì phải cơng bố luật cho rõ ràng
thi hành cho nghiêm chỉnh, tránh thay đổi nhiều phải "chí cơng vơ tư”, "vua tơi, sang hèn đều phải
tuân theo pháp luật", "thưởng phạt phải nghiêm
minh” :
+ Chính sách cai trị phải dựa vào ý dân Ơng
tìm cách khuếch trương cơng thương, giảm bớt thuể Í
má, làm cho đân giàu
Trang 14‘Lé, nghĩa, liêm, sỉ là bốn điều cốt yếu trong nước, người cầm quyền phải gắng giữ và trị dân
- Khổng Tử (551 - 478 trước Cơng nguyên) đã cĩ những luận thuyết về quản lý nhà nước và xây dựng hệ thống thưởng phạt cơng trạng để bảo đảm cải trị cĩ hiệu quả Ơng đưa ra học thuyết Lễ trị
Làm gì muốn thành cơng phải cĩ chính danh (lẽ
phải), phải biết chọn người hiển tài, phải thu phục lịng người, phải đúng đạo và phải tiết kiệm
Tư tưởng quản lý của ä Khổng: Tử cĩ nhiều điểm bao thd, thiéu dan chủ và ảo tưởng, nhưng rất phù hợp với điều kiện xã hội thời bấy giờ, và là một
trong những trào lưu tư tưởng chính của Trung Hoa cổ đại, được truyền lại cho các thế hệ sau và cĩ
sức mạnh như là một tơn giáo "Đạo Khổng" cĩ
ảnh hưởng rất lớn tới tư tưởng và phong cách quản
A
ly phuong Déng
- Mạnh Tử (372 - 289 trước Cơng nguyên), là
người kế tục nổi tiếng của Rhống Tử, đã nhấn mạnh vai trị làm chủ của nhân dân và trách nhiệm
phục vụ nhân dân của người cầm quyển Chính
sách kinh tế của Nhà nước phải hướng vào làm giàu cho đân, đân giàu thì nước mạnh Ơng nĩi "Đân là đáng quý, sau đến xã tắc và cuối cùng mới là vua", phải lập ra một xã hội gồm tồn người
tốt và con người phải được bình đẳng với nhau
Ơng cho rằng, xã hội rối loạn là do chính quyền 28
tệ bai, tan bao chứ khơng phải do dân, vì theo
ơng bản chất con người là thiện, muốn xây dựng xã hội phải chăm lo cải thiện đời sống nhân dân - Tuân Tử (khoảng 313 238 trước Cơng nguyên), là nhà triết học duy vật thời Trung Hoa cổ đại
Lý thuyết của ơng về những đặc tính độc ác bẩm
sinh của bản tính con người là cơ sở của tư tưởng
quản lý xã hội, là phải khởi xướng ra lễ nghĩa và
chế định ra pháp luật để uốn nắn tính xấu của con người Tất cá cái tốt đẹp nhất ở con người được tạo ra bởi quá trình giáo dục Theo ơng, quản
lý xã hội vị pháp chứ khơng phải vị đức
- Hàn Phi Tử (280 - 233 trước Cơng nguyên), là một cơng tử của nước Hàn, học rộng, biết dả Đạo Nho, Đạo Lão nhưng thích nhất học thuyết
của pháp gia và cĩ tư tưởng mới về pháp trị Han Phi Tử ủng hộ chế độ chuyên chế phong kiến, cổ | vũ cho sự độc tài của vua, vua phải nắm hết quyển thưởng phạt, nắm cả lập pháp, hành pháp và cả
tư pháp thì mới cĩ thế ngăn cấm tội lỗi, tạo lập
kỷ cương cho xã hội Theo Hàn Phi Tử, phương
pháp cai trị phải biến đổi phù hợp với thời thé
Quản lý cần ca đức trị và pháp trị
Các nhà tư tưởng quản lý thời Trung Hoa cổ
đại tuy chỉ giới hạn trong tư tưởng triết học nhưng
đã tạo lập được nhiều quan điểm quản lý quan
Trang 15
trong thuộc phạm vi quản lý vĩ mơ, đã vạch ra
được lơgíc quản lý từ thấp đến cao “an dan, tri
quốc, bình thiên hạ”
3 Thời phong kiến ở Việt Nam
Ở Việt Nam, trong các triểu đại phong kiến
cũng đã xuất hiện các tư tưởng quản lý mà chủ
yếu là quản lý hành chính, quản lý xã hội (cai trị, xác định mối quan hệ giữa triểu đình với thần
dân Lý Cơng Uẩn nĩi: "Trên vâng miệnh trời, dưới
theo ý dân, thấy thuận tiện thì thay đổi", Trần
Minh Tơng nĩi: "Hết thảy sinh đân đều là đồng
bào của ta, nỡ lịng nào để cho bốn bể khốn cùng”
Những tư tưởng về vai trị và sức mạnh của dân cũng được các danh nhân Việt Nam nhấn mạnh Nguyễn Trãi nĩi: "Chở thuyền là đân mà lật thuyền cũng là dân”, hoặc "Việc nhân nghĩa cốt ở yến
dân" Lý Thường Kiệt nĩi: "Đạo làm chủ đân cố
ở nuơi đân" Trần Hưng Đạo nĩi: "Khoan thư sức dan để làm kế sâu gốc bên rễ, đĩ là thượng sách
để giữ nước"
oo
oe
bs
Theo các tài liệu lịch sử, chế độ phong cấp ruộng đất của nhà Lý đã đưa đến sự hình thành các thái ấp, trong đĩ phần lớn ruộng được phong
cấp vẫn thuộc quyền sở hữu của nhà nước phong
kiến và phải chịu sự kiểm sốt của triểu đình
- Năm 1397, Hồ Quý Ly ban hành chính sách
hạn điển và hạn nơ
30
- Năm 1427, nhà Lê ban hanh chế độ quân
điển và năm 1477 bản hành tiếp chế độ lộc điển, thực chất là các cải cách nhằm xĩa bổ kinh tế
thái ấp được hình thành từ thời nhà Lý
Cùng với chức năng cai trị xã hội, Nhà nước
phong kiến Việt Nam đã can thiệp vào kinh tế,
đặc biệt là khâu phân phối ruộng đất với tính cách
là tư liệu sản xuất quan trọng nhất của nẵn văn
tinh nơng nghiệp
1I- TƯ TƯỞNG QUAN LY DUGI CHU NGHIA TU BAN
Suốt thời gian dài từ thế kỷ I đến thế ký XIV
dưới chế độ hà khắc của giáo hội, khoa học bị kìm
hãm và do đĩ khoa Học quản lý cũng khơng cĩ sự
đĩng gĩp gì đáng kể,
Đến thế kỷ XIV, bước vào thời kỳ Phục hưng
thì khoa học và nghệ thuật bắt đầu được phát triển
và những khái niệm quản lý bắt đầu được nhấn mạnh để phục vụ chọ thực tiễn sản xuất Các kỹ
thuật quần lý được áp dụng trong cơng nghiệp đĩng
tàu và kho vũ khí ở Vơniđơ (Italia) như hình thành
va quan lý các dây chuyển lắp ráp, chế tạo các chị tiết và bộ phận tiêu chuẩn hĩa, hạch tốn giá
thành, đánh giá, kiểm kê, lương khốn và lương
cơng nhật
J1
Trang 16Đến cuối thế kỷ XVIII, cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất bắt đầu với sự ra đời của máy hơi nước do J.Watt phát minh (1784), đánh dấu
một giai đoạn mới sử dụng năng lượng cùng với
cách mạng về máy cơng tác và máy truyền lực đã xuất hiện các cơng xưởng với quy mơ ngày càng lớn, đồng thời tàu hoả, tàu thuỷ, máy phát điện
ra đời, sản xuất, cơng nghiệp, thương nghiệp, giao thơng vận tải phát triển và mở Tộng: quy mơ, và
ngày càng phức tạp, địi hỏi những yêu cầu mới về khoa học quản lý Ở Mỹ, từ thế kỷ XIX hệ thống đường sắt phát triển, địi hỏi việc quản lý
phải chuyển trọng tâm sang rnục tiêu tăng lợi nhuận và hiệu quả, hình thành những nguyên tắc
quản lý hệ thống bao gồm: tổ chức, lien lac va thơng tin
Đo yêu cầu cúa phát triển sản xuất đại cơng
nghiệp, dưới tác động của cách mạng kỹ thuật, yêu
cầu về quản lý khơng ngừng tăng lên cả về quản
lý vi mơ và vĩ mơ Quản lý từng bước được tách khỏi triết học và dần dần trở thành bộ mơn khoa học độc lập, cĩ sự tham gia và đĩng gĩp của nhiều
trường phái và nhiều học gia
1 Thuyết quản lý theo khoa học
Tham gia vào thuyết quản lý theo khoa học cĩ
nhiều học giả nghiên cứu trong phạm vì xí nghiệp, 32 nhà máy nhằm tạo ra một cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý, một chế độ điều hành khoa học và chặt chẽ để đem lại hiệu quả cao cho cơng tác quản lý các xí nghiệp
- Rébét Oen (Robert Owen 1771 - 1859), cho
rằng, nhân tế quyết định tính cách của con người
chính là ảnh hưởng của những điều kiện bên ngồi, của mơi trường xã hội, cịn sự nỗ lực của cá nhân nhằm mục đích hình thành tính cách thì chiếm vị trí thứ yếu Từ đĩ, ơng đã tiến hành tổ chức một
"xã hội cơng nghiệp” cĩ trật tự, ky luật và chú ý
đến yếu tố con người trong tổ chức, đặc biệt coi
trọng cơng tác giáo dục Ơng đã xây dựng một thế
giới đạo đức mới, tức là thế giới xã hội chủ nghĩa, khơng cĩ giai cấp, một liên minh tu do của các cơng xã tự quản, mỗi cơng xã tập hợp từ 300 - 2.000 người và nhấn mạnh đến sự phân phối Quan
điểm quản lý của R.Ơen mặc dầu cịn đơn giẩn,
mang tính chất khơng tưởng nhưng đã bước đầu chuẩn bị cho sự ra đời của mơn khoa học quản lý
độc lập
- Sdclo Bacbat (Charles Babbage 1792 - 1871), là người đầu tiên để xuất phương pháp tiếp cận cĩ khoa học trong quần lý, quan tâm tới mối quan
hệ giữa người quản lý và cơng nhân Ơng cũng là người gĩp phần tích cực đưa quản lý thành một bộ mơn khoa học độc lập
Trang 17
- Phrédric Uynsldu Taylo (Fredrick Winslow
Taylor 1856 - 1915), drioe coi 1A cha dé cia thuyết
quan ly khoa hoc
Các cơng trình khoa học về quản lý của Taylo chủ yếu mang hình thức bài thuyết trình Năm
1903, bài thuyết trình Quán lý phân xưởng trình
bày tổng quát phương pháp quản lý theo khoa học và đã được áp dụng trong nhiều nhà máy ở Mỹ Năm 1906, bài Hệ thống địn h mức sản phẩm va
nghệ thuật cắt bữm loại; năm 1911, bài Các nguyên
tác quản lý theo khoa học được in thành sách và
năm 1915 được dịch ra tám thứ tiếng châu Âu và Nhật Bản
Taylo định nghĩa: "Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm, và sau đĩ hiểu được rằng họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất" Đĩ cũng là tư tưởng cơ bản của ơng về quản lý theo khoa học, gồm bốn điểm
chính:
- Phát triển khoa học để thay thế những thao
tác cũ
- Lạa chọn cơng nhân một cách khoa học
Gắn cơng nhân được chọn với tổ chức lao
động khoa học
- Phân đều cơng việc giữa người quản lý và
cơng nhân, phải cĩ "cách mạng trí tuệ” cả phía
34
người quản lý lẫn phía cơng nhân nhằm: tạo ra sự gan bĩ cơng việc cả hai phía
Tư tưởng quản lý cốt lõi của Taylo là đối với mỗi loại cơng việc dù nhỏ nhặt nhất đều cĩ một "khoa học” để thực hiện nĩ, ơng đã liên kết các
mặt kỹ thuật và con người trong tổ chức Mặt hạn chế của tư tưởng quản lý của Taylo là sự hiểu biết phiến điện và máy mĩc về con người, bị chi phối
bởi tư tưởng triết học ' con người kinh tế” mà ơng
tiếp nhận ở thời đại đĩ và thuyết quản lý theo
khoa:học của ơng cịn bị hạn chế ở cấp tác nghiệp Tuy thế, thuyết quản lý theo khoa học của Taylo
vẫn được đánh giá cao vì nĩ đáp ứng được yêu cầu quản lý xí nghiệp vào thời điểm đĩ và phục vụ cho sự phát triển của đại cơng nghiệp của chủ nghĩa tư bản |
- Cac hoc gia trọng phong trào quản lý theo khoa học:
Tham gia vào phong trào quản lý theo khoa
học là những người tiếp nối Taylo, đĩ là:
+ Henry Lauren Gran (Henry Lawrence Grantt 1861 - 1919), khang định con người cĩ ý nghĩa
quan trọng nhất trong sản xuất, và phương pháp
quản lý theo khoa học cần tập trung vào người
thợ Ơng cịn nổi tiếng về các biểu đơ do ơng phát
mình ra như "Biểu đồ quyết tốn hàng ngay (Daily
30
Trang 18
balance chart), và biểu đồ mang tên ơng (Biểu dé
Grantt) |
+ Phranh Banco Gibrét (Frank Bunker Gilbreth 1868 - 1924) cùng vợ là Ialbian Gilbretha đã tập trung nghiên cứu tìm ra những phương pháp và
cơng cụ: để tiết kiệm thời gian và sức lao động của
con người Hai ơng bà cịn quan tâm nghiên cứu
cử động bao gồm mơi trường làm việc, bộ dụng cụ,
chuyển động và thao tác
Ngồi ra cịn kể đến Harington Emơsơn
(Harrington Emerson 1853 - 1931), Morit Cuc (Moris
L.Cooke), Horat Haloudy (Horace K Hathaway) 2 Thuyét hanh chinh
- flenry Phayo (Henry Fayol 1841 - 1925) Nam
1908 ơng viết luận văn cĩ nhan đề: Thảo luận vé
các nguyên tắc quản ly hank chính chung, đến
năm 1915 phát triển thành cuốn sách Quản lý
hành chính chung 0uị trong cơng nghiệp, và Quản lý hành chính là dự đốn uị lập bế hoạch, tổ chúc,
điệu bhiển, phối hợp uà hiểm tra, đĩ chính là năm
chức năng quản lý do ơng lần đầu tiên để ra
Ơng cũng nêu ra tính tồn năng của quản lý
và đưa Ta 14 nguyên tắc quản lý ở xí nghiệp:
- Cĩ kế hoạch chu đáo và thực hiện kế hoạch nghiêm chỉnh
36
- Việc tổ chức phải phù hợp với mục liêu, lợi ích, yêu cầu của xí nghiệp
- Ởơ quan quản lý điều hành phải là duy nhất, cĩ nãng lực và (ích cực hoại động - Rêt nợp hài hịa các hoạt động trong xí nghiệp với những cố gắng phối hợp | - Các quyết định đưa ra phải rõ ràng, đứt khốt và chuẩn xác |
- Tế chức tuyển chọn nhân viên tốt, mỗi bộ phận phải do một người đứng đầu, mỗi nhân viên
phải được bố trí vào nơi cĩ thể phục vụ khả năng
của ho
Nhiệm vụ phải được xác định rõ ràng - Khuyến khích tính sáng tạo và tính than trách nhiệm của mọi người trong xí nghiệp
- Bà đấp lâu dài và thoả đáng cho các cơng
việc đã được hồn thành : - Các lỗi lầm và khuyết điểm phải bị trừng phạt
- Phải duy trì ký luật xí nghiệp
- Kiém tra tất cả mọi cơng việc | HÍ.Phayo cũng quan tâm nghiên cứu vấn đề con người và đào tạo trong quản lý Về phía người lao
động, ơng yêu câu các nhà quản lý phải đối xử tốt
Trang 19
phải cĩ đủ tài, đủ đức; nhấn mạnh vai trị của giáo dục và đào tạo, trước hết là đào tạo cán bộ quản
lý một cách chính quy và cĩ hệ thống
Hạn chế chủ yếu của H.Phayo là chưa chú ý
đây đủ các mặt tâm lý và mơi trường xã hội của người lao động, chưa chỉ rõ mỗi quan hệ giữa xi
nghiệp và khách bàng, thị trường, các đối thủ cạnh
tranh và các ràng buộc nhà nước Tuy vậy, sự đĩng gĩp của ơng cho khoa học quản lý của lồi người
vẫn rất độc đáo và cĩ giá trị, được đánh giá là
một Taylo châu Au
3 Trường phái quan hệ con người trong quản
lý
Đây là trường phái quan tâm thoả đáng đến “yếu tố tâm lý con người, tâm lý tập thể và bầu khơng khí trong xí nghiệp, phân tích yếu tố tác
động qua lại giữa con người với nhau trong hoạt động của xí nghiệp Đại diện cho trường phái này
cĩ Mery Páccơ Pholét (Mary Parker Follet) và Entơn
Mayo (Elton Mayo)
- Mery Đáccơ Pholét (Mary Parker Follet 1&868-
1933), quan tâm đến khía cạnh tâm lý và xã hội
trong quản lý Bà cương quyết phản đối việc thi
hành quyền tuyệt đối vì cơng nhân sẽ phản ứng
và do đĩ khĩ hợp tác trong làm ăn Bà đưa ra quy 38
luật tình thế, mệnh lệnh do tinh thé dua ra Bz
cho rằng, trong quản lý cần quan iam tới ngườ lao động về tồn bộ đời sống kinh tế, tinh thar và tình cảm của họ Trong quan hệ quản lý, bè
để cao sự hợp tác, thống nhất giữa những ngườ lao động và người quản lý, giữa các nhà lãnh đạc và quản lý nhằm phát triển các quan hệ con ngườ
tốt đẹp, coi đĩ là nguồn lực để tăng năng suất vì
hiệu quả lao động
- Entơn Mayo (Elton Mayo 1880 - 1949), nguo
Oxtrâyha Tư tưởng quản lý của Mayo là kết qué "của các cuộc nghiên ¡cứu thực nghiệm về hành v
con người và mối quan hệ của họ với hoạt động quản lý Ơng đã nghiên cứu thực nghiệm ở phịng thử nghiệm nhĩm lắp ráp, kết quả là đưa ra mội phương pháp quản lý hiệu quả hơn phương phát
kỷ luật và giám sát chặt chẽ, cho thấy rằng, việc tạo lập và duy trì mối quan hệ tết đẹp giữa các
thành viên trong nhĩm, giữa người quản lý - giám sát và người lao động là một nhân tế quan trọng
nhất để tăng năng suất lao động
Đĩng gĩp nổi bật của Mayo cho khoa học quar
lý là chủ đề nhĩm xã hội và việc xem xét hành
vị của cá nhân trong mối tác động của một nhĩm
Trang 20Vy
f Han ché.-cua~ -Mayo là các cuộc điều tra đều ; dừng lai bên ngồi Xi nghiệp mà khơng khám phá
nền tầng xã Hội rộng lớn bên trong Hơn nữa, tất
cả các nghiên cứu đĩ đều phục vụ lợi ích của Hội
đồng quản trị Thiếu sĩt của Mayo là đã bổ qua lý thuyết và đề cao phương pháp thực nghiệm Tuy vậy, các nghiên cứu của ơng đã mở ra "mơn học quan hệ con người”, đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử tư tưởng quản lý
4 Thuyết tổ chức trong quản lý
- Mĩc Oebơ (Max Weber 1864 - 1920) sáng lập ra thuyết t0 chức, ơng để ra mơ hình tế “chức để quản lý các doanh nghiệp lớn Những yếu tế chủ
yếu trong mơ hình tổ chức là sự phân cơng lao
động rõ ràng, sắp xếp vị trí từng người trong tổ
chức, quy định nội quy và thủ tục quản lý, lựa
chọn người một cách nghiêm ngặt cùng với chế độ
lương, thưởng, đề bạt hợp lý
- Sesto Banat (Chester Barnard 1886 - 1961), sáng lập ra thuyết về tổ chức, dựa trên chủ nghĩa
nhân đạo, mong muốn thúc đẩy sự phát triển tồn
điện, hồn hảo cá nhân và lý thuyết hệ thống
Quan niệm tổ chức của Banát là một hệ thống mang tính cách mạng, trong đĩ: Tre - Nĩ vạch ra mỗi liên hệ hữu cơ giữa các bộ phận hợp thành với hệ thống và giữa hệ thống này với hệ thống khác 40 bến ” Me >> c6
- Coi trọng nguyên tắc "tính trội" của hệ thống, theo đĩ một tổ chức sẽ tạo ra sức mạnh lớn hơn của tổng số các bộ phận của nĩ |
Banat cing d&@ nghién cttu, phan tích ba yếu
tế hợp thành của một tổ chức, đĩ là sự sẵn sàng hợp tác, cĩ mục đích chung và cĩ thơng tin, đồng
thời nghiên cứu những vấn để khoa học quản lý trong tổ chức như ra quyết định, lãnh đạo, đạo đức
v.v Nội dung sâu sắc của thuyết tổ chức của Banát
là sự phản ánh các lực lượng tỉnh vi và phức tạp hình thành nên hoạt động của con người trong một tổ chức, là một hình thức hợp tác cơ bản, chặt chẽ của những con người và cĩ tính khách quan với
mỗi cá nhân, trong đĩ khơng chỉ chú ý tới yếu tố
kinh tế, kỹ thuật, chuyên mơn mà cịn coi trọng yếu tế dao đức, tính thần của tổ chức ị ð Thuyết hành vi trong quản lý
Cũng như thuyết quan hệ con người trong quản
lý, thuyết “hành vị vận dụng khoa học tâm lý vào
quản Tý, nhưng nĩ quy những hiện tượng tâm lý vào phản ứng của con người được biểu hiện ra,
ngồi bằng hành vi, chú trọng tới mối liên hệ kích
thích - phản ứng mà khơng cần tính đến các trạng
thái ý thức và động cơ của con người Thuyết hành
vi là một học thuyết tâm lý học tư sản hiện đại
gắn liển với chủ nghĩa thực dụng và chủ nghĩa
Trang 21
1958) đề xướng vào năm 1913 tại trường Đại học
Chicagơ, từ những năm 1950 đã thành Trường phái
hành vi trong quản lý, đại điện tiêu biểu là Hoơbĩt _
Simon Ơng đã cĩ nhiều cơng trình về khoa học Perret Satan “quan lý được xuất bản thành sách như Quản lý cơng cộng (đồng tác giả năm 1957), Khoa hoe méi
vé quyết định quản ly (1960), Các mơ hình hhám phá (1977), Các mơ hình uê hợp lý cĩ giới hạn
(1982), kLã phải trong các cơng Uiệc của con người
(1983) v.v Đặc biệt, cuốn Ủoqf động quản ly (1947) đã làm ơng nổi tiếng
Nội dung thuyết hành vị của Simon chủ yếu là lý thuyết lựa chọn và ra quyết đính, trong đĩ
nhấn mạnh quyết định hơn là hành động, và chia quyết định trong một tổ chức thành hai nhĩm: những quyết định về mục tiêu cuối cùng của tổ chức, xem xét về giá trị; và những quyết định liên
quan tới việc thực hiện các mục tiêu, được gọi là
những đánh giá thực tế
Sự hợp nhất hai loại quyết định này là trọng
tâm của cơng việc quản lý Và ơng đã ởi sâu vào
cơ sở khoa học của việc ra quyết định và thực hiện
quyết định cả về mặt kỹ thuật - cơng nghệ (thơng
tin) và cả về mặt tâm lý, tỉnh thần
- auglát Grego (Douglas lúc Gregor 1906 18964), là một nhà nghiên cứu khoa học nhân văn,
luơn quan tâm và đặt tình thương vơ hạn đối với
42
seen een eed ee nee RE Tee ep ETT
cuộc sống tốt đẹp của eon người, tìn tưởng khả
năng sáng tạo của con người Thuyết hành vì nĩ,
tiếng của Grego là thuyết Xx và thuyết V
+ “Thuyết X cho rằng, một người bình thườn
cĩ mối ác cảm với cơng việc và sẽ tìm mọi cách lan tránh nĩ, do đĩ phải ép buộc, điều khiển, hướng dẫn và đe dọa bằng các hình phạt để buộc họ phải
hết sức cố gắng để đạt những mục tiêu của tổ chức
Thuyết X tán thành cách tiếp cận nghiêm khắc và ủng hộ cách quản ly bằng lãnh đạo và kiểm
tra
+ Thuyết Y Mặc dầu đưa ra giả thuyết X nhưng
Grego cho rằng, bản chất vốn cĩ của con người
khơng phải là lười nhác và khơng thể tin cây được
mà họ tiểm ẩn những khả năng rất lớn để tự phát
triển và sáng tạo Do đĩ Grego đưa ra quan miệm nhân bản và lạc quan về hành xt chung của người
lao động, từ đĩ quản lý thơng qua tự giác và tự
chủ, sử đụng biện pháp tự chủ thay cho lãnh đạo
“và điểu khiển bằng kỷ luật như thuyết X Thuyết Y cho rang, chi khi quan tam đến mặt nhân văn
cua xi nghiép, moi người mới cố gắng đạt được kết
quả
Đưa ra thuyết x và thuyết Ÿ, Grego phải chăng đã xem xét hành vi con ngudi mét cach tồn diện,
đi từ cái riêng đến cái chung, từ bắt buộc đến tự
giác, và điểu quan tâm của ơng là thuyết Ÿ và áp
Trang 22đụng nĩ trong quản lý doanh nghiệp, quản lý xã
hội
6 Trường phái quản lý tác nghiệp
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân loại bước vào ngưỡng cửa của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại, với sự ra đời của mơn điều khiến học do Uyno (Winer) sang lấp, ‘su phát triển
của máy “tinh điện tử và tin học cùng với việc vận dụng tốn học, các học thuyết về hệ thống và
thơng tin làm cho khoa học quản lý vừa cĩ cơ sở lý thuyết vững chắc, vừa cĩ cơ sở kỹ thuật hiện
đại như máy tính điện tử và phương tiện thơng
tin hién dai và sự ra đời của trường phái nghiên
cứu tác nghiệp trong quản lý Đồng thời, các tư
tưởng quản lý hiện đại mang tính văn hĩa, tính
phân đạo cũng xuất hiện, trong đĩ phải kể đến
giáo sư trường đại học Caliphoĩcmia (Mỹ) đã cho
ra đời cuốn sách Thuyết Z2 (1981), và hai tác giả
Tơmát Gi Petơ (Thomas J Peters) và Rơbớt H
Oatơman (Robert H Waterman) của cuốn sách Đi tìm sự xuất sắc (bài học từ những cơng ty kính doanh tốt nhất nước Mỹ) (1982) là những người đã phát hiện ra vai trị quan trọng của nhân tố
4 văn hĩa trong hoạt động quản lý Đơng thời, trong những cuộc khủng hoảng thừa và bế tỷ tắc của chủ nghĩa tư bán vào những năm 1960 = nhà quản tớ nh mm lý phải “điều chỉnh lại quan điểm và cách thức quần 44
.lý- của mình phù hợp với việc quản lý xã hội thơng tin - hậu cơng nghiệp, hình thành một học thuyết
quản lý tổng hợp và thích nghị Petơ Đrúcơ (Peter
Drucker), 1&4 người cĩ cơng lớn vì đã để cao lầm
quan trọng của quản lý như một thể chế cĩ uu thé
thích ứng với những thay đổi của thời đại Qua nhiều tác phẩm của mình, Đrúcơ cịn bàn về quản
lý xã hội thơng tín và bàn về kiến thức quản lý
trong thời đại bão tấp
4 Các trường phái quản lý vĩ mơ
Các học thuyết và trường phái quản lý đã nêu trên đây chủ yếu nghiên cứu quản lý xí nghiệp,
quản lý sản xuất - kinh đoanh, tác động vào con
người lao động trong các xí nghiệp Các học thuyết về quản lý cĩ phạm vi nghiên cứu rộng hơn, trong
lĩ phải kể đến vấn đề quản lý nhà nước về kinh
ế, về mối quan hệ giữa nhà nước với thị trường
Đĩ là các học thuyết kinh tế mà chúng ta cĩ thể khai thác phục vụ cho khoa học quản lý:
.a
ca
- Học thuyết kinh tế cổ điển, đại điện là Ađam
Smít (Adam Smith 1723 - 1790), đã đưa ra thuyết
"bàn tay vơ hình" và nguyên lý “nhà nước ; khơng Bey
AONE
can thiệp vào hoạt động của nền kinh tế
Học thuyết Kéinxo (John Maynard Keynes
18838- 1946) chủ trương nhà nước can thiệp vào nền kinh tế cả ở tầm vĩ mơ và vi mơ
Ty
Trang 23
_~ Học thuyết kinh tế hỗn hợp do Đơn Samuensơn + (Pauì Sammuelson) chủ xướng, chủ trương kết hợp -bàn tay vơ hình (eo chế thị trường) với bàn tay
hữu hình (quan lý của nhà nước),
HỊ- TU TƯỞNG QUAN LY CUA CÁC NHÀ KINH ‘BIEN CUA CHU NGHIA MAC - LE NIN
Chi nghia Mac - Lénin trên cơ sở phân tích
mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản va du đốn sự điệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và thay thế bằng một chế độ xã hội mới, chủ nghĩa
cộng sản và giai đoạn đầu của nĩ là chú nghĩa xã hội với một hệ thống tổ chức và quản lý kinh tế-
xã hội khác cơ bản về nguyên tắc Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin khơng để lại những
tác phẩm chuyên nghiên cứu về quản lý, nhưng qua các tác phẩm về kinh tế và chính trị - xã hội của các ơng, chúng ta cũng cĩ thể rút ra được những tư tưởng quan ly
Trong tất cả các tác phẩm của mình, Ơ.Mác
đã tập trung phân tích ba mối quan hệ cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, đĩ là quan
hệ trao đổi hàng hĩa, quan hệ làm thuê và cáo hình thức tổ chức lao động của chủ nghĩa tư bản
Œ.Mác đã kết hợp-chặt chẽ mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị, xã hội, trong đĩ an giấu các quan
hệ, quản lý Tuy nhiên, cĩ những tác phẩm, cĩ
46
mnremrrrrrTTƯTEYFEirriiitlfitlirl'e/ ‡‡ri
những chương, ơng đã để cập một cách trực tiếp đến lý luận quản lý Trong bộ 7ư bản, Ơ Mác đã phân tích sự chỉ huy của tư bản là cần thiết khách _
quan và là điều kiện thực sự của sản xuất cĩ sự
hợp tác với quy mơ tương đối lớn, giống như vai trị của nhạc trưởng trong đàn nhạc C.Mác đã phân tích tính chất hai mặt của quản ly sản xuất, giai cấp C.Mác cũng đã phân tích quá trình phân cơng lao động trong quan lý dưới chế độ tư bản, lúc đầu nhà tư bản trực tiếp giám sát, điều hành sản xuất, khi tư bản đạt đến một đại lượng nhất
định thì nĩ bàn giao cơng việc quản lý cho những
sĩ quan và hạ sĩ quan cơng nghiệp, là những người quản lý chuyên nghiệp, nhân danh nhà tư
bản để chỉ huy quá trình lao động Như vậy, lao “xa
động quản lý đã trở thành một nghề chuyên mơn và là lao động lâm thuê cho tư bản Sang Quyển TH = Bo Tu bản, tập thứ ba, chương: XXII, C.Mác
đã phân tích và để cao vai trị của giám sát và điều khiển (quần lý) trọng các quá trình sản xuất
Trang 24ngữ lao động quản lý cũng là đối tượng bi _bĩc lột lột của chế độ tự ban’
- Phrédric Angghen (Fredrick Engels 1820 - 1895), người thầy vĩ đại của giai cấp vơ sản, người
bạn chiến đấu gần nhất của Mác Cùng với Mác,
ÄĂngghen đã xây dựng lý luận chủ nghĩa cộng sản
khoa học và đấu tranh cho sự nghiệp giải phĩng giai cấp cơng nhân Khơng những là nhà cách
mạng vĩ đại, Ăngghen cịn là nhà triết học, nhà
kinh tế học, nhà sử học, nhà chuyên mơn về khoa học tự nhiên và khoa học quân sự, nhà văn, nhà
ngơn ngữ học Về: mặt quản lý, Ph Angghen da nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm của Ơen về xây dựng chủ nghĩa xã hội khơng tưởng để xây
dựng chủ nghĩa xã hội khoa học theo quan điểm
; duy vật lịch sử Từ những kết quả nghiên cứu khảo _ gắt thực tế và nghiên cứu lý luận, Ph.Ảngghen đã
; đĩng gĩp vào kho tàng tư tưởng quản lý, từ nghiên - cứu quản lý mộ£ chu kỳ sắn xuất và tài chính đến
vai trị quản lý của nhà nước trong xã hội tương
“lai Ph Angghen đã phân tích tính tất yếu khách
quan của quyên uy trong, tự nhiên, trong kỹ thuật
a gareonarer lay bi
thấy được rằng một “mat, một quyền uy nhất định,
khơng kể quyển uy đĩ đã được tạo ra bằng cách ae 1 Lịch sử tư tưởng bùuh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996, t.1, tr.304 48 one ine nen Free Ctuinek eben bt oan yarn ees ree nào, và mặt khác, một sự phục tùng nhất định, đều là những điều mà trong bất cứ một tổ chức xã hội nào, cũng đều do những điều kiện vật chất | trong đĩ tiến hành sản xuất và lưu thơng sản
phe làm cho trở thành tất yếu đối với chúng a"! Phải chăng đĩ là một nguyên tắc cơ bản của
quản lý
~ V.i.Lénin (1870 - 1924), ngudi ké tuc su nghiép
của C.Mác và Ph.ẢÄngghen, lãnh tụ thiên tài của
giai cấp vơ sản và nhân dân lao động tồn thế giới, người sáng lập Đảng Cộng sản Liên Xơ và nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trong lịch sử lồi người, sáng lập ra Quốc tế Cộng sản, là một
›hà cách mạng vĩ đại, V.ÍLênin cịn là một nhà
khoa học Cống hiến vĩ đại của V.I.Lêânin là ở chỗ ơng đã nghiên cứu một cách sáng tạo học thuyết
mácxít áp dụng cho những điều kiện lịch sử mới, đã cụ thể hĩa nĩ dựa trên kinh nghiệm của cách
mang Nga và phong trào cách mạng thế giới sáu , khi C.Mác và Ph.Ăngghen qua đời V.LLênin cịn là một nhà lý luận và nhà tổ chức thực tiễn về
oy
X
quản lý kinh tế, quản lý xã hội Sau Cách mạng
Tháng Mười Nga (1917) ơng đề xuất luận điểm nổi
tiếng, coi nhiệm vụ tổ chức quản lý là nhiệm vụ ane ae 28 re meat eae ns gE EM EE nh —~
Trang 25
chủ yếu và trung tâm của giai cấp cơng nhân và
nhân dân lao động "Ơng viết: "Ngày nay, nhiệm ‘yu quần lý đã trở thành nhiệm vụ chủ yếu và
trung tâm Chúng ta, đảng bơn-sê-vích, chúng ta đã thuyết phục được nước Nga Chúng ta đã giành - được nước Nga từ trong tay bọn nhà giàu để giao
: lại cho những người nghèo, từ trong tay bọn bĩc : lột để giao lại cho những người lao động Bây giờ, ' chúng ta phải quản iy nước Nea"?
V.LLénin cho rang, quan lý là gắn liên với ; _nhiệm vụ chính trị, nhưng "nhiệm vụ quản lý nhà
l nước trước hết và trên hết được quy lại thành › nhiệm vụ thuẫn tuý kinh tế"? V.LLênin cịn phần tích tính chất khĩ khăn, phức tạp của quản lý trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, song
lại là nhiệm vụ cao cả nhất, lý thú nhất vì là điều
lên để - xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội,
4
chà quy _—— -— ve ugream ae PCED ATA TERE oS aI SETI ƠN evant dE „
tap những nhà tổ chức lớn nhất của chú nghĩa tư bản” V.ILênin cũng đưa ra các nguyên tắc quản
lý xã hội chủ nghĩa về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, về văn hĩa và đạo đức xã hội chủ i V.ELénin: Todn tập, Nxb Tiến bệ, Mátxcgva, 1977, t.36, tr,209 2 Sdd, tr.163 3 Xem: Sdd, tr.170 50
nghĩa cĩ ý nghĩa lớn qui vv -
trong xã hội mới Năm 1921, Lenin’ chủ trương chuyển từ Chủ nghĩa cộng sản thời chién sang
Chính sách kinh tế mới (NEP), đánh dấu một bước
ngoặt trong tư duy về kinh tế, chính trị và quản lý phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của nước
Nga lúc bấy giờ |
Ngồi các nhà kinh điển và sáng lập chủ nghĩa
Mác - Lênin, ở Liên Xơ (cũ) trong những năm đầu sau Cách mạng Tháng Mười cịn cĩ những nhà khoa học chuyên _nghiên - cứu về quản lý Đĩ là Neer nie PE RL pe RE c0 SA EEN tattle?
gã P.M Kécgienxép (1881 - 1940), chuyén nghién Cứu
về hệ thống tổ chức quản ly va A.K Gatchép (1882-
1942), chuyên nghiên cứu về tổ chức lao động một
cách khoa học Lý luận về quản lý nền kinh tế xã
nội chủ nghĩa cịn được) các nhà khoa học, các nhà lý luận của các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt
Liên Xơ (cũ) nghiên c cứu và phát triển, “Tới thập
mm "` an Yarn tte team pear ter rete AO
bp egy te RE Rat oe TT nu tem te tà mi te " arenes
khủng hoằng do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, Liên Xơ và các nước Đơng Âu đã khơng cứu được chú nghĩa xã hội và bị sụp dé, buộc các nước này phải chuyển sang con đường
kinh tế thị trường theo chú nghĩa tư bản Cịn một
số nước như Trung Quốc, Việt Nam vẫn kiên trì mục tiêu xã hội chủ _ nghĩa nhưng phải đổi mới tư
51
Trang 26duy kinh tế và chính trị, chủ trương phát triển
nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần vận động
theo cơ chế thị trường nhưng vẫn theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây là một khám phá, tìm tồi
"theo một con đường hồn tồn mới cả về lý luận và thực tiễn và vẫn đang được triển khai đẩy thời
“eg va thử thách
52
Chương 3
CHỨC NĂNG CỦA QUẦN LÝ
†- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỨC NĂNG QUẦN LÝ
1 Rhái niệm chức năng quản lý
Quản lý là một loại lao động đặc biệt, lao động sáng tạo, hoạt động quản lý cũng phát triển khơng
ngừng từ thấp đến cao; gắn liền với quy trình phát
triển, đĩ là sự phân cơng, chuyên mơn hĩa lao động quản lý Sự phân cơng chuyên mơn hĩa lao động quản lý là cơ sở hình thành các chức nang | quan ly
_Chức năng quản lý là một thể thống nhất ` \ những hoạt động tất yếu của chủ thể quản lý nay \ ] 4 ¥
sinh tờ sự phân cơng, chuyên mơn hĩa trong hoạt j
động quản lý nhằm thực hiện mục tiêu,
Phân cơng gắn hiển với hiệp tác Phân cơng,
chuyên mơn hĩa càng sâu, địi hỏi sự hợp tác càng
cao, mỗi liên hệ- càng chặt chế với trình tự nhất định giữa các c¡iức năng quản lý | |
Trang 27
Chức năng quản lý xác định khối lượng các cơng việc cơ bản và trình tự các cơng việc của quá
trình quản lý, mỗi chức năng cĩ nhiều nhiệm vụ cụ thể, là quá trình liên bục của các bước cơng việc tất yếu phải thực hiện
2 Ý nghĩa của chức năng quản lý -
Tồn bộ hoạt động quản lý đều được thực hiện thơng qua các chức năng quản lý, nếu khơng xác
định được chức năng thì chủ thể quản lý khơng thể điều bành được hệ thống quản lý
Chức năng quản lý xác định vị trí, mối quan hệ giữa các bộ phận, các khâu, các cấp trong hệ
thống quản lý Mỗi hệ thống quản lý đều cĩ nhiều
bộ phận, nhiều khâu, nhiều cấp khác nhau, gắn liên với những chức năng xác định nào đĩ, nếu
khơng cĩ chức năng quản lý thì bộ phận đĩ hết lý do tồn tại 1 4, Từ những chức năng quản lý mà chủ thể xác định các nhiệm vụ cụ thể, thiết kế bộ máy và bế trí con người phù hợp
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ mà chủ thể
quản lý cĩ thể theo đõi, kiểm tra, đánh giá, điều
chỉnh sự hoạt động của mỗi bộ phân và tồn bộ hệ thống quản lý
Mỗi con người trong hệ thống quản lý đều phải
hoạt động theo những chức năng, nhiệm vụ cụ thê 54
TS mr Be eT TEE eT TE DE es Pe pee
của mình; chủ thể quản lý theo đõi, kiểm tra, điều
chỉnh, bảo đảm sự phối hợp đơng bộ các hoạt động
đĩ sẽ tạo ra sức mạnh tong hợp của tồn bộ hệ
thống quản lý hướng vào mục tiêu chung
II- CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CUA QUAN LY Quan lý phải thực hiện nhiều chức năng khác
nhau, từng chức năng cĩ tính độc lập tương đối nhưng chúng được liên kết hữu cơ trong một bệ
thống nhất quán Chức năng quản lý cĩ chức năng
cơ bản, chức năng cụ thể với nhiều cách tiếp cận
khác nhau Ở đây cĩ thể nêu lên bảy chức năng
cơ bản: |
1 Dự đốn
_ Nhà quản lý phải cĩ tầm nhìn xa trơng rộng để xác định tương lai của hệ thống bằng các du
đốn Dự đốn là phán đốn trước tồn bộ quá
trình và các hiện tượng mà trong tương lai cĩ thể xảy ra cĩ Hên quan tới hệ thống quản lý Nĩ bao gồm các yếu tố thuận lợi, khĩ khăn, các yếu tố tác động của mơi trường bên ngồi tới hệ thống và các yếu tố tác động của chính mơi trường bên
trong ị
Dự đốn để nhận thức được cơ hội làm cơ sở
cho việc phán tích lựa chọn các phương án hành động của hệ thốcp Mặt khác, dự đốn cịn để
55
Trang 28lường hết khả hăng thay đổi cĩ thể xảy ra để ứng
phĩ với sự biến đổi của mơi trường tác động vào
hệ thống |
Dự đốn là bước rất quan trọng nhằm xác định được tiền để, các điều kiện cho việc xây dựng chiến lược, lập kế hoạch, xây dựng hệ thống tổ chức quản lý và điều chỉnh trong quá trình điều hành hoạt
động của hệ thống
Dự đốn là chức năng khơng thể thiếu được
và cĩ vai trị quan trọng trong chu trình quản lý
Mọi dự đốn phải dựa trên cơ sở khoa học được
phân tích tý mỹ, kỹ lưỡng sẽ mang lại thành cơng lớn, nếu dự đốn sai, thiếu cơ sở khoa học sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng
Tuy nhiên, dự đốn chỉ mang tính chất định hướng Quá trình diễn biến của tình hình phải tiếp
tục điều chỉnh cho phù hợp
2 Ké hoach héa
Kế hoạch hĩa là chức năng cơ bản nhất trong
số các chức năng quản lý, nhằm xây dựng quyết
định về mục tiêu, chương trình hành động và bước
đi cụ thể trong một thời gian nhất định của một
hệ thống quản lý
Mục đích của kế hoạch hĩa là hướng mọi hoạt
động của hệ thống vào các mục tiêu để tạo khả
năng đạt mục tiêu một cách hiệu quả và cho phép 56
soos
hành: nhiệm vu | |
người quản lý cĩ thể kiểm sốt được quá trình tiến
- Kế hoạch hĩa bao gồm tồn bộ quá trình từ
xác định mục tiêu, các phương pháp, phương tiện
để đạt mục tiêu đến tổ chức thực hiện, kiểm tra,
đánh giá quá trình thực hiện mục tiêu
Xác định mục tiêu là khâu đâu tiên của kế
hoạch hĩa Mục tiêu là tiêu đích mà mọi hoạt động
của hệ thống hướng tới Các mục tiêu tạo thành
raột hệ thống phân cấp từ mục tiêu chung của hệ
thống đến mục tiêu của bộ phận; mục tiêu của cá
nhân và tạo thành một hệ thống mạng lưới khi
các mục tiêu được phản ánh trong các chương trình phối hợp chặt chế với nhau Các nhà quản lý CĨ thể xác định một cách tốt nhất số lượng các mục tiêu xuất phát từ bản chất cơng việc của hệ thống
3 Tổ chức
Tổ chức là xác định một cơ cấu chủ định về
vai trị, nhiệm vụ hay chức vụ được hợp thức hĩá
Cơ cấu chủ định về vai trị, nhiệm vụ là những
người làm việc với nhau phải thực hiện những vai
trị nhất định Vai trị đĩ được xây dựng một cách cĩ chủ đích để bảo đảm các hoạt động phù hợp
với nhau sao cho mỗi người cĩ thể làm việc được
trơi chảy, cĩ hiệu quả cao trong nhĩm, nĩ chính
là sự kết hợp, liên kết những bộ phận riêng rẽ
Trang 29thành một hệ thống, hoạt động nhịp nhàng như một cơ thể thống nhất Sự phát triển của xã hội đã chứng minh rằng, tổ chức là một nhu cầu khơng
thể thiếu được trong mọi hoạt động kinh tế - xã
hội Khi những hoạt động kinh tế - xã hội ngày
càng rộng lớn và phức tạp thì vai trị của nĩ ngày càng tăng Nĩ là nguyên nhân của mọi nguyên nhân dẫn tới thành cơng hay thất bại trong hoạt động của một hệ thếng và giữ một vai trị to lớn trong quản lý vì:
Thứ nhất, tổ chức làm cho các chức năng khác
của hoạt động quản lý thực hiện cĩ hiệu quả
Thứ hơi, tù khối lượng cơng việc quản lý mà xác định biên chế, sắp xếp con người
Thứ ba, tạo điều kiện cho việc hoạt động tự giác và sáng tạo của các thành viên trong tổ chức, tạo nên sự phối hợp ăn khớp nhịp nhàng trong cơ quan quản lý và đối tượng quản lý
Thứ tư, dễ dàng cho việc kiểm tra, đánh giá Mục đích của tổ chức là làm cho những mục tiêu trở nên cĩ ý nghĩa và gĩp phần tăng thêm
tính hiệu quả về mặt tổ chức
Một cơ cấu tổ chức được coi là hợp lý khi nĩ tuân thủ nguyên tắc thống nhất trong mục tiêu,
mỗi cá nhân đều gĩp phần cơng sức vào các mục
tiêu chung của hệ thống
58
Một tổ chức được coi là hiệu quả khi nĩ được
áp dụng để thực hiện các mục tiêu của hệ thống với mức tối thiểu về chi phí cho bộ máy
4 Động viên
Động viên nhằm phát huy khả năng vơ tận CỦa con người vào quá trình thực hiện mục tiêu của hệ thống Khi con người tham gia vào một tổ chức để đạt một mục đích mà họ khơng thể đạt
được khi họ hoạt động riêng lẻ Nhưng điều đĩ
khơng nhất thiết là mọi người phải đĩng gĩp và
làm tất cả những gì tốt nhất bảo đảm cho mục đích và hiệu quả chung cao nhất Vì vậy, một trong
những chức năng quản lý cần phải xác định những
yếu tố tạo thành động cơ thúc đẩy mọi người đĩng
gĩp cĩ kết quả và hiệu quả tới mức cĩ thể được cho hệ thống Động cơ thúc đẩy nĩi lên các xu \
hướng, ước mơ, nhu cầu, nguyện vọng và những /
thơi thúc đối với con người
Con người cĩ thể thoả mãn những mong muốn
của họ bằng nhiều cách khác nhau, như thoả mãn
nhu cầu kinh tế bằng cách thực hiện một cơng việc thật tốt để tăng thu nhập, hoặc thoả mãn nhu cầu được cống hiến bằng cách dành nhiều thời
gian đĩng gĩp vào hệ thống để biểu hiện cơng lao
Trang 30để thoả mãn một mong muốn hoặc một mục tiêu
của từng con người trong từng thời gian nhất định
Ap dụng biện pháp thưởng phạt là một động lực thúc đẩy quan trọng, những lợi ích kinh tế
khơng phải là động lực duy nhất, mà sự động viên
tinh thân cũng tạo ra động lực to lớn, bới vì con
người khơng chỉ cĩ nhu cầu vật chất mà cịn cĩ nhu câu về tinh than Việc động viên kịp thời, gần
gũi với cấp dưới, hiểu được hồn cảnh của các
thành viên sẽ làm cho họ hang say, tích cực làm
việc nhiều hơn 5 Điều chỉnh
Điều chỉnh nhằm sửa chữa các sai lệch nảy
sinh trong quá trình hoạt động của hệ thống để
duy trì các mối quan hệ bình thường giữa bộ phận điều khiển và bệ phận chấp hành; giữa bộ máy quản lý với hoạt động của hàng trăm, hàng nghìn
người sao cho nhịp nhàng, ăn khớp với nhau Sự
điều chỉnh cũng rất phức tạp, bởi vì bất cứ một sự rối loạn nào trong một bộ phận, một khâu nào đĩ đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến những bộ phận khác của hệ thống
Muốn điều chỉnh đạt hiệu quả, phải thường
xuyên thu nhận thơng tin về sự chênh lệch giữa
hoạt động hiện tại của hệ thống với những thơng số đã quy định thơng qua khâu kiểm tra Bởi vì
60
chi-trong quá trình kiểm tra mới thu nhận được
thơng tin làm cơ sở cho quyết định điều chỉnh hệ thống Dạng quyết định này thường xuyên xảy re
trong quản lý; đơi khi chỉ một quyết định điầu
chỉnh nhỏ, kịp thời sẽ mang lại hiệu quả cao, vite điều chỉnh cũng phải tuân: theo nguyên tắc, đĩ là:
- Chỉ điều chỉnh thật sự khi cần thiết
- Điều chỉnh dung mức độ, tránh tuỳ tiện gay tác động xấu
- Phải tránh để lỡ thời cơ, tránh bảo thả
- Phải tuỳ điều kiện mà kết hợp các phương pháp điều chỉnh phù hợp - Điều chỉnh để khắc phục khâu yếu trong hệ thống quản lý a wt ; ‘ Kiém tra |
Kiểm tra là một chức năng cĩ liên quan đến
mọi cấp quản lý để đánh giá đúng kết quả hoạt, động của hệ thống, đo lường các sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt động so với các mục tiêu vài
kế hoạch đã định Kế hoạch hướng dẫn việc sử: dụng các nguồn lực để hồn thành các mục tiêu,
cịn kiểm tra xác định xem chúng hoạt động cĩ phù hợp với mục tiêu và kế hoạch hay khơng
Mục đích của kiểm tra nhằm bảo đảm các kế hoạch thành cơng, phát hiện kịp thời những sai j
Trang 31
sĩt, tìm ra nguyên nhân và biện pháp sửa chữa
kịp thời những:sai sĩt đĩ Quá trình kiểm tra phổ
biến cho mọi hệ thống gồm ba bước: bước 1: xây
dung các chỉ tiêu; bước 2: đo lường việc thực hiện
nhiệm vụ theo các chỉ tiêu; bước 3: đánh giá các chỉ tiêu so với kế hoạch
Muốn cho cơng việc kiểm tra cĩ kết quả, cần cĩ những kế hoạch rõ ràng, làm căn cứ cung cấp những chỉ tiêu xác đáng cho việc kiểm tra; sắp xếp tổ chức khoa học, hợp lý nhằm xác định chính xác nhiệm vụ của từng bộ phận cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch
Kiểm tra là tai mắt của quản lý Mì vậy, cần tiến hành thường xuyên và kết hợp linh hoạt nhiều hình thức kiểm tra: kiểm tra lường trước, kiểm tra những điểm trọng yếu; kiểm tra trực tiếp; kiểm tra gián tiếp; kiểm tra định kỳ; kiểm tra bất thường; kiểm tra từ dưới lên; kiểm tra từ trên xuống v.v Kiểm tra là việc làm bình thường, khơng được cần trở đối tượng thực hiện mục tiêu
7 Đánh giá
Nhằm cung cấp cho cơ quan quản lý các thơng
tin cần thiết để đánh giá đúng tình hình của đối
tượng quản lý và kết quả hoạt động của cả hệ
thống, đồng thời dự kiến quyết định bước phát
triển mới 62
Đây là chức năng cuối cùng và rất quan trọng của quá trình quản lý đối với mọi hệ thống, yêu
cầu phải chính xác đối với các yếu tố định lượng
được Cách đánh giá này cĩ tầm quan trọng nhất định, nhưng nếu tuyệt đối hĩa phương pháp này
và bỏ qua yếu té định tính là các yếu tế khĩ do
lường được bằng con số thì thơng tia chưa thật chính xác Do đĩ, đánh giá hiệu quả phải cĩ thước ảo phù hợp dựa vào các tiêu chuẩn của các yếu tế
cả định tính và định lượng
- Đánh giá hoạt động quản lý: phải cố quan điểm tồn điện, nghĩa là phải xét trên tất cả cáo mặt chính trị, kinh tế, xã hội, nhân văn của kết
quả quản lý Mỗi biện pháp quản lý thường đưa
đến kết quả trên nhiều mặt và biểu hiện qua những
khoảng thời gian nhất định Do đĩ phải tìm ra
quan hệ bản chất của các kết quả quản lý hiện tại với các biện pháp trước đĩ
Các chức năng quản lý tạo thành một hệ thống
thống nhất với một trình tự nhất định, trong quần
lý khơng được coi nhẹ một chức năng nào
63
Trang 32
_“" Chương 4 VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG QUẦN LÝ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẦN LÝ I- NHẬN THÚC VÀ VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG QUAN LY
Quản lý diễn ra trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như chính trị, kinh tế, văn hĩa, khoa học - cơng nghệ, mơi trường v.v Đĩ là sự tác động của chủ thể tới đối tượng quản lý trên
cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách
quan một cách phù hợp và cĩ hiệu quả Thực chất đây là giải quyết mối quan hệ giữa chủ quan và khách quan, chủ quan càng phù hợp với khách quan chừng nào thì càng cĩ kết quả chừng đĩ
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ : biến, bên vững, lặp ởi lặp lại của các sự vật và hiện tượng trong những điều kiện nhất định Mọi sự vật, hiện tượng vận động, phát triển đều do những quy luật khách quan chi phối
Hoạt động quản lý chịu tác động của hàng loạt quy luật khách quan, đồng thời bản thân quản lý
64
: cũng: cĩ quy luật riêng của nĩ Trong quản lý tất
_ yếu phải nhận thức và vận dụng các quy luật một
cách đúng đắn, khoa học Cĩ thể khái quát một sé đoại quy luật sau đây: |
- Các quy luật tự nhiên - kỹ thuật
- Các quy luật kinh tế - xã hội
- Các quy luật tâm lý, bao gầm tâm lý cá nhân
và tâm lý xã hội
- Các quy luật tổ chức - quản lý
Mỗi loại quy luật cĩ những đặc thù riêng, cần
phải chú ý trong quá trình nhận thức, vận dụng,
khai Các quy luật tự nhiên - kỹ thuật
Ngày nay, quản lý bao quát trên mọi lĩnh vực hoạt động của con người, trong đĩ con người sống trong mơi trường tự nhiên, khai thác tự nhiên, lợi dụng các điều kiện tự nhiên để phục vụ con người,
biến những kiến thức về tự nhiên thành các kiến
thức kỹ thuật và cơng nghệ để tiến hành sản xuất, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Quản lý trước
hết là biết khai thác cĩ hiệu quả và bảo vệ các
điều kiện tự nhiên phục vu con người hiện tại và
cho bao đời sau, trong đĩ quản lý sản xuất và quản
lý mơi trường sinh thái đang trở thành những vấn
để cấp thiết, đã mang tính chất tồn câu Sự phát triển khoa học - cơng nghệ đã cho phép con người
Trang 33
nắm sâu các quy luật tự nhiên, phát triển kỹ thuật,
thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, xây dựng
xã hội văn mình, hiện đại Đối với những nước đang phát triển như Việt Nam lại càng phải nắm
các quy luật tự nhiên - kỹ thuật để khai thác các
nguồn lực tự nhiên phục vụ con người nhằm nâng
cao năng suất lao động, nâng cao đời sống nhân đân Nhưng, sự phát triển khoa học và cơng nghệ cũng để lại những bậu quả nặng nể về tài nguyên, mơi trường, con người phải trả giá đất, bị trừng phạt do đã coi thường các quy luật của tự nhién Do đĩ, trong quản lý nĩi chung và quản lý sản
¡ riêng, người quản lý phải nắm được các
‡ tự nhiên, các hiểu biết về kỹ thuật, cơng
nhằm tiến hành sản xuất cĩ hiệu quả, đi đơi
ư vệ tài nguyên và mơi trường sinh thái a “4 xuất uy hệ 3 1b n a lu ee] ro a ` V Q Me Pete
3 Các quy luật kinh tế - xã hộ
Trong quản lý xã hội nĩi chung, quản lý kinh
tế là nhiệm vụ cơ bản, trung tâm và chiếm một
tỷ trọng cơng việc lớn nhất, bởi vì mọi hoạt động
của con người đều lấy kinh tế làm nền tang, lam động lực, do đĩ quản lý phải tuân thủ các quy luật kinh tế khách quan, luơn luơn gắn và quyện chặt với các quy luật xã hội Mỗi hình thái kinh tế - xã hội vận động và phát triển đều theo quy luật, bao gồm quy luật phổ biến, quy luật chung và quy luật đặc thù ti 66 tha
- Các quy luật phổ biến cĩ ảnh hưởng lớn tới quản lý kinh tế - xã hội là quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất Do nhận thức khơng đúng quy luật, thậm chí do chủ quan duy ý chí nên đã
xuyên tạc quy luật và vận dụng theo ý muốn chủ
quan, dan tới những sai lầm trong tổ chức sản
xuất, cải tạo quan bệ sản xuất, phá bỏ những quan hệ sản xuất và hình thức tổ chức phù hợp, hậu
quả là kìm hãm và phá hoại sản xuất
Các quy luật chung là các quy luật tốn tại và tác động trong các hình thái kinh tế - xã hội
khác nhau, trong đĩ đáng chú ý là quy luật sản
xuất hàng hĩa tổn tại trong một số hình thái kinh tế - xã hội, khơng chỉ riêng của chủ nghĩa tư bản
Đã cĩ lúc chúng ta nhầm lẫn quy luật chung với quy luật đặc thù, coi san xuất hàng hĩa và kinh
tế thị trường là của riêng chủ nghĩa tư bản, chỉ
nhấn mạnh mặt trái của kinh tế thị trường dẫn
tới định kiến, phủ nhận quy luật sản xuất hàng hĩa, kinh tế thị trường trong chủ nghĩa xã hội
Thành tựu của cơng, cuộc đổi mới cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng về mặt lý luận, đưa tới nhận thức
đúng đắn về kinh tế thị trường Đại hội VI của
Đảng đã khẳng định: "Sản xuất hàng hĩa khơng đối lập với chú nghĩa xã hội, mà là thành tựu phát triển của nền văn mình nhân loại, tổn tại khách
Trang 34xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây
dựng"1 Đến Đại hội IX, Đẳng ta một lần nữa
khẳng định: "Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực
hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển
nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, cĩ sự quản lý của Nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đĩ chính là nền
hình tế thị trường định hướng xõ hội chủ nghĩa"
Thừa nhận sản xuất hàng hĩa tổn tại khách quan
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đồi hỏi người quản lý, đặc biệt những người quản lý kinh
tế phải nắm và vận dụng các quy luật của kinh tế thị trường trong hoạt động của mình Đĩ là các "quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, những
vấn để giá cả, lợi nhuận Đặc biệt, trong quá trình
chuyển sang nên kinh tế thị trường thì cơ chế thị trường tác động vào mọi hoạt động kinh tế - xã
hội, địi hỏi người quản lý bất kỳ ở lĩnh vực nào cũng đều phải nấm được tính chất hai mặt của cơ chế thị trường để cĩ nhận thức và thái độ khách
quan, phân biệt đúng sai và cĩ những quyết sách
phù hợp nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế
1, Đáng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ: VI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996,
tr.97
2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn hiện Đại hội đợi biểu tóịn quốc lần thit IX, Nxb Chinh trị quốc gia Hà Nội, 2001, tr.ư6
68
mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, tránh quan điểm và thái độ cực đoan, phiến diện, để ngày càng thích ứng với cơ chế thị trường 1
— = Các quy luật đặc thù chỉ tốn tại và tác đồng tong từng hình thái kinh tế - xã hội, trong từng
thành phần kính tế, loại hình doanh nghiệp, trong
các đối tượng quản lý khác nhau Chúng ta đang
quản lý kinh tế - xã hội trong điều kiện quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, do ổĩ việc nghiên cứu và
nấm vững các quy luật đặc thị của chủ nghĩa xã
hội và thời kỳ quá độ là hết sức cấp thiết nhưng
cũng rất khĩ khăn và phức tạp Trước đây, quan niệm về chủ nghĩa xã hội và các quy luật kinh té-
xã hội của chủ nghĩa xã hội, của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tương đối đơn giản, chủ quan Ngày nay, sau khi liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đơng Âu bị sụp để, chủ nghĩa xã hội lầm vào khủng hoảng, các quy luật đặc thù của chủ nghĩa xã hội cân được nghiên cứu nhận thức lại
để định hướng cho quá trình phát triển Đây là
một quá trình nghiên cứu, tìm tồi cơng phu, bám
sát và tổng kết thực tiễn 3 Các quy luật tâm lý
Quần lý cũng là những hoạt động xử lý quan
hệ giữa con người với coa người, là sự tác động
vào tâm lý con người để tạo động lực cho họ hành động nhằm mục tiêu chung của tổ chức Nếu cọn
x
Trang 35
người làm việc trong điều kiện sảng khối, tin tưởng, tự giác và hứng thú thì cơng việc sẽ trơi chảy, năng suất và hiệu quả cao, trái lại khi người bị quản lý khơng được thoải mái về mặt tâm lý thì chẳng những khơng đạt kết quả tốt trong cơng
việc mà cịn ảnh hưởng khơng lợi trong quan hệ
quần lý và bầu khơng khí của tập thể Trong quản
lý, địi hỏi phải nấm và vận dụng các quy luật tâm
lý để nâng cao trình độ và hiệu guả quản lý Các quy luật tâm lý thể hiện trong tính cách, năng khiếu, nhu cầu, lợi ích, cách suy nghĩ, ứng xử, động cơ v.v., và cuối cùng thể hiện ra hành vi trước các quyết định quản lý Xã hội càng phát triển, tính cộng đồng, tính xã hội càng cao Trong quản lý vừa phải phát huy sức sáng tao của mỗi
cá nhân, nhưng phải đặc biệt chú ý khi phái huy
sức mạnh của cộng đồng
4 Các quy luật tổ chức - quản lý
Đây là những quy luật tác động trực tiếp và
hoạt động quản lý Muốn quản lý được, trước hấ phải tổ chức, tạo nên những hệ thống quan lý và
bị quần lý phù hợp, ổn định và cĩ hiệu quả Người ta sẽ khơng quản lý được hoặc quan lý kếm hiện
quả nếu hệ thống tổ chức rối loạn, khơng ổn định Hơn nữa, cơng tác tổ chức cịn cĩ ý nghĩa quan trọng đối với ngay bộ máy quản lý Bản thân tổ chức lại là một rơn khoa học rất phức tạp, nĩ cĩ
eh
3
70
việc tổ chức là việc nhĩm gộp các hoạt động cần quy luật riêng Đứng về phương điện quản lý, cơng c thiết để đạt được các mục tiêu, là việc giao phĩ
mỗi nhĩm cho mỗi người quản lý với quyền hạn
cần thiết để giám sát nĩ, và là việc tạo điểu kiện
cho sự liên kết ngang và dọc trong cơ cấu tổ chức!
Tất cả những việc đĩ của cơng tác tổ chức địi hỏi
những kiến thức mà người quản lý phải nấm như mối quan hệ giữa cấp quản lý và khâu quản lý,
giữa tập trung và phận cấp, về quyền hạn và trách
nhiệm trong tổ chức v.v để cĩ thể vận dụng trong
"hoạt động quản lý của mình Nhận thức và vận
dụng quy luật trong quản lý là quá trình khĩ khăn, phức tạp, chịu sự chi phối của rất nhiều quy luật,
những quy luật đĩ luơn ẩn giấu đằng sau các hiện tượng và biểu hiện ra bên ngồi rất khác nhau
tùy theo điều kiện cụ thể Nhận thức, vận dụng
quy luật trong quan lý, địi hỏi người quản lý phải: - Trước hết, phải cĩ trình độ lý luận và kiến
thức nhất định Cĩ trình độ hiểu biết về tự nhiên,
xã hội và tư duy, con người mới hiểu được guy luật, biết được xu hướng vận động, tác động của quy _ luật và vận dụng các quy luật đĩ vào quản lý Quy
luật trong quản lý mang tính tổng hợp, do đĩ người
Trang 36“
ngành của mình, mặt khác phải cĩ kiến thức tổng hợp cả tự nhiên - kỹ thuật, kinh tế - xã hội và
tổ chức - quản lý Hơn nữa, quản lý luơn luơn là
sự tác động vào con người, do đĩ địi bỏi người
quản lý phải cĩ kiến thức về tâm lý Điều đĩ địi
hỏi người quản lý phải học tập để nâng cao trình
độ lý luận, kiến thức chuyên mơn phục vụ tốt cho cơng tác quản lý | đầu - Thứ hơi, phải cĩ bản lĩnh vững vàng cá v chính trị và khoa học Nấu khơng cĩ ban lin chính trị và khoa học vững vàng thì hoặc là bị
động, thụ động trước sự vận động phát triển của
sự vật hoặc ngược lại, cưỡng lại hoặc phú nhận quy luật, dẫn đến những hậu quả xấu
Ee
- fhứ ba, phải cĩ phương pháp luận đúng đấn,
phải tính đến các điều kiện phát sinh, vận động
và phát triển của các sự vật, hiện tượng, đĩ là điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội, điều kiện tự
nhiên, điều kiện dân trí, đặt trong các điểu kiện
khơng gian và thời gian cụ thể nhất định, phải cĩ
quan điểm lịch sử - cụ thể, ¿
Các hiện tượng kinh tế - xã hội luơn luơn vận
động và phát triển, hoạt động kinh tế - xã hội
càng năng động thì sự vận động và biến đổi của
đối tượng quản lý càng lớn, ngồi ra cịn chịu tác
động của mơi trường, của các yếu tế khách quan
và chủ quan khác Do đĩ, khi xem xét các quy luật
,
trong quản lý phải cĩ quan điểm động và theo xu
hướng phát triển
Quản lý luơn luơn chịu sự tác động của hàng
loạt quy luật cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau, khi vận đụng quy luật để giải quyết những vấn để thực tiễn quản lý địi hỏi phải đặt sự vật, hiện tượng trong sự tổn tại và vận động của hệ thống, như
là một chỉnh thể hữu cơ và cĩ mối quan hệ tác
động lẫn nhau và với mơi trường, phải cĩ quận
Nắm bắt và vận dụng các quy luật trong quản
lý là một việc rất khĩ và phức tạp, ngồi yếu tố
khoa học cịn phải cĩ nghệ thuật, phải xuất phat
từ thực tiễn, nắm vững thực tiến, lấy thực tiễn am ;iêu chuẩn để đánh giá sự đúng đắn của lý
uận, khoa học; đồng thời, phải vận dụng các quy uật trong những điều kiện thực tiễn cụ thể |
"`
fan
#dm lại, nhận thức các quy luật trong quản lý
hải cĩ quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm động
và phát triển, quan điểm hệ thống, quan điểm thực
ii CAC NGUYEN TAC CO BAN CUA QUAN LÝ VÀ SỰ VẬN ĐỤNG
Nhận thức và vận dụng các quy luật trong quản
lý là một quá trình đi từ cái chung đến cái riêng,
từ trừu tượng đến cụ thể để để ra các nguyên tác
Trang 37etre ean sim eevee Me cr ae ee rt —— ae THƯƠNG _ -
quản lý phải tuân thủ trong quá trình quản lý, SAP AON en peg renee ate
Các nguyên tắc quản lý do con người định
ra, vừa phần ánh các quy luật khách quan nhưng
cũng mang đấu ấn chủ quan của con người Trong
lịch sử hoạt động quản lý, người ta da dua ra
nhiều nguyên tắc quản lý và mỗi lĩnh vực hoạt động lại cĩ những nguyên tắc quản lý đặc thà Trong quản lý nĩi chung, cĩ mệt số nguyên tắc cơ bản sau đây: |
1 Nguyên tác tập trung dân chú, là nguyên tắc tổ chức cơ bản của quản lý, phần ánh mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng quản lý cũng như
yêu cầu và mục tiêu của quản lý Nguyên tắc tập
trung đân chủ bảo đảm mối quan hệ chặt chẽ và
tối ưu giữa tập trung và dân chủ, càng mở rộng
dân chủ thì yêu cẩu tập trung thống rnhất căng cao, khắc phục tình trạng tự do vơ chính phủ cũng
như tập trung quá mức dẫn đến tập trung quan liêu Tập trung phải trên cơ sở dân chủ, dân chủ
phải được thực hiện trong khuơn khổ tập trung Đây là một nguyên tắc rất quan trọng của quản
lý, nĩ cĩ tính khách quan, phổ quát, song thực
hiện khơng đơn giản, phụ thuộc vào bản lĩnh, phẩm chất, đạo đức và phong cách của người quản lý
74
:9 Kết hợp bài hịa cá lợi ích Quản lý suy
cho cùng là quản lý con người nhằm phát huy tính
tích cực lao động sắng tạo của người lao động
Song, động lực của quản lý, cả chủ thể và đối tượng
quản lý là lợi ích, do đĩ một nguyên tắc quan trọng
của quản lý là phải chú ý đến lợi ích của con người,
bảo đảm sự kết hợp: hài hịa các lợi ích, trong đĩ lợi ích của người lao động là động lực trực tiếp, đẳng thời chú ý đến lợi ích của tổ chức và của xã
hội Kết hợp hài hịa các lợi ích phải được xem
xét và đề ra ngay từ khi để ra chiến lược, quy hoạch, kế hoạch kinh tế - xã hội, quá trình hoạt động quản lý, đến khâu phân phối và tiêu dùng
_Giải quyết tốt mối quan hệ lợi ích trong quản lý
_sẽ bảo đảm cho hệ thống quản lý vận hành thuận
lợi và cĩ hiệu quả, ngược lại nếu quan hệ lợi ích bị rối loạn sẽ là nguyên nhân của rối loạn tổ chức,
phá vỡ hệ thống quản lý
ở Sử dụng tồn diện các phương pháp
quản lý, kết hợp tốt phương pháp hanh chính,
tầm lý giáo dục và kinh tế, coi trọng phương pháp kinh tế Đây là nguyên tắc thể hiện sự tác
động của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý
thơng qua việc van dung các quy luật tổ chức -
hành chính, quy luật tâm lý và quy luật kinh tế Đối tượng quản lý là con người, chịu sự tác động
của nhiều mối quan hệ, cĩ nhiều mục tiêu, nhiều
Trang 38aod
khơng gian và thời gian Do đĩ phải tuỳ theo đối
tượng mà sử dụng tổng hợp và tồn diện các phương pháp quản lý với sự thay đổi liễu lượng tác động một cách linh hoạt, phù hợp
4 Nắm bao quát, chú ý tồn diện, tập trung xử lý khâu yếu Đây là nguyên tắc quy
định phương pháp làm việc của người quản lý, địi hỏi phải nắm tình hình một cách bao quát, tồn diện, khơng được bỏ sĩt những chi tiết dù là rất nhỏ Đồng thời, từ sự phân tích và nắm bắt tình thế của hệ thống một cách tồn điện mà tìm ra các khâu xung yếu, các vấn đề then chốt, các cơng việc cấp bách để tập trung giải quyết cĩ hiệu quả
tấu ve
và dứt điểm Khắc phục tình trạng phân tán nguồn
lực, khơng một việc gì được hồn thành trọn vẹn và cĩ hiệu quả
ä Nguyên tác hiệu guả, là nguyên tắc quy
định mục tiêu của quản lý, bao gồm cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả về xã hội Nguyên tắc hiệu quả
địi hỏi người quản lý phải cĩ quan điểm hiệu quả
đúng đắn, biết phân tích hiệu quả trong từng tình
huống khác nhau, biết đặt lợi ích chung trước và trên lợi ích cá nhân, từ đĩ mà ra các quyết định
tối ưu nhằm tạo được các thành quả cĩ lợi nhất
cho nhu cầu phát triển của hệ thống
“ Vận dụng nguyên tắc trong quản lý địi hỏi —- ee ù anes ITI ET ernment et " trentv Hi rermce-erer—ertrSlerel
—
neu quản lý phải nắm vững nội dung và thực
76
chất của nguyên tắc, nắm vững sự diễn biến của đối tượng quản lý từ đĩ mà sáng tạo những hình
thức và biện pháp thích hợp để tác động vào đối
tượng quản lý, đồng thời cũng tự mình tơn trọng
và thực hiện đúng các nguyên tắc quản lý |
Trong thực tiễn quản lý cĩ rất nhiều nguyên
tác quản lý với tính chất và thứ bậc khác nhau,
do nhiều tổ chức, nhiều cấp đề ra Cĩ những nguyén tắc mang tính quy luật, thường gọi là nguyên tắc bậc cao mà việc vận dụng chúng địi hỏi một trình
độ nhận thức và trình độ tự giác cao, đồng thời
cĩ những nguyên tắc cụ thể bậc thấp Nguyên tắc bậc thấp phải phục tùng nguyên tắc bậc cao, bảo đảm tinh thống nhất trong hệ thống các nguyên
tắc
Các nguyên tắc quản lý cơ bản trên đây thuộc la oe case ne ame ure ae TT ton tea a tee om về các nguyên tắc ở bậc cao, bác quy luật, nĩ định hướng cho sự hoạt động của người quản ly, su vi phạm các nguyên tắc này sẽ gây cho cả hệ thống
những tổn thất nặng nề Trong tình hình quản lý kinh te - xã hội hiện nay địi hỏi người ae lý
Lưu nana sane dudrer eet 0.1922 0E2A0 ` EN ann se ¬
¬ „ — anes en A are pte ot cm TT ca HA cung nến k tớ mm ose noe rane py GI Re ae een gree awe: ch
m.g 1đ1Ạ
to cho’ các nguyên tác ngày ae phù hợp với au
luật khách quan và phù hợp với đối tượng quản lý
Trang 397 ie - te 4 5 TA a ee wi Ok be EO ew \ ve eA 3? ` ze câu a Ay wt " iy - ae w LÃ ở ton oe BEY ce 34 aff 73 " vn an ei NO “RO TP we * fe wee ye ty Chương õ _ oe ad aif oe vn Nhà tư xé Rw 3 Oe HC, 3 Spo er ` Â ve V Đ % # $ i ø: if ~ “ af ~ ` ^ - & aS sự Mt, UC TIEU VA DONG DONG LUC LL i wee ? + TRONG QUAN LY
I- KHAI QUAT CHUNG VE MUC TIEU VA DONG
LUC TRONG QUAN LY
i Muc tiéu quan ly
à Mục tiêu quản lý là đích phải đạt tới của quá
- | trình quản lý, nĩ định hướng và chi phối sự vận _ lj động của tồn bộ hệ thống quản lý
Mục tiêu quản lý phải được xác định trước, chỉ phối, dẫn dắt cả chủ thể và đối tượng quan ly
trong tồn bộ quá trình hoạt động Nếu chủ thể quản lý khơng bám sát mục tiêu cĩ thể dẫn đến tình trạng rối loạn mục tiêu hoặc đi chệch khĩi”
= mục tiêu cuỗi cùng
Xác định mục tiêu đúng cĩ ý nghĩa Sac | biệt
quan trọng đối với hoạt động quản lý, nếu xác
định mục tiêu sai, dù cĩ đạt được mục tiêu thì tồn
bộ hệ thống cũng khơng thể phát triển được
78
“Mục tiêu quản lý cĩ 2 nhiều loại, nhiều cấp, nhiều
thứ bậc với những khoảng thời gian khác nhau, cĩ tục tiêu kinh tế, mục tiêu chính trị, xã hội; cĩ mục tiêu cấp thấp, mục tiêu cấp cao; mục tiêu trước
mắt, mục tiêu lâu đài; mục tiêu định tính và mục
tiêu định lượng Mục tiêu cấp thấp phải phục tùng, thống nhất và định hướng vào mục tiêu cấp
cao; mục tiêu ngắn hạn phải thống nhất và định hướng vào mục tiêu lâu dài Trong hệ thống mục tiêu đĩ, con người là mục tiêu lớn nhất, bao trùm nhất của tất cả mọi lĩnh vực quản lý
Cu thể hĩa hệ thống mục tiêu, bảo đảm sự
thống nhất của hệ mục tiêu là trách nhiệm của
các eo quan quản lý các cấp Nếu khơng cĩ sự
thống nhất trong hệ thống mục tiêu sẽ dẫn đến
tình trạng rối loạn mục tiêu, mục tiêu cấp thấp, miục tiêu trung gian sẽ khơng hướng vào mục tiêu cuối cùng Trong trường hợp hệ thống mục tiêu bị
rối loạn, mục tiêu cấp thấp khơng thống nhất, định
hướng vào mục tiêu cấp cao, mục tiêu trung gian khơng hướng vào mục tiêu cuối cùng thì người quản lý CỐ: thể bỏ qua mục tiêu cấp thấp, mục tiêu trung
gian để thực hiện mục tiêu cấp cao, mục tiêu cuối
cùng; khơng thể vì mục đích trực tiếp trước mắt và: mục tiêu cấp thấp mà vi phạm, thậm chí di ngược: trở lại mục tiêu : cấp cao, mục tiêu cuối cùng
Trang 40rối loạn hệ thống mục tiêu vì tất yếu sẽ rối loạn hệ thống quản lý 2, Động lực trong quản lý , Động lực là yếu tế quyết định sự vận động, | phat triển của tồn bộ hệ thống quản lý nhằm đạt Í mục tiêu đã xác định Nếu khơng cĩ động lực, khơng một hệ thống nào cĩ thể vận động phát triển
Động lực cũng cĩ nhiều loại, nhiều mức độ khác
nhau tuỳ theo cách tiếp cận và nghiên cứu: cĩ động lực bên trong, động lực bên ngồi; cĩ động lực trực
tiếp, động lực gián tiếp; cĩ động lực cá nhân, động
lực của tập thể và động lực của cả cộng đồng xã
hội; cĩ động lực vật chất và động lực tỉnh thần Xét một cách khái quát, con người vừa là mục tiêu
vừa ừa là động lực quan trọng nhất, quyết định sự
vận động, phát trién cia hé thống quản lý Để
phát huy nguồn lực con người, người ta lại cĩ thể chia thành ba loại động lực cơ bản, đĩ là động lực hành chính tổ chức; động lực kinh tế; động lực tỉnh thần Mỗi loại động lực đều phát huy sức sáng
tạo của con người và cũng địi hỏi những cách tác
động khác nhau để khơi dậy những nguồn động
lực đĩ,
Chủ thể quản lý phải biết khơi nguồn các động
lực sáng tạo, tạo ra hợp lực của cả cộng đơng để
80
hướng vào mục tiêu chung Sức sáng tạo của mỗi cá nhân là quan trọng, nhưng quyết định sự vận
động phát triển của cả hệ thống phải là sức mạnh
tổng hợp, sức sáng tạo của cả cộng đồng, nếu khơng
tạo ra hợp lực của cộng đồng sẽ cĩ nguy cơ các cá
nhân triệt tiêu động lực của nhau, kìm hãm SỬ
phát triển của cả hệ thống
ở Quan hệ giữa mục tiêu và động lực trong quan Is
Mục tiêu và động lực trong quản lý cĩ mối Le
quan hệ đặc biệt, khơng tách rời nhau | Mục tiêu đúng, tự nĩ trở thành động lực, mục
tiêu sai hoặc khơng phù hợp sẽ triệt tiêu động lực,
khơng tạo ra sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống
Trong thực tế, những chủ trương, biện pháp
quản lý đúng đắn của chủ thể nhất định sẽ được hệ thống đĩn nhận, triển khai, thậm chí nhanh
chĩng biến thành một phong trào sơi động; ngược
lại những chủ trương, biện pháp quản lý chưa khoa
học, khơng phù hợp sẽ khơng tạo ra động lực;
khơng được hệ thống đĩn nhận và triển khai ⁄
Vì vậy,.trong hoạt động quản lý, chủ thể quản
lý cĩ thể kiểm định lại các quyết định quản lý thơng qua mối quan hệ giữa mục tiêu và động: luc;
một quyết định đúng đắn, phù hợp, nhất định sẽ
khơi nguồn động lực sáng tạo trong tồn bộ hệ