TAI LIEU THAM KHAO
1 Luat giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam SỐ, 38/2005/QHII
2 Chién lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb GD, HN, 2002, tr 30
3 Quyết định của Thủ Tướng Chính phủ số 201/2001/QĐ- TTG -28/ 12/2001 về việc phê duyệt “CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIÊN GIÁO DỤC 2001-2010”
4 Nghị quyết Trung ương 9 khóa X - Hội nghị TW9-01/2009
5 TS Thai Tri Dũng, Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh, NXB Thống Kê, 1998 6 Spencer Johnson, Phan Hoang Phương Thủy dịch, Chuyện ngụ ngôn về miếng phô mat, NXB Tré, 2004 ` 7 Nguyệt Hạ biên soan, Nghé thuật nhận biết tâm oe qua nét mat, NXB Thanh Hóa, 2006
8 Nguyén Ngoc Lam, Khoa hoc giao tiép, Ban XB DHMBC TPHCM, 1998
_9 Phan Thanh Lâm, Gíao trình Kỹ thuật thương lượng, Ban XB Đại hoc Hoa Sen, 2008 10 Phan Thanh Lâm, Giáo trình Tâm lý giao tiếp trong kinh doanh, Ban XB Đại học Hoa
Sen, 2008
11.Nguyễn Lư biên soạn, Chuyện nhỏ, gợi ý lớn, NXB Lao động xã hội, 2008
12.André Maurois (người dịch Hoàng Thu Đông) Mộ/ nghệ thuật sóng, NXB Thanh Hóa, 2000
13 Nguyễn Thị Oanh, 7m jý truyền thông và giao riếp, Ban XB ĐHMBC TPHCM, 1995
14 Allan Pease, Trần Duy Châu dịch, 7zuật xét người qua điệu bó, NXB Trẻ, 2006 15 Trúc Viên biên soạn, 7? hiểu nhân tướng học, NXB Văn hóa thông tin, 2000 16 Tập bài giảng Kỹ năng giao tiếp, Ban XB Đại học Công nghệ Sài Gòn 2008 L7 Tài liệu học tập 7m jý học Ban XB Trường CBQLGD- DTII 2004
Trang 2Gợi ý trả lời câu hỏi và bai tập tình huống
Bài tập 1
Cuộc g1ao tiếp thất bại do B phạm một số sai lầm như:
e® Đã tạo một ân tương không tôt cho cả mẹ và B về nhau qua lời giới thiệu, đặn dò trước cuộc gặp > không khí cuộc gặp căng thăng, mọi người đò xét, xét nét vê nhau
e _ Gặp sự cố (A đánh rơi vỡ tách trà), B không linh hoạt làm giảm nhẹ tình hình mà chỉ cùng mọi người im lặng nhìn B dọn dẹp mảnh vở càng làm
không khí nặng nề, mọi người thêm xa cách nhau
e Sau cuộc gặp, B không biết tìm cách tìm cách tái lập cầu nối giữa mọi mẹ và A mà chỉ biết lặng im trước nhận xét của 2 người về nhau nên khoảng cách giữa mẹ và B cảng thêm lớn
Bài tập 2
Thái độ ứng xử nên có:
e_ Để cử tọa cười thoải mái trong khoảng ngắn sy
e Néu 1 cau hai huéc vé su cé (nén gan sur c6 voi viée dién thuyét)
e Neghiém tic mời cử tọa trở lại với nội dng của buổi nói chuyện Bài tập 3
Thái độ nên có của sinh viên trong lớp
se Một em đứng lên thay mặt lớp xin lỗi cô, nhận xét, phê phán sự sai trái của bạn, yêu cầu bạn thành khẩn suy nghĩ lại
° Đề nghị cô xem lại bài của bạn (nếu có thể ghép lại các mảnh bị xé), phân tích điểm đúng, sai của bài, lý do khiên bài rơi vào thang điểm 3 để bạn “tâm phục, khẩu phục” và cả lớp rút được kinh nghiệm
Trang 3Bài tập 3
Thái độ nên có:
e© Nhận lỗi (vi không nên làm xếp “mất mặt”) nhưng cũng nêu ngắn gọn lý do và cô lông vào đó hạn nộp chính xác xếp đã ra (Có thê nói: xin lỗi xêp, em nhớ nhằm xêp đặn em 20 mới nộp nên em chưa làm xong ) ® Xin khắc phục bằng cách nộp vào thời hạn sớm nhất có thể
® _ Sau khi hồn thành công việc, chọn thời gian, không gian thích hợp (cố găng không đê quá lâu), nhắc lại cặn kẽ sự việc để xêp nhận ra mình đã mang oan A
2.3 Bai tap chuong 3
l.A là một thanh niên nông thôn ra thành phố làm việc B là con gái một gia đình
khá giả ở đây Họ yêu nhau đã lâu và B muốn đưa A về giới thiệu với bố mẹ
Biết mẹ khó tính nên B đã chủ động thưa trước: “ Chủ nhật này con muốn đưa bạn trai của con về ra mắt bố mẹ Anh ây hiền lành, ít nói và hơi nhút nhát, Mẹ đừng chê anh ấy nhé!” Mẹ bảo: “Liệu chừng nó có đần không?” B vội đáp: “ Không đâu mẹ! Anh ấy rất thông minh và dễ thương nữa” “Thôi được, con hãy
dẫn nó về đây cho mẹ xem!”
Sau đó, B cũng đặn A: “Mẹ em hơi khó tính, khắt khe và có vẻ không thích anh
lắm! Anh cố lên nhé!”
Chủ nhật đó, cuộc gặp diễn ra bình thường cho đến lúc uống trà A vô ý đánh rơi vỡ tách trà Cả bàn lặng im trong khi A lắng lặng dọn đẹp những mảnh vỡ Sau khi A ra về, mẹ B bảo B: “ Thăng này quả là đần! Từ nay con không được giao du với nó nữa!” Sau đó, B tìm đến gap A, trong lic tam su, A cũng đã nói với B: “Mẹ em quả là khó tính và khắt khe thật! Anh rất buồn!”
Hãy phân tích những lý do khiến cuộc giao tiếp trên không thành công
2 Một diễn giả đang diễn thuyết hãng say trước đông đảo cử tọa Chợt hàm răng giả của ông tụt ra Cử tọa cười ầm ỉ Nếu em là diễn gia, em sẽ ứng xử như thế nào?
3 Cho tình huống
Trong giờ trả bài kiểm tra, một sinh viên cho rằng giáo viên chấm điểm bài mình không chính xác lại thêm đang có sự buồn bực sẵn trong người nên đã có › thái độ vô lễ đối với cô Em này lên bàn cô vừa đặt bài làm xuống bàn vừa lớn 2A ,
tiêng nói với cô: “Bài như thế này tại sao cô cho 3 điểm?” Cô giáo liền lấy bút đỏ gạch chéo vào điểm 3,sửa lại thành điểm 0 và bảo: “Điểm nội dung bài làm
tôi cho 3, cộng thêm điểm thái độ vào, bài này được điểm 0” Sinh viên nhận lại bài và xé ngay tại bục giảng
Đặt mình là sinh viên của lớp đang có mặt tại đó, em sẽ làm gì để có thể tạo
Trang 4Gợi ý trả lời câu hỏi va bai tập tinh huéng
Thái độ cần có: phải hết sức tỉnh táo để nhận rõ giá trị thực của vấn đề: từ những vẫn đề khách quan như giá trị của lô hàng trong tình huống trên đến những vấn
đề thuộc về chủ quan như nhu cầu, tình cảm Có như vậy chúng ta mới có được hành động đúng đắn, tránh được những hậu quả bắt lợi trong cuộc sông
2.2 Bài tập chương 2 Bài tập]
Ông B xuất phát từ trạng thái tâm lý không kềm chế kịp thời khi chứng kiến 1 hiện tương bât thường một cách đột ngột: ông A té ngã nên có thái độ bộc phát, vô tâm: bật cười và dùng lôi nói hiên ngơn
Ơng A do từ tâm trạng bực đọc vì bị té đau lại bị cười nhạo kết hợp với khả năng kềm chế cao nên đã có thái độ lịch sự nhưng cay độc: mim cười, từ tốn trả lời (thực chất là chửi ông B rất nặng lời)
Thái độ ứng xử nên có ở ông B: nhận phần khuyết điểm của mình (không thông cảm, quan tâm lại còn cười nhạo ông A), xin lỗi Sau đó nêu khuyết điểm của ông A (nói lời cay độc thái quá) để ông A nhận ra được lỗi của mình Có thể làm giảm nhẹ sự Căng thang bằng thái độ quan tâm, giúp đỡ ông A sau sự cố (ứng xử cuả ông B lúc này cân đúng mực, nghiêm túc)
Bài tập 2
Lời góp ý đầy thiện chí của nhân viên với thủ trưởng đã không đạt kết quả như ý, thậm chí kết quá trở nên rất tồi tệ Tại sao cuộc giao tiếp lại that bại năng nề như thế? Có thể kế đến một vài nguyên nhân sau:
e Nhan viên không năm bắt được tâm lý của một người trong vai trò “xếp” nhất là trong công việc đã mang tính truyền thống (thứ 2 tuần nào cũng họp)
se Nội dung giao tiếp của nhân viên không cụ thể, còn mang tính chung
chung (kéo dài quá, lãng phí thời gian) nên dê bị hiểu lâm, quy chụp (những cuộc họp đó là lãng phí thời gian)
Thái độ góp ý nên có:
e_ Cần chọn bối cảnh phù hợp: không khí thân tình, xếp rảnh rang, vui vé e Nhận xét cụ thể về từng mục của cuộc họp (nên khen trước, chê sau; nếu
mục nào của xếp chưa hay nên có nhận xét giảm nhẹ; phần “chê” phải thật xác đáng, tiêu biểu)
Trang 5GỢI Ý TRẢÁ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
1 Trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài: các câu hỏi này bám rất sát nội dung lý thuyết của bài học nên sinh viên có thể đọc kỹ bài và tự tìm ra câu trả lời
2 Gợi ý hướng giải quyết tình huống cho các bài tập cuối chương
2.1 Bài tập cuối chương I
Bai tap 1
| - Xuất phát từ yếu tố tâm lý để hiểu phản ứng nóng nảy của bạn:
© _ Quan hệ giữa 2 bạn vốn không tốt nên bạn dé dàng quy kết đây là hành
động cơ tình
_® Cùng với suy nghĩ đó là cái đau do trái bóng vào mặt khiến bạn không thê kêm chê: bạn đã xông vào đánh trả
- Phản ứng nên có: xác định phần lỗi của mình (vô tình đánh bóng trúng mặt bạn), xác định nguyên nhân dẫn đến hành vi của bạn (bị đau và do hiểu lầm) không nên “ăn miếng tra miếng” với bạn, hãy tìm cách thoát ra khỏi tình trạng nóng bỏng (có
thể chạy trốn vào một nơi nào đó) chờ cho tình hình lắng dịu sẽ đến xin lỗi và giải
thích với bạn (có thể đi cùng một người có ảnh hưởng lớn với bạn đó)
Bài tập 2
- Xuât phát từ yêu tô nhu câu và yếu tố tình cảm để hiểu rõ tâm trạng và thái độ ứng xử của 2đôi tượng là con người ân sau hình ảnh 2 con chim
se Chim mẹ tượng trưng cho người mẹ có kiểu tính cách: yêu thương con nhưng cũng rât yêu thương bản thân nên mỗi một lần “cho” đều nghĩ đên việc phải được “báo đáp”
e Tính cách của người mẹ đã ảnh hưởng và tạo nên suy nghĩ, sự chọn lựa của đứa con: chọn cứu “con” chứ không phải chọn “mẹ” bởi “con” là đo mình tạo ra, là cuả mình (dù vẫn yêu thương mẹ bộc lộ qua trạng thái suy nghĩ một lúc lâu ròi mới đưa ra sự chọn lựa)
e Cách “cho” cần có trong cuộc sống: “cho” yêu cầu phải “trả” nhưng không phải “trả” cho mình mà hãy hướng đến một đối tượng lớn hơn, một mục đích lớn hơn Như vậy, nhân cách của cả “người cho” lẫn “người nhận” sẽ trở nên cao đẹp hơn
Bài tập 3
Trang 6On tap
d Dap an khac
Khi dang lắng nghe người khác nói, bạn thường: a Khoanh tay trước ngực
b Đứng tựa lưng, cách xa người nói
c Hơi nghiêng người về phía trước và đứng đối diện với người nói Khi bạn nhận được ý kiến phản đối từ người khác, bạn sẽ:
a Quan tâm đến những gì họ nói và xin lời khuyên từ họ
b Tập trung vào những điều bạn không thích ở họ
c Đơn giản bạn chỉ nói với họ rằng bạn đã làm đúng
Khi không đồng ý với một người,
a Đầu tiên bạn sẽ lắng nghe, hỏi lại những điều chưa sáng tỏ và nói lên ý kiến phản đôi của mình
b._ Nhanh chóng chỉ ra cho người đó những điểm sai và tại sao sai
e Nói ý kiến thật nhỏ hoặc không nói gì
Trong giao tiếp " bí quyết đảm bảo mọi sự thành công" là gì: a Khiêm tốn
Trang 7Một người khác giới có "cảm tình" với mình mà mình không thích thì bạn sẽ làm gì? Từ chối thăng Giả vờ như không biết Tìm cách lẫn tránh người ấy d Ý kiến khác
Trong cuộc trò chuyện điện thoại ba bên, sau khi nghĩ rằng bên thứ ba đã gác máy, bạn bắt đâu tán gầu với người còn lại, nói xâu kẻ vừa gác máy Nhưng điện thoại chưa bao giờ được gác xuống, và dĩ nhiên bên thứ ba nghe được mọi thứ bạn nói a Xin lỗi người thứ 3 b Im lặng không nói gì hết c Giả vờ như không biết d Ý kiến khác
Khi bạn muốn đưa ra ý kiến phản đối, bạn sẽ:
a Nói cho tất cả mọi người đều biết
b Nói thăng ý kiến của mình trước mặt người quản lý
c Nói riêng với người đó tại một nơi riêng tư
ere
Giữa cuộc họp quan trọng có nhiều quan khách tham dự mà cái bụng của bạn cứ ngang nhiên “ọc ạch” kêu đói vì chưa được ăn sáng Bạn sẽ làm gi? :
a Đỏ mặt, ngồi im, mặt cúi gam xuống | b Cứ bình thường như chưa có chuyện gi xảy ra
C Thé hién nang khiéu hai hước Khẽ nhún vai, mỉm cười và nói:” Có lẽ sau buôi họp này, tôi phải đi tạ lỗi với cái bụng của tôi ngay mới được!”
d Bỏ chạy một mạch
Bạn định gửi một bức thư (email) khá mùi mẫn cho cô bạn thân, chăng hiểu sao nó lại “mò” sang hòm thư của cô bạn hàng xóm (cô này cũng đề ý mình)
a Bỏ mặc, kệ người ta muốn nghĩ gì thì nghĩ
b Lập tức xin lỗi về "tai nạn" này Nếu cần có thể giải thích (nếu mình không thích người ta)
c Cố tìmra nguyên nhân tại sao lại gửi nhằm
Bạn muốn từ chối nhưng không biết nói sao cho người kia không phật lòng, mà
cũng đề mình khỏi ay nay Càng khó từ chối hơn khi bạn là người “cá nể” Thật là khó từ chối khi có ai nhờ vả bạn giúp điều gì đó, nhất là lúc bạn không ránh.Vậy bạn sẽ làm gì để từ chối?
|
a Tùy vào mức độ than thiết của mối quan hệ và cách từ chối mà chịn từ ngữ thích hợp Hãy cân nhắc mức ảnh hưởng của sự từ chối đối với mối quan hệ (bạn bè, thân thuộc, công việc, )
b Biết rõ việc được nhờ Tuy nhiên, không từ chối “thắng thừng” Hãy “hoãn
binh” một lúc để “chọn” từ ngữ, giọng nói và thể ngữ (ngôn ngữ cơ thể) cho
hợp lý để tránh căng thẳng cho cả hai :
Trang 8On tap
Trước hết xin lỗi trưởng phòng và nêu lý do là tuy biết sử dụng máy photo nhưng chưa quen cách sử dụng máy photo của công ty Sau đó thành thật xin lỗi do vô tình nhờ ông Chủ tịch HĐQT photo dùm tài liệu mình Cuối cùng, xin nhận khuyết
điểm và hứa sẽ không lập lại lỗi lầm này 1 lần nữa 3.MOT SO CAU HOI TRAC NGHIEM
Hãy chon câu trả lời bạn cho là thích hợp nhất và phân tích giá trị phương án bạn chọn
Trong phòng thi có, một em học sinh là con của vị giám đốc cơ quan chồng bạn đang công tác, bị bắt quả tang đang quay cóp bài và thậm chí còn có lời lẽ thiếu lễ phép với giám thị Bạn cũng có mặt ở đó Vậy bạn sẽ ứng xử sao đây?
a Xem như không thấy
b Bạn cố găng xin giám thị tha cho em đó chỉ vì “đó là con của một nhân vật rât quan trọng ở cơ quan chồng bạn”
c Bạn kiên quyết để cho giám thị xử lý theo đúng nguyên tắc, đồng thời giải
thích cho em đó biết mức độ vi phạm của mình và có hướng khắc phục
d Cách xử lý khác | |
Gặp một cô bé bị bọn côn đồ giật mắt túi xách, bạn lam gì? a Phat lo nhu không thấy
b An ủi và nhờ mọi người giúp
c Sẵn sàng dùng tiền giúp đỡ cô bé
d Ý kiến khác |
Cô ấy hỏi vay bạn một món tiền lớn bạn sẽ làm øì? a Phải xem xét cẩn thận lý do vay tiền của cô dy b Cho cé ay vay
c Không muốn cho vay
d Ykiếnkhác -
Món quà cô ấy tặng bạn luôn đắt tiền hơn quà bạn tặng cô Ấy bạn sẽ làm gi? a Một người bạn thực sự sẽ không quan tâm vẫn đề đó
b Đón nhận một cách vui vẻ
c Từ chối không nhận
d Ý kiến khác
Bạn và người yêu của mình quen nhau, nhưng bố mẹ của người ta không đồng ý 2 người quen nhau, nêu là bạn thì bạn phải làm thê nào đề xóa đi khoảng cách này ?“
a Tạo cảm tình cho gia đình 2 bên
b Luôn luôn tỏ ra chứng tỏ mình có khả năng bảo vệ cho con gái họ c Ý kiến khác
Trang 9a Giai đoạn trước khi giao tiếp:
- Xác định mục đích, làm quen đối tượng và gây ấm tượng tốt - Đánh giá đối tượng, hoàn cảnh:
+ Sở thích,thói quen, cá tính + Thời gian, không gian cuộc gap + Có hay không có người giới thiệu - Lựa chọn phương án ứng xử:
+ Tìm cớ làm quen cho hợp lý, tế nhị + Ngôn ngữ, cử chỉ đễ cảm mến
+ Van phong gân gũi, không quá trịnh trọng nhưng cũng không suông + Tinh trước những tình huống bắt ngờ có thê xảy ra đề ứng xử nhanh b Giai đoạn giao tiếp:
_ Nền:
- Phá bầu không khí xa lạ bằng việc hỏi han hoặc những câu nói đùa - Tìm chủ đẻ chung, ít chạm đến quan điểm cá nhân
- Nói ít về mình Chú ý quan sát cử chỉ, điệu bộ, nét mặt của đối phương - Giới hạn cuộc giao tiếp trong phạm vi vừa đủ, dừng đúng lúc
- Nêu ra những câu hỏi thăm dò, chủ động gợi chuyện - Ty tin
Khéng nén:
Vội vã đi vào vân đề chính `
-_ Đặt những câu hỏi liên quan nhiều đến cá nhân,
}
Nói nhiêu vê mình, dốc bầu tâm sự, nói thăng về mình khi đối phương đặt những câu hỏi thăm đò
1 Chuyện lan man, kéo dài cuộc giao tiép - Khích bác hoặc công kích nói xấu một ai đó
Rut ré, lang tránh, ấp ung
Tình huông của một nhân viên tập sự:
Sáng hôm đó, sau khi xác nhận là biết sử dụng máy photo (nhưng thực sự bạn không thạo lắm), bạn được trưởng phòng giao chuẩn bị cho buổi họp quan trọng, gồm photo tai liệu và pha café Khi bạn đang loay hoay bên máy photo thì I1 người đứng tuổi đi qua, bạn nhờ ông ta chỉ hộ cách sử dụng Thời gian còn rất ít, lại thấy ông ta dễ tính, bạn nhờ luôn ông ta photo nốt tài liệu để bạn chạy đi pha café Khi bạn mang khay cafe quay trở lại để mang lên phòng họp thì bạn thấy trưởng phòng đang nói
chuyện với ông ta với 1 thái độ rất lễ phép Thì ra đó là Chủ tịch hội đồng quản trị và _
Trang 10On tap
Giọng nói phải mềm mỏng, thật lòng
Trong tranh luận phải tỏ ra tôn trọng nhau, làm sao cho người cùng tranh luận tin rằng tranh luận thật là có ích
Trong tranh luận nhiều khi người thắng không hẳn đã là nhiều lý lẽ biết hùng biện, mà có thể là người có thái độ đúng mực và chân thực nhất
Ba là:
Tranh luận phải có mục đích rõ ràng
Tranh luận nên xoay quanh những điêu cân giải quyết Bon la:
Khi tranh luận trước nhiều người cần thé hién quan diém, ban nén chi ý đầy đủ đến thái độ của những người xung quanh, cần động viên được nhiều người nghe và ủng hộ quan điểm của mình Nếu người nghe ủng hộ ta, đồng tình với quan điểm của ta đang trình bày, sẽ tạo thành một sức mạnh to lớn, một sức ép tỉnh thần làm đối phương không phản kích lại được
Chang han khi dang xếp hàng có người chen ngang, bạn lợi dụng thái độ của số đông mọi người xung quanh để gạt người đó ra khỏi hàng là hợp lý nhất
Năm là:
“Khi bạn nổi cáu ta hãy đùa lại một câu" (Laphôngten)
Hai hước là một nhân tế cực kỳ quan trong trong ngon ngữ giao tiếp Đó là "chiếc van an toàn" cho mọi cuộc xung đột, là chìa khóa để mở "cánh cửa lòng" Lời đối đáp khôn ngoan, thông minh, dùng ngôn ngữ hài hước để phê phán thường mang lại hiệu quả lớn hơn nhiều Bởi thế khi kế một câu chuyện cười hoặc một lời đối đáp có nội dung, cách nói hài hước thường làm cho không khí vui nhộn, điều tiết được tình cảm, nhắc khéo người khác mà không làm họ bực mình
Tat nhiên cũng không nên lạm dụng nó
Quy luật phổ biến của truyện hài hước là mở đầu dẫn dắt và hình thành làm cho người ta nghi van Người kể nên có ngữ điệu bình thường, sau đó tăng thêm tình tiết nghi hoặc và giải quyết bất ngờ
Có bạn trai tâm sự: Đến dự đám cưới một người bạn, tôi đã gặp một người con gái mà tôi thầm mơ ước, tôi rất muốn làm quen với người con gái ầy nhưng không biết phải bắt đầu như thế nào?
Có lẽ trước tiên nên bắt đầu vào đề từ cùng một hứng thú Chăng hạn có thể từ một bức tranh, một bản nhạc, một ca khúc mới được mọi người yêu thích, hay một bộ phim mới, một cuốn sách mới, một mốt quần áo mới những cái đối phương biết rõ và có phản ứng tích cực Hoặc có thể từ một điểm chung nào đó về học tập, việc làm Bắt đầu từ những câu chuyện không quan trọng lắm để làm mat đi sự căng thắng và ngăn cách giữa hai người và qua đó bạn có thê hiểu thêm về người bạn mà ta muốn gân gũi (những sở thích, thói quen, cá tính )
Trang 115 Khi nảy sinh mâu thuẫn giữa nhân viên chưa có và đã có gia đình Đôi lúc, nhà quản trị xao lãng vấn đề nhạy cảm này Nhân viên trẻ chưa lập gia đình phải ở lại văn phòng trễ hơn để lấp đầy khoảng trống của a những người đã có gia đình thường được phép về sớm
Vấn đề là ở chỗ nếu những người trẻ cứ thường xuyên ở lại công ty muộn sẽ phải gánh vác giùm công việc cho người đã có gia đình mà không được khuyến khích > hoặc thưởng thì họ sẽ nản lòng
Do đó, hãy đề nghị một kế hoạch làm việc luân phiên giữa những người độc thân và đã có gia đình, nhằm đảm bảo sự công bằng về thời gian làm việc và nghỉ ngơi của họ Đừng quên rằng chính sách lao động trong công ty thể hiện rõ tính bình đẳng 6 Khi nhân viên lợi dụng nguồn gốc quỹ hoặc cơ sở vật chất của công ty Thực tế cho thấy dù có kiểm tra, kiểm soát chặt thì vẫn có hiện tượng nhân viên bí mật rút tiền từ quỹ hoặc gian lận (mỗi năm chiếm đến 7% doanh thu các tập đoàn lớn trên thế giới)
Để không bị rơi vào trường hợp đó, hãy công khai chính sách rõ ràng đối với những hành động gian lận không được phép trong công ty Trường hợp xảy ra khá nghiêm trọng, nên tìm đến những nhà tư vân lao động để có được những lời khuyên tốt về mặt pháp lý
Tình huống không nhượng bộ khi mình có lý trong tranh luận:
Trong quan hệ giữa người với người, tranh luận là một điều hết sức bình thường và không thê tránh được
Không có tranh luận, điều phải trái không được phân định
Không thể coi tranh luận là một thói xấu mà hạn chế nó
Song tranh luận có thể dẫn đến sự không thoải mái hoặc đôi khi xung đột
Tranh luận có phương pháp sẽ đem lại kết quả tốt là điều chúng ta cần chú ý học hỏi
Cũng có lúc bạn gặp những người khăng khăng đưa ra cho bạn những đòi hỏi _ Vô lý không thể thực hiện được Trước những tình huống đó nhiều khi ta không thể bác bỏ thẳng thừng vì chạm lòng tự ái hoặc người không thỏa mãn với fa rồi tiếp tục quấy rối nữa và cách đó cũng chưa làm cho người tự nhận thấy được những đòi hỏi của họ là vô lý
Vậy ta sẽ xử lý thế nào trong trường hợp đó? Tốt nhất là hãy thừa nhận đã, sau đó khéo léo chỉ ra sự vô lý hoặc điều không thê thực hiện được Cũng có thê cảnh tỉnh người đó bằng việc chỉ ra những điều bất lợi, sự nguy hiểm nếu người đó cứ giữ nguyên ý kiến, nhắm mắt hành động
Chú ý ngôn ngữ không nên gay gắt nhưng tỏ ra cương quyết: Mot la:
Khi tranh luận nên có thái độ thật công bằng, đừng làm tổn thương đến lòng tự ái của người kia
Sự phê phán, bình phẩm người khác không thể quá một giới hạn nhất định, nếu không có thể làm tăng thêm mâu thuẫn vốn có
Trang 12Ôn tập
Nhưng chỉ mất cong néu nói bạn nói mình không biết uống rượu,vì sếp sẽ không tin đâu mà vẫn ép bạn uống
Bạn cũng đừng viện lý do sức khỏe sẽ không tôt cho bạn vì bạn vừa mới được tuyên vào làm
Tin rằng với vài nguyên nhân đó sếp sẽ không ép bạn cạn ly đâu, nhưng ban hay tự nguyện nâng ly và nhâp môi một ít rượu
_Bạn hãy cười tươi lên và nói chuyện với mọi người, để mọi người biết bạn vẫn hướng ứng bữa tiệc, vậy là bạn không mất lòng sếp mà cũng khơng phải uống rượu ©
Là người đứng đầu một doanh nghiệp, bạn không tránh khỏi việc đối mặt với những tinh huống khó xử cả về chuyên môn lẫn nhân sự
Hãy luôn sẵn sàng xử lý chúng bằng chính niềm tin và kinh nghiệm của một doanh nhân khi đương đầu với những trường hợp thường gặp sau đây:
1 Khi nhân viên có tình cảm riêng với nhau Kết quả khảo sát năm 2008 do Vault thực hiện cho thấy 46% nhân viên đã từng dính dáng đến chuyện tình cảm ở chốn văn phòng Những môi quan hệ tình cảm phát sinh có thể tạo nên những éo le mà nếu có ý - kiến thì đôi lúc cấp trên bị xem là kẻ quây ray việc riêng của người khác
về mặt nguyên tắc, bạn phải can thiệp bằng cách Đặp riêng từng cá nhân và cảnh báo rằng môi quan hệ riêng tư không dính đáng gì đến công việc, đo đó họ phải đảm báo tốt nhiệm vụ chuyên môn, tránh trao đổi những nguồn thông tin mật của công ty Cũng nên trò chuyện một cách khéo léo và thắng thắn nếu có nguy cơ tình cảm riêng của họ bị để vỡ
2 Khi nhân viên chia sẻ quá nhiều chuyện cá nhân với các đồng nghiệp Đây là trường hợp nhân viên thao thao bat tuyệt mọi chuyện, chẳng hạn đã ly di ra sao, lần cuối cùng khám bệnh ở đâu hay chuyện tình mới nhất Mối nguy hiểm tiềm ẩn ở đây là chuyện anh ta rêu rao cả mức lương và kế hoạch được giao Do đó, bạn nên gặp riêng nhân
viên dy va yéu cầu anh ta giảm ngay chuyện phiếm và nên trở về tập trung vào công
VIỆC
3 Khi người nhân viên bị sa thải tỏ ý định trả thù Một nhân viên bị cho thôi việc có thể biến sự giận đữ của bản thân thành hành vi phá hoại, từ việc quấy rối điện thoại đến trộm thông tin từ hệ thống vi tính của công ty Nếu anh ta đã hành động, nên báo ngay cho cảnh sát về tội phá hủy tài sản Nên vạch ra kế hoạch ngăn chặn những nhân viên khác có khả năng bị lôi kéo Tốt nhất là khi cho nhân viên thôi việc, phải đối xử với họ bằng thái độ tôn trọng, hợp tình hợp lý nhất
4 Khi nhân viên cho rằng đồng nghiệp được thăng chức không xứng đáng Nếu có vẫn đề nảy sinh với việc thăng chức, tốt nhất là bạn hãy gặp riêng từng cá nhân liên quan, nói rõ với họ những gì bạn nghe từ dư luận và đề nghị họ nêu rõ suy nghĩ của bản thân
Sau khi nêu lý do thăng chức cho người nào do vi nhu cầu chuyên môn, hãy yêu cầu chấm dứt phản nàn và thái độ tiêu Cực Nếu vẫn có người tổ ra cay cú, nên chỉ _ra kế hoạch phát triển kỹ năng cho cá nhân â ấy Bằng cách này, cấp dưới sẽ cảm thay
Trang 13Gặp đối tác nóng nay
Tình huống bạn và đối tác đang bàn luận công việc quan trọng và vì một bất đồng nào đó, đối tác nóng giận lớn tiếng quát bạn và có thể sẽ không hợp
tác với bạn nữa Bạn sẽ ứng xử ra sao?
Nếu bạn nỗi giận vì bị quát lớn hoặc có hành động phản đối kịch
liệt.Vậy bạn đã tự hủy:công việc của mình
Nếu bạn im lặng hay tỏ ra lung túng đối tác sẽ xem thường và lấn lướt bạn vì đối tác cho hành động của mình là đúng và bạn sẽ bị từ chối hợp tác
Bạn phải thật bình tĩnh nhúng nhường đối tác, mời họ trở lại công việc để tìm ra điểm bất đồng và giải quyết nó
Giải thích rõ ràng một lần nữa quan điểm của bạn kèm theo câu hỏi đối
tác không đông y van dé nao
Biét duoc diém bat dong, ban hãy xem xét lại dù bạn sai hay đúng cũng hãy hỏi ý kiến đối tác về vấn đề đó
Nếu đồng yy kiến đó bạn hãy sửa chữa nhận khuyết điểm, hãy khen ngợi ý kiên của đôi tác một cách chân thành
Nếu ý kiến đó không hợp lý, bạn hãy tranh luận Nhưng nhẹ nhàng, đừng chất vấn họ, hãy khéo léo đưa ra nhưng điểm sai của ý kiến đó nhưng đừng nói đối tác sai Nêu những ưu điểm của vân đề bạn nêu ra, nếu đối tác đồng ý thì: bạn đã thành công
Nếu đối tác không đồng ý, bạn hãy xem xét tính quan trọng của vẫn đề, nếu ý kiến đối tác quá bất hợp lý mà lại có tầm quan trọng với công việc, bạn hãy chủ động từ chối hợp tác, hoặc không quan trọng bạn có thể cho qua và tìm cách khắc phục sau
Không uống được rượu nhưng bị xếp mời
Tình huống bạn là nhân viên mới, được tham dự tiệc của công ty và được sếp mời rượu, nhưng bạn lại không biết uống rượu Bạn khó lòng tử chối vì không khéo bạn sẽ làm mất lòng sêp
Nếu nhận lời mời uống, bạn sẽ khơng kiểm sốt được mình vì bạn là người không biết uống rượu, nếu uống bạn sẽ say và có thể có hành động kém lịch sự trước mọi người
Trong tình huống này tốt nhất hãy đưa ra vài lý do dễ hiểu nhưng với giọng điệu vui vẻ nhẹ nhàng Đừng tỏ vẻ nghiêm trọng vì điêu đó làm cho sếp mật vui
Hãy dùng vài lý do để từ chối, nhưng ít lý do thôi
Hãy nêu vài lý do đơn giản như: Hôm sau bạn phải tập trung cho công việc ở công
ty
Trang 14On tap
cùng thực hiện dự án này cũng khiên bạn mở rộng dugc kién thire va cdi thién ~ những kỹ năng yêu
Khi bạn mắc phải một lỗi trầm trọng tại nơi làm việc, và bắt buộc phải nói điều này với
sếp thì hãy nhớ răng càng nói sớm và thành thật bao nhiêu cơ hội để giải quyết vần đề và khả năng giữ được chiếc ghế của bạn sẽ hiệu quả bây nhiêu
- Hành động mau lẹ
Ngay khi bạn nhận ra lỗi lầm của mình, hãy hành động Nêu bạn không nói với sếp ngay lập tức, một đông nghiệp khác phát hiện ra rồi đem chúng đi “thưa” với sếp, lúc đó bạn không chỉ có nguy cơ bị sa thải mà còn gánh thêm cái tiêng của kẻ hèn nhat va bat tai
- Hãy thú nhận
Tìm cách tiếp cận và nói với sếp rằng bạn muốn một cuộc nói chuyện khẩn cấp với cô ấy/ anh ấy với tư cách cá nhân Sau đó trình bày rõ ràng lỗi bạn đã gây ra cũng như hậu quả mà công ty có thể sẽ phải gánh chịu Đừng khóc ¬ lóc than vấn hay đưa ra những lý do ngờ nghệch hoặc cố găng đổ lỗi cho điều gì bởi nó chỉ làm cho mọi việc trở nên xấu hơn mà thôi Hãy chuẩn bị tinh thần để nghe những lời trách móc hay quát tháo từ sếp vì bạn biết rằng mình xứng đáng để nghe chúng
- ~ Đừng tránh móc bản thân
Hãy nhớ một khi việc không may như vậy đã xảy ra bạn có đi lòng vòng quanh bàn làm việc, khóc lóc ầm ĩ hay liên tục nói xin lỗi cũng không làm cho sự việc biến mất mà chỉ gây thêm sự chú ý của đồng nghiệp đối với lỗi lầm bạn đã mắc phải, thay vào đó hãy nhìn thẳng vào sự thực và tìm cách giải quyết chúng một cách hiệu quả
- Đưa ra một chuỗi giải pháp
Vạch kế hoạch và đưa ra các biện pháp hữu hiệu nhất để khắc phục lỗi
bạn đã gây ra Hãy cho thấy bạn ước tính được thiệt hại mà công ty có thể gánh ,
chịu đồng thời giải thích những việc cần phải làm để khắc phục hậu quả Phác
thảo các bước để tiến hành chúng hiệu quả nhất Hãy đảm bảo bạn là người phụ
trách việc này hoặc ít nhất cũng là nhân tế chính quan trọng khi thực hiện giải quyết chúng Đừng sử dụng các cụm từ có tính lưỡng lự khơng dứt khốt như “nếu chúng ta ” hay “nó có thé ” thay vào đó là “tôi sẽ -”, “kết quả sẽ là ” Đồng thời dự đoán được hướng đi tích cực của vấn đề trong tương lai gần để có thể giúp bạn ngăn chặn được hậu quả
- Nhận trách nhiệm để “đây lùi” hậu quả :
Trang 15Bạn mới biết được một đồng nghiệp, cùng làm một công việc như bạn nhưng được trả lương cao hơn, bạn sẽ làm gì?
Hai người cùng một vị trí, trách nhiệm công việc như nhau Nhưng gần đây bạn mới biết rằng lương của người đó cao hơn của bạn
Thường thì mọi người đều cảm thấy rất tức giận và ngay lập tức tìm đến sếp để yêu cầu một lời giải thích rõ ràng, thậm chí đòi được tăng lương ngang bằng Tuy nhiên, đến gặp sếp với cái đầu “nóng bừng” đó chỉ gây hại nhiều hơn lợi cho bản thân bạn
Thay vì thế bạn nên nhìn nhận lại năng lực của bản thân cũng như tìm hiểu mức lương của vị trí bạn đang làm việc trên thị trường tuyển dụng hiện nay khoảng bao nhiêu Sau khi đã có thông tin chính xác về mức lương cho công việc của bạn cộng với việc so sánh năng lực cũng như kết quả làm việc bạn với người đồng nghiệp đó, lúc đó hãy quyết định rằng nên đi gặp sếp hay không?
Bạn được mời làm việc ở một nơi mới nhưng bạn cũng không muốn bỏ công việc
hiện tại sử
Một người bạn của bạn đang làm việc tại một công ty khác và anh ta báo cho bạn biết về một vị trí đang tuyển dụng mà bạn cũng rất thích
Có lẽ đây là lúc thực sự cần đến một “chiếc cân” Bạn nên hỏi thêm người bạn của mình thông tin chỉ tiết hơn về công ty cũng như trách nhiệm của: công việc đó Sau đó bạn thử so sánh với công việc hiện tại như ở nơi làm việc mới cơ hội thăng tiến có dễ dàng không? Mức độ cạnh tranh giữa các đồng: nghiệp hay mức lương như thế nào? Môi trường làm việc ra sao?
Những câu trả lời này sẽ đem lại cho bạn quyết định đúng đắn
Bạn có cơ hội được giao cho một dự án quan trọng nhưng lại khó có khả năng hoàn thành
Bạn biết rằng được giao dự án này có nghĩa rằng cơ hội thăng tiễn cũng như tăng lương đối với sự nghiệp của bạn đang mở ra Nhưng đây thực sự là một thách thức lớn bởi có nhiều kiến thức bạn chưa nắm rõ nếu thực hiện dự án này
Trước hết, bạn nên tự hỏi bản thân rằng liệu bạn có thể chịu trách nhiệm và gắng hết sức để hoàn thành nó được hay không? Công việc đó có là quá tải với bạn? Hiện tại những điểm yếu nào khiến bạn lo ngại nếu đồng ý nhận dự án này?
Nếu bạn cho rằng mình là người quyết tâm và những điểm yếu của bạn có thể được cải thiện nếu bạn chịu khó học hỏi thì bạn hãy nhận dự án đó
Trang 16On tap
2 MOT SO TINH HUONG KHO XU VA CACH GIAI QUYET THAM KHAO
Giữa cuộc họp có nhiều quan khách quan trọng tham dự mà cái bụng của bạn cứ ngang nhiên “ọc ạch” kêu đói vì chưa kịp ăn sáng
Bạn chỉ muốn độn thổ? Bạn đỏ mặt, ngồi im và cúi găm mặt xuống? Tất cả những cử chỉ như vậy chẳng thể làm giảm bớt những ánh mắt nhìn chằm chặp thể hiện sự khó chịu mà mọi người dành cho bạn Bạn càng cố lấn trốn, bạn cảng tự biến mình thành người vô duyên và lỗ bịch Khôn ngoan nhất trong lúc này là phát huy năng khiếu hài hước của bạn Hãy khẽ nhún vai, mỉm cười với mọi người và nói kiểu như: “Có lẽ sau buổi họp này, tôi phải đi tạ lỗi với cái bụng của mình mới được!”
Bạn định gửi một lá thư khá mùi mẫn cho cô bạn thân, nhưng chẳng hiếu sao lá thư ấy lại có mặt trong hòm thư của cô đồng nghiệp cùng phòng
Dĩ nhiên bạn có thể đỗ lỗi cho lỗi kỹ thuật, lỗi mạng hay do nhiều nguyên nhân khác Nhưng chắc chắn những gì bạn “bày tỏ” trong lá thư đã được cô nàng đồng nghiệp “bắt thóp” Bạn cần có lời đính chính ngay lập tức và xin lỗi về sự nhằm lẫn này để tránh sự hiểu nhầm không đáng có có thể dẫn đến
Sếp vô tình nghe được những “lời gẫy cánh” mà bạn đang nói về ông ấy với đần
nghiệp trong giờ ăn trưa 1? -
Dù những gì bạn nói về sếp là đúng, bạn cũng đã mắc phải hai sai lầm nghiêm trọng: nói xâu người khác sau lưng và nói xâu cấp trên Cách giải quyết tốt nhất mà bạn có thể làm bây giờ là nhanh chóng tìm cách nói chuyện riêng với sếp và bày tỏ rằng bạn thực sự hối hận về hành động thiếu suy nghĩ của mình Tình huống này cũng có thể tạo cho bạn và sếp có một cơ hội, để nói chuyện thật cởi mở vì lí do tại sao bạn lại thấy sếp mình khó ưa đến vậy
Một nhóm người đang nói chuyện, một người ra ngoài và bạn bắt đầu “tám” chuyện với người còn lại và bắt đầu nói xâu người vừa đi Bất chợt người đó quay lại và tẤt nhiên đã nghe hết tất cả những øì bạn đã nói
Lỗi của bạn vẫn là nói xấu sau lưng người khác Lúc này, đừng tỏ thái độ giật mình, chột dạ rồi im lặng không thốt lên lời Cách tốt nhất là vẫn vờ như không biết gì, vẫn tiếp tục trò chuyện và kín đáo chêm thêm những lời khen hoặc đánh giá tích cực về người thứ 3 Điều này sẽ làm giảm bớt những “lỗi lầm” mà bạn vừa Đây ra trước đó Chắng hạn như bạn đang nói: «ý kiến mà cơ ta đưa ra là ý kiến quai dan nhat mà tôi từng gặp” thì bạn có thé tiếp tục: “Nhưng phải thừa nhận răng ý kiến rất mới mẻ, tôi đang xem xét liệu mình có _ nên tham gia vào nhóm của cô ấy hay không.”
Trang 17- Khi trao danh thiếp thì tuỳ theo địa vị người giao tiếp mà bạn đưa bằng một tay hoặc hai tay nhưng nhất thiết phải đưa đúng chiều để người đối diện có thể đọc được
-_ Khi nhận danh thiếp bạn nên đọc qua ít phút để tôn trọng họ rồi nhẹ nhàng đút vào
túi áo trên, kẹp vào quyền số hay túi cho vào xắc tay của bạn Tuyệt đối không nhận rồi cho luôn vào túi quần, đù rằng đó là túi trước hay túi sau Làm như vậy người đối diện sẽ cho bạn là một người mất lịch sự và không tôn trọng họ
Ngày nay, có một số người lại lạm dụng nó như để quảng cáo, tô vẽ bản thân của họ Tránh in đanh thiếp quá mỏng manh hoặc loè loẹt, cầu kỳ, hoặc quá nhiều chức danh mà chẳng có liên quan, phù hợp gì với doanh nghiệp, tổ chức đang làm việc
1.3.2 Giao tiếp qua điện thoại Nhận điện thoại:
Để điện thoại reo không quá 3 lần;
Chuẩn bị sẵn bút, giây ghi lại thông tin cần thiết Không nên ngắt lời người gọi
Không nên dí sát ống nói vào miệng mà giữ cách xa khoảng 10 cm để tránh cho người gọi nghe thấy rõ hơi thở của bạn vọng vào
Không biểu lộ sự bực bội (nếu có) mà thay vào đó hãy nín thở rồi nhằm đếm từ I-10
Gác mọi công việc khác mà bạn đang làm đở hoặc quay lưng lại với những gì gây mắt tập trung rồi nhìn vào khoảng giữa hay vật gì đó de tập trung trả lời Nói rõ ràng và nhắn mạnh vào ý chính
Nếu không nghe rõ hãy nói thắng
Hỏi lại ngay khi có nghi ngờ, nhắc lại những gì quan trọng
Giảm nhịp độ nói để tăng việc phi nhận thông tin: để hiểu đễ và rõ hơn, để nhớ ý chính và ghi chép lại vẫn đề cần quan tâm
Chọn lời nói thích hợp, hoà nhã (thí dụ: Xin anh giữ máy để tôi đi gọi giúp anh; Xin lỗi đã làm anh phải đợi lâu, Không có gì; Cảm ơn )
Lắng nghe cách ngắt câu và hơi thở của người gọi để dự đoán tâm trạng của người gọi Điều Chỉnh theo người gọi: Người gỌI đang vội nên cần ngắn gọn, Người thích tán gẫu nên dành thời gian (nếu có thể), Người tuyệt vọng cân
được sự cảm thông (nên lăng nghe, nếu có thể nên có lời khuyên) Gọi điện thoại
- Trong mọi trường hợp, hãy bắt đầu bằng lời chào Cần phải tự giới thiệu bản thân mình
Nhất định phải xác định chính xác người đang nghe máy rồi mới đi vào nội dung
Nếu bạn định gọi điện thoại với một nội dung dài, nên hỏi xem người nghe có „ thời gian không và tạo điều kiện để có câu trả lời thành thật
Hãy để người nghe cảm nhận được ngữ điệu phù hợp với nội dung nói để tăng hiệu quả giao tiếp
Trang 18On tap
1.3 UNG XU TRONG MOT SO TINH HUONG CU THE
1.3.1 Xã giao trong giao tiếp trực tiếp Bắt tay
- - Khi bắt tay cần biểu thị tình cảm đúng mire: nam giới với nhau nên nắm cả bàn
tay, siết chặt rồi giữ ít lâu ,
— Giữa nam và nữ thì người nữ chỉ nên năm hờ, không nên siệt chặt hoặc nắm quá lâu
- Chủ nhà chủ động giơ tay trước để bắt tay từng người khách Riêng các khách với nhau không nên chủ động bắt tay với người chưa quen biết (cần làm thủ tục gidi thiệu xong rồi mới bắt tay), người có cương vị cao hơn hoặc là nữ đưa tay bắt trước
-_ Khi phái nam gặp một đôi vợ chồng thì bắt tay người vợ trước, người chồng sau - Khi cdc ba gap khách nam giới mà họ tỏ lời chào trước, nếu là đối tượng đã quen
lâu hoặc thân thì nên bắt tay đáp lễ, còn không thì chỉ cần nghiêng mình chào là đủ
- Thứ tự bắt tay: người đến trước thì bắt tay trước, người đến sau bắt sau Đầu tiên phải bắt tay người đến trước mình, người cao tuổi, người có chức vụ, địa vị Lưu ý răng phải chờ người đáng kính đưa tay ra mình mới nhận bắt chứ không chìa tay ra trước Nếu người trẻ tuổi là chủ nhân, có địa vị và một người lớn tuổi là khách thân tình thì có thể cùng một lúc đưa tay ra cho nhau bắt Cần đứng dậy bắt tay - người có cương vị cao hơn Tuy nhiên trong mọi trường hợp không nên tỏ thái độ ” khúm núm, cong gập người quá độ, dù rằng người đó có đáng kính trọng đến mức nào đi nữa
- Khong dung hai tay chup bổ với nhau cùng một lúc mà chỉ cần siết chặt nhưng nhẹ, nồng ấm thân thiết là đủ; không bắt tay quá lâu, lắc mạnh, lắc nhiều lần, nhất là còn kèm theo việc cười nói oang oang, huệênh hoang; không bắt tay người nọ tréo người kia; không vừa bắt tay vừa vỗ vai khách hay ngoảnh mặt đi; không đưa cả hai tay để bắt tay hai người cùng một lúc
- Vira bắt tay vừa ngậm thuốc lá, lại đút tay khác vảo túi quần là điều tối ky Phụ nữ có thể mang găng khi bắt tay, riêng đối với nam giới thì điều đó là không thể chấp nhận được
Trao danh thiếp
* Những trường hợp nên trao danh thiếp:
- Lan dau tién dén liên hệ công tác với một cơ quan nào đó, bạn đưa danh thiếp vào trước cho thư ký để xem người ta có đồng ý tiếp mình hay không
-_ Khi tặng quà cho người quen nên kèm theo danh thiếp, nhất là khi không trực tiếp trao tặng
_ Khi đến thăm người quen mà không gặp được, bạn có thể để lại danh thiếp và ghi mây chữ báo cho họ biết là bạn có đến thăm
* Cách thức trao danh thiếp
Trang 191 MỘT SỐ LƯU Ý TRONG GIAO TIẾP HÀNG NGÀY 1.1 NHỮNG ĐIÊU NÊN LÀM TRONG GIAO TIẾP ỨNG XỬ
-_ Khi nói chuyện cần chú ý tới hành động cử chỉ theo lời nói giữa hai phía, đưa ra ý kiên đúng lúc và chú ý lắng nghe đối phương
-_ Nói chuyện không phải là cuộc thi nói tranh luận Cần có ý kiến riêng, song khong hiéu thăng, tránh được thua
- Khi nói chuyện với người chưa thân, cần chọn các chủ đề thoải mái, nhẹ nhàng mang tính sinh hoạt đời thường Tránh các đề tài đi sâu vào chuyên môn hoặc những đê tài chính trị, tôn giáo nặng nê
, — Khi mới đặt quan hệ quen biết, lúc trao đổi cần đặc biệt chú ý lắng nghe ý kiến
đôi phương và tô ra tôn trọng, chớ lên mặt đạy đời, chỉ đạo và bắt ép đôi phương nghe theo ý kiên mình
“Trong ứng xử, phải có năng lực tự chú Sự tỉnh tế và khéo léo khi giải quyết vấn đề sẽ là chìa khóa của thành công” (Chuyên viên tâm lý Ly Thị Mai):
1.2 NHUNG DIEU NEN TRANH TRONG GIAO TIEP UNG XU:
- Thoc tay vao tui quan, ngdi rung đủi, nhô râu, liệc ngang liếc dọc khi tiếp - khách
~_ Nói nửa chừng rồi dừng lại hoặc cướp lời người đang nói, làm nhiễu thứ tự - hoặc luông suy nghĩ của người đó
- Nói rõ và giải thích đầy đủ làm người nghe cảm thấy đột ngột, khó hiểu đề tài nói chuyện của bạn
:
- Nói sai đề tài, không quan tâm đến điều mình nói
- Nói thao thao bất tuyệt, không ngừng nêu các câu hỏi làm người tiếp chuyện có cảm giác mình yêu câu hơi nhiều quá - _ Không trả lời thăng vào câu hỏi mà người khác nêu ra, quanh co, dài dong, gây nên cảm giác không trung thực cho người hỏi - Tucho rang mọi điều mình đều biết cả
- Phat triển câu chuyện không tập trung vào chủ đề chính làm cho người tiếp chuyện cảm thây nhàm chán - Neat bỏ hứng thú nói chuyện của người khác để ép người đó phải chuyển sang | nói về đê tài mà bạn thích
- Thì thằm với một vài người trong đám đông -_ Dùng ngôn ngữ quá bóng bảy
- _ Chêm những câu tiếng nước ngoài trong câu nói của mình một cách tùy tiện -_ Dùng những lời quá suỗồng sã với mức độ quan hệ
-_ Dùng những từ đệm không cần thiết
Trang 20Chương 3: Bản chất của xã hội và hiệu quả của giao tiếp
BÀI TẬP CUỎI CHƯƠNG
1 A la một thanh niên nông thôn ra thành pho làm việc B là con gái một gia đình _ khá giả ở đây Họ yêu nhau đã lâu và B muốn đưa A về giới thiệu với bố mẹ Biết
mẹ khó tính nên B đã chủ động thưa trước: “ Chủ nhật này con muốn đưa bạn trai của con về ra mắt bố mẹ Anh ấy hiền lành, ít nói và hơi nhút nhát Mẹ đừng chê anh â dy nhé!” Mẹ bảo: “Liệu chừng nó có đần không?” B vội đáp: “ Không đâu mẹ! Anh ấy rất thông minh và dễ thương nữa” “Thôi được, con hãy dẫn nó về đây cho
mẹ xem!”
Sau đó, B cũng dặn A: “Mẹ em hơi khó tính, khắt khe và có vẻ không thích anh lắm! Anh cố lên nhé!”
Chủ nhật đó, cuộc gặp diễn ra bình thường cho đến lúc uống trà A vô ý đánh rơi vỡ tách trà Cả bàn lặng im trong khi A lắng lặng dọn đẹp những mảnh vỡ
Sau khi A ra về, mẹ B bảo B: “ Thăng này quả là đần! Từ nay con không được giao du với nó nữa!” Sau đó, B tìm đến gặp A, trong lúc tâm sự, A cũng đã nói với B: “Mẹ em quả là khó tính và khắt khe thật! Anh rất buồn!”
Hãy phân tích những lý do khiến cuộc giao tiếp trên không thành công
2 “Mot dién gid dang dién thuyét hăng say trước đông đảo cử tọa Chợt hàm răng giả của ông tụt ra Cử tọa cười ầm ỉ Nếu em là diễn giả, em sẽ ung xử như thế nảo? _3 Cho tình huống
Trong giờ trả bài kiểm tra, một sinh viên cho rằng _ giáo viên chấm điểm bài mình không chính xác lại thêm đang có sự buôn bực sẵn trong người nên đã có thái độ vô lễ đối với cô Em này lên bàn cô vừa đặt bài làm xuông bàn vừa lớn tiếng nói với cô: “Bài như thế này tại sao cô cho 3 điểm?” Cô giáo liền lay bút đỏ gạch chéo vào điểm 3, sửa lại thành điểm 0 và bảo: “Điểm nội dung bài làm tôi cho 3, cộng thêm điểm thái độ vào, bài này được điểm 0”
Sinh viên nhận lại bài và xé ngay tại bục giảng
Đặt mình là sinh viên của lớp đang có mặt tại đó, em sẽ làm gì để có thể tạo được không khí tốt nhất cho buổi học
Trang 21CÂU HỎI
1 Văn hóa là gì? Những yếu tố nào tạo nên đặc thù cho văn hóa Việt Nam?
2 Hãy trình bày những đặc điểm giao tiếp của người Việt và phân tích ưu, nhược điểm của chúng Anh chị sẽ làm gi dé ban than minh vira giữ được bản sắc của đân: tộc vừa có thể hòa nhập tốt với thế giới?
3 Anh chị hãy nêu một số tình huống mà anh chị đã tham gia hoặc chứng kiến các cuộc giao tiếp với người phương Tây Nêu những bài học rút ra được từ các tình huống đó
4 Cho biết nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp xã giao thông thường, trong giao tiếp xã giao qua điện thoại
vet
Trang 22Chương 3: Bản chat của xã hội và hiệu quả của giao tiếp
Singapore là một đất nước nhỏ bé, diện tích chỉ lớn hơn đảo Phú Quốc nước ta một chút Tuy nhiên, nền kinh tế Singapore là một trong những nền kinh tế phát triển nhất thế giới Khi tiếp xúc với người Singapore, chúng ta cần lư ý một số đặc điểm sau:
Khi gặp gỡ và khi tạm biệt, người Singapore thường bắt tay theo kiểu phương Tây
Người Singapore ưa dùng danh thiếp và danh thiếp được trao bằng cả hai tay một cách trịnh trọng
Người Singapore ưa tác phong công nghiệp: đi nhanh, đúng giờ, nói khẽ Trong quan hệ, người Singapore hiếm khi tặng quà Nói chung, việc tặng quà không là thói quen, tập quán của người Singapore
Người Singapore ưa sự sạch sẽ, ít hút thuốc, chú ý đến việc bảo vệ môi trường Hành vi vứt rác, vứt tàn thuốc ra đường bị xử phạt rất nặng, kẹo cao su không được phép bán trên thị trường
Phụ nữ được tôn trọng, được đối xử ngang với nam giới trên thươn ø trường Chủ đề ưa thích của người Singapore là sự sạch sẽ, trong lành, sự phôn thịnh của đất nước Singapore; Chủ đề nên tránh đề cập là diện tích nhỏ, hẹp của đất nước họ
10.3 MỘT SÓ NÉT KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP GIỮA
PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
10.3.1 Một số nét cơ bản trong văn hóa giao tiếp phương Đông - Đề cao sự giao lưu, coi trọng mối quan hệ với cộng đồng - Coi trọng tuổi tác, chức vụ, người đàn ông „ - Đề cao tính tập thể - Quyết định mang tính tập thể - Quyết định chậm - Tính đẳng cấp được đề cao - Nặng tình
Trang 23Cũng giống như người Việt Nam, người Trung Quốc thích giao tiếp, thích gặp gỡ Họ coi trọng chức vụ và bằng cấp Khi giới thiệu, cần giới thiệu cả chức vụ và bằng cap, nếu không sẽ là một thiếu sót Trên danh thiếp của người Trung Quốc thường ghi
đầy đủ chức vụ và bằng cấp bằng hai thứ tiếng: Trung Quốc và Anh
Cách đặt họ, tên hay thói quen quan tâm đến đối tượng giao tiếp, cách tiếp xúc với người mới quen của người Trung Quốc cũng giống như người Việt Nam Tuy nhiên, người trung Quốc có những đặc thù trong giao tiếp:
- Người Trung Quốc thâm thúy, tư duy phân tích tốt, thích kinh doanh và kinh doanh giỏi Trong quan hệ, người Trung Quốc thường rât thực tê, lợi ích kinh tê được đặt lên hàng đâu
- Người Trung Quốc có tính cộng đồng cao Hoa kiều ở các nước thường sống tụ tập theo từng vùng, thành những khu phố riêng Họ đoàn kết cùng giúp đỡ nhau làm ăn, có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc: ăn mặc, thói quen sinh hoạt, ngôn ngữ
- _ Văn hóa âm thực của người Trung Quốc nỗi tiếng thế giới Trong chế biến thức ăn, họ thường sử dụng các vị thuốc Bắc, thảo mộc Giới quí tộc ngày xưa thích những món ăn cầu kì, chế biến phức tạp, công phu Bữa ăn thường có nhiều món, các món được đưa dần ra bàn ăn chứ không bày ra cùng lúc như người Việt Song hiện nay, xu hướng của người Trung Quốc là ăn uống đơn giản, tiết kiệm
10.2.2.3 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Án Độ
Ấn Độ là một đất nước rộng lớn, dân số đông thứ nhì thế giới (sau Trung Quốc) - Ấn độ có nền văn hóa lâu đời và nền văn hóa này có ảnh hưởng đến nước ta, đặc biệt là -
các tỉnh phía Nam `
Phong tục, tập quán Ấn Độ gắn liền với sự phân chia đẳng cấp và nghỉ lễ tôn giáo Mỗi cử chỉ, hành vi của con người trong giao tiếp được quy định một cách chặt chẽ, tỉ mỉ Ở Ấn Độ, hai người khác đẳng cập không bao giờ ngôi chung một bàn, làm chung một việc Những người thuộc đẳng cấp cao nhất, Bàlamôn, rất ít khi đụng chạm với người thuộc đẳng cap thấp hơn Họ ngại sử dụng đồ da vì cho rằng đó là da động
vật bị giết
Người Ấn Độ thường chào nhau bằng cách chap hai tay trước ngực hay ngang trán để thể hiện sự kính trọng đối với bề trên Còn thông thường những người quen biết ngang hàng nhau chào nhau bằng cách mỉm cười và lắc đầu Việc bắt tay chỉ phổ biến ở giới thượng lưu, tuy nhiên, họ rất ít khi chào phụ nữ bằng cách bắt tay
Người Ấn Độ rất mến khách, họ thường đón khách và chiêu đãi khách một cách nồng nhiệt Khi ăn, thói quen của người Ấn Độ là dùng tay phải dé bốc, bốc thức ăn phải thật gọn, tránh làm rơi vãi, còn tay trái cầm cốc uông nước Khi uống thì đỗ thăng nước từ côc vào miệng chứ không ngậm lấy cốc rồi nghiêng cốc uống như người Việt, Món ăn của người Ấn Độ thường cay và có nhiều gia vị khác Khi tiễn khách, chủ bao giờ cũng nhường khách đi trước và tránh quay lưng lại với khách
Trang 24Chương 3: Bản chất của xã hội và hiệu quả của giao tiếp
thật, vui vẻ, đễ chan hòa và cũng mong muốn mọi người đối xử với mình như thế Phong cách tự nhiên khiến cho mỗi người một vẻ, tùy thuộc vào trình độ văn hóa, giáo dục và nguồn gốc tổ tiên Cách ăn mặc cũng vậy, ai muốn thế nào cũng được, miễn sao
tiện dụng và thoải mái Tuy vậy, tại các công sở, người Mỹ cũng muôn giữ cho mình vẻ
bề ngoài nghiêm chỉnh: Phụ nữ thường mặc váy màu sẫm, đàn ông mặc comlê
Người Mỹ rất năng động và cầu tiến Từ mờ sáng cho tới đêm khuya, người ta luôn gặp ngoài đường những bước đi vội vàng nhưng day tự tin của những người đàn ông và phụ nữ Họ hoạt động liên tục như không nghỉ Bữa điểm tâm buổi | Sang, ai cling ăn vội vàng và ăn nhiều, và ngay ở đây người ta có thể trao đối với nhau về công việc
Người Mỹ đề cao các giá trị như tự do, thành tích cá nhân, tính độc lập và sáng tạo Họ không muốn bị ràng buộc, bị chỉ huy
Người Mỹ đề cao phụ nữ, phụ nữ hoàn toàn bình đẳng với nam giới, thậm chí pháp luật có phần ưu tiên phụ nữ hơn Người ta nói rằng, trong gia đình Mỹ, đứng vị trí số một là phụ nữ, tiếp đến là các con vật nuôi trong nhà, sau đó mới đến phái mày râu 10.2.2 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của một số nước Châu Á
10.2.2.1 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Nhật _
Người Nhật dành phần lớn thời gian cho công việc nghề nghiệp, nên họ chang con được rảnh rỗi bao nhiêu ở gia đình Việc tiếp xúc với người chưa quen biết rất ít khi được tổ chức ở nhà riêng Họ thường dùng các câu lạc bộ để tiếp khách, bàn chuyện công việc và thư giãn Những câu chuyện trao đổi dang đở ở văn phòng sẽ được tiếp tục ở đây với một ly rượu pha nước suôi
Người Nhật rất kín đáo, điềm tĩnh, tôn trọng thứ bậc và đề cao ý thức tập thể Các cuộc thương lượng với người Nhật thường mất nhiều thời gian vì phải qua nhiều cấp bậc và hiếm khi họ đi thắng vào vấn đề Thường thì cuộc gặp gỡ đầu tiên được ưu tiên cho việc tìm hiểu đối tác Trong quá trình thương lượng, họ không bao giờ nói to, không tỏ ý sốt ruột, không ai thúc é ép ai Nếu bạn thương lượng với người Nhật, bạn cần phải kiên nhẫn bàn quanh co một chút Và khi mọi việc đã được thỏa thuận thì hợp _đồng cũng chưa được kí kết ngay bởi họ còn chờ ý kiến của một cấp trên cao tuổi nào
đó
Người Nhật đánh giá cao sự lễ phép, nó dường như trở thành nghỉ lễ trong cuộc sống của họ Họ luôn sẵn sàng nói lời cám ơn với mọi người xung quanh Khi chào theo kiểu Nhật, họ cúi đầu và gập người xuống, ít khi người Nhật bắt tay và ôm nhau ngoài đường phố
Phụ nữ Nhật thường chỉ làm công việc hành chính, ít người có mặt trong ngành chuyên môn Con đường công danh của họ cũng khó khăn và chậm hơn nam giới Đa sô chấp nhận công việc nội trợ sau khi lay chồng Người la khi tiếp xúc với phụ nữ Nhật cân phải thận trọng hơn phụ nữ châu Âu
10.2.2.2 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Trung Quốc
Trang 25Smith, ngai John” Khi giới thiệu xong, mọi người chỉ khẽ nghiêng người chào nhau là đủ, khỏi cân bắt tay
Người Anh thích hài hước, nhưng tránh giểu cợt người khác mà lại hay hiểu cợt chính bản thân mình Khi tiếp khách, họ cố gang nói chuyện đều với tất cả mọi ngudi trong ban và, trong quá trình trò chuyện, nhất thiết không tôn mình lên hoặc làm gì đó, để mình nổi hơn người khác
Người Anh thích các món gả quay, cá rán, dê nướng, các món chê biên từ dc, cua Món điệm tâm của họ thường là café, sữa, đặc biệt món tra rat được ưa chuộng
10.2.1.2 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Pháp
Người Pháp quen ôm hôn nhau để tỏ sự vui mừng khi gặp mặt
Người Pháp thường rất vui về, di đỏm, lịch sự, khéo léo trong giao tiếp (chúng ta có câu truyền miệng: “lịch sự như Phap”!) Họ chú trọng nhiều đến hình thức bên ngoài và cho răng cách ăn mặc, nói năng, điệu bộ, cử chí của một người phản ánh trình độ văn hóa và giáo dục của người đó Tuy nhiên, trong bữa ăn, nữ chủ nhân ở Pháp thường ăn mặc giản dị, nhã nhặn, ít phô trương Nhã ý của họ là ưu tiên cho khách Tại bàn tiệc, người Pháp chỉ thích nói chuyện vui, không thích bàn luận những vấn đề phúc tạp và hiếm khi thỏa thuận chuyện làm ăn
Ở Pháp, những người thân không phân biệt chức vị thường gọi nhau băng anh, chị hoặc tên riêng Trong công sở cũng có thể gọi nhau như thế Nhưng khi đã gol ai một cách trịnh trọng bằng ông, bà thì phải kèm theo tên họ, ví dụ: “Ông Margin, phiền: ông chuyển giùm tôi .” Riêng với phụ nữ, da số muốn người khác gọi tên mình băng `
họ, ví dụ: “Cô Margin”, “Ba Margin” '
Người Pháp không thích đề cập đến chuyện riêng tư trong gia đình và những bí mật trong kinh doanh Họ cũng quan tâm đến quá khứ và thường lập kế hoạch làm ăn lâu đài dựa vào những điều đã xảy ra trước đó
10.2.1.3 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Nga
Người Nga thật thà, thang thắn, dễ gần, rộng lượng và chân thành trong quan hệ
Khi người Nga có khách quí đến thăm, thường có lễ bánh mì và muối để tỏ tình
cảm chân thành, mặn mà Khách không nên từ chối mà hãy bẻ một mẫu bánh, chấm vào đĩa muối rồi nhắm nháp
Các món ăn được người Nga ưa thích là các món quay, thịt băm viên, thịt hằm nhừ Trước khi ăn các món chính, họ ăn súp Súp thường có rau hoặc khoai tây lẫn thịt Món cháo sữa cũng được người Nga ưa chuộng Người Nga thích uông bia với cá hun khói, còn rượu thì họ thích các loại vang và Vodka
Ở Nga, phụ nữ và người già luôn được kính trọng Trên tàu xe, người trẻ luôn nhường chỗ cho phụ nữ và người giả, còn nếu bạn không làm như vậy, mọi người xung quanh sẽ nhìn bạn với ánh mắt thiếu thiện cảm
10.2.1.4 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Mỹ
Trang 26Chương 3: Bản chất của xã hội và hiệu quả của giao tiếp
10.1.2.5 Người Việt ưa sự ý tứ, tế nhị, coi trọng sự hòa thuận
Do coi trọng sự hòa thuận và quan niệm “sự thật hay mat lòng”, nên trong giao tiếp, người Việt thường rất ý tứ, tế nhị, cân nhắc kỹ từng lời, từng ý, ít khi họ nói thắng vào van dé, đặc biệt là những vấn đề “tế nhị” Từ xưa người Việt Nam đã truyền miệng nhau câu: “Lởi nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
Điều này cũng chứa cả ưu điểm và nhược điểm trong giao tiếp của người Việt Vì ý tứ, tế nhị, ngôn ngữ giao tiếp của người Việt rat tinh tế, sâu sắc Nhưng luôn sợ “mất lòng” nên nhiều khi hay nói vòng vo, thiếu sự thẳng thắn và mat sự gân gũi, chân thành, kiểu như: “Người khôn ăn nói nửa chừng, để cho người dại nửa mừng, nửa lo” 10.1.2.6 Cách xưng hô của người Việt phong phú, phức tạp có xu hướng gia đình hóa
Cách xưng hô, chào hỏi của người Việt phụ thuộc vào thái độ, quan hệ tình cảm, mức độ quen biết, tuôi tác, cương vị xã hội và đặc biệt quan hệ họ hàng chỉ phối rất mạnh
Cách xưng hô phong phú làm cho người Việt có thể diễn đạt được mọi cung bậc tình cảm chỉ bằng lời chào Nhưng cách xưng hô mang tính gia đình cũng được người Việt thể hiện ngay cả trong công sở, thì làm mất sự nghiêm túc, tính nguyên tac trong môi trường công sở, dễ dẫn đến sự cả nể khi giải quyết công việc Tuy nhiên, -
`
thay đối điều này không dễ, nó đòi hỏi phải có thời gian Còn hiện tai, một nhân viên > trẻ tuổi khi giao tiếp xưng “tôi” với cấp trên, thậm chí là một đồng nghiệp hơn tuổi cũng đễ bị xem là “bất kính”
10.2 DAC DIEM VAN HOA GIAO TIEP CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 10.2.1 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của một số nước Châu Âu và người Mỹ
10.2.1.1 Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Anh
Cuộc cách mạng tư sản ở Anh không triệt dé, chế độ phong kiến vẫn còn giữ một phần nên phong cách giao tiếp của người Anh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi các tập quán, tục lệ cổ xưa xuất phát từ tầng lớp quý tộc Ngày nay, nhiều người Anh vẫn còn để ý đến gia phả của nhau và dự đốn gơc gác của người nọ, người kia qua giọng nói của họ
Người Anh chú ý nhiều đến phát âm, phát âm phải chuẩn xác, âm điệu thích hợp với từng câu Không vung tay làm hiệu để phụ họa câu nói hoặc có làm vậy thì cũng hạn chế Tránh mặc những y phục có màu sặc sỡ, không dùng nước hoa có mùi thơm nặng, mạnh
Trang 27xuyên thăm viếng, hỏi han, quan tâm đến nhau, đặc biệt là trong các dịp lễ tết Đặc điểm này, thể hiện rõ ở một số quan niệm: “Dao năng mài thì bén, người năng chào thì quen”, “Áo năng may năng mới, người năng tới năng thân”, “Đi một ngày đàng, học
một sàng khôn”
Cũng vì coi trọng giao tiếp, mà năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con người: “Vàng thì thử lửa, thử than, chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời
Đặc điểm này là là ưu điểm nỗi bật trong phong cách giao tiếp của người Việt, làm nên tính cởi mớ, hiếu khách ở người Việt Nam
10.1.2.2 Người Việt thường rụt rè khi họ ở trong một môi trường giao tiếp không quen thuộc
Người Việt Nam thích giao tiếp nhưng họ chỉ cảm thấy tự nhiên, thoải mái trong cộng đồng quen thuộc, còn khi trước mặt họ là người lạ hoặc chưa thật quen biết, họ thường ái ngại, rụt rè, tức là họ ngại tiếp xúc, gặp gỡ với người lạ, ngại bộc lộ mình trước người chưa quen biết
Điều này ngăn cản người Việt n năm bắt những cơ hội tiếp xúc, thiết lập những mối quan hệ mới và làm nảy sinh thói mặc cảm, tự ti ở một sô người
10.1.2.3 Người Việt coi trọng tình cảm, thường lấy tình cảm làm chuẩn mực ứng xử
Do phải đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt, với Điặc ngoại xâm trong nhiều thế kỷ vì sự sinh tồn, người Việt có truyền thống đoàn kết, gắn bó, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau Vì vậy người Việt Nam tất coi trọng tình cảm, xem tình cảm là cơ sở để ` _ thể hiện thái độ ứng xử: “Yêu nhau trăm sự chẳng nề, dẫu trăm chỗ lệch cũng kê cho
bằng” Người Việt Nam ứng xử vừa có lí, vừa có tình, song khi phải cân nhắc giữa cái ly voi cai tinh thi khong hiém khi tinh duge coi trọng hơn: “một trăm cái lý không bằng một tí cái tình”
Đặc điểm này vừa là ưu điểm, vừa là nhược điểm của người Việt Nam trong giao tiếp Vì xem trọng tình cảm, người Việt Nam sống nhân ái, chan hòa Nhưng trong giao tiếp, tình hudng nào cũng coi trọng cái “tình” mà xem nhẹ cái “lí” thì dễ để tình cảm lấn át lí trí, mất sự sáng suốt Có không ít bài học về xử thế kiểu này, mà thể hiện rất sinh động là bài học về nàng My Châu, khi “trái tim nhằm chỗ để trên đầu” 10.1.2.4 Người Việt thích quan sát, tìm hiểu, đánh giá đối tượng giao tiếp
Khác với người phương Tây, thường tránh nói đến những vẫn đề riêng khi tiếp xúc, gặp gỡ, trò chuyện với một người nào đó, người Việt thường quan tâm hỏi han tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của họ Đặc tính này cũng xuất phát từ tâm lý cộng đồng làng xã mà ra Người Việt cảm thấy có trách nhiệm quan tâm đến người đối thoại
Trang 28Chương 3: Bản chất của xã hội và hiệu quả của giao tiếp
Bai 10:
- MỘT SÓ ĐẶC ĐIỂM TRONG VAN HOA GIAO TIEP CỦA NGƯỜI VIET NAM VÀ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
10.1 DAC DIEM VAN HOA GIAO TIEP CUA NGƯỜI VIỆT NAM
Nghiên cứu về các đặc điểm trong giao tiếp, không thể không bắt đầu từ những nhân tố có liên quan đến tính cách, lối sông, và mở rộng ra là các yếu tố văn hóa xã hội- cơ sở hình thành văn hóa giao tiếp ở con người
10.1.1 Đặc điểm văn hóa Việt Nam
Theo các nhà văn hóa học thì xã hội và con người Việt Nam, nền văn hóa Việt Nam đã và đang hình thành trên nền của văn hóa Nam á và Đông Nam á, trong sự giao lưu mật thiết với văn hóa khu vực — đặc biệt là văn hóa Trung Hoa Từ thời cận đại đến hiện đại và đương đại lại có phân ảnh hưởng qua giao lưu với văn hoa phương Tây, nhất là Pháp và gân đây là Mỹ
Tuy vậy, xét từ sốc, từ bản chất, dù phát triển, hiện đại đến đâu, văn hóa Việt Nam vẫn thể hiện rõ nét là nền văn hóa gốc nông nghiệp với các đặc trưng:
- Thể hiện đậm nét phong cách, tính chất của nền sản xuất nông nghiệp lúa nước, mang tính thời vụ, với địa hình sông nước là chủ dạo
- Có lối tư duy biện chứng, điển hình là triết lí âm — đương phản ánh trong giao
tiêp ứng xử: đúng mực, hài hòa (trong bản thân con người; trong quan hệ con người với thiên nhiên, với người khác); có một môi quan hệ ứng xử quân bình, linh hoạt, luôn tự điêu chỉnh đê thích nghĩ cao độ với sự biên đơi của hồn cảnh, mội trường
- Sự hài hòa, quân bình cũng không cứng | nhắc, tuyệt đối Trong thực tế sản xuất nông nghiệp luôn luôn có sự hài hòa, “thiên về âm tính” (Trần Ngọc Thêm - 1995) Trong gia đình, thường là trái với định kiến thông thường, phụ nữ thường ' 'giữ vai trò cao hơn nam giới”, trong xã hội thì ưa ổn định hơn phát triển, trong giao tiếp ứng xử thì “coi cụng tình cảm hơn lí trí”, ưa sự tế nhị kín đáo hơn thô bạo, trong đối ngoại “hiệu hòa”
Trong cuộc sống hàng ngày, lối tư duy tổng hợp có tính biện chứng đã được phản ánh vào đời sông cộng đồng: Con người gắn bó với nhau “lá lành đùm lá rách”, sống kiểu tự trị cao (lệ làng cao hơn phép nước), lối ứng xử thiên về tổng hợp, linh hoạt ở mức độ cao, trên cơ sở nhuần nhuyễn văn hóa và truyền thống dân tộc Nhờ giữ được bản sắc và truyền thống văn hóa dân tộc mà trong giao lưu, giao tiếp đã không bị mai một mà biệt “thích hợp” các giá trị văn hóa bên ngoài, làm phong phú thêm các giá trị văn hóa bản địa đê phát triên và hòa nhập
10.1.2 Dac diém văn hóa giao tiếp của người Việt Nam
10.1.2.1 Người Việt Nam thích giao tiếp, coi trọng giao tiếp
Trang 29CÂU HỎI
1 Những điều kiện cần thiết để giao tiếp có hiệu quả
2 Trinh bay các kỹ năng giao tiếp cơ bản Rèn luyện và vận dụng các kỹ năng này -
như thế nào để đạt hiệu quả giao tiếp cao? :
3 Hãy nêu một tình huống giao tiếp và phân tích giá trị của việc sử dụng thành thạo các kỹ năng giao tiếp
4 Một số yêu cầu cơ bản để có kỹ năng lắng nghe Ren luyện kỹ năng lắng nghe như thế nào?
5 Những biện pháp cân thiệt đê nâng cao hiệu quả của việc phản hôi
6 Những bước chuân bị cân thiệt của một ứng viên khi được mời phỏng van
Trang 30Chương 3: Bản chất của xã hội và hiệu quả của giao tiếp
công việc, em thích sự nghiêm túc, chu đáo, linh hoạt Còn ngoài đời em thích nau ăn, âm nhạc, sách báo, thích giao lưu bạn bè ”
2 Tại sao bạn muôn làm việc cho công ty chúng tôi? Trả lời câu hỏi này, bạn nên nhân mạnh hai diém:
- Thứ nhất, công việc phù hợp với ngành nghề bạn đã được đào tạo (nếu là công việc không phải ngành bạn được đào tạo, có thể nói: muốn được trải nghiệm một công việc mới)
- Thứ hai, công việc phù hợp với năng lực, sở thích của bạn 3 Bạn đã biết những gì về công ty chúng tôi?
Sự hiểu biết về công ty mà bạn đang muốn xin vào làm việc biểu hiện sự quan tâm và thái độ nghiêm túc của bạn Cho nên với câu hỏi này, bạn đừng trả lời: “Thú thực, em chưa biết gì về công ty này” Bạn cần tìm hiểu trước về công ty, tổ chức mà bạn nuốn xin vào làm việc Trong trường hợp “khẩn cấp”, bạn nên nhớ rằng tên gọi của công ty hay tổ chức cũng chứa đựng nhữ thông tin nhất định về công ty hay tô chức đó
4 Bạn có thể làm được việc gì trong công ty chúng tôi?
Khi trả lời câu hỏi này, trước hết bạn cần xuất phát từ chuyên ngành đào tạo của mình Ngoài ra, bạn có thể nêu một số công việc khác mà bạn cũng đã được đào tạo, mặc dầu không chuyên sâu, hoặc những việc bạn đã từng dam nhận Tuy nhiên, bạn đừng tham lam chứng tỏ mình là con người “vạn năng”, người ta đễ cho rằng bạn khốc lác, khơng chun nghiệp
5 Nếu được làm việc ở công ty chúng tôi, bạn có dự định gì cho tương lai? Một con người không suy nghĩ, không có kế hoạch cho tương lai thì đó là con người thiếu nghiêm túc và như vậy không thể phát triển được vì không có động lực Vì vậy, trả lời câu hỏi này, bạn không dùng từ “không” Bạn nên nói vê dự định trước mắt và dự định lâu dài Chẳng hạn: ““ Trước hết, em phải cố găng làm việc tốt, hoàn thành nhiệm vụ được giao Sau do, em mong muốn được học thêm, nâng cao trình độ để phục vụ công ty tốt hơn”
Tóm lại, bạn cần cố gắng trả lời cụ thể, rõ ràng, mạch lạc những câu hỏi của người phỏng vấn, tránh trả lời cụt ngủn bằng một hai từ như “có”
“không”, hoặc ap úng, không tự tin ,
Sau đây là một số câu hỏi tham khảo thêm:
1 Điểm mạnh của bạn là gì?
2 Điểm yếu của bạn là gì?
Trang 31- Chuẩn bị tâm thế: luôn giữ thế chủ động, tự tin sẵn sàng đón nhận mọi tình huống, kế cả tình huống xấu nhất
- Chuẩn bị các phương án trả lời và đặt câu hỏi: tham khảo các trường hợp: trước đó để giữ thế chủ động trong phỏng vấn
* Cư xử trong lúc phông vẫn
- Tư thế ngồi: cách ngồi, nét mặt, cử chỉ như tư thế lắng nghe
- Thái độ: khi nghe, khi nói phải phù hợp, đúng mức, lịch sự
* Kết thúc phóng vẫn
Phải có lời cảm ơn người đại diện cho nhà tuyên dụng trực tiệp phỏng van
Hình 9.2 Tư thế nên có trong phỏng vấn
* Chuẩn bị phưởng án trả lời cho một số câu hỏi khi phỏng vấn |
Các câu hỏi tại mỗi cuộc phỏng vấn tuyển chọn thường được giữ bí mật và bạn không biết trước được Tuy nhiên, cũng có những câu hỏi rất phỏ biến ở các cuộc phỏng vấn tuyến | chọn Bạn nên chuẩn bị sẵn phương án trả lới cho những câu hỏi này Sau đây là một số gợi ý cho bạn
1 Bạn hãy giới thiệu về bản thân mình
Với yêu cầu này, bạn nên trả lời một cách ngắn gọn, khái quát những nét chính đủ để phác họa chân dung của bạn, đừng sa đà vào tiểu tiết vì thời gian dành cho mỗi ứng viên là không nhiều Chẳng hạn: “Em là Nguyễn Thu An 21 tuổi Em sinh ở TP.HCM, trong một gia đình công chức Em đã tốt
hiệp trường Cao Dang KT Lý Tự Trọng, ngành Cơ khí, loại khá.Em đã từng làm Bây giờ em đang tìm việc và công ty đây là sự lựa chọn của em Trong
Trang 32Chương 3: Ban chất của xã hội và hiệu quả của giao tiếp
Ky nang phan chiếu: Biết cách chọn đúng thời điểm để tóm ý người nói, giúp > người nói hiểu rõ cảm xúc của chính mình, có điều kiện để nhìn lại toàn bộ câu chuyện để tự phân tích, tự kết luận và tự xác định thái độ
* Tác dụng của sự lắng nghe
Lắng nghe giúp con người có sự thông cảm, hiểu biết, gắn bó lẫn nhau
Lang nghe giúp người khác chịu nói, đám nói, giải tỏa và có thể tháo gỡ những vướng mắc của bản thân
Lắng nghe còn giúp cho người khác có thể hiểu rõ bản thân mình hơn
9.3.4 Kỹ năng trả lời phông vấn khi xin việc
* Chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn
- Chuẩn bị hồ sơ: đầy đủ, được sắp xếp một cách gọn gàng, khoa học - Cách ăn mặc: lịch sự, sạch sẽ, nghiêm túc
_>' Thời gian: cần đến trước giờ hẹn khoảng 10=>15 phút
Trang 33nhận thông tin phải được quan tâm để người phát tin có những điều chỉnh thông điệp kịp thời
Sáng suốt giúp chúng ta thoát khỏi tỉnh huống khó xử, vượt qua được các ap - lực, trở ngại tao ra được các yếu tố dẫn đến thành công
9.3.2 Kỹ năng phản hồi thông tin
9.3.2.1 Thế nào là sự phản hồi thông tin ?
Phân hồi thông tin là xu hướng sẵn sàng chia sẻ thông tin, là thiện ý cởi mở của người nghe đôi với người phát.Chia sẻ, cởi mở là thái độ tích cực cân thiệt bởi theo Haim Ginott thì mọi người phải được phép có bất cứ tình cảm gì họ muốn, tình cảm phải được thể hiện và thừa nhận Chỉ có hành vi mới cần giới hạn
9.3.2.2 Tác dụng của sự phản hồi thông tin
Phản hồi trung thực tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tạo mối quan hệ hợp tác tốt
trong cuộc sống trong công tác
Phản hồi trung thực giúp con người có sức khỏe tỉnh thần tốt, được hưởng một bầu không khí tâm lý lành mạnh, vui vẻ
9.3.2.3 Nghệ thuật phản hồi
Phản hồi không nên mang tính đánh giá, phê phán khái quát mà chỉ nên nhằm vào một hành động cụ thể Chỉ nên góp ý về những hành vị có thể sửa chữa được,
những sự kiện mới xảy ra, còn mang tính thời sự Mỗi một lần góp ý chỉ nên tập trung `
vào một điêu
Thái độ phản hồi cần chân thành, tập trung vào mục đích giúp đỡ, hướng tới sự hoàn thiện cho nhau, chỉ nên cung cấp đữ liệu, không nên có thái độ yêu câu, bắt buộc Cần tạo không khí thoải mái, hợp tác, tin tưởng, sẵn sàng lắng nghe nhau
Nếu không có thông tin phản hồi từ người khác, phần “mù” trở nên lớn hơn và cuối cùng sẽ hủy hoại tính hiệu quả trong công việc của ta Do đó, cần tôn trọng, khuyến khích người khác chia sẻ cảm tưởng và nhận thức với mình
9.3.3 Kỹ năng lắng nghe
* Thế nào là sự lắng nghe ?
Nghe là một tiến trình sinh lí Lắng nghe là một tiến trình tâm lí Kĩ năng lắng nghe là khả năng quan tâm đến lời nói, tâm trạng, cảm xúc của đối tác giao tiếp, nhận diện được nhu câu của người nói, thể hiện sự tôn trọng đối với ngudi noi
Lang nghe là một thái độ tích cực “Lắng nghe bạn bắt buộc chính tôi phải tự thay d6i”(Carl Rogers)
* Một số kỹ năng cân thiết trong lắng nghe
Kỹ năng biểu lộ sự quan tâm: Thể hiện qua tư thế, thế ngồi, thái độ, mdi trường đều hướng về người nói, lấy người nói làm trung tâm
Kỹ năng gợi mở: Thể hiện ở cách vào đề, cách đặt câu hỏi, cách dùng các tiếng đệm, cả cách im lặng
Trang 34Chương 3: Bản chất của xã hội và hiệu quả của giao tiếp ngữ và phi ngôn ngữ Biết cách định hướng để điều chỉnh và điều khiển quá trình giao tiếp nhằm đạt được mục đích đã định 9.2.2 Các nhóm kỹ năng giao tiếp * Nhóm các kỹ năng định hướng:
Kỹ năng định hướng là kỹ năng tri giác ban đầu về các biểu hiện bên ngoài (hình thức, động tác, cử chỉ, ngôn ngữ ) trong thời gian và không gian giao tiếp để xác định được động cơ, nhu câu, mục đích, sở thích của đối tượng giao tiếp Là khả năng dự đoán được các diễn biến tâm lý của đối tượng để định hướng cho môi quan hệ tiếp theo
* Nhóm các kỹ năng định vị:
Kỹ năng định vị là khả năng xác định vị tri giao tiép dé tir d6 tao diéu kién cho đối tượng chủ động (ai đóng vai gì) Chúng ta cần hiểu rõ tầm quan trọng của tình cảm bản thân, tôn trọng tình cảm của người khác , hiểu được điều cảm nhận của họ và nguyên nhân của sự cảm nhận đó
* Nhóm kỹ năng điều khiển các quá trình giao tiếp:
Kỹ năng điều khiển là khả năng lôi cuốn, thu hút đối tượng giao tiếp, biết duy trì sự hứng thú, sự tập trung chú ý của đối tượng (khả năng tự kiềm chế cảm xúc, khả năng làm chủ các phương tiện giao tiếp như ngôn từ và phi ngôn từ)
9.2.3 Rèn luyện kỹ năng giao tiếp cơ bản
Rèn luyện để có một thái độ bình thản trước mọi “tình huống có vấn đề”(Việc này không dễ, cần kiên nhẫn, cố gắng rèn luyện và thể nghiệm trong cuộc sống)
Rèn luyện khả năng kiềm chế nóng giận, tránh bị kích động, khủng hoảng tinh thần - khả năng làm chủ cảm xúc của mình để tránh làm nhiễu thong tin
Rèn luyện kỹ năng im lặng đúng lúc, đúng chỗ “Im lặng là một phương châm xử thế hay nhất” (Kan — nhà triết học cổ điển Đức)
9.3 REN LUYEN MOT SO KY NANG GIAO TIEP CAN THIET
9.3.1 Kỹ năng truyền tin, phat tin
9.3.1.1 Điều kiện về ấn tượng ban đầu:
Phải nắm vững các yếu tố tạo ấn tượng ban đầu để có thể gây một ấn tượng tốt đẹp với người giao tiếp
9.3.1.2 Điều kiện về các phương tiện, công cụ giao tiếp:
Phải thống nhất và phù hợp với trình độ người nói, thiết thực với người nghe và phải được xác định giới hạn, mục tiêu một cách rõ ràng, cụ thể
9.3.1.3 Tâm thế của người phát:
Trang 35Bai 9: |
GIAO TIẾP CÓ HIỆU QUÁ
91 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIAO TIẾP
Thực tế cuộc sống cho thấy có trường hợp chủ thể giáo tiếp 1 nắm rất vững lí thuyết về giao tiếp, tích cực hoạt động và xây dưng quan hệ nhưng vẫn luôn luôn vấp váp trong các quan hệ với mọi người và luôn luôn ở vào trạng thái không thỏa mãn với chính mình Ở đây có nhiều nguyên nhân, nhưng xét cho cùng chúng đều liên quan đến nhân cách và đặc biệt là vôn sông và kinh nghiệm sống của mỗi người Tuy vậy, từ các kinh nghiệm thành công về “đối nhân xử thế” của nhiều người, có thể rút Ta Các vấn đề có tính nguyên tắc, mà có người gọi đó là “chỉ nam” trong quan hệ giao tiếp ứng xử
Theo Lâm Ngữ Đường trình bày trong tác phẩm “Tinh hoa xử thế” (Lâm Ngữ Đường - sách đã dẫn), nguyên tắc tổng quát của giao tiếp xử thế là “ Bình tĩnh và thật bình tĩnh”, nếu trình bày gọn và đầy đủ hơn là: ˆ
Binh tinh + Sang suỖt = Thành công 9.1.1 Binh tinh
Binh tinh là sự bình than, ung dung, tu tin Đó là thái độ trầm tĩnh của mệt con người biết tự điều chỉnh, tự kiềm chế, thể hiện thái độ tôn trọng đanh dự, nhân cách của người khác
Bình tĩnh giúp chúng ta chủ động, chín chắn, không bị rơi vào trạng thái kích động, khủng hoảng tính thần Đó là “sức mạnh” mang tính “áp đảo” có sức thuyết - phục giúp chúng ta dat hiéu qua cao trong giao tiếp - bình tĩnh là “Bí quyết đảm bảo cho mọi thành công”
9.1.2 Sáng suốt
Sáng suốt là sự định hướng giá trị chính xác, sự tự điều chỉnh thái độ, hành vi của mình cho phù hợp với đối tượng, với hoàn cảnh
Sự sáng suốt giúp chúng ta nhận thức cái đúng, cái sai, tỉnh táo nhận ra cái mạnh, cái yếu ở bản thân, nhờ vậy lựa chọn được thái độ và hành vi thích hợp, giành được sự tín nhiệm, tôn trọng của mọi người Sự sáng suốt còn giúp chúng ta thoát khỏi các tình huống khó xử, các áp lực, vượt qua các trở ngại Con người sáng suốt thường tạo ra được các yếu tố dẫn tới thành công trong mọi hoạt động
9.2 KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN
9.2.1 Thế nào là kĩ năng giao tiếp?
Trang 36Chương 3: Bản chất của xã hội và hiệu quả của giao tiếp
Bắt chước thường được diễn ra theo quy luật nhất định: bắt chước được thực hiện từ bản chất đến hình thức, từ dưới lên trên theo bậc thang của xã hội
* Thuyết phục
Thuyết phục là phương pháp tác động xây dựng trên cơ sở tính lôgic, tính chặt chẽ, xác đáng của các lập luận nhăm làm thay đổi quan điểm, thái độ của người khác hoặc nhằm xây dựng nên quan điểm mới
Hiệu quả của thuyết phục phụ thuộc vào các yếu tố như uy tín của người thuyết phục, tính chặt chẽ lôgic của lý lẽ đưa ra, một số đặc điểm tâm lý cá nhân, hoàn cảnh diễn ra sự thuyết phục, cách thức thuyết phục
Tóm lại, ba quá trình nhận thức, tự nhận thức và tác động lẫn nhau là ba quá trình ” thống nhất trong một hoạt động giao tiếp Chúng tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau và đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định hiệu quả của giao tiếp
CÂU HỎI
1 Thế nào là tri giác xã hội? Tri giác xã hội khác tri giác các vật vô tri vô giác như thế nào? Tri giác xã hội có tầm quan trọng như thế nào trong giao tiếp?
2 Thế nào là tri giác người khác? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình tri giác người khác? Làm thế nào để hạn chế việc sai lệch trong tri giác người khác
3 Thế nào là tri giác bản thân? Làm thế nào để có thể cải thiện hình ảnh bản thân?
Trang 378.2.2.2 Mối quan hệ giữa các thành viên
Sự thống nhất về quan điểm, niềm tin; Sự gắn bó về vật chất, tinh than; Sw hoa hợp về tính cách là những biểu hiện của mối quan hệ tốt đẹp trong nhóm, thê hiện ý chí đoàn kết đê cùng đi đên mục tiêu
82.3 Các hình thức biểu hiện quan hệ liên nhân cách
* Sự lây lan tâm lý
Sự lây lan tâm lý là quá trình chuyển tỏa trạng thái cảm xúc từ cá thể này sang cá thể khác ở cấp độ tâm sinh lý năm ngoài sự tác động của ý thức.Chính nhờ có sự lây lan tâm lý mà người ta có được sự đồng cảm với nhau trong giao tIÊp
Lực lây lan tâm lý được truyền đi theo nguyên tắc cộng hưởng, tỷ lệ thuận với số lượng của tập thể và cường độ cảm xúc được truyên
Sự lây lan tâm lý có thể điễn ra theo 2 cơ chế:cơ chế dao động từ từ, cơ chế bùng * Am thi trong giao tiép
Ám thị là dùng lời nói, việc làm, hành vi, cử chỉ tác động vào tâm lý của một cá nhân hoặc một nhóm người nhăm làm cho họ tiếp thu thông tin mà không có sự phê phán
Ám thị có thể mang tính chất trực tiếp hoặc gián tiếp Ám thị mang tính trực tiếp là tác động trong lúc người này thông báo cho người kia (dưới hình thức mệnh lệnh thực hành) những ý nghĩ khiến người kia phải tiệp nhận và thực hiện không bàn cãi Am thi gián tiếp thì phải đi theo đường vòng đê đạt mục đích trên chẳng hạn như thủ thuật noi"
gương :
Tính bị ám thị (còn gọi là tính nhẹ đạ, cả tin) phụ thuộc vào từng người, từng lứa tuổi, giới tính và từng hoàn cảnh Tính bị ám thị của con người tăng lên khi người ta hoang mang, giao động hoặc đang bị chỉ phôi bởi một nhu câu mãnh liệt nào đó
* Hiện tượng áp lực nhóm
Trong giao tiếp tập thể, phản ứng của một thành viên thường bị chỉ phối bởi phản
ứng của số đông tức là phản ứng của đa sô tạo nên áp lực đôi với phản ứng của một sô ít người Hiện tượng này gọi là áp lực nhóm
Tính áp lực nhóm phụ thuộc vào những yêu tô sau: những đặc trưng của cá nhân phải chịu áp lực nhóm, những đặc trưng của nhóm là chủ thê tạo ra áp lực, môi quan hệ giữa cá nhân với nhóm và hoàn cảnh, nội dung nhiệm vụ, mức độ quan tâm của cá nhân với nhiệm vụ đó
* Băt chước
Trang 38Chương 3: Bản chất của xã hội và hiệu qua của giao tiếp
có điều muôn nói ra, nhưng chúng ta lại không dám làm vì mặc cắm, sợ bị chê cười, bị coi là “đôt”, là “ngớ ngân”, nghĩa là chúng ta thiêu lòng tín vào bản thân mình
Phản hồi là sự truyền thông tin ngược trở lại đối tượng giao tiếp đến chúng ta, nó cho chúng ta biết những suy ng, cảm tưởng, đánh giá, nhận xét của đối tượng giao tiếp về chúng ta
Sự phản hồi làm thu hẹp ô “mù” và nới rộng ô “chung” Mức độ phản hồi không chỉ phụ thuộc vào việc đối tượng giao tiếp có phải là người cởi mở hay không, mà còn phụ thuộc vào nghệ thuật giao tiếp của chúng ta, vào việc chúng ta có biết khuyến khích đối tượng chia sè những suy nghĩ, cảm tưởng của họ về chúng ta hay không Trong cuộc sống, không ít người còn chưa biết lắng nghe, thường ngắt lời, thậm chí tỏ thái độ khó chịu khi nghe người khác góp ý Cách ứng xử như vậy không những làm giảm lượng thông tin phản hồi từ người khác đến với họ, mà còn làm cho người khác, kế cả những người có thiện chí, đần xa rời họ
8.2 QUAN HỆ LIÊN NHÂN CÁCH 8.2.1 Thế nào là quan hệ liên nhân cách ?
Giao tiếp không chỉ là trao đổi thông tin, nhận thức, đánh giá về nhau mà còn là sự tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau Bằng cách đó, tâm lý cá nhân biến thành tâm lý xã hội và ngược lại Tuy nhiên, sự tác động này diễn ra hết sức phức tạp, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố Mỗi chúng ta lĩnh hội sự tác động từ xã hội không phải một cách thụ động mà thông qua một cơ chế chọn lọc, tùy thuộc vào ý chí, trí tuệ và tính tích cực của"- mỗi một người Quá trình tác động qua lại, ảnh hưởng lần nhau này được gọi là quan hệ liên nhân cách
8.2.2 Những yếu tố ảnh hướng đến quan hệ liên nhân cách 8.2.2.1 Vai trò của lãnh đạo
Sự sống còn của một nhóm hay một tổ chức đều do mục tiêu đã được vạch ra và lãnh đạo là tác động vào tổ chức đó để tiến tới mục tiêu, Nói chác khác, lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cá nhân hay một nhóm nhăm đạt được mục đích trong tình huống nhất định Người lãnh đạo giỏi là người biết phát hiện, phát huy và kết nối các hành vi của nhóm để đưa nhóm đến mục tiêu
Đặc tính chung của những cá nhân trong nhóm ảnh hưởng đến phong cách lãnh
đạo được sử đụng Nhóm này khác với nhóm kia ở những điểm nào đó, hiểu được điểm
khác biệt thì sẽ chọn được phong cách phù hợp Theo Auren Uris, có ba phong cách lãnh
đạo cơ bản: lãnh đạo chỉ huy, lãnh đạo dân chủ, lãnh đạo để tự do hoạt động Để định":
hướng cho một phong cách lãnh đạo phù hợp, người lãnh đạo phải tìm hiểu từng thanh viên một cách kĩ lưỡng, bao gồm điểm tương đồng và những cá tính trong hành vi, thái độ, biểu hiện tâm lí, tình cảm, cung cách làm việc và sinh hoạt trong nhóm
Trang 398.1.5 Cửa số Johari và mối quan hệ giữa nhận thức và tự nhận thức Tự nhận biết Không tự nhận được mình biết được mình I H Người khác nhận khu vực tự khu vực mù wh do hoặc mo biêt được ° (chung) | HH IV
Người khác không khu vực khu vực
nhận biết được bí mật không nhận
Hình 8.1 Cửa số Johari
* Khu vực I, còn gọi là ô “chung”, tương ứng với những gì về chúng ta mà cả chúng ta và đối tượng giao tiếp đều nhận biết
* Khu vực II, còn gọi là ô “mù”, tương ứng với những gì chúng ta không biết về mình nhưng đối tượng giao tiếp lại nhận biết
* Khu vực THI, còn gọi là 6 “riêng”, tương ứng với những gì chúng ta biết về mình nhưng đối tượng giao tiếp lại không thể nhận biết
* Khu vực IV còn gọi là ô “tối”, tương ứng với những gì về chúng ta mà cả chúng ta và đối tượng giao tiếp đều không nhận biết được
Như vậy, khu vực Ï biểu hiện sự cởi mở trong giao tiếp, sự hiểu biết lẫn nhau giữa chúng ta và đối tượng Trong giao tiếp, ô “chung” cũng như các ô còn lại có thể được nới rộng ra hoặc thu hep lai, diéu nay phu thudc vao hai yếu tố cơ bản, đó là sự cởi mở và phản hồi
Cởi mở là sẵn sảng chia sẻ những suy nghĩ, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, những hiểu biết của mình với đối tượng giao tiếp Nói cách khác, cởi mở là tự vén bức màn bí An của đời sống nội tâm của mình, làm cho người khác có thể hiểu được chúng ta, chia sẻ được với chúng ta Trong giao tiếp, nếu mọi người đều cởi mở với nhau thì ô “chung” sẽ được nới rộng ra, Ô “Tiếng” sẽ thu hẹp lại, khi đó con người xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn
Trang 40Chương 3: Bản chất của xã hội và hiệu quả của giao tiếp
Có những đặc điểm ở đối tượng có thể chỉ phối nhận thức của chúng ta về họ như gây ra áo ảnh hoặc làm tăng khả năng nhận thức về một đặc điểm nào đó của họ Chúng ta còn có xu bướng nhóm đễ quy kết hai đối tượng giống nhau trong khi thực chất họ chỉ tương đồng nhau ở một đặc điểm nào đó
Trong giao tiếp, tri giác về người khác của chúng ta cũng có thê bị lệch lạc đo ảnh hưởng bởi hiệu ứng so sánh khi chúng ta tiếp xúc với những đối tượng c có đặc điểm rất-
khác nhau trong cùng một bối cảnh -
- Yếu tô xuất phát từ đối tượng nhận thức
Bản thân “người khác” là một sinh thể phức tạp, họ thường có xu hướng thay đổi theo một mục đích nào đó, bản thân họ cũng có sự thay đổi theo hồn cảnh sơng nên tri giác người khác là một quá trình rất phức tạp
- Yếu tố xuất phát từ bối cảnh giao tiếp
Sự nhìn nhận của chúng ta về người khác cũng phụ thuộc rất nhiều vào tình huống trong đó diễn ra giao tiếp Do đó, trong ứng xử chúng †a cần quan tâm đến bối cánh giao tiếp để có thái độ cho phù hợp
8.1.4 Tri giác bản thân
* Thế nào là tri giác bắn thân ?
Tri giác về bản thân là quá trình trong đó mỗi chúng ta xây dựng cho mình một” khái niệm hay hình ảnh về bản thân (HABT) Hình ảnh bản thân là cách chúng ta hình dung về mình như thế nào Nó biểu hiện bản chất cũng như các việc làm của chúng ta _ hình ảnh bản thân là thứ khung qui chiếu mà chúng ta soi theo đó để hành động
_* Quá trình hình thành hình ảnh bản thân
Hình ảnh bản thân được hình thành cùng với sự hình thành và phát triển của nhân cách
Quá trình hình thành hình ảnh bản thân được diễn ra trong sự giao tiếp với người khác, tùy thuộc vào sự đánh giá, đôi xử của người khác Qua sự tương tác với họ, chúng ta biệt về bản thân mình và hình thành nên hình ảnh bản thân
Tóm lại, giữa giao tiếp và sự hình thành hình ảnh bản thân có mối quan hệ với nhau rất chặt chẽ Thông qua giao tiếp mà chúng ta hình thành khái niệm về bản thân và ngược lại ý nghĩ, cách tự đánh giá về mình sẽ ảnh hưởng tới lời nói, việc làm và mối